Notice (8): Undefined index: name_eng [APP/View/Elements/menu.ctp, line 23]Code Context<div class="accordion-heading">
<a class="accordion-toggle" <?php if(!empty($dm_c2)){?>data-toggle="collapse" data-parent="#accordion2" href="#collapse<?php echo $cap1['Catproduct']['id'];?>" title="<?php echo $cap1['Catproduct']['name'.LANGUAGE];?>"<?php }else{?>href="<?php echo DOMAIN.$cap1['Catproduct']['slug'];?>"<?php }?>>
<?php echo $cap1['Catproduct']['name'.LANGUAGE];?>
$viewFile = '/home/quangtayqh/domains/quangtayqht.vn/public_html/app/View/Elements/menu.ctp' $dataForView = array( 'cat12' => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), 'title_for_layout' => '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ', 'tinmoiup' => array( (int) 0 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'tinlq' => array( (int) 0 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'detailNews' => array( 'Post' => array( 'id' => '438', 'name' => '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ', 'code' => null, 'alias' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Để kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, tạp chí Physics World số 10/2013 đã cho đăng nhiều bài tổng kết các vấn đề quan trọng trong khoa học và công nghệ. Sau đây là 10 vấn đề trong số các vấn đề được đề cập đến trong số báo trên: Năm phát hiện lớn về vật lý trong 25 năm qua và năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời đặt ra cho tương lai.</div> <div> Năm phát hiện lớn trong vật lý 25 năm qua</div> <div> (Tushna Commissariat, Matin Durrani ) </div> <div> </div> <div> Theo Physics World [1] thì việc chọn năm phát hiện lớn trong 25 năm qua là một điều khó khăn. Tuy nhiên năm phát hiện sau đây là ấn tượng nhất:</div> <div> </div> <div> 1/ Viễn tải lượng tử (quantum teleportation-viễn tải thông tin từ A đến B trong nháy mắt). Hiện tượng này được sử dụng như chủ đề trong phim Star Trek.</div> <div> </div> <div> Tạp chí Physics World đã chọn những vấn đề làm thay đổi mạnh mẽ nhận thức của chúng ta về thế giới khách quan.</div> <div> </div> <div> Vấn đề thứ nhất theo trình tự thời gian là vấn đề viễn tải lượng tử. Có thể chăng làm biến mất một con người tại một điểm, để rồi tái tạo con người đó tại một điểm khác? Đây là khoa học hay viễn tưởng?</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hãy biến tôi thành tia vật chất để chuyển tôi đến một nơi xa xôi! Viễn tải lượng tử hiện nay đã trở thành hiện thực đối với một trạng thái lượng tử.</div> <div> Phim khoa học viễn tưởng nhiều tập Star Trek đã dựng nên một viễn cảnh khoa học giàu tưởng tượng. Thuyền trưởng Kirk nhờ thuyền phó bấm một số nút và Kirk đã phi vật chất hóa (dematerialise) thành một tia chớp ánh sáng để xuất hiện trên một hành tinh bí ẩn. </div> <div> </div> <div> Viễn tải (teleportation) từ lâu là một câu chuyện khoa học viễn tưởng. Đến năm 1992 một nhóm các nhà vật lý và tin học đã tìm ra ý tưởng để sao chép một trạng thái của một hạt đến một nơi khác. Họ đã sử dụng một hiện tượng do Einstein phát hiện trong những năm 30 của thế kỷ trước: trong một số điều kiện, hai thực thể lượng tử lại được nối liền với nhau bởi một sợi dây vô hình, bí ẩn do một tác động ma quái (spooky action - từ của Einstein). Đó là hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement). </div> <div> </div> <div> Trong những năm gần đây người ta đã tiến hành những thí nghiệm chứng tỏ viễn tải lượng tử là vấn đề khoa học nghiêm chỉnh, mở ra những khả năng rộng lớn cho tính toán lượng tử, mật mã lượng tử.</div> <div> </div> <div> Năm 1997 nhóm các nhà khoa học lãnh đạo bởi Anton Zeilinger (Đại học Innsbruck) thực hiện ý tưởng viễn tải lượng tử trạng thái phân cực của photon. Sau đó nhiều nhà khoa học đã thực hiện viễn tải lượng tử trạng thái spin nguyên tử, spin hạt nhân và các trạng thái khác. Hiện nay kỷ lục khoảng cách viễn tải lượng tử là 21m đối với các nguyên tử riêng lẻ và 143km đối với photon.Viễn tải lượng tử sẽ mở ra nhiều khả năng không tiên đoán được cho khoa học và công nghệ. </div> <div> </div> <div> 2/ Một trạng thái mới của vật chất</div> <div> </div> <div> Sự tạo ra đầu tiên trên thế giới trạng thái ngưng tụ Bose-Einstein (BEC- Bose-Einstein condensate) từ những nguyên tử lạnh năm 1995 đã làm biến đổi vật lý nguyên tử .Ý nghĩa lớn lao của điều này là tạo nên một dạng vật chất mới trong đó các hạt bị giam chung trong trạng thái ở năng lượng thấp nhất, đã mở ra nhiều triển vọng nghiên cứu trong vật lý.</div> <div> </div> <div> Ý tưởng về BEC bắt đầu từ năm 1924 khi nhà lý thuyết Ấn độ Satyendra Nath Bose suy ra định luật Planck cho bức xạ vật đen lúc xem photon như một chất khí của nhiều hạt đồng nhất. Ông chia sẻ ý tưởng của mình với Einstein và hai nhà khoa học đã tổng quát hóa lý thuyết của Bose cho một khí lý tưởng các nguyên tử và tiên đoán rằng nếu các nguyên tử bị làm đủ lạnh – bước sóng của chúng trở thành lớn đến mức chồng lên nhau (overlap). Các nguyên tử mất nhận dạng cá nhân (individual identities) và tạo nên một trạng thái lượng tử vĩ mô hay nói cách khác một siêu nguyên tử - tức là một BEC. Mãi đến năm 1980 khi kỹ thuật laser đã đủ phát triển để làm siêu lạnh các nguyên tử đến nhiệt độ rất thấp thì BEC mới thực hiện được.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Mật độ của mây các nguyên tử rubidium siêu lạnh làm thành một BEC.Đỉnh màu trắng và xanh là BEC, một đám mây gồm nhiều ngàn nguyên tử .</div> <div> Ngày 5/6/1995 một nhóm các nhà vật lý tại phòng thí nghiệm JILA (Đại học Colorado + Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia NIST) đứng đầu là Carl Wieman và Eric Cornell lần đầu tiên thành công trong việc tạo nên BEC gồm 2000 nguyên tử rubidium 87 được làm siêu lạnh trong một bẫy từ sử dụng laser. Sau đó Wolfgang Kettle (Viện công nghệ Massachusetts) cũng tạo được BEC từ 500.000 nguyên tử sodium 23. Ba nhà vật lý trên được giải Nobel Vật lý năm 2001.</div> <div> </div> <div> Trong BEC sự tương tác giữa các nguyên tử có thể kiểm tra được cho nên BEC được dùng trong việc mô phỏng các tính chất của hệ môi trường đông đặc mà chúng ta rất khó nghiên cứu được trong các vật liệu thực tế. </div> <div> </div> <div> Năm 2010 các nhà vật lý đã tạo được BEC từ các photon (là các hạt mà Bose nghiên cứu từ đầu).</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đang nghĩ đến việc tạo nên một trạng thái tựa-condensate từ các fermion. Song đây là điều khó hơn vì fermion khác với boson không chịu nằm chung ở điều kiện bình thường trong cùng một trạng thái. </div> <div> </div> <div> 3/ Vai trò của các siêu tân tinh (supernovae)</div> <div> </div> <div> Việc phát hiện hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến việc giả định sự tồn tại của một năng lượng tối bí ẩn bao trùm vũ trụ. Có rất nhiều phát hiện trong lĩnh vực thiên văn học và vũ trụ học nhưng sự phát hiện quá trình vũ trụ dãn nở có gia tốc (chứ không phải chậm lại) là phát hiện nổi trội hơn cả. Điều phát hiện này buộc rằng ¾ khối lượng-năng lượng của vũ trụ phải gồm bằng một chất bí ẩn gây lực đẩy và được gọi là năng lượng tối. Trước đây người ta đã tiên đoán rằng vũ trụ sẽ co lại trong một vụ co lớn (Big Crunch) hoặc dãn nở mãi mãi không gia tốc với một tốc độ vừa phải tùy theo mật độ vật chất.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện vũ trụ dãn nở có gia tốc trong giữa những năm 1990 là một điều gây ngạc nhiên lớn, được thực hiện nhờ hai nhóm nghiên cứu đang truy lùng những sao bùng nổ có tên là siêu tân tinh 1a. Những sao này luôn bùng nổ khi đạt đến một khối lượng nhất định. Sự bùng nổ này có thể làm thành những ngọn nến quy chiếu cho phép đo được chính xác các khoảng cách trong vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Hai nhóm nghiên cứu:</div> <div> </div> <div> 1/ Saul Perlmutter, đề án SCP (Supernova Cosmology Project), Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California, Mỹ, </div> <div> </div> <div> 2/ Brian P. Schmidt Đại học quốc gia Australia, Weston Creek, cùng Adam G. Riess, Đại học Johns Hopkins và Viện khoa học viễn vọng vũ trụ, Baltimore, Mỹ, đề án HZT (High-z Supernova Search Team), đoạt giải Nobel Vật lý năm 2011 vì đã phát hiện quá trình dãn nở có gia tốc của Vũ trụ dựa trên những quan sát các siêu tân tinh ở những khoảng cách xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ trở nên rõ ràng khi nghiên cứu siêu tân tinh 1a càng ngày càng đi xa để lại một ảnh tồn dư như trên hình vẽ.</div> <div> Viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy điển đánh giá rằng sự phát hiện của 3 nhà vật lý trên không kém quan trọng so với sự phát hiện CMB (Cosmic Microwave Background-Phông vi ba vũ trụ, bức xạ tồn dư của vũ trụ) năm 1992. </div> <div> </div> <div> 4/ Neutrino có khối lượng, neutrino được xem là một bóng ma vật chất</div> <div> </div> <div> Năm 1998 người ta đã tìm rằng các hạt neutrino có khối lượng, điều này là một trong những bí ẩn lớn nhất trong vật lý học. Theo lý thuyết hạt neutrino không có khối lượng, trong khi thực nghiệm chứng tỏ rằng neutrino lại có khối lượng. Năm 1998 thí nghiệm Super - Kamiokande tại Nhật Bản đã thu được nhiều kết quả chứng tỏ neutrino có khối lượng. Khi neutron phân rã beta thì xuất hiện neutrino là những hạt không điện tích tương tác với vật chất qua tương tác yếu. Wolfgang Pauli đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của hạt neutrino để giải quyết vấn đề cân bằng năng lượng trong phân rã beta (tên neutrino là tên do Enrico Fermi đặt). Hạt neutrino là một hạt khó ghi đo được.</div> <div> </div> <div> Năm 1956 Reines cùng với Clyde Cowan đã ghi đo được anti neutrino bức xạ từ một lò phản ứng hạt nhân, hai tác giả trên đoạt giải Nobel Vật lý năm 1995.</div> <div> </div> <div> Sau đó nhà vật lý người Ý Bruno Pontecorvo đưa ra ý tưởng về “hương vị“ của neutrino (có nhiều loại neutrino khác nhau về “hương vị”, đó là neutrino electron và neutrino muon) và về khả năng dao động của neutrino từ một hương vị này sang hương vị kia. Một loại neutrino thứ ba – tau neutrino- tiên đoán từ năm 1975 được tìm ra năm 2000.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn được đặt ra khi năm 1964 Raymond Davis và John Bahcall (BNL) tìm thấy rằng các neutrino mặt trời chỉ được ghi đo khoảng 30 % so với số lượng tính toán bởi lý thuyết. Sự sai khác này chỉ có thể giải thích nếu các neutrino “dao động” giữa các hương vị khi chúng du hành từ mặt trời đến trái đất: thí nghiệm của David chỉ ghi đo được 1/3 vì chỉ nhạy với neutrino electron. Song các nhà vật lý chứng minh rằng nếu có dao động thì bắt buộc neutrino phải có khối lượng, điều này trái với Mô hình chuẩn (SM-Standard Model) của các hạt cơ bản. Năm 1998 detector khổng lồ Super-Kamiokande chứng minh rằng neutrino electron và neutrino muon dao động lẫn nhau khi chúng đi qua trái đất và tìm thấy neutrino có khối lượng dầu chỉ vào khoảng 0,1eV. </div> <div> </div> <div> 5/ Hạt Higgs-hạt của Chúa</div> <div> </div> <div> Ngày 4/7/2012 hai nhóm (mỗi nhóm 3000 người) gồm các nhà vật lý làm việc tại các thí nghiệm ATLAS (A Toroidal LHC Apparatus) và CMS (Compact Muon Solenoid) ở CERN công bố đã tìm ra một “hạt tựa Higgs” với khối lượng nằm trong vùng lân cận 125 GeV/c2.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cuối cùng hạt Higgs đã được tìm ra tại Máy gia tốc hạt lớn (LHC)</div> <div> Gần nửa thế kỷ khi Peter Higgs – và độc lập với nhau Robert Brout, Francois Englert và nhiều người khác đã công bố các công trình mô tả cơ chế các hạt thu được khối lượng khi tương tác với hạt Higgs. Hạt Higgs có thể giải thích được sự phá vỡ đối xứng điện yếu và dẫn đến cơ chế các hạt thu được khối lượng. Song SM (Standard Model-Mô hình chuẩn) không tiên đoán được khối lượng của hạt Higgs. Trong những tháng cuối LHC đã cung cấp dữ liệu 10 lần nhiều hơn số tiên liệu, nhờ đó đã giúp ATLAS và CMS có thể khẳng định cuối cùng là hạt tìm ra quả là hạt Higgs.</div> <div> </div> <div> Quá trình tìm hạt Higgs quả là một quá trình xảy ra tựa như một cơn sốt về hạt Higgs (Higgsteria) đã lan truyền và cuốn hút sự chú ý trên toàn thế giới. Việc tìm ra hạt Higgs không chỉ là một sự kiện quan trong nhất của thế kỷ 21 mà rất có thể của lịch sử vật lý về một kỳ tích khoa học của con người.</div> <div> </div> <div> Năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời</div> <div> (Catherine Heymans, Adam Frank, Ray Jayawardhana, Sabine Hossenfelder, John Preskill )</div> <div> </div> <div> 1/ Bản chất của Vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Hơn 95% của vũ trụ gồm một dạng năng lượng tối và vật chất tối mà chúng ta không ghi đo được và cũng không giải thích được. </div> <div> </div> <div> Vũ trụ của chúng ta gồm khoảng 26,8% vật chất tối, 68,3% năng lượng tối và ít hơn 5% là vật chất thông thường như trái đất. Các nhà khoa học đang đặt ra câu hỏi bản chất của vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Vật chất tối không bức xạ và cũng không hấp thụ ánh sáng, vật chất tối chỉ được ghi nhận nhờ tương tác hấp dẫn với vật chất thông thường là vật chất mà chúng ta thấy được.</div> <div> </div> <div> Năng lượng tối khó mô tả hơn là nguồn gốc của quá trình dãn nở bí ẩn của vũ trụ sau Big Bang. Hai phạm trù đó là hai phạm trù tương khắc giữ vũ trụ trong một tỷ lệ hiện nay: vật chất tối làm co vũ trụ còn năng lượng tối làm dãn nở vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Nhiều ý kiến cho rằng để giải thích vũ trụ tối cần đến những lý thuyết có khả năng làm thay đổi nhận thức của chúng ta về vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Đa số cho rằng vật chất tối gồm các hạt WIMPs (Weakly Interacting Matter Particles). Vài tỷ tỷ hạt WIMP đi ngang trái đất từng giây một. Sự tìm ra các hạt tối sẽ là một thành tựu quan trọng của vật lý trong thế kỷ này theo Fritz Zwicky.</div> <div> </div> <div> Những quan trắc về dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến giả thuyết về sự tồn tại một năng lượng bao trùm chân không của toàn vũ trụ. Theo lý thuyết lượng tử thì chân không chứa đầy những hạt ảo luôn sinh và hủy với một giải rộng khối lượng.Vì khối lượng và năng lượng tương đương với nhau nên chân không được xem như một nhà băng khổng lồ với năng lượng vô tận thúc đẩy toàn vũ trụ vào một quá trình dãn nở với gia tốc.</div> <div> </div> <div> Song khi các nhà vật lý hạt ước tính năng lượng chân không thì kết quả thu được cao hơn thực tại đến 120 bậc. Điều này dẫn đến nhiều giả thuyết về năng lượng tối. </div> <div> </div> <div> 2/ Thời gian là gì?</div> <div> </div> <div> Câu hỏi này đã được đặt ra nhiều thế kỷ song có lẽ sẽ tiếp tục được đặt ra trong một thời gian dài nữa. Câu hỏi về thời gian là một câu hỏi xưa nhất về bản chất và ý nghĩa về sự tồn tại thực tế của nó. Đây là một vấn đề mang nhiều ý nghĩa triết học.Và vấn đề thời gian không phải là một vấn đề nằm đơn độc mà nằm chồng chéo giữa nhiều bài toán quan trọng khác như vậy đòi hỏi một câu trả lời tổng thể. Trong lịch sử đã xảy ra cuộc tranh luận giữa Parmenides và Heraclitus (thế kỷ 5 TCN). Theo Parmenides thời gian , vốn là một số đo tương đối của các biến đổi thật sự chỉ là một ảo tưởng, nói cách khác thực tại ở mức cơ bản nhất là phi thời gian và vĩnh cửu.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thời gian chỉ là một công cụ đo đạc, thời gian chỉ là một ảo tưởng? </div> <div> Ngược lại Heraclitus thì không có điều gì có thể tồn tại ngoài thời gian. Hiện nay các nhà khoa học cũng chia làm 2 phái Parmenidean & Heraclitan và một phái trung dung thứ ba. Phái trung dung chủ trương động học cơ học Newton. Những phương trình vi phân của động học Newton xử lý thời gian như một thông số chảy với một vận tốc không thay đổi ở mọi nơi và mọi thời điểm của vũ trụ. Những phương trình này mô tả các định luật tồn tại vĩnh cửu và ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Song các định luật Newton chỉ đúng trong những giới hạn nhất định khi vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng nhiều lần và kích thước hệ nhiều lần lớn hơn kích thước lượng tử.</div> <div> </div> <div> Sự phát sinh lý thuyết tương đối và lượng tử đã làm thay đổi bức tranh mô tả bởi Newton song cũng không ảnh hưởng đến ý tưởng khẳng định rằng các định luật vật lý tồn tại ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lý thú của thời gian là vấn đề mũi tên thời gian (chảy theo một chiều) và mọi hệ vật lý đều chịu tính bất khả hồi, không đảo ngược được. Song các phương trình Newton cũng như các phương trình Schrodinger đều không nói được thời gian đang chảy theo hướng nào (có nghĩa là bất biến với t thay bằng –t). Vậy mà các hệ vĩ mô lại loại trừ sự bất định đó. Một quả trứng vỡ không trở thành nguyên lại được và như thế mũi tên thời gian từ quá khứ đến tương lai là một tính chất cốt yếu của thực tại.</div> <div> </div> <div> Chỉ với sự phát triển của cơ học thống kê và nhiệt động học mũi tên thời gian mới được giải quyết khi nghiên cứu đến các trạng thái vi mô ứng với một trạng thái vĩ mô. Và đại lượng tương ứng một hệ lớn là entropy, một đại lượng luôn tăng. Song lại phát sinh vấn đề: tại sao vũ trụ bắt đầu lại có entropy thấp để cho phép vũ trụ tiến triển (evolution) làm cho entropy tăng lên.Theo Roger Penrose và Sean Carroll và nhiều nhà lý thuyết khác thì xác suất entropy ban đầu nhỏ là rất bé. Các vấn đề về điều kiện ban đầu của vũ trụ dẫn đến nhu cầu phải có lý thuyết hấp dẫn lượng tử!</div> <div> </div> <div> Nếu người ta chuyển phương trình Schrodinger trong một dạng tương thích với không-thời gian của lý thuyết tương đối tổng quát thì người ta lại thu được một phương trình trong đó không có thời gian: đó là phương trình Wheeler-DeWitt.</div> <div> </div> <div> Như vậy phải chăng phương trình Wheeler-DeWitt chứng minh rằng Parmenides là đúng? Và thời gian chỉ là một ảo tưởng? Các nhà vật lý hấp dẫn lượng tử cho rằng những điều mà chúng ta nói về không gian và thời gian đều không là cơ bản, phải tìm một điều gì đó cơ bản hơn khác xa với những điều chúng ta lâu nay quan niệm.</div> <div> </div> <div> Như thế câu hỏi “Thời gian có thực hay không?” sẽ là câu hỏi có phải thời gian đột sinh từ một tập nguyên lý sâu xa hơn.</div> <div> </div> <div> Một phương hướng khác là phương hướng do Lee Smolin đề ra. Theo Lee Smolin nói định luật vật lý phi thời gian là một điều sai, khi ta nghiên cứu đến những vũ trụ song song (ở đấy các định luật vật lý khác nhau chứ không tồn tại vĩnh cửu ngoài thời gian). Smolin nghiêng về phái Heraclitan và quan niệm rằng thời gian là cái nền tảng của mọi thực tại và không phải là một phạm trù đột sinh. Các định luật vật lý gắn liền với thời gian. Các nghiên cứu về thời gian dẫn đến nhiều bản chất của thời gian mà chúng ta đã phát hiện được và còn phải đi tiếp nữa để tìm hiểu. Triết học về thời gian còn là một vấn đề bỏ ngỏ và là một bí ẩn còn đó của vật lý.</div> <div> </div> <div> 3/ Sự sống chỉ tồn tại trên trái đất?</div> <div> </div> <div> Nhóm các nhà khoa học của Onstrott đang nghiên cứu tìm tòi những cơ thể của sự sống ở những hang động nơi không có mặt trời chiếu sáng đến. Sự phát hiện nhiều loại vi khuẩn đã dấy nên một thách thức đối với những gì ta biết được từ sinh học. Thay vì quang hợp trực tiếp hay gián tiếp chúng được nuôi sống nhờ khí hydrogen tồn tại trong những hệ sinh thái dưới đất vốn đã đứt đoạn với các chu kỳ sinh học trên mặt đất nhiều vạn năm. Năm 2011 Gaetan Borgonie (Đại học Ghent, Bỉ) cùng đồng nghiệp nghiên cứu loài nematodes sống dưới mặt đất nhiều km trong nhiều hầm mỏ vùng Nam Phi, và đó là những cơ thể đa bào đầu tiên tìm thấy ở độ sâu như vậy. Những phát hiện này đã mở rộng sinh quyển hành tinh chúng ta một cách đáng kể. Và điều lý thú là những phát hiện này góp phần làm sáng tỏ quan hệ sinh học giữa trái đất nguyên thủy trước khi xuất hiện quang hợp với bản chất sự sống của những thế giới khác có những khí quyển khác khí quyển của chúng ta.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Loài extremophiles có thể sống trong những điều kiện sát thủ đối với nhiều dạng sống trên trái đất . Ví dụ ngành tardigrade (thuộc loài này) có thể sống ở nhiệt độ gần nhiệt độ không tuyệt đối và dưới áp suất nhiều hơn áp suất ở các đáy đại dương sâu nhất và thậm chí trong chân không dưới bức xạ vũ trụ.</div> <div> Những cơ thể tìm thấy sâu trong lòng đất thuộc về loài gọi là extremophiles mà các nhà sinh vật tìm thấy trong những thập kỷ gần đây. Những loài khác bao gồm vi trùng có khả năng sống gần núi lửa dưới đáy đại dương cũng được phát hiện.Nhiều loài có khả năng sống ở biên của tầng bình lưu (stratosphere). Sự tồn tại tất cả các loài đó chứng tỏ rằng sự sống là một hiện tượng có khả năng thích ứng với một giải rộng các điều kiện của môi trường.</div> <div> </div> <div> Mặc dầu có sự đa dạng các loài trên lại liên quan với nhau: chúng chia sẻ một chế độ hóa –sinh, cùng tham gia một cây tiến hóa (evolutionary tree) và có nguồn gốc từ một tổ tiên mà có lẽ đã tồn tại hơn 3 tỷ tỷ năm về trước.</div> <div> </div> <div> Các nhà sinh học đã khẳng định rằng những yếu tố của sự sống cũng như những cơ thể khả dĩ rất có thể tồn tại ngoài trái đất và hơn nữa có thể có mặt khắp nơi trong vũ trụ. Các ghi đo thực hiện trong phòng thí nghiệm chứng tỏ rằng amino acid- những viên gạch của protein- tồn tại trên các thiên thạch và sao chổi. Nhiều thiên thạch giàu carbon thậm chí còn chứa một số thành phần DNA ( nucleobase). Nhiều đo đạc thiên văn sử dụng quang học, hồng ngoại và radio còn phát hiện một số phân tử hữu cơ phức tạp trên những đám mây giữa các sao- đây là vùng sinh nở của các sao và các hành tinh.</div> <div> </div> <div> Gần chúng ta hơn sao Hỏa là mục tiêu đầu tiên để tìm kiếm sự sống ngoài trái đất. Tương tự như thế các mặt trăng của sao Mộc và sao Thổ cũng là mục tiêu cho việc tìm kiếm sự sống.</div> <div> </div> <div> Một câu hỏi lớn là vị trí của chúng ta trong vũ trụ phải được đặt ra khi chúng ta đã phát hiện hàng nghìn hành tinh quay chung quanh những “mặt trời” (như mặt trời trong Thái dương hệ). Những hành tinh này gọi là những hành tinh thuộc các thái dương hệ lạ. Chúng được phát hiện nhờ sử dụng các kính viễn vọng trên mặt đất và những phi thuyền như Kepler của NASA.</div> <div> </div> <div> Nhờ công nghệ tiên tiến người ta có thể đo nhiệt độ trên những hành tinh xa, phát hiện dấu vết của nước trong khí quyển của chúng và thậm chí những dấu hiệu đầu tiên của sự sống ngoài trái đất. Những hành tinh có kích thước của trái đất cũng được phát hiện với số lượng hàng chục và dường như chúng có thể dung nạp sự sống, ở đấy nhiệt độ thích hợp cho sự hình thành nước cần thiết cho sự sống. Những điều này càng đưa câu hỏi về sự sống ngoài trái đất lên một bình diện mới. Song phát hiện sự sống đó không phải là một việc dễ dàng. Cần một thế hệ mới những kính viễn vọng có khả năng ghi đo được những phân tử cần cho sự sống – như oxygen, ozone, methane, nước, carbon dioxide- trong khí quyển của những hành tinh xa xôi. Thậm chí khi ghi đo được các phân tử đó chúng ta cũng khó lòng hình dung được dạng sống ở đấy là như thế nào.</div> <div> </div> <div> Trái đất trong Thái dương hệ là hành tinh duy nhất với các đại dương và các điều kiện khác cho sự sống. Tuy nhiên là quá tự tôn nếu cho rằng sự sống trên trái đất là duy nhất trong vũ trụ khi tồn tại hàng tỷ mặt trời khác với nhiều chất liệu cần cho sự sống trong vũ trụ. Có thể tồn tại sự sống nói chung song sự sống có trí tuệ lại là một vấn đề khác. Cần phát hiện ít nhất một ví dụ của sự sống nơi khác ngoài trái đất để hiểu dạng sống đó là gì và thấy được rằng sự sống trên trái đất không phải là duy nhất trong vũ trụ. </div> <div> </div> <div> 4/ Liệu có thể thống nhất lượng tử với hấp dẫn?</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn của vật lý học là thống nhất lý thuyết lượng tử với lý thuyết hấp dẫn thành hấp dẫn lượng tử QG (Quantum Gravity).</div> <div> </div> <div> QG phải cho chúng ta biết vật chất lượng tử chịu hấp dẫn như thế nào khi trường hấp dẫn là mạnh. Nếu trường hấp dẫn yếu thì chúng ta có thể thực hiện lượng tử hóa như đối với các tương tác khác. QG sẽ cho chúng ta biết điều gì đã xảy ra khi vũ trụ sơ sinh. Theo lý thuyết tương đối tổng quát thì vũ trụ xuất phát từ một điểm kỳ dị. Điều này không phù hợp với ý nghĩa vật lý do đó chúng ta phải tìm một mô tả khác đối với không thời gian ở những thời điểm này. Bởi vì hấp dẫn là mạnh lúc vũ trụ sơ sinh cho nên những hiệu ứng lượng tử không thể bỏ qua được đối với pha này. </div> <div> </div> <div> GR cũng tiên đoán những điểm kỳ dị. Khi vật chất co lại thành lỗ đen dẫn đến nghịch lý mất thông tin. Lỗ đen có bức xạ nhiệt vì những hiệu ứng lượng tử không bao gồm hiệu ứng hấp dẫn lượng tử. Nhưng khi lỗ đen bốc hơi hoàn toàn điều gì còn lại là bức xạ nhiệt. Thông tin dường như bị mất trong quá trình không thuận nghịch này. Hiện nay nghịch lý này đã được làm sáng tỏ phần nào nhờ đối ngẫu AdS/CFT, xem chú thích [2] song nhiều vấn đề vẫn còn tồn tại.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đã xây dựng nhiều lý thuyết QG: lý thuyết dây, LQG (Loop quantum Gravity-lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng), CDT (Causal Dynamical Triangulation-phủ không thời gian bằng một lưới tam giác nhân quả) và ASG (Asymptotically Safe Gravity-khử phân kỳ trong hấp dẫn)... Hiện nay lý thuyết dây là được đánh giá cao tiếp theo là lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng. Xây dựng các lý thuyết này tương tự như xây dựng một đường hầm chưa nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm, chỉ thỉnh thoảng lóe lên một vài kết quả đơn lẻ. </div> <div> </div> <div> Có thể nói chưa có một đột phá nào thành công trong việc thống nhất lượng tử và hấp dẫn, đây là điều mà chúng ta học được qua bao nhiêu năm. Chỉ vài khía cạnh của QG xuất hiện. Một trong các khía cạnh đó là ý tưởng về phương pháp toàn ảnh (holography): mã hóa thông tin trong một thể tích trên biên của thể tích đó (đối ngẫu AdS/CFT). Một khía cạnh khác là ý tưởng về đưa một độ dài cơ bản vào lý thuyết. </div> <div> </div> <div> Nói chung còn nhiều cách trở trước mắt. Chúng ta không phải xây dựng một QG với những khía cạnh nào đó mà phải xây dựng một QG duy nhất mô tả đúng thực tại.</div> <div> </div> <div> Bởi vì hấp dẫn về bản chất là hệ quả của sự làm cong không thời gian vì vật chất cho nên vấn đề cơ bản là phải đi sâu vào bản chất lượng tử của chính không thời gian. Đây là câu hỏi cơ bản nhất trong những câu hỏi chưa có câu trả lời với ý nghĩa là câu hỏi này động chạm đến những thành phần cơ bản nhất của mọi lý thuyết.</div> <div> </div> <div> Cần phải có cuộc cách mạng trong nhận thức không thời gian. Bản chất của thời gian mũi tên thời gian là vấn đề gắn liền với QG trong thời sơ sinh của vũ trụ. Nhiều người nghĩ rằng ta đang có đủ điều kiện để tiến đến xây dựng QG trong một tương lai tuy nhiên không gần. </div> <div> </div> <div> 5/ Có thể chăng khai thác hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement-một trong những điểm kỳ lạ của cơ học lượng tử)?</div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử đã có tuổi hơn một thế kỷ, song các nhà khoa học vẫn còn ngỡ ngàng và mê hoặc bởi những điều kỳ lạ của thế giới lượng tử. Nếu cơ học cổ điển phù hợp dễ dàng với trực giác thì lý thuyết lượng tử lại thách thức trực giác của chúng ta.Trong thế kỷ 21 người ta hy vọng rằng chế ngự những điểm kỳ lạ của CHLT sẽ giúp chúng ta chế tạo những máy tính lượng tử với khả năng vô biên.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử nói rằng các hạt có thể tồn tại trong trạng thái chồng chất (như ở nơi này đồng thời ở nơi khác) còn Thuyết tương đối rộng nói rằng hạt có trường hấp dẫn. Song trường hấp dẫn của một chồng chất lượng tử là gì? Câu hỏi này trông đơn giản nhưng hiện nay chúng ta chưa trả lời được. Cần phải xây dựng Hấp dẫn lượng tử.</div> <div> Để thấy sự khác nhau giữa cổ điển và lượng tử hãy xét đến quá trình mã hóa các thông tin bởi những hệ vật lý.Trong lượng tử người ta sử dụng “qubit-tức là bit lượng tử) để mã hóa. Một qubit chính là một hệ lượng tử với hai trạng thái phân biệt lẫn nhau ví dụ dùng spin của một electron. Song để thấy sự khác nhau giữa bit và qubit cần phải nói đến vấn đề liên đới lượng tử (quantum entanglement).</div> <div> </div> <div> Bước cơ bản trong tính toán lượng tử là phép toán unita U trên trạng thái chồng chất L-qubit. Phép toán U được thực hiện song song đối với tất cả 2L biên độ phức .Trong máy tính cổ điển một phép toán như vậy đòi hỏi 2L bước tính cơ bản cho mỗi biên độ.</div> <div> </div> <div> Chính tính chất song song lượng tử này trong các máy tính lượng tử dẫn đến một gia tốc hàm mũ cho quá trình tính toán. Đây là ưu thế tuyệt đối của máy tính lượng tử so với máy tính cổ điển thông dụng hiện nay.</div> <div> </div> <div> Một đặc tính của các trạng thái lượng tử, khác biệt với các trạng thái cổ điển là hiện tượng liên đới lượng tử, theo đó sự tương tác giữa các qubit làm phát sinh một sự chồng chất liên kết (giao thoa) các trạng thái lượng tử. Sự chồng chất này không thể đưa về tích của các qubit riêng lẻ. Ví dụ đối với 2 qubit, ta không có biểu thức: </div> <div> Ψ ≠ Ψ1 ⊗ Ψ2 </div> <div> </div> <div> mà có những biểu thức như sau:</div> <div> | β00> =( 1/ √2 ) [| 00 > +| 11 >] </div> <div> | β02> =( 1/ √2 ) [| 01 > +| 10 >] </div> <div> | β10> =( 1/ √2 ) [| 00 > - | 11 >]</div> <div> | β11> =( 1/ √2 ) [| 01 > - | 10 >]</div> <div> </div> <div> Các trạng thái | bmn> gọi là các trạng thái Bell, hoặc trạng thái EPR hoặc cặp EPR, đặt theo chữ cái đầu tiên của tên các tác giả Einstein, Podolsky & Rosen là những người đầu tiên phát hiện ra các tính chất kỳ lạ của những trạng thái đó.</div> <div> </div> <div> Hiện tượng liên đới lượng tử đặc biệt lý thú khi xét hệ nhiều thành phần. Ví dụ lấy một cuốn sách 100 trang. Nếu cuốn sách là một hệ cổ điển thì khi đọc một trang ta có thể tiếp nhận 1% nội dung cuốn sách nhưng nếu cuốn sách là một hệ lượng tử có liên đới thì khi đọc một trang chúng ta nhận được một điều gì đó hỗn độn chưa phản ánh được nội dung cuốn sách. Nguyên nhân là vì thông tin không nằm trong từng trang riêng lẻ mà nằm trong mối liên đới giữa các trang.</div> <div> </div> <div> Nếu chế tạo một máy tính lượng tử ta có thể thực hiện một quá trình mã hóa nhiều lần nhanh hơn với một máy tính cổ điển.</div> <div> </div> <div> Song một trở ngại chúng ta gặp phải là vấn đề mất liên kết (decoherence-xem chú thích [3]). Trong một máy tính cổ điển một lỗi xảy ra khi sự tương tác với môi trường chung quanh làm đảo một bit. Trong máy tính lượng tử điều này gây rắc rối nhiều hơn, thông tin trong máy phải được loại bỏ khỏi hệ quả tương tác với môi trường đến khi máy tính hoàn thành công việc.</div> <div> </div> <div> Làm sao để chống lại hiện tượng decoherence. Người ta lại sử dụng chính ngay hiện tượng liên đới lượng tử. Phương pháp hữu hiệu nhất là mã hóa thông tin trong những trạng thái liên đới lượng tử. Trạng thái lưu trữ trong máy giống như một cuốn sách lượng tử nói ở trên. Môi trường tác động lên một trang không nhiễu loạn nội dung thông tin của cuốn sách bởi vì thông tin tiềm ẩn không phải trong một trang cuốn sách mà trong mối liên đới giữa các trang. Nguyên tắc này gọi là nguyên tắc sửa chữa lỗi lượng tử (quantum error correction) sẽ là nguyên tắc hướng dẫn chế tạo phần mềm và phần cứng các máy tính lượng tử. </div> <div> </div> <div> Ngày nay các nhà khoa học và các nhà công nghệ đang may mắn ở vào thời đoạn đột sinh của công nghệ lượng tử. Chế ngự những tính chất kỳ lạ của lượng tử, chế ngự hiện tượng liên đới lượng tử sẽ dẫn họ đi xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> CC. biên dịch và chú thích</div> <div> </div> <div> —</div> <div> </div> <div> Tài liệu tham khảo và chú thích </div> <div> </div> <div> [1] Physics World tháng 10/2013, số báo kỷ niệm 25 năm của tạp chí.</div> <div> </div> <div> [2] Năm1993 Gerard ‘t Hooft đề ra nguyên lý holographic còn gọi là ánh xạ hay đối ngẫu AdS/CFT (Anti-de-Sitter/Conformal Field Theory-Lý thuyết trường conform) và được Maldacena thực hiện năm 1997: theo nguyên lý này tồn tại một vật lý n chiều trên mặt biên (ở đây là một lý thuyết CFT trong không gian n= 4 chiều) mô tả được hoàn toàn vật lý (n+1) chiều của hệ nằm trong mặt biên (ở đây là không gian AdS với n= 5 chiều). </div> <div> </div> <div> [3] Trong cơ học lượng tử sự mất liên kết (quantum decoherence) là sự mất trật tự của các góc pha giữa những thành phần của một hệ nằm trong trạng thái chồng chất.</div> ', 'images' => null, 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '54911', 'slug' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '765', 'rght' => '766', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), 'setting' => array( 'id' => '1', 'name' => 'Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'title' => 'Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'address_eng' => '<div> QUANG TAY - QHT ENGINEERING EQUIPMENT AND SERVICE JSC</div> <div> Representative: Le Van</div> <div> Position: Director</div> <div> Address: số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, Hà Nội City</div> <div> Phone number:</div> <div> Email:</div> <div> Tax code: 0103008064</div> ', 'address' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Ảnh chụp Màn hình 2016-06-24 lúc 9_52_55 SA.png" /></p> <h2 style="position: absolute; top: -100000px; overflow: auto;"> <a href="http://www.sieuthibaoholaodong.vn/" title="quần áo bảo hộ lao động">quần áo bảo hộ lao động</a> <a href="http://www.inhoadon.net.vn/" title="in hóa đơn">in hóa đơn</a></h2> <div> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space: pre;">Hậu</span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc<br /> Mã số thuế:<span style="white-space: pre;"> </span>0103008064<br /> Địa chỉ:<span style="white-space: pre;"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội<br /> Email:<span style="white-space: pre;"> </span>quangtayqht@gmail.com<br /> Số điện thoại công ty: 02437759534</div> <div> <div> Số điện thoại kỹ thuật: 0904212040</div> <div> Số điện thoại kinh doanh: 0913303547</div> </div> <div> </div> <div> </div> </div> ', 'contactinfo_eng' => '<div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> ', 'taikhoan' => '<strong><span style="color:#04529a;">Số Tài khoản các ngân hàng của công ty Tân Á</span></strong><br /> <br /> 1. 13022-0506-5430 - Nguyễn Văn Hiệu - Agribank - CN Trung Yên, HN<br /> 2. 0011-00404-0367 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietcombank - CN Sở Giao dịch, HN<br /> 3. 711A-6202-9713 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietinbank - CN Thanh Xuân, HN<br /> 4. 190-256-018-210-13 - Nguyễn Văn Hiệu - Techcombank, Hà Nội<br /> 5. 1231-0000-368-767 - Nguyễn Văn Hiệu - BIDV CN Quang Trung, Hà Nội', 'contactinfo' => '<div dir="rtl" style="text-align: left;"> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> </div> <div style=""> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 16px;"> </span><br /> </div> <div style="position: absolute; left: -10000px;"> <a href="http://parkcityhadong.vn/" rel="dofollow">parkcityhadong.vn</a></div> ', 'telephone' => '01659 014592', 'hotline' => '0913303547', 'email' => '', 'url' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2012-06-05', 'modified' => '1620916032', 'youtube' => 'http://youtube.com', 'twitter' => 'https://twitter.com/', 'myspace' => 'https://myspace.com/', 'facebook' => 'https://www.facebook.com/FacebookVietnam/', 'email2' => 'duycuong7640', 'skype' => 'hothihuyen.hn', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'content' => 'Thanks for your interest in Vn Discoverytours. For a fast response, please submit this basic Quick Enquiry form below by clicking “Submit”, and we’ll get back to you by e-mail within 12 to 24 hours (in working days). For urgent booking, call us at +84 974 839 873', 'video' => '<iframe width="360" height="200" src="https://www.youtube.com/embed/kwIc6bliHhc" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen></iframe>', 'slogan' => 'trung tâm sửa chữa và bảo hành máy giặt electrolux', 'slogan_eng' => '', 'printer' => '', 'googleplus' => '', 'bando' => '<p> <iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="410" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m18!1m12!1m3!1d1680.2372398112452!2d105.81212934716025!3d21.01437303922492!2m3!1f0!2f0!3f0!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ab63b645b665%3A0xa6797ac6008687bf!2zQ-G7rWEgSMOgbmcgVHLhuq9jIMSQ4buLYQ!5e0!3m2!1svi!2s!4v1449908805279" style="border:0" width="600"></iframe></p> ', 'gioithieu' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/gioithieu.png" /></p> ', 'thongtincongty' => 'Sửa máy lạnh tại nhà Sửa máy lạnh tại HCM Sửa tủ lạnh Bơm ga máy lạnh ', 'trogiupkh' => 'Tai nghe Iphone Sua may tinh tai nha Máy Ozone Z755', 'dichvuft' => 'Sửa máy lạnh Bảo dưỡng máy lạnh Vệ sinh máy lạnh Lắp đặt máy lạnh', 'bb' => '', 'zing' => '', 'hotline2' => '0912 35 65 75', 'thelink' => '<script type='text/javascript'>window._sbzq||function(e){e._sbzq=[];var t=e._sbzq;t.push(["_setAccount",32506]);var n=e.location.protocol=="https:"?"https:":"http:";var r=document.createElement("script");r.type="text/javascript";r.async=true;r.src=n+"//static.subiz.com/public/js/loader.js";var i=document.getElementsByTagName("script")[0];i.parentNode.insertBefore(r,i)}(window);</script> <script> (function(i,s,o,g,r,a,m){i['GoogleAnalyticsObject']=r;i[r]=i[r]||function(){ (i[r].q=i[r].q||[]).push(arguments)},i[r].l=1*new Date();a=s.createElement(o), m=s.getElementsByTagName(o)[0];a.async=1;a.src=g;m.parentNode.insertBefore(a,m) })(window,document,'script','//www.google-analytics.com/analytics.js','ga'); ga('create', 'UA-72584674-1', 'auto'); ga('send', 'pageview'); </script> <!-- Global site tag (gtag.js) - Google Ads: 876059345 --> <script async src="https://www.googletagmanager.com/gtag/js?id=AW-876059345"></script> <script> window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'AW-876059345'); </script> ', 'theh1' => '', 'hanoi' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tphcm' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tt' => '', 'pp' => 'https://www.facebook.com/ruaxetudong.net', 'tphcm_eng' => '', 'hanoi_eng' => '', 'hotline_eng' => '', 'name_eng' => '', 'chinhsach' => null, 'bandohn' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'bandohaiphong' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'gt' => '<p style="text-align: center;"> </p> <span style="font-size:16px;"><span style="color:#ffa500;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG 24/7</strong></span></span></span><br style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: arial; font-size: 13px; line-height: 20px; text-align: justify;" /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/hotline.png" style="width: 205px; height: 82px;" /><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-bhch(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-ghtn(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><br style="margin: 0px; padding: 0px;" /> <span style="color:#ffffff;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><span style="font-size:14px;"> </span></span></span></span><span style="color:#ffa500;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> </strong></span></span></span> <p style="text-align: center;"> <iframe clocktype="html5" frameborder="no" scrolling="no" src="http://clocklink.com/html5embed.php?clock=sdt&timezone=VietNam_Hanoi&color=blue&size=175&Title=&Message=&Target=&From=2015,1,1,0,0,0&Color=blue" style="overflow:hidden;border:0;margin:0;padding:0;width:175px;height:34px;"></iframe></p> ', 'gt_eng' => '' ), 'description_for_layout' => '', 'keywords_for_layout' => '', 'tintucnoibat' => array( (int) 0 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'duandatrienkhai' => array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'slideshow' => array( (int) 0 => array( 'Slideshow' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Slideshow' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Slideshow' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'adv_khuyenmai' => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '1', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190618044702f2726adc12fc8d21c875c9ee5274335e.png', 'display' => '5', 'created' => '2015-11-12', 'modified' => '2019-06-18', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '1', 'rght' => '2' ) ), 'doitac' => array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'chayphai' => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '3', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20160216064647eda555165b5c7208330a328fac635686.png', 'display' => '2', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '5', 'rght' => '6' ) ), 'chaytrai' => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '2', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '201602160646338f7cfbf080f7dfc1a2bafa3a3f0dd7c1.jpg', 'display' => '1', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '3', 'rght' => '4' ) ), 'chiasekinhnghiem' => array(), 'list_menu_footer' => array(), 'danhmuc_left_parent' => array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'danhmuc' => array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 4 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 5 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'support' => array( (int) 0 => array( 'Support' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Support' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'content_for_layout' => '<div class="bg-cat-danhmuc"> <div class="cat-title-danhmuc"> <a href="" title=""> <h1></h1> </a> </div> </div> <div class="box-content-detail"> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> <div class="col-product"> <div class="box-new-content"> <div class="box-new-detail"> <div class="time-date"> 12:00:00 <span>01/07/2016</span> </div><!--end time-date--><div class="clear-content"></div> <div class="box-like-share"> <div class="like1"> <div class="fb-like" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-layout="standard" data-action="like" data-show-faces="true" data-share="true"></div> </div> </div><!--end box-like-share--><div class="clear-content"></div> <div class="ct-tt"> <div class="clear-main"></div> </div><!--end ct-tt--> <!--<div class="fb-comments" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-width="715" data-numposts="5" data-colorscheme="light"></div>--> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> </div><!--end box-new-detail--> <div class="bar-new-detail"> <label>Private same category</label> <div class="clear-main"></div> <ul> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ces-2015-cam-bien-va-ket-noi.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-la-so.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-ban-da-ngoi-sai-tu-the.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/cha-de-cong-nghiep-quang-dien.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ky-an-moliere-corneill.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> </ul> <div class="clear-main"></div> </div><!--end bar-new-detail--> <div class="clear-main"></div> <div class="pagination"> <span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1" rel="first">« First</a></span><span class="prev"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9" rel="prev">« Previous</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1">1</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:2">2</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:7">7</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:8">8</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9">9</a></span><span class="current number">10</span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11">11</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:12">12</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:13">13</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:46">46</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47">47</a></span><span class="next"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11" rel="next">Next »</a></span><span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47" rel="last">End »</a></span>Page 10/47. View 10/461. </div> <div class="clear-main"></div> </div><!--end box-ctbar--> </div> </div>', 'scripts_for_layout' => '' ) $cat12 = array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) $title_for_layout = '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ' $tinmoiup = array( (int) 0 => array( 'Post' => array( 'id' => '539', 'name' => 'CÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA ỐNG NHÒM ĐO KHOẢNG CÁCH', 'code' => null, 'alias' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ống nhòm đo khoảng cách hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó</span></span> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">để tính ra khoảng cách của vật.</span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Ống nhòm đo khoảng cách</strong> hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó để tính ra khoảng cách của vật.<br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Dựa theo nguyên lý trên nên việc đo đạc vô cùng thuận tiện, tuy nhiên để đo khoảng cách chính xác tuyệt đối thì không thể bằng những loại thước chuyên dụng khác. Bởi vì tốc độ ánh sáng rất nhanh, ở cự ly gần thì ánh sáng phản hồi lại là tức thì cho nên loại ống nhòm này đa số được dùng cho hải quân trên biển hoặc mục đích giải trí như chơi golf là chính.</span><br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Bộ xung trong </span>ống nhòm đo khoảng cách <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">có trách nhiệm mã hóa để tránh tình trạng nhiễu ở thiết bị khi ánh sáng xung quanh mạnh, do vậy sẽ giúp việc đo đạc được chính xác hơn.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ống-nhòm-đo-khoảng-cách-coolshot-pro-stabilize-.jpeg" style="width: 800px; height: 450px;" /></span></span><br /> <br /> <strong><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Ph</span>ạm vi hoạt động</strong><br /> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Mặc dù chùm tia khá hẹp ở cự ly thấp, nhưng khoảng cách càng lớn thì chùm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> sẽ bị rẽ ra và bị trải rộng, Ngoài ra yếu tố thời tiết cũng ảnh hưởng rất nhiều đến độ chính xác của thiết bị, nghe có vẻ vô lý vì gió không thể tác động trực tiếp vào ánh sáng thì sao có thể gây cản trở được? Tuy nhiên khi có gió đẩy ngang thì khí nóng cũng sẽ bi tạt sang một bên, do vậy khi đo ở vị trí xa thì cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Còn một vấn đề nữa đó là vật đo bị khuất sau cây, có thể là 1 bụi cây thưa ánh sáng đủ sức chiếu qua nhưng khi chìm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> của ống nhòm đo khoảng cách đi qua sẽ bị phản xạ lại sẽ làm giảm chính xác.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/do-khoang-cach.jpg" style="width: 960px; height: 540px;" /></span></span></span><br /> <strong style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px; margin: 0px; padding: 0px;">Công nghệ được sử dụng trên ống nhòm đo khoảng cách</strong><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ tính thời gian bay: Ứng dụng này có thể đo được thời gian mà ánh sáng đến mục tiêu và bị phản lại, Nó được lập trình để lấy tốc độ ánh sáng nhân với số giây quay trở lại để tính ra khoảng cách chính xác nhất.</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ dịch pha tầng số: nhằm mục đích đo tầng số hiện tại để cho ra số liệu cuối cùng khi tính được khoảng cách ở trên</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ đo sự giao thoa: Nhằm mục đích phát hiện những thay đổi giữa vật đo và thiết bị như gió hay nhiệt độ để cho kết quả ít sai số nhất.</span><br /> <br /> <p style="margin: 10px 0px; padding: 0px;"> </p> ', 'images' => '201906100811094651c1abaa619828e0f9465c55605a28.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-06-10', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '84134', 'slug' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '943', 'rght' => '944', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( 'id' => '538', 'name' => 'Làm thế nào để các nhà sản xuất có thể sẵn sàng cho cách mạng công nghiệp 4.0 và IIoT?', 'code' => null, 'alias' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><span style="color: rgb(74, 74, 74);">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi </span><em style="box-sizing: border-box; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em><span style="color: rgb(74, 74, 74);"> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></span>', 'content' => '<h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> </h1> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi <em style="box-sizing: border-box;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 mang đến khái niệm “Nhà máy thông minh”. Tập trung vào việc sử dụng hệ thống không gian mạng thực-ảo để giám sát quy trình nhà máy thực tế và tạo các quyết định tự động dựa trên cơ sở dữ liệu. Tạo hệ thống thực tế thông minh sử dụng IoT và giao tiếp thời gian thực , chúng kết hợp với nhau, với con người thông qua mạng không dây.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0.jpg" style="width: 320px; height: 158px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vai trò của IIoT trong công nghiệp 4.0</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">IIoT hình thành xương sống cho bất kỳ s</span><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(34, 34, 34);">á</span></span></span><span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">ng kiến nào hướng đến công nghiệp 4.0. Bằng cách sử dụng công nghệ cảm biến, IIoT cho phép truyền tín hiệu từ máy móc sang hệ thống máy tính. Trong khi thông tin cơ bản về máy móc chỉ có thể truy cập được trong khoảng thời gian rất nhỏ, IIoT vẫn mang về cái nhìn tối tân hơn nhiều về lĩnh vực kinh doanh. Thông cụ thể này cung cấp phạm vi cho tự động hóa. Nếu được phân tích đúng cách, dữ liệu nhận được từ cảm biến IoT có thể cung cấp thông tin để tối ưu hóa các khía cạnh khác nhau của quy trình sản xuất.</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-weight: 700; font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Làm gì để một nhà máy sẵn sàng cho Công nghiệp 4.0?</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;"> </span>Đây là 4 điều kiện tiên quyết cho 1 nhà máy hoặc hệ thống cần có thì mới được gọi là Công nghiệp 4.0</span></span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Khả năng giao tiếp</span></span></span></h1> </li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Thiêt lập đường truyền giao tiếp , xác định rõ ràng phương thức trao đổi, sử dụng, thu thập dữ liệu. Các máy móc, thiết bị, cảm biến và cả con người phải được kết nối, chia sẻ thông tin và thao tác trên dữ liệu nhận được.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Minh bạch thông tin</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Điều quan trọng là thông tin nhận được phải rõ rang, ngắn gọn và dễ hiểu. Hệ thống tạo ra một "bản sao" của thế giới thật, bản sao này định hình bằng các dữ liệu thu thập từ cảm biến, máy móc</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Hỗ trợ kỹ thuật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Hệ thông này sẽ giúp con người theo 2 cách. Thứ nhất, nó sẽ hỗ trợ chúng ta ra quyết định và giải quyết vấn đề bằng cách cung cấp thông tin cho tiết dựa vào dữ liệu. Thứ hai, nó sẽ hỗ trợ chúng ta làm những việc quá phức tạp hoặc không an toàn</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Đưa quyết định theo mô hình phân tán</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống không gian mạng thực-ảo phải có khả năng đưa ra quyết định đơn giản mọt cách nhanh chóng, tự động, không cần con người can thiệp sử dụng phân tích dữ liệu. Mục tiêu cuối cùng của công nghiệp 4.0 là tự động hóa quy trình sản xuất và tối đa hóa quy mô. Sử dụng quy trình tự động hóa này, công việc có thể được thực hiện bằng máy móc, tăng phạm vi tối ưu hóa thời gian và phân bổ nguồn lực.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thử thách liên quan đến việc triển khai công nghiệp 4.0?</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0 2(1).jpg" style="width: 276px; height: 182px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Triển khai công nghiệp 4.0 cũng có thể sẽ gặp phải các khó khăn sau:</span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vấn đề bảo mật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Toàn bộ dữ liệu đều có sẵn , truyền qua Internet đến thiết bị từ xa. Điều này cho thấy dữ liệu rất có nguy cơ bị xâm phạm bảo mật, ăn cắp và thao tác.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Kiến thức sản xuất độc quyền, nếu bị xâm nhập, sẽ có thể dẫn đến thiệt hại lớn đến doanh thu của công ty.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Tin tưởng và ổn định</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu thông tin liên lạc nhận được qua cảm biến IoT không được sắp xếp hoặc không đúng lúc sẽ được xem là không đáng tin cậy. Rõ rang, bạn không thể tự động hóa một nhà máy hoạt động dựa trên dữ liệu không đáng tin cậy. Việc duy trì sự toàn vẹn quy trình sản xuất trong khi giảm thiểu sự can thiệp của con người rất phức tạp</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thiết lập kết nối</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Chúng ta gần như không thể đảm bảo kết nối internet 100%. Kể cả khi mạng không có khả năng bị hỏng bất ngờ, bạn vẫn sẽ cần tính đến việc bảo trì máy chủ. Rất khó để đảm bảo không mất dữ liệu ngay cả khi kết nối cực hạn hoặc bùng phát đột ngột.</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Phối hợp hệ thống cũ với IIoT</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống cũ không được thiết kế để tuân thủ các yêu cầu của công nghệ cảm biến. Nhưng hiện đại hóa toàn bộ cơ sở hạ tầng là không khả khi đối với phần lớn các nhà sản xuất. Vì vậy, đòi hỏi phải phối hợp IIoT với hệ thống máy móc cũ để đảm bảo ROI tốt nhất với sự đầu tư của nhà sản xuất.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ngoài nhứng thách thức trên, nhà sản xuất cũng phải đối mặt với các vấn đề từ nhà đầu tư, đội ngũ kỹ thuật nội bộ. Các nhà đầu tư khá miễn cưỡng với các cuộc cách mạng quy mô lớn. Đồng thời, năng lực IT có sẵn không thường xuyên được cập nhật để xử lý những thách thức này. Dữ liệu nghiên cứu thị trường và xu hướng chuyển đổi kỹ thuật số đã mở ra cái nhìn mới cho nhà đầu tư. Hạn chế về năng lực kỹ thuật vẫn sẽ là mối quan tâm chung khi triển khai bất kỳ IIoT.</span></span></p> ', 'images' => '201905200812307bda1a1c4b780f467d4ece9a47eb5c1b.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-20', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '57536', 'slug' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '941', 'rght' => '942', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( 'id' => '537', 'name' => 'Cách bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách', 'code' => null, 'alias' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách rất quan trọng đối với các kĩ sư đo đạc. Nhất là khi giá trị của các thiết bị như máy toàn đạc điện tử, máy thủy bình,… không hề nhỏ. Bảo quản thiết bị trắc địa tốt sẽ giúp tiết kiệm nhân công, thời gian, chi phí cho các công trình xây dựng. </span></span>', 'content' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>Thiết bị trắc địa</strong> cần được bảo quản cẩn thận để phát huy tối đa tính năng sử dụng của nó cũng như giảm chi phí đầu tư. Trước khi sử dụng thiết bị, hãy dành một ít thời gian để đọc và làm theo hướng dẫn bảo trì sau:<br /> - Không để thiết bị dưới ánh mặt trời trực tiếp hoặc trong xe kín trong thời gian dài. Nhiệt độ quá nóng có thể làm giảm hiệu quả của nó.<br /> - Nếu thiết bị đã được sử dụng trong điều kiện ẩm ướt, ngay lập tức lau sạch bất kỳ độ ẩm và làm khô thiết bị hoàn toàn trước khi cho lại thiết bị vào hộp đựng.<br /> - Thiết bị điện tử nhạy cảm đã được bảo vệ tốt trong hộp đựng chống lại bụi và độ ẩm.<br /> Tuy nhiên, nếu bụi hoặc hơi ẩm bám vào dụng cụ, có thể gây ra hư hại nghiêm trọng. Vì vậy, hãy chắc chắn thiết bị của bạn được bỏ vào hộp ngay sau khi sử dụng và vệ sinh.<br /> - Những thay đổi đột ngột về nhiệt độ có thể làm mờ ống kính và giảm đáng kể mức đo được khoảng cách hoặc gây ra lỗi hệ thống điện. Nếu có sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ, để dụng cụ trong hộp đựng kín ở vị trí ấm cho đến khi nhiệt độ của thiết bị trở về nhiệt độ phòng.<br /> - Không bảo quản thiết bị trắc địa ở những nơi nóng hoặc ẩm ướt. Đặc biệt, bạn phải lưu trữ bộ pin ở nơi khô ráo ở nhiệt độ dưới 30 ° C (86 ° F). Nhiệt độ cao hoặc độ ẩm quá mức có thể khiến nấm mốc phát triển trên các ống kính. Nó cũng có thể làm cho thị kính điện tử bị mờ đi và do đó dẫn đến việc khó bắt mục tiêu.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/DTM 322(1).jpg" style="width: 400px; height: 391px;" /><br /> - Khi bảo quản thiết bị ở những nơi có nhiệt độ cực thấp, hãy để hộp đựng mở.<br /> - Khi điều chỉnh các ốc cân bằng máy, hãy đặt vị trí càng gần vị trí trung tâm của ốc cân bằng máy.<br /> - Không sử dụng dung môi hữu cơ (chẳng hạn như ether hoặc chất pha loãng sơn) để làm sạch các bộ phận phi kim loại của thiết bị (chẳng hạn như bàn phím hoặc các bề mặt được sơn của máy). Làm như vậy có thể dẫn đến đổi màu bề mặt, hoặc lột các ký tự logo. Làm sạch những bộ phận này chỉ bằng một bông gòn, vải hoặc khăn giấy, thấm nhẹ bằng nước hoặc chất tẩy nhẹ.<br /> - Để vệ sinh ống kính quang học, hãy lau nhẹ bằng một miếng vải mềm hoặc bông gòn được thấm cồn.<br /> - Trước khi gắn pin, hãy chắc chắn rằng bề mặt tiếp xúc trên bề mặt pin và dụng cụ đã được lau chùi sạch sẽ.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/HOP MAY_02 B40A(2).jpg" /><br /> - Hộp đựng được thiết kế kín nước, nhưng bạn không nên để nó tiếp xúc với mưa lớn.<br /> <br /> Bảo quản thiết bị trắc địa là một trong những khâu quan trọng giúp việc đo đạc được chính xác. Nó giúp hỗ trợ giảm chi phí đầu tư cũng như chi phí sửa chữa máy. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho bạn.<br /> </span></span>', 'images' => '201905030810258d806bbec8ab9ba5235e121c05e3154a.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-03', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '69068', 'slug' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '939', 'rght' => '940', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( 'id' => '536', 'name' => 'Các loại sai số, tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo', 'code' => null, 'alias' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1. Các loại sai số trong đo đạc.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số sai lầm.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số sai lầm là do người đo thiếu cẩn thận trong khi đo, hoặc kỹ thuật đo không bảo đảm. Sai số này thường có giá trị tương đối lớn.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Khắc phục: đổi người đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số hệ thống:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số do độ chính xác của máy và không bảo đảm hoặc do thói quen, thị lực của người đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số hệ thống thường có dấu và giá trị không đổi.</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Loại trừ sai số hệ thống:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Nếu do máy thì chúng ta có thể kiểm nghiệm, xác định giá trị sai số của máy rồi lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- nếu do người đo thì chúng ta có thể kiểm nghiện sai số của người bằng cách so sánh kết quả của người đo với một vài người đo khác để biết được mức độ sai khác nhau về kết quả, sau đó lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai khác đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số ngẫu nhiên.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số xuất hiện trong kết quả đo một cách ngẫu nhiên mà không thể xác định được quy luật cũng như giá trị và nguyên nhân của sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số ngẫu nhiên không thể loại trừ được, tuy nhiên qua nghiên cứu cho thấy sai số ngẫu nhiên có những tính chất sau đây:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> - Các giá trị tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giá trị nhất định nào đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Các giá trị sai số ngẫu nhiên càng nhỏ thì có khả năng xuất hiện càng nhiều, còn giá trị càng lớn thì xuất hiện càng ít.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Sai số ngẫu nhiên mang giá trị dương (+) và sai số ngẫu nhiên mang giá trị âm (-) có xác suất xuất hiện bằng nhau khi số lần đo tiến tới vô cùng.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Tổng đại số của các giá trị sai số ngẫu nhiên của n lần đo cho một đại lượng là bằng không khi:<a href="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">2. Các tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số trung bình cộng (kí hiệu là s): được tính theo công thức sau:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: s- sai số trung bình cộng</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số trung phương (kí hiệu là m): được tính theo công thức:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: m – sai số trung phương</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số xác suất (kí hiệu là p)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong dãy kết quả đo nếu sắp xếp các sai số theo giá trị tuyệt đối từ bé đến lớn thì sai số xác suất p có giá trị của sai số đứng giữa về thứ tự sắp xếp.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Khi nghiên cứu về sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) và sai số xác suất (p) thấy chúng có mối quan hệ: p/s/m - tương ứng là 0,67/0,8/1,0</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu số lần đo càng nhiều thì tỷ số này càng đúng, dựa vào tỷ số này người tư có thể tính nhanh các giá trị của sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) thông qua giá trị của sai số xác suất (p)</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">d) Sai số giới hạn (kí hiệu là f)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nghiên cứu thống kê cho thấy:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Cứ 1000 sai số thực thì có 3 giá trị si số vượt qua giới hạn ba lần giá trị sai số trung phương m. Trong 100 sai số thực thì có năm giá trị v]ợt quá giới hạn hai lần giá trị của sai số trung phương m.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Vì vậy người ta thường chọn sai số giới hạn bằng 3 lần sai số trung phương</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 3m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong trường hợp yêu cầu độ chính xác cao thì chọn sai số giới hạn bằng 2 lần sai số trung phương.</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 2m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Như vậy trong quá trình tính toán nếu giá trị nào vượt quá sai số giới hạn thì bị coi là sai số sai lầm và bị loại ra khỏi kết quả đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">e) Sai số tương đối (kí hiệu là <span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1/T</em></span>) là tỷ số giữa sai số trung phương và giá trị thực của đại lượng đo (L).</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số tương đối dùng để so sánh mức độ sai số với giá trị thực của đại lượng đo:</span></span></div> ', 'images' => '201904250406260790335a670cb13c2fdb67fe2f8df9ba.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-04-25', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '76923', 'slug' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '937', 'rght' => '938', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( 'id' => '535', 'name' => 'Hướng dẫn đo diện tích đất bằng máy định vị cầm tay GARMIN ETREX 10/20X ', 'code' => null, 'alias' => 'huong-dan-do-dien-tich-dat-bang-may-dinh-vi-cam-tay-garmin-etrex-10-20x', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(17, 17, 17); font-weight: 700; text-align: justify;">Những năm gần đây việc sử dụng máy định vị cầm tay để đo diện tích đất nông nghiệp, đất rừng… trở nên phổ biến. Người nông dân, thương lái đã ứng dụng thiết bị kỹ thuật vào việc đo diện tích đất để mua bán cao su, tiêu, điều,… một cách rất hiệu quả và chính xác.</span></span></span>', 'content' => '<p style="margin: 0px auto; padding: 5px 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, sans-serif; background-image: initial !important; background-position: initial !important; background-size: initial !important; background-repeat: initial !important; background-attachment: initial !important; background-origin: initial !important; background-clip: initial !important;"> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Sau đây, chúng tôi xin phép hướng dẫn cách đo diện tích đất bằng máy định vị cầm tay Etrex 10/20x đơn giản và chính xác.<br /> <br /> <strong>Phần 1: Kiểm tra tín hiệu vệ tinh và sai số của máy định vị trước khi đo diện tích</strong><br /> <br /> Máy định vị cầm tay Etrex 10/20 đo diện tích dựa trên tín hiệu vệ tinh vì vậy để số liệu đo chính xác thì vệ tinh thu được phải nhiều và đầy đủ. Hãy kiểm tra tín hiệu vệ tinh trước khi đo:<br /> <br /> - Nhấn <em>Menu</em> 2 lần để vào màn hình menu chính<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 2.jpg" style="width: 300px; height: 300px;" /><br /> <br /> - Di chuyển con trỏ vào ô <em>Satellite</em> => nhấn <em>Enter</em><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 3(1).jpg" style="width: 381px; height: 510px;" /><br /> <br /> - Màn hình vệ tinh sẽ hiện ra. Trên góc phải phía trên màn hình thể hiện sai số của máy. Khi hiện ra số từ 3 - 5m tức là vệ tinh đã tốt, chúng ta có thể bắt đầu đo diện tích đất.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 4(1).jpg" style="width: 306px; height: 409px;" /><br /> Sau khi kiểm tra tín hiệu vệ tinh và sai số của máy định vị trước khi đo diện tích sẽ tiến hành đo diện tích đất.<br /> <br /> <strong>Phần 2: Tiến hành đo diện tích đất</strong><br /> <br /> <strong>Bước 1:</strong> Nhấn nút <em>Menu</em> trên máy 2 lần để trở về màn hình menu chính<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 1 lần 2.jpg" style="width: 300px; height: 300px;" /><br /> <em>Hình 1. Nhấn Menu 2 lần để trở về màn hình chính</em><br /> <br /> Bước 2: Di chuyển con trỏ vào biểu tượng có chữ <em>Area Calculation</em> (chức năng đo diện tích) => nhấn <em>Enter</em><strong>. </strong>Màn hình đo diện tích sẽ hiện ra.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 2 lần 2.jpg" style="width: 311px; height: 414px;" /><br /> <em>Hình 2. Di chuyển con trỏ vào biểu tượng có chữ Area Calculation</em><br /> <br /> Bước 3: Bây giờ hãy vào khu đất cần đo diện tích và nhấn <em>Enter</em> vào chữ <em>Start</em>, sau đó đi vòng quanh khu đất cần đo.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 3 lần 2.jpg" style="width: 400px; height: 533px;" /><br /> <em>Hình 3. Nhấn Enter vào chữ Start</em><br /> <br /> Bước 4: Sau khi đi vòng quanh khu đất cần đo đến vị trí xuất phát ban đầu nhấn <em>Enter</em> vào chữ <em>Calculate.</em><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 4 lần 2.jpg" style="width: 296px; height: 395px;" /><br /> <em>Hình 4. Nhấn Enter vào chữ Calculate</em><br /> <br /> Màn hình hiển thị kết quả đo diện tích sẽ hiện ra:<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 5.jpg" style="width: 309px; height: 412px;" /><br /> <em>Hình 5. Hiển thị kết quả đo</em><br /> <br /> Tùy vào mỗi mục đích công việc khác nhau mà chúng ta lựa chọn đơn vị đo phù hợp.<br /> Để chọn đơn vị đo bạn chỉ cần di chuyển con trỏ vào chữ <em>Change Units</em> và nhấn <em>Enter </em>=> màn hình sẽ hiện ra các đơn vị đo để bạn lựa chọn, thông thường chúng ta sẽ đo diện tích khu đất lớn nên chọn vào đơn vị Hectares<strong> (</strong>Ha<strong>).</strong><br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 6.jpg" style="width: 376px; height: 502px;" /><br /> <em>Hình 6. Chuyển đơn vị đo</em><br /> <br /> <strong>Cần lưu ý là phải đi thành 1 vòng khép kín thì máy mới đo diện tích khu đất một cách chính xác.</strong></span></span><br /> </p> <p style="margin: 0px auto; padding: 5px 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, sans-serif; background-image: initial !important; background-position: initial !important; background-size: initial !important; background-repeat: initial !important; background-attachment: initial !important; background-origin: initial !important; background-clip: initial !important;"> </p> ', 'images' => '2019042407173039b311cfd409011833b1fdef4dd12cf9.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-04-24', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '51604', 'slug' => 'huong-dan-do-dien-tich-dat-bang-may-dinh-vi-cam-tay-garmin-etrex-10-20x', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '935', 'rght' => '936', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( 'id' => '534', 'name' => 'Những lưu ý khi dùng máy đo khoảng cách laser', 'code' => null, 'alias' => 'nhung-luu-y-khi-dung-may-do-khoang-cach-laser', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ứng dụng máy đo khoảng cách laser trong đời sống hàng ngày không còn là quá mới mẻ. Đặc biệt là với các nhà thiết kế và thi công nội ngoại thất, kỹ sư trắc địa, kỹ sư công trình. Nhưng việc sử dụng thiết bị này thế nào đúng cách để tránh gây hỏng thiết bị và gây hại tới người xung quanh là vấn đề cần được quan tâm hơn cả trước khi sử dụng máy. Ứng dụng máy đo khoảng cách laser trong đời sống hàng ngày không còn là quá mới mẻ. Đặc biệt là với các nhà thiết kế và thi công nội ngoại thất, kỹ sư trắc địa, kỹ sư công trình. Nhưng việc sử dụng thiết bị này thế nào đúng cách để tránh gây hỏng thiết bị và gây hại tới người xung quanh là vấn đề cần được quan tâm hơn cả trước khi sử dụng máy. </span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Máy đo khoảng cách laser với ưu điểm thiết kế cầm tay nhỏ gọn, đút túi dễ dàng và kết quả phản hồi nhanh. Các tính năng cơ bản bao gồm đo khoảng cách, tính toán theo pitago, diện tích, thể tích, chu vi, đo góc, cộng trừ nhân chia. Ngoài ra, riêng dòng Leica có thêm rất nhiều tính năng vượt trội cho người chuyên nghiệp như đo cạnh trên cao, đo sườn đồi, đo độ nghiêng mái nhà, tính cạnh gián tiếp...<br /> <br /> Trước khi sử dụng bạn cần đọc các lưu ý quan trọng dưới đây để tránh làm hỏng thiết bị hoặc gây hại đến người xung quanh. <br /> <br /> - Không để tia laser hướng về phía người hoặc động vật và không nhìn vào tia laser trực tiếp hoặc qua phản chiếu.<br /> - Nếu tia laser hướng vào mắt, bạn phải nhắm mắt lại và ngay lập tức xoay đầu để tránh tia laser.<br /> - Không được sử dụng kính nhìn laser như là kính bảo hộ lao động.<br /> - Không được nhúng dụng cụ đo vào trong nước hay các chất lỏng khác.<br /> - Lau sạch bụi bẩn bằng một mảnh vải mềm và ẩm.<br /> - Không sử dụng bất cứ chất tẩy rửa hay dung môi nào.<br /> - Nếu dụng cụ đo bị trục trặc, vui lòng liên hệ bộ phận kỹ thuật của chúng tôi để được hướng dẫn và bảo hành. Tuyệt đối không tự ý tháo mở dụng cụ đo ra để tránh làm thiết bị hỏng hóc thêm.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H1.jpg" style="width: 236px; height: 138px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H2.jpg" style="width: 236px; height: 138px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H3.jpg" style="width: 236px; height: 138px;" /></span></span><br /> <br /> <p style="margin: 6px 0px; font-family: Helvetica, Arial, sans-serif; color: rgb(29, 33, 41); font-size: 14px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H7.jpg" style="width: 500px; height: 360px;" /></p> ', 'images' => '20190301033534e604a531789bb8c3cfaceb0b2346fd77.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-03-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '63827', 'slug' => 'nhung-luu-y-khi-dung-may-do-khoang-cach-laser', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '933', 'rght' => '934', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( 'id' => '533', 'name' => 'Cùng tìm hiểu về dòng máy thuỷ bình laser', 'code' => null, 'alias' => 'cung-tim-hieu-ve-dong-may-thuy-binh-laser', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Với những định hướng ban đầu từ quá trình nghiên cứu, sản xuất và thiết kế, máy thuỷ bình laser dường như đã được tích hợp trong mình những chức năng rất đa dạng, có thể phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của con người.Với những định hướng ban đầu từ quá trình nghiên cứu, sản xuất và thiết kế, máy thuỷ bình laser dường như đã được tích hợp trong mình những chức năng rất đa dạng, có thể phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của con người.</span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Với những định hướng ban đầu từ quá trình nghiên cứu, sản xuất và thiết kế, máy thuỷ bình laser dường như đã được tích hợp trong mình những chức năng rất đa dạng, có thể phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của con người. Các chức năng nổi bật đó có thể bao gồm:<br /> - Là thiết bị đo đạc ở các khoảng cách khác nhau từ gần đến xa, từ địa hình bằng phẳng đến nhưng nơi trắc trở nhiều nguy hiểm. Máy thuỷ bình laser có thể hỗ trợ con người trong việc tính toán và lập sơ đồ công trình rất nhanh chóng và chính xác.<br /> - Sử dụng máy trong việc quét mã vạch laser của ngành công nghiệp thương mại giúp bạn có được những kết quả tuyệt đối và tiện lợi hơn.<br /> - Ngoài ra, máy thuỷ bình laser còn là một thiết bị có ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp sản xuất, giáo dục, t tế và giao thông, công nghiệp vận chuyển.<br /> <br /> <strong>Một số cách phân loại máy thuỷ bình laser nổi bật nhất</strong></span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Phân loại máy thuỷ bình laser qua màu sắc</span></span></li> </ul> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Màu sắc máy thuỷ bình laser sẽ tương ứng với màu sắc tia laser được tích hợp bên trong máy và những dòng máy có màu sắc khác nhau sẽ có các đặc tính sử dụng cũng như nhiều ưu nhược điểm khác nhau. Một số dòng máy thuỷ bình laser chính được phân loại theo hình thức này đó chính là máy tia xanh, tia đỏ, tia cam, tia xanh ngọc, tia hồng. Tuy nhiên, nổi bật hơn cả vẫn là hai dòng máy chính tia xanh và tia đỏ. Chúng được xuất hiện phổ biến trên thị trường với những vai trò vô cùng hữu ích, khả năng ứng dụng đa dạng và linh hoạt cho người dùng.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1539914884-may can bang2 (1).JPG" /></span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Phân loại máy thuỷ bình laser theo nhà sản xuất</span></span></li> </ul> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Có rất nhiều đơn vị khác nhau gia nhập vào lĩnh vực thiết kế, sản xuất và phân phối máy thuỷ bình laser ra thị trường. Một số thương hiệu nổi bật có thể kể đến như dòng máy thuỷ bình laser thương hiệu Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức: Sincon, Bosch, Fukuda, Laisai,...<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1512013048_may-can-bang-laser-sincon-sl-333.jpg" style="width: 455px; height: 481px;" /></span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Phân loại máy thuỷ bình laser qua số tia được tích hợp</span></span></li> </ul> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Số tia của máy thuỷ bình laser có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả ứng dụng, đến mức độ phổ biến và khả năng sử dụng thực tế của máy cho các nhu cầu của người dùng. Tùy từng mục đích khác nhau bạn có thể chọn lựa dòng máy thuỷ bình laser với số tia vừa phải như 2 tia, 3 tia, 4 tia, 5 tia. Số lượng tia càng lớn thì giá thành máy càng cao, tuy nhiên hiệu quả và các chức năng máy mang lại sẽ càng lớn.<br /> <br /> <strong>Đánh giá một số ưu điểm của máy thuỷ bình laser trên thị trường hiện nay:</strong><br /> - Sử dụng máy thuỷ bình laser có thể thay thế hoàn toàn các phương thức đo đạc truyền thống với các kết quả đảm bảo độ chính xác, nhanh chóng và rất tiện lợi. Bạn có thể tránh đi được các thao tác phức tạp cần phải thực hiện, ngoài ra là còn tránh được các sai lệch có thể ảnh hưởng trực tiếp đến những công trình thực tế đang nghiên cứu hoặc thi công.<br /> - Việc sử dụng các dòng máy thuỷ bình laser hiện đại ngày nay rất đơn giản, chỉ cần nhấn nút và kiểm tra kết quả đo. Việc băn khoăn về những công việc cần làm cũng được giảm đi đáng kể. Từ đó giúp tiết kiệm thời gian rất nhiều.<br /> - Các thiết kế máy thuỷ bình laser hiện nay đều rất hiện đại, sang trọng với khả năng thu hút, bắt mắt, thể hiện cho sự cập nhật xu hướng cho chính người dùng, người chủ của máy.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/images(1).jpg" style="width: 225px; height: 225px;" /><br /> <br /> <strong>Một số nhược điểm của máy thuỷ bình laser:</strong><br /> Tuy mang trong mình nhiều ưu điểm nhưng vẫn không thể phủ nhận được một số khuyết điểm mà máy thuỷ bình laser vẫn còn gặp phải. Việc sử dụng máy tuy đơn giản nhưng luôn cần phải đảm bảo đúng và đủ các thao tác cần thiết. Nếu không sẽ không thể thu được kết quả đo. Ngoài ra, khi ứng dụng máy thuỷ bình laser trong một số điều kiện về địa hình trắc trở hay có nhiều vật cản, kết quả đo đạc thu được có thể sẽ không đảm bảo được độ chính xác tuyệt đối.<br /> Mức giá của các dòng máy thuỷ bình laser khá lớn, thường cao hơn so với các lựa chọn của phương pháp đo đạc truyền thống. Vì vậy, chi phí đầu tư ban đầu cần bỏ ra cho phương pháp cần phải xác định là sẽ tốn kém hơn. Tuy nhiên, so với những hiệu quả mà máy có thể mang lại thì đây hoàn toàn là những con số có thể chấp nhận được.<br /> </span></span>', 'images' => '20190213030954ce4c7d18ea6c8d4e032f065a283c7634.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-02-13', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '60970', 'slug' => 'cung-tim-hieu-ve-dong-may-thuy-binh-laser', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '931', 'rght' => '932', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( 'id' => '532', 'name' => 'Đo đạc khảo sát bằng công nghệ RTK - TRIMBLE R8S ', 'code' => null, 'alias' => 'do-dac-khao-sat-bang-cong-nghe-rtk-trimble-r8s', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghệ GPS RTK trong đo đạc khảo sát địa hình giúp rút ngắn thời gian đo đạc ngoài thực địa.<br /> Phương pháp đo vẽ bằng công nghệ RTK rất đơn giản.Khả năng đo chi tiết ở khoảng cách khá lớn.Trạm máy ít phải di chuyển nên tốc độ đo nhanh hơn. Với công nghệ RTK, nhân lực giảm, mang lại hiệu quả lớn về mặt kinh tế.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1545100541-r8s-4 (1)(1).JPG" style="width: 841px; height: 329px;" /><br /> Cùng với đó, để nâng cao năng suất và hiệu quả của công việc đo đạc khảo sát, bạn cần kết hợp với thiết bị máy toàn đạc điện tử để đo đạc.<br /> <br /> Để bắt kịp xu thế, Trimble – hãng sản xuất của Mỹ cho ra đời dòng máy định vị vệ tinh GNSS 02 tần số R8s. Máy có thiết kế nhỏ gọn và các tính năng nổi bật, đặc biệt là độ chính xác cao.Chuyên dùng trong công tác khảo sát thành lập lưới khống chế tọa độ với độ chính xác cao;<br /> Ngoài ra Trimble R8s cũng có thể được dùng trong việc khảo sát, thi công công trình như một chiếc máy đo đạc thông minh.Có thể thực hiện được tất cả các công việc trắc địa như giao hội, bố trí đường cong, tính diện tích.<br /> <br /> <strong>Các tính năng nổi bật của Trimble R8s GNSS:</strong><br /> + Bộ thu vệ tinh có thể lập cấu hình và tùy chỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu của người dùng<br /> + Có cấu hình xử lý hậu kỳ, cấu hình chỉ gồm trạm Base hoặc trạm Rover.Hoặc cấu hình bao gồm cả hai trạm Base và Rover<br /> + Khả năng dò tìm vệ tinh tiên tiến với công nghệ thu vệ tinh Trimble 360<br /> + Gồm bộ vi mạch Trimble Maxwell 6 với 440 kênh<br /> + Tích hợp đơn giản với dòng máy toàn đạc Trimble S-series và trạm Rover V10 Imaging<br /> + Phần mềm hiện trường Trimble Access và phần mềm nội nghiệp Trimble Business Center đầy trực quan<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1545100540-r8s-2(1).jpg" style="width: 426px; height: 600px;" /></span></span><br /> <div class="mota" style="margin: 10px 0px; font-weight: bold; color: rgb(17, 17, 17); position: relative; z-index: 999; background-image: initial; background-position: initial; background-size: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial; background-origin: initial; background-clip: initial; text-align: justify; line-height: 20px; font-family: Arial, sans-serif;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(34, 34, 34);">Với những tính năng nổi trội như trên, Trimble R8s sẽ là một giải pháp hoàn thiện cho công tác đo đạc khảo sát thành lập bản đồ.</span> </span></span></div> <div class="mota" style="margin: 10px 0px; font-weight: bold; color: rgb(17, 17, 17); position: relative; z-index: 999; background-image: initial; background-position: initial; background-size: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial; background-origin: initial; background-clip: initial; text-align: justify; line-height: 20px; font-family: Arial, sans-serif;"> </div> ', 'images' => '20181225030718344e0b16ef2063800ec3d36fa19f99b7.png', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2018-12-25', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '61621', 'slug' => 'do-dac-khao-sat-bang-cong-nghe-rtk-trimble-r8s', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '929', 'rght' => '930', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( 'id' => '531', 'name' => 'Công nghệ DGPS và ứng dụng của nó.', 'code' => null, 'alias' => 'cong-nghe-dgps-va-ung-dung-cua-no', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>DGPS có tên gọi chính xác là Hệ thống Định vị Toàn cầu vi sai (Differential - GPS). Là một dạng nâng cao của Hệ thống Định vị Toàn cầu.</strong></span></span>', 'content' => '<p> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>DGPS có tên gọi chính xác là Hệ thống Định vị Toàn cầu vi sai (Differential - GPS). Là một dạng nâng cao của Hệ thống Định vị Toàn cầu.</strong></span></span><br /> </p> <p> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">DGPS sử dụng thêm một mạng lưới các trạm mặt đất cố định để phát tín hiệu. Làm căn cứ cho thiết bị định vị nhận biết khác biệt giữa các vị trí của các trạm đo. Phân biệt theo hai cách: được chỉ định bởi hệ thống vệ tinh và số liệu đo đạc chính xác đã biết từ trước. Từ sai khác giữa vị trí đo bởi vệ tinh và vị trí chính xác đã biết. Các thiết bị định vị có thể hiệu chỉnh vị trí chính xác của chúng.</span></span></p> <p style="text-align: center;"> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1542939579-DPGS-2.jpg" style="width: 507px; height: 347px;" /></span></span></p> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Các tín hiệu hiệu chỉnh thường được phát ở dạng sóng radio UHF.<br /> <br /> Hệ thống DGPS:<br /> - Một là chủ yếu cho hàng hải, phát tín hiệu trên dải sóng dài;<br /> - Một hệ thống khác được sử dụng cho điều tra đất đai và di chuyển trên mặt đất, sử dụng băng tần FM radio thương mại.<br /> <br /> Ở Việt Nam hiện có 6 trạm DGPS: Đồ Sơn, Vũng Tàu, Hà Giang, Cao Bằng, Lai Châu, Quảng Nam.<br /> <br /> Các ứng dụng hệ thống DGPS: <br /> <br /> - Ứng dụng trong trắc địa và bản đồ mặt Đất<br /> - Ứng dụng trong trắc địa và bản đồ biển<br /> - Ứng dụng trong giao thông và hải dương học trên biển<br /> - Ứng dụng trong trắc địa và bản đồ hàng không<br /> - Ứng dụng trong giao thông hàng không<br /> - Ứng dụng trong thám hiểm không gian<br /> - Ứng dụng trong quân đội<br /> <br /> <strong>GPS và DGPS khác nhau như thế nào?</strong> </span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"> GPS là tín hiệu được phát trực tiếp từ các vệ tinh toàn cầu GPS. GPS có độ sai số trong phạm vi tiêu chuẩn là 15m.</span></span></li> <li> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"> DGPS là tín hiệu vô tuyến được phát từ các trạm DGPS sau khi nhận GPS và sửa đổi chúng cho tín hiệu chính xác hơn. Với phạm vi tiêu chuẩn dưới 5m. Tuy nhiên nhược điểm của DGPS là phải sử dụng nhiều trạm phát dưới mặt đất. Sai số sẽ càng cao khi khoảng cách từ trạm DGPS đến thiết bị thu sóng càng lớn.</span></span></li> </ul> <p style="text-align: center;"> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1542939580-DPGS-11.jpg" style="width: 421px; height: 245px;" /></span></span></p> <p style="text-align: center;"> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1542939580-DPGS-12.jpg" /></span></span></p> ', 'images' => '20181123080947be329442040732a45e4832bf54eaf382.png', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2018-11-23', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '62302', 'slug' => 'cong-nghe-dgps-va-ung-dung-cua-no', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '927', 'rght' => '928', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( 'id' => '530', 'name' => 'Chức năng của máy đo khoảng cách laser Disto X4', 'code' => null, 'alias' => 'chuc-nang-cua-may-do-khoang-cach-laser-disto-x4', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;">Máy đo khoảng cách laser Leica DISTO X4 - 150m</strong> là Model mới nhất của hãng Leica Geosystems - Thụy Sĩ tại thị trường thế giới cũng như ở Việt Nam. </span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Được thiết kế với mẫu mã mới hoàn toàn so với các Model tiền nhiệm, Leica đang hướng tới sự đơn giản, chắc chắc, tinh tế cùng với các chức năng ngày càng tiên tiến hơn. Đặc biệt độ bền bỉ cực cao như Model tiền nhiệm X410<br /> <br /> * Các công việc đo đạc khảo sát công trình bên ngoài trời nắng sẽ không còn là trở ngại lớn khi camera kỹ thuật số Zoom 4X được tích hợp trên Disto X4, camera này giúp cho việc định vị mục tiêu đo bên ngoài trời nắng được dễ dàng, nhanh chóng,thuận lợi và chính xác hơn so với các Model không được trang bị camera. Kết quả đo đạc sẽ chính xác và tin cậy hơn rất nhiều.</span></span></span></p> ', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(51, 51, 51); font-weight: 700; text-transform: uppercase;">MÁY ĐO KHOẢNG CÁCH LASER LEICA DISTO X4_150M</span><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify;"> là Model mới nhất (cùng với Leica DISTO X3) của hãng Leica Geosystems - Thụy Sĩ tại thị trường thế giới cũng như ở Việt Nam. Disto X4 đã có mặt tại thị trường Việt nam vào tháng 8/2018</span></span></span> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Được thiết kế với mẫu mã mới hoàn toàn so với các Model tiền nhiệm, Leica đang hướng tới sự đơn giản, chắc chắc, tinh tế cùng với các chức năng ngày càng tiên tiến hơn. Đặc biệt độ bền bỉ cực cao như Model tiền nhiệm X410</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Điểm khác biệt lớn nhất của Model X4 lần này không thể không kể đến là màn hình của Máy, tuy màn hình không được trang bị cỡ lớn như các dòng D seriel nhưng màn hình X4 được thiết kế dạng LED TFT sắc nét giống như các màn hình trên smartphone hiện nay.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Giao diện truy cập được thiết kế mới giúp cho việc truy cập các chức năng cũng như quan sát kết quả được dễ dàng và thuận lợi nhất.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Thân máy được thiết kế rất chắc chắn, cầm vừa vặn trên tay, cùng với đó là X4 được trang bị IP65 cho khả năng kháng bụi nước rất cao nơi công trường cũng như có khả năng an toàn khi rơi từ độ cao 2m.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Các công việc đo đạc khảo sát công trình bên ngoài trời nắng sẽ không còn là trở ngại lớn khi camera kỹ thuật số Zoom 4X được tích hợp trên Disto X4, camera này giúp cho việc định vị mục tiêu đo bên ngoài trời nắng được dễ dàng, nhanh chóng,thuận lợi và chính xác hơn so với các Model không được trang bị camera. Kết quả đo đạc sẽ chính xác và tin cậy hơn rất nhiều.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <table border="0" cellpadding="0" style="width:700px;" width="700"> <tbody> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/leica-disto-x3-painter-function.jpg" /></span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-1.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo diện tích sơn</strong><br /> Tính toán tổng diện tích tường, sàn, trần</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo diện tích / thể tích</strong><br /> Đo diện tích nhà, phòng, diện tích đất.. thể tích vật liệu...</span></span></td> </tr> <tr> <td> </td> <td> </td> <td> </td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-2.jpg" /></span></span></td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> </span></span></td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-3.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo gián tiếp Pythagoras</strong><br /> với những vị trí khó tiếp cận</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo ngang thông minh</strong><br /> Khi gặp chướng ngại vật, không thể đo theo phương ngang. Khi đó chỉ cần đo phía trên hoặc phía dưới thiết bị sẽ cho ra khoảng cách ngang chính xác, nhanh chóng.</span></span></td> </tr> <tr> <td> </td> <td> </td> <td> </td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-4.jpg" /></span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-5.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo chia đều</strong><br /> Việc lắp dựng, xác định các vị trí bằng nhau sẽ nanh chóng hơn</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo cao liên tục</strong><br /> Với những vị trí trên cao, vị trí không thể tiếp cận trực tiếp...chỉ cẩn đo điểm trên hoặc dưới sau đó hướng laser đến điển còn lại, thiết bị sẽ cho ra khoảng cách chính xác và nhanh nhất</span></span></td> </tr> <tr> <td> </td> <td> </td> <td> </td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/leica-disto-x3-do-goc-nghieng.jpg" /></span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_moi/leica_disto_x4/IP65-leica-disto-x4.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo góc nghiêng 360<sup>o</sup></strong><br /> Xác định độ dốc (nghiêng) của mái nhà, ram đốc, mái dốc, cầu thang, vì kèo...</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Cấp bảo vệ IP65</strong><br /> Cho khả năng chống bụi bặm, môi trường ẩm ướt nơi công trường. Ngoài ra thiết bị có khả năng an toàn khi rơi ở độ cao 2m</span></span></td> </tr> </tbody> </table> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <br /> <br /> <br /> <br /> </span></span>', 'images' => '2018111207535647c80092b4d21138b6caefb4b536d2f7.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2018-11-12', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '79866', 'slug' => 'chuc-nang-cua-may-do-khoang-cach-laser-disto-x4', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '925', 'rght' => '926', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) ) $tinlq = array( (int) 0 => array( 'Post' => array( 'id' => '436', 'name' => 'CES 2015: Cảm biến và kết nối ', 'code' => null, 'alias' => 'ces-2015-cam-bien-va-ket-noi', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Gắn cảm biến vào tất cả các thiết bị, kết nối mọi vật dụng trên nền tảng Internet là điều mà người ta nhận thấy rõ ràng trong CES 2015 – Hội chợ hàng điện tử tiêu dùng quốc tế diễn ra trong năm ngày từ 4-9/1 tại Las Vegas, Mỹ.</div> <div> <br /> <strong>Mọi vật đều thông minh</strong></div> <div> </div> <div> Khi những người tham dự CES thường xuyên bắt đầu cảm thấy chán vì năm nào cũng quen thuộc với sự góp mặt của các tập đoàn điện tử như Sony, LG, SamSung... cùng những sản phẩm “dễ đoán” như TV LED thì năm nay, họ có dịp ngạc nhiên với một xu hướng: “Internet of things” – vạn vật kết nối trong các thiết bị gia dụng.<br /> <br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/MakeThumbnail (1).jpg" style="width: 150px; height: 84px;" /></div> <div> </div> <div> Theo dự báo, phải mất vài chục năm nữa, viễn cảnh về vạn vật kết nối mới trở thành hiện thực, khi ấy, tất cả các vật dụng xung quanh con người đều được gắn một máy tính và kết nối với nhau trên nền tảng internet. Tuy nhiên, tại hội chợ công nghệ CES, người ta thấy viễn cảnh này không xa đến thế, hàng trăm vật dụng gắn liền với sinh hoạt hằng ngày của con người đều trở nên “thông minh”: bàn chải Bluetooth điều chỉnh để người dùng không chà răng quá mạnh; bình sữa trẻ em hướng dẫn người dùng góc độ cầm chai chuẩn xác; ấm pha trà/cà phê cho phép pha và điều chỉnh nhiệt độ đồ uống từ xa; bóng đèn được điều chỉnh bằng wifi qua điện thoại thông minh kết hợp loa và camera chống trộm, ổ cắm điện chỉ truyền điện khi nhận được phích cắm; vòng cổ cho vật nuôi thông báo địa điểm và tình trạng của chúng cho người chủ qua ứng dụng di động, pedal xe đạp có gắn GPS và các cảm biến cho phép xác định vị trí của xe, đo khoảng cách tới địa chỉ cần đến đồng thời theo dõi tốc độ đạp xe, cảnh báo khi xe bị trượt bánh… Các thiết bị trên đều được kết nối wifi và xử lý thông tin bằng một ứng dụng trên di động, nhờ vậy, các dữ liệu về hiệu quả hoạt động của người dùng sẽ được gửi về điện thoại thông minh của họ. Ví dụ, với bình sữa trẻ em nói trên, bố mẹ có thể biết được lượng sữa và thời gian ăn của con khi “giao phó” cho người trông trẻ hoặc với chiếc bàn chải Bluetooth, người sử dụng có thể nhận được thông tin đánh giá về cách đánh răng của mình trên điện thoại thông minh.</div> <div> </div> <div> Không chỉ nổi bật với các vật dụng “internet of things” gần gũi hằng ngày, CES 2015 còn được chú ý với những thiết bị đeo trên người (wearables). Khi Apple thông báo sẽ tung ra đồng hồ thông minh vào năm nay, không có gì lạ khi những sản phẩm đeo trên người trở nên phổ biến và trở thành xu hướng ở hội chợ hàng điện tử tiêu dùng 2015. Phần lớn những sản phẩm này đều được sử dụng để đo lường sự vận động và sức khỏe của người dùng, đồng thời phân tích những dữ liệu này và gửi tới các thiết bị di động thông minh bằng wifi hoặc Bluetooth: các đồng hồ đeo tay và tai nghe theo dõi bước đi, giấc ngủ, cảm xúc; mũ đọc “sóng não” để đo độ thư dãn của người đội và nếu phát hiện thấy người đội căng thẳng, sẽ gửi dữ liệu qua một ứng dụng của điện thoại thông minh để bật một bản nhạc jazz xoa dịu và thư giãn người dùng. Ngoài ra, một chiếc nhẫn có tên gọi là Ring của công ty Logbar ở Nhật, vào năm 2014 từng gọi vốn từ cộng đồng thành công với gần 900.000 USD (gấp bốn lần so với dự kiến) trên nền tảng Kickstarter, cho phép người đeo chỉ cần “viết lên không khí” để ra lệnh đóng/mở rèm cửa, bật/tắt hệ thống đèn và TV, thậm chí có thể viết chữ trên điện thoại, máy tính bảng từ xa.</div> <div> </div> <div> “Vạn vật kết nối không phải là khoa học viễn tưởng mà là thực tế khoa học”, Boo-Keun Yoon, tổng giám đốc của SamSung, phát biểu tại CES 2015. Ông cho biết, internet of things sẽ biến đổi cách mà chúng ta sống: “ Mỗi người là trung tâm thế giới công nghệ của riêng họ và vạn vật kết nối sẽ tự khắc thích nghi và biến đổi theo cách người ta muốn”.</div> <div> </div> <div> <strong>Cảm biến thống trị</strong></div> <div> </div> <div> Những năm gần đây, CES dần thay đổi diện mạo: với tên gọi là một hội chợ công nghệ hàng tiêu dùng nhưng năm nay, ngạc nhiên là có những công ty có vẻ chẳng liên quan gì tới lĩnh vực này cũng có gian hàng dựng ở đây: các tập đoàn ô tô như Ford, Toyota, Chervolet, Mercedes Benz; các công ty thời trang như Adidas, Ralph Lauren…, thậm chí cả chuỗi cửa hàng ăn nhanh Mc Donnald và hãng truyền hình CBS cũng tới đây góp mặt.</div> <div> </div> <div> Ngày đầu tiên của CES 2015 là một loạt các bài phát biểu đến từ chủ tịch của những tập đoàn sản xuất ô tô lớn trên thế giới. Họ giới thiệu và thậm chí còn cho phép người đến dự thử ngồi trên dòng xe mới tưởng như chỉ có trong phim viễn tưởng: xe tự lái. Giờ đây, tài xế chỉ cần đặt điểm đến và ngồi ở băng ghế sau để xe của mình tự động di chuyển, tránh các chướng ngại vật trên đường và tự tìm chỗ đỗ xe khi tới nơi. Các công ty thời trang tới CES 2015 để giới thiệu các mẫu quần áo thể thao: từ mũ cho đến tất đều được gắn cảm biến để theo dõi và điều chỉnh lượng mồ hôi, máu lưu thông, nhịp tim của người tập thể thao và thông báo cho họ về chế độ luyện tập thông qua các thiết bị di động. Những hãng truyền hình, giải trí và chuỗi nhà hàng ăn nhanh Mc Donalds tới CES 2015 để tìm cách nâng cấp dịch vụ của mình bằng cách tích hợp công nghệ, đặc biệt là các hãng truyền hình, giải trí. Sự xuất hiện của Oculus Rift với thiết bị cho phép người dùng tương tác với thế giới game ảo như thực được Facebook mua lại với giá 2 tỷ USD trong năm 2014 khiến nhiều sản phẩm tương tự xuất hiện trong CES 2015. Bây giờ, không chỉ bước vào thế giới game, các sản phẩm mới cho phép người dùng bước vào và tương tác trực tiếp với cả các chương trình TV đòi hỏi các hãng truyền hình phải tạo ra các show truyền hình tương tác mới trong tương lai. Bên cạnh đó, hết thời người dùng phải “dò kênh” để tìm chương trình mình thích, với công nghệ phân tích dữ liệu người dùng quen thuộc vẫn được sử dụng bởi các trang web xem video trực tuyến, người dùng hiện nay sẽ được “gợi ý chính xác” mình nên xem gì trước khi đưa ra quyết định.</div> <div> </div> <div> <strong>CES – con quái vật khó hiểu</strong></div> <div> </div> <div> Với diện tích trưng bày là 2.000 ha - tương đương với 35 sân bóng đá và có 3.500 công ty tham gia trưng bày sản phẩm, và tổ chức từ sáng đến đêm liên tục trong năm ngày từ 4-9/1 vừa qua, CES (Consumer Electronic Show) là hội chợ hàng điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới thế giới. Tuy nhiên, việc trưng bày sản phẩm ở CES không hề hào nhoáng như người ta vẫn tưởng tượng. Đỗ Hoài Nam, CEO của SeeSpace, từng tới CES 2014 để giới thiệu InAir (thiết bị kết hợp giữa TV và internet, tự nhận diện, “bóc tách” dữ liệu từ các chương trình TV để kết nối với các trang liên quan trên Internet, thêm thông tin cho người dùng), chia sẻ: “CES như một sở thú! Vô số những thứ láo nháo, những sản phẩm giá trị đã ít lại còn thường bị lẫn lộn trong bể những thứ láo nháo ấy”.</div> <div> </div> <div> Anh cho biết, với những công ty sản xuất (product companies), CES là bắt buộc nên gần như ai cũng phải trưng bày sản phẩm của mình ở hội chợ công nghệ này. Tuy nhiên, điều đáng tiếc là hầu hết các công ty chỉ chạy theo xu hướng mà không có tầm nhìn. “Điều này làm CES trở thành một cái chợ hỗn loạn và náo nhiệt nhưng tìm kiếm cái thực sự hay thì rất khó”, anh nói.</div> <div> </div> <div> Những tập đoàn lớn như Samsung, Intel… sẵn sàng tiêu hàng chục triệu USD cho những ngày ở Las Vegas nhằm tạo bàn đạp để có thể tung ra các sản phẩm trong năm. Tuy nhiên, với các công ty nhỏ hơn thì anh Hoài Nam cho rằng, cần phải cân nhắc kỹ bởi có rất nhiều công ty tới CES để rồi chứng kiến đầy những sản phẩm “me too”, tức là giống hệt mình. Khi đó, họ mới nhận ra đã bỏ một khoản tiền lớn để đóng góp vào sự “láo nháo” chứ không hề đem lại một kết quả nào cho mình.“</div> <div> </div> <div> Sai lầm nghiêm trọng nhất mà rất nhiều công ty mắc phải là đến CES chỉ là để góp vào sự “láo nháo” nhưng lại quảng cáo bản thân là sản phẩm giá trị. Sản phẩm chưa sẵn sàng nhưng vẫn đưa lên để cạnh tranh với sản phẩm đã hoàn thiện rồi”. Theo anh, tuy cũng có những công ty chưa có sản phẩm nhưng vẫn đến CES để tự đánh giá so với mặt bằng chung và có những chiến lược hiệu quả hơn cho sản phẩm nhưng nên đến CES với sản phẩm hoàn chỉnh thay vì sản phẩm dở dang. “Tóm lại, CES là một con ‘quái vật’ hết sức khó hiểu. Trừ khi có mục đích rất cụ thể thì nhìn chung là không nên tới. Apple là một ví dụ, họ từ chối tới CES nhưng năm nào cũng tạo ra tiếng vang khi tung ra sản phẩm”.</div> <div> </div> <div> Tại CES 2015, Misfit Wearables và Bkav là hai công ty Việt Nam tham gia trưng bày sản phẩm. Misfit được biết đến với Shine - sản phẩm đeo trên người nhỏ gọn như đồng xu để theo dõi hoạt động và giấc ngủ của người đeo từng gọi được 100.000USD trên trang gọi vốn cộng đồng Indiegogo ngay trong 10 giờ đồng hồ đầu tiên. Tại hội chợ công nghệ hàng tiêu dùng năm nay, Misfit kết hợp với hãng thời trang Swarovski tạo ra hai phiên bản có chức năng giống như Shine nhưng vỏ được làm bằng pha lê màu trắng và pha lê màu tím, riêng phiên bản pha lê tím có thể hoạt động nhờ ánh sáng tự nhiên và nhân tạo. Tuy ở CES năm nay, theo tờ The Washington Post xu hướng thiết bị đeo trên người được coi là nỗi thất vọng lớn với những sản phẩm “giông giống nhau”, Misfit là một trong số rất ít các công ty đem lại hi vọng cho thị trường nhờ hợp tác thiết kế với một hãng thời trang cao cấp. Ngoài Misfit, lần đầu tiên Bkav tham gia CES với hai sản phẩm: thiết bị nhà thông minh đã được sử dụng rộng rãi tại các căn hộ cao cấp gần đây và điện thoại thông minh do công ty tự thiết kế và chế tạo. Tuy nhiên, sản phẩm được trưng bày ở CES 2015 mới chỉ là phiên bản thử nghiệm. </div> ', 'images' => '20160701092758bb4df4040cf296bb8e3e4e090827da37.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '60426', 'slug' => 'ces-2015-cam-bien-va-ket-noi', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '761', 'rght' => '762', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( 'id' => '435', 'name' => 'Vũ trụ là số?', 'code' => null, 'alias' => 'vu-tru-la-so', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div class="Summary" style="font-size: 10pt; font-family: Arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify" style="font-size: 12px; font-family: arial;"> <span class="SummaryDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblDescription" style="font-size: 10pt; font-weight: bold;">Tạp chí Scientific American số tháng 2/2012 có đăng bài viết « Is Space Digital » của Michael Moyer về một thí nghiệm đang được tiến hành ở Chicago bởi Craig Hogan( Giám đốc Trung tâm Vật lý thiên văn và các hạt cơ bản, Phòng thí nghiệm gia tốc Quốc gia Fermi, GS Đại học Chicago, Illinois ) nhằm đo tiếng ồn toàn ảnh (holographic noise) biểu hiện mối liên quan sâu xa giữa thông tin, vật chất và không thời gian . Nếu tồn tại tiếng ồn toàn ảnh thì theo Craig Hogan vũ trụ của chúng ta là số (digital) và chúng ta có một hình mẫu (paradigm ) mới cho vũ trụ quan của thế kỷ 21. Vũ trụ không liên tục mà là gián đoạn gồm bằng những bit thông tin. Vũ trụ 3D đột sinh (emerge) từ những bit thông tin chứa trên một mặt 2D.</span></div> </div> <div style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <p> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="206" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/hogan.jpg" width="180" /><br /> <br /> <strong><em>Craig HOGAN</em></strong></span> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><strong>Thế nào là phương pháp toàn ảnh (holography) ?</strong><br /> <br /> Như chúng ta biết trong quang học có phương pháp ghi <u>một vật thể 3 chiều bằng một ảnh 2 chiều</u> (hologram).Kỹ thuật này gọi là holography (phương pháp toàn ảnh). Chữ holography có gốc từ tiếng Hy lạp holos whole ( toàn thể ) + graphe writing (ghi ảnh). Đây là một phương pháp chụp ảnh hiện đại. Holography được sáng chế năm 1948 bởi nhà vật lý người Hung Dennis Gabor (1900-1079), nhờ thành tích này ông được nhận giải Nobel năm 1971.<br /> <br /> <strong>Entropy và diện tích chân trời sự cố của lỗ đen</strong><br /> <br /> Jacob Bekenstein chứng minh rằng khi một lượng vật chất rơi vào lỗ đen thì entropy của lỗ đen tăng lên để bù trừ vào entropy do lượng vật chất mất đi. Nói cách khác entropy của lỗ đen và vật chất chung quanh không giảm, đó là định luật 2 trong nhiệt động học lỗ đen. Năm 1970 Hawking & Demetrious Christodoulou (đại học Princeton) độc lập với nhau chứng minh rằng A - diện tích lỗ đen, ở chân trời sự cố (event horizon) không giảm theo thời gian: <span lang="FR" style="font-family: "Times New Roman", serif; font-size: 12pt;">t<sub>2</sub> > t<sub>1</sub> </span><span style="font-family: Symbol; font-size: 12pt;"><span style="font-family: Arial; font-size: 12px;">®</span></span><span lang="FR" style="font-family: "Times New Roman", serif; font-size: 12pt;"> A(t<sub>2</sub>) </span><span style="font-family: Symbol; font-size: 12pt;"><span style="font-family: Arial; font-size: 12px;">³</span></span><span lang="FR" style="font-family: "Times New Roman", serif; font-size: 12pt;"> A(t<sub>1</sub>)</span>, từ đó Jacob Bekenstein có cơ sở để đồng nhất entropy với A (thêm một hệ số là 1/4), xem hình 1.</span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="268" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-1.png" width="500" /><br /> <br /> <font color="#0000FF"><em>Hình 1. Entropy của một lỗ đen tỷ lệ với diện tích bề mặt của chân trời sự cố (tức ranh giới có vào mà không có ra đối với mọi vật, kể cả ánh sáng khi rơi vào lỗ đen). Một lỗ đen với diện tích chân trời sự cố là A (trong đơn vị diện tích Planck = 10 – 66 cm 2) sẽ có A / 4 đơn vị entropy. Xét từ quan điểm thông tin diện tích chân trời được phủ bởi các bit 1 và 0, mỗi bit chiếm 4 đơn vị diện tích Planck.</em></font></span></center> <br /> <center> <div align="left"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><strong>Hai loại entropy (thống kê & thông tin)</strong></span></div> </center> <center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Như chúng ta biết, entropy được biểu diễn qua số trạng thái lượng tử theo công thức:<br /> <img alt="" height="49" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/congthuc2.png" width="102" /></span></p> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><em>s- số chiều không gian.</em><br /> <br /> Năm 1948 nhà toán học người Mỹ Claude E. Shannon đã đưa vào thông tin khái niệm entropy. Entropy thông tin trong một thông điệp là số bit cần thiết để mã hoá thông điệp đó. Khái niệm entropy của Shannon làm xích gần vật lý thống kê với thông tin.<br /> <br /> John Archibald Wheeler quan niệm rằng <em><strong>“thế giới vật lý là được cấu tạo bằng thông tin với năng lượng và vật chất chỉ là những yếu tố dẫn, những sản phẩm phụ (incidentals)”.</strong></em><br /> <br /> Theo Bekenstein: <strong><em>“Entropy nhiệt động và entropy Shannon là tương đương , số cấu hình tính theo entropy Boltzmann phản ảnh số lượng thông tin Shannon mà chúng ta cần có để thu xếp một cấu hình"</em></strong> của vật chất và năng lượng.<br /> <br /> Sự khác nhau giũa entropy nhiệt động học của vật lý và entropy thông tin của Shannon chỉ là vấn đề đơn vị đo. Entropy nhiệt động học tính bằng đơn vị năng lượng chia cho nhiệt độ trong khi entropy Shannon lại không có thứ nguyên là “bit” của thông tin do đó sự khác nhau chỉ là vấn đề quy ước.<br /> <br /> Bekenstein đã giải quyết vấn đề nghịch lý thông tin trong lỗ đen nhờ phát hiện rằng entropy của lỗ đen –có nghĩa là nội dung thông tin của lỗ đen- tỷ lệ với diện tích chân trời.<br /> <br /> <strong>Nguyên lý toàn ảnh (Holographic principle) </strong><br /> <br /> Nguyên lý toàn ảnh được gợi ý ( inspired) từ nhiệt động học lỗ đen và tổng quát hóa cho mọi vật.Trong lỗ đen mọi thông tin của lỗ đen đều được mã hóa trên mặt biên chân trời sự cố (event horizon).Đây là xuất phát điểm của nguyên lý toàn ảnh.<br /> <br /> Các nhà vật lý Leonard Susskind và Gerard’t Hooft muốn tổng quát hóa nguyên lý toàn ảnh từ lỗ đen (Jacob Bekenstein & Stephen Hawking) sang toàn vũ trụ. <br /> <br /> Năm1993 Gerard ‘t Hooft đề ra nguyên lý holographic: <em><strong>theo nguyên lý này tồn tại một vật lý nD trên mặt biên (không gian n chiều) mô tả được hoàn toàn vật lý (n+1)D của hệ nằm trong mặt biên (không gian n+1 chiều).</strong></em><br /> <br /> Theo nguyên lý holographic các quy luật vật lý trên mặt biên (xem là hologram) mô tả tương tác giữa các hạt như quark, gluon trong khi các quy luật vật lý của không gian nằm trong mặt biên được mô tả bởi lý thuyết siêu dây như thế có chứa cả hấp dẫn.<br /> <br /> Năm 1997, tác giả Maldacena (đại học Harvard) đã thực hiện nguyên lý holography nhờ thiết lập mối quan hệ sau[1] :<br /> <br /> Một vũ trụ mô tả bởi lý thuyết siêu dây (như vậy có hấp dẫn) trong một không-thời gian <em><strong>anti-de Sitter 5 chiều</strong></em> tương đương với một lý thuyết trường lượng tử conform (không chứa hấp dẫn) trên mặt biên 4 chiều của không-thời gian đó (xem hình 2). </span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" height="394" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-2.png" width="500" /><br /> <br /> <em><font color="#0000FF">Hình 2 . Lý thuyết trường conform (CFT) trên mặt biên (hologram ) tương đương với lý thuyết dây có hấp dẫn trong không gian anti-de Sitter ( ánh xạ holographic : AdS / CFT )</font></em></span></center> <p style="text-align: justify;"> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Vì sao mà nguyên lý toàn ảnh trở nên quan trọng cho vật lý lượng tử?</span></p> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Vì bài toán số một hiện nay của vật lý là thống nhất được hai lý thuyết lớn nhất của thời đại: lý thuyết lượng tử và lý thuyết tương đối rộng thu được nhiều tia sáng từ nguyên lý toàn ảnh. <br /> <br /> Có thể tóm tắt ý tưởng chính của nguyên lý toàn ảnh như sau: thông tin của một vùng không gian có hấp dẫn có thể mã hoá không có hấp dẫn trên mặt biên của vùng không gian đó, nói cách khác có thể thiết lập một mối tương quan giữa các đại lương trên mặt biên với các đại lượng trong vùng. <br /> <br /> Yếu tố quan trọng ở đây là thông tin.<br /> <br /> Từ kỹ thuật đến sinh học, vật lý, thông tin đóng vai trò quan trọng. Các protein không thể nào tổng hợp được nếu không có thông tin từ DNA. Nguyên lý toàn ảnh khẳng định rằng entropy của một khối lượng bình thường (không phải lỗ đen) cũng tỷ lệ với diện tích chứ không phải thể tích. Thể tích chỉ là ảo ảnh và vũ trụ thật sự là một hologram đẳng cấu (isomorphic) với thông tin được “ghi khắc” trên mặt biên. <br /> <br /> <strong>Làm thế nào để biết là chúng ta đang ở trong một hologram?<br /> Tiếng ồn toàn ảnh là gì?</strong><br /> <br /> Craig Hogan đã viết nhiều bài báo tiên đoán sự tồn tại của một tiếng ồn gọi là tiếng ồn toàn ảnh (holographic noise) có thể ghi đo được. Tiếng ồn này là biểu hiện của một loại bất định kích cỡ Planck nếu tồn tại một hologram của vũ trụ (xem thêm [2]). Dường như các nhà thực nghiệm đã ghi đo được tiếng ồn này với tần số 300 và 1500 Hertz .<br /> <br /> Craig Hogan cho rằng nếu nhìn sâu vào những phân chia vô cùng nhỏ của không thời gian chúng ta sẽ thấy vũ trụ được chiếm đầy bởi một tiếng ồn nội tại gọi là tiếng ồn toàn ảnh (holographic noise). <br /> <br /> Tiếng ồn đó xuất phát từ những bit. Chúng ta có khả năng phát hiện tiếng ồn số đó của vũ trụ và tiếng ồn đó chúng tỏ rằng vũ trụ là một vũ trụ số ( universe is digital) [3].<br /> <br /> Khi đi vào cấu trúc sâu của không thời gian chúng ta sẽ thấy vũ trụ được cấu tạo không phải bằng vật chất và năng lượng mà lại bằng những bit. Thông tin hoạt động trên những bit và từ những bit đó tạo nên vũ trụ.<br /> <br /> Craig Hogan kiến thiết một thí nghiệm để phát hiện tiếng ồn toàn ảnh.Và nếu vũ trụ được cấu tạo như thế nghĩa là từ các bit thông tin thì diều này sẽ làm thay đổi kiến trúc của vũ trụ.Craig Hogan nghiên cứu những kích cỡ mà ở đấy thông tin tồn tại như những bit (information lives as bits).<br /> <br /> Hấp dẫn lượng tử dẫn đến độ dài Planck l P = 1,616.10 -33 cm, ánh sáng đi qua độ dài đó trong thời gian t P= l P /c = 5.10 -44 sec.<br /> <br /> Kích cỡ Planck là kích cỡ nhỏ nhất. Và những bit cơ bản của thông tin nằm trong kích cỡ Planck. <br /> <br /> Leonard Susskind phát biểu rằng chính thông tin làm nên sụ khác nhau giữa các đối tượng.<br /> Theo nguyên lý holographic (nguyên lý toàn ảnh ) nếu ném một vật vào lỗ đen thì vật ấy có thể biến mất song thông tin về vật đó được ghi lại trên một mặt nằm quanh lỗ đen. Thông tin không bao giờ mất. Theo nguyên lý toàn ảnh vũ trụ 3D của chúng ta đột sinh từ thông tin đã được in trên một mặt 2D gọi là tờ ánh sáng (light sheet). Tờ ánh sáng đây là chân trời sự cố của vũ trụ. Chúng ta thực tế là một hình chiếu (projection) Tờ ánh sáng (light sheet) 2D theo nguyên lý toàn ảnh chứa các thông tin về tọa độ của mỗi hạt nằm trong tờ, mỗi electron, quark và neutrino và mọi lực tương tác giữa chúng. Tờ ánh sáng chiếu mọi thông tin nằm trong tờ ra ngoài vũ trụ và tạo nên mọi điều chúng ta thấy. Vũ trụ đột sinh từ các bit 0 và 1. Các nhà khoa học cho rằng vũ trụ hoạt động như một máy tính, thông tin đã tạo nên thế giới vật lý song máy tính đó vẫn còn là một hộp đen đối với họ.<br /> <br /> Nguyên lý toàn ảnh có thể là sụ thống nhất của lượng tử và hấp dẫn. Nguyên lý toàn ảnh là một kim chỉ đường đến hấp dẫn lượng tử.<br /> <br /> Nếu vũ trụ là vũ trụ số thì đây là một kim chỉ đường tiếp theo dẫn đến hấp dẫn lượng tử. Trong một vũ trụ số không gian bản thân đã được lượng tử hóa, không gian đột sinh từ những bit lượng tử gián đoạn ở kích cỡ Planck. <br /> <br /> Nếu không gian là lượng tử thì phải chịu sự bất định (incertainties) của CHLT(Cơ học lượng tử). Ta sẽ có những thăng giáng dạng bọt (foamlike fluctations).<br /> <br /> Vì rằng thể tích của vũ trụ rộng lớn hơn diện tích chân trời Hogan hiểu rằng để có cùng một số bit như trên diện tích chân trời thì vũ trụ phải được cấu tạo bởi những hạt (grain) lớn hơn độ dài Planck nói cách khác vũ trụ của chúng ta phải bị nhòe đi (blurry), mờ đi (hình 3). Tương tự như khi ta xem TV ta thấy mọi vật dường như đều mịn nhưng nếu nhìn sâu vào đó ta sẽ có những pixels.<br /> <br /> Thực hiện những thí nghiệm với năng lượng tương ứng với kích cỡ Planck là điều vô vọng vì chúng ta cần những máy gia tốc lớn bằng cả Thiên hà. Song nghiên cứu những thăng giáng do tiếng ồn toàn ảnh là điều khả thi vì kích cỡ của chúng chỉ bằng khoảng 10 -16 m.<br /> <br /> Nếu chúng ta nằm trong một hologram, ta có thể biết được điều đó bằng cách đo độ mờ này.<br /> Báo NewScientist viết rằng có thể vũ trụ là một hologram khổng lồ.</span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="321" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-3.png" width="249" /><br /> <br /> <font color="#0000FF"><em>Hình3. Nếu chúng ta nằm trong một hologram thì chúng ta có thể kiểm nghiệm được điều đó bằng cách đo độ mờ toàn ảnh (tương tự như độ mờ của một ảnh chiếu).</em></font></span></center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Nếu xét những vùng không gian rất nhỏ ở kích cỡ Planck dưới quan điểm lượng tử, tất nhiên ta phải có theo CHLT (cơ học lượng tử) một hệ thức chứa độ dài Planck l P . Trong giả thuyết của mình Hogan đưa ra hệ thức<br /> <br /> [z1,z2] = l P L <br /> <br /> Như vậy có một sự thay đổi trong CHLT theo đó toán tử tọa độ <em><strong>(position operators)</strong></em> tại những thời điểm khác nhau có thể không giao hoán và giao hoán tử tỷ lệ với l P và quãng đường đi L.<br /> <br /> Trong đó z1, z2 là tọa độ theo chiều thẳng góc với đường đi của ánh sáng nối liền hai điểm 1 & 2 và L=khoảng cách không gian giữa 2 điểm 1 & 2.<br /> <br /> Trong CHLT thì giao hoán tử trên bằng không. Từ giao hoán tử trên người ta thu được hệ thức bất định<br /> <br /> Δz1 Δ z2 > l P L/2 <br /> <br /> Các hệ thức này dẫn đến một độ mờ bằng ∆z 2 > lPL. Đây là nguồn gốc<em><strong> tiếng ồn toàn ảnh</strong></em>.<br /> Tiếng ồn đó theo Hogan chính là độ mờ (fuzziness) của cấu trúc của không thời gian ở độ phân giải Planck. <em><strong>Vậy tiếng ồn toàn ảnh chính là độ mờ liên quan đến bất định theo chiều thẳng góc với đường đi của ánh sáng.</strong></em><br /> <br /> <strong>Holometer (holographic interferometer)- giao thoa kế toàn ảnh </strong><br /> <br /> Nếu thông tin về nội vùng của các lỗ đen được mã hóa trên chân trời sự cố thì rất có thể là mọi thông tin về vũ trụ của chúng ta được mã hóa trên tờ ánh sáng gọi là chân trời của vũ trụ <em><strong>(Universe's horizon).</strong></em><br /> <br /> Đây có thể nói là một giả thuyết cần kiểm nghiệm, giả thuyết này được xây dựng từ mối tương tự với lỗ đen.<br /> <br /> Nếu vũ trụ là một hình chiếu toàn ảnh từ chân trời vũ trụ thì hình chiếu đó sẽ bị mờ (fuzzy). Mặc dầu mọi thông tin để tạo nên vũ trụ được mã hóa trong những bit kích cỡ Planck trên chân trời vũ trụ, các bit đó trong phép chiếu sẽ được phóng đại theo thời gian giống như một tia ánh sáng xuất phát từ một máy chiếu lên bức tường. Chính độ mờ này (fuzziness) là điều mà Hogan cho là tiếng ồn trong GEO600 . <br /> <br /> GEO600 là một dự án hợp tác giữa Viện Vật lý hấp dẫn Max Planck, Đại học Leibniz Hannover, Đại học Cardiff, Đại học Glashow và Đại học Birmingham. GEO600 là một detector dài 600 m, xây dựng tại Hannover (Đức) có mục tiêu tìm sóng hấp dẫn phát ra từ những thiên thể như sao neutron, lỗ đen. Hiện nay GEO600 chưa tìm ra sóng hấp dẫn song phát hiện một tiếng ồn không giải thích được trong detector của họ.<br /> <br /> Tại Fermilab Hogan xây dựng một thiết bị gọi là toàn ảnh ký (holometer) cũng để ghi tiếng ồn ấy.<br /> </span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="339" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-4.png" width="500" /></span> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> <font color="#0000FF"><em>Hình 4. Giao thoa ký toàn ảnh (holographic interferometer= holometer)</em></font></span></p> </center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Máy toàn ảnh ký gồm hai giao thoa ký riêng biệt (xem hình 4 ) kết dính với nhau. Trong mỗi giao thoa ký một tia ánh sáng được tách làm đôi và đi theo hai hướng khác nhau. Sau khi đập vào một cái gương các tia sáng lại kết tụ với nhau và độ lệch pha sẽ được đo.<br /> <br /> Nhờ có hai giao thoa ký các nhà nghiên cứu có thể so sánh các kết quả đo. Mọi tiếng ồn với tần suất cao sẽ được ghi nhận như là sự run rẩy của không thời gian hay nói cách khác đó là tiếng ồn toàn ảnh.<br /> <br /> Tiếng ồn này có tần số khoảng 1 triệu chu kỳ trong một sec. Nếu quả tiếng ồn này tồn tại thì thế giới 3D là hình chiếu từ bản chất thực tại 2D của vũ trụ. <br /> <br /> Tính chất phỏng đoán đó lộ rõ hơn ở những khoảng cách lớn. Một thiết bị như holometer có thể đo những khoảng cách theo chiều thẳng góc và đó là đối tượng của một loại bất định mới. Tiếng ồn đó sẽ được thu vào trong một detector.<br /> <br /> Trên hình 5 ta có đồ thị tiếng ồn toàn ảnh biểu diễn <em><strong>căn số trung bình bình phương ( rms-root mean square) của các biên độ thăng giáng toàn ảnh thẳng góc.</strong></em></span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="421" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-5.png" width="500" /><br /> <br /> <font color="#0000FF"><em>Hình 5. Đường “tiếng ồn toàn ảnh “ biểu diễn căn số trung bình bình phương ( rms-root mean square) của các biên độ thăng giáng toàn ảnh thẳng góc.Trục hoành là log của kích thước L của thiết bị( là khoảng đường đi của ánh sáng). Các giao thoa kế laser tham chiếu là :LISA Laser Interferometer Space Antenna, LIGO Laser Interferometer Gravitational-wave Observatory, GEO600 Laser interferometer với cánh tay dài 600 m.</em></font></span></center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><strong>Kết luận</strong><br /> <br /> Thí nghiệm trên holometer đang tiếp tục tiến hành và nếu tiếng ồn toàn ảnh được khẳng định thì đây là một bước ngoặt quan trong trong vật lý: vũ trụ của chúng ta là số (digital), nghĩa là thực thể cơ bản là nhũng bit thông tin còn vật chất và năng lượng chỉ là những vật dẫn, những sản phẩm tiếp theo. Điều đó cũng có nghĩa là không thời gian không còn liên tục mà gián đoạn nghĩa là tự động được lượng tử hóa. Đây là một ý tưởng dẫn đường đến hấp dẫn lượng tử, một sự thống nhất thuyết lượng tử và hấp dẫn. Mọi vật 3D của thế giới chúng ta đột sinh (emerge) từ các bit thông tin ở độ phân giải Planck nằm trên biên 2D của vũ trụ.<br /> <br /> <u><strong>Tài liệu tham khảo & chú thích</strong></u><br /> <br /> [1] Không gian anti de Sitter (AdS) n chiều là không gian hyperbolic n chiều tương tự như không gian Lorentz có độ cong âm. Nhóm conform=nhóm đối xứng gồm các biến đổi kích thước không thời gian+biến đổi Lorentz.Không gian AdS và biến đổi conform xuất hiện trong ánh xạ AdS / CFT ( Anti de Sitter / conform Field Theory ). <br /> <br /> [2] Cao Chi , Vật lý hiện đại , những vấn đề thời sự từ Bigbounce đến vũ trụ toàn ảnh, chương VIII/4, NXB Tri thức, 2011.<br /> <br /> [3] Nhiều nhà vật lý chủ trương một khả năng khác là tồn tại những chiều dư (extra dimensions) ngoài không thời gian thông thường (như nhiều lý thuyết đã khẳng định). Những chiều dư này có thể gây nên dộ mờ của không gian 3 chiều trong những vùng rất nhỏ kích cỡ Planck.</span></p> </center> </center> </div> ', 'images' => '20160701092658dbb77b62ae881389d42bc4b906066292.png', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '80950', 'slug' => 'vu-tru-la-so', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '759', 'rght' => '760', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( 'id' => '434', 'name' => 'Học sinh lớp 12 sáng chế thiết bị “Bạn đã ngồi sai tư thế”', 'code' => null, 'alias' => 'hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-“ban-da-ngoi-sai-tu-the”', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Một học sinh lớp 12 đã sáng chế thành công thiết bị cảnh báo những khuyết tật học đường này, đồng thời tích hợp thêm một số tính năng hỗ trợ học tập. <br /> <br /> </div> <div> Thấy nhiều bạn bè vì ngồi sai tư thế trong khi học tập nên bị vẹo cột sống, cận thị... Tâm đã sáng chế thành công thiết bị cảnh báo những khuyết tật học đường này, đồng thời tích hợp thêm một số tính năng hỗ trợ học tập.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Nguyễn Duy Tâm (học sinh lớp 12TL1, Trường THPT Nguyễn Huệ, TP Tuy Hòa, Phú Yên) đã đặt tên cho sáng chế của mình là “Thiết bị đa năng chống khuyết tật học đường và hỗ trợ học tập”.<br /> <br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ImageHandlerLarge (13).jpg" style="width: 250px; height: 140px;" /></div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Cảnh báo thế ngồi</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> Đó là thiết bị hình hộp chữ nhật bằng nhựa, lớn hơn chiếc hộp đựng bút, thước kẻ của học sinh một chút, có hai “con mắt” cảm ứng được kéo nhô lên ở giữa chiếc hộp để quan sát “thân chủ” và dẫn tín hiệu về bộ vi xử lý Arduino nhằm điều khiển toàn bộ thiết bị.</div> <div> </div> <div> Bên phải chiếc hộp có một màn hình LCD để hiện menu và các thông số, còn phần phía trước, gần với đáy hộp, là một dãy các bóng đèn LED nhỏ hơn chiếc cúc áo. Thiết bị này được dùng chung với một thiết bị tương tác khác cũng dạng hình hộp, kích thước cỡ bàn tay người lớn, có chức năng phát ra âm thanh, kết nối với đèn bàn.</div> <div> </div> <div> Theo Tâm, chức năng chính của thiết bị là phát hiện và cảnh báo các khuyết tật học đường. Đầu tiên là thiết bị tự động phát hiện, cảnh báo học sinh ngồi sai tư thế, giúp hạn chế các bệnh lý về mắt và cột sống.</div> <div> </div> <div> “Thiết bị đo được khoảng cách từ mắt đến bàn học cho phép trong khoảng 30-70cm (tùy chiều cao của học sinh). Nếu người sử dụng khom lưng, mắt đặt sát vở, nghĩa là sai tư thế, thì ngay lập tức nguồn sáng trắng từ hệ thống đèn LED của thiết bị sẽ chuyển sang màu đỏ chiếu vào vở, đồng thời phát ra âm thanh cảnh báo liên tục, buộc người dùng phải ngồi thẳng đúng tư thế cho phép” - Tâm vừa “thị phạm” vừa giải thích.</div> <div> </div> <div> <strong>Giúp học sinh rất thiết thực</strong></div> <div> </div> <div> Ông Dương Bình Luyện - trưởng phòng giáo dục trung học Sở GD-ĐT tỉnh Phú Yên - nhận xét thiết bị của Nguyễn Duy Tâm đã đạt đến mức như một sản phẩm hoàn thiện. “Thiết bị gọn nhẹ nhưng tích hợp rất nhiều tính năng, thiết thực giúp học sinh chống lại các căn bệnh học đường thường gặp, đồng thời hỗ trợ để học sinh học tập tốt hơn.</div> <div> </div> <div> Ngoài ra, giá thành để làm sản phẩm này cũng khá rẻ, nếu sản xuất đại trà thì chỉ trên dưới 1 triệu đồng/thiết bị. Chúng tôi cũng đánh giá rất cao nỗ lực của Nguyễn Duy Tâm, từ một học sinh miền núi, vì đam mê nghiên cứu khoa học kỹ thuật mà chấp nhận sống xa nhà để đến học môi trường mới và trong thời gian ngắn đã tích cực học tập, nghiên cứu để làm hoàn thiện sản phẩm hữu ích” - ông Luyện nói..</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thiết bị này có thể hoạt động tương tác với thiết bị khác. Khi học sinh ngồi vào bàn học tập, kết nối đèn bàn với thiết bị tương tác. Nếu ngồi đúng tư thế, đèn bàn sẽ sáng, nếu sai thì đèn tắt và hệ thống phát ra âm thanh: “Bạn đã ngồi sai tư thế”. Bên cạnh đó, thiết bị còn “nhắc” giúp học sinh cần nghỉ ngơi vài phút để bớt căng thẳng đầu óc, để thị giác thư giãn sau mỗi 45 phút hoạt động.</div> <div> </div> <div> Sản phẩm còn có chức năng tiết kiệm năng lượng: khi học sinh rời khỏi bàn học mà quên tắt đèn thì hệ thống sẽ đếm trong 6 giây và tự động tắt đèn bàn, nếu học sinh quay lại bàn thì đèn tự động bật sáng ngay.</div> <div> </div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Là chiếc đồng hồ luyện thi</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> Ngoài ra, giá thành để làm sản phẩm này cũng khá rẻ, nếu sản xuất đại trà thì chỉ trên dưới 1 triệu đồng/thiết bị. Chúng tôi cũng đánh giá rất cao nỗ lực của Nguyễn Duy Tâm, từ một học sinh miền núi, vì đam mê nghiên cứu khoa học kỹ thuật mà chấp nhận sống xa nhà để đến học môi trường mới và trong thời gian ngắn đã tích cực học tập, nghiên cứu để làm hoàn thiện sản phẩm hữu ích” - ông Luyện nói.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Bên phải chiếc hộp có một màn hình LCD để hiện menu và các thông số, còn phần phía trước, gần với đáy hộp, là một dãy các bóng đèn LED nhỏ hơn chiếc cúc áo. Thiết bị này được dùng chung với một thiết bị tương tác khác cũng dạng hình hộp, kích thước cỡ bàn tay người lớn, có chức năng phát ra âm thanh, kết nối với đèn bàn.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Theo Tâm, chức năng chính của thiết bị là phát hiện và cảnh báo các khuyết tật học đường. Đầu tiên là thiết bị tự động phát hiện, cảnh báo học sinh ngồi sai tư thế, giúp hạn chế các bệnh lý về mắt và cột sống.</div> <div> </div> <div> </div> <div> “Thiết bị đo được khoảng cách từ mắt đến bàn học cho phép trong khoảng 30-70cm (tùy chiều cao của học sinh). Nếu người sử dụng khom lưng, mắt đặt sát vở, nghĩa là sai tư thế, thì ngay lập tức nguồn sáng trắng từ hệ thống đèn LED của thiết bị sẽ chuyển sang màu đỏ chiếu vào vở, đồng thời phát ra âm thanh cảnh báo liên tục, buộc người dùng phải ngồi thẳng đúng tư thế cho phép” - Tâm vừa “thị phạm” vừa giải thích.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thiết bị này có thể hoạt động tương tác với thiết bị khác. Khi học sinh ngồi vào bàn học tập, kết nối đèn bàn với thiết bị tương tác. Nếu ngồi đúng tư thế, đèn bàn sẽ sáng, nếu sai thì đèn tắt và hệ thống phát ra âm thanh: “Bạn đã ngồi sai tư thế”. Bên cạnh đó, thiết bị còn “nhắc” giúp học sinh cần nghỉ ngơi vài phút để bớt căng thẳng đầu óc, để thị giác thư giãn sau mỗi 45 phút hoạt động.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Sản phẩm còn có chức năng tiết kiệm năng lượng: khi học sinh rời khỏi bàn học mà quên tắt đèn thì hệ thống sẽ đếm trong 6 giây và tự động tắt đèn bàn, nếu học sinh quay lại bàn thì đèn tự động bật sáng ngay.</div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Là chiếc đồng hồ luyện thi</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> Ngoài bốn chức năng chính trên, thiết bị của Nguyễn Duy Tâm còn có bốn chức năng hỗ trợ mà “nhà sáng chế” trẻ này gọi là “thước kẻ thông minh”. Chiếc hộp của Tâm có thể thông tin chính xác về thông số môi trường như ánh sáng, độ ẩm, CO2..; là “chiếc đồng hồ luyện thi” để học sinh tự cài đặt thời gian 15, 45 phút nhằm thực hành phân phối thời gian làm bài kiểm tra; là thước đo góc chuẩn xác và là thiết bị đo vật thể để đo những vật kích thước to lớn, ở xa theo thuật toán hình học phẳng, hình học không gian.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Tâm kể bạn sáng chế thiết bị này là vì thấy nhiều bạn bè bị cận thị, vẹo cột sống trong quá trình học tập nhưng không được cảnh báo để chỉnh sửa, giảm thiểu các khuyết tật trên. “Ý tưởng thì có từ khi học lớp 9, nhưng em mới có điều kiện thực hiện từ giữa năm 2014 mà thôi” - Tâm cho hay. Vốn là học sinh ở huyện miền núi Sông Hinh (Phú Yên), năm 2014 Tâm tham gia Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật học sinh phổ thông toàn quốc nhưng không đoạt giải chính thức.</div> <div> </div> <div> </div> <div> May mắn là tại hội thi ấy, Tâm quen với Ngô Huỳnh Ngọc Khánh (học sinh Trường THPT Nguyễn Huệ, đoạt giải nhất quốc gia hội thi năm 2014 với sáng chế “Robot đa năng”). Tâm đã xin cha mẹ (làm nông dân ở Sông Hinh) chuyển đến Trường THPT Nguyễn Huệ ở TP Tuy Hòa để học tập nhằm được Khánh hướng dẫn về lập trình máy tính.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Từ tháng 5-2014, Tâm cặm cụi nghiên cứu, lập trình, cưa cắt, hàn tiện, lắp ráp... để tháng 1-2015, sản phẩm hoàn thành giai đoạn 1 và đoạt giải nhất Hội thi sáng tạo KHCN học sinh phổ thông tỉnh Phú Yên. Mới đây, sản phẩm này đã được trao giải nhì toàn cuộc Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật học sinh phổ thông toàn quốc năm 2015.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Với kết quả này, Tâm đủ điều kiện được tuyển thẳng vào ĐH. “Đã có hai trường ĐH liên lạc đề nghị em về học, nhưng có lẽ em sẽ chọn vào lớp sinh viên tài năng của Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) hoặc Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM” - Tâm cho hay.</div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Tám tính năng của thiết bị</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>* Tính năng chính</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> 1. Tự động phát hiện và cảnh báo khi học sinh ngồi sai tư thế.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 2. Tương tác với thiết bị khác để phát âm thanh cảnh báo bằng lời nói và thay nguồn sáng đèn LED bằng đèn bàn.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 3. Nhắc học sinh nghỉ ngơi thị giác sau mỗi 45 phút.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 4. Tiết kiệm năng lượng: tự động tắt đèn bàn nếu người dùng rời vị trí ngồi sau 6 giây và tự động bật sáng khi người dùng trở lại.</div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>* Tính năng hỗ trợ học tập</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> 1. Thông báo thông số môi trường: nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ CO2, ôxy...</div> <div> </div> <div> </div> <div> 2. Đồng hồ luyện thi: giúp học sinh cài đặt thời gian 15 phút, 45 phút, 60 phút, 90 phút... và nhắc bằng tín hiệu để chủ động phân phối thời gian làm bài.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 3. Thước đo góc: tự động tính toán góc xoay với độ chính xác tuyệt đối.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 4. Đo vật thể như cột cờ, tượng đài... bằng thuật toán hình học mặt phẳng, hình học không gian.</div> ', 'images' => '2016070109260130ac3fb164060f0b17c6cc119c2d33eb.