12:00:00   11/09/2017

I. Đo chi tiết bằng phương pháp tọa độ cực.

– Bước 1. Đặt máy trên một điểm trạm đo (dọi tâm, cân bằng sơ bộ, cân bằng chính xác).

– Bước 2. Định hướng: là việc ngắm ống kính về một trạm đo khác và đưa bàn độ ngang về “00”.

– Bước 3. Đo chi tiết: là việc quay máy ngắm đến mia dựng tại các điểm chi tiết (góc ranh, góc đường, góc ngoặt của sông suối…) để thu thập các số liệu về góc và cạnh rồi ghi vào trong sổ đo chi tiết.
II. Đo khoảng cách gián tiếp

Khoảng cách đo được từ máy đến mia người ta gọi là khoảng cách trực tiếp, còn khoảng cách giữa hai mia được gọi là khoảng cách gián tiếp.
Giả sử cần đo khoảng cách giữa 2 điểm dựng mia B và C ta làm như sau:

– Đặt máy tại 1 điểm bất kỳ (A) sao cho có thể ngắm đến các điểm dựng mia (B, C).

– Ngắm mia dựng tại B và C rồi đo góc “” và đo khoảng cách từ máy đến 2 mia ta được cạnh “b và c” như hình vẽ.

do khoang cach gian tiep

– Tính khoảng cách gián tiếp (a) theo công thức:
ung dung may kinh vi

III. Đo góc gián tiếp.
Góc đo được tại điểm đặt máy người ta gọi là góc đo trực tiếp, còn góc xác định được tại các điểm không đặt máy người ta gọi là góc đo gián tiếp. Giả sử cần xác định 2 góc B và C như hình vẽ ta thực hiện như sau:

– Đặt máy kinh vĩ tại điểm A, dựng mia tại 2 điểm B và C.

– Ngắm mia dựng tại B và C rồi đo góc “” và đo khoảng cách từ máy đến 2 mia ta được cạnh “b và c” như hình vẽ.

ung dung may kinh vi

– Tính khoảng cách gián tiếp (a) theo công thức: ung dung may kinh vi

– Tính góc B và C theo công thức:

ung dung may kinh vi

IV. Đo, tính tọa độ của một điểm bằng phương pháp điểm dẫn (Cọc phụ).
Giả sử cần tính tọa độ điểm T khi có các số liệu gốc và số liệu đo như hình vẽ ta tiến hành như sau:

ung dung may kinh vi

-Tính góc phương vị tọa độ cho cạnh gốc: 

α AB=120°30’40”

-Tính góc phương vị tọa độ cho cạnh BT:

ung dung may kinh vi

Theo hình vẽ, góc đo được là góc trái nên ta áp dụng công thức:

ung dung may kinh vi

– Tính số gia tọa độ của cạnh BT.

ung dung may kinh vi

– Tính tọa độ cho điểm T:

ung dung may kinh vi

V. Đo chiều cao công trình

Để xác định chiều cao của một công trình ta làm như sau:

– Đặt máy tại một điểm bất kỳ sao cho khi đặt máy trên điểm này có thể nhìn thấy đỉnh và chân công trình.

– Dựng mia ở chân công trình và xác định khoảng cách ngang từ máy đến mia (D).

– Ngắm ống kính lên đỉnh công trình rồi đọc giá trị góc đứng (V1).

– Ngắm ống kính xuống chân công trình rồi đọc giá trị góc đứng (V2).

– Tính chiều cao công trình (H) theo công thức:
H = H1+ 2
Trong đó: 1 = .tg V 1
                   H 2 = .tg V 2

DỰ ÁN ĐÃ TRIỂN KHAI

TIN TỨC NỔI BẬT

CÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA ỐNG NHÒM ĐO KHOẢNG CÁCH
Làm thế nào để các nhà sản xuất có thể sẵn sàng cho cách mạng công nghiệp 4.0 và IIoT?
Cách bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách
Các loại sai số, tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo

LIÊN HỆ


quần áo bảo hộ lao động in hóa đơn

CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT
Người đại diện: Lê Văn Hậu
Chức vụ : Giám đốc
Mã số thuế: 0103008064
Địa chỉ: số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội
Email: quangtayqht@gmail.com
Số điện thoại công ty: 02437759534
Số điện thoại kỹ thuật: 0904212040
Số điện thoại kinh doanh: 0913303547
 
 

THÔNG TIN CHUNG


CHẤP NHẬN THANH TOÁN


KẾT NỐI VỚI CHÚNG TÔI