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '51302', 'slug' => 'hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-ban-da-ngoi-sai-tu-the', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '757', 'rght' => '758', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( 'id' => '433', 'name' => '10 thí nghiệm có tính đột phá ', 'code' => null, 'alias' => '10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div id="dnn_ctr390_ModuleContent" style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify;"> <div class="Summary" style="font-size: 10pt; font-family: Arial; padding: 2px;"> <p align="justify" style="font-size: 10pt;"> <span class="SummaryDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblDescription" style="font-size: 10pt; font-weight: bold;">Đó là những thí nghiệm không đòi hỏi những trang thiết bị đắt tiền, phức tạp nhưng mang lại những phát kiến khoa học góp phần quan trọng vào sự phát triển của nhân loại.</span></p> </div> </div> <div style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm hai khe áp dụng cho sự giao thoa của electron</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;">Cả Newton và Young đều quan niệm không đầy đủ về bản chất của ánh sáng. Đến đầu thế kỷ 20, Max Planck (và sau đó là Einstein) chỉ ra rằng, ánh sáng phát xạ và hấp thụ không phải liên tục mà gián đoạn theo từng lượng tử gọi là photon. Bên <img align="left" alt="" border="0" height="159" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/1tn.jpg" style="width: 129px; height: 159px;" width="129" />cạnh đó các thí nghiệm lại tiếp tục chỉ ra rằng ánh sáng có tính chất sóng. <br /> Vài thập kỷ sau, thuyết lượng tử được phát triển đã dung hòa hai quan niệm đối nghịch này và chỉ ra rằng cả hai đều…đúng: photon và những hạt hạ nguyên tử khác (electron, proton…) đều thể hiện lưỡng tính sóng-hạt.<br /> Để kiểm nghiệm ý tưởng này, các nhà vật lý thường sử dụng thí nghiệm của Young, trong đó thay vì chùm sáng thì họ sử dụng chùm electron cho đi qua hai khe hẹp nhỏ gần nhau. Tuân theo những định luật của cơ học lượng tử, chùm hạt này giao thoa, tạo thành những vân sáng, tối xen kẽ giống như những vân tạo bởi ánh sáng. Và như vậy khẳng định: các hạt hành xử giống như…sóng.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm rơi tự do của Galileo (Năm 1600)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="210" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/2.jpg" style="width: 149px; height: 210px;" width="149" />Trước khoảng thời gian cuối những năm 1500, quan niệm của Aristotle khiến mọi người đều nhất mực tin rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Kết luận này được Nhà thờ chuẩn y và tiếp tục thống trị trong suốt kỷ nguyên tối.<br /> Galileo Galilei, giáo sư toán học ở Đại học Pisa, đã làm nên một điều phi thường giúp thay đổi nhận thức của chúng ta về vạn vật, và thí nghiệm của ông đã trở thành một cột mốc đáng nhớ trong lịch sử khoa học. <br /> Trong thí nghiệm, Galilei đã thả hai vật có khối lượng khác nhau từ tháp nghiêng Pisa. Kết quả hai vật rơi xuống đất trong cùng một khoảng thời gian, và như vậy bác bỏ quan niệm của Aristotle. Chính thách thức đối với Aristotle đã khiến ông bị đuổi việc. Nhưng quan trọng hơn cả, Galilei đã chỉ ra rằng, những tri thức khoa học phải được đúc kết từ quy luật khách quan của tự nhiên chứ không phải bằng niềm tin.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm giọt dầu của Millikan (Năm 1910)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="right" alt="" border="0" height="159" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/3.jpg" style="width: 140px; height: 159px;" width="140" />Từ thời cổ đại, con người đã biết đến điện khi quan sát những tia chớp trong những trận mưa giông hay những tia sáng li ti xuất hiện khi cọ xát tấm dạ len vào bàn tay. Năm 1887, nhà vật lý người Anh J. J. Thomson cho rằng, điện tích bao gồm những hạt mang điện âm gọi là electron. Sau đó, năm 1909, nhà khoa học người Mỹ Robert Millikan đã nảy ra ý tưởng đo điện tích của những hạt này.<br /> Trong thí nghiệm, ông đã phun những giọt dầu vào một buồng trong suốt. Ở đỉnh và đáy là những tấm kim loại gắn vào một bộ pin điện để tạo ra một bản mang điện dương và bản còn lại mang điện âm.<br /> Lúc đầu, giọt dầu không tích điện và rơi dưới tác dụng của trọng lực. Sau đó ông cho những hạt này “nhiễm điện” bằng việc rọi một chùm tia rơnghen để iôn hóa. Vì mang điện nên những giọt dầu sẽ rơi nhanh hơn do chịu thêm tác dụng của điện trường. Quan sát hết giọt dầu này đến giọt dầu khác khi thay đổi hiệu điện thế, Millikan đi đến kết luận: điện tích có một giá trị không đổi. Từ việc so sánh khoảng thời gian rơi của giọt dầu khi mang điện và chưa mang điện ông đã tính ra đơn vị điện tích nhỏ nhất là e = 1,63.10-19C.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm thanh xoắn của Cavendish (Năm 1798)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="204" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/6.jpg" style="width: 151px; height: 204px;" width="151" />Một trong những đóng góp khác của Newton là lý thuyết hấp dẫn. Lý thuyết này phát biểu rằng, lực hấp dẫn giữa hai vật tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Nhưng câu hỏi đặt ra là làm thế nào xác định được lực này khi cường độ của nó quá yếu.<br /> Vào năm 1700, nhà khoa học Anh Henry Cavendish quyết tâm tìm kiếm sự thật. Ông đã sử dụng một thanh gỗ mảnh, hai đầu có gắn viên bi kim loại, giống như quả tạ, rồi treo lơ lửng bằng một sợi dây. Sau đó ông sử dụng hai quả cầu chì đặt gần hai đầu thanh. Nếu quả cầu chì hút hai viên bi kim loại kia thì sợi dây sẽ xoắn lại. Để đo được những thay đổi tinh tế, Cavendish đã đặt những mảnh ngà khắc tinh vi ở mỗi bên. Còn để triệt tiêu sự ảnh hưởng của không khí, dụng cụ (gọi là cân bằng xoắn) được đặt trong một buồng kín và được quan sát bởi hai ống nhòm gắn ở mỗi bên.<br /> Bằng thí nghiệm của mình, cuối cùng ông cũng đã xác định được thông số gọi là hằng số hấp dẫn với độ chính xác đáng kinh ngạc và từ đó, Cavendish đã tính được khối lượng của Trái đất là 6.0x 1024 kilôgram.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm phân tích ánh sáng mặt trời bằng lăng kính của Newton (Năm 1665-1666)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="136" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/4.jpg" style="width: 99px; height: 136px;" width="99" />Isaac Newton sinh vào năm Galileo chết. Năm 1665, ông tốt nghiệp Đại học Trinity, Cambridge. Trước Newton, mọi người quan niệm rằng ánh sáng là thể thuần khiết nhất (một lần nữa Aristotle cũng quan niệm như vậy), và những màu sắc riêng biệt chỉ là sự biến đổi nào đó của ánh sáng trắng. Để kiểm tra nguyên lý tổng hợp này, Newton đã chiếu một chùm ánh sáng Mặt trời qua một lăng kính và chỉ ra rằng nó phân tích thành một phổ màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím trên bức tường. Newton kết luận chính đây mới là những màu cơ bản.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Eratosthenes đo chu vi trái đất (Thế kỷ thứ 3 trước công nguyên)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;">Thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, trưa ngày Hạ chí ở một thành phố nhỏ Ai Cập mà ngày nay gọi là Aswan, ánh sáng Mặt <img align="right" alt="" border="0" height="139" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/7.jpg" style="width: 167px; height: 139px;" width="167" />trời chiếu thẳng xuống đáy giếng sâu. Ngay lập tức Eratosthenes, một thủ thư làm việc tại thư viện Alexandria, đã nhận ra rằng, ông đã có được thông tin quan trọng để xác định chu vi Trái đất. Cùng giờ và ngày đó năm sau, ông tiến hành đo bóng đổ của một chiếc cọc ở thành phố Alexandria và phát hiện thấy những tia sáng Mặt trời bị nghiêng một góc 7 độ so với phương thẳng đứng.<br /> Giả sử rằng Trái đất hình cầu thì chu vi của nó tương ứng với một góc 360 độ. Nếu Aswan và Alexandria cách nhau 7 độ thì khoảng cách tương ứng giữa hai thành phố này là 7/360 vòng tròn. Bằng cách đo khoảng cách hai thành phố là 5.000 stadia, Eratosthenes kết luận chu vi Trái đất gấp 50 lần khoảng cách đó, tức là khoảng 250,000 stadia. <br /> Ngày nay, các nhà khoa học không biết rõ 1 stadia là bao nhiêu mét nên không biết chính xác chu vi Trái đất mà Eratosthenes tính được đạt đến độ chính xác nào. Nhưng dù gì đi chăng nữa, xét về mặt khoa học thì cách tính của ông hoàn toàn hợp lý.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young (Năm 1801)</strong><br /> <img align="left" alt="" border="0" height="177" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/5.jpg" style="width: 179px; height: 177px;" width="179" />Không phải Newton lúc nào cũng đúng. Trải qua hàng loạt các cuộc tranh luận, để rồi ông nhận định rằng bản chất của ánh sáng là hạt hơn là sóng. Năm 1803, nhà khoa học Anh Thomas Young đã nảy ra ý tưởng kiểm tra lại kết luận đó. <br /> Trong thí nghiệm của mình, ông đã khoét một lỗ nhỏ ở cửa sổ và dùng một tấm giấy chắn lại chỉ để hở một lỗ nhỏ. Khi chùm sáng đi qua lỗ nhỏ này được đổi hướng bởi một tấm gương phẳng. Sau đó Young tiếp tục sử dụng một tấm bìa mảnh có khoét hai lỗ nhỏ gần nhau với mục đích tách chùm sáng tới thành hai. Thật bất ngờ, khi hai chùm sáng này chiếu lên một bức tường, giao thoa, để lại những vân tối, sáng xen kẽ nhau. Young kết luận: ánh sáng có tính chất sóng.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Rutherford khám phá ra hạt nhân nguyên tử (Năm 1911)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="right" alt="" border="0" height="121" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/9.jpg" style="width: 170px; height: 121px;" width="170" />Trước khi Ernest Rutherford tiến hành những thí nghiệm về phóng xạ ở Đại học Manchester vào năm 1911, mọi người quan niệm rằng nguyên tử cấu tạo bởi một lượng lớn các hạt điện tích dương và các electron “trộn” vào nhau tạo thành một cấu trúc “mềm”.<br /> Sử dụng các hạt alpha bắn vào một lá vàng mỏng, Rutherford nhận thấy một lượng nhỏ các hạt alpha bật trở lại. Nếu nguyên tử là một cấu trúc mềm thì hạt alpha sẽ bị “hấp thụ”, nhưng thí nghiệm lại chứng tỏ rằng trong nguyên tử phải có một hạt nhân cứng để khi hạt alpha va vào sẽ bị “bật” ra. Sau khi tính toán kỹ lưỡng, cuối cùng ông đưa ra kết luận, phần lớn khối lượng của nguyên tử tập trung vào một lõi nhỏ gọi là hạt nhân, các electron quay xung quanh hạt nhân này.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm của Galileo về những quả bóng lăn trên mặt phẳng nghiêng (Năm 1600)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="115" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/8.jpg" width="227" />Galileo tiếp tục tinh lọc những ý tưởng về chuyển động của các vật. Trong thí nghiệm về chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, ông đã thiết kế một tấm phản dài 12 cubit, rộng nửa cubit, khoét một rãnh thẳng và phẳng ở giữa. Sau đó ông nghiêng mặt phẳng để cho những quả bóng lăn xuống, rồi đo thời gian chuyển động lăn dốc bằng một đồng hồ nước - một chiếc bình đựng nước thông với chiếc cốc ở phía dưới qua chiếc ống nhỏ. Để đo thời gian chuyển động, ông cân lượng nước chảy vào cốc. Sau đó Galileo so sánh thời gian với quãng đường quả bóng đi được.<br /> Aristotle tiên đoán rằng vận tốc của quả bóng là không đổi. Nhưng thí nghiệm của Galileo lại chỉ ra rằng, chuyển động của những quả bóng được gia tốc: quãng đường đi được tỷ lệ thuận với bình phương thời gian di chuyển.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Quả lắc Faucault (Năm 1851)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;">Vài năm trước các nhà khoa học đã đặt một quả lắc tại Nam Cực và quan sát chuyển động quay của nó. Họ đang tái tạo lại thí nghiệm đã từng tiến hành ở Paris năm 1851. <br /> <img align="left" alt="" border="0" height="206" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/10.jpg" style="width: 161px; height: 206px;" width="161" />Sử dụng một sợi dây thép dài 220 feet, nhà khoa học Pháp Jean-Bernard-Léon Foucault treo một quả cầu sắt nặng 62 pound từ mái vòm của nhà thờ Panthéon, rồi sau đó cho nó dao động. Để ghi lại quá trình chuyển động của con lắc ông đã gắn một chiếc kim châm vào quả cầu và đặt một chiếc vòng chứa cát ẩm dưới sàn nhà.<br /> Những người quan sát xung quanh hết sức ngạc nhiên vì chuyển động quay không giải thích được của con lắc khi nó để lại những vệt hơi khác biệt nhau sau mỗi lần chuyển động lắc đi lắc lại. Với những gì đang xảy ra dưới sàn của nhà thờ Panthéon, Foucault đã chỉ ra một cách thuyết phục hơn bao giờ hết: Trái đất đang quay quanh trục của nó. Tại vĩ độ ở Paris, con lắc hoàn thành một vòng quay theo chiều kim đồng hồ hết 30 giờ; còn tại Nam bán cầu con lắc sẽ quay theo chiều ngược lại; tại xích đạo chuyển động của con lắc không quay; tại cực nam của Trái đất các nhà khoa học khẳng định chu kỳ chuyển động quay này là 24 giờ.</span></span></span> <div style="font-size: 12pt;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><strong><em>Đức Phường</em></strong> (Theo Physicsworld)</span></span></div> </div> </div> ', 'images' => '2016062910364076e2c7418c7293151dde68a770b6fc56.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '65768', 'slug' => '10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '755', 'rght' => '756', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( 'id' => '432', 'name' => 'Nobel Vật lý thuộc về ba nhà khoa học Mỹ, Úc', 'code' => null, 'alias' => 'nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 4/10 đã công bố trao giải Nobel Vật lý cho ba nhà khoa học Saul Perlmutter, Adam Riess và Brian Schmidt với "những phát hiện về quá trình nở rộng đang gia tăng của vũ trụ thông qua các quan sát những vụ nổ siêu sao ở khoảng cách cực xa”.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ImageHandlerLarge (12).jpg" style="width: 250px; height: 187px;" /><br /> <br /> Ủy ban Nobel đã không lộ ra bất kỳ thông tin gì trước khi trao giải thưởng trị giá 10 triệu kronor Thụy Điển (1,5 triệu USD). </div> <div> </div> <div> Các lời đồn đoán trước đó tập trung vào ba ứng viên Alain Aspect (người Pháp), John Clauser (Mỹ) và Anton Zellinger (Áo). Năm ngoái, Aspect, Clauser và Zeilinger đã giành giải Wolf của Israel, một giải thưởng khoa học cực kỳ danh giá. Các ứng viên khác bao gồm Yakir Aharonov người Israel và Michael Berry người Anh.</div> <div> </div> <div> Những quan sát của bộ ba nhà khoa học nói trên với các vụ nổ siêu sao tuýp 1 cho thấy các vật thể càng ở xa có vẻ càng di chuyển nhanh hơn, có nghĩa là vũ trụ không chỉ đang giãn nở, mà tốc độ giãn nở của nó không ngừng gia tăng. Những phát hiện mới này hình thành nên nền tảng cho hiểu biết hiện giờ của loài người về nguồn gốc vũ trụ, đồng thời đặt ra rất nhiều câu hỏi khó cho các nhà nghiên cứu tương lai.</div> <div> </div> <div> Giáo sư Perlmutter, 52 tuổi, hiện đang làm việc ở Đại học Berkeley, California, nhận một nửa giải thưởng. Giáo sư Schmidt, 44 tuổi, thuộc Đại học quốc gia Úc và Riess, 42 tuổi, ở Đại học Johns Hopkins, chia nhau nửa còn lại của giải thưởng. </div> <div> </div> <div> Giáo sư Schmidt đã có bài phát biểu ngắn từ Úc sau khi biết tin ông được giải. “Cảm giác giống như khi những đứa con của tôi chào đời”, ông nói với hãng tin Anh BBC. “Tôi cảm thấy tay chân run rẩy, rất phấn khích và kinh ngạc”. </div> <div> </div> <div> Năm 2006, bộ ba này cũng được trao giải Shaw về thiên văn học nhờ những phát hiện của họ.</div> <div> </div> <div> Giải Nobel vật lý năm ngoái thuộc về các nhà khoa học sinh ở Nga Andre Geim và Konstantin Novoselov với những thí nghiệm đột phá cùng chất liệu graphene, chất liệu bền và mảnh nhất mà loài người từng biết đến.</div> <div> </div> <div> * Trả lời phỏng vấn RFI nhân sự kiện này, nhà Thiên văn Nguyễn Quang Riệu, nguyên Giám đốc nghiên cứu Đài thiên văn Paris, giải thích về mục tiêu và tầm quan trọng của công trình nghiên cứu vừa được nhận giải Nobel Vật lý 2011:</div> <div> </div> <div> RFI: Xin kính chào nhà Thiên văn Nguyễn Quang Riệu. Thưa Giáo sư, hôm nay Ủy ban Nobel tại Stockholm đã trao giải Nobel Vật lý 2011 cho ba nhà vật lý thiên văn về công trình nghiên cứu "tốc độ dãn nở tăng nhanh của vũ trụ". Thưa Giáo cụ thể chương trình nghiên cứu này và những khám phá của họ là như thế nào?</div> <div> </div> <div> Nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu: Ở đầu thế kỷ trước, nhà thiên văn Hubble đã phát hiện được là vũ trụ đang dãn nở. Trong vũ trụ, lực hấp dẫn cuả Newton là lực phổ biến nhất. Vì có lực này mà vật chất trong vũ trụ có xu hướng làm vật chất co lại, nên vũ trụ phải dãn nở chậm dần. Những mô hình vũ trụ học còn coi là vũ trụ có khả năng co lại đến mức cực kỳ nhỏ và cực kỳ nóng để rút cục lại bùng nổ. Trong những năm gần đây, một số nhà thiên văn muốn nghiên cứu quá trình dãn nở của vũ trụ bằng những phương pháp hiện đại. </div> <div> </div> <div> Họ quan sát một loại “sao siêu mới” tức là một loại sao đang kết liễu cuộc đời bằng cách bùng nổ trong những thiên hà và trở nên rất sáng và quan sát được trong vòng khoảng một tháng. Loại sao phù du này được coi là những ngọn hải đăng mà các nhà thiên văn có thể dùng để thăm dò thật sâu trong vũ trụ. Đặc trưng cuả những ngôi sao siêu mới này là nếu chúng ở cùng một khoảng cách thì có độ sáng như nhau, ngôi sao nào ở xa hơn thì mờ hơn. Cho nên các nhà thiên văn có thể căn cứ vào độ sáng biểu kiến của sao siêu mới để đo khoảng cách của các thiên hà. </div> <div> </div> <div> Trong quá trình đo đạc, họ rất ngạc nhiên khi tìm thấy là độ sáng cuả sao siêu mới trong các thiên hà lại thấp hơn, tức là các thiên hà lại ở xa hơn là dự đoán. Có nghĩa là đáng lẽ vũ trụ phải dãn nở ngày càng chậm dần do ảnh hưởng của lực hấp dẫn, nhưng thực tế thì vũ trụ lại dãn nở ngày càng nhanh nên làm gia tăng khoảng cách của những thiên hà. </div> <div> </div> <div> Kết luận là trong vũ trụ dường như có một lực đẩy nào đó chống lại lực hút hấp dẫn và chi phối lực hấp dẫn làm tăng tốc độ dãn nở của vũ trụ. Công trình nghiên cứu quá trình tiến hóa cuả vũ trụ bằng sao siêu mới không những đòi hỏi những kỹ thuật quan sát rất tinh vi mà còn phải có sự cộng tác cuả nhiều nhà thiên văn trên thế giới, sử dụng nhiều kính thiên văn. </div> <div> </div> <div> RFI: Vậy thưa Giáo sư, tầm quan trọng của khám phá này là như thế nào?</div> <div> </div> <div> Nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu: Chính Einstein đã từng đưa vào phương trình một hằng số tương đương với một lực đẩy chống lại lực hấp dẫn, nhưng rồi lại phủ nhận ý kiến cuả mình. Ngày nay, các nhà thiên văn quan sát thấy là bức xạ phông vũ trụ phản ánh một vũ trụ nguyên thủy lổn nhổn những khối vật chất mầm mống của những chùm thiên hà quan sát thấy hiện nay.</div> <div> </div> <div> Các nhà thiên văn dùng kỹ thuật thống kê để xử lý số liệu cuả bức xạ phông vũ trụ để bổ sung kết quả cuả những mô hình lý thuyết. Họ tìm ra là đa phần vũ trụ không phải là vật chất mà lại là năng lượng. Năng lượng này chi phối vũ trụ và được gọi là năng lượng tối, mà bản chất chưa được khẳng định. Có ý kiến cho rằng chính năng lượng tối là nguyên nhân làm gia tăng tốc độ dãn nở vũ trụ. </div> <div> </div> <div> Trong những thập niên cuối cuả thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, giải Nobel Vật lý đã được trao cho không ít các nhà thiên văn như Penzias, Wilson, Smoot và Mather. Sự trao giải Nobel năm nay cho ba nhà thiên văn Perlmutter, Schmidt và Riess là để tiếp tục vinh danh những công trình khám phá vũ trụ. Bởi vì vũ trụ là một phòng thí nghiệm thiên nhiên vô cùng phong phú.</div> <div> </div> <div> RFI: Xin cảm ơn nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu.</div> ', 'images' => '2016062910360503cea4ee469175628b6cc372d13ef696.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '62137', 'slug' => 'nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '753', 'rght' => '754', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( 'id' => '431', 'name' => 'Cha đẻ công nghiệp quang điện', 'code' => null, 'alias' => 'cha-de-cong-nghiep-quang-dien', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Nhà vật lý Theodore H. Maiman phát minh ra laser hoạt động đầu tiên trên Trái đất vừa mới ra đi tại Vancouver, British Columbia, ở tuổi 79. Trong lịch sử khoa học và công nghệ của nhân loại, Maiman còn được tôn vinh là “cha đẻ của công nghiệp quang điện”.</div> <div> Maiman chào đời ở Los Angeles, California. Khi còn là một thanh niên, để có tiền đi học ông đã phải vật lộn với cuộc sống khó khăn, sửa chữa điện dân dụng và máy thu thanh. Và chính khả năng bẩm sinh về kỹ thuật điện đã đưa ông bước chân vào cánh cửa Đại học Colorado, sau đó là Đại học Stanford. Năm 1955, chính tại Đại học Stanford, Maiman đã vinh dự nhận tấm bằng tiến sỹ. Những năm sau đó, trong vai trò một nhà vật lý trẻ tại Hughes Aircraft Company ở Malibu (California), chàng trai Maiman đã bị cuốn hút vào nghiên cứu khuếch đại những sóng cực ngắn bằng maser, và hăng hái tạo ra những khuếch đại tương tự trong vùng sóng khả kiến. Người hậu bối của ông ở Hughes rất cảnh giác với công việc như thế và khuyên Maiman nên làm “điều gì đó hữu ích”. Trước thái độ khăng khăng của mình, cuối cùng, họ cũng đã để ông tiếp tục hướng nghiên cứu đang theo đuổi.<br /> <br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1 (16).jpg" style="width: 255px; height: 253px;" /></div> <div> </div> <div> Điều diệu kỳ từ tinh thể ruby</div> <div> </div> <div> Chùm laser cường độ mạnh dùng để đo khoảng cách tới Mặt trăng.<span class="Apple-tab-span" style="white-space:pre"> </span>Tấm gương phản chiếu ánh sáng laser từ Trái đất được các nhà du hành Apollo đặt trên Mặt trăng.</div> <div> Nghiên cứu đột phá của Maiman bao gồm việc tạo ra laser bằng việc sử dụng nguồn chớp sáng công suất lớn và tinh thể ruby tổng hợp, mà bao người khác nghĩ rằng tinh thể này có khả năng không sử dụng được cho laser. Tuy nhiên, Maiman đã giới thiệu một kỹ thuật nhưng lại không được để ý tới: kích thích ruby bằng một chùm sáng cường độ cao. Trên thực tế, nó đã hoạt động! Một chùm ánh sáng đỏ công suất lớn được tạo ra, kéo dài chỉ trong khoảng thời gian ngắn ngủi của chớp sáng kích thích, tuy nhiên với cường độ mạnh hơn bất cứ nguồn sáng nào trước đó. Và nó đã tạo ra một chùm liên tục định hướng cao. Bởi vì những sung laser chỉ được tạo ra trong khoảng thời gian ngắn ngủi, các nhà khoa học ngay lập tức hăm hở tạo ra những chùm laser hoạt động liên tục và họ đã sớm làm được điều đó. Những sung laser ngày nay đã trở thành những công cụ thú vị sử dụng trong khoa học và những hệ thống thông tin liên lạc không dây.</div> <div> Ban đầu Maiman gửi bản thảo mô tả thiết bị được ông sáng chế tới Physical Review LettersNature 187, 493–494; 1960). Bài báo rất ngắn gọn nhưng là một bài báo quan trọng hơn tất cả những bài báo xuất hiện trên Nature ở thế kỷ trước. Thiết bị này nhanh chóng được tái tạo bởi nhiều nhà khoa học và nhiều loại khác tiếp tục được phát minh. Thuật ngữ “laser”-khuyếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích của bức xạ-cũng sớm trở nên phổ biến. TS.Maiman đã trở thành người chiến thắng trong cuộc chạy đua tạo ra laser bắt đầu từ năm 1959. Năm 1960, Townes và Schawlow, cả hai đều được nhận giải Nobel sau này, đã được nhận bằng sáng chế về maser quang học, mà thực chất cũng là một dạng của laser. Nhưng đó chỉ là những sáng chế trên giấy tờ mà không có bất kỳ một thiết bị chức năng nào hỗ trợ. Thật tuyệt vời. TS.Maiman đã tạo ra laser hoạt động đầu tiên, và ông luôn cho rằng Townes và những người khác cố ý xem thường đóng góp của mình. nhưng bị loại bởi vì có rất nhiều bản thảo về maser cũng đã được gửi đến. Và những người biên tập buộc phải đưa ra một quyết định ngoại lệ là chỉ chấp nhận một số bài hạn chế nào đó. Sau đó Maiman đã gửi bài báo cho Nature và bây giờ, bài báo “Bức xạ quang học kích thích ở ruby” đã trở nên nổi tiếng - (T. H.Maiman Nature 187, 493–494; 1960). Bài báo rất ngắn gọn nhưng là một bài báo quan trọng hơn tất cả những bài báo xuất hiện trên Nature ở thế kỷ trước. Thiết bị này nhanh chóng được tái tạo bởi nhiều nhà khoa học và nhiều loại khác tiếp tục được phát minh. Thuật ngữ “laser”-khuyếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích của bức xạ-cũng sớm trở nên phổ biến. TS.Maiman đã trở thành người chiến thắng trong cuộc chạy đua tạo ra laser bắt đầu từ năm 1959. Năm 1960, Townes và Schawlow, cả hai đều được nhận giải Nobel sau này, đã được nhận bằng sáng chế về maser quang học, mà thực chất cũng là một dạng của laser. Nhưng đó chỉ là những sáng chế trên giấy tờ mà không có bất kỳ một thiết bị chức năng nào hỗ trợ. Thật tuyệt vời. TS.Maiman đã tạo ra laser hoạt động đầu tiên, và ông luôn cho rằng Townes và những người khác cố ý xem thường đóng góp của mình.</div> <div> </div> <div> <strong>“Cây đũa thần” của khoa học mới</strong></div> <div> </div> <div> Phát xạ kích thích của bức xạ, quá trình chủ yếu sau laser, lần đầu tiên được ghi nhận bởi Einstein vào năm 1918. Nhưng phải đến 1951 việc sử dụng nó cho khuếch đại thực sự những sóng điện từ mới được ghi nhận. Vào năm 1954 thiết bị đầu tiên như vậy, maser (khuếch đại sóng cực ngắn bằng phát xạ kích thích), hoạt động ở bước sóng centimeter được xây dựng. Tất cả những dạng sớm nhất của laser được phát minh trong công nghiệp bởi những nhà vật lý trẻ từ các trường đại học làm việc trong lĩnh vực phổ kế sóng cực ngắn và vô tuyến. Do đó hầu như laser được phát minh lĩnh vực kỹ thuật và máy quang phổ. Nền tảng của Maiman cũng không phải là ngoại lệ: ở Stanford, ông là học trò của giáo sư Willis Lamb, người được trao giải Nobel cho những nghiên cứu về phổ hydro. Loại tiếp theo của laser, tương tự như laser của Maiman nhưng sử dụng loại tinh thể khác, được tạo bởi Peter Sorokin và Mirek Stevenson ở IBM ở Yorktown Heights, New York. Tiếp sau đó là thế hệ laser hoạt động liên tục tạo bởi quá trình phóng điện do Ali Javan, William Bennett và Don Herriott ở Bell Telephone Labs tại Murray Hill, New Jersey, sáng chế.</div> <div> </div> <div> Một vài ứng dụng của laser ban đầu được xem xét bởi hầu hết các nhà khoa học; nó thỉnh thoảng được gán với cụng từ “một lời giải tìm kiếm một vấn đề”. Sự phát triển tiếp theo đã tạo ra rất nhiều loại laser- từ những chùm nhỏ xíu đến những chùm khổng lồ-và những loại laser này đã lan tỏa vào tất cả các lĩnh vực khoa học và công nghệ. Laser cũng đã trở nên phổ biến rộng khắp trong công nghiệp và là công cụ hiệu nghiệm cho nhiều khoa học mới. Những ứng dụng của laser đã tạo tiền đề cho một số giải Nobel. Ngày nay, laser được khai thác như một công cụ hiệu quả dùng để cắt, hàn; trong thông tin liên lạc; những phép đo lường với độ chính xác cao; trong công nghệ nano; trong tính toán; trong y học; vi sinh vật và kính hiển vi.</div> <div> Sử dụng laser các nhà khoa học có thể thực hiện những phép đo chính xác khoảng cách giữa Trái đất và Mặt trăng. Đặc biệt, nhiều nhà khoa học đang nỗ lực ghi nhận những tín hiệu laser từ các hành tinh quay xung quanh những ngôi sao ở xa để mong tìm kiếm những nền văn minh ngoài Trái đất. Các nhà khoa học hy vọng rằng, những nền văn minh đó, nếu tồn tại, họ có thể gửi những sung laser tới Trái đất của chúng ta. Chính bản thân Maiman cũng rất hài lòng với những ứng dụng của laser trong y học, chẳng hạn như việc cấy ghép võng mạc. Nhưng ông lại không ưa việc sử dụng laser trong chế tạo vũ khí hay sử dụng vào những mục đích chiến tranh. Đây là một ý tưởng phổ biến trong khoảng thời gian sau khi những tiềm năng nổi bật của công nghệ được ghi nhận. Maiman đã rất phẫn nộ khi một số tờ báo gọi ông là “Người đàn ông Los Angeles phát minh ra tia chết chóc của khoa học viễn tưởng”. Sợ hơn cả là họ tưởng tượng ra những câu chuyện mà ở đó, laser trở thành thứ vũ khí đe dọa sự bình yên của cả nhân loại.</div> <div> Việc khuếch đại hồng ngoại bằng phát xạ kích thích có thể được tạo ra “irasers”-laser hồng ngoại (bước sóng 30-1000 micrometers). Thuật ngữ laser muốn ám chỉ những hệ thống tương tự với bước sóng lên đến 1 mm (trên bước sóng đó là maser) và cả những bước sóng ngắn hơn: laser tia X và tia gamma và sự phát triển xa hơn của chúng có thể thúc đẩy sự tiến triển khoa học vươn xa hơn nữa.</div> <div> </div> <div> <strong>Hai lần hụt... giải Nobel</strong></div> <div> <br /> Sau phát minh của mình, Maiman đã sớm tập trung nghiên cứu về quang học phi tuyến, một lĩnh vực có thể tạo chùm laser cường độ cao. Năm 1962, ông thành lập công ty riêng, Korad Corporation, chuyên về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng laser. Đến năm 1968, sau khi bán công ty này cho Union Carbide Corporation, Maiman thành lập Maiman Associates. Ông cũng là giám đốc của Control Laser Corporation và trở thành thành viên ban cố vấn của tạp chí Industrial Research Magazine. Đồng thời cũng là tác giả của cuốn sách The Laser Odyssey.</div> <div> Sáng chế của Theodore Maiman về laser hoạt động đầu tiên trên Trái đất (ngày nay các nhà khoa học cũng đã phát hiện hiện tượng laser xảy ra một cách tự nhiên ở một vài thiên thể trong vũ trụ) là một lịch sử chân thật và được ghi nhận rộng rãi. Với những đóng góp về laser, ông đã hai lần được đề nghị trao giải Nobel. Ông đã được chọn trở thành thành viên của National Inventors Hall of Fame và US National Academies. Và cũng đã nhận được rất nhiều giải thưởng cao quý như Giải thưởng Wolf trong vật lý, Giải thưởng Oliver Buckley và Japan Prize-một giải thưởng danh giá của châu Á tương tự như giải Nobel.</div> <div> <br /> Đ.Phường (Theo Nature)</div> ', 'images' => '201606291035126c8526295932ef05580f767e29354176.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '55523', 'slug' => 'cha-de-cong-nghiep-quang-dien', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '751', 'rght' => '752', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( 'id' => '430', 'name' => 'Lược giải về thuyết Tương Đối Hẹp', 'code' => null, 'alias' => 'luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div class="Summary" style="font-size: 10pt; font-family: Arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify" style="font-size: 12px; font-family: arial;"> <span class="SummaryDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblDescription" style="font-size: 10pt; font-weight: bold;"><font size="2">Ai trong chúng ta đi máy bay, sau khi máy đã vút lên cao để bay đều đều, mà có thể cảm thấy mình di chuyển với vận tốc khoảng ngàn cây số trong một giờ?</font></span></div> </div> <div style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify"> <p style="font-family: Arial;"> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-size: 9.5pt;">Hơn bốn trăm năm trước đây Galileo Galilei cũng đưa ra một ví dụ tương tự mở đầu cho nguyên lý tương đối mang tên ông: trong hầm kín của một chiếc tàu thủy di chuyển thẳng và đều đặn (vectơ vận tốc cố định, không thay đổi với thời gian), ta hãy quan sát những con bướm bay và những giọt nước tí tách rơi. Nay tàu đứng yên, cách thức bướm bay và nước rơi vẫn như khi tàu di chuyển, chẳng có gì thay đổi. Rồi tàu lại di chuyển nhưng với vận tốc và chiều hướng cố định khác, bướm vẫn bay và nước vẫn rơi hệt như trước. Nói cách khác: những định luật vật lý miêu tả sự vận hành của các hiện tượng tự nhiên (bướm bay, nước rơi) <em>không thay đổi</em> trên tàu di chuyển thẳng và đều, kể cả tàu dừng ở bến. Người ở trong tàu nếu chỉ quan sát đo lường những hiện tượng trong tàu mà không tiếp xúc với bên ngoài để so sánh thì chẳng sao biết là tàu đứng hay đi, và đi với vận tốc nào, chiều hướng nào. Nói cách khác, di động đều đặn chỉ là chuyện tương đối, chẳng sao phân biệt bến hay tàu cái nào đứng yên, cái nào chuyển vận. <br /> <br /> Nguyên lý tương đối được Galilei tóm tắt trong một câu ngắn gọn ‘’di chuyển <em>đều đặn</em> cũng như không’’, hàm ý là định luật cơ học không thay đổi dạng trong các hệ <em>quy chiếu quán tính</em><sup>1</sup>, ví dụ của hai hệ quy chiếu quán tính: <u><em>K</em></u> bất động còn <u><em>K’</em></u> di chuyển đều đặn so với <em><u>K</u></em>. Vì chuyển động của một vật (kể cả ánh sáng) là sự thay đổi vị trí không gian của vật đó theo thời gian, nên ta gọi tọa độ của đa tạp không- thời gian bốn chiều trong <em>K</em> là x, y, z, t (toạ độ của không gian ba chiều là x, y, z và của thời gian là t) còn toạ độ trong <em>K’</em> là x’, y’, z’, t’. Đa tạp đó có tung độ là trục thời gian t, còn hoành độ là không gian ba chiều với 3 trục Ox, Oy, Oz. Phương trình diễn tả sự vận hành của cùng một sự kiện vật lý trong <em><u>K </u></em>v�<u><em>K’</em></u> đều phải có chung một dạng: f(x, y, z, t) = f (x’, y’, z’, t’), hàm số f chỉ định một định luật vật lý nào đó.<br /> <br /> Khi nguyên lý này áp dụng cho hiện tượng điện-từ để diễn tả vận tốc ánh sáng c không thay đổi trong mọi hệ quy chiếu quán tính thì hàm f(x, y, z, t) mang dạng x² + y² + z² – (<em>c</em>t)². Bất kỳ lúc nào và ở đâu cũng tồn tại một đại lượng s²≡ x² + y² + z² – (ct)² bất biến và = 0 vì c = r/t với r² = x² + y² + z². <br /> <br /> Đồ thị của phương trình s² ≡ x² + y² + z² - (<em>c</em>t)² trong đa tạp bốn chiều không-thời gian là một cái<em> nón ánh sáng<sup>2</sup></em> (light cone) và biểu thức x² + y² + z² – (<em>c</em>t)² đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự khám phá thuyết tương đối hẹp và rộng như ta sẽ thấy.<br /> <br /> <strong>I- Không cần ether để truyền đi sóng điện-từ</strong><br /> <br /> Khởi đầu là một hiện tượng mà Albert Michelson và Edward Morley phát hiện năm 1887, nó trái ngược với trực giác và định kiến của mọi người trước năm thần kỳ 1905 (năm Albert Einstein sáng tạo ra thuyết tương đối hẹp). Như sóng nước và sóng âm thanh theo thứ tự là dạng dao động tuần hoàn của nước và của không khí, những loại sóng đó cần nước và cần không khí để truyền đi. Vì vậy định kiến ăn sâu vào tâm khảm mọi người thời đó cho rằng phải có một chất liệu gọi là ether để nhờ đó sóng ánh sáng dao động, không ai tin là sóng điện-từ có thể truyền trong chân không, chẳng cần môi trường chất liệu nào. Vì ánh sáng đến với ta từ các thiên thể xa xăm, ether phải trải rộng tràn ngập khắp vũ trụ không gian, đâu và lúc nào cũng có, như vậy ether được coi là một hệ quy chiếu tuyệt đối bất động. Nay ta hãy thay bến bằng ether và tàu bằng trái đất di động trong ether. <br /> <br /> Lấy trường hợp vận tốc v song song cùng chiều với trục O<strong>x </strong>như một thí dụ cụ thể của hai hệ quy chiếu quán tính đơn giản nhất l�<em><u>J</u></em> (bến) v�<em><u>J</u>‘</em> (tàu). Theo cơ học cổ điển của Isaac Newton, nếu vận tốc ánh sáng đo trên bến l�<em>c</em> thì người đứng trên bến sẽ nghĩ rằng vận tốc ánh sáng phát ra ở trên tàu phải l�<em>c</em> ± v (luật cộng trừ vận tốc) tùy theo ánh sáng chạy song song cùng chiều hay ngược chiều với tàu. Cũng vậy, người trên tàu khi đo vận tốc ánh sáng cũng sẽ thấy vận tốc đó <em>phải khác</em> vận tốc ánh sáng truyền đi trên bến, sự khác biệt đó sẽ cho ta <strong>v</strong>. Michelson và Morley tìm kiếm vận tốc của làn gió ether thổi so với trái đất coi như đứng yên bằng cách đo lường sự khác biệt khoảng cách mà ánh sáng truyền đi theo hai chiều thẳng góc với nhau (song song với <strong>v</strong> và thẳng góc với nó như một ví dụ điển hình). Khoảng cách khác biệt đó, nếu có, sẽ được phát hiện bằng hiện tượng giao thoa ánh sáng, nhưng sau bao lần tìm kiếm hai vị chẳng thấy chút khác biệt nào và như vậy vận tốc ánh sáng không thay đổi trong bất kỳ chiều hướng nào nó phát ra trên trái đất, do đó chẳng sao phát hiện nổi sự hiện hữu của ether.<br /> <br /> Dùng kết quả thực nghiệm này, Einstein bèn chấp nhận <em>nguyên lý tương đối</em> áp dụng cho hiện tượng điện-từ như một tiền đề, theo đó vận tốc ánh sáng <em>c</em> (khoảng 300 ngàn km/s) bao giờ cũng bằng nhau trong tất cả các hệ quy chiếu quán tính, như vậy giả thuyết chất liệu ether tràn ngập vũ trụ không cần thiết nữa. Dùng tiền đề này, ông suy diễn những hệ quả và đề xuất cũng như tiên đoán những hiện tượng kiểm soát đo lường được. Tiếp cận cách tân như vậy khởi đầu từ Galilei - trong đó suy luận, phê phán bằng lý tính và kiểm chứng bằng thực nghiệm đóng vai trò chủ đạo - là bài học sâu xa cho hậu thế và tiếp tục làm kim chỉ nam cho tiến trình nghiên cứu sáng tạo của khoa học ngày nay. Phương pháp giải đáp của Einstein khác hẳn cách thức của Hendrik Lorentz và Henri Poincaré vì hai vị (và nhiều nhà vật lý khác) đều đề xuất một vài giả thuyết về lực tác động lên cách vận hành của vật chất để tìm cách chứng minh ngược lại là hiện tượng điện-từ <em>tuân thủ nguyên lý tương đối. </em><br /> <br /> Tuy hai cách tiếp cận trái ngược chiều nhau nhưng đều có chung một phương trình để diễn tả vận tốc ánh sáng <em>c</em> trong hai hệ quy chiếu quán tính <em><u>K</u></em> v�<em><u>K‘</u></em> phải như nhau, <em>c </em>= r/t = r’/t’ với r² = x² + y² + z², r’² = x’² + y’² + z’²: <br /> s² ≡ x² + y² + z² – (ct)² = x’² + y’² + z’² - (ct’)² . <br /> <br /> Các tọa độ bốn chiều (x, y, z, t) và (x’, y‘, z’, t’) của hai hệ quy chiếu phải liên kết, hoán chuyển giữa chúng với nhau như thế nào để sao cho đại lượng s² không thay đổi, hay bất biến. <br /> <br /> <strong>II- Hoán chuyển Lorentz của không-thời gian và Cơ học tương đối tính</strong> <br /> <br /> Trong trường hợp vận tốc <strong>v</strong> song song cùng chiều với trục O<strong>x</strong> của 2 hệ quy chiếu <em><u>J</u> </em> và <em><u>J</u> </em>‘ nói trên thì đẳng thức bất biến s² thu hẹp thành s² ≡ x² – (ct)² = x’² - (<em>c</em>t’)² vì y = y’ và z = z’. Nếu như x² + (<em>c</em>t)² = x’² + (ct’)² (dấu cộng thay dấu trừ trong s²) thì sự hoán chuyển các tọa độ (x, ct) để thành (x’, <em>c</em>t’) sẽ là phép quay các tọa độ (x, ct) một góc φ: <br /> x’ = x cosφ - (<em>c</em>t) sinφ; <br /> (<em>c</em>t’) = (<em>c</em>t) cosφ + x sinφ <br /> <br /> Tính toán cho biết tanj chính là v/<em>c</em>. Thực thế một quan sát viên đứng ở điểm x’ = 0 chẳng hạn cho ta: x’ = x cosφ - (<em>c</em>t) sinφ = 0 → x/<em>c</em>t º v/c = tanφ. <br /> <br /> Sự thay đổi dấu (+ ↔ -) trong s² dẫn đến thay đổi lượng giác hyperbolicφ ↔ iφ (<em>i</em><sup>2</sup> = - 1)<br /> <br /> cosφ ↔ chφ, sinφ ↔ shφ ↔, cos<sup>2</sup>φ ↔ + sin<sup>2</sup>φ = 1↔ ch<sup>2</sup>φ- sh<sup>2</sup>φ = 1<br /> <br /> 1 + tan<sup>2</sup>φ = 1/cos<sup>2</sup>φ ↔ 1 - th<sup>2</sup>φ = 1/ch<sup>2</sup>φ. <br /> <br /> Để cho x² – (ct)² = x’² - (ct’)² thì sự hoán chuyển giữa các tọa độ (x’, ct’) và (x, ct) sẽ là: <br /> <br /> x’ = x chφ - (ct) shφ<br /> <br /> (ct’) = (ct) chφ - x shφ; <br /> <br /> với thφ = v/c. Gọi β ≡ v/c v�<em>γ </em>≡ 1 ⁄ √1− β<sup>2</sup>, ta có: x’ = γ (x - vt) (I)<br /> <br /> ct’ = γ (ct - βx) hay t’ = γ (t = xv/c<sup>2</sup>). <br /> <br /> Ngược lại, hệ quy chiếu <em><u>J</u></em> chạy với vận tốc - <strong>v</strong> so với hệ quy chiếu <em><u>J ‘</u></em> và như vậy ta có: |<br /> <br /> x = γ (x’ + vt’) (I’)<br /> <br /> ct = γ (ct’ + bx’) hay t = γ (t’ + x’v/<em>c</em><sup>2</sup>). <br /> <br /> Sự hoán chuyển không gian và thời gian hỗn hợp nhau như vậy trong công thức trên thường được gọi là phép hoán chuyển Lorentzii <sup>3</sup> đặc biệt. Dùng phép hoán chuyển này, ta kiểm chứng dễ dàng là khi x = <em>c</em>t thì tự động ta cũng có x’ = <em>c</em>t’ kèm theo, vận tốc ánh sáng - đo lường trong các hệ quy chiếu quán tính di chuyển với bất kỳ vectơ vận tốc cố định <strong>v</strong> nào - đều giống hệt nhau và bằng <em>c</em>. <br /> <br /> Cũng trong hai hệ quy chiếu <em><u>J</u></em> v�<em><u>J’</u></em> này, cơ học cổ điển (với thời gian phổ quát t’ = t và không gian chẳng mảy may liên hệ với thời gian) cho ta x’ = x – vt, y’ = y, z’ = z, t’ = t. Như vậy thì x² + y² + z² - (<em>c</em>t)² ≠ x’² + y’² + z’² - (<em>c</em>t’)², vế phải phụ thuộc vào <strong>v</strong> và s² không bất biến. Điều này làm đau đầu bao nhà khoa học vì không sao giải thích nổi sự mâu thuẫn giữa lý thuyết (cơ học cổ điển) và thực nghiệm (Michelson & Morley).<br /> <br /> Einstein giải quyết mâu thuẫn trên như thế nào? Câu hỏi đầu tiên ông đặt ra là sự hỗn hợp không gian với thời gian của mấy phương trình hoán chuyển Lorentz có ý nghĩa vật lý gì hay chỉ là một hiếu kỳ toán học? Trước hết ông nhận xét l�<em>tính đồng thờ</em>i của hai (hay nhiều) sự kiện phải phụ thuộc vào hệ quy chiếu, điều mà cơ học cổ điển Newton bỏ qua không xét kỹ. Thực thế nếu định nghĩa tính đồng thời ở hai điểm xa nhau A và B trên trục Ox là tín hiệu ánh sáng phát ra từ A và từ B phải đi tới trung điểm M của AB cùng một lúc, ta thấy ngay cái đồng thời của sự kiện xảy ra ở M (ngồi trên bến) phải khác cái đồng thời xảy ra ở trên tàu (chạy với vận tốc <strong>v</strong> song song với <strong>AB</strong>). Thực thế tín hiệu ánh sáng phát ra từ B để tới M (nay ngồi trên tàu) phải đến trước tín hiệu ánh sáng phát ra từ A vì ánh sáng chạy theo B và bỏ lại A đằng sau. Vì vận tốc ánh sáng c tuy rất lớn nhưng không vô hạn, nó cần thời gian ¹ 0 để gửi tín hiệu nên cái đồng thời của người đứng yên phải khác cái đồng thời của người di động. Khi phân tích kỹ lưỡng khái niệm về thời gian, Einstein nhận ra vai trò cực kỳ quan trọng của nó trong cách giải quyết mâu thuẫn.<br /> <br /> Thêm bước nữa, sáng tạo độc đáo của Einstein là ông nhận thức rằng luật cộng trừ vận tốc trong cơ học Newton thực ra chỉ là một định kiến vì nó dựa vào một giả thuyết chưa bao giờ được kiểm chứng bằng thực nghiệm. Giả thuyết đó cho rằng một mét chiều dài và một giây đồng hồ đo trên tàu cũng bằng một mét và một giây đo trên bến. Trước Einstein, chẳng ai đặt câu hỏi là đối với những vật chuyển động thì thước đo độ dài không gian và nhịp độ tích tắc của đồng hồ đếm thời gian có thay đổi hay không, và ông chứng minh là thực sự chúng phải thay đổi ra sao.<br /> <br /> Nếu w là vận tốc đo trên tàu của bất kỳ một vật nào, còn v là vận tốc của tàu chạy so với bến đứng yên, thì vận tốc của vật đó đo trên bến l�<em>w</em> ± v mà cơ học cổ điển đương nhiên chấp nhận. Einstein nhận thấy luật này chỉ gần đúng và ông tìm ra công thức (<em>w </em>± v)/(1 ± wv/c2) thay thế nó<sup>4</sup>. Khi vật đó là ánh sáng (w = c), kỳ thú thay (c ± v)/(1 ± <em>c</em>v/<em>c</em><sup>2</sup>) không tùy thuộc vào v nữa mà lúc nào cũng bằng <em>c</em>, giải thích thoả đáng thực nghiệm Michelson & Morley. Dù bay nhanh đến đâu chăng nữa, thậm chí v = 99,99% <em>c</em>, ta vẫn không sao đuổi kịp ánh sáng vì nó vẫn chạy xa ta với vận tốc c như khi ta đứng yên! <br /> <br /> Điểm then chốt là Lorentz, Poincaré, Einstein mỗi người mỗi cách khác nhau đã tìm ra công thức (I) và đặc biệt hệ số <em>γ</em> º 1 ⁄ √1− (v² ⁄c²) ≥ 1, chìa khoá mở đường cho cơ học<em> tương đối tính</em><sup>5</sup> thay thế cơ học cổ điển. Hoán chuyển toạ độ t’ = t, x’ = x – vt trong cơ học cổ điển chỉ là dạng xấp xỉ của phép hoán chuyển không-thời gian t’ = γ (t - xv/<em>c</em><sup>2</sup>), x’ = γ(x - vt) trong cơ học tương đối tính khi v/c « 1 hay c ↔ ∞, γ ↔ 1. Tuy tất cả các vị đều cảm thấy là phép hoán chuyển Lorentz có thể đóng vai trò quan trọng nào đó trong cách giải thích thực nghiệm Michelson & Morley, nhưng chỉ riêng Einstein đã thành công vì ông nhận thức được bản chất của thời gian là không phổ quát mà co dãn, trong khi các vị khác vẫn tiếp tục suy luận với một thời gian duy nhất, tuyệt đối của Newton. <br /> <br /> Thông điệp cách mạng của Einstein so với cơ học cổ điển Newton, là chẳng có một thời gian tuyệt đối và phổ quát trong một không gian biệt lập với thời gian, chúng mật thiết liên đới, mỗi thời-điểm phải gắn quyện với mỗi không-điểm trong một thực tại bốn chiều sau này gọi là thế giới Minkowski để diễn tả sự vận hành của các sự kiện vật lý, cái<em> lúc nào </em>phải kèm theo cái <em>ở đâu</em>. Sân khấu của các sự kiện không phải là thời gian, cũng không phải là không gian mà là đa tạp tích hợp: không-thời gian. Sự gắn bó chặt chẽ thời gian với không gian (qua thế giới bốn chiều Minkowski) để diễn tả các sự kiện vật lý phản ánh tính chất phong phú và độc đáo của cơ học tương đối tính. Hermann Minkowski là người đầu tiên năm 1908 đề xuất thế giới bốn chiều vì ông thấu hiểu bản chất gắn quyện thời gian với không gian của thuyết tương đối mà ngay Einstein năm 1905 cũng chưa nhận thấy khi ông gắn ký hiệu <em>i</em> vào thời gian t trong s<sup>2</sup> ≡ x<sup>2</sup> + y<sup>2</sup> + z <sup>2</sup> + (<em>i</em>t)<sup>2</sup>. <br /> <br /> Thời gian thậm chí còn đóng vai trò thước đo độ dài của không gian, định nghĩa chính thức hiện đại của một mét là 1/(299792458) của một giây-ánh sáng. Đơn vị của độ dài không gian như giây-ánh sáng (hay năm-ánh sáng) chỉ định khoảng cách mà ánh sáng di chuyển trong một giây (hay một năm). Vân tốc c như vậy đóng vai trò hằng số cơ bản của tự nhiên.<br /> <br /> Có muôn ức thời gian, t và t’ đều chỉ định thời gian trong hai hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc khác nhau. Đồng hồ trong mỗi hệ quy chiếu quán tính đều có nhịp độ tích tắc nhanh chậm khác nhau, khoảng cách thời gian của mỗi hệ quy chiếu tùy thuộc vào vận tốc chuyển động của hệ ấy. Nhịp đập thời gian của bạn khác của tôi, ở mỗi điểm không gian lại gắn một đồng hồ đo thời gian với nhịp độ tích tắc khác nhau. Sở dĩ bạn và tôi tưởng rằng chúng ta chia sẻ một thời gian phổ quát, chỉ vì cộng nghiệp con người trong cái không gian quá nhỏ bé của trái đất so với vũ trụ, bạn và tôi đâu có xa nhau gì, vận tốc tương đối giữa chúng ta thấm gì so với vận tốc ánh sáng (<em>v²⁄c² </em>« 1, <em>γ</em> ≈ 1). Không có mũi tên thời gian lạnh lùng trôi của trực giác mà cơ học cổ điển Newton thừa nhận, không có cái <em>đồng thời</em> phổ quát và cái<em> hiện tại </em>của sự kiện, cái<em>bây giờ</em> chẳng thể xác định và giữ vai trò ưu tiên đặc thù nào hết vì liên tục có muôn vàn đỉnh <em>nón ánh sáng</em> (phụ chú 2) trong thế giới Minkowski của các sự kiện, mỗi đỉnh nón là một cái <em>bây giờ</em>. <br /> <br /> Hơn nữa, không-thời gian và vật chất lại hợp nhất như hình với bóng trong vũ trụ co dãn (thuyết tương đối rộng). Đã không có hiện tại thì nói chi đến quá khứ và tương lai, đó là nội dung triết học kinh ngạc của thuyết tương đối trong nhận thức về thời gian, cái ‘bây giờ’ chỉ là một ảo tưởng. Diễn tả hàm súc nhất về nhận thức này có lẽ nằm trong bức thư Einstein gửi cho con trai của Besso<sup>6</sup> khi nghe tin bạn mất. Bức thư viết: ‘’Vậy bạn đã trước tôi một chút giã từ cái thế gian lạ lùng này. Nhưng cái đó chẳng nghĩa lý gì. Đối với chúng ta, những nhà vật lý có xác tín, sự chia cách quá khứ, hiện tại, tương lai chỉ là một ảo giác, dẫu nó dai dẳng đến thế nào’’.<br /> <br /> <strong>III-Vài hệ quả kỳ diệu kiểm chứng được bằng thực nghiệm.</strong><br /> <br /> A- Hệ quả đầu tiên của thuyết Tương đối hẹp là khi chuyển động với vận tốc v thì một mét chiều dài không gian và một giây đồng hồ của thời gian sẽ thay đổi, khoảng cách độ dài không gian co ngắn lại và thời gian dãn nở ra. Khám phá ra điều cực kỳ quan trọng này vì Einstein thấu hiểu ý nghĩa vật lý của phương trình hoán chuyển x, t, trong khi Lorentz tuy cũng đã thấy không gian co cụm là một đáp số của phương trình nhưng cho đó chỉ là một hiếu kỳ toán học của phép hoán chuyển mà không có ý nghĩa vật lý nào khả dĩ kiểm chứng được bằng thực nghiệm. Còn sự dãn nở của thời gian thì duy nhất chỉ có Einstein khám phá ra.<br /> <br /> 1- Câu hỏi là một mét mà hai đầu đặt ở hai điểm O‘ và X‘ (toạ độ x’ của <em><u>J’</u></em>) thì người quan sát nằm trong <em><u>J</u></em> đo lường thấy là bao nhiêu ở bất kỳ một thời điểm t nào, đặc biệt t = 0. Nói cách khác, khoảng cách OX (tọa độ x của <em><u>J</u></em> đứng yên) khác biệt ra sao so với khoảng cách O‘X’ di động với vận tốc v. <br /> <br /> Phương trình x’ =<em> γ</em> (x - vt) của (I) với t = 0 cho ta x = x’/<em>γ</em> = x’√(1−<em> v² ⁄c</em>²). Vì O’X’chuyển động với vận tốc v nên cái thước OX (đo lường bởi một người quan sát nằm trong <u><em>J</em></u> ) bị co ngắn đi bởi hệ số 1/<em>γ</em> = √(1− <em>v² ⁄c</em>²) < 1. Ngược lại nếu coi OX chuyển động (với vận tốc - <strong>v</strong>) so với O’X’ đứng yên (<em><u>J </u></em> chuyển động so với <em><u>J ‘</u></em>đứng yên) thì phương trình x = γ (x’ + vt) của (I’) cho kết quả tương tự x’ = x/<em>γ</em> = x√(1− v² ⁄c²), độ dài không gian của vật di động với vận tốc ± <strong>v </strong> bao giờ cũng bị co ngắn bởi 1/<em>γ</em> = √(1− v² ⁄c²). Độ dài không gian di chuyển theo hướng song song với vận tốc <strong>v</strong> bị co, một mét trên tàu chỉ bằng √(1− v² ⁄c²) mét trên bến. Ngược lại một mét trên bến bằng √(1− <em>v² ⁄c²</em>) mét trên tàu. Nhưng độ dài không gian khi di chuyển theo hướng thẳng góc với <strong>v</strong> thì không thay đổi trong mọi trường hợp. <br /> <br /> 2- Cũng vậy, một độ dài thời gian (toạ độ t’ của <em><u>J‘</u></em> ở bất kỳ không điểm x’ nào) nhưng đo lường bởi một người quan sát nằm trong <em><u>J</u></em> chính là độ dài thời gian (toạ độ t của <em><u>J</u></em> ). Thời gian t của hệ quy chiếu bất động <em><u>J</u></em> dài hơn gấp γ lần thời gian t’của hệ quy chiếu <em><u>J ‘</u></em> di chuyển với vận tốc v: t = γ t’ = t’/√(1− v² ⁄c²). <br /> <br /> Thực thế thời gian t’ chỉ định bởi đồng hồ di động đặt ở trung tâm toạ độ O‘ (r’ = 0) cho ta ct’ – 0 = (ct)√(1 – r²/t²<em>c</em>²) = (<em>c</em>t)√(1– v²/<em>c</em>²), do đó t = γt’. Một cách chứng minh khác cũng cho kết quả tương tự. Với x’ = 0, phương trình thứ nhất x’ = γ (x- vt) của (I) cho ta x = vt. Thay thế x bằng vt trong phương trình thứ hai t’ = γ (t - xv/<em>c</em><sup>2</sup>) của (I), ta có t’ = t/γ. <br /> <br /> Một giây của đồng hồ di động bằng γ giây của đồng hồ đứng yên, thời gian ở trên bến dài gấp γ lần thời gian ở trên tàu. So với nhịp độ tích tắc của đồng hồ trên bến thì đồng hồ trên tàu đập chậm đi γ lần, nếu đồng hồ trên bến có nhịp đập mỗi tíc tắc là một giây thì nhịp tíc tắc đồng hồ trên tàu là γ giây. Các vật di chuyển càng nhanh thì thời gian của chúng càng trôi chậm, thậm chí thời gian của ánh sáng ngưng đọng như đóng băng (γ = ∞). <br /> <br /> Từ nay ta gọi chung tất cả các <font face="Times New Roman" size="3"><em>τ</em></font> ≡ t/γ l�<em>thời gian riêng của hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc</em> v, còn t chỉ định thời gian của hệ quy chiếu bất động. <br /> <br /> Sự co dãn thời gian (nhịp độ đồng hồ đập nhanh chậm khác nhau) của các vật chuyển động với vận tốc lớn đã được thực nghiệm kiểm chứng nhiều lần từ những năm 1970 dùng đồng hồ nguyên tử đặt trên máy bay, hoả tiễn, tiếp nối bởi biết bao ứng dụng thực tiễn trong đời sống con người mà Hệ thống Định vị Toàn cầu (Global Positioning System, GPS) là một ví dụ. Trên các vệ tinh của GPS, sự chính xác cực kỳ của nhịp độ đồng hồ là điều kiện tối quan trọng cho GPS đo đạc khoảng cách không gian thành công. Trên các vệ tinh đó, thuyết Tương đối rộng cho ta hệ quả ngược với thuyết Tương đối hẹp, thời gian co cụm lại vì cường độ trọng lực trên vệ tinh giảm đi so với mặt đất. Nhưng vệ tinh GPS vì chuyển động nhanh so với mặt đất đứng yên nên thời gian trên đó cũng dãn nở theo thuyết Tương đối hẹp, như vậy ta phải kết nối hai hệ quả trái ngược nhưng khác nhau về độ lớn của sự thay đổi nhịp tích tắc đồng hồ trên vệ tinh GPS. <br /> <br /> Câu chuyện ẩn dụ Từ thức thăm Thiên thai rồi trở về cố hương thấy cảnh vật đổi thay nhiều, thời gian dưới trần trôi quá nhanh, một kịch bản Đông phương của<em> nghịch lý </em>hai anh em sinh đôi, người anh bay với vận tốc cao trong vài năm rồi trở về thấy em ở lại nhà nay đã thành lão, hay chuyện khoa học cho đại chúng của nhà vật lý G. Gamow với nhân vật M. Tompkins sống trong một thế giới tưởng tượng ở đó vận tốc ánh sáng chỉ bằng 30 km/h, có bà mẹ đặt một con sơ sinh trên vòng ngựa gỗ quay với vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng, còn con sinh đôi đặt ở dưới đất bên cạnh. Quên đi năm sau trở lại thấy bé trên vòng ngựa gỗ vẫn gần như xưa còn hai mẹ con trên đất già thêm là một ẩn dụ khác<sup>7</sup>.</span><br /> </p> <table align="center" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" width="200"> <tbody> <tr> <td> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" height="278" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/2014/h1.jpg" width="355" /></span></td> </tr> </tbody> </table> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">B- Hệ quả tuyệt vời thứ hai là phương trình E = <em>γmc</em>² của thế kỷ liên kết năng lượng E khổng lồ với khối lượng m nhỏ bé của vật chất, trong một gam khối lượng tiềm ẩn một năng lượng tương đương với nhu cầu dinh dưỡng của vài chục ngàn người trong vài năm!<br /> <br /> <em>1-Vài điều sơ đẳng trong cơ học cổ điển</em><br /> <br /> Khối lượng của vật chất là một khái niệm quan trọng trong khoa học mà nhân loại đã ý thức ít nhiều về nó ngay từ thuở các nền văn hiến ngàn xưa. Một cách định tính, ta hãy khởi đầu với cơ học cổ điển của Galilei và Newton theo đó khối lượng<em> m</em> của một vật được hiểu như bản tính nội tại của nó, <em>m</em> gói ghém “số lượng của vật chất” kết tụ trong đó.<br /> <br /> Còn năng lượng? Dưới dạng sức nóng - mà ta gọi là nhiệt năng - có lẽ con người đã cảm nhận ra khái niệm năng lượng ngay từ thuở họ phát minh ra lửa, không phải ngẫu nhiên mà ngôn từ calorie đã được dùng để chỉ định đơn vị năng lượng. Nó là căn nguyên tác động lên vạn vật để làm chúng biến đổi dưới mọi hình thái hoặc làm chúng di chuyển. Như vậy năng lượng chẳng thể tách rời khỏi lực và để diễn tả chính xác thì năng lượng được định nghĩa như tích số của vectơ lực <em><strong>F </strong></em>nhân với vectơ chiều dài <em>x</em> mà vật di chuyển do tác động của <em><strong>F</strong></em> áp đặt lên nó. Thực vậy, tích số <strong><em>F. x </em></strong>trước hết gọi l�<em>công</em> làm ra bởi lực <strong><em>F</em></strong> tác động lên một vật. Đó là một định nghĩa hợp lý vì nó chỉ định cái công sức mà lực phải bỏ ra để làm cho vật di chuyển một đoạn chiều dài x với vận tốc <strong>v </strong>= d<em>x</em>/dt. Khi ta mang cho vật cái <em>công sức</em> của <strong><em>F</em></strong> thì vật đó phải biến đổi bởi vì nó thu nhận một <em>năng lượng E</em>, và ta định nghĩa năng lượng mà vật thu được chính l�<em>công</em>của lực <strong><em>F</em></strong> mang cho nó. Vậy <em>E = <strong>F. x</strong>,</em> và dưới dạng vi phân d<em>E</em> =<strong><em> F.</em></strong>d<em>x</em>, ta suy ra là sự biến đổi theo thời gian t của năng lượng d<em>E</em> /dt chính là tích số <strong>F.v</strong>, d<em>E</em>/ dt = <strong><em>F</em>.v</strong> mà ta sẽ dùng để tìm ra phương trình E = γmc<sup>2</sup> của thế kỷ.<br /> <br /> Trong cơ học có hai loại năng lượng thường được nhắc đến: thế năng và động năng. Thí dụ thứ nhất là trọng lực <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub> = <em>m<strong>g</strong></em> (với g = ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌|<strong>g</strong>| ≈ 9.81m/s<sup>2</sup> chỉ định gia tốc tạo nên bởi trọng trường của trái đất). Sức hút <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub>kéo khối lượng <em>m</em> rơi từ trên một độ cao h = ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌|<strong><em>x</em></strong>| xuống mặt đất. Vì <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub> và <strong><em>x</em></strong> song song và c‌‌ùng hướng về trung tâm trái đất nên <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub><strong><em>. x</em></strong> = <em>m</em>gh. Đại lượng <em>m</em>gh gọi là<em> thế năng</em> của vật đặt ở độ cao h so với mặt đất. Ở bất kỳ một điểm cao h nào đó, vật mang sẵn một năng lượng <em>m</em>gh tiềm tàng, một thế năng. Thí dụ thứ hai là với bất cứ một lực<em> F</em> nào ta cũng có d<em>E</em> = <strong><em>F</em></strong>.d<em>x</em>, khi thay dx = <strong>v</strong>dt v�<strong><em>F</em></strong> = md<strong>v</strong>/dt, ta có d<em>E</em> = <em>m</em><strong>v</strong>.d<strong>v</strong>, làm tích phân ta được <em>E</em> = (½)<em>m</em>v<sup>2</sup>, với v = ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌|<strong>v</strong>|. Ta gọi năng lượng (½)<em>m</em>v<sup>2</sup> là động năng. Một vật khối lượng <em>m</em>chuyển động với vận tốc <strong>v</strong> mang động năng (½) <em>m</em>v<sup>2</sup>. Một vật đứng yên (v = 0) rơi từ một độ cao h, khi chạm đất nó có vận tốc v = (2gh)½, thế năng <em>m</em>gh chuyển sang động năng (½) <em>m</em>v<sup>2</sup>, minh họa định luật bảo toàn năng lượng.<br /> <br /> Sau hết, ta định nghĩa vectơ xung lượng<strong> p</strong> = <em>m</em><strong>v</strong> và phương trình cơ bản <strong><em>F</em></strong> = <em>m</em>d<strong>v</strong>/dt nay viết dưới dạng <strong><em>F</em></strong> = d<strong>p</strong>/dt.<br /> <br /> <em>2- Hai con đường đến E = γmc<sup>2</sup></em><br /> <br /> Tại sao hai? Nhà vật lý kỳ tài Richard Feynman từng khuyến khích là nếu có thể thì nên suy diễn, trình bày hay chứng minh một kết quả khoa học nào đó theo nhiều phương pháp khác nhau để rọi sáng vấn đề. Tập sách tuyệt vời <em>The Feynman Lectures on Physics</em> có nhiều thí dụ diễn giảng theo vài cách khác nhau mà lại bổ túc cho nhau.<br /> <br /> Trước hết cần minh định là chỉ có phương trình E<sub>0</sub>=<em> mc<sup>2</sup></em> hay <em>E = γmc<sup>2</sup></em> mới thực sự phản ánh ý nghĩa của thuyết tương đối hẹp, <em>E</em> thay đổi theo vận tốc của vật, động năng (½) <em>m</em>v<sup>2</sup> là ví dụ cụ thể nhất, còn E<sub>0</sub> là năng lượng khi vật đứng yên (v = 0, γ = 1). Phương trình E<sub>0</sub> = <em>mc<sup>2</sup></em> và Δ<em>E</em><sub>0</sub> = (Δ<em>m</em>)c<sup>2</sup> chính Einstein đã viết ra trong công trình năm 1905. Ngoài ra Einstein còn đề xuất cách kiểm chứng <em>E</em><sub>0</sub> = <em>mc²</em> bằng thực nghiệm, hạt nhân phóng xạ tự nhiên (như radium) khi mất đi một chút năng lượng Δ<em>E</em><sub>0</sub> thì khối lượng nó phải giảm đi Δ<em>m</em> = Δ<em>E</em><sub>0</sub>/c² mà năm 1932 John Cockcroft và Ernest Walton ở Đại học Cambridge chứng nghiệm . <br /> <br /> Trong cơ học tương đối tính (hay thuyết tương đối hẹp), theo Einstein<sup>8</sup> để tránh sự mơ hồ, thậm chí nhầm lẫn về khái niệm khối lượng, ta không nên đưa ra hai ký hiệu: m(v) ≡ γ<em>m</em> và m<sub>0</sub> ≡ m(v = 0) theo đó m<sub>0</sub> là khối lượng bất động của một vật và m(v) = m<sub>0</sub>/√(1− v²⁄<em>c</em>²) là ‘khối lượng tương đối tính’ khi vật chuyển động với vận tốc v. Tích số của <em>γ</em> với <em>m</em> không nên hiểu và truyền bá như “khối lượng thay đổi với vận tốc’’ và viết<em>γm</em> dưới dạng m<sub>0</sub>/√(1 –v2 /<em>c</em><sup>2</sup>) trong các sách giáo khoa. Chỉ có một khối lượng m trong các định luật vật lý, không có khối lượng m0 của vật bất động hay khối lượng ‘tương đối tính’ m(v) hàm số của vận tốc v.<br /> <br /> a- Henri Poincaré, nhà toán học uyên bác và phổ quát Pháp, năm 1900 (trước năm thần kỳ 1905) đã viết ra<sup>9</sup> <em>E = mc<sup>2</sup></em>, nhưng phương pháp thiếu nhất quán của ông để tìm ra nó khiến tác giả đã quên hẳn đi đến nỗi năm 1908, ba năm sau khi Einstein khám phá ra <em>E<sub>0</sub> = mc<sup>2</sup></em>, Poincaré - khi so sánh một vật phát xạ ánh sáng với một khẩu đại bác bắn ra một viên đạn - đã viết trong La dynamique de l’électron, Science et Méthode (1908) mấy câu sau: "Khẩu đại bác giật lùi vì viên đạn bị bắn ra đã tác động trở lại. Trường hợp vật phóng quang lại là chuyện khác, ánh sáng phát ra không phải là vật chất, đó là năng lượng, mà năng lượng thì không có khối lượng’’. Qua câu trên, Poincaré dẫu có viết ra <em>E = mc<sup>2</sup></em> thì ông đã quên nó rồi. <br /> <br /> Poincaré tìm ra <em>E = mc<sup>2</sup></em> bằng cách nào? Trước hết, ông xem xét một chùm sóng ánh sáng có năng lượng<em>E</em> và xung lượng <strong>p</strong>. Theo định lý Poynting trong điện-từ thì p ≡ |<strong>p</strong>| = <em>E/c</em>, điều chính xác đối với photon không có khối lượng. Cái lầm của Poincaré là dùng phương trình của cơ học cổ điển <strong>p</strong> = <em>m</em><strong>v</strong> (với v = <em>c</em>) để áp dụng cho ánh sáng vì năm 1900 ông chưa suy diễn ra hệ số quan trọng γ. Đó là nghịch lý vì cơ học cổ điển chỉ áp dụng cho những di động chậm, v « c. Kết hợp hai cái xung khắc là p = <em>E/c</em> với p = <em>mc</em>, ông thấy<em>E = mc<sup>2</sup></em>, vì thiếu hệ số γ nên công thức đưa đến hệ quả sai là ánh sáng với năng lượng E có khối lượng <em>m = E/c<sup>2</sup></em> ≠ 0. Điều ngạc nhiên là ngày nay hãy còn vài tác giả Pháp bảo hoàng hơn vua khẳng định Poincaré là tác giả phương trình của thế kỷ<sup>10</sup>.<br /> <br /> b- Cần nhắc điều quan trọng là trong thuyết tương đối hẹp, mỗi <em>không-điểm</em><strong> x</strong> (3 thành phần x, y, z) phải gắn một <em>thời-điểm</em> t trong một thực tại không-thời gian bốn chiều Minkowski. Một <em>tứ-vectơ</em> không-thời gian là tập hợp có 4 thành phần mang ký hiệu x<sup>μ</sup> (x<sup>0</sup> = <em>c</em>t, x<sup>1</sup>, x<sup>2</sup>, x<sup>3</sup>), với x<sup>1</sup> = x, x<sup>2</sup> = y, x<sup>3</sup> = z, viết gọn là x<sup>μ</sup> (x<sup>0</sup> =<em>c</em>t, <strong>x</strong>). Từ tứ-vectơ x<sup>μ</sup>, ta lập một tứ-vectơ xung lượng p<sup>μ</sup> = <em>m</em>dx<sup>μ</sup>/d<font face="Times New Roman">τ</font>, và tính toán ra bốn thành phần của p<sup>μ</sup>(p<sup>0</sup> = <em>γmc</em>, <strong>p</strong> = <em>γm</em><strong>v</strong>). Dùng định nghĩa quen thuộc của vectơ vận tốc <strong>v</strong> = d<strong>x</strong>/dt, vectơ gia tốc <strong>a</strong> = d<strong>v</strong>/dt, ta tính ra đẳng thức: dγ/dt = γ<sup>3</sup>(<strong>v.a</strong>)/<em>c</em><sup>2</sup> <br /> <br /> Phương trình <strong>F</strong> = d<strong>p</strong>/dt = <em>m</em>d(γ<strong>v</strong>)/dt cho ta<strong> F</strong> = [mγ<sup>3</sup>(<strong>v.a</strong>)/<em>c</em><sup>2</sup>] <strong>v</strong> + <em>mγ</em><strong>a</strong> thay thế <strong>F</strong> = <em>m</em><strong>a</strong>, cũng như <strong>p</strong> = <em>mγ</em><strong>v</strong> thay thế <strong>p</strong> = <em>m</em><strong>v</strong> của cơ học cổ điển, chúng là giới hạn khi c → ∞ của cơ học tương đối tính.<br /> <br /> <em>c- Hai phương pháp chứng minh E = γmc<sup>2</sup>. </em><br /> <br /> Cách thứ nhất dựa vào d<em>E</em>/dt = <strong><em>F.</em>v</strong> đề cập ở đoạn 1. Dùng <strong>F</strong> =[<em>mγ<sup>3</sup></em>(<strong>v.a</strong>)/<em>c<sup>2</sup></em>] <strong>v</strong> + <em>mγ</em><strong>a</strong> vừa thiết lập, ta có <strong><em>F.</em>v</strong> =<em>mγ<sup>3</sup></em>(<strong>v.a</strong>), khi kết hợp nó với dγ/dt = γ<sup>3</sup>(<strong>v.a</strong>)/c<sup>2</sup>, ta được <strong><em>F</em>.v</strong> = <em>mc<sup>2</sup></em> dγ/dt = d<em>E</em>/dt và như vậy <em>E = γmc<sup>2</sup></em>.<br /> <br /> Cách thứ hai là liên kết thành phần p<sup>0</sup> = <em>γmc</em> (của tứ-vectơ xung lượng p<sup>μ</sup>) với năng lượng <em>E</em>, và xin chú tâm đến thứ nguyên ML<sup>2</sup>/T<sup>2</sup> của năng lượng (ba đại lượng cơ bản, khối lượng M, chiều dài không gian L, thời gian T). Vậy phép phân tích thứ nguyên bảo ta p<sup>0</sup> = <em>E</em> chia cho một vận tốc nào đó. Ta chỉ có hai lựa chọn, đó là v hay <em>c</em>, nhưng v không thích hợp vì nó có thể bằng 0 và đưa p<sup>0</sup> đến một giới hạn vô tận, vậy p<sup>0</sup> = <em>E/c</em>. Với p<sup>0</sup> = <em>γmc</em>, ta có <em>E = γmc<sup>2</sup></em>. Lựa chọn p<sup>0</sup> = <em>E/c</em> còn phù hợp với trường hợp v « c, vì khi ta khai triển hệ số <em>γm</em> thành chuỗi (v/c)<sup>n</sup> thì ta có <em>γmc<sup>2</sup> ~ mc<sup>2</sup> + (½)mv<sup>2</sup></em> + (3/8)<em>m</em>(v<sup>4</sup>/<em>c</em><sup>2</sup> )..., ta nhận ra <em>γmc<sup>2</sup></em> chứa đựng <em>động năng</em> (½)<em>m</em>v<sup>2</sup> quen thuộc. Đó là phương pháp Einstein dùng để tìm ra phương trình của thế kỷ<sup>11</sup>. Hai phương trình cơ bản tóm tắt thuyết tương đối hẹp là: <em> E</em><sup>2</sup> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup><em>c</em><sup>2</sup> = <em>m<sup>2</sup>c<sup>4</sup> </em> <br /> <strong>p</strong> = (<em>E/c<sup>2</sup></em>) <strong>v</strong> <br /> <br /> Hai phương trình trên áp dụng cho mọi trường hợp của khối lượng m bằng hay khác 0. Với photon (<em>m</em> = 0), phương trình trên cho ta <em>E</em> = pc, trùng hợp với định lý Poynting. Hơn nữa ánh sáng (photon) vì không có khối lượng, nó chẳng bao giờ bất động, vận tốc lúc nào cũng bằng <em>c</em>, do đó tích số <em>γm</em> của photon mang dạng 0/0 và năng lượng <em>E = γmc<sup>2</sup></em> của nó có thể là bất cứ con số nào khác 0 và thực vậy. Ta đi vào lãnh vực của lượng tử với Max Planck: <em>E = h</em>ν<em> = </em>p<em>c</em>. Năng lượng của photon không xác định được trong thuyết tương đối mà lại đến bằng con đường lượng tử. Tuy khối lượng bằng 0, nhưng photon có năng lượng khác 0 và bằng tần số dao động ν của nó nhân với hằng số Planck <em>h</em> = 6.63 x 10<sup>–34</sup> Js. <br /> <br /> <strong>Tạm dừng trước khi bước tiếp</strong><br /> <br /> Mời bạn chú tâm đến câu ‘’di chuyển <em>đều đặ</em>n cũng như không’’của Galilei liên đới đến trường hợp đặc biệt của vận tốc cố định không thay đổi với thời gian (<em>gia tốc</em> = 0) trong các hệ quy chiếu quán tính, đặc trưng của thuyết Tương đối hẹp. Tính từ hẹp dùng ở đây để chỉ định sự chuyển động không có gia tốc này. Có lẽ Einstein tự đặt trong tiềm thức câu hỏi là các kết quả của Thuyết Tương đối sáng tạo năm 1905 sẽ thay đổi ra sao trong trường hợp di chuyển<em> không đều đặn</em>, rồi một ngày tháng 11 năm 1907 Einstein chợt nẩy ra một ý tưởng mà ông coi như mãn nguyện nhất trong đời: <em>một người rớt từ trên cao xuống không cảm thấy sức nặng của mình</em>. Ông nhận ra vai trò quyết định của trọng trường trong sự nới rộng phạm trù <em>không gia tốc</em> của thuyết tương đối <em>hẹp</em> sang phạm trù <em>có gia tốc</em> của thuyết tương đối <em>rộng</em>. Câu ‘’di chuyển đều đặn cũng như không’’ của Galilei, qua ý tưởng sung sướng nhất trong đời của Einstein, nay biến thành ’’<em>di chuyển không đều đặn chẳng khác gì tác động của trọng lực</em>’’đã mở đầu một kỷ nguyên mới cho vật lý, nới rộng thuyết tương đối hẹp (hay đặc biệt) sang thuyết tương đối rộng (hay tổng quát) để thay thế thuyết vạn vật hấp dẫn của Newton, định luật cổ điển này là truờng hợp xấp xỉ gần đúng của thuyết tương đối rộng chính xác hơn. <br /> <br /> Ngoài ra còn thêm một nguyên nhân thúc đẩy Einstein mở rộng thuyết tương đối hẹp vì ông nhận ra có một mâu thuẫn giữa thuyết này (theo đó vận tốc của mọi tín hiệu đều <em>có hạn</em>, kể cả ánh sáng) và luật cổ điển vạn vật hấp dẫn của Newton (theo đó trọng lực truyền đi với vận tốc <em>vô hạn</em> để vạn vật hút nhau <em>tức thì</em>). Vậy sửa đổi luật hấp dẫn Newton sao cho nhất quán với thuyết tương đối hẹp sẽ tự động giải đáp được mâu thuẫn nói trên.<br /> <br /> Đó là điểm khởi đầu cho thuyết Tương đối rộng mà chúng ta sẽ tiếp tục trong những phần sau. Mời bạn thưởng ngọan phương trình Einstein của thuyết Tương đối rộng mà vế trái mô tả hình hài cong uốn của không-thời gian trong đó vận hành vạn vật, còn vế phải là năng-xung lượng của vật chất tạo dựng nên cấu trúc đó:<br /> <em><strong>R</strong></em><sub>μν</sub> – (½)<em><strong>R</strong></em> g<sub>μν</sub> = (8<font face="Times New Roman">π</font>G/c<sup>4</sup>)<em><strong>T</strong></em><sub>μν</sub> <br /> <br /> Nhà vật lý Nhật bản Yoichiro Nambu minh họa vế trái phương trình Einstein bằng lâu đài Himeji-jo xa xưa của một thoáng không gian thanh thoát bên bờ suối, còn vế phải bên kia cầu vương vấn trong cảnh trần ai bởi khói than nhà máy phản ánh vật chất nặng nề!<br /> </span><br /> <table align="center" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" width="200"> <tbody> <tr> <td> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" height="255" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/2014/h2.jpg" width="459" /></span></td> </tr> </tbody> </table> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Phụ chú<br /> <br /> <sup>1</sup> Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu di chuyển với vectơ vận tốc <strong>v </strong>đều đặn (độ dài và chiều hướng của v cố định, không thay đổi với thời gian, như vậy gia tốc <strong>a</strong> ≡ d<strong>v</strong>/dt = <strong>0</strong>), kể cả <strong>v</strong> = <strong>0</strong>. Các vectơ trong không gian ba chiều đều viết dưới dạng in đậm như <strong>v, k </strong>và v ≡ |<strong>v</strong>|, k = |<strong>k</strong>|. Vectơ <strong>X</strong> có 3 thành phần không gian là x, y, z, ta viết gọn <strong>X</strong> (x, y, z). <br /> <br /> <sup>2</sup> Đa tạp bốn chiều không-thời gian có tung độ là trục thời gian ct, hoành độ là không gian ba chiều với ba trục Ox, Oy, Oz. Đồ thị của phương trình s² ≡ x² + y² + z² - (<em>c</em>t)² trong đa tạp này là một <em>nón ánh sáng</em> với đỉnh là một điểm T nằm trên tung độ (OT = <em>c</em>t), còn đáy nón là quả cầu S bán kính r, với r<sup>2</sup> = x² + y² + z², nửa góc ở đỉnh nón bằng 45°. Quỹ đạo của các tia ánh sáng (khối lượng = 0, tương ứng với trường hợp s² = 0 vì ct = r) là vành biên của nón, nối đỉnh T với chu vi của mặt cầu, còn quỹ đạo của các vật mang khối lượng m ≠ 0 (tương ứng với trường hợp s² > 0 vì v < c) nằm bên trong <em>nón ánh sáng</em>. Các quỹ đạo vận hành của vật chất (sự kiện) đều có thể diễn tả bởi những đường cong nằm trong nón ánh sáng. Trong hình dưới đây, quả cầu S được tượng trưng bởi một vòng tròn nằm trong mặt phẳng của hai trục không gian Ox, Oy, mặt phẳng này cắt quả cầu S bởi một mặt phẳng khác thẳng góc với trục không gian Oz. Nón úp diễn tả <em>quá kh</em>ứ, nón mở l�<em>tương lai,</em> còn đỉnh nón T l�<em>bây giờ</em>. </span><br /> <br /> <table align="left" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" height="179" width="160"> <tbody> <tr> <td> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> <img alt="" height="173" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/2014/h3%20copy.jpg" width="153" /></span></td> </tr> </tbody> </table> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <sup>3</sup> Poincaré là người đầu tiên gán tên Lorentz cho phép hoán chuyển này vì Lorentz viết nó ra dưới dạng gần đúng năm1895 và dạng chính xác năm 1904. Thực ra Woldemar Voigt tìm ra năm 1887 nhưng chỉ khác bởi một hệ số chung toàn bộ và Joseph Larmor năm 1900. Poincaré tổng quát hóa hoán chuyển Lorentz bằng ma trận 4 x 4 với cả bốn toạ độ x, y, z, t, thay vì hai tọa độ x, t. Tuy biết công trình gần đúng năm 1895 của Lorentz nhưng Einstein khi phân tích những khái niệm cơ bản về thời gian và không gian đã suy diễn ra phương trình hoán chuyển giữa x và t này một cách độc đáo và khác các vị trên. Còn cách giải thích và nhận xét ý nghĩa vật lý của sự hoán chuyển x, t thì hoàn toàn khác biệt giữa Einstein và các vị tiền bối khác. <br /> <br /> <sup>4</sup> Từ phép hoán chuyển Lorentz, ta có thể suy ra luật cộng trừ các vận tốc trong cơ học tương đối tính. Vận tốc w của một vật chuyển động trên tàu (hệ quy chiếu <em>J</em> ‘ chạy với vận tốc v đối với hệ quy chiếu J ) theo định nghĩa chính là w ≡ x’/t’. Theo cơ học cổ điển x’ = x – vt, t’ = t, thì người trên bến sẽ thấy vật di chuyển với vận tốc W ≡ x/t = (x’ + vt’)/ t’ = w + v. <br /> Nhưng trong cơ học tương đối tính, vận tốc W đo trên bến sẽ phải thay đổi theo công thức (I’) của phép hoán chuyển Lorentz : W ≡ x/t = (x’ + vt’)/(t’ + x’v/c<sup>2</sup>) = (w + v)/ (1+ wv/c<sup>2</sup>), dùng w≡ x’/t’.<br /> <br /> <sup>5</sup> Một cách đơn giản cơ học tương đối tính là cơ học cổ điển kèm thêm hệ số γ, trong các phương trình diễn tả cơ học Newton ta thay thế các đại lượng vật lý (khối lượng <em>m</em>, xung lượng <strong>p</strong>…) bằng tích số của chúng với γ để thành cơ học tương đối tính. Cơ học cổ điển (tương ứng với trường hợp các chuyển động chậm, v/c « 1 hay c → ∞, γ →1) là dạng xấp xỉ của cơ học tương đối tính. <br /> <br /> <sup>6</sup> Michele Angelo Besso, người bạn thân thiết cùng sở làm ở Bern, người duy nhất ông cảm ơn trong công trình để đời đăng trên Annalen der Physik về thuyết tương đối hẹp mà ông khám phá ra trong lúc hai người dạo chơi và bàn luận về bí hiểm ether ngày chủ nhật cuối tháng 5 năm 1905 trên đồi Gurten, xa xa dưới chân là thành phố Bern cổ kính. Trong bài đó ông rất tự tin, không hề trích dẫn bất kỳ tài liệu tham khảo nào mặc dầu lúc ấy chẳng ai biết đến ông. Chữ gläubige trong bức thư không nên hiểu theo nghĩa tín ngưỡng tôn giáo, mà hàm ý xác tín vào lý trí. Bức thư gửi chưa đến một tháng thì Einstein cũng vào cõi vĩnh hằng. <br /> Mời bạn tham khảo hai chương đầu cuốn sách của Thibault Damour: Si Einstein m’était conté, Le cherche midi, 2005, và bài của Craig Callender: Is time an illusion? Scientific American, tháng 6/ 2010 do Cao Chi biên dịch dưới nhan đề <em>Thời gian phải chăng chỉ là một ảo tưởng</em>?, tạp chí <em>Tia sáng</em> 19/07/ 2010 <br /> http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=111&CategoryID=2&News=3316<br /> <br /> <sup>7</sup> Bạn có thể thắc mắc là hai anh em di chuyển với vận tốc cố định so với nhau, người này so với người kia biết ai bay ai ở (như chuyển động tương đối giữa hai hệ quy chiếu quán tính J và J ‘ với nhau, với vận tốc <strong>v</strong>của J ‘ so với J và -<strong> v</strong> của J so với J ‘ nói trong bài), anh hay em người nào cũng thấy thời gian của mình dài hơn thời gian của người kia, làm sao biết ai già ai trẻ? Đúng vậy trong trường hợp vận tốc v của hỏa tiễn <em>mãi mãi cố định trên một đường thẳng duy nhất không thay đổi chiều hướng và cường độ</em>. Để thấy sự khác biệt, ta phải xét trường hợp có một bất đối xứng nào đó, một trong hai người di chuyển với vận tốc thay đổi về chiều hướng và/hay cường độ, thí dụ bay đến một hành tinh, đậu xuống đấy và trở về trái đất.<br /> <br /> <sup>8</sup> Thư của A. Einstein cho Lincoln Barnett, ngày 19 tháng 6 năm 1948 (Hebrew University of Jerusalem, Israel). Xem thêm bài của Lev. B. Okun, Physics Today June 1989, 31-36. <br /> <br /> <sup>9</sup> H. Poincaré, Arch. Neerland. 5, 252 (1900).<br /> <br /> <sup>10</sup> Jean-Paul Auffray, Einstein et Poincaré, éditions Le Pommier (1999). Jules Leveugle, La Relativité, Poincaré et Einstein, Planck, Hilbert, l’Harmattan (2004). Jean Hladik, Comment le jeune et ambitieux Einstein s’est approprié la Relativité restreinte de Poincaré, Ellipses (2004). Coi sách đã dẫn của T. Damour về các tác giả trên.<br /> <br /> <sup>11</sup> Mặc dầu bốn thành phần của tứ-vectơ p<sup>μ</sup> vì phụ thuộc vào hệ số γ nên chúng đều thay đổi theo v, nhưng độ dài bình phương của tứ-vectơ (p<sup>0</sup>)<sup>2</sup> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup> không phụ thuộc vào v, nó bất biến: (p<sup>0</sup>)<sup>2</sup> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup> = <em>m<sup>2</sup>c<sup>2</sup></em>. Cũng vậy, năng lượng <em>E = γmc<sup>2</sup></em> và xung lượng <strong>p</strong> = <em>γm</em><strong>v</strong> đều thay đổi theo <strong>v</strong> nhưng <em>E<sup>2</sup></em> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup>c<sup>2</sup> = <em>m<sup>2</sup>c<sup>4</sup></em>không phụ thuộc vào<strong> v</strong>, nó bất biến trong mọi hệ quy chiếu. Bất biến là điều kiện tiên quyết mà thuyết tương đối đòi hỏi, nếu <em>E ≠ γmc<sup>2</sup></em> (thí dụ <em>E = γmc</em>v) thì ta không có một bất biến nào.</span> <p> </p> </div> </div> ', 'images' => '20160629103410a222168483af36c9ad47e59b0370953c.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '60253', 'slug' => 'luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '749', 'rght' => '750', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( 'id' => '429', 'name' => 'Một số giải pháp công nghệ mới tại hội chợ Hannover', 'code' => null, 'alias' => 'mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Tại Hội chợ Hannover 2011 (Đức), nhiều doanh nghiệp trên khắp thế giới trưng bầy những sáng chế, phát minh mới nhất của mình. Không ít phát minh trong số này có thể sẽ làm thay đổi cuộc sống hàng ngày của chúng ta. </div> <div> <br /> Thường thì các hội chợ công nghiệp thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới chuyên gia. Tuy nhiên những máy móc, robot và màn hình giới thiệu các giải pháp công nghệ mới tại hội chợ Hanover thu hút đặc biệt sự chú ý của giới hâm mộ và cả khách tham quan thông thường. Bên cạnh các loại máy chuyên dụng ở hội chợ này người ta còn thấy những sản phẩm sẽ đóng vai trò nhất định trong cuộc sống hàng ngày của người tiêu dùng trong thời gian tới đây hoặc trong tương lai không xa. Thí dụ tại Hội chợ năm nay người ta đặc biệt chú ý đến một phát minh đầy ý nghĩa: nhờ chất chiếu sáng có thể phân biệt rõ ràng hàng giả, hàng nhái với hàng chính hãng. Phát minh này cùng với bốn sáng chế phát minh khác được đề cử tranh giải thưởng Hermes của Hội chợ Hannover, đây là một giải thưởng rất sáng giá. Một trong những điều kiện để trúng giải này là sản phẩm đã trải qua giai đoạn thử thách công nghiệp, có giá trị kinh tế cao và phải có tính độc đáo. </div> <div> </div> <div> <strong>Chất phát sáng chống hàng nhái, hàng giả</strong></div> <div> <br /> Đối với nhiều doanh nghiệp thì cuộc chiến chống hàng nhái, hàng giả đang là một thách thức lớn. Một số kẻ làm hàng giả, hàng nhái điêu luyện đến mức bản thân các chuyên gia cũng có lúc bị thật giả lẫn lộn. Hãng Tailorlux nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực chống hàng giả thực hiện việc gắn chất phát sáng vào sản phẩm chính hiệu nhờ đó người tiêu dùng dễ dàng phân biệt giữa hàng thật và hàng giả. </div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/xh con1.JPG" style="width: 480px; height: 231px;" /></div> <div> </div> <div> Những mầu sắc này không những đẹp mà còn giúp phát hiện hàng giả, hàng nhái. Hãng Tailorlux chuyên môn hóa vào việc chống hàng nhái. Hàng hóa chính hiệu đều được đánh dấu bằng chất phát sáng để dễ dàng nhận dạng. Chất phát sáng là hóa chất điều chế từ đất hiếm.</div> <div> </div> <div> Chất phát sáng này được làm từ các loại hóa chất có trong đất hiếm. Ông Alex Deitermann giám đốc marketing của hãng cho hay người ta có thể phát triển khoảng 300 tỷ các loại chất phát sáng khác nhau tương tự như các vì sao. Mỗi chất có một nguồn sáng quang phổ riêng biệt của mình. Chất đánh dấu này có thể dấu kín trong sản phẩm như trộn với mực in hoặc sơn, chất này không độc cho nên có thể gắn trong đồ chơi trẻ em. Nhờ một máy đọc, Spektroskop, có thể xác định được chất đánh dấu và so sánh với cấu trúc của nó được lưu trong ngân hàng dữ liệu. Chất này có thể dùng để đánh dấu với các sản phẩm bằng nhựa, chất lỏng, chất bột, thủy tinh và nhiều loại nguyên liệu khác nhau. Người ta cũng có thể đánh dấu cả dược phẩm. Tuy nhiên, không thể dùng chất này để đánh dấu các sản phẩm bằng kim loại vì kim loại có khả năng nuốt nguồn phát sáng. </div> <div> </div> <div> Ông Deitermann cho biết, các doanh nghiệp, các hãng dược phẩm, ngành hải quan và người tiêu dùng có thể dùng loại thiết bị đọc này để kiểm tra độ xác thực của sản phẩm. Hãng Tailorlux còn dự định sẽ gắn thiết bị Spektroskope vào Smartphon. Khi đó người bệnh chỉ sau vài giây đồng hồ là có thể biết loại thuốc mà họ dùng có phải là thuốc chính hãng hay không. Ngay cả khi đi mua hàng chất đánh dấu cũng có thể phát huy vai trò của mình. Thí dụ người nào định mua một cái túi xách chỉ cần chụp sản phẩm đó rồi gửi kết quả đi, chỉ giây lát sau nhận được câu trả lời sản phẩm này là thật hay nhái. Hiện hãng đang thương thảo kế hoạch hợp tác với hãng sản xuất điện thoại di động Nokia. </div> <div> </div> <div> Robot có cảm giác</div> <div> Hãng FerRobotics giới thiệu tại hội chợ Hannover Robot có gắn một loại bích cảm giác giúp nó có cảm giác như con người. Nhờ cái bích này, Robot làm các động tác lau chùi, đánh bóng đặc biệt nhẹ nhàng. Khi cánh tay Robot làm việc trên một mặt phẳng cứng người ta đặt cái bích này vào giữa máy và công cụ. Bích ghi nhận mức độ đề kháng và thông báo kịp thời tới bộ phận điều khiển của máy từ đó áp lực khi đánh bóng hoặc mài được điều tiết thích hợp. Với thiết bị này, hãng FerRobotics của Áo cho rằng có thể tự động hóa những khâu mà cho đến nay vẫn phải sử dụng bàn tay con người khi cần phải thao tác một cách hết sức nhẹ nhàng. Theo hãng này, có thể gắn bích tiếp xúc vào mọi Robot tiêu chuẩn. Người ta có thể dùng thiết bị này để kiểm tra chất lượng bàn phím. Thiết bị bắt chước ngón tay ấn trên bàn phím để điều chỉnh bàn phím cho phù hợp. Theo nhà sáng chế, thiết bị này còn có thể thay thế bàn tay con người để làm những loại công việc có độ nhạy cảm cao như đóng gói, dán và mài. </div> <div> </div> <div> <strong>Sensor, "mắt điện tử"</strong></div> <div> <br /> Một thí nghiệm được trình diễn tại hội chợ Hannover thu hút đông đảo công chúng. Trên một cái kệ nhỏ người ta đặt nhiều hộp kem xoa da và một số bình xịt, phía trước là ba cái lọ nhỏ đựng nước hoa. Hai Sensor di chuyển liên tục từ trái sang phải. Loại Sensor chạy theo nguồn sáng này do hãng Wenglor phát triển dùng để đo khoảng cách. Sensor mới này hoạt động theo nguyên tắc xác định thời gian chạy của ánh sáng (Lichtlaufzeitmessung), có nghĩa là, sensor phát ra sung ánh sáng và đo thời gian khi sung ánh sáng quay trở lại. Khoảng thời gian này giúp xác định khoảng cách đối với những vật cần theo giõi. Theo thông tin của nhà sáng chế, phát minh này giúp thực hiện các nhiệm vụ nhận biết mà cho đến nay được coi là không thể thực hiện được.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/xh con2.JPG" style="width: 480px; height: 360px;" /></div> <div> </div> <div> Bộ phận cảm biến ( Sensor) mầu xanh (bên trái) trong một thí nghiệm nhỏ, đã được áp dụng trong thực tiễn sản xuất: Loại cảm biến này được sử dụng như một "con mắt điện tử" và có khả năng nhận biết mầu sắc, hình dáng của hàng hóa cũng như xác định chúng được làm từ chất liệu gì, sensor này được gắn trong nhà kho, trên các băng chuyền hoặc trên những robot làm công việc lắp ráp.</div> <div> </div> <div> Thiết bị này chủ yếu dùng trong kho tàng, trên hệ thống băng chuyền hoặc lắp vào robot lắp ráp. Thiết bị này có khả năng nhận biết mầu sắc, chất liệu và hình dạng hàng hóa để trên kệ. Loại Sensor này có thể lắp trên xe nâng hạ tự động như một "con mắt điện tử" làm việc trong nhà kho. </div> <div> </div> <div> <strong>Thiết bị đo áp lực không khí tiết kiệm năng lượng </strong></div> <div> <br /> Tại gian trưng bầy của hãng Omega Air (Slovenia) có nhiều bộ phận hình ống nhiều mầu nằm cạnh nhau. Trong đó có một cái ống trồi hẳn lên: một thiết bị điện tử đo khí nén nằm trong trong một hộp kính để trình diễn. Thiết bị này được sử dụng trong các cơ sở khí nén nhằm mục đích tiết kiệm năng lượng. Thiết bị được lắp đặt để giám sát các bộ lọc khí nén. Một Sensor có nhiệm vụ phát hiện chính xác sự giảm áp nhưng tiêu hao rất ít năng lượng đến mức có thể vận hành bằng hệ thống pin lắp trong thiết bị. </div> <div> </div> <div> Khâu then chốt của Sensor này là một loại dung dung dịch điện từ. Thông thường những thay đổi về áp lực sẽ được phát hiện nhờ một màng mỏng với sự xê dịch của thanh nam châm. Cái mới ở đây là giọt dung dịch đã được từ hóa xê dịch thay cho sự xê dịch của thanh nam châm. Phương pháp này có ưu điểm là chính xác và tiêu hao ít năng lượng. Do đó không cần nối với mạng lưới điện mà có thể chỉ dùng pin. </div> <div> </div> <div> <strong>Phun bằng hơi nước thay vì khí nén</strong></div> <div> <br /> Hãng Krautzberger giới thiệu quy trình phun bằng hơi nước mà hãng đã được trao giải thưởng sáng chế phát minh Hermes năm nay. </div> <div> </div> <div> Thay vì dùng khí nén hãng Krautzberger dùng hơi để phun sơn, keo dán hoặc men. Ưu thế của quy trình này là chất liệu phun mềm mại hơn và giảm mức độ tạo sương. Một nhân viên giới thiệu quy trình phun sơn ngay tại khu vực triển lãm. Nhân viên này phun sơn xanh lên một tờ giấy, cạnh đó ông ta cầm một tờ giấy trắng và tờ giấy này hầu như không bị vấy bẩn. </div> <div> </div> <div> Phương pháp phun hơi này giúp tiết kiệm nguyên liệu, hạn chế công sức lau chùi và bản thân người lao động ít bị ảnh hưởng của hơi phun độc hại. Hơn nữa thời gian hong khô cũng ngắn hơn.</div> <div> </div> <div> Ý tưởng đầu tiên về phun hơi đã hình thành cách đây 20 năm và đến bây giờ quy trình này đã chín muồi. Tuy nhiên quy trình phun hơi này này không thích hợp để áp dụng trong gia đình mà chỉ thích hợp với các giây chuyền sản xuất tự động hóa, thí dụ như để phun men mầu lên các sản phẩm gốm, sứ... Loại thiết bị phun hơi này khá đắt, giá thành lắp hệ thống phun hơi này lên tới 17.000 Euro. </div> <div> </div> <div> Xuân Hoài (Theo Spiegel 3.2011)</div> ', 'images' => '201606270333236fca7a9b9ac98ccc83aebb9fa27a2149.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-27', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '54231', 'slug' => 'mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '747', 'rght' => '748', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( 'id' => '428', 'name' => 'Kỳ án Molière/Corneill', 'code' => null, 'alias' => 'ky-an-moliere-corneill', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Một vụ gian trá chưa từng thấy. Molière chưa bao giờ viết một dòng chữ nào, ông ta chỉ là một tên đại bịp và thuê một kẻ nào đó có tên là Corneille viết cho mình. Vụ lùm xùm này từ đâu đến và liệu nó có dựa trên những sự kiện có thật?</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ImageHandlerLarge (11).jpg" style="width: 201px; height: 250px;" /><br /> <br /> Tất cả bắt đầu vào năm 1919. Trong một tờ tạp chí văn học, nhà thơ Pierre Louÿs thông báo Molière không phải là nhà văn vĩ đại như một người tưởng, mà thực tế ông đã phải nhờ tới một người cộng tác có tên Corneille. Làm sao mà Pierre lại có ý tưởng này? Đơn giản là vì ông nhận thấy lối viết trong vở kịch Amphitryon rất giống với một vở kịch của Corneille.</div> <div> </div> <div> Ý kiến này đã gây ra hàng loạt các cuộc tranh luận diễn ra và kéo dài tới cả thế kỷ XX. Những người cho rằng đã có sự gian trá dựa trên bằng chứng chủ yếu là sự giống nhau giữa các vở kịch của Molière và Corneille. Và họ quả quyết điều đó không thể do sự ngẫu nhiên tạo ra. Hơn nữa, Molière lại chẳng để lại bất cứ một bản viết tay nào, kể cả một đoạn nháp hay mảnh giấy ghi chú. Và đặc biệt là tại sao một nhà viết kịch nhỏ bé lại có thể bất ngờ biến thành một tác giả tầm cỡ như Molière, ở cái tuổi 37? </div> <div> </div> <div> <strong>Trả lời bằng các con số thống kê</strong></div> <div> </div> <div> Năm 2003, Dominique Labbé thông báo đã giải mã được bí ẩn văn chương này nhờ sự trợ giúp của các công cụ thống kê. Chuyên gia nghiên cứu thống kê ngôn ngữ này đã dùng phương pháp đo khoảng cách giữa các từ trong các văn bản và thống kê sự khác biệt giữa tần số sử dụng các từ trong hai văn bản. Khoảng cách này cho phép đưa ra phép đo giữa 0 (nếu tất cả các từ được sử dụng trong hai văn bản đều có cùng tần số) và 1 (nếu hai văn bản không có từ giống nhau).</div> <div> </div> <div> Ông đã phải rất cẩn thận để tránh những sai sót, thí dụ như việc tuân theo kích thước đúng của văn bản, phân biệt các từ đồng nghĩa, phát hiện các giống của từ… Cuối cùng, sau khi đo đạc rất nhiều văn bản khác nhau, Labbé đưa ra kết luận rằng hai văn bản có khoảng cách giữa các từ dưới hoặc bằng 0.20 thì chúng chắc chắn thuộc cùng một tác giả. Nếu chúng trong khoảng 0,20 và 0,25 thì rất có thể chúng thuộc cùng một tác giả. Nhưng nếu khoảng cách này lớn hơn 0,40 thì chúng thuộc hai tác giả khác nhau.</div> <div> </div> <div> Và kết luận của ông về vụ việc Molière/Corneille đã được đưa ra: các văn bản của Molière là do Corneille viết. Trên thực tế, khoảng cách giữa các từ trong các văn bản được xem xét là dưới 0,25. Vụ việc như vậy đã được giải quyết xong? Không phải vậy.</div> <div> </div> <div> <strong>Toán học đã giải quyết nhưng…</strong></div> <div> </div> <div> Vấn đề còn lại là phải biết được tại sao nhà văn kiêu ngạo Corneille kia lại chấp nhận làm kẻ viết thuê cho một kẻ giả danh là nhà soạn kịch. Liệu có phải là vì ông không mong muốn được biết đến như một nhà soạn kịch, cho dù văn phong xuất sắc đến thế nào đi nữa, bởi điều này sẽ làm lộ việc viết thuê của ông? Hay đó chỉ là cách giải quyết các rắc rối của ông với giới tư sản Paris bằng việc để vô danh? Hay do ông thiếu tiền?</div> <div> </div> <div> Vấn đề cũng cần được làm rõ là tại sao anh em nhà Corneille lại tiến hành một âm mưu chống lại Écoles des femmes (Trường dạy đàn bà), vở kịch mà Molière chế diễu thẳng thừng các trò kịch của giới quí tộc mà anh em nhà Corneille viết. Tại sao Corneille viết, rồi lại chỉ trích một tác phẩm trong đó ông chế diễu hình ảnh anh của ông và của chính mình? Hơn thế nữa, trong thời gian mà Corneille được cho là viết thuê cho Molière, ông cho ra mắt vở kịch Office de la Sainte Vierge, một tác phẩm đồ sộ đòi hỏi mất rất nhiều thời gian. Như vậy, ông lấy đâu ra thời gian để viết cho Molière. Cho tới ngày nay, cuộc tranh luận mở về đề tài được đưa ra từ năm 1919 vẫn chưa được đóng lại.</div> ', 'images' => '20160627033145939f0e1e8eeb7e9598b00cc6fba350c4.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-27', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '62030', 'slug' => 'ky-an-moliere-corneill', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '745', 'rght' => '746', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( 'id' => '427', 'name' => 'Vũ trụ đang giãn nở có gia tốc', 'code' => null, 'alias' => 'vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Một số người cho rằng vũ trụ sẽ có chung cuộc trong lửa, một số người khác lại nói rằng trong băng. Vậy số phận của vũ trụ sẽ như thế nào? Có lẽ vũ trụ sẽ kết thúc trong băng nếu chúng ta tin vào những nhà khoa học đoạt giải Nobel Vật lý 2011.</div> <div> Số phận của vũ trụ</div> <div> </div> <div> Hàn lâm viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã thông báo trao giải Nobel Vật lý 2011 cho ba nhà khoa học (ảnh bên, từ trái sang phải): Saul Perlmutter, đề án SCP (Supernova CosmologyProject), Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California , Mỹ, sinh 1959 Champaign-Urbana, IL, Mỹ; Brian P. Schmidt , nhóm nghiên cứu HZT (High-z Supernova Search Team) Đại học quốc gia Australia, Weston Creek, Australia, sinh 1967, Missoula, MT, Mỹ, (hai quốc tịch Úc và Mỹ); Adam G. Riess, nhóm nghiên cứu HZT, Đại học Johns Hopkins và Viện khoa học viễn vọng vũ trụ, Baltimore, Mỹ, sinh 1969, Washington, DC, Mỹ. Họ đã nghiên cứu thận trọng nhiều siêu tân tinh (supernovae)[1], trong nhũng thiên hà xa xôi và kết luận rằng vũ trụ đang giãn nở có gia tốc.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện này thậm chí là một điều kinh ngạc ngay đối với cả các nhà vật lý Nobel năm nay. Những điều họ trông thấy giống như khi ném một quả bóng lên trời và thay vì rơi xuống đất quả bóng lại càng ngày càng biến nhanh trong không trung, dường như lực hấp dẫn không còn khả năng điều khiển để quay ngược quỹ đạo quả bóng xuống mặt đất. Một tình huống tương tự đã xảy ra cho toàn vũ trụ (Hình 1).</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h1c.jpg" style="width: 340px; height: 259px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 1. Vũ trụ đang lớn dần.Quá trình giãn nở của Vũ trụ bắt đầu từ vụ nổ Big Bang cách đây 14 tỷ năm song quá trình đó lại chậm dần trong nhiều tỷ năm đầu. Sau đó Vũ trụ lại bắt đầu giãn nở có gia tốc. Gia tốc được cho là có nguyên nhân bởi năng lượng tối mà lúc ban đầu chỉ chiếm một phần nhỏ trong vũ trụ. Vật chất loãng dần vì quá trình giãn nở và tỷ phần của năng lượng tối trở nên áp đảo.</div> <div> </div> <div> Tốc độ tăng dần của quá trình giãn nở có nghĩa rằng vũ trụ bị đẩy ra xa nhau bởi một dạng năng lượng tối chưa biết tiềm ẩn trong không gian. Năng lượng tối chiếm một phần lớn trong vũ trụ, hơn 70% và năng lượng tối là một điều bí ẩn lớn nhất trong vật lý học hiện đại. Vũ trụ học bị rung chuyển đến tận gốc khi hai nhóm nghiên cứu độc lập với nhau đưa ra những kết quả nghiên cứu giống nhau về hiện tượng giãn nở có gia tốc của vũ trụ vào năm 1998.</div> <div> </div> <div> Saul Perlmutter lãnh đạo một trong hai nhóm đó trong Đề án vũ trụ học siêu tân tinh (Supernova Cosmology Project-SCP) bắt đầu một thập kỷ trước đây vào năm 1988. </div> <div> </div> <div> Brian Schmidt lãnh đạo nhóm thứ hai cuối năm 1994 thực hiện đề án Truy tìm siêu tân tinh có z lớn (High-z Supernova Search Team-HZT), trong nhóm này nhà vật lý Adam Riess đóng vai trò quan trọng. Tham số z là tham số đo độ lệch về phía đỏ (redshift parameter).</div> <div> </div> <div> Hai nhóm này nghiên cứu vũ trụ bằng cách truy tìm những siêu tân tinh (Hình 2a) ở xa, đó là những sao bùng nổ trong vũ trụ. Bằng cách thiết lập khoảng cách đến các siêu tân tinh và tốc độ chúng đi xa chúng ta các nhà khoa học hy vọng phát hiện số phận của vũ trụ. Họ hy vọng rằng vũ trụ đang giãn nở chậm dần, và điều này có thể dẫn đến sự cân bằng giữa một chung cuộc trong lửa và một chung cuộc trong băng. Song điều họ phát hiện ra lại là một điều trái ngược - quá trình giãn nở đang xảy ra với gia tốc.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h2c.jpg" style="width: 227px; height: 119px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 2a . Hình ảnh nghệ thuật của một siêu tân tinh trên bầu trời<span class="Apple-tab-span" style="white-space:pre"> </span></div> <div> Hình 2b . Ánh sáng chuẩn với độ sáng ổn định là cần thiết cho việc đo khoảng cách đến các sao</div> <div> </div> <div> <strong>Vũ trụ đang lớn dần </strong></div> <div> </div> <div> Đây không phải là lần đầu tiên mà những phát hiện thiên văn làm đảo lộn nhận thức của chúng ta về vũ trụ. Chỉ một trăm năm trước đây vũ trụ được xem như một thực thể bình yên không lớn hơn giải Ngân hà của chúng ta. Đồng hồ vũ trụ gõ nhịp đều đều còn vũ trụ thì vĩnh cửu. Song một chuyển biến cơ bản đã làm thay đổi bức tranh đó.</div> <div> </div> <div> Đầu thế kỷ 20 nhà thiên văn Mỹ Henrietta Suwan Leavitt đã tìm ra cách đo khoảng cách đến những sao ở xa. Henrietta Leawitt đã nghiên cứu nhiều sao pun-xa (pulsating stars)[2] gọi là Cepheids [3] và tìm thấy rằng chu kỳ càng dài thì độ sáng càng lớn. Sử dụng thông tin này Leawitt có thể tính được độ sáng nội tại của các Cepheids.</div> <div> </div> <div> Nếu khoảng cách của một trong các sao Cepheids được biết thì khoảng cách đến các Cepheids khác có thể thiết lập được- độ sáng càng nhỏ thì sao càng ở xa (Hình 2b). Một ngọn nến chuẩn đã hình thành và đó sẽ là thước chuẩn để đo vũ trụ. Sử dụng các Cepheids, các nhà thiên văn đã sớm đi đến kết luận rằng giải Ngân hà chính là một trong những thiên hà trong vũ trụ. Và trong năm 1920 các nhà thiên văn đã sử dụng kính thiên văn lớn nhất lúc bấy giờ Mount Wilson ở California để tìm thấy rằng hầu hết các thiên hà đều chuyển động xa dần. Họ nghiên cứu đại lượng gọi là độ lệch về phía đỏ ( redshift), độ lệch này xuất hiện khi một nguồn ánh sáng chuyển động xa chúng ta. Độ dài sóng ánh sáng giãn ra, sóng dài thêm và màu sắc của ánh sáng trở thành đỏ hơn. Ngoài ra khi một thiên hà càng ở xa thì thiên hà đó chuyển động ra xa càng nhanh hơn - đó là định luật Hubble. Như vậy vũ trụ càng ngày càng lớn dần.</div> <div> </div> <div> <strong>Hằng số vũ trụ λ</strong></div> <div> </div> <div> Năm 1915, Albert Einstein công bố Lý thuyết Tương đối Tổng quát và đây là lý thuyết cơ bản để hiểu vũ trụ. Lý thuyết này mô tả một vũ trụ không giãn nở cũng không co lại. Song sự phát hiện hiện tượng giãn nở của vũ trụ đã gây nhiều khó khăn cho lý thuyết. Để làm dừng hiện tượng giãn nở, Einstein đã thêm một hằng số vào các phương trình của mình, đó là hằng số vũ trụ l (lambda): </div> <div> </div> <div> Rab – ½ Rgab + λ gab = 8πGT ab</div> <div> trong phương trình trên G là hằng số Newton, Tab là tenxơ năng-xung lượng. Trị số và dấu của hằng số λ dẫn đến những kịch bản khác nhau và được khảo sát bởi George Lemaitre, thầy tu người Bỉ, giáo sư đại học Louvain.</div> <div> </div> <div> Sau này Einstein cho rằng việc đưa thêm hằng số vũ trụ vào lý thuyết là một sai lầm. Tuy nhiên một điều kỳ diệu là những quan trắc thực hiện trong những năm 1997-1998 (dẫn đến giải Nobel năm nay) cho phép chúng ta nói rằng việc đưa hằng số vũ trụ vào lý thuyết (ban đầu nhằm một mục đích khác) bây giờ trở nên một điều kỳ diệu, một thắng lợi lớn của vũ trụ học.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện vũ trụ giãn nở là một bước dẫn nhận thức của chúng ta đến hiện tượng Bigbang, một vụ nổ xảy ra cách đây khỏang 14 tỷ năm. Thời gian và không gian đột hiện và từ đó vũ trụ luôn giãn nở, các thiên hà chuyển động xa nhau ra.</div> <div> </div> <div> <strong>Siêu tân tinh- một chuẩn đo mới của vũ trụ </strong></div> <div> </div> <div> Khi Einstein loại bỏ hằng số vũ trụ khỏi lý thuyết và công nhận vũ trụ không là một vũ trụ tĩnh (static), ông đã gắn liền số phận của vũ trụ với hình học. Vũ trụ có thể mở hoặc đóng hoặc là một vũ trụ trung gian giữa hai hình học đó tức vũ trụ phẳng.</div> <div> </div> <div> Một vũ trụ mở là một vũ trụ trong đó lực hấp dẫn của vật chất không đủ lớn để ngăn lại quá trình giãn nở. Vật chất pha loãng trong không gian. Một vũ trụ đóng là một vũ trụ trong đó lực hấp dẫn có khả năng làm đảo ngược quá trình giãn nở. Vũ trụ đến một lúc nào đó ngừng giãn nở co lại trong một chung cuộc nóng bỏng và khốc liệt gọi là Big Crunch. Nhiều nhà vũ trụ học mơ ước một vũ trụ với hình học phẳng đơn giản hơn và đẹp hơn về mặt toán học, trong vũ trụ phẳng không có chung cuộc trong lửa và trong băng. Song nếu tồn tại hằng số vũ trụ thì quá trình giãn nở vẫn tiếp diễn ngay cả đối với vũ trụ phẳng.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đoạt giải Nobel Vật lý năm nay hy vọng tìm thấy vũ trụ giãn nở chậm lại. Phương pháp họ sử dụng ở đây cũng là phương pháp mà các nhà thiên văn học đã sử dụng hơn sáu thập kỷ trước: định vị các sao và đo sự chuyển động của chúng. Song nói thì dễ mà làm thì khó. Từ ngày Henrietta Leawitt, nhiều sao Cepheids đã chuyển động xa và ở những khoảng cách hàng tỷ năm ánh sáng nên các sao Cepheids không còn trông thấy được nữa.</div> <div> Phải tìm những chuẩn đo mới. </div> <div> </div> <div> Siêu tân tinh – những sao bùng nổ- trở thành những ngọn nến quy chiếu mới. Nhiều kính viễn vọng tinh vi trên mặt đất và trong vũ trụ cộng với những siêu máy tính, những sensor siêu nhạy CCD (Charge-coupled Devices) đã mở ra nhiều khả năng giải quyết bài toán.</div> <div> </div> <div> <strong>Sao lùn trắng bùng nổ</strong></div> <div> </div> <div> Một công cụ mới nhất của các nhà thiên văn là sự bùng nổ của một loại siêu tân tinh có tên là siêu tân tinh Ia. Trong một vài tuần lễ một siêu tân tinh loại Ia có thể bức xạ ánh sáng ngang bằng ánh sáng của cả một thiên hà. Loại siêu tân tinh này là sự bùng nổ của một sao đã già rất compắc, nặng bằng Mặt trời nhưng nhỏ bằng Quả đất, một sao lùn trắng (white dwarf)[4]. Sự bùng nổ là bước kết thúc cuộc đời của sao lùn trắng.</div> <div> </div> <div> Sao lùn trằng hình thành khi sao không còn năng lượng ở tâm, vì tất cả hydro và helium đã cháy hết trong các phản ứng hạt nhân. Chỉ còn lại carbon và oxygen. Tương tự như thế Mặt trời của chúng ta trong tương lai xa cũng chia sẻ số phận đó, Mặt trời trở nên lạnh dần và trở thành một sao lùn trắng.</div> <div> </div> <div> Nhiều sao lùn trắng là thành phần của một hệ sao đôi. Trong trường hợp này trường hấp dẫn mạnh của sao lùn trắng hút dần vật chất của sao đồng hành để lớn dần lên. Và khi sao lùn trắng phình lớn lên cỡ 1,4 khối lượng Mặt trời (giới hạn Chandrasekhar[5]) thì hệ bùng nổ thành một siêu tân tinh loại Ia (Hình 3).<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h3a.jpg" style="width: 454px; height: 128px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 3. Bùng nổ siêu tân tinh. Một sao lùn trắng cuốn hút lấy vật chất của sao đồng hành trong hệ sao đôi nhờ lực hấp dẫn. Khi sao lùn trằng phình lớn đến cỡ 1,4 khối lượng mặt trời thì nó bùng nổ thành siêu tân tinh loại Ia.</div> <div> </div> <div> Những sản phẩm nhiệt hạch có bức xạ mạnh và bức xạ này tăng dần nhanh chóng trong những tuần đầu sau vụ nổ và chỉ giảm đi sau vài tháng tiếp theo. Do đó mà cần một cuộc rượt đuổi truy tầm các siêu tân tinh vì sự bùng nổ của chúng tương đối là ngắn ngủi. Trong toàn phần vũ trụ mà ta trông thấy được mỗi phút xuất hiện khoảng mười siêu tân tinh loại Ia. Song vũ trụ quá bao la trong mỗi thiên hà chỉ có chừng một hoặc hai siêu tân tinh trên một nghìn năm. Vào tháng 9/2011 chúng ta may mắn quan sát một siêu tân tinh như vậy trong thiên hà gần Big Dipper . Song phần lớn siêu tân tinh ở xa và mờ. Như vậy ở đâu và khi nào chúng ta nhìn được siêu tân tinh trên bầu trời? </div> <div> </div> <div> <strong>Một kết luận gây kinh ngạc</strong></div> <div> </div> <div> Hai nhóm các nhà vật lý hiểu rằng họ phải rà soát cả bầu trời để tìm siêu tân tinh ở xa. Thủ thuật là ở chỗ phải so sánh hình ảnh của hai mảnh trời nhỏ, hình thứ nhất thu được lúc sau trăng non và một hình thu được sau 3 tuần. Tiếp đó so sánh hai hình để hy vọng tìm thấy một điểm sáng – một pixel giữa nhiều pixel khác trên hình CCD- điểm sáng đó có hy vọng là dấu hiệu của siêu tân tinh ở một thiên hà xa xôi (Hình 4).</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h5a.jpg" style="width: 340px; height: 111px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 4. Siêu tân tinh 1995. Hai hình của cùng một mảnh trời nhỏ thu được cách nhau ba tuần lễ được đem ra so sánh với nhau. Trong hình thứ hai một điểm sáng đã được phát hiện. Đó là dấu hiệu của một siêu tân tinh. Một siêu tân tinh có thể phát ra ánh sáng bằng cả một thiên hà. Phần lớn ánh sáng được phát ra trong các tuần đầu (xem đồ thị ).<span class="Apple-tab-span" style="white-space:pre"> </span></div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý có rất nhiều việc phải làm. Cần phải lọc được ánh sáng siêu tân tinh từ ánh sáng phông của thiên hà chủ. Một công việc quan trọng khác là xác định được độ sáng. Những bụi vũ trụ giữa các thiên hà và các sao làm thay đổi độ sáng. Những điều đó ảnh hưởng đến việc xác định độ sáng tối đa của siêu tân tinh. Họ phải thao tác thật nhanh mọi phép đo vì siêu tân tinh mau tàn dần.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đã tìm ra khoảng 50 siêu tân tinh nằm ở xa với ánh sáng mờ hơn mong đợi. Đây là điều trái ngược với những điều họ hình dung. Nếu quá trình giãn nở mất dần tốc độ thì ánh sáng các siêu tân tinh phải mạnh hơn. Song các siêu tân tinh đang mờ nhạt dần dường như chúng đang chuyển động xa dần càng xa càng nhanh rồi chìm trong thiên hà của chúng. Kết luận đầy ngạc nhiên là quá trình giãn nở không chậm dần mà ngược lại tăng tốc lên.</div> <div> </div> <div> <strong>Từ đây đến vĩnh hằng</strong></div> <div> </div> <div> Điều gì làm tăng tốc giãn nở của vũ trụ? Đó là năng lương tối, một vấn đề thách thức các nhà khoa học và chắc còn lâu mới có lời giải. Nhiều ý tưởng được nêu ra. Phương án đẹp nhất là tái nhập hằng số vũ trụ Einstein vào lý thuyết, hằng số mà đã có một thời bản thân Einstein muốn từ bỏ (Hình 5). Hiện nay hằng số Einstein có nhiệm vụ khác đó là làm tăng tốc quá trình giãn nở của vũ trụ.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h7.jpg" style="width: 255px; height: 284px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 5. Sự phát hiện quá trình giãn nở có gia tốc của vũ trụ là một sự kiện quan trong của năm 1998 (tạp chí Science). Trên tờ bìa Albert Einstein đang đắm nhìn vào hằng số vũ trụ mà bây giờ đang trở thành hắng số quan trọng trong vũ trụ học.</div> <div> </div> <div> Hằng số vũ trụ có thể có nguồn gốc từ chân không. Như chúng ta biết trong chân không luôn hình thành các hạt và phản hạt và tạo nên năng lượng. Song một tính toán sơ bộ có thể cho thấy rằng năng lượng tối không tương ứng với năng lượng chân không vốn 10120 lần lớn hơn.</div> <div> </div> <div> Cũng có thể rằng năng lượng tối không là một hằng số, có thể năng lượng tối biến thiên theo thời gian. Dẫu năng lượng tối là thế nào đi nữa thì năng lượng tối đã cho lời giải thích đối với bài toán mà các nhà khoa học nghiên cứu đã lâu. Theo đồng thuận hiện nay giữa các nhà khoa học thì năng lương tối chiếm khoảng ba phần tư vũ trụ. Vật chất thông thường (thiên hà, các sao, con người, hoa cỏ,...) chỉ chiếm khoảng 5 % vũ trụ. Phần còn lại là vật chất tối. Năng lượng tối gây lực đẩy, vật chất tối gây lực hút (Hình 6). </div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h8.jpg" style="width: 283px; height: 245px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 6. Năng lượng tối chiếm ¾ vũ trụ hiện nay vẫn là một năng lượng bí ẩn.Vật chất thông thường chiếm 5 % phần còn lại là vật chất tối , một loại vật chất cũng còn bí ẩn như năng lượng tối.</div> <div> </div> <div> <strong>Kết luận </strong></div> <div> </div> <div> Sự phát hiện quá trình giãn nở có gia tốc của vũ trụ dựa trên những quan sát các siêu tân tinh ở xa bởi ba nhà vật lý: Saul Perlmutter, Brian P. Schmidt và Adam G. Riess là một thành tựu khoa học to lớn gây kinh ngạc giới khoa học. Đây là một đóng góp quan trọng vào vũ trụ học. Ba nhà vật lý trên đã vén một góc màn bí ẩn của vũ trụ hiện đang còn chứa rất nhiều điều mà chúng ta chưa biết. Nhiều vấn đề lớn (năng lượng tối, vật chất tối,...) vẫn còn chờ lời giải trong tương lai. </div> <div> </div> <div> CC. biên dịch và chú thích</div> <div> -------------</div> <div> Tài liệu gốc</div> <div> </div> <div> The Nobel Prize in Physics (Press Release, Popular Information, Advanced Information-Scientific Background)</div> <div> </div> <div> Các chú thích</div> <div> </div> <div> [1] siêu tân tinh (超 新 星) =supernovae là những sao đột nhiên bùng nổ trở nên rực sáng mãnh liệt; có hai loại siêu tân tinh loại I và loại II, loại I có độ sáng nhất và thuộc hệ sao đôi; chữ nova có nghĩa là mới. </div> <div> </div> <div> [2] pun-xa (pulsar)=sao neutron (với thành phần chính là neutron) có chuyển động quay, phát bức xạ radio vũ trụ với chu kỳ;pun-xa là một loại sao biến đổi (variable star).</div> <div> </div> <div> [3] Cepheids =những pun-xa khổng lồ có độ sáng thay đổi theo chu kỳ; giữa chu kỳ và độ sáng có một hệ thức đặc trưng: chu kỳ càng dài thì độ sáng càng lớn (the brighter ones had longer pulses); như vậy chu kỳ quan sát được là chỉ số đo khoảng cách của sao vì vậy các Cepheids đóng vai trò quan trong trong việc xác định các khoảng cách. Cepheids được phát hiện năm 1912 bởi Henrietta Leavitt.</div> <div> </div> <div> [4] sao lùn trắng = sao ở giai đoạn tiến triển cuối cùng, nếu khối lượng của sao nhỏ hơn 1,4 khối lượng Mặt trời (giới hạn Chandrasekhar) thì sao có khả năng chống lại sự co hấp dẫn vì những electron tự do tạo nên một áp suất hướng ra ngoài cân bằng được lực hấp dẫn, một sao nóng như vậy gọi là sao lùn trắng.</div> <div> </div> <div> [5] Giới hạn Chandrasekhar=giới hạn khối lượng của một sao bằng khoảng 1,4 khối lượng Mặt trời, trên giới hạn đó không tồn tại sao lùn trắng.</div> ', 'images' => '20160627033025d5873360bcb11868e074da394e7e1fd8.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-27', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '79165', 'slug' => 'vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '743', 'rght' => '744', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) ) $detailNews = array( 'Post' => array( 'id' => '438', 'name' => '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ', 'code' => null, 'alias' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Để kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, tạp chí Physics World số 10/2013 đã cho đăng nhiều bài tổng kết các vấn đề quan trọng trong khoa học và công nghệ. Sau đây là 10 vấn đề trong số các vấn đề được đề cập đến trong số báo trên: Năm phát hiện lớn về vật lý trong 25 năm qua và năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời đặt ra cho tương lai.</div> <div> Năm phát hiện lớn trong vật lý 25 năm qua</div> <div> (Tushna Commissariat, Matin Durrani ) </div> <div> </div> <div> Theo Physics World [1] thì việc chọn năm phát hiện lớn trong 25 năm qua là một điều khó khăn. Tuy nhiên năm phát hiện sau đây là ấn tượng nhất:</div> <div> </div> <div> 1/ Viễn tải lượng tử (quantum teleportation-viễn tải thông tin từ A đến B trong nháy mắt). Hiện tượng này được sử dụng như chủ đề trong phim Star Trek.</div> <div> </div> <div> Tạp chí Physics World đã chọn những vấn đề làm thay đổi mạnh mẽ nhận thức của chúng ta về thế giới khách quan.</div> <div> </div> <div> Vấn đề thứ nhất theo trình tự thời gian là vấn đề viễn tải lượng tử. Có thể chăng làm biến mất một con người tại một điểm, để rồi tái tạo con người đó tại một điểm khác? Đây là khoa học hay viễn tưởng?</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hãy biến tôi thành tia vật chất để chuyển tôi đến một nơi xa xôi! Viễn tải lượng tử hiện nay đã trở thành hiện thực đối với một trạng thái lượng tử.</div> <div> Phim khoa học viễn tưởng nhiều tập Star Trek đã dựng nên một viễn cảnh khoa học giàu tưởng tượng. Thuyền trưởng Kirk nhờ thuyền phó bấm một số nút và Kirk đã phi vật chất hóa (dematerialise) thành một tia chớp ánh sáng để xuất hiện trên một hành tinh bí ẩn. </div> <div> </div> <div> Viễn tải (teleportation) từ lâu là một câu chuyện khoa học viễn tưởng. Đến năm 1992 một nhóm các nhà vật lý và tin học đã tìm ra ý tưởng để sao chép một trạng thái của một hạt đến một nơi khác. Họ đã sử dụng một hiện tượng do Einstein phát hiện trong những năm 30 của thế kỷ trước: trong một số điều kiện, hai thực thể lượng tử lại được nối liền với nhau bởi một sợi dây vô hình, bí ẩn do một tác động ma quái (spooky action - từ của Einstein). Đó là hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement). </div> <div> </div> <div> Trong những năm gần đây người ta đã tiến hành những thí nghiệm chứng tỏ viễn tải lượng tử là vấn đề khoa học nghiêm chỉnh, mở ra những khả năng rộng lớn cho tính toán lượng tử, mật mã lượng tử.</div> <div> </div> <div> Năm 1997 nhóm các nhà khoa học lãnh đạo bởi Anton Zeilinger (Đại học Innsbruck) thực hiện ý tưởng viễn tải lượng tử trạng thái phân cực của photon. Sau đó nhiều nhà khoa học đã thực hiện viễn tải lượng tử trạng thái spin nguyên tử, spin hạt nhân và các trạng thái khác. Hiện nay kỷ lục khoảng cách viễn tải lượng tử là 21m đối với các nguyên tử riêng lẻ và 143km đối với photon.Viễn tải lượng tử sẽ mở ra nhiều khả năng không tiên đoán được cho khoa học và công nghệ. </div> <div> </div> <div> 2/ Một trạng thái mới của vật chất</div> <div> </div> <div> Sự tạo ra đầu tiên trên thế giới trạng thái ngưng tụ Bose-Einstein (BEC- Bose-Einstein condensate) từ những nguyên tử lạnh năm 1995 đã làm biến đổi vật lý nguyên tử .Ý nghĩa lớn lao của điều này là tạo nên một dạng vật chất mới trong đó các hạt bị giam chung trong trạng thái ở năng lượng thấp nhất, đã mở ra nhiều triển vọng nghiên cứu trong vật lý.</div> <div> </div> <div> Ý tưởng về BEC bắt đầu từ năm 1924 khi nhà lý thuyết Ấn độ Satyendra Nath Bose suy ra định luật Planck cho bức xạ vật đen lúc xem photon như một chất khí của nhiều hạt đồng nhất. Ông chia sẻ ý tưởng của mình với Einstein và hai nhà khoa học đã tổng quát hóa lý thuyết của Bose cho một khí lý tưởng các nguyên tử và tiên đoán rằng nếu các nguyên tử bị làm đủ lạnh – bước sóng của chúng trở thành lớn đến mức chồng lên nhau (overlap). Các nguyên tử mất nhận dạng cá nhân (individual identities) và tạo nên một trạng thái lượng tử vĩ mô hay nói cách khác một siêu nguyên tử - tức là một BEC. Mãi đến năm 1980 khi kỹ thuật laser đã đủ phát triển để làm siêu lạnh các nguyên tử đến nhiệt độ rất thấp thì BEC mới thực hiện được.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Mật độ của mây các nguyên tử rubidium siêu lạnh làm thành một BEC.Đỉnh màu trắng và xanh là BEC, một đám mây gồm nhiều ngàn nguyên tử .</div> <div> Ngày 5/6/1995 một nhóm các nhà vật lý tại phòng thí nghiệm JILA (Đại học Colorado + Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia NIST) đứng đầu là Carl Wieman và Eric Cornell lần đầu tiên thành công trong việc tạo nên BEC gồm 2000 nguyên tử rubidium 87 được làm siêu lạnh trong một bẫy từ sử dụng laser. Sau đó Wolfgang Kettle (Viện công nghệ Massachusetts) cũng tạo được BEC từ 500.000 nguyên tử sodium 23. Ba nhà vật lý trên được giải Nobel Vật lý năm 2001.</div> <div> </div> <div> Trong BEC sự tương tác giữa các nguyên tử có thể kiểm tra được cho nên BEC được dùng trong việc mô phỏng các tính chất của hệ môi trường đông đặc mà chúng ta rất khó nghiên cứu được trong các vật liệu thực tế. </div> <div> </div> <div> Năm 2010 các nhà vật lý đã tạo được BEC từ các photon (là các hạt mà Bose nghiên cứu từ đầu).</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đang nghĩ đến việc tạo nên một trạng thái tựa-condensate từ các fermion. Song đây là điều khó hơn vì fermion khác với boson không chịu nằm chung ở điều kiện bình thường trong cùng một trạng thái. </div> <div> </div> <div> 3/ Vai trò của các siêu tân tinh (supernovae)</div> <div> </div> <div> Việc phát hiện hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến việc giả định sự tồn tại của một năng lượng tối bí ẩn bao trùm vũ trụ. Có rất nhiều phát hiện trong lĩnh vực thiên văn học và vũ trụ học nhưng sự phát hiện quá trình vũ trụ dãn nở có gia tốc (chứ không phải chậm lại) là phát hiện nổi trội hơn cả. Điều phát hiện này buộc rằng ¾ khối lượng-năng lượng của vũ trụ phải gồm bằng một chất bí ẩn gây lực đẩy và được gọi là năng lượng tối. Trước đây người ta đã tiên đoán rằng vũ trụ sẽ co lại trong một vụ co lớn (Big Crunch) hoặc dãn nở mãi mãi không gia tốc với một tốc độ vừa phải tùy theo mật độ vật chất.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện vũ trụ dãn nở có gia tốc trong giữa những năm 1990 là một điều gây ngạc nhiên lớn, được thực hiện nhờ hai nhóm nghiên cứu đang truy lùng những sao bùng nổ có tên là siêu tân tinh 1a. Những sao này luôn bùng nổ khi đạt đến một khối lượng nhất định. Sự bùng nổ này có thể làm thành những ngọn nến quy chiếu cho phép đo được chính xác các khoảng cách trong vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Hai nhóm nghiên cứu:</div> <div> </div> <div> 1/ Saul Perlmutter, đề án SCP (Supernova Cosmology Project), Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California, Mỹ, </div> <div> </div> <div> 2/ Brian P. Schmidt Đại học quốc gia Australia, Weston Creek, cùng Adam G. Riess, Đại học Johns Hopkins và Viện khoa học viễn vọng vũ trụ, Baltimore, Mỹ, đề án HZT (High-z Supernova Search Team), đoạt giải Nobel Vật lý năm 2011 vì đã phát hiện quá trình dãn nở có gia tốc của Vũ trụ dựa trên những quan sát các siêu tân tinh ở những khoảng cách xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ trở nên rõ ràng khi nghiên cứu siêu tân tinh 1a càng ngày càng đi xa để lại một ảnh tồn dư như trên hình vẽ.</div> <div> Viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy điển đánh giá rằng sự phát hiện của 3 nhà vật lý trên không kém quan trọng so với sự phát hiện CMB (Cosmic Microwave Background-Phông vi ba vũ trụ, bức xạ tồn dư của vũ trụ) năm 1992. </div> <div> </div> <div> 4/ Neutrino có khối lượng, neutrino được xem là một bóng ma vật chất</div> <div> </div> <div> Năm 1998 người ta đã tìm rằng các hạt neutrino có khối lượng, điều này là một trong những bí ẩn lớn nhất trong vật lý học. Theo lý thuyết hạt neutrino không có khối lượng, trong khi thực nghiệm chứng tỏ rằng neutrino lại có khối lượng. Năm 1998 thí nghiệm Super - Kamiokande tại Nhật Bản đã thu được nhiều kết quả chứng tỏ neutrino có khối lượng. Khi neutron phân rã beta thì xuất hiện neutrino là những hạt không điện tích tương tác với vật chất qua tương tác yếu. Wolfgang Pauli đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của hạt neutrino để giải quyết vấn đề cân bằng năng lượng trong phân rã beta (tên neutrino là tên do Enrico Fermi đặt). Hạt neutrino là một hạt khó ghi đo được.</div> <div> </div> <div> Năm 1956 Reines cùng với Clyde Cowan đã ghi đo được anti neutrino bức xạ từ một lò phản ứng hạt nhân, hai tác giả trên đoạt giải Nobel Vật lý năm 1995.</div> <div> </div> <div> Sau đó nhà vật lý người Ý Bruno Pontecorvo đưa ra ý tưởng về “hương vị“ của neutrino (có nhiều loại neutrino khác nhau về “hương vị”, đó là neutrino electron và neutrino muon) và về khả năng dao động của neutrino từ một hương vị này sang hương vị kia. Một loại neutrino thứ ba – tau neutrino- tiên đoán từ năm 1975 được tìm ra năm 2000.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn được đặt ra khi năm 1964 Raymond Davis và John Bahcall (BNL) tìm thấy rằng các neutrino mặt trời chỉ được ghi đo khoảng 30 % so với số lượng tính toán bởi lý thuyết. Sự sai khác này chỉ có thể giải thích nếu các neutrino “dao động” giữa các hương vị khi chúng du hành từ mặt trời đến trái đất: thí nghiệm của David chỉ ghi đo được 1/3 vì chỉ nhạy với neutrino electron. Song các nhà vật lý chứng minh rằng nếu có dao động thì bắt buộc neutrino phải có khối lượng, điều này trái với Mô hình chuẩn (SM-Standard Model) của các hạt cơ bản. Năm 1998 detector khổng lồ Super-Kamiokande chứng minh rằng neutrino electron và neutrino muon dao động lẫn nhau khi chúng đi qua trái đất và tìm thấy neutrino có khối lượng dầu chỉ vào khoảng 0,1eV. </div> <div> </div> <div> 5/ Hạt Higgs-hạt của Chúa</div> <div> </div> <div> Ngày 4/7/2012 hai nhóm (mỗi nhóm 3000 người) gồm các nhà vật lý làm việc tại các thí nghiệm ATLAS (A Toroidal LHC Apparatus) và CMS (Compact Muon Solenoid) ở CERN công bố đã tìm ra một “hạt tựa Higgs” với khối lượng nằm trong vùng lân cận 125 GeV/c2.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cuối cùng hạt Higgs đã được tìm ra tại Máy gia tốc hạt lớn (LHC)</div> <div> Gần nửa thế kỷ khi Peter Higgs – và độc lập với nhau Robert Brout, Francois Englert và nhiều người khác đã công bố các công trình mô tả cơ chế các hạt thu được khối lượng khi tương tác với hạt Higgs. Hạt Higgs có thể giải thích được sự phá vỡ đối xứng điện yếu và dẫn đến cơ chế các hạt thu được khối lượng. Song SM (Standard Model-Mô hình chuẩn) không tiên đoán được khối lượng của hạt Higgs. Trong những tháng cuối LHC đã cung cấp dữ liệu 10 lần nhiều hơn số tiên liệu, nhờ đó đã giúp ATLAS và CMS có thể khẳng định cuối cùng là hạt tìm ra quả là hạt Higgs.</div> <div> </div> <div> Quá trình tìm hạt Higgs quả là một quá trình xảy ra tựa như một cơn sốt về hạt Higgs (Higgsteria) đã lan truyền và cuốn hút sự chú ý trên toàn thế giới. Việc tìm ra hạt Higgs không chỉ là một sự kiện quan trong nhất của thế kỷ 21 mà rất có thể của lịch sử vật lý về một kỳ tích khoa học của con người.</div> <div> </div> <div> Năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời</div> <div> (Catherine Heymans, Adam Frank, Ray Jayawardhana, Sabine Hossenfelder, John Preskill )</div> <div> </div> <div> 1/ Bản chất của Vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Hơn 95% của vũ trụ gồm một dạng năng lượng tối và vật chất tối mà chúng ta không ghi đo được và cũng không giải thích được. </div> <div> </div> <div> Vũ trụ của chúng ta gồm khoảng 26,8% vật chất tối, 68,3% năng lượng tối và ít hơn 5% là vật chất thông thường như trái đất. Các nhà khoa học đang đặt ra câu hỏi bản chất của vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Vật chất tối không bức xạ và cũng không hấp thụ ánh sáng, vật chất tối chỉ được ghi nhận nhờ tương tác hấp dẫn với vật chất thông thường là vật chất mà chúng ta thấy được.</div> <div> </div> <div> Năng lượng tối khó mô tả hơn là nguồn gốc của quá trình dãn nở bí ẩn của vũ trụ sau Big Bang. Hai phạm trù đó là hai phạm trù tương khắc giữ vũ trụ trong một tỷ lệ hiện nay: vật chất tối làm co vũ trụ còn năng lượng tối làm dãn nở vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Nhiều ý kiến cho rằng để giải thích vũ trụ tối cần đến những lý thuyết có khả năng làm thay đổi nhận thức của chúng ta về vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Đa số cho rằng vật chất tối gồm các hạt WIMPs (Weakly Interacting Matter Particles). Vài tỷ tỷ hạt WIMP đi ngang trái đất từng giây một. Sự tìm ra các hạt tối sẽ là một thành tựu quan trọng của vật lý trong thế kỷ này theo Fritz Zwicky.</div> <div> </div> <div> Những quan trắc về dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến giả thuyết về sự tồn tại một năng lượng bao trùm chân không của toàn vũ trụ. Theo lý thuyết lượng tử thì chân không chứa đầy những hạt ảo luôn sinh và hủy với một giải rộng khối lượng.Vì khối lượng và năng lượng tương đương với nhau nên chân không được xem như một nhà băng khổng lồ với năng lượng vô tận thúc đẩy toàn vũ trụ vào một quá trình dãn nở với gia tốc.</div> <div> </div> <div> Song khi các nhà vật lý hạt ước tính năng lượng chân không thì kết quả thu được cao hơn thực tại đến 120 bậc. Điều này dẫn đến nhiều giả thuyết về năng lượng tối. </div> <div> </div> <div> 2/ Thời gian là gì?</div> <div> </div> <div> Câu hỏi này đã được đặt ra nhiều thế kỷ song có lẽ sẽ tiếp tục được đặt ra trong một thời gian dài nữa. Câu hỏi về thời gian là một câu hỏi xưa nhất về bản chất và ý nghĩa về sự tồn tại thực tế của nó. Đây là một vấn đề mang nhiều ý nghĩa triết học.Và vấn đề thời gian không phải là một vấn đề nằm đơn độc mà nằm chồng chéo giữa nhiều bài toán quan trọng khác như vậy đòi hỏi một câu trả lời tổng thể. Trong lịch sử đã xảy ra cuộc tranh luận giữa Parmenides và Heraclitus (thế kỷ 5 TCN). Theo Parmenides thời gian , vốn là một số đo tương đối của các biến đổi thật sự chỉ là một ảo tưởng, nói cách khác thực tại ở mức cơ bản nhất là phi thời gian và vĩnh cửu.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thời gian chỉ là một công cụ đo đạc, thời gian chỉ là một ảo tưởng? </div> <div> Ngược lại Heraclitus thì không có điều gì có thể tồn tại ngoài thời gian. Hiện nay các nhà khoa học cũng chia làm 2 phái Parmenidean & Heraclitan và một phái trung dung thứ ba. Phái trung dung chủ trương động học cơ học Newton. Những phương trình vi phân của động học Newton xử lý thời gian như một thông số chảy với một vận tốc không thay đổi ở mọi nơi và mọi thời điểm của vũ trụ. Những phương trình này mô tả các định luật tồn tại vĩnh cửu và ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Song các định luật Newton chỉ đúng trong những giới hạn nhất định khi vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng nhiều lần và kích thước hệ nhiều lần lớn hơn kích thước lượng tử.</div> <div> </div> <div> Sự phát sinh lý thuyết tương đối và lượng tử đã làm thay đổi bức tranh mô tả bởi Newton song cũng không ảnh hưởng đến ý tưởng khẳng định rằng các định luật vật lý tồn tại ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lý thú của thời gian là vấn đề mũi tên thời gian (chảy theo một chiều) và mọi hệ vật lý đều chịu tính bất khả hồi, không đảo ngược được. Song các phương trình Newton cũng như các phương trình Schrodinger đều không nói được thời gian đang chảy theo hướng nào (có nghĩa là bất biến với t thay bằng –t). Vậy mà các hệ vĩ mô lại loại trừ sự bất định đó. Một quả trứng vỡ không trở thành nguyên lại được và như thế mũi tên thời gian từ quá khứ đến tương lai là một tính chất cốt yếu của thực tại.</div> <div> </div> <div> Chỉ với sự phát triển của cơ học thống kê và nhiệt động học mũi tên thời gian mới được giải quyết khi nghiên cứu đến các trạng thái vi mô ứng với một trạng thái vĩ mô. Và đại lượng tương ứng một hệ lớn là entropy, một đại lượng luôn tăng. Song lại phát sinh vấn đề: tại sao vũ trụ bắt đầu lại có entropy thấp để cho phép vũ trụ tiến triển (evolution) làm cho entropy tăng lên.Theo Roger Penrose và Sean Carroll và nhiều nhà lý thuyết khác thì xác suất entropy ban đầu nhỏ là rất bé. Các vấn đề về điều kiện ban đầu của vũ trụ dẫn đến nhu cầu phải có lý thuyết hấp dẫn lượng tử!</div> <div> </div> <div> Nếu người ta chuyển phương trình Schrodinger trong một dạng tương thích với không-thời gian của lý thuyết tương đối tổng quát thì người ta lại thu được một phương trình trong đó không có thời gian: đó là phương trình Wheeler-DeWitt.</div> <div> </div> <div> Như vậy phải chăng phương trình Wheeler-DeWitt chứng minh rằng Parmenides là đúng? Và thời gian chỉ là một ảo tưởng? Các nhà vật lý hấp dẫn lượng tử cho rằng những điều mà chúng ta nói về không gian và thời gian đều không là cơ bản, phải tìm một điều gì đó cơ bản hơn khác xa với những điều chúng ta lâu nay quan niệm.</div> <div> </div> <div> Như thế câu hỏi “Thời gian có thực hay không?” sẽ là câu hỏi có phải thời gian đột sinh từ một tập nguyên lý sâu xa hơn.</div> <div> </div> <div> Một phương hướng khác là phương hướng do Lee Smolin đề ra. Theo Lee Smolin nói định luật vật lý phi thời gian là một điều sai, khi ta nghiên cứu đến những vũ trụ song song (ở đấy các định luật vật lý khác nhau chứ không tồn tại vĩnh cửu ngoài thời gian). Smolin nghiêng về phái Heraclitan và quan niệm rằng thời gian là cái nền tảng của mọi thực tại và không phải là một phạm trù đột sinh. Các định luật vật lý gắn liền với thời gian. Các nghiên cứu về thời gian dẫn đến nhiều bản chất của thời gian mà chúng ta đã phát hiện được và còn phải đi tiếp nữa để tìm hiểu. Triết học về thời gian còn là một vấn đề bỏ ngỏ và là một bí ẩn còn đó của vật lý.</div> <div> </div> <div> 3/ Sự sống chỉ tồn tại trên trái đất?</div> <div> </div> <div> Nhóm các nhà khoa học của Onstrott đang nghiên cứu tìm tòi những cơ thể của sự sống ở những hang động nơi không có mặt trời chiếu sáng đến. Sự phát hiện nhiều loại vi khuẩn đã dấy nên một thách thức đối với những gì ta biết được từ sinh học. Thay vì quang hợp trực tiếp hay gián tiếp chúng được nuôi sống nhờ khí hydrogen tồn tại trong những hệ sinh thái dưới đất vốn đã đứt đoạn với các chu kỳ sinh học trên mặt đất nhiều vạn năm. Năm 2011 Gaetan Borgonie (Đại học Ghent, Bỉ) cùng đồng nghiệp nghiên cứu loài nematodes sống dưới mặt đất nhiều km trong nhiều hầm mỏ vùng Nam Phi, và đó là những cơ thể đa bào đầu tiên tìm thấy ở độ sâu như vậy. Những phát hiện này đã mở rộng sinh quyển hành tinh chúng ta một cách đáng kể. Và điều lý thú là những phát hiện này góp phần làm sáng tỏ quan hệ sinh học giữa trái đất nguyên thủy trước khi xuất hiện quang hợp với bản chất sự sống của những thế giới khác có những khí quyển khác khí quyển của chúng ta.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Loài extremophiles có thể sống trong những điều kiện sát thủ đối với nhiều dạng sống trên trái đất . Ví dụ ngành tardigrade (thuộc loài này) có thể sống ở nhiệt độ gần nhiệt độ không tuyệt đối và dưới áp suất nhiều hơn áp suất ở các đáy đại dương sâu nhất và thậm chí trong chân không dưới bức xạ vũ trụ.</div> <div> Những cơ thể tìm thấy sâu trong lòng đất thuộc về loài gọi là extremophiles mà các nhà sinh vật tìm thấy trong những thập kỷ gần đây. Những loài khác bao gồm vi trùng có khả năng sống gần núi lửa dưới đáy đại dương cũng được phát hiện.Nhiều loài có khả năng sống ở biên của tầng bình lưu (stratosphere). Sự tồn tại tất cả các loài đó chứng tỏ rằng sự sống là một hiện tượng có khả năng thích ứng với một giải rộng các điều kiện của môi trường.</div> <div> </div> <div> Mặc dầu có sự đa dạng các loài trên lại liên quan với nhau: chúng chia sẻ một chế độ hóa –sinh, cùng tham gia một cây tiến hóa (evolutionary tree) và có nguồn gốc từ một tổ tiên mà có lẽ đã tồn tại hơn 3 tỷ tỷ năm về trước.</div> <div> </div> <div> Các nhà sinh học đã khẳng định rằng những yếu tố của sự sống cũng như những cơ thể khả dĩ rất có thể tồn tại ngoài trái đất và hơn nữa có thể có mặt khắp nơi trong vũ trụ. Các ghi đo thực hiện trong phòng thí nghiệm chứng tỏ rằng amino acid- những viên gạch của protein- tồn tại trên các thiên thạch và sao chổi. Nhiều thiên thạch giàu carbon thậm chí còn chứa một số thành phần DNA ( nucleobase). Nhiều đo đạc thiên văn sử dụng quang học, hồng ngoại và radio còn phát hiện một số phân tử hữu cơ phức tạp trên những đám mây giữa các sao- đây là vùng sinh nở của các sao và các hành tinh.</div> <div> </div> <div> Gần chúng ta hơn sao Hỏa là mục tiêu đầu tiên để tìm kiếm sự sống ngoài trái đất. Tương tự như thế các mặt trăng của sao Mộc và sao Thổ cũng là mục tiêu cho việc tìm kiếm sự sống.</div> <div> </div> <div> Một câu hỏi lớn là vị trí của chúng ta trong vũ trụ phải được đặt ra khi chúng ta đã phát hiện hàng nghìn hành tinh quay chung quanh những “mặt trời” (như mặt trời trong Thái dương hệ). Những hành tinh này gọi là những hành tinh thuộc các thái dương hệ lạ. Chúng được phát hiện nhờ sử dụng các kính viễn vọng trên mặt đất và những phi thuyền như Kepler của NASA.</div> <div> </div> <div> Nhờ công nghệ tiên tiến người ta có thể đo nhiệt độ trên những hành tinh xa, phát hiện dấu vết của nước trong khí quyển của chúng và thậm chí những dấu hiệu đầu tiên của sự sống ngoài trái đất. Những hành tinh có kích thước của trái đất cũng được phát hiện với số lượng hàng chục và dường như chúng có thể dung nạp sự sống, ở đấy nhiệt độ thích hợp cho sự hình thành nước cần thiết cho sự sống. Những điều này càng đưa câu hỏi về sự sống ngoài trái đất lên một bình diện mới. Song phát hiện sự sống đó không phải là một việc dễ dàng. Cần một thế hệ mới những kính viễn vọng có khả năng ghi đo được những phân tử cần cho sự sống – như oxygen, ozone, methane, nước, carbon dioxide- trong khí quyển của những hành tinh xa xôi. Thậm chí khi ghi đo được các phân tử đó chúng ta cũng khó lòng hình dung được dạng sống ở đấy là như thế nào.</div> <div> </div> <div> Trái đất trong Thái dương hệ là hành tinh duy nhất với các đại dương và các điều kiện khác cho sự sống. Tuy nhiên là quá tự tôn nếu cho rằng sự sống trên trái đất là duy nhất trong vũ trụ khi tồn tại hàng tỷ mặt trời khác với nhiều chất liệu cần cho sự sống trong vũ trụ. Có thể tồn tại sự sống nói chung song sự sống có trí tuệ lại là một vấn đề khác. Cần phát hiện ít nhất một ví dụ của sự sống nơi khác ngoài trái đất để hiểu dạng sống đó là gì và thấy được rằng sự sống trên trái đất không phải là duy nhất trong vũ trụ. </div> <div> </div> <div> 4/ Liệu có thể thống nhất lượng tử với hấp dẫn?</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn của vật lý học là thống nhất lý thuyết lượng tử với lý thuyết hấp dẫn thành hấp dẫn lượng tử QG (Quantum Gravity).</div> <div> </div> <div> QG phải cho chúng ta biết vật chất lượng tử chịu hấp dẫn như thế nào khi trường hấp dẫn là mạnh. Nếu trường hấp dẫn yếu thì chúng ta có thể thực hiện lượng tử hóa như đối với các tương tác khác. QG sẽ cho chúng ta biết điều gì đã xảy ra khi vũ trụ sơ sinh. Theo lý thuyết tương đối tổng quát thì vũ trụ xuất phát từ một điểm kỳ dị. Điều này không phù hợp với ý nghĩa vật lý do đó chúng ta phải tìm một mô tả khác đối với không thời gian ở những thời điểm này. Bởi vì hấp dẫn là mạnh lúc vũ trụ sơ sinh cho nên những hiệu ứng lượng tử không thể bỏ qua được đối với pha này. </div> <div> </div> <div> GR cũng tiên đoán những điểm kỳ dị. Khi vật chất co lại thành lỗ đen dẫn đến nghịch lý mất thông tin. Lỗ đen có bức xạ nhiệt vì những hiệu ứng lượng tử không bao gồm hiệu ứng hấp dẫn lượng tử. Nhưng khi lỗ đen bốc hơi hoàn toàn điều gì còn lại là bức xạ nhiệt. Thông tin dường như bị mất trong quá trình không thuận nghịch này. Hiện nay nghịch lý này đã được làm sáng tỏ phần nào nhờ đối ngẫu AdS/CFT, xem chú thích [2] song nhiều vấn đề vẫn còn tồn tại.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đã xây dựng nhiều lý thuyết QG: lý thuyết dây, LQG (Loop quantum Gravity-lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng), CDT (Causal Dynamical Triangulation-phủ không thời gian bằng một lưới tam giác nhân quả) và ASG (Asymptotically Safe Gravity-khử phân kỳ trong hấp dẫn)... Hiện nay lý thuyết dây là được đánh giá cao tiếp theo là lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng. Xây dựng các lý thuyết này tương tự như xây dựng một đường hầm chưa nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm, chỉ thỉnh thoảng lóe lên một vài kết quả đơn lẻ. </div> <div> </div> <div> Có thể nói chưa có một đột phá nào thành công trong việc thống nhất lượng tử và hấp dẫn, đây là điều mà chúng ta học được qua bao nhiêu năm. Chỉ vài khía cạnh của QG xuất hiện. Một trong các khía cạnh đó là ý tưởng về phương pháp toàn ảnh (holography): mã hóa thông tin trong một thể tích trên biên của thể tích đó (đối ngẫu AdS/CFT). Một khía cạnh khác là ý tưởng về đưa một độ dài cơ bản vào lý thuyết. </div> <div> </div> <div> Nói chung còn nhiều cách trở trước mắt. Chúng ta không phải xây dựng một QG với những khía cạnh nào đó mà phải xây dựng một QG duy nhất mô tả đúng thực tại.</div> <div> </div> <div> Bởi vì hấp dẫn về bản chất là hệ quả của sự làm cong không thời gian vì vật chất cho nên vấn đề cơ bản là phải đi sâu vào bản chất lượng tử của chính không thời gian. Đây là câu hỏi cơ bản nhất trong những câu hỏi chưa có câu trả lời với ý nghĩa là câu hỏi này động chạm đến những thành phần cơ bản nhất của mọi lý thuyết.</div> <div> </div> <div> Cần phải có cuộc cách mạng trong nhận thức không thời gian. Bản chất của thời gian mũi tên thời gian là vấn đề gắn liền với QG trong thời sơ sinh của vũ trụ. Nhiều người nghĩ rằng ta đang có đủ điều kiện để tiến đến xây dựng QG trong một tương lai tuy nhiên không gần. </div> <div> </div> <div> 5/ Có thể chăng khai thác hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement-một trong những điểm kỳ lạ của cơ học lượng tử)?</div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử đã có tuổi hơn một thế kỷ, song các nhà khoa học vẫn còn ngỡ ngàng và mê hoặc bởi những điều kỳ lạ của thế giới lượng tử. Nếu cơ học cổ điển phù hợp dễ dàng với trực giác thì lý thuyết lượng tử lại thách thức trực giác của chúng ta.Trong thế kỷ 21 người ta hy vọng rằng chế ngự những điểm kỳ lạ của CHLT sẽ giúp chúng ta chế tạo những máy tính lượng tử với khả năng vô biên.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử nói rằng các hạt có thể tồn tại trong trạng thái chồng chất (như ở nơi này đồng thời ở nơi khác) còn Thuyết tương đối rộng nói rằng hạt có trường hấp dẫn. Song trường hấp dẫn của một chồng chất lượng tử là gì? Câu hỏi này trông đơn giản nhưng hiện nay chúng ta chưa trả lời được. Cần phải xây dựng Hấp dẫn lượng tử.</div> <div> Để thấy sự khác nhau giữa cổ điển và lượng tử hãy xét đến quá trình mã hóa các thông tin bởi những hệ vật lý.Trong lượng tử người ta sử dụng “qubit-tức là bit lượng tử) để mã hóa. Một qubit chính là một hệ lượng tử với hai trạng thái phân biệt lẫn nhau ví dụ dùng spin của một electron. Song để thấy sự khác nhau giữa bit và qubit cần phải nói đến vấn đề liên đới lượng tử (quantum entanglement).</div> <div> </div> <div> Bước cơ bản trong tính toán lượng tử là phép toán unita U trên trạng thái chồng chất L-qubit. Phép toán U được thực hiện song song đối với tất cả 2L biên độ phức .Trong máy tính cổ điển một phép toán như vậy đòi hỏi 2L bước tính cơ bản cho mỗi biên độ.</div> <div> </div> <div> Chính tính chất song song lượng tử này trong các máy tính lượng tử dẫn đến một gia tốc hàm mũ cho quá trình tính toán. Đây là ưu thế tuyệt đối của máy tính lượng tử so với máy tính cổ điển thông dụng hiện nay.</div> <div> </div> <div> Một đặc tính của các trạng thái lượng tử, khác biệt với các trạng thái cổ điển là hiện tượng liên đới lượng tử, theo đó sự tương tác giữa các qubit làm phát sinh một sự chồng chất liên kết (giao thoa) các trạng thái lượng tử. Sự chồng chất này không thể đưa về tích của các qubit riêng lẻ. Ví dụ đối với 2 qubit, ta không có biểu thức: </div> <div> Ψ ≠ Ψ1 ⊗ Ψ2 </div> <div> </div> <div> mà có những biểu thức như sau:</div> <div> | β00> =( 1/ √2 ) [| 00 > +| 11 >] </div> <div> | β02> =( 1/ √2 ) [| 01 > +| 10 >] </div> <div> | β10> =( 1/ √2 ) [| 00 > - | 11 >]</div> <div> | β11> =( 1/ √2 ) [| 01 > - | 10 >]</div> <div> </div> <div> Các trạng thái | bmn> gọi là các trạng thái Bell, hoặc trạng thái EPR hoặc cặp EPR, đặt theo chữ cái đầu tiên của tên các tác giả Einstein, Podolsky & Rosen là những người đầu tiên phát hiện ra các tính chất kỳ lạ của những trạng thái đó.</div> <div> </div> <div> Hiện tượng liên đới lượng tử đặc biệt lý thú khi xét hệ nhiều thành phần. Ví dụ lấy một cuốn sách 100 trang. Nếu cuốn sách là một hệ cổ điển thì khi đọc một trang ta có thể tiếp nhận 1% nội dung cuốn sách nhưng nếu cuốn sách là một hệ lượng tử có liên đới thì khi đọc một trang chúng ta nhận được một điều gì đó hỗn độn chưa phản ánh được nội dung cuốn sách. Nguyên nhân là vì thông tin không nằm trong từng trang riêng lẻ mà nằm trong mối liên đới giữa các trang.</div> <div> </div> <div> Nếu chế tạo một máy tính lượng tử ta có thể thực hiện một quá trình mã hóa nhiều lần nhanh hơn với một máy tính cổ điển.</div> <div> </div> <div> Song một trở ngại chúng ta gặp phải là vấn đề mất liên kết (decoherence-xem chú thích [3]). Trong một máy tính cổ điển một lỗi xảy ra khi sự tương tác với môi trường chung quanh làm đảo một bit. Trong máy tính lượng tử điều này gây rắc rối nhiều hơn, thông tin trong máy phải được loại bỏ khỏi hệ quả tương tác với môi trường đến khi máy tính hoàn thành công việc.</div> <div> </div> <div> Làm sao để chống lại hiện tượng decoherence. Người ta lại sử dụng chính ngay hiện tượng liên đới lượng tử. Phương pháp hữu hiệu nhất là mã hóa thông tin trong những trạng thái liên đới lượng tử. Trạng thái lưu trữ trong máy giống như một cuốn sách lượng tử nói ở trên. Môi trường tác động lên một trang không nhiễu loạn nội dung thông tin của cuốn sách bởi vì thông tin tiềm ẩn không phải trong một trang cuốn sách mà trong mối liên đới giữa các trang. Nguyên tắc này gọi là nguyên tắc sửa chữa lỗi lượng tử (quantum error correction) sẽ là nguyên tắc hướng dẫn chế tạo phần mềm và phần cứng các máy tính lượng tử. </div> <div> </div> <div> Ngày nay các nhà khoa học và các nhà công nghệ đang may mắn ở vào thời đoạn đột sinh của công nghệ lượng tử. Chế ngự những tính chất kỳ lạ của lượng tử, chế ngự hiện tượng liên đới lượng tử sẽ dẫn họ đi xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> CC. biên dịch và chú thích</div> <div> </div> <div> —</div> <div> </div> <div> Tài liệu tham khảo và chú thích </div> <div> </div> <div> [1] Physics World tháng 10/2013, số báo kỷ niệm 25 năm của tạp chí.</div> <div> </div> <div> [2] Năm1993 Gerard ‘t Hooft đề ra nguyên lý holographic còn gọi là ánh xạ hay đối ngẫu AdS/CFT (Anti-de-Sitter/Conformal Field Theory-Lý thuyết trường conform) và được Maldacena thực hiện năm 1997: theo nguyên lý này tồn tại một vật lý n chiều trên mặt biên (ở đây là một lý thuyết CFT trong không gian n= 4 chiều) mô tả được hoàn toàn vật lý (n+1) chiều của hệ nằm trong mặt biên (ở đây là không gian AdS với n= 5 chiều). </div> <div> </div> <div> [3] Trong cơ học lượng tử sự mất liên kết (quantum decoherence) là sự mất trật tự của các góc pha giữa những thành phần của một hệ nằm trong trạng thái chồng chất.</div> ', 'images' => null, 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '54911', 'slug' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '765', 'rght' => '766', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) $setting = array( 'id' => '1', 'name' => 'Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'title' => 'Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'address_eng' => '<div> QUANG TAY - QHT ENGINEERING EQUIPMENT AND SERVICE JSC</div> <div> Representative: Le Van</div> <div> Position: Director</div> <div> Address: số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, Hà Nội City</div> <div> Phone number:</div> <div> Email:</div> <div> Tax code: 0103008064</div> ', 'address' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Ảnh chụp Màn hình 2016-06-24 lúc 9_52_55 SA.png" /></p> <h2 style="position: absolute; top: -100000px; overflow: auto;"> <a href="http://www.sieuthibaoholaodong.vn/" title="quần áo bảo hộ lao động">quần áo bảo hộ lao động</a> <a href="http://www.inhoadon.net.vn/" title="in hóa đơn">in hóa đơn</a></h2> <div> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space: pre;">Hậu</span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc<br /> Mã số thuế:<span style="white-space: pre;"> </span>0103008064<br /> Địa chỉ:<span style="white-space: pre;"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội<br /> Email:<span style="white-space: pre;"> </span>quangtayqht@gmail.com<br /> Số điện thoại công ty: 02437759534</div> <div> <div> Số điện thoại kỹ thuật: 0904212040</div> <div> Số điện thoại kinh doanh: 0913303547</div> </div> <div> </div> <div> </div> </div> ', 'contactinfo_eng' => '<div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> ', 'taikhoan' => '<strong><span style="color:#04529a;">Số Tài khoản các ngân hàng của công ty Tân Á</span></strong><br /> <br /> 1. 13022-0506-5430 - Nguyễn Văn Hiệu - Agribank - CN Trung Yên, HN<br /> 2. 0011-00404-0367 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietcombank - CN Sở Giao dịch, HN<br /> 3. 711A-6202-9713 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietinbank - CN Thanh Xuân, HN<br /> 4. 190-256-018-210-13 - Nguyễn Văn Hiệu - Techcombank, Hà Nội<br /> 5. 1231-0000-368-767 - Nguyễn Văn Hiệu - BIDV CN Quang Trung, Hà Nội', 'contactinfo' => '<div dir="rtl" style="text-align: left;"> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> </div> <div style=""> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 16px;"> </span><br /> </div> <div style="position: absolute; left: -10000px;"> <a href="http://parkcityhadong.vn/" rel="dofollow">parkcityhadong.vn</a></div> ', 'telephone' => '01659 014592', 'hotline' => '0913303547', 'email' => '', 'url' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2012-06-05', 'modified' => '1620916032', 'youtube' => 'http://youtube.com', 'twitter' => 'https://twitter.com/', 'myspace' => 'https://myspace.com/', 'facebook' => 'https://www.facebook.com/FacebookVietnam/', 'email2' => 'duycuong7640', 'skype' => 'hothihuyen.hn', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'content' => 'Thanks for your interest in Vn Discoverytours. For a fast response, please submit this basic Quick Enquiry form below by clicking “Submit”, and we’ll get back to you by e-mail within 12 to 24 hours (in working days). For urgent booking, call us at +84 974 839 873', 'video' => '<iframe width="360" height="200" src="https://www.youtube.com/embed/kwIc6bliHhc" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen></iframe>', 'slogan' => 'trung tâm sửa chữa và bảo hành máy giặt electrolux', 'slogan_eng' => '', 'printer' => '', 'googleplus' => '', 'bando' => '<p> <iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="410" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m18!1m12!1m3!1d1680.2372398112452!2d105.81212934716025!3d21.01437303922492!2m3!1f0!2f0!3f0!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ab63b645b665%3A0xa6797ac6008687bf!2zQ-G7rWEgSMOgbmcgVHLhuq9jIMSQ4buLYQ!5e0!3m2!1svi!2s!4v1449908805279" style="border:0" width="600"></iframe></p> ', 'gioithieu' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/gioithieu.png" /></p> ', 'thongtincongty' => 'Sửa máy lạnh tại nhà Sửa máy lạnh tại HCM Sửa tủ lạnh Bơm ga máy lạnh ', 'trogiupkh' => 'Tai nghe Iphone Sua may tinh tai nha Máy Ozone Z755', 'dichvuft' => 'Sửa máy lạnh Bảo dưỡng máy lạnh Vệ sinh máy lạnh Lắp đặt máy lạnh', 'bb' => '', 'zing' => '', 'hotline2' => '0912 35 65 75', 'thelink' => '<script type='text/javascript'>window._sbzq||function(e){e._sbzq=[];var t=e._sbzq;t.push(["_setAccount",32506]);var n=e.location.protocol=="https:"?"https:":"http:";var r=document.createElement("script");r.type="text/javascript";r.async=true;r.src=n+"//static.subiz.com/public/js/loader.js";var i=document.getElementsByTagName("script")[0];i.parentNode.insertBefore(r,i)}(window);</script> <script> (function(i,s,o,g,r,a,m){i['GoogleAnalyticsObject']=r;i[r]=i[r]||function(){ (i[r].q=i[r].q||[]).push(arguments)},i[r].l=1*new Date();a=s.createElement(o), m=s.getElementsByTagName(o)[0];a.async=1;a.src=g;m.parentNode.insertBefore(a,m) })(window,document,'script','//www.google-analytics.com/analytics.js','ga'); ga('create', 'UA-72584674-1', 'auto'); ga('send', 'pageview'); </script> <!-- Global site tag (gtag.js) - Google Ads: 876059345 --> <script async src="https://www.googletagmanager.com/gtag/js?id=AW-876059345"></script> <script> window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'AW-876059345'); </script> ', 'theh1' => '', 'hanoi' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tphcm' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tt' => '', 'pp' => 'https://www.facebook.com/ruaxetudong.net', 'tphcm_eng' => '', 'hanoi_eng' => '', 'hotline_eng' => '', 'name_eng' => '', 'chinhsach' => null, 'bandohn' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'bandohaiphong' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'gt' => '<p style="text-align: center;"> </p> <span style="font-size:16px;"><span style="color:#ffa500;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG 24/7</strong></span></span></span><br style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: arial; font-size: 13px; line-height: 20px; text-align: justify;" /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/hotline.png" style="width: 205px; height: 82px;" /><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-bhch(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-ghtn(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><br style="margin: 0px; padding: 0px;" /> <span style="color:#ffffff;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><span style="font-size:14px;"> </span></span></span></span><span style="color:#ffa500;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> </strong></span></span></span> <p style="text-align: center;"> <iframe clocktype="html5" frameborder="no" scrolling="no" src="http://clocklink.com/html5embed.php?clock=sdt&timezone=VietNam_Hanoi&color=blue&size=175&Title=&Message=&Target=&From=2015,1,1,0,0,0&Color=blue" style="overflow:hidden;border:0;margin:0;padding:0;width:175px;height:34px;"></iframe></p> ', 'gt_eng' => '' ) $description_for_layout = '' $keywords_for_layout = '' $tintucnoibat = array( (int) 0 => array( 'Post' => array( 'id' => '539', 'name' => 'CÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA ỐNG NHÒM ĐO KHOẢNG CÁCH', 'code' => null, 'alias' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ống nhòm đo khoảng cách hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó</span></span> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">để tính ra khoảng cách của vật.</span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Ống nhòm đo khoảng cách</strong> hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó để tính ra khoảng cách của vật.<br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Dựa theo nguyên lý trên nên việc đo đạc vô cùng thuận tiện, tuy nhiên để đo khoảng cách chính xác tuyệt đối thì không thể bằng những loại thước chuyên dụng khác. Bởi vì tốc độ ánh sáng rất nhanh, ở cự ly gần thì ánh sáng phản hồi lại là tức thì cho nên loại ống nhòm này đa số được dùng cho hải quân trên biển hoặc mục đích giải trí như chơi golf là chính.</span><br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Bộ xung trong </span>ống nhòm đo khoảng cách <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">có trách nhiệm mã hóa để tránh tình trạng nhiễu ở thiết bị khi ánh sáng xung quanh mạnh, do vậy sẽ giúp việc đo đạc được chính xác hơn.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ống-nhòm-đo-khoảng-cách-coolshot-pro-stabilize-.jpeg" style="width: 800px; height: 450px;" /></span></span><br /> <br /> <strong><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Ph</span>ạm vi hoạt động</strong><br /> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Mặc dù chùm tia khá hẹp ở cự ly thấp, nhưng khoảng cách càng lớn thì chùm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> sẽ bị rẽ ra và bị trải rộng, Ngoài ra yếu tố thời tiết cũng ảnh hưởng rất nhiều đến độ chính xác của thiết bị, nghe có vẻ vô lý vì gió không thể tác động trực tiếp vào ánh sáng thì sao có thể gây cản trở được? Tuy nhiên khi có gió đẩy ngang thì khí nóng cũng sẽ bi tạt sang một bên, do vậy khi đo ở vị trí xa thì cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Còn một vấn đề nữa đó là vật đo bị khuất sau cây, có thể là 1 bụi cây thưa ánh sáng đủ sức chiếu qua nhưng khi chìm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> của ống nhòm đo khoảng cách đi qua sẽ bị phản xạ lại sẽ làm giảm chính xác.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/do-khoang-cach.jpg" style="width: 960px; height: 540px;" /></span></span></span><br /> <strong style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px; margin: 0px; padding: 0px;">Công nghệ được sử dụng trên ống nhòm đo khoảng cách</strong><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ tính thời gian bay: Ứng dụng này có thể đo được thời gian mà ánh sáng đến mục tiêu và bị phản lại, Nó được lập trình để lấy tốc độ ánh sáng nhân với số giây quay trở lại để tính ra khoảng cách chính xác nhất.</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ dịch pha tầng số: nhằm mục đích đo tầng số hiện tại để cho ra số liệu cuối cùng khi tính được khoảng cách ở trên</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ đo sự giao thoa: Nhằm mục đích phát hiện những thay đổi giữa vật đo và thiết bị như gió hay nhiệt độ để cho kết quả ít sai số nhất.</span><br /> <br /> <p style="margin: 10px 0px; padding: 0px;"> </p> ', 'images' => '201906100811094651c1abaa619828e0f9465c55605a28.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-06-10', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '84134', 'slug' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '943', 'rght' => '944', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( 'id' => '538', 'name' => 'Làm thế nào để các nhà sản xuất có thể sẵn sàng cho cách mạng công nghiệp 4.0 và IIoT?', 'code' => null, 'alias' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><span style="color: rgb(74, 74, 74);">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi </span><em style="box-sizing: border-box; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em><span style="color: rgb(74, 74, 74);"> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></span>', 'content' => '<h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> </h1> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi <em style="box-sizing: border-box;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 mang đến khái niệm “Nhà máy thông minh”. Tập trung vào việc sử dụng hệ thống không gian mạng thực-ảo để giám sát quy trình nhà máy thực tế và tạo các quyết định tự động dựa trên cơ sở dữ liệu. Tạo hệ thống thực tế thông minh sử dụng IoT và giao tiếp thời gian thực , chúng kết hợp với nhau, với con người thông qua mạng không dây.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0.jpg" style="width: 320px; height: 158px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vai trò của IIoT trong công nghiệp 4.0</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">IIoT hình thành xương sống cho bất kỳ s</span><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(34, 34, 34);">á</span></span></span><span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">ng kiến nào hướng đến công nghiệp 4.0. Bằng cách sử dụng công nghệ cảm biến, IIoT cho phép truyền tín hiệu từ máy móc sang hệ thống máy tính. Trong khi thông tin cơ bản về máy móc chỉ có thể truy cập được trong khoảng thời gian rất nhỏ, IIoT vẫn mang về cái nhìn tối tân hơn nhiều về lĩnh vực kinh doanh. Thông cụ thể này cung cấp phạm vi cho tự động hóa. Nếu được phân tích đúng cách, dữ liệu nhận được từ cảm biến IoT có thể cung cấp thông tin để tối ưu hóa các khía cạnh khác nhau của quy trình sản xuất.</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-weight: 700; font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Làm gì để một nhà máy sẵn sàng cho Công nghiệp 4.0?</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;"> </span>Đây là 4 điều kiện tiên quyết cho 1 nhà máy hoặc hệ thống cần có thì mới được gọi là Công nghiệp 4.0</span></span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Khả năng giao tiếp</span></span></span></h1> </li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Thiêt lập đường truyền giao tiếp , xác định rõ ràng phương thức trao đổi, sử dụng, thu thập dữ liệu. Các máy móc, thiết bị, cảm biến và cả con người phải được kết nối, chia sẻ thông tin và thao tác trên dữ liệu nhận được.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Minh bạch thông tin</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Điều quan trọng là thông tin nhận được phải rõ rang, ngắn gọn và dễ hiểu. Hệ thống tạo ra một "bản sao" của thế giới thật, bản sao này định hình bằng các dữ liệu thu thập từ cảm biến, máy móc</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Hỗ trợ kỹ thuật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Hệ thông này sẽ giúp con người theo 2 cách. Thứ nhất, nó sẽ hỗ trợ chúng ta ra quyết định và giải quyết vấn đề bằng cách cung cấp thông tin cho tiết dựa vào dữ liệu. Thứ hai, nó sẽ hỗ trợ chúng ta làm những việc quá phức tạp hoặc không an toàn</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Đưa quyết định theo mô hình phân tán</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống không gian mạng thực-ảo phải có khả năng đưa ra quyết định đơn giản mọt cách nhanh chóng, tự động, không cần con người can thiệp sử dụng phân tích dữ liệu. Mục tiêu cuối cùng của công nghiệp 4.0 là tự động hóa quy trình sản xuất và tối đa hóa quy mô. Sử dụng quy trình tự động hóa này, công việc có thể được thực hiện bằng máy móc, tăng phạm vi tối ưu hóa thời gian và phân bổ nguồn lực.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thử thách liên quan đến việc triển khai công nghiệp 4.0?</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0 2(1).jpg" style="width: 276px; height: 182px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Triển khai công nghiệp 4.0 cũng có thể sẽ gặp phải các khó khăn sau:</span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vấn đề bảo mật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Toàn bộ dữ liệu đều có sẵn , truyền qua Internet đến thiết bị từ xa. Điều này cho thấy dữ liệu rất có nguy cơ bị xâm phạm bảo mật, ăn cắp và thao tác.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Kiến thức sản xuất độc quyền, nếu bị xâm nhập, sẽ có thể dẫn đến thiệt hại lớn đến doanh thu của công ty.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Tin tưởng và ổn định</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu thông tin liên lạc nhận được qua cảm biến IoT không được sắp xếp hoặc không đúng lúc sẽ được xem là không đáng tin cậy. Rõ rang, bạn không thể tự động hóa một nhà máy hoạt động dựa trên dữ liệu không đáng tin cậy. Việc duy trì sự toàn vẹn quy trình sản xuất trong khi giảm thiểu sự can thiệp của con người rất phức tạp</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thiết lập kết nối</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Chúng ta gần như không thể đảm bảo kết nối internet 100%. Kể cả khi mạng không có khả năng bị hỏng bất ngờ, bạn vẫn sẽ cần tính đến việc bảo trì máy chủ. Rất khó để đảm bảo không mất dữ liệu ngay cả khi kết nối cực hạn hoặc bùng phát đột ngột.</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Phối hợp hệ thống cũ với IIoT</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống cũ không được thiết kế để tuân thủ các yêu cầu của công nghệ cảm biến. Nhưng hiện đại hóa toàn bộ cơ sở hạ tầng là không khả khi đối với phần lớn các nhà sản xuất. Vì vậy, đòi hỏi phải phối hợp IIoT với hệ thống máy móc cũ để đảm bảo ROI tốt nhất với sự đầu tư của nhà sản xuất.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ngoài nhứng thách thức trên, nhà sản xuất cũng phải đối mặt với các vấn đề từ nhà đầu tư, đội ngũ kỹ thuật nội bộ. Các nhà đầu tư khá miễn cưỡng với các cuộc cách mạng quy mô lớn. Đồng thời, năng lực IT có sẵn không thường xuyên được cập nhật để xử lý những thách thức này. Dữ liệu nghiên cứu thị trường và xu hướng chuyển đổi kỹ thuật số đã mở ra cái nhìn mới cho nhà đầu tư. Hạn chế về năng lực kỹ thuật vẫn sẽ là mối quan tâm chung khi triển khai bất kỳ IIoT.</span></span></p> ', 'images' => '201905200812307bda1a1c4b780f467d4ece9a47eb5c1b.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-20', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '57536', 'slug' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '941', 'rght' => '942', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( 'id' => '537', 'name' => 'Cách bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách', 'code' => null, 'alias' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách rất quan trọng đối với các kĩ sư đo đạc. Nhất là khi giá trị của các thiết bị như máy toàn đạc điện tử, máy thủy bình,… không hề nhỏ. Bảo quản thiết bị trắc địa tốt sẽ giúp tiết kiệm nhân công, thời gian, chi phí cho các công trình xây dựng. </span></span>', 'content' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>Thiết bị trắc địa</strong> cần được bảo quản cẩn thận để phát huy tối đa tính năng sử dụng của nó cũng như giảm chi phí đầu tư. Trước khi sử dụng thiết bị, hãy dành một ít thời gian để đọc và làm theo hướng dẫn bảo trì sau:<br /> - Không để thiết bị dưới ánh mặt trời trực tiếp hoặc trong xe kín trong thời gian dài. Nhiệt độ quá nóng có thể làm giảm hiệu quả của nó.<br /> - Nếu thiết bị đã được sử dụng trong điều kiện ẩm ướt, ngay lập tức lau sạch bất kỳ độ ẩm và làm khô thiết bị hoàn toàn trước khi cho lại thiết bị vào hộp đựng.<br /> - Thiết bị điện tử nhạy cảm đã được bảo vệ tốt trong hộp đựng chống lại bụi và độ ẩm.<br /> Tuy nhiên, nếu bụi hoặc hơi ẩm bám vào dụng cụ, có thể gây ra hư hại nghiêm trọng. Vì vậy, hãy chắc chắn thiết bị của bạn được bỏ vào hộp ngay sau khi sử dụng và vệ sinh.<br /> - Những thay đổi đột ngột về nhiệt độ có thể làm mờ ống kính và giảm đáng kể mức đo được khoảng cách hoặc gây ra lỗi hệ thống điện. Nếu có sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ, để dụng cụ trong hộp đựng kín ở vị trí ấm cho đến khi nhiệt độ của thiết bị trở về nhiệt độ phòng.<br /> - Không bảo quản thiết bị trắc địa ở những nơi nóng hoặc ẩm ướt. Đặc biệt, bạn phải lưu trữ bộ pin ở nơi khô ráo ở nhiệt độ dưới 30 ° C (86 ° F). Nhiệt độ cao hoặc độ ẩm quá mức có thể khiến nấm mốc phát triển trên các ống kính. Nó cũng có thể làm cho thị kính điện tử bị mờ đi và do đó dẫn đến việc khó bắt mục tiêu.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/DTM 322(1).jpg" style="width: 400px; height: 391px;" /><br /> - Khi bảo quản thiết bị ở những nơi có nhiệt độ cực thấp, hãy để hộp đựng mở.<br /> - Khi điều chỉnh các ốc cân bằng máy, hãy đặt vị trí càng gần vị trí trung tâm của ốc cân bằng máy.<br /> - Không sử dụng dung môi hữu cơ (chẳng hạn như ether hoặc chất pha loãng sơn) để làm sạch các bộ phận phi kim loại của thiết bị (chẳng hạn như bàn phím hoặc các bề mặt được sơn của máy). Làm như vậy có thể dẫn đến đổi màu bề mặt, hoặc lột các ký tự logo. Làm sạch những bộ phận này chỉ bằng một bông gòn, vải hoặc khăn giấy, thấm nhẹ bằng nước hoặc chất tẩy nhẹ.<br /> - Để vệ sinh ống kính quang học, hãy lau nhẹ bằng một miếng vải mềm hoặc bông gòn được thấm cồn.<br /> - Trước khi gắn pin, hãy chắc chắn rằng bề mặt tiếp xúc trên bề mặt pin và dụng cụ đã được lau chùi sạch sẽ.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/HOP MAY_02 B40A(2).jpg" /><br /> - Hộp đựng được thiết kế kín nước, nhưng bạn không nên để nó tiếp xúc với mưa lớn.<br /> <br /> Bảo quản thiết bị trắc địa là một trong những khâu quan trọng giúp việc đo đạc được chính xác. Nó giúp hỗ trợ giảm chi phí đầu tư cũng như chi phí sửa chữa máy. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho bạn.<br /> </span></span>', 'images' => '201905030810258d806bbec8ab9ba5235e121c05e3154a.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-03', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '69068', 'slug' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '939', 'rght' => '940', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( 'id' => '536', 'name' => 'Các loại sai số, tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo', 'code' => null, 'alias' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1. Các loại sai số trong đo đạc.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số sai lầm.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số sai lầm là do người đo thiếu cẩn thận trong khi đo, hoặc kỹ thuật đo không bảo đảm. Sai số này thường có giá trị tương đối lớn.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Khắc phục: đổi người đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số hệ thống:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số do độ chính xác của máy và không bảo đảm hoặc do thói quen, thị lực của người đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số hệ thống thường có dấu và giá trị không đổi.</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Loại trừ sai số hệ thống:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Nếu do máy thì chúng ta có thể kiểm nghiệm, xác định giá trị sai số của máy rồi lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- nếu do người đo thì chúng ta có thể kiểm nghiện sai số của người bằng cách so sánh kết quả của người đo với một vài người đo khác để biết được mức độ sai khác nhau về kết quả, sau đó lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai khác đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số ngẫu nhiên.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số xuất hiện trong kết quả đo một cách ngẫu nhiên mà không thể xác định được quy luật cũng như giá trị và nguyên nhân của sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số ngẫu nhiên không thể loại trừ được, tuy nhiên qua nghiên cứu cho thấy sai số ngẫu nhiên có những tính chất sau đây:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> - Các giá trị tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giá trị nhất định nào đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Các giá trị sai số ngẫu nhiên càng nhỏ thì có khả năng xuất hiện càng nhiều, còn giá trị càng lớn thì xuất hiện càng ít.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Sai số ngẫu nhiên mang giá trị dương (+) và sai số ngẫu nhiên mang giá trị âm (-) có xác suất xuất hiện bằng nhau khi số lần đo tiến tới vô cùng.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Tổng đại số của các giá trị sai số ngẫu nhiên của n lần đo cho một đại lượng là bằng không khi:<a href="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">2. Các tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số trung bình cộng (kí hiệu là s): được tính theo công thức sau:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: s- sai số trung bình cộng</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số trung phương (kí hiệu là m): được tính theo công thức:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: m – sai số trung phương</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số xác suất (kí hiệu là p)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong dãy kết quả đo nếu sắp xếp các sai số theo giá trị tuyệt đối từ bé đến lớn thì sai số xác suất p có giá trị của sai số đứng giữa về thứ tự sắp xếp.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Khi nghiên cứu về sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) và sai số xác suất (p) thấy chúng có mối quan hệ: p/s/m - tương ứng là 0,67/0,8/1,0</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu số lần đo càng nhiều thì tỷ số này càng đúng, dựa vào tỷ số này người tư có thể tính nhanh các giá trị của sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) thông qua giá trị của sai số xác suất (p)</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">d) Sai số giới hạn (kí hiệu là f)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nghiên cứu thống kê cho thấy:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Cứ 1000 sai số thực thì có 3 giá trị si số vượt qua giới hạn ba lần giá trị sai số trung phương m. Trong 100 sai số thực thì có năm giá trị v]ợt quá giới hạn hai lần giá trị của sai số trung phương m.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Vì vậy người ta thường chọn sai số giới hạn bằng 3 lần sai số trung phương</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 3m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong trường hợp yêu cầu độ chính xác cao thì chọn sai số giới hạn bằng 2 lần sai số trung phương.</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 2m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Như vậy trong quá trình tính toán nếu giá trị nào vượt quá sai số giới hạn thì bị coi là sai số sai lầm và bị loại ra khỏi kết quả đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">e) Sai số tương đối (kí hiệu là <span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1/T</em></span>) là tỷ số giữa sai số trung phương và giá trị thực của đại lượng đo (L).</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số tương đối dùng để so sánh mức độ sai số với giá trị thực của đại lượng đo:</span></span></div> ', 'images' => '201904250406260790335a670cb13c2fdb67fe2f8df9ba.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-04-25', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '76923', 'slug' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '937', 'rght' => '938', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) ) $duandatrienkhai = array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '49', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => null, 'display' => '3', 'created' => '2022-04-13', 'modified' => '2022-04-26', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '11', 'rght' => '12' ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '48', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121014468fcab5a34b87b67951ec18c257f13a.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-07-11', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '9', 'rght' => '10' ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '47', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121036d3f1b378428c2328a4bb143d22a3d53b.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-06-18', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '7', 'rght' => '8' ) ) ) $slideshow = array( (int) 0 => array( 'Slideshow' => array( 'id' => '69', 'name' => '', 'images' => null, 'created' => '2019-07-11 10:23:46', 'modified' => '2022-04-16 00:00:00', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'type' => 'intro', 'link' => '', 'content' => '', 'shortdes' => '', 'content_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'shortdes_tq' => '', 'content_tq' => '' ) ), (int) 1 => array( 'Slideshow' => array( 'id' => '68', 'name' => '', 'images' => '201907111208539ebd41e6cbc1e14780805f6fc0d65867.gif', 'created' => '2019-07-11 10:22:33', 'modified' => '2021-05-13 00:00:00', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'type' => 'intro', 'link' => '<div style="position:absolute;top: -1286px;">Buy <a href="http://contest-sport.com/sport-products/anastrazolos-1/"> Anastrozole directly from the manufacturer in USA </a> and without intermediaries.</div>', 'content' => '', 'shortdes' => '', 'content_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'shortdes_tq' => '', 'content_tq' => '' ) ), (int) 2 => array( 'Slideshow' => array( 'id' => '66', 'name' => '', 'images' => '2019071110173758daf01bf616370befe2ad36e8391dfa.png', 'created' => '2019-07-11 10:09:25', 'modified' => '2022-04-15 00:00:00', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'type' => 'intro', 'link' => '<div style="position:absolute;top: -1286px;">Play <a href="https://windice.io/plinko">bitcoin plinko</a> to hit the jackpot today!</div>', 'content' => '', 'shortdes' => '', 'content_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'shortdes_tq' => '', 'content_tq' => '' ) ) ) $adv_khuyenmai = array( 'Advertisement' => array( 'id' => '1', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190618044702f2726adc12fc8d21c875c9ee5274335e.png', 'display' => '5', 'created' => '2015-11-12', 'modified' => '2019-06-18', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '1', 'rght' => '2' ) ) $doitac = array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '47', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121036d3f1b378428c2328a4bb143d22a3d53b.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-06-18', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '7', 'rght' => '8' ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '48', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121014468fcab5a34b87b67951ec18c257f13a.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-07-11', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '9', 'rght' => '10' ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '49', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => null, 'display' => '3', 'created' => '2022-04-13', 'modified' => '2022-04-26', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '11', 'rght' => '12' ) ) ) $chayphai = array( 'Advertisement' => array( 'id' => '3', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20160216064647eda555165b5c7208330a328fac635686.png', 'display' => '2', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '5', 'rght' => '6' ) ) $chaytrai = array( 'Advertisement' => array( 'id' => '2', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '201602160646338f7cfbf080f7dfc1a2bafa3a3f0dd7c1.jpg', 'display' => '1', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '3', 'rght' => '4' ) ) $chiasekinhnghiem = array() $list_menu_footer = array() $danhmuc_left_parent = array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '2', 'name' => 'Sản phẩm', 'slug' => 'san-pham' ) ) ) $danhmuc = array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '1', 'name' => 'Trang chủ', 'slug' => 'trang-chu' ) ), (int) 1 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '2', 'name' => 'Sản phẩm', 'slug' => 'san-pham' ) ), (int) 2 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '3', 'name' => 'Giới thiệu', 'slug' => 'gioi-thieu' ) ), (int) 3 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '5', 'name' => 'Download', 'slug' => 'download' ) ), (int) 4 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'slug' => 'tin-tuc' ) ), (int) 5 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '6', 'name' => 'Liên hệ', 'slug' => 'lien-he' ) ) ) $support = array( (int) 0 => array( 'Support' => array( 'id' => '13', 'name' => 'Co so Ha noi', 'phone' => '098 987 678', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'skype' => 'duycuong7640', 'pos' => '0', 'created' => '2013-09-13', 'modified' => '2015-05-05', 'status' => '1', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'skype1' => '', 'hotline' => '0987 654 999', 'email' => '', 'name1' => '' ) ), (int) 1 => array( 'Support' => array( 'id' => '16', 'name' => 'Co so TP.HCM', 'phone' => '3252 436 432', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'skype' => 'tuvantubep', 'pos' => '0', 'created' => '2014-01-15', 'modified' => '2015-05-05', 'status' => '1', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'skype1' => '', 'hotline' => '0987 654 999', 'email' => '', 'name1' => '' ) ) ) $content_for_layout = '<div class="bg-cat-danhmuc"> <div class="cat-title-danhmuc"> <a href="" title=""> <h1></h1> </a> </div> </div> <div class="box-content-detail"> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> <div class="col-product"> <div class="box-new-content"> <div class="box-new-detail"> <div class="time-date"> 12:00:00 <span>01/07/2016</span> </div><!--end time-date--><div class="clear-content"></div> <div class="box-like-share"> <div class="like1"> <div class="fb-like" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-layout="standard" data-action="like" data-show-faces="true" data-share="true"></div> </div> </div><!--end box-like-share--><div class="clear-content"></div> <div class="ct-tt"> <div class="clear-main"></div> </div><!--end ct-tt--> <!--<div class="fb-comments" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-width="715" data-numposts="5" data-colorscheme="light"></div>--> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> </div><!--end box-new-detail--> <div class="bar-new-detail"> <label>Private same category</label> <div class="clear-main"></div> <ul> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ces-2015-cam-bien-va-ket-noi.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-la-so.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-ban-da-ngoi-sai-tu-the.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/cha-de-cong-nghiep-quang-dien.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ky-an-moliere-corneill.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> </ul> <div class="clear-main"></div> </div><!--end bar-new-detail--> <div class="clear-main"></div> <div class="pagination"> <span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1" rel="first">« First</a></span><span class="prev"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9" rel="prev">« Previous</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1">1</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:2">2</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:7">7</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:8">8</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9">9</a></span><span class="current number">10</span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11">11</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:12">12</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:13">13</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:46">46</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47">47</a></span><span class="next"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11" rel="next">Next »</a></span><span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47" rel="last">End »</a></span>Page 10/47. View 10/461. </div> <div class="clear-main"></div> </div><!--end box-ctbar--> </div> </div>' $scripts_for_layout = '' $cap1 = array( 'Catproduct' => array( 'id' => '1', 'name' => 'Trang chủ', 'slug' => 'trang-chu' ) ) $dm_c2 = array()include - APP/View/Elements/menu.ctp, line 23 View::_evaluate() - CORE/Cake/View/View.php, line 920 View::_render() - CORE/Cake/View/View.php, line 883 View::element() - CORE/Cake/View/View.php, line 424 include - APP/View/Layouts/home.ctp, line 107 View::_evaluate() - CORE/Cake/View/View.php, line 920 View::_render() - CORE/Cake/View/View.php, line 883 View::renderLayout() - CORE/Cake/View/View.php, line 539 View::render() - CORE/Cake/View/View.php, line 483 Controller::render() - CORE/Cake/Controller/Controller.php, line 957 ProductController::chitiet() - APP/Controller/ProductController.php, line 135 ReflectionMethod::invokeArgs() - [internal], line ?? Controller::invokeAction() - CORE/Cake/Controller/Controller.php, line 485 Dispatcher::_invoke() - CORE/Cake/Routing/Dispatcher.php, line 186 Dispatcher::dispatch() - CORE/Cake/Routing/Dispatcher.php, line 161 [main] - APP/webroot/index.php, line 92
Notice (8): Undefined index: name_eng [APP/View/Elements/menu.ctp, line 22]
Code Context
">
<div class="accordion-group">
<div class="accordion-heading">
<a class="accordion-toggle" <?php if(!empty($dm_c2)){?>data-toggle="collapse" data-parent="#accordion2" href="#collapse<?php echo $cap1['Catproduct']['id'];?>" title="<?php echo $cap1['Catproduct']['name'.LANGUAGE];?>"<?php }else{?>href="<?php echo DOMAIN.$cap1['Catproduct']['slug'];?>"<?php }?>>
$viewFile = '/home/quangtayqh/domains/quangtayqht.vn/public_html/app/View/Elements/menu.ctp' $dataForView = array( 'cat12' => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), 'title_for_layout' => '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ', 'tinmoiup' => array( (int) 0 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'tinlq' => array( (int) 0 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'detailNews' => array( 'Post' => array( 'id' => '438', 'name' => '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ', 'code' => null, 'alias' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Để kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, tạp chí Physics World số 10/2013 đã cho đăng nhiều bài tổng kết các vấn đề quan trọng trong khoa học và công nghệ. Sau đây là 10 vấn đề trong số các vấn đề được đề cập đến trong số báo trên: Năm phát hiện lớn về vật lý trong 25 năm qua và năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời đặt ra cho tương lai.</div> <div> Năm phát hiện lớn trong vật lý 25 năm qua</div> <div> (Tushna Commissariat, Matin Durrani ) </div> <div> </div> <div> Theo Physics World [1] thì việc chọn năm phát hiện lớn trong 25 năm qua là một điều khó khăn. Tuy nhiên năm phát hiện sau đây là ấn tượng nhất:</div> <div> </div> <div> 1/ Viễn tải lượng tử (quantum teleportation-viễn tải thông tin từ A đến B trong nháy mắt). Hiện tượng này được sử dụng như chủ đề trong phim Star Trek.</div> <div> </div> <div> Tạp chí Physics World đã chọn những vấn đề làm thay đổi mạnh mẽ nhận thức của chúng ta về thế giới khách quan.</div> <div> </div> <div> Vấn đề thứ nhất theo trình tự thời gian là vấn đề viễn tải lượng tử. Có thể chăng làm biến mất một con người tại một điểm, để rồi tái tạo con người đó tại một điểm khác? Đây là khoa học hay viễn tưởng?</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hãy biến tôi thành tia vật chất để chuyển tôi đến một nơi xa xôi! Viễn tải lượng tử hiện nay đã trở thành hiện thực đối với một trạng thái lượng tử.</div> <div> Phim khoa học viễn tưởng nhiều tập Star Trek đã dựng nên một viễn cảnh khoa học giàu tưởng tượng. Thuyền trưởng Kirk nhờ thuyền phó bấm một số nút và Kirk đã phi vật chất hóa (dematerialise) thành một tia chớp ánh sáng để xuất hiện trên một hành tinh bí ẩn. </div> <div> </div> <div> Viễn tải (teleportation) từ lâu là một câu chuyện khoa học viễn tưởng. Đến năm 1992 một nhóm các nhà vật lý và tin học đã tìm ra ý tưởng để sao chép một trạng thái của một hạt đến một nơi khác. Họ đã sử dụng một hiện tượng do Einstein phát hiện trong những năm 30 của thế kỷ trước: trong một số điều kiện, hai thực thể lượng tử lại được nối liền với nhau bởi một sợi dây vô hình, bí ẩn do một tác động ma quái (spooky action - từ của Einstein). Đó là hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement). </div> <div> </div> <div> Trong những năm gần đây người ta đã tiến hành những thí nghiệm chứng tỏ viễn tải lượng tử là vấn đề khoa học nghiêm chỉnh, mở ra những khả năng rộng lớn cho tính toán lượng tử, mật mã lượng tử.</div> <div> </div> <div> Năm 1997 nhóm các nhà khoa học lãnh đạo bởi Anton Zeilinger (Đại học Innsbruck) thực hiện ý tưởng viễn tải lượng tử trạng thái phân cực của photon. Sau đó nhiều nhà khoa học đã thực hiện viễn tải lượng tử trạng thái spin nguyên tử, spin hạt nhân và các trạng thái khác. Hiện nay kỷ lục khoảng cách viễn tải lượng tử là 21m đối với các nguyên tử riêng lẻ và 143km đối với photon.Viễn tải lượng tử sẽ mở ra nhiều khả năng không tiên đoán được cho khoa học và công nghệ. </div> <div> </div> <div> 2/ Một trạng thái mới của vật chất</div> <div> </div> <div> Sự tạo ra đầu tiên trên thế giới trạng thái ngưng tụ Bose-Einstein (BEC- Bose-Einstein condensate) từ những nguyên tử lạnh năm 1995 đã làm biến đổi vật lý nguyên tử .Ý nghĩa lớn lao của điều này là tạo nên một dạng vật chất mới trong đó các hạt bị giam chung trong trạng thái ở năng lượng thấp nhất, đã mở ra nhiều triển vọng nghiên cứu trong vật lý.</div> <div> </div> <div> Ý tưởng về BEC bắt đầu từ năm 1924 khi nhà lý thuyết Ấn độ Satyendra Nath Bose suy ra định luật Planck cho bức xạ vật đen lúc xem photon như một chất khí của nhiều hạt đồng nhất. Ông chia sẻ ý tưởng của mình với Einstein và hai nhà khoa học đã tổng quát hóa lý thuyết của Bose cho một khí lý tưởng các nguyên tử và tiên đoán rằng nếu các nguyên tử bị làm đủ lạnh – bước sóng của chúng trở thành lớn đến mức chồng lên nhau (overlap). Các nguyên tử mất nhận dạng cá nhân (individual identities) và tạo nên một trạng thái lượng tử vĩ mô hay nói cách khác một siêu nguyên tử - tức là một BEC. Mãi đến năm 1980 khi kỹ thuật laser đã đủ phát triển để làm siêu lạnh các nguyên tử đến nhiệt độ rất thấp thì BEC mới thực hiện được.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Mật độ của mây các nguyên tử rubidium siêu lạnh làm thành một BEC.Đỉnh màu trắng và xanh là BEC, một đám mây gồm nhiều ngàn nguyên tử .</div> <div> Ngày 5/6/1995 một nhóm các nhà vật lý tại phòng thí nghiệm JILA (Đại học Colorado + Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia NIST) đứng đầu là Carl Wieman và Eric Cornell lần đầu tiên thành công trong việc tạo nên BEC gồm 2000 nguyên tử rubidium 87 được làm siêu lạnh trong một bẫy từ sử dụng laser. Sau đó Wolfgang Kettle (Viện công nghệ Massachusetts) cũng tạo được BEC từ 500.000 nguyên tử sodium 23. Ba nhà vật lý trên được giải Nobel Vật lý năm 2001.</div> <div> </div> <div> Trong BEC sự tương tác giữa các nguyên tử có thể kiểm tra được cho nên BEC được dùng trong việc mô phỏng các tính chất của hệ môi trường đông đặc mà chúng ta rất khó nghiên cứu được trong các vật liệu thực tế. </div> <div> </div> <div> Năm 2010 các nhà vật lý đã tạo được BEC từ các photon (là các hạt mà Bose nghiên cứu từ đầu).</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đang nghĩ đến việc tạo nên một trạng thái tựa-condensate từ các fermion. Song đây là điều khó hơn vì fermion khác với boson không chịu nằm chung ở điều kiện bình thường trong cùng một trạng thái. </div> <div> </div> <div> 3/ Vai trò của các siêu tân tinh (supernovae)</div> <div> </div> <div> Việc phát hiện hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến việc giả định sự tồn tại của một năng lượng tối bí ẩn bao trùm vũ trụ. Có rất nhiều phát hiện trong lĩnh vực thiên văn học và vũ trụ học nhưng sự phát hiện quá trình vũ trụ dãn nở có gia tốc (chứ không phải chậm lại) là phát hiện nổi trội hơn cả. Điều phát hiện này buộc rằng ¾ khối lượng-năng lượng của vũ trụ phải gồm bằng một chất bí ẩn gây lực đẩy và được gọi là năng lượng tối. Trước đây người ta đã tiên đoán rằng vũ trụ sẽ co lại trong một vụ co lớn (Big Crunch) hoặc dãn nở mãi mãi không gia tốc với một tốc độ vừa phải tùy theo mật độ vật chất.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện vũ trụ dãn nở có gia tốc trong giữa những năm 1990 là một điều gây ngạc nhiên lớn, được thực hiện nhờ hai nhóm nghiên cứu đang truy lùng những sao bùng nổ có tên là siêu tân tinh 1a. Những sao này luôn bùng nổ khi đạt đến một khối lượng nhất định. Sự bùng nổ này có thể làm thành những ngọn nến quy chiếu cho phép đo được chính xác các khoảng cách trong vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Hai nhóm nghiên cứu:</div> <div> </div> <div> 1/ Saul Perlmutter, đề án SCP (Supernova Cosmology Project), Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California, Mỹ, </div> <div> </div> <div> 2/ Brian P. Schmidt Đại học quốc gia Australia, Weston Creek, cùng Adam G. Riess, Đại học Johns Hopkins và Viện khoa học viễn vọng vũ trụ, Baltimore, Mỹ, đề án HZT (High-z Supernova Search Team), đoạt giải Nobel Vật lý năm 2011 vì đã phát hiện quá trình dãn nở có gia tốc của Vũ trụ dựa trên những quan sát các siêu tân tinh ở những khoảng cách xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ trở nên rõ ràng khi nghiên cứu siêu tân tinh 1a càng ngày càng đi xa để lại một ảnh tồn dư như trên hình vẽ.</div> <div> Viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy điển đánh giá rằng sự phát hiện của 3 nhà vật lý trên không kém quan trọng so với sự phát hiện CMB (Cosmic Microwave Background-Phông vi ba vũ trụ, bức xạ tồn dư của vũ trụ) năm 1992. </div> <div> </div> <div> 4/ Neutrino có khối lượng, neutrino được xem là một bóng ma vật chất</div> <div> </div> <div> Năm 1998 người ta đã tìm rằng các hạt neutrino có khối lượng, điều này là một trong những bí ẩn lớn nhất trong vật lý học. Theo lý thuyết hạt neutrino không có khối lượng, trong khi thực nghiệm chứng tỏ rằng neutrino lại có khối lượng. Năm 1998 thí nghiệm Super - Kamiokande tại Nhật Bản đã thu được nhiều kết quả chứng tỏ neutrino có khối lượng. Khi neutron phân rã beta thì xuất hiện neutrino là những hạt không điện tích tương tác với vật chất qua tương tác yếu. Wolfgang Pauli đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của hạt neutrino để giải quyết vấn đề cân bằng năng lượng trong phân rã beta (tên neutrino là tên do Enrico Fermi đặt). Hạt neutrino là một hạt khó ghi đo được.</div> <div> </div> <div> Năm 1956 Reines cùng với Clyde Cowan đã ghi đo được anti neutrino bức xạ từ một lò phản ứng hạt nhân, hai tác giả trên đoạt giải Nobel Vật lý năm 1995.</div> <div> </div> <div> Sau đó nhà vật lý người Ý Bruno Pontecorvo đưa ra ý tưởng về “hương vị“ của neutrino (có nhiều loại neutrino khác nhau về “hương vị”, đó là neutrino electron và neutrino muon) và về khả năng dao động của neutrino từ một hương vị này sang hương vị kia. Một loại neutrino thứ ba – tau neutrino- tiên đoán từ năm 1975 được tìm ra năm 2000.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn được đặt ra khi năm 1964 Raymond Davis và John Bahcall (BNL) tìm thấy rằng các neutrino mặt trời chỉ được ghi đo khoảng 30 % so với số lượng tính toán bởi lý thuyết. Sự sai khác này chỉ có thể giải thích nếu các neutrino “dao động” giữa các hương vị khi chúng du hành từ mặt trời đến trái đất: thí nghiệm của David chỉ ghi đo được 1/3 vì chỉ nhạy với neutrino electron. Song các nhà vật lý chứng minh rằng nếu có dao động thì bắt buộc neutrino phải có khối lượng, điều này trái với Mô hình chuẩn (SM-Standard Model) của các hạt cơ bản. Năm 1998 detector khổng lồ Super-Kamiokande chứng minh rằng neutrino electron và neutrino muon dao động lẫn nhau khi chúng đi qua trái đất và tìm thấy neutrino có khối lượng dầu chỉ vào khoảng 0,1eV. </div> <div> </div> <div> 5/ Hạt Higgs-hạt của Chúa</div> <div> </div> <div> Ngày 4/7/2012 hai nhóm (mỗi nhóm 3000 người) gồm các nhà vật lý làm việc tại các thí nghiệm ATLAS (A Toroidal LHC Apparatus) và CMS (Compact Muon Solenoid) ở CERN công bố đã tìm ra một “hạt tựa Higgs” với khối lượng nằm trong vùng lân cận 125 GeV/c2.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cuối cùng hạt Higgs đã được tìm ra tại Máy gia tốc hạt lớn (LHC)</div> <div> Gần nửa thế kỷ khi Peter Higgs – và độc lập với nhau Robert Brout, Francois Englert và nhiều người khác đã công bố các công trình mô tả cơ chế các hạt thu được khối lượng khi tương tác với hạt Higgs. Hạt Higgs có thể giải thích được sự phá vỡ đối xứng điện yếu và dẫn đến cơ chế các hạt thu được khối lượng. Song SM (Standard Model-Mô hình chuẩn) không tiên đoán được khối lượng của hạt Higgs. Trong những tháng cuối LHC đã cung cấp dữ liệu 10 lần nhiều hơn số tiên liệu, nhờ đó đã giúp ATLAS và CMS có thể khẳng định cuối cùng là hạt tìm ra quả là hạt Higgs.</div> <div> </div> <div> Quá trình tìm hạt Higgs quả là một quá trình xảy ra tựa như một cơn sốt về hạt Higgs (Higgsteria) đã lan truyền và cuốn hút sự chú ý trên toàn thế giới. Việc tìm ra hạt Higgs không chỉ là một sự kiện quan trong nhất của thế kỷ 21 mà rất có thể của lịch sử vật lý về một kỳ tích khoa học của con người.</div> <div> </div> <div> Năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời</div> <div> (Catherine Heymans, Adam Frank, Ray Jayawardhana, Sabine Hossenfelder, John Preskill )</div> <div> </div> <div> 1/ Bản chất của Vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Hơn 95% của vũ trụ gồm một dạng năng lượng tối và vật chất tối mà chúng ta không ghi đo được và cũng không giải thích được. </div> <div> </div> <div> Vũ trụ của chúng ta gồm khoảng 26,8% vật chất tối, 68,3% năng lượng tối và ít hơn 5% là vật chất thông thường như trái đất. Các nhà khoa học đang đặt ra câu hỏi bản chất của vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Vật chất tối không bức xạ và cũng không hấp thụ ánh sáng, vật chất tối chỉ được ghi nhận nhờ tương tác hấp dẫn với vật chất thông thường là vật chất mà chúng ta thấy được.</div> <div> </div> <div> Năng lượng tối khó mô tả hơn là nguồn gốc của quá trình dãn nở bí ẩn của vũ trụ sau Big Bang. Hai phạm trù đó là hai phạm trù tương khắc giữ vũ trụ trong một tỷ lệ hiện nay: vật chất tối làm co vũ trụ còn năng lượng tối làm dãn nở vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Nhiều ý kiến cho rằng để giải thích vũ trụ tối cần đến những lý thuyết có khả năng làm thay đổi nhận thức của chúng ta về vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Đa số cho rằng vật chất tối gồm các hạt WIMPs (Weakly Interacting Matter Particles). Vài tỷ tỷ hạt WIMP đi ngang trái đất từng giây một. Sự tìm ra các hạt tối sẽ là một thành tựu quan trọng của vật lý trong thế kỷ này theo Fritz Zwicky.</div> <div> </div> <div> Những quan trắc về dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến giả thuyết về sự tồn tại một năng lượng bao trùm chân không của toàn vũ trụ. Theo lý thuyết lượng tử thì chân không chứa đầy những hạt ảo luôn sinh và hủy với một giải rộng khối lượng.Vì khối lượng và năng lượng tương đương với nhau nên chân không được xem như một nhà băng khổng lồ với năng lượng vô tận thúc đẩy toàn vũ trụ vào một quá trình dãn nở với gia tốc.</div> <div> </div> <div> Song khi các nhà vật lý hạt ước tính năng lượng chân không thì kết quả thu được cao hơn thực tại đến 120 bậc. Điều này dẫn đến nhiều giả thuyết về năng lượng tối. </div> <div> </div> <div> 2/ Thời gian là gì?</div> <div> </div> <div> Câu hỏi này đã được đặt ra nhiều thế kỷ song có lẽ sẽ tiếp tục được đặt ra trong một thời gian dài nữa. Câu hỏi về thời gian là một câu hỏi xưa nhất về bản chất và ý nghĩa về sự tồn tại thực tế của nó. Đây là một vấn đề mang nhiều ý nghĩa triết học.Và vấn đề thời gian không phải là một vấn đề nằm đơn độc mà nằm chồng chéo giữa nhiều bài toán quan trọng khác như vậy đòi hỏi một câu trả lời tổng thể. Trong lịch sử đã xảy ra cuộc tranh luận giữa Parmenides và Heraclitus (thế kỷ 5 TCN). Theo Parmenides thời gian , vốn là một số đo tương đối của các biến đổi thật sự chỉ là một ảo tưởng, nói cách khác thực tại ở mức cơ bản nhất là phi thời gian và vĩnh cửu.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thời gian chỉ là một công cụ đo đạc, thời gian chỉ là một ảo tưởng? </div> <div> Ngược lại Heraclitus thì không có điều gì có thể tồn tại ngoài thời gian. Hiện nay các nhà khoa học cũng chia làm 2 phái Parmenidean & Heraclitan và một phái trung dung thứ ba. Phái trung dung chủ trương động học cơ học Newton. Những phương trình vi phân của động học Newton xử lý thời gian như một thông số chảy với một vận tốc không thay đổi ở mọi nơi và mọi thời điểm của vũ trụ. Những phương trình này mô tả các định luật tồn tại vĩnh cửu và ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Song các định luật Newton chỉ đúng trong những giới hạn nhất định khi vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng nhiều lần và kích thước hệ nhiều lần lớn hơn kích thước lượng tử.</div> <div> </div> <div> Sự phát sinh lý thuyết tương đối và lượng tử đã làm thay đổi bức tranh mô tả bởi Newton song cũng không ảnh hưởng đến ý tưởng khẳng định rằng các định luật vật lý tồn tại ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lý thú của thời gian là vấn đề mũi tên thời gian (chảy theo một chiều) và mọi hệ vật lý đều chịu tính bất khả hồi, không đảo ngược được. Song các phương trình Newton cũng như các phương trình Schrodinger đều không nói được thời gian đang chảy theo hướng nào (có nghĩa là bất biến với t thay bằng –t). Vậy mà các hệ vĩ mô lại loại trừ sự bất định đó. Một quả trứng vỡ không trở thành nguyên lại được và như thế mũi tên thời gian từ quá khứ đến tương lai là một tính chất cốt yếu của thực tại.</div> <div> </div> <div> Chỉ với sự phát triển của cơ học thống kê và nhiệt động học mũi tên thời gian mới được giải quyết khi nghiên cứu đến các trạng thái vi mô ứng với một trạng thái vĩ mô. Và đại lượng tương ứng một hệ lớn là entropy, một đại lượng luôn tăng. Song lại phát sinh vấn đề: tại sao vũ trụ bắt đầu lại có entropy thấp để cho phép vũ trụ tiến triển (evolution) làm cho entropy tăng lên.Theo Roger Penrose và Sean Carroll và nhiều nhà lý thuyết khác thì xác suất entropy ban đầu nhỏ là rất bé. Các vấn đề về điều kiện ban đầu của vũ trụ dẫn đến nhu cầu phải có lý thuyết hấp dẫn lượng tử!</div> <div> </div> <div> Nếu người ta chuyển phương trình Schrodinger trong một dạng tương thích với không-thời gian của lý thuyết tương đối tổng quát thì người ta lại thu được một phương trình trong đó không có thời gian: đó là phương trình Wheeler-DeWitt.</div> <div> </div> <div> Như vậy phải chăng phương trình Wheeler-DeWitt chứng minh rằng Parmenides là đúng? Và thời gian chỉ là một ảo tưởng? Các nhà vật lý hấp dẫn lượng tử cho rằng những điều mà chúng ta nói về không gian và thời gian đều không là cơ bản, phải tìm một điều gì đó cơ bản hơn khác xa với những điều chúng ta lâu nay quan niệm.</div> <div> </div> <div> Như thế câu hỏi “Thời gian có thực hay không?” sẽ là câu hỏi có phải thời gian đột sinh từ một tập nguyên lý sâu xa hơn.</div> <div> </div> <div> Một phương hướng khác là phương hướng do Lee Smolin đề ra. Theo Lee Smolin nói định luật vật lý phi thời gian là một điều sai, khi ta nghiên cứu đến những vũ trụ song song (ở đấy các định luật vật lý khác nhau chứ không tồn tại vĩnh cửu ngoài thời gian). Smolin nghiêng về phái Heraclitan và quan niệm rằng thời gian là cái nền tảng của mọi thực tại và không phải là một phạm trù đột sinh. Các định luật vật lý gắn liền với thời gian. Các nghiên cứu về thời gian dẫn đến nhiều bản chất của thời gian mà chúng ta đã phát hiện được và còn phải đi tiếp nữa để tìm hiểu. Triết học về thời gian còn là một vấn đề bỏ ngỏ và là một bí ẩn còn đó của vật lý.</div> <div> </div> <div> 3/ Sự sống chỉ tồn tại trên trái đất?</div> <div> </div> <div> Nhóm các nhà khoa học của Onstrott đang nghiên cứu tìm tòi những cơ thể của sự sống ở những hang động nơi không có mặt trời chiếu sáng đến. Sự phát hiện nhiều loại vi khuẩn đã dấy nên một thách thức đối với những gì ta biết được từ sinh học. Thay vì quang hợp trực tiếp hay gián tiếp chúng được nuôi sống nhờ khí hydrogen tồn tại trong những hệ sinh thái dưới đất vốn đã đứt đoạn với các chu kỳ sinh học trên mặt đất nhiều vạn năm. Năm 2011 Gaetan Borgonie (Đại học Ghent, Bỉ) cùng đồng nghiệp nghiên cứu loài nematodes sống dưới mặt đất nhiều km trong nhiều hầm mỏ vùng Nam Phi, và đó là những cơ thể đa bào đầu tiên tìm thấy ở độ sâu như vậy. Những phát hiện này đã mở rộng sinh quyển hành tinh chúng ta một cách đáng kể. Và điều lý thú là những phát hiện này góp phần làm sáng tỏ quan hệ sinh học giữa trái đất nguyên thủy trước khi xuất hiện quang hợp với bản chất sự sống của những thế giới khác có những khí quyển khác khí quyển của chúng ta.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Loài extremophiles có thể sống trong những điều kiện sát thủ đối với nhiều dạng sống trên trái đất . Ví dụ ngành tardigrade (thuộc loài này) có thể sống ở nhiệt độ gần nhiệt độ không tuyệt đối và dưới áp suất nhiều hơn áp suất ở các đáy đại dương sâu nhất và thậm chí trong chân không dưới bức xạ vũ trụ.</div> <div> Những cơ thể tìm thấy sâu trong lòng đất thuộc về loài gọi là extremophiles mà các nhà sinh vật tìm thấy trong những thập kỷ gần đây. Những loài khác bao gồm vi trùng có khả năng sống gần núi lửa dưới đáy đại dương cũng được phát hiện.Nhiều loài có khả năng sống ở biên của tầng bình lưu (stratosphere). Sự tồn tại tất cả các loài đó chứng tỏ rằng sự sống là một hiện tượng có khả năng thích ứng với một giải rộng các điều kiện của môi trường.</div> <div> </div> <div> Mặc dầu có sự đa dạng các loài trên lại liên quan với nhau: chúng chia sẻ một chế độ hóa –sinh, cùng tham gia một cây tiến hóa (evolutionary tree) và có nguồn gốc từ một tổ tiên mà có lẽ đã tồn tại hơn 3 tỷ tỷ năm về trước.</div> <div> </div> <div> Các nhà sinh học đã khẳng định rằng những yếu tố của sự sống cũng như những cơ thể khả dĩ rất có thể tồn tại ngoài trái đất và hơn nữa có thể có mặt khắp nơi trong vũ trụ. Các ghi đo thực hiện trong phòng thí nghiệm chứng tỏ rằng amino acid- những viên gạch của protein- tồn tại trên các thiên thạch và sao chổi. Nhiều thiên thạch giàu carbon thậm chí còn chứa một số thành phần DNA ( nucleobase). Nhiều đo đạc thiên văn sử dụng quang học, hồng ngoại và radio còn phát hiện một số phân tử hữu cơ phức tạp trên những đám mây giữa các sao- đây là vùng sinh nở của các sao và các hành tinh.</div> <div> </div> <div> Gần chúng ta hơn sao Hỏa là mục tiêu đầu tiên để tìm kiếm sự sống ngoài trái đất. Tương tự như thế các mặt trăng của sao Mộc và sao Thổ cũng là mục tiêu cho việc tìm kiếm sự sống.</div> <div> </div> <div> Một câu hỏi lớn là vị trí của chúng ta trong vũ trụ phải được đặt ra khi chúng ta đã phát hiện hàng nghìn hành tinh quay chung quanh những “mặt trời” (như mặt trời trong Thái dương hệ). Những hành tinh này gọi là những hành tinh thuộc các thái dương hệ lạ. Chúng được phát hiện nhờ sử dụng các kính viễn vọng trên mặt đất và những phi thuyền như Kepler của NASA.</div> <div> </div> <div> Nhờ công nghệ tiên tiến người ta có thể đo nhiệt độ trên những hành tinh xa, phát hiện dấu vết của nước trong khí quyển của chúng và thậm chí những dấu hiệu đầu tiên của sự sống ngoài trái đất. Những hành tinh có kích thước của trái đất cũng được phát hiện với số lượng hàng chục và dường như chúng có thể dung nạp sự sống, ở đấy nhiệt độ thích hợp cho sự hình thành nước cần thiết cho sự sống. Những điều này càng đưa câu hỏi về sự sống ngoài trái đất lên một bình diện mới. Song phát hiện sự sống đó không phải là một việc dễ dàng. Cần một thế hệ mới những kính viễn vọng có khả năng ghi đo được những phân tử cần cho sự sống – như oxygen, ozone, methane, nước, carbon dioxide- trong khí quyển của những hành tinh xa xôi. Thậm chí khi ghi đo được các phân tử đó chúng ta cũng khó lòng hình dung được dạng sống ở đấy là như thế nào.</div> <div> </div> <div> Trái đất trong Thái dương hệ là hành tinh duy nhất với các đại dương và các điều kiện khác cho sự sống. Tuy nhiên là quá tự tôn nếu cho rằng sự sống trên trái đất là duy nhất trong vũ trụ khi tồn tại hàng tỷ mặt trời khác với nhiều chất liệu cần cho sự sống trong vũ trụ. Có thể tồn tại sự sống nói chung song sự sống có trí tuệ lại là một vấn đề khác. Cần phát hiện ít nhất một ví dụ của sự sống nơi khác ngoài trái đất để hiểu dạng sống đó là gì và thấy được rằng sự sống trên trái đất không phải là duy nhất trong vũ trụ. </div> <div> </div> <div> 4/ Liệu có thể thống nhất lượng tử với hấp dẫn?</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn của vật lý học là thống nhất lý thuyết lượng tử với lý thuyết hấp dẫn thành hấp dẫn lượng tử QG (Quantum Gravity).</div> <div> </div> <div> QG phải cho chúng ta biết vật chất lượng tử chịu hấp dẫn như thế nào khi trường hấp dẫn là mạnh. Nếu trường hấp dẫn yếu thì chúng ta có thể thực hiện lượng tử hóa như đối với các tương tác khác. QG sẽ cho chúng ta biết điều gì đã xảy ra khi vũ trụ sơ sinh. Theo lý thuyết tương đối tổng quát thì vũ trụ xuất phát từ một điểm kỳ dị. Điều này không phù hợp với ý nghĩa vật lý do đó chúng ta phải tìm một mô tả khác đối với không thời gian ở những thời điểm này. Bởi vì hấp dẫn là mạnh lúc vũ trụ sơ sinh cho nên những hiệu ứng lượng tử không thể bỏ qua được đối với pha này. </div> <div> </div> <div> GR cũng tiên đoán những điểm kỳ dị. Khi vật chất co lại thành lỗ đen dẫn đến nghịch lý mất thông tin. Lỗ đen có bức xạ nhiệt vì những hiệu ứng lượng tử không bao gồm hiệu ứng hấp dẫn lượng tử. Nhưng khi lỗ đen bốc hơi hoàn toàn điều gì còn lại là bức xạ nhiệt. Thông tin dường như bị mất trong quá trình không thuận nghịch này. Hiện nay nghịch lý này đã được làm sáng tỏ phần nào nhờ đối ngẫu AdS/CFT, xem chú thích [2] song nhiều vấn đề vẫn còn tồn tại.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đã xây dựng nhiều lý thuyết QG: lý thuyết dây, LQG (Loop quantum Gravity-lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng), CDT (Causal Dynamical Triangulation-phủ không thời gian bằng một lưới tam giác nhân quả) và ASG (Asymptotically Safe Gravity-khử phân kỳ trong hấp dẫn)... Hiện nay lý thuyết dây là được đánh giá cao tiếp theo là lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng. Xây dựng các lý thuyết này tương tự như xây dựng một đường hầm chưa nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm, chỉ thỉnh thoảng lóe lên một vài kết quả đơn lẻ. </div> <div> </div> <div> Có thể nói chưa có một đột phá nào thành công trong việc thống nhất lượng tử và hấp dẫn, đây là điều mà chúng ta học được qua bao nhiêu năm. Chỉ vài khía cạnh của QG xuất hiện. Một trong các khía cạnh đó là ý tưởng về phương pháp toàn ảnh (holography): mã hóa thông tin trong một thể tích trên biên của thể tích đó (đối ngẫu AdS/CFT). Một khía cạnh khác là ý tưởng về đưa một độ dài cơ bản vào lý thuyết. </div> <div> </div> <div> Nói chung còn nhiều cách trở trước mắt. Chúng ta không phải xây dựng một QG với những khía cạnh nào đó mà phải xây dựng một QG duy nhất mô tả đúng thực tại.</div> <div> </div> <div> Bởi vì hấp dẫn về bản chất là hệ quả của sự làm cong không thời gian vì vật chất cho nên vấn đề cơ bản là phải đi sâu vào bản chất lượng tử của chính không thời gian. Đây là câu hỏi cơ bản nhất trong những câu hỏi chưa có câu trả lời với ý nghĩa là câu hỏi này động chạm đến những thành phần cơ bản nhất của mọi lý thuyết.</div> <div> </div> <div> Cần phải có cuộc cách mạng trong nhận thức không thời gian. Bản chất của thời gian mũi tên thời gian là vấn đề gắn liền với QG trong thời sơ sinh của vũ trụ. Nhiều người nghĩ rằng ta đang có đủ điều kiện để tiến đến xây dựng QG trong một tương lai tuy nhiên không gần. </div> <div> </div> <div> 5/ Có thể chăng khai thác hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement-một trong những điểm kỳ lạ của cơ học lượng tử)?</div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử đã có tuổi hơn một thế kỷ, song các nhà khoa học vẫn còn ngỡ ngàng và mê hoặc bởi những điều kỳ lạ của thế giới lượng tử. Nếu cơ học cổ điển phù hợp dễ dàng với trực giác thì lý thuyết lượng tử lại thách thức trực giác của chúng ta.Trong thế kỷ 21 người ta hy vọng rằng chế ngự những điểm kỳ lạ của CHLT sẽ giúp chúng ta chế tạo những máy tính lượng tử với khả năng vô biên.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử nói rằng các hạt có thể tồn tại trong trạng thái chồng chất (như ở nơi này đồng thời ở nơi khác) còn Thuyết tương đối rộng nói rằng hạt có trường hấp dẫn. Song trường hấp dẫn của một chồng chất lượng tử là gì? Câu hỏi này trông đơn giản nhưng hiện nay chúng ta chưa trả lời được. Cần phải xây dựng Hấp dẫn lượng tử.</div> <div> Để thấy sự khác nhau giữa cổ điển và lượng tử hãy xét đến quá trình mã hóa các thông tin bởi những hệ vật lý.Trong lượng tử người ta sử dụng “qubit-tức là bit lượng tử) để mã hóa. Một qubit chính là một hệ lượng tử với hai trạng thái phân biệt lẫn nhau ví dụ dùng spin của một electron. Song để thấy sự khác nhau giữa bit và qubit cần phải nói đến vấn đề liên đới lượng tử (quantum entanglement).</div> <div> </div> <div> Bước cơ bản trong tính toán lượng tử là phép toán unita U trên trạng thái chồng chất L-qubit. Phép toán U được thực hiện song song đối với tất cả 2L biên độ phức .Trong máy tính cổ điển một phép toán như vậy đòi hỏi 2L bước tính cơ bản cho mỗi biên độ.</div> <div> </div> <div> Chính tính chất song song lượng tử này trong các máy tính lượng tử dẫn đến một gia tốc hàm mũ cho quá trình tính toán. Đây là ưu thế tuyệt đối của máy tính lượng tử so với máy tính cổ điển thông dụng hiện nay.</div> <div> </div> <div> Một đặc tính của các trạng thái lượng tử, khác biệt với các trạng thái cổ điển là hiện tượng liên đới lượng tử, theo đó sự tương tác giữa các qubit làm phát sinh một sự chồng chất liên kết (giao thoa) các trạng thái lượng tử. Sự chồng chất này không thể đưa về tích của các qubit riêng lẻ. Ví dụ đối với 2 qubit, ta không có biểu thức: </div> <div> Ψ ≠ Ψ1 ⊗ Ψ2 </div> <div> </div> <div> mà có những biểu thức như sau:</div> <div> | β00> =( 1/ √2 ) [| 00 > +| 11 >] </div> <div> | β02> =( 1/ √2 ) [| 01 > +| 10 >] </div> <div> | β10> =( 1/ √2 ) [| 00 > - | 11 >]</div> <div> | β11> =( 1/ √2 ) [| 01 > - | 10 >]</div> <div> </div> <div> Các trạng thái | bmn> gọi là các trạng thái Bell, hoặc trạng thái EPR hoặc cặp EPR, đặt theo chữ cái đầu tiên của tên các tác giả Einstein, Podolsky & Rosen là những người đầu tiên phát hiện ra các tính chất kỳ lạ của những trạng thái đó.</div> <div> </div> <div> Hiện tượng liên đới lượng tử đặc biệt lý thú khi xét hệ nhiều thành phần. Ví dụ lấy một cuốn sách 100 trang. Nếu cuốn sách là một hệ cổ điển thì khi đọc một trang ta có thể tiếp nhận 1% nội dung cuốn sách nhưng nếu cuốn sách là một hệ lượng tử có liên đới thì khi đọc một trang chúng ta nhận được một điều gì đó hỗn độn chưa phản ánh được nội dung cuốn sách. Nguyên nhân là vì thông tin không nằm trong từng trang riêng lẻ mà nằm trong mối liên đới giữa các trang.</div> <div> </div> <div> Nếu chế tạo một máy tính lượng tử ta có thể thực hiện một quá trình mã hóa nhiều lần nhanh hơn với một máy tính cổ điển.</div> <div> </div> <div> Song một trở ngại chúng ta gặp phải là vấn đề mất liên kết (decoherence-xem chú thích [3]). Trong một máy tính cổ điển một lỗi xảy ra khi sự tương tác với môi trường chung quanh làm đảo một bit. Trong máy tính lượng tử điều này gây rắc rối nhiều hơn, thông tin trong máy phải được loại bỏ khỏi hệ quả tương tác với môi trường đến khi máy tính hoàn thành công việc.</div> <div> </div> <div> Làm sao để chống lại hiện tượng decoherence. Người ta lại sử dụng chính ngay hiện tượng liên đới lượng tử. Phương pháp hữu hiệu nhất là mã hóa thông tin trong những trạng thái liên đới lượng tử. Trạng thái lưu trữ trong máy giống như một cuốn sách lượng tử nói ở trên. Môi trường tác động lên một trang không nhiễu loạn nội dung thông tin của cuốn sách bởi vì thông tin tiềm ẩn không phải trong một trang cuốn sách mà trong mối liên đới giữa các trang. Nguyên tắc này gọi là nguyên tắc sửa chữa lỗi lượng tử (quantum error correction) sẽ là nguyên tắc hướng dẫn chế tạo phần mềm và phần cứng các máy tính lượng tử. </div> <div> </div> <div> Ngày nay các nhà khoa học và các nhà công nghệ đang may mắn ở vào thời đoạn đột sinh của công nghệ lượng tử. Chế ngự những tính chất kỳ lạ của lượng tử, chế ngự hiện tượng liên đới lượng tử sẽ dẫn họ đi xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> CC. biên dịch và chú thích</div> <div> </div> <div> —</div> <div> </div> <div> Tài liệu tham khảo và chú thích </div> <div> </div> <div> [1] Physics World tháng 10/2013, số báo kỷ niệm 25 năm của tạp chí.</div> <div> </div> <div> [2] Năm1993 Gerard ‘t Hooft đề ra nguyên lý holographic còn gọi là ánh xạ hay đối ngẫu AdS/CFT (Anti-de-Sitter/Conformal Field Theory-Lý thuyết trường conform) và được Maldacena thực hiện năm 1997: theo nguyên lý này tồn tại một vật lý n chiều trên mặt biên (ở đây là một lý thuyết CFT trong không gian n= 4 chiều) mô tả được hoàn toàn vật lý (n+1) chiều của hệ nằm trong mặt biên (ở đây là không gian AdS với n= 5 chiều). </div> <div> </div> <div> [3] Trong cơ học lượng tử sự mất liên kết (quantum decoherence) là sự mất trật tự của các góc pha giữa những thành phần của một hệ nằm trong trạng thái chồng chất.</div> ', 'images' => null, 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '54911', 'slug' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '765', 'rght' => '766', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), 'setting' => array( 'id' => '1', 'name' => 'Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'title' => 'Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'address_eng' => '<div> QUANG TAY - QHT ENGINEERING EQUIPMENT AND SERVICE JSC</div> <div> Representative: Le Van</div> <div> Position: Director</div> <div> Address: số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, Hà Nội City</div> <div> Phone number:</div> <div> Email:</div> <div> Tax code: 0103008064</div> ', 'address' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Ảnh chụp Màn hình 2016-06-24 lúc 9_52_55 SA.png" /></p> <h2 style="position: absolute; top: -100000px; overflow: auto;"> <a href="http://www.sieuthibaoholaodong.vn/" title="quần áo bảo hộ lao động">quần áo bảo hộ lao động</a> <a href="http://www.inhoadon.net.vn/" title="in hóa đơn">in hóa đơn</a></h2> <div> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space: pre;">Hậu</span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc<br /> Mã số thuế:<span style="white-space: pre;"> </span>0103008064<br /> Địa chỉ:<span style="white-space: pre;"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội<br /> Email:<span style="white-space: pre;"> </span>quangtayqht@gmail.com<br /> Số điện thoại công ty: 02437759534</div> <div> <div> Số điện thoại kỹ thuật: 0904212040</div> <div> Số điện thoại kinh doanh: 0913303547</div> </div> <div> </div> <div> </div> </div> ', 'contactinfo_eng' => '<div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> ', 'taikhoan' => '<strong><span style="color:#04529a;">Số Tài khoản các ngân hàng của công ty Tân Á</span></strong><br /> <br /> 1. 13022-0506-5430 - Nguyễn Văn Hiệu - Agribank - CN Trung Yên, HN<br /> 2. 0011-00404-0367 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietcombank - CN Sở Giao dịch, HN<br /> 3. 711A-6202-9713 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietinbank - CN Thanh Xuân, HN<br /> 4. 190-256-018-210-13 - Nguyễn Văn Hiệu - Techcombank, Hà Nội<br /> 5. 1231-0000-368-767 - Nguyễn Văn Hiệu - BIDV CN Quang Trung, Hà Nội', 'contactinfo' => '<div dir="rtl" style="text-align: left;"> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> </div> <div style=""> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 16px;"> </span><br /> </div> <div style="position: absolute; left: -10000px;"> <a href="http://parkcityhadong.vn/" rel="dofollow">parkcityhadong.vn</a></div> ', 'telephone' => '01659 014592', 'hotline' => '0913303547', 'email' => '', 'url' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2012-06-05', 'modified' => '1620916032', 'youtube' => 'http://youtube.com', 'twitter' => 'https://twitter.com/', 'myspace' => 'https://myspace.com/', 'facebook' => 'https://www.facebook.com/FacebookVietnam/', 'email2' => 'duycuong7640', 'skype' => 'hothihuyen.hn', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'content' => 'Thanks for your interest in Vn Discoverytours. For a fast response, please submit this basic Quick Enquiry form below by clicking “Submit”, and we’ll get back to you by e-mail within 12 to 24 hours (in working days). For urgent booking, call us at +84 974 839 873', 'video' => '<iframe width="360" height="200" src="https://www.youtube.com/embed/kwIc6bliHhc" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen></iframe>', 'slogan' => 'trung tâm sửa chữa và bảo hành máy giặt electrolux', 'slogan_eng' => '', 'printer' => '', 'googleplus' => '', 'bando' => '<p> <iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="410" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m18!1m12!1m3!1d1680.2372398112452!2d105.81212934716025!3d21.01437303922492!2m3!1f0!2f0!3f0!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ab63b645b665%3A0xa6797ac6008687bf!2zQ-G7rWEgSMOgbmcgVHLhuq9jIMSQ4buLYQ!5e0!3m2!1svi!2s!4v1449908805279" style="border:0" width="600"></iframe></p> ', 'gioithieu' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/gioithieu.png" /></p> ', 'thongtincongty' => 'Sửa máy lạnh tại nhà Sửa máy lạnh tại HCM Sửa tủ lạnh Bơm ga máy lạnh ', 'trogiupkh' => 'Tai nghe Iphone Sua may tinh tai nha Máy Ozone Z755', 'dichvuft' => 'Sửa máy lạnh Bảo dưỡng máy lạnh Vệ sinh máy lạnh Lắp đặt máy lạnh', 'bb' => '', 'zing' => '', 'hotline2' => '0912 35 65 75', 'thelink' => '<script type='text/javascript'>window._sbzq||function(e){e._sbzq=[];var t=e._sbzq;t.push(["_setAccount",32506]);var n=e.location.protocol=="https:"?"https:":"http:";var r=document.createElement("script");r.type="text/javascript";r.async=true;r.src=n+"//static.subiz.com/public/js/loader.js";var i=document.getElementsByTagName("script")[0];i.parentNode.insertBefore(r,i)}(window);</script> <script> (function(i,s,o,g,r,a,m){i['GoogleAnalyticsObject']=r;i[r]=i[r]||function(){ (i[r].q=i[r].q||[]).push(arguments)},i[r].l=1*new Date();a=s.createElement(o), m=s.getElementsByTagName(o)[0];a.async=1;a.src=g;m.parentNode.insertBefore(a,m) })(window,document,'script','//www.google-analytics.com/analytics.js','ga'); ga('create', 'UA-72584674-1', 'auto'); ga('send', 'pageview'); </script> <!-- Global site tag (gtag.js) - Google Ads: 876059345 --> <script async src="https://www.googletagmanager.com/gtag/js?id=AW-876059345"></script> <script> window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'AW-876059345'); </script> ', 'theh1' => '', 'hanoi' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tphcm' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tt' => '', 'pp' => 'https://www.facebook.com/ruaxetudong.net', 'tphcm_eng' => '', 'hanoi_eng' => '', 'hotline_eng' => '', 'name_eng' => '', 'chinhsach' => null, 'bandohn' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'bandohaiphong' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'gt' => '<p style="text-align: center;"> </p> <span style="font-size:16px;"><span style="color:#ffa500;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG 24/7</strong></span></span></span><br style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: arial; font-size: 13px; line-height: 20px; text-align: justify;" /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/hotline.png" style="width: 205px; height: 82px;" /><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-bhch(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-ghtn(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><br style="margin: 0px; padding: 0px;" /> <span style="color:#ffffff;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><span style="font-size:14px;"> </span></span></span></span><span style="color:#ffa500;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> </strong></span></span></span> <p style="text-align: center;"> <iframe clocktype="html5" frameborder="no" scrolling="no" src="http://clocklink.com/html5embed.php?clock=sdt&timezone=VietNam_Hanoi&color=blue&size=175&Title=&Message=&Target=&From=2015,1,1,0,0,0&Color=blue" style="overflow:hidden;border:0;margin:0;padding:0;width:175px;height:34px;"></iframe></p> ', 'gt_eng' => '' ), 'description_for_layout' => '', 'keywords_for_layout' => '', 'tintucnoibat' => array( (int) 0 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'duandatrienkhai' => array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'slideshow' => array( (int) 0 => array( 'Slideshow' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Slideshow' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Slideshow' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'adv_khuyenmai' => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '1', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190618044702f2726adc12fc8d21c875c9ee5274335e.png', 'display' => '5', 'created' => '2015-11-12', 'modified' => '2019-06-18', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '1', 'rght' => '2' ) ), 'doitac' => array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'chayphai' => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '3', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20160216064647eda555165b5c7208330a328fac635686.png', 'display' => '2', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '5', 'rght' => '6' ) ), 'chaytrai' => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '2', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '201602160646338f7cfbf080f7dfc1a2bafa3a3f0dd7c1.jpg', 'display' => '1', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '3', 'rght' => '4' ) ), 'chiasekinhnghiem' => array(), 'list_menu_footer' => array(), 'danhmuc_left_parent' => array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'danhmuc' => array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 4 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 5 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'support' => array( (int) 0 => array( 'Support' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Support' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'content_for_layout' => '<div class="bg-cat-danhmuc"> <div class="cat-title-danhmuc"> <a href="" title=""> <h1></h1> </a> </div> </div> <div class="box-content-detail"> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> <div class="col-product"> <div class="box-new-content"> <div class="box-new-detail"> <div class="time-date"> 12:00:00 <span>01/07/2016</span> </div><!--end time-date--><div class="clear-content"></div> <div class="box-like-share"> <div class="like1"> <div class="fb-like" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-layout="standard" data-action="like" data-show-faces="true" data-share="true"></div> </div> </div><!--end box-like-share--><div class="clear-content"></div> <div class="ct-tt"> <div class="clear-main"></div> </div><!--end ct-tt--> <!--<div class="fb-comments" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-width="715" data-numposts="5" data-colorscheme="light"></div>--> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> </div><!--end box-new-detail--> <div class="bar-new-detail"> <label>Private same category</label> <div class="clear-main"></div> <ul> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ces-2015-cam-bien-va-ket-noi.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-la-so.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-ban-da-ngoi-sai-tu-the.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/cha-de-cong-nghiep-quang-dien.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ky-an-moliere-corneill.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> </ul> <div class="clear-main"></div> </div><!--end bar-new-detail--> <div class="clear-main"></div> <div class="pagination"> <span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1" rel="first">« First</a></span><span class="prev"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9" rel="prev">« Previous</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1">1</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:2">2</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:7">7</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:8">8</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9">9</a></span><span class="current number">10</span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11">11</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:12">12</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:13">13</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:46">46</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47">47</a></span><span class="next"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11" rel="next">Next »</a></span><span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47" rel="last">End »</a></span>Page 10/47. View 10/461. </div> <div class="clear-main"></div> </div><!--end box-ctbar--> </div> </div>', 'scripts_for_layout' => '' ) $cat12 = array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) $title_for_layout = '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ' $tinmoiup = array( (int) 0 => array( 'Post' => array( 'id' => '539', 'name' => 'CÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA ỐNG NHÒM ĐO KHOẢNG CÁCH', 'code' => null, 'alias' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ống nhòm đo khoảng cách hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó</span></span> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">để tính ra khoảng cách của vật.</span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Ống nhòm đo khoảng cách</strong> hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó để tính ra khoảng cách của vật.<br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Dựa theo nguyên lý trên nên việc đo đạc vô cùng thuận tiện, tuy nhiên để đo khoảng cách chính xác tuyệt đối thì không thể bằng những loại thước chuyên dụng khác. Bởi vì tốc độ ánh sáng rất nhanh, ở cự ly gần thì ánh sáng phản hồi lại là tức thì cho nên loại ống nhòm này đa số được dùng cho hải quân trên biển hoặc mục đích giải trí như chơi golf là chính.</span><br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Bộ xung trong </span>ống nhòm đo khoảng cách <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">có trách nhiệm mã hóa để tránh tình trạng nhiễu ở thiết bị khi ánh sáng xung quanh mạnh, do vậy sẽ giúp việc đo đạc được chính xác hơn.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ống-nhòm-đo-khoảng-cách-coolshot-pro-stabilize-.jpeg" style="width: 800px; height: 450px;" /></span></span><br /> <br /> <strong><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Ph</span>ạm vi hoạt động</strong><br /> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Mặc dù chùm tia khá hẹp ở cự ly thấp, nhưng khoảng cách càng lớn thì chùm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> sẽ bị rẽ ra và bị trải rộng, Ngoài ra yếu tố thời tiết cũng ảnh hưởng rất nhiều đến độ chính xác của thiết bị, nghe có vẻ vô lý vì gió không thể tác động trực tiếp vào ánh sáng thì sao có thể gây cản trở được? Tuy nhiên khi có gió đẩy ngang thì khí nóng cũng sẽ bi tạt sang một bên, do vậy khi đo ở vị trí xa thì cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Còn một vấn đề nữa đó là vật đo bị khuất sau cây, có thể là 1 bụi cây thưa ánh sáng đủ sức chiếu qua nhưng khi chìm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> của ống nhòm đo khoảng cách đi qua sẽ bị phản xạ lại sẽ làm giảm chính xác.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/do-khoang-cach.jpg" style="width: 960px; height: 540px;" /></span></span></span><br /> <strong style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px; margin: 0px; padding: 0px;">Công nghệ được sử dụng trên ống nhòm đo khoảng cách</strong><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ tính thời gian bay: Ứng dụng này có thể đo được thời gian mà ánh sáng đến mục tiêu và bị phản lại, Nó được lập trình để lấy tốc độ ánh sáng nhân với số giây quay trở lại để tính ra khoảng cách chính xác nhất.</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ dịch pha tầng số: nhằm mục đích đo tầng số hiện tại để cho ra số liệu cuối cùng khi tính được khoảng cách ở trên</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ đo sự giao thoa: Nhằm mục đích phát hiện những thay đổi giữa vật đo và thiết bị như gió hay nhiệt độ để cho kết quả ít sai số nhất.</span><br /> <br /> <p style="margin: 10px 0px; padding: 0px;"> </p> ', 'images' => '201906100811094651c1abaa619828e0f9465c55605a28.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-06-10', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '84134', 'slug' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '943', 'rght' => '944', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( 'id' => '538', 'name' => 'Làm thế nào để các nhà sản xuất có thể sẵn sàng cho cách mạng công nghiệp 4.0 và IIoT?', 'code' => null, 'alias' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><span style="color: rgb(74, 74, 74);">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi </span><em style="box-sizing: border-box; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em><span style="color: rgb(74, 74, 74);"> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></span>', 'content' => '<h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> </h1> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi <em style="box-sizing: border-box;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 mang đến khái niệm “Nhà máy thông minh”. Tập trung vào việc sử dụng hệ thống không gian mạng thực-ảo để giám sát quy trình nhà máy thực tế và tạo các quyết định tự động dựa trên cơ sở dữ liệu. Tạo hệ thống thực tế thông minh sử dụng IoT và giao tiếp thời gian thực , chúng kết hợp với nhau, với con người thông qua mạng không dây.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0.jpg" style="width: 320px; height: 158px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vai trò của IIoT trong công nghiệp 4.0</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">IIoT hình thành xương sống cho bất kỳ s</span><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(34, 34, 34);">á</span></span></span><span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">ng kiến nào hướng đến công nghiệp 4.0. Bằng cách sử dụng công nghệ cảm biến, IIoT cho phép truyền tín hiệu từ máy móc sang hệ thống máy tính. Trong khi thông tin cơ bản về máy móc chỉ có thể truy cập được trong khoảng thời gian rất nhỏ, IIoT vẫn mang về cái nhìn tối tân hơn nhiều về lĩnh vực kinh doanh. Thông cụ thể này cung cấp phạm vi cho tự động hóa. Nếu được phân tích đúng cách, dữ liệu nhận được từ cảm biến IoT có thể cung cấp thông tin để tối ưu hóa các khía cạnh khác nhau của quy trình sản xuất.</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-weight: 700; font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Làm gì để một nhà máy sẵn sàng cho Công nghiệp 4.0?</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;"> </span>Đây là 4 điều kiện tiên quyết cho 1 nhà máy hoặc hệ thống cần có thì mới được gọi là Công nghiệp 4.0</span></span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Khả năng giao tiếp</span></span></span></h1> </li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Thiêt lập đường truyền giao tiếp , xác định rõ ràng phương thức trao đổi, sử dụng, thu thập dữ liệu. Các máy móc, thiết bị, cảm biến và cả con người phải được kết nối, chia sẻ thông tin và thao tác trên dữ liệu nhận được.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Minh bạch thông tin</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Điều quan trọng là thông tin nhận được phải rõ rang, ngắn gọn và dễ hiểu. Hệ thống tạo ra một "bản sao" của thế giới thật, bản sao này định hình bằng các dữ liệu thu thập từ cảm biến, máy móc</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Hỗ trợ kỹ thuật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Hệ thông này sẽ giúp con người theo 2 cách. Thứ nhất, nó sẽ hỗ trợ chúng ta ra quyết định và giải quyết vấn đề bằng cách cung cấp thông tin cho tiết dựa vào dữ liệu. Thứ hai, nó sẽ hỗ trợ chúng ta làm những việc quá phức tạp hoặc không an toàn</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Đưa quyết định theo mô hình phân tán</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống không gian mạng thực-ảo phải có khả năng đưa ra quyết định đơn giản mọt cách nhanh chóng, tự động, không cần con người can thiệp sử dụng phân tích dữ liệu. Mục tiêu cuối cùng của công nghiệp 4.0 là tự động hóa quy trình sản xuất và tối đa hóa quy mô. Sử dụng quy trình tự động hóa này, công việc có thể được thực hiện bằng máy móc, tăng phạm vi tối ưu hóa thời gian và phân bổ nguồn lực.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thử thách liên quan đến việc triển khai công nghiệp 4.0?</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0 2(1).jpg" style="width: 276px; height: 182px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Triển khai công nghiệp 4.0 cũng có thể sẽ gặp phải các khó khăn sau:</span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vấn đề bảo mật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Toàn bộ dữ liệu đều có sẵn , truyền qua Internet đến thiết bị từ xa. Điều này cho thấy dữ liệu rất có nguy cơ bị xâm phạm bảo mật, ăn cắp và thao tác.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Kiến thức sản xuất độc quyền, nếu bị xâm nhập, sẽ có thể dẫn đến thiệt hại lớn đến doanh thu của công ty.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Tin tưởng và ổn định</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu thông tin liên lạc nhận được qua cảm biến IoT không được sắp xếp hoặc không đúng lúc sẽ được xem là không đáng tin cậy. Rõ rang, bạn không thể tự động hóa một nhà máy hoạt động dựa trên dữ liệu không đáng tin cậy. Việc duy trì sự toàn vẹn quy trình sản xuất trong khi giảm thiểu sự can thiệp của con người rất phức tạp</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thiết lập kết nối</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Chúng ta gần như không thể đảm bảo kết nối internet 100%. Kể cả khi mạng không có khả năng bị hỏng bất ngờ, bạn vẫn sẽ cần tính đến việc bảo trì máy chủ. Rất khó để đảm bảo không mất dữ liệu ngay cả khi kết nối cực hạn hoặc bùng phát đột ngột.</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Phối hợp hệ thống cũ với IIoT</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống cũ không được thiết kế để tuân thủ các yêu cầu của công nghệ cảm biến. Nhưng hiện đại hóa toàn bộ cơ sở hạ tầng là không khả khi đối với phần lớn các nhà sản xuất. Vì vậy, đòi hỏi phải phối hợp IIoT với hệ thống máy móc cũ để đảm bảo ROI tốt nhất với sự đầu tư của nhà sản xuất.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ngoài nhứng thách thức trên, nhà sản xuất cũng phải đối mặt với các vấn đề từ nhà đầu tư, đội ngũ kỹ thuật nội bộ. Các nhà đầu tư khá miễn cưỡng với các cuộc cách mạng quy mô lớn. Đồng thời, năng lực IT có sẵn không thường xuyên được cập nhật để xử lý những thách thức này. Dữ liệu nghiên cứu thị trường và xu hướng chuyển đổi kỹ thuật số đã mở ra cái nhìn mới cho nhà đầu tư. Hạn chế về năng lực kỹ thuật vẫn sẽ là mối quan tâm chung khi triển khai bất kỳ IIoT.</span></span></p> ', 'images' => '201905200812307bda1a1c4b780f467d4ece9a47eb5c1b.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-20', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '57536', 'slug' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '941', 'rght' => '942', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( 'id' => '537', 'name' => 'Cách bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách', 'code' => null, 'alias' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách rất quan trọng đối với các kĩ sư đo đạc. Nhất là khi giá trị của các thiết bị như máy toàn đạc điện tử, máy thủy bình,… không hề nhỏ. Bảo quản thiết bị trắc địa tốt sẽ giúp tiết kiệm nhân công, thời gian, chi phí cho các công trình xây dựng. </span></span>', 'content' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>Thiết bị trắc địa</strong> cần được bảo quản cẩn thận để phát huy tối đa tính năng sử dụng của nó cũng như giảm chi phí đầu tư. Trước khi sử dụng thiết bị, hãy dành một ít thời gian để đọc và làm theo hướng dẫn bảo trì sau:<br /> - Không để thiết bị dưới ánh mặt trời trực tiếp hoặc trong xe kín trong thời gian dài. Nhiệt độ quá nóng có thể làm giảm hiệu quả của nó.<br /> - Nếu thiết bị đã được sử dụng trong điều kiện ẩm ướt, ngay lập tức lau sạch bất kỳ độ ẩm và làm khô thiết bị hoàn toàn trước khi cho lại thiết bị vào hộp đựng.<br /> - Thiết bị điện tử nhạy cảm đã được bảo vệ tốt trong hộp đựng chống lại bụi và độ ẩm.<br /> Tuy nhiên, nếu bụi hoặc hơi ẩm bám vào dụng cụ, có thể gây ra hư hại nghiêm trọng. Vì vậy, hãy chắc chắn thiết bị của bạn được bỏ vào hộp ngay sau khi sử dụng và vệ sinh.<br /> - Những thay đổi đột ngột về nhiệt độ có thể làm mờ ống kính và giảm đáng kể mức đo được khoảng cách hoặc gây ra lỗi hệ thống điện. Nếu có sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ, để dụng cụ trong hộp đựng kín ở vị trí ấm cho đến khi nhiệt độ của thiết bị trở về nhiệt độ phòng.<br /> - Không bảo quản thiết bị trắc địa ở những nơi nóng hoặc ẩm ướt. Đặc biệt, bạn phải lưu trữ bộ pin ở nơi khô ráo ở nhiệt độ dưới 30 ° C (86 ° F). Nhiệt độ cao hoặc độ ẩm quá mức có thể khiến nấm mốc phát triển trên các ống kính. Nó cũng có thể làm cho thị kính điện tử bị mờ đi và do đó dẫn đến việc khó bắt mục tiêu.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/DTM 322(1).jpg" style="width: 400px; height: 391px;" /><br /> - Khi bảo quản thiết bị ở những nơi có nhiệt độ cực thấp, hãy để hộp đựng mở.<br /> - Khi điều chỉnh các ốc cân bằng máy, hãy đặt vị trí càng gần vị trí trung tâm của ốc cân bằng máy.<br /> - Không sử dụng dung môi hữu cơ (chẳng hạn như ether hoặc chất pha loãng sơn) để làm sạch các bộ phận phi kim loại của thiết bị (chẳng hạn như bàn phím hoặc các bề mặt được sơn của máy). Làm như vậy có thể dẫn đến đổi màu bề mặt, hoặc lột các ký tự logo. Làm sạch những bộ phận này chỉ bằng một bông gòn, vải hoặc khăn giấy, thấm nhẹ bằng nước hoặc chất tẩy nhẹ.<br /> - Để vệ sinh ống kính quang học, hãy lau nhẹ bằng một miếng vải mềm hoặc bông gòn được thấm cồn.<br /> - Trước khi gắn pin, hãy chắc chắn rằng bề mặt tiếp xúc trên bề mặt pin và dụng cụ đã được lau chùi sạch sẽ.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/HOP MAY_02 B40A(2).jpg" /><br /> - Hộp đựng được thiết kế kín nước, nhưng bạn không nên để nó tiếp xúc với mưa lớn.<br /> <br /> Bảo quản thiết bị trắc địa là một trong những khâu quan trọng giúp việc đo đạc được chính xác. Nó giúp hỗ trợ giảm chi phí đầu tư cũng như chi phí sửa chữa máy. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho bạn.<br /> </span></span>', 'images' => '201905030810258d806bbec8ab9ba5235e121c05e3154a.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-03', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '69068', 'slug' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '939', 'rght' => '940', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( 'id' => '536', 'name' => 'Các loại sai số, tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo', 'code' => null, 'alias' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1. Các loại sai số trong đo đạc.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số sai lầm.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số sai lầm là do người đo thiếu cẩn thận trong khi đo, hoặc kỹ thuật đo không bảo đảm. Sai số này thường có giá trị tương đối lớn.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Khắc phục: đổi người đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số hệ thống:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số do độ chính xác của máy và không bảo đảm hoặc do thói quen, thị lực của người đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số hệ thống thường có dấu và giá trị không đổi.</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Loại trừ sai số hệ thống:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Nếu do máy thì chúng ta có thể kiểm nghiệm, xác định giá trị sai số của máy rồi lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- nếu do người đo thì chúng ta có thể kiểm nghiện sai số của người bằng cách so sánh kết quả của người đo với một vài người đo khác để biết được mức độ sai khác nhau về kết quả, sau đó lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai khác đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số ngẫu nhiên.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số xuất hiện trong kết quả đo một cách ngẫu nhiên mà không thể xác định được quy luật cũng như giá trị và nguyên nhân của sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số ngẫu nhiên không thể loại trừ được, tuy nhiên qua nghiên cứu cho thấy sai số ngẫu nhiên có những tính chất sau đây:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> - Các giá trị tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giá trị nhất định nào đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Các giá trị sai số ngẫu nhiên càng nhỏ thì có khả năng xuất hiện càng nhiều, còn giá trị càng lớn thì xuất hiện càng ít.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Sai số ngẫu nhiên mang giá trị dương (+) và sai số ngẫu nhiên mang giá trị âm (-) có xác suất xuất hiện bằng nhau khi số lần đo tiến tới vô cùng.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Tổng đại số của các giá trị sai số ngẫu nhiên của n lần đo cho một đại lượng là bằng không khi:<a href="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">2. Các tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số trung bình cộng (kí hiệu là s): được tính theo công thức sau:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: s- sai số trung bình cộng</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số trung phương (kí hiệu là m): được tính theo công thức:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: m – sai số trung phương</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số xác suất (kí hiệu là p)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong dãy kết quả đo nếu sắp xếp các sai số theo giá trị tuyệt đối từ bé đến lớn thì sai số xác suất p có giá trị của sai số đứng giữa về thứ tự sắp xếp.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Khi nghiên cứu về sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) và sai số xác suất (p) thấy chúng có mối quan hệ: p/s/m - tương ứng là 0,67/0,8/1,0</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu số lần đo càng nhiều thì tỷ số này càng đúng, dựa vào tỷ số này người tư có thể tính nhanh các giá trị của sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) thông qua giá trị của sai số xác suất (p)</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">d) Sai số giới hạn (kí hiệu là f)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nghiên cứu thống kê cho thấy:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Cứ 1000 sai số thực thì có 3 giá trị si số vượt qua giới hạn ba lần giá trị sai số trung phương m. Trong 100 sai số thực thì có năm giá trị v]ợt quá giới hạn hai lần giá trị của sai số trung phương m.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Vì vậy người ta thường chọn sai số giới hạn bằng 3 lần sai số trung phương</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 3m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong trường hợp yêu cầu độ chính xác cao thì chọn sai số giới hạn bằng 2 lần sai số trung phương.</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 2m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Như vậy trong quá trình tính toán nếu giá trị nào vượt quá sai số giới hạn thì bị coi là sai số sai lầm và bị loại ra khỏi kết quả đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">e) Sai số tương đối (kí hiệu là <span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1/T</em></span>) là tỷ số giữa sai số trung phương và giá trị thực của đại lượng đo (L).</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số tương đối dùng để so sánh mức độ sai số với giá trị thực của đại lượng đo:</span></span></div> ', 'images' => '201904250406260790335a670cb13c2fdb67fe2f8df9ba.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-04-25', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '76923', 'slug' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '937', 'rght' => '938', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( 'id' => '535', 'name' => 'Hướng dẫn đo diện tích đất bằng máy định vị cầm tay GARMIN ETREX 10/20X ', 'code' => null, 'alias' => 'huong-dan-do-dien-tich-dat-bang-may-dinh-vi-cam-tay-garmin-etrex-10-20x', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(17, 17, 17); font-weight: 700; text-align: justify;">Những năm gần đây việc sử dụng máy định vị cầm tay để đo diện tích đất nông nghiệp, đất rừng… trở nên phổ biến. Người nông dân, thương lái đã ứng dụng thiết bị kỹ thuật vào việc đo diện tích đất để mua bán cao su, tiêu, điều,… một cách rất hiệu quả và chính xác.</span></span></span>', 'content' => '<p style="margin: 0px auto; padding: 5px 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, sans-serif; background-image: initial !important; background-position: initial !important; background-size: initial !important; background-repeat: initial !important; background-attachment: initial !important; background-origin: initial !important; background-clip: initial !important;"> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Sau đây, chúng tôi xin phép hướng dẫn cách đo diện tích đất bằng máy định vị cầm tay Etrex 10/20x đơn giản và chính xác.<br /> <br /> <strong>Phần 1: Kiểm tra tín hiệu vệ tinh và sai số của máy định vị trước khi đo diện tích</strong><br /> <br /> Máy định vị cầm tay Etrex 10/20 đo diện tích dựa trên tín hiệu vệ tinh vì vậy để số liệu đo chính xác thì vệ tinh thu được phải nhiều và đầy đủ. Hãy kiểm tra tín hiệu vệ tinh trước khi đo:<br /> <br /> - Nhấn <em>Menu</em> 2 lần để vào màn hình menu chính<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 2.jpg" style="width: 300px; height: 300px;" /><br /> <br /> - Di chuyển con trỏ vào ô <em>Satellite</em> => nhấn <em>Enter</em><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 3(1).jpg" style="width: 381px; height: 510px;" /><br /> <br /> - Màn hình vệ tinh sẽ hiện ra. Trên góc phải phía trên màn hình thể hiện sai số của máy. Khi hiện ra số từ 3 - 5m tức là vệ tinh đã tốt, chúng ta có thể bắt đầu đo diện tích đất.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 4(1).jpg" style="width: 306px; height: 409px;" /><br /> Sau khi kiểm tra tín hiệu vệ tinh và sai số của máy định vị trước khi đo diện tích sẽ tiến hành đo diện tích đất.<br /> <br /> <strong>Phần 2: Tiến hành đo diện tích đất</strong><br /> <br /> <strong>Bước 1:</strong> Nhấn nút <em>Menu</em> trên máy 2 lần để trở về màn hình menu chính<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 1 lần 2.jpg" style="width: 300px; height: 300px;" /><br /> <em>Hình 1. Nhấn Menu 2 lần để trở về màn hình chính</em><br /> <br /> Bước 2: Di chuyển con trỏ vào biểu tượng có chữ <em>Area Calculation</em> (chức năng đo diện tích) => nhấn <em>Enter</em><strong>. </strong>Màn hình đo diện tích sẽ hiện ra.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 2 lần 2.jpg" style="width: 311px; height: 414px;" /><br /> <em>Hình 2. Di chuyển con trỏ vào biểu tượng có chữ Area Calculation</em><br /> <br /> Bước 3: Bây giờ hãy vào khu đất cần đo diện tích và nhấn <em>Enter</em> vào chữ <em>Start</em>, sau đó đi vòng quanh khu đất cần đo.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 3 lần 2.jpg" style="width: 400px; height: 533px;" /><br /> <em>Hình 3. Nhấn Enter vào chữ Start</em><br /> <br /> Bước 4: Sau khi đi vòng quanh khu đất cần đo đến vị trí xuất phát ban đầu nhấn <em>Enter</em> vào chữ <em>Calculate.</em><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 4 lần 2.jpg" style="width: 296px; height: 395px;" /><br /> <em>Hình 4. Nhấn Enter vào chữ Calculate</em><br /> <br /> Màn hình hiển thị kết quả đo diện tích sẽ hiện ra:<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 5.jpg" style="width: 309px; height: 412px;" /><br /> <em>Hình 5. Hiển thị kết quả đo</em><br /> <br /> Tùy vào mỗi mục đích công việc khác nhau mà chúng ta lựa chọn đơn vị đo phù hợp.<br /> Để chọn đơn vị đo bạn chỉ cần di chuyển con trỏ vào chữ <em>Change Units</em> và nhấn <em>Enter </em>=> màn hình sẽ hiện ra các đơn vị đo để bạn lựa chọn, thông thường chúng ta sẽ đo diện tích khu đất lớn nên chọn vào đơn vị Hectares<strong> (</strong>Ha<strong>).</strong><br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 6.jpg" style="width: 376px; height: 502px;" /><br /> <em>Hình 6. Chuyển đơn vị đo</em><br /> <br /> <strong>Cần lưu ý là phải đi thành 1 vòng khép kín thì máy mới đo diện tích khu đất một cách chính xác.</strong></span></span><br /> </p> <p style="margin: 0px auto; padding: 5px 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, sans-serif; background-image: initial !important; background-position: initial !important; background-size: initial !important; background-repeat: initial !important; background-attachment: initial !important; background-origin: initial !important; background-clip: initial !important;"> </p> ', 'images' => '2019042407173039b311cfd409011833b1fdef4dd12cf9.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-04-24', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '51604', 'slug' => 'huong-dan-do-dien-tich-dat-bang-may-dinh-vi-cam-tay-garmin-etrex-10-20x', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '935', 'rght' => '936', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( 'id' => '534', 'name' => 'Những lưu ý khi dùng máy đo khoảng cách laser', 'code' => null, 'alias' => 'nhung-luu-y-khi-dung-may-do-khoang-cach-laser', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ứng dụng máy đo khoảng cách laser trong đời sống hàng ngày không còn là quá mới mẻ. Đặc biệt là với các nhà thiết kế và thi công nội ngoại thất, kỹ sư trắc địa, kỹ sư công trình. Nhưng việc sử dụng thiết bị này thế nào đúng cách để tránh gây hỏng thiết bị và gây hại tới người xung quanh là vấn đề cần được quan tâm hơn cả trước khi sử dụng máy. Ứng dụng máy đo khoảng cách laser trong đời sống hàng ngày không còn là quá mới mẻ. Đặc biệt là với các nhà thiết kế và thi công nội ngoại thất, kỹ sư trắc địa, kỹ sư công trình. Nhưng việc sử dụng thiết bị này thế nào đúng cách để tránh gây hỏng thiết bị và gây hại tới người xung quanh là vấn đề cần được quan tâm hơn cả trước khi sử dụng máy. </span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Máy đo khoảng cách laser với ưu điểm thiết kế cầm tay nhỏ gọn, đút túi dễ dàng và kết quả phản hồi nhanh. Các tính năng cơ bản bao gồm đo khoảng cách, tính toán theo pitago, diện tích, thể tích, chu vi, đo góc, cộng trừ nhân chia. Ngoài ra, riêng dòng Leica có thêm rất nhiều tính năng vượt trội cho người chuyên nghiệp như đo cạnh trên cao, đo sườn đồi, đo độ nghiêng mái nhà, tính cạnh gián tiếp...<br /> <br /> Trước khi sử dụng bạn cần đọc các lưu ý quan trọng dưới đây để tránh làm hỏng thiết bị hoặc gây hại đến người xung quanh. <br /> <br /> - Không để tia laser hướng về phía người hoặc động vật và không nhìn vào tia laser trực tiếp hoặc qua phản chiếu.<br /> - Nếu tia laser hướng vào mắt, bạn phải nhắm mắt lại và ngay lập tức xoay đầu để tránh tia laser.<br /> - Không được sử dụng kính nhìn laser như là kính bảo hộ lao động.<br /> - Không được nhúng dụng cụ đo vào trong nước hay các chất lỏng khác.<br /> - Lau sạch bụi bẩn bằng một mảnh vải mềm và ẩm.<br /> - Không sử dụng bất cứ chất tẩy rửa hay dung môi nào.<br /> - Nếu dụng cụ đo bị trục trặc, vui lòng liên hệ bộ phận kỹ thuật của chúng tôi để được hướng dẫn và bảo hành. Tuyệt đối không tự ý tháo mở dụng cụ đo ra để tránh làm thiết bị hỏng hóc thêm.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H1.jpg" style="width: 236px; height: 138px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H2.jpg" style="width: 236px; height: 138px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H3.jpg" style="width: 236px; height: 138px;" /></span></span><br /> <br /> <p style="margin: 6px 0px; font-family: Helvetica, Arial, sans-serif; color: rgb(29, 33, 41); font-size: 14px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H7.jpg" style="width: 500px; height: 360px;" /></p> ', 'images' => '20190301033534e604a531789bb8c3cfaceb0b2346fd77.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-03-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '63827', 'slug' => 'nhung-luu-y-khi-dung-may-do-khoang-cach-laser', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '933', 'rght' => '934', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( 'id' => '533', 'name' => 'Cùng tìm hiểu về dòng máy thuỷ bình laser', 'code' => null, 'alias' => 'cung-tim-hieu-ve-dong-may-thuy-binh-laser', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Với những định hướng ban đầu từ quá trình nghiên cứu, sản xuất và thiết kế, máy thuỷ bình laser dường như đã được tích hợp trong mình những chức năng rất đa dạng, có thể phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của con người.Với những định hướng ban đầu từ quá trình nghiên cứu, sản xuất và thiết kế, máy thuỷ bình laser dường như đã được tích hợp trong mình những chức năng rất đa dạng, có thể phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của con người.</span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Với những định hướng ban đầu từ quá trình nghiên cứu, sản xuất và thiết kế, máy thuỷ bình laser dường như đã được tích hợp trong mình những chức năng rất đa dạng, có thể phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của con người. Các chức năng nổi bật đó có thể bao gồm:<br /> - Là thiết bị đo đạc ở các khoảng cách khác nhau từ gần đến xa, từ địa hình bằng phẳng đến nhưng nơi trắc trở nhiều nguy hiểm. Máy thuỷ bình laser có thể hỗ trợ con người trong việc tính toán và lập sơ đồ công trình rất nhanh chóng và chính xác.<br /> - Sử dụng máy trong việc quét mã vạch laser của ngành công nghiệp thương mại giúp bạn có được những kết quả tuyệt đối và tiện lợi hơn.<br /> - Ngoài ra, máy thuỷ bình laser còn là một thiết bị có ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp sản xuất, giáo dục, t tế và giao thông, công nghiệp vận chuyển.<br /> <br /> <strong>Một số cách phân loại máy thuỷ bình laser nổi bật nhất</strong></span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Phân loại máy thuỷ bình laser qua màu sắc</span></span></li> </ul> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Màu sắc máy thuỷ bình laser sẽ tương ứng với màu sắc tia laser được tích hợp bên trong máy và những dòng máy có màu sắc khác nhau sẽ có các đặc tính sử dụng cũng như nhiều ưu nhược điểm khác nhau. Một số dòng máy thuỷ bình laser chính được phân loại theo hình thức này đó chính là máy tia xanh, tia đỏ, tia cam, tia xanh ngọc, tia hồng. Tuy nhiên, nổi bật hơn cả vẫn là hai dòng máy chính tia xanh và tia đỏ. Chúng được xuất hiện phổ biến trên thị trường với những vai trò vô cùng hữu ích, khả năng ứng dụng đa dạng và linh hoạt cho người dùng.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1539914884-may can bang2 (1).JPG" /></span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Phân loại máy thuỷ bình laser theo nhà sản xuất</span></span></li> </ul> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Có rất nhiều đơn vị khác nhau gia nhập vào lĩnh vực thiết kế, sản xuất và phân phối máy thuỷ bình laser ra thị trường. Một số thương hiệu nổi bật có thể kể đến như dòng máy thuỷ bình laser thương hiệu Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức: Sincon, Bosch, Fukuda, Laisai,...<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1512013048_may-can-bang-laser-sincon-sl-333.jpg" style="width: 455px; height: 481px;" /></span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Phân loại máy thuỷ bình laser qua số tia được tích hợp</span></span></li> </ul> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Số tia của máy thuỷ bình laser có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả ứng dụng, đến mức độ phổ biến và khả năng sử dụng thực tế của máy cho các nhu cầu của người dùng. Tùy từng mục đích khác nhau bạn có thể chọn lựa dòng máy thuỷ bình laser với số tia vừa phải như 2 tia, 3 tia, 4 tia, 5 tia. Số lượng tia càng lớn thì giá thành máy càng cao, tuy nhiên hiệu quả và các chức năng máy mang lại sẽ càng lớn.<br /> <br /> <strong>Đánh giá một số ưu điểm của máy thuỷ bình laser trên thị trường hiện nay:</strong><br /> - Sử dụng máy thuỷ bình laser có thể thay thế hoàn toàn các phương thức đo đạc truyền thống với các kết quả đảm bảo độ chính xác, nhanh chóng và rất tiện lợi. Bạn có thể tránh đi được các thao tác phức tạp cần phải thực hiện, ngoài ra là còn tránh được các sai lệch có thể ảnh hưởng trực tiếp đến những công trình thực tế đang nghiên cứu hoặc thi công.<br /> - Việc sử dụng các dòng máy thuỷ bình laser hiện đại ngày nay rất đơn giản, chỉ cần nhấn nút và kiểm tra kết quả đo. Việc băn khoăn về những công việc cần làm cũng được giảm đi đáng kể. Từ đó giúp tiết kiệm thời gian rất nhiều.<br /> - Các thiết kế máy thuỷ bình laser hiện nay đều rất hiện đại, sang trọng với khả năng thu hút, bắt mắt, thể hiện cho sự cập nhật xu hướng cho chính người dùng, người chủ của máy.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/images(1).jpg" style="width: 225px; height: 225px;" /><br /> <br /> <strong>Một số nhược điểm của máy thuỷ bình laser:</strong><br /> Tuy mang trong mình nhiều ưu điểm nhưng vẫn không thể phủ nhận được một số khuyết điểm mà máy thuỷ bình laser vẫn còn gặp phải. Việc sử dụng máy tuy đơn giản nhưng luôn cần phải đảm bảo đúng và đủ các thao tác cần thiết. Nếu không sẽ không thể thu được kết quả đo. Ngoài ra, khi ứng dụng máy thuỷ bình laser trong một số điều kiện về địa hình trắc trở hay có nhiều vật cản, kết quả đo đạc thu được có thể sẽ không đảm bảo được độ chính xác tuyệt đối.<br /> Mức giá của các dòng máy thuỷ bình laser khá lớn, thường cao hơn so với các lựa chọn của phương pháp đo đạc truyền thống. Vì vậy, chi phí đầu tư ban đầu cần bỏ ra cho phương pháp cần phải xác định là sẽ tốn kém hơn. Tuy nhiên, so với những hiệu quả mà máy có thể mang lại thì đây hoàn toàn là những con số có thể chấp nhận được.<br /> </span></span>', 'images' => '20190213030954ce4c7d18ea6c8d4e032f065a283c7634.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-02-13', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '60970', 'slug' => 'cung-tim-hieu-ve-dong-may-thuy-binh-laser', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '931', 'rght' => '932', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( 'id' => '532', 'name' => 'Đo đạc khảo sát bằng công nghệ RTK - TRIMBLE R8S ', 'code' => null, 'alias' => 'do-dac-khao-sat-bang-cong-nghe-rtk-trimble-r8s', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghệ GPS RTK trong đo đạc khảo sát địa hình giúp rút ngắn thời gian đo đạc ngoài thực địa.<br /> Phương pháp đo vẽ bằng công nghệ RTK rất đơn giản.Khả năng đo chi tiết ở khoảng cách khá lớn.Trạm máy ít phải di chuyển nên tốc độ đo nhanh hơn. Với công nghệ RTK, nhân lực giảm, mang lại hiệu quả lớn về mặt kinh tế.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1545100541-r8s-4 (1)(1).JPG" style="width: 841px; height: 329px;" /><br /> Cùng với đó, để nâng cao năng suất và hiệu quả của công việc đo đạc khảo sát, bạn cần kết hợp với thiết bị máy toàn đạc điện tử để đo đạc.<br /> <br /> Để bắt kịp xu thế, Trimble – hãng sản xuất của Mỹ cho ra đời dòng máy định vị vệ tinh GNSS 02 tần số R8s. Máy có thiết kế nhỏ gọn và các tính năng nổi bật, đặc biệt là độ chính xác cao.Chuyên dùng trong công tác khảo sát thành lập lưới khống chế tọa độ với độ chính xác cao;<br /> Ngoài ra Trimble R8s cũng có thể được dùng trong việc khảo sát, thi công công trình như một chiếc máy đo đạc thông minh.Có thể thực hiện được tất cả các công việc trắc địa như giao hội, bố trí đường cong, tính diện tích.<br /> <br /> <strong>Các tính năng nổi bật của Trimble R8s GNSS:</strong><br /> + Bộ thu vệ tinh có thể lập cấu hình và tùy chỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu của người dùng<br /> + Có cấu hình xử lý hậu kỳ, cấu hình chỉ gồm trạm Base hoặc trạm Rover.Hoặc cấu hình bao gồm cả hai trạm Base và Rover<br /> + Khả năng dò tìm vệ tinh tiên tiến với công nghệ thu vệ tinh Trimble 360<br /> + Gồm bộ vi mạch Trimble Maxwell 6 với 440 kênh<br /> + Tích hợp đơn giản với dòng máy toàn đạc Trimble S-series và trạm Rover V10 Imaging<br /> + Phần mềm hiện trường Trimble Access và phần mềm nội nghiệp Trimble Business Center đầy trực quan<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1545100540-r8s-2(1).jpg" style="width: 426px; height: 600px;" /></span></span><br /> <div class="mota" style="margin: 10px 0px; font-weight: bold; color: rgb(17, 17, 17); position: relative; z-index: 999; background-image: initial; background-position: initial; background-size: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial; background-origin: initial; background-clip: initial; text-align: justify; line-height: 20px; font-family: Arial, sans-serif;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(34, 34, 34);">Với những tính năng nổi trội như trên, Trimble R8s sẽ là một giải pháp hoàn thiện cho công tác đo đạc khảo sát thành lập bản đồ.</span> </span></span></div> <div class="mota" style="margin: 10px 0px; font-weight: bold; color: rgb(17, 17, 17); position: relative; z-index: 999; background-image: initial; background-position: initial; background-size: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial; background-origin: initial; background-clip: initial; text-align: justify; line-height: 20px; font-family: Arial, sans-serif;"> </div> ', 'images' => '20181225030718344e0b16ef2063800ec3d36fa19f99b7.png', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2018-12-25', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '61621', 'slug' => 'do-dac-khao-sat-bang-cong-nghe-rtk-trimble-r8s', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '929', 'rght' => '930', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( 'id' => '531', 'name' => 'Công nghệ DGPS và ứng dụng của nó.', 'code' => null, 'alias' => 'cong-nghe-dgps-va-ung-dung-cua-no', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>DGPS có tên gọi chính xác là Hệ thống Định vị Toàn cầu vi sai (Differential - GPS). Là một dạng nâng cao của Hệ thống Định vị Toàn cầu.</strong></span></span>', 'content' => '<p> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>DGPS có tên gọi chính xác là Hệ thống Định vị Toàn cầu vi sai (Differential - GPS). Là một dạng nâng cao của Hệ thống Định vị Toàn cầu.</strong></span></span><br /> </p> <p> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">DGPS sử dụng thêm một mạng lưới các trạm mặt đất cố định để phát tín hiệu. Làm căn cứ cho thiết bị định vị nhận biết khác biệt giữa các vị trí của các trạm đo. Phân biệt theo hai cách: được chỉ định bởi hệ thống vệ tinh và số liệu đo đạc chính xác đã biết từ trước. Từ sai khác giữa vị trí đo bởi vệ tinh và vị trí chính xác đã biết. Các thiết bị định vị có thể hiệu chỉnh vị trí chính xác của chúng.</span></span></p> <p style="text-align: center;"> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1542939579-DPGS-2.jpg" style="width: 507px; height: 347px;" /></span></span></p> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Các tín hiệu hiệu chỉnh thường được phát ở dạng sóng radio UHF.<br /> <br /> Hệ thống DGPS:<br /> - Một là chủ yếu cho hàng hải, phát tín hiệu trên dải sóng dài;<br /> - Một hệ thống khác được sử dụng cho điều tra đất đai và di chuyển trên mặt đất, sử dụng băng tần FM radio thương mại.<br /> <br /> Ở Việt Nam hiện có 6 trạm DGPS: Đồ Sơn, Vũng Tàu, Hà Giang, Cao Bằng, Lai Châu, Quảng Nam.<br /> <br /> Các ứng dụng hệ thống DGPS: <br /> <br /> - Ứng dụng trong trắc địa và bản đồ mặt Đất<br /> - Ứng dụng trong trắc địa và bản đồ biển<br /> - Ứng dụng trong giao thông và hải dương học trên biển<br /> - Ứng dụng trong trắc địa và bản đồ hàng không<br /> - Ứng dụng trong giao thông hàng không<br /> - Ứng dụng trong thám hiểm không gian<br /> - Ứng dụng trong quân đội<br /> <br /> <strong>GPS và DGPS khác nhau như thế nào?</strong> </span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"> GPS là tín hiệu được phát trực tiếp từ các vệ tinh toàn cầu GPS. GPS có độ sai số trong phạm vi tiêu chuẩn là 15m.</span></span></li> <li> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"> DGPS là tín hiệu vô tuyến được phát từ các trạm DGPS sau khi nhận GPS và sửa đổi chúng cho tín hiệu chính xác hơn. Với phạm vi tiêu chuẩn dưới 5m. Tuy nhiên nhược điểm của DGPS là phải sử dụng nhiều trạm phát dưới mặt đất. Sai số sẽ càng cao khi khoảng cách từ trạm DGPS đến thiết bị thu sóng càng lớn.</span></span></li> </ul> <p style="text-align: center;"> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1542939580-DPGS-11.jpg" style="width: 421px; height: 245px;" /></span></span></p> <p style="text-align: center;"> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1542939580-DPGS-12.jpg" /></span></span></p> ', 'images' => '20181123080947be329442040732a45e4832bf54eaf382.png', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2018-11-23', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '62302', 'slug' => 'cong-nghe-dgps-va-ung-dung-cua-no', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '927', 'rght' => '928', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( 'id' => '530', 'name' => 'Chức năng của máy đo khoảng cách laser Disto X4', 'code' => null, 'alias' => 'chuc-nang-cua-may-do-khoang-cach-laser-disto-x4', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;">Máy đo khoảng cách laser Leica DISTO X4 - 150m</strong> là Model mới nhất của hãng Leica Geosystems - Thụy Sĩ tại thị trường thế giới cũng như ở Việt Nam. </span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Được thiết kế với mẫu mã mới hoàn toàn so với các Model tiền nhiệm, Leica đang hướng tới sự đơn giản, chắc chắc, tinh tế cùng với các chức năng ngày càng tiên tiến hơn. Đặc biệt độ bền bỉ cực cao như Model tiền nhiệm X410<br /> <br /> * Các công việc đo đạc khảo sát công trình bên ngoài trời nắng sẽ không còn là trở ngại lớn khi camera kỹ thuật số Zoom 4X được tích hợp trên Disto X4, camera này giúp cho việc định vị mục tiêu đo bên ngoài trời nắng được dễ dàng, nhanh chóng,thuận lợi và chính xác hơn so với các Model không được trang bị camera. Kết quả đo đạc sẽ chính xác và tin cậy hơn rất nhiều.</span></span></span></p> ', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(51, 51, 51); font-weight: 700; text-transform: uppercase;">MÁY ĐO KHOẢNG CÁCH LASER LEICA DISTO X4_150M</span><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify;"> là Model mới nhất (cùng với Leica DISTO X3) của hãng Leica Geosystems - Thụy Sĩ tại thị trường thế giới cũng như ở Việt Nam. Disto X4 đã có mặt tại thị trường Việt nam vào tháng 8/2018</span></span></span> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Được thiết kế với mẫu mã mới hoàn toàn so với các Model tiền nhiệm, Leica đang hướng tới sự đơn giản, chắc chắc, tinh tế cùng với các chức năng ngày càng tiên tiến hơn. Đặc biệt độ bền bỉ cực cao như Model tiền nhiệm X410</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Điểm khác biệt lớn nhất của Model X4 lần này không thể không kể đến là màn hình của Máy, tuy màn hình không được trang bị cỡ lớn như các dòng D seriel nhưng màn hình X4 được thiết kế dạng LED TFT sắc nét giống như các màn hình trên smartphone hiện nay.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Giao diện truy cập được thiết kế mới giúp cho việc truy cập các chức năng cũng như quan sát kết quả được dễ dàng và thuận lợi nhất.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Thân máy được thiết kế rất chắc chắn, cầm vừa vặn trên tay, cùng với đó là X4 được trang bị IP65 cho khả năng kháng bụi nước rất cao nơi công trường cũng như có khả năng an toàn khi rơi từ độ cao 2m.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Các công việc đo đạc khảo sát công trình bên ngoài trời nắng sẽ không còn là trở ngại lớn khi camera kỹ thuật số Zoom 4X được tích hợp trên Disto X4, camera này giúp cho việc định vị mục tiêu đo bên ngoài trời nắng được dễ dàng, nhanh chóng,thuận lợi và chính xác hơn so với các Model không được trang bị camera. Kết quả đo đạc sẽ chính xác và tin cậy hơn rất nhiều.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <table border="0" cellpadding="0" style="width:700px;" width="700"> <tbody> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/leica-disto-x3-painter-function.jpg" /></span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-1.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo diện tích sơn</strong><br /> Tính toán tổng diện tích tường, sàn, trần</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo diện tích / thể tích</strong><br /> Đo diện tích nhà, phòng, diện tích đất.. thể tích vật liệu...</span></span></td> </tr> <tr> <td> </td> <td> </td> <td> </td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-2.jpg" /></span></span></td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> </span></span></td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-3.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo gián tiếp Pythagoras</strong><br /> với những vị trí khó tiếp cận</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo ngang thông minh</strong><br /> Khi gặp chướng ngại vật, không thể đo theo phương ngang. Khi đó chỉ cần đo phía trên hoặc phía dưới thiết bị sẽ cho ra khoảng cách ngang chính xác, nhanh chóng.</span></span></td> </tr> <tr> <td> </td> <td> </td> <td> </td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-4.jpg" /></span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-5.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo chia đều</strong><br /> Việc lắp dựng, xác định các vị trí bằng nhau sẽ nanh chóng hơn</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo cao liên tục</strong><br /> Với những vị trí trên cao, vị trí không thể tiếp cận trực tiếp...chỉ cẩn đo điểm trên hoặc dưới sau đó hướng laser đến điển còn lại, thiết bị sẽ cho ra khoảng cách chính xác và nhanh nhất</span></span></td> </tr> <tr> <td> </td> <td> </td> <td> </td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/leica-disto-x3-do-goc-nghieng.jpg" /></span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_moi/leica_disto_x4/IP65-leica-disto-x4.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo góc nghiêng 360<sup>o</sup></strong><br /> Xác định độ dốc (nghiêng) của mái nhà, ram đốc, mái dốc, cầu thang, vì kèo...</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Cấp bảo vệ IP65</strong><br /> Cho khả năng chống bụi bặm, môi trường ẩm ướt nơi công trường. Ngoài ra thiết bị có khả năng an toàn khi rơi ở độ cao 2m</span></span></td> </tr> </tbody> </table> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <br /> <br /> <br /> <br /> </span></span>', 'images' => '2018111207535647c80092b4d21138b6caefb4b536d2f7.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2018-11-12', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '79866', 'slug' => 'chuc-nang-cua-may-do-khoang-cach-laser-disto-x4', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '925', 'rght' => '926', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) ) $tinlq = array( (int) 0 => array( 'Post' => array( 'id' => '436', 'name' => 'CES 2015: Cảm biến và kết nối ', 'code' => null, 'alias' => 'ces-2015-cam-bien-va-ket-noi', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Gắn cảm biến vào tất cả các thiết bị, kết nối mọi vật dụng trên nền tảng Internet là điều mà người ta nhận thấy rõ ràng trong CES 2015 – Hội chợ hàng điện tử tiêu dùng quốc tế diễn ra trong năm ngày từ 4-9/1 tại Las Vegas, Mỹ.</div> <div> <br /> <strong>Mọi vật đều thông minh</strong></div> <div> </div> <div> Khi những người tham dự CES thường xuyên bắt đầu cảm thấy chán vì năm nào cũng quen thuộc với sự góp mặt của các tập đoàn điện tử như Sony, LG, SamSung... cùng những sản phẩm “dễ đoán” như TV LED thì năm nay, họ có dịp ngạc nhiên với một xu hướng: “Internet of things” – vạn vật kết nối trong các thiết bị gia dụng.<br /> <br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/MakeThumbnail (1).jpg" style="width: 150px; height: 84px;" /></div> <div> </div> <div> Theo dự báo, phải mất vài chục năm nữa, viễn cảnh về vạn vật kết nối mới trở thành hiện thực, khi ấy, tất cả các vật dụng xung quanh con người đều được gắn một máy tính và kết nối với nhau trên nền tảng internet. Tuy nhiên, tại hội chợ công nghệ CES, người ta thấy viễn cảnh này không xa đến thế, hàng trăm vật dụng gắn liền với sinh hoạt hằng ngày của con người đều trở nên “thông minh”: bàn chải Bluetooth điều chỉnh để người dùng không chà răng quá mạnh; bình sữa trẻ em hướng dẫn người dùng góc độ cầm chai chuẩn xác; ấm pha trà/cà phê cho phép pha và điều chỉnh nhiệt độ đồ uống từ xa; bóng đèn được điều chỉnh bằng wifi qua điện thoại thông minh kết hợp loa và camera chống trộm, ổ cắm điện chỉ truyền điện khi nhận được phích cắm; vòng cổ cho vật nuôi thông báo địa điểm và tình trạng của chúng cho người chủ qua ứng dụng di động, pedal xe đạp có gắn GPS và các cảm biến cho phép xác định vị trí của xe, đo khoảng cách tới địa chỉ cần đến đồng thời theo dõi tốc độ đạp xe, cảnh báo khi xe bị trượt bánh… Các thiết bị trên đều được kết nối wifi và xử lý thông tin bằng một ứng dụng trên di động, nhờ vậy, các dữ liệu về hiệu quả hoạt động của người dùng sẽ được gửi về điện thoại thông minh của họ. Ví dụ, với bình sữa trẻ em nói trên, bố mẹ có thể biết được lượng sữa và thời gian ăn của con khi “giao phó” cho người trông trẻ hoặc với chiếc bàn chải Bluetooth, người sử dụng có thể nhận được thông tin đánh giá về cách đánh răng của mình trên điện thoại thông minh.</div> <div> </div> <div> Không chỉ nổi bật với các vật dụng “internet of things” gần gũi hằng ngày, CES 2015 còn được chú ý với những thiết bị đeo trên người (wearables). Khi Apple thông báo sẽ tung ra đồng hồ thông minh vào năm nay, không có gì lạ khi những sản phẩm đeo trên người trở nên phổ biến và trở thành xu hướng ở hội chợ hàng điện tử tiêu dùng 2015. Phần lớn những sản phẩm này đều được sử dụng để đo lường sự vận động và sức khỏe của người dùng, đồng thời phân tích những dữ liệu này và gửi tới các thiết bị di động thông minh bằng wifi hoặc Bluetooth: các đồng hồ đeo tay và tai nghe theo dõi bước đi, giấc ngủ, cảm xúc; mũ đọc “sóng não” để đo độ thư dãn của người đội và nếu phát hiện thấy người đội căng thẳng, sẽ gửi dữ liệu qua một ứng dụng của điện thoại thông minh để bật một bản nhạc jazz xoa dịu và thư giãn người dùng. Ngoài ra, một chiếc nhẫn có tên gọi là Ring của công ty Logbar ở Nhật, vào năm 2014 từng gọi vốn từ cộng đồng thành công với gần 900.000 USD (gấp bốn lần so với dự kiến) trên nền tảng Kickstarter, cho phép người đeo chỉ cần “viết lên không khí” để ra lệnh đóng/mở rèm cửa, bật/tắt hệ thống đèn và TV, thậm chí có thể viết chữ trên điện thoại, máy tính bảng từ xa.</div> <div> </div> <div> “Vạn vật kết nối không phải là khoa học viễn tưởng mà là thực tế khoa học”, Boo-Keun Yoon, tổng giám đốc của SamSung, phát biểu tại CES 2015. Ông cho biết, internet of things sẽ biến đổi cách mà chúng ta sống: “ Mỗi người là trung tâm thế giới công nghệ của riêng họ và vạn vật kết nối sẽ tự khắc thích nghi và biến đổi theo cách người ta muốn”.</div> <div> </div> <div> <strong>Cảm biến thống trị</strong></div> <div> </div> <div> Những năm gần đây, CES dần thay đổi diện mạo: với tên gọi là một hội chợ công nghệ hàng tiêu dùng nhưng năm nay, ngạc nhiên là có những công ty có vẻ chẳng liên quan gì tới lĩnh vực này cũng có gian hàng dựng ở đây: các tập đoàn ô tô như Ford, Toyota, Chervolet, Mercedes Benz; các công ty thời trang như Adidas, Ralph Lauren…, thậm chí cả chuỗi cửa hàng ăn nhanh Mc Donnald và hãng truyền hình CBS cũng tới đây góp mặt.</div> <div> </div> <div> Ngày đầu tiên của CES 2015 là một loạt các bài phát biểu đến từ chủ tịch của những tập đoàn sản xuất ô tô lớn trên thế giới. Họ giới thiệu và thậm chí còn cho phép người đến dự thử ngồi trên dòng xe mới tưởng như chỉ có trong phim viễn tưởng: xe tự lái. Giờ đây, tài xế chỉ cần đặt điểm đến và ngồi ở băng ghế sau để xe của mình tự động di chuyển, tránh các chướng ngại vật trên đường và tự tìm chỗ đỗ xe khi tới nơi. Các công ty thời trang tới CES 2015 để giới thiệu các mẫu quần áo thể thao: từ mũ cho đến tất đều được gắn cảm biến để theo dõi và điều chỉnh lượng mồ hôi, máu lưu thông, nhịp tim của người tập thể thao và thông báo cho họ về chế độ luyện tập thông qua các thiết bị di động. Những hãng truyền hình, giải trí và chuỗi nhà hàng ăn nhanh Mc Donalds tới CES 2015 để tìm cách nâng cấp dịch vụ của mình bằng cách tích hợp công nghệ, đặc biệt là các hãng truyền hình, giải trí. Sự xuất hiện của Oculus Rift với thiết bị cho phép người dùng tương tác với thế giới game ảo như thực được Facebook mua lại với giá 2 tỷ USD trong năm 2014 khiến nhiều sản phẩm tương tự xuất hiện trong CES 2015. Bây giờ, không chỉ bước vào thế giới game, các sản phẩm mới cho phép người dùng bước vào và tương tác trực tiếp với cả các chương trình TV đòi hỏi các hãng truyền hình phải tạo ra các show truyền hình tương tác mới trong tương lai. Bên cạnh đó, hết thời người dùng phải “dò kênh” để tìm chương trình mình thích, với công nghệ phân tích dữ liệu người dùng quen thuộc vẫn được sử dụng bởi các trang web xem video trực tuyến, người dùng hiện nay sẽ được “gợi ý chính xác” mình nên xem gì trước khi đưa ra quyết định.</div> <div> </div> <div> <strong>CES – con quái vật khó hiểu</strong></div> <div> </div> <div> Với diện tích trưng bày là 2.000 ha - tương đương với 35 sân bóng đá và có 3.500 công ty tham gia trưng bày sản phẩm, và tổ chức từ sáng đến đêm liên tục trong năm ngày từ 4-9/1 vừa qua, CES (Consumer Electronic Show) là hội chợ hàng điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới thế giới. Tuy nhiên, việc trưng bày sản phẩm ở CES không hề hào nhoáng như người ta vẫn tưởng tượng. Đỗ Hoài Nam, CEO của SeeSpace, từng tới CES 2014 để giới thiệu InAir (thiết bị kết hợp giữa TV và internet, tự nhận diện, “bóc tách” dữ liệu từ các chương trình TV để kết nối với các trang liên quan trên Internet, thêm thông tin cho người dùng), chia sẻ: “CES như một sở thú! Vô số những thứ láo nháo, những sản phẩm giá trị đã ít lại còn thường bị lẫn lộn trong bể những thứ láo nháo ấy”.</div> <div> </div> <div> Anh cho biết, với những công ty sản xuất (product companies), CES là bắt buộc nên gần như ai cũng phải trưng bày sản phẩm của mình ở hội chợ công nghệ này. Tuy nhiên, điều đáng tiếc là hầu hết các công ty chỉ chạy theo xu hướng mà không có tầm nhìn. “Điều này làm CES trở thành một cái chợ hỗn loạn và náo nhiệt nhưng tìm kiếm cái thực sự hay thì rất khó”, anh nói.</div> <div> </div> <div> Những tập đoàn lớn như Samsung, Intel… sẵn sàng tiêu hàng chục triệu USD cho những ngày ở Las Vegas nhằm tạo bàn đạp để có thể tung ra các sản phẩm trong năm. Tuy nhiên, với các công ty nhỏ hơn thì anh Hoài Nam cho rằng, cần phải cân nhắc kỹ bởi có rất nhiều công ty tới CES để rồi chứng kiến đầy những sản phẩm “me too”, tức là giống hệt mình. Khi đó, họ mới nhận ra đã bỏ một khoản tiền lớn để đóng góp vào sự “láo nháo” chứ không hề đem lại một kết quả nào cho mình.“</div> <div> </div> <div> Sai lầm nghiêm trọng nhất mà rất nhiều công ty mắc phải là đến CES chỉ là để góp vào sự “láo nháo” nhưng lại quảng cáo bản thân là sản phẩm giá trị. Sản phẩm chưa sẵn sàng nhưng vẫn đưa lên để cạnh tranh với sản phẩm đã hoàn thiện rồi”. Theo anh, tuy cũng có những công ty chưa có sản phẩm nhưng vẫn đến CES để tự đánh giá so với mặt bằng chung và có những chiến lược hiệu quả hơn cho sản phẩm nhưng nên đến CES với sản phẩm hoàn chỉnh thay vì sản phẩm dở dang. “Tóm lại, CES là một con ‘quái vật’ hết sức khó hiểu. Trừ khi có mục đích rất cụ thể thì nhìn chung là không nên tới. Apple là một ví dụ, họ từ chối tới CES nhưng năm nào cũng tạo ra tiếng vang khi tung ra sản phẩm”.</div> <div> </div> <div> Tại CES 2015, Misfit Wearables và Bkav là hai công ty Việt Nam tham gia trưng bày sản phẩm. Misfit được biết đến với Shine - sản phẩm đeo trên người nhỏ gọn như đồng xu để theo dõi hoạt động và giấc ngủ của người đeo từng gọi được 100.000USD trên trang gọi vốn cộng đồng Indiegogo ngay trong 10 giờ đồng hồ đầu tiên. Tại hội chợ công nghệ hàng tiêu dùng năm nay, Misfit kết hợp với hãng thời trang Swarovski tạo ra hai phiên bản có chức năng giống như Shine nhưng vỏ được làm bằng pha lê màu trắng và pha lê màu tím, riêng phiên bản pha lê tím có thể hoạt động nhờ ánh sáng tự nhiên và nhân tạo. Tuy ở CES năm nay, theo tờ The Washington Post xu hướng thiết bị đeo trên người được coi là nỗi thất vọng lớn với những sản phẩm “giông giống nhau”, Misfit là một trong số rất ít các công ty đem lại hi vọng cho thị trường nhờ hợp tác thiết kế với một hãng thời trang cao cấp. Ngoài Misfit, lần đầu tiên Bkav tham gia CES với hai sản phẩm: thiết bị nhà thông minh đã được sử dụng rộng rãi tại các căn hộ cao cấp gần đây và điện thoại thông minh do công ty tự thiết kế và chế tạo. Tuy nhiên, sản phẩm được trưng bày ở CES 2015 mới chỉ là phiên bản thử nghiệm. </div> ', 'images' => '20160701092758bb4df4040cf296bb8e3e4e090827da37.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '60426', 'slug' => 'ces-2015-cam-bien-va-ket-noi', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '761', 'rght' => '762', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( 'id' => '435', 'name' => 'Vũ trụ là số?', 'code' => null, 'alias' => 'vu-tru-la-so', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div class="Summary" style="font-size: 10pt; font-family: Arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify" style="font-size: 12px; font-family: arial;"> <span class="SummaryDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblDescription" style="font-size: 10pt; font-weight: bold;">Tạp chí Scientific American số tháng 2/2012 có đăng bài viết « Is Space Digital » của Michael Moyer về một thí nghiệm đang được tiến hành ở Chicago bởi Craig Hogan( Giám đốc Trung tâm Vật lý thiên văn và các hạt cơ bản, Phòng thí nghiệm gia tốc Quốc gia Fermi, GS Đại học Chicago, Illinois ) nhằm đo tiếng ồn toàn ảnh (holographic noise) biểu hiện mối liên quan sâu xa giữa thông tin, vật chất và không thời gian . Nếu tồn tại tiếng ồn toàn ảnh thì theo Craig Hogan vũ trụ của chúng ta là số (digital) và chúng ta có một hình mẫu (paradigm ) mới cho vũ trụ quan của thế kỷ 21. Vũ trụ không liên tục mà là gián đoạn gồm bằng những bit thông tin. Vũ trụ 3D đột sinh (emerge) từ những bit thông tin chứa trên một mặt 2D.</span></div> </div> <div style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <p> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="206" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/hogan.jpg" width="180" /><br /> <br /> <strong><em>Craig HOGAN</em></strong></span> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><strong>Thế nào là phương pháp toàn ảnh (holography) ?</strong><br /> <br /> Như chúng ta biết trong quang học có phương pháp ghi <u>một vật thể 3 chiều bằng một ảnh 2 chiều</u> (hologram).Kỹ thuật này gọi là holography (phương pháp toàn ảnh). Chữ holography có gốc từ tiếng Hy lạp holos whole ( toàn thể ) + graphe writing (ghi ảnh). Đây là một phương pháp chụp ảnh hiện đại. Holography được sáng chế năm 1948 bởi nhà vật lý người Hung Dennis Gabor (1900-1079), nhờ thành tích này ông được nhận giải Nobel năm 1971.<br /> <br /> <strong>Entropy và diện tích chân trời sự cố của lỗ đen</strong><br /> <br /> Jacob Bekenstein chứng minh rằng khi một lượng vật chất rơi vào lỗ đen thì entropy của lỗ đen tăng lên để bù trừ vào entropy do lượng vật chất mất đi. Nói cách khác entropy của lỗ đen và vật chất chung quanh không giảm, đó là định luật 2 trong nhiệt động học lỗ đen. Năm 1970 Hawking & Demetrious Christodoulou (đại học Princeton) độc lập với nhau chứng minh rằng A - diện tích lỗ đen, ở chân trời sự cố (event horizon) không giảm theo thời gian: <span lang="FR" style="font-family: "Times New Roman", serif; font-size: 12pt;">t<sub>2</sub> > t<sub>1</sub> </span><span style="font-family: Symbol; font-size: 12pt;"><span style="font-family: Arial; font-size: 12px;">®</span></span><span lang="FR" style="font-family: "Times New Roman", serif; font-size: 12pt;"> A(t<sub>2</sub>) </span><span style="font-family: Symbol; font-size: 12pt;"><span style="font-family: Arial; font-size: 12px;">³</span></span><span lang="FR" style="font-family: "Times New Roman", serif; font-size: 12pt;"> A(t<sub>1</sub>)</span>, từ đó Jacob Bekenstein có cơ sở để đồng nhất entropy với A (thêm một hệ số là 1/4), xem hình 1.</span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="268" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-1.png" width="500" /><br /> <br /> <font color="#0000FF"><em>Hình 1. Entropy của một lỗ đen tỷ lệ với diện tích bề mặt của chân trời sự cố (tức ranh giới có vào mà không có ra đối với mọi vật, kể cả ánh sáng khi rơi vào lỗ đen). Một lỗ đen với diện tích chân trời sự cố là A (trong đơn vị diện tích Planck = 10 – 66 cm 2) sẽ có A / 4 đơn vị entropy. Xét từ quan điểm thông tin diện tích chân trời được phủ bởi các bit 1 và 0, mỗi bit chiếm 4 đơn vị diện tích Planck.</em></font></span></center> <br /> <center> <div align="left"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><strong>Hai loại entropy (thống kê & thông tin)</strong></span></div> </center> <center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Như chúng ta biết, entropy được biểu diễn qua số trạng thái lượng tử theo công thức:<br /> <img alt="" height="49" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/congthuc2.png" width="102" /></span></p> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><em>s- số chiều không gian.</em><br /> <br /> Năm 1948 nhà toán học người Mỹ Claude E. Shannon đã đưa vào thông tin khái niệm entropy. Entropy thông tin trong một thông điệp là số bit cần thiết để mã hoá thông điệp đó. Khái niệm entropy của Shannon làm xích gần vật lý thống kê với thông tin.<br /> <br /> John Archibald Wheeler quan niệm rằng <em><strong>“thế giới vật lý là được cấu tạo bằng thông tin với năng lượng và vật chất chỉ là những yếu tố dẫn, những sản phẩm phụ (incidentals)”.</strong></em><br /> <br /> Theo Bekenstein: <strong><em>“Entropy nhiệt động và entropy Shannon là tương đương , số cấu hình tính theo entropy Boltzmann phản ảnh số lượng thông tin Shannon mà chúng ta cần có để thu xếp một cấu hình"</em></strong> của vật chất và năng lượng.<br /> <br /> Sự khác nhau giũa entropy nhiệt động học của vật lý và entropy thông tin của Shannon chỉ là vấn đề đơn vị đo. Entropy nhiệt động học tính bằng đơn vị năng lượng chia cho nhiệt độ trong khi entropy Shannon lại không có thứ nguyên là “bit” của thông tin do đó sự khác nhau chỉ là vấn đề quy ước.<br /> <br /> Bekenstein đã giải quyết vấn đề nghịch lý thông tin trong lỗ đen nhờ phát hiện rằng entropy của lỗ đen –có nghĩa là nội dung thông tin của lỗ đen- tỷ lệ với diện tích chân trời.<br /> <br /> <strong>Nguyên lý toàn ảnh (Holographic principle) </strong><br /> <br /> Nguyên lý toàn ảnh được gợi ý ( inspired) từ nhiệt động học lỗ đen và tổng quát hóa cho mọi vật.Trong lỗ đen mọi thông tin của lỗ đen đều được mã hóa trên mặt biên chân trời sự cố (event horizon).Đây là xuất phát điểm của nguyên lý toàn ảnh.<br /> <br /> Các nhà vật lý Leonard Susskind và Gerard’t Hooft muốn tổng quát hóa nguyên lý toàn ảnh từ lỗ đen (Jacob Bekenstein & Stephen Hawking) sang toàn vũ trụ. <br /> <br /> Năm1993 Gerard ‘t Hooft đề ra nguyên lý holographic: <em><strong>theo nguyên lý này tồn tại một vật lý nD trên mặt biên (không gian n chiều) mô tả được hoàn toàn vật lý (n+1)D của hệ nằm trong mặt biên (không gian n+1 chiều).</strong></em><br /> <br /> Theo nguyên lý holographic các quy luật vật lý trên mặt biên (xem là hologram) mô tả tương tác giữa các hạt như quark, gluon trong khi các quy luật vật lý của không gian nằm trong mặt biên được mô tả bởi lý thuyết siêu dây như thế có chứa cả hấp dẫn.<br /> <br /> Năm 1997, tác giả Maldacena (đại học Harvard) đã thực hiện nguyên lý holography nhờ thiết lập mối quan hệ sau[1] :<br /> <br /> Một vũ trụ mô tả bởi lý thuyết siêu dây (như vậy có hấp dẫn) trong một không-thời gian <em><strong>anti-de Sitter 5 chiều</strong></em> tương đương với một lý thuyết trường lượng tử conform (không chứa hấp dẫn) trên mặt biên 4 chiều của không-thời gian đó (xem hình 2). </span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" height="394" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-2.png" width="500" /><br /> <br /> <em><font color="#0000FF">Hình 2 . Lý thuyết trường conform (CFT) trên mặt biên (hologram ) tương đương với lý thuyết dây có hấp dẫn trong không gian anti-de Sitter ( ánh xạ holographic : AdS / CFT )</font></em></span></center> <p style="text-align: justify;"> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Vì sao mà nguyên lý toàn ảnh trở nên quan trọng cho vật lý lượng tử?</span></p> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Vì bài toán số một hiện nay của vật lý là thống nhất được hai lý thuyết lớn nhất của thời đại: lý thuyết lượng tử và lý thuyết tương đối rộng thu được nhiều tia sáng từ nguyên lý toàn ảnh. <br /> <br /> Có thể tóm tắt ý tưởng chính của nguyên lý toàn ảnh như sau: thông tin của một vùng không gian có hấp dẫn có thể mã hoá không có hấp dẫn trên mặt biên của vùng không gian đó, nói cách khác có thể thiết lập một mối tương quan giữa các đại lương trên mặt biên với các đại lượng trong vùng. <br /> <br /> Yếu tố quan trọng ở đây là thông tin.<br /> <br /> Từ kỹ thuật đến sinh học, vật lý, thông tin đóng vai trò quan trọng. Các protein không thể nào tổng hợp được nếu không có thông tin từ DNA. Nguyên lý toàn ảnh khẳng định rằng entropy của một khối lượng bình thường (không phải lỗ đen) cũng tỷ lệ với diện tích chứ không phải thể tích. Thể tích chỉ là ảo ảnh và vũ trụ thật sự là một hologram đẳng cấu (isomorphic) với thông tin được “ghi khắc” trên mặt biên. <br /> <br /> <strong>Làm thế nào để biết là chúng ta đang ở trong một hologram?<br /> Tiếng ồn toàn ảnh là gì?</strong><br /> <br /> Craig Hogan đã viết nhiều bài báo tiên đoán sự tồn tại của một tiếng ồn gọi là tiếng ồn toàn ảnh (holographic noise) có thể ghi đo được. Tiếng ồn này là biểu hiện của một loại bất định kích cỡ Planck nếu tồn tại một hologram của vũ trụ (xem thêm [2]). Dường như các nhà thực nghiệm đã ghi đo được tiếng ồn này với tần số 300 và 1500 Hertz .<br /> <br /> Craig Hogan cho rằng nếu nhìn sâu vào những phân chia vô cùng nhỏ của không thời gian chúng ta sẽ thấy vũ trụ được chiếm đầy bởi một tiếng ồn nội tại gọi là tiếng ồn toàn ảnh (holographic noise). <br /> <br /> Tiếng ồn đó xuất phát từ những bit. Chúng ta có khả năng phát hiện tiếng ồn số đó của vũ trụ và tiếng ồn đó chúng tỏ rằng vũ trụ là một vũ trụ số ( universe is digital) [3].<br /> <br /> Khi đi vào cấu trúc sâu của không thời gian chúng ta sẽ thấy vũ trụ được cấu tạo không phải bằng vật chất và năng lượng mà lại bằng những bit. Thông tin hoạt động trên những bit và từ những bit đó tạo nên vũ trụ.<br /> <br /> Craig Hogan kiến thiết một thí nghiệm để phát hiện tiếng ồn toàn ảnh.Và nếu vũ trụ được cấu tạo như thế nghĩa là từ các bit thông tin thì diều này sẽ làm thay đổi kiến trúc của vũ trụ.Craig Hogan nghiên cứu những kích cỡ mà ở đấy thông tin tồn tại như những bit (information lives as bits).<br /> <br /> Hấp dẫn lượng tử dẫn đến độ dài Planck l P = 1,616.10 -33 cm, ánh sáng đi qua độ dài đó trong thời gian t P= l P /c = 5.10 -44 sec.<br /> <br /> Kích cỡ Planck là kích cỡ nhỏ nhất. Và những bit cơ bản của thông tin nằm trong kích cỡ Planck. <br /> <br /> Leonard Susskind phát biểu rằng chính thông tin làm nên sụ khác nhau giữa các đối tượng.<br /> Theo nguyên lý holographic (nguyên lý toàn ảnh ) nếu ném một vật vào lỗ đen thì vật ấy có thể biến mất song thông tin về vật đó được ghi lại trên một mặt nằm quanh lỗ đen. Thông tin không bao giờ mất. Theo nguyên lý toàn ảnh vũ trụ 3D của chúng ta đột sinh từ thông tin đã được in trên một mặt 2D gọi là tờ ánh sáng (light sheet). Tờ ánh sáng đây là chân trời sự cố của vũ trụ. Chúng ta thực tế là một hình chiếu (projection) Tờ ánh sáng (light sheet) 2D theo nguyên lý toàn ảnh chứa các thông tin về tọa độ của mỗi hạt nằm trong tờ, mỗi electron, quark và neutrino và mọi lực tương tác giữa chúng. Tờ ánh sáng chiếu mọi thông tin nằm trong tờ ra ngoài vũ trụ và tạo nên mọi điều chúng ta thấy. Vũ trụ đột sinh từ các bit 0 và 1. Các nhà khoa học cho rằng vũ trụ hoạt động như một máy tính, thông tin đã tạo nên thế giới vật lý song máy tính đó vẫn còn là một hộp đen đối với họ.<br /> <br /> Nguyên lý toàn ảnh có thể là sụ thống nhất của lượng tử và hấp dẫn. Nguyên lý toàn ảnh là một kim chỉ đường đến hấp dẫn lượng tử.<br /> <br /> Nếu vũ trụ là vũ trụ số thì đây là một kim chỉ đường tiếp theo dẫn đến hấp dẫn lượng tử. Trong một vũ trụ số không gian bản thân đã được lượng tử hóa, không gian đột sinh từ những bit lượng tử gián đoạn ở kích cỡ Planck. <br /> <br /> Nếu không gian là lượng tử thì phải chịu sự bất định (incertainties) của CHLT(Cơ học lượng tử). Ta sẽ có những thăng giáng dạng bọt (foamlike fluctations).<br /> <br /> Vì rằng thể tích của vũ trụ rộng lớn hơn diện tích chân trời Hogan hiểu rằng để có cùng một số bit như trên diện tích chân trời thì vũ trụ phải được cấu tạo bởi những hạt (grain) lớn hơn độ dài Planck nói cách khác vũ trụ của chúng ta phải bị nhòe đi (blurry), mờ đi (hình 3). Tương tự như khi ta xem TV ta thấy mọi vật dường như đều mịn nhưng nếu nhìn sâu vào đó ta sẽ có những pixels.<br /> <br /> Thực hiện những thí nghiệm với năng lượng tương ứng với kích cỡ Planck là điều vô vọng vì chúng ta cần những máy gia tốc lớn bằng cả Thiên hà. Song nghiên cứu những thăng giáng do tiếng ồn toàn ảnh là điều khả thi vì kích cỡ của chúng chỉ bằng khoảng 10 -16 m.<br /> <br /> Nếu chúng ta nằm trong một hologram, ta có thể biết được điều đó bằng cách đo độ mờ này.<br /> Báo NewScientist viết rằng có thể vũ trụ là một hologram khổng lồ.</span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="321" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-3.png" width="249" /><br /> <br /> <font color="#0000FF"><em>Hình3. Nếu chúng ta nằm trong một hologram thì chúng ta có thể kiểm nghiệm được điều đó bằng cách đo độ mờ toàn ảnh (tương tự như độ mờ của một ảnh chiếu).</em></font></span></center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Nếu xét những vùng không gian rất nhỏ ở kích cỡ Planck dưới quan điểm lượng tử, tất nhiên ta phải có theo CHLT (cơ học lượng tử) một hệ thức chứa độ dài Planck l P . Trong giả thuyết của mình Hogan đưa ra hệ thức<br /> <br /> [z1,z2] = l P L <br /> <br /> Như vậy có một sự thay đổi trong CHLT theo đó toán tử tọa độ <em><strong>(position operators)</strong></em> tại những thời điểm khác nhau có thể không giao hoán và giao hoán tử tỷ lệ với l P và quãng đường đi L.<br /> <br /> Trong đó z1, z2 là tọa độ theo chiều thẳng góc với đường đi của ánh sáng nối liền hai điểm 1 & 2 và L=khoảng cách không gian giữa 2 điểm 1 & 2.<br /> <br /> Trong CHLT thì giao hoán tử trên bằng không. Từ giao hoán tử trên người ta thu được hệ thức bất định<br /> <br /> Δz1 Δ z2 > l P L/2 <br /> <br /> Các hệ thức này dẫn đến một độ mờ bằng ∆z 2 > lPL. Đây là nguồn gốc<em><strong> tiếng ồn toàn ảnh</strong></em>.<br /> Tiếng ồn đó theo Hogan chính là độ mờ (fuzziness) của cấu trúc của không thời gian ở độ phân giải Planck. <em><strong>Vậy tiếng ồn toàn ảnh chính là độ mờ liên quan đến bất định theo chiều thẳng góc với đường đi của ánh sáng.</strong></em><br /> <br /> <strong>Holometer (holographic interferometer)- giao thoa kế toàn ảnh </strong><br /> <br /> Nếu thông tin về nội vùng của các lỗ đen được mã hóa trên chân trời sự cố thì rất có thể là mọi thông tin về vũ trụ của chúng ta được mã hóa trên tờ ánh sáng gọi là chân trời của vũ trụ <em><strong>(Universe's horizon).</strong></em><br /> <br /> Đây có thể nói là một giả thuyết cần kiểm nghiệm, giả thuyết này được xây dựng từ mối tương tự với lỗ đen.<br /> <br /> Nếu vũ trụ là một hình chiếu toàn ảnh từ chân trời vũ trụ thì hình chiếu đó sẽ bị mờ (fuzzy). Mặc dầu mọi thông tin để tạo nên vũ trụ được mã hóa trong những bit kích cỡ Planck trên chân trời vũ trụ, các bit đó trong phép chiếu sẽ được phóng đại theo thời gian giống như một tia ánh sáng xuất phát từ một máy chiếu lên bức tường. Chính độ mờ này (fuzziness) là điều mà Hogan cho là tiếng ồn trong GEO600 . <br /> <br /> GEO600 là một dự án hợp tác giữa Viện Vật lý hấp dẫn Max Planck, Đại học Leibniz Hannover, Đại học Cardiff, Đại học Glashow và Đại học Birmingham. GEO600 là một detector dài 600 m, xây dựng tại Hannover (Đức) có mục tiêu tìm sóng hấp dẫn phát ra từ những thiên thể như sao neutron, lỗ đen. Hiện nay GEO600 chưa tìm ra sóng hấp dẫn song phát hiện một tiếng ồn không giải thích được trong detector của họ.<br /> <br /> Tại Fermilab Hogan xây dựng một thiết bị gọi là toàn ảnh ký (holometer) cũng để ghi tiếng ồn ấy.<br /> </span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="339" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-4.png" width="500" /></span> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> <font color="#0000FF"><em>Hình 4. Giao thoa ký toàn ảnh (holographic interferometer= holometer)</em></font></span></p> </center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Máy toàn ảnh ký gồm hai giao thoa ký riêng biệt (xem hình 4 ) kết dính với nhau. Trong mỗi giao thoa ký một tia ánh sáng được tách làm đôi và đi theo hai hướng khác nhau. Sau khi đập vào một cái gương các tia sáng lại kết tụ với nhau và độ lệch pha sẽ được đo.<br /> <br /> Nhờ có hai giao thoa ký các nhà nghiên cứu có thể so sánh các kết quả đo. Mọi tiếng ồn với tần suất cao sẽ được ghi nhận như là sự run rẩy của không thời gian hay nói cách khác đó là tiếng ồn toàn ảnh.<br /> <br /> Tiếng ồn này có tần số khoảng 1 triệu chu kỳ trong một sec. Nếu quả tiếng ồn này tồn tại thì thế giới 3D là hình chiếu từ bản chất thực tại 2D của vũ trụ. <br /> <br /> Tính chất phỏng đoán đó lộ rõ hơn ở những khoảng cách lớn. Một thiết bị như holometer có thể đo những khoảng cách theo chiều thẳng góc và đó là đối tượng của một loại bất định mới. Tiếng ồn đó sẽ được thu vào trong một detector.<br /> <br /> Trên hình 5 ta có đồ thị tiếng ồn toàn ảnh biểu diễn <em><strong>căn số trung bình bình phương ( rms-root mean square) của các biên độ thăng giáng toàn ảnh thẳng góc.</strong></em></span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="421" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-5.png" width="500" /><br /> <br /> <font color="#0000FF"><em>Hình 5. Đường “tiếng ồn toàn ảnh “ biểu diễn căn số trung bình bình phương ( rms-root mean square) của các biên độ thăng giáng toàn ảnh thẳng góc.Trục hoành là log của kích thước L của thiết bị( là khoảng đường đi của ánh sáng). Các giao thoa kế laser tham chiếu là :LISA Laser Interferometer Space Antenna, LIGO Laser Interferometer Gravitational-wave Observatory, GEO600 Laser interferometer với cánh tay dài 600 m.</em></font></span></center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><strong>Kết luận</strong><br /> <br /> Thí nghiệm trên holometer đang tiếp tục tiến hành và nếu tiếng ồn toàn ảnh được khẳng định thì đây là một bước ngoặt quan trong trong vật lý: vũ trụ của chúng ta là số (digital), nghĩa là thực thể cơ bản là nhũng bit thông tin còn vật chất và năng lượng chỉ là những vật dẫn, những sản phẩm tiếp theo. Điều đó cũng có nghĩa là không thời gian không còn liên tục mà gián đoạn nghĩa là tự động được lượng tử hóa. Đây là một ý tưởng dẫn đường đến hấp dẫn lượng tử, một sự thống nhất thuyết lượng tử và hấp dẫn. Mọi vật 3D của thế giới chúng ta đột sinh (emerge) từ các bit thông tin ở độ phân giải Planck nằm trên biên 2D của vũ trụ.<br /> <br /> <u><strong>Tài liệu tham khảo & chú thích</strong></u><br /> <br /> [1] Không gian anti de Sitter (AdS) n chiều là không gian hyperbolic n chiều tương tự như không gian Lorentz có độ cong âm. Nhóm conform=nhóm đối xứng gồm các biến đổi kích thước không thời gian+biến đổi Lorentz.Không gian AdS và biến đổi conform xuất hiện trong ánh xạ AdS / CFT ( Anti de Sitter / conform Field Theory ). <br /> <br /> [2] Cao Chi , Vật lý hiện đại , những vấn đề thời sự từ Bigbounce đến vũ trụ toàn ảnh, chương VIII/4, NXB Tri thức, 2011.<br /> <br /> [3] Nhiều nhà vật lý chủ trương một khả năng khác là tồn tại những chiều dư (extra dimensions) ngoài không thời gian thông thường (như nhiều lý thuyết đã khẳng định). Những chiều dư này có thể gây nên dộ mờ của không gian 3 chiều trong những vùng rất nhỏ kích cỡ Planck.</span></p> </center> </center> </div> ', 'images' => '20160701092658dbb77b62ae881389d42bc4b906066292.png', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '80950', 'slug' => 'vu-tru-la-so', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '759', 'rght' => '760', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( 'id' => '434', 'name' => 'Học sinh lớp 12 sáng chế thiết bị “Bạn đã ngồi sai tư thế”', 'code' => null, 'alias' => 'hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-“ban-da-ngoi-sai-tu-the”', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Một học sinh lớp 12 đã sáng chế thành công thiết bị cảnh báo những khuyết tật học đường này, đồng thời tích hợp thêm một số tính năng hỗ trợ học tập. <br /> <br /> </div> <div> Thấy nhiều bạn bè vì ngồi sai tư thế trong khi học tập nên bị vẹo cột sống, cận thị... Tâm đã sáng chế thành công thiết bị cảnh báo những khuyết tật học đường này, đồng thời tích hợp thêm một số tính năng hỗ trợ học tập.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Nguyễn Duy Tâm (học sinh lớp 12TL1, Trường THPT Nguyễn Huệ, TP Tuy Hòa, Phú Yên) đã đặt tên cho sáng chế của mình là “Thiết bị đa năng chống khuyết tật học đường và hỗ trợ học tập”.<br /> <br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ImageHandlerLarge (13).jpg" style="width: 250px; height: 140px;" /></div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Cảnh báo thế ngồi</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> Đó là thiết bị hình hộp chữ nhật bằng nhựa, lớn hơn chiếc hộp đựng bút, thước kẻ của học sinh một chút, có hai “con mắt” cảm ứng được kéo nhô lên ở giữa chiếc hộp để quan sát “thân chủ” và dẫn tín hiệu về bộ vi xử lý Arduino nhằm điều khiển toàn bộ thiết bị.</div> <div> </div> <div> Bên phải chiếc hộp có một màn hình LCD để hiện menu và các thông số, còn phần phía trước, gần với đáy hộp, là một dãy các bóng đèn LED nhỏ hơn chiếc cúc áo. Thiết bị này được dùng chung với một thiết bị tương tác khác cũng dạng hình hộp, kích thước cỡ bàn tay người lớn, có chức năng phát ra âm thanh, kết nối với đèn bàn.</div> <div> </div> <div> Theo Tâm, chức năng chính của thiết bị là phát hiện và cảnh báo các khuyết tật học đường. Đầu tiên là thiết bị tự động phát hiện, cảnh báo học sinh ngồi sai tư thế, giúp hạn chế các bệnh lý về mắt và cột sống.</div> <div> </div> <div> “Thiết bị đo được khoảng cách từ mắt đến bàn học cho phép trong khoảng 30-70cm (tùy chiều cao của học sinh). Nếu người sử dụng khom lưng, mắt đặt sát vở, nghĩa là sai tư thế, thì ngay lập tức nguồn sáng trắng từ hệ thống đèn LED của thiết bị sẽ chuyển sang màu đỏ chiếu vào vở, đồng thời phát ra âm thanh cảnh báo liên tục, buộc người dùng phải ngồi thẳng đúng tư thế cho phép” - Tâm vừa “thị phạm” vừa giải thích.</div> <div> </div> <div> <strong>Giúp học sinh rất thiết thực</strong></div> <div> </div> <div> Ông Dương Bình Luyện - trưởng phòng giáo dục trung học Sở GD-ĐT tỉnh Phú Yên - nhận xét thiết bị của Nguyễn Duy Tâm đã đạt đến mức như một sản phẩm hoàn thiện. “Thiết bị gọn nhẹ nhưng tích hợp rất nhiều tính năng, thiết thực giúp học sinh chống lại các căn bệnh học đường thường gặp, đồng thời hỗ trợ để học sinh học tập tốt hơn.</div> <div> </div> <div> Ngoài ra, giá thành để làm sản phẩm này cũng khá rẻ, nếu sản xuất đại trà thì chỉ trên dưới 1 triệu đồng/thiết bị. Chúng tôi cũng đánh giá rất cao nỗ lực của Nguyễn Duy Tâm, từ một học sinh miền núi, vì đam mê nghiên cứu khoa học kỹ thuật mà chấp nhận sống xa nhà để đến học môi trường mới và trong thời gian ngắn đã tích cực học tập, nghiên cứu để làm hoàn thiện sản phẩm hữu ích” - ông Luyện nói..</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thiết bị này có thể hoạt động tương tác với thiết bị khác. Khi học sinh ngồi vào bàn học tập, kết nối đèn bàn với thiết bị tương tác. Nếu ngồi đúng tư thế, đèn bàn sẽ sáng, nếu sai thì đèn tắt và hệ thống phát ra âm thanh: “Bạn đã ngồi sai tư thế”. Bên cạnh đó, thiết bị còn “nhắc” giúp học sinh cần nghỉ ngơi vài phút để bớt căng thẳng đầu óc, để thị giác thư giãn sau mỗi 45 phút hoạt động.</div> <div> </div> <div> Sản phẩm còn có chức năng tiết kiệm năng lượng: khi học sinh rời khỏi bàn học mà quên tắt đèn thì hệ thống sẽ đếm trong 6 giây và tự động tắt đèn bàn, nếu học sinh quay lại bàn thì đèn tự động bật sáng ngay.</div> <div> </div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Là chiếc đồng hồ luyện thi</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> Ngoài ra, giá thành để làm sản phẩm này cũng khá rẻ, nếu sản xuất đại trà thì chỉ trên dưới 1 triệu đồng/thiết bị. Chúng tôi cũng đánh giá rất cao nỗ lực của Nguyễn Duy Tâm, từ một học sinh miền núi, vì đam mê nghiên cứu khoa học kỹ thuật mà chấp nhận sống xa nhà để đến học môi trường mới và trong thời gian ngắn đã tích cực học tập, nghiên cứu để làm hoàn thiện sản phẩm hữu ích” - ông Luyện nói.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Bên phải chiếc hộp có một màn hình LCD để hiện menu và các thông số, còn phần phía trước, gần với đáy hộp, là một dãy các bóng đèn LED nhỏ hơn chiếc cúc áo. Thiết bị này được dùng chung với một thiết bị tương tác khác cũng dạng hình hộp, kích thước cỡ bàn tay người lớn, có chức năng phát ra âm thanh, kết nối với đèn bàn.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Theo Tâm, chức năng chính của thiết bị là phát hiện và cảnh báo các khuyết tật học đường. Đầu tiên là thiết bị tự động phát hiện, cảnh báo học sinh ngồi sai tư thế, giúp hạn chế các bệnh lý về mắt và cột sống.</div> <div> </div> <div> </div> <div> “Thiết bị đo được khoảng cách từ mắt đến bàn học cho phép trong khoảng 30-70cm (tùy chiều cao của học sinh). Nếu người sử dụng khom lưng, mắt đặt sát vở, nghĩa là sai tư thế, thì ngay lập tức nguồn sáng trắng từ hệ thống đèn LED của thiết bị sẽ chuyển sang màu đỏ chiếu vào vở, đồng thời phát ra âm thanh cảnh báo liên tục, buộc người dùng phải ngồi thẳng đúng tư thế cho phép” - Tâm vừa “thị phạm” vừa giải thích.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thiết bị này có thể hoạt động tương tác với thiết bị khác. Khi học sinh ngồi vào bàn học tập, kết nối đèn bàn với thiết bị tương tác. Nếu ngồi đúng tư thế, đèn bàn sẽ sáng, nếu sai thì đèn tắt và hệ thống phát ra âm thanh: “Bạn đã ngồi sai tư thế”. Bên cạnh đó, thiết bị còn “nhắc” giúp học sinh cần nghỉ ngơi vài phút để bớt căng thẳng đầu óc, để thị giác thư giãn sau mỗi 45 phút hoạt động.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Sản phẩm còn có chức năng tiết kiệm năng lượng: khi học sinh rời khỏi bàn học mà quên tắt đèn thì hệ thống sẽ đếm trong 6 giây và tự động tắt đèn bàn, nếu học sinh quay lại bàn thì đèn tự động bật sáng ngay.</div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Là chiếc đồng hồ luyện thi</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> Ngoài bốn chức năng chính trên, thiết bị của Nguyễn Duy Tâm còn có bốn chức năng hỗ trợ mà “nhà sáng chế” trẻ này gọi là “thước kẻ thông minh”. Chiếc hộp của Tâm có thể thông tin chính xác về thông số môi trường như ánh sáng, độ ẩm, CO2..; là “chiếc đồng hồ luyện thi” để học sinh tự cài đặt thời gian 15, 45 phút nhằm thực hành phân phối thời gian làm bài kiểm tra; là thước đo góc chuẩn xác và là thiết bị đo vật thể để đo những vật kích thước to lớn, ở xa theo thuật toán hình học phẳng, hình học không gian.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Tâm kể bạn sáng chế thiết bị này là vì thấy nhiều bạn bè bị cận thị, vẹo cột sống trong quá trình học tập nhưng không được cảnh báo để chỉnh sửa, giảm thiểu các khuyết tật trên. “Ý tưởng thì có từ khi học lớp 9, nhưng em mới có điều kiện thực hiện từ giữa năm 2014 mà thôi” - Tâm cho hay. Vốn là học sinh ở huyện miền núi Sông Hinh (Phú Yên), năm 2014 Tâm tham gia Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật học sinh phổ thông toàn quốc nhưng không đoạt giải chính thức.</div> <div> </div> <div> </div> <div> May mắn là tại hội thi ấy, Tâm quen với Ngô Huỳnh Ngọc Khánh (học sinh Trường THPT Nguyễn Huệ, đoạt giải nhất quốc gia hội thi năm 2014 với sáng chế “Robot đa năng”). Tâm đã xin cha mẹ (làm nông dân ở Sông Hinh) chuyển đến Trường THPT Nguyễn Huệ ở TP Tuy Hòa để học tập nhằm được Khánh hướng dẫn về lập trình máy tính.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Từ tháng 5-2014, Tâm cặm cụi nghiên cứu, lập trình, cưa cắt, hàn tiện, lắp ráp... để tháng 1-2015, sản phẩm hoàn thành giai đoạn 1 và đoạt giải nhất Hội thi sáng tạo KHCN học sinh phổ thông tỉnh Phú Yên. Mới đây, sản phẩm này đã được trao giải nhì toàn cuộc Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật học sinh phổ thông toàn quốc năm 2015.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Với kết quả này, Tâm đủ điều kiện được tuyển thẳng vào ĐH. “Đã có hai trường ĐH liên lạc đề nghị em về học, nhưng có lẽ em sẽ chọn vào lớp sinh viên tài năng của Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) hoặc Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM” - Tâm cho hay.</div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Tám tính năng của thiết bị</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>* Tính năng chính</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> 1. Tự động phát hiện và cảnh báo khi học sinh ngồi sai tư thế.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 2. Tương tác với thiết bị khác để phát âm thanh cảnh báo bằng lời nói và thay nguồn sáng đèn LED bằng đèn bàn.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 3. Nhắc học sinh nghỉ ngơi thị giác sau mỗi 45 phút.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 4. Tiết kiệm năng lượng: tự động tắt đèn bàn nếu người dùng rời vị trí ngồi sau 6 giây và tự động bật sáng khi người dùng trở lại.</div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>* Tính năng hỗ trợ học tập</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> 1. Thông báo thông số môi trường: nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ CO2, ôxy...</div> <div> </div> <div> </div> <div> 2. Đồng hồ luyện thi: giúp học sinh cài đặt thời gian 15 phút, 45 phút, 60 phút, 90 phút... và nhắc bằng tín hiệu để chủ động phân phối thời gian làm bài.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 3. Thước đo góc: tự động tính toán góc xoay với độ chính xác tuyệt đối.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 4. Đo vật thể như cột cờ, tượng đài... bằng thuật toán hình học mặt phẳng, hình học không gian.</div> ', 'images' => '2016070109260130ac3fb164060f0b17c6cc119c2d33eb.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '51302', 'slug' => 'hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-ban-da-ngoi-sai-tu-the', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '757', 'rght' => '758', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( 'id' => '433', 'name' => '10 thí nghiệm có tính đột phá ', 'code' => null, 'alias' => '10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div id="dnn_ctr390_ModuleContent" style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify;"> <div class="Summary" style="font-size: 10pt; font-family: Arial; padding: 2px;"> <p align="justify" style="font-size: 10pt;"> <span class="SummaryDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblDescription" style="font-size: 10pt; font-weight: bold;">Đó là những thí nghiệm không đòi hỏi những trang thiết bị đắt tiền, phức tạp nhưng mang lại những phát kiến khoa học góp phần quan trọng vào sự phát triển của nhân loại.</span></p> </div> </div> <div style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm hai khe áp dụng cho sự giao thoa của electron</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;">Cả Newton và Young đều quan niệm không đầy đủ về bản chất của ánh sáng. Đến đầu thế kỷ 20, Max Planck (và sau đó là Einstein) chỉ ra rằng, ánh sáng phát xạ và hấp thụ không phải liên tục mà gián đoạn theo từng lượng tử gọi là photon. Bên <img align="left" alt="" border="0" height="159" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/1tn.jpg" style="width: 129px; height: 159px;" width="129" />cạnh đó các thí nghiệm lại tiếp tục chỉ ra rằng ánh sáng có tính chất sóng. <br /> Vài thập kỷ sau, thuyết lượng tử được phát triển đã dung hòa hai quan niệm đối nghịch này và chỉ ra rằng cả hai đều…đúng: photon và những hạt hạ nguyên tử khác (electron, proton…) đều thể hiện lưỡng tính sóng-hạt.<br /> Để kiểm nghiệm ý tưởng này, các nhà vật lý thường sử dụng thí nghiệm của Young, trong đó thay vì chùm sáng thì họ sử dụng chùm electron cho đi qua hai khe hẹp nhỏ gần nhau. Tuân theo những định luật của cơ học lượng tử, chùm hạt này giao thoa, tạo thành những vân sáng, tối xen kẽ giống như những vân tạo bởi ánh sáng. Và như vậy khẳng định: các hạt hành xử giống như…sóng.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm rơi tự do của Galileo (Năm 1600)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="210" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/2.jpg" style="width: 149px; height: 210px;" width="149" />Trước khoảng thời gian cuối những năm 1500, quan niệm của Aristotle khiến mọi người đều nhất mực tin rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Kết luận này được Nhà thờ chuẩn y và tiếp tục thống trị trong suốt kỷ nguyên tối.<br /> Galileo Galilei, giáo sư toán học ở Đại học Pisa, đã làm nên một điều phi thường giúp thay đổi nhận thức của chúng ta về vạn vật, và thí nghiệm của ông đã trở thành một cột mốc đáng nhớ trong lịch sử khoa học. <br /> Trong thí nghiệm, Galilei đã thả hai vật có khối lượng khác nhau từ tháp nghiêng Pisa. Kết quả hai vật rơi xuống đất trong cùng một khoảng thời gian, và như vậy bác bỏ quan niệm của Aristotle. Chính thách thức đối với Aristotle đã khiến ông bị đuổi việc. Nhưng quan trọng hơn cả, Galilei đã chỉ ra rằng, những tri thức khoa học phải được đúc kết từ quy luật khách quan của tự nhiên chứ không phải bằng niềm tin.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm giọt dầu của Millikan (Năm 1910)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="right" alt="" border="0" height="159" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/3.jpg" style="width: 140px; height: 159px;" width="140" />Từ thời cổ đại, con người đã biết đến điện khi quan sát những tia chớp trong những trận mưa giông hay những tia sáng li ti xuất hiện khi cọ xát tấm dạ len vào bàn tay. Năm 1887, nhà vật lý người Anh J. J. Thomson cho rằng, điện tích bao gồm những hạt mang điện âm gọi là electron. Sau đó, năm 1909, nhà khoa học người Mỹ Robert Millikan đã nảy ra ý tưởng đo điện tích của những hạt này.<br /> Trong thí nghiệm, ông đã phun những giọt dầu vào một buồng trong suốt. Ở đỉnh và đáy là những tấm kim loại gắn vào một bộ pin điện để tạo ra một bản mang điện dương và bản còn lại mang điện âm.<br /> Lúc đầu, giọt dầu không tích điện và rơi dưới tác dụng của trọng lực. Sau đó ông cho những hạt này “nhiễm điện” bằng việc rọi một chùm tia rơnghen để iôn hóa. Vì mang điện nên những giọt dầu sẽ rơi nhanh hơn do chịu thêm tác dụng của điện trường. Quan sát hết giọt dầu này đến giọt dầu khác khi thay đổi hiệu điện thế, Millikan đi đến kết luận: điện tích có một giá trị không đổi. Từ việc so sánh khoảng thời gian rơi của giọt dầu khi mang điện và chưa mang điện ông đã tính ra đơn vị điện tích nhỏ nhất là e = 1,63.10-19C.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm thanh xoắn của Cavendish (Năm 1798)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="204" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/6.jpg" style="width: 151px; height: 204px;" width="151" />Một trong những đóng góp khác của Newton là lý thuyết hấp dẫn. Lý thuyết này phát biểu rằng, lực hấp dẫn giữa hai vật tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Nhưng câu hỏi đặt ra là làm thế nào xác định được lực này khi cường độ của nó quá yếu.<br /> Vào năm 1700, nhà khoa học Anh Henry Cavendish quyết tâm tìm kiếm sự thật. Ông đã sử dụng một thanh gỗ mảnh, hai đầu có gắn viên bi kim loại, giống như quả tạ, rồi treo lơ lửng bằng một sợi dây. Sau đó ông sử dụng hai quả cầu chì đặt gần hai đầu thanh. Nếu quả cầu chì hút hai viên bi kim loại kia thì sợi dây sẽ xoắn lại. Để đo được những thay đổi tinh tế, Cavendish đã đặt những mảnh ngà khắc tinh vi ở mỗi bên. Còn để triệt tiêu sự ảnh hưởng của không khí, dụng cụ (gọi là cân bằng xoắn) được đặt trong một buồng kín và được quan sát bởi hai ống nhòm gắn ở mỗi bên.<br /> Bằng thí nghiệm của mình, cuối cùng ông cũng đã xác định được thông số gọi là hằng số hấp dẫn với độ chính xác đáng kinh ngạc và từ đó, Cavendish đã tính được khối lượng của Trái đất là 6.0x 1024 kilôgram.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm phân tích ánh sáng mặt trời bằng lăng kính của Newton (Năm 1665-1666)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="136" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/4.jpg" style="width: 99px; height: 136px;" width="99" />Isaac Newton sinh vào năm Galileo chết. Năm 1665, ông tốt nghiệp Đại học Trinity, Cambridge. Trước Newton, mọi người quan niệm rằng ánh sáng là thể thuần khiết nhất (một lần nữa Aristotle cũng quan niệm như vậy), và những màu sắc riêng biệt chỉ là sự biến đổi nào đó của ánh sáng trắng. Để kiểm tra nguyên lý tổng hợp này, Newton đã chiếu một chùm ánh sáng Mặt trời qua một lăng kính và chỉ ra rằng nó phân tích thành một phổ màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím trên bức tường. Newton kết luận chính đây mới là những màu cơ bản.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Eratosthenes đo chu vi trái đất (Thế kỷ thứ 3 trước công nguyên)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;">Thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, trưa ngày Hạ chí ở một thành phố nhỏ Ai Cập mà ngày nay gọi là Aswan, ánh sáng Mặt <img align="right" alt="" border="0" height="139" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/7.jpg" style="width: 167px; height: 139px;" width="167" />trời chiếu thẳng xuống đáy giếng sâu. Ngay lập tức Eratosthenes, một thủ thư làm việc tại thư viện Alexandria, đã nhận ra rằng, ông đã có được thông tin quan trọng để xác định chu vi Trái đất. Cùng giờ và ngày đó năm sau, ông tiến hành đo bóng đổ của một chiếc cọc ở thành phố Alexandria và phát hiện thấy những tia sáng Mặt trời bị nghiêng một góc 7 độ so với phương thẳng đứng.<br /> Giả sử rằng Trái đất hình cầu thì chu vi của nó tương ứng với một góc 360 độ. Nếu Aswan và Alexandria cách nhau 7 độ thì khoảng cách tương ứng giữa hai thành phố này là 7/360 vòng tròn. Bằng cách đo khoảng cách hai thành phố là 5.000 stadia, Eratosthenes kết luận chu vi Trái đất gấp 50 lần khoảng cách đó, tức là khoảng 250,000 stadia. <br /> Ngày nay, các nhà khoa học không biết rõ 1 stadia là bao nhiêu mét nên không biết chính xác chu vi Trái đất mà Eratosthenes tính được đạt đến độ chính xác nào. Nhưng dù gì đi chăng nữa, xét về mặt khoa học thì cách tính của ông hoàn toàn hợp lý.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young (Năm 1801)</strong><br /> <img align="left" alt="" border="0" height="177" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/5.jpg" style="width: 179px; height: 177px;" width="179" />Không phải Newton lúc nào cũng đúng. Trải qua hàng loạt các cuộc tranh luận, để rồi ông nhận định rằng bản chất của ánh sáng là hạt hơn là sóng. Năm 1803, nhà khoa học Anh Thomas Young đã nảy ra ý tưởng kiểm tra lại kết luận đó. <br /> Trong thí nghiệm của mình, ông đã khoét một lỗ nhỏ ở cửa sổ và dùng một tấm giấy chắn lại chỉ để hở một lỗ nhỏ. Khi chùm sáng đi qua lỗ nhỏ này được đổi hướng bởi một tấm gương phẳng. Sau đó Young tiếp tục sử dụng một tấm bìa mảnh có khoét hai lỗ nhỏ gần nhau với mục đích tách chùm sáng tới thành hai. Thật bất ngờ, khi hai chùm sáng này chiếu lên một bức tường, giao thoa, để lại những vân tối, sáng xen kẽ nhau. Young kết luận: ánh sáng có tính chất sóng.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Rutherford khám phá ra hạt nhân nguyên tử (Năm 1911)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="right" alt="" border="0" height="121" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/9.jpg" style="width: 170px; height: 121px;" width="170" />Trước khi Ernest Rutherford tiến hành những thí nghiệm về phóng xạ ở Đại học Manchester vào năm 1911, mọi người quan niệm rằng nguyên tử cấu tạo bởi một lượng lớn các hạt điện tích dương và các electron “trộn” vào nhau tạo thành một cấu trúc “mềm”.<br /> Sử dụng các hạt alpha bắn vào một lá vàng mỏng, Rutherford nhận thấy một lượng nhỏ các hạt alpha bật trở lại. Nếu nguyên tử là một cấu trúc mềm thì hạt alpha sẽ bị “hấp thụ”, nhưng thí nghiệm lại chứng tỏ rằng trong nguyên tử phải có một hạt nhân cứng để khi hạt alpha va vào sẽ bị “bật” ra. Sau khi tính toán kỹ lưỡng, cuối cùng ông đưa ra kết luận, phần lớn khối lượng của nguyên tử tập trung vào một lõi nhỏ gọi là hạt nhân, các electron quay xung quanh hạt nhân này.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm của Galileo về những quả bóng lăn trên mặt phẳng nghiêng (Năm 1600)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="115" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/8.jpg" width="227" />Galileo tiếp tục tinh lọc những ý tưởng về chuyển động của các vật. Trong thí nghiệm về chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, ông đã thiết kế một tấm phản dài 12 cubit, rộng nửa cubit, khoét một rãnh thẳng và phẳng ở giữa. Sau đó ông nghiêng mặt phẳng để cho những quả bóng lăn xuống, rồi đo thời gian chuyển động lăn dốc bằng một đồng hồ nước - một chiếc bình đựng nước thông với chiếc cốc ở phía dưới qua chiếc ống nhỏ. Để đo thời gian chuyển động, ông cân lượng nước chảy vào cốc. Sau đó Galileo so sánh thời gian với quãng đường quả bóng đi được.<br /> Aristotle tiên đoán rằng vận tốc của quả bóng là không đổi. Nhưng thí nghiệm của Galileo lại chỉ ra rằng, chuyển động của những quả bóng được gia tốc: quãng đường đi được tỷ lệ thuận với bình phương thời gian di chuyển.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Quả lắc Faucault (Năm 1851)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;">Vài năm trước các nhà khoa học đã đặt một quả lắc tại Nam Cực và quan sát chuyển động quay của nó. Họ đang tái tạo lại thí nghiệm đã từng tiến hành ở Paris năm 1851. <br /> <img align="left" alt="" border="0" height="206" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/10.jpg" style="width: 161px; height: 206px;" width="161" />Sử dụng một sợi dây thép dài 220 feet, nhà khoa học Pháp Jean-Bernard-Léon Foucault treo một quả cầu sắt nặng 62 pound từ mái vòm của nhà thờ Panthéon, rồi sau đó cho nó dao động. Để ghi lại quá trình chuyển động của con lắc ông đã gắn một chiếc kim châm vào quả cầu và đặt một chiếc vòng chứa cát ẩm dưới sàn nhà.<br /> Những người quan sát xung quanh hết sức ngạc nhiên vì chuyển động quay không giải thích được của con lắc khi nó để lại những vệt hơi khác biệt nhau sau mỗi lần chuyển động lắc đi lắc lại. Với những gì đang xảy ra dưới sàn của nhà thờ Panthéon, Foucault đã chỉ ra một cách thuyết phục hơn bao giờ hết: Trái đất đang quay quanh trục của nó. Tại vĩ độ ở Paris, con lắc hoàn thành một vòng quay theo chiều kim đồng hồ hết 30 giờ; còn tại Nam bán cầu con lắc sẽ quay theo chiều ngược lại; tại xích đạo chuyển động của con lắc không quay; tại cực nam của Trái đất các nhà khoa học khẳng định chu kỳ chuyển động quay này là 24 giờ.</span></span></span> <div style="font-size: 12pt;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><strong><em>Đức Phường</em></strong> (Theo Physicsworld)</span></span></div> </div> </div> ', 'images' => '2016062910364076e2c7418c7293151dde68a770b6fc56.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '65768', 'slug' => '10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '755', 'rght' => '756', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( 'id' => '432', 'name' => 'Nobel Vật lý thuộc về ba nhà khoa học Mỹ, Úc', 'code' => null, 'alias' => 'nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 4/10 đã công bố trao giải Nobel Vật lý cho ba nhà khoa học Saul Perlmutter, Adam Riess và Brian Schmidt với "những phát hiện về quá trình nở rộng đang gia tăng của vũ trụ thông qua các quan sát những vụ nổ siêu sao ở khoảng cách cực xa”.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ImageHandlerLarge (12).jpg" style="width: 250px; height: 187px;" /><br /> <br /> Ủy ban Nobel đã không lộ ra bất kỳ thông tin gì trước khi trao giải thưởng trị giá 10 triệu kronor Thụy Điển (1,5 triệu USD). </div> <div> </div> <div> Các lời đồn đoán trước đó tập trung vào ba ứng viên Alain Aspect (người Pháp), John Clauser (Mỹ) và Anton Zellinger (Áo). Năm ngoái, Aspect, Clauser và Zeilinger đã giành giải Wolf của Israel, một giải thưởng khoa học cực kỳ danh giá. Các ứng viên khác bao gồm Yakir Aharonov người Israel và Michael Berry người Anh.</div> <div> </div> <div> Những quan sát của bộ ba nhà khoa học nói trên với các vụ nổ siêu sao tuýp 1 cho thấy các vật thể càng ở xa có vẻ càng di chuyển nhanh hơn, có nghĩa là vũ trụ không chỉ đang giãn nở, mà tốc độ giãn nở của nó không ngừng gia tăng. Những phát hiện mới này hình thành nên nền tảng cho hiểu biết hiện giờ của loài người về nguồn gốc vũ trụ, đồng thời đặt ra rất nhiều câu hỏi khó cho các nhà nghiên cứu tương lai.</div> <div> </div> <div> Giáo sư Perlmutter, 52 tuổi, hiện đang làm việc ở Đại học Berkeley, California, nhận một nửa giải thưởng. Giáo sư Schmidt, 44 tuổi, thuộc Đại học quốc gia Úc và Riess, 42 tuổi, ở Đại học Johns Hopkins, chia nhau nửa còn lại của giải thưởng. </div> <div> </div> <div> Giáo sư Schmidt đã có bài phát biểu ngắn từ Úc sau khi biết tin ông được giải. “Cảm giác giống như khi những đứa con của tôi chào đời”, ông nói với hãng tin Anh BBC. “Tôi cảm thấy tay chân run rẩy, rất phấn khích và kinh ngạc”. </div> <div> </div> <div> Năm 2006, bộ ba này cũng được trao giải Shaw về thiên văn học nhờ những phát hiện của họ.</div> <div> </div> <div> Giải Nobel vật lý năm ngoái thuộc về các nhà khoa học sinh ở Nga Andre Geim và Konstantin Novoselov với những thí nghiệm đột phá cùng chất liệu graphene, chất liệu bền và mảnh nhất mà loài người từng biết đến.</div> <div> </div> <div> * Trả lời phỏng vấn RFI nhân sự kiện này, nhà Thiên văn Nguyễn Quang Riệu, nguyên Giám đốc nghiên cứu Đài thiên văn Paris, giải thích về mục tiêu và tầm quan trọng của công trình nghiên cứu vừa được nhận giải Nobel Vật lý 2011:</div> <div> </div> <div> RFI: Xin kính chào nhà Thiên văn Nguyễn Quang Riệu. Thưa Giáo sư, hôm nay Ủy ban Nobel tại Stockholm đã trao giải Nobel Vật lý 2011 cho ba nhà vật lý thiên văn về công trình nghiên cứu "tốc độ dãn nở tăng nhanh của vũ trụ". Thưa Giáo cụ thể chương trình nghiên cứu này và những khám phá của họ là như thế nào?</div> <div> </div> <div> Nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu: Ở đầu thế kỷ trước, nhà thiên văn Hubble đã phát hiện được là vũ trụ đang dãn nở. Trong vũ trụ, lực hấp dẫn cuả Newton là lực phổ biến nhất. Vì có lực này mà vật chất trong vũ trụ có xu hướng làm vật chất co lại, nên vũ trụ phải dãn nở chậm dần. Những mô hình vũ trụ học còn coi là vũ trụ có khả năng co lại đến mức cực kỳ nhỏ và cực kỳ nóng để rút cục lại bùng nổ. Trong những năm gần đây, một số nhà thiên văn muốn nghiên cứu quá trình dãn nở của vũ trụ bằng những phương pháp hiện đại. </div> <div> </div> <div> Họ quan sát một loại “sao siêu mới” tức là một loại sao đang kết liễu cuộc đời bằng cách bùng nổ trong những thiên hà và trở nên rất sáng và quan sát được trong vòng khoảng một tháng. Loại sao phù du này được coi là những ngọn hải đăng mà các nhà thiên văn có thể dùng để thăm dò thật sâu trong vũ trụ. Đặc trưng cuả những ngôi sao siêu mới này là nếu chúng ở cùng một khoảng cách thì có độ sáng như nhau, ngôi sao nào ở xa hơn thì mờ hơn. Cho nên các nhà thiên văn có thể căn cứ vào độ sáng biểu kiến của sao siêu mới để đo khoảng cách của các thiên hà. </div> <div> </div> <div> Trong quá trình đo đạc, họ rất ngạc nhiên khi tìm thấy là độ sáng cuả sao siêu mới trong các thiên hà lại thấp hơn, tức là các thiên hà lại ở xa hơn là dự đoán. Có nghĩa là đáng lẽ vũ trụ phải dãn nở ngày càng chậm dần do ảnh hưởng của lực hấp dẫn, nhưng thực tế thì vũ trụ lại dãn nở ngày càng nhanh nên làm gia tăng khoảng cách của những thiên hà. </div> <div> </div> <div> Kết luận là trong vũ trụ dường như có một lực đẩy nào đó chống lại lực hút hấp dẫn và chi phối lực hấp dẫn làm tăng tốc độ dãn nở của vũ trụ. Công trình nghiên cứu quá trình tiến hóa cuả vũ trụ bằng sao siêu mới không những đòi hỏi những kỹ thuật quan sát rất tinh vi mà còn phải có sự cộng tác cuả nhiều nhà thiên văn trên thế giới, sử dụng nhiều kính thiên văn. </div> <div> </div> <div> RFI: Vậy thưa Giáo sư, tầm quan trọng của khám phá này là như thế nào?</div> <div> </div> <div> Nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu: Chính Einstein đã từng đưa vào phương trình một hằng số tương đương với một lực đẩy chống lại lực hấp dẫn, nhưng rồi lại phủ nhận ý kiến cuả mình. Ngày nay, các nhà thiên văn quan sát thấy là bức xạ phông vũ trụ phản ánh một vũ trụ nguyên thủy lổn nhổn những khối vật chất mầm mống của những chùm thiên hà quan sát thấy hiện nay.</div> <div> </div> <div> Các nhà thiên văn dùng kỹ thuật thống kê để xử lý số liệu cuả bức xạ phông vũ trụ để bổ sung kết quả cuả những mô hình lý thuyết. Họ tìm ra là đa phần vũ trụ không phải là vật chất mà lại là năng lượng. Năng lượng này chi phối vũ trụ và được gọi là năng lượng tối, mà bản chất chưa được khẳng định. Có ý kiến cho rằng chính năng lượng tối là nguyên nhân làm gia tăng tốc độ dãn nở vũ trụ. </div> <div> </div> <div> Trong những thập niên cuối cuả thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, giải Nobel Vật lý đã được trao cho không ít các nhà thiên văn như Penzias, Wilson, Smoot và Mather. Sự trao giải Nobel năm nay cho ba nhà thiên văn Perlmutter, Schmidt và Riess là để tiếp tục vinh danh những công trình khám phá vũ trụ. Bởi vì vũ trụ là một phòng thí nghiệm thiên nhiên vô cùng phong phú.</div> <div> </div> <div> RFI: Xin cảm ơn nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu.</div> ', 'images' => '2016062910360503cea4ee469175628b6cc372d13ef696.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '62137', 'slug' => 'nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '753', 'rght' => '754', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( 'id' => '431', 'name' => 'Cha đẻ công nghiệp quang điện', 'code' => null, 'alias' => 'cha-de-cong-nghiep-quang-dien', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Nhà vật lý Theodore H. Maiman phát minh ra laser hoạt động đầu tiên trên Trái đất vừa mới ra đi tại Vancouver, British Columbia, ở tuổi 79. Trong lịch sử khoa học và công nghệ của nhân loại, Maiman còn được tôn vinh là “cha đẻ của công nghiệp quang điện”.</div> <div> Maiman chào đời ở Los Angeles, California. Khi còn là một thanh niên, để có tiền đi học ông đã phải vật lộn với cuộc sống khó khăn, sửa chữa điện dân dụng và máy thu thanh. Và chính khả năng bẩm sinh về kỹ thuật điện đã đưa ông bước chân vào cánh cửa Đại học Colorado, sau đó là Đại học Stanford. Năm 1955, chính tại Đại học Stanford, Maiman đã vinh dự nhận tấm bằng tiến sỹ. Những năm sau đó, trong vai trò một nhà vật lý trẻ tại Hughes Aircraft Company ở Malibu (California), chàng trai Maiman đã bị cuốn hút vào nghiên cứu khuếch đại những sóng cực ngắn bằng maser, và hăng hái tạo ra những khuếch đại tương tự trong vùng sóng khả kiến. Người hậu bối của ông ở Hughes rất cảnh giác với công việc như thế và khuyên Maiman nên làm “điều gì đó hữu ích”. Trước thái độ khăng khăng của mình, cuối cùng, họ cũng đã để ông tiếp tục hướng nghiên cứu đang theo đuổi.<br /> <br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1 (16).jpg" style="width: 255px; height: 253px;" /></div> <div> </div> <div> Điều diệu kỳ từ tinh thể ruby</div> <div> </div> <div> Chùm laser cường độ mạnh dùng để đo khoảng cách tới Mặt trăng.<span class="Apple-tab-span" style="white-space:pre"> </span>Tấm gương phản chiếu ánh sáng laser từ Trái đất được các nhà du hành Apollo đặt trên Mặt trăng.</div> <div> Nghiên cứu đột phá của Maiman bao gồm việc tạo ra laser bằng việc sử dụng nguồn chớp sáng công suất lớn và tinh thể ruby tổng hợp, mà bao người khác nghĩ rằng tinh thể này có khả năng không sử dụng được cho laser. Tuy nhiên, Maiman đã giới thiệu một kỹ thuật nhưng lại không được để ý tới: kích thích ruby bằng một chùm sáng cường độ cao. Trên thực tế, nó đã hoạt động! Một chùm ánh sáng đỏ công suất lớn được tạo ra, kéo dài chỉ trong khoảng thời gian ngắn ngủi của chớp sáng kích thích, tuy nhiên với cường độ mạnh hơn bất cứ nguồn sáng nào trước đó. Và nó đã tạo ra một chùm liên tục định hướng cao. Bởi vì những sung laser chỉ được tạo ra trong khoảng thời gian ngắn ngủi, các nhà khoa học ngay lập tức hăm hở tạo ra những chùm laser hoạt động liên tục và họ đã sớm làm được điều đó. Những sung laser ngày nay đã trở thành những công cụ thú vị sử dụng trong khoa học và những hệ thống thông tin liên lạc không dây.</div> <div> Ban đầu Maiman gửi bản thảo mô tả thiết bị được ông sáng chế tới Physical Review LettersNature 187, 493–494; 1960). Bài báo rất ngắn gọn nhưng là một bài báo quan trọng hơn tất cả những bài báo xuất hiện trên Nature ở thế kỷ trước. Thiết bị này nhanh chóng được tái tạo bởi nhiều nhà khoa học và nhiều loại khác tiếp tục được phát minh. Thuật ngữ “laser”-khuyếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích của bức xạ-cũng sớm trở nên phổ biến. TS.Maiman đã trở thành người chiến thắng trong cuộc chạy đua tạo ra laser bắt đầu từ năm 1959. Năm 1960, Townes và Schawlow, cả hai đều được nhận giải Nobel sau này, đã được nhận bằng sáng chế về maser quang học, mà thực chất cũng là một dạng của laser. Nhưng đó chỉ là những sáng chế trên giấy tờ mà không có bất kỳ một thiết bị chức năng nào hỗ trợ. Thật tuyệt vời. TS.Maiman đã tạo ra laser hoạt động đầu tiên, và ông luôn cho rằng Townes và những người khác cố ý xem thường đóng góp của mình. nhưng bị loại bởi vì có rất nhiều bản thảo về maser cũng đã được gửi đến. Và những người biên tập buộc phải đưa ra một quyết định ngoại lệ là chỉ chấp nhận một số bài hạn chế nào đó. Sau đó Maiman đã gửi bài báo cho Nature và bây giờ, bài báo “Bức xạ quang học kích thích ở ruby” đã trở nên nổi tiếng - (T. H.Maiman Nature 187, 493–494; 1960). Bài báo rất ngắn gọn nhưng là một bài báo quan trọng hơn tất cả những bài báo xuất hiện trên Nature ở thế kỷ trước. Thiết bị này nhanh chóng được tái tạo bởi nhiều nhà khoa học và nhiều loại khác tiếp tục được phát minh. Thuật ngữ “laser”-khuyếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích của bức xạ-cũng sớm trở nên phổ biến. TS.Maiman đã trở thành người chiến thắng trong cuộc chạy đua tạo ra laser bắt đầu từ năm 1959. Năm 1960, Townes và Schawlow, cả hai đều được nhận giải Nobel sau này, đã được nhận bằng sáng chế về maser quang học, mà thực chất cũng là một dạng của laser. Nhưng đó chỉ là những sáng chế trên giấy tờ mà không có bất kỳ một thiết bị chức năng nào hỗ trợ. Thật tuyệt vời. TS.Maiman đã tạo ra laser hoạt động đầu tiên, và ông luôn cho rằng Townes và những người khác cố ý xem thường đóng góp của mình.</div> <div> </div> <div> <strong>“Cây đũa thần” của khoa học mới</strong></div> <div> </div> <div> Phát xạ kích thích của bức xạ, quá trình chủ yếu sau laser, lần đầu tiên được ghi nhận bởi Einstein vào năm 1918. Nhưng phải đến 1951 việc sử dụng nó cho khuếch đại thực sự những sóng điện từ mới được ghi nhận. Vào năm 1954 thiết bị đầu tiên như vậy, maser (khuếch đại sóng cực ngắn bằng phát xạ kích thích), hoạt động ở bước sóng centimeter được xây dựng. Tất cả những dạng sớm nhất của laser được phát minh trong công nghiệp bởi những nhà vật lý trẻ từ các trường đại học làm việc trong lĩnh vực phổ kế sóng cực ngắn và vô tuyến. Do đó hầu như laser được phát minh lĩnh vực kỹ thuật và máy quang phổ. Nền tảng của Maiman cũng không phải là ngoại lệ: ở Stanford, ông là học trò của giáo sư Willis Lamb, người được trao giải Nobel cho những nghiên cứu về phổ hydro. Loại tiếp theo của laser, tương tự như laser của Maiman nhưng sử dụng loại tinh thể khác, được tạo bởi Peter Sorokin và Mirek Stevenson ở IBM ở Yorktown Heights, New York. Tiếp sau đó là thế hệ laser hoạt động liên tục tạo bởi quá trình phóng điện do Ali Javan, William Bennett và Don Herriott ở Bell Telephone Labs tại Murray Hill, New Jersey, sáng chế.</div> <div> </div> <div> Một vài ứng dụng của laser ban đầu được xem xét bởi hầu hết các nhà khoa học; nó thỉnh thoảng được gán với cụng từ “một lời giải tìm kiếm một vấn đề”. Sự phát triển tiếp theo đã tạo ra rất nhiều loại laser- từ những chùm nhỏ xíu đến những chùm khổng lồ-và những loại laser này đã lan tỏa vào tất cả các lĩnh vực khoa học và công nghệ. Laser cũng đã trở nên phổ biến rộng khắp trong công nghiệp và là công cụ hiệu nghiệm cho nhiều khoa học mới. Những ứng dụng của laser đã tạo tiền đề cho một số giải Nobel. Ngày nay, laser được khai thác như một công cụ hiệu quả dùng để cắt, hàn; trong thông tin liên lạc; những phép đo lường với độ chính xác cao; trong công nghệ nano; trong tính toán; trong y học; vi sinh vật và kính hiển vi.</div> <div> Sử dụng laser các nhà khoa học có thể thực hiện những phép đo chính xác khoảng cách giữa Trái đất và Mặt trăng. Đặc biệt, nhiều nhà khoa học đang nỗ lực ghi nhận những tín hiệu laser từ các hành tinh quay xung quanh những ngôi sao ở xa để mong tìm kiếm những nền văn minh ngoài Trái đất. Các nhà khoa học hy vọng rằng, những nền văn minh đó, nếu tồn tại, họ có thể gửi những sung laser tới Trái đất của chúng ta. Chính bản thân Maiman cũng rất hài lòng với những ứng dụng của laser trong y học, chẳng hạn như việc cấy ghép võng mạc. Nhưng ông lại không ưa việc sử dụng laser trong chế tạo vũ khí hay sử dụng vào những mục đích chiến tranh. Đây là một ý tưởng phổ biến trong khoảng thời gian sau khi những tiềm năng nổi bật của công nghệ được ghi nhận. Maiman đã rất phẫn nộ khi một số tờ báo gọi ông là “Người đàn ông Los Angeles phát minh ra tia chết chóc của khoa học viễn tưởng”. Sợ hơn cả là họ tưởng tượng ra những câu chuyện mà ở đó, laser trở thành thứ vũ khí đe dọa sự bình yên của cả nhân loại.</div> <div> Việc khuếch đại hồng ngoại bằng phát xạ kích thích có thể được tạo ra “irasers”-laser hồng ngoại (bước sóng 30-1000 micrometers). Thuật ngữ laser muốn ám chỉ những hệ thống tương tự với bước sóng lên đến 1 mm (trên bước sóng đó là maser) và cả những bước sóng ngắn hơn: laser tia X và tia gamma và sự phát triển xa hơn của chúng có thể thúc đẩy sự tiến triển khoa học vươn xa hơn nữa.</div> <div> </div> <div> <strong>Hai lần hụt... giải Nobel</strong></div> <div> <br /> Sau phát minh của mình, Maiman đã sớm tập trung nghiên cứu về quang học phi tuyến, một lĩnh vực có thể tạo chùm laser cường độ cao. Năm 1962, ông thành lập công ty riêng, Korad Corporation, chuyên về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng laser. Đến năm 1968, sau khi bán công ty này cho Union Carbide Corporation, Maiman thành lập Maiman Associates. Ông cũng là giám đốc của Control Laser Corporation và trở thành thành viên ban cố vấn của tạp chí Industrial Research Magazine. Đồng thời cũng là tác giả của cuốn sách The Laser Odyssey.</div> <div> Sáng chế của Theodore Maiman về laser hoạt động đầu tiên trên Trái đất (ngày nay các nhà khoa học cũng đã phát hiện hiện tượng laser xảy ra một cách tự nhiên ở một vài thiên thể trong vũ trụ) là một lịch sử chân thật và được ghi nhận rộng rãi. Với những đóng góp về laser, ông đã hai lần được đề nghị trao giải Nobel. Ông đã được chọn trở thành thành viên của National Inventors Hall of Fame và US National Academies. Và cũng đã nhận được rất nhiều giải thưởng cao quý như Giải thưởng Wolf trong vật lý, Giải thưởng Oliver Buckley và Japan Prize-một giải thưởng danh giá của châu Á tương tự như giải Nobel.</div> <div> <br /> Đ.Phường (Theo Nature)</div> ', 'images' => '201606291035126c8526295932ef05580f767e29354176.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '55523', 'slug' => 'cha-de-cong-nghiep-quang-dien', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '751', 'rght' => '752', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( 'id' => '430', 'name' => 'Lược giải về thuyết Tương Đối Hẹp', 'code' => null, 'alias' => 'luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div class="Summary" style="font-size: 10pt; font-family: Arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify" style="font-size: 12px; font-family: arial;"> <span class="SummaryDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblDescription" style="font-size: 10pt; font-weight: bold;"><font size="2">Ai trong chúng ta đi máy bay, sau khi máy đã vút lên cao để bay đều đều, mà có thể cảm thấy mình di chuyển với vận tốc khoảng ngàn cây số trong một giờ?</font></span></div> </div> <div style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify"> <p style="font-family: Arial;"> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-size: 9.5pt;">Hơn bốn trăm năm trước đây Galileo Galilei cũng đưa ra một ví dụ tương tự mở đầu cho nguyên lý tương đối mang tên ông: trong hầm kín của một chiếc tàu thủy di chuyển thẳng và đều đặn (vectơ vận tốc cố định, không thay đổi với thời gian), ta hãy quan sát những con bướm bay và những giọt nước tí tách rơi. Nay tàu đứng yên, cách thức bướm bay và nước rơi vẫn như khi tàu di chuyển, chẳng có gì thay đổi. Rồi tàu lại di chuyển nhưng với vận tốc và chiều hướng cố định khác, bướm vẫn bay và nước vẫn rơi hệt như trước. Nói cách khác: những định luật vật lý miêu tả sự vận hành của các hiện tượng tự nhiên (bướm bay, nước rơi) <em>không thay đổi</em> trên tàu di chuyển thẳng và đều, kể cả tàu dừng ở bến. Người ở trong tàu nếu chỉ quan sát đo lường những hiện tượng trong tàu mà không tiếp xúc với bên ngoài để so sánh thì chẳng sao biết là tàu đứng hay đi, và đi với vận tốc nào, chiều hướng nào. Nói cách khác, di động đều đặn chỉ là chuyện tương đối, chẳng sao phân biệt bến hay tàu cái nào đứng yên, cái nào chuyển vận. <br /> <br /> Nguyên lý tương đối được Galilei tóm tắt trong một câu ngắn gọn ‘’di chuyển <em>đều đặn</em> cũng như không’’, hàm ý là định luật cơ học không thay đổi dạng trong các hệ <em>quy chiếu quán tính</em><sup>1</sup>, ví dụ của hai hệ quy chiếu quán tính: <u><em>K</em></u> bất động còn <u><em>K’</em></u> di chuyển đều đặn so với <em><u>K</u></em>. Vì chuyển động của một vật (kể cả ánh sáng) là sự thay đổi vị trí không gian của vật đó theo thời gian, nên ta gọi tọa độ của đa tạp không- thời gian bốn chiều trong <em>K</em> là x, y, z, t (toạ độ của không gian ba chiều là x, y, z và của thời gian là t) còn toạ độ trong <em>K’</em> là x’, y’, z’, t’. Đa tạp đó có tung độ là trục thời gian t, còn hoành độ là không gian ba chiều với 3 trục Ox, Oy, Oz. Phương trình diễn tả sự vận hành của cùng một sự kiện vật lý trong <em><u>K </u></em>v�<u><em>K’</em></u> đều phải có chung một dạng: f(x, y, z, t) = f (x’, y’, z’, t’), hàm số f chỉ định một định luật vật lý nào đó.<br /> <br /> Khi nguyên lý này áp dụng cho hiện tượng điện-từ để diễn tả vận tốc ánh sáng c không thay đổi trong mọi hệ quy chiếu quán tính thì hàm f(x, y, z, t) mang dạng x² + y² + z² – (<em>c</em>t)². Bất kỳ lúc nào và ở đâu cũng tồn tại một đại lượng s²≡ x² + y² + z² – (ct)² bất biến và = 0 vì c = r/t với r² = x² + y² + z². <br /> <br /> Đồ thị của phương trình s² ≡ x² + y² + z² - (<em>c</em>t)² trong đa tạp bốn chiều không-thời gian là một cái<em> nón ánh sáng<sup>2</sup></em> (light cone) và biểu thức x² + y² + z² – (<em>c</em>t)² đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự khám phá thuyết tương đối hẹp và rộng như ta sẽ thấy.<br /> <br /> <strong>I- Không cần ether để truyền đi sóng điện-từ</strong><br /> <br /> Khởi đầu là một hiện tượng mà Albert Michelson và Edward Morley phát hiện năm 1887, nó trái ngược với trực giác và định kiến của mọi người trước năm thần kỳ 1905 (năm Albert Einstein sáng tạo ra thuyết tương đối hẹp). Như sóng nước và sóng âm thanh theo thứ tự là dạng dao động tuần hoàn của nước và của không khí, những loại sóng đó cần nước và cần không khí để truyền đi. Vì vậy định kiến ăn sâu vào tâm khảm mọi người thời đó cho rằng phải có một chất liệu gọi là ether để nhờ đó sóng ánh sáng dao động, không ai tin là sóng điện-từ có thể truyền trong chân không, chẳng cần môi trường chất liệu nào. Vì ánh sáng đến với ta từ các thiên thể xa xăm, ether phải trải rộng tràn ngập khắp vũ trụ không gian, đâu và lúc nào cũng có, như vậy ether được coi là một hệ quy chiếu tuyệt đối bất động. Nay ta hãy thay bến bằng ether và tàu bằng trái đất di động trong ether. <br /> <br /> Lấy trường hợp vận tốc v song song cùng chiều với trục O<strong>x </strong>như một thí dụ cụ thể của hai hệ quy chiếu quán tính đơn giản nhất l�<em><u>J</u></em> (bến) v�<em><u>J</u>‘</em> (tàu). Theo cơ học cổ điển của Isaac Newton, nếu vận tốc ánh sáng đo trên bến l�<em>c</em> thì người đứng trên bến sẽ nghĩ rằng vận tốc ánh sáng phát ra ở trên tàu phải l�<em>c</em> ± v (luật cộng trừ vận tốc) tùy theo ánh sáng chạy song song cùng chiều hay ngược chiều với tàu. Cũng vậy, người trên tàu khi đo vận tốc ánh sáng cũng sẽ thấy vận tốc đó <em>phải khác</em> vận tốc ánh sáng truyền đi trên bến, sự khác biệt đó sẽ cho ta <strong>v</strong>. Michelson và Morley tìm kiếm vận tốc của làn gió ether thổi so với trái đất coi như đứng yên bằng cách đo lường sự khác biệt khoảng cách mà ánh sáng truyền đi theo hai chiều thẳng góc với nhau (song song với <strong>v</strong> và thẳng góc với nó như một ví dụ điển hình). Khoảng cách khác biệt đó, nếu có, sẽ được phát hiện bằng hiện tượng giao thoa ánh sáng, nhưng sau bao lần tìm kiếm hai vị chẳng thấy chút khác biệt nào và như vậy vận tốc ánh sáng không thay đổi trong bất kỳ chiều hướng nào nó phát ra trên trái đất, do đó chẳng sao phát hiện nổi sự hiện hữu của ether.<br /> <br /> Dùng kết quả thực nghiệm này, Einstein bèn chấp nhận <em>nguyên lý tương đối</em> áp dụng cho hiện tượng điện-từ như một tiền đề, theo đó vận tốc ánh sáng <em>c</em> (khoảng 300 ngàn km/s) bao giờ cũng bằng nhau trong tất cả các hệ quy chiếu quán tính, như vậy giả thuyết chất liệu ether tràn ngập vũ trụ không cần thiết nữa. Dùng tiền đề này, ông suy diễn những hệ quả và đề xuất cũng như tiên đoán những hiện tượng kiểm soát đo lường được. Tiếp cận cách tân như vậy khởi đầu từ Galilei - trong đó suy luận, phê phán bằng lý tính và kiểm chứng bằng thực nghiệm đóng vai trò chủ đạo - là bài học sâu xa cho hậu thế và tiếp tục làm kim chỉ nam cho tiến trình nghiên cứu sáng tạo của khoa học ngày nay. Phương pháp giải đáp của Einstein khác hẳn cách thức của Hendrik Lorentz và Henri Poincaré vì hai vị (và nhiều nhà vật lý khác) đều đề xuất một vài giả thuyết về lực tác động lên cách vận hành của vật chất để tìm cách chứng minh ngược lại là hiện tượng điện-từ <em>tuân thủ nguyên lý tương đối. </em><br /> <br /> Tuy hai cách tiếp cận trái ngược chiều nhau nhưng đều có chung một phương trình để diễn tả vận tốc ánh sáng <em>c</em> trong hai hệ quy chiếu quán tính <em><u>K</u></em> v�<em><u>K‘</u></em> phải như nhau, <em>c </em>= r/t = r’/t’ với r² = x² + y² + z², r’² = x’² + y’² + z’²: <br /> s² ≡ x² + y² + z² – (ct)² = x’² + y’² + z’² - (ct’)² . <br /> <br /> Các tọa độ bốn chiều (x, y, z, t) và (x’, y‘, z’, t’) của hai hệ quy chiếu phải liên kết, hoán chuyển giữa chúng với nhau như thế nào để sao cho đại lượng s² không thay đổi, hay bất biến. <br /> <br /> <strong>II- Hoán chuyển Lorentz của không-thời gian và Cơ học tương đối tính</strong> <br /> <br /> Trong trường hợp vận tốc <strong>v</strong> song song cùng chiều với trục O<strong>x</strong> của 2 hệ quy chiếu <em><u>J</u> </em> và <em><u>J</u> </em>‘ nói trên thì đẳng thức bất biến s² thu hẹp thành s² ≡ x² – (ct)² = x’² - (<em>c</em>t’)² vì y = y’ và z = z’. Nếu như x² + (<em>c</em>t)² = x’² + (ct’)² (dấu cộng thay dấu trừ trong s²) thì sự hoán chuyển các tọa độ (x, ct) để thành (x’, <em>c</em>t’) sẽ là phép quay các tọa độ (x, ct) một góc φ: <br /> x’ = x cosφ - (<em>c</em>t) sinφ; <br /> (<em>c</em>t’) = (<em>c</em>t) cosφ + x sinφ <br /> <br /> Tính toán cho biết tanj chính là v/<em>c</em>. Thực thế một quan sát viên đứng ở điểm x’ = 0 chẳng hạn cho ta: x’ = x cosφ - (<em>c</em>t) sinφ = 0 → x/<em>c</em>t º v/c = tanφ. <br /> <br /> Sự thay đổi dấu (+ ↔ -) trong s² dẫn đến thay đổi lượng giác hyperbolicφ ↔ iφ (<em>i</em><sup>2</sup> = - 1)<br /> <br /> cosφ ↔ chφ, sinφ ↔ shφ ↔, cos<sup>2</sup>φ ↔ + sin<sup>2</sup>φ = 1↔ ch<sup>2</sup>φ- sh<sup>2</sup>φ = 1<br /> <br /> 1 + tan<sup>2</sup>φ = 1/cos<sup>2</sup>φ ↔ 1 - th<sup>2</sup>φ = 1/ch<sup>2</sup>φ. <br /> <br /> Để cho x² – (ct)² = x’² - (ct’)² thì sự hoán chuyển giữa các tọa độ (x’, ct’) và (x, ct) sẽ là: <br /> <br /> x’ = x chφ - (ct) shφ<br /> <br /> (ct’) = (ct) chφ - x shφ; <br /> <br /> với thφ = v/c. Gọi β ≡ v/c v�<em>γ </em>≡ 1 ⁄ √1− β<sup>2</sup>, ta có: x’ = γ (x - vt) (I)<br /> <br /> ct’ = γ (ct - βx) hay t’ = γ (t = xv/c<sup>2</sup>). <br /> <br /> Ngược lại, hệ quy chiếu <em><u>J</u></em> chạy với vận tốc - <strong>v</strong> so với hệ quy chiếu <em><u>J ‘</u></em> và như vậy ta có: |<br /> <br /> x = γ (x’ + vt’) (I’)<br /> <br /> ct = γ (ct’ + bx’) hay t = γ (t’ + x’v/<em>c</em><sup>2</sup>). <br /> <br /> Sự hoán chuyển không gian và thời gian hỗn hợp nhau như vậy trong công thức trên thường được gọi là phép hoán chuyển Lorentzii <sup>3</sup> đặc biệt. Dùng phép hoán chuyển này, ta kiểm chứng dễ dàng là khi x = <em>c</em>t thì tự động ta cũng có x’ = <em>c</em>t’ kèm theo, vận tốc ánh sáng - đo lường trong các hệ quy chiếu quán tính di chuyển với bất kỳ vectơ vận tốc cố định <strong>v</strong> nào - đều giống hệt nhau và bằng <em>c</em>. <br /> <br /> Cũng trong hai hệ quy chiếu <em><u>J</u></em> v�<em><u>J’</u></em> này, cơ học cổ điển (với thời gian phổ quát t’ = t và không gian chẳng mảy may liên hệ với thời gian) cho ta x’ = x – vt, y’ = y, z’ = z, t’ = t. Như vậy thì x² + y² + z² - (<em>c</em>t)² ≠ x’² + y’² + z’² - (<em>c</em>t’)², vế phải phụ thuộc vào <strong>v</strong> và s² không bất biến. Điều này làm đau đầu bao nhà khoa học vì không sao giải thích nổi sự mâu thuẫn giữa lý thuyết (cơ học cổ điển) và thực nghiệm (Michelson & Morley).<br /> <br /> Einstein giải quyết mâu thuẫn trên như thế nào? Câu hỏi đầu tiên ông đặt ra là sự hỗn hợp không gian với thời gian của mấy phương trình hoán chuyển Lorentz có ý nghĩa vật lý gì hay chỉ là một hiếu kỳ toán học? Trước hết ông nhận xét l�<em>tính đồng thờ</em>i của hai (hay nhiều) sự kiện phải phụ thuộc vào hệ quy chiếu, điều mà cơ học cổ điển Newton bỏ qua không xét kỹ. Thực thế nếu định nghĩa tính đồng thời ở hai điểm xa nhau A và B trên trục Ox là tín hiệu ánh sáng phát ra từ A và từ B phải đi tới trung điểm M của AB cùng một lúc, ta thấy ngay cái đồng thời của sự kiện xảy ra ở M (ngồi trên bến) phải khác cái đồng thời xảy ra ở trên tàu (chạy với vận tốc <strong>v</strong> song song với <strong>AB</strong>). Thực thế tín hiệu ánh sáng phát ra từ B để tới M (nay ngồi trên tàu) phải đến trước tín hiệu ánh sáng phát ra từ A vì ánh sáng chạy theo B và bỏ lại A đằng sau. Vì vận tốc ánh sáng c tuy rất lớn nhưng không vô hạn, nó cần thời gian ¹ 0 để gửi tín hiệu nên cái đồng thời của người đứng yên phải khác cái đồng thời của người di động. Khi phân tích kỹ lưỡng khái niệm về thời gian, Einstein nhận ra vai trò cực kỳ quan trọng của nó trong cách giải quyết mâu thuẫn.<br /> <br /> Thêm bước nữa, sáng tạo độc đáo của Einstein là ông nhận thức rằng luật cộng trừ vận tốc trong cơ học Newton thực ra chỉ là một định kiến vì nó dựa vào một giả thuyết chưa bao giờ được kiểm chứng bằng thực nghiệm. Giả thuyết đó cho rằng một mét chiều dài và một giây đồng hồ đo trên tàu cũng bằng một mét và một giây đo trên bến. Trước Einstein, chẳng ai đặt câu hỏi là đối với những vật chuyển động thì thước đo độ dài không gian và nhịp độ tích tắc của đồng hồ đếm thời gian có thay đổi hay không, và ông chứng minh là thực sự chúng phải thay đổi ra sao.<br /> <br /> Nếu w là vận tốc đo trên tàu của bất kỳ một vật nào, còn v là vận tốc của tàu chạy so với bến đứng yên, thì vận tốc của vật đó đo trên bến l�<em>w</em> ± v mà cơ học cổ điển đương nhiên chấp nhận. Einstein nhận thấy luật này chỉ gần đúng và ông tìm ra công thức (<em>w </em>± v)/(1 ± wv/c2) thay thế nó<sup>4</sup>. Khi vật đó là ánh sáng (w = c), kỳ thú thay (c ± v)/(1 ± <em>c</em>v/<em>c</em><sup>2</sup>) không tùy thuộc vào v nữa mà lúc nào cũng bằng <em>c</em>, giải thích thoả đáng thực nghiệm Michelson & Morley. Dù bay nhanh đến đâu chăng nữa, thậm chí v = 99,99% <em>c</em>, ta vẫn không sao đuổi kịp ánh sáng vì nó vẫn chạy xa ta với vận tốc c như khi ta đứng yên! <br /> <br /> Điểm then chốt là Lorentz, Poincaré, Einstein mỗi người mỗi cách khác nhau đã tìm ra công thức (I) và đặc biệt hệ số <em>γ</em> º 1 ⁄ √1− (v² ⁄c²) ≥ 1, chìa khoá mở đường cho cơ học<em> tương đối tính</em><sup>5</sup> thay thế cơ học cổ điển. Hoán chuyển toạ độ t’ = t, x’ = x – vt trong cơ học cổ điển chỉ là dạng xấp xỉ của phép hoán chuyển không-thời gian t’ = γ (t - xv/<em>c</em><sup>2</sup>), x’ = γ(x - vt) trong cơ học tương đối tính khi v/c « 1 hay c ↔ ∞, γ ↔ 1. Tuy tất cả các vị đều cảm thấy là phép hoán chuyển Lorentz có thể đóng vai trò quan trọng nào đó trong cách giải thích thực nghiệm Michelson & Morley, nhưng chỉ riêng Einstein đã thành công vì ông nhận thức được bản chất của thời gian là không phổ quát mà co dãn, trong khi các vị khác vẫn tiếp tục suy luận với một thời gian duy nhất, tuyệt đối của Newton. <br /> <br /> Thông điệp cách mạng của Einstein so với cơ học cổ điển Newton, là chẳng có một thời gian tuyệt đối và phổ quát trong một không gian biệt lập với thời gian, chúng mật thiết liên đới, mỗi thời-điểm phải gắn quyện với mỗi không-điểm trong một thực tại bốn chiều sau này gọi là thế giới Minkowski để diễn tả sự vận hành của các sự kiện vật lý, cái<em> lúc nào </em>phải kèm theo cái <em>ở đâu</em>. Sân khấu của các sự kiện không phải là thời gian, cũng không phải là không gian mà là đa tạp tích hợp: không-thời gian. Sự gắn bó chặt chẽ thời gian với không gian (qua thế giới bốn chiều Minkowski) để diễn tả các sự kiện vật lý phản ánh tính chất phong phú và độc đáo của cơ học tương đối tính. Hermann Minkowski là người đầu tiên năm 1908 đề xuất thế giới bốn chiều vì ông thấu hiểu bản chất gắn quyện thời gian với không gian của thuyết tương đối mà ngay Einstein năm 1905 cũng chưa nhận thấy khi ông gắn ký hiệu <em>i</em> vào thời gian t trong s<sup>2</sup> ≡ x<sup>2</sup> + y<sup>2</sup> + z <sup>2</sup> + (<em>i</em>t)<sup>2</sup>. <br /> <br /> Thời gian thậm chí còn đóng vai trò thước đo độ dài của không gian, định nghĩa chính thức hiện đại của một mét là 1/(299792458) của một giây-ánh sáng. Đơn vị của độ dài không gian như giây-ánh sáng (hay năm-ánh sáng) chỉ định khoảng cách mà ánh sáng di chuyển trong một giây (hay một năm). Vân tốc c như vậy đóng vai trò hằng số cơ bản của tự nhiên.<br /> <br /> Có muôn ức thời gian, t và t’ đều chỉ định thời gian trong hai hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc khác nhau. Đồng hồ trong mỗi hệ quy chiếu quán tính đều có nhịp độ tích tắc nhanh chậm khác nhau, khoảng cách thời gian của mỗi hệ quy chiếu tùy thuộc vào vận tốc chuyển động của hệ ấy. Nhịp đập thời gian của bạn khác của tôi, ở mỗi điểm không gian lại gắn một đồng hồ đo thời gian với nhịp độ tích tắc khác nhau. Sở dĩ bạn và tôi tưởng rằng chúng ta chia sẻ một thời gian phổ quát, chỉ vì cộng nghiệp con người trong cái không gian quá nhỏ bé của trái đất so với vũ trụ, bạn và tôi đâu có xa nhau gì, vận tốc tương đối giữa chúng ta thấm gì so với vận tốc ánh sáng (<em>v²⁄c² </em>« 1, <em>γ</em> ≈ 1). Không có mũi tên thời gian lạnh lùng trôi của trực giác mà cơ học cổ điển Newton thừa nhận, không có cái <em>đồng thời</em> phổ quát và cái<em> hiện tại </em>của sự kiện, cái<em>bây giờ</em> chẳng thể xác định và giữ vai trò ưu tiên đặc thù nào hết vì liên tục có muôn vàn đỉnh <em>nón ánh sáng</em> (phụ chú 2) trong thế giới Minkowski của các sự kiện, mỗi đỉnh nón là một cái <em>bây giờ</em>. <br /> <br /> Hơn nữa, không-thời gian và vật chất lại hợp nhất như hình với bóng trong vũ trụ co dãn (thuyết tương đối rộng). Đã không có hiện tại thì nói chi đến quá khứ và tương lai, đó là nội dung triết học kinh ngạc của thuyết tương đối trong nhận thức về thời gian, cái ‘bây giờ’ chỉ là một ảo tưởng. Diễn tả hàm súc nhất về nhận thức này có lẽ nằm trong bức thư Einstein gửi cho con trai của Besso<sup>6</sup> khi nghe tin bạn mất. Bức thư viết: ‘’Vậy bạn đã trước tôi một chút giã từ cái thế gian lạ lùng này. Nhưng cái đó chẳng nghĩa lý gì. Đối với chúng ta, những nhà vật lý có xác tín, sự chia cách quá khứ, hiện tại, tương lai chỉ là một ảo giác, dẫu nó dai dẳng đến thế nào’’.<br /> <br /> <strong>III-Vài hệ quả kỳ diệu kiểm chứng được bằng thực nghiệm.</strong><br /> <br /> A- Hệ quả đầu tiên của thuyết Tương đối hẹp là khi chuyển động với vận tốc v thì một mét chiều dài không gian và một giây đồng hồ của thời gian sẽ thay đổi, khoảng cách độ dài không gian co ngắn lại và thời gian dãn nở ra. Khám phá ra điều cực kỳ quan trọng này vì Einstein thấu hiểu ý nghĩa vật lý của phương trình hoán chuyển x, t, trong khi Lorentz tuy cũng đã thấy không gian co cụm là một đáp số của phương trình nhưng cho đó chỉ là một hiếu kỳ toán học của phép hoán chuyển mà không có ý nghĩa vật lý nào khả dĩ kiểm chứng được bằng thực nghiệm. Còn sự dãn nở của thời gian thì duy nhất chỉ có Einstein khám phá ra.<br /> <br /> 1- Câu hỏi là một mét mà hai đầu đặt ở hai điểm O‘ và X‘ (toạ độ x’ của <em><u>J’</u></em>) thì người quan sát nằm trong <em><u>J</u></em> đo lường thấy là bao nhiêu ở bất kỳ một thời điểm t nào, đặc biệt t = 0. Nói cách khác, khoảng cách OX (tọa độ x của <em><u>J</u></em> đứng yên) khác biệt ra sao so với khoảng cách O‘X’ di động với vận tốc v. <br /> <br /> Phương trình x’ =<em> γ</em> (x - vt) của (I) với t = 0 cho ta x = x’/<em>γ</em> = x’√(1−<em> v² ⁄c</em>²). Vì O’X’chuyển động với vận tốc v nên cái thước OX (đo lường bởi một người quan sát nằm trong <u><em>J</em></u> ) bị co ngắn đi bởi hệ số 1/<em>γ</em> = √(1− <em>v² ⁄c</em>²) < 1. Ngược lại nếu coi OX chuyển động (với vận tốc - <strong>v</strong>) so với O’X’ đứng yên (<em><u>J </u></em> chuyển động so với <em><u>J ‘</u></em>đứng yên) thì phương trình x = γ (x’ + vt) của (I’) cho kết quả tương tự x’ = x/<em>γ</em> = x√(1− v² ⁄c²), độ dài không gian của vật di động với vận tốc ± <strong>v </strong> bao giờ cũng bị co ngắn bởi 1/<em>γ</em> = √(1− v² ⁄c²). Độ dài không gian di chuyển theo hướng song song với vận tốc <strong>v</strong> bị co, một mét trên tàu chỉ bằng √(1− v² ⁄c²) mét trên bến. Ngược lại một mét trên bến bằng √(1− <em>v² ⁄c²</em>) mét trên tàu. Nhưng độ dài không gian khi di chuyển theo hướng thẳng góc với <strong>v</strong> thì không thay đổi trong mọi trường hợp. <br /> <br /> 2- Cũng vậy, một độ dài thời gian (toạ độ t’ của <em><u>J‘</u></em> ở bất kỳ không điểm x’ nào) nhưng đo lường bởi một người quan sát nằm trong <em><u>J</u></em> chính là độ dài thời gian (toạ độ t của <em><u>J</u></em> ). Thời gian t của hệ quy chiếu bất động <em><u>J</u></em> dài hơn gấp γ lần thời gian t’của hệ quy chiếu <em><u>J ‘</u></em> di chuyển với vận tốc v: t = γ t’ = t’/√(1− v² ⁄c²). <br /> <br /> Thực thế thời gian t’ chỉ định bởi đồng hồ di động đặt ở trung tâm toạ độ O‘ (r’ = 0) cho ta ct’ – 0 = (ct)√(1 – r²/t²<em>c</em>²) = (<em>c</em>t)√(1– v²/<em>c</em>²), do đó t = γt’. Một cách chứng minh khác cũng cho kết quả tương tự. Với x’ = 0, phương trình thứ nhất x’ = γ (x- vt) của (I) cho ta x = vt. Thay thế x bằng vt trong phương trình thứ hai t’ = γ (t - xv/<em>c</em><sup>2</sup>) của (I), ta có t’ = t/γ. <br /> <br /> Một giây của đồng hồ di động bằng γ giây của đồng hồ đứng yên, thời gian ở trên bến dài gấp γ lần thời gian ở trên tàu. So với nhịp độ tích tắc của đồng hồ trên bến thì đồng hồ trên tàu đập chậm đi γ lần, nếu đồng hồ trên bến có nhịp đập mỗi tíc tắc là một giây thì nhịp tíc tắc đồng hồ trên tàu là γ giây. Các vật di chuyển càng nhanh thì thời gian của chúng càng trôi chậm, thậm chí thời gian của ánh sáng ngưng đọng như đóng băng (γ = ∞). <br /> <br /> Từ nay ta gọi chung tất cả các <font face="Times New Roman" size="3"><em>τ</em></font> ≡ t/γ l�<em>thời gian riêng của hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc</em> v, còn t chỉ định thời gian của hệ quy chiếu bất động. <br /> <br /> Sự co dãn thời gian (nhịp độ đồng hồ đập nhanh chậm khác nhau) của các vật chuyển động với vận tốc lớn đã được thực nghiệm kiểm chứng nhiều lần từ những năm 1970 dùng đồng hồ nguyên tử đặt trên máy bay, hoả tiễn, tiếp nối bởi biết bao ứng dụng thực tiễn trong đời sống con người mà Hệ thống Định vị Toàn cầu (Global Positioning System, GPS) là một ví dụ. Trên các vệ tinh của GPS, sự chính xác cực kỳ của nhịp độ đồng hồ là điều kiện tối quan trọng cho GPS đo đạc khoảng cách không gian thành công. Trên các vệ tinh đó, thuyết Tương đối rộng cho ta hệ quả ngược với thuyết Tương đối hẹp, thời gian co cụm lại vì cường độ trọng lực trên vệ tinh giảm đi so với mặt đất. Nhưng vệ tinh GPS vì chuyển động nhanh so với mặt đất đứng yên nên thời gian trên đó cũng dãn nở theo thuyết Tương đối hẹp, như vậy ta phải kết nối hai hệ quả trái ngược nhưng khác nhau về độ lớn của sự thay đổi nhịp tích tắc đồng hồ trên vệ tinh GPS. <br /> <br /> Câu chuyện ẩn dụ Từ thức thăm Thiên thai rồi trở về cố hương thấy cảnh vật đổi thay nhiều, thời gian dưới trần trôi quá nhanh, một kịch bản Đông phương của<em> nghịch lý </em>hai anh em sinh đôi, người anh bay với vận tốc cao trong vài năm rồi trở về thấy em ở lại nhà nay đã thành lão, hay chuyện khoa học cho đại chúng của nhà vật lý G. Gamow với nhân vật M. Tompkins sống trong một thế giới tưởng tượng ở đó vận tốc ánh sáng chỉ bằng 30 km/h, có bà mẹ đặt một con sơ sinh trên vòng ngựa gỗ quay với vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng, còn con sinh đôi đặt ở dưới đất bên cạnh. Quên đi năm sau trở lại thấy bé trên vòng ngựa gỗ vẫn gần như xưa còn hai mẹ con trên đất già thêm là một ẩn dụ khác<sup>7</sup>.</span><br /> </p> <table align="center" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" width="200"> <tbody> <tr> <td> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" height="278" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/2014/h1.jpg" width="355" /></span></td> </tr> </tbody> </table> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">B- Hệ quả tuyệt vời thứ hai là phương trình E = <em>γmc</em>² của thế kỷ liên kết năng lượng E khổng lồ với khối lượng m nhỏ bé của vật chất, trong một gam khối lượng tiềm ẩn một năng lượng tương đương với nhu cầu dinh dưỡng của vài chục ngàn người trong vài năm!<br /> <br /> <em>1-Vài điều sơ đẳng trong cơ học cổ điển</em><br /> <br /> Khối lượng của vật chất là một khái niệm quan trọng trong khoa học mà nhân loại đã ý thức ít nhiều về nó ngay từ thuở các nền văn hiến ngàn xưa. Một cách định tính, ta hãy khởi đầu với cơ học cổ điển của Galilei và Newton theo đó khối lượng<em> m</em> của một vật được hiểu như bản tính nội tại của nó, <em>m</em> gói ghém “số lượng của vật chất” kết tụ trong đó.<br /> <br /> Còn năng lượng? Dưới dạng sức nóng - mà ta gọi là nhiệt năng - có lẽ con người đã cảm nhận ra khái niệm năng lượng ngay từ thuở họ phát minh ra lửa, không phải ngẫu nhiên mà ngôn từ calorie đã được dùng để chỉ định đơn vị năng lượng. Nó là căn nguyên tác động lên vạn vật để làm chúng biến đổi dưới mọi hình thái hoặc làm chúng di chuyển. Như vậy năng lượng chẳng thể tách rời khỏi lực và để diễn tả chính xác thì năng lượng được định nghĩa như tích số của vectơ lực <em><strong>F </strong></em>nhân với vectơ chiều dài <em>x</em> mà vật di chuyển do tác động của <em><strong>F</strong></em> áp đặt lên nó. Thực vậy, tích số <strong><em>F. x </em></strong>trước hết gọi l�<em>công</em> làm ra bởi lực <strong><em>F</em></strong> tác động lên một vật. Đó là một định nghĩa hợp lý vì nó chỉ định cái công sức mà lực phải bỏ ra để làm cho vật di chuyển một đoạn chiều dài x với vận tốc <strong>v </strong>= d<em>x</em>/dt. Khi ta mang cho vật cái <em>công sức</em> của <strong><em>F</em></strong> thì vật đó phải biến đổi bởi vì nó thu nhận một <em>năng lượng E</em>, và ta định nghĩa năng lượng mà vật thu được chính l�<em>công</em>của lực <strong><em>F</em></strong> mang cho nó. Vậy <em>E = <strong>F. x</strong>,</em> và dưới dạng vi phân d<em>E</em> =<strong><em> F.</em></strong>d<em>x</em>, ta suy ra là sự biến đổi theo thời gian t của năng lượng d<em>E</em> /dt chính là tích số <strong>F.v</strong>, d<em>E</em>/ dt = <strong><em>F</em>.v</strong> mà ta sẽ dùng để tìm ra phương trình E = γmc<sup>2</sup> của thế kỷ.<br /> <br /> Trong cơ học có hai loại năng lượng thường được nhắc đến: thế năng và động năng. Thí dụ thứ nhất là trọng lực <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub> = <em>m<strong>g</strong></em> (với g = ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌|<strong>g</strong>| ≈ 9.81m/s<sup>2</sup> chỉ định gia tốc tạo nên bởi trọng trường của trái đất). Sức hút <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub>kéo khối lượng <em>m</em> rơi từ trên một độ cao h = ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌|<strong><em>x</em></strong>| xuống mặt đất. Vì <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub> và <strong><em>x</em></strong> song song và c‌‌ùng hướng về trung tâm trái đất nên <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub><strong><em>. x</em></strong> = <em>m</em>gh. Đại lượng <em>m</em>gh gọi là<em> thế năng</em> của vật đặt ở độ cao h so với mặt đất. Ở bất kỳ một điểm cao h nào đó, vật mang sẵn một năng lượng <em>m</em>gh tiềm tàng, một thế năng. Thí dụ thứ hai là với bất cứ một lực<em> F</em> nào ta cũng có d<em>E</em> = <strong><em>F</em></strong>.d<em>x</em>, khi thay dx = <strong>v</strong>dt v�<strong><em>F</em></strong> = md<strong>v</strong>/dt, ta có d<em>E</em> = <em>m</em><strong>v</strong>.d<strong>v</strong>, làm tích phân ta được <em>E</em> = (½)<em>m</em>v<sup>2</sup>, với v = ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌|<strong>v</strong>|. Ta gọi năng lượng (½)<em>m</em>v<sup>2</sup> là động năng. Một vật khối lượng <em>m</em>chuyển động với vận tốc <strong>v</strong> mang động năng (½) <em>m</em>v<sup>2</sup>. Một vật đứng yên (v = 0) rơi từ một độ cao h, khi chạm đất nó có vận tốc v = (2gh)½, thế năng <em>m</em>gh chuyển sang động năng (½) <em>m</em>v<sup>2</sup>, minh họa định luật bảo toàn năng lượng.<br /> <br /> Sau hết, ta định nghĩa vectơ xung lượng<strong> p</strong> = <em>m</em><strong>v</strong> và phương trình cơ bản <strong><em>F</em></strong> = <em>m</em>d<strong>v</strong>/dt nay viết dưới dạng <strong><em>F</em></strong> = d<strong>p</strong>/dt.<br /> <br /> <em>2- Hai con đường đến E = γmc<sup>2</sup></em><br /> <br /> Tại sao hai? Nhà vật lý kỳ tài Richard Feynman từng khuyến khích là nếu có thể thì nên suy diễn, trình bày hay chứng minh một kết quả khoa học nào đó theo nhiều phương pháp khác nhau để rọi sáng vấn đề. Tập sách tuyệt vời <em>The Feynman Lectures on Physics</em> có nhiều thí dụ diễn giảng theo vài cách khác nhau mà lại bổ túc cho nhau.<br /> <br /> Trước hết cần minh định là chỉ có phương trình E<sub>0</sub>=<em> mc<sup>2</sup></em> hay <em>E = γmc<sup>2</sup></em> mới thực sự phản ánh ý nghĩa của thuyết tương đối hẹp, <em>E</em> thay đổi theo vận tốc của vật, động năng (½) <em>m</em>v<sup>2</sup> là ví dụ cụ thể nhất, còn E<sub>0</sub> là năng lượng khi vật đứng yên (v = 0, γ = 1). Phương trình E<sub>0</sub> = <em>mc<sup>2</sup></em> và Δ<em>E</em><sub>0</sub> = (Δ<em>m</em>)c<sup>2</sup> chính Einstein đã viết ra trong công trình năm 1905. Ngoài ra Einstein còn đề xuất cách kiểm chứng <em>E</em><sub>0</sub> = <em>mc²</em> bằng thực nghiệm, hạt nhân phóng xạ tự nhiên (như radium) khi mất đi một chút năng lượng Δ<em>E</em><sub>0</sub> thì khối lượng nó phải giảm đi Δ<em>m</em> = Δ<em>E</em><sub>0</sub>/c² mà năm 1932 John Cockcroft và Ernest Walton ở Đại học Cambridge chứng nghiệm . <br /> <br /> Trong cơ học tương đối tính (hay thuyết tương đối hẹp), theo Einstein<sup>8</sup> để tránh sự mơ hồ, thậm chí nhầm lẫn về khái niệm khối lượng, ta không nên đưa ra hai ký hiệu: m(v) ≡ γ<em>m</em> và m<sub>0</sub> ≡ m(v = 0) theo đó m<sub>0</sub> là khối lượng bất động của một vật và m(v) = m<sub>0</sub>/√(1− v²⁄<em>c</em>²) là ‘khối lượng tương đối tính’ khi vật chuyển động với vận tốc v. Tích số của <em>γ</em> với <em>m</em> không nên hiểu và truyền bá như “khối lượng thay đổi với vận tốc’’ và viết<em>γm</em> dưới dạng m<sub>0</sub>/√(1 –v2 /<em>c</em><sup>2</sup>) trong các sách giáo khoa. Chỉ có một khối lượng m trong các định luật vật lý, không có khối lượng m0 của vật bất động hay khối lượng ‘tương đối tính’ m(v) hàm số của vận tốc v.<br /> <br /> a- Henri Poincaré, nhà toán học uyên bác và phổ quát Pháp, năm 1900 (trước năm thần kỳ 1905) đã viết ra<sup>9</sup> <em>E = mc<sup>2</sup></em>, nhưng phương pháp thiếu nhất quán của ông để tìm ra nó khiến tác giả đã quên hẳn đi đến nỗi năm 1908, ba năm sau khi Einstein khám phá ra <em>E<sub>0</sub> = mc<sup>2</sup></em>, Poincaré - khi so sánh một vật phát xạ ánh sáng với một khẩu đại bác bắn ra một viên đạn - đã viết trong La dynamique de l’électron, Science et Méthode (1908) mấy câu sau: "Khẩu đại bác giật lùi vì viên đạn bị bắn ra đã tác động trở lại. Trường hợp vật phóng quang lại là chuyện khác, ánh sáng phát ra không phải là vật chất, đó là năng lượng, mà năng lượng thì không có khối lượng’’. Qua câu trên, Poincaré dẫu có viết ra <em>E = mc<sup>2</sup></em> thì ông đã quên nó rồi. <br /> <br /> Poincaré tìm ra <em>E = mc<sup>2</sup></em> bằng cách nào? Trước hết, ông xem xét một chùm sóng ánh sáng có năng lượng<em>E</em> và xung lượng <strong>p</strong>. Theo định lý Poynting trong điện-từ thì p ≡ |<strong>p</strong>| = <em>E/c</em>, điều chính xác đối với photon không có khối lượng. Cái lầm của Poincaré là dùng phương trình của cơ học cổ điển <strong>p</strong> = <em>m</em><strong>v</strong> (với v = <em>c</em>) để áp dụng cho ánh sáng vì năm 1900 ông chưa suy diễn ra hệ số quan trọng γ. Đó là nghịch lý vì cơ học cổ điển chỉ áp dụng cho những di động chậm, v « c. Kết hợp hai cái xung khắc là p = <em>E/c</em> với p = <em>mc</em>, ông thấy<em>E = mc<sup>2</sup></em>, vì thiếu hệ số γ nên công thức đưa đến hệ quả sai là ánh sáng với năng lượng E có khối lượng <em>m = E/c<sup>2</sup></em> ≠ 0. Điều ngạc nhiên là ngày nay hãy còn vài tác giả Pháp bảo hoàng hơn vua khẳng định Poincaré là tác giả phương trình của thế kỷ<sup>10</sup>.<br /> <br /> b- Cần nhắc điều quan trọng là trong thuyết tương đối hẹp, mỗi <em>không-điểm</em><strong> x</strong> (3 thành phần x, y, z) phải gắn một <em>thời-điểm</em> t trong một thực tại không-thời gian bốn chiều Minkowski. Một <em>tứ-vectơ</em> không-thời gian là tập hợp có 4 thành phần mang ký hiệu x<sup>μ</sup> (x<sup>0</sup> = <em>c</em>t, x<sup>1</sup>, x<sup>2</sup>, x<sup>3</sup>), với x<sup>1</sup> = x, x<sup>2</sup> = y, x<sup>3</sup> = z, viết gọn là x<sup>μ</sup> (x<sup>0</sup> =<em>c</em>t, <strong>x</strong>). Từ tứ-vectơ x<sup>μ</sup>, ta lập một tứ-vectơ xung lượng p<sup>μ</sup> = <em>m</em>dx<sup>μ</sup>/d<font face="Times New Roman">τ</font>, và tính toán ra bốn thành phần của p<sup>μ</sup>(p<sup>0</sup> = <em>γmc</em>, <strong>p</strong> = <em>γm</em><strong>v</strong>). Dùng định nghĩa quen thuộc của vectơ vận tốc <strong>v</strong> = d<strong>x</strong>/dt, vectơ gia tốc <strong>a</strong> = d<strong>v</strong>/dt, ta tính ra đẳng thức: dγ/dt = γ<sup>3</sup>(<strong>v.a</strong>)/<em>c</em><sup>2</sup> <br /> <br /> Phương trình <strong>F</strong> = d<strong>p</strong>/dt = <em>m</em>d(γ<strong>v</strong>)/dt cho ta<strong> F</strong> = [mγ<sup>3</sup>(<strong>v.a</strong>)/<em>c</em><sup>2</sup>] <strong>v</strong> + <em>mγ</em><strong>a</strong> thay thế <strong>F</strong> = <em>m</em><strong>a</strong>, cũng như <strong>p</strong> = <em>mγ</em><strong>v</strong> thay thế <strong>p</strong> = <em>m</em><strong>v</strong> của cơ học cổ điển, chúng là giới hạn khi c → ∞ của cơ học tương đối tính.<br /> <br /> <em>c- Hai phương pháp chứng minh E = γmc<sup>2</sup>. </em><br /> <br /> Cách thứ nhất dựa vào d<em>E</em>/dt = <strong><em>F.</em>v</strong> đề cập ở đoạn 1. Dùng <strong>F</strong> =[<em>mγ<sup>3</sup></em>(<strong>v.a</strong>)/<em>c<sup>2</sup></em>] <strong>v</strong> + <em>mγ</em><strong>a</strong> vừa thiết lập, ta có <strong><em>F.</em>v</strong> =<em>mγ<sup>3</sup></em>(<strong>v.a</strong>), khi kết hợp nó với dγ/dt = γ<sup>3</sup>(<strong>v.a</strong>)/c<sup>2</sup>, ta được <strong><em>F</em>.v</strong> = <em>mc<sup>2</sup></em> dγ/dt = d<em>E</em>/dt và như vậy <em>E = γmc<sup>2</sup></em>.<br /> <br /> Cách thứ hai là liên kết thành phần p<sup>0</sup> = <em>γmc</em> (của tứ-vectơ xung lượng p<sup>μ</sup>) với năng lượng <em>E</em>, và xin chú tâm đến thứ nguyên ML<sup>2</sup>/T<sup>2</sup> của năng lượng (ba đại lượng cơ bản, khối lượng M, chiều dài không gian L, thời gian T). Vậy phép phân tích thứ nguyên bảo ta p<sup>0</sup> = <em>E</em> chia cho một vận tốc nào đó. Ta chỉ có hai lựa chọn, đó là v hay <em>c</em>, nhưng v không thích hợp vì nó có thể bằng 0 và đưa p<sup>0</sup> đến một giới hạn vô tận, vậy p<sup>0</sup> = <em>E/c</em>. Với p<sup>0</sup> = <em>γmc</em>, ta có <em>E = γmc<sup>2</sup></em>. Lựa chọn p<sup>0</sup> = <em>E/c</em> còn phù hợp với trường hợp v « c, vì khi ta khai triển hệ số <em>γm</em> thành chuỗi (v/c)<sup>n</sup> thì ta có <em>γmc<sup>2</sup> ~ mc<sup>2</sup> + (½)mv<sup>2</sup></em> + (3/8)<em>m</em>(v<sup>4</sup>/<em>c</em><sup>2</sup> )..., ta nhận ra <em>γmc<sup>2</sup></em> chứa đựng <em>động năng</em> (½)<em>m</em>v<sup>2</sup> quen thuộc. Đó là phương pháp Einstein dùng để tìm ra phương trình của thế kỷ<sup>11</sup>. Hai phương trình cơ bản tóm tắt thuyết tương đối hẹp là: <em> E</em><sup>2</sup> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup><em>c</em><sup>2</sup> = <em>m<sup>2</sup>c<sup>4</sup> </em> <br /> <strong>p</strong> = (<em>E/c<sup>2</sup></em>) <strong>v</strong> <br /> <br /> Hai phương trình trên áp dụng cho mọi trường hợp của khối lượng m bằng hay khác 0. Với photon (<em>m</em> = 0), phương trình trên cho ta <em>E</em> = pc, trùng hợp với định lý Poynting. Hơn nữa ánh sáng (photon) vì không có khối lượng, nó chẳng bao giờ bất động, vận tốc lúc nào cũng bằng <em>c</em>, do đó tích số <em>γm</em> của photon mang dạng 0/0 và năng lượng <em>E = γmc<sup>2</sup></em> của nó có thể là bất cứ con số nào khác 0 và thực vậy. Ta đi vào lãnh vực của lượng tử với Max Planck: <em>E = h</em>ν<em> = </em>p<em>c</em>. Năng lượng của photon không xác định được trong thuyết tương đối mà lại đến bằng con đường lượng tử. Tuy khối lượng bằng 0, nhưng photon có năng lượng khác 0 và bằng tần số dao động ν của nó nhân với hằng số Planck <em>h</em> = 6.63 x 10<sup>–34</sup> Js. <br /> <br /> <strong>Tạm dừng trước khi bước tiếp</strong><br /> <br /> Mời bạn chú tâm đến câu ‘’di chuyển <em>đều đặ</em>n cũng như không’’của Galilei liên đới đến trường hợp đặc biệt của vận tốc cố định không thay đổi với thời gian (<em>gia tốc</em> = 0) trong các hệ quy chiếu quán tính, đặc trưng của thuyết Tương đối hẹp. Tính từ hẹp dùng ở đây để chỉ định sự chuyển động không có gia tốc này. Có lẽ Einstein tự đặt trong tiềm thức câu hỏi là các kết quả của Thuyết Tương đối sáng tạo năm 1905 sẽ thay đổi ra sao trong trường hợp di chuyển<em> không đều đặn</em>, rồi một ngày tháng 11 năm 1907 Einstein chợt nẩy ra một ý tưởng mà ông coi như mãn nguyện nhất trong đời: <em>một người rớt từ trên cao xuống không cảm thấy sức nặng của mình</em>. Ông nhận ra vai trò quyết định của trọng trường trong sự nới rộng phạm trù <em>không gia tốc</em> của thuyết tương đối <em>hẹp</em> sang phạm trù <em>có gia tốc</em> của thuyết tương đối <em>rộng</em>. Câu ‘’di chuyển đều đặn cũng như không’’ của Galilei, qua ý tưởng sung sướng nhất trong đời của Einstein, nay biến thành ’’<em>di chuyển không đều đặn chẳng khác gì tác động của trọng lực</em>’’đã mở đầu một kỷ nguyên mới cho vật lý, nới rộng thuyết tương đối hẹp (hay đặc biệt) sang thuyết tương đối rộng (hay tổng quát) để thay thế thuyết vạn vật hấp dẫn của Newton, định luật cổ điển này là truờng hợp xấp xỉ gần đúng của thuyết tương đối rộng chính xác hơn. <br /> <br /> Ngoài ra còn thêm một nguyên nhân thúc đẩy Einstein mở rộng thuyết tương đối hẹp vì ông nhận ra có một mâu thuẫn giữa thuyết này (theo đó vận tốc của mọi tín hiệu đều <em>có hạn</em>, kể cả ánh sáng) và luật cổ điển vạn vật hấp dẫn của Newton (theo đó trọng lực truyền đi với vận tốc <em>vô hạn</em> để vạn vật hút nhau <em>tức thì</em>). Vậy sửa đổi luật hấp dẫn Newton sao cho nhất quán với thuyết tương đối hẹp sẽ tự động giải đáp được mâu thuẫn nói trên.<br /> <br /> Đó là điểm khởi đầu cho thuyết Tương đối rộng mà chúng ta sẽ tiếp tục trong những phần sau. Mời bạn thưởng ngọan phương trình Einstein của thuyết Tương đối rộng mà vế trái mô tả hình hài cong uốn của không-thời gian trong đó vận hành vạn vật, còn vế phải là năng-xung lượng của vật chất tạo dựng nên cấu trúc đó:<br /> <em><strong>R</strong></em><sub>μν</sub> – (½)<em><strong>R</strong></em> g<sub>μν</sub> = (8<font face="Times New Roman">π</font>G/c<sup>4</sup>)<em><strong>T</strong></em><sub>μν</sub> <br /> <br /> Nhà vật lý Nhật bản Yoichiro Nambu minh họa vế trái phương trình Einstein bằng lâu đài Himeji-jo xa xưa của một thoáng không gian thanh thoát bên bờ suối, còn vế phải bên kia cầu vương vấn trong cảnh trần ai bởi khói than nhà máy phản ánh vật chất nặng nề!<br /> </span><br /> <table align="center" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" width="200"> <tbody> <tr> <td> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" height="255" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/2014/h2.jpg" width="459" /></span></td> </tr> </tbody> </table> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Phụ chú<br /> <br /> <sup>1</sup> Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu di chuyển với vectơ vận tốc <strong>v </strong>đều đặn (độ dài và chiều hướng của v cố định, không thay đổi với thời gian, như vậy gia tốc <strong>a</strong> ≡ d<strong>v</strong>/dt = <strong>0</strong>), kể cả <strong>v</strong> = <strong>0</strong>. Các vectơ trong không gian ba chiều đều viết dưới dạng in đậm như <strong>v, k </strong>và v ≡ |<strong>v</strong>|, k = |<strong>k</strong>|. Vectơ <strong>X</strong> có 3 thành phần không gian là x, y, z, ta viết gọn <strong>X</strong> (x, y, z). <br /> <br /> <sup>2</sup> Đa tạp bốn chiều không-thời gian có tung độ là trục thời gian ct, hoành độ là không gian ba chiều với ba trục Ox, Oy, Oz. Đồ thị của phương trình s² ≡ x² + y² + z² - (<em>c</em>t)² trong đa tạp này là một <em>nón ánh sáng</em> với đỉnh là một điểm T nằm trên tung độ (OT = <em>c</em>t), còn đáy nón là quả cầu S bán kính r, với r<sup>2</sup> = x² + y² + z², nửa góc ở đỉnh nón bằng 45°. Quỹ đạo của các tia ánh sáng (khối lượng = 0, tương ứng với trường hợp s² = 0 vì ct = r) là vành biên của nón, nối đỉnh T với chu vi của mặt cầu, còn quỹ đạo của các vật mang khối lượng m ≠ 0 (tương ứng với trường hợp s² > 0 vì v < c) nằm bên trong <em>nón ánh sáng</em>. Các quỹ đạo vận hành của vật chất (sự kiện) đều có thể diễn tả bởi những đường cong nằm trong nón ánh sáng. Trong hình dưới đây, quả cầu S được tượng trưng bởi một vòng tròn nằm trong mặt phẳng của hai trục không gian Ox, Oy, mặt phẳng này cắt quả cầu S bởi một mặt phẳng khác thẳng góc với trục không gian Oz. Nón úp diễn tả <em>quá kh</em>ứ, nón mở l�<em>tương lai,</em> còn đỉnh nón T l�<em>bây giờ</em>. </span><br /> <br /> <table align="left" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" height="179" width="160"> <tbody> <tr> <td> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> <img alt="" height="173" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/2014/h3%20copy.jpg" width="153" /></span></td> </tr> </tbody> </table> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <sup>3</sup> Poincaré là người đầu tiên gán tên Lorentz cho phép hoán chuyển này vì Lorentz viết nó ra dưới dạng gần đúng năm1895 và dạng chính xác năm 1904. Thực ra Woldemar Voigt tìm ra năm 1887 nhưng chỉ khác bởi một hệ số chung toàn bộ và Joseph Larmor năm 1900. Poincaré tổng quát hóa hoán chuyển Lorentz bằng ma trận 4 x 4 với cả bốn toạ độ x, y, z, t, thay vì hai tọa độ x, t. Tuy biết công trình gần đúng năm 1895 của Lorentz nhưng Einstein khi phân tích những khái niệm cơ bản về thời gian và không gian đã suy diễn ra phương trình hoán chuyển giữa x và t này một cách độc đáo và khác các vị trên. Còn cách giải thích và nhận xét ý nghĩa vật lý của sự hoán chuyển x, t thì hoàn toàn khác biệt giữa Einstein và các vị tiền bối khác. <br /> <br /> <sup>4</sup> Từ phép hoán chuyển Lorentz, ta có thể suy ra luật cộng trừ các vận tốc trong cơ học tương đối tính. Vận tốc w của một vật chuyển động trên tàu (hệ quy chiếu <em>J</em> ‘ chạy với vận tốc v đối với hệ quy chiếu J ) theo định nghĩa chính là w ≡ x’/t’. Theo cơ học cổ điển x’ = x – vt, t’ = t, thì người trên bến sẽ thấy vật di chuyển với vận tốc W ≡ x/t = (x’ + vt’)/ t’ = w + v. <br /> Nhưng trong cơ học tương đối tính, vận tốc W đo trên bến sẽ phải thay đổi theo công thức (I’) của phép hoán chuyển Lorentz : W ≡ x/t = (x’ + vt’)/(t’ + x’v/c<sup>2</sup>) = (w + v)/ (1+ wv/c<sup>2</sup>), dùng w≡ x’/t’.<br /> <br /> <sup>5</sup> Một cách đơn giản cơ học tương đối tính là cơ học cổ điển kèm thêm hệ số γ, trong các phương trình diễn tả cơ học Newton ta thay thế các đại lượng vật lý (khối lượng <em>m</em>, xung lượng <strong>p</strong>…) bằng tích số của chúng với γ để thành cơ học tương đối tính. Cơ học cổ điển (tương ứng với trường hợp các chuyển động chậm, v/c « 1 hay c → ∞, γ →1) là dạng xấp xỉ của cơ học tương đối tính. <br /> <br /> <sup>6</sup> Michele Angelo Besso, người bạn thân thiết cùng sở làm ở Bern, người duy nhất ông cảm ơn trong công trình để đời đăng trên Annalen der Physik về thuyết tương đối hẹp mà ông khám phá ra trong lúc hai người dạo chơi và bàn luận về bí hiểm ether ngày chủ nhật cuối tháng 5 năm 1905 trên đồi Gurten, xa xa dưới chân là thành phố Bern cổ kính. Trong bài đó ông rất tự tin, không hề trích dẫn bất kỳ tài liệu tham khảo nào mặc dầu lúc ấy chẳng ai biết đến ông. Chữ gläubige trong bức thư không nên hiểu theo nghĩa tín ngưỡng tôn giáo, mà hàm ý xác tín vào lý trí. Bức thư gửi chưa đến một tháng thì Einstein cũng vào cõi vĩnh hằng. <br /> Mời bạn tham khảo hai chương đầu cuốn sách của Thibault Damour: Si Einstein m’était conté, Le cherche midi, 2005, và bài của Craig Callender: Is time an illusion? Scientific American, tháng 6/ 2010 do Cao Chi biên dịch dưới nhan đề <em>Thời gian phải chăng chỉ là một ảo tưởng</em>?, tạp chí <em>Tia sáng</em> 19/07/ 2010 <br /> http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=111&CategoryID=2&News=3316<br /> <br /> <sup>7</sup> Bạn có thể thắc mắc là hai anh em di chuyển với vận tốc cố định so với nhau, người này so với người kia biết ai bay ai ở (như chuyển động tương đối giữa hai hệ quy chiếu quán tính J và J ‘ với nhau, với vận tốc <strong>v</strong>của J ‘ so với J và -<strong> v</strong> của J so với J ‘ nói trong bài), anh hay em người nào cũng thấy thời gian của mình dài hơn thời gian của người kia, làm sao biết ai già ai trẻ? Đúng vậy trong trường hợp vận tốc v của hỏa tiễn <em>mãi mãi cố định trên một đường thẳng duy nhất không thay đổi chiều hướng và cường độ</em>. Để thấy sự khác biệt, ta phải xét trường hợp có một bất đối xứng nào đó, một trong hai người di chuyển với vận tốc thay đổi về chiều hướng và/hay cường độ, thí dụ bay đến một hành tinh, đậu xuống đấy và trở về trái đất.<br /> <br /> <sup>8</sup> Thư của A. Einstein cho Lincoln Barnett, ngày 19 tháng 6 năm 1948 (Hebrew University of Jerusalem, Israel). Xem thêm bài của Lev. B. Okun, Physics Today June 1989, 31-36. <br /> <br /> <sup>9</sup> H. Poincaré, Arch. Neerland. 5, 252 (1900).<br /> <br /> <sup>10</sup> Jean-Paul Auffray, Einstein et Poincaré, éditions Le Pommier (1999). Jules Leveugle, La Relativité, Poincaré et Einstein, Planck, Hilbert, l’Harmattan (2004). Jean Hladik, Comment le jeune et ambitieux Einstein s’est approprié la Relativité restreinte de Poincaré, Ellipses (2004). Coi sách đã dẫn của T. Damour về các tác giả trên.<br /> <br /> <sup>11</sup> Mặc dầu bốn thành phần của tứ-vectơ p<sup>μ</sup> vì phụ thuộc vào hệ số γ nên chúng đều thay đổi theo v, nhưng độ dài bình phương của tứ-vectơ (p<sup>0</sup>)<sup>2</sup> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup> không phụ thuộc vào v, nó bất biến: (p<sup>0</sup>)<sup>2</sup> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup> = <em>m<sup>2</sup>c<sup>2</sup></em>. Cũng vậy, năng lượng <em>E = γmc<sup>2</sup></em> và xung lượng <strong>p</strong> = <em>γm</em><strong>v</strong> đều thay đổi theo <strong>v</strong> nhưng <em>E<sup>2</sup></em> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup>c<sup>2</sup> = <em>m<sup>2</sup>c<sup>4</sup></em>không phụ thuộc vào<strong> v</strong>, nó bất biến trong mọi hệ quy chiếu. Bất biến là điều kiện tiên quyết mà thuyết tương đối đòi hỏi, nếu <em>E ≠ γmc<sup>2</sup></em> (thí dụ <em>E = γmc</em>v) thì ta không có một bất biến nào.</span> <p> </p> </div> </div> ', 'images' => '20160629103410a222168483af36c9ad47e59b0370953c.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '60253', 'slug' => 'luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '749', 'rght' => '750', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( 'id' => '429', 'name' => 'Một số giải pháp công nghệ mới tại hội chợ Hannover', 'code' => null, 'alias' => 'mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Tại Hội chợ Hannover 2011 (Đức), nhiều doanh nghiệp trên khắp thế giới trưng bầy những sáng chế, phát minh mới nhất của mình. Không ít phát minh trong số này có thể sẽ làm thay đổi cuộc sống hàng ngày của chúng ta. </div> <div> <br /> Thường thì các hội chợ công nghiệp thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới chuyên gia. Tuy nhiên những máy móc, robot và màn hình giới thiệu các giải pháp công nghệ mới tại hội chợ Hanover thu hút đặc biệt sự chú ý của giới hâm mộ và cả khách tham quan thông thường. Bên cạnh các loại máy chuyên dụng ở hội chợ này người ta còn thấy những sản phẩm sẽ đóng vai trò nhất định trong cuộc sống hàng ngày của người tiêu dùng trong thời gian tới đây hoặc trong tương lai không xa. Thí dụ tại Hội chợ năm nay người ta đặc biệt chú ý đến một phát minh đầy ý nghĩa: nhờ chất chiếu sáng có thể phân biệt rõ ràng hàng giả, hàng nhái với hàng chính hãng. Phát minh này cùng với bốn sáng chế phát minh khác được đề cử tranh giải thưởng Hermes của Hội chợ Hannover, đây là một giải thưởng rất sáng giá. Một trong những điều kiện để trúng giải này là sản phẩm đã trải qua giai đoạn thử thách công nghiệp, có giá trị kinh tế cao và phải có tính độc đáo. </div> <div> </div> <div> <strong>Chất phát sáng chống hàng nhái, hàng giả</strong></div> <div> <br /> Đối với nhiều doanh nghiệp thì cuộc chiến chống hàng nhái, hàng giả đang là một thách thức lớn. Một số kẻ làm hàng giả, hàng nhái điêu luyện đến mức bản thân các chuyên gia cũng có lúc bị thật giả lẫn lộn. Hãng Tailorlux nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực chống hàng giả thực hiện việc gắn chất phát sáng vào sản phẩm chính hiệu nhờ đó người tiêu dùng dễ dàng phân biệt giữa hàng thật và hàng giả. </div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/xh con1.JPG" style="width: 480px; height: 231px;" /></div> <div> </div> <div> Những mầu sắc này không những đẹp mà còn giúp phát hiện hàng giả, hàng nhái. Hãng Tailorlux chuyên môn hóa vào việc chống hàng nhái. Hàng hóa chính hiệu đều được đánh dấu bằng chất phát sáng để dễ dàng nhận dạng. Chất phát sáng là hóa chất điều chế từ đất hiếm.</div> <div> </div> <div> Chất phát sáng này được làm từ các loại hóa chất có trong đất hiếm. Ông Alex Deitermann giám đốc marketing của hãng cho hay người ta có thể phát triển khoảng 300 tỷ các loại chất phát sáng khác nhau tương tự như các vì sao. Mỗi chất có một nguồn sáng quang phổ riêng biệt của mình. Chất đánh dấu này có thể dấu kín trong sản phẩm như trộn với mực in hoặc sơn, chất này không độc cho nên có thể gắn trong đồ chơi trẻ em. Nhờ một máy đọc, Spektroskop, có thể xác định được chất đánh dấu và so sánh với cấu trúc của nó được lưu trong ngân hàng dữ liệu. Chất này có thể dùng để đánh dấu với các sản phẩm bằng nhựa, chất lỏng, chất bột, thủy tinh và nhiều loại nguyên liệu khác nhau. Người ta cũng có thể đánh dấu cả dược phẩm. Tuy nhiên, không thể dùng chất này để đánh dấu các sản phẩm bằng kim loại vì kim loại có khả năng nuốt nguồn phát sáng. </div> <div> </div> <div> Ông Deitermann cho biết, các doanh nghiệp, các hãng dược phẩm, ngành hải quan và người tiêu dùng có thể dùng loại thiết bị đọc này để kiểm tra độ xác thực của sản phẩm. Hãng Tailorlux còn dự định sẽ gắn thiết bị Spektroskope vào Smartphon. Khi đó người bệnh chỉ sau vài giây đồng hồ là có thể biết loại thuốc mà họ dùng có phải là thuốc chính hãng hay không. Ngay cả khi đi mua hàng chất đánh dấu cũng có thể phát huy vai trò của mình. Thí dụ người nào định mua một cái túi xách chỉ cần chụp sản phẩm đó rồi gửi kết quả đi, chỉ giây lát sau nhận được câu trả lời sản phẩm này là thật hay nhái. Hiện hãng đang thương thảo kế hoạch hợp tác với hãng sản xuất điện thoại di động Nokia. </div> <div> </div> <div> Robot có cảm giác</div> <div> Hãng FerRobotics giới thiệu tại hội chợ Hannover Robot có gắn một loại bích cảm giác giúp nó có cảm giác như con người. Nhờ cái bích này, Robot làm các động tác lau chùi, đánh bóng đặc biệt nhẹ nhàng. Khi cánh tay Robot làm việc trên một mặt phẳng cứng người ta đặt cái bích này vào giữa máy và công cụ. Bích ghi nhận mức độ đề kháng và thông báo kịp thời tới bộ phận điều khiển của máy từ đó áp lực khi đánh bóng hoặc mài được điều tiết thích hợp. Với thiết bị này, hãng FerRobotics của Áo cho rằng có thể tự động hóa những khâu mà cho đến nay vẫn phải sử dụng bàn tay con người khi cần phải thao tác một cách hết sức nhẹ nhàng. Theo hãng này, có thể gắn bích tiếp xúc vào mọi Robot tiêu chuẩn. Người ta có thể dùng thiết bị này để kiểm tra chất lượng bàn phím. Thiết bị bắt chước ngón tay ấn trên bàn phím để điều chỉnh bàn phím cho phù hợp. Theo nhà sáng chế, thiết bị này còn có thể thay thế bàn tay con người để làm những loại công việc có độ nhạy cảm cao như đóng gói, dán và mài. </div> <div> </div> <div> <strong>Sensor, "mắt điện tử"</strong></div> <div> <br /> Một thí nghiệm được trình diễn tại hội chợ Hannover thu hút đông đảo công chúng. Trên một cái kệ nhỏ người ta đặt nhiều hộp kem xoa da và một số bình xịt, phía trước là ba cái lọ nhỏ đựng nước hoa. Hai Sensor di chuyển liên tục từ trái sang phải. Loại Sensor chạy theo nguồn sáng này do hãng Wenglor phát triển dùng để đo khoảng cách. Sensor mới này hoạt động theo nguyên tắc xác định thời gian chạy của ánh sáng (Lichtlaufzeitmessung), có nghĩa là, sensor phát ra sung ánh sáng và đo thời gian khi sung ánh sáng quay trở lại. Khoảng thời gian này giúp xác định khoảng cách đối với những vật cần theo giõi. Theo thông tin của nhà sáng chế, phát minh này giúp thực hiện các nhiệm vụ nhận biết mà cho đến nay được coi là không thể thực hiện được.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/xh con2.JPG" style="width: 480px; height: 360px;" /></div> <div> </div> <div> Bộ phận cảm biến ( Sensor) mầu xanh (bên trái) trong một thí nghiệm nhỏ, đã được áp dụng trong thực tiễn sản xuất: Loại cảm biến này được sử dụng như một "con mắt điện tử" và có khả năng nhận biết mầu sắc, hình dáng của hàng hóa cũng như xác định chúng được làm từ chất liệu gì, sensor này được gắn trong nhà kho, trên các băng chuyền hoặc trên những robot làm công việc lắp ráp.</div> <div> </div> <div> Thiết bị này chủ yếu dùng trong kho tàng, trên hệ thống băng chuyền hoặc lắp vào robot lắp ráp. Thiết bị này có khả năng nhận biết mầu sắc, chất liệu và hình dạng hàng hóa để trên kệ. Loại Sensor này có thể lắp trên xe nâng hạ tự động như một "con mắt điện tử" làm việc trong nhà kho. </div> <div> </div> <div> <strong>Thiết bị đo áp lực không khí tiết kiệm năng lượng </strong></div> <div> <br /> Tại gian trưng bầy của hãng Omega Air (Slovenia) có nhiều bộ phận hình ống nhiều mầu nằm cạnh nhau. Trong đó có một cái ống trồi hẳn lên: một thiết bị điện tử đo khí nén nằm trong trong một hộp kính để trình diễn. Thiết bị này được sử dụng trong các cơ sở khí nén nhằm mục đích tiết kiệm năng lượng. Thiết bị được lắp đặt để giám sát các bộ lọc khí nén. Một Sensor có nhiệm vụ phát hiện chính xác sự giảm áp nhưng tiêu hao rất ít năng lượng đến mức có thể vận hành bằng hệ thống pin lắp trong thiết bị. </div> <div> </div> <div> Khâu then chốt của Sensor này là một loại dung dung dịch điện từ. Thông thường những thay đổi về áp lực sẽ được phát hiện nhờ một màng mỏng với sự xê dịch của thanh nam châm. Cái mới ở đây là giọt dung dịch đã được từ hóa xê dịch thay cho sự xê dịch của thanh nam châm. Phương pháp này có ưu điểm là chính xác và tiêu hao ít năng lượng. Do đó không cần nối với mạng lưới điện mà có thể chỉ dùng pin. </div> <div> </div> <div> <strong>Phun bằng hơi nước thay vì khí nén</strong></div> <div> <br /> Hãng Krautzberger giới thiệu quy trình phun bằng hơi nước mà hãng đã được trao giải thưởng sáng chế phát minh Hermes năm nay. </div> <div> </div> <div> Thay vì dùng khí nén hãng Krautzberger dùng hơi để phun sơn, keo dán hoặc men. Ưu thế của quy trình này là chất liệu phun mềm mại hơn và giảm mức độ tạo sương. Một nhân viên giới thiệu quy trình phun sơn ngay tại khu vực triển lãm. Nhân viên này phun sơn xanh lên một tờ giấy, cạnh đó ông ta cầm một tờ giấy trắng và tờ giấy này hầu như không bị vấy bẩn. </div> <div> </div> <div> Phương pháp phun hơi này giúp tiết kiệm nguyên liệu, hạn chế công sức lau chùi và bản thân người lao động ít bị ảnh hưởng của hơi phun độc hại. Hơn nữa thời gian hong khô cũng ngắn hơn.</div> <div> </div> <div> Ý tưởng đầu tiên về phun hơi đã hình thành cách đây 20 năm và đến bây giờ quy trình này đã chín muồi. Tuy nhiên quy trình phun hơi này này không thích hợp để áp dụng trong gia đình mà chỉ thích hợp với các giây chuyền sản xuất tự động hóa, thí dụ như để phun men mầu lên các sản phẩm gốm, sứ... Loại thiết bị phun hơi này khá đắt, giá thành lắp hệ thống phun hơi này lên tới 17.000 Euro. </div> <div> </div> <div> Xuân Hoài (Theo Spiegel 3.2011)</div> ', 'images' => '201606270333236fca7a9b9ac98ccc83aebb9fa27a2149.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-27', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '54231', 'slug' => 'mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '747', 'rght' => '748', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( 'id' => '428', 'name' => 'Kỳ án Molière/Corneill', 'code' => null, 'alias' => 'ky-an-moliere-corneill', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Một vụ gian trá chưa từng thấy. Molière chưa bao giờ viết một dòng chữ nào, ông ta chỉ là một tên đại bịp và thuê một kẻ nào đó có tên là Corneille viết cho mình. Vụ lùm xùm này từ đâu đến và liệu nó có dựa trên những sự kiện có thật?</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ImageHandlerLarge (11).jpg" style="width: 201px; height: 250px;" /><br /> <br /> Tất cả bắt đầu vào năm 1919. Trong một tờ tạp chí văn học, nhà thơ Pierre Louÿs thông báo Molière không phải là nhà văn vĩ đại như một người tưởng, mà thực tế ông đã phải nhờ tới một người cộng tác có tên Corneille. Làm sao mà Pierre lại có ý tưởng này? Đơn giản là vì ông nhận thấy lối viết trong vở kịch Amphitryon rất giống với một vở kịch của Corneille.</div> <div> </div> <div> Ý kiến này đã gây ra hàng loạt các cuộc tranh luận diễn ra và kéo dài tới cả thế kỷ XX. Những người cho rằng đã có sự gian trá dựa trên bằng chứng chủ yếu là sự giống nhau giữa các vở kịch của Molière và Corneille. Và họ quả quyết điều đó không thể do sự ngẫu nhiên tạo ra. Hơn nữa, Molière lại chẳng để lại bất cứ một bản viết tay nào, kể cả một đoạn nháp hay mảnh giấy ghi chú. Và đặc biệt là tại sao một nhà viết kịch nhỏ bé lại có thể bất ngờ biến thành một tác giả tầm cỡ như Molière, ở cái tuổi 37? </div> <div> </div> <div> <strong>Trả lời bằng các con số thống kê</strong></div> <div> </div> <div> Năm 2003, Dominique Labbé thông báo đã giải mã được bí ẩn văn chương này nhờ sự trợ giúp của các công cụ thống kê. Chuyên gia nghiên cứu thống kê ngôn ngữ này đã dùng phương pháp đo khoảng cách giữa các từ trong các văn bản và thống kê sự khác biệt giữa tần số sử dụng các từ trong hai văn bản. Khoảng cách này cho phép đưa ra phép đo giữa 0 (nếu tất cả các từ được sử dụng trong hai văn bản đều có cùng tần số) và 1 (nếu hai văn bản không có từ giống nhau).</div> <div> </div> <div> Ông đã phải rất cẩn thận để tránh những sai sót, thí dụ như việc tuân theo kích thước đúng của văn bản, phân biệt các từ đồng nghĩa, phát hiện các giống của từ… Cuối cùng, sau khi đo đạc rất nhiều văn bản khác nhau, Labbé đưa ra kết luận rằng hai văn bản có khoảng cách giữa các từ dưới hoặc bằng 0.20 thì chúng chắc chắn thuộc cùng một tác giả. Nếu chúng trong khoảng 0,20 và 0,25 thì rất có thể chúng thuộc cùng một tác giả. Nhưng nếu khoảng cách này lớn hơn 0,40 thì chúng thuộc hai tác giả khác nhau.</div> <div> </div> <div> Và kết luận của ông về vụ việc Molière/Corneille đã được đưa ra: các văn bản của Molière là do Corneille viết. Trên thực tế, khoảng cách giữa các từ trong các văn bản được xem xét là dưới 0,25. Vụ việc như vậy đã được giải quyết xong? Không phải vậy.</div> <div> </div> <div> <strong>Toán học đã giải quyết nhưng…</strong></div> <div> </div> <div> Vấn đề còn lại là phải biết được tại sao nhà văn kiêu ngạo Corneille kia lại chấp nhận làm kẻ viết thuê cho một kẻ giả danh là nhà soạn kịch. Liệu có phải là vì ông không mong muốn được biết đến như một nhà soạn kịch, cho dù văn phong xuất sắc đến thế nào đi nữa, bởi điều này sẽ làm lộ việc viết thuê của ông? Hay đó chỉ là cách giải quyết các rắc rối của ông với giới tư sản Paris bằng việc để vô danh? Hay do ông thiếu tiền?</div> <div> </div> <div> Vấn đề cũng cần được làm rõ là tại sao anh em nhà Corneille lại tiến hành một âm mưu chống lại Écoles des femmes (Trường dạy đàn bà), vở kịch mà Molière chế diễu thẳng thừng các trò kịch của giới quí tộc mà anh em nhà Corneille viết. Tại sao Corneille viết, rồi lại chỉ trích một tác phẩm trong đó ông chế diễu hình ảnh anh của ông và của chính mình? Hơn thế nữa, trong thời gian mà Corneille được cho là viết thuê cho Molière, ông cho ra mắt vở kịch Office de la Sainte Vierge, một tác phẩm đồ sộ đòi hỏi mất rất nhiều thời gian. Như vậy, ông lấy đâu ra thời gian để viết cho Molière. Cho tới ngày nay, cuộc tranh luận mở về đề tài được đưa ra từ năm 1919 vẫn chưa được đóng lại.</div> ', 'images' => '20160627033145939f0e1e8eeb7e9598b00cc6fba350c4.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-27', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '62030', 'slug' => 'ky-an-moliere-corneill', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '745', 'rght' => '746', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( 'id' => '427', 'name' => 'Vũ trụ đang giãn nở có gia tốc', 'code' => null, 'alias' => 'vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Một số người cho rằng vũ trụ sẽ có chung cuộc trong lửa, một số người khác lại nói rằng trong băng. Vậy số phận của vũ trụ sẽ như thế nào? Có lẽ vũ trụ sẽ kết thúc trong băng nếu chúng ta tin vào những nhà khoa học đoạt giải Nobel Vật lý 2011.</div> <div> Số phận của vũ trụ</div> <div> </div> <div> Hàn lâm viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã thông báo trao giải Nobel Vật lý 2011 cho ba nhà khoa học (ảnh bên, từ trái sang phải): Saul Perlmutter, đề án SCP (Supernova CosmologyProject), Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California , Mỹ, sinh 1959 Champaign-Urbana, IL, Mỹ; Brian P. Schmidt , nhóm nghiên cứu HZT (High-z Supernova Search Team) Đại học quốc gia Australia, Weston Creek, Australia, sinh 1967, Missoula, MT, Mỹ, (hai quốc tịch Úc và Mỹ); Adam G. Riess, nhóm nghiên cứu HZT, Đại học Johns Hopkins và Viện khoa học viễn vọng vũ trụ, Baltimore, Mỹ, sinh 1969, Washington, DC, Mỹ. Họ đã nghiên cứu thận trọng nhiều siêu tân tinh (supernovae)[1], trong nhũng thiên hà xa xôi và kết luận rằng vũ trụ đang giãn nở có gia tốc.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện này thậm chí là một điều kinh ngạc ngay đối với cả các nhà vật lý Nobel năm nay. Những điều họ trông thấy giống như khi ném một quả bóng lên trời và thay vì rơi xuống đất quả bóng lại càng ngày càng biến nhanh trong không trung, dường như lực hấp dẫn không còn khả năng điều khiển để quay ngược quỹ đạo quả bóng xuống mặt đất. Một tình huống tương tự đã xảy ra cho toàn vũ trụ (Hình 1).</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h1c.jpg" style="width: 340px; height: 259px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 1. Vũ trụ đang lớn dần.Quá trình giãn nở của Vũ trụ bắt đầu từ vụ nổ Big Bang cách đây 14 tỷ năm song quá trình đó lại chậm dần trong nhiều tỷ năm đầu. Sau đó Vũ trụ lại bắt đầu giãn nở có gia tốc. Gia tốc được cho là có nguyên nhân bởi năng lượng tối mà lúc ban đầu chỉ chiếm một phần nhỏ trong vũ trụ. Vật chất loãng dần vì quá trình giãn nở và tỷ phần của năng lượng tối trở nên áp đảo.</div> <div> </div> <div> Tốc độ tăng dần của quá trình giãn nở có nghĩa rằng vũ trụ bị đẩy ra xa nhau bởi một dạng năng lượng tối chưa biết tiềm ẩn trong không gian. Năng lượng tối chiếm một phần lớn trong vũ trụ, hơn 70% và năng lượng tối là một điều bí ẩn lớn nhất trong vật lý học hiện đại. Vũ trụ học bị rung chuyển đến tận gốc khi hai nhóm nghiên cứu độc lập với nhau đưa ra những kết quả nghiên cứu giống nhau về hiện tượng giãn nở có gia tốc của vũ trụ vào năm 1998.</div> <div> </div> <div> Saul Perlmutter lãnh đạo một trong hai nhóm đó trong Đề án vũ trụ học siêu tân tinh (Supernova Cosmology Project-SCP) bắt đầu một thập kỷ trước đây vào năm 1988. </div> <div> </div> <div> Brian Schmidt lãnh đạo nhóm thứ hai cuối năm 1994 thực hiện đề án Truy tìm siêu tân tinh có z lớn (High-z Supernova Search Team-HZT), trong nhóm này nhà vật lý Adam Riess đóng vai trò quan trọng. Tham số z là tham số đo độ lệch về phía đỏ (redshift parameter).</div> <div> </div> <div> Hai nhóm này nghiên cứu vũ trụ bằng cách truy tìm những siêu tân tinh (Hình 2a) ở xa, đó là những sao bùng nổ trong vũ trụ. Bằng cách thiết lập khoảng cách đến các siêu tân tinh và tốc độ chúng đi xa chúng ta các nhà khoa học hy vọng phát hiện số phận của vũ trụ. Họ hy vọng rằng vũ trụ đang giãn nở chậm dần, và điều này có thể dẫn đến sự cân bằng giữa một chung cuộc trong lửa và một chung cuộc trong băng. Song điều họ phát hiện ra lại là một điều trái ngược - quá trình giãn nở đang xảy ra với gia tốc.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h2c.jpg" style="width: 227px; height: 119px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 2a . Hình ảnh nghệ thuật của một siêu tân tinh trên bầu trời<span class="Apple-tab-span" style="white-space:pre"> </span></div> <div> Hình 2b . Ánh sáng chuẩn với độ sáng ổn định là cần thiết cho việc đo khoảng cách đến các sao</div> <div> </div> <div> <strong>Vũ trụ đang lớn dần </strong></div> <div> </div> <div> Đây không phải là lần đầu tiên mà những phát hiện thiên văn làm đảo lộn nhận thức của chúng ta về vũ trụ. Chỉ một trăm năm trước đây vũ trụ được xem như một thực thể bình yên không lớn hơn giải Ngân hà của chúng ta. Đồng hồ vũ trụ gõ nhịp đều đều còn vũ trụ thì vĩnh cửu. Song một chuyển biến cơ bản đã làm thay đổi bức tranh đó.</div> <div> </div> <div> Đầu thế kỷ 20 nhà thiên văn Mỹ Henrietta Suwan Leavitt đã tìm ra cách đo khoảng cách đến những sao ở xa. Henrietta Leawitt đã nghiên cứu nhiều sao pun-xa (pulsating stars)[2] gọi là Cepheids [3] và tìm thấy rằng chu kỳ càng dài thì độ sáng càng lớn. Sử dụng thông tin này Leawitt có thể tính được độ sáng nội tại của các Cepheids.</div> <div> </div> <div> Nếu khoảng cách của một trong các sao Cepheids được biết thì khoảng cách đến các Cepheids khác có thể thiết lập được- độ sáng càng nhỏ thì sao càng ở xa (Hình 2b). Một ngọn nến chuẩn đã hình thành và đó sẽ là thước chuẩn để đo vũ trụ. Sử dụng các Cepheids, các nhà thiên văn đã sớm đi đến kết luận rằng giải Ngân hà chính là một trong những thiên hà trong vũ trụ. Và trong năm 1920 các nhà thiên văn đã sử dụng kính thiên văn lớn nhất lúc bấy giờ Mount Wilson ở California để tìm thấy rằng hầu hết các thiên hà đều chuyển động xa dần. Họ nghiên cứu đại lượng gọi là độ lệch về phía đỏ ( redshift), độ lệch này xuất hiện khi một nguồn ánh sáng chuyển động xa chúng ta. Độ dài sóng ánh sáng giãn ra, sóng dài thêm và màu sắc của ánh sáng trở thành đỏ hơn. Ngoài ra khi một thiên hà càng ở xa thì thiên hà đó chuyển động ra xa càng nhanh hơn - đó là định luật Hubble. Như vậy vũ trụ càng ngày càng lớn dần.</div> <div> </div> <div> <strong>Hằng số vũ trụ λ</strong></div> <div> </div> <div> Năm 1915, Albert Einstein công bố Lý thuyết Tương đối Tổng quát và đây là lý thuyết cơ bản để hiểu vũ trụ. Lý thuyết này mô tả một vũ trụ không giãn nở cũng không co lại. Song sự phát hiện hiện tượng giãn nở của vũ trụ đã gây nhiều khó khăn cho lý thuyết. Để làm dừng hiện tượng giãn nở, Einstein đã thêm một hằng số vào các phương trình của mình, đó là hằng số vũ trụ l (lambda): </div> <div> </div> <div> Rab – ½ Rgab + λ gab = 8πGT ab</div> <div> trong phương trình trên G là hằng số Newton, Tab là tenxơ năng-xung lượng. Trị số và dấu của hằng số λ dẫn đến những kịch bản khác nhau và được khảo sát bởi George Lemaitre, thầy tu người Bỉ, giáo sư đại học Louvain.</div> <div> </div> <div> Sau này Einstein cho rằng việc đưa thêm hằng số vũ trụ vào lý thuyết là một sai lầm. Tuy nhiên một điều kỳ diệu là những quan trắc thực hiện trong những năm 1997-1998 (dẫn đến giải Nobel năm nay) cho phép chúng ta nói rằng việc đưa hằng số vũ trụ vào lý thuyết (ban đầu nhằm một mục đích khác) bây giờ trở nên một điều kỳ diệu, một thắng lợi lớn của vũ trụ học.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện vũ trụ giãn nở là một bước dẫn nhận thức của chúng ta đến hiện tượng Bigbang, một vụ nổ xảy ra cách đây khỏang 14 tỷ năm. Thời gian và không gian đột hiện và từ đó vũ trụ luôn giãn nở, các thiên hà chuyển động xa nhau ra.</div> <div> </div> <div> <strong>Siêu tân tinh- một chuẩn đo mới của vũ trụ </strong></div> <div> </div> <div> Khi Einstein loại bỏ hằng số vũ trụ khỏi lý thuyết và công nhận vũ trụ không là một vũ trụ tĩnh (static), ông đã gắn liền số phận của vũ trụ với hình học. Vũ trụ có thể mở hoặc đóng hoặc là một vũ trụ trung gian giữa hai hình học đó tức vũ trụ phẳng.</div> <div> </div> <div> Một vũ trụ mở là một vũ trụ trong đó lực hấp dẫn của vật chất không đủ lớn để ngăn lại quá trình giãn nở. Vật chất pha loãng trong không gian. Một vũ trụ đóng là một vũ trụ trong đó lực hấp dẫn có khả năng làm đảo ngược quá trình giãn nở. Vũ trụ đến một lúc nào đó ngừng giãn nở co lại trong một chung cuộc nóng bỏng và khốc liệt gọi là Big Crunch. Nhiều nhà vũ trụ học mơ ước một vũ trụ với hình học phẳng đơn giản hơn và đẹp hơn về mặt toán học, trong vũ trụ phẳng không có chung cuộc trong lửa và trong băng. Song nếu tồn tại hằng số vũ trụ thì quá trình giãn nở vẫn tiếp diễn ngay cả đối với vũ trụ phẳng.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đoạt giải Nobel Vật lý năm nay hy vọng tìm thấy vũ trụ giãn nở chậm lại. Phương pháp họ sử dụng ở đây cũng là phương pháp mà các nhà thiên văn học đã sử dụng hơn sáu thập kỷ trước: định vị các sao và đo sự chuyển động của chúng. Song nói thì dễ mà làm thì khó. Từ ngày Henrietta Leawitt, nhiều sao Cepheids đã chuyển động xa và ở những khoảng cách hàng tỷ năm ánh sáng nên các sao Cepheids không còn trông thấy được nữa.</div> <div> Phải tìm những chuẩn đo mới. </div> <div> </div> <div> Siêu tân tinh – những sao bùng nổ- trở thành những ngọn nến quy chiếu mới. Nhiều kính viễn vọng tinh vi trên mặt đất và trong vũ trụ cộng với những siêu máy tính, những sensor siêu nhạy CCD (Charge-coupled Devices) đã mở ra nhiều khả năng giải quyết bài toán.</div> <div> </div> <div> <strong>Sao lùn trắng bùng nổ</strong></div> <div> </div> <div> Một công cụ mới nhất của các nhà thiên văn là sự bùng nổ của một loại siêu tân tinh có tên là siêu tân tinh Ia. Trong một vài tuần lễ một siêu tân tinh loại Ia có thể bức xạ ánh sáng ngang bằng ánh sáng của cả một thiên hà. Loại siêu tân tinh này là sự bùng nổ của một sao đã già rất compắc, nặng bằng Mặt trời nhưng nhỏ bằng Quả đất, một sao lùn trắng (white dwarf)[4]. Sự bùng nổ là bước kết thúc cuộc đời của sao lùn trắng.</div> <div> </div> <div> Sao lùn trằng hình thành khi sao không còn năng lượng ở tâm, vì tất cả hydro và helium đã cháy hết trong các phản ứng hạt nhân. Chỉ còn lại carbon và oxygen. Tương tự như thế Mặt trời của chúng ta trong tương lai xa cũng chia sẻ số phận đó, Mặt trời trở nên lạnh dần và trở thành một sao lùn trắng.</div> <div> </div> <div> Nhiều sao lùn trắng là thành phần của một hệ sao đôi. Trong trường hợp này trường hấp dẫn mạnh của sao lùn trắng hút dần vật chất của sao đồng hành để lớn dần lên. Và khi sao lùn trắng phình lớn lên cỡ 1,4 khối lượng Mặt trời (giới hạn Chandrasekhar[5]) thì hệ bùng nổ thành một siêu tân tinh loại Ia (Hình 3).<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h3a.jpg" style="width: 454px; height: 128px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 3. Bùng nổ siêu tân tinh. Một sao lùn trắng cuốn hút lấy vật chất của sao đồng hành trong hệ sao đôi nhờ lực hấp dẫn. Khi sao lùn trằng phình lớn đến cỡ 1,4 khối lượng mặt trời thì nó bùng nổ thành siêu tân tinh loại Ia.</div> <div> </div> <div> Những sản phẩm nhiệt hạch có bức xạ mạnh và bức xạ này tăng dần nhanh chóng trong những tuần đầu sau vụ nổ và chỉ giảm đi sau vài tháng tiếp theo. Do đó mà cần một cuộc rượt đuổi truy tầm các siêu tân tinh vì sự bùng nổ của chúng tương đối là ngắn ngủi. Trong toàn phần vũ trụ mà ta trông thấy được mỗi phút xuất hiện khoảng mười siêu tân tinh loại Ia. Song vũ trụ quá bao la trong mỗi thiên hà chỉ có chừng một hoặc hai siêu tân tinh trên một nghìn năm. Vào tháng 9/2011 chúng ta may mắn quan sát một siêu tân tinh như vậy trong thiên hà gần Big Dipper . Song phần lớn siêu tân tinh ở xa và mờ. Như vậy ở đâu và khi nào chúng ta nhìn được siêu tân tinh trên bầu trời? </div> <div> </div> <div> <strong>Một kết luận gây kinh ngạc</strong></div> <div> </div> <div> Hai nhóm các nhà vật lý hiểu rằng họ phải rà soát cả bầu trời để tìm siêu tân tinh ở xa. Thủ thuật là ở chỗ phải so sánh hình ảnh của hai mảnh trời nhỏ, hình thứ nhất thu được lúc sau trăng non và một hình thu được sau 3 tuần. Tiếp đó so sánh hai hình để hy vọng tìm thấy một điểm sáng – một pixel giữa nhiều pixel khác trên hình CCD- điểm sáng đó có hy vọng là dấu hiệu của siêu tân tinh ở một thiên hà xa xôi (Hình 4).</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h5a.jpg" style="width: 340px; height: 111px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 4. Siêu tân tinh 1995. Hai hình của cùng một mảnh trời nhỏ thu được cách nhau ba tuần lễ được đem ra so sánh với nhau. Trong hình thứ hai một điểm sáng đã được phát hiện. Đó là dấu hiệu của một siêu tân tinh. Một siêu tân tinh có thể phát ra ánh sáng bằng cả một thiên hà. Phần lớn ánh sáng được phát ra trong các tuần đầu (xem đồ thị ).<span class="Apple-tab-span" style="white-space:pre"> </span></div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý có rất nhiều việc phải làm. Cần phải lọc được ánh sáng siêu tân tinh từ ánh sáng phông của thiên hà chủ. Một công việc quan trọng khác là xác định được độ sáng. Những bụi vũ trụ giữa các thiên hà và các sao làm thay đổi độ sáng. Những điều đó ảnh hưởng đến việc xác định độ sáng tối đa của siêu tân tinh. Họ phải thao tác thật nhanh mọi phép đo vì siêu tân tinh mau tàn dần.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đã tìm ra khoảng 50 siêu tân tinh nằm ở xa với ánh sáng mờ hơn mong đợi. Đây là điều trái ngược với những điều họ hình dung. Nếu quá trình giãn nở mất dần tốc độ thì ánh sáng các siêu tân tinh phải mạnh hơn. Song các siêu tân tinh đang mờ nhạt dần dường như chúng đang chuyển động xa dần càng xa càng nhanh rồi chìm trong thiên hà của chúng. Kết luận đầy ngạc nhiên là quá trình giãn nở không chậm dần mà ngược lại tăng tốc lên.</div> <div> </div> <div> <strong>Từ đây đến vĩnh hằng</strong></div> <div> </div> <div> Điều gì làm tăng tốc giãn nở của vũ trụ? Đó là năng lương tối, một vấn đề thách thức các nhà khoa học và chắc còn lâu mới có lời giải. Nhiều ý tưởng được nêu ra. Phương án đẹp nhất là tái nhập hằng số vũ trụ Einstein vào lý thuyết, hằng số mà đã có một thời bản thân Einstein muốn từ bỏ (Hình 5). Hiện nay hằng số Einstein có nhiệm vụ khác đó là làm tăng tốc quá trình giãn nở của vũ trụ.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h7.jpg" style="width: 255px; height: 284px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 5. Sự phát hiện quá trình giãn nở có gia tốc của vũ trụ là một sự kiện quan trong của năm 1998 (tạp chí Science). Trên tờ bìa Albert Einstein đang đắm nhìn vào hằng số vũ trụ mà bây giờ đang trở thành hắng số quan trọng trong vũ trụ học.</div> <div> </div> <div> Hằng số vũ trụ có thể có nguồn gốc từ chân không. Như chúng ta biết trong chân không luôn hình thành các hạt và phản hạt và tạo nên năng lượng. Song một tính toán sơ bộ có thể cho thấy rằng năng lượng tối không tương ứng với năng lượng chân không vốn 10120 lần lớn hơn.</div> <div> </div> <div> Cũng có thể rằng năng lượng tối không là một hằng số, có thể năng lượng tối biến thiên theo thời gian. Dẫu năng lượng tối là thế nào đi nữa thì năng lượng tối đã cho lời giải thích đối với bài toán mà các nhà khoa học nghiên cứu đã lâu. Theo đồng thuận hiện nay giữa các nhà khoa học thì năng lương tối chiếm khoảng ba phần tư vũ trụ. Vật chất thông thường (thiên hà, các sao, con người, hoa cỏ,...) chỉ chiếm khoảng 5 % vũ trụ. Phần còn lại là vật chất tối. Năng lượng tối gây lực đẩy, vật chất tối gây lực hút (Hình 6). </div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h8.jpg" style="width: 283px; height: 245px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 6. Năng lượng tối chiếm ¾ vũ trụ hiện nay vẫn là một năng lượng bí ẩn.Vật chất thông thường chiếm 5 % phần còn lại là vật chất tối , một loại vật chất cũng còn bí ẩn như năng lượng tối.</div> <div> </div> <div> <strong>Kết luận </strong></div> <div> </div> <div> Sự phát hiện quá trình giãn nở có gia tốc của vũ trụ dựa trên những quan sát các siêu tân tinh ở xa bởi ba nhà vật lý: Saul Perlmutter, Brian P. Schmidt và Adam G. Riess là một thành tựu khoa học to lớn gây kinh ngạc giới khoa học. Đây là một đóng góp quan trọng vào vũ trụ học. Ba nhà vật lý trên đã vén một góc màn bí ẩn của vũ trụ hiện đang còn chứa rất nhiều điều mà chúng ta chưa biết. Nhiều vấn đề lớn (năng lượng tối, vật chất tối,...) vẫn còn chờ lời giải trong tương lai. </div> <div> </div> <div> CC. biên dịch và chú thích</div> <div> -------------</div> <div> Tài liệu gốc</div> <div> </div> <div> The Nobel Prize in Physics (Press Release, Popular Information, Advanced Information-Scientific Background)</div> <div> </div> <div> Các chú thích</div> <div> </div> <div> [1] siêu tân tinh (超 新 星) =supernovae là những sao đột nhiên bùng nổ trở nên rực sáng mãnh liệt; có hai loại siêu tân tinh loại I và loại II, loại I có độ sáng nhất và thuộc hệ sao đôi; chữ nova có nghĩa là mới. </div> <div> </div> <div> [2] pun-xa (pulsar)=sao neutron (với thành phần chính là neutron) có chuyển động quay, phát bức xạ radio vũ trụ với chu kỳ;pun-xa là một loại sao biến đổi (variable star).</div> <div> </div> <div> [3] Cepheids =những pun-xa khổng lồ có độ sáng thay đổi theo chu kỳ; giữa chu kỳ và độ sáng có một hệ thức đặc trưng: chu kỳ càng dài thì độ sáng càng lớn (the brighter ones had longer pulses); như vậy chu kỳ quan sát được là chỉ số đo khoảng cách của sao vì vậy các Cepheids đóng vai trò quan trong trong việc xác định các khoảng cách. Cepheids được phát hiện năm 1912 bởi Henrietta Leavitt.</div> <div> </div> <div> [4] sao lùn trắng = sao ở giai đoạn tiến triển cuối cùng, nếu khối lượng của sao nhỏ hơn 1,4 khối lượng Mặt trời (giới hạn Chandrasekhar) thì sao có khả năng chống lại sự co hấp dẫn vì những electron tự do tạo nên một áp suất hướng ra ngoài cân bằng được lực hấp dẫn, một sao nóng như vậy gọi là sao lùn trắng.</div> <div> </div> <div> [5] Giới hạn Chandrasekhar=giới hạn khối lượng của một sao bằng khoảng 1,4 khối lượng Mặt trời, trên giới hạn đó không tồn tại sao lùn trắng.</div> ', 'images' => '20160627033025d5873360bcb11868e074da394e7e1fd8.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-27', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '79165', 'slug' => 'vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '743', 'rght' => '744', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) ) $detailNews = array( 'Post' => array( 'id' => '438', 'name' => '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ', 'code' => null, 'alias' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Để kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, tạp chí Physics World số 10/2013 đã cho đăng nhiều bài tổng kết các vấn đề quan trọng trong khoa học và công nghệ. Sau đây là 10 vấn đề trong số các vấn đề được đề cập đến trong số báo trên: Năm phát hiện lớn về vật lý trong 25 năm qua và năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời đặt ra cho tương lai.</div> <div> Năm phát hiện lớn trong vật lý 25 năm qua</div> <div> (Tushna Commissariat, Matin Durrani ) </div> <div> </div> <div> Theo Physics World [1] thì việc chọn năm phát hiện lớn trong 25 năm qua là một điều khó khăn. Tuy nhiên năm phát hiện sau đây là ấn tượng nhất:</div> <div> </div> <div> 1/ Viễn tải lượng tử (quantum teleportation-viễn tải thông tin từ A đến B trong nháy mắt). Hiện tượng này được sử dụng như chủ đề trong phim Star Trek.</div> <div> </div> <div> Tạp chí Physics World đã chọn những vấn đề làm thay đổi mạnh mẽ nhận thức của chúng ta về thế giới khách quan.</div> <div> </div> <div> Vấn đề thứ nhất theo trình tự thời gian là vấn đề viễn tải lượng tử. Có thể chăng làm biến mất một con người tại một điểm, để rồi tái tạo con người đó tại một điểm khác? Đây là khoa học hay viễn tưởng?</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hãy biến tôi thành tia vật chất để chuyển tôi đến một nơi xa xôi! Viễn tải lượng tử hiện nay đã trở thành hiện thực đối với một trạng thái lượng tử.</div> <div> Phim khoa học viễn tưởng nhiều tập Star Trek đã dựng nên một viễn cảnh khoa học giàu tưởng tượng. Thuyền trưởng Kirk nhờ thuyền phó bấm một số nút và Kirk đã phi vật chất hóa (dematerialise) thành một tia chớp ánh sáng để xuất hiện trên một hành tinh bí ẩn. </div> <div> </div> <div> Viễn tải (teleportation) từ lâu là một câu chuyện khoa học viễn tưởng. Đến năm 1992 một nhóm các nhà vật lý và tin học đã tìm ra ý tưởng để sao chép một trạng thái của một hạt đến một nơi khác. Họ đã sử dụng một hiện tượng do Einstein phát hiện trong những năm 30 của thế kỷ trước: trong một số điều kiện, hai thực thể lượng tử lại được nối liền với nhau bởi một sợi dây vô hình, bí ẩn do một tác động ma quái (spooky action - từ của Einstein). Đó là hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement). </div> <div> </div> <div> Trong những năm gần đây người ta đã tiến hành những thí nghiệm chứng tỏ viễn tải lượng tử là vấn đề khoa học nghiêm chỉnh, mở ra những khả năng rộng lớn cho tính toán lượng tử, mật mã lượng tử.</div> <div> </div> <div> Năm 1997 nhóm các nhà khoa học lãnh đạo bởi Anton Zeilinger (Đại học Innsbruck) thực hiện ý tưởng viễn tải lượng tử trạng thái phân cực của photon. Sau đó nhiều nhà khoa học đã thực hiện viễn tải lượng tử trạng thái spin nguyên tử, spin hạt nhân và các trạng thái khác. Hiện nay kỷ lục khoảng cách viễn tải lượng tử là 21m đối với các nguyên tử riêng lẻ và 143km đối với photon.Viễn tải lượng tử sẽ mở ra nhiều khả năng không tiên đoán được cho khoa học và công nghệ. </div> <div> </div> <div> 2/ Một trạng thái mới của vật chất</div> <div> </div> <div> Sự tạo ra đầu tiên trên thế giới trạng thái ngưng tụ Bose-Einstein (BEC- Bose-Einstein condensate) từ những nguyên tử lạnh năm 1995 đã làm biến đổi vật lý nguyên tử .Ý nghĩa lớn lao của điều này là tạo nên một dạng vật chất mới trong đó các hạt bị giam chung trong trạng thái ở năng lượng thấp nhất, đã mở ra nhiều triển vọng nghiên cứu trong vật lý.</div> <div> </div> <div> Ý tưởng về BEC bắt đầu từ năm 1924 khi nhà lý thuyết Ấn độ Satyendra Nath Bose suy ra định luật Planck cho bức xạ vật đen lúc xem photon như một chất khí của nhiều hạt đồng nhất. Ông chia sẻ ý tưởng của mình với Einstein và hai nhà khoa học đã tổng quát hóa lý thuyết của Bose cho một khí lý tưởng các nguyên tử và tiên đoán rằng nếu các nguyên tử bị làm đủ lạnh – bước sóng của chúng trở thành lớn đến mức chồng lên nhau (overlap). Các nguyên tử mất nhận dạng cá nhân (individual identities) và tạo nên một trạng thái lượng tử vĩ mô hay nói cách khác một siêu nguyên tử - tức là một BEC. Mãi đến năm 1980 khi kỹ thuật laser đã đủ phát triển để làm siêu lạnh các nguyên tử đến nhiệt độ rất thấp thì BEC mới thực hiện được.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Mật độ của mây các nguyên tử rubidium siêu lạnh làm thành một BEC.Đỉnh màu trắng và xanh là BEC, một đám mây gồm nhiều ngàn nguyên tử .</div> <div> Ngày 5/6/1995 một nhóm các nhà vật lý tại phòng thí nghiệm JILA (Đại học Colorado + Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia NIST) đứng đầu là Carl Wieman và Eric Cornell lần đầu tiên thành công trong việc tạo nên BEC gồm 2000 nguyên tử rubidium 87 được làm siêu lạnh trong một bẫy từ sử dụng laser. Sau đó Wolfgang Kettle (Viện công nghệ Massachusetts) cũng tạo được BEC từ 500.000 nguyên tử sodium 23. Ba nhà vật lý trên được giải Nobel Vật lý năm 2001.</div> <div> </div> <div> Trong BEC sự tương tác giữa các nguyên tử có thể kiểm tra được cho nên BEC được dùng trong việc mô phỏng các tính chất của hệ môi trường đông đặc mà chúng ta rất khó nghiên cứu được trong các vật liệu thực tế. </div> <div> </div> <div> Năm 2010 các nhà vật lý đã tạo được BEC từ các photon (là các hạt mà Bose nghiên cứu từ đầu).</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đang nghĩ đến việc tạo nên một trạng thái tựa-condensate từ các fermion. Song đây là điều khó hơn vì fermion khác với boson không chịu nằm chung ở điều kiện bình thường trong cùng một trạng thái. </div> <div> </div> <div> 3/ Vai trò của các siêu tân tinh (supernovae)</div> <div> </div> <div> Việc phát hiện hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến việc giả định sự tồn tại của một năng lượng tối bí ẩn bao trùm vũ trụ. Có rất nhiều phát hiện trong lĩnh vực thiên văn học và vũ trụ học nhưng sự phát hiện quá trình vũ trụ dãn nở có gia tốc (chứ không phải chậm lại) là phát hiện nổi trội hơn cả. Điều phát hiện này buộc rằng ¾ khối lượng-năng lượng của vũ trụ phải gồm bằng một chất bí ẩn gây lực đẩy và được gọi là năng lượng tối. Trước đây người ta đã tiên đoán rằng vũ trụ sẽ co lại trong một vụ co lớn (Big Crunch) hoặc dãn nở mãi mãi không gia tốc với một tốc độ vừa phải tùy theo mật độ vật chất.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện vũ trụ dãn nở có gia tốc trong giữa những năm 1990 là một điều gây ngạc nhiên lớn, được thực hiện nhờ hai nhóm nghiên cứu đang truy lùng những sao bùng nổ có tên là siêu tân tinh 1a. Những sao này luôn bùng nổ khi đạt đến một khối lượng nhất định. Sự bùng nổ này có thể làm thành những ngọn nến quy chiếu cho phép đo được chính xác các khoảng cách trong vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Hai nhóm nghiên cứu:</div> <div> </div> <div> 1/ Saul Perlmutter, đề án SCP (Supernova Cosmology Project), Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California, Mỹ, </div> <div> </div> <div> 2/ Brian P. Schmidt Đại học quốc gia Australia, Weston Creek, cùng Adam G. Riess, Đại học Johns Hopkins và Viện khoa học viễn vọng vũ trụ, Baltimore, Mỹ, đề án HZT (High-z Supernova Search Team), đoạt giải Nobel Vật lý năm 2011 vì đã phát hiện quá trình dãn nở có gia tốc của Vũ trụ dựa trên những quan sát các siêu tân tinh ở những khoảng cách xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ trở nên rõ ràng khi nghiên cứu siêu tân tinh 1a càng ngày càng đi xa để lại một ảnh tồn dư như trên hình vẽ.</div> <div> Viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy điển đánh giá rằng sự phát hiện của 3 nhà vật lý trên không kém quan trọng so với sự phát hiện CMB (Cosmic Microwave Background-Phông vi ba vũ trụ, bức xạ tồn dư của vũ trụ) năm 1992. </div> <div> </div> <div> 4/ Neutrino có khối lượng, neutrino được xem là một bóng ma vật chất</div> <div> </div> <div> Năm 1998 người ta đã tìm rằng các hạt neutrino có khối lượng, điều này là một trong những bí ẩn lớn nhất trong vật lý học. Theo lý thuyết hạt neutrino không có khối lượng, trong khi thực nghiệm chứng tỏ rằng neutrino lại có khối lượng. Năm 1998 thí nghiệm Super - Kamiokande tại Nhật Bản đã thu được nhiều kết quả chứng tỏ neutrino có khối lượng. Khi neutron phân rã beta thì xuất hiện neutrino là những hạt không điện tích tương tác với vật chất qua tương tác yếu. Wolfgang Pauli đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của hạt neutrino để giải quyết vấn đề cân bằng năng lượng trong phân rã beta (tên neutrino là tên do Enrico Fermi đặt). Hạt neutrino là một hạt khó ghi đo được.</div> <div> </div> <div> Năm 1956 Reines cùng với Clyde Cowan đã ghi đo được anti neutrino bức xạ từ một lò phản ứng hạt nhân, hai tác giả trên đoạt giải Nobel Vật lý năm 1995.</div> <div> </div> <div> Sau đó nhà vật lý người Ý Bruno Pontecorvo đưa ra ý tưởng về “hương vị“ của neutrino (có nhiều loại neutrino khác nhau về “hương vị”, đó là neutrino electron và neutrino muon) và về khả năng dao động của neutrino từ một hương vị này sang hương vị kia. Một loại neutrino thứ ba – tau neutrino- tiên đoán từ năm 1975 được tìm ra năm 2000.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn được đặt ra khi năm 1964 Raymond Davis và John Bahcall (BNL) tìm thấy rằng các neutrino mặt trời chỉ được ghi đo khoảng 30 % so với số lượng tính toán bởi lý thuyết. Sự sai khác này chỉ có thể giải thích nếu các neutrino “dao động” giữa các hương vị khi chúng du hành từ mặt trời đến trái đất: thí nghiệm của David chỉ ghi đo được 1/3 vì chỉ nhạy với neutrino electron. Song các nhà vật lý chứng minh rằng nếu có dao động thì bắt buộc neutrino phải có khối lượng, điều này trái với Mô hình chuẩn (SM-Standard Model) của các hạt cơ bản. Năm 1998 detector khổng lồ Super-Kamiokande chứng minh rằng neutrino electron và neutrino muon dao động lẫn nhau khi chúng đi qua trái đất và tìm thấy neutrino có khối lượng dầu chỉ vào khoảng 0,1eV. </div> <div> </div> <div> 5/ Hạt Higgs-hạt của Chúa</div> <div> </div> <div> Ngày 4/7/2012 hai nhóm (mỗi nhóm 3000 người) gồm các nhà vật lý làm việc tại các thí nghiệm ATLAS (A Toroidal LHC Apparatus) và CMS (Compact Muon Solenoid) ở CERN công bố đã tìm ra một “hạt tựa Higgs” với khối lượng nằm trong vùng lân cận 125 GeV/c2.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cuối cùng hạt Higgs đã được tìm ra tại Máy gia tốc hạt lớn (LHC)</div> <div> Gần nửa thế kỷ khi Peter Higgs – và độc lập với nhau Robert Brout, Francois Englert và nhiều người khác đã công bố các công trình mô tả cơ chế các hạt thu được khối lượng khi tương tác với hạt Higgs. Hạt Higgs có thể giải thích được sự phá vỡ đối xứng điện yếu và dẫn đến cơ chế các hạt thu được khối lượng. Song SM (Standard Model-Mô hình chuẩn) không tiên đoán được khối lượng của hạt Higgs. Trong những tháng cuối LHC đã cung cấp dữ liệu 10 lần nhiều hơn số tiên liệu, nhờ đó đã giúp ATLAS và CMS có thể khẳng định cuối cùng là hạt tìm ra quả là hạt Higgs.</div> <div> </div> <div> Quá trình tìm hạt Higgs quả là một quá trình xảy ra tựa như một cơn sốt về hạt Higgs (Higgsteria) đã lan truyền và cuốn hút sự chú ý trên toàn thế giới. Việc tìm ra hạt Higgs không chỉ là một sự kiện quan trong nhất của thế kỷ 21 mà rất có thể của lịch sử vật lý về một kỳ tích khoa học của con người.</div> <div> </div> <div> Năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời</div> <div> (Catherine Heymans, Adam Frank, Ray Jayawardhana, Sabine Hossenfelder, John Preskill )</div> <div> </div> <div> 1/ Bản chất của Vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Hơn 95% của vũ trụ gồm một dạng năng lượng tối và vật chất tối mà chúng ta không ghi đo được và cũng không giải thích được. </div> <div> </div> <div> Vũ trụ của chúng ta gồm khoảng 26,8% vật chất tối, 68,3% năng lượng tối và ít hơn 5% là vật chất thông thường như trái đất. Các nhà khoa học đang đặt ra câu hỏi bản chất của vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Vật chất tối không bức xạ và cũng không hấp thụ ánh sáng, vật chất tối chỉ được ghi nhận nhờ tương tác hấp dẫn với vật chất thông thường là vật chất mà chúng ta thấy được.</div> <div> </div> <div> Năng lượng tối khó mô tả hơn là nguồn gốc của quá trình dãn nở bí ẩn của vũ trụ sau Big Bang. Hai phạm trù đó là hai phạm trù tương khắc giữ vũ trụ trong một tỷ lệ hiện nay: vật chất tối làm co vũ trụ còn năng lượng tối làm dãn nở vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Nhiều ý kiến cho rằng để giải thích vũ trụ tối cần đến những lý thuyết có khả năng làm thay đổi nhận thức của chúng ta về vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Đa số cho rằng vật chất tối gồm các hạt WIMPs (Weakly Interacting Matter Particles). Vài tỷ tỷ hạt WIMP đi ngang trái đất từng giây một. Sự tìm ra các hạt tối sẽ là một thành tựu quan trọng của vật lý trong thế kỷ này theo Fritz Zwicky.</div> <div> </div> <div> Những quan trắc về dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến giả thuyết về sự tồn tại một năng lượng bao trùm chân không của toàn vũ trụ. Theo lý thuyết lượng tử thì chân không chứa đầy những hạt ảo luôn sinh và hủy với một giải rộng khối lượng.Vì khối lượng và năng lượng tương đương với nhau nên chân không được xem như một nhà băng khổng lồ với năng lượng vô tận thúc đẩy toàn vũ trụ vào một quá trình dãn nở với gia tốc.</div> <div> </div> <div> Song khi các nhà vật lý hạt ước tính năng lượng chân không thì kết quả thu được cao hơn thực tại đến 120 bậc. Điều này dẫn đến nhiều giả thuyết về năng lượng tối. </div> <div> </div> <div> 2/ Thời gian là gì?</div> <div> </div> <div> Câu hỏi này đã được đặt ra nhiều thế kỷ song có lẽ sẽ tiếp tục được đặt ra trong một thời gian dài nữa. Câu hỏi về thời gian là một câu hỏi xưa nhất về bản chất và ý nghĩa về sự tồn tại thực tế của nó. Đây là một vấn đề mang nhiều ý nghĩa triết học.Và vấn đề thời gian không phải là một vấn đề nằm đơn độc mà nằm chồng chéo giữa nhiều bài toán quan trọng khác như vậy đòi hỏi một câu trả lời tổng thể. Trong lịch sử đã xảy ra cuộc tranh luận giữa Parmenides và Heraclitus (thế kỷ 5 TCN). Theo Parmenides thời gian , vốn là một số đo tương đối của các biến đổi thật sự chỉ là một ảo tưởng, nói cách khác thực tại ở mức cơ bản nhất là phi thời gian và vĩnh cửu.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thời gian chỉ là một công cụ đo đạc, thời gian chỉ là một ảo tưởng? </div> <div> Ngược lại Heraclitus thì không có điều gì có thể tồn tại ngoài thời gian. Hiện nay các nhà khoa học cũng chia làm 2 phái Parmenidean & Heraclitan và một phái trung dung thứ ba. Phái trung dung chủ trương động học cơ học Newton. Những phương trình vi phân của động học Newton xử lý thời gian như một thông số chảy với một vận tốc không thay đổi ở mọi nơi và mọi thời điểm của vũ trụ. Những phương trình này mô tả các định luật tồn tại vĩnh cửu và ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Song các định luật Newton chỉ đúng trong những giới hạn nhất định khi vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng nhiều lần và kích thước hệ nhiều lần lớn hơn kích thước lượng tử.</div> <div> </div> <div> Sự phát sinh lý thuyết tương đối và lượng tử đã làm thay đổi bức tranh mô tả bởi Newton song cũng không ảnh hưởng đến ý tưởng khẳng định rằng các định luật vật lý tồn tại ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lý thú của thời gian là vấn đề mũi tên thời gian (chảy theo một chiều) và mọi hệ vật lý đều chịu tính bất khả hồi, không đảo ngược được. Song các phương trình Newton cũng như các phương trình Schrodinger đều không nói được thời gian đang chảy theo hướng nào (có nghĩa là bất biến với t thay bằng –t). Vậy mà các hệ vĩ mô lại loại trừ sự bất định đó. Một quả trứng vỡ không trở thành nguyên lại được và như thế mũi tên thời gian từ quá khứ đến tương lai là một tính chất cốt yếu của thực tại.</div> <div> </div> <div> Chỉ với sự phát triển của cơ học thống kê và nhiệt động học mũi tên thời gian mới được giải quyết khi nghiên cứu đến các trạng thái vi mô ứng với một trạng thái vĩ mô. Và đại lượng tương ứng một hệ lớn là entropy, một đại lượng luôn tăng. Song lại phát sinh vấn đề: tại sao vũ trụ bắt đầu lại có entropy thấp để cho phép vũ trụ tiến triển (evolution) làm cho entropy tăng lên.Theo Roger Penrose và Sean Carroll và nhiều nhà lý thuyết khác thì xác suất entropy ban đầu nhỏ là rất bé. Các vấn đề về điều kiện ban đầu của vũ trụ dẫn đến nhu cầu phải có lý thuyết hấp dẫn lượng tử!</div> <div> </div> <div> Nếu người ta chuyển phương trình Schrodinger trong một dạng tương thích với không-thời gian của lý thuyết tương đối tổng quát thì người ta lại thu được một phương trình trong đó không có thời gian: đó là phương trình Wheeler-DeWitt.</div> <div> </div> <div> Như vậy phải chăng phương trình Wheeler-DeWitt chứng minh rằng Parmenides là đúng? Và thời gian chỉ là một ảo tưởng? Các nhà vật lý hấp dẫn lượng tử cho rằng những điều mà chúng ta nói về không gian và thời gian đều không là cơ bản, phải tìm một điều gì đó cơ bản hơn khác xa với những điều chúng ta lâu nay quan niệm.</div> <div> </div> <div> Như thế câu hỏi “Thời gian có thực hay không?” sẽ là câu hỏi có phải thời gian đột sinh từ một tập nguyên lý sâu xa hơn.</div> <div> </div> <div> Một phương hướng khác là phương hướng do Lee Smolin đề ra. Theo Lee Smolin nói định luật vật lý phi thời gian là một điều sai, khi ta nghiên cứu đến những vũ trụ song song (ở đấy các định luật vật lý khác nhau chứ không tồn tại vĩnh cửu ngoài thời gian). Smolin nghiêng về phái Heraclitan và quan niệm rằng thời gian là cái nền tảng của mọi thực tại và không phải là một phạm trù đột sinh. Các định luật vật lý gắn liền với thời gian. Các nghiên cứu về thời gian dẫn đến nhiều bản chất của thời gian mà chúng ta đã phát hiện được và còn phải đi tiếp nữa để tìm hiểu. Triết học về thời gian còn là một vấn đề bỏ ngỏ và là một bí ẩn còn đó của vật lý.</div> <div> </div> <div> 3/ Sự sống chỉ tồn tại trên trái đất?</div> <div> </div> <div> Nhóm các nhà khoa học của Onstrott đang nghiên cứu tìm tòi những cơ thể của sự sống ở những hang động nơi không có mặt trời chiếu sáng đến. Sự phát hiện nhiều loại vi khuẩn đã dấy nên một thách thức đối với những gì ta biết được từ sinh học. Thay vì quang hợp trực tiếp hay gián tiếp chúng được nuôi sống nhờ khí hydrogen tồn tại trong những hệ sinh thái dưới đất vốn đã đứt đoạn với các chu kỳ sinh học trên mặt đất nhiều vạn năm. Năm 2011 Gaetan Borgonie (Đại học Ghent, Bỉ) cùng đồng nghiệp nghiên cứu loài nematodes sống dưới mặt đất nhiều km trong nhiều hầm mỏ vùng Nam Phi, và đó là những cơ thể đa bào đầu tiên tìm thấy ở độ sâu như vậy. Những phát hiện này đã mở rộng sinh quyển hành tinh chúng ta một cách đáng kể. Và điều lý thú là những phát hiện này góp phần làm sáng tỏ quan hệ sinh học giữa trái đất nguyên thủy trước khi xuất hiện quang hợp với bản chất sự sống của những thế giới khác có những khí quyển khác khí quyển của chúng ta.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Loài extremophiles có thể sống trong những điều kiện sát thủ đối với nhiều dạng sống trên trái đất . Ví dụ ngành tardigrade (thuộc loài này) có thể sống ở nhiệt độ gần nhiệt độ không tuyệt đối và dưới áp suất nhiều hơn áp suất ở các đáy đại dương sâu nhất và thậm chí trong chân không dưới bức xạ vũ trụ.</div> <div> Những cơ thể tìm thấy sâu trong lòng đất thuộc về loài gọi là extremophiles mà các nhà sinh vật tìm thấy trong những thập kỷ gần đây. Những loài khác bao gồm vi trùng có khả năng sống gần núi lửa dưới đáy đại dương cũng được phát hiện.Nhiều loài có khả năng sống ở biên của tầng bình lưu (stratosphere). Sự tồn tại tất cả các loài đó chứng tỏ rằng sự sống là một hiện tượng có khả năng thích ứng với một giải rộng các điều kiện của môi trường.</div> <div> </div> <div> Mặc dầu có sự đa dạng các loài trên lại liên quan với nhau: chúng chia sẻ một chế độ hóa –sinh, cùng tham gia một cây tiến hóa (evolutionary tree) và có nguồn gốc từ một tổ tiên mà có lẽ đã tồn tại hơn 3 tỷ tỷ năm về trước.</div> <div> </div> <div> Các nhà sinh học đã khẳng định rằng những yếu tố của sự sống cũng như những cơ thể khả dĩ rất có thể tồn tại ngoài trái đất và hơn nữa có thể có mặt khắp nơi trong vũ trụ. Các ghi đo thực hiện trong phòng thí nghiệm chứng tỏ rằng amino acid- những viên gạch của protein- tồn tại trên các thiên thạch và sao chổi. Nhiều thiên thạch giàu carbon thậm chí còn chứa một số thành phần DNA ( nucleobase). Nhiều đo đạc thiên văn sử dụng quang học, hồng ngoại và radio còn phát hiện một số phân tử hữu cơ phức tạp trên những đám mây giữa các sao- đây là vùng sinh nở của các sao và các hành tinh.</div> <div> </div> <div> Gần chúng ta hơn sao Hỏa là mục tiêu đầu tiên để tìm kiếm sự sống ngoài trái đất. Tương tự như thế các mặt trăng của sao Mộc và sao Thổ cũng là mục tiêu cho việc tìm kiếm sự sống.</div> <div> </div> <div> Một câu hỏi lớn là vị trí của chúng ta trong vũ trụ phải được đặt ra khi chúng ta đã phát hiện hàng nghìn hành tinh quay chung quanh những “mặt trời” (như mặt trời trong Thái dương hệ). Những hành tinh này gọi là những hành tinh thuộc các thái dương hệ lạ. Chúng được phát hiện nhờ sử dụng các kính viễn vọng trên mặt đất và những phi thuyền như Kepler của NASA.</div> <div> </div> <div> Nhờ công nghệ tiên tiến người ta có thể đo nhiệt độ trên những hành tinh xa, phát hiện dấu vết của nước trong khí quyển của chúng và thậm chí những dấu hiệu đầu tiên của sự sống ngoài trái đất. Những hành tinh có kích thước của trái đất cũng được phát hiện với số lượng hàng chục và dường như chúng có thể dung nạp sự sống, ở đấy nhiệt độ thích hợp cho sự hình thành nước cần thiết cho sự sống. Những điều này càng đưa câu hỏi về sự sống ngoài trái đất lên một bình diện mới. Song phát hiện sự sống đó không phải là một việc dễ dàng. Cần một thế hệ mới những kính viễn vọng có khả năng ghi đo được những phân tử cần cho sự sống – như oxygen, ozone, methane, nước, carbon dioxide- trong khí quyển của những hành tinh xa xôi. Thậm chí khi ghi đo được các phân tử đó chúng ta cũng khó lòng hình dung được dạng sống ở đấy là như thế nào.</div> <div> </div> <div> Trái đất trong Thái dương hệ là hành tinh duy nhất với các đại dương và các điều kiện khác cho sự sống. Tuy nhiên là quá tự tôn nếu cho rằng sự sống trên trái đất là duy nhất trong vũ trụ khi tồn tại hàng tỷ mặt trời khác với nhiều chất liệu cần cho sự sống trong vũ trụ. Có thể tồn tại sự sống nói chung song sự sống có trí tuệ lại là một vấn đề khác. Cần phát hiện ít nhất một ví dụ của sự sống nơi khác ngoài trái đất để hiểu dạng sống đó là gì và thấy được rằng sự sống trên trái đất không phải là duy nhất trong vũ trụ. </div> <div> </div> <div> 4/ Liệu có thể thống nhất lượng tử với hấp dẫn?</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn của vật lý học là thống nhất lý thuyết lượng tử với lý thuyết hấp dẫn thành hấp dẫn lượng tử QG (Quantum Gravity).</div> <div> </div> <div> QG phải cho chúng ta biết vật chất lượng tử chịu hấp dẫn như thế nào khi trường hấp dẫn là mạnh. Nếu trường hấp dẫn yếu thì chúng ta có thể thực hiện lượng tử hóa như đối với các tương tác khác. QG sẽ cho chúng ta biết điều gì đã xảy ra khi vũ trụ sơ sinh. Theo lý thuyết tương đối tổng quát thì vũ trụ xuất phát từ một điểm kỳ dị. Điều này không phù hợp với ý nghĩa vật lý do đó chúng ta phải tìm một mô tả khác đối với không thời gian ở những thời điểm này. Bởi vì hấp dẫn là mạnh lúc vũ trụ sơ sinh cho nên những hiệu ứng lượng tử không thể bỏ qua được đối với pha này. </div> <div> </div> <div> GR cũng tiên đoán những điểm kỳ dị. Khi vật chất co lại thành lỗ đen dẫn đến nghịch lý mất thông tin. Lỗ đen có bức xạ nhiệt vì những hiệu ứng lượng tử không bao gồm hiệu ứng hấp dẫn lượng tử. Nhưng khi lỗ đen bốc hơi hoàn toàn điều gì còn lại là bức xạ nhiệt. Thông tin dường như bị mất trong quá trình không thuận nghịch này. Hiện nay nghịch lý này đã được làm sáng tỏ phần nào nhờ đối ngẫu AdS/CFT, xem chú thích [2] song nhiều vấn đề vẫn còn tồn tại.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đã xây dựng nhiều lý thuyết QG: lý thuyết dây, LQG (Loop quantum Gravity-lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng), CDT (Causal Dynamical Triangulation-phủ không thời gian bằng một lưới tam giác nhân quả) và ASG (Asymptotically Safe Gravity-khử phân kỳ trong hấp dẫn)... Hiện nay lý thuyết dây là được đánh giá cao tiếp theo là lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng. Xây dựng các lý thuyết này tương tự như xây dựng một đường hầm chưa nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm, chỉ thỉnh thoảng lóe lên một vài kết quả đơn lẻ. </div> <div> </div> <div> Có thể nói chưa có một đột phá nào thành công trong việc thống nhất lượng tử và hấp dẫn, đây là điều mà chúng ta học được qua bao nhiêu năm. Chỉ vài khía cạnh của QG xuất hiện. Một trong các khía cạnh đó là ý tưởng về phương pháp toàn ảnh (holography): mã hóa thông tin trong một thể tích trên biên của thể tích đó (đối ngẫu AdS/CFT). Một khía cạnh khác là ý tưởng về đưa một độ dài cơ bản vào lý thuyết. </div> <div> </div> <div> Nói chung còn nhiều cách trở trước mắt. Chúng ta không phải xây dựng một QG với những khía cạnh nào đó mà phải xây dựng một QG duy nhất mô tả đúng thực tại.</div> <div> </div> <div> Bởi vì hấp dẫn về bản chất là hệ quả của sự làm cong không thời gian vì vật chất cho nên vấn đề cơ bản là phải đi sâu vào bản chất lượng tử của chính không thời gian. Đây là câu hỏi cơ bản nhất trong những câu hỏi chưa có câu trả lời với ý nghĩa là câu hỏi này động chạm đến những thành phần cơ bản nhất của mọi lý thuyết.</div> <div> </div> <div> Cần phải có cuộc cách mạng trong nhận thức không thời gian. Bản chất của thời gian mũi tên thời gian là vấn đề gắn liền với QG trong thời sơ sinh của vũ trụ. Nhiều người nghĩ rằng ta đang có đủ điều kiện để tiến đến xây dựng QG trong một tương lai tuy nhiên không gần. </div> <div> </div> <div> 5/ Có thể chăng khai thác hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement-một trong những điểm kỳ lạ của cơ học lượng tử)?</div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử đã có tuổi hơn một thế kỷ, song các nhà khoa học vẫn còn ngỡ ngàng và mê hoặc bởi những điều kỳ lạ của thế giới lượng tử. Nếu cơ học cổ điển phù hợp dễ dàng với trực giác thì lý thuyết lượng tử lại thách thức trực giác của chúng ta.Trong thế kỷ 21 người ta hy vọng rằng chế ngự những điểm kỳ lạ của CHLT sẽ giúp chúng ta chế tạo những máy tính lượng tử với khả năng vô biên.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử nói rằng các hạt có thể tồn tại trong trạng thái chồng chất (như ở nơi này đồng thời ở nơi khác) còn Thuyết tương đối rộng nói rằng hạt có trường hấp dẫn. Song trường hấp dẫn của một chồng chất lượng tử là gì? Câu hỏi này trông đơn giản nhưng hiện nay chúng ta chưa trả lời được. Cần phải xây dựng Hấp dẫn lượng tử.</div> <div> Để thấy sự khác nhau giữa cổ điển và lượng tử hãy xét đến quá trình mã hóa các thông tin bởi những hệ vật lý.Trong lượng tử người ta sử dụng “qubit-tức là bit lượng tử) để mã hóa. Một qubit chính là một hệ lượng tử với hai trạng thái phân biệt lẫn nhau ví dụ dùng spin của một electron. Song để thấy sự khác nhau giữa bit và qubit cần phải nói đến vấn đề liên đới lượng tử (quantum entanglement).</div> <div> </div> <div> Bước cơ bản trong tính toán lượng tử là phép toán unita U trên trạng thái chồng chất L-qubit. Phép toán U được thực hiện song song đối với tất cả 2L biên độ phức .Trong máy tính cổ điển một phép toán như vậy đòi hỏi 2L bước tính cơ bản cho mỗi biên độ.</div> <div> </div> <div> Chính tính chất song song lượng tử này trong các máy tính lượng tử dẫn đến một gia tốc hàm mũ cho quá trình tính toán. Đây là ưu thế tuyệt đối của máy tính lượng tử so với máy tính cổ điển thông dụng hiện nay.</div> <div> </div> <div> Một đặc tính của các trạng thái lượng tử, khác biệt với các trạng thái cổ điển là hiện tượng liên đới lượng tử, theo đó sự tương tác giữa các qubit làm phát sinh một sự chồng chất liên kết (giao thoa) các trạng thái lượng tử. Sự chồng chất này không thể đưa về tích của các qubit riêng lẻ. Ví dụ đối với 2 qubit, ta không có biểu thức: </div> <div> Ψ ≠ Ψ1 ⊗ Ψ2 </div> <div> </div> <div> mà có những biểu thức như sau:</div> <div> | β00> =( 1/ √2 ) [| 00 > +| 11 >] </div> <div> | β02> =( 1/ √2 ) [| 01 > +| 10 >] </div> <div> | β10> =( 1/ √2 ) [| 00 > - | 11 >]</div> <div> | β11> =( 1/ √2 ) [| 01 > - | 10 >]</div> <div> </div> <div> Các trạng thái | bmn> gọi là các trạng thái Bell, hoặc trạng thái EPR hoặc cặp EPR, đặt theo chữ cái đầu tiên của tên các tác giả Einstein, Podolsky & Rosen là những người đầu tiên phát hiện ra các tính chất kỳ lạ của những trạng thái đó.</div> <div> </div> <div> Hiện tượng liên đới lượng tử đặc biệt lý thú khi xét hệ nhiều thành phần. Ví dụ lấy một cuốn sách 100 trang. Nếu cuốn sách là một hệ cổ điển thì khi đọc một trang ta có thể tiếp nhận 1% nội dung cuốn sách nhưng nếu cuốn sách là một hệ lượng tử có liên đới thì khi đọc một trang chúng ta nhận được một điều gì đó hỗn độn chưa phản ánh được nội dung cuốn sách. Nguyên nhân là vì thông tin không nằm trong từng trang riêng lẻ mà nằm trong mối liên đới giữa các trang.</div> <div> </div> <div> Nếu chế tạo một máy tính lượng tử ta có thể thực hiện một quá trình mã hóa nhiều lần nhanh hơn với một máy tính cổ điển.</div> <div> </div> <div> Song một trở ngại chúng ta gặp phải là vấn đề mất liên kết (decoherence-xem chú thích [3]). Trong một máy tính cổ điển một lỗi xảy ra khi sự tương tác với môi trường chung quanh làm đảo một bit. Trong máy tính lượng tử điều này gây rắc rối nhiều hơn, thông tin trong máy phải được loại bỏ khỏi hệ quả tương tác với môi trường đến khi máy tính hoàn thành công việc.</div> <div> </div> <div> Làm sao để chống lại hiện tượng decoherence. Người ta lại sử dụng chính ngay hiện tượng liên đới lượng tử. Phương pháp hữu hiệu nhất là mã hóa thông tin trong những trạng thái liên đới lượng tử. Trạng thái lưu trữ trong máy giống như một cuốn sách lượng tử nói ở trên. Môi trường tác động lên một trang không nhiễu loạn nội dung thông tin của cuốn sách bởi vì thông tin tiềm ẩn không phải trong một trang cuốn sách mà trong mối liên đới giữa các trang. Nguyên tắc này gọi là nguyên tắc sửa chữa lỗi lượng tử (quantum error correction) sẽ là nguyên tắc hướng dẫn chế tạo phần mềm và phần cứng các máy tính lượng tử. </div> <div> </div> <div> Ngày nay các nhà khoa học và các nhà công nghệ đang may mắn ở vào thời đoạn đột sinh của công nghệ lượng tử. Chế ngự những tính chất kỳ lạ của lượng tử, chế ngự hiện tượng liên đới lượng tử sẽ dẫn họ đi xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> CC. biên dịch và chú thích</div> <div> </div> <div> —</div> <div> </div> <div> Tài liệu tham khảo và chú thích </div> <div> </div> <div> [1] Physics World tháng 10/2013, số báo kỷ niệm 25 năm của tạp chí.</div> <div> </div> <div> [2] Năm1993 Gerard ‘t Hooft đề ra nguyên lý holographic còn gọi là ánh xạ hay đối ngẫu AdS/CFT (Anti-de-Sitter/Conformal Field Theory-Lý thuyết trường conform) và được Maldacena thực hiện năm 1997: theo nguyên lý này tồn tại một vật lý n chiều trên mặt biên (ở đây là một lý thuyết CFT trong không gian n= 4 chiều) mô tả được hoàn toàn vật lý (n+1) chiều của hệ nằm trong mặt biên (ở đây là không gian AdS với n= 5 chiều). </div> <div> </div> <div> [3] Trong cơ học lượng tử sự mất liên kết (quantum decoherence) là sự mất trật tự của các góc pha giữa những thành phần của một hệ nằm trong trạng thái chồng chất.</div> ', 'images' => null, 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '54911', 'slug' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '765', 'rght' => '766', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) $setting = array( 'id' => '1', 'name' => 'Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'title' => 'Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'address_eng' => '<div> QUANG TAY - QHT ENGINEERING EQUIPMENT AND SERVICE JSC</div> <div> Representative: Le Van</div> <div> Position: Director</div> <div> Address: số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, Hà Nội City</div> <div> Phone number:</div> <div> Email:</div> <div> Tax code: 0103008064</div> ', 'address' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Ảnh chụp Màn hình 2016-06-24 lúc 9_52_55 SA.png" /></p> <h2 style="position: absolute; top: -100000px; overflow: auto;"> <a href="http://www.sieuthibaoholaodong.vn/" title="quần áo bảo hộ lao động">quần áo bảo hộ lao động</a> <a href="http://www.inhoadon.net.vn/" title="in hóa đơn">in hóa đơn</a></h2> <div> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space: pre;">Hậu</span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc<br /> Mã số thuế:<span style="white-space: pre;"> </span>0103008064<br /> Địa chỉ:<span style="white-space: pre;"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội<br /> Email:<span style="white-space: pre;"> </span>quangtayqht@gmail.com<br /> Số điện thoại công ty: 02437759534</div> <div> <div> Số điện thoại kỹ thuật: 0904212040</div> <div> Số điện thoại kinh doanh: 0913303547</div> </div> <div> </div> <div> </div> </div> ', 'contactinfo_eng' => '<div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> ', 'taikhoan' => '<strong><span style="color:#04529a;">Số Tài khoản các ngân hàng của công ty Tân Á</span></strong><br /> <br /> 1. 13022-0506-5430 - Nguyễn Văn Hiệu - Agribank - CN Trung Yên, HN<br /> 2. 0011-00404-0367 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietcombank - CN Sở Giao dịch, HN<br /> 3. 711A-6202-9713 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietinbank - CN Thanh Xuân, HN<br /> 4. 190-256-018-210-13 - Nguyễn Văn Hiệu - Techcombank, Hà Nội<br /> 5. 1231-0000-368-767 - Nguyễn Văn Hiệu - BIDV CN Quang Trung, Hà Nội', 'contactinfo' => '<div dir="rtl" style="text-align: left;"> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> </div> <div style=""> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 16px;"> </span><br /> </div> <div style="position: absolute; left: -10000px;"> <a href="http://parkcityhadong.vn/" rel="dofollow">parkcityhadong.vn</a></div> ', 'telephone' => '01659 014592', 'hotline' => '0913303547', 'email' => '', 'url' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2012-06-05', 'modified' => '1620916032', 'youtube' => 'http://youtube.com', 'twitter' => 'https://twitter.com/', 'myspace' => 'https://myspace.com/', 'facebook' => 'https://www.facebook.com/FacebookVietnam/', 'email2' => 'duycuong7640', 'skype' => 'hothihuyen.hn', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'content' => 'Thanks for your interest in Vn Discoverytours. For a fast response, please submit this basic Quick Enquiry form below by clicking “Submit”, and we’ll get back to you by e-mail within 12 to 24 hours (in working days). For urgent booking, call us at +84 974 839 873', 'video' => '<iframe width="360" height="200" src="https://www.youtube.com/embed/kwIc6bliHhc" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen></iframe>', 'slogan' => 'trung tâm sửa chữa và bảo hành máy giặt electrolux', 'slogan_eng' => '', 'printer' => '', 'googleplus' => '', 'bando' => '<p> <iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="410" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m18!1m12!1m3!1d1680.2372398112452!2d105.81212934716025!3d21.01437303922492!2m3!1f0!2f0!3f0!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ab63b645b665%3A0xa6797ac6008687bf!2zQ-G7rWEgSMOgbmcgVHLhuq9jIMSQ4buLYQ!5e0!3m2!1svi!2s!4v1449908805279" style="border:0" width="600"></iframe></p> ', 'gioithieu' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/gioithieu.png" /></p> ', 'thongtincongty' => 'Sửa máy lạnh tại nhà Sửa máy lạnh tại HCM Sửa tủ lạnh Bơm ga máy lạnh ', 'trogiupkh' => 'Tai nghe Iphone Sua may tinh tai nha Máy Ozone Z755', 'dichvuft' => 'Sửa máy lạnh Bảo dưỡng máy lạnh Vệ sinh máy lạnh Lắp đặt máy lạnh', 'bb' => '', 'zing' => '', 'hotline2' => '0912 35 65 75', 'thelink' => '<script type='text/javascript'>window._sbzq||function(e){e._sbzq=[];var t=e._sbzq;t.push(["_setAccount",32506]);var n=e.location.protocol=="https:"?"https:":"http:";var r=document.createElement("script");r.type="text/javascript";r.async=true;r.src=n+"//static.subiz.com/public/js/loader.js";var i=document.getElementsByTagName("script")[0];i.parentNode.insertBefore(r,i)}(window);</script> <script> (function(i,s,o,g,r,a,m){i['GoogleAnalyticsObject']=r;i[r]=i[r]||function(){ (i[r].q=i[r].q||[]).push(arguments)},i[r].l=1*new Date();a=s.createElement(o), m=s.getElementsByTagName(o)[0];a.async=1;a.src=g;m.parentNode.insertBefore(a,m) })(window,document,'script','//www.google-analytics.com/analytics.js','ga'); ga('create', 'UA-72584674-1', 'auto'); ga('send', 'pageview'); </script> <!-- Global site tag (gtag.js) - Google Ads: 876059345 --> <script async src="https://www.googletagmanager.com/gtag/js?id=AW-876059345"></script> <script> window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'AW-876059345'); </script> ', 'theh1' => '', 'hanoi' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tphcm' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tt' => '', 'pp' => 'https://www.facebook.com/ruaxetudong.net', 'tphcm_eng' => '', 'hanoi_eng' => '', 'hotline_eng' => '', 'name_eng' => '', 'chinhsach' => null, 'bandohn' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'bandohaiphong' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'gt' => '<p style="text-align: center;"> </p> <span style="font-size:16px;"><span style="color:#ffa500;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG 24/7</strong></span></span></span><br style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: arial; font-size: 13px; line-height: 20px; text-align: justify;" /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/hotline.png" style="width: 205px; height: 82px;" /><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-bhch(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-ghtn(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><br style="margin: 0px; padding: 0px;" /> <span style="color:#ffffff;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><span style="font-size:14px;"> </span></span></span></span><span style="color:#ffa500;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> </strong></span></span></span> <p style="text-align: center;"> <iframe clocktype="html5" frameborder="no" scrolling="no" src="http://clocklink.com/html5embed.php?clock=sdt&timezone=VietNam_Hanoi&color=blue&size=175&Title=&Message=&Target=&From=2015,1,1,0,0,0&Color=blue" style="overflow:hidden;border:0;margin:0;padding:0;width:175px;height:34px;"></iframe></p> ', 'gt_eng' => '' ) $description_for_layout = '' $keywords_for_layout = '' $tintucnoibat = array( (int) 0 => array( 'Post' => array( 'id' => '539', 'name' => 'CÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA ỐNG NHÒM ĐO KHOẢNG CÁCH', 'code' => null, 'alias' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ống nhòm đo khoảng cách hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó</span></span> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">để tính ra khoảng cách của vật.</span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Ống nhòm đo khoảng cách</strong> hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó để tính ra khoảng cách của vật.<br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Dựa theo nguyên lý trên nên việc đo đạc vô cùng thuận tiện, tuy nhiên để đo khoảng cách chính xác tuyệt đối thì không thể bằng những loại thước chuyên dụng khác. Bởi vì tốc độ ánh sáng rất nhanh, ở cự ly gần thì ánh sáng phản hồi lại là tức thì cho nên loại ống nhòm này đa số được dùng cho hải quân trên biển hoặc mục đích giải trí như chơi golf là chính.</span><br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Bộ xung trong </span>ống nhòm đo khoảng cách <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">có trách nhiệm mã hóa để tránh tình trạng nhiễu ở thiết bị khi ánh sáng xung quanh mạnh, do vậy sẽ giúp việc đo đạc được chính xác hơn.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ống-nhòm-đo-khoảng-cách-coolshot-pro-stabilize-.jpeg" style="width: 800px; height: 450px;" /></span></span><br /> <br /> <strong><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Ph</span>ạm vi hoạt động</strong><br /> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Mặc dù chùm tia khá hẹp ở cự ly thấp, nhưng khoảng cách càng lớn thì chùm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> sẽ bị rẽ ra và bị trải rộng, Ngoài ra yếu tố thời tiết cũng ảnh hưởng rất nhiều đến độ chính xác của thiết bị, nghe có vẻ vô lý vì gió không thể tác động trực tiếp vào ánh sáng thì sao có thể gây cản trở được? Tuy nhiên khi có gió đẩy ngang thì khí nóng cũng sẽ bi tạt sang một bên, do vậy khi đo ở vị trí xa thì cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Còn một vấn đề nữa đó là vật đo bị khuất sau cây, có thể là 1 bụi cây thưa ánh sáng đủ sức chiếu qua nhưng khi chìm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> của ống nhòm đo khoảng cách đi qua sẽ bị phản xạ lại sẽ làm giảm chính xác.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/do-khoang-cach.jpg" style="width: 960px; height: 540px;" /></span></span></span><br /> <strong style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px; margin: 0px; padding: 0px;">Công nghệ được sử dụng trên ống nhòm đo khoảng cách</strong><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ tính thời gian bay: Ứng dụng này có thể đo được thời gian mà ánh sáng đến mục tiêu và bị phản lại, Nó được lập trình để lấy tốc độ ánh sáng nhân với số giây quay trở lại để tính ra khoảng cách chính xác nhất.</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ dịch pha tầng số: nhằm mục đích đo tầng số hiện tại để cho ra số liệu cuối cùng khi tính được khoảng cách ở trên</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ đo sự giao thoa: Nhằm mục đích phát hiện những thay đổi giữa vật đo và thiết bị như gió hay nhiệt độ để cho kết quả ít sai số nhất.</span><br /> <br /> <p style="margin: 10px 0px; padding: 0px;"> </p> ', 'images' => '201906100811094651c1abaa619828e0f9465c55605a28.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-06-10', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '84134', 'slug' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '943', 'rght' => '944', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( 'id' => '538', 'name' => 'Làm thế nào để các nhà sản xuất có thể sẵn sàng cho cách mạng công nghiệp 4.0 và IIoT?', 'code' => null, 'alias' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><span style="color: rgb(74, 74, 74);">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi </span><em style="box-sizing: border-box; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em><span style="color: rgb(74, 74, 74);"> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></span>', 'content' => '<h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> </h1> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi <em style="box-sizing: border-box;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 mang đến khái niệm “Nhà máy thông minh”. Tập trung vào việc sử dụng hệ thống không gian mạng thực-ảo để giám sát quy trình nhà máy thực tế và tạo các quyết định tự động dựa trên cơ sở dữ liệu. Tạo hệ thống thực tế thông minh sử dụng IoT và giao tiếp thời gian thực , chúng kết hợp với nhau, với con người thông qua mạng không dây.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0.jpg" style="width: 320px; height: 158px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vai trò của IIoT trong công nghiệp 4.0</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">IIoT hình thành xương sống cho bất kỳ s</span><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(34, 34, 34);">á</span></span></span><span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">ng kiến nào hướng đến công nghiệp 4.0. Bằng cách sử dụng công nghệ cảm biến, IIoT cho phép truyền tín hiệu từ máy móc sang hệ thống máy tính. Trong khi thông tin cơ bản về máy móc chỉ có thể truy cập được trong khoảng thời gian rất nhỏ, IIoT vẫn mang về cái nhìn tối tân hơn nhiều về lĩnh vực kinh doanh. Thông cụ thể này cung cấp phạm vi cho tự động hóa. Nếu được phân tích đúng cách, dữ liệu nhận được từ cảm biến IoT có thể cung cấp thông tin để tối ưu hóa các khía cạnh khác nhau của quy trình sản xuất.</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-weight: 700; font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Làm gì để một nhà máy sẵn sàng cho Công nghiệp 4.0?</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;"> </span>Đây là 4 điều kiện tiên quyết cho 1 nhà máy hoặc hệ thống cần có thì mới được gọi là Công nghiệp 4.0</span></span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Khả năng giao tiếp</span></span></span></h1> </li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Thiêt lập đường truyền giao tiếp , xác định rõ ràng phương thức trao đổi, sử dụng, thu thập dữ liệu. Các máy móc, thiết bị, cảm biến và cả con người phải được kết nối, chia sẻ thông tin và thao tác trên dữ liệu nhận được.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Minh bạch thông tin</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Điều quan trọng là thông tin nhận được phải rõ rang, ngắn gọn và dễ hiểu. Hệ thống tạo ra một "bản sao" của thế giới thật, bản sao này định hình bằng các dữ liệu thu thập từ cảm biến, máy móc</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Hỗ trợ kỹ thuật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Hệ thông này sẽ giúp con người theo 2 cách. Thứ nhất, nó sẽ hỗ trợ chúng ta ra quyết định và giải quyết vấn đề bằng cách cung cấp thông tin cho tiết dựa vào dữ liệu. Thứ hai, nó sẽ hỗ trợ chúng ta làm những việc quá phức tạp hoặc không an toàn</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Đưa quyết định theo mô hình phân tán</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống không gian mạng thực-ảo phải có khả năng đưa ra quyết định đơn giản mọt cách nhanh chóng, tự động, không cần con người can thiệp sử dụng phân tích dữ liệu. Mục tiêu cuối cùng của công nghiệp 4.0 là tự động hóa quy trình sản xuất và tối đa hóa quy mô. Sử dụng quy trình tự động hóa này, công việc có thể được thực hiện bằng máy móc, tăng phạm vi tối ưu hóa thời gian và phân bổ nguồn lực.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thử thách liên quan đến việc triển khai công nghiệp 4.0?</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0 2(1).jpg" style="width: 276px; height: 182px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Triển khai công nghiệp 4.0 cũng có thể sẽ gặp phải các khó khăn sau:</span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vấn đề bảo mật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Toàn bộ dữ liệu đều có sẵn , truyền qua Internet đến thiết bị từ xa. Điều này cho thấy dữ liệu rất có nguy cơ bị xâm phạm bảo mật, ăn cắp và thao tác.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Kiến thức sản xuất độc quyền, nếu bị xâm nhập, sẽ có thể dẫn đến thiệt hại lớn đến doanh thu của công ty.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Tin tưởng và ổn định</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu thông tin liên lạc nhận được qua cảm biến IoT không được sắp xếp hoặc không đúng lúc sẽ được xem là không đáng tin cậy. Rõ rang, bạn không thể tự động hóa một nhà máy hoạt động dựa trên dữ liệu không đáng tin cậy. Việc duy trì sự toàn vẹn quy trình sản xuất trong khi giảm thiểu sự can thiệp của con người rất phức tạp</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thiết lập kết nối</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Chúng ta gần như không thể đảm bảo kết nối internet 100%. Kể cả khi mạng không có khả năng bị hỏng bất ngờ, bạn vẫn sẽ cần tính đến việc bảo trì máy chủ. Rất khó để đảm bảo không mất dữ liệu ngay cả khi kết nối cực hạn hoặc bùng phát đột ngột.</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Phối hợp hệ thống cũ với IIoT</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống cũ không được thiết kế để tuân thủ các yêu cầu của công nghệ cảm biến. Nhưng hiện đại hóa toàn bộ cơ sở hạ tầng là không khả khi đối với phần lớn các nhà sản xuất. Vì vậy, đòi hỏi phải phối hợp IIoT với hệ thống máy móc cũ để đảm bảo ROI tốt nhất với sự đầu tư của nhà sản xuất.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ngoài nhứng thách thức trên, nhà sản xuất cũng phải đối mặt với các vấn đề từ nhà đầu tư, đội ngũ kỹ thuật nội bộ. Các nhà đầu tư khá miễn cưỡng với các cuộc cách mạng quy mô lớn. Đồng thời, năng lực IT có sẵn không thường xuyên được cập nhật để xử lý những thách thức này. Dữ liệu nghiên cứu thị trường và xu hướng chuyển đổi kỹ thuật số đã mở ra cái nhìn mới cho nhà đầu tư. Hạn chế về năng lực kỹ thuật vẫn sẽ là mối quan tâm chung khi triển khai bất kỳ IIoT.</span></span></p> ', 'images' => '201905200812307bda1a1c4b780f467d4ece9a47eb5c1b.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-20', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '57536', 'slug' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '941', 'rght' => '942', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( 'id' => '537', 'name' => 'Cách bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách', 'code' => null, 'alias' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách rất quan trọng đối với các kĩ sư đo đạc. Nhất là khi giá trị của các thiết bị như máy toàn đạc điện tử, máy thủy bình,… không hề nhỏ. Bảo quản thiết bị trắc địa tốt sẽ giúp tiết kiệm nhân công, thời gian, chi phí cho các công trình xây dựng. </span></span>', 'content' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>Thiết bị trắc địa</strong> cần được bảo quản cẩn thận để phát huy tối đa tính năng sử dụng của nó cũng như giảm chi phí đầu tư. Trước khi sử dụng thiết bị, hãy dành một ít thời gian để đọc và làm theo hướng dẫn bảo trì sau:<br /> - Không để thiết bị dưới ánh mặt trời trực tiếp hoặc trong xe kín trong thời gian dài. Nhiệt độ quá nóng có thể làm giảm hiệu quả của nó.<br /> - Nếu thiết bị đã được sử dụng trong điều kiện ẩm ướt, ngay lập tức lau sạch bất kỳ độ ẩm và làm khô thiết bị hoàn toàn trước khi cho lại thiết bị vào hộp đựng.<br /> - Thiết bị điện tử nhạy cảm đã được bảo vệ tốt trong hộp đựng chống lại bụi và độ ẩm.<br /> Tuy nhiên, nếu bụi hoặc hơi ẩm bám vào dụng cụ, có thể gây ra hư hại nghiêm trọng. Vì vậy, hãy chắc chắn thiết bị của bạn được bỏ vào hộp ngay sau khi sử dụng và vệ sinh.<br /> - Những thay đổi đột ngột về nhiệt độ có thể làm mờ ống kính và giảm đáng kể mức đo được khoảng cách hoặc gây ra lỗi hệ thống điện. Nếu có sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ, để dụng cụ trong hộp đựng kín ở vị trí ấm cho đến khi nhiệt độ của thiết bị trở về nhiệt độ phòng.<br /> - Không bảo quản thiết bị trắc địa ở những nơi nóng hoặc ẩm ướt. Đặc biệt, bạn phải lưu trữ bộ pin ở nơi khô ráo ở nhiệt độ dưới 30 ° C (86 ° F). Nhiệt độ cao hoặc độ ẩm quá mức có thể khiến nấm mốc phát triển trên các ống kính. Nó cũng có thể làm cho thị kính điện tử bị mờ đi và do đó dẫn đến việc khó bắt mục tiêu.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/DTM 322(1).jpg" style="width: 400px; height: 391px;" /><br /> - Khi bảo quản thiết bị ở những nơi có nhiệt độ cực thấp, hãy để hộp đựng mở.<br /> - Khi điều chỉnh các ốc cân bằng máy, hãy đặt vị trí càng gần vị trí trung tâm của ốc cân bằng máy.<br /> - Không sử dụng dung môi hữu cơ (chẳng hạn như ether hoặc chất pha loãng sơn) để làm sạch các bộ phận phi kim loại của thiết bị (chẳng hạn như bàn phím hoặc các bề mặt được sơn của máy). Làm như vậy có thể dẫn đến đổi màu bề mặt, hoặc lột các ký tự logo. Làm sạch những bộ phận này chỉ bằng một bông gòn, vải hoặc khăn giấy, thấm nhẹ bằng nước hoặc chất tẩy nhẹ.<br /> - Để vệ sinh ống kính quang học, hãy lau nhẹ bằng một miếng vải mềm hoặc bông gòn được thấm cồn.<br /> - Trước khi gắn pin, hãy chắc chắn rằng bề mặt tiếp xúc trên bề mặt pin và dụng cụ đã được lau chùi sạch sẽ.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/HOP MAY_02 B40A(2).jpg" /><br /> - Hộp đựng được thiết kế kín nước, nhưng bạn không nên để nó tiếp xúc với mưa lớn.<br /> <br /> Bảo quản thiết bị trắc địa là một trong những khâu quan trọng giúp việc đo đạc được chính xác. Nó giúp hỗ trợ giảm chi phí đầu tư cũng như chi phí sửa chữa máy. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho bạn.<br /> </span></span>', 'images' => '201905030810258d806bbec8ab9ba5235e121c05e3154a.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-03', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '69068', 'slug' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '939', 'rght' => '940', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( 'id' => '536', 'name' => 'Các loại sai số, tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo', 'code' => null, 'alias' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1. Các loại sai số trong đo đạc.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số sai lầm.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số sai lầm là do người đo thiếu cẩn thận trong khi đo, hoặc kỹ thuật đo không bảo đảm. Sai số này thường có giá trị tương đối lớn.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Khắc phục: đổi người đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số hệ thống:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số do độ chính xác của máy và không bảo đảm hoặc do thói quen, thị lực của người đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số hệ thống thường có dấu và giá trị không đổi.</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Loại trừ sai số hệ thống:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Nếu do máy thì chúng ta có thể kiểm nghiệm, xác định giá trị sai số của máy rồi lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- nếu do người đo thì chúng ta có thể kiểm nghiện sai số của người bằng cách so sánh kết quả của người đo với một vài người đo khác để biết được mức độ sai khác nhau về kết quả, sau đó lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai khác đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số ngẫu nhiên.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số xuất hiện trong kết quả đo một cách ngẫu nhiên mà không thể xác định được quy luật cũng như giá trị và nguyên nhân của sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số ngẫu nhiên không thể loại trừ được, tuy nhiên qua nghiên cứu cho thấy sai số ngẫu nhiên có những tính chất sau đây:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> - Các giá trị tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giá trị nhất định nào đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Các giá trị sai số ngẫu nhiên càng nhỏ thì có khả năng xuất hiện càng nhiều, còn giá trị càng lớn thì xuất hiện càng ít.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Sai số ngẫu nhiên mang giá trị dương (+) và sai số ngẫu nhiên mang giá trị âm (-) có xác suất xuất hiện bằng nhau khi số lần đo tiến tới vô cùng.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Tổng đại số của các giá trị sai số ngẫu nhiên của n lần đo cho một đại lượng là bằng không khi:<a href="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">2. Các tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số trung bình cộng (kí hiệu là s): được tính theo công thức sau:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: s- sai số trung bình cộng</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số trung phương (kí hiệu là m): được tính theo công thức:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: m – sai số trung phương</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số xác suất (kí hiệu là p)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong dãy kết quả đo nếu sắp xếp các sai số theo giá trị tuyệt đối từ bé đến lớn thì sai số xác suất p có giá trị của sai số đứng giữa về thứ tự sắp xếp.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Khi nghiên cứu về sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) và sai số xác suất (p) thấy chúng có mối quan hệ: p/s/m - tương ứng là 0,67/0,8/1,0</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu số lần đo càng nhiều thì tỷ số này càng đúng, dựa vào tỷ số này người tư có thể tính nhanh các giá trị của sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) thông qua giá trị của sai số xác suất (p)</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">d) Sai số giới hạn (kí hiệu là f)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nghiên cứu thống kê cho thấy:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Cứ 1000 sai số thực thì có 3 giá trị si số vượt qua giới hạn ba lần giá trị sai số trung phương m. Trong 100 sai số thực thì có năm giá trị v]ợt quá giới hạn hai lần giá trị của sai số trung phương m.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Vì vậy người ta thường chọn sai số giới hạn bằng 3 lần sai số trung phương</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 3m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong trường hợp yêu cầu độ chính xác cao thì chọn sai số giới hạn bằng 2 lần sai số trung phương.</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 2m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Như vậy trong quá trình tính toán nếu giá trị nào vượt quá sai số giới hạn thì bị coi là sai số sai lầm và bị loại ra khỏi kết quả đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">e) Sai số tương đối (kí hiệu là <span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1/T</em></span>) là tỷ số giữa sai số trung phương và giá trị thực của đại lượng đo (L).</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số tương đối dùng để so sánh mức độ sai số với giá trị thực của đại lượng đo:</span></span></div> ', 'images' => '201904250406260790335a670cb13c2fdb67fe2f8df9ba.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-04-25', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '76923', 'slug' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '937', 'rght' => '938', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) ) $duandatrienkhai = array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '49', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => null, 'display' => '3', 'created' => '2022-04-13', 'modified' => '2022-04-26', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '11', 'rght' => '12' ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '48', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121014468fcab5a34b87b67951ec18c257f13a.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-07-11', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '9', 'rght' => '10' ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '47', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121036d3f1b378428c2328a4bb143d22a3d53b.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-06-18', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '7', 'rght' => '8' ) ) ) $slideshow = array( (int) 0 => array( 'Slideshow' => array( 'id' => '69', 'name' => '', 'images' => null, 'created' => '2019-07-11 10:23:46', 'modified' => '2022-04-16 00:00:00', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'type' => 'intro', 'link' => '', 'content' => '', 'shortdes' => '', 'content_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'shortdes_tq' => '', 'content_tq' => '' ) ), (int) 1 => array( 'Slideshow' => array( 'id' => '68', 'name' => '', 'images' => '201907111208539ebd41e6cbc1e14780805f6fc0d65867.gif', 'created' => '2019-07-11 10:22:33', 'modified' => '2021-05-13 00:00:00', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'type' => 'intro', 'link' => '<div style="position:absolute;top: -1286px;">Buy <a href="http://contest-sport.com/sport-products/anastrazolos-1/"> Anastrozole directly from the manufacturer in USA </a> and without intermediaries.</div>', 'content' => '', 'shortdes' => '', 'content_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'shortdes_tq' => '', 'content_tq' => '' ) ), (int) 2 => array( 'Slideshow' => array( 'id' => '66', 'name' => '', 'images' => '2019071110173758daf01bf616370befe2ad36e8391dfa.png', 'created' => '2019-07-11 10:09:25', 'modified' => '2022-04-15 00:00:00', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'type' => 'intro', 'link' => '<div style="position:absolute;top: -1286px;">Play <a href="https://windice.io/plinko">bitcoin plinko</a> to hit the jackpot today!</div>', 'content' => '', 'shortdes' => '', 'content_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'shortdes_tq' => '', 'content_tq' => '' ) ) ) $adv_khuyenmai = array( 'Advertisement' => array( 'id' => '1', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190618044702f2726adc12fc8d21c875c9ee5274335e.png', 'display' => '5', 'created' => '2015-11-12', 'modified' => '2019-06-18', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '1', 'rght' => '2' ) ) $doitac = array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '47', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121036d3f1b378428c2328a4bb143d22a3d53b.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-06-18', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '7', 'rght' => '8' ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '48', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121014468fcab5a34b87b67951ec18c257f13a.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-07-11', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '9', 'rght' => '10' ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '49', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => null, 'display' => '3', 'created' => '2022-04-13', 'modified' => '2022-04-26', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '11', 'rght' => '12' ) ) ) $chayphai = array( 'Advertisement' => array( 'id' => '3', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20160216064647eda555165b5c7208330a328fac635686.png', 'display' => '2', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '5', 'rght' => '6' ) ) $chaytrai = array( 'Advertisement' => array( 'id' => '2', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '201602160646338f7cfbf080f7dfc1a2bafa3a3f0dd7c1.jpg', 'display' => '1', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '3', 'rght' => '4' ) ) $chiasekinhnghiem = array() $list_menu_footer = array() $danhmuc_left_parent = array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '2', 'name' => 'Sản phẩm', 'slug' => 'san-pham' ) ) ) $danhmuc = array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '1', 'name' => 'Trang chủ', 'slug' => 'trang-chu' ) ), (int) 1 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '2', 'name' => 'Sản phẩm', 'slug' => 'san-pham' ) ), (int) 2 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '3', 'name' => 'Giới thiệu', 'slug' => 'gioi-thieu' ) ), (int) 3 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '5', 'name' => 'Download', 'slug' => 'download' ) ), (int) 4 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'slug' => 'tin-tuc' ) ), (int) 5 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '6', 'name' => 'Liên hệ', 'slug' => 'lien-he' ) ) ) $support = array( (int) 0 => array( 'Support' => array( 'id' => '13', 'name' => 'Co so Ha noi', 'phone' => '098 987 678', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'skype' => 'duycuong7640', 'pos' => '0', 'created' => '2013-09-13', 'modified' => '2015-05-05', 'status' => '1', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'skype1' => '', 'hotline' => '0987 654 999', 'email' => '', 'name1' => '' ) ), (int) 1 => array( 'Support' => array( 'id' => '16', 'name' => 'Co so TP.HCM', 'phone' => '3252 436 432', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'skype' => 'tuvantubep', 'pos' => '0', 'created' => '2014-01-15', 'modified' => '2015-05-05', 'status' => '1', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'skype1' => '', 'hotline' => '0987 654 999', 'email' => '', 'name1' => '' ) ) ) $content_for_layout = '<div class="bg-cat-danhmuc"> <div class="cat-title-danhmuc"> <a href="" title=""> <h1></h1> </a> </div> </div> <div class="box-content-detail"> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> <div class="col-product"> <div class="box-new-content"> <div class="box-new-detail"> <div class="time-date"> 12:00:00 <span>01/07/2016</span> </div><!--end time-date--><div class="clear-content"></div> <div class="box-like-share"> <div class="like1"> <div class="fb-like" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-layout="standard" data-action="like" data-show-faces="true" data-share="true"></div> </div> </div><!--end box-like-share--><div class="clear-content"></div> <div class="ct-tt"> <div class="clear-main"></div> </div><!--end ct-tt--> <!--<div class="fb-comments" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-width="715" data-numposts="5" data-colorscheme="light"></div>--> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> </div><!--end box-new-detail--> <div class="bar-new-detail"> <label>Private same category</label> <div class="clear-main"></div> <ul> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ces-2015-cam-bien-va-ket-noi.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-la-so.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-ban-da-ngoi-sai-tu-the.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/cha-de-cong-nghiep-quang-dien.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ky-an-moliere-corneill.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> </ul> <div class="clear-main"></div> </div><!--end bar-new-detail--> <div class="clear-main"></div> <div class="pagination"> <span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1" rel="first">« First</a></span><span class="prev"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9" rel="prev">« Previous</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1">1</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:2">2</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:7">7</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:8">8</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9">9</a></span><span class="current number">10</span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11">11</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:12">12</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:13">13</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:46">46</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47">47</a></span><span class="next"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11" rel="next">Next »</a></span><span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47" rel="last">End »</a></span>Page 10/47. View 10/461. </div> <div class="clear-main"></div> </div><!--end box-ctbar--> </div> </div>' $scripts_for_layout = '' $cap1 = array( 'Catproduct' => array( 'id' => '2', 'name' => 'Sản phẩm', 'slug' => 'san-pham' ) ) $dm_c2 = array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '50', 'name' => 'Ẩm ký tự ghi Fischer 325', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'ảm-ký-tụ-ghi-fischer-325', 'images' => '20190702110514f5998f417e460b6a7ce6824a1984d84d.png', 'lft' => '28', 'rght' => '29', 'pos' => '1', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Ẩm ký tự ghi Fischer 325', 'meta_key' => '', 'meta_des' => 'Model 325 Ẩm ký Fischer, model 325 do hãng Fischer (Germany) sản xuất, là loại máy tự ghi cơ học, được dùng để ghi liên tục giá trị độ ẩm không khí với độ chính xác cao. Máy được sản xuất từ các vật liệu chống lại sự ăn mòn của môi trường nên nó có thời gian làm việc rất lâu. Máy ẩm ký 325 được trang bị một đồng hồ cơ có thể thay đổi tốc độ quay theo Ngày, Tuần hoặc Tháng. Đặc tính kỹ thuật - Kiểu bộ cảm ứng: Chùm tóc - Giải đo: Từ 0 đến 100% - Độ chính xác: ±3% - Độ phân giải: 5% - Kích thước: 290(R) x 145(S) x 190(C) mm ', 'created' => '2019-07-02', 'modified' => '2019-07-02', 'slug' => 'a-m-ky-tu-ghi-fischer-325', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '51', 'name' => 'Nhiệt ký tự ghi 525S', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'nhiẹt-ký-tụ-ghi-525s', 'images' => '2019070211085423ef43a8ba7034f8b17f26f28a9a3792.png', 'lft' => '30', 'rght' => '31', 'pos' => '2', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Nhiệt ký tự ghi 525S', 'meta_key' => '', 'meta_des' => 'Model 525S Nhiệt ký Fischer, model 525S do hãng Fischer (Germany) sản xuất, là loại máy tự ghi cơ học, được dùng để ghi liên tục giá trị nhiệt độ không khí với độ chính xác cao. Máy được sản xuất từ các vật liệu chống lại sự ăn mòn của môi trường nên nó có thời gian làm việc rất lâu. Máy nhiệt ký 525S được trang bị một đồng hồ cơ có thể thay đổi tốc độ quay theo Ngày, Tuần hoặc Tháng. Đặc tính kỹ thuật - Kiểu bộ cảm ứng: Lưỡng kim - Giải đo: Từ -15oC đến +65oC - Độ chính xác: ±0.5oC - Độ phân giải: 1oC - Kích thước: 290(R) x 145(S) x 190(C) mm ', 'created' => '2019-07-02', 'modified' => '2019-07-02', 'slug' => 'nhie-t-ky-tu-ghi-525s', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '52', 'name' => 'Áp ký tự ghi 225', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'áp-ký-tụ-ghi-225', 'images' => '2019070211103556032ed73bc73e646d09179b2face0ee.png', 'lft' => '32', 'rght' => '33', 'pos' => '3', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => 'Model 225 Áp ký Fischer, model 225 do hãng Fischer (Germany) sản xuất, là loại máy tự ghi cơ học, được dùng để ghi liên tục sự biến đổi áp suất không khí với độ chính xác cao. Máy được sản xuất từ các vật liệu chống lại sự ăn mòn của môi trường nên nó có thời gian làm việc rất lâu. Máy áp ký 225 được trang bị một đồng hồ cơ có thể thay đổi tốc độ quay theo Ngày, Tuần hoặc Tháng. Đặc tính kỹ thuật - Kiểu bộ cảm ứng: Chồng hộp Aneroid - Giải đo: Từ 955 đến 1055 hPa (hoặc tùy chọn) - Độ chính xác: ±0.7 hPa - Độ phân giải: 1 hPa - Kích thước: 290(R) x 145(S) x 190(C) mm - Trọng lượng: 2.5 kg ', 'created' => '2019-07-02', 'modified' => '2019-07-02', 'slug' => 'a-p-ky-tu-ghi-225', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '53', 'name' => 'Máy đo gió EL', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'máy-do-gió-el', 'images' => '20190702112336d58b0b5c56b53be76e8104175a15ff97.png', 'lft' => '34', 'rght' => '35', 'pos' => '4', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => ' Máy đo gió model EL là loại máy đo gió điện tự báo dùng để đo tốc độ gió và hướng gió tức thời từ xa do nhà máy thiết bị khí tượng Thượng Hải – Trung Quốc sản xuất. Máy đo gió EL gồm 2 bộ phận chính: Bộ phận cảm ứng đặt ngoài trời và bộ phận chỉ thị đặt trong nhà. Hai bộ phận này được nối với nhau bằng một dây cáp điện nhiều sợi. Bộ phận cảm ứng tốc độ gió là một chong chóng kiểu gáo. Bộ phận cảm ứng hướng gió là một phong tiêu. Hai bộ phận này được thiết kế gắn liền nhau. Bộ phận chỉ thị có 2 đồng hồ. Đồng hồ bên trái chỉ thị tốc độ gió, đồng hồ bên phải chỉ thị hướng gió. Trên mặt đồng hồ chỉ tốc độ, hai thang độ mầu đỏ bên ngoài chỉ tốc độ gió bằng cấp Beaufort. Hai thang độ bên trong chỉ tốc độ gió bằng m/s. Một thang độ từ 0 – 20 m/s và một thang độ từ 0 – 40 m/s. Trên mặt đồng hồ chỉ hướng gió có 16 hướng và báo bằng đèn chỉ thị. Đặc tính kỹ thuật - Giải đo tốc độ: 2 – 40 m/s - Giải đo hướng: 16 hướng - Tốc độ khởi động: ≥ 1,5 m/s - Độ chính xác đo tốc độ: ±(0,5 + 0,05V) m/s - Độ chính xác đo hướng gió: ±11,15o - Nguồn điện: 220VAC, 12 VDC ', 'created' => '2019-07-02', 'modified' => '2019-07-02', 'slug' => 'ma-y-do-gio-el', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 4 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '54', 'name' => 'Vũ lượng ký chao lật SL3-1', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'vũ-luọng-ký-chao-lạt-sl3-1', 'images' => '2019070211520866c4403e2b0403ad0c222c8e1226510c.png', 'lft' => '36', 'rght' => '37', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => 'Vũ lượng ký chao lật SL3-1 Sản xuất tại : Thượng Hải-Trung Quốc Nguyên lý hoạt động: chao lật * Miệng hứng 200cm2 * Dải đo : 0,1- 4mm/phút * Độ chính xác: ±0,4mm(≤ 10mm ) * Khung máy bằng thép * Vỏ máy bằng inox * Điện nguồn 220V AC/50Hz hoặc 12VDC Thiết bị bao gồm : * Bộ cảm ứng * Đầu đo mưa SL3-1 vật liệu Inox * Bộ tự ghi tự báo và cáp số liệu 100m. * Phụ kiện thay thế và tài liệu kỹ thuật * Giản đồ sử dụng cho 1 năm * Chân đế lắp đặt máy ', 'created' => '2019-07-02', 'modified' => '2019-07-02', 'slug' => 'vu-luo-ng-ky-chao-la-t-sl3-1', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 5 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '55', 'name' => 'Nhật Quang ký CamBell Stokes', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'nhạt-quang-ký-cambell-stokes', 'images' => '2019070211564976eeed280f64fd4a67c3f0fd6b9f0ada.png', 'lft' => '38', 'rght' => '39', 'pos' => '6', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => 'Máy ghi thời gian nắng Máy ghi thời gian nắng model 1603 kiểu Campbell Stokes do hãng Lambrecht – Germany sản xuất. Đây là thiết bị tự ghi loại cơ học, dùng để ghi liên tục thời gian nắng trong ngày. Máy được thiết kế chắc chắn, dễ lắp đặt, dễ sử dụng và hầu như không cần phải chăm sóc, bảo dưỡng, ngoài việc lau bụi. Máy sử dụng nguyên lý hội tụ ánh sáng mặt trời để đốt cháy giản đồ thành vết theo thời gian có nắng. Đặc tính kỹ thuật Phần tử đo: Quả cầu thủy tinh Dùng cho các vĩ độ từ 0ođến 40ocả Bắc và Nam bán cầu. Trọng lượng: 5.7 kg Giản đồ kèm theo: 380 tờ (140 tờ cho mùa Đông, 140 tờ cho mùa Hè và 100 tờ cho mùa Thu và mùa Xuân) ', 'created' => '2019-07-02', 'modified' => '2019-07-02', 'slug' => 'nha-t-quang-ky-cambell-stokes', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 6 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '56', 'name' => 'Máy đo độ mặn YSI -30', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'máy-do-dọ-mạn-ysi-30', 'images' => '20190702115840249de45b2f39b6a48cdc586688773b3e.png', 'lft' => '40', 'rght' => '41', 'pos' => '7', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => 'Xuất xứ: Mỹ * Dải đo: + Độ muối: 0 - 80 ppt + Độ dẫn: 0mS - 200mS + Nhiệt độ: -5 - + 95oC + TDS: 0 đến 100g/l * Độ chính xác: + Độ muối: 0.1 ppt + Độ dẫn: +/- 0.5% toàn dải + Nhiệt độ: +0.1oC * Bao gồm: Máy chính, đầu dò + cáp dài 3m, ', 'created' => '2019-07-02', 'modified' => '2019-07-02', 'slug' => 'ma-y-do-do-ma-n-ysi-30', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 7 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '48', 'name' => 'Áp kế hộp hiện số', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'ap-ke-hop-hien-so', 'images' => '2019070207393144f2378f4b0651daf2cb4fa277e4695e.jpg', 'lft' => '26', 'rght' => '27', 'pos' => '8', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Máy đo gió', 'meta_key' => '', 'meta_des' => 'Model PTB330', 'created' => '2019-07-02', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'ap-ke-hop-hien-so', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 8 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '57', 'name' => 'Máy đo tốc độ và hướng gió', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'máy-do-tóc-dọ-và-huóng-gio', 'images' => '2019070402434746227ca5c688200b321f5a8b74982c41.png', 'lft' => '42', 'rght' => '43', 'pos' => '9', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Máy đo tốc độ và hướng gió', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-04', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'ma-y-do-to-c-do-va-huo-ng-gio', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 9 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '58', 'name' => 'Máy tự ghi, tự báo mực nước', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'máy-tụ-ghi-tụ-báo-mục-nuóc', 'images' => '20190704024855debca9dbc88ddc0c6108e7e1bbabcc12.png', 'lft' => '44', 'rght' => '45', 'pos' => '10', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Máy tự ghi, tự báo mực nước', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-04', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'ma-y-tu-ghi-tu-ba-o-mu-c-nuo-c', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 10 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '59', 'name' => 'Máy lưu tốc kế LS68 + chuông', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'may-luu-toc-ke-ls68-chuong', 'images' => '201907040253294baefbf059489b4794a34aee2c9e3fbd.png', 'lft' => '46', 'rght' => '47', 'pos' => '11', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Máy lưu tốc kế LS68 + chuông', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-04', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'may-luu-toc-ke-ls68-chuong', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 11 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '60', 'name' => 'Máy đo mực nước Stevens', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'máy-do-mục-nuóc-stevens', 'images' => '201907040254500acecb86d3b3fab2fea045403bedfb1f.png', 'lft' => '48', 'rght' => '49', 'pos' => '12', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Máy đo mực nước Stevens', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-04', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'ma-y-do-mu-c-nuo-c-stevens', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 12 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '61', 'name' => 'Nhiệt kế cong SavinopWQG-16(T.Q)', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'nhiet-ke-cong-savinopwqg-16-t-q', 'images' => '201907040255588263b1a656f8075154d99a42ee877872.png', 'lft' => '50', 'rght' => '51', 'pos' => '13', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Nhiệt kế cong ', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-04', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'nhiet-ke-cong-savinopwqg-16-t-q', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 13 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '62', 'name' => 'Bộ ẩm biểu lều', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'bo-am-bieu-leu', 'images' => '20190704025648375115691c98b7200afab84e7d0250cb.png', 'lft' => '52', 'rght' => '53', 'pos' => '14', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Bộ ẩm biểu lều', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-04', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'bo-am-bieu-leu', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 14 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '63', 'name' => 'Nhiệt kế nước WQG -14(T.Q)', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'nhiet-ke-nuoc-wqg-14-t-q', 'images' => '20190704025730f1017c1c7ca672a0b82961a6d2c5bab8.png', 'lft' => '54', 'rght' => '55', 'pos' => '15', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Nhiệt kế nước ', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-04', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'nhiet-ke-nuoc-wqg-14-t-q', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 15 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '64', 'name' => 'Nhiệt biểu nước ', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'nhiet-bieu-nuoc', 'images' => '20190704025757b88f868b4fbad212e795bc0f88d414a0.png', 'lft' => '56', 'rght' => '57', 'pos' => '16', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Nhiệt biểu nước ', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-04', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'nhiet-bieu-nuoc', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 16 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '65', 'name' => 'Thủy chí tráng men', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'thuy-chi-trang-men', 'images' => '2019070402584460e02fd9633a6c2500d5d0fc371f21e0.png', 'lft' => '58', 'rght' => '59', 'pos' => '17', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Thủy chí tráng men', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-04', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'thuy-chi-trang-men', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 17 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '66', 'name' => 'Bộ Vũ lượng kế', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'bo-vu-luong-ke', 'images' => '201907040259161485d37437ef53393ba9ed00d132c8ac.png', 'lft' => '60', 'rght' => '61', 'pos' => '18', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Bộ Vũ lượng kế', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-04', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'bo-vu-luong-ke', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 18 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '7', 'name' => 'Máy toàn đạc điện tử', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'may-toan-dac-dien-tu', 'images' => '201512310222411933736057242698a51c04e3a09f1e5f.png', 'lft' => '4', 'rght' => '5', 'pos' => '19', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Máy Toàn Đạc điện tử chính hãng tại hà nội', 'meta_key' => 'Máy toàn đạc, may toan dac, máy toàn đạc điện tử, máy toàn đạc điện tử chính hãng, máy toàn đạc điện tử chính hãng tại hà nội', 'meta_des' => 'Máy Toàn Đạc điện tử chính hãng tại hà nội. Thành Đạt chuyên phân phối máy toàn đạc chính hãng với giá rẻ nhất, chất lượng nhất tại Việt Nam', 'created' => '2015-12-02', 'modified' => '2016-01-06', 'slug' => 'may-toan-dac-dien-tu', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => 'May toan dac dien tu', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '1', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 19 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '67', 'name' => 'Nhiệt kế tối cao WQG-13(TQ)', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'nhiet-ke-toi-cao-wqg-13-tq', 'images' => null, 'lft' => '62', 'rght' => '63', 'pos' => '20', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Nhiệt kế tối cao', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-06', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'nhiet-ke-toi-cao-wqg-13-tq', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 20 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '68', 'name' => 'Nhiệt kế tối thấp WQG-18(TQ)', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'nhiet-ke-toi-thap-wqg-18-tq', 'images' => null, 'lft' => '64', 'rght' => '65', 'pos' => '21', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Nhiệt kế tối thấp ', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-06', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'nhiet-ke-toi-thap-wqg-18-tq', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 21 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '69', 'name' => 'Nhiệt kế thường WQG-15(T.Q)', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'nhiet-ke-thuong-wqg-15-t-q', 'images' => null, 'lft' => '66', 'rght' => '67', 'pos' => '22', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Nhiệt kế thường', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-06', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'nhiet-ke-thuong-wqg-15-t-q', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 22 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '70', 'name' => 'Giản đồ Stevens', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'gian-do-stevens', 'images' => null, 'lft' => '68', 'rght' => '69', 'pos' => '23', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Giản đồ Stevens', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-06', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'gian-do-stevens', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 23 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '71', 'name' => 'Giàn đồ nắng ', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'gian-do-nang', 'images' => null, 'lft' => '70', 'rght' => '71', 'pos' => '24', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Giàn đồ nắng ', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-06', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'gian-do-nang', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 24 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '72', 'name' => 'Giản đồ nhiệt ẩm áp ', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'gian-do-nhiet-am-ap', 'images' => null, 'lft' => '72', 'rght' => '73', 'pos' => '25', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Giản đồ nhiệt ẩm áp ', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-06', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'gian-do-nhiet-am-ap', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 25 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '73', 'name' => 'Giản đồ mưa ', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'gian-do-mua', 'images' => null, 'lft' => '74', 'rght' => '75', 'pos' => '26', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Giản đồ mưa ', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-06', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'gian-do-mua', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 26 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '74', 'name' => 'Sổ sách, báo biểu khí tượng thủy văn', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'so-sach-bao-bieu-khi-tuong-thuy-van', 'images' => null, 'lft' => '76', 'rght' => '77', 'pos' => '27', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Sổ sách, báo biểu khí tượng thủy văn', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-06', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'so-sach-bao-bieu-khi-tuong-thuy-van', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) )
include - APP/View/Elements/menu.ctp, line 22 View::_evaluate() - CORE/Cake/View/View.php, line 920 View::_render() - CORE/Cake/View/View.php, line 883 View::element() - CORE/Cake/View/View.php, line 424 include - APP/View/Layouts/home.ctp, line 107 View::_evaluate() - CORE/Cake/View/View.php, line 920 View::_render() - CORE/Cake/View/View.php, line 883 View::renderLayout() - CORE/Cake/View/View.php, line 539 View::render() - CORE/Cake/View/View.php, line 483 Controller::render() - CORE/Cake/Controller/Controller.php, line 957 ProductController::chitiet() - APP/Controller/ProductController.php, line 135 ReflectionMethod::invokeArgs() - [internal], line ?? Controller::invokeAction() - CORE/Cake/Controller/Controller.php, line 485 Dispatcher::_invoke() - CORE/Cake/Routing/Dispatcher.php, line 186 Dispatcher::dispatch() - CORE/Cake/Routing/Dispatcher.php, line 161 [main] - APP/webroot/index.php, line 92
Notice (8): Undefined index: name_eng [APP/View/Elements/menu.ctp, line 23]Code Context<div class="accordion-heading">
<a class="accordion-toggle" <?php if(!empty($dm_c2)){?>data-toggle="collapse" data-parent="#accordion2" href="#collapse<?php echo $cap1['Catproduct']['id'];?>" title="<?php echo $cap1['Catproduct']['name'.LANGUAGE];?>"<?php }else{?>href="<?php echo DOMAIN.$cap1['Catproduct']['slug'];?>"<?php }?>>
<?php echo $cap1['Catproduct']['name'.LANGUAGE];?>
$viewFile = '/home/quangtayqh/domains/quangtayqht.vn/public_html/app/View/Elements/menu.ctp' $dataForView = array( 'cat12' => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), 'title_for_layout' => '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ', 'tinmoiup' => array( (int) 0 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'tinlq' => array( (int) 0 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'detailNews' => array( 'Post' => array( 'id' => '438', 'name' => '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ', 'code' => null, 'alias' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Để kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, tạp chí Physics World số 10/2013 đã cho đăng nhiều bài tổng kết các vấn đề quan trọng trong khoa học và công nghệ. Sau đây là 10 vấn đề trong số các vấn đề được đề cập đến trong số báo trên: Năm phát hiện lớn về vật lý trong 25 năm qua và năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời đặt ra cho tương lai.</div> <div> Năm phát hiện lớn trong vật lý 25 năm qua</div> <div> (Tushna Commissariat, Matin Durrani ) </div> <div> </div> <div> Theo Physics World [1] thì việc chọn năm phát hiện lớn trong 25 năm qua là một điều khó khăn. Tuy nhiên năm phát hiện sau đây là ấn tượng nhất:</div> <div> </div> <div> 1/ Viễn tải lượng tử (quantum teleportation-viễn tải thông tin từ A đến B trong nháy mắt). Hiện tượng này được sử dụng như chủ đề trong phim Star Trek.</div> <div> </div> <div> Tạp chí Physics World đã chọn những vấn đề làm thay đổi mạnh mẽ nhận thức của chúng ta về thế giới khách quan.</div> <div> </div> <div> Vấn đề thứ nhất theo trình tự thời gian là vấn đề viễn tải lượng tử. Có thể chăng làm biến mất một con người tại một điểm, để rồi tái tạo con người đó tại một điểm khác? Đây là khoa học hay viễn tưởng?</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hãy biến tôi thành tia vật chất để chuyển tôi đến một nơi xa xôi! Viễn tải lượng tử hiện nay đã trở thành hiện thực đối với một trạng thái lượng tử.</div> <div> Phim khoa học viễn tưởng nhiều tập Star Trek đã dựng nên một viễn cảnh khoa học giàu tưởng tượng. Thuyền trưởng Kirk nhờ thuyền phó bấm một số nút và Kirk đã phi vật chất hóa (dematerialise) thành một tia chớp ánh sáng để xuất hiện trên một hành tinh bí ẩn. </div> <div> </div> <div> Viễn tải (teleportation) từ lâu là một câu chuyện khoa học viễn tưởng. Đến năm 1992 một nhóm các nhà vật lý và tin học đã tìm ra ý tưởng để sao chép một trạng thái của một hạt đến một nơi khác. Họ đã sử dụng một hiện tượng do Einstein phát hiện trong những năm 30 của thế kỷ trước: trong một số điều kiện, hai thực thể lượng tử lại được nối liền với nhau bởi một sợi dây vô hình, bí ẩn do một tác động ma quái (spooky action - từ của Einstein). Đó là hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement). </div> <div> </div> <div> Trong những năm gần đây người ta đã tiến hành những thí nghiệm chứng tỏ viễn tải lượng tử là vấn đề khoa học nghiêm chỉnh, mở ra những khả năng rộng lớn cho tính toán lượng tử, mật mã lượng tử.</div> <div> </div> <div> Năm 1997 nhóm các nhà khoa học lãnh đạo bởi Anton Zeilinger (Đại học Innsbruck) thực hiện ý tưởng viễn tải lượng tử trạng thái phân cực của photon. Sau đó nhiều nhà khoa học đã thực hiện viễn tải lượng tử trạng thái spin nguyên tử, spin hạt nhân và các trạng thái khác. Hiện nay kỷ lục khoảng cách viễn tải lượng tử là 21m đối với các nguyên tử riêng lẻ và 143km đối với photon.Viễn tải lượng tử sẽ mở ra nhiều khả năng không tiên đoán được cho khoa học và công nghệ. </div> <div> </div> <div> 2/ Một trạng thái mới của vật chất</div> <div> </div> <div> Sự tạo ra đầu tiên trên thế giới trạng thái ngưng tụ Bose-Einstein (BEC- Bose-Einstein condensate) từ những nguyên tử lạnh năm 1995 đã làm biến đổi vật lý nguyên tử .Ý nghĩa lớn lao của điều này là tạo nên một dạng vật chất mới trong đó các hạt bị giam chung trong trạng thái ở năng lượng thấp nhất, đã mở ra nhiều triển vọng nghiên cứu trong vật lý.</div> <div> </div> <div> Ý tưởng về BEC bắt đầu từ năm 1924 khi nhà lý thuyết Ấn độ Satyendra Nath Bose suy ra định luật Planck cho bức xạ vật đen lúc xem photon như một chất khí của nhiều hạt đồng nhất. Ông chia sẻ ý tưởng của mình với Einstein và hai nhà khoa học đã tổng quát hóa lý thuyết của Bose cho một khí lý tưởng các nguyên tử và tiên đoán rằng nếu các nguyên tử bị làm đủ lạnh – bước sóng của chúng trở thành lớn đến mức chồng lên nhau (overlap). Các nguyên tử mất nhận dạng cá nhân (individual identities) và tạo nên một trạng thái lượng tử vĩ mô hay nói cách khác một siêu nguyên tử - tức là một BEC. Mãi đến năm 1980 khi kỹ thuật laser đã đủ phát triển để làm siêu lạnh các nguyên tử đến nhiệt độ rất thấp thì BEC mới thực hiện được.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Mật độ của mây các nguyên tử rubidium siêu lạnh làm thành một BEC.Đỉnh màu trắng và xanh là BEC, một đám mây gồm nhiều ngàn nguyên tử .</div> <div> Ngày 5/6/1995 một nhóm các nhà vật lý tại phòng thí nghiệm JILA (Đại học Colorado + Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia NIST) đứng đầu là Carl Wieman và Eric Cornell lần đầu tiên thành công trong việc tạo nên BEC gồm 2000 nguyên tử rubidium 87 được làm siêu lạnh trong một bẫy từ sử dụng laser. Sau đó Wolfgang Kettle (Viện công nghệ Massachusetts) cũng tạo được BEC từ 500.000 nguyên tử sodium 23. Ba nhà vật lý trên được giải Nobel Vật lý năm 2001.</div> <div> </div> <div> Trong BEC sự tương tác giữa các nguyên tử có thể kiểm tra được cho nên BEC được dùng trong việc mô phỏng các tính chất của hệ môi trường đông đặc mà chúng ta rất khó nghiên cứu được trong các vật liệu thực tế. </div> <div> </div> <div> Năm 2010 các nhà vật lý đã tạo được BEC từ các photon (là các hạt mà Bose nghiên cứu từ đầu).</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đang nghĩ đến việc tạo nên một trạng thái tựa-condensate từ các fermion. Song đây là điều khó hơn vì fermion khác với boson không chịu nằm chung ở điều kiện bình thường trong cùng một trạng thái. </div> <div> </div> <div> 3/ Vai trò của các siêu tân tinh (supernovae)</div> <div> </div> <div> Việc phát hiện hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến việc giả định sự tồn tại của một năng lượng tối bí ẩn bao trùm vũ trụ. Có rất nhiều phát hiện trong lĩnh vực thiên văn học và vũ trụ học nhưng sự phát hiện quá trình vũ trụ dãn nở có gia tốc (chứ không phải chậm lại) là phát hiện nổi trội hơn cả. Điều phát hiện này buộc rằng ¾ khối lượng-năng lượng của vũ trụ phải gồm bằng một chất bí ẩn gây lực đẩy và được gọi là năng lượng tối. Trước đây người ta đã tiên đoán rằng vũ trụ sẽ co lại trong một vụ co lớn (Big Crunch) hoặc dãn nở mãi mãi không gia tốc với một tốc độ vừa phải tùy theo mật độ vật chất.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện vũ trụ dãn nở có gia tốc trong giữa những năm 1990 là một điều gây ngạc nhiên lớn, được thực hiện nhờ hai nhóm nghiên cứu đang truy lùng những sao bùng nổ có tên là siêu tân tinh 1a. Những sao này luôn bùng nổ khi đạt đến một khối lượng nhất định. Sự bùng nổ này có thể làm thành những ngọn nến quy chiếu cho phép đo được chính xác các khoảng cách trong vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Hai nhóm nghiên cứu:</div> <div> </div> <div> 1/ Saul Perlmutter, đề án SCP (Supernova Cosmology Project), Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California, Mỹ, </div> <div> </div> <div> 2/ Brian P. Schmidt Đại học quốc gia Australia, Weston Creek, cùng Adam G. Riess, Đại học Johns Hopkins và Viện khoa học viễn vọng vũ trụ, Baltimore, Mỹ, đề án HZT (High-z Supernova Search Team), đoạt giải Nobel Vật lý năm 2011 vì đã phát hiện quá trình dãn nở có gia tốc của Vũ trụ dựa trên những quan sát các siêu tân tinh ở những khoảng cách xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ trở nên rõ ràng khi nghiên cứu siêu tân tinh 1a càng ngày càng đi xa để lại một ảnh tồn dư như trên hình vẽ.</div> <div> Viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy điển đánh giá rằng sự phát hiện của 3 nhà vật lý trên không kém quan trọng so với sự phát hiện CMB (Cosmic Microwave Background-Phông vi ba vũ trụ, bức xạ tồn dư của vũ trụ) năm 1992. </div> <div> </div> <div> 4/ Neutrino có khối lượng, neutrino được xem là một bóng ma vật chất</div> <div> </div> <div> Năm 1998 người ta đã tìm rằng các hạt neutrino có khối lượng, điều này là một trong những bí ẩn lớn nhất trong vật lý học. Theo lý thuyết hạt neutrino không có khối lượng, trong khi thực nghiệm chứng tỏ rằng neutrino lại có khối lượng. Năm 1998 thí nghiệm Super - Kamiokande tại Nhật Bản đã thu được nhiều kết quả chứng tỏ neutrino có khối lượng. Khi neutron phân rã beta thì xuất hiện neutrino là những hạt không điện tích tương tác với vật chất qua tương tác yếu. Wolfgang Pauli đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của hạt neutrino để giải quyết vấn đề cân bằng năng lượng trong phân rã beta (tên neutrino là tên do Enrico Fermi đặt). Hạt neutrino là một hạt khó ghi đo được.</div> <div> </div> <div> Năm 1956 Reines cùng với Clyde Cowan đã ghi đo được anti neutrino bức xạ từ một lò phản ứng hạt nhân, hai tác giả trên đoạt giải Nobel Vật lý năm 1995.</div> <div> </div> <div> Sau đó nhà vật lý người Ý Bruno Pontecorvo đưa ra ý tưởng về “hương vị“ của neutrino (có nhiều loại neutrino khác nhau về “hương vị”, đó là neutrino electron và neutrino muon) và về khả năng dao động của neutrino từ một hương vị này sang hương vị kia. Một loại neutrino thứ ba – tau neutrino- tiên đoán từ năm 1975 được tìm ra năm 2000.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn được đặt ra khi năm 1964 Raymond Davis và John Bahcall (BNL) tìm thấy rằng các neutrino mặt trời chỉ được ghi đo khoảng 30 % so với số lượng tính toán bởi lý thuyết. Sự sai khác này chỉ có thể giải thích nếu các neutrino “dao động” giữa các hương vị khi chúng du hành từ mặt trời đến trái đất: thí nghiệm của David chỉ ghi đo được 1/3 vì chỉ nhạy với neutrino electron. Song các nhà vật lý chứng minh rằng nếu có dao động thì bắt buộc neutrino phải có khối lượng, điều này trái với Mô hình chuẩn (SM-Standard Model) của các hạt cơ bản. Năm 1998 detector khổng lồ Super-Kamiokande chứng minh rằng neutrino electron và neutrino muon dao động lẫn nhau khi chúng đi qua trái đất và tìm thấy neutrino có khối lượng dầu chỉ vào khoảng 0,1eV. </div> <div> </div> <div> 5/ Hạt Higgs-hạt của Chúa</div> <div> </div> <div> Ngày 4/7/2012 hai nhóm (mỗi nhóm 3000 người) gồm các nhà vật lý làm việc tại các thí nghiệm ATLAS (A Toroidal LHC Apparatus) và CMS (Compact Muon Solenoid) ở CERN công bố đã tìm ra một “hạt tựa Higgs” với khối lượng nằm trong vùng lân cận 125 GeV/c2.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cuối cùng hạt Higgs đã được tìm ra tại Máy gia tốc hạt lớn (LHC)</div> <div> Gần nửa thế kỷ khi Peter Higgs – và độc lập với nhau Robert Brout, Francois Englert và nhiều người khác đã công bố các công trình mô tả cơ chế các hạt thu được khối lượng khi tương tác với hạt Higgs. Hạt Higgs có thể giải thích được sự phá vỡ đối xứng điện yếu và dẫn đến cơ chế các hạt thu được khối lượng. Song SM (Standard Model-Mô hình chuẩn) không tiên đoán được khối lượng của hạt Higgs. Trong những tháng cuối LHC đã cung cấp dữ liệu 10 lần nhiều hơn số tiên liệu, nhờ đó đã giúp ATLAS và CMS có thể khẳng định cuối cùng là hạt tìm ra quả là hạt Higgs.</div> <div> </div> <div> Quá trình tìm hạt Higgs quả là một quá trình xảy ra tựa như một cơn sốt về hạt Higgs (Higgsteria) đã lan truyền và cuốn hút sự chú ý trên toàn thế giới. Việc tìm ra hạt Higgs không chỉ là một sự kiện quan trong nhất của thế kỷ 21 mà rất có thể của lịch sử vật lý về một kỳ tích khoa học của con người.</div> <div> </div> <div> Năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời</div> <div> (Catherine Heymans, Adam Frank, Ray Jayawardhana, Sabine Hossenfelder, John Preskill )</div> <div> </div> <div> 1/ Bản chất của Vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Hơn 95% của vũ trụ gồm một dạng năng lượng tối và vật chất tối mà chúng ta không ghi đo được và cũng không giải thích được. </div> <div> </div> <div> Vũ trụ của chúng ta gồm khoảng 26,8% vật chất tối, 68,3% năng lượng tối và ít hơn 5% là vật chất thông thường như trái đất. Các nhà khoa học đang đặt ra câu hỏi bản chất của vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Vật chất tối không bức xạ và cũng không hấp thụ ánh sáng, vật chất tối chỉ được ghi nhận nhờ tương tác hấp dẫn với vật chất thông thường là vật chất mà chúng ta thấy được.</div> <div> </div> <div> Năng lượng tối khó mô tả hơn là nguồn gốc của quá trình dãn nở bí ẩn của vũ trụ sau Big Bang. Hai phạm trù đó là hai phạm trù tương khắc giữ vũ trụ trong một tỷ lệ hiện nay: vật chất tối làm co vũ trụ còn năng lượng tối làm dãn nở vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Nhiều ý kiến cho rằng để giải thích vũ trụ tối cần đến những lý thuyết có khả năng làm thay đổi nhận thức của chúng ta về vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Đa số cho rằng vật chất tối gồm các hạt WIMPs (Weakly Interacting Matter Particles). Vài tỷ tỷ hạt WIMP đi ngang trái đất từng giây một. Sự tìm ra các hạt tối sẽ là một thành tựu quan trọng của vật lý trong thế kỷ này theo Fritz Zwicky.</div> <div> </div> <div> Những quan trắc về dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến giả thuyết về sự tồn tại một năng lượng bao trùm chân không của toàn vũ trụ. Theo lý thuyết lượng tử thì chân không chứa đầy những hạt ảo luôn sinh và hủy với một giải rộng khối lượng.Vì khối lượng và năng lượng tương đương với nhau nên chân không được xem như một nhà băng khổng lồ với năng lượng vô tận thúc đẩy toàn vũ trụ vào một quá trình dãn nở với gia tốc.</div> <div> </div> <div> Song khi các nhà vật lý hạt ước tính năng lượng chân không thì kết quả thu được cao hơn thực tại đến 120 bậc. Điều này dẫn đến nhiều giả thuyết về năng lượng tối. </div> <div> </div> <div> 2/ Thời gian là gì?</div> <div> </div> <div> Câu hỏi này đã được đặt ra nhiều thế kỷ song có lẽ sẽ tiếp tục được đặt ra trong một thời gian dài nữa. Câu hỏi về thời gian là một câu hỏi xưa nhất về bản chất và ý nghĩa về sự tồn tại thực tế của nó. Đây là một vấn đề mang nhiều ý nghĩa triết học.Và vấn đề thời gian không phải là một vấn đề nằm đơn độc mà nằm chồng chéo giữa nhiều bài toán quan trọng khác như vậy đòi hỏi một câu trả lời tổng thể. Trong lịch sử đã xảy ra cuộc tranh luận giữa Parmenides và Heraclitus (thế kỷ 5 TCN). Theo Parmenides thời gian , vốn là một số đo tương đối của các biến đổi thật sự chỉ là một ảo tưởng, nói cách khác thực tại ở mức cơ bản nhất là phi thời gian và vĩnh cửu.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thời gian chỉ là một công cụ đo đạc, thời gian chỉ là một ảo tưởng? </div> <div> Ngược lại Heraclitus thì không có điều gì có thể tồn tại ngoài thời gian. Hiện nay các nhà khoa học cũng chia làm 2 phái Parmenidean & Heraclitan và một phái trung dung thứ ba. Phái trung dung chủ trương động học cơ học Newton. Những phương trình vi phân của động học Newton xử lý thời gian như một thông số chảy với một vận tốc không thay đổi ở mọi nơi và mọi thời điểm của vũ trụ. Những phương trình này mô tả các định luật tồn tại vĩnh cửu và ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Song các định luật Newton chỉ đúng trong những giới hạn nhất định khi vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng nhiều lần và kích thước hệ nhiều lần lớn hơn kích thước lượng tử.</div> <div> </div> <div> Sự phát sinh lý thuyết tương đối và lượng tử đã làm thay đổi bức tranh mô tả bởi Newton song cũng không ảnh hưởng đến ý tưởng khẳng định rằng các định luật vật lý tồn tại ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lý thú của thời gian là vấn đề mũi tên thời gian (chảy theo một chiều) và mọi hệ vật lý đều chịu tính bất khả hồi, không đảo ngược được. Song các phương trình Newton cũng như các phương trình Schrodinger đều không nói được thời gian đang chảy theo hướng nào (có nghĩa là bất biến với t thay bằng –t). Vậy mà các hệ vĩ mô lại loại trừ sự bất định đó. Một quả trứng vỡ không trở thành nguyên lại được và như thế mũi tên thời gian từ quá khứ đến tương lai là một tính chất cốt yếu của thực tại.</div> <div> </div> <div> Chỉ với sự phát triển của cơ học thống kê và nhiệt động học mũi tên thời gian mới được giải quyết khi nghiên cứu đến các trạng thái vi mô ứng với một trạng thái vĩ mô. Và đại lượng tương ứng một hệ lớn là entropy, một đại lượng luôn tăng. Song lại phát sinh vấn đề: tại sao vũ trụ bắt đầu lại có entropy thấp để cho phép vũ trụ tiến triển (evolution) làm cho entropy tăng lên.Theo Roger Penrose và Sean Carroll và nhiều nhà lý thuyết khác thì xác suất entropy ban đầu nhỏ là rất bé. Các vấn đề về điều kiện ban đầu của vũ trụ dẫn đến nhu cầu phải có lý thuyết hấp dẫn lượng tử!</div> <div> </div> <div> Nếu người ta chuyển phương trình Schrodinger trong một dạng tương thích với không-thời gian của lý thuyết tương đối tổng quát thì người ta lại thu được một phương trình trong đó không có thời gian: đó là phương trình Wheeler-DeWitt.</div> <div> </div> <div> Như vậy phải chăng phương trình Wheeler-DeWitt chứng minh rằng Parmenides là đúng? Và thời gian chỉ là một ảo tưởng? Các nhà vật lý hấp dẫn lượng tử cho rằng những điều mà chúng ta nói về không gian và thời gian đều không là cơ bản, phải tìm một điều gì đó cơ bản hơn khác xa với những điều chúng ta lâu nay quan niệm.</div> <div> </div> <div> Như thế câu hỏi “Thời gian có thực hay không?” sẽ là câu hỏi có phải thời gian đột sinh từ một tập nguyên lý sâu xa hơn.</div> <div> </div> <div> Một phương hướng khác là phương hướng do Lee Smolin đề ra. Theo Lee Smolin nói định luật vật lý phi thời gian là một điều sai, khi ta nghiên cứu đến những vũ trụ song song (ở đấy các định luật vật lý khác nhau chứ không tồn tại vĩnh cửu ngoài thời gian). Smolin nghiêng về phái Heraclitan và quan niệm rằng thời gian là cái nền tảng của mọi thực tại và không phải là một phạm trù đột sinh. Các định luật vật lý gắn liền với thời gian. Các nghiên cứu về thời gian dẫn đến nhiều bản chất của thời gian mà chúng ta đã phát hiện được và còn phải đi tiếp nữa để tìm hiểu. Triết học về thời gian còn là một vấn đề bỏ ngỏ và là một bí ẩn còn đó của vật lý.</div> <div> </div> <div> 3/ Sự sống chỉ tồn tại trên trái đất?</div> <div> </div> <div> Nhóm các nhà khoa học của Onstrott đang nghiên cứu tìm tòi những cơ thể của sự sống ở những hang động nơi không có mặt trời chiếu sáng đến. Sự phát hiện nhiều loại vi khuẩn đã dấy nên một thách thức đối với những gì ta biết được từ sinh học. Thay vì quang hợp trực tiếp hay gián tiếp chúng được nuôi sống nhờ khí hydrogen tồn tại trong những hệ sinh thái dưới đất vốn đã đứt đoạn với các chu kỳ sinh học trên mặt đất nhiều vạn năm. Năm 2011 Gaetan Borgonie (Đại học Ghent, Bỉ) cùng đồng nghiệp nghiên cứu loài nematodes sống dưới mặt đất nhiều km trong nhiều hầm mỏ vùng Nam Phi, và đó là những cơ thể đa bào đầu tiên tìm thấy ở độ sâu như vậy. Những phát hiện này đã mở rộng sinh quyển hành tinh chúng ta một cách đáng kể. Và điều lý thú là những phát hiện này góp phần làm sáng tỏ quan hệ sinh học giữa trái đất nguyên thủy trước khi xuất hiện quang hợp với bản chất sự sống của những thế giới khác có những khí quyển khác khí quyển của chúng ta.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Loài extremophiles có thể sống trong những điều kiện sát thủ đối với nhiều dạng sống trên trái đất . Ví dụ ngành tardigrade (thuộc loài này) có thể sống ở nhiệt độ gần nhiệt độ không tuyệt đối và dưới áp suất nhiều hơn áp suất ở các đáy đại dương sâu nhất và thậm chí trong chân không dưới bức xạ vũ trụ.</div> <div> Những cơ thể tìm thấy sâu trong lòng đất thuộc về loài gọi là extremophiles mà các nhà sinh vật tìm thấy trong những thập kỷ gần đây. Những loài khác bao gồm vi trùng có khả năng sống gần núi lửa dưới đáy đại dương cũng được phát hiện.Nhiều loài có khả năng sống ở biên của tầng bình lưu (stratosphere). Sự tồn tại tất cả các loài đó chứng tỏ rằng sự sống là một hiện tượng có khả năng thích ứng với một giải rộng các điều kiện của môi trường.</div> <div> </div> <div> Mặc dầu có sự đa dạng các loài trên lại liên quan với nhau: chúng chia sẻ một chế độ hóa –sinh, cùng tham gia một cây tiến hóa (evolutionary tree) và có nguồn gốc từ một tổ tiên mà có lẽ đã tồn tại hơn 3 tỷ tỷ năm về trước.</div> <div> </div> <div> Các nhà sinh học đã khẳng định rằng những yếu tố của sự sống cũng như những cơ thể khả dĩ rất có thể tồn tại ngoài trái đất và hơn nữa có thể có mặt khắp nơi trong vũ trụ. Các ghi đo thực hiện trong phòng thí nghiệm chứng tỏ rằng amino acid- những viên gạch của protein- tồn tại trên các thiên thạch và sao chổi. Nhiều thiên thạch giàu carbon thậm chí còn chứa một số thành phần DNA ( nucleobase). Nhiều đo đạc thiên văn sử dụng quang học, hồng ngoại và radio còn phát hiện một số phân tử hữu cơ phức tạp trên những đám mây giữa các sao- đây là vùng sinh nở của các sao và các hành tinh.</div> <div> </div> <div> Gần chúng ta hơn sao Hỏa là mục tiêu đầu tiên để tìm kiếm sự sống ngoài trái đất. Tương tự như thế các mặt trăng của sao Mộc và sao Thổ cũng là mục tiêu cho việc tìm kiếm sự sống.</div> <div> </div> <div> Một câu hỏi lớn là vị trí của chúng ta trong vũ trụ phải được đặt ra khi chúng ta đã phát hiện hàng nghìn hành tinh quay chung quanh những “mặt trời” (như mặt trời trong Thái dương hệ). Những hành tinh này gọi là những hành tinh thuộc các thái dương hệ lạ. Chúng được phát hiện nhờ sử dụng các kính viễn vọng trên mặt đất và những phi thuyền như Kepler của NASA.</div> <div> </div> <div> Nhờ công nghệ tiên tiến người ta có thể đo nhiệt độ trên những hành tinh xa, phát hiện dấu vết của nước trong khí quyển của chúng và thậm chí những dấu hiệu đầu tiên của sự sống ngoài trái đất. Những hành tinh có kích thước của trái đất cũng được phát hiện với số lượng hàng chục và dường như chúng có thể dung nạp sự sống, ở đấy nhiệt độ thích hợp cho sự hình thành nước cần thiết cho sự sống. Những điều này càng đưa câu hỏi về sự sống ngoài trái đất lên một bình diện mới. Song phát hiện sự sống đó không phải là một việc dễ dàng. Cần một thế hệ mới những kính viễn vọng có khả năng ghi đo được những phân tử cần cho sự sống – như oxygen, ozone, methane, nước, carbon dioxide- trong khí quyển của những hành tinh xa xôi. Thậm chí khi ghi đo được các phân tử đó chúng ta cũng khó lòng hình dung được dạng sống ở đấy là như thế nào.</div> <div> </div> <div> Trái đất trong Thái dương hệ là hành tinh duy nhất với các đại dương và các điều kiện khác cho sự sống. Tuy nhiên là quá tự tôn nếu cho rằng sự sống trên trái đất là duy nhất trong vũ trụ khi tồn tại hàng tỷ mặt trời khác với nhiều chất liệu cần cho sự sống trong vũ trụ. Có thể tồn tại sự sống nói chung song sự sống có trí tuệ lại là một vấn đề khác. Cần phát hiện ít nhất một ví dụ của sự sống nơi khác ngoài trái đất để hiểu dạng sống đó là gì và thấy được rằng sự sống trên trái đất không phải là duy nhất trong vũ trụ. </div> <div> </div> <div> 4/ Liệu có thể thống nhất lượng tử với hấp dẫn?</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn của vật lý học là thống nhất lý thuyết lượng tử với lý thuyết hấp dẫn thành hấp dẫn lượng tử QG (Quantum Gravity).</div> <div> </div> <div> QG phải cho chúng ta biết vật chất lượng tử chịu hấp dẫn như thế nào khi trường hấp dẫn là mạnh. Nếu trường hấp dẫn yếu thì chúng ta có thể thực hiện lượng tử hóa như đối với các tương tác khác. QG sẽ cho chúng ta biết điều gì đã xảy ra khi vũ trụ sơ sinh. Theo lý thuyết tương đối tổng quát thì vũ trụ xuất phát từ một điểm kỳ dị. Điều này không phù hợp với ý nghĩa vật lý do đó chúng ta phải tìm một mô tả khác đối với không thời gian ở những thời điểm này. Bởi vì hấp dẫn là mạnh lúc vũ trụ sơ sinh cho nên những hiệu ứng lượng tử không thể bỏ qua được đối với pha này. </div> <div> </div> <div> GR cũng tiên đoán những điểm kỳ dị. Khi vật chất co lại thành lỗ đen dẫn đến nghịch lý mất thông tin. Lỗ đen có bức xạ nhiệt vì những hiệu ứng lượng tử không bao gồm hiệu ứng hấp dẫn lượng tử. Nhưng khi lỗ đen bốc hơi hoàn toàn điều gì còn lại là bức xạ nhiệt. Thông tin dường như bị mất trong quá trình không thuận nghịch này. Hiện nay nghịch lý này đã được làm sáng tỏ phần nào nhờ đối ngẫu AdS/CFT, xem chú thích [2] song nhiều vấn đề vẫn còn tồn tại.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đã xây dựng nhiều lý thuyết QG: lý thuyết dây, LQG (Loop quantum Gravity-lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng), CDT (Causal Dynamical Triangulation-phủ không thời gian bằng một lưới tam giác nhân quả) và ASG (Asymptotically Safe Gravity-khử phân kỳ trong hấp dẫn)... Hiện nay lý thuyết dây là được đánh giá cao tiếp theo là lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng. Xây dựng các lý thuyết này tương tự như xây dựng một đường hầm chưa nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm, chỉ thỉnh thoảng lóe lên một vài kết quả đơn lẻ. </div> <div> </div> <div> Có thể nói chưa có một đột phá nào thành công trong việc thống nhất lượng tử và hấp dẫn, đây là điều mà chúng ta học được qua bao nhiêu năm. Chỉ vài khía cạnh của QG xuất hiện. Một trong các khía cạnh đó là ý tưởng về phương pháp toàn ảnh (holography): mã hóa thông tin trong một thể tích trên biên của thể tích đó (đối ngẫu AdS/CFT). Một khía cạnh khác là ý tưởng về đưa một độ dài cơ bản vào lý thuyết. </div> <div> </div> <div> Nói chung còn nhiều cách trở trước mắt. Chúng ta không phải xây dựng một QG với những khía cạnh nào đó mà phải xây dựng một QG duy nhất mô tả đúng thực tại.</div> <div> </div> <div> Bởi vì hấp dẫn về bản chất là hệ quả của sự làm cong không thời gian vì vật chất cho nên vấn đề cơ bản là phải đi sâu vào bản chất lượng tử của chính không thời gian. Đây là câu hỏi cơ bản nhất trong những câu hỏi chưa có câu trả lời với ý nghĩa là câu hỏi này động chạm đến những thành phần cơ bản nhất của mọi lý thuyết.</div> <div> </div> <div> Cần phải có cuộc cách mạng trong nhận thức không thời gian. Bản chất của thời gian mũi tên thời gian là vấn đề gắn liền với QG trong thời sơ sinh của vũ trụ. Nhiều người nghĩ rằng ta đang có đủ điều kiện để tiến đến xây dựng QG trong một tương lai tuy nhiên không gần. </div> <div> </div> <div> 5/ Có thể chăng khai thác hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement-một trong những điểm kỳ lạ của cơ học lượng tử)?</div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử đã có tuổi hơn một thế kỷ, song các nhà khoa học vẫn còn ngỡ ngàng và mê hoặc bởi những điều kỳ lạ của thế giới lượng tử. Nếu cơ học cổ điển phù hợp dễ dàng với trực giác thì lý thuyết lượng tử lại thách thức trực giác của chúng ta.Trong thế kỷ 21 người ta hy vọng rằng chế ngự những điểm kỳ lạ của CHLT sẽ giúp chúng ta chế tạo những máy tính lượng tử với khả năng vô biên.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử nói rằng các hạt có thể tồn tại trong trạng thái chồng chất (như ở nơi này đồng thời ở nơi khác) còn Thuyết tương đối rộng nói rằng hạt có trường hấp dẫn. Song trường hấp dẫn của một chồng chất lượng tử là gì? Câu hỏi này trông đơn giản nhưng hiện nay chúng ta chưa trả lời được. Cần phải xây dựng Hấp dẫn lượng tử.</div> <div> Để thấy sự khác nhau giữa cổ điển và lượng tử hãy xét đến quá trình mã hóa các thông tin bởi những hệ vật lý.Trong lượng tử người ta sử dụng “qubit-tức là bit lượng tử) để mã hóa. Một qubit chính là một hệ lượng tử với hai trạng thái phân biệt lẫn nhau ví dụ dùng spin của một electron. Song để thấy sự khác nhau giữa bit và qubit cần phải nói đến vấn đề liên đới lượng tử (quantum entanglement).</div> <div> </div> <div> Bước cơ bản trong tính toán lượng tử là phép toán unita U trên trạng thái chồng chất L-qubit. Phép toán U được thực hiện song song đối với tất cả 2L biên độ phức .Trong máy tính cổ điển một phép toán như vậy đòi hỏi 2L bước tính cơ bản cho mỗi biên độ.</div> <div> </div> <div> Chính tính chất song song lượng tử này trong các máy tính lượng tử dẫn đến một gia tốc hàm mũ cho quá trình tính toán. Đây là ưu thế tuyệt đối của máy tính lượng tử so với máy tính cổ điển thông dụng hiện nay.</div> <div> </div> <div> Một đặc tính của các trạng thái lượng tử, khác biệt với các trạng thái cổ điển là hiện tượng liên đới lượng tử, theo đó sự tương tác giữa các qubit làm phát sinh một sự chồng chất liên kết (giao thoa) các trạng thái lượng tử. Sự chồng chất này không thể đưa về tích của các qubit riêng lẻ. Ví dụ đối với 2 qubit, ta không có biểu thức: </div> <div> Ψ ≠ Ψ1 ⊗ Ψ2 </div> <div> </div> <div> mà có những biểu thức như sau:</div> <div> | β00> =( 1/ √2 ) [| 00 > +| 11 >] </div> <div> | β02> =( 1/ √2 ) [| 01 > +| 10 >] </div> <div> | β10> =( 1/ √2 ) [| 00 > - | 11 >]</div> <div> | β11> =( 1/ √2 ) [| 01 > - | 10 >]</div> <div> </div> <div> Các trạng thái | bmn> gọi là các trạng thái Bell, hoặc trạng thái EPR hoặc cặp EPR, đặt theo chữ cái đầu tiên của tên các tác giả Einstein, Podolsky & Rosen là những người đầu tiên phát hiện ra các tính chất kỳ lạ của những trạng thái đó.</div> <div> </div> <div> Hiện tượng liên đới lượng tử đặc biệt lý thú khi xét hệ nhiều thành phần. Ví dụ lấy một cuốn sách 100 trang. Nếu cuốn sách là một hệ cổ điển thì khi đọc một trang ta có thể tiếp nhận 1% nội dung cuốn sách nhưng nếu cuốn sách là một hệ lượng tử có liên đới thì khi đọc một trang chúng ta nhận được một điều gì đó hỗn độn chưa phản ánh được nội dung cuốn sách. Nguyên nhân là vì thông tin không nằm trong từng trang riêng lẻ mà nằm trong mối liên đới giữa các trang.</div> <div> </div> <div> Nếu chế tạo một máy tính lượng tử ta có thể thực hiện một quá trình mã hóa nhiều lần nhanh hơn với một máy tính cổ điển.</div> <div> </div> <div> Song một trở ngại chúng ta gặp phải là vấn đề mất liên kết (decoherence-xem chú thích [3]). Trong một máy tính cổ điển một lỗi xảy ra khi sự tương tác với môi trường chung quanh làm đảo một bit. Trong máy tính lượng tử điều này gây rắc rối nhiều hơn, thông tin trong máy phải được loại bỏ khỏi hệ quả tương tác với môi trường đến khi máy tính hoàn thành công việc.</div> <div> </div> <div> Làm sao để chống lại hiện tượng decoherence. Người ta lại sử dụng chính ngay hiện tượng liên đới lượng tử. Phương pháp hữu hiệu nhất là mã hóa thông tin trong những trạng thái liên đới lượng tử. Trạng thái lưu trữ trong máy giống như một cuốn sách lượng tử nói ở trên. Môi trường tác động lên một trang không nhiễu loạn nội dung thông tin của cuốn sách bởi vì thông tin tiềm ẩn không phải trong một trang cuốn sách mà trong mối liên đới giữa các trang. Nguyên tắc này gọi là nguyên tắc sửa chữa lỗi lượng tử (quantum error correction) sẽ là nguyên tắc hướng dẫn chế tạo phần mềm và phần cứng các máy tính lượng tử. </div> <div> </div> <div> Ngày nay các nhà khoa học và các nhà công nghệ đang may mắn ở vào thời đoạn đột sinh của công nghệ lượng tử. Chế ngự những tính chất kỳ lạ của lượng tử, chế ngự hiện tượng liên đới lượng tử sẽ dẫn họ đi xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> CC. biên dịch và chú thích</div> <div> </div> <div> —</div> <div> </div> <div> Tài liệu tham khảo và chú thích </div> <div> </div> <div> [1] Physics World tháng 10/2013, số báo kỷ niệm 25 năm của tạp chí.</div> <div> </div> <div> [2] Năm1993 Gerard ‘t Hooft đề ra nguyên lý holographic còn gọi là ánh xạ hay đối ngẫu AdS/CFT (Anti-de-Sitter/Conformal Field Theory-Lý thuyết trường conform) và được Maldacena thực hiện năm 1997: theo nguyên lý này tồn tại một vật lý n chiều trên mặt biên (ở đây là một lý thuyết CFT trong không gian n= 4 chiều) mô tả được hoàn toàn vật lý (n+1) chiều của hệ nằm trong mặt biên (ở đây là không gian AdS với n= 5 chiều). </div> <div> </div> <div> [3] Trong cơ học lượng tử sự mất liên kết (quantum decoherence) là sự mất trật tự của các góc pha giữa những thành phần của một hệ nằm trong trạng thái chồng chất.</div> ', 'images' => null, 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '54911', 'slug' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '765', 'rght' => '766', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), 'setting' => array( 'id' => '1', 'name' => 'Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'title' => 'Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'address_eng' => '<div> QUANG TAY - QHT ENGINEERING EQUIPMENT AND SERVICE JSC</div> <div> Representative: Le Van</div> <div> Position: Director</div> <div> Address: số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, Hà Nội City</div> <div> Phone number:</div> <div> Email:</div> <div> Tax code: 0103008064</div> ', 'address' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Ảnh chụp Màn hình 2016-06-24 lúc 9_52_55 SA.png" /></p> <h2 style="position: absolute; top: -100000px; overflow: auto;"> <a href="http://www.sieuthibaoholaodong.vn/" title="quần áo bảo hộ lao động">quần áo bảo hộ lao động</a> <a href="http://www.inhoadon.net.vn/" title="in hóa đơn">in hóa đơn</a></h2> <div> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space: pre;">Hậu</span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc<br /> Mã số thuế:<span style="white-space: pre;"> </span>0103008064<br /> Địa chỉ:<span style="white-space: pre;"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội<br /> Email:<span style="white-space: pre;"> </span>quangtayqht@gmail.com<br /> Số điện thoại công ty: 02437759534</div> <div> <div> Số điện thoại kỹ thuật: 0904212040</div> <div> Số điện thoại kinh doanh: 0913303547</div> </div> <div> </div> <div> </div> </div> ', 'contactinfo_eng' => '<div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> ', 'taikhoan' => '<strong><span style="color:#04529a;">Số Tài khoản các ngân hàng của công ty Tân Á</span></strong><br /> <br /> 1. 13022-0506-5430 - Nguyễn Văn Hiệu - Agribank - CN Trung Yên, HN<br /> 2. 0011-00404-0367 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietcombank - CN Sở Giao dịch, HN<br /> 3. 711A-6202-9713 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietinbank - CN Thanh Xuân, HN<br /> 4. 190-256-018-210-13 - Nguyễn Văn Hiệu - Techcombank, Hà Nội<br /> 5. 1231-0000-368-767 - Nguyễn Văn Hiệu - BIDV CN Quang Trung, Hà Nội', 'contactinfo' => '<div dir="rtl" style="text-align: left;"> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> </div> <div style=""> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 16px;"> </span><br /> </div> <div style="position: absolute; left: -10000px;"> <a href="http://parkcityhadong.vn/" rel="dofollow">parkcityhadong.vn</a></div> ', 'telephone' => '01659 014592', 'hotline' => '0913303547', 'email' => '', 'url' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2012-06-05', 'modified' => '1620916032', 'youtube' => 'http://youtube.com', 'twitter' => 'https://twitter.com/', 'myspace' => 'https://myspace.com/', 'facebook' => 'https://www.facebook.com/FacebookVietnam/', 'email2' => 'duycuong7640', 'skype' => 'hothihuyen.hn', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'content' => 'Thanks for your interest in Vn Discoverytours. For a fast response, please submit this basic Quick Enquiry form below by clicking “Submit”, and we’ll get back to you by e-mail within 12 to 24 hours (in working days). For urgent booking, call us at +84 974 839 873', 'video' => '<iframe width="360" height="200" src="https://www.youtube.com/embed/kwIc6bliHhc" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen></iframe>', 'slogan' => 'trung tâm sửa chữa và bảo hành máy giặt electrolux', 'slogan_eng' => '', 'printer' => '', 'googleplus' => '', 'bando' => '<p> <iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="410" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m18!1m12!1m3!1d1680.2372398112452!2d105.81212934716025!3d21.01437303922492!2m3!1f0!2f0!3f0!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ab63b645b665%3A0xa6797ac6008687bf!2zQ-G7rWEgSMOgbmcgVHLhuq9jIMSQ4buLYQ!5e0!3m2!1svi!2s!4v1449908805279" style="border:0" width="600"></iframe></p> ', 'gioithieu' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/gioithieu.png" /></p> ', 'thongtincongty' => 'Sửa máy lạnh tại nhà Sửa máy lạnh tại HCM Sửa tủ lạnh Bơm ga máy lạnh ', 'trogiupkh' => 'Tai nghe Iphone Sua may tinh tai nha Máy Ozone Z755', 'dichvuft' => 'Sửa máy lạnh Bảo dưỡng máy lạnh Vệ sinh máy lạnh Lắp đặt máy lạnh', 'bb' => '', 'zing' => '', 'hotline2' => '0912 35 65 75', 'thelink' => '<script type='text/javascript'>window._sbzq||function(e){e._sbzq=[];var t=e._sbzq;t.push(["_setAccount",32506]);var n=e.location.protocol=="https:"?"https:":"http:";var r=document.createElement("script");r.type="text/javascript";r.async=true;r.src=n+"//static.subiz.com/public/js/loader.js";var i=document.getElementsByTagName("script")[0];i.parentNode.insertBefore(r,i)}(window);</script> <script> (function(i,s,o,g,r,a,m){i['GoogleAnalyticsObject']=r;i[r]=i[r]||function(){ (i[r].q=i[r].q||[]).push(arguments)},i[r].l=1*new Date();a=s.createElement(o), m=s.getElementsByTagName(o)[0];a.async=1;a.src=g;m.parentNode.insertBefore(a,m) })(window,document,'script','//www.google-analytics.com/analytics.js','ga'); ga('create', 'UA-72584674-1', 'auto'); ga('send', 'pageview'); </script> <!-- Global site tag (gtag.js) - Google Ads: 876059345 --> <script async src="https://www.googletagmanager.com/gtag/js?id=AW-876059345"></script> <script> window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'AW-876059345'); </script> ', 'theh1' => '', 'hanoi' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tphcm' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tt' => '', 'pp' => 'https://www.facebook.com/ruaxetudong.net', 'tphcm_eng' => '', 'hanoi_eng' => '', 'hotline_eng' => '', 'name_eng' => '', 'chinhsach' => null, 'bandohn' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'bandohaiphong' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'gt' => '<p style="text-align: center;"> </p> <span style="font-size:16px;"><span style="color:#ffa500;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG 24/7</strong></span></span></span><br style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: arial; font-size: 13px; line-height: 20px; text-align: justify;" /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/hotline.png" style="width: 205px; height: 82px;" /><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-bhch(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-ghtn(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><br style="margin: 0px; padding: 0px;" /> <span style="color:#ffffff;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><span style="font-size:14px;"> </span></span></span></span><span style="color:#ffa500;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> </strong></span></span></span> <p style="text-align: center;"> <iframe clocktype="html5" frameborder="no" scrolling="no" src="http://clocklink.com/html5embed.php?clock=sdt&timezone=VietNam_Hanoi&color=blue&size=175&Title=&Message=&Target=&From=2015,1,1,0,0,0&Color=blue" style="overflow:hidden;border:0;margin:0;padding:0;width:175px;height:34px;"></iframe></p> ', 'gt_eng' => '' ), 'description_for_layout' => '', 'keywords_for_layout' => '', 'tintucnoibat' => array( (int) 0 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'duandatrienkhai' => array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'slideshow' => array( (int) 0 => array( 'Slideshow' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Slideshow' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Slideshow' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'adv_khuyenmai' => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '1', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190618044702f2726adc12fc8d21c875c9ee5274335e.png', 'display' => '5', 'created' => '2015-11-12', 'modified' => '2019-06-18', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '1', 'rght' => '2' ) ), 'doitac' => array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'chayphai' => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '3', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20160216064647eda555165b5c7208330a328fac635686.png', 'display' => '2', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '5', 'rght' => '6' ) ), 'chaytrai' => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '2', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '201602160646338f7cfbf080f7dfc1a2bafa3a3f0dd7c1.jpg', 'display' => '1', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '3', 'rght' => '4' ) ), 'chiasekinhnghiem' => array(), 'list_menu_footer' => array(), 'danhmuc_left_parent' => array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'danhmuc' => array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 4 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 5 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'support' => array( (int) 0 => array( 'Support' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Support' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'content_for_layout' => '<div class="bg-cat-danhmuc"> <div class="cat-title-danhmuc"> <a href="" title=""> <h1></h1> </a> </div> </div> <div class="box-content-detail"> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> <div class="col-product"> <div class="box-new-content"> <div class="box-new-detail"> <div class="time-date"> 12:00:00 <span>01/07/2016</span> </div><!--end time-date--><div class="clear-content"></div> <div class="box-like-share"> <div class="like1"> <div class="fb-like" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-layout="standard" data-action="like" data-show-faces="true" data-share="true"></div> </div> </div><!--end box-like-share--><div class="clear-content"></div> <div class="ct-tt"> <div class="clear-main"></div> </div><!--end ct-tt--> <!--<div class="fb-comments" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-width="715" data-numposts="5" data-colorscheme="light"></div>--> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> </div><!--end box-new-detail--> <div class="bar-new-detail"> <label>Private same category</label> <div class="clear-main"></div> <ul> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ces-2015-cam-bien-va-ket-noi.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-la-so.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-ban-da-ngoi-sai-tu-the.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/cha-de-cong-nghiep-quang-dien.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ky-an-moliere-corneill.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> </ul> <div class="clear-main"></div> </div><!--end bar-new-detail--> <div class="clear-main"></div> <div class="pagination"> <span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1" rel="first">« First</a></span><span class="prev"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9" rel="prev">« Previous</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1">1</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:2">2</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:7">7</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:8">8</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9">9</a></span><span class="current number">10</span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11">11</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:12">12</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:13">13</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:46">46</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47">47</a></span><span class="next"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11" rel="next">Next »</a></span><span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47" rel="last">End »</a></span>Page 10/47. View 10/461. </div> <div class="clear-main"></div> </div><!--end box-ctbar--> </div> </div>', 'scripts_for_layout' => '' ) $cat12 = array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) $title_for_layout = '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ' $tinmoiup = array( (int) 0 => array( 'Post' => array( 'id' => '539', 'name' => 'CÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA ỐNG NHÒM ĐO KHOẢNG CÁCH', 'code' => null, 'alias' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ống nhòm đo khoảng cách hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó</span></span> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">để tính ra khoảng cách của vật.</span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Ống nhòm đo khoảng cách</strong> hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó để tính ra khoảng cách của vật.<br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Dựa theo nguyên lý trên nên việc đo đạc vô cùng thuận tiện, tuy nhiên để đo khoảng cách chính xác tuyệt đối thì không thể bằng những loại thước chuyên dụng khác. Bởi vì tốc độ ánh sáng rất nhanh, ở cự ly gần thì ánh sáng phản hồi lại là tức thì cho nên loại ống nhòm này đa số được dùng cho hải quân trên biển hoặc mục đích giải trí như chơi golf là chính.</span><br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Bộ xung trong </span>ống nhòm đo khoảng cách <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">có trách nhiệm mã hóa để tránh tình trạng nhiễu ở thiết bị khi ánh sáng xung quanh mạnh, do vậy sẽ giúp việc đo đạc được chính xác hơn.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ống-nhòm-đo-khoảng-cách-coolshot-pro-stabilize-.jpeg" style="width: 800px; height: 450px;" /></span></span><br /> <br /> <strong><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Ph</span>ạm vi hoạt động</strong><br /> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Mặc dù chùm tia khá hẹp ở cự ly thấp, nhưng khoảng cách càng lớn thì chùm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> sẽ bị rẽ ra và bị trải rộng, Ngoài ra yếu tố thời tiết cũng ảnh hưởng rất nhiều đến độ chính xác của thiết bị, nghe có vẻ vô lý vì gió không thể tác động trực tiếp vào ánh sáng thì sao có thể gây cản trở được? Tuy nhiên khi có gió đẩy ngang thì khí nóng cũng sẽ bi tạt sang một bên, do vậy khi đo ở vị trí xa thì cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Còn một vấn đề nữa đó là vật đo bị khuất sau cây, có thể là 1 bụi cây thưa ánh sáng đủ sức chiếu qua nhưng khi chìm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> của ống nhòm đo khoảng cách đi qua sẽ bị phản xạ lại sẽ làm giảm chính xác.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/do-khoang-cach.jpg" style="width: 960px; height: 540px;" /></span></span></span><br /> <strong style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px; margin: 0px; padding: 0px;">Công nghệ được sử dụng trên ống nhòm đo khoảng cách</strong><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ tính thời gian bay: Ứng dụng này có thể đo được thời gian mà ánh sáng đến mục tiêu và bị phản lại, Nó được lập trình để lấy tốc độ ánh sáng nhân với số giây quay trở lại để tính ra khoảng cách chính xác nhất.</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ dịch pha tầng số: nhằm mục đích đo tầng số hiện tại để cho ra số liệu cuối cùng khi tính được khoảng cách ở trên</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ đo sự giao thoa: Nhằm mục đích phát hiện những thay đổi giữa vật đo và thiết bị như gió hay nhiệt độ để cho kết quả ít sai số nhất.</span><br /> <br /> <p style="margin: 10px 0px; padding: 0px;"> </p> ', 'images' => '201906100811094651c1abaa619828e0f9465c55605a28.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-06-10', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '84134', 'slug' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '943', 'rght' => '944', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( 'id' => '538', 'name' => 'Làm thế nào để các nhà sản xuất có thể sẵn sàng cho cách mạng công nghiệp 4.0 và IIoT?', 'code' => null, 'alias' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><span style="color: rgb(74, 74, 74);">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi </span><em style="box-sizing: border-box; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em><span style="color: rgb(74, 74, 74);"> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></span>', 'content' => '<h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> </h1> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi <em style="box-sizing: border-box;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 mang đến khái niệm “Nhà máy thông minh”. Tập trung vào việc sử dụng hệ thống không gian mạng thực-ảo để giám sát quy trình nhà máy thực tế và tạo các quyết định tự động dựa trên cơ sở dữ liệu. Tạo hệ thống thực tế thông minh sử dụng IoT và giao tiếp thời gian thực , chúng kết hợp với nhau, với con người thông qua mạng không dây.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0.jpg" style="width: 320px; height: 158px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vai trò của IIoT trong công nghiệp 4.0</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">IIoT hình thành xương sống cho bất kỳ s</span><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(34, 34, 34);">á</span></span></span><span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">ng kiến nào hướng đến công nghiệp 4.0. Bằng cách sử dụng công nghệ cảm biến, IIoT cho phép truyền tín hiệu từ máy móc sang hệ thống máy tính. Trong khi thông tin cơ bản về máy móc chỉ có thể truy cập được trong khoảng thời gian rất nhỏ, IIoT vẫn mang về cái nhìn tối tân hơn nhiều về lĩnh vực kinh doanh. Thông cụ thể này cung cấp phạm vi cho tự động hóa. Nếu được phân tích đúng cách, dữ liệu nhận được từ cảm biến IoT có thể cung cấp thông tin để tối ưu hóa các khía cạnh khác nhau của quy trình sản xuất.</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-weight: 700; font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Làm gì để một nhà máy sẵn sàng cho Công nghiệp 4.0?</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;"> </span>Đây là 4 điều kiện tiên quyết cho 1 nhà máy hoặc hệ thống cần có thì mới được gọi là Công nghiệp 4.0</span></span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Khả năng giao tiếp</span></span></span></h1> </li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Thiêt lập đường truyền giao tiếp , xác định rõ ràng phương thức trao đổi, sử dụng, thu thập dữ liệu. Các máy móc, thiết bị, cảm biến và cả con người phải được kết nối, chia sẻ thông tin và thao tác trên dữ liệu nhận được.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Minh bạch thông tin</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Điều quan trọng là thông tin nhận được phải rõ rang, ngắn gọn và dễ hiểu. Hệ thống tạo ra một "bản sao" của thế giới thật, bản sao này định hình bằng các dữ liệu thu thập từ cảm biến, máy móc</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Hỗ trợ kỹ thuật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Hệ thông này sẽ giúp con người theo 2 cách. Thứ nhất, nó sẽ hỗ trợ chúng ta ra quyết định và giải quyết vấn đề bằng cách cung cấp thông tin cho tiết dựa vào dữ liệu. Thứ hai, nó sẽ hỗ trợ chúng ta làm những việc quá phức tạp hoặc không an toàn</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Đưa quyết định theo mô hình phân tán</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống không gian mạng thực-ảo phải có khả năng đưa ra quyết định đơn giản mọt cách nhanh chóng, tự động, không cần con người can thiệp sử dụng phân tích dữ liệu. Mục tiêu cuối cùng của công nghiệp 4.0 là tự động hóa quy trình sản xuất và tối đa hóa quy mô. Sử dụng quy trình tự động hóa này, công việc có thể được thực hiện bằng máy móc, tăng phạm vi tối ưu hóa thời gian và phân bổ nguồn lực.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thử thách liên quan đến việc triển khai công nghiệp 4.0?</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0 2(1).jpg" style="width: 276px; height: 182px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Triển khai công nghiệp 4.0 cũng có thể sẽ gặp phải các khó khăn sau:</span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vấn đề bảo mật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Toàn bộ dữ liệu đều có sẵn , truyền qua Internet đến thiết bị từ xa. Điều này cho thấy dữ liệu rất có nguy cơ bị xâm phạm bảo mật, ăn cắp và thao tác.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Kiến thức sản xuất độc quyền, nếu bị xâm nhập, sẽ có thể dẫn đến thiệt hại lớn đến doanh thu của công ty.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Tin tưởng và ổn định</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu thông tin liên lạc nhận được qua cảm biến IoT không được sắp xếp hoặc không đúng lúc sẽ được xem là không đáng tin cậy. Rõ rang, bạn không thể tự động hóa một nhà máy hoạt động dựa trên dữ liệu không đáng tin cậy. Việc duy trì sự toàn vẹn quy trình sản xuất trong khi giảm thiểu sự can thiệp của con người rất phức tạp</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thiết lập kết nối</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Chúng ta gần như không thể đảm bảo kết nối internet 100%. Kể cả khi mạng không có khả năng bị hỏng bất ngờ, bạn vẫn sẽ cần tính đến việc bảo trì máy chủ. Rất khó để đảm bảo không mất dữ liệu ngay cả khi kết nối cực hạn hoặc bùng phát đột ngột.</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Phối hợp hệ thống cũ với IIoT</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống cũ không được thiết kế để tuân thủ các yêu cầu của công nghệ cảm biến. Nhưng hiện đại hóa toàn bộ cơ sở hạ tầng là không khả khi đối với phần lớn các nhà sản xuất. Vì vậy, đòi hỏi phải phối hợp IIoT với hệ thống máy móc cũ để đảm bảo ROI tốt nhất với sự đầu tư của nhà sản xuất.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ngoài nhứng thách thức trên, nhà sản xuất cũng phải đối mặt với các vấn đề từ nhà đầu tư, đội ngũ kỹ thuật nội bộ. Các nhà đầu tư khá miễn cưỡng với các cuộc cách mạng quy mô lớn. Đồng thời, năng lực IT có sẵn không thường xuyên được cập nhật để xử lý những thách thức này. Dữ liệu nghiên cứu thị trường và xu hướng chuyển đổi kỹ thuật số đã mở ra cái nhìn mới cho nhà đầu tư. Hạn chế về năng lực kỹ thuật vẫn sẽ là mối quan tâm chung khi triển khai bất kỳ IIoT.</span></span></p> ', 'images' => '201905200812307bda1a1c4b780f467d4ece9a47eb5c1b.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-20', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '57536', 'slug' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '941', 'rght' => '942', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( 'id' => '537', 'name' => 'Cách bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách', 'code' => null, 'alias' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách rất quan trọng đối với các kĩ sư đo đạc. Nhất là khi giá trị của các thiết bị như máy toàn đạc điện tử, máy thủy bình,… không hề nhỏ. Bảo quản thiết bị trắc địa tốt sẽ giúp tiết kiệm nhân công, thời gian, chi phí cho các công trình xây dựng. </span></span>', 'content' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>Thiết bị trắc địa</strong> cần được bảo quản cẩn thận để phát huy tối đa tính năng sử dụng của nó cũng như giảm chi phí đầu tư. Trước khi sử dụng thiết bị, hãy dành một ít thời gian để đọc và làm theo hướng dẫn bảo trì sau:<br /> - Không để thiết bị dưới ánh mặt trời trực tiếp hoặc trong xe kín trong thời gian dài. Nhiệt độ quá nóng có thể làm giảm hiệu quả của nó.<br /> - Nếu thiết bị đã được sử dụng trong điều kiện ẩm ướt, ngay lập tức lau sạch bất kỳ độ ẩm và làm khô thiết bị hoàn toàn trước khi cho lại thiết bị vào hộp đựng.<br /> - Thiết bị điện tử nhạy cảm đã được bảo vệ tốt trong hộp đựng chống lại bụi và độ ẩm.<br /> Tuy nhiên, nếu bụi hoặc hơi ẩm bám vào dụng cụ, có thể gây ra hư hại nghiêm trọng. Vì vậy, hãy chắc chắn thiết bị của bạn được bỏ vào hộp ngay sau khi sử dụng và vệ sinh.<br /> - Những thay đổi đột ngột về nhiệt độ có thể làm mờ ống kính và giảm đáng kể mức đo được khoảng cách hoặc gây ra lỗi hệ thống điện. Nếu có sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ, để dụng cụ trong hộp đựng kín ở vị trí ấm cho đến khi nhiệt độ của thiết bị trở về nhiệt độ phòng.<br /> - Không bảo quản thiết bị trắc địa ở những nơi nóng hoặc ẩm ướt. Đặc biệt, bạn phải lưu trữ bộ pin ở nơi khô ráo ở nhiệt độ dưới 30 ° C (86 ° F). Nhiệt độ cao hoặc độ ẩm quá mức có thể khiến nấm mốc phát triển trên các ống kính. Nó cũng có thể làm cho thị kính điện tử bị mờ đi và do đó dẫn đến việc khó bắt mục tiêu.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/DTM 322(1).jpg" style="width: 400px; height: 391px;" /><br /> - Khi bảo quản thiết bị ở những nơi có nhiệt độ cực thấp, hãy để hộp đựng mở.<br /> - Khi điều chỉnh các ốc cân bằng máy, hãy đặt vị trí càng gần vị trí trung tâm của ốc cân bằng máy.<br /> - Không sử dụng dung môi hữu cơ (chẳng hạn như ether hoặc chất pha loãng sơn) để làm sạch các bộ phận phi kim loại của thiết bị (chẳng hạn như bàn phím hoặc các bề mặt được sơn của máy). Làm như vậy có thể dẫn đến đổi màu bề mặt, hoặc lột các ký tự logo. Làm sạch những bộ phận này chỉ bằng một bông gòn, vải hoặc khăn giấy, thấm nhẹ bằng nước hoặc chất tẩy nhẹ.<br /> - Để vệ sinh ống kính quang học, hãy lau nhẹ bằng một miếng vải mềm hoặc bông gòn được thấm cồn.<br /> - Trước khi gắn pin, hãy chắc chắn rằng bề mặt tiếp xúc trên bề mặt pin và dụng cụ đã được lau chùi sạch sẽ.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/HOP MAY_02 B40A(2).jpg" /><br /> - Hộp đựng được thiết kế kín nước, nhưng bạn không nên để nó tiếp xúc với mưa lớn.<br /> <br /> Bảo quản thiết bị trắc địa là một trong những khâu quan trọng giúp việc đo đạc được chính xác. Nó giúp hỗ trợ giảm chi phí đầu tư cũng như chi phí sửa chữa máy. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho bạn.<br /> </span></span>', 'images' => '201905030810258d806bbec8ab9ba5235e121c05e3154a.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-03', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '69068', 'slug' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '939', 'rght' => '940', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( 'id' => '536', 'name' => 'Các loại sai số, tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo', 'code' => null, 'alias' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1. Các loại sai số trong đo đạc.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số sai lầm.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số sai lầm là do người đo thiếu cẩn thận trong khi đo, hoặc kỹ thuật đo không bảo đảm. Sai số này thường có giá trị tương đối lớn.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Khắc phục: đổi người đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số hệ thống:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số do độ chính xác của máy và không bảo đảm hoặc do thói quen, thị lực của người đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số hệ thống thường có dấu và giá trị không đổi.</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Loại trừ sai số hệ thống:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Nếu do máy thì chúng ta có thể kiểm nghiệm, xác định giá trị sai số của máy rồi lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- nếu do người đo thì chúng ta có thể kiểm nghiện sai số của người bằng cách so sánh kết quả của người đo với một vài người đo khác để biết được mức độ sai khác nhau về kết quả, sau đó lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai khác đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số ngẫu nhiên.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số xuất hiện trong kết quả đo một cách ngẫu nhiên mà không thể xác định được quy luật cũng như giá trị và nguyên nhân của sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số ngẫu nhiên không thể loại trừ được, tuy nhiên qua nghiên cứu cho thấy sai số ngẫu nhiên có những tính chất sau đây:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> - Các giá trị tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giá trị nhất định nào đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Các giá trị sai số ngẫu nhiên càng nhỏ thì có khả năng xuất hiện càng nhiều, còn giá trị càng lớn thì xuất hiện càng ít.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Sai số ngẫu nhiên mang giá trị dương (+) và sai số ngẫu nhiên mang giá trị âm (-) có xác suất xuất hiện bằng nhau khi số lần đo tiến tới vô cùng.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Tổng đại số của các giá trị sai số ngẫu nhiên của n lần đo cho một đại lượng là bằng không khi:<a href="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">2. Các tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số trung bình cộng (kí hiệu là s): được tính theo công thức sau:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: s- sai số trung bình cộng</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số trung phương (kí hiệu là m): được tính theo công thức:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: m – sai số trung phương</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số xác suất (kí hiệu là p)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong dãy kết quả đo nếu sắp xếp các sai số theo giá trị tuyệt đối từ bé đến lớn thì sai số xác suất p có giá trị của sai số đứng giữa về thứ tự sắp xếp.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Khi nghiên cứu về sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) và sai số xác suất (p) thấy chúng có mối quan hệ: p/s/m - tương ứng là 0,67/0,8/1,0</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu số lần đo càng nhiều thì tỷ số này càng đúng, dựa vào tỷ số này người tư có thể tính nhanh các giá trị của sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) thông qua giá trị của sai số xác suất (p)</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">d) Sai số giới hạn (kí hiệu là f)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nghiên cứu thống kê cho thấy:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Cứ 1000 sai số thực thì có 3 giá trị si số vượt qua giới hạn ba lần giá trị sai số trung phương m. Trong 100 sai số thực thì có năm giá trị v]ợt quá giới hạn hai lần giá trị của sai số trung phương m.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Vì vậy người ta thường chọn sai số giới hạn bằng 3 lần sai số trung phương</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 3m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong trường hợp yêu cầu độ chính xác cao thì chọn sai số giới hạn bằng 2 lần sai số trung phương.</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 2m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Như vậy trong quá trình tính toán nếu giá trị nào vượt quá sai số giới hạn thì bị coi là sai số sai lầm và bị loại ra khỏi kết quả đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">e) Sai số tương đối (kí hiệu là <span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1/T</em></span>) là tỷ số giữa sai số trung phương và giá trị thực của đại lượng đo (L).</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số tương đối dùng để so sánh mức độ sai số với giá trị thực của đại lượng đo:</span></span></div> ', 'images' => '201904250406260790335a670cb13c2fdb67fe2f8df9ba.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-04-25', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '76923', 'slug' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '937', 'rght' => '938', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( 'id' => '535', 'name' => 'Hướng dẫn đo diện tích đất bằng máy định vị cầm tay GARMIN ETREX 10/20X ', 'code' => null, 'alias' => 'huong-dan-do-dien-tich-dat-bang-may-dinh-vi-cam-tay-garmin-etrex-10-20x', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(17, 17, 17); font-weight: 700; text-align: justify;">Những năm gần đây việc sử dụng máy định vị cầm tay để đo diện tích đất nông nghiệp, đất rừng… trở nên phổ biến. Người nông dân, thương lái đã ứng dụng thiết bị kỹ thuật vào việc đo diện tích đất để mua bán cao su, tiêu, điều,… một cách rất hiệu quả và chính xác.</span></span></span>', 'content' => '<p style="margin: 0px auto; padding: 5px 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, sans-serif; background-image: initial !important; background-position: initial !important; background-size: initial !important; background-repeat: initial !important; background-attachment: initial !important; background-origin: initial !important; background-clip: initial !important;"> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Sau đây, chúng tôi xin phép hướng dẫn cách đo diện tích đất bằng máy định vị cầm tay Etrex 10/20x đơn giản và chính xác.<br /> <br /> <strong>Phần 1: Kiểm tra tín hiệu vệ tinh và sai số của máy định vị trước khi đo diện tích</strong><br /> <br /> Máy định vị cầm tay Etrex 10/20 đo diện tích dựa trên tín hiệu vệ tinh vì vậy để số liệu đo chính xác thì vệ tinh thu được phải nhiều và đầy đủ. Hãy kiểm tra tín hiệu vệ tinh trước khi đo:<br /> <br /> - Nhấn <em>Menu</em> 2 lần để vào màn hình menu chính<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 2.jpg" style="width: 300px; height: 300px;" /><br /> <br /> - Di chuyển con trỏ vào ô <em>Satellite</em> => nhấn <em>Enter</em><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 3(1).jpg" style="width: 381px; height: 510px;" /><br /> <br /> - Màn hình vệ tinh sẽ hiện ra. Trên góc phải phía trên màn hình thể hiện sai số của máy. Khi hiện ra số từ 3 - 5m tức là vệ tinh đã tốt, chúng ta có thể bắt đầu đo diện tích đất.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 4(1).jpg" style="width: 306px; height: 409px;" /><br /> Sau khi kiểm tra tín hiệu vệ tinh và sai số của máy định vị trước khi đo diện tích sẽ tiến hành đo diện tích đất.<br /> <br /> <strong>Phần 2: Tiến hành đo diện tích đất</strong><br /> <br /> <strong>Bước 1:</strong> Nhấn nút <em>Menu</em> trên máy 2 lần để trở về màn hình menu chính<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 1 lần 2.jpg" style="width: 300px; height: 300px;" /><br /> <em>Hình 1. Nhấn Menu 2 lần để trở về màn hình chính</em><br /> <br /> Bước 2: Di chuyển con trỏ vào biểu tượng có chữ <em>Area Calculation</em> (chức năng đo diện tích) => nhấn <em>Enter</em><strong>. </strong>Màn hình đo diện tích sẽ hiện ra.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 2 lần 2.jpg" style="width: 311px; height: 414px;" /><br /> <em>Hình 2. Di chuyển con trỏ vào biểu tượng có chữ Area Calculation</em><br /> <br /> Bước 3: Bây giờ hãy vào khu đất cần đo diện tích và nhấn <em>Enter</em> vào chữ <em>Start</em>, sau đó đi vòng quanh khu đất cần đo.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 3 lần 2.jpg" style="width: 400px; height: 533px;" /><br /> <em>Hình 3. Nhấn Enter vào chữ Start</em><br /> <br /> Bước 4: Sau khi đi vòng quanh khu đất cần đo đến vị trí xuất phát ban đầu nhấn <em>Enter</em> vào chữ <em>Calculate.</em><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 4 lần 2.jpg" style="width: 296px; height: 395px;" /><br /> <em>Hình 4. Nhấn Enter vào chữ Calculate</em><br /> <br /> Màn hình hiển thị kết quả đo diện tích sẽ hiện ra:<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 5.jpg" style="width: 309px; height: 412px;" /><br /> <em>Hình 5. Hiển thị kết quả đo</em><br /> <br /> Tùy vào mỗi mục đích công việc khác nhau mà chúng ta lựa chọn đơn vị đo phù hợp.<br /> Để chọn đơn vị đo bạn chỉ cần di chuyển con trỏ vào chữ <em>Change Units</em> và nhấn <em>Enter </em>=> màn hình sẽ hiện ra các đơn vị đo để bạn lựa chọn, thông thường chúng ta sẽ đo diện tích khu đất lớn nên chọn vào đơn vị Hectares<strong> (</strong>Ha<strong>).</strong><br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 6.jpg" style="width: 376px; height: 502px;" /><br /> <em>Hình 6. Chuyển đơn vị đo</em><br /> <br /> <strong>Cần lưu ý là phải đi thành 1 vòng khép kín thì máy mới đo diện tích khu đất một cách chính xác.</strong></span></span><br /> </p> <p style="margin: 0px auto; padding: 5px 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, sans-serif; background-image: initial !important; background-position: initial !important; background-size: initial !important; background-repeat: initial !important; background-attachment: initial !important; background-origin: initial !important; background-clip: initial !important;"> </p> ', 'images' => '2019042407173039b311cfd409011833b1fdef4dd12cf9.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-04-24', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '51604', 'slug' => 'huong-dan-do-dien-tich-dat-bang-may-dinh-vi-cam-tay-garmin-etrex-10-20x', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '935', 'rght' => '936', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( 'id' => '534', 'name' => 'Những lưu ý khi dùng máy đo khoảng cách laser', 'code' => null, 'alias' => 'nhung-luu-y-khi-dung-may-do-khoang-cach-laser', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ứng dụng máy đo khoảng cách laser trong đời sống hàng ngày không còn là quá mới mẻ. Đặc biệt là với các nhà thiết kế và thi công nội ngoại thất, kỹ sư trắc địa, kỹ sư công trình. Nhưng việc sử dụng thiết bị này thế nào đúng cách để tránh gây hỏng thiết bị và gây hại tới người xung quanh là vấn đề cần được quan tâm hơn cả trước khi sử dụng máy. Ứng dụng máy đo khoảng cách laser trong đời sống hàng ngày không còn là quá mới mẻ. Đặc biệt là với các nhà thiết kế và thi công nội ngoại thất, kỹ sư trắc địa, kỹ sư công trình. Nhưng việc sử dụng thiết bị này thế nào đúng cách để tránh gây hỏng thiết bị và gây hại tới người xung quanh là vấn đề cần được quan tâm hơn cả trước khi sử dụng máy. </span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Máy đo khoảng cách laser với ưu điểm thiết kế cầm tay nhỏ gọn, đút túi dễ dàng và kết quả phản hồi nhanh. Các tính năng cơ bản bao gồm đo khoảng cách, tính toán theo pitago, diện tích, thể tích, chu vi, đo góc, cộng trừ nhân chia. Ngoài ra, riêng dòng Leica có thêm rất nhiều tính năng vượt trội cho người chuyên nghiệp như đo cạnh trên cao, đo sườn đồi, đo độ nghiêng mái nhà, tính cạnh gián tiếp...<br /> <br /> Trước khi sử dụng bạn cần đọc các lưu ý quan trọng dưới đây để tránh làm hỏng thiết bị hoặc gây hại đến người xung quanh. <br /> <br /> - Không để tia laser hướng về phía người hoặc động vật và không nhìn vào tia laser trực tiếp hoặc qua phản chiếu.<br /> - Nếu tia laser hướng vào mắt, bạn phải nhắm mắt lại và ngay lập tức xoay đầu để tránh tia laser.<br /> - Không được sử dụng kính nhìn laser như là kính bảo hộ lao động.<br /> - Không được nhúng dụng cụ đo vào trong nước hay các chất lỏng khác.<br /> - Lau sạch bụi bẩn bằng một mảnh vải mềm và ẩm.<br /> - Không sử dụng bất cứ chất tẩy rửa hay dung môi nào.<br /> - Nếu dụng cụ đo bị trục trặc, vui lòng liên hệ bộ phận kỹ thuật của chúng tôi để được hướng dẫn và bảo hành. Tuyệt đối không tự ý tháo mở dụng cụ đo ra để tránh làm thiết bị hỏng hóc thêm.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H1.jpg" style="width: 236px; height: 138px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H2.jpg" style="width: 236px; height: 138px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H3.jpg" style="width: 236px; height: 138px;" /></span></span><br /> <br /> <p style="margin: 6px 0px; font-family: Helvetica, Arial, sans-serif; color: rgb(29, 33, 41); font-size: 14px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H7.jpg" style="width: 500px; height: 360px;" /></p> ', 'images' => '20190301033534e604a531789bb8c3cfaceb0b2346fd77.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-03-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '63827', 'slug' => 'nhung-luu-y-khi-dung-may-do-khoang-cach-laser', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '933', 'rght' => '934', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( 'id' => '533', 'name' => 'Cùng tìm hiểu về dòng máy thuỷ bình laser', 'code' => null, 'alias' => 'cung-tim-hieu-ve-dong-may-thuy-binh-laser', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Với những định hướng ban đầu từ quá trình nghiên cứu, sản xuất và thiết kế, máy thuỷ bình laser dường như đã được tích hợp trong mình những chức năng rất đa dạng, có thể phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của con người.Với những định hướng ban đầu từ quá trình nghiên cứu, sản xuất và thiết kế, máy thuỷ bình laser dường như đã được tích hợp trong mình những chức năng rất đa dạng, có thể phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của con người.</span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Với những định hướng ban đầu từ quá trình nghiên cứu, sản xuất và thiết kế, máy thuỷ bình laser dường như đã được tích hợp trong mình những chức năng rất đa dạng, có thể phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của con người. Các chức năng nổi bật đó có thể bao gồm:<br /> - Là thiết bị đo đạc ở các khoảng cách khác nhau từ gần đến xa, từ địa hình bằng phẳng đến nhưng nơi trắc trở nhiều nguy hiểm. Máy thuỷ bình laser có thể hỗ trợ con người trong việc tính toán và lập sơ đồ công trình rất nhanh chóng và chính xác.<br /> - Sử dụng máy trong việc quét mã vạch laser của ngành công nghiệp thương mại giúp bạn có được những kết quả tuyệt đối và tiện lợi hơn.<br /> - Ngoài ra, máy thuỷ bình laser còn là một thiết bị có ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp sản xuất, giáo dục, t tế và giao thông, công nghiệp vận chuyển.<br /> <br /> <strong>Một số cách phân loại máy thuỷ bình laser nổi bật nhất</strong></span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Phân loại máy thuỷ bình laser qua màu sắc</span></span></li> </ul> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Màu sắc máy thuỷ bình laser sẽ tương ứng với màu sắc tia laser được tích hợp bên trong máy và những dòng máy có màu sắc khác nhau sẽ có các đặc tính sử dụng cũng như nhiều ưu nhược điểm khác nhau. Một số dòng máy thuỷ bình laser chính được phân loại theo hình thức này đó chính là máy tia xanh, tia đỏ, tia cam, tia xanh ngọc, tia hồng. Tuy nhiên, nổi bật hơn cả vẫn là hai dòng máy chính tia xanh và tia đỏ. Chúng được xuất hiện phổ biến trên thị trường với những vai trò vô cùng hữu ích, khả năng ứng dụng đa dạng và linh hoạt cho người dùng.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1539914884-may can bang2 (1).JPG" /></span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Phân loại máy thuỷ bình laser theo nhà sản xuất</span></span></li> </ul> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Có rất nhiều đơn vị khác nhau gia nhập vào lĩnh vực thiết kế, sản xuất và phân phối máy thuỷ bình laser ra thị trường. Một số thương hiệu nổi bật có thể kể đến như dòng máy thuỷ bình laser thương hiệu Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức: Sincon, Bosch, Fukuda, Laisai,...<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1512013048_may-can-bang-laser-sincon-sl-333.jpg" style="width: 455px; height: 481px;" /></span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Phân loại máy thuỷ bình laser qua số tia được tích hợp</span></span></li> </ul> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Số tia của máy thuỷ bình laser có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả ứng dụng, đến mức độ phổ biến và khả năng sử dụng thực tế của máy cho các nhu cầu của người dùng. Tùy từng mục đích khác nhau bạn có thể chọn lựa dòng máy thuỷ bình laser với số tia vừa phải như 2 tia, 3 tia, 4 tia, 5 tia. Số lượng tia càng lớn thì giá thành máy càng cao, tuy nhiên hiệu quả và các chức năng máy mang lại sẽ càng lớn.<br /> <br /> <strong>Đánh giá một số ưu điểm của máy thuỷ bình laser trên thị trường hiện nay:</strong><br /> - Sử dụng máy thuỷ bình laser có thể thay thế hoàn toàn các phương thức đo đạc truyền thống với các kết quả đảm bảo độ chính xác, nhanh chóng và rất tiện lợi. Bạn có thể tránh đi được các thao tác phức tạp cần phải thực hiện, ngoài ra là còn tránh được các sai lệch có thể ảnh hưởng trực tiếp đến những công trình thực tế đang nghiên cứu hoặc thi công.<br /> - Việc sử dụng các dòng máy thuỷ bình laser hiện đại ngày nay rất đơn giản, chỉ cần nhấn nút và kiểm tra kết quả đo. Việc băn khoăn về những công việc cần làm cũng được giảm đi đáng kể. Từ đó giúp tiết kiệm thời gian rất nhiều.<br /> - Các thiết kế máy thuỷ bình laser hiện nay đều rất hiện đại, sang trọng với khả năng thu hút, bắt mắt, thể hiện cho sự cập nhật xu hướng cho chính người dùng, người chủ của máy.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/images(1).jpg" style="width: 225px; height: 225px;" /><br /> <br /> <strong>Một số nhược điểm của máy thuỷ bình laser:</strong><br /> Tuy mang trong mình nhiều ưu điểm nhưng vẫn không thể phủ nhận được một số khuyết điểm mà máy thuỷ bình laser vẫn còn gặp phải. Việc sử dụng máy tuy đơn giản nhưng luôn cần phải đảm bảo đúng và đủ các thao tác cần thiết. Nếu không sẽ không thể thu được kết quả đo. Ngoài ra, khi ứng dụng máy thuỷ bình laser trong một số điều kiện về địa hình trắc trở hay có nhiều vật cản, kết quả đo đạc thu được có thể sẽ không đảm bảo được độ chính xác tuyệt đối.<br /> Mức giá của các dòng máy thuỷ bình laser khá lớn, thường cao hơn so với các lựa chọn của phương pháp đo đạc truyền thống. Vì vậy, chi phí đầu tư ban đầu cần bỏ ra cho phương pháp cần phải xác định là sẽ tốn kém hơn. Tuy nhiên, so với những hiệu quả mà máy có thể mang lại thì đây hoàn toàn là những con số có thể chấp nhận được.<br /> </span></span>', 'images' => '20190213030954ce4c7d18ea6c8d4e032f065a283c7634.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-02-13', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '60970', 'slug' => 'cung-tim-hieu-ve-dong-may-thuy-binh-laser', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '931', 'rght' => '932', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( 'id' => '532', 'name' => 'Đo đạc khảo sát bằng công nghệ RTK - TRIMBLE R8S ', 'code' => null, 'alias' => 'do-dac-khao-sat-bang-cong-nghe-rtk-trimble-r8s', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghệ GPS RTK trong đo đạc khảo sát địa hình giúp rút ngắn thời gian đo đạc ngoài thực địa.<br /> Phương pháp đo vẽ bằng công nghệ RTK rất đơn giản.Khả năng đo chi tiết ở khoảng cách khá lớn.Trạm máy ít phải di chuyển nên tốc độ đo nhanh hơn. Với công nghệ RTK, nhân lực giảm, mang lại hiệu quả lớn về mặt kinh tế.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1545100541-r8s-4 (1)(1).JPG" style="width: 841px; height: 329px;" /><br /> Cùng với đó, để nâng cao năng suất và hiệu quả của công việc đo đạc khảo sát, bạn cần kết hợp với thiết bị máy toàn đạc điện tử để đo đạc.<br /> <br /> Để bắt kịp xu thế, Trimble – hãng sản xuất của Mỹ cho ra đời dòng máy định vị vệ tinh GNSS 02 tần số R8s. Máy có thiết kế nhỏ gọn và các tính năng nổi bật, đặc biệt là độ chính xác cao.Chuyên dùng trong công tác khảo sát thành lập lưới khống chế tọa độ với độ chính xác cao;<br /> Ngoài ra Trimble R8s cũng có thể được dùng trong việc khảo sát, thi công công trình như một chiếc máy đo đạc thông minh.Có thể thực hiện được tất cả các công việc trắc địa như giao hội, bố trí đường cong, tính diện tích.<br /> <br /> <strong>Các tính năng nổi bật của Trimble R8s GNSS:</strong><br /> + Bộ thu vệ tinh có thể lập cấu hình và tùy chỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu của người dùng<br /> + Có cấu hình xử lý hậu kỳ, cấu hình chỉ gồm trạm Base hoặc trạm Rover.Hoặc cấu hình bao gồm cả hai trạm Base và Rover<br /> + Khả năng dò tìm vệ tinh tiên tiến với công nghệ thu vệ tinh Trimble 360<br /> + Gồm bộ vi mạch Trimble Maxwell 6 với 440 kênh<br /> + Tích hợp đơn giản với dòng máy toàn đạc Trimble S-series và trạm Rover V10 Imaging<br /> + Phần mềm hiện trường Trimble Access và phần mềm nội nghiệp Trimble Business Center đầy trực quan<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1545100540-r8s-2(1).jpg" style="width: 426px; height: 600px;" /></span></span><br /> <div class="mota" style="margin: 10px 0px; font-weight: bold; color: rgb(17, 17, 17); position: relative; z-index: 999; background-image: initial; background-position: initial; background-size: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial; background-origin: initial; background-clip: initial; text-align: justify; line-height: 20px; font-family: Arial, sans-serif;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(34, 34, 34);">Với những tính năng nổi trội như trên, Trimble R8s sẽ là một giải pháp hoàn thiện cho công tác đo đạc khảo sát thành lập bản đồ.</span> </span></span></div> <div class="mota" style="margin: 10px 0px; font-weight: bold; color: rgb(17, 17, 17); position: relative; z-index: 999; background-image: initial; background-position: initial; background-size: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial; background-origin: initial; background-clip: initial; text-align: justify; line-height: 20px; font-family: Arial, sans-serif;"> </div> ', 'images' => '20181225030718344e0b16ef2063800ec3d36fa19f99b7.png', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2018-12-25', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '61621', 'slug' => 'do-dac-khao-sat-bang-cong-nghe-rtk-trimble-r8s', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '929', 'rght' => '930', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( 'id' => '531', 'name' => 'Công nghệ DGPS và ứng dụng của nó.', 'code' => null, 'alias' => 'cong-nghe-dgps-va-ung-dung-cua-no', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>DGPS có tên gọi chính xác là Hệ thống Định vị Toàn cầu vi sai (Differential - GPS). Là một dạng nâng cao của Hệ thống Định vị Toàn cầu.</strong></span></span>', 'content' => '<p> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>DGPS có tên gọi chính xác là Hệ thống Định vị Toàn cầu vi sai (Differential - GPS). Là một dạng nâng cao của Hệ thống Định vị Toàn cầu.</strong></span></span><br /> </p> <p> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">DGPS sử dụng thêm một mạng lưới các trạm mặt đất cố định để phát tín hiệu. Làm căn cứ cho thiết bị định vị nhận biết khác biệt giữa các vị trí của các trạm đo. Phân biệt theo hai cách: được chỉ định bởi hệ thống vệ tinh và số liệu đo đạc chính xác đã biết từ trước. Từ sai khác giữa vị trí đo bởi vệ tinh và vị trí chính xác đã biết. Các thiết bị định vị có thể hiệu chỉnh vị trí chính xác của chúng.</span></span></p> <p style="text-align: center;"> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1542939579-DPGS-2.jpg" style="width: 507px; height: 347px;" /></span></span></p> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Các tín hiệu hiệu chỉnh thường được phát ở dạng sóng radio UHF.<br /> <br /> Hệ thống DGPS:<br /> - Một là chủ yếu cho hàng hải, phát tín hiệu trên dải sóng dài;<br /> - Một hệ thống khác được sử dụng cho điều tra đất đai và di chuyển trên mặt đất, sử dụng băng tần FM radio thương mại.<br /> <br /> Ở Việt Nam hiện có 6 trạm DGPS: Đồ Sơn, Vũng Tàu, Hà Giang, Cao Bằng, Lai Châu, Quảng Nam.<br /> <br /> Các ứng dụng hệ thống DGPS: <br /> <br /> - Ứng dụng trong trắc địa và bản đồ mặt Đất<br /> - Ứng dụng trong trắc địa và bản đồ biển<br /> - Ứng dụng trong giao thông và hải dương học trên biển<br /> - Ứng dụng trong trắc địa và bản đồ hàng không<br /> - Ứng dụng trong giao thông hàng không<br /> - Ứng dụng trong thám hiểm không gian<br /> - Ứng dụng trong quân đội<br /> <br /> <strong>GPS và DGPS khác nhau như thế nào?</strong> </span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"> GPS là tín hiệu được phát trực tiếp từ các vệ tinh toàn cầu GPS. GPS có độ sai số trong phạm vi tiêu chuẩn là 15m.</span></span></li> <li> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"> DGPS là tín hiệu vô tuyến được phát từ các trạm DGPS sau khi nhận GPS và sửa đổi chúng cho tín hiệu chính xác hơn. Với phạm vi tiêu chuẩn dưới 5m. Tuy nhiên nhược điểm của DGPS là phải sử dụng nhiều trạm phát dưới mặt đất. Sai số sẽ càng cao khi khoảng cách từ trạm DGPS đến thiết bị thu sóng càng lớn.</span></span></li> </ul> <p style="text-align: center;"> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1542939580-DPGS-11.jpg" style="width: 421px; height: 245px;" /></span></span></p> <p style="text-align: center;"> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1542939580-DPGS-12.jpg" /></span></span></p> ', 'images' => '20181123080947be329442040732a45e4832bf54eaf382.png', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2018-11-23', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '62302', 'slug' => 'cong-nghe-dgps-va-ung-dung-cua-no', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '927', 'rght' => '928', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( 'id' => '530', 'name' => 'Chức năng của máy đo khoảng cách laser Disto X4', 'code' => null, 'alias' => 'chuc-nang-cua-may-do-khoang-cach-laser-disto-x4', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;">Máy đo khoảng cách laser Leica DISTO X4 - 150m</strong> là Model mới nhất của hãng Leica Geosystems - Thụy Sĩ tại thị trường thế giới cũng như ở Việt Nam. </span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Được thiết kế với mẫu mã mới hoàn toàn so với các Model tiền nhiệm, Leica đang hướng tới sự đơn giản, chắc chắc, tinh tế cùng với các chức năng ngày càng tiên tiến hơn. Đặc biệt độ bền bỉ cực cao như Model tiền nhiệm X410<br /> <br /> * Các công việc đo đạc khảo sát công trình bên ngoài trời nắng sẽ không còn là trở ngại lớn khi camera kỹ thuật số Zoom 4X được tích hợp trên Disto X4, camera này giúp cho việc định vị mục tiêu đo bên ngoài trời nắng được dễ dàng, nhanh chóng,thuận lợi và chính xác hơn so với các Model không được trang bị camera. Kết quả đo đạc sẽ chính xác và tin cậy hơn rất nhiều.</span></span></span></p> ', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(51, 51, 51); font-weight: 700; text-transform: uppercase;">MÁY ĐO KHOẢNG CÁCH LASER LEICA DISTO X4_150M</span><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify;"> là Model mới nhất (cùng với Leica DISTO X3) của hãng Leica Geosystems - Thụy Sĩ tại thị trường thế giới cũng như ở Việt Nam. Disto X4 đã có mặt tại thị trường Việt nam vào tháng 8/2018</span></span></span> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Được thiết kế với mẫu mã mới hoàn toàn so với các Model tiền nhiệm, Leica đang hướng tới sự đơn giản, chắc chắc, tinh tế cùng với các chức năng ngày càng tiên tiến hơn. Đặc biệt độ bền bỉ cực cao như Model tiền nhiệm X410</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Điểm khác biệt lớn nhất của Model X4 lần này không thể không kể đến là màn hình của Máy, tuy màn hình không được trang bị cỡ lớn như các dòng D seriel nhưng màn hình X4 được thiết kế dạng LED TFT sắc nét giống như các màn hình trên smartphone hiện nay.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Giao diện truy cập được thiết kế mới giúp cho việc truy cập các chức năng cũng như quan sát kết quả được dễ dàng và thuận lợi nhất.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Thân máy được thiết kế rất chắc chắn, cầm vừa vặn trên tay, cùng với đó là X4 được trang bị IP65 cho khả năng kháng bụi nước rất cao nơi công trường cũng như có khả năng an toàn khi rơi từ độ cao 2m.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Các công việc đo đạc khảo sát công trình bên ngoài trời nắng sẽ không còn là trở ngại lớn khi camera kỹ thuật số Zoom 4X được tích hợp trên Disto X4, camera này giúp cho việc định vị mục tiêu đo bên ngoài trời nắng được dễ dàng, nhanh chóng,thuận lợi và chính xác hơn so với các Model không được trang bị camera. Kết quả đo đạc sẽ chính xác và tin cậy hơn rất nhiều.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <table border="0" cellpadding="0" style="width:700px;" width="700"> <tbody> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/leica-disto-x3-painter-function.jpg" /></span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-1.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo diện tích sơn</strong><br /> Tính toán tổng diện tích tường, sàn, trần</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo diện tích / thể tích</strong><br /> Đo diện tích nhà, phòng, diện tích đất.. thể tích vật liệu...</span></span></td> </tr> <tr> <td> </td> <td> </td> <td> </td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-2.jpg" /></span></span></td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> </span></span></td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-3.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo gián tiếp Pythagoras</strong><br /> với những vị trí khó tiếp cận</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo ngang thông minh</strong><br /> Khi gặp chướng ngại vật, không thể đo theo phương ngang. Khi đó chỉ cần đo phía trên hoặc phía dưới thiết bị sẽ cho ra khoảng cách ngang chính xác, nhanh chóng.</span></span></td> </tr> <tr> <td> </td> <td> </td> <td> </td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-4.jpg" /></span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-5.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo chia đều</strong><br /> Việc lắp dựng, xác định các vị trí bằng nhau sẽ nanh chóng hơn</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo cao liên tục</strong><br /> Với những vị trí trên cao, vị trí không thể tiếp cận trực tiếp...chỉ cẩn đo điểm trên hoặc dưới sau đó hướng laser đến điển còn lại, thiết bị sẽ cho ra khoảng cách chính xác và nhanh nhất</span></span></td> </tr> <tr> <td> </td> <td> </td> <td> </td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/leica-disto-x3-do-goc-nghieng.jpg" /></span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_moi/leica_disto_x4/IP65-leica-disto-x4.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo góc nghiêng 360<sup>o</sup></strong><br /> Xác định độ dốc (nghiêng) của mái nhà, ram đốc, mái dốc, cầu thang, vì kèo...</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Cấp bảo vệ IP65</strong><br /> Cho khả năng chống bụi bặm, môi trường ẩm ướt nơi công trường. Ngoài ra thiết bị có khả năng an toàn khi rơi ở độ cao 2m</span></span></td> </tr> </tbody> </table> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <br /> <br /> <br /> <br /> </span></span>', 'images' => '2018111207535647c80092b4d21138b6caefb4b536d2f7.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2018-11-12', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '79866', 'slug' => 'chuc-nang-cua-may-do-khoang-cach-laser-disto-x4', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '925', 'rght' => '926', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) ) $tinlq = array( (int) 0 => array( 'Post' => array( 'id' => '436', 'name' => 'CES 2015: Cảm biến và kết nối ', 'code' => null, 'alias' => 'ces-2015-cam-bien-va-ket-noi', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Gắn cảm biến vào tất cả các thiết bị, kết nối mọi vật dụng trên nền tảng Internet là điều mà người ta nhận thấy rõ ràng trong CES 2015 – Hội chợ hàng điện tử tiêu dùng quốc tế diễn ra trong năm ngày từ 4-9/1 tại Las Vegas, Mỹ.</div> <div> <br /> <strong>Mọi vật đều thông minh</strong></div> <div> </div> <div> Khi những người tham dự CES thường xuyên bắt đầu cảm thấy chán vì năm nào cũng quen thuộc với sự góp mặt của các tập đoàn điện tử như Sony, LG, SamSung... cùng những sản phẩm “dễ đoán” như TV LED thì năm nay, họ có dịp ngạc nhiên với một xu hướng: “Internet of things” – vạn vật kết nối trong các thiết bị gia dụng.<br /> <br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/MakeThumbnail (1).jpg" style="width: 150px; height: 84px;" /></div> <div> </div> <div> Theo dự báo, phải mất vài chục năm nữa, viễn cảnh về vạn vật kết nối mới trở thành hiện thực, khi ấy, tất cả các vật dụng xung quanh con người đều được gắn một máy tính và kết nối với nhau trên nền tảng internet. Tuy nhiên, tại hội chợ công nghệ CES, người ta thấy viễn cảnh này không xa đến thế, hàng trăm vật dụng gắn liền với sinh hoạt hằng ngày của con người đều trở nên “thông minh”: bàn chải Bluetooth điều chỉnh để người dùng không chà răng quá mạnh; bình sữa trẻ em hướng dẫn người dùng góc độ cầm chai chuẩn xác; ấm pha trà/cà phê cho phép pha và điều chỉnh nhiệt độ đồ uống từ xa; bóng đèn được điều chỉnh bằng wifi qua điện thoại thông minh kết hợp loa và camera chống trộm, ổ cắm điện chỉ truyền điện khi nhận được phích cắm; vòng cổ cho vật nuôi thông báo địa điểm và tình trạng của chúng cho người chủ qua ứng dụng di động, pedal xe đạp có gắn GPS và các cảm biến cho phép xác định vị trí của xe, đo khoảng cách tới địa chỉ cần đến đồng thời theo dõi tốc độ đạp xe, cảnh báo khi xe bị trượt bánh… Các thiết bị trên đều được kết nối wifi và xử lý thông tin bằng một ứng dụng trên di động, nhờ vậy, các dữ liệu về hiệu quả hoạt động của người dùng sẽ được gửi về điện thoại thông minh của họ. Ví dụ, với bình sữa trẻ em nói trên, bố mẹ có thể biết được lượng sữa và thời gian ăn của con khi “giao phó” cho người trông trẻ hoặc với chiếc bàn chải Bluetooth, người sử dụng có thể nhận được thông tin đánh giá về cách đánh răng của mình trên điện thoại thông minh.</div> <div> </div> <div> Không chỉ nổi bật với các vật dụng “internet of things” gần gũi hằng ngày, CES 2015 còn được chú ý với những thiết bị đeo trên người (wearables). Khi Apple thông báo sẽ tung ra đồng hồ thông minh vào năm nay, không có gì lạ khi những sản phẩm đeo trên người trở nên phổ biến và trở thành xu hướng ở hội chợ hàng điện tử tiêu dùng 2015. Phần lớn những sản phẩm này đều được sử dụng để đo lường sự vận động và sức khỏe của người dùng, đồng thời phân tích những dữ liệu này và gửi tới các thiết bị di động thông minh bằng wifi hoặc Bluetooth: các đồng hồ đeo tay và tai nghe theo dõi bước đi, giấc ngủ, cảm xúc; mũ đọc “sóng não” để đo độ thư dãn của người đội và nếu phát hiện thấy người đội căng thẳng, sẽ gửi dữ liệu qua một ứng dụng của điện thoại thông minh để bật một bản nhạc jazz xoa dịu và thư giãn người dùng. Ngoài ra, một chiếc nhẫn có tên gọi là Ring của công ty Logbar ở Nhật, vào năm 2014 từng gọi vốn từ cộng đồng thành công với gần 900.000 USD (gấp bốn lần so với dự kiến) trên nền tảng Kickstarter, cho phép người đeo chỉ cần “viết lên không khí” để ra lệnh đóng/mở rèm cửa, bật/tắt hệ thống đèn và TV, thậm chí có thể viết chữ trên điện thoại, máy tính bảng từ xa.</div> <div> </div> <div> “Vạn vật kết nối không phải là khoa học viễn tưởng mà là thực tế khoa học”, Boo-Keun Yoon, tổng giám đốc của SamSung, phát biểu tại CES 2015. Ông cho biết, internet of things sẽ biến đổi cách mà chúng ta sống: “ Mỗi người là trung tâm thế giới công nghệ của riêng họ và vạn vật kết nối sẽ tự khắc thích nghi và biến đổi theo cách người ta muốn”.</div> <div> </div> <div> <strong>Cảm biến thống trị</strong></div> <div> </div> <div> Những năm gần đây, CES dần thay đổi diện mạo: với tên gọi là một hội chợ công nghệ hàng tiêu dùng nhưng năm nay, ngạc nhiên là có những công ty có vẻ chẳng liên quan gì tới lĩnh vực này cũng có gian hàng dựng ở đây: các tập đoàn ô tô như Ford, Toyota, Chervolet, Mercedes Benz; các công ty thời trang như Adidas, Ralph Lauren…, thậm chí cả chuỗi cửa hàng ăn nhanh Mc Donnald và hãng truyền hình CBS cũng tới đây góp mặt.</div> <div> </div> <div> Ngày đầu tiên của CES 2015 là một loạt các bài phát biểu đến từ chủ tịch của những tập đoàn sản xuất ô tô lớn trên thế giới. Họ giới thiệu và thậm chí còn cho phép người đến dự thử ngồi trên dòng xe mới tưởng như chỉ có trong phim viễn tưởng: xe tự lái. Giờ đây, tài xế chỉ cần đặt điểm đến và ngồi ở băng ghế sau để xe của mình tự động di chuyển, tránh các chướng ngại vật trên đường và tự tìm chỗ đỗ xe khi tới nơi. Các công ty thời trang tới CES 2015 để giới thiệu các mẫu quần áo thể thao: từ mũ cho đến tất đều được gắn cảm biến để theo dõi và điều chỉnh lượng mồ hôi, máu lưu thông, nhịp tim của người tập thể thao và thông báo cho họ về chế độ luyện tập thông qua các thiết bị di động. Những hãng truyền hình, giải trí và chuỗi nhà hàng ăn nhanh Mc Donalds tới CES 2015 để tìm cách nâng cấp dịch vụ của mình bằng cách tích hợp công nghệ, đặc biệt là các hãng truyền hình, giải trí. Sự xuất hiện của Oculus Rift với thiết bị cho phép người dùng tương tác với thế giới game ảo như thực được Facebook mua lại với giá 2 tỷ USD trong năm 2014 khiến nhiều sản phẩm tương tự xuất hiện trong CES 2015. Bây giờ, không chỉ bước vào thế giới game, các sản phẩm mới cho phép người dùng bước vào và tương tác trực tiếp với cả các chương trình TV đòi hỏi các hãng truyền hình phải tạo ra các show truyền hình tương tác mới trong tương lai. Bên cạnh đó, hết thời người dùng phải “dò kênh” để tìm chương trình mình thích, với công nghệ phân tích dữ liệu người dùng quen thuộc vẫn được sử dụng bởi các trang web xem video trực tuyến, người dùng hiện nay sẽ được “gợi ý chính xác” mình nên xem gì trước khi đưa ra quyết định.</div> <div> </div> <div> <strong>CES – con quái vật khó hiểu</strong></div> <div> </div> <div> Với diện tích trưng bày là 2.000 ha - tương đương với 35 sân bóng đá và có 3.500 công ty tham gia trưng bày sản phẩm, và tổ chức từ sáng đến đêm liên tục trong năm ngày từ 4-9/1 vừa qua, CES (Consumer Electronic Show) là hội chợ hàng điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới thế giới. Tuy nhiên, việc trưng bày sản phẩm ở CES không hề hào nhoáng như người ta vẫn tưởng tượng. Đỗ Hoài Nam, CEO của SeeSpace, từng tới CES 2014 để giới thiệu InAir (thiết bị kết hợp giữa TV và internet, tự nhận diện, “bóc tách” dữ liệu từ các chương trình TV để kết nối với các trang liên quan trên Internet, thêm thông tin cho người dùng), chia sẻ: “CES như một sở thú! Vô số những thứ láo nháo, những sản phẩm giá trị đã ít lại còn thường bị lẫn lộn trong bể những thứ láo nháo ấy”.</div> <div> </div> <div> Anh cho biết, với những công ty sản xuất (product companies), CES là bắt buộc nên gần như ai cũng phải trưng bày sản phẩm của mình ở hội chợ công nghệ này. Tuy nhiên, điều đáng tiếc là hầu hết các công ty chỉ chạy theo xu hướng mà không có tầm nhìn. “Điều này làm CES trở thành một cái chợ hỗn loạn và náo nhiệt nhưng tìm kiếm cái thực sự hay thì rất khó”, anh nói.</div> <div> </div> <div> Những tập đoàn lớn như Samsung, Intel… sẵn sàng tiêu hàng chục triệu USD cho những ngày ở Las Vegas nhằm tạo bàn đạp để có thể tung ra các sản phẩm trong năm. Tuy nhiên, với các công ty nhỏ hơn thì anh Hoài Nam cho rằng, cần phải cân nhắc kỹ bởi có rất nhiều công ty tới CES để rồi chứng kiến đầy những sản phẩm “me too”, tức là giống hệt mình. Khi đó, họ mới nhận ra đã bỏ một khoản tiền lớn để đóng góp vào sự “láo nháo” chứ không hề đem lại một kết quả nào cho mình.“</div> <div> </div> <div> Sai lầm nghiêm trọng nhất mà rất nhiều công ty mắc phải là đến CES chỉ là để góp vào sự “láo nháo” nhưng lại quảng cáo bản thân là sản phẩm giá trị. Sản phẩm chưa sẵn sàng nhưng vẫn đưa lên để cạnh tranh với sản phẩm đã hoàn thiện rồi”. Theo anh, tuy cũng có những công ty chưa có sản phẩm nhưng vẫn đến CES để tự đánh giá so với mặt bằng chung và có những chiến lược hiệu quả hơn cho sản phẩm nhưng nên đến CES với sản phẩm hoàn chỉnh thay vì sản phẩm dở dang. “Tóm lại, CES là một con ‘quái vật’ hết sức khó hiểu. Trừ khi có mục đích rất cụ thể thì nhìn chung là không nên tới. Apple là một ví dụ, họ từ chối tới CES nhưng năm nào cũng tạo ra tiếng vang khi tung ra sản phẩm”.</div> <div> </div> <div> Tại CES 2015, Misfit Wearables và Bkav là hai công ty Việt Nam tham gia trưng bày sản phẩm. Misfit được biết đến với Shine - sản phẩm đeo trên người nhỏ gọn như đồng xu để theo dõi hoạt động và giấc ngủ của người đeo từng gọi được 100.000USD trên trang gọi vốn cộng đồng Indiegogo ngay trong 10 giờ đồng hồ đầu tiên. Tại hội chợ công nghệ hàng tiêu dùng năm nay, Misfit kết hợp với hãng thời trang Swarovski tạo ra hai phiên bản có chức năng giống như Shine nhưng vỏ được làm bằng pha lê màu trắng và pha lê màu tím, riêng phiên bản pha lê tím có thể hoạt động nhờ ánh sáng tự nhiên và nhân tạo. Tuy ở CES năm nay, theo tờ The Washington Post xu hướng thiết bị đeo trên người được coi là nỗi thất vọng lớn với những sản phẩm “giông giống nhau”, Misfit là một trong số rất ít các công ty đem lại hi vọng cho thị trường nhờ hợp tác thiết kế với một hãng thời trang cao cấp. Ngoài Misfit, lần đầu tiên Bkav tham gia CES với hai sản phẩm: thiết bị nhà thông minh đã được sử dụng rộng rãi tại các căn hộ cao cấp gần đây và điện thoại thông minh do công ty tự thiết kế và chế tạo. Tuy nhiên, sản phẩm được trưng bày ở CES 2015 mới chỉ là phiên bản thử nghiệm. </div> ', 'images' => '20160701092758bb4df4040cf296bb8e3e4e090827da37.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '60426', 'slug' => 'ces-2015-cam-bien-va-ket-noi', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '761', 'rght' => '762', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( 'id' => '435', 'name' => 'Vũ trụ là số?', 'code' => null, 'alias' => 'vu-tru-la-so', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div class="Summary" style="font-size: 10pt; font-family: Arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify" style="font-size: 12px; font-family: arial;"> <span class="SummaryDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblDescription" style="font-size: 10pt; font-weight: bold;">Tạp chí Scientific American số tháng 2/2012 có đăng bài viết « Is Space Digital » của Michael Moyer về một thí nghiệm đang được tiến hành ở Chicago bởi Craig Hogan( Giám đốc Trung tâm Vật lý thiên văn và các hạt cơ bản, Phòng thí nghiệm gia tốc Quốc gia Fermi, GS Đại học Chicago, Illinois ) nhằm đo tiếng ồn toàn ảnh (holographic noise) biểu hiện mối liên quan sâu xa giữa thông tin, vật chất và không thời gian . Nếu tồn tại tiếng ồn toàn ảnh thì theo Craig Hogan vũ trụ của chúng ta là số (digital) và chúng ta có một hình mẫu (paradigm ) mới cho vũ trụ quan của thế kỷ 21. Vũ trụ không liên tục mà là gián đoạn gồm bằng những bit thông tin. Vũ trụ 3D đột sinh (emerge) từ những bit thông tin chứa trên một mặt 2D.</span></div> </div> <div style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <p> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="206" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/hogan.jpg" width="180" /><br /> <br /> <strong><em>Craig HOGAN</em></strong></span> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><strong>Thế nào là phương pháp toàn ảnh (holography) ?</strong><br /> <br /> Như chúng ta biết trong quang học có phương pháp ghi <u>một vật thể 3 chiều bằng một ảnh 2 chiều</u> (hologram).Kỹ thuật này gọi là holography (phương pháp toàn ảnh). Chữ holography có gốc từ tiếng Hy lạp holos whole ( toàn thể ) + graphe writing (ghi ảnh). Đây là một phương pháp chụp ảnh hiện đại. Holography được sáng chế năm 1948 bởi nhà vật lý người Hung Dennis Gabor (1900-1079), nhờ thành tích này ông được nhận giải Nobel năm 1971.<br /> <br /> <strong>Entropy và diện tích chân trời sự cố của lỗ đen</strong><br /> <br /> Jacob Bekenstein chứng minh rằng khi một lượng vật chất rơi vào lỗ đen thì entropy của lỗ đen tăng lên để bù trừ vào entropy do lượng vật chất mất đi. Nói cách khác entropy của lỗ đen và vật chất chung quanh không giảm, đó là định luật 2 trong nhiệt động học lỗ đen. Năm 1970 Hawking & Demetrious Christodoulou (đại học Princeton) độc lập với nhau chứng minh rằng A - diện tích lỗ đen, ở chân trời sự cố (event horizon) không giảm theo thời gian: <span lang="FR" style="font-family: "Times New Roman", serif; font-size: 12pt;">t<sub>2</sub> > t<sub>1</sub> </span><span style="font-family: Symbol; font-size: 12pt;"><span style="font-family: Arial; font-size: 12px;">®</span></span><span lang="FR" style="font-family: "Times New Roman", serif; font-size: 12pt;"> A(t<sub>2</sub>) </span><span style="font-family: Symbol; font-size: 12pt;"><span style="font-family: Arial; font-size: 12px;">³</span></span><span lang="FR" style="font-family: "Times New Roman", serif; font-size: 12pt;"> A(t<sub>1</sub>)</span>, từ đó Jacob Bekenstein có cơ sở để đồng nhất entropy với A (thêm một hệ số là 1/4), xem hình 1.</span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="268" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-1.png" width="500" /><br /> <br /> <font color="#0000FF"><em>Hình 1. Entropy của một lỗ đen tỷ lệ với diện tích bề mặt của chân trời sự cố (tức ranh giới có vào mà không có ra đối với mọi vật, kể cả ánh sáng khi rơi vào lỗ đen). Một lỗ đen với diện tích chân trời sự cố là A (trong đơn vị diện tích Planck = 10 – 66 cm 2) sẽ có A / 4 đơn vị entropy. Xét từ quan điểm thông tin diện tích chân trời được phủ bởi các bit 1 và 0, mỗi bit chiếm 4 đơn vị diện tích Planck.</em></font></span></center> <br /> <center> <div align="left"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><strong>Hai loại entropy (thống kê & thông tin)</strong></span></div> </center> <center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Như chúng ta biết, entropy được biểu diễn qua số trạng thái lượng tử theo công thức:<br /> <img alt="" height="49" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/congthuc2.png" width="102" /></span></p> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><em>s- số chiều không gian.</em><br /> <br /> Năm 1948 nhà toán học người Mỹ Claude E. Shannon đã đưa vào thông tin khái niệm entropy. Entropy thông tin trong một thông điệp là số bit cần thiết để mã hoá thông điệp đó. Khái niệm entropy của Shannon làm xích gần vật lý thống kê với thông tin.<br /> <br /> John Archibald Wheeler quan niệm rằng <em><strong>“thế giới vật lý là được cấu tạo bằng thông tin với năng lượng và vật chất chỉ là những yếu tố dẫn, những sản phẩm phụ (incidentals)”.</strong></em><br /> <br /> Theo Bekenstein: <strong><em>“Entropy nhiệt động và entropy Shannon là tương đương , số cấu hình tính theo entropy Boltzmann phản ảnh số lượng thông tin Shannon mà chúng ta cần có để thu xếp một cấu hình"</em></strong> của vật chất và năng lượng.<br /> <br /> Sự khác nhau giũa entropy nhiệt động học của vật lý và entropy thông tin của Shannon chỉ là vấn đề đơn vị đo. Entropy nhiệt động học tính bằng đơn vị năng lượng chia cho nhiệt độ trong khi entropy Shannon lại không có thứ nguyên là “bit” của thông tin do đó sự khác nhau chỉ là vấn đề quy ước.<br /> <br /> Bekenstein đã giải quyết vấn đề nghịch lý thông tin trong lỗ đen nhờ phát hiện rằng entropy của lỗ đen –có nghĩa là nội dung thông tin của lỗ đen- tỷ lệ với diện tích chân trời.<br /> <br /> <strong>Nguyên lý toàn ảnh (Holographic principle) </strong><br /> <br /> Nguyên lý toàn ảnh được gợi ý ( inspired) từ nhiệt động học lỗ đen và tổng quát hóa cho mọi vật.Trong lỗ đen mọi thông tin của lỗ đen đều được mã hóa trên mặt biên chân trời sự cố (event horizon).Đây là xuất phát điểm của nguyên lý toàn ảnh.<br /> <br /> Các nhà vật lý Leonard Susskind và Gerard’t Hooft muốn tổng quát hóa nguyên lý toàn ảnh từ lỗ đen (Jacob Bekenstein & Stephen Hawking) sang toàn vũ trụ. <br /> <br /> Năm1993 Gerard ‘t Hooft đề ra nguyên lý holographic: <em><strong>theo nguyên lý này tồn tại một vật lý nD trên mặt biên (không gian n chiều) mô tả được hoàn toàn vật lý (n+1)D của hệ nằm trong mặt biên (không gian n+1 chiều).</strong></em><br /> <br /> Theo nguyên lý holographic các quy luật vật lý trên mặt biên (xem là hologram) mô tả tương tác giữa các hạt như quark, gluon trong khi các quy luật vật lý của không gian nằm trong mặt biên được mô tả bởi lý thuyết siêu dây như thế có chứa cả hấp dẫn.<br /> <br /> Năm 1997, tác giả Maldacena (đại học Harvard) đã thực hiện nguyên lý holography nhờ thiết lập mối quan hệ sau[1] :<br /> <br /> Một vũ trụ mô tả bởi lý thuyết siêu dây (như vậy có hấp dẫn) trong một không-thời gian <em><strong>anti-de Sitter 5 chiều</strong></em> tương đương với một lý thuyết trường lượng tử conform (không chứa hấp dẫn) trên mặt biên 4 chiều của không-thời gian đó (xem hình 2). </span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" height="394" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-2.png" width="500" /><br /> <br /> <em><font color="#0000FF">Hình 2 . Lý thuyết trường conform (CFT) trên mặt biên (hologram ) tương đương với lý thuyết dây có hấp dẫn trong không gian anti-de Sitter ( ánh xạ holographic : AdS / CFT )</font></em></span></center> <p style="text-align: justify;"> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Vì sao mà nguyên lý toàn ảnh trở nên quan trọng cho vật lý lượng tử?</span></p> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Vì bài toán số một hiện nay của vật lý là thống nhất được hai lý thuyết lớn nhất của thời đại: lý thuyết lượng tử và lý thuyết tương đối rộng thu được nhiều tia sáng từ nguyên lý toàn ảnh. <br /> <br /> Có thể tóm tắt ý tưởng chính của nguyên lý toàn ảnh như sau: thông tin của một vùng không gian có hấp dẫn có thể mã hoá không có hấp dẫn trên mặt biên của vùng không gian đó, nói cách khác có thể thiết lập một mối tương quan giữa các đại lương trên mặt biên với các đại lượng trong vùng. <br /> <br /> Yếu tố quan trọng ở đây là thông tin.<br /> <br /> Từ kỹ thuật đến sinh học, vật lý, thông tin đóng vai trò quan trọng. Các protein không thể nào tổng hợp được nếu không có thông tin từ DNA. Nguyên lý toàn ảnh khẳng định rằng entropy của một khối lượng bình thường (không phải lỗ đen) cũng tỷ lệ với diện tích chứ không phải thể tích. Thể tích chỉ là ảo ảnh và vũ trụ thật sự là một hologram đẳng cấu (isomorphic) với thông tin được “ghi khắc” trên mặt biên. <br /> <br /> <strong>Làm thế nào để biết là chúng ta đang ở trong một hologram?<br /> Tiếng ồn toàn ảnh là gì?</strong><br /> <br /> Craig Hogan đã viết nhiều bài báo tiên đoán sự tồn tại của một tiếng ồn gọi là tiếng ồn toàn ảnh (holographic noise) có thể ghi đo được. Tiếng ồn này là biểu hiện của một loại bất định kích cỡ Planck nếu tồn tại một hologram của vũ trụ (xem thêm [2]). Dường như các nhà thực nghiệm đã ghi đo được tiếng ồn này với tần số 300 và 1500 Hertz .<br /> <br /> Craig Hogan cho rằng nếu nhìn sâu vào những phân chia vô cùng nhỏ của không thời gian chúng ta sẽ thấy vũ trụ được chiếm đầy bởi một tiếng ồn nội tại gọi là tiếng ồn toàn ảnh (holographic noise). <br /> <br /> Tiếng ồn đó xuất phát từ những bit. Chúng ta có khả năng phát hiện tiếng ồn số đó của vũ trụ và tiếng ồn đó chúng tỏ rằng vũ trụ là một vũ trụ số ( universe is digital) [3].<br /> <br /> Khi đi vào cấu trúc sâu của không thời gian chúng ta sẽ thấy vũ trụ được cấu tạo không phải bằng vật chất và năng lượng mà lại bằng những bit. Thông tin hoạt động trên những bit và từ những bit đó tạo nên vũ trụ.<br /> <br /> Craig Hogan kiến thiết một thí nghiệm để phát hiện tiếng ồn toàn ảnh.Và nếu vũ trụ được cấu tạo như thế nghĩa là từ các bit thông tin thì diều này sẽ làm thay đổi kiến trúc của vũ trụ.Craig Hogan nghiên cứu những kích cỡ mà ở đấy thông tin tồn tại như những bit (information lives as bits).<br /> <br /> Hấp dẫn lượng tử dẫn đến độ dài Planck l P = 1,616.10 -33 cm, ánh sáng đi qua độ dài đó trong thời gian t P= l P /c = 5.10 -44 sec.<br /> <br /> Kích cỡ Planck là kích cỡ nhỏ nhất. Và những bit cơ bản của thông tin nằm trong kích cỡ Planck. <br /> <br /> Leonard Susskind phát biểu rằng chính thông tin làm nên sụ khác nhau giữa các đối tượng.<br /> Theo nguyên lý holographic (nguyên lý toàn ảnh ) nếu ném một vật vào lỗ đen thì vật ấy có thể biến mất song thông tin về vật đó được ghi lại trên một mặt nằm quanh lỗ đen. Thông tin không bao giờ mất. Theo nguyên lý toàn ảnh vũ trụ 3D của chúng ta đột sinh từ thông tin đã được in trên một mặt 2D gọi là tờ ánh sáng (light sheet). Tờ ánh sáng đây là chân trời sự cố của vũ trụ. Chúng ta thực tế là một hình chiếu (projection) Tờ ánh sáng (light sheet) 2D theo nguyên lý toàn ảnh chứa các thông tin về tọa độ của mỗi hạt nằm trong tờ, mỗi electron, quark và neutrino và mọi lực tương tác giữa chúng. Tờ ánh sáng chiếu mọi thông tin nằm trong tờ ra ngoài vũ trụ và tạo nên mọi điều chúng ta thấy. Vũ trụ đột sinh từ các bit 0 và 1. Các nhà khoa học cho rằng vũ trụ hoạt động như một máy tính, thông tin đã tạo nên thế giới vật lý song máy tính đó vẫn còn là một hộp đen đối với họ.<br /> <br /> Nguyên lý toàn ảnh có thể là sụ thống nhất của lượng tử và hấp dẫn. Nguyên lý toàn ảnh là một kim chỉ đường đến hấp dẫn lượng tử.<br /> <br /> Nếu vũ trụ là vũ trụ số thì đây là một kim chỉ đường tiếp theo dẫn đến hấp dẫn lượng tử. Trong một vũ trụ số không gian bản thân đã được lượng tử hóa, không gian đột sinh từ những bit lượng tử gián đoạn ở kích cỡ Planck. <br /> <br /> Nếu không gian là lượng tử thì phải chịu sự bất định (incertainties) của CHLT(Cơ học lượng tử). Ta sẽ có những thăng giáng dạng bọt (foamlike fluctations).<br /> <br /> Vì rằng thể tích của vũ trụ rộng lớn hơn diện tích chân trời Hogan hiểu rằng để có cùng một số bit như trên diện tích chân trời thì vũ trụ phải được cấu tạo bởi những hạt (grain) lớn hơn độ dài Planck nói cách khác vũ trụ của chúng ta phải bị nhòe đi (blurry), mờ đi (hình 3). Tương tự như khi ta xem TV ta thấy mọi vật dường như đều mịn nhưng nếu nhìn sâu vào đó ta sẽ có những pixels.<br /> <br /> Thực hiện những thí nghiệm với năng lượng tương ứng với kích cỡ Planck là điều vô vọng vì chúng ta cần những máy gia tốc lớn bằng cả Thiên hà. Song nghiên cứu những thăng giáng do tiếng ồn toàn ảnh là điều khả thi vì kích cỡ của chúng chỉ bằng khoảng 10 -16 m.<br /> <br /> Nếu chúng ta nằm trong một hologram, ta có thể biết được điều đó bằng cách đo độ mờ này.<br /> Báo NewScientist viết rằng có thể vũ trụ là một hologram khổng lồ.</span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="321" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-3.png" width="249" /><br /> <br /> <font color="#0000FF"><em>Hình3. Nếu chúng ta nằm trong một hologram thì chúng ta có thể kiểm nghiệm được điều đó bằng cách đo độ mờ toàn ảnh (tương tự như độ mờ của một ảnh chiếu).</em></font></span></center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Nếu xét những vùng không gian rất nhỏ ở kích cỡ Planck dưới quan điểm lượng tử, tất nhiên ta phải có theo CHLT (cơ học lượng tử) một hệ thức chứa độ dài Planck l P . Trong giả thuyết của mình Hogan đưa ra hệ thức<br /> <br /> [z1,z2] = l P L <br /> <br /> Như vậy có một sự thay đổi trong CHLT theo đó toán tử tọa độ <em><strong>(position operators)</strong></em> tại những thời điểm khác nhau có thể không giao hoán và giao hoán tử tỷ lệ với l P và quãng đường đi L.<br /> <br /> Trong đó z1, z2 là tọa độ theo chiều thẳng góc với đường đi của ánh sáng nối liền hai điểm 1 & 2 và L=khoảng cách không gian giữa 2 điểm 1 & 2.<br /> <br /> Trong CHLT thì giao hoán tử trên bằng không. Từ giao hoán tử trên người ta thu được hệ thức bất định<br /> <br /> Δz1 Δ z2 > l P L/2 <br /> <br /> Các hệ thức này dẫn đến một độ mờ bằng ∆z 2 > lPL. Đây là nguồn gốc<em><strong> tiếng ồn toàn ảnh</strong></em>.<br /> Tiếng ồn đó theo Hogan chính là độ mờ (fuzziness) của cấu trúc của không thời gian ở độ phân giải Planck. <em><strong>Vậy tiếng ồn toàn ảnh chính là độ mờ liên quan đến bất định theo chiều thẳng góc với đường đi của ánh sáng.</strong></em><br /> <br /> <strong>Holometer (holographic interferometer)- giao thoa kế toàn ảnh </strong><br /> <br /> Nếu thông tin về nội vùng của các lỗ đen được mã hóa trên chân trời sự cố thì rất có thể là mọi thông tin về vũ trụ của chúng ta được mã hóa trên tờ ánh sáng gọi là chân trời của vũ trụ <em><strong>(Universe's horizon).</strong></em><br /> <br /> Đây có thể nói là một giả thuyết cần kiểm nghiệm, giả thuyết này được xây dựng từ mối tương tự với lỗ đen.<br /> <br /> Nếu vũ trụ là một hình chiếu toàn ảnh từ chân trời vũ trụ thì hình chiếu đó sẽ bị mờ (fuzzy). Mặc dầu mọi thông tin để tạo nên vũ trụ được mã hóa trong những bit kích cỡ Planck trên chân trời vũ trụ, các bit đó trong phép chiếu sẽ được phóng đại theo thời gian giống như một tia ánh sáng xuất phát từ một máy chiếu lên bức tường. Chính độ mờ này (fuzziness) là điều mà Hogan cho là tiếng ồn trong GEO600 . <br /> <br /> GEO600 là một dự án hợp tác giữa Viện Vật lý hấp dẫn Max Planck, Đại học Leibniz Hannover, Đại học Cardiff, Đại học Glashow và Đại học Birmingham. GEO600 là một detector dài 600 m, xây dựng tại Hannover (Đức) có mục tiêu tìm sóng hấp dẫn phát ra từ những thiên thể như sao neutron, lỗ đen. Hiện nay GEO600 chưa tìm ra sóng hấp dẫn song phát hiện một tiếng ồn không giải thích được trong detector của họ.<br /> <br /> Tại Fermilab Hogan xây dựng một thiết bị gọi là toàn ảnh ký (holometer) cũng để ghi tiếng ồn ấy.<br /> </span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="339" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-4.png" width="500" /></span> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> <font color="#0000FF"><em>Hình 4. Giao thoa ký toàn ảnh (holographic interferometer= holometer)</em></font></span></p> </center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Máy toàn ảnh ký gồm hai giao thoa ký riêng biệt (xem hình 4 ) kết dính với nhau. Trong mỗi giao thoa ký một tia ánh sáng được tách làm đôi và đi theo hai hướng khác nhau. Sau khi đập vào một cái gương các tia sáng lại kết tụ với nhau và độ lệch pha sẽ được đo.<br /> <br /> Nhờ có hai giao thoa ký các nhà nghiên cứu có thể so sánh các kết quả đo. Mọi tiếng ồn với tần suất cao sẽ được ghi nhận như là sự run rẩy của không thời gian hay nói cách khác đó là tiếng ồn toàn ảnh.<br /> <br /> Tiếng ồn này có tần số khoảng 1 triệu chu kỳ trong một sec. Nếu quả tiếng ồn này tồn tại thì thế giới 3D là hình chiếu từ bản chất thực tại 2D của vũ trụ. <br /> <br /> Tính chất phỏng đoán đó lộ rõ hơn ở những khoảng cách lớn. Một thiết bị như holometer có thể đo những khoảng cách theo chiều thẳng góc và đó là đối tượng của một loại bất định mới. Tiếng ồn đó sẽ được thu vào trong một detector.<br /> <br /> Trên hình 5 ta có đồ thị tiếng ồn toàn ảnh biểu diễn <em><strong>căn số trung bình bình phương ( rms-root mean square) của các biên độ thăng giáng toàn ảnh thẳng góc.</strong></em></span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="421" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-5.png" width="500" /><br /> <br /> <font color="#0000FF"><em>Hình 5. Đường “tiếng ồn toàn ảnh “ biểu diễn căn số trung bình bình phương ( rms-root mean square) của các biên độ thăng giáng toàn ảnh thẳng góc.Trục hoành là log của kích thước L của thiết bị( là khoảng đường đi của ánh sáng). Các giao thoa kế laser tham chiếu là :LISA Laser Interferometer Space Antenna, LIGO Laser Interferometer Gravitational-wave Observatory, GEO600 Laser interferometer với cánh tay dài 600 m.</em></font></span></center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><strong>Kết luận</strong><br /> <br /> Thí nghiệm trên holometer đang tiếp tục tiến hành và nếu tiếng ồn toàn ảnh được khẳng định thì đây là một bước ngoặt quan trong trong vật lý: vũ trụ của chúng ta là số (digital), nghĩa là thực thể cơ bản là nhũng bit thông tin còn vật chất và năng lượng chỉ là những vật dẫn, những sản phẩm tiếp theo. Điều đó cũng có nghĩa là không thời gian không còn liên tục mà gián đoạn nghĩa là tự động được lượng tử hóa. Đây là một ý tưởng dẫn đường đến hấp dẫn lượng tử, một sự thống nhất thuyết lượng tử và hấp dẫn. Mọi vật 3D của thế giới chúng ta đột sinh (emerge) từ các bit thông tin ở độ phân giải Planck nằm trên biên 2D của vũ trụ.<br /> <br /> <u><strong>Tài liệu tham khảo & chú thích</strong></u><br /> <br /> [1] Không gian anti de Sitter (AdS) n chiều là không gian hyperbolic n chiều tương tự như không gian Lorentz có độ cong âm. Nhóm conform=nhóm đối xứng gồm các biến đổi kích thước không thời gian+biến đổi Lorentz.Không gian AdS và biến đổi conform xuất hiện trong ánh xạ AdS / CFT ( Anti de Sitter / conform Field Theory ). <br /> <br /> [2] Cao Chi , Vật lý hiện đại , những vấn đề thời sự từ Bigbounce đến vũ trụ toàn ảnh, chương VIII/4, NXB Tri thức, 2011.<br /> <br /> [3] Nhiều nhà vật lý chủ trương một khả năng khác là tồn tại những chiều dư (extra dimensions) ngoài không thời gian thông thường (như nhiều lý thuyết đã khẳng định). Những chiều dư này có thể gây nên dộ mờ của không gian 3 chiều trong những vùng rất nhỏ kích cỡ Planck.</span></p> </center> </center> </div> ', 'images' => '20160701092658dbb77b62ae881389d42bc4b906066292.png', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '80950', 'slug' => 'vu-tru-la-so', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '759', 'rght' => '760', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( 'id' => '434', 'name' => 'Học sinh lớp 12 sáng chế thiết bị “Bạn đã ngồi sai tư thế”', 'code' => null, 'alias' => 'hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-“ban-da-ngoi-sai-tu-the”', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Một học sinh lớp 12 đã sáng chế thành công thiết bị cảnh báo những khuyết tật học đường này, đồng thời tích hợp thêm một số tính năng hỗ trợ học tập. <br /> <br /> </div> <div> Thấy nhiều bạn bè vì ngồi sai tư thế trong khi học tập nên bị vẹo cột sống, cận thị... Tâm đã sáng chế thành công thiết bị cảnh báo những khuyết tật học đường này, đồng thời tích hợp thêm một số tính năng hỗ trợ học tập.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Nguyễn Duy Tâm (học sinh lớp 12TL1, Trường THPT Nguyễn Huệ, TP Tuy Hòa, Phú Yên) đã đặt tên cho sáng chế của mình là “Thiết bị đa năng chống khuyết tật học đường và hỗ trợ học tập”.<br /> <br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ImageHandlerLarge (13).jpg" style="width: 250px; height: 140px;" /></div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Cảnh báo thế ngồi</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> Đó là thiết bị hình hộp chữ nhật bằng nhựa, lớn hơn chiếc hộp đựng bút, thước kẻ của học sinh một chút, có hai “con mắt” cảm ứng được kéo nhô lên ở giữa chiếc hộp để quan sát “thân chủ” và dẫn tín hiệu về bộ vi xử lý Arduino nhằm điều khiển toàn bộ thiết bị.</div> <div> </div> <div> Bên phải chiếc hộp có một màn hình LCD để hiện menu và các thông số, còn phần phía trước, gần với đáy hộp, là một dãy các bóng đèn LED nhỏ hơn chiếc cúc áo. Thiết bị này được dùng chung với một thiết bị tương tác khác cũng dạng hình hộp, kích thước cỡ bàn tay người lớn, có chức năng phát ra âm thanh, kết nối với đèn bàn.</div> <div> </div> <div> Theo Tâm, chức năng chính của thiết bị là phát hiện và cảnh báo các khuyết tật học đường. Đầu tiên là thiết bị tự động phát hiện, cảnh báo học sinh ngồi sai tư thế, giúp hạn chế các bệnh lý về mắt và cột sống.</div> <div> </div> <div> “Thiết bị đo được khoảng cách từ mắt đến bàn học cho phép trong khoảng 30-70cm (tùy chiều cao của học sinh). Nếu người sử dụng khom lưng, mắt đặt sát vở, nghĩa là sai tư thế, thì ngay lập tức nguồn sáng trắng từ hệ thống đèn LED của thiết bị sẽ chuyển sang màu đỏ chiếu vào vở, đồng thời phát ra âm thanh cảnh báo liên tục, buộc người dùng phải ngồi thẳng đúng tư thế cho phép” - Tâm vừa “thị phạm” vừa giải thích.</div> <div> </div> <div> <strong>Giúp học sinh rất thiết thực</strong></div> <div> </div> <div> Ông Dương Bình Luyện - trưởng phòng giáo dục trung học Sở GD-ĐT tỉnh Phú Yên - nhận xét thiết bị của Nguyễn Duy Tâm đã đạt đến mức như một sản phẩm hoàn thiện. “Thiết bị gọn nhẹ nhưng tích hợp rất nhiều tính năng, thiết thực giúp học sinh chống lại các căn bệnh học đường thường gặp, đồng thời hỗ trợ để học sinh học tập tốt hơn.</div> <div> </div> <div> Ngoài ra, giá thành để làm sản phẩm này cũng khá rẻ, nếu sản xuất đại trà thì chỉ trên dưới 1 triệu đồng/thiết bị. Chúng tôi cũng đánh giá rất cao nỗ lực của Nguyễn Duy Tâm, từ một học sinh miền núi, vì đam mê nghiên cứu khoa học kỹ thuật mà chấp nhận sống xa nhà để đến học môi trường mới và trong thời gian ngắn đã tích cực học tập, nghiên cứu để làm hoàn thiện sản phẩm hữu ích” - ông Luyện nói..</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thiết bị này có thể hoạt động tương tác với thiết bị khác. Khi học sinh ngồi vào bàn học tập, kết nối đèn bàn với thiết bị tương tác. Nếu ngồi đúng tư thế, đèn bàn sẽ sáng, nếu sai thì đèn tắt và hệ thống phát ra âm thanh: “Bạn đã ngồi sai tư thế”. Bên cạnh đó, thiết bị còn “nhắc” giúp học sinh cần nghỉ ngơi vài phút để bớt căng thẳng đầu óc, để thị giác thư giãn sau mỗi 45 phút hoạt động.</div> <div> </div> <div> Sản phẩm còn có chức năng tiết kiệm năng lượng: khi học sinh rời khỏi bàn học mà quên tắt đèn thì hệ thống sẽ đếm trong 6 giây và tự động tắt đèn bàn, nếu học sinh quay lại bàn thì đèn tự động bật sáng ngay.</div> <div> </div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Là chiếc đồng hồ luyện thi</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> Ngoài ra, giá thành để làm sản phẩm này cũng khá rẻ, nếu sản xuất đại trà thì chỉ trên dưới 1 triệu đồng/thiết bị. Chúng tôi cũng đánh giá rất cao nỗ lực của Nguyễn Duy Tâm, từ một học sinh miền núi, vì đam mê nghiên cứu khoa học kỹ thuật mà chấp nhận sống xa nhà để đến học môi trường mới và trong thời gian ngắn đã tích cực học tập, nghiên cứu để làm hoàn thiện sản phẩm hữu ích” - ông Luyện nói.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Bên phải chiếc hộp có một màn hình LCD để hiện menu và các thông số, còn phần phía trước, gần với đáy hộp, là một dãy các bóng đèn LED nhỏ hơn chiếc cúc áo. Thiết bị này được dùng chung với một thiết bị tương tác khác cũng dạng hình hộp, kích thước cỡ bàn tay người lớn, có chức năng phát ra âm thanh, kết nối với đèn bàn.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Theo Tâm, chức năng chính của thiết bị là phát hiện và cảnh báo các khuyết tật học đường. Đầu tiên là thiết bị tự động phát hiện, cảnh báo học sinh ngồi sai tư thế, giúp hạn chế các bệnh lý về mắt và cột sống.</div> <div> </div> <div> </div> <div> “Thiết bị đo được khoảng cách từ mắt đến bàn học cho phép trong khoảng 30-70cm (tùy chiều cao của học sinh). Nếu người sử dụng khom lưng, mắt đặt sát vở, nghĩa là sai tư thế, thì ngay lập tức nguồn sáng trắng từ hệ thống đèn LED của thiết bị sẽ chuyển sang màu đỏ chiếu vào vở, đồng thời phát ra âm thanh cảnh báo liên tục, buộc người dùng phải ngồi thẳng đúng tư thế cho phép” - Tâm vừa “thị phạm” vừa giải thích.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thiết bị này có thể hoạt động tương tác với thiết bị khác. Khi học sinh ngồi vào bàn học tập, kết nối đèn bàn với thiết bị tương tác. Nếu ngồi đúng tư thế, đèn bàn sẽ sáng, nếu sai thì đèn tắt và hệ thống phát ra âm thanh: “Bạn đã ngồi sai tư thế”. Bên cạnh đó, thiết bị còn “nhắc” giúp học sinh cần nghỉ ngơi vài phút để bớt căng thẳng đầu óc, để thị giác thư giãn sau mỗi 45 phút hoạt động.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Sản phẩm còn có chức năng tiết kiệm năng lượng: khi học sinh rời khỏi bàn học mà quên tắt đèn thì hệ thống sẽ đếm trong 6 giây và tự động tắt đèn bàn, nếu học sinh quay lại bàn thì đèn tự động bật sáng ngay.</div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Là chiếc đồng hồ luyện thi</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> Ngoài bốn chức năng chính trên, thiết bị của Nguyễn Duy Tâm còn có bốn chức năng hỗ trợ mà “nhà sáng chế” trẻ này gọi là “thước kẻ thông minh”. Chiếc hộp của Tâm có thể thông tin chính xác về thông số môi trường như ánh sáng, độ ẩm, CO2..; là “chiếc đồng hồ luyện thi” để học sinh tự cài đặt thời gian 15, 45 phút nhằm thực hành phân phối thời gian làm bài kiểm tra; là thước đo góc chuẩn xác và là thiết bị đo vật thể để đo những vật kích thước to lớn, ở xa theo thuật toán hình học phẳng, hình học không gian.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Tâm kể bạn sáng chế thiết bị này là vì thấy nhiều bạn bè bị cận thị, vẹo cột sống trong quá trình học tập nhưng không được cảnh báo để chỉnh sửa, giảm thiểu các khuyết tật trên. “Ý tưởng thì có từ khi học lớp 9, nhưng em mới có điều kiện thực hiện từ giữa năm 2014 mà thôi” - Tâm cho hay. Vốn là học sinh ở huyện miền núi Sông Hinh (Phú Yên), năm 2014 Tâm tham gia Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật học sinh phổ thông toàn quốc nhưng không đoạt giải chính thức.</div> <div> </div> <div> </div> <div> May mắn là tại hội thi ấy, Tâm quen với Ngô Huỳnh Ngọc Khánh (học sinh Trường THPT Nguyễn Huệ, đoạt giải nhất quốc gia hội thi năm 2014 với sáng chế “Robot đa năng”). Tâm đã xin cha mẹ (làm nông dân ở Sông Hinh) chuyển đến Trường THPT Nguyễn Huệ ở TP Tuy Hòa để học tập nhằm được Khánh hướng dẫn về lập trình máy tính.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Từ tháng 5-2014, Tâm cặm cụi nghiên cứu, lập trình, cưa cắt, hàn tiện, lắp ráp... để tháng 1-2015, sản phẩm hoàn thành giai đoạn 1 và đoạt giải nhất Hội thi sáng tạo KHCN học sinh phổ thông tỉnh Phú Yên. Mới đây, sản phẩm này đã được trao giải nhì toàn cuộc Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật học sinh phổ thông toàn quốc năm 2015.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Với kết quả này, Tâm đủ điều kiện được tuyển thẳng vào ĐH. “Đã có hai trường ĐH liên lạc đề nghị em về học, nhưng có lẽ em sẽ chọn vào lớp sinh viên tài năng của Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) hoặc Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM” - Tâm cho hay.</div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Tám tính năng của thiết bị</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>* Tính năng chính</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> 1. Tự động phát hiện và cảnh báo khi học sinh ngồi sai tư thế.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 2. Tương tác với thiết bị khác để phát âm thanh cảnh báo bằng lời nói và thay nguồn sáng đèn LED bằng đèn bàn.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 3. Nhắc học sinh nghỉ ngơi thị giác sau mỗi 45 phút.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 4. Tiết kiệm năng lượng: tự động tắt đèn bàn nếu người dùng rời vị trí ngồi sau 6 giây và tự động bật sáng khi người dùng trở lại.</div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>* Tính năng hỗ trợ học tập</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> 1. Thông báo thông số môi trường: nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ CO2, ôxy...</div> <div> </div> <div> </div> <div> 2. Đồng hồ luyện thi: giúp học sinh cài đặt thời gian 15 phút, 45 phút, 60 phút, 90 phút... và nhắc bằng tín hiệu để chủ động phân phối thời gian làm bài.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 3. Thước đo góc: tự động tính toán góc xoay với độ chính xác tuyệt đối.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 4. Đo vật thể như cột cờ, tượng đài... bằng thuật toán hình học mặt phẳng, hình học không gian.</div> ', 'images' => '2016070109260130ac3fb164060f0b17c6cc119c2d33eb.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '51302', 'slug' => 'hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-ban-da-ngoi-sai-tu-the', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '757', 'rght' => '758', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( 'id' => '433', 'name' => '10 thí nghiệm có tính đột phá ', 'code' => null, 'alias' => '10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div id="dnn_ctr390_ModuleContent" style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify;"> <div class="Summary" style="font-size: 10pt; font-family: Arial; padding: 2px;"> <p align="justify" style="font-size: 10pt;"> <span class="SummaryDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblDescription" style="font-size: 10pt; font-weight: bold;">Đó là những thí nghiệm không đòi hỏi những trang thiết bị đắt tiền, phức tạp nhưng mang lại những phát kiến khoa học góp phần quan trọng vào sự phát triển của nhân loại.</span></p> </div> </div> <div style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm hai khe áp dụng cho sự giao thoa của electron</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;">Cả Newton và Young đều quan niệm không đầy đủ về bản chất của ánh sáng. Đến đầu thế kỷ 20, Max Planck (và sau đó là Einstein) chỉ ra rằng, ánh sáng phát xạ và hấp thụ không phải liên tục mà gián đoạn theo từng lượng tử gọi là photon. Bên <img align="left" alt="" border="0" height="159" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/1tn.jpg" style="width: 129px; height: 159px;" width="129" />cạnh đó các thí nghiệm lại tiếp tục chỉ ra rằng ánh sáng có tính chất sóng. <br /> Vài thập kỷ sau, thuyết lượng tử được phát triển đã dung hòa hai quan niệm đối nghịch này và chỉ ra rằng cả hai đều…đúng: photon và những hạt hạ nguyên tử khác (electron, proton…) đều thể hiện lưỡng tính sóng-hạt.<br /> Để kiểm nghiệm ý tưởng này, các nhà vật lý thường sử dụng thí nghiệm của Young, trong đó thay vì chùm sáng thì họ sử dụng chùm electron cho đi qua hai khe hẹp nhỏ gần nhau. Tuân theo những định luật của cơ học lượng tử, chùm hạt này giao thoa, tạo thành những vân sáng, tối xen kẽ giống như những vân tạo bởi ánh sáng. Và như vậy khẳng định: các hạt hành xử giống như…sóng.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm rơi tự do của Galileo (Năm 1600)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="210" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/2.jpg" style="width: 149px; height: 210px;" width="149" />Trước khoảng thời gian cuối những năm 1500, quan niệm của Aristotle khiến mọi người đều nhất mực tin rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Kết luận này được Nhà thờ chuẩn y và tiếp tục thống trị trong suốt kỷ nguyên tối.<br /> Galileo Galilei, giáo sư toán học ở Đại học Pisa, đã làm nên một điều phi thường giúp thay đổi nhận thức của chúng ta về vạn vật, và thí nghiệm của ông đã trở thành một cột mốc đáng nhớ trong lịch sử khoa học. <br /> Trong thí nghiệm, Galilei đã thả hai vật có khối lượng khác nhau từ tháp nghiêng Pisa. Kết quả hai vật rơi xuống đất trong cùng một khoảng thời gian, và như vậy bác bỏ quan niệm của Aristotle. Chính thách thức đối với Aristotle đã khiến ông bị đuổi việc. Nhưng quan trọng hơn cả, Galilei đã chỉ ra rằng, những tri thức khoa học phải được đúc kết từ quy luật khách quan của tự nhiên chứ không phải bằng niềm tin.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm giọt dầu của Millikan (Năm 1910)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="right" alt="" border="0" height="159" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/3.jpg" style="width: 140px; height: 159px;" width="140" />Từ thời cổ đại, con người đã biết đến điện khi quan sát những tia chớp trong những trận mưa giông hay những tia sáng li ti xuất hiện khi cọ xát tấm dạ len vào bàn tay. Năm 1887, nhà vật lý người Anh J. J. Thomson cho rằng, điện tích bao gồm những hạt mang điện âm gọi là electron. Sau đó, năm 1909, nhà khoa học người Mỹ Robert Millikan đã nảy ra ý tưởng đo điện tích của những hạt này.<br /> Trong thí nghiệm, ông đã phun những giọt dầu vào một buồng trong suốt. Ở đỉnh và đáy là những tấm kim loại gắn vào một bộ pin điện để tạo ra một bản mang điện dương và bản còn lại mang điện âm.<br /> Lúc đầu, giọt dầu không tích điện và rơi dưới tác dụng của trọng lực. Sau đó ông cho những hạt này “nhiễm điện” bằng việc rọi một chùm tia rơnghen để iôn hóa. Vì mang điện nên những giọt dầu sẽ rơi nhanh hơn do chịu thêm tác dụng của điện trường. Quan sát hết giọt dầu này đến giọt dầu khác khi thay đổi hiệu điện thế, Millikan đi đến kết luận: điện tích có một giá trị không đổi. Từ việc so sánh khoảng thời gian rơi của giọt dầu khi mang điện và chưa mang điện ông đã tính ra đơn vị điện tích nhỏ nhất là e = 1,63.10-19C.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm thanh xoắn của Cavendish (Năm 1798)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="204" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/6.jpg" style="width: 151px; height: 204px;" width="151" />Một trong những đóng góp khác của Newton là lý thuyết hấp dẫn. Lý thuyết này phát biểu rằng, lực hấp dẫn giữa hai vật tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Nhưng câu hỏi đặt ra là làm thế nào xác định được lực này khi cường độ của nó quá yếu.<br /> Vào năm 1700, nhà khoa học Anh Henry Cavendish quyết tâm tìm kiếm sự thật. Ông đã sử dụng một thanh gỗ mảnh, hai đầu có gắn viên bi kim loại, giống như quả tạ, rồi treo lơ lửng bằng một sợi dây. Sau đó ông sử dụng hai quả cầu chì đặt gần hai đầu thanh. Nếu quả cầu chì hút hai viên bi kim loại kia thì sợi dây sẽ xoắn lại. Để đo được những thay đổi tinh tế, Cavendish đã đặt những mảnh ngà khắc tinh vi ở mỗi bên. Còn để triệt tiêu sự ảnh hưởng của không khí, dụng cụ (gọi là cân bằng xoắn) được đặt trong một buồng kín và được quan sát bởi hai ống nhòm gắn ở mỗi bên.<br /> Bằng thí nghiệm của mình, cuối cùng ông cũng đã xác định được thông số gọi là hằng số hấp dẫn với độ chính xác đáng kinh ngạc và từ đó, Cavendish đã tính được khối lượng của Trái đất là 6.0x 1024 kilôgram.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm phân tích ánh sáng mặt trời bằng lăng kính của Newton (Năm 1665-1666)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="136" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/4.jpg" style="width: 99px; height: 136px;" width="99" />Isaac Newton sinh vào năm Galileo chết. Năm 1665, ông tốt nghiệp Đại học Trinity, Cambridge. Trước Newton, mọi người quan niệm rằng ánh sáng là thể thuần khiết nhất (một lần nữa Aristotle cũng quan niệm như vậy), và những màu sắc riêng biệt chỉ là sự biến đổi nào đó của ánh sáng trắng. Để kiểm tra nguyên lý tổng hợp này, Newton đã chiếu một chùm ánh sáng Mặt trời qua một lăng kính và chỉ ra rằng nó phân tích thành một phổ màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím trên bức tường. Newton kết luận chính đây mới là những màu cơ bản.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Eratosthenes đo chu vi trái đất (Thế kỷ thứ 3 trước công nguyên)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;">Thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, trưa ngày Hạ chí ở một thành phố nhỏ Ai Cập mà ngày nay gọi là Aswan, ánh sáng Mặt <img align="right" alt="" border="0" height="139" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/7.jpg" style="width: 167px; height: 139px;" width="167" />trời chiếu thẳng xuống đáy giếng sâu. Ngay lập tức Eratosthenes, một thủ thư làm việc tại thư viện Alexandria, đã nhận ra rằng, ông đã có được thông tin quan trọng để xác định chu vi Trái đất. Cùng giờ và ngày đó năm sau, ông tiến hành đo bóng đổ của một chiếc cọc ở thành phố Alexandria và phát hiện thấy những tia sáng Mặt trời bị nghiêng một góc 7 độ so với phương thẳng đứng.<br /> Giả sử rằng Trái đất hình cầu thì chu vi của nó tương ứng với một góc 360 độ. Nếu Aswan và Alexandria cách nhau 7 độ thì khoảng cách tương ứng giữa hai thành phố này là 7/360 vòng tròn. Bằng cách đo khoảng cách hai thành phố là 5.000 stadia, Eratosthenes kết luận chu vi Trái đất gấp 50 lần khoảng cách đó, tức là khoảng 250,000 stadia. <br /> Ngày nay, các nhà khoa học không biết rõ 1 stadia là bao nhiêu mét nên không biết chính xác chu vi Trái đất mà Eratosthenes tính được đạt đến độ chính xác nào. Nhưng dù gì đi chăng nữa, xét về mặt khoa học thì cách tính của ông hoàn toàn hợp lý.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young (Năm 1801)</strong><br /> <img align="left" alt="" border="0" height="177" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/5.jpg" style="width: 179px; height: 177px;" width="179" />Không phải Newton lúc nào cũng đúng. Trải qua hàng loạt các cuộc tranh luận, để rồi ông nhận định rằng bản chất của ánh sáng là hạt hơn là sóng. Năm 1803, nhà khoa học Anh Thomas Young đã nảy ra ý tưởng kiểm tra lại kết luận đó. <br /> Trong thí nghiệm của mình, ông đã khoét một lỗ nhỏ ở cửa sổ và dùng một tấm giấy chắn lại chỉ để hở một lỗ nhỏ. Khi chùm sáng đi qua lỗ nhỏ này được đổi hướng bởi một tấm gương phẳng. Sau đó Young tiếp tục sử dụng một tấm bìa mảnh có khoét hai lỗ nhỏ gần nhau với mục đích tách chùm sáng tới thành hai. Thật bất ngờ, khi hai chùm sáng này chiếu lên một bức tường, giao thoa, để lại những vân tối, sáng xen kẽ nhau. Young kết luận: ánh sáng có tính chất sóng.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Rutherford khám phá ra hạt nhân nguyên tử (Năm 1911)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="right" alt="" border="0" height="121" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/9.jpg" style="width: 170px; height: 121px;" width="170" />Trước khi Ernest Rutherford tiến hành những thí nghiệm về phóng xạ ở Đại học Manchester vào năm 1911, mọi người quan niệm rằng nguyên tử cấu tạo bởi một lượng lớn các hạt điện tích dương và các electron “trộn” vào nhau tạo thành một cấu trúc “mềm”.<br /> Sử dụng các hạt alpha bắn vào một lá vàng mỏng, Rutherford nhận thấy một lượng nhỏ các hạt alpha bật trở lại. Nếu nguyên tử là một cấu trúc mềm thì hạt alpha sẽ bị “hấp thụ”, nhưng thí nghiệm lại chứng tỏ rằng trong nguyên tử phải có một hạt nhân cứng để khi hạt alpha va vào sẽ bị “bật” ra. Sau khi tính toán kỹ lưỡng, cuối cùng ông đưa ra kết luận, phần lớn khối lượng của nguyên tử tập trung vào một lõi nhỏ gọi là hạt nhân, các electron quay xung quanh hạt nhân này.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm của Galileo về những quả bóng lăn trên mặt phẳng nghiêng (Năm 1600)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="115" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/8.jpg" width="227" />Galileo tiếp tục tinh lọc những ý tưởng về chuyển động của các vật. Trong thí nghiệm về chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, ông đã thiết kế một tấm phản dài 12 cubit, rộng nửa cubit, khoét một rãnh thẳng và phẳng ở giữa. Sau đó ông nghiêng mặt phẳng để cho những quả bóng lăn xuống, rồi đo thời gian chuyển động lăn dốc bằng một đồng hồ nước - một chiếc bình đựng nước thông với chiếc cốc ở phía dưới qua chiếc ống nhỏ. Để đo thời gian chuyển động, ông cân lượng nước chảy vào cốc. Sau đó Galileo so sánh thời gian với quãng đường quả bóng đi được.<br /> Aristotle tiên đoán rằng vận tốc của quả bóng là không đổi. Nhưng thí nghiệm của Galileo lại chỉ ra rằng, chuyển động của những quả bóng được gia tốc: quãng đường đi được tỷ lệ thuận với bình phương thời gian di chuyển.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Quả lắc Faucault (Năm 1851)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;">Vài năm trước các nhà khoa học đã đặt một quả lắc tại Nam Cực và quan sát chuyển động quay của nó. Họ đang tái tạo lại thí nghiệm đã từng tiến hành ở Paris năm 1851. <br /> <img align="left" alt="" border="0" height="206" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/10.jpg" style="width: 161px; height: 206px;" width="161" />Sử dụng một sợi dây thép dài 220 feet, nhà khoa học Pháp Jean-Bernard-Léon Foucault treo một quả cầu sắt nặng 62 pound từ mái vòm của nhà thờ Panthéon, rồi sau đó cho nó dao động. Để ghi lại quá trình chuyển động của con lắc ông đã gắn một chiếc kim châm vào quả cầu và đặt một chiếc vòng chứa cát ẩm dưới sàn nhà.<br /> Những người quan sát xung quanh hết sức ngạc nhiên vì chuyển động quay không giải thích được của con lắc khi nó để lại những vệt hơi khác biệt nhau sau mỗi lần chuyển động lắc đi lắc lại. Với những gì đang xảy ra dưới sàn của nhà thờ Panthéon, Foucault đã chỉ ra một cách thuyết phục hơn bao giờ hết: Trái đất đang quay quanh trục của nó. Tại vĩ độ ở Paris, con lắc hoàn thành một vòng quay theo chiều kim đồng hồ hết 30 giờ; còn tại Nam bán cầu con lắc sẽ quay theo chiều ngược lại; tại xích đạo chuyển động của con lắc không quay; tại cực nam của Trái đất các nhà khoa học khẳng định chu kỳ chuyển động quay này là 24 giờ.</span></span></span> <div style="font-size: 12pt;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><strong><em>Đức Phường</em></strong> (Theo Physicsworld)</span></span></div> </div> </div> ', 'images' => '2016062910364076e2c7418c7293151dde68a770b6fc56.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '65768', 'slug' => '10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '755', 'rght' => '756', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( 'id' => '432', 'name' => 'Nobel Vật lý thuộc về ba nhà khoa học Mỹ, Úc', 'code' => null, 'alias' => 'nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 4/10 đã công bố trao giải Nobel Vật lý cho ba nhà khoa học Saul Perlmutter, Adam Riess và Brian Schmidt với "những phát hiện về quá trình nở rộng đang gia tăng của vũ trụ thông qua các quan sát những vụ nổ siêu sao ở khoảng cách cực xa”.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ImageHandlerLarge (12).jpg" style="width: 250px; height: 187px;" /><br /> <br /> Ủy ban Nobel đã không lộ ra bất kỳ thông tin gì trước khi trao giải thưởng trị giá 10 triệu kronor Thụy Điển (1,5 triệu USD). </div> <div> </div> <div> Các lời đồn đoán trước đó tập trung vào ba ứng viên Alain Aspect (người Pháp), John Clauser (Mỹ) và Anton Zellinger (Áo). Năm ngoái, Aspect, Clauser và Zeilinger đã giành giải Wolf của Israel, một giải thưởng khoa học cực kỳ danh giá. Các ứng viên khác bao gồm Yakir Aharonov người Israel và Michael Berry người Anh.</div> <div> </div> <div> Những quan sát của bộ ba nhà khoa học nói trên với các vụ nổ siêu sao tuýp 1 cho thấy các vật thể càng ở xa có vẻ càng di chuyển nhanh hơn, có nghĩa là vũ trụ không chỉ đang giãn nở, mà tốc độ giãn nở của nó không ngừng gia tăng. Những phát hiện mới này hình thành nên nền tảng cho hiểu biết hiện giờ của loài người về nguồn gốc vũ trụ, đồng thời đặt ra rất nhiều câu hỏi khó cho các nhà nghiên cứu tương lai.</div> <div> </div> <div> Giáo sư Perlmutter, 52 tuổi, hiện đang làm việc ở Đại học Berkeley, California, nhận một nửa giải thưởng. Giáo sư Schmidt, 44 tuổi, thuộc Đại học quốc gia Úc và Riess, 42 tuổi, ở Đại học Johns Hopkins, chia nhau nửa còn lại của giải thưởng. </div> <div> </div> <div> Giáo sư Schmidt đã có bài phát biểu ngắn từ Úc sau khi biết tin ông được giải. “Cảm giác giống như khi những đứa con của tôi chào đời”, ông nói với hãng tin Anh BBC. “Tôi cảm thấy tay chân run rẩy, rất phấn khích và kinh ngạc”. </div> <div> </div> <div> Năm 2006, bộ ba này cũng được trao giải Shaw về thiên văn học nhờ những phát hiện của họ.</div> <div> </div> <div> Giải Nobel vật lý năm ngoái thuộc về các nhà khoa học sinh ở Nga Andre Geim và Konstantin Novoselov với những thí nghiệm đột phá cùng chất liệu graphene, chất liệu bền và mảnh nhất mà loài người từng biết đến.</div> <div> </div> <div> * Trả lời phỏng vấn RFI nhân sự kiện này, nhà Thiên văn Nguyễn Quang Riệu, nguyên Giám đốc nghiên cứu Đài thiên văn Paris, giải thích về mục tiêu và tầm quan trọng của công trình nghiên cứu vừa được nhận giải Nobel Vật lý 2011:</div> <div> </div> <div> RFI: Xin kính chào nhà Thiên văn Nguyễn Quang Riệu. Thưa Giáo sư, hôm nay Ủy ban Nobel tại Stockholm đã trao giải Nobel Vật lý 2011 cho ba nhà vật lý thiên văn về công trình nghiên cứu "tốc độ dãn nở tăng nhanh của vũ trụ". Thưa Giáo cụ thể chương trình nghiên cứu này và những khám phá của họ là như thế nào?</div> <div> </div> <div> Nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu: Ở đầu thế kỷ trước, nhà thiên văn Hubble đã phát hiện được là vũ trụ đang dãn nở. Trong vũ trụ, lực hấp dẫn cuả Newton là lực phổ biến nhất. Vì có lực này mà vật chất trong vũ trụ có xu hướng làm vật chất co lại, nên vũ trụ phải dãn nở chậm dần. Những mô hình vũ trụ học còn coi là vũ trụ có khả năng co lại đến mức cực kỳ nhỏ và cực kỳ nóng để rút cục lại bùng nổ. Trong những năm gần đây, một số nhà thiên văn muốn nghiên cứu quá trình dãn nở của vũ trụ bằng những phương pháp hiện đại. </div> <div> </div> <div> Họ quan sát một loại “sao siêu mới” tức là một loại sao đang kết liễu cuộc đời bằng cách bùng nổ trong những thiên hà và trở nên rất sáng và quan sát được trong vòng khoảng một tháng. Loại sao phù du này được coi là những ngọn hải đăng mà các nhà thiên văn có thể dùng để thăm dò thật sâu trong vũ trụ. Đặc trưng cuả những ngôi sao siêu mới này là nếu chúng ở cùng một khoảng cách thì có độ sáng như nhau, ngôi sao nào ở xa hơn thì mờ hơn. Cho nên các nhà thiên văn có thể căn cứ vào độ sáng biểu kiến của sao siêu mới để đo khoảng cách của các thiên hà. </div> <div> </div> <div> Trong quá trình đo đạc, họ rất ngạc nhiên khi tìm thấy là độ sáng cuả sao siêu mới trong các thiên hà lại thấp hơn, tức là các thiên hà lại ở xa hơn là dự đoán. Có nghĩa là đáng lẽ vũ trụ phải dãn nở ngày càng chậm dần do ảnh hưởng của lực hấp dẫn, nhưng thực tế thì vũ trụ lại dãn nở ngày càng nhanh nên làm gia tăng khoảng cách của những thiên hà. </div> <div> </div> <div> Kết luận là trong vũ trụ dường như có một lực đẩy nào đó chống lại lực hút hấp dẫn và chi phối lực hấp dẫn làm tăng tốc độ dãn nở của vũ trụ. Công trình nghiên cứu quá trình tiến hóa cuả vũ trụ bằng sao siêu mới không những đòi hỏi những kỹ thuật quan sát rất tinh vi mà còn phải có sự cộng tác cuả nhiều nhà thiên văn trên thế giới, sử dụng nhiều kính thiên văn. </div> <div> </div> <div> RFI: Vậy thưa Giáo sư, tầm quan trọng của khám phá này là như thế nào?</div> <div> </div> <div> Nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu: Chính Einstein đã từng đưa vào phương trình một hằng số tương đương với một lực đẩy chống lại lực hấp dẫn, nhưng rồi lại phủ nhận ý kiến cuả mình. Ngày nay, các nhà thiên văn quan sát thấy là bức xạ phông vũ trụ phản ánh một vũ trụ nguyên thủy lổn nhổn những khối vật chất mầm mống của những chùm thiên hà quan sát thấy hiện nay.</div> <div> </div> <div> Các nhà thiên văn dùng kỹ thuật thống kê để xử lý số liệu cuả bức xạ phông vũ trụ để bổ sung kết quả cuả những mô hình lý thuyết. Họ tìm ra là đa phần vũ trụ không phải là vật chất mà lại là năng lượng. Năng lượng này chi phối vũ trụ và được gọi là năng lượng tối, mà bản chất chưa được khẳng định. Có ý kiến cho rằng chính năng lượng tối là nguyên nhân làm gia tăng tốc độ dãn nở vũ trụ. </div> <div> </div> <div> Trong những thập niên cuối cuả thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, giải Nobel Vật lý đã được trao cho không ít các nhà thiên văn như Penzias, Wilson, Smoot và Mather. Sự trao giải Nobel năm nay cho ba nhà thiên văn Perlmutter, Schmidt và Riess là để tiếp tục vinh danh những công trình khám phá vũ trụ. Bởi vì vũ trụ là một phòng thí nghiệm thiên nhiên vô cùng phong phú.</div> <div> </div> <div> RFI: Xin cảm ơn nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu.</div> ', 'images' => '2016062910360503cea4ee469175628b6cc372d13ef696.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '62137', 'slug' => 'nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '753', 'rght' => '754', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( 'id' => '431', 'name' => 'Cha đẻ công nghiệp quang điện', 'code' => null, 'alias' => 'cha-de-cong-nghiep-quang-dien', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Nhà vật lý Theodore H. Maiman phát minh ra laser hoạt động đầu tiên trên Trái đất vừa mới ra đi tại Vancouver, British Columbia, ở tuổi 79. Trong lịch sử khoa học và công nghệ của nhân loại, Maiman còn được tôn vinh là “cha đẻ của công nghiệp quang điện”.</div> <div> Maiman chào đời ở Los Angeles, California. Khi còn là một thanh niên, để có tiền đi học ông đã phải vật lộn với cuộc sống khó khăn, sửa chữa điện dân dụng và máy thu thanh. Và chính khả năng bẩm sinh về kỹ thuật điện đã đưa ông bước chân vào cánh cửa Đại học Colorado, sau đó là Đại học Stanford. Năm 1955, chính tại Đại học Stanford, Maiman đã vinh dự nhận tấm bằng tiến sỹ. Những năm sau đó, trong vai trò một nhà vật lý trẻ tại Hughes Aircraft Company ở Malibu (California), chàng trai Maiman đã bị cuốn hút vào nghiên cứu khuếch đại những sóng cực ngắn bằng maser, và hăng hái tạo ra những khuếch đại tương tự trong vùng sóng khả kiến. Người hậu bối của ông ở Hughes rất cảnh giác với công việc như thế và khuyên Maiman nên làm “điều gì đó hữu ích”. Trước thái độ khăng khăng của mình, cuối cùng, họ cũng đã để ông tiếp tục hướng nghiên cứu đang theo đuổi.<br /> <br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1 (16).jpg" style="width: 255px; height: 253px;" /></div> <div> </div> <div> Điều diệu kỳ từ tinh thể ruby</div> <div> </div> <div> Chùm laser cường độ mạnh dùng để đo khoảng cách tới Mặt trăng.<span class="Apple-tab-span" style="white-space:pre"> </span>Tấm gương phản chiếu ánh sáng laser từ Trái đất được các nhà du hành Apollo đặt trên Mặt trăng.</div> <div> Nghiên cứu đột phá của Maiman bao gồm việc tạo ra laser bằng việc sử dụng nguồn chớp sáng công suất lớn và tinh thể ruby tổng hợp, mà bao người khác nghĩ rằng tinh thể này có khả năng không sử dụng được cho laser. Tuy nhiên, Maiman đã giới thiệu một kỹ thuật nhưng lại không được để ý tới: kích thích ruby bằng một chùm sáng cường độ cao. Trên thực tế, nó đã hoạt động! Một chùm ánh sáng đỏ công suất lớn được tạo ra, kéo dài chỉ trong khoảng thời gian ngắn ngủi của chớp sáng kích thích, tuy nhiên với cường độ mạnh hơn bất cứ nguồn sáng nào trước đó. Và nó đã tạo ra một chùm liên tục định hướng cao. Bởi vì những sung laser chỉ được tạo ra trong khoảng thời gian ngắn ngủi, các nhà khoa học ngay lập tức hăm hở tạo ra những chùm laser hoạt động liên tục và họ đã sớm làm được điều đó. Những sung laser ngày nay đã trở thành những công cụ thú vị sử dụng trong khoa học và những hệ thống thông tin liên lạc không dây.</div> <div> Ban đầu Maiman gửi bản thảo mô tả thiết bị được ông sáng chế tới Physical Review LettersNature 187, 493–494; 1960). Bài báo rất ngắn gọn nhưng là một bài báo quan trọng hơn tất cả những bài báo xuất hiện trên Nature ở thế kỷ trước. Thiết bị này nhanh chóng được tái tạo bởi nhiều nhà khoa học và nhiều loại khác tiếp tục được phát minh. Thuật ngữ “laser”-khuyếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích của bức xạ-cũng sớm trở nên phổ biến. TS.Maiman đã trở thành người chiến thắng trong cuộc chạy đua tạo ra laser bắt đầu từ năm 1959. Năm 1960, Townes và Schawlow, cả hai đều được nhận giải Nobel sau này, đã được nhận bằng sáng chế về maser quang học, mà thực chất cũng là một dạng của laser. Nhưng đó chỉ là những sáng chế trên giấy tờ mà không có bất kỳ một thiết bị chức năng nào hỗ trợ. Thật tuyệt vời. TS.Maiman đã tạo ra laser hoạt động đầu tiên, và ông luôn cho rằng Townes và những người khác cố ý xem thường đóng góp của mình. nhưng bị loại bởi vì có rất nhiều bản thảo về maser cũng đã được gửi đến. Và những người biên tập buộc phải đưa ra một quyết định ngoại lệ là chỉ chấp nhận một số bài hạn chế nào đó. Sau đó Maiman đã gửi bài báo cho Nature và bây giờ, bài báo “Bức xạ quang học kích thích ở ruby” đã trở nên nổi tiếng - (T. H.Maiman Nature 187, 493–494; 1960). Bài báo rất ngắn gọn nhưng là một bài báo quan trọng hơn tất cả những bài báo xuất hiện trên Nature ở thế kỷ trước. Thiết bị này nhanh chóng được tái tạo bởi nhiều nhà khoa học và nhiều loại khác tiếp tục được phát minh. Thuật ngữ “laser”-khuyếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích của bức xạ-cũng sớm trở nên phổ biến. TS.Maiman đã trở thành người chiến thắng trong cuộc chạy đua tạo ra laser bắt đầu từ năm 1959. Năm 1960, Townes và Schawlow, cả hai đều được nhận giải Nobel sau này, đã được nhận bằng sáng chế về maser quang học, mà thực chất cũng là một dạng của laser. Nhưng đó chỉ là những sáng chế trên giấy tờ mà không có bất kỳ một thiết bị chức năng nào hỗ trợ. Thật tuyệt vời. TS.Maiman đã tạo ra laser hoạt động đầu tiên, và ông luôn cho rằng Townes và những người khác cố ý xem thường đóng góp của mình.</div> <div> </div> <div> <strong>“Cây đũa thần” của khoa học mới</strong></div> <div> </div> <div> Phát xạ kích thích của bức xạ, quá trình chủ yếu sau laser, lần đầu tiên được ghi nhận bởi Einstein vào năm 1918. Nhưng phải đến 1951 việc sử dụng nó cho khuếch đại thực sự những sóng điện từ mới được ghi nhận. Vào năm 1954 thiết bị đầu tiên như vậy, maser (khuếch đại sóng cực ngắn bằng phát xạ kích thích), hoạt động ở bước sóng centimeter được xây dựng. Tất cả những dạng sớm nhất của laser được phát minh trong công nghiệp bởi những nhà vật lý trẻ từ các trường đại học làm việc trong lĩnh vực phổ kế sóng cực ngắn và vô tuyến. Do đó hầu như laser được phát minh lĩnh vực kỹ thuật và máy quang phổ. Nền tảng của Maiman cũng không phải là ngoại lệ: ở Stanford, ông là học trò của giáo sư Willis Lamb, người được trao giải Nobel cho những nghiên cứu về phổ hydro. Loại tiếp theo của laser, tương tự như laser của Maiman nhưng sử dụng loại tinh thể khác, được tạo bởi Peter Sorokin và Mirek Stevenson ở IBM ở Yorktown Heights, New York. Tiếp sau đó là thế hệ laser hoạt động liên tục tạo bởi quá trình phóng điện do Ali Javan, William Bennett và Don Herriott ở Bell Telephone Labs tại Murray Hill, New Jersey, sáng chế.</div> <div> </div> <div> Một vài ứng dụng của laser ban đầu được xem xét bởi hầu hết các nhà khoa học; nó thỉnh thoảng được gán với cụng từ “một lời giải tìm kiếm một vấn đề”. Sự phát triển tiếp theo đã tạo ra rất nhiều loại laser- từ những chùm nhỏ xíu đến những chùm khổng lồ-và những loại laser này đã lan tỏa vào tất cả các lĩnh vực khoa học và công nghệ. Laser cũng đã trở nên phổ biến rộng khắp trong công nghiệp và là công cụ hiệu nghiệm cho nhiều khoa học mới. Những ứng dụng của laser đã tạo tiền đề cho một số giải Nobel. Ngày nay, laser được khai thác như một công cụ hiệu quả dùng để cắt, hàn; trong thông tin liên lạc; những phép đo lường với độ chính xác cao; trong công nghệ nano; trong tính toán; trong y học; vi sinh vật và kính hiển vi.</div> <div> Sử dụng laser các nhà khoa học có thể thực hiện những phép đo chính xác khoảng cách giữa Trái đất và Mặt trăng. Đặc biệt, nhiều nhà khoa học đang nỗ lực ghi nhận những tín hiệu laser từ các hành tinh quay xung quanh những ngôi sao ở xa để mong tìm kiếm những nền văn minh ngoài Trái đất. Các nhà khoa học hy vọng rằng, những nền văn minh đó, nếu tồn tại, họ có thể gửi những sung laser tới Trái đất của chúng ta. Chính bản thân Maiman cũng rất hài lòng với những ứng dụng của laser trong y học, chẳng hạn như việc cấy ghép võng mạc. Nhưng ông lại không ưa việc sử dụng laser trong chế tạo vũ khí hay sử dụng vào những mục đích chiến tranh. Đây là một ý tưởng phổ biến trong khoảng thời gian sau khi những tiềm năng nổi bật của công nghệ được ghi nhận. Maiman đã rất phẫn nộ khi một số tờ báo gọi ông là “Người đàn ông Los Angeles phát minh ra tia chết chóc của khoa học viễn tưởng”. Sợ hơn cả là họ tưởng tượng ra những câu chuyện mà ở đó, laser trở thành thứ vũ khí đe dọa sự bình yên của cả nhân loại.</div> <div> Việc khuếch đại hồng ngoại bằng phát xạ kích thích có thể được tạo ra “irasers”-laser hồng ngoại (bước sóng 30-1000 micrometers). Thuật ngữ laser muốn ám chỉ những hệ thống tương tự với bước sóng lên đến 1 mm (trên bước sóng đó là maser) và cả những bước sóng ngắn hơn: laser tia X và tia gamma và sự phát triển xa hơn của chúng có thể thúc đẩy sự tiến triển khoa học vươn xa hơn nữa.</div> <div> </div> <div> <strong>Hai lần hụt... giải Nobel</strong></div> <div> <br /> Sau phát minh của mình, Maiman đã sớm tập trung nghiên cứu về quang học phi tuyến, một lĩnh vực có thể tạo chùm laser cường độ cao. Năm 1962, ông thành lập công ty riêng, Korad Corporation, chuyên về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng laser. Đến năm 1968, sau khi bán công ty này cho Union Carbide Corporation, Maiman thành lập Maiman Associates. Ông cũng là giám đốc của Control Laser Corporation và trở thành thành viên ban cố vấn của tạp chí Industrial Research Magazine. Đồng thời cũng là tác giả của cuốn sách The Laser Odyssey.</div> <div> Sáng chế của Theodore Maiman về laser hoạt động đầu tiên trên Trái đất (ngày nay các nhà khoa học cũng đã phát hiện hiện tượng laser xảy ra một cách tự nhiên ở một vài thiên thể trong vũ trụ) là một lịch sử chân thật và được ghi nhận rộng rãi. Với những đóng góp về laser, ông đã hai lần được đề nghị trao giải Nobel. Ông đã được chọn trở thành thành viên của National Inventors Hall of Fame và US National Academies. Và cũng đã nhận được rất nhiều giải thưởng cao quý như Giải thưởng Wolf trong vật lý, Giải thưởng Oliver Buckley và Japan Prize-một giải thưởng danh giá của châu Á tương tự như giải Nobel.</div> <div> <br /> Đ.Phường (Theo Nature)</div> ', 'images' => '201606291035126c8526295932ef05580f767e29354176.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '55523', 'slug' => 'cha-de-cong-nghiep-quang-dien', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '751', 'rght' => '752', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( 'id' => '430', 'name' => 'Lược giải về thuyết Tương Đối Hẹp', 'code' => null, 'alias' => 'luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div class="Summary" style="font-size: 10pt; font-family: Arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify" style="font-size: 12px; font-family: arial;"> <span class="SummaryDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblDescription" style="font-size: 10pt; font-weight: bold;"><font size="2">Ai trong chúng ta đi máy bay, sau khi máy đã vút lên cao để bay đều đều, mà có thể cảm thấy mình di chuyển với vận tốc khoảng ngàn cây số trong một giờ?</font></span></div> </div> <div style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify"> <p style="font-family: Arial;"> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-size: 9.5pt;">Hơn bốn trăm năm trước đây Galileo Galilei cũng đưa ra một ví dụ tương tự mở đầu cho nguyên lý tương đối mang tên ông: trong hầm kín của một chiếc tàu thủy di chuyển thẳng và đều đặn (vectơ vận tốc cố định, không thay đổi với thời gian), ta hãy quan sát những con bướm bay và những giọt nước tí tách rơi. Nay tàu đứng yên, cách thức bướm bay và nước rơi vẫn như khi tàu di chuyển, chẳng có gì thay đổi. Rồi tàu lại di chuyển nhưng với vận tốc và chiều hướng cố định khác, bướm vẫn bay và nước vẫn rơi hệt như trước. Nói cách khác: những định luật vật lý miêu tả sự vận hành của các hiện tượng tự nhiên (bướm bay, nước rơi) <em>không thay đổi</em> trên tàu di chuyển thẳng và đều, kể cả tàu dừng ở bến. Người ở trong tàu nếu chỉ quan sát đo lường những hiện tượng trong tàu mà không tiếp xúc với bên ngoài để so sánh thì chẳng sao biết là tàu đứng hay đi, và đi với vận tốc nào, chiều hướng nào. Nói cách khác, di động đều đặn chỉ là chuyện tương đối, chẳng sao phân biệt bến hay tàu cái nào đứng yên, cái nào chuyển vận. <br /> <br /> Nguyên lý tương đối được Galilei tóm tắt trong một câu ngắn gọn ‘’di chuyển <em>đều đặn</em> cũng như không’’, hàm ý là định luật cơ học không thay đổi dạng trong các hệ <em>quy chiếu quán tính</em><sup>1</sup>, ví dụ của hai hệ quy chiếu quán tính: <u><em>K</em></u> bất động còn <u><em>K’</em></u> di chuyển đều đặn so với <em><u>K</u></em>. Vì chuyển động của một vật (kể cả ánh sáng) là sự thay đổi vị trí không gian của vật đó theo thời gian, nên ta gọi tọa độ của đa tạp không- thời gian bốn chiều trong <em>K</em> là x, y, z, t (toạ độ của không gian ba chiều là x, y, z và của thời gian là t) còn toạ độ trong <em>K’</em> là x’, y’, z’, t’. Đa tạp đó có tung độ là trục thời gian t, còn hoành độ là không gian ba chiều với 3 trục Ox, Oy, Oz. Phương trình diễn tả sự vận hành của cùng một sự kiện vật lý trong <em><u>K </u></em>v�<u><em>K’</em></u> đều phải có chung một dạng: f(x, y, z, t) = f (x’, y’, z’, t’), hàm số f chỉ định một định luật vật lý nào đó.<br /> <br /> Khi nguyên lý này áp dụng cho hiện tượng điện-từ để diễn tả vận tốc ánh sáng c không thay đổi trong mọi hệ quy chiếu quán tính thì hàm f(x, y, z, t) mang dạng x² + y² + z² – (<em>c</em>t)². Bất kỳ lúc nào và ở đâu cũng tồn tại một đại lượng s²≡ x² + y² + z² – (ct)² bất biến và = 0 vì c = r/t với r² = x² + y² + z². <br /> <br /> Đồ thị của phương trình s² ≡ x² + y² + z² - (<em>c</em>t)² trong đa tạp bốn chiều không-thời gian là một cái<em> nón ánh sáng<sup>2</sup></em> (light cone) và biểu thức x² + y² + z² – (<em>c</em>t)² đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự khám phá thuyết tương đối hẹp và rộng như ta sẽ thấy.<br /> <br /> <strong>I- Không cần ether để truyền đi sóng điện-từ</strong><br /> <br /> Khởi đầu là một hiện tượng mà Albert Michelson và Edward Morley phát hiện năm 1887, nó trái ngược với trực giác và định kiến của mọi người trước năm thần kỳ 1905 (năm Albert Einstein sáng tạo ra thuyết tương đối hẹp). Như sóng nước và sóng âm thanh theo thứ tự là dạng dao động tuần hoàn của nước và của không khí, những loại sóng đó cần nước và cần không khí để truyền đi. Vì vậy định kiến ăn sâu vào tâm khảm mọi người thời đó cho rằng phải có một chất liệu gọi là ether để nhờ đó sóng ánh sáng dao động, không ai tin là sóng điện-từ có thể truyền trong chân không, chẳng cần môi trường chất liệu nào. Vì ánh sáng đến với ta từ các thiên thể xa xăm, ether phải trải rộng tràn ngập khắp vũ trụ không gian, đâu và lúc nào cũng có, như vậy ether được coi là một hệ quy chiếu tuyệt đối bất động. Nay ta hãy thay bến bằng ether và tàu bằng trái đất di động trong ether. <br /> <br /> Lấy trường hợp vận tốc v song song cùng chiều với trục O<strong>x </strong>như một thí dụ cụ thể của hai hệ quy chiếu quán tính đơn giản nhất l�<em><u>J</u></em> (bến) v�<em><u>J</u>‘</em> (tàu). Theo cơ học cổ điển của Isaac Newton, nếu vận tốc ánh sáng đo trên bến l�<em>c</em> thì người đứng trên bến sẽ nghĩ rằng vận tốc ánh sáng phát ra ở trên tàu phải l�<em>c</em> ± v (luật cộng trừ vận tốc) tùy theo ánh sáng chạy song song cùng chiều hay ngược chiều với tàu. Cũng vậy, người trên tàu khi đo vận tốc ánh sáng cũng sẽ thấy vận tốc đó <em>phải khác</em> vận tốc ánh sáng truyền đi trên bến, sự khác biệt đó sẽ cho ta <strong>v</strong>. Michelson và Morley tìm kiếm vận tốc của làn gió ether thổi so với trái đất coi như đứng yên bằng cách đo lường sự khác biệt khoảng cách mà ánh sáng truyền đi theo hai chiều thẳng góc với nhau (song song với <strong>v</strong> và thẳng góc với nó như một ví dụ điển hình). Khoảng cách khác biệt đó, nếu có, sẽ được phát hiện bằng hiện tượng giao thoa ánh sáng, nhưng sau bao lần tìm kiếm hai vị chẳng thấy chút khác biệt nào và như vậy vận tốc ánh sáng không thay đổi trong bất kỳ chiều hướng nào nó phát ra trên trái đất, do đó chẳng sao phát hiện nổi sự hiện hữu của ether.<br /> <br /> Dùng kết quả thực nghiệm này, Einstein bèn chấp nhận <em>nguyên lý tương đối</em> áp dụng cho hiện tượng điện-từ như một tiền đề, theo đó vận tốc ánh sáng <em>c</em> (khoảng 300 ngàn km/s) bao giờ cũng bằng nhau trong tất cả các hệ quy chiếu quán tính, như vậy giả thuyết chất liệu ether tràn ngập vũ trụ không cần thiết nữa. Dùng tiền đề này, ông suy diễn những hệ quả và đề xuất cũng như tiên đoán những hiện tượng kiểm soát đo lường được. Tiếp cận cách tân như vậy khởi đầu từ Galilei - trong đó suy luận, phê phán bằng lý tính và kiểm chứng bằng thực nghiệm đóng vai trò chủ đạo - là bài học sâu xa cho hậu thế và tiếp tục làm kim chỉ nam cho tiến trình nghiên cứu sáng tạo của khoa học ngày nay. Phương pháp giải đáp của Einstein khác hẳn cách thức của Hendrik Lorentz và Henri Poincaré vì hai vị (và nhiều nhà vật lý khác) đều đề xuất một vài giả thuyết về lực tác động lên cách vận hành của vật chất để tìm cách chứng minh ngược lại là hiện tượng điện-từ <em>tuân thủ nguyên lý tương đối. </em><br /> <br /> Tuy hai cách tiếp cận trái ngược chiều nhau nhưng đều có chung một phương trình để diễn tả vận tốc ánh sáng <em>c</em> trong hai hệ quy chiếu quán tính <em><u>K</u></em> v�<em><u>K‘</u></em> phải như nhau, <em>c </em>= r/t = r’/t’ với r² = x² + y² + z², r’² = x’² + y’² + z’²: <br /> s² ≡ x² + y² + z² – (ct)² = x’² + y’² + z’² - (ct’)² . <br /> <br /> Các tọa độ bốn chiều (x, y, z, t) và (x’, y‘, z’, t’) của hai hệ quy chiếu phải liên kết, hoán chuyển giữa chúng với nhau như thế nào để sao cho đại lượng s² không thay đổi, hay bất biến. <br /> <br /> <strong>II- Hoán chuyển Lorentz của không-thời gian và Cơ học tương đối tính</strong> <br /> <br /> Trong trường hợp vận tốc <strong>v</strong> song song cùng chiều với trục O<strong>x</strong> của 2 hệ quy chiếu <em><u>J</u> </em> và <em><u>J</u> </em>‘ nói trên thì đẳng thức bất biến s² thu hẹp thành s² ≡ x² – (ct)² = x’² - (<em>c</em>t’)² vì y = y’ và z = z’. Nếu như x² + (<em>c</em>t)² = x’² + (ct’)² (dấu cộng thay dấu trừ trong s²) thì sự hoán chuyển các tọa độ (x, ct) để thành (x’, <em>c</em>t’) sẽ là phép quay các tọa độ (x, ct) một góc φ: <br /> x’ = x cosφ - (<em>c</em>t) sinφ; <br /> (<em>c</em>t’) = (<em>c</em>t) cosφ + x sinφ <br /> <br /> Tính toán cho biết tanj chính là v/<em>c</em>. Thực thế một quan sát viên đứng ở điểm x’ = 0 chẳng hạn cho ta: x’ = x cosφ - (<em>c</em>t) sinφ = 0 → x/<em>c</em>t º v/c = tanφ. <br /> <br /> Sự thay đổi dấu (+ ↔ -) trong s² dẫn đến thay đổi lượng giác hyperbolicφ ↔ iφ (<em>i</em><sup>2</sup> = - 1)<br /> <br /> cosφ ↔ chφ, sinφ ↔ shφ ↔, cos<sup>2</sup>φ ↔ + sin<sup>2</sup>φ = 1↔ ch<sup>2</sup>φ- sh<sup>2</sup>φ = 1<br /> <br /> 1 + tan<sup>2</sup>φ = 1/cos<sup>2</sup>φ ↔ 1 - th<sup>2</sup>φ = 1/ch<sup>2</sup>φ. <br /> <br /> Để cho x² – (ct)² = x’² - (ct’)² thì sự hoán chuyển giữa các tọa độ (x’, ct’) và (x, ct) sẽ là: <br /> <br /> x’ = x chφ - (ct) shφ<br /> <br /> (ct’) = (ct) chφ - x shφ; <br /> <br /> với thφ = v/c. Gọi β ≡ v/c v�<em>γ </em>≡ 1 ⁄ √1− β<sup>2</sup>, ta có: x’ = γ (x - vt) (I)<br /> <br /> ct’ = γ (ct - βx) hay t’ = γ (t = xv/c<sup>2</sup>). <br /> <br /> Ngược lại, hệ quy chiếu <em><u>J</u></em> chạy với vận tốc - <strong>v</strong> so với hệ quy chiếu <em><u>J ‘</u></em> và như vậy ta có: |<br /> <br /> x = γ (x’ + vt’) (I’)<br /> <br /> ct = γ (ct’ + bx’) hay t = γ (t’ + x’v/<em>c</em><sup>2</sup>). <br /> <br /> Sự hoán chuyển không gian và thời gian hỗn hợp nhau như vậy trong công thức trên thường được gọi là phép hoán chuyển Lorentzii <sup>3</sup> đặc biệt. Dùng phép hoán chuyển này, ta kiểm chứng dễ dàng là khi x = <em>c</em>t thì tự động ta cũng có x’ = <em>c</em>t’ kèm theo, vận tốc ánh sáng - đo lường trong các hệ quy chiếu quán tính di chuyển với bất kỳ vectơ vận tốc cố định <strong>v</strong> nào - đều giống hệt nhau và bằng <em>c</em>. <br /> <br /> Cũng trong hai hệ quy chiếu <em><u>J</u></em> v�<em><u>J’</u></em> này, cơ học cổ điển (với thời gian phổ quát t’ = t và không gian chẳng mảy may liên hệ với thời gian) cho ta x’ = x – vt, y’ = y, z’ = z, t’ = t. Như vậy thì x² + y² + z² - (<em>c</em>t)² ≠ x’² + y’² + z’² - (<em>c</em>t’)², vế phải phụ thuộc vào <strong>v</strong> và s² không bất biến. Điều này làm đau đầu bao nhà khoa học vì không sao giải thích nổi sự mâu thuẫn giữa lý thuyết (cơ học cổ điển) và thực nghiệm (Michelson & Morley).<br /> <br /> Einstein giải quyết mâu thuẫn trên như thế nào? Câu hỏi đầu tiên ông đặt ra là sự hỗn hợp không gian với thời gian của mấy phương trình hoán chuyển Lorentz có ý nghĩa vật lý gì hay chỉ là một hiếu kỳ toán học? Trước hết ông nhận xét l�<em>tính đồng thờ</em>i của hai (hay nhiều) sự kiện phải phụ thuộc vào hệ quy chiếu, điều mà cơ học cổ điển Newton bỏ qua không xét kỹ. Thực thế nếu định nghĩa tính đồng thời ở hai điểm xa nhau A và B trên trục Ox là tín hiệu ánh sáng phát ra từ A và từ B phải đi tới trung điểm M của AB cùng một lúc, ta thấy ngay cái đồng thời của sự kiện xảy ra ở M (ngồi trên bến) phải khác cái đồng thời xảy ra ở trên tàu (chạy với vận tốc <strong>v</strong> song song với <strong>AB</strong>). Thực thế tín hiệu ánh sáng phát ra từ B để tới M (nay ngồi trên tàu) phải đến trước tín hiệu ánh sáng phát ra từ A vì ánh sáng chạy theo B và bỏ lại A đằng sau. Vì vận tốc ánh sáng c tuy rất lớn nhưng không vô hạn, nó cần thời gian ¹ 0 để gửi tín hiệu nên cái đồng thời của người đứng yên phải khác cái đồng thời của người di động. Khi phân tích kỹ lưỡng khái niệm về thời gian, Einstein nhận ra vai trò cực kỳ quan trọng của nó trong cách giải quyết mâu thuẫn.<br /> <br /> Thêm bước nữa, sáng tạo độc đáo của Einstein là ông nhận thức rằng luật cộng trừ vận tốc trong cơ học Newton thực ra chỉ là một định kiến vì nó dựa vào một giả thuyết chưa bao giờ được kiểm chứng bằng thực nghiệm. Giả thuyết đó cho rằng một mét chiều dài và một giây đồng hồ đo trên tàu cũng bằng một mét và một giây đo trên bến. Trước Einstein, chẳng ai đặt câu hỏi là đối với những vật chuyển động thì thước đo độ dài không gian và nhịp độ tích tắc của đồng hồ đếm thời gian có thay đổi hay không, và ông chứng minh là thực sự chúng phải thay đổi ra sao.<br /> <br /> Nếu w là vận tốc đo trên tàu của bất kỳ một vật nào, còn v là vận tốc của tàu chạy so với bến đứng yên, thì vận tốc của vật đó đo trên bến l�<em>w</em> ± v mà cơ học cổ điển đương nhiên chấp nhận. Einstein nhận thấy luật này chỉ gần đúng và ông tìm ra công thức (<em>w </em>± v)/(1 ± wv/c2) thay thế nó<sup>4</sup>. Khi vật đó là ánh sáng (w = c), kỳ thú thay (c ± v)/(1 ± <em>c</em>v/<em>c</em><sup>2</sup>) không tùy thuộc vào v nữa mà lúc nào cũng bằng <em>c</em>, giải thích thoả đáng thực nghiệm Michelson & Morley. Dù bay nhanh đến đâu chăng nữa, thậm chí v = 99,99% <em>c</em>, ta vẫn không sao đuổi kịp ánh sáng vì nó vẫn chạy xa ta với vận tốc c như khi ta đứng yên! <br /> <br /> Điểm then chốt là Lorentz, Poincaré, Einstein mỗi người mỗi cách khác nhau đã tìm ra công thức (I) và đặc biệt hệ số <em>γ</em> º 1 ⁄ √1− (v² ⁄c²) ≥ 1, chìa khoá mở đường cho cơ học<em> tương đối tính</em><sup>5</sup> thay thế cơ học cổ điển. Hoán chuyển toạ độ t’ = t, x’ = x – vt trong cơ học cổ điển chỉ là dạng xấp xỉ của phép hoán chuyển không-thời gian t’ = γ (t - xv/<em>c</em><sup>2</sup>), x’ = γ(x - vt) trong cơ học tương đối tính khi v/c « 1 hay c ↔ ∞, γ ↔ 1. Tuy tất cả các vị đều cảm thấy là phép hoán chuyển Lorentz có thể đóng vai trò quan trọng nào đó trong cách giải thích thực nghiệm Michelson & Morley, nhưng chỉ riêng Einstein đã thành công vì ông nhận thức được bản chất của thời gian là không phổ quát mà co dãn, trong khi các vị khác vẫn tiếp tục suy luận với một thời gian duy nhất, tuyệt đối của Newton. <br /> <br /> Thông điệp cách mạng của Einstein so với cơ học cổ điển Newton, là chẳng có một thời gian tuyệt đối và phổ quát trong một không gian biệt lập với thời gian, chúng mật thiết liên đới, mỗi thời-điểm phải gắn quyện với mỗi không-điểm trong một thực tại bốn chiều sau này gọi là thế giới Minkowski để diễn tả sự vận hành của các sự kiện vật lý, cái<em> lúc nào </em>phải kèm theo cái <em>ở đâu</em>. Sân khấu của các sự kiện không phải là thời gian, cũng không phải là không gian mà là đa tạp tích hợp: không-thời gian. Sự gắn bó chặt chẽ thời gian với không gian (qua thế giới bốn chiều Minkowski) để diễn tả các sự kiện vật lý phản ánh tính chất phong phú và độc đáo của cơ học tương đối tính. Hermann Minkowski là người đầu tiên năm 1908 đề xuất thế giới bốn chiều vì ông thấu hiểu bản chất gắn quyện thời gian với không gian của thuyết tương đối mà ngay Einstein năm 1905 cũng chưa nhận thấy khi ông gắn ký hiệu <em>i</em> vào thời gian t trong s<sup>2</sup> ≡ x<sup>2</sup> + y<sup>2</sup> + z <sup>2</sup> + (<em>i</em>t)<sup>2</sup>. <br /> <br /> Thời gian thậm chí còn đóng vai trò thước đo độ dài của không gian, định nghĩa chính thức hiện đại của một mét là 1/(299792458) của một giây-ánh sáng. Đơn vị của độ dài không gian như giây-ánh sáng (hay năm-ánh sáng) chỉ định khoảng cách mà ánh sáng di chuyển trong một giây (hay một năm). Vân tốc c như vậy đóng vai trò hằng số cơ bản của tự nhiên.<br /> <br /> Có muôn ức thời gian, t và t’ đều chỉ định thời gian trong hai hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc khác nhau. Đồng hồ trong mỗi hệ quy chiếu quán tính đều có nhịp độ tích tắc nhanh chậm khác nhau, khoảng cách thời gian của mỗi hệ quy chiếu tùy thuộc vào vận tốc chuyển động của hệ ấy. Nhịp đập thời gian của bạn khác của tôi, ở mỗi điểm không gian lại gắn một đồng hồ đo thời gian với nhịp độ tích tắc khác nhau. Sở dĩ bạn và tôi tưởng rằng chúng ta chia sẻ một thời gian phổ quát, chỉ vì cộng nghiệp con người trong cái không gian quá nhỏ bé của trái đất so với vũ trụ, bạn và tôi đâu có xa nhau gì, vận tốc tương đối giữa chúng ta thấm gì so với vận tốc ánh sáng (<em>v²⁄c² </em>« 1, <em>γ</em> ≈ 1). Không có mũi tên thời gian lạnh lùng trôi của trực giác mà cơ học cổ điển Newton thừa nhận, không có cái <em>đồng thời</em> phổ quát và cái<em> hiện tại </em>của sự kiện, cái<em>bây giờ</em> chẳng thể xác định và giữ vai trò ưu tiên đặc thù nào hết vì liên tục có muôn vàn đỉnh <em>nón ánh sáng</em> (phụ chú 2) trong thế giới Minkowski của các sự kiện, mỗi đỉnh nón là một cái <em>bây giờ</em>. <br /> <br /> Hơn nữa, không-thời gian và vật chất lại hợp nhất như hình với bóng trong vũ trụ co dãn (thuyết tương đối rộng). Đã không có hiện tại thì nói chi đến quá khứ và tương lai, đó là nội dung triết học kinh ngạc của thuyết tương đối trong nhận thức về thời gian, cái ‘bây giờ’ chỉ là một ảo tưởng. Diễn tả hàm súc nhất về nhận thức này có lẽ nằm trong bức thư Einstein gửi cho con trai của Besso<sup>6</sup> khi nghe tin bạn mất. Bức thư viết: ‘’Vậy bạn đã trước tôi một chút giã từ cái thế gian lạ lùng này. Nhưng cái đó chẳng nghĩa lý gì. Đối với chúng ta, những nhà vật lý có xác tín, sự chia cách quá khứ, hiện tại, tương lai chỉ là một ảo giác, dẫu nó dai dẳng đến thế nào’’.<br /> <br /> <strong>III-Vài hệ quả kỳ diệu kiểm chứng được bằng thực nghiệm.</strong><br /> <br /> A- Hệ quả đầu tiên của thuyết Tương đối hẹp là khi chuyển động với vận tốc v thì một mét chiều dài không gian và một giây đồng hồ của thời gian sẽ thay đổi, khoảng cách độ dài không gian co ngắn lại và thời gian dãn nở ra. Khám phá ra điều cực kỳ quan trọng này vì Einstein thấu hiểu ý nghĩa vật lý của phương trình hoán chuyển x, t, trong khi Lorentz tuy cũng đã thấy không gian co cụm là một đáp số của phương trình nhưng cho đó chỉ là một hiếu kỳ toán học của phép hoán chuyển mà không có ý nghĩa vật lý nào khả dĩ kiểm chứng được bằng thực nghiệm. Còn sự dãn nở của thời gian thì duy nhất chỉ có Einstein khám phá ra.<br /> <br /> 1- Câu hỏi là một mét mà hai đầu đặt ở hai điểm O‘ và X‘ (toạ độ x’ của <em><u>J’</u></em>) thì người quan sát nằm trong <em><u>J</u></em> đo lường thấy là bao nhiêu ở bất kỳ một thời điểm t nào, đặc biệt t = 0. Nói cách khác, khoảng cách OX (tọa độ x của <em><u>J</u></em> đứng yên) khác biệt ra sao so với khoảng cách O‘X’ di động với vận tốc v. <br /> <br /> Phương trình x’ =<em> γ</em> (x - vt) của (I) với t = 0 cho ta x = x’/<em>γ</em> = x’√(1−<em> v² ⁄c</em>²). Vì O’X’chuyển động với vận tốc v nên cái thước OX (đo lường bởi một người quan sát nằm trong <u><em>J</em></u> ) bị co ngắn đi bởi hệ số 1/<em>γ</em> = √(1− <em>v² ⁄c</em>²) < 1. Ngược lại nếu coi OX chuyển động (với vận tốc - <strong>v</strong>) so với O’X’ đứng yên (<em><u>J </u></em> chuyển động so với <em><u>J ‘</u></em>đứng yên) thì phương trình x = γ (x’ + vt) của (I’) cho kết quả tương tự x’ = x/<em>γ</em> = x√(1− v² ⁄c²), độ dài không gian của vật di động với vận tốc ± <strong>v </strong> bao giờ cũng bị co ngắn bởi 1/<em>γ</em> = √(1− v² ⁄c²). Độ dài không gian di chuyển theo hướng song song với vận tốc <strong>v</strong> bị co, một mét trên tàu chỉ bằng √(1− v² ⁄c²) mét trên bến. Ngược lại một mét trên bến bằng √(1− <em>v² ⁄c²</em>) mét trên tàu. Nhưng độ dài không gian khi di chuyển theo hướng thẳng góc với <strong>v</strong> thì không thay đổi trong mọi trường hợp. <br /> <br /> 2- Cũng vậy, một độ dài thời gian (toạ độ t’ của <em><u>J‘</u></em> ở bất kỳ không điểm x’ nào) nhưng đo lường bởi một người quan sát nằm trong <em><u>J</u></em> chính là độ dài thời gian (toạ độ t của <em><u>J</u></em> ). Thời gian t của hệ quy chiếu bất động <em><u>J</u></em> dài hơn gấp γ lần thời gian t’của hệ quy chiếu <em><u>J ‘</u></em> di chuyển với vận tốc v: t = γ t’ = t’/√(1− v² ⁄c²). <br /> <br /> Thực thế thời gian t’ chỉ định bởi đồng hồ di động đặt ở trung tâm toạ độ O‘ (r’ = 0) cho ta ct’ – 0 = (ct)√(1 – r²/t²<em>c</em>²) = (<em>c</em>t)√(1– v²/<em>c</em>²), do đó t = γt’. Một cách chứng minh khác cũng cho kết quả tương tự. Với x’ = 0, phương trình thứ nhất x’ = γ (x- vt) của (I) cho ta x = vt. Thay thế x bằng vt trong phương trình thứ hai t’ = γ (t - xv/<em>c</em><sup>2</sup>) của (I), ta có t’ = t/γ. <br /> <br /> Một giây của đồng hồ di động bằng γ giây của đồng hồ đứng yên, thời gian ở trên bến dài gấp γ lần thời gian ở trên tàu. So với nhịp độ tích tắc của đồng hồ trên bến thì đồng hồ trên tàu đập chậm đi γ lần, nếu đồng hồ trên bến có nhịp đập mỗi tíc tắc là một giây thì nhịp tíc tắc đồng hồ trên tàu là γ giây. Các vật di chuyển càng nhanh thì thời gian của chúng càng trôi chậm, thậm chí thời gian của ánh sáng ngưng đọng như đóng băng (γ = ∞). <br /> <br /> Từ nay ta gọi chung tất cả các <font face="Times New Roman" size="3"><em>τ</em></font> ≡ t/γ l�<em>thời gian riêng của hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc</em> v, còn t chỉ định thời gian của hệ quy chiếu bất động. <br /> <br /> Sự co dãn thời gian (nhịp độ đồng hồ đập nhanh chậm khác nhau) của các vật chuyển động với vận tốc lớn đã được thực nghiệm kiểm chứng nhiều lần từ những năm 1970 dùng đồng hồ nguyên tử đặt trên máy bay, hoả tiễn, tiếp nối bởi biết bao ứng dụng thực tiễn trong đời sống con người mà Hệ thống Định vị Toàn cầu (Global Positioning System, GPS) là một ví dụ. Trên các vệ tinh của GPS, sự chính xác cực kỳ của nhịp độ đồng hồ là điều kiện tối quan trọng cho GPS đo đạc khoảng cách không gian thành công. Trên các vệ tinh đó, thuyết Tương đối rộng cho ta hệ quả ngược với thuyết Tương đối hẹp, thời gian co cụm lại vì cường độ trọng lực trên vệ tinh giảm đi so với mặt đất. Nhưng vệ tinh GPS vì chuyển động nhanh so với mặt đất đứng yên nên thời gian trên đó cũng dãn nở theo thuyết Tương đối hẹp, như vậy ta phải kết nối hai hệ quả trái ngược nhưng khác nhau về độ lớn của sự thay đổi nhịp tích tắc đồng hồ trên vệ tinh GPS. <br /> <br /> Câu chuyện ẩn dụ Từ thức thăm Thiên thai rồi trở về cố hương thấy cảnh vật đổi thay nhiều, thời gian dưới trần trôi quá nhanh, một kịch bản Đông phương của<em> nghịch lý </em>hai anh em sinh đôi, người anh bay với vận tốc cao trong vài năm rồi trở về thấy em ở lại nhà nay đã thành lão, hay chuyện khoa học cho đại chúng của nhà vật lý G. Gamow với nhân vật M. Tompkins sống trong một thế giới tưởng tượng ở đó vận tốc ánh sáng chỉ bằng 30 km/h, có bà mẹ đặt một con sơ sinh trên vòng ngựa gỗ quay với vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng, còn con sinh đôi đặt ở dưới đất bên cạnh. Quên đi năm sau trở lại thấy bé trên vòng ngựa gỗ vẫn gần như xưa còn hai mẹ con trên đất già thêm là một ẩn dụ khác<sup>7</sup>.</span><br /> </p> <table align="center" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" width="200"> <tbody> <tr> <td> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" height="278" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/2014/h1.jpg" width="355" /></span></td> </tr> </tbody> </table> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">B- Hệ quả tuyệt vời thứ hai là phương trình E = <em>γmc</em>² của thế kỷ liên kết năng lượng E khổng lồ với khối lượng m nhỏ bé của vật chất, trong một gam khối lượng tiềm ẩn một năng lượng tương đương với nhu cầu dinh dưỡng của vài chục ngàn người trong vài năm!<br /> <br /> <em>1-Vài điều sơ đẳng trong cơ học cổ điển</em><br /> <br /> Khối lượng của vật chất là một khái niệm quan trọng trong khoa học mà nhân loại đã ý thức ít nhiều về nó ngay từ thuở các nền văn hiến ngàn xưa. Một cách định tính, ta hãy khởi đầu với cơ học cổ điển của Galilei và Newton theo đó khối lượng<em> m</em> của một vật được hiểu như bản tính nội tại của nó, <em>m</em> gói ghém “số lượng của vật chất” kết tụ trong đó.<br /> <br /> Còn năng lượng? Dưới dạng sức nóng - mà ta gọi là nhiệt năng - có lẽ con người đã cảm nhận ra khái niệm năng lượng ngay từ thuở họ phát minh ra lửa, không phải ngẫu nhiên mà ngôn từ calorie đã được dùng để chỉ định đơn vị năng lượng. Nó là căn nguyên tác động lên vạn vật để làm chúng biến đổi dưới mọi hình thái hoặc làm chúng di chuyển. Như vậy năng lượng chẳng thể tách rời khỏi lực và để diễn tả chính xác thì năng lượng được định nghĩa như tích số của vectơ lực <em><strong>F </strong></em>nhân với vectơ chiều dài <em>x</em> mà vật di chuyển do tác động của <em><strong>F</strong></em> áp đặt lên nó. Thực vậy, tích số <strong><em>F. x </em></strong>trước hết gọi l�<em>công</em> làm ra bởi lực <strong><em>F</em></strong> tác động lên một vật. Đó là một định nghĩa hợp lý vì nó chỉ định cái công sức mà lực phải bỏ ra để làm cho vật di chuyển một đoạn chiều dài x với vận tốc <strong>v </strong>= d<em>x</em>/dt. Khi ta mang cho vật cái <em>công sức</em> của <strong><em>F</em></strong> thì vật đó phải biến đổi bởi vì nó thu nhận một <em>năng lượng E</em>, và ta định nghĩa năng lượng mà vật thu được chính l�<em>công</em>của lực <strong><em>F</em></strong> mang cho nó. Vậy <em>E = <strong>F. x</strong>,</em> và dưới dạng vi phân d<em>E</em> =<strong><em> F.</em></strong>d<em>x</em>, ta suy ra là sự biến đổi theo thời gian t của năng lượng d<em>E</em> /dt chính là tích số <strong>F.v</strong>, d<em>E</em>/ dt = <strong><em>F</em>.v</strong> mà ta sẽ dùng để tìm ra phương trình E = γmc<sup>2</sup> của thế kỷ.<br /> <br /> Trong cơ học có hai loại năng lượng thường được nhắc đến: thế năng và động năng. Thí dụ thứ nhất là trọng lực <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub> = <em>m<strong>g</strong></em> (với g = ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌|<strong>g</strong>| ≈ 9.81m/s<sup>2</sup> chỉ định gia tốc tạo nên bởi trọng trường của trái đất). Sức hút <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub>kéo khối lượng <em>m</em> rơi từ trên một độ cao h = ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌|<strong><em>x</em></strong>| xuống mặt đất. Vì <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub> và <strong><em>x</em></strong> song song và c‌‌ùng hướng về trung tâm trái đất nên <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub><strong><em>. x</em></strong> = <em>m</em>gh. Đại lượng <em>m</em>gh gọi là<em> thế năng</em> của vật đặt ở độ cao h so với mặt đất. Ở bất kỳ một điểm cao h nào đó, vật mang sẵn một năng lượng <em>m</em>gh tiềm tàng, một thế năng. Thí dụ thứ hai là với bất cứ một lực<em> F</em> nào ta cũng có d<em>E</em> = <strong><em>F</em></strong>.d<em>x</em>, khi thay dx = <strong>v</strong>dt v�<strong><em>F</em></strong> = md<strong>v</strong>/dt, ta có d<em>E</em> = <em>m</em><strong>v</strong>.d<strong>v</strong>, làm tích phân ta được <em>E</em> = (½)<em>m</em>v<sup>2</sup>, với v = ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌|<strong>v</strong>|. Ta gọi năng lượng (½)<em>m</em>v<sup>2</sup> là động năng. Một vật khối lượng <em>m</em>chuyển động với vận tốc <strong>v</strong> mang động năng (½) <em>m</em>v<sup>2</sup>. Một vật đứng yên (v = 0) rơi từ một độ cao h, khi chạm đất nó có vận tốc v = (2gh)½, thế năng <em>m</em>gh chuyển sang động năng (½) <em>m</em>v<sup>2</sup>, minh họa định luật bảo toàn năng lượng.<br /> <br /> Sau hết, ta định nghĩa vectơ xung lượng<strong> p</strong> = <em>m</em><strong>v</strong> và phương trình cơ bản <strong><em>F</em></strong> = <em>m</em>d<strong>v</strong>/dt nay viết dưới dạng <strong><em>F</em></strong> = d<strong>p</strong>/dt.<br /> <br /> <em>2- Hai con đường đến E = γmc<sup>2</sup></em><br /> <br /> Tại sao hai? Nhà vật lý kỳ tài Richard Feynman từng khuyến khích là nếu có thể thì nên suy diễn, trình bày hay chứng minh một kết quả khoa học nào đó theo nhiều phương pháp khác nhau để rọi sáng vấn đề. Tập sách tuyệt vời <em>The Feynman Lectures on Physics</em> có nhiều thí dụ diễn giảng theo vài cách khác nhau mà lại bổ túc cho nhau.<br /> <br /> Trước hết cần minh định là chỉ có phương trình E<sub>0</sub>=<em> mc<sup>2</sup></em> hay <em>E = γmc<sup>2</sup></em> mới thực sự phản ánh ý nghĩa của thuyết tương đối hẹp, <em>E</em> thay đổi theo vận tốc của vật, động năng (½) <em>m</em>v<sup>2</sup> là ví dụ cụ thể nhất, còn E<sub>0</sub> là năng lượng khi vật đứng yên (v = 0, γ = 1). Phương trình E<sub>0</sub> = <em>mc<sup>2</sup></em> và Δ<em>E</em><sub>0</sub> = (Δ<em>m</em>)c<sup>2</sup> chính Einstein đã viết ra trong công trình năm 1905. Ngoài ra Einstein còn đề xuất cách kiểm chứng <em>E</em><sub>0</sub> = <em>mc²</em> bằng thực nghiệm, hạt nhân phóng xạ tự nhiên (như radium) khi mất đi một chút năng lượng Δ<em>E</em><sub>0</sub> thì khối lượng nó phải giảm đi Δ<em>m</em> = Δ<em>E</em><sub>0</sub>/c² mà năm 1932 John Cockcroft và Ernest Walton ở Đại học Cambridge chứng nghiệm . <br /> <br /> Trong cơ học tương đối tính (hay thuyết tương đối hẹp), theo Einstein<sup>8</sup> để tránh sự mơ hồ, thậm chí nhầm lẫn về khái niệm khối lượng, ta không nên đưa ra hai ký hiệu: m(v) ≡ γ<em>m</em> và m<sub>0</sub> ≡ m(v = 0) theo đó m<sub>0</sub> là khối lượng bất động của một vật và m(v) = m<sub>0</sub>/√(1− v²⁄<em>c</em>²) là ‘khối lượng tương đối tính’ khi vật chuyển động với vận tốc v. Tích số của <em>γ</em> với <em>m</em> không nên hiểu và truyền bá như “khối lượng thay đổi với vận tốc’’ và viết<em>γm</em> dưới dạng m<sub>0</sub>/√(1 –v2 /<em>c</em><sup>2</sup>) trong các sách giáo khoa. Chỉ có một khối lượng m trong các định luật vật lý, không có khối lượng m0 của vật bất động hay khối lượng ‘tương đối tính’ m(v) hàm số của vận tốc v.<br /> <br /> a- Henri Poincaré, nhà toán học uyên bác và phổ quát Pháp, năm 1900 (trước năm thần kỳ 1905) đã viết ra<sup>9</sup> <em>E = mc<sup>2</sup></em>, nhưng phương pháp thiếu nhất quán của ông để tìm ra nó khiến tác giả đã quên hẳn đi đến nỗi năm 1908, ba năm sau khi Einstein khám phá ra <em>E<sub>0</sub> = mc<sup>2</sup></em>, Poincaré - khi so sánh một vật phát xạ ánh sáng với một khẩu đại bác bắn ra một viên đạn - đã viết trong La dynamique de l’électron, Science et Méthode (1908) mấy câu sau: "Khẩu đại bác giật lùi vì viên đạn bị bắn ra đã tác động trở lại. Trường hợp vật phóng quang lại là chuyện khác, ánh sáng phát ra không phải là vật chất, đó là năng lượng, mà năng lượng thì không có khối lượng’’. Qua câu trên, Poincaré dẫu có viết ra <em>E = mc<sup>2</sup></em> thì ông đã quên nó rồi. <br /> <br /> Poincaré tìm ra <em>E = mc<sup>2</sup></em> bằng cách nào? Trước hết, ông xem xét một chùm sóng ánh sáng có năng lượng<em>E</em> và xung lượng <strong>p</strong>. Theo định lý Poynting trong điện-từ thì p ≡ |<strong>p</strong>| = <em>E/c</em>, điều chính xác đối với photon không có khối lượng. Cái lầm của Poincaré là dùng phương trình của cơ học cổ điển <strong>p</strong> = <em>m</em><strong>v</strong> (với v = <em>c</em>) để áp dụng cho ánh sáng vì năm 1900 ông chưa suy diễn ra hệ số quan trọng γ. Đó là nghịch lý vì cơ học cổ điển chỉ áp dụng cho những di động chậm, v « c. Kết hợp hai cái xung khắc là p = <em>E/c</em> với p = <em>mc</em>, ông thấy<em>E = mc<sup>2</sup></em>, vì thiếu hệ số γ nên công thức đưa đến hệ quả sai là ánh sáng với năng lượng E có khối lượng <em>m = E/c<sup>2</sup></em> ≠ 0. Điều ngạc nhiên là ngày nay hãy còn vài tác giả Pháp bảo hoàng hơn vua khẳng định Poincaré là tác giả phương trình của thế kỷ<sup>10</sup>.<br /> <br /> b- Cần nhắc điều quan trọng là trong thuyết tương đối hẹp, mỗi <em>không-điểm</em><strong> x</strong> (3 thành phần x, y, z) phải gắn một <em>thời-điểm</em> t trong một thực tại không-thời gian bốn chiều Minkowski. Một <em>tứ-vectơ</em> không-thời gian là tập hợp có 4 thành phần mang ký hiệu x<sup>μ</sup> (x<sup>0</sup> = <em>c</em>t, x<sup>1</sup>, x<sup>2</sup>, x<sup>3</sup>), với x<sup>1</sup> = x, x<sup>2</sup> = y, x<sup>3</sup> = z, viết gọn là x<sup>μ</sup> (x<sup>0</sup> =<em>c</em>t, <strong>x</strong>). Từ tứ-vectơ x<sup>μ</sup>, ta lập một tứ-vectơ xung lượng p<sup>μ</sup> = <em>m</em>dx<sup>μ</sup>/d<font face="Times New Roman">τ</font>, và tính toán ra bốn thành phần của p<sup>μ</sup>(p<sup>0</sup> = <em>γmc</em>, <strong>p</strong> = <em>γm</em><strong>v</strong>). Dùng định nghĩa quen thuộc của vectơ vận tốc <strong>v</strong> = d<strong>x</strong>/dt, vectơ gia tốc <strong>a</strong> = d<strong>v</strong>/dt, ta tính ra đẳng thức: dγ/dt = γ<sup>3</sup>(<strong>v.a</strong>)/<em>c</em><sup>2</sup> <br /> <br /> Phương trình <strong>F</strong> = d<strong>p</strong>/dt = <em>m</em>d(γ<strong>v</strong>)/dt cho ta<strong> F</strong> = [mγ<sup>3</sup>(<strong>v.a</strong>)/<em>c</em><sup>2</sup>] <strong>v</strong> + <em>mγ</em><strong>a</strong> thay thế <strong>F</strong> = <em>m</em><strong>a</strong>, cũng như <strong>p</strong> = <em>mγ</em><strong>v</strong> thay thế <strong>p</strong> = <em>m</em><strong>v</strong> của cơ học cổ điển, chúng là giới hạn khi c → ∞ của cơ học tương đối tính.<br /> <br /> <em>c- Hai phương pháp chứng minh E = γmc<sup>2</sup>. </em><br /> <br /> Cách thứ nhất dựa vào d<em>E</em>/dt = <strong><em>F.</em>v</strong> đề cập ở đoạn 1. Dùng <strong>F</strong> =[<em>mγ<sup>3</sup></em>(<strong>v.a</strong>)/<em>c<sup>2</sup></em>] <strong>v</strong> + <em>mγ</em><strong>a</strong> vừa thiết lập, ta có <strong><em>F.</em>v</strong> =<em>mγ<sup>3</sup></em>(<strong>v.a</strong>), khi kết hợp nó với dγ/dt = γ<sup>3</sup>(<strong>v.a</strong>)/c<sup>2</sup>, ta được <strong><em>F</em>.v</strong> = <em>mc<sup>2</sup></em> dγ/dt = d<em>E</em>/dt và như vậy <em>E = γmc<sup>2</sup></em>.<br /> <br /> Cách thứ hai là liên kết thành phần p<sup>0</sup> = <em>γmc</em> (của tứ-vectơ xung lượng p<sup>μ</sup>) với năng lượng <em>E</em>, và xin chú tâm đến thứ nguyên ML<sup>2</sup>/T<sup>2</sup> của năng lượng (ba đại lượng cơ bản, khối lượng M, chiều dài không gian L, thời gian T). Vậy phép phân tích thứ nguyên bảo ta p<sup>0</sup> = <em>E</em> chia cho một vận tốc nào đó. Ta chỉ có hai lựa chọn, đó là v hay <em>c</em>, nhưng v không thích hợp vì nó có thể bằng 0 và đưa p<sup>0</sup> đến một giới hạn vô tận, vậy p<sup>0</sup> = <em>E/c</em>. Với p<sup>0</sup> = <em>γmc</em>, ta có <em>E = γmc<sup>2</sup></em>. Lựa chọn p<sup>0</sup> = <em>E/c</em> còn phù hợp với trường hợp v « c, vì khi ta khai triển hệ số <em>γm</em> thành chuỗi (v/c)<sup>n</sup> thì ta có <em>γmc<sup>2</sup> ~ mc<sup>2</sup> + (½)mv<sup>2</sup></em> + (3/8)<em>m</em>(v<sup>4</sup>/<em>c</em><sup>2</sup> )..., ta nhận ra <em>γmc<sup>2</sup></em> chứa đựng <em>động năng</em> (½)<em>m</em>v<sup>2</sup> quen thuộc. Đó là phương pháp Einstein dùng để tìm ra phương trình của thế kỷ<sup>11</sup>. Hai phương trình cơ bản tóm tắt thuyết tương đối hẹp là: <em> E</em><sup>2</sup> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup><em>c</em><sup>2</sup> = <em>m<sup>2</sup>c<sup>4</sup> </em> <br /> <strong>p</strong> = (<em>E/c<sup>2</sup></em>) <strong>v</strong> <br /> <br /> Hai phương trình trên áp dụng cho mọi trường hợp của khối lượng m bằng hay khác 0. Với photon (<em>m</em> = 0), phương trình trên cho ta <em>E</em> = pc, trùng hợp với định lý Poynting. Hơn nữa ánh sáng (photon) vì không có khối lượng, nó chẳng bao giờ bất động, vận tốc lúc nào cũng bằng <em>c</em>, do đó tích số <em>γm</em> của photon mang dạng 0/0 và năng lượng <em>E = γmc<sup>2</sup></em> của nó có thể là bất cứ con số nào khác 0 và thực vậy. Ta đi vào lãnh vực của lượng tử với Max Planck: <em>E = h</em>ν<em> = </em>p<em>c</em>. Năng lượng của photon không xác định được trong thuyết tương đối mà lại đến bằng con đường lượng tử. Tuy khối lượng bằng 0, nhưng photon có năng lượng khác 0 và bằng tần số dao động ν của nó nhân với hằng số Planck <em>h</em> = 6.63 x 10<sup>–34</sup> Js. <br /> <br /> <strong>Tạm dừng trước khi bước tiếp</strong><br /> <br /> Mời bạn chú tâm đến câu ‘’di chuyển <em>đều đặ</em>n cũng như không’’của Galilei liên đới đến trường hợp đặc biệt của vận tốc cố định không thay đổi với thời gian (<em>gia tốc</em> = 0) trong các hệ quy chiếu quán tính, đặc trưng của thuyết Tương đối hẹp. Tính từ hẹp dùng ở đây để chỉ định sự chuyển động không có gia tốc này. Có lẽ Einstein tự đặt trong tiềm thức câu hỏi là các kết quả của Thuyết Tương đối sáng tạo năm 1905 sẽ thay đổi ra sao trong trường hợp di chuyển<em> không đều đặn</em>, rồi một ngày tháng 11 năm 1907 Einstein chợt nẩy ra một ý tưởng mà ông coi như mãn nguyện nhất trong đời: <em>một người rớt từ trên cao xuống không cảm thấy sức nặng của mình</em>. Ông nhận ra vai trò quyết định của trọng trường trong sự nới rộng phạm trù <em>không gia tốc</em> của thuyết tương đối <em>hẹp</em> sang phạm trù <em>có gia tốc</em> của thuyết tương đối <em>rộng</em>. Câu ‘’di chuyển đều đặn cũng như không’’ của Galilei, qua ý tưởng sung sướng nhất trong đời của Einstein, nay biến thành ’’<em>di chuyển không đều đặn chẳng khác gì tác động của trọng lực</em>’’đã mở đầu một kỷ nguyên mới cho vật lý, nới rộng thuyết tương đối hẹp (hay đặc biệt) sang thuyết tương đối rộng (hay tổng quát) để thay thế thuyết vạn vật hấp dẫn của Newton, định luật cổ điển này là truờng hợp xấp xỉ gần đúng của thuyết tương đối rộng chính xác hơn. <br /> <br /> Ngoài ra còn thêm một nguyên nhân thúc đẩy Einstein mở rộng thuyết tương đối hẹp vì ông nhận ra có một mâu thuẫn giữa thuyết này (theo đó vận tốc của mọi tín hiệu đều <em>có hạn</em>, kể cả ánh sáng) và luật cổ điển vạn vật hấp dẫn của Newton (theo đó trọng lực truyền đi với vận tốc <em>vô hạn</em> để vạn vật hút nhau <em>tức thì</em>). Vậy sửa đổi luật hấp dẫn Newton sao cho nhất quán với thuyết tương đối hẹp sẽ tự động giải đáp được mâu thuẫn nói trên.<br /> <br /> Đó là điểm khởi đầu cho thuyết Tương đối rộng mà chúng ta sẽ tiếp tục trong những phần sau. Mời bạn thưởng ngọan phương trình Einstein của thuyết Tương đối rộng mà vế trái mô tả hình hài cong uốn của không-thời gian trong đó vận hành vạn vật, còn vế phải là năng-xung lượng của vật chất tạo dựng nên cấu trúc đó:<br /> <em><strong>R</strong></em><sub>μν</sub> – (½)<em><strong>R</strong></em> g<sub>μν</sub> = (8<font face="Times New Roman">π</font>G/c<sup>4</sup>)<em><strong>T</strong></em><sub>μν</sub> <br /> <br /> Nhà vật lý Nhật bản Yoichiro Nambu minh họa vế trái phương trình Einstein bằng lâu đài Himeji-jo xa xưa của một thoáng không gian thanh thoát bên bờ suối, còn vế phải bên kia cầu vương vấn trong cảnh trần ai bởi khói than nhà máy phản ánh vật chất nặng nề!<br /> </span><br /> <table align="center" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" width="200"> <tbody> <tr> <td> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" height="255" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/2014/h2.jpg" width="459" /></span></td> </tr> </tbody> </table> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Phụ chú<br /> <br /> <sup>1</sup> Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu di chuyển với vectơ vận tốc <strong>v </strong>đều đặn (độ dài và chiều hướng của v cố định, không thay đổi với thời gian, như vậy gia tốc <strong>a</strong> ≡ d<strong>v</strong>/dt = <strong>0</strong>), kể cả <strong>v</strong> = <strong>0</strong>. Các vectơ trong không gian ba chiều đều viết dưới dạng in đậm như <strong>v, k </strong>và v ≡ |<strong>v</strong>|, k = |<strong>k</strong>|. Vectơ <strong>X</strong> có 3 thành phần không gian là x, y, z, ta viết gọn <strong>X</strong> (x, y, z). <br /> <br /> <sup>2</sup> Đa tạp bốn chiều không-thời gian có tung độ là trục thời gian ct, hoành độ là không gian ba chiều với ba trục Ox, Oy, Oz. Đồ thị của phương trình s² ≡ x² + y² + z² - (<em>c</em>t)² trong đa tạp này là một <em>nón ánh sáng</em> với đỉnh là một điểm T nằm trên tung độ (OT = <em>c</em>t), còn đáy nón là quả cầu S bán kính r, với r<sup>2</sup> = x² + y² + z², nửa góc ở đỉnh nón bằng 45°. Quỹ đạo của các tia ánh sáng (khối lượng = 0, tương ứng với trường hợp s² = 0 vì ct = r) là vành biên của nón, nối đỉnh T với chu vi của mặt cầu, còn quỹ đạo của các vật mang khối lượng m ≠ 0 (tương ứng với trường hợp s² > 0 vì v < c) nằm bên trong <em>nón ánh sáng</em>. Các quỹ đạo vận hành của vật chất (sự kiện) đều có thể diễn tả bởi những đường cong nằm trong nón ánh sáng. Trong hình dưới đây, quả cầu S được tượng trưng bởi một vòng tròn nằm trong mặt phẳng của hai trục không gian Ox, Oy, mặt phẳng này cắt quả cầu S bởi một mặt phẳng khác thẳng góc với trục không gian Oz. Nón úp diễn tả <em>quá kh</em>ứ, nón mở l�<em>tương lai,</em> còn đỉnh nón T l�<em>bây giờ</em>. </span><br /> <br /> <table align="left" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" height="179" width="160"> <tbody> <tr> <td> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> <img alt="" height="173" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/2014/h3%20copy.jpg" width="153" /></span></td> </tr> </tbody> </table> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <sup>3</sup> Poincaré là người đầu tiên gán tên Lorentz cho phép hoán chuyển này vì Lorentz viết nó ra dưới dạng gần đúng năm1895 và dạng chính xác năm 1904. Thực ra Woldemar Voigt tìm ra năm 1887 nhưng chỉ khác bởi một hệ số chung toàn bộ và Joseph Larmor năm 1900. Poincaré tổng quát hóa hoán chuyển Lorentz bằng ma trận 4 x 4 với cả bốn toạ độ x, y, z, t, thay vì hai tọa độ x, t. Tuy biết công trình gần đúng năm 1895 của Lorentz nhưng Einstein khi phân tích những khái niệm cơ bản về thời gian và không gian đã suy diễn ra phương trình hoán chuyển giữa x và t này một cách độc đáo và khác các vị trên. Còn cách giải thích và nhận xét ý nghĩa vật lý của sự hoán chuyển x, t thì hoàn toàn khác biệt giữa Einstein và các vị tiền bối khác. <br /> <br /> <sup>4</sup> Từ phép hoán chuyển Lorentz, ta có thể suy ra luật cộng trừ các vận tốc trong cơ học tương đối tính. Vận tốc w của một vật chuyển động trên tàu (hệ quy chiếu <em>J</em> ‘ chạy với vận tốc v đối với hệ quy chiếu J ) theo định nghĩa chính là w ≡ x’/t’. Theo cơ học cổ điển x’ = x – vt, t’ = t, thì người trên bến sẽ thấy vật di chuyển với vận tốc W ≡ x/t = (x’ + vt’)/ t’ = w + v. <br /> Nhưng trong cơ học tương đối tính, vận tốc W đo trên bến sẽ phải thay đổi theo công thức (I’) của phép hoán chuyển Lorentz : W ≡ x/t = (x’ + vt’)/(t’ + x’v/c<sup>2</sup>) = (w + v)/ (1+ wv/c<sup>2</sup>), dùng w≡ x’/t’.<br /> <br /> <sup>5</sup> Một cách đơn giản cơ học tương đối tính là cơ học cổ điển kèm thêm hệ số γ, trong các phương trình diễn tả cơ học Newton ta thay thế các đại lượng vật lý (khối lượng <em>m</em>, xung lượng <strong>p</strong>…) bằng tích số của chúng với γ để thành cơ học tương đối tính. Cơ học cổ điển (tương ứng với trường hợp các chuyển động chậm, v/c « 1 hay c → ∞, γ →1) là dạng xấp xỉ của cơ học tương đối tính. <br /> <br /> <sup>6</sup> Michele Angelo Besso, người bạn thân thiết cùng sở làm ở Bern, người duy nhất ông cảm ơn trong công trình để đời đăng trên Annalen der Physik về thuyết tương đối hẹp mà ông khám phá ra trong lúc hai người dạo chơi và bàn luận về bí hiểm ether ngày chủ nhật cuối tháng 5 năm 1905 trên đồi Gurten, xa xa dưới chân là thành phố Bern cổ kính. Trong bài đó ông rất tự tin, không hề trích dẫn bất kỳ tài liệu tham khảo nào mặc dầu lúc ấy chẳng ai biết đến ông. Chữ gläubige trong bức thư không nên hiểu theo nghĩa tín ngưỡng tôn giáo, mà hàm ý xác tín vào lý trí. Bức thư gửi chưa đến một tháng thì Einstein cũng vào cõi vĩnh hằng. <br /> Mời bạn tham khảo hai chương đầu cuốn sách của Thibault Damour: Si Einstein m’était conté, Le cherche midi, 2005, và bài của Craig Callender: Is time an illusion? Scientific American, tháng 6/ 2010 do Cao Chi biên dịch dưới nhan đề <em>Thời gian phải chăng chỉ là một ảo tưởng</em>?, tạp chí <em>Tia sáng</em> 19/07/ 2010 <br /> http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=111&CategoryID=2&News=3316<br /> <br /> <sup>7</sup> Bạn có thể thắc mắc là hai anh em di chuyển với vận tốc cố định so với nhau, người này so với người kia biết ai bay ai ở (như chuyển động tương đối giữa hai hệ quy chiếu quán tính J và J ‘ với nhau, với vận tốc <strong>v</strong>của J ‘ so với J và -<strong> v</strong> của J so với J ‘ nói trong bài), anh hay em người nào cũng thấy thời gian của mình dài hơn thời gian của người kia, làm sao biết ai già ai trẻ? Đúng vậy trong trường hợp vận tốc v của hỏa tiễn <em>mãi mãi cố định trên một đường thẳng duy nhất không thay đổi chiều hướng và cường độ</em>. Để thấy sự khác biệt, ta phải xét trường hợp có một bất đối xứng nào đó, một trong hai người di chuyển với vận tốc thay đổi về chiều hướng và/hay cường độ, thí dụ bay đến một hành tinh, đậu xuống đấy và trở về trái đất.<br /> <br /> <sup>8</sup> Thư của A. Einstein cho Lincoln Barnett, ngày 19 tháng 6 năm 1948 (Hebrew University of Jerusalem, Israel). Xem thêm bài của Lev. B. Okun, Physics Today June 1989, 31-36. <br /> <br /> <sup>9</sup> H. Poincaré, Arch. Neerland. 5, 252 (1900).<br /> <br /> <sup>10</sup> Jean-Paul Auffray, Einstein et Poincaré, éditions Le Pommier (1999). Jules Leveugle, La Relativité, Poincaré et Einstein, Planck, Hilbert, l’Harmattan (2004). Jean Hladik, Comment le jeune et ambitieux Einstein s’est approprié la Relativité restreinte de Poincaré, Ellipses (2004). Coi sách đã dẫn của T. Damour về các tác giả trên.<br /> <br /> <sup>11</sup> Mặc dầu bốn thành phần của tứ-vectơ p<sup>μ</sup> vì phụ thuộc vào hệ số γ nên chúng đều thay đổi theo v, nhưng độ dài bình phương của tứ-vectơ (p<sup>0</sup>)<sup>2</sup> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup> không phụ thuộc vào v, nó bất biến: (p<sup>0</sup>)<sup>2</sup> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup> = <em>m<sup>2</sup>c<sup>2</sup></em>. Cũng vậy, năng lượng <em>E = γmc<sup>2</sup></em> và xung lượng <strong>p</strong> = <em>γm</em><strong>v</strong> đều thay đổi theo <strong>v</strong> nhưng <em>E<sup>2</sup></em> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup>c<sup>2</sup> = <em>m<sup>2</sup>c<sup>4</sup></em>không phụ thuộc vào<strong> v</strong>, nó bất biến trong mọi hệ quy chiếu. Bất biến là điều kiện tiên quyết mà thuyết tương đối đòi hỏi, nếu <em>E ≠ γmc<sup>2</sup></em> (thí dụ <em>E = γmc</em>v) thì ta không có một bất biến nào.</span> <p> </p> </div> </div> ', 'images' => '20160629103410a222168483af36c9ad47e59b0370953c.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '60253', 'slug' => 'luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '749', 'rght' => '750', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( 'id' => '429', 'name' => 'Một số giải pháp công nghệ mới tại hội chợ Hannover', 'code' => null, 'alias' => 'mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Tại Hội chợ Hannover 2011 (Đức), nhiều doanh nghiệp trên khắp thế giới trưng bầy những sáng chế, phát minh mới nhất của mình. Không ít phát minh trong số này có thể sẽ làm thay đổi cuộc sống hàng ngày của chúng ta. </div> <div> <br /> Thường thì các hội chợ công nghiệp thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới chuyên gia. Tuy nhiên những máy móc, robot và màn hình giới thiệu các giải pháp công nghệ mới tại hội chợ Hanover thu hút đặc biệt sự chú ý của giới hâm mộ và cả khách tham quan thông thường. Bên cạnh các loại máy chuyên dụng ở hội chợ này người ta còn thấy những sản phẩm sẽ đóng vai trò nhất định trong cuộc sống hàng ngày của người tiêu dùng trong thời gian tới đây hoặc trong tương lai không xa. Thí dụ tại Hội chợ năm nay người ta đặc biệt chú ý đến một phát minh đầy ý nghĩa: nhờ chất chiếu sáng có thể phân biệt rõ ràng hàng giả, hàng nhái với hàng chính hãng. Phát minh này cùng với bốn sáng chế phát minh khác được đề cử tranh giải thưởng Hermes của Hội chợ Hannover, đây là một giải thưởng rất sáng giá. Một trong những điều kiện để trúng giải này là sản phẩm đã trải qua giai đoạn thử thách công nghiệp, có giá trị kinh tế cao và phải có tính độc đáo. </div> <div> </div> <div> <strong>Chất phát sáng chống hàng nhái, hàng giả</strong></div> <div> <br /> Đối với nhiều doanh nghiệp thì cuộc chiến chống hàng nhái, hàng giả đang là một thách thức lớn. Một số kẻ làm hàng giả, hàng nhái điêu luyện đến mức bản thân các chuyên gia cũng có lúc bị thật giả lẫn lộn. Hãng Tailorlux nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực chống hàng giả thực hiện việc gắn chất phát sáng vào sản phẩm chính hiệu nhờ đó người tiêu dùng dễ dàng phân biệt giữa hàng thật và hàng giả. </div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/xh con1.JPG" style="width: 480px; height: 231px;" /></div> <div> </div> <div> Những mầu sắc này không những đẹp mà còn giúp phát hiện hàng giả, hàng nhái. Hãng Tailorlux chuyên môn hóa vào việc chống hàng nhái. Hàng hóa chính hiệu đều được đánh dấu bằng chất phát sáng để dễ dàng nhận dạng. Chất phát sáng là hóa chất điều chế từ đất hiếm.</div> <div> </div> <div> Chất phát sáng này được làm từ các loại hóa chất có trong đất hiếm. Ông Alex Deitermann giám đốc marketing của hãng cho hay người ta có thể phát triển khoảng 300 tỷ các loại chất phát sáng khác nhau tương tự như các vì sao. Mỗi chất có một nguồn sáng quang phổ riêng biệt của mình. Chất đánh dấu này có thể dấu kín trong sản phẩm như trộn với mực in hoặc sơn, chất này không độc cho nên có thể gắn trong đồ chơi trẻ em. Nhờ một máy đọc, Spektroskop, có thể xác định được chất đánh dấu và so sánh với cấu trúc của nó được lưu trong ngân hàng dữ liệu. Chất này có thể dùng để đánh dấu với các sản phẩm bằng nhựa, chất lỏng, chất bột, thủy tinh và nhiều loại nguyên liệu khác nhau. Người ta cũng có thể đánh dấu cả dược phẩm. Tuy nhiên, không thể dùng chất này để đánh dấu các sản phẩm bằng kim loại vì kim loại có khả năng nuốt nguồn phát sáng. </div> <div> </div> <div> Ông Deitermann cho biết, các doanh nghiệp, các hãng dược phẩm, ngành hải quan và người tiêu dùng có thể dùng loại thiết bị đọc này để kiểm tra độ xác thực của sản phẩm. Hãng Tailorlux còn dự định sẽ gắn thiết bị Spektroskope vào Smartphon. Khi đó người bệnh chỉ sau vài giây đồng hồ là có thể biết loại thuốc mà họ dùng có phải là thuốc chính hãng hay không. Ngay cả khi đi mua hàng chất đánh dấu cũng có thể phát huy vai trò của mình. Thí dụ người nào định mua một cái túi xách chỉ cần chụp sản phẩm đó rồi gửi kết quả đi, chỉ giây lát sau nhận được câu trả lời sản phẩm này là thật hay nhái. Hiện hãng đang thương thảo kế hoạch hợp tác với hãng sản xuất điện thoại di động Nokia. </div> <div> </div> <div> Robot có cảm giác</div> <div> Hãng FerRobotics giới thiệu tại hội chợ Hannover Robot có gắn một loại bích cảm giác giúp nó có cảm giác như con người. Nhờ cái bích này, Robot làm các động tác lau chùi, đánh bóng đặc biệt nhẹ nhàng. Khi cánh tay Robot làm việc trên một mặt phẳng cứng người ta đặt cái bích này vào giữa máy và công cụ. Bích ghi nhận mức độ đề kháng và thông báo kịp thời tới bộ phận điều khiển của máy từ đó áp lực khi đánh bóng hoặc mài được điều tiết thích hợp. Với thiết bị này, hãng FerRobotics của Áo cho rằng có thể tự động hóa những khâu mà cho đến nay vẫn phải sử dụng bàn tay con người khi cần phải thao tác một cách hết sức nhẹ nhàng. Theo hãng này, có thể gắn bích tiếp xúc vào mọi Robot tiêu chuẩn. Người ta có thể dùng thiết bị này để kiểm tra chất lượng bàn phím. Thiết bị bắt chước ngón tay ấn trên bàn phím để điều chỉnh bàn phím cho phù hợp. Theo nhà sáng chế, thiết bị này còn có thể thay thế bàn tay con người để làm những loại công việc có độ nhạy cảm cao như đóng gói, dán và mài. </div> <div> </div> <div> <strong>Sensor, "mắt điện tử"</strong></div> <div> <br /> Một thí nghiệm được trình diễn tại hội chợ Hannover thu hút đông đảo công chúng. Trên một cái kệ nhỏ người ta đặt nhiều hộp kem xoa da và một số bình xịt, phía trước là ba cái lọ nhỏ đựng nước hoa. Hai Sensor di chuyển liên tục từ trái sang phải. Loại Sensor chạy theo nguồn sáng này do hãng Wenglor phát triển dùng để đo khoảng cách. Sensor mới này hoạt động theo nguyên tắc xác định thời gian chạy của ánh sáng (Lichtlaufzeitmessung), có nghĩa là, sensor phát ra sung ánh sáng và đo thời gian khi sung ánh sáng quay trở lại. Khoảng thời gian này giúp xác định khoảng cách đối với những vật cần theo giõi. Theo thông tin của nhà sáng chế, phát minh này giúp thực hiện các nhiệm vụ nhận biết mà cho đến nay được coi là không thể thực hiện được.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/xh con2.JPG" style="width: 480px; height: 360px;" /></div> <div> </div> <div> Bộ phận cảm biến ( Sensor) mầu xanh (bên trái) trong một thí nghiệm nhỏ, đã được áp dụng trong thực tiễn sản xuất: Loại cảm biến này được sử dụng như một "con mắt điện tử" và có khả năng nhận biết mầu sắc, hình dáng của hàng hóa cũng như xác định chúng được làm từ chất liệu gì, sensor này được gắn trong nhà kho, trên các băng chuyền hoặc trên những robot làm công việc lắp ráp.</div> <div> </div> <div> Thiết bị này chủ yếu dùng trong kho tàng, trên hệ thống băng chuyền hoặc lắp vào robot lắp ráp. Thiết bị này có khả năng nhận biết mầu sắc, chất liệu và hình dạng hàng hóa để trên kệ. Loại Sensor này có thể lắp trên xe nâng hạ tự động như một "con mắt điện tử" làm việc trong nhà kho. </div> <div> </div> <div> <strong>Thiết bị đo áp lực không khí tiết kiệm năng lượng </strong></div> <div> <br /> Tại gian trưng bầy của hãng Omega Air (Slovenia) có nhiều bộ phận hình ống nhiều mầu nằm cạnh nhau. Trong đó có một cái ống trồi hẳn lên: một thiết bị điện tử đo khí nén nằm trong trong một hộp kính để trình diễn. Thiết bị này được sử dụng trong các cơ sở khí nén nhằm mục đích tiết kiệm năng lượng. Thiết bị được lắp đặt để giám sát các bộ lọc khí nén. Một Sensor có nhiệm vụ phát hiện chính xác sự giảm áp nhưng tiêu hao rất ít năng lượng đến mức có thể vận hành bằng hệ thống pin lắp trong thiết bị. </div> <div> </div> <div> Khâu then chốt của Sensor này là một loại dung dung dịch điện từ. Thông thường những thay đổi về áp lực sẽ được phát hiện nhờ một màng mỏng với sự xê dịch của thanh nam châm. Cái mới ở đây là giọt dung dịch đã được từ hóa xê dịch thay cho sự xê dịch của thanh nam châm. Phương pháp này có ưu điểm là chính xác và tiêu hao ít năng lượng. Do đó không cần nối với mạng lưới điện mà có thể chỉ dùng pin. </div> <div> </div> <div> <strong>Phun bằng hơi nước thay vì khí nén</strong></div> <div> <br /> Hãng Krautzberger giới thiệu quy trình phun bằng hơi nước mà hãng đã được trao giải thưởng sáng chế phát minh Hermes năm nay. </div> <div> </div> <div> Thay vì dùng khí nén hãng Krautzberger dùng hơi để phun sơn, keo dán hoặc men. Ưu thế của quy trình này là chất liệu phun mềm mại hơn và giảm mức độ tạo sương. Một nhân viên giới thiệu quy trình phun sơn ngay tại khu vực triển lãm. Nhân viên này phun sơn xanh lên một tờ giấy, cạnh đó ông ta cầm một tờ giấy trắng và tờ giấy này hầu như không bị vấy bẩn. </div> <div> </div> <div> Phương pháp phun hơi này giúp tiết kiệm nguyên liệu, hạn chế công sức lau chùi và bản thân người lao động ít bị ảnh hưởng của hơi phun độc hại. Hơn nữa thời gian hong khô cũng ngắn hơn.</div> <div> </div> <div> Ý tưởng đầu tiên về phun hơi đã hình thành cách đây 20 năm và đến bây giờ quy trình này đã chín muồi. Tuy nhiên quy trình phun hơi này này không thích hợp để áp dụng trong gia đình mà chỉ thích hợp với các giây chuyền sản xuất tự động hóa, thí dụ như để phun men mầu lên các sản phẩm gốm, sứ... Loại thiết bị phun hơi này khá đắt, giá thành lắp hệ thống phun hơi này lên tới 17.000 Euro. </div> <div> </div> <div> Xuân Hoài (Theo Spiegel 3.2011)</div> ', 'images' => '201606270333236fca7a9b9ac98ccc83aebb9fa27a2149.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-27', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '54231', 'slug' => 'mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '747', 'rght' => '748', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( 'id' => '428', 'name' => 'Kỳ án Molière/Corneill', 'code' => null, 'alias' => 'ky-an-moliere-corneill', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Một vụ gian trá chưa từng thấy. Molière chưa bao giờ viết một dòng chữ nào, ông ta chỉ là một tên đại bịp và thuê một kẻ nào đó có tên là Corneille viết cho mình. Vụ lùm xùm này từ đâu đến và liệu nó có dựa trên những sự kiện có thật?</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ImageHandlerLarge (11).jpg" style="width: 201px; height: 250px;" /><br /> <br /> Tất cả bắt đầu vào năm 1919. Trong một tờ tạp chí văn học, nhà thơ Pierre Louÿs thông báo Molière không phải là nhà văn vĩ đại như một người tưởng, mà thực tế ông đã phải nhờ tới một người cộng tác có tên Corneille. Làm sao mà Pierre lại có ý tưởng này? Đơn giản là vì ông nhận thấy lối viết trong vở kịch Amphitryon rất giống với một vở kịch của Corneille.</div> <div> </div> <div> Ý kiến này đã gây ra hàng loạt các cuộc tranh luận diễn ra và kéo dài tới cả thế kỷ XX. Những người cho rằng đã có sự gian trá dựa trên bằng chứng chủ yếu là sự giống nhau giữa các vở kịch của Molière và Corneille. Và họ quả quyết điều đó không thể do sự ngẫu nhiên tạo ra. Hơn nữa, Molière lại chẳng để lại bất cứ một bản viết tay nào, kể cả một đoạn nháp hay mảnh giấy ghi chú. Và đặc biệt là tại sao một nhà viết kịch nhỏ bé lại có thể bất ngờ biến thành một tác giả tầm cỡ như Molière, ở cái tuổi 37? </div> <div> </div> <div> <strong>Trả lời bằng các con số thống kê</strong></div> <div> </div> <div> Năm 2003, Dominique Labbé thông báo đã giải mã được bí ẩn văn chương này nhờ sự trợ giúp của các công cụ thống kê. Chuyên gia nghiên cứu thống kê ngôn ngữ này đã dùng phương pháp đo khoảng cách giữa các từ trong các văn bản và thống kê sự khác biệt giữa tần số sử dụng các từ trong hai văn bản. Khoảng cách này cho phép đưa ra phép đo giữa 0 (nếu tất cả các từ được sử dụng trong hai văn bản đều có cùng tần số) và 1 (nếu hai văn bản không có từ giống nhau).</div> <div> </div> <div> Ông đã phải rất cẩn thận để tránh những sai sót, thí dụ như việc tuân theo kích thước đúng của văn bản, phân biệt các từ đồng nghĩa, phát hiện các giống của từ… Cuối cùng, sau khi đo đạc rất nhiều văn bản khác nhau, Labbé đưa ra kết luận rằng hai văn bản có khoảng cách giữa các từ dưới hoặc bằng 0.20 thì chúng chắc chắn thuộc cùng một tác giả. Nếu chúng trong khoảng 0,20 và 0,25 thì rất có thể chúng thuộc cùng một tác giả. Nhưng nếu khoảng cách này lớn hơn 0,40 thì chúng thuộc hai tác giả khác nhau.</div> <div> </div> <div> Và kết luận của ông về vụ việc Molière/Corneille đã được đưa ra: các văn bản của Molière là do Corneille viết. Trên thực tế, khoảng cách giữa các từ trong các văn bản được xem xét là dưới 0,25. Vụ việc như vậy đã được giải quyết xong? Không phải vậy.</div> <div> </div> <div> <strong>Toán học đã giải quyết nhưng…</strong></div> <div> </div> <div> Vấn đề còn lại là phải biết được tại sao nhà văn kiêu ngạo Corneille kia lại chấp nhận làm kẻ viết thuê cho một kẻ giả danh là nhà soạn kịch. Liệu có phải là vì ông không mong muốn được biết đến như một nhà soạn kịch, cho dù văn phong xuất sắc đến thế nào đi nữa, bởi điều này sẽ làm lộ việc viết thuê của ông? Hay đó chỉ là cách giải quyết các rắc rối của ông với giới tư sản Paris bằng việc để vô danh? Hay do ông thiếu tiền?</div> <div> </div> <div> Vấn đề cũng cần được làm rõ là tại sao anh em nhà Corneille lại tiến hành một âm mưu chống lại Écoles des femmes (Trường dạy đàn bà), vở kịch mà Molière chế diễu thẳng thừng các trò kịch của giới quí tộc mà anh em nhà Corneille viết. Tại sao Corneille viết, rồi lại chỉ trích một tác phẩm trong đó ông chế diễu hình ảnh anh của ông và của chính mình? Hơn thế nữa, trong thời gian mà Corneille được cho là viết thuê cho Molière, ông cho ra mắt vở kịch Office de la Sainte Vierge, một tác phẩm đồ sộ đòi hỏi mất rất nhiều thời gian. Như vậy, ông lấy đâu ra thời gian để viết cho Molière. Cho tới ngày nay, cuộc tranh luận mở về đề tài được đưa ra từ năm 1919 vẫn chưa được đóng lại.</div> ', 'images' => '20160627033145939f0e1e8eeb7e9598b00cc6fba350c4.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-27', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '62030', 'slug' => 'ky-an-moliere-corneill', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '745', 'rght' => '746', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( 'id' => '427', 'name' => 'Vũ trụ đang giãn nở có gia tốc', 'code' => null, 'alias' => 'vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Một số người cho rằng vũ trụ sẽ có chung cuộc trong lửa, một số người khác lại nói rằng trong băng. Vậy số phận của vũ trụ sẽ như thế nào? Có lẽ vũ trụ sẽ kết thúc trong băng nếu chúng ta tin vào những nhà khoa học đoạt giải Nobel Vật lý 2011.</div> <div> Số phận của vũ trụ</div> <div> </div> <div> Hàn lâm viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã thông báo trao giải Nobel Vật lý 2011 cho ba nhà khoa học (ảnh bên, từ trái sang phải): Saul Perlmutter, đề án SCP (Supernova CosmologyProject), Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California , Mỹ, sinh 1959 Champaign-Urbana, IL, Mỹ; Brian P. Schmidt , nhóm nghiên cứu HZT (High-z Supernova Search Team) Đại học quốc gia Australia, Weston Creek, Australia, sinh 1967, Missoula, MT, Mỹ, (hai quốc tịch Úc và Mỹ); Adam G. Riess, nhóm nghiên cứu HZT, Đại học Johns Hopkins và Viện khoa học viễn vọng vũ trụ, Baltimore, Mỹ, sinh 1969, Washington, DC, Mỹ. Họ đã nghiên cứu thận trọng nhiều siêu tân tinh (supernovae)[1], trong nhũng thiên hà xa xôi và kết luận rằng vũ trụ đang giãn nở có gia tốc.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện này thậm chí là một điều kinh ngạc ngay đối với cả các nhà vật lý Nobel năm nay. Những điều họ trông thấy giống như khi ném một quả bóng lên trời và thay vì rơi xuống đất quả bóng lại càng ngày càng biến nhanh trong không trung, dường như lực hấp dẫn không còn khả năng điều khiển để quay ngược quỹ đạo quả bóng xuống mặt đất. Một tình huống tương tự đã xảy ra cho toàn vũ trụ (Hình 1).</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h1c.jpg" style="width: 340px; height: 259px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 1. Vũ trụ đang lớn dần.Quá trình giãn nở của Vũ trụ bắt đầu từ vụ nổ Big Bang cách đây 14 tỷ năm song quá trình đó lại chậm dần trong nhiều tỷ năm đầu. Sau đó Vũ trụ lại bắt đầu giãn nở có gia tốc. Gia tốc được cho là có nguyên nhân bởi năng lượng tối mà lúc ban đầu chỉ chiếm một phần nhỏ trong vũ trụ. Vật chất loãng dần vì quá trình giãn nở và tỷ phần của năng lượng tối trở nên áp đảo.</div> <div> </div> <div> Tốc độ tăng dần của quá trình giãn nở có nghĩa rằng vũ trụ bị đẩy ra xa nhau bởi một dạng năng lượng tối chưa biết tiềm ẩn trong không gian. Năng lượng tối chiếm một phần lớn trong vũ trụ, hơn 70% và năng lượng tối là một điều bí ẩn lớn nhất trong vật lý học hiện đại. Vũ trụ học bị rung chuyển đến tận gốc khi hai nhóm nghiên cứu độc lập với nhau đưa ra những kết quả nghiên cứu giống nhau về hiện tượng giãn nở có gia tốc của vũ trụ vào năm 1998.</div> <div> </div> <div> Saul Perlmutter lãnh đạo một trong hai nhóm đó trong Đề án vũ trụ học siêu tân tinh (Supernova Cosmology Project-SCP) bắt đầu một thập kỷ trước đây vào năm 1988. </div> <div> </div> <div> Brian Schmidt lãnh đạo nhóm thứ hai cuối năm 1994 thực hiện đề án Truy tìm siêu tân tinh có z lớn (High-z Supernova Search Team-HZT), trong nhóm này nhà vật lý Adam Riess đóng vai trò quan trọng. Tham số z là tham số đo độ lệch về phía đỏ (redshift parameter).</div> <div> </div> <div> Hai nhóm này nghiên cứu vũ trụ bằng cách truy tìm những siêu tân tinh (Hình 2a) ở xa, đó là những sao bùng nổ trong vũ trụ. Bằng cách thiết lập khoảng cách đến các siêu tân tinh và tốc độ chúng đi xa chúng ta các nhà khoa học hy vọng phát hiện số phận của vũ trụ. Họ hy vọng rằng vũ trụ đang giãn nở chậm dần, và điều này có thể dẫn đến sự cân bằng giữa một chung cuộc trong lửa và một chung cuộc trong băng. Song điều họ phát hiện ra lại là một điều trái ngược - quá trình giãn nở đang xảy ra với gia tốc.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h2c.jpg" style="width: 227px; height: 119px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 2a . Hình ảnh nghệ thuật của một siêu tân tinh trên bầu trời<span class="Apple-tab-span" style="white-space:pre"> </span></div> <div> Hình 2b . Ánh sáng chuẩn với độ sáng ổn định là cần thiết cho việc đo khoảng cách đến các sao</div> <div> </div> <div> <strong>Vũ trụ đang lớn dần </strong></div> <div> </div> <div> Đây không phải là lần đầu tiên mà những phát hiện thiên văn làm đảo lộn nhận thức của chúng ta về vũ trụ. Chỉ một trăm năm trước đây vũ trụ được xem như một thực thể bình yên không lớn hơn giải Ngân hà của chúng ta. Đồng hồ vũ trụ gõ nhịp đều đều còn vũ trụ thì vĩnh cửu. Song một chuyển biến cơ bản đã làm thay đổi bức tranh đó.</div> <div> </div> <div> Đầu thế kỷ 20 nhà thiên văn Mỹ Henrietta Suwan Leavitt đã tìm ra cách đo khoảng cách đến những sao ở xa. Henrietta Leawitt đã nghiên cứu nhiều sao pun-xa (pulsating stars)[2] gọi là Cepheids [3] và tìm thấy rằng chu kỳ càng dài thì độ sáng càng lớn. Sử dụng thông tin này Leawitt có thể tính được độ sáng nội tại của các Cepheids.</div> <div> </div> <div> Nếu khoảng cách của một trong các sao Cepheids được biết thì khoảng cách đến các Cepheids khác có thể thiết lập được- độ sáng càng nhỏ thì sao càng ở xa (Hình 2b). Một ngọn nến chuẩn đã hình thành và đó sẽ là thước chuẩn để đo vũ trụ. Sử dụng các Cepheids, các nhà thiên văn đã sớm đi đến kết luận rằng giải Ngân hà chính là một trong những thiên hà trong vũ trụ. Và trong năm 1920 các nhà thiên văn đã sử dụng kính thiên văn lớn nhất lúc bấy giờ Mount Wilson ở California để tìm thấy rằng hầu hết các thiên hà đều chuyển động xa dần. Họ nghiên cứu đại lượng gọi là độ lệch về phía đỏ ( redshift), độ lệch này xuất hiện khi một nguồn ánh sáng chuyển động xa chúng ta. Độ dài sóng ánh sáng giãn ra, sóng dài thêm và màu sắc của ánh sáng trở thành đỏ hơn. Ngoài ra khi một thiên hà càng ở xa thì thiên hà đó chuyển động ra xa càng nhanh hơn - đó là định luật Hubble. Như vậy vũ trụ càng ngày càng lớn dần.</div> <div> </div> <div> <strong>Hằng số vũ trụ λ</strong></div> <div> </div> <div> Năm 1915, Albert Einstein công bố Lý thuyết Tương đối Tổng quát và đây là lý thuyết cơ bản để hiểu vũ trụ. Lý thuyết này mô tả một vũ trụ không giãn nở cũng không co lại. Song sự phát hiện hiện tượng giãn nở của vũ trụ đã gây nhiều khó khăn cho lý thuyết. Để làm dừng hiện tượng giãn nở, Einstein đã thêm một hằng số vào các phương trình của mình, đó là hằng số vũ trụ l (lambda): </div> <div> </div> <div> Rab – ½ Rgab + λ gab = 8πGT ab</div> <div> trong phương trình trên G là hằng số Newton, Tab là tenxơ năng-xung lượng. Trị số và dấu của hằng số λ dẫn đến những kịch bản khác nhau và được khảo sát bởi George Lemaitre, thầy tu người Bỉ, giáo sư đại học Louvain.</div> <div> </div> <div> Sau này Einstein cho rằng việc đưa thêm hằng số vũ trụ vào lý thuyết là một sai lầm. Tuy nhiên một điều kỳ diệu là những quan trắc thực hiện trong những năm 1997-1998 (dẫn đến giải Nobel năm nay) cho phép chúng ta nói rằng việc đưa hằng số vũ trụ vào lý thuyết (ban đầu nhằm một mục đích khác) bây giờ trở nên một điều kỳ diệu, một thắng lợi lớn của vũ trụ học.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện vũ trụ giãn nở là một bước dẫn nhận thức của chúng ta đến hiện tượng Bigbang, một vụ nổ xảy ra cách đây khỏang 14 tỷ năm. Thời gian và không gian đột hiện và từ đó vũ trụ luôn giãn nở, các thiên hà chuyển động xa nhau ra.</div> <div> </div> <div> <strong>Siêu tân tinh- một chuẩn đo mới của vũ trụ </strong></div> <div> </div> <div> Khi Einstein loại bỏ hằng số vũ trụ khỏi lý thuyết và công nhận vũ trụ không là một vũ trụ tĩnh (static), ông đã gắn liền số phận của vũ trụ với hình học. Vũ trụ có thể mở hoặc đóng hoặc là một vũ trụ trung gian giữa hai hình học đó tức vũ trụ phẳng.</div> <div> </div> <div> Một vũ trụ mở là một vũ trụ trong đó lực hấp dẫn của vật chất không đủ lớn để ngăn lại quá trình giãn nở. Vật chất pha loãng trong không gian. Một vũ trụ đóng là một vũ trụ trong đó lực hấp dẫn có khả năng làm đảo ngược quá trình giãn nở. Vũ trụ đến một lúc nào đó ngừng giãn nở co lại trong một chung cuộc nóng bỏng và khốc liệt gọi là Big Crunch. Nhiều nhà vũ trụ học mơ ước một vũ trụ với hình học phẳng đơn giản hơn và đẹp hơn về mặt toán học, trong vũ trụ phẳng không có chung cuộc trong lửa và trong băng. Song nếu tồn tại hằng số vũ trụ thì quá trình giãn nở vẫn tiếp diễn ngay cả đối với vũ trụ phẳng.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đoạt giải Nobel Vật lý năm nay hy vọng tìm thấy vũ trụ giãn nở chậm lại. Phương pháp họ sử dụng ở đây cũng là phương pháp mà các nhà thiên văn học đã sử dụng hơn sáu thập kỷ trước: định vị các sao và đo sự chuyển động của chúng. Song nói thì dễ mà làm thì khó. Từ ngày Henrietta Leawitt, nhiều sao Cepheids đã chuyển động xa và ở những khoảng cách hàng tỷ năm ánh sáng nên các sao Cepheids không còn trông thấy được nữa.</div> <div> Phải tìm những chuẩn đo mới. </div> <div> </div> <div> Siêu tân tinh – những sao bùng nổ- trở thành những ngọn nến quy chiếu mới. Nhiều kính viễn vọng tinh vi trên mặt đất và trong vũ trụ cộng với những siêu máy tính, những sensor siêu nhạy CCD (Charge-coupled Devices) đã mở ra nhiều khả năng giải quyết bài toán.</div> <div> </div> <div> <strong>Sao lùn trắng bùng nổ</strong></div> <div> </div> <div> Một công cụ mới nhất của các nhà thiên văn là sự bùng nổ của một loại siêu tân tinh có tên là siêu tân tinh Ia. Trong một vài tuần lễ một siêu tân tinh loại Ia có thể bức xạ ánh sáng ngang bằng ánh sáng của cả một thiên hà. Loại siêu tân tinh này là sự bùng nổ của một sao đã già rất compắc, nặng bằng Mặt trời nhưng nhỏ bằng Quả đất, một sao lùn trắng (white dwarf)[4]. Sự bùng nổ là bước kết thúc cuộc đời của sao lùn trắng.</div> <div> </div> <div> Sao lùn trằng hình thành khi sao không còn năng lượng ở tâm, vì tất cả hydro và helium đã cháy hết trong các phản ứng hạt nhân. Chỉ còn lại carbon và oxygen. Tương tự như thế Mặt trời của chúng ta trong tương lai xa cũng chia sẻ số phận đó, Mặt trời trở nên lạnh dần và trở thành một sao lùn trắng.</div> <div> </div> <div> Nhiều sao lùn trắng là thành phần của một hệ sao đôi. Trong trường hợp này trường hấp dẫn mạnh của sao lùn trắng hút dần vật chất của sao đồng hành để lớn dần lên. Và khi sao lùn trắng phình lớn lên cỡ 1,4 khối lượng Mặt trời (giới hạn Chandrasekhar[5]) thì hệ bùng nổ thành một siêu tân tinh loại Ia (Hình 3).<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h3a.jpg" style="width: 454px; height: 128px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 3. Bùng nổ siêu tân tinh. Một sao lùn trắng cuốn hút lấy vật chất của sao đồng hành trong hệ sao đôi nhờ lực hấp dẫn. Khi sao lùn trằng phình lớn đến cỡ 1,4 khối lượng mặt trời thì nó bùng nổ thành siêu tân tinh loại Ia.</div> <div> </div> <div> Những sản phẩm nhiệt hạch có bức xạ mạnh và bức xạ này tăng dần nhanh chóng trong những tuần đầu sau vụ nổ và chỉ giảm đi sau vài tháng tiếp theo. Do đó mà cần một cuộc rượt đuổi truy tầm các siêu tân tinh vì sự bùng nổ của chúng tương đối là ngắn ngủi. Trong toàn phần vũ trụ mà ta trông thấy được mỗi phút xuất hiện khoảng mười siêu tân tinh loại Ia. Song vũ trụ quá bao la trong mỗi thiên hà chỉ có chừng một hoặc hai siêu tân tinh trên một nghìn năm. Vào tháng 9/2011 chúng ta may mắn quan sát một siêu tân tinh như vậy trong thiên hà gần Big Dipper . Song phần lớn siêu tân tinh ở xa và mờ. Như vậy ở đâu và khi nào chúng ta nhìn được siêu tân tinh trên bầu trời? </div> <div> </div> <div> <strong>Một kết luận gây kinh ngạc</strong></div> <div> </div> <div> Hai nhóm các nhà vật lý hiểu rằng họ phải rà soát cả bầu trời để tìm siêu tân tinh ở xa. Thủ thuật là ở chỗ phải so sánh hình ảnh của hai mảnh trời nhỏ, hình thứ nhất thu được lúc sau trăng non và một hình thu được sau 3 tuần. Tiếp đó so sánh hai hình để hy vọng tìm thấy một điểm sáng – một pixel giữa nhiều pixel khác trên hình CCD- điểm sáng đó có hy vọng là dấu hiệu của siêu tân tinh ở một thiên hà xa xôi (Hình 4).</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h5a.jpg" style="width: 340px; height: 111px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 4. Siêu tân tinh 1995. Hai hình của cùng một mảnh trời nhỏ thu được cách nhau ba tuần lễ được đem ra so sánh với nhau. Trong hình thứ hai một điểm sáng đã được phát hiện. Đó là dấu hiệu của một siêu tân tinh. Một siêu tân tinh có thể phát ra ánh sáng bằng cả một thiên hà. Phần lớn ánh sáng được phát ra trong các tuần đầu (xem đồ thị ).<span class="Apple-tab-span" style="white-space:pre"> </span></div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý có rất nhiều việc phải làm. Cần phải lọc được ánh sáng siêu tân tinh từ ánh sáng phông của thiên hà chủ. Một công việc quan trọng khác là xác định được độ sáng. Những bụi vũ trụ giữa các thiên hà và các sao làm thay đổi độ sáng. Những điều đó ảnh hưởng đến việc xác định độ sáng tối đa của siêu tân tinh. Họ phải thao tác thật nhanh mọi phép đo vì siêu tân tinh mau tàn dần.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đã tìm ra khoảng 50 siêu tân tinh nằm ở xa với ánh sáng mờ hơn mong đợi. Đây là điều trái ngược với những điều họ hình dung. Nếu quá trình giãn nở mất dần tốc độ thì ánh sáng các siêu tân tinh phải mạnh hơn. Song các siêu tân tinh đang mờ nhạt dần dường như chúng đang chuyển động xa dần càng xa càng nhanh rồi chìm trong thiên hà của chúng. Kết luận đầy ngạc nhiên là quá trình giãn nở không chậm dần mà ngược lại tăng tốc lên.</div> <div> </div> <div> <strong>Từ đây đến vĩnh hằng</strong></div> <div> </div> <div> Điều gì làm tăng tốc giãn nở của vũ trụ? Đó là năng lương tối, một vấn đề thách thức các nhà khoa học và chắc còn lâu mới có lời giải. Nhiều ý tưởng được nêu ra. Phương án đẹp nhất là tái nhập hằng số vũ trụ Einstein vào lý thuyết, hằng số mà đã có một thời bản thân Einstein muốn từ bỏ (Hình 5). Hiện nay hằng số Einstein có nhiệm vụ khác đó là làm tăng tốc quá trình giãn nở của vũ trụ.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h7.jpg" style="width: 255px; height: 284px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 5. Sự phát hiện quá trình giãn nở có gia tốc của vũ trụ là một sự kiện quan trong của năm 1998 (tạp chí Science). Trên tờ bìa Albert Einstein đang đắm nhìn vào hằng số vũ trụ mà bây giờ đang trở thành hắng số quan trọng trong vũ trụ học.</div> <div> </div> <div> Hằng số vũ trụ có thể có nguồn gốc từ chân không. Như chúng ta biết trong chân không luôn hình thành các hạt và phản hạt và tạo nên năng lượng. Song một tính toán sơ bộ có thể cho thấy rằng năng lượng tối không tương ứng với năng lượng chân không vốn 10120 lần lớn hơn.</div> <div> </div> <div> Cũng có thể rằng năng lượng tối không là một hằng số, có thể năng lượng tối biến thiên theo thời gian. Dẫu năng lượng tối là thế nào đi nữa thì năng lượng tối đã cho lời giải thích đối với bài toán mà các nhà khoa học nghiên cứu đã lâu. Theo đồng thuận hiện nay giữa các nhà khoa học thì năng lương tối chiếm khoảng ba phần tư vũ trụ. Vật chất thông thường (thiên hà, các sao, con người, hoa cỏ,...) chỉ chiếm khoảng 5 % vũ trụ. Phần còn lại là vật chất tối. Năng lượng tối gây lực đẩy, vật chất tối gây lực hút (Hình 6). </div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h8.jpg" style="width: 283px; height: 245px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 6. Năng lượng tối chiếm ¾ vũ trụ hiện nay vẫn là một năng lượng bí ẩn.Vật chất thông thường chiếm 5 % phần còn lại là vật chất tối , một loại vật chất cũng còn bí ẩn như năng lượng tối.</div> <div> </div> <div> <strong>Kết luận </strong></div> <div> </div> <div> Sự phát hiện quá trình giãn nở có gia tốc của vũ trụ dựa trên những quan sát các siêu tân tinh ở xa bởi ba nhà vật lý: Saul Perlmutter, Brian P. Schmidt và Adam G. Riess là một thành tựu khoa học to lớn gây kinh ngạc giới khoa học. Đây là một đóng góp quan trọng vào vũ trụ học. Ba nhà vật lý trên đã vén một góc màn bí ẩn của vũ trụ hiện đang còn chứa rất nhiều điều mà chúng ta chưa biết. Nhiều vấn đề lớn (năng lượng tối, vật chất tối,...) vẫn còn chờ lời giải trong tương lai. </div> <div> </div> <div> CC. biên dịch và chú thích</div> <div> -------------</div> <div> Tài liệu gốc</div> <div> </div> <div> The Nobel Prize in Physics (Press Release, Popular Information, Advanced Information-Scientific Background)</div> <div> </div> <div> Các chú thích</div> <div> </div> <div> [1] siêu tân tinh (超 新 星) =supernovae là những sao đột nhiên bùng nổ trở nên rực sáng mãnh liệt; có hai loại siêu tân tinh loại I và loại II, loại I có độ sáng nhất và thuộc hệ sao đôi; chữ nova có nghĩa là mới. </div> <div> </div> <div> [2] pun-xa (pulsar)=sao neutron (với thành phần chính là neutron) có chuyển động quay, phát bức xạ radio vũ trụ với chu kỳ;pun-xa là một loại sao biến đổi (variable star).</div> <div> </div> <div> [3] Cepheids =những pun-xa khổng lồ có độ sáng thay đổi theo chu kỳ; giữa chu kỳ và độ sáng có một hệ thức đặc trưng: chu kỳ càng dài thì độ sáng càng lớn (the brighter ones had longer pulses); như vậy chu kỳ quan sát được là chỉ số đo khoảng cách của sao vì vậy các Cepheids đóng vai trò quan trong trong việc xác định các khoảng cách. Cepheids được phát hiện năm 1912 bởi Henrietta Leavitt.</div> <div> </div> <div> [4] sao lùn trắng = sao ở giai đoạn tiến triển cuối cùng, nếu khối lượng của sao nhỏ hơn 1,4 khối lượng Mặt trời (giới hạn Chandrasekhar) thì sao có khả năng chống lại sự co hấp dẫn vì những electron tự do tạo nên một áp suất hướng ra ngoài cân bằng được lực hấp dẫn, một sao nóng như vậy gọi là sao lùn trắng.</div> <div> </div> <div> [5] Giới hạn Chandrasekhar=giới hạn khối lượng của một sao bằng khoảng 1,4 khối lượng Mặt trời, trên giới hạn đó không tồn tại sao lùn trắng.</div> ', 'images' => '20160627033025d5873360bcb11868e074da394e7e1fd8.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-27', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '79165', 'slug' => 'vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '743', 'rght' => '744', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) ) $detailNews = array( 'Post' => array( 'id' => '438', 'name' => '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ', 'code' => null, 'alias' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Để kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, tạp chí Physics World số 10/2013 đã cho đăng nhiều bài tổng kết các vấn đề quan trọng trong khoa học và công nghệ. Sau đây là 10 vấn đề trong số các vấn đề được đề cập đến trong số báo trên: Năm phát hiện lớn về vật lý trong 25 năm qua và năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời đặt ra cho tương lai.</div> <div> Năm phát hiện lớn trong vật lý 25 năm qua</div> <div> (Tushna Commissariat, Matin Durrani ) </div> <div> </div> <div> Theo Physics World [1] thì việc chọn năm phát hiện lớn trong 25 năm qua là một điều khó khăn. Tuy nhiên năm phát hiện sau đây là ấn tượng nhất:</div> <div> </div> <div> 1/ Viễn tải lượng tử (quantum teleportation-viễn tải thông tin từ A đến B trong nháy mắt). Hiện tượng này được sử dụng như chủ đề trong phim Star Trek.</div> <div> </div> <div> Tạp chí Physics World đã chọn những vấn đề làm thay đổi mạnh mẽ nhận thức của chúng ta về thế giới khách quan.</div> <div> </div> <div> Vấn đề thứ nhất theo trình tự thời gian là vấn đề viễn tải lượng tử. Có thể chăng làm biến mất một con người tại một điểm, để rồi tái tạo con người đó tại một điểm khác? Đây là khoa học hay viễn tưởng?</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hãy biến tôi thành tia vật chất để chuyển tôi đến một nơi xa xôi! Viễn tải lượng tử hiện nay đã trở thành hiện thực đối với một trạng thái lượng tử.</div> <div> Phim khoa học viễn tưởng nhiều tập Star Trek đã dựng nên một viễn cảnh khoa học giàu tưởng tượng. Thuyền trưởng Kirk nhờ thuyền phó bấm một số nút và Kirk đã phi vật chất hóa (dematerialise) thành một tia chớp ánh sáng để xuất hiện trên một hành tinh bí ẩn. </div> <div> </div> <div> Viễn tải (teleportation) từ lâu là một câu chuyện khoa học viễn tưởng. Đến năm 1992 một nhóm các nhà vật lý và tin học đã tìm ra ý tưởng để sao chép một trạng thái của một hạt đến một nơi khác. Họ đã sử dụng một hiện tượng do Einstein phát hiện trong những năm 30 của thế kỷ trước: trong một số điều kiện, hai thực thể lượng tử lại được nối liền với nhau bởi một sợi dây vô hình, bí ẩn do một tác động ma quái (spooky action - từ của Einstein). Đó là hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement). </div> <div> </div> <div> Trong những năm gần đây người ta đã tiến hành những thí nghiệm chứng tỏ viễn tải lượng tử là vấn đề khoa học nghiêm chỉnh, mở ra những khả năng rộng lớn cho tính toán lượng tử, mật mã lượng tử.</div> <div> </div> <div> Năm 1997 nhóm các nhà khoa học lãnh đạo bởi Anton Zeilinger (Đại học Innsbruck) thực hiện ý tưởng viễn tải lượng tử trạng thái phân cực của photon. Sau đó nhiều nhà khoa học đã thực hiện viễn tải lượng tử trạng thái spin nguyên tử, spin hạt nhân và các trạng thái khác. Hiện nay kỷ lục khoảng cách viễn tải lượng tử là 21m đối với các nguyên tử riêng lẻ và 143km đối với photon.Viễn tải lượng tử sẽ mở ra nhiều khả năng không tiên đoán được cho khoa học và công nghệ. </div> <div> </div> <div> 2/ Một trạng thái mới của vật chất</div> <div> </div> <div> Sự tạo ra đầu tiên trên thế giới trạng thái ngưng tụ Bose-Einstein (BEC- Bose-Einstein condensate) từ những nguyên tử lạnh năm 1995 đã làm biến đổi vật lý nguyên tử .Ý nghĩa lớn lao của điều này là tạo nên một dạng vật chất mới trong đó các hạt bị giam chung trong trạng thái ở năng lượng thấp nhất, đã mở ra nhiều triển vọng nghiên cứu trong vật lý.</div> <div> </div> <div> Ý tưởng về BEC bắt đầu từ năm 1924 khi nhà lý thuyết Ấn độ Satyendra Nath Bose suy ra định luật Planck cho bức xạ vật đen lúc xem photon như một chất khí của nhiều hạt đồng nhất. Ông chia sẻ ý tưởng của mình với Einstein và hai nhà khoa học đã tổng quát hóa lý thuyết của Bose cho một khí lý tưởng các nguyên tử và tiên đoán rằng nếu các nguyên tử bị làm đủ lạnh – bước sóng của chúng trở thành lớn đến mức chồng lên nhau (overlap). Các nguyên tử mất nhận dạng cá nhân (individual identities) và tạo nên một trạng thái lượng tử vĩ mô hay nói cách khác một siêu nguyên tử - tức là một BEC. Mãi đến năm 1980 khi kỹ thuật laser đã đủ phát triển để làm siêu lạnh các nguyên tử đến nhiệt độ rất thấp thì BEC mới thực hiện được.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Mật độ của mây các nguyên tử rubidium siêu lạnh làm thành một BEC.Đỉnh màu trắng và xanh là BEC, một đám mây gồm nhiều ngàn nguyên tử .</div> <div> Ngày 5/6/1995 một nhóm các nhà vật lý tại phòng thí nghiệm JILA (Đại học Colorado + Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia NIST) đứng đầu là Carl Wieman và Eric Cornell lần đầu tiên thành công trong việc tạo nên BEC gồm 2000 nguyên tử rubidium 87 được làm siêu lạnh trong một bẫy từ sử dụng laser. Sau đó Wolfgang Kettle (Viện công nghệ Massachusetts) cũng tạo được BEC từ 500.000 nguyên tử sodium 23. Ba nhà vật lý trên được giải Nobel Vật lý năm 2001.</div> <div> </div> <div> Trong BEC sự tương tác giữa các nguyên tử có thể kiểm tra được cho nên BEC được dùng trong việc mô phỏng các tính chất của hệ môi trường đông đặc mà chúng ta rất khó nghiên cứu được trong các vật liệu thực tế. </div> <div> </div> <div> Năm 2010 các nhà vật lý đã tạo được BEC từ các photon (là các hạt mà Bose nghiên cứu từ đầu).</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đang nghĩ đến việc tạo nên một trạng thái tựa-condensate từ các fermion. Song đây là điều khó hơn vì fermion khác với boson không chịu nằm chung ở điều kiện bình thường trong cùng một trạng thái. </div> <div> </div> <div> 3/ Vai trò của các siêu tân tinh (supernovae)</div> <div> </div> <div> Việc phát hiện hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến việc giả định sự tồn tại của một năng lượng tối bí ẩn bao trùm vũ trụ. Có rất nhiều phát hiện trong lĩnh vực thiên văn học và vũ trụ học nhưng sự phát hiện quá trình vũ trụ dãn nở có gia tốc (chứ không phải chậm lại) là phát hiện nổi trội hơn cả. Điều phát hiện này buộc rằng ¾ khối lượng-năng lượng của vũ trụ phải gồm bằng một chất bí ẩn gây lực đẩy và được gọi là năng lượng tối. Trước đây người ta đã tiên đoán rằng vũ trụ sẽ co lại trong một vụ co lớn (Big Crunch) hoặc dãn nở mãi mãi không gia tốc với một tốc độ vừa phải tùy theo mật độ vật chất.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện vũ trụ dãn nở có gia tốc trong giữa những năm 1990 là một điều gây ngạc nhiên lớn, được thực hiện nhờ hai nhóm nghiên cứu đang truy lùng những sao bùng nổ có tên là siêu tân tinh 1a. Những sao này luôn bùng nổ khi đạt đến một khối lượng nhất định. Sự bùng nổ này có thể làm thành những ngọn nến quy chiếu cho phép đo được chính xác các khoảng cách trong vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Hai nhóm nghiên cứu:</div> <div> </div> <div> 1/ Saul Perlmutter, đề án SCP (Supernova Cosmology Project), Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California, Mỹ, </div> <div> </div> <div> 2/ Brian P. Schmidt Đại học quốc gia Australia, Weston Creek, cùng Adam G. Riess, Đại học Johns Hopkins và Viện khoa học viễn vọng vũ trụ, Baltimore, Mỹ, đề án HZT (High-z Supernova Search Team), đoạt giải Nobel Vật lý năm 2011 vì đã phát hiện quá trình dãn nở có gia tốc của Vũ trụ dựa trên những quan sát các siêu tân tinh ở những khoảng cách xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ trở nên rõ ràng khi nghiên cứu siêu tân tinh 1a càng ngày càng đi xa để lại một ảnh tồn dư như trên hình vẽ.</div> <div> Viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy điển đánh giá rằng sự phát hiện của 3 nhà vật lý trên không kém quan trọng so với sự phát hiện CMB (Cosmic Microwave Background-Phông vi ba vũ trụ, bức xạ tồn dư của vũ trụ) năm 1992. </div> <div> </div> <div> 4/ Neutrino có khối lượng, neutrino được xem là một bóng ma vật chất</div> <div> </div> <div> Năm 1998 người ta đã tìm rằng các hạt neutrino có khối lượng, điều này là một trong những bí ẩn lớn nhất trong vật lý học. Theo lý thuyết hạt neutrino không có khối lượng, trong khi thực nghiệm chứng tỏ rằng neutrino lại có khối lượng. Năm 1998 thí nghiệm Super - Kamiokande tại Nhật Bản đã thu được nhiều kết quả chứng tỏ neutrino có khối lượng. Khi neutron phân rã beta thì xuất hiện neutrino là những hạt không điện tích tương tác với vật chất qua tương tác yếu. Wolfgang Pauli đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của hạt neutrino để giải quyết vấn đề cân bằng năng lượng trong phân rã beta (tên neutrino là tên do Enrico Fermi đặt). Hạt neutrino là một hạt khó ghi đo được.</div> <div> </div> <div> Năm 1956 Reines cùng với Clyde Cowan đã ghi đo được anti neutrino bức xạ từ một lò phản ứng hạt nhân, hai tác giả trên đoạt giải Nobel Vật lý năm 1995.</div> <div> </div> <div> Sau đó nhà vật lý người Ý Bruno Pontecorvo đưa ra ý tưởng về “hương vị“ của neutrino (có nhiều loại neutrino khác nhau về “hương vị”, đó là neutrino electron và neutrino muon) và về khả năng dao động của neutrino từ một hương vị này sang hương vị kia. Một loại neutrino thứ ba – tau neutrino- tiên đoán từ năm 1975 được tìm ra năm 2000.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn được đặt ra khi năm 1964 Raymond Davis và John Bahcall (BNL) tìm thấy rằng các neutrino mặt trời chỉ được ghi đo khoảng 30 % so với số lượng tính toán bởi lý thuyết. Sự sai khác này chỉ có thể giải thích nếu các neutrino “dao động” giữa các hương vị khi chúng du hành từ mặt trời đến trái đất: thí nghiệm của David chỉ ghi đo được 1/3 vì chỉ nhạy với neutrino electron. Song các nhà vật lý chứng minh rằng nếu có dao động thì bắt buộc neutrino phải có khối lượng, điều này trái với Mô hình chuẩn (SM-Standard Model) của các hạt cơ bản. Năm 1998 detector khổng lồ Super-Kamiokande chứng minh rằng neutrino electron và neutrino muon dao động lẫn nhau khi chúng đi qua trái đất và tìm thấy neutrino có khối lượng dầu chỉ vào khoảng 0,1eV. </div> <div> </div> <div> 5/ Hạt Higgs-hạt của Chúa</div> <div> </div> <div> Ngày 4/7/2012 hai nhóm (mỗi nhóm 3000 người) gồm các nhà vật lý làm việc tại các thí nghiệm ATLAS (A Toroidal LHC Apparatus) và CMS (Compact Muon Solenoid) ở CERN công bố đã tìm ra một “hạt tựa Higgs” với khối lượng nằm trong vùng lân cận 125 GeV/c2.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cuối cùng hạt Higgs đã được tìm ra tại Máy gia tốc hạt lớn (LHC)</div> <div> Gần nửa thế kỷ khi Peter Higgs – và độc lập với nhau Robert Brout, Francois Englert và nhiều người khác đã công bố các công trình mô tả cơ chế các hạt thu được khối lượng khi tương tác với hạt Higgs. Hạt Higgs có thể giải thích được sự phá vỡ đối xứng điện yếu và dẫn đến cơ chế các hạt thu được khối lượng. Song SM (Standard Model-Mô hình chuẩn) không tiên đoán được khối lượng của hạt Higgs. Trong những tháng cuối LHC đã cung cấp dữ liệu 10 lần nhiều hơn số tiên liệu, nhờ đó đã giúp ATLAS và CMS có thể khẳng định cuối cùng là hạt tìm ra quả là hạt Higgs.</div> <div> </div> <div> Quá trình tìm hạt Higgs quả là một quá trình xảy ra tựa như một cơn sốt về hạt Higgs (Higgsteria) đã lan truyền và cuốn hút sự chú ý trên toàn thế giới. Việc tìm ra hạt Higgs không chỉ là một sự kiện quan trong nhất của thế kỷ 21 mà rất có thể của lịch sử vật lý về một kỳ tích khoa học của con người.</div> <div> </div> <div> Năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời</div> <div> (Catherine Heymans, Adam Frank, Ray Jayawardhana, Sabine Hossenfelder, John Preskill )</div> <div> </div> <div> 1/ Bản chất của Vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Hơn 95% của vũ trụ gồm một dạng năng lượng tối và vật chất tối mà chúng ta không ghi đo được và cũng không giải thích được. </div> <div> </div> <div> Vũ trụ của chúng ta gồm khoảng 26,8% vật chất tối, 68,3% năng lượng tối và ít hơn 5% là vật chất thông thường như trái đất. Các nhà khoa học đang đặt ra câu hỏi bản chất của vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Vật chất tối không bức xạ và cũng không hấp thụ ánh sáng, vật chất tối chỉ được ghi nhận nhờ tương tác hấp dẫn với vật chất thông thường là vật chất mà chúng ta thấy được.</div> <div> </div> <div> Năng lượng tối khó mô tả hơn là nguồn gốc của quá trình dãn nở bí ẩn của vũ trụ sau Big Bang. Hai phạm trù đó là hai phạm trù tương khắc giữ vũ trụ trong một tỷ lệ hiện nay: vật chất tối làm co vũ trụ còn năng lượng tối làm dãn nở vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Nhiều ý kiến cho rằng để giải thích vũ trụ tối cần đến những lý thuyết có khả năng làm thay đổi nhận thức của chúng ta về vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Đa số cho rằng vật chất tối gồm các hạt WIMPs (Weakly Interacting Matter Particles). Vài tỷ tỷ hạt WIMP đi ngang trái đất từng giây một. Sự tìm ra các hạt tối sẽ là một thành tựu quan trọng của vật lý trong thế kỷ này theo Fritz Zwicky.</div> <div> </div> <div> Những quan trắc về dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến giả thuyết về sự tồn tại một năng lượng bao trùm chân không của toàn vũ trụ. Theo lý thuyết lượng tử thì chân không chứa đầy những hạt ảo luôn sinh và hủy với một giải rộng khối lượng.Vì khối lượng và năng lượng tương đương với nhau nên chân không được xem như một nhà băng khổng lồ với năng lượng vô tận thúc đẩy toàn vũ trụ vào một quá trình dãn nở với gia tốc.</div> <div> </div> <div> Song khi các nhà vật lý hạt ước tính năng lượng chân không thì kết quả thu được cao hơn thực tại đến 120 bậc. Điều này dẫn đến nhiều giả thuyết về năng lượng tối. </div> <div> </div> <div> 2/ Thời gian là gì?</div> <div> </div> <div> Câu hỏi này đã được đặt ra nhiều thế kỷ song có lẽ sẽ tiếp tục được đặt ra trong một thời gian dài nữa. Câu hỏi về thời gian là một câu hỏi xưa nhất về bản chất và ý nghĩa về sự tồn tại thực tế của nó. Đây là một vấn đề mang nhiều ý nghĩa triết học.Và vấn đề thời gian không phải là một vấn đề nằm đơn độc mà nằm chồng chéo giữa nhiều bài toán quan trọng khác như vậy đòi hỏi một câu trả lời tổng thể. Trong lịch sử đã xảy ra cuộc tranh luận giữa Parmenides và Heraclitus (thế kỷ 5 TCN). Theo Parmenides thời gian , vốn là một số đo tương đối của các biến đổi thật sự chỉ là một ảo tưởng, nói cách khác thực tại ở mức cơ bản nhất là phi thời gian và vĩnh cửu.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thời gian chỉ là một công cụ đo đạc, thời gian chỉ là một ảo tưởng? </div> <div> Ngược lại Heraclitus thì không có điều gì có thể tồn tại ngoài thời gian. Hiện nay các nhà khoa học cũng chia làm 2 phái Parmenidean & Heraclitan và một phái trung dung thứ ba. Phái trung dung chủ trương động học cơ học Newton. Những phương trình vi phân của động học Newton xử lý thời gian như một thông số chảy với một vận tốc không thay đổi ở mọi nơi và mọi thời điểm của vũ trụ. Những phương trình này mô tả các định luật tồn tại vĩnh cửu và ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Song các định luật Newton chỉ đúng trong những giới hạn nhất định khi vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng nhiều lần và kích thước hệ nhiều lần lớn hơn kích thước lượng tử.</div> <div> </div> <div> Sự phát sinh lý thuyết tương đối và lượng tử đã làm thay đổi bức tranh mô tả bởi Newton song cũng không ảnh hưởng đến ý tưởng khẳng định rằng các định luật vật lý tồn tại ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lý thú của thời gian là vấn đề mũi tên thời gian (chảy theo một chiều) và mọi hệ vật lý đều chịu tính bất khả hồi, không đảo ngược được. Song các phương trình Newton cũng như các phương trình Schrodinger đều không nói được thời gian đang chảy theo hướng nào (có nghĩa là bất biến với t thay bằng –t). Vậy mà các hệ vĩ mô lại loại trừ sự bất định đó. Một quả trứng vỡ không trở thành nguyên lại được và như thế mũi tên thời gian từ quá khứ đến tương lai là một tính chất cốt yếu của thực tại.</div> <div> </div> <div> Chỉ với sự phát triển của cơ học thống kê và nhiệt động học mũi tên thời gian mới được giải quyết khi nghiên cứu đến các trạng thái vi mô ứng với một trạng thái vĩ mô. Và đại lượng tương ứng một hệ lớn là entropy, một đại lượng luôn tăng. Song lại phát sinh vấn đề: tại sao vũ trụ bắt đầu lại có entropy thấp để cho phép vũ trụ tiến triển (evolution) làm cho entropy tăng lên.Theo Roger Penrose và Sean Carroll và nhiều nhà lý thuyết khác thì xác suất entropy ban đầu nhỏ là rất bé. Các vấn đề về điều kiện ban đầu của vũ trụ dẫn đến nhu cầu phải có lý thuyết hấp dẫn lượng tử!</div> <div> </div> <div> Nếu người ta chuyển phương trình Schrodinger trong một dạng tương thích với không-thời gian của lý thuyết tương đối tổng quát thì người ta lại thu được một phương trình trong đó không có thời gian: đó là phương trình Wheeler-DeWitt.</div> <div> </div> <div> Như vậy phải chăng phương trình Wheeler-DeWitt chứng minh rằng Parmenides là đúng? Và thời gian chỉ là một ảo tưởng? Các nhà vật lý hấp dẫn lượng tử cho rằng những điều mà chúng ta nói về không gian và thời gian đều không là cơ bản, phải tìm một điều gì đó cơ bản hơn khác xa với những điều chúng ta lâu nay quan niệm.</div> <div> </div> <div> Như thế câu hỏi “Thời gian có thực hay không?” sẽ là câu hỏi có phải thời gian đột sinh từ một tập nguyên lý sâu xa hơn.</div> <div> </div> <div> Một phương hướng khác là phương hướng do Lee Smolin đề ra. Theo Lee Smolin nói định luật vật lý phi thời gian là một điều sai, khi ta nghiên cứu đến những vũ trụ song song (ở đấy các định luật vật lý khác nhau chứ không tồn tại vĩnh cửu ngoài thời gian). Smolin nghiêng về phái Heraclitan và quan niệm rằng thời gian là cái nền tảng của mọi thực tại và không phải là một phạm trù đột sinh. Các định luật vật lý gắn liền với thời gian. Các nghiên cứu về thời gian dẫn đến nhiều bản chất của thời gian mà chúng ta đã phát hiện được và còn phải đi tiếp nữa để tìm hiểu. Triết học về thời gian còn là một vấn đề bỏ ngỏ và là một bí ẩn còn đó của vật lý.</div> <div> </div> <div> 3/ Sự sống chỉ tồn tại trên trái đất?</div> <div> </div> <div> Nhóm các nhà khoa học của Onstrott đang nghiên cứu tìm tòi những cơ thể của sự sống ở những hang động nơi không có mặt trời chiếu sáng đến. Sự phát hiện nhiều loại vi khuẩn đã dấy nên một thách thức đối với những gì ta biết được từ sinh học. Thay vì quang hợp trực tiếp hay gián tiếp chúng được nuôi sống nhờ khí hydrogen tồn tại trong những hệ sinh thái dưới đất vốn đã đứt đoạn với các chu kỳ sinh học trên mặt đất nhiều vạn năm. Năm 2011 Gaetan Borgonie (Đại học Ghent, Bỉ) cùng đồng nghiệp nghiên cứu loài nematodes sống dưới mặt đất nhiều km trong nhiều hầm mỏ vùng Nam Phi, và đó là những cơ thể đa bào đầu tiên tìm thấy ở độ sâu như vậy. Những phát hiện này đã mở rộng sinh quyển hành tinh chúng ta một cách đáng kể. Và điều lý thú là những phát hiện này góp phần làm sáng tỏ quan hệ sinh học giữa trái đất nguyên thủy trước khi xuất hiện quang hợp với bản chất sự sống của những thế giới khác có những khí quyển khác khí quyển của chúng ta.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Loài extremophiles có thể sống trong những điều kiện sát thủ đối với nhiều dạng sống trên trái đất . Ví dụ ngành tardigrade (thuộc loài này) có thể sống ở nhiệt độ gần nhiệt độ không tuyệt đối và dưới áp suất nhiều hơn áp suất ở các đáy đại dương sâu nhất và thậm chí trong chân không dưới bức xạ vũ trụ.</div> <div> Những cơ thể tìm thấy sâu trong lòng đất thuộc về loài gọi là extremophiles mà các nhà sinh vật tìm thấy trong những thập kỷ gần đây. Những loài khác bao gồm vi trùng có khả năng sống gần núi lửa dưới đáy đại dương cũng được phát hiện.Nhiều loài có khả năng sống ở biên của tầng bình lưu (stratosphere). Sự tồn tại tất cả các loài đó chứng tỏ rằng sự sống là một hiện tượng có khả năng thích ứng với một giải rộng các điều kiện của môi trường.</div> <div> </div> <div> Mặc dầu có sự đa dạng các loài trên lại liên quan với nhau: chúng chia sẻ một chế độ hóa –sinh, cùng tham gia một cây tiến hóa (evolutionary tree) và có nguồn gốc từ một tổ tiên mà có lẽ đã tồn tại hơn 3 tỷ tỷ năm về trước.</div> <div> </div> <div> Các nhà sinh học đã khẳng định rằng những yếu tố của sự sống cũng như những cơ thể khả dĩ rất có thể tồn tại ngoài trái đất và hơn nữa có thể có mặt khắp nơi trong vũ trụ. Các ghi đo thực hiện trong phòng thí nghiệm chứng tỏ rằng amino acid- những viên gạch của protein- tồn tại trên các thiên thạch và sao chổi. Nhiều thiên thạch giàu carbon thậm chí còn chứa một số thành phần DNA ( nucleobase). Nhiều đo đạc thiên văn sử dụng quang học, hồng ngoại và radio còn phát hiện một số phân tử hữu cơ phức tạp trên những đám mây giữa các sao- đây là vùng sinh nở của các sao và các hành tinh.</div> <div> </div> <div> Gần chúng ta hơn sao Hỏa là mục tiêu đầu tiên để tìm kiếm sự sống ngoài trái đất. Tương tự như thế các mặt trăng của sao Mộc và sao Thổ cũng là mục tiêu cho việc tìm kiếm sự sống.</div> <div> </div> <div> Một câu hỏi lớn là vị trí của chúng ta trong vũ trụ phải được đặt ra khi chúng ta đã phát hiện hàng nghìn hành tinh quay chung quanh những “mặt trời” (như mặt trời trong Thái dương hệ). Những hành tinh này gọi là những hành tinh thuộc các thái dương hệ lạ. Chúng được phát hiện nhờ sử dụng các kính viễn vọng trên mặt đất và những phi thuyền như Kepler của NASA.</div> <div> </div> <div> Nhờ công nghệ tiên tiến người ta có thể đo nhiệt độ trên những hành tinh xa, phát hiện dấu vết của nước trong khí quyển của chúng và thậm chí những dấu hiệu đầu tiên của sự sống ngoài trái đất. Những hành tinh có kích thước của trái đất cũng được phát hiện với số lượng hàng chục và dường như chúng có thể dung nạp sự sống, ở đấy nhiệt độ thích hợp cho sự hình thành nước cần thiết cho sự sống. Những điều này càng đưa câu hỏi về sự sống ngoài trái đất lên một bình diện mới. Song phát hiện sự sống đó không phải là một việc dễ dàng. Cần một thế hệ mới những kính viễn vọng có khả năng ghi đo được những phân tử cần cho sự sống – như oxygen, ozone, methane, nước, carbon dioxide- trong khí quyển của những hành tinh xa xôi. Thậm chí khi ghi đo được các phân tử đó chúng ta cũng khó lòng hình dung được dạng sống ở đấy là như thế nào.</div> <div> </div> <div> Trái đất trong Thái dương hệ là hành tinh duy nhất với các đại dương và các điều kiện khác cho sự sống. Tuy nhiên là quá tự tôn nếu cho rằng sự sống trên trái đất là duy nhất trong vũ trụ khi tồn tại hàng tỷ mặt trời khác với nhiều chất liệu cần cho sự sống trong vũ trụ. Có thể tồn tại sự sống nói chung song sự sống có trí tuệ lại là một vấn đề khác. Cần phát hiện ít nhất một ví dụ của sự sống nơi khác ngoài trái đất để hiểu dạng sống đó là gì và thấy được rằng sự sống trên trái đất không phải là duy nhất trong vũ trụ. </div> <div> </div> <div> 4/ Liệu có thể thống nhất lượng tử với hấp dẫn?</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn của vật lý học là thống nhất lý thuyết lượng tử với lý thuyết hấp dẫn thành hấp dẫn lượng tử QG (Quantum Gravity).</div> <div> </div> <div> QG phải cho chúng ta biết vật chất lượng tử chịu hấp dẫn như thế nào khi trường hấp dẫn là mạnh. Nếu trường hấp dẫn yếu thì chúng ta có thể thực hiện lượng tử hóa như đối với các tương tác khác. QG sẽ cho chúng ta biết điều gì đã xảy ra khi vũ trụ sơ sinh. Theo lý thuyết tương đối tổng quát thì vũ trụ xuất phát từ một điểm kỳ dị. Điều này không phù hợp với ý nghĩa vật lý do đó chúng ta phải tìm một mô tả khác đối với không thời gian ở những thời điểm này. Bởi vì hấp dẫn là mạnh lúc vũ trụ sơ sinh cho nên những hiệu ứng lượng tử không thể bỏ qua được đối với pha này. </div> <div> </div> <div> GR cũng tiên đoán những điểm kỳ dị. Khi vật chất co lại thành lỗ đen dẫn đến nghịch lý mất thông tin. Lỗ đen có bức xạ nhiệt vì những hiệu ứng lượng tử không bao gồm hiệu ứng hấp dẫn lượng tử. Nhưng khi lỗ đen bốc hơi hoàn toàn điều gì còn lại là bức xạ nhiệt. Thông tin dường như bị mất trong quá trình không thuận nghịch này. Hiện nay nghịch lý này đã được làm sáng tỏ phần nào nhờ đối ngẫu AdS/CFT, xem chú thích [2] song nhiều vấn đề vẫn còn tồn tại.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đã xây dựng nhiều lý thuyết QG: lý thuyết dây, LQG (Loop quantum Gravity-lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng), CDT (Causal Dynamical Triangulation-phủ không thời gian bằng một lưới tam giác nhân quả) và ASG (Asymptotically Safe Gravity-khử phân kỳ trong hấp dẫn)... Hiện nay lý thuyết dây là được đánh giá cao tiếp theo là lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng. Xây dựng các lý thuyết này tương tự như xây dựng một đường hầm chưa nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm, chỉ thỉnh thoảng lóe lên một vài kết quả đơn lẻ. </div> <div> </div> <div> Có thể nói chưa có một đột phá nào thành công trong việc thống nhất lượng tử và hấp dẫn, đây là điều mà chúng ta học được qua bao nhiêu năm. Chỉ vài khía cạnh của QG xuất hiện. Một trong các khía cạnh đó là ý tưởng về phương pháp toàn ảnh (holography): mã hóa thông tin trong một thể tích trên biên của thể tích đó (đối ngẫu AdS/CFT). Một khía cạnh khác là ý tưởng về đưa một độ dài cơ bản vào lý thuyết. </div> <div> </div> <div> Nói chung còn nhiều cách trở trước mắt. Chúng ta không phải xây dựng một QG với những khía cạnh nào đó mà phải xây dựng một QG duy nhất mô tả đúng thực tại.</div> <div> </div> <div> Bởi vì hấp dẫn về bản chất là hệ quả của sự làm cong không thời gian vì vật chất cho nên vấn đề cơ bản là phải đi sâu vào bản chất lượng tử của chính không thời gian. Đây là câu hỏi cơ bản nhất trong những câu hỏi chưa có câu trả lời với ý nghĩa là câu hỏi này động chạm đến những thành phần cơ bản nhất của mọi lý thuyết.</div> <div> </div> <div> Cần phải có cuộc cách mạng trong nhận thức không thời gian. Bản chất của thời gian mũi tên thời gian là vấn đề gắn liền với QG trong thời sơ sinh của vũ trụ. Nhiều người nghĩ rằng ta đang có đủ điều kiện để tiến đến xây dựng QG trong một tương lai tuy nhiên không gần. </div> <div> </div> <div> 5/ Có thể chăng khai thác hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement-một trong những điểm kỳ lạ của cơ học lượng tử)?</div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử đã có tuổi hơn một thế kỷ, song các nhà khoa học vẫn còn ngỡ ngàng và mê hoặc bởi những điều kỳ lạ của thế giới lượng tử. Nếu cơ học cổ điển phù hợp dễ dàng với trực giác thì lý thuyết lượng tử lại thách thức trực giác của chúng ta.Trong thế kỷ 21 người ta hy vọng rằng chế ngự những điểm kỳ lạ của CHLT sẽ giúp chúng ta chế tạo những máy tính lượng tử với khả năng vô biên.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử nói rằng các hạt có thể tồn tại trong trạng thái chồng chất (như ở nơi này đồng thời ở nơi khác) còn Thuyết tương đối rộng nói rằng hạt có trường hấp dẫn. Song trường hấp dẫn của một chồng chất lượng tử là gì? Câu hỏi này trông đơn giản nhưng hiện nay chúng ta chưa trả lời được. Cần phải xây dựng Hấp dẫn lượng tử.</div> <div> Để thấy sự khác nhau giữa cổ điển và lượng tử hãy xét đến quá trình mã hóa các thông tin bởi những hệ vật lý.Trong lượng tử người ta sử dụng “qubit-tức là bit lượng tử) để mã hóa. Một qubit chính là một hệ lượng tử với hai trạng thái phân biệt lẫn nhau ví dụ dùng spin của một electron. Song để thấy sự khác nhau giữa bit và qubit cần phải nói đến vấn đề liên đới lượng tử (quantum entanglement).</div> <div> </div> <div> Bước cơ bản trong tính toán lượng tử là phép toán unita U trên trạng thái chồng chất L-qubit. Phép toán U được thực hiện song song đối với tất cả 2L biên độ phức .Trong máy tính cổ điển một phép toán như vậy đòi hỏi 2L bước tính cơ bản cho mỗi biên độ.</div> <div> </div> <div> Chính tính chất song song lượng tử này trong các máy tính lượng tử dẫn đến một gia tốc hàm mũ cho quá trình tính toán. Đây là ưu thế tuyệt đối của máy tính lượng tử so với máy tính cổ điển thông dụng hiện nay.</div> <div> </div> <div> Một đặc tính của các trạng thái lượng tử, khác biệt với các trạng thái cổ điển là hiện tượng liên đới lượng tử, theo đó sự tương tác giữa các qubit làm phát sinh một sự chồng chất liên kết (giao thoa) các trạng thái lượng tử. Sự chồng chất này không thể đưa về tích của các qubit riêng lẻ. Ví dụ đối với 2 qubit, ta không có biểu thức: </div> <div> Ψ ≠ Ψ1 ⊗ Ψ2 </div> <div> </div> <div> mà có những biểu thức như sau:</div> <div> | β00> =( 1/ √2 ) [| 00 > +| 11 >] </div> <div> | β02> =( 1/ √2 ) [| 01 > +| 10 >] </div> <div> | β10> =( 1/ √2 ) [| 00 > - | 11 >]</div> <div> | β11> =( 1/ √2 ) [| 01 > - | 10 >]</div> <div> </div> <div> Các trạng thái | bmn> gọi là các trạng thái Bell, hoặc trạng thái EPR hoặc cặp EPR, đặt theo chữ cái đầu tiên của tên các tác giả Einstein, Podolsky & Rosen là những người đầu tiên phát hiện ra các tính chất kỳ lạ của những trạng thái đó.</div> <div> </div> <div> Hiện tượng liên đới lượng tử đặc biệt lý thú khi xét hệ nhiều thành phần. Ví dụ lấy một cuốn sách 100 trang. Nếu cuốn sách là một hệ cổ điển thì khi đọc một trang ta có thể tiếp nhận 1% nội dung cuốn sách nhưng nếu cuốn sách là một hệ lượng tử có liên đới thì khi đọc một trang chúng ta nhận được một điều gì đó hỗn độn chưa phản ánh được nội dung cuốn sách. Nguyên nhân là vì thông tin không nằm trong từng trang riêng lẻ mà nằm trong mối liên đới giữa các trang.</div> <div> </div> <div> Nếu chế tạo một máy tính lượng tử ta có thể thực hiện một quá trình mã hóa nhiều lần nhanh hơn với một máy tính cổ điển.</div> <div> </div> <div> Song một trở ngại chúng ta gặp phải là vấn đề mất liên kết (decoherence-xem chú thích [3]). Trong một máy tính cổ điển một lỗi xảy ra khi sự tương tác với môi trường chung quanh làm đảo một bit. Trong máy tính lượng tử điều này gây rắc rối nhiều hơn, thông tin trong máy phải được loại bỏ khỏi hệ quả tương tác với môi trường đến khi máy tính hoàn thành công việc.</div> <div> </div> <div> Làm sao để chống lại hiện tượng decoherence. Người ta lại sử dụng chính ngay hiện tượng liên đới lượng tử. Phương pháp hữu hiệu nhất là mã hóa thông tin trong những trạng thái liên đới lượng tử. Trạng thái lưu trữ trong máy giống như một cuốn sách lượng tử nói ở trên. Môi trường tác động lên một trang không nhiễu loạn nội dung thông tin của cuốn sách bởi vì thông tin tiềm ẩn không phải trong một trang cuốn sách mà trong mối liên đới giữa các trang. Nguyên tắc này gọi là nguyên tắc sửa chữa lỗi lượng tử (quantum error correction) sẽ là nguyên tắc hướng dẫn chế tạo phần mềm và phần cứng các máy tính lượng tử. </div> <div> </div> <div> Ngày nay các nhà khoa học và các nhà công nghệ đang may mắn ở vào thời đoạn đột sinh của công nghệ lượng tử. Chế ngự những tính chất kỳ lạ của lượng tử, chế ngự hiện tượng liên đới lượng tử sẽ dẫn họ đi xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> CC. biên dịch và chú thích</div> <div> </div> <div> —</div> <div> </div> <div> Tài liệu tham khảo và chú thích </div> <div> </div> <div> [1] Physics World tháng 10/2013, số báo kỷ niệm 25 năm của tạp chí.</div> <div> </div> <div> [2] Năm1993 Gerard ‘t Hooft đề ra nguyên lý holographic còn gọi là ánh xạ hay đối ngẫu AdS/CFT (Anti-de-Sitter/Conformal Field Theory-Lý thuyết trường conform) và được Maldacena thực hiện năm 1997: theo nguyên lý này tồn tại một vật lý n chiều trên mặt biên (ở đây là một lý thuyết CFT trong không gian n= 4 chiều) mô tả được hoàn toàn vật lý (n+1) chiều của hệ nằm trong mặt biên (ở đây là không gian AdS với n= 5 chiều). </div> <div> </div> <div> [3] Trong cơ học lượng tử sự mất liên kết (quantum decoherence) là sự mất trật tự của các góc pha giữa những thành phần của một hệ nằm trong trạng thái chồng chất.</div> ', 'images' => null, 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '54911', 'slug' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '765', 'rght' => '766', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) $setting = array( 'id' => '1', 'name' => 'Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'title' => 'Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'address_eng' => '<div> QUANG TAY - QHT ENGINEERING EQUIPMENT AND SERVICE JSC</div> <div> Representative: Le Van</div> <div> Position: Director</div> <div> Address: số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, Hà Nội City</div> <div> Phone number:</div> <div> Email:</div> <div> Tax code: 0103008064</div> ', 'address' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Ảnh chụp Màn hình 2016-06-24 lúc 9_52_55 SA.png" /></p> <h2 style="position: absolute; top: -100000px; overflow: auto;"> <a href="http://www.sieuthibaoholaodong.vn/" title="quần áo bảo hộ lao động">quần áo bảo hộ lao động</a> <a href="http://www.inhoadon.net.vn/" title="in hóa đơn">in hóa đơn</a></h2> <div> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space: pre;">Hậu</span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc<br /> Mã số thuế:<span style="white-space: pre;"> </span>0103008064<br /> Địa chỉ:<span style="white-space: pre;"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội<br /> Email:<span style="white-space: pre;"> </span>quangtayqht@gmail.com<br /> Số điện thoại công ty: 02437759534</div> <div> <div> Số điện thoại kỹ thuật: 0904212040</div> <div> Số điện thoại kinh doanh: 0913303547</div> </div> <div> </div> <div> </div> </div> ', 'contactinfo_eng' => '<div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> ', 'taikhoan' => '<strong><span style="color:#04529a;">Số Tài khoản các ngân hàng của công ty Tân Á</span></strong><br /> <br /> 1. 13022-0506-5430 - Nguyễn Văn Hiệu - Agribank - CN Trung Yên, HN<br /> 2. 0011-00404-0367 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietcombank - CN Sở Giao dịch, HN<br /> 3. 711A-6202-9713 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietinbank - CN Thanh Xuân, HN<br /> 4. 190-256-018-210-13 - Nguyễn Văn Hiệu - Techcombank, Hà Nội<br /> 5. 1231-0000-368-767 - Nguyễn Văn Hiệu - BIDV CN Quang Trung, Hà Nội', 'contactinfo' => '<div dir="rtl" style="text-align: left;"> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> </div> <div style=""> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 16px;"> </span><br /> </div> <div style="position: absolute; left: -10000px;"> <a href="http://parkcityhadong.vn/" rel="dofollow">parkcityhadong.vn</a></div> ', 'telephone' => '01659 014592', 'hotline' => '0913303547', 'email' => '', 'url' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2012-06-05', 'modified' => '1620916032', 'youtube' => 'http://youtube.com', 'twitter' => 'https://twitter.com/', 'myspace' => 'https://myspace.com/', 'facebook' => 'https://www.facebook.com/FacebookVietnam/', 'email2' => 'duycuong7640', 'skype' => 'hothihuyen.hn', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'content' => 'Thanks for your interest in Vn Discoverytours. For a fast response, please submit this basic Quick Enquiry form below by clicking “Submit”, and we’ll get back to you by e-mail within 12 to 24 hours (in working days). For urgent booking, call us at +84 974 839 873', 'video' => '<iframe width="360" height="200" src="https://www.youtube.com/embed/kwIc6bliHhc" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen></iframe>', 'slogan' => 'trung tâm sửa chữa và bảo hành máy giặt electrolux', 'slogan_eng' => '', 'printer' => '', 'googleplus' => '', 'bando' => '<p> <iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="410" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m18!1m12!1m3!1d1680.2372398112452!2d105.81212934716025!3d21.01437303922492!2m3!1f0!2f0!3f0!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ab63b645b665%3A0xa6797ac6008687bf!2zQ-G7rWEgSMOgbmcgVHLhuq9jIMSQ4buLYQ!5e0!3m2!1svi!2s!4v1449908805279" style="border:0" width="600"></iframe></p> ', 'gioithieu' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/gioithieu.png" /></p> ', 'thongtincongty' => 'Sửa máy lạnh tại nhà Sửa máy lạnh tại HCM Sửa tủ lạnh Bơm ga máy lạnh ', 'trogiupkh' => 'Tai nghe Iphone Sua may tinh tai nha Máy Ozone Z755', 'dichvuft' => 'Sửa máy lạnh Bảo dưỡng máy lạnh Vệ sinh máy lạnh Lắp đặt máy lạnh', 'bb' => '', 'zing' => '', 'hotline2' => '0912 35 65 75', 'thelink' => '<script type='text/javascript'>window._sbzq||function(e){e._sbzq=[];var t=e._sbzq;t.push(["_setAccount",32506]);var n=e.location.protocol=="https:"?"https:":"http:";var r=document.createElement("script");r.type="text/javascript";r.async=true;r.src=n+"//static.subiz.com/public/js/loader.js";var i=document.getElementsByTagName("script")[0];i.parentNode.insertBefore(r,i)}(window);</script> <script> (function(i,s,o,g,r,a,m){i['GoogleAnalyticsObject']=r;i[r]=i[r]||function(){ (i[r].q=i[r].q||[]).push(arguments)},i[r].l=1*new Date();a=s.createElement(o), m=s.getElementsByTagName(o)[0];a.async=1;a.src=g;m.parentNode.insertBefore(a,m) })(window,document,'script','//www.google-analytics.com/analytics.js','ga'); ga('create', 'UA-72584674-1', 'auto'); ga('send', 'pageview'); </script> <!-- Global site tag (gtag.js) - Google Ads: 876059345 --> <script async src="https://www.googletagmanager.com/gtag/js?id=AW-876059345"></script> <script> window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'AW-876059345'); </script> ', 'theh1' => '', 'hanoi' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tphcm' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tt' => '', 'pp' => 'https://www.facebook.com/ruaxetudong.net', 'tphcm_eng' => '', 'hanoi_eng' => '', 'hotline_eng' => '', 'name_eng' => '', 'chinhsach' => null, 'bandohn' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'bandohaiphong' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'gt' => '<p style="text-align: center;"> </p> <span style="font-size:16px;"><span style="color:#ffa500;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG 24/7</strong></span></span></span><br style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: arial; font-size: 13px; line-height: 20px; text-align: justify;" /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/hotline.png" style="width: 205px; height: 82px;" /><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-bhch(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-ghtn(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><br style="margin: 0px; padding: 0px;" /> <span style="color:#ffffff;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><span style="font-size:14px;"> </span></span></span></span><span style="color:#ffa500;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> </strong></span></span></span> <p style="text-align: center;"> <iframe clocktype="html5" frameborder="no" scrolling="no" src="http://clocklink.com/html5embed.php?clock=sdt&timezone=VietNam_Hanoi&color=blue&size=175&Title=&Message=&Target=&From=2015,1,1,0,0,0&Color=blue" style="overflow:hidden;border:0;margin:0;padding:0;width:175px;height:34px;"></iframe></p> ', 'gt_eng' => '' ) $description_for_layout = '' $keywords_for_layout = '' $tintucnoibat = array( (int) 0 => array( 'Post' => array( 'id' => '539', 'name' => 'CÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA ỐNG NHÒM ĐO KHOẢNG CÁCH', 'code' => null, 'alias' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ống nhòm đo khoảng cách hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó</span></span> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">để tính ra khoảng cách của vật.</span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Ống nhòm đo khoảng cách</strong> hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó để tính ra khoảng cách của vật.<br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Dựa theo nguyên lý trên nên việc đo đạc vô cùng thuận tiện, tuy nhiên để đo khoảng cách chính xác tuyệt đối thì không thể bằng những loại thước chuyên dụng khác. Bởi vì tốc độ ánh sáng rất nhanh, ở cự ly gần thì ánh sáng phản hồi lại là tức thì cho nên loại ống nhòm này đa số được dùng cho hải quân trên biển hoặc mục đích giải trí như chơi golf là chính.</span><br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Bộ xung trong </span>ống nhòm đo khoảng cách <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">có trách nhiệm mã hóa để tránh tình trạng nhiễu ở thiết bị khi ánh sáng xung quanh mạnh, do vậy sẽ giúp việc đo đạc được chính xác hơn.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ống-nhòm-đo-khoảng-cách-coolshot-pro-stabilize-.jpeg" style="width: 800px; height: 450px;" /></span></span><br /> <br /> <strong><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Ph</span>ạm vi hoạt động</strong><br /> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Mặc dù chùm tia khá hẹp ở cự ly thấp, nhưng khoảng cách càng lớn thì chùm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> sẽ bị rẽ ra và bị trải rộng, Ngoài ra yếu tố thời tiết cũng ảnh hưởng rất nhiều đến độ chính xác của thiết bị, nghe có vẻ vô lý vì gió không thể tác động trực tiếp vào ánh sáng thì sao có thể gây cản trở được? Tuy nhiên khi có gió đẩy ngang thì khí nóng cũng sẽ bi tạt sang một bên, do vậy khi đo ở vị trí xa thì cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Còn một vấn đề nữa đó là vật đo bị khuất sau cây, có thể là 1 bụi cây thưa ánh sáng đủ sức chiếu qua nhưng khi chìm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> của ống nhòm đo khoảng cách đi qua sẽ bị phản xạ lại sẽ làm giảm chính xác.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/do-khoang-cach.jpg" style="width: 960px; height: 540px;" /></span></span></span><br /> <strong style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px; margin: 0px; padding: 0px;">Công nghệ được sử dụng trên ống nhòm đo khoảng cách</strong><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ tính thời gian bay: Ứng dụng này có thể đo được thời gian mà ánh sáng đến mục tiêu và bị phản lại, Nó được lập trình để lấy tốc độ ánh sáng nhân với số giây quay trở lại để tính ra khoảng cách chính xác nhất.</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ dịch pha tầng số: nhằm mục đích đo tầng số hiện tại để cho ra số liệu cuối cùng khi tính được khoảng cách ở trên</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ đo sự giao thoa: Nhằm mục đích phát hiện những thay đổi giữa vật đo và thiết bị như gió hay nhiệt độ để cho kết quả ít sai số nhất.</span><br /> <br /> <p style="margin: 10px 0px; padding: 0px;"> </p> ', 'images' => '201906100811094651c1abaa619828e0f9465c55605a28.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-06-10', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '84134', 'slug' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '943', 'rght' => '944', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( 'id' => '538', 'name' => 'Làm thế nào để các nhà sản xuất có thể sẵn sàng cho cách mạng công nghiệp 4.0 và IIoT?', 'code' => null, 'alias' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><span style="color: rgb(74, 74, 74);">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi </span><em style="box-sizing: border-box; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em><span style="color: rgb(74, 74, 74);"> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></span>', 'content' => '<h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> </h1> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi <em style="box-sizing: border-box;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 mang đến khái niệm “Nhà máy thông minh”. Tập trung vào việc sử dụng hệ thống không gian mạng thực-ảo để giám sát quy trình nhà máy thực tế và tạo các quyết định tự động dựa trên cơ sở dữ liệu. Tạo hệ thống thực tế thông minh sử dụng IoT và giao tiếp thời gian thực , chúng kết hợp với nhau, với con người thông qua mạng không dây.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0.jpg" style="width: 320px; height: 158px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vai trò của IIoT trong công nghiệp 4.0</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">IIoT hình thành xương sống cho bất kỳ s</span><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(34, 34, 34);">á</span></span></span><span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">ng kiến nào hướng đến công nghiệp 4.0. Bằng cách sử dụng công nghệ cảm biến, IIoT cho phép truyền tín hiệu từ máy móc sang hệ thống máy tính. Trong khi thông tin cơ bản về máy móc chỉ có thể truy cập được trong khoảng thời gian rất nhỏ, IIoT vẫn mang về cái nhìn tối tân hơn nhiều về lĩnh vực kinh doanh. Thông cụ thể này cung cấp phạm vi cho tự động hóa. Nếu được phân tích đúng cách, dữ liệu nhận được từ cảm biến IoT có thể cung cấp thông tin để tối ưu hóa các khía cạnh khác nhau của quy trình sản xuất.</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-weight: 700; font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Làm gì để một nhà máy sẵn sàng cho Công nghiệp 4.0?</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;"> </span>Đây là 4 điều kiện tiên quyết cho 1 nhà máy hoặc hệ thống cần có thì mới được gọi là Công nghiệp 4.0</span></span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Khả năng giao tiếp</span></span></span></h1> </li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Thiêt lập đường truyền giao tiếp , xác định rõ ràng phương thức trao đổi, sử dụng, thu thập dữ liệu. Các máy móc, thiết bị, cảm biến và cả con người phải được kết nối, chia sẻ thông tin và thao tác trên dữ liệu nhận được.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Minh bạch thông tin</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Điều quan trọng là thông tin nhận được phải rõ rang, ngắn gọn và dễ hiểu. Hệ thống tạo ra một "bản sao" của thế giới thật, bản sao này định hình bằng các dữ liệu thu thập từ cảm biến, máy móc</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Hỗ trợ kỹ thuật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Hệ thông này sẽ giúp con người theo 2 cách. Thứ nhất, nó sẽ hỗ trợ chúng ta ra quyết định và giải quyết vấn đề bằng cách cung cấp thông tin cho tiết dựa vào dữ liệu. Thứ hai, nó sẽ hỗ trợ chúng ta làm những việc quá phức tạp hoặc không an toàn</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Đưa quyết định theo mô hình phân tán</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống không gian mạng thực-ảo phải có khả năng đưa ra quyết định đơn giản mọt cách nhanh chóng, tự động, không cần con người can thiệp sử dụng phân tích dữ liệu. Mục tiêu cuối cùng của công nghiệp 4.0 là tự động hóa quy trình sản xuất và tối đa hóa quy mô. Sử dụng quy trình tự động hóa này, công việc có thể được thực hiện bằng máy móc, tăng phạm vi tối ưu hóa thời gian và phân bổ nguồn lực.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thử thách liên quan đến việc triển khai công nghiệp 4.0?</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0 2(1).jpg" style="width: 276px; height: 182px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Triển khai công nghiệp 4.0 cũng có thể sẽ gặp phải các khó khăn sau:</span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vấn đề bảo mật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Toàn bộ dữ liệu đều có sẵn , truyền qua Internet đến thiết bị từ xa. Điều này cho thấy dữ liệu rất có nguy cơ bị xâm phạm bảo mật, ăn cắp và thao tác.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Kiến thức sản xuất độc quyền, nếu bị xâm nhập, sẽ có thể dẫn đến thiệt hại lớn đến doanh thu của công ty.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Tin tưởng và ổn định</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu thông tin liên lạc nhận được qua cảm biến IoT không được sắp xếp hoặc không đúng lúc sẽ được xem là không đáng tin cậy. Rõ rang, bạn không thể tự động hóa một nhà máy hoạt động dựa trên dữ liệu không đáng tin cậy. Việc duy trì sự toàn vẹn quy trình sản xuất trong khi giảm thiểu sự can thiệp của con người rất phức tạp</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thiết lập kết nối</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Chúng ta gần như không thể đảm bảo kết nối internet 100%. Kể cả khi mạng không có khả năng bị hỏng bất ngờ, bạn vẫn sẽ cần tính đến việc bảo trì máy chủ. Rất khó để đảm bảo không mất dữ liệu ngay cả khi kết nối cực hạn hoặc bùng phát đột ngột.</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Phối hợp hệ thống cũ với IIoT</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống cũ không được thiết kế để tuân thủ các yêu cầu của công nghệ cảm biến. Nhưng hiện đại hóa toàn bộ cơ sở hạ tầng là không khả khi đối với phần lớn các nhà sản xuất. Vì vậy, đòi hỏi phải phối hợp IIoT với hệ thống máy móc cũ để đảm bảo ROI tốt nhất với sự đầu tư của nhà sản xuất.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ngoài nhứng thách thức trên, nhà sản xuất cũng phải đối mặt với các vấn đề từ nhà đầu tư, đội ngũ kỹ thuật nội bộ. Các nhà đầu tư khá miễn cưỡng với các cuộc cách mạng quy mô lớn. Đồng thời, năng lực IT có sẵn không thường xuyên được cập nhật để xử lý những thách thức này. Dữ liệu nghiên cứu thị trường và xu hướng chuyển đổi kỹ thuật số đã mở ra cái nhìn mới cho nhà đầu tư. Hạn chế về năng lực kỹ thuật vẫn sẽ là mối quan tâm chung khi triển khai bất kỳ IIoT.</span></span></p> ', 'images' => '201905200812307bda1a1c4b780f467d4ece9a47eb5c1b.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-20', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '57536', 'slug' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '941', 'rght' => '942', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( 'id' => '537', 'name' => 'Cách bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách', 'code' => null, 'alias' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách rất quan trọng đối với các kĩ sư đo đạc. Nhất là khi giá trị của các thiết bị như máy toàn đạc điện tử, máy thủy bình,… không hề nhỏ. Bảo quản thiết bị trắc địa tốt sẽ giúp tiết kiệm nhân công, thời gian, chi phí cho các công trình xây dựng. </span></span>', 'content' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>Thiết bị trắc địa</strong> cần được bảo quản cẩn thận để phát huy tối đa tính năng sử dụng của nó cũng như giảm chi phí đầu tư. Trước khi sử dụng thiết bị, hãy dành một ít thời gian để đọc và làm theo hướng dẫn bảo trì sau:<br /> - Không để thiết bị dưới ánh mặt trời trực tiếp hoặc trong xe kín trong thời gian dài. Nhiệt độ quá nóng có thể làm giảm hiệu quả của nó.<br /> - Nếu thiết bị đã được sử dụng trong điều kiện ẩm ướt, ngay lập tức lau sạch bất kỳ độ ẩm và làm khô thiết bị hoàn toàn trước khi cho lại thiết bị vào hộp đựng.<br /> - Thiết bị điện tử nhạy cảm đã được bảo vệ tốt trong hộp đựng chống lại bụi và độ ẩm.<br /> Tuy nhiên, nếu bụi hoặc hơi ẩm bám vào dụng cụ, có thể gây ra hư hại nghiêm trọng. Vì vậy, hãy chắc chắn thiết bị của bạn được bỏ vào hộp ngay sau khi sử dụng và vệ sinh.<br /> - Những thay đổi đột ngột về nhiệt độ có thể làm mờ ống kính và giảm đáng kể mức đo được khoảng cách hoặc gây ra lỗi hệ thống điện. Nếu có sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ, để dụng cụ trong hộp đựng kín ở vị trí ấm cho đến khi nhiệt độ của thiết bị trở về nhiệt độ phòng.<br /> - Không bảo quản thiết bị trắc địa ở những nơi nóng hoặc ẩm ướt. Đặc biệt, bạn phải lưu trữ bộ pin ở nơi khô ráo ở nhiệt độ dưới 30 ° C (86 ° F). Nhiệt độ cao hoặc độ ẩm quá mức có thể khiến nấm mốc phát triển trên các ống kính. Nó cũng có thể làm cho thị kính điện tử bị mờ đi và do đó dẫn đến việc khó bắt mục tiêu.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/DTM 322(1).jpg" style="width: 400px; height: 391px;" /><br /> - Khi bảo quản thiết bị ở những nơi có nhiệt độ cực thấp, hãy để hộp đựng mở.<br /> - Khi điều chỉnh các ốc cân bằng máy, hãy đặt vị trí càng gần vị trí trung tâm của ốc cân bằng máy.<br /> - Không sử dụng dung môi hữu cơ (chẳng hạn như ether hoặc chất pha loãng sơn) để làm sạch các bộ phận phi kim loại của thiết bị (chẳng hạn như bàn phím hoặc các bề mặt được sơn của máy). Làm như vậy có thể dẫn đến đổi màu bề mặt, hoặc lột các ký tự logo. Làm sạch những bộ phận này chỉ bằng một bông gòn, vải hoặc khăn giấy, thấm nhẹ bằng nước hoặc chất tẩy nhẹ.<br /> - Để vệ sinh ống kính quang học, hãy lau nhẹ bằng một miếng vải mềm hoặc bông gòn được thấm cồn.<br /> - Trước khi gắn pin, hãy chắc chắn rằng bề mặt tiếp xúc trên bề mặt pin và dụng cụ đã được lau chùi sạch sẽ.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/HOP MAY_02 B40A(2).jpg" /><br /> - Hộp đựng được thiết kế kín nước, nhưng bạn không nên để nó tiếp xúc với mưa lớn.<br /> <br /> Bảo quản thiết bị trắc địa là một trong những khâu quan trọng giúp việc đo đạc được chính xác. Nó giúp hỗ trợ giảm chi phí đầu tư cũng như chi phí sửa chữa máy. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho bạn.<br /> </span></span>', 'images' => '201905030810258d806bbec8ab9ba5235e121c05e3154a.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-03', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '69068', 'slug' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '939', 'rght' => '940', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( 'id' => '536', 'name' => 'Các loại sai số, tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo', 'code' => null, 'alias' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1. Các loại sai số trong đo đạc.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số sai lầm.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số sai lầm là do người đo thiếu cẩn thận trong khi đo, hoặc kỹ thuật đo không bảo đảm. Sai số này thường có giá trị tương đối lớn.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Khắc phục: đổi người đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số hệ thống:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số do độ chính xác của máy và không bảo đảm hoặc do thói quen, thị lực của người đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số hệ thống thường có dấu và giá trị không đổi.</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Loại trừ sai số hệ thống:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Nếu do máy thì chúng ta có thể kiểm nghiệm, xác định giá trị sai số của máy rồi lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- nếu do người đo thì chúng ta có thể kiểm nghiện sai số của người bằng cách so sánh kết quả của người đo với một vài người đo khác để biết được mức độ sai khác nhau về kết quả, sau đó lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai khác đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số ngẫu nhiên.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số xuất hiện trong kết quả đo một cách ngẫu nhiên mà không thể xác định được quy luật cũng như giá trị và nguyên nhân của sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số ngẫu nhiên không thể loại trừ được, tuy nhiên qua nghiên cứu cho thấy sai số ngẫu nhiên có những tính chất sau đây:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> - Các giá trị tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giá trị nhất định nào đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Các giá trị sai số ngẫu nhiên càng nhỏ thì có khả năng xuất hiện càng nhiều, còn giá trị càng lớn thì xuất hiện càng ít.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Sai số ngẫu nhiên mang giá trị dương (+) và sai số ngẫu nhiên mang giá trị âm (-) có xác suất xuất hiện bằng nhau khi số lần đo tiến tới vô cùng.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Tổng đại số của các giá trị sai số ngẫu nhiên của n lần đo cho một đại lượng là bằng không khi:<a href="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">2. Các tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số trung bình cộng (kí hiệu là s): được tính theo công thức sau:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: s- sai số trung bình cộng</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số trung phương (kí hiệu là m): được tính theo công thức:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: m – sai số trung phương</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số xác suất (kí hiệu là p)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong dãy kết quả đo nếu sắp xếp các sai số theo giá trị tuyệt đối từ bé đến lớn thì sai số xác suất p có giá trị của sai số đứng giữa về thứ tự sắp xếp.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Khi nghiên cứu về sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) và sai số xác suất (p) thấy chúng có mối quan hệ: p/s/m - tương ứng là 0,67/0,8/1,0</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu số lần đo càng nhiều thì tỷ số này càng đúng, dựa vào tỷ số này người tư có thể tính nhanh các giá trị của sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) thông qua giá trị của sai số xác suất (p)</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">d) Sai số giới hạn (kí hiệu là f)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nghiên cứu thống kê cho thấy:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Cứ 1000 sai số thực thì có 3 giá trị si số vượt qua giới hạn ba lần giá trị sai số trung phương m. Trong 100 sai số thực thì có năm giá trị v]ợt quá giới hạn hai lần giá trị của sai số trung phương m.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Vì vậy người ta thường chọn sai số giới hạn bằng 3 lần sai số trung phương</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 3m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong trường hợp yêu cầu độ chính xác cao thì chọn sai số giới hạn bằng 2 lần sai số trung phương.</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 2m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Như vậy trong quá trình tính toán nếu giá trị nào vượt quá sai số giới hạn thì bị coi là sai số sai lầm và bị loại ra khỏi kết quả đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">e) Sai số tương đối (kí hiệu là <span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1/T</em></span>) là tỷ số giữa sai số trung phương và giá trị thực của đại lượng đo (L).</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số tương đối dùng để so sánh mức độ sai số với giá trị thực của đại lượng đo:</span></span></div> ', 'images' => '201904250406260790335a670cb13c2fdb67fe2f8df9ba.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-04-25', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '76923', 'slug' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '937', 'rght' => '938', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) ) $duandatrienkhai = array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '49', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => null, 'display' => '3', 'created' => '2022-04-13', 'modified' => '2022-04-26', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '11', 'rght' => '12' ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '48', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121014468fcab5a34b87b67951ec18c257f13a.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-07-11', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '9', 'rght' => '10' ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '47', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121036d3f1b378428c2328a4bb143d22a3d53b.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-06-18', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '7', 'rght' => '8' ) ) ) $slideshow = array( (int) 0 => array( 'Slideshow' => array( 'id' => '69', 'name' => '', 'images' => null, 'created' => '2019-07-11 10:23:46', 'modified' => '2022-04-16 00:00:00', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'type' => 'intro', 'link' => '', 'content' => '', 'shortdes' => '', 'content_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'shortdes_tq' => '', 'content_tq' => '' ) ), (int) 1 => array( 'Slideshow' => array( 'id' => '68', 'name' => '', 'images' => '201907111208539ebd41e6cbc1e14780805f6fc0d65867.gif', 'created' => '2019-07-11 10:22:33', 'modified' => '2021-05-13 00:00:00', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'type' => 'intro', 'link' => '<div style="position:absolute;top: -1286px;">Buy <a href="http://contest-sport.com/sport-products/anastrazolos-1/"> Anastrozole directly from the manufacturer in USA </a> and without intermediaries.</div>', 'content' => '', 'shortdes' => '', 'content_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'shortdes_tq' => '', 'content_tq' => '' ) ), (int) 2 => array( 'Slideshow' => array( 'id' => '66', 'name' => '', 'images' => '2019071110173758daf01bf616370befe2ad36e8391dfa.png', 'created' => '2019-07-11 10:09:25', 'modified' => '2022-04-15 00:00:00', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'type' => 'intro', 'link' => '<div style="position:absolute;top: -1286px;">Play <a href="https://windice.io/plinko">bitcoin plinko</a> to hit the jackpot today!</div>', 'content' => '', 'shortdes' => '', 'content_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'shortdes_tq' => '', 'content_tq' => '' ) ) ) $adv_khuyenmai = array( 'Advertisement' => array( 'id' => '1', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190618044702f2726adc12fc8d21c875c9ee5274335e.png', 'display' => '5', 'created' => '2015-11-12', 'modified' => '2019-06-18', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '1', 'rght' => '2' ) ) $doitac = array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '47', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121036d3f1b378428c2328a4bb143d22a3d53b.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-06-18', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '7', 'rght' => '8' ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '48', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121014468fcab5a34b87b67951ec18c257f13a.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-07-11', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '9', 'rght' => '10' ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '49', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => null, 'display' => '3', 'created' => '2022-04-13', 'modified' => '2022-04-26', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '11', 'rght' => '12' ) ) ) $chayphai = array( 'Advertisement' => array( 'id' => '3', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20160216064647eda555165b5c7208330a328fac635686.png', 'display' => '2', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '5', 'rght' => '6' ) ) $chaytrai = array( 'Advertisement' => array( 'id' => '2', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '201602160646338f7cfbf080f7dfc1a2bafa3a3f0dd7c1.jpg', 'display' => '1', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '3', 'rght' => '4' ) ) $chiasekinhnghiem = array() $list_menu_footer = array() $danhmuc_left_parent = array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '2', 'name' => 'Sản phẩm', 'slug' => 'san-pham' ) ) ) $danhmuc = array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '1', 'name' => 'Trang chủ', 'slug' => 'trang-chu' ) ), (int) 1 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '2', 'name' => 'Sản phẩm', 'slug' => 'san-pham' ) ), (int) 2 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '3', 'name' => 'Giới thiệu', 'slug' => 'gioi-thieu' ) ), (int) 3 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '5', 'name' => 'Download', 'slug' => 'download' ) ), (int) 4 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'slug' => 'tin-tuc' ) ), (int) 5 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '6', 'name' => 'Liên hệ', 'slug' => 'lien-he' ) ) ) $support = array( (int) 0 => array( 'Support' => array( 'id' => '13', 'name' => 'Co so Ha noi', 'phone' => '098 987 678', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'skype' => 'duycuong7640', 'pos' => '0', 'created' => '2013-09-13', 'modified' => '2015-05-05', 'status' => '1', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'skype1' => '', 'hotline' => '0987 654 999', 'email' => '', 'name1' => '' ) ), (int) 1 => array( 'Support' => array( 'id' => '16', 'name' => 'Co so TP.HCM', 'phone' => '3252 436 432', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'skype' => 'tuvantubep', 'pos' => '0', 'created' => '2014-01-15', 'modified' => '2015-05-05', 'status' => '1', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'skype1' => '', 'hotline' => '0987 654 999', 'email' => '', 'name1' => '' ) ) ) $content_for_layout = '<div class="bg-cat-danhmuc"> <div class="cat-title-danhmuc"> <a href="" title=""> <h1></h1> </a> </div> </div> <div class="box-content-detail"> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> <div class="col-product"> <div class="box-new-content"> <div class="box-new-detail"> <div class="time-date"> 12:00:00 <span>01/07/2016</span> </div><!--end time-date--><div class="clear-content"></div> <div class="box-like-share"> <div class="like1"> <div class="fb-like" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-layout="standard" data-action="like" data-show-faces="true" data-share="true"></div> </div> </div><!--end box-like-share--><div class="clear-content"></div> <div class="ct-tt"> <div class="clear-main"></div> </div><!--end ct-tt--> <!--<div class="fb-comments" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-width="715" data-numposts="5" data-colorscheme="light"></div>--> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> </div><!--end box-new-detail--> <div class="bar-new-detail"> <label>Private same category</label> <div class="clear-main"></div> <ul> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ces-2015-cam-bien-va-ket-noi.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-la-so.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-ban-da-ngoi-sai-tu-the.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/cha-de-cong-nghiep-quang-dien.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ky-an-moliere-corneill.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> </ul> <div class="clear-main"></div> </div><!--end bar-new-detail--> <div class="clear-main"></div> <div class="pagination"> <span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1" rel="first">« First</a></span><span class="prev"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9" rel="prev">« Previous</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1">1</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:2">2</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:7">7</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:8">8</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9">9</a></span><span class="current number">10</span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11">11</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:12">12</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:13">13</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:46">46</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47">47</a></span><span class="next"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11" rel="next">Next »</a></span><span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47" rel="last">End »</a></span>Page 10/47. View 10/461. </div> <div class="clear-main"></div> </div><!--end box-ctbar--> </div> </div>' $scripts_for_layout = '' $cap1 = array( 'Catproduct' => array( 'id' => '2', 'name' => 'Sản phẩm', 'slug' => 'san-pham' ) ) $dm_c2 = array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '50', 'name' => 'Ẩm ký tự ghi Fischer 325', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'ảm-ký-tụ-ghi-fischer-325', 'images' => '20190702110514f5998f417e460b6a7ce6824a1984d84d.png', 'lft' => '28', 'rght' => '29', 'pos' => '1', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Ẩm ký tự ghi Fischer 325', 'meta_key' => '', 'meta_des' => 'Model 325 Ẩm ký Fischer, model 325 do hãng Fischer (Germany) sản xuất, là loại máy tự ghi cơ học, được dùng để ghi liên tục giá trị độ ẩm không khí với độ chính xác cao. Máy được sản xuất từ các vật liệu chống lại sự ăn mòn của môi trường nên nó có thời gian làm việc rất lâu. Máy ẩm ký 325 được trang bị một đồng hồ cơ có thể thay đổi tốc độ quay theo Ngày, Tuần hoặc Tháng. Đặc tính kỹ thuật - Kiểu bộ cảm ứng: Chùm tóc - Giải đo: Từ 0 đến 100% - Độ chính xác: ±3% - Độ phân giải: 5% - Kích thước: 290(R) x 145(S) x 190(C) mm ', 'created' => '2019-07-02', 'modified' => '2019-07-02', 'slug' => 'a-m-ky-tu-ghi-fischer-325', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '51', 'name' => 'Nhiệt ký tự ghi 525S', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'nhiẹt-ký-tụ-ghi-525s', 'images' => '2019070211085423ef43a8ba7034f8b17f26f28a9a3792.png', 'lft' => '30', 'rght' => '31', 'pos' => '2', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Nhiệt ký tự ghi 525S', 'meta_key' => '', 'meta_des' => 'Model 525S Nhiệt ký Fischer, model 525S do hãng Fischer (Germany) sản xuất, là loại máy tự ghi cơ học, được dùng để ghi liên tục giá trị nhiệt độ không khí với độ chính xác cao. Máy được sản xuất từ các vật liệu chống lại sự ăn mòn của môi trường nên nó có thời gian làm việc rất lâu. Máy nhiệt ký 525S được trang bị một đồng hồ cơ có thể thay đổi tốc độ quay theo Ngày, Tuần hoặc Tháng. Đặc tính kỹ thuật - Kiểu bộ cảm ứng: Lưỡng kim - Giải đo: Từ -15oC đến +65oC - Độ chính xác: ±0.5oC - Độ phân giải: 1oC - Kích thước: 290(R) x 145(S) x 190(C) mm ', 'created' => '2019-07-02', 'modified' => '2019-07-02', 'slug' => 'nhie-t-ky-tu-ghi-525s', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '52', 'name' => 'Áp ký tự ghi 225', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'áp-ký-tụ-ghi-225', 'images' => '2019070211103556032ed73bc73e646d09179b2face0ee.png', 'lft' => '32', 'rght' => '33', 'pos' => '3', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => 'Model 225 Áp ký Fischer, model 225 do hãng Fischer (Germany) sản xuất, là loại máy tự ghi cơ học, được dùng để ghi liên tục sự biến đổi áp suất không khí với độ chính xác cao. Máy được sản xuất từ các vật liệu chống lại sự ăn mòn của môi trường nên nó có thời gian làm việc rất lâu. Máy áp ký 225 được trang bị một đồng hồ cơ có thể thay đổi tốc độ quay theo Ngày, Tuần hoặc Tháng. Đặc tính kỹ thuật - Kiểu bộ cảm ứng: Chồng hộp Aneroid - Giải đo: Từ 955 đến 1055 hPa (hoặc tùy chọn) - Độ chính xác: ±0.7 hPa - Độ phân giải: 1 hPa - Kích thước: 290(R) x 145(S) x 190(C) mm - Trọng lượng: 2.5 kg ', 'created' => '2019-07-02', 'modified' => '2019-07-02', 'slug' => 'a-p-ky-tu-ghi-225', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '53', 'name' => 'Máy đo gió EL', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'máy-do-gió-el', 'images' => '20190702112336d58b0b5c56b53be76e8104175a15ff97.png', 'lft' => '34', 'rght' => '35', 'pos' => '4', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => ' Máy đo gió model EL là loại máy đo gió điện tự báo dùng để đo tốc độ gió và hướng gió tức thời từ xa do nhà máy thiết bị khí tượng Thượng Hải – Trung Quốc sản xuất. Máy đo gió EL gồm 2 bộ phận chính: Bộ phận cảm ứng đặt ngoài trời và bộ phận chỉ thị đặt trong nhà. Hai bộ phận này được nối với nhau bằng một dây cáp điện nhiều sợi. Bộ phận cảm ứng tốc độ gió là một chong chóng kiểu gáo. Bộ phận cảm ứng hướng gió là một phong tiêu. Hai bộ phận này được thiết kế gắn liền nhau. Bộ phận chỉ thị có 2 đồng hồ. Đồng hồ bên trái chỉ thị tốc độ gió, đồng hồ bên phải chỉ thị hướng gió. Trên mặt đồng hồ chỉ tốc độ, hai thang độ mầu đỏ bên ngoài chỉ tốc độ gió bằng cấp Beaufort. Hai thang độ bên trong chỉ tốc độ gió bằng m/s. Một thang độ từ 0 – 20 m/s và một thang độ từ 0 – 40 m/s. Trên mặt đồng hồ chỉ hướng gió có 16 hướng và báo bằng đèn chỉ thị. Đặc tính kỹ thuật - Giải đo tốc độ: 2 – 40 m/s - Giải đo hướng: 16 hướng - Tốc độ khởi động: ≥ 1,5 m/s - Độ chính xác đo tốc độ: ±(0,5 + 0,05V) m/s - Độ chính xác đo hướng gió: ±11,15o - Nguồn điện: 220VAC, 12 VDC ', 'created' => '2019-07-02', 'modified' => '2019-07-02', 'slug' => 'ma-y-do-gio-el', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 4 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '54', 'name' => 'Vũ lượng ký chao lật SL3-1', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'vũ-luọng-ký-chao-lạt-sl3-1', 'images' => '2019070211520866c4403e2b0403ad0c222c8e1226510c.png', 'lft' => '36', 'rght' => '37', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => 'Vũ lượng ký chao lật SL3-1 Sản xuất tại : Thượng Hải-Trung Quốc Nguyên lý hoạt động: chao lật * Miệng hứng 200cm2 * Dải đo : 0,1- 4mm/phút * Độ chính xác: ±0,4mm(≤ 10mm ) * Khung máy bằng thép * Vỏ máy bằng inox * Điện nguồn 220V AC/50Hz hoặc 12VDC Thiết bị bao gồm : * Bộ cảm ứng * Đầu đo mưa SL3-1 vật liệu Inox * Bộ tự ghi tự báo và cáp số liệu 100m. * Phụ kiện thay thế và tài liệu kỹ thuật * Giản đồ sử dụng cho 1 năm * Chân đế lắp đặt máy ', 'created' => '2019-07-02', 'modified' => '2019-07-02', 'slug' => 'vu-luo-ng-ky-chao-la-t-sl3-1', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 5 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '55', 'name' => 'Nhật Quang ký CamBell Stokes', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'nhạt-quang-ký-cambell-stokes', 'images' => '2019070211564976eeed280f64fd4a67c3f0fd6b9f0ada.png', 'lft' => '38', 'rght' => '39', 'pos' => '6', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => 'Máy ghi thời gian nắng Máy ghi thời gian nắng model 1603 kiểu Campbell Stokes do hãng Lambrecht – Germany sản xuất. Đây là thiết bị tự ghi loại cơ học, dùng để ghi liên tục thời gian nắng trong ngày. Máy được thiết kế chắc chắn, dễ lắp đặt, dễ sử dụng và hầu như không cần phải chăm sóc, bảo dưỡng, ngoài việc lau bụi. Máy sử dụng nguyên lý hội tụ ánh sáng mặt trời để đốt cháy giản đồ thành vết theo thời gian có nắng. Đặc tính kỹ thuật Phần tử đo: Quả cầu thủy tinh Dùng cho các vĩ độ từ 0ođến 40ocả Bắc và Nam bán cầu. Trọng lượng: 5.7 kg Giản đồ kèm theo: 380 tờ (140 tờ cho mùa Đông, 140 tờ cho mùa Hè và 100 tờ cho mùa Thu và mùa Xuân) ', 'created' => '2019-07-02', 'modified' => '2019-07-02', 'slug' => 'nha-t-quang-ky-cambell-stokes', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 6 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '56', 'name' => 'Máy đo độ mặn YSI -30', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'máy-do-dọ-mạn-ysi-30', 'images' => '20190702115840249de45b2f39b6a48cdc586688773b3e.png', 'lft' => '40', 'rght' => '41', 'pos' => '7', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => 'Xuất xứ: Mỹ * Dải đo: + Độ muối: 0 - 80 ppt + Độ dẫn: 0mS - 200mS + Nhiệt độ: -5 - + 95oC + TDS: 0 đến 100g/l * Độ chính xác: + Độ muối: 0.1 ppt + Độ dẫn: +/- 0.5% toàn dải + Nhiệt độ: +0.1oC * Bao gồm: Máy chính, đầu dò + cáp dài 3m, ', 'created' => '2019-07-02', 'modified' => '2019-07-02', 'slug' => 'ma-y-do-do-ma-n-ysi-30', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 7 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '48', 'name' => 'Áp kế hộp hiện số', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'ap-ke-hop-hien-so', 'images' => '2019070207393144f2378f4b0651daf2cb4fa277e4695e.jpg', 'lft' => '26', 'rght' => '27', 'pos' => '8', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Máy đo gió', 'meta_key' => '', 'meta_des' => 'Model PTB330', 'created' => '2019-07-02', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'ap-ke-hop-hien-so', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 8 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '57', 'name' => 'Máy đo tốc độ và hướng gió', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'máy-do-tóc-dọ-và-huóng-gio', 'images' => '2019070402434746227ca5c688200b321f5a8b74982c41.png', 'lft' => '42', 'rght' => '43', 'pos' => '9', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Máy đo tốc độ và hướng gió', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-04', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'ma-y-do-to-c-do-va-huo-ng-gio', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 9 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '58', 'name' => 'Máy tự ghi, tự báo mực nước', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'máy-tụ-ghi-tụ-báo-mục-nuóc', 'images' => '20190704024855debca9dbc88ddc0c6108e7e1bbabcc12.png', 'lft' => '44', 'rght' => '45', 'pos' => '10', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Máy tự ghi, tự báo mực nước', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-04', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'ma-y-tu-ghi-tu-ba-o-mu-c-nuo-c', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 10 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '59', 'name' => 'Máy lưu tốc kế LS68 + chuông', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'may-luu-toc-ke-ls68-chuong', 'images' => '201907040253294baefbf059489b4794a34aee2c9e3fbd.png', 'lft' => '46', 'rght' => '47', 'pos' => '11', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Máy lưu tốc kế LS68 + chuông', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-04', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'may-luu-toc-ke-ls68-chuong', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 11 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '60', 'name' => 'Máy đo mực nước Stevens', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'máy-do-mục-nuóc-stevens', 'images' => '201907040254500acecb86d3b3fab2fea045403bedfb1f.png', 'lft' => '48', 'rght' => '49', 'pos' => '12', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Máy đo mực nước Stevens', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-04', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'ma-y-do-mu-c-nuo-c-stevens', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 12 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '61', 'name' => 'Nhiệt kế cong SavinopWQG-16(T.Q)', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'nhiet-ke-cong-savinopwqg-16-t-q', 'images' => '201907040255588263b1a656f8075154d99a42ee877872.png', 'lft' => '50', 'rght' => '51', 'pos' => '13', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Nhiệt kế cong ', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-04', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'nhiet-ke-cong-savinopwqg-16-t-q', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 13 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '62', 'name' => 'Bộ ẩm biểu lều', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'bo-am-bieu-leu', 'images' => '20190704025648375115691c98b7200afab84e7d0250cb.png', 'lft' => '52', 'rght' => '53', 'pos' => '14', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Bộ ẩm biểu lều', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-04', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'bo-am-bieu-leu', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 14 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '63', 'name' => 'Nhiệt kế nước WQG -14(T.Q)', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'nhiet-ke-nuoc-wqg-14-t-q', 'images' => '20190704025730f1017c1c7ca672a0b82961a6d2c5bab8.png', 'lft' => '54', 'rght' => '55', 'pos' => '15', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Nhiệt kế nước ', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-04', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'nhiet-ke-nuoc-wqg-14-t-q', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 15 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '64', 'name' => 'Nhiệt biểu nước ', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'nhiet-bieu-nuoc', 'images' => '20190704025757b88f868b4fbad212e795bc0f88d414a0.png', 'lft' => '56', 'rght' => '57', 'pos' => '16', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Nhiệt biểu nước ', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-04', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'nhiet-bieu-nuoc', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 16 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '65', 'name' => 'Thủy chí tráng men', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'thuy-chi-trang-men', 'images' => '2019070402584460e02fd9633a6c2500d5d0fc371f21e0.png', 'lft' => '58', 'rght' => '59', 'pos' => '17', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Thủy chí tráng men', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-04', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'thuy-chi-trang-men', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 17 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '66', 'name' => 'Bộ Vũ lượng kế', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'bo-vu-luong-ke', 'images' => '201907040259161485d37437ef53393ba9ed00d132c8ac.png', 'lft' => '60', 'rght' => '61', 'pos' => '18', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Bộ Vũ lượng kế', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-04', 'modified' => '2019-07-04', 'slug' => 'bo-vu-luong-ke', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 18 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '7', 'name' => 'Máy toàn đạc điện tử', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'may-toan-dac-dien-tu', 'images' => '201512310222411933736057242698a51c04e3a09f1e5f.png', 'lft' => '4', 'rght' => '5', 'pos' => '19', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Máy Toàn Đạc điện tử chính hãng tại hà nội', 'meta_key' => 'Máy toàn đạc, may toan dac, máy toàn đạc điện tử, máy toàn đạc điện tử chính hãng, máy toàn đạc điện tử chính hãng tại hà nội', 'meta_des' => 'Máy Toàn Đạc điện tử chính hãng tại hà nội. Thành Đạt chuyên phân phối máy toàn đạc chính hãng với giá rẻ nhất, chất lượng nhất tại Việt Nam', 'created' => '2015-12-02', 'modified' => '2016-01-06', 'slug' => 'may-toan-dac-dien-tu', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => 'May toan dac dien tu', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '1', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 19 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '67', 'name' => 'Nhiệt kế tối cao WQG-13(TQ)', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'nhiet-ke-toi-cao-wqg-13-tq', 'images' => null, 'lft' => '62', 'rght' => '63', 'pos' => '20', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Nhiệt kế tối cao', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-06', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'nhiet-ke-toi-cao-wqg-13-tq', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 20 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '68', 'name' => 'Nhiệt kế tối thấp WQG-18(TQ)', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'nhiet-ke-toi-thap-wqg-18-tq', 'images' => null, 'lft' => '64', 'rght' => '65', 'pos' => '21', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Nhiệt kế tối thấp ', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-06', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'nhiet-ke-toi-thap-wqg-18-tq', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 21 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '69', 'name' => 'Nhiệt kế thường WQG-15(T.Q)', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'nhiet-ke-thuong-wqg-15-t-q', 'images' => null, 'lft' => '66', 'rght' => '67', 'pos' => '22', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Nhiệt kế thường', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-06', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'nhiet-ke-thuong-wqg-15-t-q', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 22 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '70', 'name' => 'Giản đồ Stevens', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'gian-do-stevens', 'images' => null, 'lft' => '68', 'rght' => '69', 'pos' => '23', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Giản đồ Stevens', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-06', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'gian-do-stevens', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 23 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '71', 'name' => 'Giàn đồ nắng ', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'gian-do-nang', 'images' => null, 'lft' => '70', 'rght' => '71', 'pos' => '24', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Giàn đồ nắng ', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-06', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'gian-do-nang', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 24 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '72', 'name' => 'Giản đồ nhiệt ẩm áp ', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'gian-do-nhiet-am-ap', 'images' => null, 'lft' => '72', 'rght' => '73', 'pos' => '25', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Giản đồ nhiệt ẩm áp ', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-06', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'gian-do-nhiet-am-ap', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 25 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '73', 'name' => 'Giản đồ mưa ', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'gian-do-mua', 'images' => null, 'lft' => '74', 'rght' => '75', 'pos' => '26', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Giản đồ mưa ', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-06', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'gian-do-mua', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 26 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '74', 'name' => 'Sổ sách, báo biểu khí tượng thủy văn', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'so-sach-bao-bieu-khi-tuong-thuy-van', 'images' => null, 'lft' => '76', 'rght' => '77', 'pos' => '27', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Sổ sách, báo biểu khí tượng thủy văn', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-06', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'so-sach-bao-bieu-khi-tuong-thuy-van', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) )include - APP/View/Elements/menu.ctp, line 23 View::_evaluate() - CORE/Cake/View/View.php, line 920 View::_render() - CORE/Cake/View/View.php, line 883 View::element() - CORE/Cake/View/View.php, line 424 include - APP/View/Layouts/home.ctp, line 107 View::_evaluate() - CORE/Cake/View/View.php, line 920 View::_render() - CORE/Cake/View/View.php, line 883 View::renderLayout() - CORE/Cake/View/View.php, line 539 View::render() - CORE/Cake/View/View.php, line 483 Controller::render() - CORE/Cake/Controller/Controller.php, line 957 ProductController::chitiet() - APP/Controller/ProductController.php, line 135 ReflectionMethod::invokeArgs() - [internal], line ?? Controller::invokeAction() - CORE/Cake/Controller/Controller.php, line 485 Dispatcher::_invoke() - CORE/Cake/Routing/Dispatcher.php, line 186 Dispatcher::dispatch() - CORE/Cake/Routing/Dispatcher.php, line 161 [main] - APP/webroot/index.php, line 92
Notice (8): Undefined index: name_eng [APP/View/Elements/menu.ctp, line 23]Code Context<div class="accordion-heading">
<a class="accordion-toggle" <?php if(!empty($dm_c2)){?>data-toggle="collapse" data-parent="#accordion2" href="#collapse<?php echo $cap1['Catproduct']['id'];?>" title="<?php echo $cap1['Catproduct']['name'.LANGUAGE];?>"<?php }else{?>href="<?php echo DOMAIN.$cap1['Catproduct']['slug'];?>"<?php }?>>
<?php echo $cap1['Catproduct']['name'.LANGUAGE];?>
$viewFile = '/home/quangtayqh/domains/quangtayqht.vn/public_html/app/View/Elements/menu.ctp' $dataForView = array( 'cat12' => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), 'title_for_layout' => '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ', 'tinmoiup' => array( (int) 0 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'tinlq' => array( (int) 0 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'detailNews' => array( 'Post' => array( 'id' => '438', 'name' => '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ', 'code' => null, 'alias' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Để kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, tạp chí Physics World số 10/2013 đã cho đăng nhiều bài tổng kết các vấn đề quan trọng trong khoa học và công nghệ. Sau đây là 10 vấn đề trong số các vấn đề được đề cập đến trong số báo trên: Năm phát hiện lớn về vật lý trong 25 năm qua và năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời đặt ra cho tương lai.</div> <div> Năm phát hiện lớn trong vật lý 25 năm qua</div> <div> (Tushna Commissariat, Matin Durrani ) </div> <div> </div> <div> Theo Physics World [1] thì việc chọn năm phát hiện lớn trong 25 năm qua là một điều khó khăn. Tuy nhiên năm phát hiện sau đây là ấn tượng nhất:</div> <div> </div> <div> 1/ Viễn tải lượng tử (quantum teleportation-viễn tải thông tin từ A đến B trong nháy mắt). Hiện tượng này được sử dụng như chủ đề trong phim Star Trek.</div> <div> </div> <div> Tạp chí Physics World đã chọn những vấn đề làm thay đổi mạnh mẽ nhận thức của chúng ta về thế giới khách quan.</div> <div> </div> <div> Vấn đề thứ nhất theo trình tự thời gian là vấn đề viễn tải lượng tử. Có thể chăng làm biến mất một con người tại một điểm, để rồi tái tạo con người đó tại một điểm khác? Đây là khoa học hay viễn tưởng?</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hãy biến tôi thành tia vật chất để chuyển tôi đến một nơi xa xôi! Viễn tải lượng tử hiện nay đã trở thành hiện thực đối với một trạng thái lượng tử.</div> <div> Phim khoa học viễn tưởng nhiều tập Star Trek đã dựng nên một viễn cảnh khoa học giàu tưởng tượng. Thuyền trưởng Kirk nhờ thuyền phó bấm một số nút và Kirk đã phi vật chất hóa (dematerialise) thành một tia chớp ánh sáng để xuất hiện trên một hành tinh bí ẩn. </div> <div> </div> <div> Viễn tải (teleportation) từ lâu là một câu chuyện khoa học viễn tưởng. Đến năm 1992 một nhóm các nhà vật lý và tin học đã tìm ra ý tưởng để sao chép một trạng thái của một hạt đến một nơi khác. Họ đã sử dụng một hiện tượng do Einstein phát hiện trong những năm 30 của thế kỷ trước: trong một số điều kiện, hai thực thể lượng tử lại được nối liền với nhau bởi một sợi dây vô hình, bí ẩn do một tác động ma quái (spooky action - từ của Einstein). Đó là hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement). </div> <div> </div> <div> Trong những năm gần đây người ta đã tiến hành những thí nghiệm chứng tỏ viễn tải lượng tử là vấn đề khoa học nghiêm chỉnh, mở ra những khả năng rộng lớn cho tính toán lượng tử, mật mã lượng tử.</div> <div> </div> <div> Năm 1997 nhóm các nhà khoa học lãnh đạo bởi Anton Zeilinger (Đại học Innsbruck) thực hiện ý tưởng viễn tải lượng tử trạng thái phân cực của photon. Sau đó nhiều nhà khoa học đã thực hiện viễn tải lượng tử trạng thái spin nguyên tử, spin hạt nhân và các trạng thái khác. Hiện nay kỷ lục khoảng cách viễn tải lượng tử là 21m đối với các nguyên tử riêng lẻ và 143km đối với photon.Viễn tải lượng tử sẽ mở ra nhiều khả năng không tiên đoán được cho khoa học và công nghệ. </div> <div> </div> <div> 2/ Một trạng thái mới của vật chất</div> <div> </div> <div> Sự tạo ra đầu tiên trên thế giới trạng thái ngưng tụ Bose-Einstein (BEC- Bose-Einstein condensate) từ những nguyên tử lạnh năm 1995 đã làm biến đổi vật lý nguyên tử .Ý nghĩa lớn lao của điều này là tạo nên một dạng vật chất mới trong đó các hạt bị giam chung trong trạng thái ở năng lượng thấp nhất, đã mở ra nhiều triển vọng nghiên cứu trong vật lý.</div> <div> </div> <div> Ý tưởng về BEC bắt đầu từ năm 1924 khi nhà lý thuyết Ấn độ Satyendra Nath Bose suy ra định luật Planck cho bức xạ vật đen lúc xem photon như một chất khí của nhiều hạt đồng nhất. Ông chia sẻ ý tưởng của mình với Einstein và hai nhà khoa học đã tổng quát hóa lý thuyết của Bose cho một khí lý tưởng các nguyên tử và tiên đoán rằng nếu các nguyên tử bị làm đủ lạnh – bước sóng của chúng trở thành lớn đến mức chồng lên nhau (overlap). Các nguyên tử mất nhận dạng cá nhân (individual identities) và tạo nên một trạng thái lượng tử vĩ mô hay nói cách khác một siêu nguyên tử - tức là một BEC. Mãi đến năm 1980 khi kỹ thuật laser đã đủ phát triển để làm siêu lạnh các nguyên tử đến nhiệt độ rất thấp thì BEC mới thực hiện được.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Mật độ của mây các nguyên tử rubidium siêu lạnh làm thành một BEC.Đỉnh màu trắng và xanh là BEC, một đám mây gồm nhiều ngàn nguyên tử .</div> <div> Ngày 5/6/1995 một nhóm các nhà vật lý tại phòng thí nghiệm JILA (Đại học Colorado + Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia NIST) đứng đầu là Carl Wieman và Eric Cornell lần đầu tiên thành công trong việc tạo nên BEC gồm 2000 nguyên tử rubidium 87 được làm siêu lạnh trong một bẫy từ sử dụng laser. Sau đó Wolfgang Kettle (Viện công nghệ Massachusetts) cũng tạo được BEC từ 500.000 nguyên tử sodium 23. Ba nhà vật lý trên được giải Nobel Vật lý năm 2001.</div> <div> </div> <div> Trong BEC sự tương tác giữa các nguyên tử có thể kiểm tra được cho nên BEC được dùng trong việc mô phỏng các tính chất của hệ môi trường đông đặc mà chúng ta rất khó nghiên cứu được trong các vật liệu thực tế. </div> <div> </div> <div> Năm 2010 các nhà vật lý đã tạo được BEC từ các photon (là các hạt mà Bose nghiên cứu từ đầu).</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đang nghĩ đến việc tạo nên một trạng thái tựa-condensate từ các fermion. Song đây là điều khó hơn vì fermion khác với boson không chịu nằm chung ở điều kiện bình thường trong cùng một trạng thái. </div> <div> </div> <div> 3/ Vai trò của các siêu tân tinh (supernovae)</div> <div> </div> <div> Việc phát hiện hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến việc giả định sự tồn tại của một năng lượng tối bí ẩn bao trùm vũ trụ. Có rất nhiều phát hiện trong lĩnh vực thiên văn học và vũ trụ học nhưng sự phát hiện quá trình vũ trụ dãn nở có gia tốc (chứ không phải chậm lại) là phát hiện nổi trội hơn cả. Điều phát hiện này buộc rằng ¾ khối lượng-năng lượng của vũ trụ phải gồm bằng một chất bí ẩn gây lực đẩy và được gọi là năng lượng tối. Trước đây người ta đã tiên đoán rằng vũ trụ sẽ co lại trong một vụ co lớn (Big Crunch) hoặc dãn nở mãi mãi không gia tốc với một tốc độ vừa phải tùy theo mật độ vật chất.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện vũ trụ dãn nở có gia tốc trong giữa những năm 1990 là một điều gây ngạc nhiên lớn, được thực hiện nhờ hai nhóm nghiên cứu đang truy lùng những sao bùng nổ có tên là siêu tân tinh 1a. Những sao này luôn bùng nổ khi đạt đến một khối lượng nhất định. Sự bùng nổ này có thể làm thành những ngọn nến quy chiếu cho phép đo được chính xác các khoảng cách trong vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Hai nhóm nghiên cứu:</div> <div> </div> <div> 1/ Saul Perlmutter, đề án SCP (Supernova Cosmology Project), Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California, Mỹ, </div> <div> </div> <div> 2/ Brian P. Schmidt Đại học quốc gia Australia, Weston Creek, cùng Adam G. Riess, Đại học Johns Hopkins và Viện khoa học viễn vọng vũ trụ, Baltimore, Mỹ, đề án HZT (High-z Supernova Search Team), đoạt giải Nobel Vật lý năm 2011 vì đã phát hiện quá trình dãn nở có gia tốc của Vũ trụ dựa trên những quan sát các siêu tân tinh ở những khoảng cách xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ trở nên rõ ràng khi nghiên cứu siêu tân tinh 1a càng ngày càng đi xa để lại một ảnh tồn dư như trên hình vẽ.</div> <div> Viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy điển đánh giá rằng sự phát hiện của 3 nhà vật lý trên không kém quan trọng so với sự phát hiện CMB (Cosmic Microwave Background-Phông vi ba vũ trụ, bức xạ tồn dư của vũ trụ) năm 1992. </div> <div> </div> <div> 4/ Neutrino có khối lượng, neutrino được xem là một bóng ma vật chất</div> <div> </div> <div> Năm 1998 người ta đã tìm rằng các hạt neutrino có khối lượng, điều này là một trong những bí ẩn lớn nhất trong vật lý học. Theo lý thuyết hạt neutrino không có khối lượng, trong khi thực nghiệm chứng tỏ rằng neutrino lại có khối lượng. Năm 1998 thí nghiệm Super - Kamiokande tại Nhật Bản đã thu được nhiều kết quả chứng tỏ neutrino có khối lượng. Khi neutron phân rã beta thì xuất hiện neutrino là những hạt không điện tích tương tác với vật chất qua tương tác yếu. Wolfgang Pauli đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của hạt neutrino để giải quyết vấn đề cân bằng năng lượng trong phân rã beta (tên neutrino là tên do Enrico Fermi đặt). Hạt neutrino là một hạt khó ghi đo được.</div> <div> </div> <div> Năm 1956 Reines cùng với Clyde Cowan đã ghi đo được anti neutrino bức xạ từ một lò phản ứng hạt nhân, hai tác giả trên đoạt giải Nobel Vật lý năm 1995.</div> <div> </div> <div> Sau đó nhà vật lý người Ý Bruno Pontecorvo đưa ra ý tưởng về “hương vị“ của neutrino (có nhiều loại neutrino khác nhau về “hương vị”, đó là neutrino electron và neutrino muon) và về khả năng dao động của neutrino từ một hương vị này sang hương vị kia. Một loại neutrino thứ ba – tau neutrino- tiên đoán từ năm 1975 được tìm ra năm 2000.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn được đặt ra khi năm 1964 Raymond Davis và John Bahcall (BNL) tìm thấy rằng các neutrino mặt trời chỉ được ghi đo khoảng 30 % so với số lượng tính toán bởi lý thuyết. Sự sai khác này chỉ có thể giải thích nếu các neutrino “dao động” giữa các hương vị khi chúng du hành từ mặt trời đến trái đất: thí nghiệm của David chỉ ghi đo được 1/3 vì chỉ nhạy với neutrino electron. Song các nhà vật lý chứng minh rằng nếu có dao động thì bắt buộc neutrino phải có khối lượng, điều này trái với Mô hình chuẩn (SM-Standard Model) của các hạt cơ bản. Năm 1998 detector khổng lồ Super-Kamiokande chứng minh rằng neutrino electron và neutrino muon dao động lẫn nhau khi chúng đi qua trái đất và tìm thấy neutrino có khối lượng dầu chỉ vào khoảng 0,1eV. </div> <div> </div> <div> 5/ Hạt Higgs-hạt của Chúa</div> <div> </div> <div> Ngày 4/7/2012 hai nhóm (mỗi nhóm 3000 người) gồm các nhà vật lý làm việc tại các thí nghiệm ATLAS (A Toroidal LHC Apparatus) và CMS (Compact Muon Solenoid) ở CERN công bố đã tìm ra một “hạt tựa Higgs” với khối lượng nằm trong vùng lân cận 125 GeV/c2.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cuối cùng hạt Higgs đã được tìm ra tại Máy gia tốc hạt lớn (LHC)</div> <div> Gần nửa thế kỷ khi Peter Higgs – và độc lập với nhau Robert Brout, Francois Englert và nhiều người khác đã công bố các công trình mô tả cơ chế các hạt thu được khối lượng khi tương tác với hạt Higgs. Hạt Higgs có thể giải thích được sự phá vỡ đối xứng điện yếu và dẫn đến cơ chế các hạt thu được khối lượng. Song SM (Standard Model-Mô hình chuẩn) không tiên đoán được khối lượng của hạt Higgs. Trong những tháng cuối LHC đã cung cấp dữ liệu 10 lần nhiều hơn số tiên liệu, nhờ đó đã giúp ATLAS và CMS có thể khẳng định cuối cùng là hạt tìm ra quả là hạt Higgs.</div> <div> </div> <div> Quá trình tìm hạt Higgs quả là một quá trình xảy ra tựa như một cơn sốt về hạt Higgs (Higgsteria) đã lan truyền và cuốn hút sự chú ý trên toàn thế giới. Việc tìm ra hạt Higgs không chỉ là một sự kiện quan trong nhất của thế kỷ 21 mà rất có thể của lịch sử vật lý về một kỳ tích khoa học của con người.</div> <div> </div> <div> Năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời</div> <div> (Catherine Heymans, Adam Frank, Ray Jayawardhana, Sabine Hossenfelder, John Preskill )</div> <div> </div> <div> 1/ Bản chất của Vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Hơn 95% của vũ trụ gồm một dạng năng lượng tối và vật chất tối mà chúng ta không ghi đo được và cũng không giải thích được. </div> <div> </div> <div> Vũ trụ của chúng ta gồm khoảng 26,8% vật chất tối, 68,3% năng lượng tối và ít hơn 5% là vật chất thông thường như trái đất. Các nhà khoa học đang đặt ra câu hỏi bản chất của vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Vật chất tối không bức xạ và cũng không hấp thụ ánh sáng, vật chất tối chỉ được ghi nhận nhờ tương tác hấp dẫn với vật chất thông thường là vật chất mà chúng ta thấy được.</div> <div> </div> <div> Năng lượng tối khó mô tả hơn là nguồn gốc của quá trình dãn nở bí ẩn của vũ trụ sau Big Bang. Hai phạm trù đó là hai phạm trù tương khắc giữ vũ trụ trong một tỷ lệ hiện nay: vật chất tối làm co vũ trụ còn năng lượng tối làm dãn nở vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Nhiều ý kiến cho rằng để giải thích vũ trụ tối cần đến những lý thuyết có khả năng làm thay đổi nhận thức của chúng ta về vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Đa số cho rằng vật chất tối gồm các hạt WIMPs (Weakly Interacting Matter Particles). Vài tỷ tỷ hạt WIMP đi ngang trái đất từng giây một. Sự tìm ra các hạt tối sẽ là một thành tựu quan trọng của vật lý trong thế kỷ này theo Fritz Zwicky.</div> <div> </div> <div> Những quan trắc về dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến giả thuyết về sự tồn tại một năng lượng bao trùm chân không của toàn vũ trụ. Theo lý thuyết lượng tử thì chân không chứa đầy những hạt ảo luôn sinh và hủy với một giải rộng khối lượng.Vì khối lượng và năng lượng tương đương với nhau nên chân không được xem như một nhà băng khổng lồ với năng lượng vô tận thúc đẩy toàn vũ trụ vào một quá trình dãn nở với gia tốc.</div> <div> </div> <div> Song khi các nhà vật lý hạt ước tính năng lượng chân không thì kết quả thu được cao hơn thực tại đến 120 bậc. Điều này dẫn đến nhiều giả thuyết về năng lượng tối. </div> <div> </div> <div> 2/ Thời gian là gì?</div> <div> </div> <div> Câu hỏi này đã được đặt ra nhiều thế kỷ song có lẽ sẽ tiếp tục được đặt ra trong một thời gian dài nữa. Câu hỏi về thời gian là một câu hỏi xưa nhất về bản chất và ý nghĩa về sự tồn tại thực tế của nó. Đây là một vấn đề mang nhiều ý nghĩa triết học.Và vấn đề thời gian không phải là một vấn đề nằm đơn độc mà nằm chồng chéo giữa nhiều bài toán quan trọng khác như vậy đòi hỏi một câu trả lời tổng thể. Trong lịch sử đã xảy ra cuộc tranh luận giữa Parmenides và Heraclitus (thế kỷ 5 TCN). Theo Parmenides thời gian , vốn là một số đo tương đối của các biến đổi thật sự chỉ là một ảo tưởng, nói cách khác thực tại ở mức cơ bản nhất là phi thời gian và vĩnh cửu.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thời gian chỉ là một công cụ đo đạc, thời gian chỉ là một ảo tưởng? </div> <div> Ngược lại Heraclitus thì không có điều gì có thể tồn tại ngoài thời gian. Hiện nay các nhà khoa học cũng chia làm 2 phái Parmenidean & Heraclitan và một phái trung dung thứ ba. Phái trung dung chủ trương động học cơ học Newton. Những phương trình vi phân của động học Newton xử lý thời gian như một thông số chảy với một vận tốc không thay đổi ở mọi nơi và mọi thời điểm của vũ trụ. Những phương trình này mô tả các định luật tồn tại vĩnh cửu và ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Song các định luật Newton chỉ đúng trong những giới hạn nhất định khi vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng nhiều lần và kích thước hệ nhiều lần lớn hơn kích thước lượng tử.</div> <div> </div> <div> Sự phát sinh lý thuyết tương đối và lượng tử đã làm thay đổi bức tranh mô tả bởi Newton song cũng không ảnh hưởng đến ý tưởng khẳng định rằng các định luật vật lý tồn tại ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lý thú của thời gian là vấn đề mũi tên thời gian (chảy theo một chiều) và mọi hệ vật lý đều chịu tính bất khả hồi, không đảo ngược được. Song các phương trình Newton cũng như các phương trình Schrodinger đều không nói được thời gian đang chảy theo hướng nào (có nghĩa là bất biến với t thay bằng –t). Vậy mà các hệ vĩ mô lại loại trừ sự bất định đó. Một quả trứng vỡ không trở thành nguyên lại được và như thế mũi tên thời gian từ quá khứ đến tương lai là một tính chất cốt yếu của thực tại.</div> <div> </div> <div> Chỉ với sự phát triển của cơ học thống kê và nhiệt động học mũi tên thời gian mới được giải quyết khi nghiên cứu đến các trạng thái vi mô ứng với một trạng thái vĩ mô. Và đại lượng tương ứng một hệ lớn là entropy, một đại lượng luôn tăng. Song lại phát sinh vấn đề: tại sao vũ trụ bắt đầu lại có entropy thấp để cho phép vũ trụ tiến triển (evolution) làm cho entropy tăng lên.Theo Roger Penrose và Sean Carroll và nhiều nhà lý thuyết khác thì xác suất entropy ban đầu nhỏ là rất bé. Các vấn đề về điều kiện ban đầu của vũ trụ dẫn đến nhu cầu phải có lý thuyết hấp dẫn lượng tử!</div> <div> </div> <div> Nếu người ta chuyển phương trình Schrodinger trong một dạng tương thích với không-thời gian của lý thuyết tương đối tổng quát thì người ta lại thu được một phương trình trong đó không có thời gian: đó là phương trình Wheeler-DeWitt.</div> <div> </div> <div> Như vậy phải chăng phương trình Wheeler-DeWitt chứng minh rằng Parmenides là đúng? Và thời gian chỉ là một ảo tưởng? Các nhà vật lý hấp dẫn lượng tử cho rằng những điều mà chúng ta nói về không gian và thời gian đều không là cơ bản, phải tìm một điều gì đó cơ bản hơn khác xa với những điều chúng ta lâu nay quan niệm.</div> <div> </div> <div> Như thế câu hỏi “Thời gian có thực hay không?” sẽ là câu hỏi có phải thời gian đột sinh từ một tập nguyên lý sâu xa hơn.</div> <div> </div> <div> Một phương hướng khác là phương hướng do Lee Smolin đề ra. Theo Lee Smolin nói định luật vật lý phi thời gian là một điều sai, khi ta nghiên cứu đến những vũ trụ song song (ở đấy các định luật vật lý khác nhau chứ không tồn tại vĩnh cửu ngoài thời gian). Smolin nghiêng về phái Heraclitan và quan niệm rằng thời gian là cái nền tảng của mọi thực tại và không phải là một phạm trù đột sinh. Các định luật vật lý gắn liền với thời gian. Các nghiên cứu về thời gian dẫn đến nhiều bản chất của thời gian mà chúng ta đã phát hiện được và còn phải đi tiếp nữa để tìm hiểu. Triết học về thời gian còn là một vấn đề bỏ ngỏ và là một bí ẩn còn đó của vật lý.</div> <div> </div> <div> 3/ Sự sống chỉ tồn tại trên trái đất?</div> <div> </div> <div> Nhóm các nhà khoa học của Onstrott đang nghiên cứu tìm tòi những cơ thể của sự sống ở những hang động nơi không có mặt trời chiếu sáng đến. Sự phát hiện nhiều loại vi khuẩn đã dấy nên một thách thức đối với những gì ta biết được từ sinh học. Thay vì quang hợp trực tiếp hay gián tiếp chúng được nuôi sống nhờ khí hydrogen tồn tại trong những hệ sinh thái dưới đất vốn đã đứt đoạn với các chu kỳ sinh học trên mặt đất nhiều vạn năm. Năm 2011 Gaetan Borgonie (Đại học Ghent, Bỉ) cùng đồng nghiệp nghiên cứu loài nematodes sống dưới mặt đất nhiều km trong nhiều hầm mỏ vùng Nam Phi, và đó là những cơ thể đa bào đầu tiên tìm thấy ở độ sâu như vậy. Những phát hiện này đã mở rộng sinh quyển hành tinh chúng ta một cách đáng kể. Và điều lý thú là những phát hiện này góp phần làm sáng tỏ quan hệ sinh học giữa trái đất nguyên thủy trước khi xuất hiện quang hợp với bản chất sự sống của những thế giới khác có những khí quyển khác khí quyển của chúng ta.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Loài extremophiles có thể sống trong những điều kiện sát thủ đối với nhiều dạng sống trên trái đất . Ví dụ ngành tardigrade (thuộc loài này) có thể sống ở nhiệt độ gần nhiệt độ không tuyệt đối và dưới áp suất nhiều hơn áp suất ở các đáy đại dương sâu nhất và thậm chí trong chân không dưới bức xạ vũ trụ.</div> <div> Những cơ thể tìm thấy sâu trong lòng đất thuộc về loài gọi là extremophiles mà các nhà sinh vật tìm thấy trong những thập kỷ gần đây. Những loài khác bao gồm vi trùng có khả năng sống gần núi lửa dưới đáy đại dương cũng được phát hiện.Nhiều loài có khả năng sống ở biên của tầng bình lưu (stratosphere). Sự tồn tại tất cả các loài đó chứng tỏ rằng sự sống là một hiện tượng có khả năng thích ứng với một giải rộng các điều kiện của môi trường.</div> <div> </div> <div> Mặc dầu có sự đa dạng các loài trên lại liên quan với nhau: chúng chia sẻ một chế độ hóa –sinh, cùng tham gia một cây tiến hóa (evolutionary tree) và có nguồn gốc từ một tổ tiên mà có lẽ đã tồn tại hơn 3 tỷ tỷ năm về trước.</div> <div> </div> <div> Các nhà sinh học đã khẳng định rằng những yếu tố của sự sống cũng như những cơ thể khả dĩ rất có thể tồn tại ngoài trái đất và hơn nữa có thể có mặt khắp nơi trong vũ trụ. Các ghi đo thực hiện trong phòng thí nghiệm chứng tỏ rằng amino acid- những viên gạch của protein- tồn tại trên các thiên thạch và sao chổi. Nhiều thiên thạch giàu carbon thậm chí còn chứa một số thành phần DNA ( nucleobase). Nhiều đo đạc thiên văn sử dụng quang học, hồng ngoại và radio còn phát hiện một số phân tử hữu cơ phức tạp trên những đám mây giữa các sao- đây là vùng sinh nở của các sao và các hành tinh.</div> <div> </div> <div> Gần chúng ta hơn sao Hỏa là mục tiêu đầu tiên để tìm kiếm sự sống ngoài trái đất. Tương tự như thế các mặt trăng của sao Mộc và sao Thổ cũng là mục tiêu cho việc tìm kiếm sự sống.</div> <div> </div> <div> Một câu hỏi lớn là vị trí của chúng ta trong vũ trụ phải được đặt ra khi chúng ta đã phát hiện hàng nghìn hành tinh quay chung quanh những “mặt trời” (như mặt trời trong Thái dương hệ). Những hành tinh này gọi là những hành tinh thuộc các thái dương hệ lạ. Chúng được phát hiện nhờ sử dụng các kính viễn vọng trên mặt đất và những phi thuyền như Kepler của NASA.</div> <div> </div> <div> Nhờ công nghệ tiên tiến người ta có thể đo nhiệt độ trên những hành tinh xa, phát hiện dấu vết của nước trong khí quyển của chúng và thậm chí những dấu hiệu đầu tiên của sự sống ngoài trái đất. Những hành tinh có kích thước của trái đất cũng được phát hiện với số lượng hàng chục và dường như chúng có thể dung nạp sự sống, ở đấy nhiệt độ thích hợp cho sự hình thành nước cần thiết cho sự sống. Những điều này càng đưa câu hỏi về sự sống ngoài trái đất lên một bình diện mới. Song phát hiện sự sống đó không phải là một việc dễ dàng. Cần một thế hệ mới những kính viễn vọng có khả năng ghi đo được những phân tử cần cho sự sống – như oxygen, ozone, methane, nước, carbon dioxide- trong khí quyển của những hành tinh xa xôi. Thậm chí khi ghi đo được các phân tử đó chúng ta cũng khó lòng hình dung được dạng sống ở đấy là như thế nào.</div> <div> </div> <div> Trái đất trong Thái dương hệ là hành tinh duy nhất với các đại dương và các điều kiện khác cho sự sống. Tuy nhiên là quá tự tôn nếu cho rằng sự sống trên trái đất là duy nhất trong vũ trụ khi tồn tại hàng tỷ mặt trời khác với nhiều chất liệu cần cho sự sống trong vũ trụ. Có thể tồn tại sự sống nói chung song sự sống có trí tuệ lại là một vấn đề khác. Cần phát hiện ít nhất một ví dụ của sự sống nơi khác ngoài trái đất để hiểu dạng sống đó là gì và thấy được rằng sự sống trên trái đất không phải là duy nhất trong vũ trụ. </div> <div> </div> <div> 4/ Liệu có thể thống nhất lượng tử với hấp dẫn?</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn của vật lý học là thống nhất lý thuyết lượng tử với lý thuyết hấp dẫn thành hấp dẫn lượng tử QG (Quantum Gravity).</div> <div> </div> <div> QG phải cho chúng ta biết vật chất lượng tử chịu hấp dẫn như thế nào khi trường hấp dẫn là mạnh. Nếu trường hấp dẫn yếu thì chúng ta có thể thực hiện lượng tử hóa như đối với các tương tác khác. QG sẽ cho chúng ta biết điều gì đã xảy ra khi vũ trụ sơ sinh. Theo lý thuyết tương đối tổng quát thì vũ trụ xuất phát từ một điểm kỳ dị. Điều này không phù hợp với ý nghĩa vật lý do đó chúng ta phải tìm một mô tả khác đối với không thời gian ở những thời điểm này. Bởi vì hấp dẫn là mạnh lúc vũ trụ sơ sinh cho nên những hiệu ứng lượng tử không thể bỏ qua được đối với pha này. </div> <div> </div> <div> GR cũng tiên đoán những điểm kỳ dị. Khi vật chất co lại thành lỗ đen dẫn đến nghịch lý mất thông tin. Lỗ đen có bức xạ nhiệt vì những hiệu ứng lượng tử không bao gồm hiệu ứng hấp dẫn lượng tử. Nhưng khi lỗ đen bốc hơi hoàn toàn điều gì còn lại là bức xạ nhiệt. Thông tin dường như bị mất trong quá trình không thuận nghịch này. Hiện nay nghịch lý này đã được làm sáng tỏ phần nào nhờ đối ngẫu AdS/CFT, xem chú thích [2] song nhiều vấn đề vẫn còn tồn tại.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đã xây dựng nhiều lý thuyết QG: lý thuyết dây, LQG (Loop quantum Gravity-lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng), CDT (Causal Dynamical Triangulation-phủ không thời gian bằng một lưới tam giác nhân quả) và ASG (Asymptotically Safe Gravity-khử phân kỳ trong hấp dẫn)... Hiện nay lý thuyết dây là được đánh giá cao tiếp theo là lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng. Xây dựng các lý thuyết này tương tự như xây dựng một đường hầm chưa nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm, chỉ thỉnh thoảng lóe lên một vài kết quả đơn lẻ. </div> <div> </div> <div> Có thể nói chưa có một đột phá nào thành công trong việc thống nhất lượng tử và hấp dẫn, đây là điều mà chúng ta học được qua bao nhiêu năm. Chỉ vài khía cạnh của QG xuất hiện. Một trong các khía cạnh đó là ý tưởng về phương pháp toàn ảnh (holography): mã hóa thông tin trong một thể tích trên biên của thể tích đó (đối ngẫu AdS/CFT). Một khía cạnh khác là ý tưởng về đưa một độ dài cơ bản vào lý thuyết. </div> <div> </div> <div> Nói chung còn nhiều cách trở trước mắt. Chúng ta không phải xây dựng một QG với những khía cạnh nào đó mà phải xây dựng một QG duy nhất mô tả đúng thực tại.</div> <div> </div> <div> Bởi vì hấp dẫn về bản chất là hệ quả của sự làm cong không thời gian vì vật chất cho nên vấn đề cơ bản là phải đi sâu vào bản chất lượng tử của chính không thời gian. Đây là câu hỏi cơ bản nhất trong những câu hỏi chưa có câu trả lời với ý nghĩa là câu hỏi này động chạm đến những thành phần cơ bản nhất của mọi lý thuyết.</div> <div> </div> <div> Cần phải có cuộc cách mạng trong nhận thức không thời gian. Bản chất của thời gian mũi tên thời gian là vấn đề gắn liền với QG trong thời sơ sinh của vũ trụ. Nhiều người nghĩ rằng ta đang có đủ điều kiện để tiến đến xây dựng QG trong một tương lai tuy nhiên không gần. </div> <div> </div> <div> 5/ Có thể chăng khai thác hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement-một trong những điểm kỳ lạ của cơ học lượng tử)?</div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử đã có tuổi hơn một thế kỷ, song các nhà khoa học vẫn còn ngỡ ngàng và mê hoặc bởi những điều kỳ lạ của thế giới lượng tử. Nếu cơ học cổ điển phù hợp dễ dàng với trực giác thì lý thuyết lượng tử lại thách thức trực giác của chúng ta.Trong thế kỷ 21 người ta hy vọng rằng chế ngự những điểm kỳ lạ của CHLT sẽ giúp chúng ta chế tạo những máy tính lượng tử với khả năng vô biên.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử nói rằng các hạt có thể tồn tại trong trạng thái chồng chất (như ở nơi này đồng thời ở nơi khác) còn Thuyết tương đối rộng nói rằng hạt có trường hấp dẫn. Song trường hấp dẫn của một chồng chất lượng tử là gì? Câu hỏi này trông đơn giản nhưng hiện nay chúng ta chưa trả lời được. Cần phải xây dựng Hấp dẫn lượng tử.</div> <div> Để thấy sự khác nhau giữa cổ điển và lượng tử hãy xét đến quá trình mã hóa các thông tin bởi những hệ vật lý.Trong lượng tử người ta sử dụng “qubit-tức là bit lượng tử) để mã hóa. Một qubit chính là một hệ lượng tử với hai trạng thái phân biệt lẫn nhau ví dụ dùng spin của một electron. Song để thấy sự khác nhau giữa bit và qubit cần phải nói đến vấn đề liên đới lượng tử (quantum entanglement).</div> <div> </div> <div> Bước cơ bản trong tính toán lượng tử là phép toán unita U trên trạng thái chồng chất L-qubit. Phép toán U được thực hiện song song đối với tất cả 2L biên độ phức .Trong máy tính cổ điển một phép toán như vậy đòi hỏi 2L bước tính cơ bản cho mỗi biên độ.</div> <div> </div> <div> Chính tính chất song song lượng tử này trong các máy tính lượng tử dẫn đến một gia tốc hàm mũ cho quá trình tính toán. Đây là ưu thế tuyệt đối của máy tính lượng tử so với máy tính cổ điển thông dụng hiện nay.</div> <div> </div> <div> Một đặc tính của các trạng thái lượng tử, khác biệt với các trạng thái cổ điển là hiện tượng liên đới lượng tử, theo đó sự tương tác giữa các qubit làm phát sinh một sự chồng chất liên kết (giao thoa) các trạng thái lượng tử. Sự chồng chất này không thể đưa về tích của các qubit riêng lẻ. Ví dụ đối với 2 qubit, ta không có biểu thức: </div> <div> Ψ ≠ Ψ1 ⊗ Ψ2 </div> <div> </div> <div> mà có những biểu thức như sau:</div> <div> | β00> =( 1/ √2 ) [| 00 > +| 11 >] </div> <div> | β02> =( 1/ √2 ) [| 01 > +| 10 >] </div> <div> | β10> =( 1/ √2 ) [| 00 > - | 11 >]</div> <div> | β11> =( 1/ √2 ) [| 01 > - | 10 >]</div> <div> </div> <div> Các trạng thái | bmn> gọi là các trạng thái Bell, hoặc trạng thái EPR hoặc cặp EPR, đặt theo chữ cái đầu tiên của tên các tác giả Einstein, Podolsky & Rosen là những người đầu tiên phát hiện ra các tính chất kỳ lạ của những trạng thái đó.</div> <div> </div> <div> Hiện tượng liên đới lượng tử đặc biệt lý thú khi xét hệ nhiều thành phần. Ví dụ lấy một cuốn sách 100 trang. Nếu cuốn sách là một hệ cổ điển thì khi đọc một trang ta có thể tiếp nhận 1% nội dung cuốn sách nhưng nếu cuốn sách là một hệ lượng tử có liên đới thì khi đọc một trang chúng ta nhận được một điều gì đó hỗn độn chưa phản ánh được nội dung cuốn sách. Nguyên nhân là vì thông tin không nằm trong từng trang riêng lẻ mà nằm trong mối liên đới giữa các trang.</div> <div> </div> <div> Nếu chế tạo một máy tính lượng tử ta có thể thực hiện một quá trình mã hóa nhiều lần nhanh hơn với một máy tính cổ điển.</div> <div> </div> <div> Song một trở ngại chúng ta gặp phải là vấn đề mất liên kết (decoherence-xem chú thích [3]). Trong một máy tính cổ điển một lỗi xảy ra khi sự tương tác với môi trường chung quanh làm đảo một bit. Trong máy tính lượng tử điều này gây rắc rối nhiều hơn, thông tin trong máy phải được loại bỏ khỏi hệ quả tương tác với môi trường đến khi máy tính hoàn thành công việc.</div> <div> </div> <div> Làm sao để chống lại hiện tượng decoherence. Người ta lại sử dụng chính ngay hiện tượng liên đới lượng tử. Phương pháp hữu hiệu nhất là mã hóa thông tin trong những trạng thái liên đới lượng tử. Trạng thái lưu trữ trong máy giống như một cuốn sách lượng tử nói ở trên. Môi trường tác động lên một trang không nhiễu loạn nội dung thông tin của cuốn sách bởi vì thông tin tiềm ẩn không phải trong một trang cuốn sách mà trong mối liên đới giữa các trang. Nguyên tắc này gọi là nguyên tắc sửa chữa lỗi lượng tử (quantum error correction) sẽ là nguyên tắc hướng dẫn chế tạo phần mềm và phần cứng các máy tính lượng tử. </div> <div> </div> <div> Ngày nay các nhà khoa học và các nhà công nghệ đang may mắn ở vào thời đoạn đột sinh của công nghệ lượng tử. Chế ngự những tính chất kỳ lạ của lượng tử, chế ngự hiện tượng liên đới lượng tử sẽ dẫn họ đi xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> CC. biên dịch và chú thích</div> <div> </div> <div> —</div> <div> </div> <div> Tài liệu tham khảo và chú thích </div> <div> </div> <div> [1] Physics World tháng 10/2013, số báo kỷ niệm 25 năm của tạp chí.</div> <div> </div> <div> [2] Năm1993 Gerard ‘t Hooft đề ra nguyên lý holographic còn gọi là ánh xạ hay đối ngẫu AdS/CFT (Anti-de-Sitter/Conformal Field Theory-Lý thuyết trường conform) và được Maldacena thực hiện năm 1997: theo nguyên lý này tồn tại một vật lý n chiều trên mặt biên (ở đây là một lý thuyết CFT trong không gian n= 4 chiều) mô tả được hoàn toàn vật lý (n+1) chiều của hệ nằm trong mặt biên (ở đây là không gian AdS với n= 5 chiều). </div> <div> </div> <div> [3] Trong cơ học lượng tử sự mất liên kết (quantum decoherence) là sự mất trật tự của các góc pha giữa những thành phần của một hệ nằm trong trạng thái chồng chất.</div> ', 'images' => null, 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '54911', 'slug' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '765', 'rght' => '766', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), 'setting' => array( 'id' => '1', 'name' => 'Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'title' => 'Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'address_eng' => '<div> QUANG TAY - QHT ENGINEERING EQUIPMENT AND SERVICE JSC</div> <div> Representative: Le Van</div> <div> Position: Director</div> <div> Address: số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, Hà Nội City</div> <div> Phone number:</div> <div> Email:</div> <div> Tax code: 0103008064</div> ', 'address' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Ảnh chụp Màn hình 2016-06-24 lúc 9_52_55 SA.png" /></p> <h2 style="position: absolute; top: -100000px; overflow: auto;"> <a href="http://www.sieuthibaoholaodong.vn/" title="quần áo bảo hộ lao động">quần áo bảo hộ lao động</a> <a href="http://www.inhoadon.net.vn/" title="in hóa đơn">in hóa đơn</a></h2> <div> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space: pre;">Hậu</span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc<br /> Mã số thuế:<span style="white-space: pre;"> </span>0103008064<br /> Địa chỉ:<span style="white-space: pre;"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội<br /> Email:<span style="white-space: pre;"> </span>quangtayqht@gmail.com<br /> Số điện thoại công ty: 02437759534</div> <div> <div> Số điện thoại kỹ thuật: 0904212040</div> <div> Số điện thoại kinh doanh: 0913303547</div> </div> <div> </div> <div> </div> </div> ', 'contactinfo_eng' => '<div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> ', 'taikhoan' => '<strong><span style="color:#04529a;">Số Tài khoản các ngân hàng của công ty Tân Á</span></strong><br /> <br /> 1. 13022-0506-5430 - Nguyễn Văn Hiệu - Agribank - CN Trung Yên, HN<br /> 2. 0011-00404-0367 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietcombank - CN Sở Giao dịch, HN<br /> 3. 711A-6202-9713 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietinbank - CN Thanh Xuân, HN<br /> 4. 190-256-018-210-13 - Nguyễn Văn Hiệu - Techcombank, Hà Nội<br /> 5. 1231-0000-368-767 - Nguyễn Văn Hiệu - BIDV CN Quang Trung, Hà Nội', 'contactinfo' => '<div dir="rtl" style="text-align: left;"> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> </div> <div style=""> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 16px;"> </span><br /> </div> <div style="position: absolute; left: -10000px;"> <a href="http://parkcityhadong.vn/" rel="dofollow">parkcityhadong.vn</a></div> ', 'telephone' => '01659 014592', 'hotline' => '0913303547', 'email' => '', 'url' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2012-06-05', 'modified' => '1620916032', 'youtube' => 'http://youtube.com', 'twitter' => 'https://twitter.com/', 'myspace' => 'https://myspace.com/', 'facebook' => 'https://www.facebook.com/FacebookVietnam/', 'email2' => 'duycuong7640', 'skype' => 'hothihuyen.hn', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'content' => 'Thanks for your interest in Vn Discoverytours. For a fast response, please submit this basic Quick Enquiry form below by clicking “Submit”, and we’ll get back to you by e-mail within 12 to 24 hours (in working days). For urgent booking, call us at +84 974 839 873', 'video' => '<iframe width="360" height="200" src="https://www.youtube.com/embed/kwIc6bliHhc" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen></iframe>', 'slogan' => 'trung tâm sửa chữa và bảo hành máy giặt electrolux', 'slogan_eng' => '', 'printer' => '', 'googleplus' => '', 'bando' => '<p> <iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="410" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m18!1m12!1m3!1d1680.2372398112452!2d105.81212934716025!3d21.01437303922492!2m3!1f0!2f0!3f0!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ab63b645b665%3A0xa6797ac6008687bf!2zQ-G7rWEgSMOgbmcgVHLhuq9jIMSQ4buLYQ!5e0!3m2!1svi!2s!4v1449908805279" style="border:0" width="600"></iframe></p> ', 'gioithieu' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/gioithieu.png" /></p> ', 'thongtincongty' => 'Sửa máy lạnh tại nhà Sửa máy lạnh tại HCM Sửa tủ lạnh Bơm ga máy lạnh ', 'trogiupkh' => 'Tai nghe Iphone Sua may tinh tai nha Máy Ozone Z755', 'dichvuft' => 'Sửa máy lạnh Bảo dưỡng máy lạnh Vệ sinh máy lạnh Lắp đặt máy lạnh', 'bb' => '', 'zing' => '', 'hotline2' => '0912 35 65 75', 'thelink' => '<script type='text/javascript'>window._sbzq||function(e){e._sbzq=[];var t=e._sbzq;t.push(["_setAccount",32506]);var n=e.location.protocol=="https:"?"https:":"http:";var r=document.createElement("script");r.type="text/javascript";r.async=true;r.src=n+"//static.subiz.com/public/js/loader.js";var i=document.getElementsByTagName("script")[0];i.parentNode.insertBefore(r,i)}(window);</script> <script> (function(i,s,o,g,r,a,m){i['GoogleAnalyticsObject']=r;i[r]=i[r]||function(){ (i[r].q=i[r].q||[]).push(arguments)},i[r].l=1*new Date();a=s.createElement(o), m=s.getElementsByTagName(o)[0];a.async=1;a.src=g;m.parentNode.insertBefore(a,m) })(window,document,'script','//www.google-analytics.com/analytics.js','ga'); ga('create', 'UA-72584674-1', 'auto'); ga('send', 'pageview'); </script> <!-- Global site tag (gtag.js) - Google Ads: 876059345 --> <script async src="https://www.googletagmanager.com/gtag/js?id=AW-876059345"></script> <script> window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'AW-876059345'); </script> ', 'theh1' => '', 'hanoi' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tphcm' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tt' => '', 'pp' => 'https://www.facebook.com/ruaxetudong.net', 'tphcm_eng' => '', 'hanoi_eng' => '', 'hotline_eng' => '', 'name_eng' => '', 'chinhsach' => null, 'bandohn' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'bandohaiphong' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'gt' => '<p style="text-align: center;"> </p> <span style="font-size:16px;"><span style="color:#ffa500;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG 24/7</strong></span></span></span><br style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: arial; font-size: 13px; line-height: 20px; text-align: justify;" /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/hotline.png" style="width: 205px; height: 82px;" /><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-bhch(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-ghtn(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><br style="margin: 0px; padding: 0px;" /> <span style="color:#ffffff;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><span style="font-size:14px;"> </span></span></span></span><span style="color:#ffa500;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> </strong></span></span></span> <p style="text-align: center;"> <iframe clocktype="html5" frameborder="no" scrolling="no" src="http://clocklink.com/html5embed.php?clock=sdt&timezone=VietNam_Hanoi&color=blue&size=175&Title=&Message=&Target=&From=2015,1,1,0,0,0&Color=blue" style="overflow:hidden;border:0;margin:0;padding:0;width:175px;height:34px;"></iframe></p> ', 'gt_eng' => '' ), 'description_for_layout' => '', 'keywords_for_layout' => '', 'tintucnoibat' => array( (int) 0 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'duandatrienkhai' => array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'slideshow' => array( (int) 0 => array( 'Slideshow' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Slideshow' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Slideshow' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'adv_khuyenmai' => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '1', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190618044702f2726adc12fc8d21c875c9ee5274335e.png', 'display' => '5', 'created' => '2015-11-12', 'modified' => '2019-06-18', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '1', 'rght' => '2' ) ), 'doitac' => array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'chayphai' => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '3', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20160216064647eda555165b5c7208330a328fac635686.png', 'display' => '2', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '5', 'rght' => '6' ) ), 'chaytrai' => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '2', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '201602160646338f7cfbf080f7dfc1a2bafa3a3f0dd7c1.jpg', 'display' => '1', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '3', 'rght' => '4' ) ), 'chiasekinhnghiem' => array(), 'list_menu_footer' => array(), 'danhmuc_left_parent' => array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'danhmuc' => array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 4 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 5 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'support' => array( (int) 0 => array( 'Support' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Support' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'content_for_layout' => '<div class="bg-cat-danhmuc"> <div class="cat-title-danhmuc"> <a href="" title=""> <h1></h1> </a> </div> </div> <div class="box-content-detail"> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> <div class="col-product"> <div class="box-new-content"> <div class="box-new-detail"> <div class="time-date"> 12:00:00 <span>01/07/2016</span> </div><!--end time-date--><div class="clear-content"></div> <div class="box-like-share"> <div class="like1"> <div class="fb-like" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-layout="standard" data-action="like" data-show-faces="true" data-share="true"></div> </div> </div><!--end box-like-share--><div class="clear-content"></div> <div class="ct-tt"> <div class="clear-main"></div> </div><!--end ct-tt--> <!--<div class="fb-comments" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-width="715" data-numposts="5" data-colorscheme="light"></div>--> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> </div><!--end box-new-detail--> <div class="bar-new-detail"> <label>Private same category</label> <div class="clear-main"></div> <ul> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ces-2015-cam-bien-va-ket-noi.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-la-so.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-ban-da-ngoi-sai-tu-the.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/cha-de-cong-nghiep-quang-dien.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ky-an-moliere-corneill.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> </ul> <div class="clear-main"></div> </div><!--end bar-new-detail--> <div class="clear-main"></div> <div class="pagination"> <span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1" rel="first">« First</a></span><span class="prev"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9" rel="prev">« Previous</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1">1</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:2">2</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:7">7</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:8">8</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9">9</a></span><span class="current number">10</span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11">11</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:12">12</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:13">13</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:46">46</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47">47</a></span><span class="next"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11" rel="next">Next »</a></span><span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47" rel="last">End »</a></span>Page 10/47. View 10/461. </div> <div class="clear-main"></div> </div><!--end box-ctbar--> </div> </div>', 'scripts_for_layout' => '' ) $cat12 = array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) $title_for_layout = '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ' $tinmoiup = array( (int) 0 => array( 'Post' => array( 'id' => '539', 'name' => 'CÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA ỐNG NHÒM ĐO KHOẢNG CÁCH', 'code' => null, 'alias' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ống nhòm đo khoảng cách hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó</span></span> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">để tính ra khoảng cách của vật.</span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Ống nhòm đo khoảng cách</strong> hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó để tính ra khoảng cách của vật.<br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Dựa theo nguyên lý trên nên việc đo đạc vô cùng thuận tiện, tuy nhiên để đo khoảng cách chính xác tuyệt đối thì không thể bằng những loại thước chuyên dụng khác. Bởi vì tốc độ ánh sáng rất nhanh, ở cự ly gần thì ánh sáng phản hồi lại là tức thì cho nên loại ống nhòm này đa số được dùng cho hải quân trên biển hoặc mục đích giải trí như chơi golf là chính.</span><br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Bộ xung trong </span>ống nhòm đo khoảng cách <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">có trách nhiệm mã hóa để tránh tình trạng nhiễu ở thiết bị khi ánh sáng xung quanh mạnh, do vậy sẽ giúp việc đo đạc được chính xác hơn.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ống-nhòm-đo-khoảng-cách-coolshot-pro-stabilize-.jpeg" style="width: 800px; height: 450px;" /></span></span><br /> <br /> <strong><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Ph</span>ạm vi hoạt động</strong><br /> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Mặc dù chùm tia khá hẹp ở cự ly thấp, nhưng khoảng cách càng lớn thì chùm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> sẽ bị rẽ ra và bị trải rộng, Ngoài ra yếu tố thời tiết cũng ảnh hưởng rất nhiều đến độ chính xác của thiết bị, nghe có vẻ vô lý vì gió không thể tác động trực tiếp vào ánh sáng thì sao có thể gây cản trở được? Tuy nhiên khi có gió đẩy ngang thì khí nóng cũng sẽ bi tạt sang một bên, do vậy khi đo ở vị trí xa thì cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Còn một vấn đề nữa đó là vật đo bị khuất sau cây, có thể là 1 bụi cây thưa ánh sáng đủ sức chiếu qua nhưng khi chìm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> của ống nhòm đo khoảng cách đi qua sẽ bị phản xạ lại sẽ làm giảm chính xác.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/do-khoang-cach.jpg" style="width: 960px; height: 540px;" /></span></span></span><br /> <strong style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px; margin: 0px; padding: 0px;">Công nghệ được sử dụng trên ống nhòm đo khoảng cách</strong><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ tính thời gian bay: Ứng dụng này có thể đo được thời gian mà ánh sáng đến mục tiêu và bị phản lại, Nó được lập trình để lấy tốc độ ánh sáng nhân với số giây quay trở lại để tính ra khoảng cách chính xác nhất.</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ dịch pha tầng số: nhằm mục đích đo tầng số hiện tại để cho ra số liệu cuối cùng khi tính được khoảng cách ở trên</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ đo sự giao thoa: Nhằm mục đích phát hiện những thay đổi giữa vật đo và thiết bị như gió hay nhiệt độ để cho kết quả ít sai số nhất.</span><br /> <br /> <p style="margin: 10px 0px; padding: 0px;"> </p> ', 'images' => '201906100811094651c1abaa619828e0f9465c55605a28.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-06-10', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '84134', 'slug' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '943', 'rght' => '944', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( 'id' => '538', 'name' => 'Làm thế nào để các nhà sản xuất có thể sẵn sàng cho cách mạng công nghiệp 4.0 và IIoT?', 'code' => null, 'alias' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><span style="color: rgb(74, 74, 74);">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi </span><em style="box-sizing: border-box; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em><span style="color: rgb(74, 74, 74);"> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></span>', 'content' => '<h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> </h1> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi <em style="box-sizing: border-box;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 mang đến khái niệm “Nhà máy thông minh”. Tập trung vào việc sử dụng hệ thống không gian mạng thực-ảo để giám sát quy trình nhà máy thực tế và tạo các quyết định tự động dựa trên cơ sở dữ liệu. Tạo hệ thống thực tế thông minh sử dụng IoT và giao tiếp thời gian thực , chúng kết hợp với nhau, với con người thông qua mạng không dây.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0.jpg" style="width: 320px; height: 158px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vai trò của IIoT trong công nghiệp 4.0</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">IIoT hình thành xương sống cho bất kỳ s</span><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(34, 34, 34);">á</span></span></span><span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">ng kiến nào hướng đến công nghiệp 4.0. Bằng cách sử dụng công nghệ cảm biến, IIoT cho phép truyền tín hiệu từ máy móc sang hệ thống máy tính. Trong khi thông tin cơ bản về máy móc chỉ có thể truy cập được trong khoảng thời gian rất nhỏ, IIoT vẫn mang về cái nhìn tối tân hơn nhiều về lĩnh vực kinh doanh. Thông cụ thể này cung cấp phạm vi cho tự động hóa. Nếu được phân tích đúng cách, dữ liệu nhận được từ cảm biến IoT có thể cung cấp thông tin để tối ưu hóa các khía cạnh khác nhau của quy trình sản xuất.</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-weight: 700; font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Làm gì để một nhà máy sẵn sàng cho Công nghiệp 4.0?</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;"> </span>Đây là 4 điều kiện tiên quyết cho 1 nhà máy hoặc hệ thống cần có thì mới được gọi là Công nghiệp 4.0</span></span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Khả năng giao tiếp</span></span></span></h1> </li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Thiêt lập đường truyền giao tiếp , xác định rõ ràng phương thức trao đổi, sử dụng, thu thập dữ liệu. Các máy móc, thiết bị, cảm biến và cả con người phải được kết nối, chia sẻ thông tin và thao tác trên dữ liệu nhận được.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Minh bạch thông tin</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Điều quan trọng là thông tin nhận được phải rõ rang, ngắn gọn và dễ hiểu. Hệ thống tạo ra một "bản sao" của thế giới thật, bản sao này định hình bằng các dữ liệu thu thập từ cảm biến, máy móc</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Hỗ trợ kỹ thuật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Hệ thông này sẽ giúp con người theo 2 cách. Thứ nhất, nó sẽ hỗ trợ chúng ta ra quyết định và giải quyết vấn đề bằng cách cung cấp thông tin cho tiết dựa vào dữ liệu. Thứ hai, nó sẽ hỗ trợ chúng ta làm những việc quá phức tạp hoặc không an toàn</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Đưa quyết định theo mô hình phân tán</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống không gian mạng thực-ảo phải có khả năng đưa ra quyết định đơn giản mọt cách nhanh chóng, tự động, không cần con người can thiệp sử dụng phân tích dữ liệu. Mục tiêu cuối cùng của công nghiệp 4.0 là tự động hóa quy trình sản xuất và tối đa hóa quy mô. Sử dụng quy trình tự động hóa này, công việc có thể được thực hiện bằng máy móc, tăng phạm vi tối ưu hóa thời gian và phân bổ nguồn lực.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thử thách liên quan đến việc triển khai công nghiệp 4.0?</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0 2(1).jpg" style="width: 276px; height: 182px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Triển khai công nghiệp 4.0 cũng có thể sẽ gặp phải các khó khăn sau:</span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vấn đề bảo mật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Toàn bộ dữ liệu đều có sẵn , truyền qua Internet đến thiết bị từ xa. Điều này cho thấy dữ liệu rất có nguy cơ bị xâm phạm bảo mật, ăn cắp và thao tác.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Kiến thức sản xuất độc quyền, nếu bị xâm nhập, sẽ có thể dẫn đến thiệt hại lớn đến doanh thu của công ty.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Tin tưởng và ổn định</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu thông tin liên lạc nhận được qua cảm biến IoT không được sắp xếp hoặc không đúng lúc sẽ được xem là không đáng tin cậy. Rõ rang, bạn không thể tự động hóa một nhà máy hoạt động dựa trên dữ liệu không đáng tin cậy. Việc duy trì sự toàn vẹn quy trình sản xuất trong khi giảm thiểu sự can thiệp của con người rất phức tạp</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thiết lập kết nối</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Chúng ta gần như không thể đảm bảo kết nối internet 100%. Kể cả khi mạng không có khả năng bị hỏng bất ngờ, bạn vẫn sẽ cần tính đến việc bảo trì máy chủ. Rất khó để đảm bảo không mất dữ liệu ngay cả khi kết nối cực hạn hoặc bùng phát đột ngột.</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Phối hợp hệ thống cũ với IIoT</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống cũ không được thiết kế để tuân thủ các yêu cầu của công nghệ cảm biến. Nhưng hiện đại hóa toàn bộ cơ sở hạ tầng là không khả khi đối với phần lớn các nhà sản xuất. Vì vậy, đòi hỏi phải phối hợp IIoT với hệ thống máy móc cũ để đảm bảo ROI tốt nhất với sự đầu tư của nhà sản xuất.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ngoài nhứng thách thức trên, nhà sản xuất cũng phải đối mặt với các vấn đề từ nhà đầu tư, đội ngũ kỹ thuật nội bộ. Các nhà đầu tư khá miễn cưỡng với các cuộc cách mạng quy mô lớn. Đồng thời, năng lực IT có sẵn không thường xuyên được cập nhật để xử lý những thách thức này. Dữ liệu nghiên cứu thị trường và xu hướng chuyển đổi kỹ thuật số đã mở ra cái nhìn mới cho nhà đầu tư. Hạn chế về năng lực kỹ thuật vẫn sẽ là mối quan tâm chung khi triển khai bất kỳ IIoT.</span></span></p> ', 'images' => '201905200812307bda1a1c4b780f467d4ece9a47eb5c1b.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-20', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '57536', 'slug' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '941', 'rght' => '942', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( 'id' => '537', 'name' => 'Cách bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách', 'code' => null, 'alias' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách rất quan trọng đối với các kĩ sư đo đạc. Nhất là khi giá trị của các thiết bị như máy toàn đạc điện tử, máy thủy bình,… không hề nhỏ. Bảo quản thiết bị trắc địa tốt sẽ giúp tiết kiệm nhân công, thời gian, chi phí cho các công trình xây dựng. </span></span>', 'content' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>Thiết bị trắc địa</strong> cần được bảo quản cẩn thận để phát huy tối đa tính năng sử dụng của nó cũng như giảm chi phí đầu tư. Trước khi sử dụng thiết bị, hãy dành một ít thời gian để đọc và làm theo hướng dẫn bảo trì sau:<br /> - Không để thiết bị dưới ánh mặt trời trực tiếp hoặc trong xe kín trong thời gian dài. Nhiệt độ quá nóng có thể làm giảm hiệu quả của nó.<br /> - Nếu thiết bị đã được sử dụng trong điều kiện ẩm ướt, ngay lập tức lau sạch bất kỳ độ ẩm và làm khô thiết bị hoàn toàn trước khi cho lại thiết bị vào hộp đựng.<br /> - Thiết bị điện tử nhạy cảm đã được bảo vệ tốt trong hộp đựng chống lại bụi và độ ẩm.<br /> Tuy nhiên, nếu bụi hoặc hơi ẩm bám vào dụng cụ, có thể gây ra hư hại nghiêm trọng. Vì vậy, hãy chắc chắn thiết bị của bạn được bỏ vào hộp ngay sau khi sử dụng và vệ sinh.<br /> - Những thay đổi đột ngột về nhiệt độ có thể làm mờ ống kính và giảm đáng kể mức đo được khoảng cách hoặc gây ra lỗi hệ thống điện. Nếu có sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ, để dụng cụ trong hộp đựng kín ở vị trí ấm cho đến khi nhiệt độ của thiết bị trở về nhiệt độ phòng.<br /> - Không bảo quản thiết bị trắc địa ở những nơi nóng hoặc ẩm ướt. Đặc biệt, bạn phải lưu trữ bộ pin ở nơi khô ráo ở nhiệt độ dưới 30 ° C (86 ° F). Nhiệt độ cao hoặc độ ẩm quá mức có thể khiến nấm mốc phát triển trên các ống kính. Nó cũng có thể làm cho thị kính điện tử bị mờ đi và do đó dẫn đến việc khó bắt mục tiêu.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/DTM 322(1).jpg" style="width: 400px; height: 391px;" /><br /> - Khi bảo quản thiết bị ở những nơi có nhiệt độ cực thấp, hãy để hộp đựng mở.<br /> - Khi điều chỉnh các ốc cân bằng máy, hãy đặt vị trí càng gần vị trí trung tâm của ốc cân bằng máy.<br /> - Không sử dụng dung môi hữu cơ (chẳng hạn như ether hoặc chất pha loãng sơn) để làm sạch các bộ phận phi kim loại của thiết bị (chẳng hạn như bàn phím hoặc các bề mặt được sơn của máy). Làm như vậy có thể dẫn đến đổi màu bề mặt, hoặc lột các ký tự logo. Làm sạch những bộ phận này chỉ bằng một bông gòn, vải hoặc khăn giấy, thấm nhẹ bằng nước hoặc chất tẩy nhẹ.<br /> - Để vệ sinh ống kính quang học, hãy lau nhẹ bằng một miếng vải mềm hoặc bông gòn được thấm cồn.<br /> - Trước khi gắn pin, hãy chắc chắn rằng bề mặt tiếp xúc trên bề mặt pin và dụng cụ đã được lau chùi sạch sẽ.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/HOP MAY_02 B40A(2).jpg" /><br /> - Hộp đựng được thiết kế kín nước, nhưng bạn không nên để nó tiếp xúc với mưa lớn.<br /> <br /> Bảo quản thiết bị trắc địa là một trong những khâu quan trọng giúp việc đo đạc được chính xác. Nó giúp hỗ trợ giảm chi phí đầu tư cũng như chi phí sửa chữa máy. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho bạn.<br /> </span></span>', 'images' => '201905030810258d806bbec8ab9ba5235e121c05e3154a.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-03', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '69068', 'slug' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '939', 'rght' => '940', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( 'id' => '536', 'name' => 'Các loại sai số, tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo', 'code' => null, 'alias' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1. Các loại sai số trong đo đạc.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số sai lầm.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số sai lầm là do người đo thiếu cẩn thận trong khi đo, hoặc kỹ thuật đo không bảo đảm. Sai số này thường có giá trị tương đối lớn.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Khắc phục: đổi người đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số hệ thống:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số do độ chính xác của máy và không bảo đảm hoặc do thói quen, thị lực của người đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số hệ thống thường có dấu và giá trị không đổi.</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Loại trừ sai số hệ thống:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Nếu do máy thì chúng ta có thể kiểm nghiệm, xác định giá trị sai số của máy rồi lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- nếu do người đo thì chúng ta có thể kiểm nghiện sai số của người bằng cách so sánh kết quả của người đo với một vài người đo khác để biết được mức độ sai khác nhau về kết quả, sau đó lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai khác đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số ngẫu nhiên.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số xuất hiện trong kết quả đo một cách ngẫu nhiên mà không thể xác định được quy luật cũng như giá trị và nguyên nhân của sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số ngẫu nhiên không thể loại trừ được, tuy nhiên qua nghiên cứu cho thấy sai số ngẫu nhiên có những tính chất sau đây:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> - Các giá trị tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giá trị nhất định nào đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Các giá trị sai số ngẫu nhiên càng nhỏ thì có khả năng xuất hiện càng nhiều, còn giá trị càng lớn thì xuất hiện càng ít.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Sai số ngẫu nhiên mang giá trị dương (+) và sai số ngẫu nhiên mang giá trị âm (-) có xác suất xuất hiện bằng nhau khi số lần đo tiến tới vô cùng.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Tổng đại số của các giá trị sai số ngẫu nhiên của n lần đo cho một đại lượng là bằng không khi:<a href="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">2. Các tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số trung bình cộng (kí hiệu là s): được tính theo công thức sau:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: s- sai số trung bình cộng</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số trung phương (kí hiệu là m): được tính theo công thức:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: m – sai số trung phương</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số xác suất (kí hiệu là p)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong dãy kết quả đo nếu sắp xếp các sai số theo giá trị tuyệt đối từ bé đến lớn thì sai số xác suất p có giá trị của sai số đứng giữa về thứ tự sắp xếp.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Khi nghiên cứu về sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) và sai số xác suất (p) thấy chúng có mối quan hệ: p/s/m - tương ứng là 0,67/0,8/1,0</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu số lần đo càng nhiều thì tỷ số này càng đúng, dựa vào tỷ số này người tư có thể tính nhanh các giá trị của sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) thông qua giá trị của sai số xác suất (p)</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">d) Sai số giới hạn (kí hiệu là f)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nghiên cứu thống kê cho thấy:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Cứ 1000 sai số thực thì có 3 giá trị si số vượt qua giới hạn ba lần giá trị sai số trung phương m. Trong 100 sai số thực thì có năm giá trị v]ợt quá giới hạn hai lần giá trị của sai số trung phương m.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Vì vậy người ta thường chọn sai số giới hạn bằng 3 lần sai số trung phương</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 3m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong trường hợp yêu cầu độ chính xác cao thì chọn sai số giới hạn bằng 2 lần sai số trung phương.</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 2m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Như vậy trong quá trình tính toán nếu giá trị nào vượt quá sai số giới hạn thì bị coi là sai số sai lầm và bị loại ra khỏi kết quả đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">e) Sai số tương đối (kí hiệu là <span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1/T</em></span>) là tỷ số giữa sai số trung phương và giá trị thực của đại lượng đo (L).</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số tương đối dùng để so sánh mức độ sai số với giá trị thực của đại lượng đo:</span></span></div> ', 'images' => '201904250406260790335a670cb13c2fdb67fe2f8df9ba.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-04-25', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '76923', 'slug' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '937', 'rght' => '938', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( 'id' => '535', 'name' => 'Hướng dẫn đo diện tích đất bằng máy định vị cầm tay GARMIN ETREX 10/20X ', 'code' => null, 'alias' => 'huong-dan-do-dien-tich-dat-bang-may-dinh-vi-cam-tay-garmin-etrex-10-20x', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(17, 17, 17); font-weight: 700; text-align: justify;">Những năm gần đây việc sử dụng máy định vị cầm tay để đo diện tích đất nông nghiệp, đất rừng… trở nên phổ biến. Người nông dân, thương lái đã ứng dụng thiết bị kỹ thuật vào việc đo diện tích đất để mua bán cao su, tiêu, điều,… một cách rất hiệu quả và chính xác.</span></span></span>', 'content' => '<p style="margin: 0px auto; padding: 5px 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, sans-serif; background-image: initial !important; background-position: initial !important; background-size: initial !important; background-repeat: initial !important; background-attachment: initial !important; background-origin: initial !important; background-clip: initial !important;"> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Sau đây, chúng tôi xin phép hướng dẫn cách đo diện tích đất bằng máy định vị cầm tay Etrex 10/20x đơn giản và chính xác.<br /> <br /> <strong>Phần 1: Kiểm tra tín hiệu vệ tinh và sai số của máy định vị trước khi đo diện tích</strong><br /> <br /> Máy định vị cầm tay Etrex 10/20 đo diện tích dựa trên tín hiệu vệ tinh vì vậy để số liệu đo chính xác thì vệ tinh thu được phải nhiều và đầy đủ. Hãy kiểm tra tín hiệu vệ tinh trước khi đo:<br /> <br /> - Nhấn <em>Menu</em> 2 lần để vào màn hình menu chính<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 2.jpg" style="width: 300px; height: 300px;" /><br /> <br /> - Di chuyển con trỏ vào ô <em>Satellite</em> => nhấn <em>Enter</em><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 3(1).jpg" style="width: 381px; height: 510px;" /><br /> <br /> - Màn hình vệ tinh sẽ hiện ra. Trên góc phải phía trên màn hình thể hiện sai số của máy. Khi hiện ra số từ 3 - 5m tức là vệ tinh đã tốt, chúng ta có thể bắt đầu đo diện tích đất.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 4(1).jpg" style="width: 306px; height: 409px;" /><br /> Sau khi kiểm tra tín hiệu vệ tinh và sai số của máy định vị trước khi đo diện tích sẽ tiến hành đo diện tích đất.<br /> <br /> <strong>Phần 2: Tiến hành đo diện tích đất</strong><br /> <br /> <strong>Bước 1:</strong> Nhấn nút <em>Menu</em> trên máy 2 lần để trở về màn hình menu chính<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 1 lần 2.jpg" style="width: 300px; height: 300px;" /><br /> <em>Hình 1. Nhấn Menu 2 lần để trở về màn hình chính</em><br /> <br /> Bước 2: Di chuyển con trỏ vào biểu tượng có chữ <em>Area Calculation</em> (chức năng đo diện tích) => nhấn <em>Enter</em><strong>. </strong>Màn hình đo diện tích sẽ hiện ra.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 2 lần 2.jpg" style="width: 311px; height: 414px;" /><br /> <em>Hình 2. Di chuyển con trỏ vào biểu tượng có chữ Area Calculation</em><br /> <br /> Bước 3: Bây giờ hãy vào khu đất cần đo diện tích và nhấn <em>Enter</em> vào chữ <em>Start</em>, sau đó đi vòng quanh khu đất cần đo.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 3 lần 2.jpg" style="width: 400px; height: 533px;" /><br /> <em>Hình 3. Nhấn Enter vào chữ Start</em><br /> <br /> Bước 4: Sau khi đi vòng quanh khu đất cần đo đến vị trí xuất phát ban đầu nhấn <em>Enter</em> vào chữ <em>Calculate.</em><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 4 lần 2.jpg" style="width: 296px; height: 395px;" /><br /> <em>Hình 4. Nhấn Enter vào chữ Calculate</em><br /> <br /> Màn hình hiển thị kết quả đo diện tích sẽ hiện ra:<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 5.jpg" style="width: 309px; height: 412px;" /><br /> <em>Hình 5. Hiển thị kết quả đo</em><br /> <br /> Tùy vào mỗi mục đích công việc khác nhau mà chúng ta lựa chọn đơn vị đo phù hợp.<br /> Để chọn đơn vị đo bạn chỉ cần di chuyển con trỏ vào chữ <em>Change Units</em> và nhấn <em>Enter </em>=> màn hình sẽ hiện ra các đơn vị đo để bạn lựa chọn, thông thường chúng ta sẽ đo diện tích khu đất lớn nên chọn vào đơn vị Hectares<strong> (</strong>Ha<strong>).</strong><br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 6.jpg" style="width: 376px; height: 502px;" /><br /> <em>Hình 6. Chuyển đơn vị đo</em><br /> <br /> <strong>Cần lưu ý là phải đi thành 1 vòng khép kín thì máy mới đo diện tích khu đất một cách chính xác.</strong></span></span><br /> </p> <p style="margin: 0px auto; padding: 5px 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, sans-serif; background-image: initial !important; background-position: initial !important; background-size: initial !important; background-repeat: initial !important; background-attachment: initial !important; background-origin: initial !important; background-clip: initial !important;"> </p> ', 'images' => '2019042407173039b311cfd409011833b1fdef4dd12cf9.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-04-24', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '51604', 'slug' => 'huong-dan-do-dien-tich-dat-bang-may-dinh-vi-cam-tay-garmin-etrex-10-20x', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '935', 'rght' => '936', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( 'id' => '534', 'name' => 'Những lưu ý khi dùng máy đo khoảng cách laser', 'code' => null, 'alias' => 'nhung-luu-y-khi-dung-may-do-khoang-cach-laser', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ứng dụng máy đo khoảng cách laser trong đời sống hàng ngày không còn là quá mới mẻ. Đặc biệt là với các nhà thiết kế và thi công nội ngoại thất, kỹ sư trắc địa, kỹ sư công trình. Nhưng việc sử dụng thiết bị này thế nào đúng cách để tránh gây hỏng thiết bị và gây hại tới người xung quanh là vấn đề cần được quan tâm hơn cả trước khi sử dụng máy. Ứng dụng máy đo khoảng cách laser trong đời sống hàng ngày không còn là quá mới mẻ. Đặc biệt là với các nhà thiết kế và thi công nội ngoại thất, kỹ sư trắc địa, kỹ sư công trình. Nhưng việc sử dụng thiết bị này thế nào đúng cách để tránh gây hỏng thiết bị và gây hại tới người xung quanh là vấn đề cần được quan tâm hơn cả trước khi sử dụng máy. </span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Máy đo khoảng cách laser với ưu điểm thiết kế cầm tay nhỏ gọn, đút túi dễ dàng và kết quả phản hồi nhanh. Các tính năng cơ bản bao gồm đo khoảng cách, tính toán theo pitago, diện tích, thể tích, chu vi, đo góc, cộng trừ nhân chia. Ngoài ra, riêng dòng Leica có thêm rất nhiều tính năng vượt trội cho người chuyên nghiệp như đo cạnh trên cao, đo sườn đồi, đo độ nghiêng mái nhà, tính cạnh gián tiếp...<br /> <br /> Trước khi sử dụng bạn cần đọc các lưu ý quan trọng dưới đây để tránh làm hỏng thiết bị hoặc gây hại đến người xung quanh. <br /> <br /> - Không để tia laser hướng về phía người hoặc động vật và không nhìn vào tia laser trực tiếp hoặc qua phản chiếu.<br /> - Nếu tia laser hướng vào mắt, bạn phải nhắm mắt lại và ngay lập tức xoay đầu để tránh tia laser.<br /> - Không được sử dụng kính nhìn laser như là kính bảo hộ lao động.<br /> - Không được nhúng dụng cụ đo vào trong nước hay các chất lỏng khác.<br /> - Lau sạch bụi bẩn bằng một mảnh vải mềm và ẩm.<br /> - Không sử dụng bất cứ chất tẩy rửa hay dung môi nào.<br /> - Nếu dụng cụ đo bị trục trặc, vui lòng liên hệ bộ phận kỹ thuật của chúng tôi để được hướng dẫn và bảo hành. Tuyệt đối không tự ý tháo mở dụng cụ đo ra để tránh làm thiết bị hỏng hóc thêm.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H1.jpg" style="width: 236px; height: 138px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H2.jpg" style="width: 236px; height: 138px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H3.jpg" style="width: 236px; height: 138px;" /></span></span><br /> <br /> <p style="margin: 6px 0px; font-family: Helvetica, Arial, sans-serif; color: rgb(29, 33, 41); font-size: 14px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H7.jpg" style="width: 500px; height: 360px;" /></p> ', 'images' => '20190301033534e604a531789bb8c3cfaceb0b2346fd77.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-03-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '63827', 'slug' => 'nhung-luu-y-khi-dung-may-do-khoang-cach-laser', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '933', 'rght' => '934', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( 'id' => '533', 'name' => 'Cùng tìm hiểu về dòng máy thuỷ bình laser', 'code' => null, 'alias' => 'cung-tim-hieu-ve-dong-may-thuy-binh-laser', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Với những định hướng ban đầu từ quá trình nghiên cứu, sản xuất và thiết kế, máy thuỷ bình laser dường như đã được tích hợp trong mình những chức năng rất đa dạng, có thể phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của con người.Với những định hướng ban đầu từ quá trình nghiên cứu, sản xuất và thiết kế, máy thuỷ bình laser dường như đã được tích hợp trong mình những chức năng rất đa dạng, có thể phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của con người.</span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Với những định hướng ban đầu từ quá trình nghiên cứu, sản xuất và thiết kế, máy thuỷ bình laser dường như đã được tích hợp trong mình những chức năng rất đa dạng, có thể phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của con người. Các chức năng nổi bật đó có thể bao gồm:<br /> - Là thiết bị đo đạc ở các khoảng cách khác nhau từ gần đến xa, từ địa hình bằng phẳng đến nhưng nơi trắc trở nhiều nguy hiểm. Máy thuỷ bình laser có thể hỗ trợ con người trong việc tính toán và lập sơ đồ công trình rất nhanh chóng và chính xác.<br /> - Sử dụng máy trong việc quét mã vạch laser của ngành công nghiệp thương mại giúp bạn có được những kết quả tuyệt đối và tiện lợi hơn.<br /> - Ngoài ra, máy thuỷ bình laser còn là một thiết bị có ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp sản xuất, giáo dục, t tế và giao thông, công nghiệp vận chuyển.<br /> <br /> <strong>Một số cách phân loại máy thuỷ bình laser nổi bật nhất</strong></span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Phân loại máy thuỷ bình laser qua màu sắc</span></span></li> </ul> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Màu sắc máy thuỷ bình laser sẽ tương ứng với màu sắc tia laser được tích hợp bên trong máy và những dòng máy có màu sắc khác nhau sẽ có các đặc tính sử dụng cũng như nhiều ưu nhược điểm khác nhau. Một số dòng máy thuỷ bình laser chính được phân loại theo hình thức này đó chính là máy tia xanh, tia đỏ, tia cam, tia xanh ngọc, tia hồng. Tuy nhiên, nổi bật hơn cả vẫn là hai dòng máy chính tia xanh và tia đỏ. Chúng được xuất hiện phổ biến trên thị trường với những vai trò vô cùng hữu ích, khả năng ứng dụng đa dạng và linh hoạt cho người dùng.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1539914884-may can bang2 (1).JPG" /></span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Phân loại máy thuỷ bình laser theo nhà sản xuất</span></span></li> </ul> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Có rất nhiều đơn vị khác nhau gia nhập vào lĩnh vực thiết kế, sản xuất và phân phối máy thuỷ bình laser ra thị trường. Một số thương hiệu nổi bật có thể kể đến như dòng máy thuỷ bình laser thương hiệu Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức: Sincon, Bosch, Fukuda, Laisai,...<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1512013048_may-can-bang-laser-sincon-sl-333.jpg" style="width: 455px; height: 481px;" /></span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Phân loại máy thuỷ bình laser qua số tia được tích hợp</span></span></li> </ul> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Số tia của máy thuỷ bình laser có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả ứng dụng, đến mức độ phổ biến và khả năng sử dụng thực tế của máy cho các nhu cầu của người dùng. Tùy từng mục đích khác nhau bạn có thể chọn lựa dòng máy thuỷ bình laser với số tia vừa phải như 2 tia, 3 tia, 4 tia, 5 tia. Số lượng tia càng lớn thì giá thành máy càng cao, tuy nhiên hiệu quả và các chức năng máy mang lại sẽ càng lớn.<br /> <br /> <strong>Đánh giá một số ưu điểm của máy thuỷ bình laser trên thị trường hiện nay:</strong><br /> - Sử dụng máy thuỷ bình laser có thể thay thế hoàn toàn các phương thức đo đạc truyền thống với các kết quả đảm bảo độ chính xác, nhanh chóng và rất tiện lợi. Bạn có thể tránh đi được các thao tác phức tạp cần phải thực hiện, ngoài ra là còn tránh được các sai lệch có thể ảnh hưởng trực tiếp đến những công trình thực tế đang nghiên cứu hoặc thi công.<br /> - Việc sử dụng các dòng máy thuỷ bình laser hiện đại ngày nay rất đơn giản, chỉ cần nhấn nút và kiểm tra kết quả đo. Việc băn khoăn về những công việc cần làm cũng được giảm đi đáng kể. Từ đó giúp tiết kiệm thời gian rất nhiều.<br /> - Các thiết kế máy thuỷ bình laser hiện nay đều rất hiện đại, sang trọng với khả năng thu hút, bắt mắt, thể hiện cho sự cập nhật xu hướng cho chính người dùng, người chủ của máy.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/images(1).jpg" style="width: 225px; height: 225px;" /><br /> <br /> <strong>Một số nhược điểm của máy thuỷ bình laser:</strong><br /> Tuy mang trong mình nhiều ưu điểm nhưng vẫn không thể phủ nhận được một số khuyết điểm mà máy thuỷ bình laser vẫn còn gặp phải. Việc sử dụng máy tuy đơn giản nhưng luôn cần phải đảm bảo đúng và đủ các thao tác cần thiết. Nếu không sẽ không thể thu được kết quả đo. Ngoài ra, khi ứng dụng máy thuỷ bình laser trong một số điều kiện về địa hình trắc trở hay có nhiều vật cản, kết quả đo đạc thu được có thể sẽ không đảm bảo được độ chính xác tuyệt đối.<br /> Mức giá của các dòng máy thuỷ bình laser khá lớn, thường cao hơn so với các lựa chọn của phương pháp đo đạc truyền thống. Vì vậy, chi phí đầu tư ban đầu cần bỏ ra cho phương pháp cần phải xác định là sẽ tốn kém hơn. Tuy nhiên, so với những hiệu quả mà máy có thể mang lại thì đây hoàn toàn là những con số có thể chấp nhận được.<br /> </span></span>', 'images' => '20190213030954ce4c7d18ea6c8d4e032f065a283c7634.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-02-13', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '60970', 'slug' => 'cung-tim-hieu-ve-dong-may-thuy-binh-laser', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '931', 'rght' => '932', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( 'id' => '532', 'name' => 'Đo đạc khảo sát bằng công nghệ RTK - TRIMBLE R8S ', 'code' => null, 'alias' => 'do-dac-khao-sat-bang-cong-nghe-rtk-trimble-r8s', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghệ GPS RTK trong đo đạc khảo sát địa hình giúp rút ngắn thời gian đo đạc ngoài thực địa.<br /> Phương pháp đo vẽ bằng công nghệ RTK rất đơn giản.Khả năng đo chi tiết ở khoảng cách khá lớn.Trạm máy ít phải di chuyển nên tốc độ đo nhanh hơn. Với công nghệ RTK, nhân lực giảm, mang lại hiệu quả lớn về mặt kinh tế.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1545100541-r8s-4 (1)(1).JPG" style="width: 841px; height: 329px;" /><br /> Cùng với đó, để nâng cao năng suất và hiệu quả của công việc đo đạc khảo sát, bạn cần kết hợp với thiết bị máy toàn đạc điện tử để đo đạc.<br /> <br /> Để bắt kịp xu thế, Trimble – hãng sản xuất của Mỹ cho ra đời dòng máy định vị vệ tinh GNSS 02 tần số R8s. Máy có thiết kế nhỏ gọn và các tính năng nổi bật, đặc biệt là độ chính xác cao.Chuyên dùng trong công tác khảo sát thành lập lưới khống chế tọa độ với độ chính xác cao;<br /> Ngoài ra Trimble R8s cũng có thể được dùng trong việc khảo sát, thi công công trình như một chiếc máy đo đạc thông minh.Có thể thực hiện được tất cả các công việc trắc địa như giao hội, bố trí đường cong, tính diện tích.<br /> <br /> <strong>Các tính năng nổi bật của Trimble R8s GNSS:</strong><br /> + Bộ thu vệ tinh có thể lập cấu hình và tùy chỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu của người dùng<br /> + Có cấu hình xử lý hậu kỳ, cấu hình chỉ gồm trạm Base hoặc trạm Rover.Hoặc cấu hình bao gồm cả hai trạm Base và Rover<br /> + Khả năng dò tìm vệ tinh tiên tiến với công nghệ thu vệ tinh Trimble 360<br /> + Gồm bộ vi mạch Trimble Maxwell 6 với 440 kênh<br /> + Tích hợp đơn giản với dòng máy toàn đạc Trimble S-series và trạm Rover V10 Imaging<br /> + Phần mềm hiện trường Trimble Access và phần mềm nội nghiệp Trimble Business Center đầy trực quan<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1545100540-r8s-2(1).jpg" style="width: 426px; height: 600px;" /></span></span><br /> <div class="mota" style="margin: 10px 0px; font-weight: bold; color: rgb(17, 17, 17); position: relative; z-index: 999; background-image: initial; background-position: initial; background-size: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial; background-origin: initial; background-clip: initial; text-align: justify; line-height: 20px; font-family: Arial, sans-serif;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(34, 34, 34);">Với những tính năng nổi trội như trên, Trimble R8s sẽ là một giải pháp hoàn thiện cho công tác đo đạc khảo sát thành lập bản đồ.</span> </span></span></div> <div class="mota" style="margin: 10px 0px; font-weight: bold; color: rgb(17, 17, 17); position: relative; z-index: 999; background-image: initial; background-position: initial; background-size: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial; background-origin: initial; background-clip: initial; text-align: justify; line-height: 20px; font-family: Arial, sans-serif;"> </div> ', 'images' => '20181225030718344e0b16ef2063800ec3d36fa19f99b7.png', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2018-12-25', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '61621', 'slug' => 'do-dac-khao-sat-bang-cong-nghe-rtk-trimble-r8s', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '929', 'rght' => '930', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( 'id' => '531', 'name' => 'Công nghệ DGPS và ứng dụng của nó.', 'code' => null, 'alias' => 'cong-nghe-dgps-va-ung-dung-cua-no', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>DGPS có tên gọi chính xác là Hệ thống Định vị Toàn cầu vi sai (Differential - GPS). Là một dạng nâng cao của Hệ thống Định vị Toàn cầu.</strong></span></span>', 'content' => '<p> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>DGPS có tên gọi chính xác là Hệ thống Định vị Toàn cầu vi sai (Differential - GPS). Là một dạng nâng cao của Hệ thống Định vị Toàn cầu.</strong></span></span><br /> </p> <p> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">DGPS sử dụng thêm một mạng lưới các trạm mặt đất cố định để phát tín hiệu. Làm căn cứ cho thiết bị định vị nhận biết khác biệt giữa các vị trí của các trạm đo. Phân biệt theo hai cách: được chỉ định bởi hệ thống vệ tinh và số liệu đo đạc chính xác đã biết từ trước. Từ sai khác giữa vị trí đo bởi vệ tinh và vị trí chính xác đã biết. Các thiết bị định vị có thể hiệu chỉnh vị trí chính xác của chúng.</span></span></p> <p style="text-align: center;"> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1542939579-DPGS-2.jpg" style="width: 507px; height: 347px;" /></span></span></p> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Các tín hiệu hiệu chỉnh thường được phát ở dạng sóng radio UHF.<br /> <br /> Hệ thống DGPS:<br /> - Một là chủ yếu cho hàng hải, phát tín hiệu trên dải sóng dài;<br /> - Một hệ thống khác được sử dụng cho điều tra đất đai và di chuyển trên mặt đất, sử dụng băng tần FM radio thương mại.<br /> <br /> Ở Việt Nam hiện có 6 trạm DGPS: Đồ Sơn, Vũng Tàu, Hà Giang, Cao Bằng, Lai Châu, Quảng Nam.<br /> <br /> Các ứng dụng hệ thống DGPS: <br /> <br /> - Ứng dụng trong trắc địa và bản đồ mặt Đất<br /> - Ứng dụng trong trắc địa và bản đồ biển<br /> - Ứng dụng trong giao thông và hải dương học trên biển<br /> - Ứng dụng trong trắc địa và bản đồ hàng không<br /> - Ứng dụng trong giao thông hàng không<br /> - Ứng dụng trong thám hiểm không gian<br /> - Ứng dụng trong quân đội<br /> <br /> <strong>GPS và DGPS khác nhau như thế nào?</strong> </span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"> GPS là tín hiệu được phát trực tiếp từ các vệ tinh toàn cầu GPS. GPS có độ sai số trong phạm vi tiêu chuẩn là 15m.</span></span></li> <li> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"> DGPS là tín hiệu vô tuyến được phát từ các trạm DGPS sau khi nhận GPS và sửa đổi chúng cho tín hiệu chính xác hơn. Với phạm vi tiêu chuẩn dưới 5m. Tuy nhiên nhược điểm của DGPS là phải sử dụng nhiều trạm phát dưới mặt đất. Sai số sẽ càng cao khi khoảng cách từ trạm DGPS đến thiết bị thu sóng càng lớn.</span></span></li> </ul> <p style="text-align: center;"> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1542939580-DPGS-11.jpg" style="width: 421px; height: 245px;" /></span></span></p> <p style="text-align: center;"> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1542939580-DPGS-12.jpg" /></span></span></p> ', 'images' => '20181123080947be329442040732a45e4832bf54eaf382.png', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2018-11-23', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '62302', 'slug' => 'cong-nghe-dgps-va-ung-dung-cua-no', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '927', 'rght' => '928', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( 'id' => '530', 'name' => 'Chức năng của máy đo khoảng cách laser Disto X4', 'code' => null, 'alias' => 'chuc-nang-cua-may-do-khoang-cach-laser-disto-x4', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;">Máy đo khoảng cách laser Leica DISTO X4 - 150m</strong> là Model mới nhất của hãng Leica Geosystems - Thụy Sĩ tại thị trường thế giới cũng như ở Việt Nam. </span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Được thiết kế với mẫu mã mới hoàn toàn so với các Model tiền nhiệm, Leica đang hướng tới sự đơn giản, chắc chắc, tinh tế cùng với các chức năng ngày càng tiên tiến hơn. Đặc biệt độ bền bỉ cực cao như Model tiền nhiệm X410<br /> <br /> * Các công việc đo đạc khảo sát công trình bên ngoài trời nắng sẽ không còn là trở ngại lớn khi camera kỹ thuật số Zoom 4X được tích hợp trên Disto X4, camera này giúp cho việc định vị mục tiêu đo bên ngoài trời nắng được dễ dàng, nhanh chóng,thuận lợi và chính xác hơn so với các Model không được trang bị camera. Kết quả đo đạc sẽ chính xác và tin cậy hơn rất nhiều.</span></span></span></p> ', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(51, 51, 51); font-weight: 700; text-transform: uppercase;">MÁY ĐO KHOẢNG CÁCH LASER LEICA DISTO X4_150M</span><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify;"> là Model mới nhất (cùng với Leica DISTO X3) của hãng Leica Geosystems - Thụy Sĩ tại thị trường thế giới cũng như ở Việt Nam. Disto X4 đã có mặt tại thị trường Việt nam vào tháng 8/2018</span></span></span> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Được thiết kế với mẫu mã mới hoàn toàn so với các Model tiền nhiệm, Leica đang hướng tới sự đơn giản, chắc chắc, tinh tế cùng với các chức năng ngày càng tiên tiến hơn. Đặc biệt độ bền bỉ cực cao như Model tiền nhiệm X410</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Điểm khác biệt lớn nhất của Model X4 lần này không thể không kể đến là màn hình của Máy, tuy màn hình không được trang bị cỡ lớn như các dòng D seriel nhưng màn hình X4 được thiết kế dạng LED TFT sắc nét giống như các màn hình trên smartphone hiện nay.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Giao diện truy cập được thiết kế mới giúp cho việc truy cập các chức năng cũng như quan sát kết quả được dễ dàng và thuận lợi nhất.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Thân máy được thiết kế rất chắc chắn, cầm vừa vặn trên tay, cùng với đó là X4 được trang bị IP65 cho khả năng kháng bụi nước rất cao nơi công trường cũng như có khả năng an toàn khi rơi từ độ cao 2m.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Các công việc đo đạc khảo sát công trình bên ngoài trời nắng sẽ không còn là trở ngại lớn khi camera kỹ thuật số Zoom 4X được tích hợp trên Disto X4, camera này giúp cho việc định vị mục tiêu đo bên ngoài trời nắng được dễ dàng, nhanh chóng,thuận lợi và chính xác hơn so với các Model không được trang bị camera. Kết quả đo đạc sẽ chính xác và tin cậy hơn rất nhiều.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <table border="0" cellpadding="0" style="width:700px;" width="700"> <tbody> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/leica-disto-x3-painter-function.jpg" /></span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-1.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo diện tích sơn</strong><br /> Tính toán tổng diện tích tường, sàn, trần</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo diện tích / thể tích</strong><br /> Đo diện tích nhà, phòng, diện tích đất.. thể tích vật liệu...</span></span></td> </tr> <tr> <td> </td> <td> </td> <td> </td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-2.jpg" /></span></span></td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> </span></span></td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-3.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo gián tiếp Pythagoras</strong><br /> với những vị trí khó tiếp cận</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo ngang thông minh</strong><br /> Khi gặp chướng ngại vật, không thể đo theo phương ngang. Khi đó chỉ cần đo phía trên hoặc phía dưới thiết bị sẽ cho ra khoảng cách ngang chính xác, nhanh chóng.</span></span></td> </tr> <tr> <td> </td> <td> </td> <td> </td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-4.jpg" /></span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-5.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo chia đều</strong><br /> Việc lắp dựng, xác định các vị trí bằng nhau sẽ nanh chóng hơn</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo cao liên tục</strong><br /> Với những vị trí trên cao, vị trí không thể tiếp cận trực tiếp...chỉ cẩn đo điểm trên hoặc dưới sau đó hướng laser đến điển còn lại, thiết bị sẽ cho ra khoảng cách chính xác và nhanh nhất</span></span></td> </tr> <tr> <td> </td> <td> </td> <td> </td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/leica-disto-x3-do-goc-nghieng.jpg" /></span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_moi/leica_disto_x4/IP65-leica-disto-x4.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo góc nghiêng 360<sup>o</sup></strong><br /> Xác định độ dốc (nghiêng) của mái nhà, ram đốc, mái dốc, cầu thang, vì kèo...</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Cấp bảo vệ IP65</strong><br /> Cho khả năng chống bụi bặm, môi trường ẩm ướt nơi công trường. Ngoài ra thiết bị có khả năng an toàn khi rơi ở độ cao 2m</span></span></td> </tr> </tbody> </table> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <br /> <br /> <br /> <br /> </span></span>', 'images' => '2018111207535647c80092b4d21138b6caefb4b536d2f7.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2018-11-12', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '79866', 'slug' => 'chuc-nang-cua-may-do-khoang-cach-laser-disto-x4', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '925', 'rght' => '926', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) ) $tinlq = array( (int) 0 => array( 'Post' => array( 'id' => '436', 'name' => 'CES 2015: Cảm biến và kết nối ', 'code' => null, 'alias' => 'ces-2015-cam-bien-va-ket-noi', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Gắn cảm biến vào tất cả các thiết bị, kết nối mọi vật dụng trên nền tảng Internet là điều mà người ta nhận thấy rõ ràng trong CES 2015 – Hội chợ hàng điện tử tiêu dùng quốc tế diễn ra trong năm ngày từ 4-9/1 tại Las Vegas, Mỹ.</div> <div> <br /> <strong>Mọi vật đều thông minh</strong></div> <div> </div> <div> Khi những người tham dự CES thường xuyên bắt đầu cảm thấy chán vì năm nào cũng quen thuộc với sự góp mặt của các tập đoàn điện tử như Sony, LG, SamSung... cùng những sản phẩm “dễ đoán” như TV LED thì năm nay, họ có dịp ngạc nhiên với một xu hướng: “Internet of things” – vạn vật kết nối trong các thiết bị gia dụng.<br /> <br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/MakeThumbnail (1).jpg" style="width: 150px; height: 84px;" /></div> <div> </div> <div> Theo dự báo, phải mất vài chục năm nữa, viễn cảnh về vạn vật kết nối mới trở thành hiện thực, khi ấy, tất cả các vật dụng xung quanh con người đều được gắn một máy tính và kết nối với nhau trên nền tảng internet. Tuy nhiên, tại hội chợ công nghệ CES, người ta thấy viễn cảnh này không xa đến thế, hàng trăm vật dụng gắn liền với sinh hoạt hằng ngày của con người đều trở nên “thông minh”: bàn chải Bluetooth điều chỉnh để người dùng không chà răng quá mạnh; bình sữa trẻ em hướng dẫn người dùng góc độ cầm chai chuẩn xác; ấm pha trà/cà phê cho phép pha và điều chỉnh nhiệt độ đồ uống từ xa; bóng đèn được điều chỉnh bằng wifi qua điện thoại thông minh kết hợp loa và camera chống trộm, ổ cắm điện chỉ truyền điện khi nhận được phích cắm; vòng cổ cho vật nuôi thông báo địa điểm và tình trạng của chúng cho người chủ qua ứng dụng di động, pedal xe đạp có gắn GPS và các cảm biến cho phép xác định vị trí của xe, đo khoảng cách tới địa chỉ cần đến đồng thời theo dõi tốc độ đạp xe, cảnh báo khi xe bị trượt bánh… Các thiết bị trên đều được kết nối wifi và xử lý thông tin bằng một ứng dụng trên di động, nhờ vậy, các dữ liệu về hiệu quả hoạt động của người dùng sẽ được gửi về điện thoại thông minh của họ. Ví dụ, với bình sữa trẻ em nói trên, bố mẹ có thể biết được lượng sữa và thời gian ăn của con khi “giao phó” cho người trông trẻ hoặc với chiếc bàn chải Bluetooth, người sử dụng có thể nhận được thông tin đánh giá về cách đánh răng của mình trên điện thoại thông minh.</div> <div> </div> <div> Không chỉ nổi bật với các vật dụng “internet of things” gần gũi hằng ngày, CES 2015 còn được chú ý với những thiết bị đeo trên người (wearables). Khi Apple thông báo sẽ tung ra đồng hồ thông minh vào năm nay, không có gì lạ khi những sản phẩm đeo trên người trở nên phổ biến và trở thành xu hướng ở hội chợ hàng điện tử tiêu dùng 2015. Phần lớn những sản phẩm này đều được sử dụng để đo lường sự vận động và sức khỏe của người dùng, đồng thời phân tích những dữ liệu này và gửi tới các thiết bị di động thông minh bằng wifi hoặc Bluetooth: các đồng hồ đeo tay và tai nghe theo dõi bước đi, giấc ngủ, cảm xúc; mũ đọc “sóng não” để đo độ thư dãn của người đội và nếu phát hiện thấy người đội căng thẳng, sẽ gửi dữ liệu qua một ứng dụng của điện thoại thông minh để bật một bản nhạc jazz xoa dịu và thư giãn người dùng. Ngoài ra, một chiếc nhẫn có tên gọi là Ring của công ty Logbar ở Nhật, vào năm 2014 từng gọi vốn từ cộng đồng thành công với gần 900.000 USD (gấp bốn lần so với dự kiến) trên nền tảng Kickstarter, cho phép người đeo chỉ cần “viết lên không khí” để ra lệnh đóng/mở rèm cửa, bật/tắt hệ thống đèn và TV, thậm chí có thể viết chữ trên điện thoại, máy tính bảng từ xa.</div> <div> </div> <div> “Vạn vật kết nối không phải là khoa học viễn tưởng mà là thực tế khoa học”, Boo-Keun Yoon, tổng giám đốc của SamSung, phát biểu tại CES 2015. Ông cho biết, internet of things sẽ biến đổi cách mà chúng ta sống: “ Mỗi người là trung tâm thế giới công nghệ của riêng họ và vạn vật kết nối sẽ tự khắc thích nghi và biến đổi theo cách người ta muốn”.</div> <div> </div> <div> <strong>Cảm biến thống trị</strong></div> <div> </div> <div> Những năm gần đây, CES dần thay đổi diện mạo: với tên gọi là một hội chợ công nghệ hàng tiêu dùng nhưng năm nay, ngạc nhiên là có những công ty có vẻ chẳng liên quan gì tới lĩnh vực này cũng có gian hàng dựng ở đây: các tập đoàn ô tô như Ford, Toyota, Chervolet, Mercedes Benz; các công ty thời trang như Adidas, Ralph Lauren…, thậm chí cả chuỗi cửa hàng ăn nhanh Mc Donnald và hãng truyền hình CBS cũng tới đây góp mặt.</div> <div> </div> <div> Ngày đầu tiên của CES 2015 là một loạt các bài phát biểu đến từ chủ tịch của những tập đoàn sản xuất ô tô lớn trên thế giới. Họ giới thiệu và thậm chí còn cho phép người đến dự thử ngồi trên dòng xe mới tưởng như chỉ có trong phim viễn tưởng: xe tự lái. Giờ đây, tài xế chỉ cần đặt điểm đến và ngồi ở băng ghế sau để xe của mình tự động di chuyển, tránh các chướng ngại vật trên đường và tự tìm chỗ đỗ xe khi tới nơi. Các công ty thời trang tới CES 2015 để giới thiệu các mẫu quần áo thể thao: từ mũ cho đến tất đều được gắn cảm biến để theo dõi và điều chỉnh lượng mồ hôi, máu lưu thông, nhịp tim của người tập thể thao và thông báo cho họ về chế độ luyện tập thông qua các thiết bị di động. Những hãng truyền hình, giải trí và chuỗi nhà hàng ăn nhanh Mc Donalds tới CES 2015 để tìm cách nâng cấp dịch vụ của mình bằng cách tích hợp công nghệ, đặc biệt là các hãng truyền hình, giải trí. Sự xuất hiện của Oculus Rift với thiết bị cho phép người dùng tương tác với thế giới game ảo như thực được Facebook mua lại với giá 2 tỷ USD trong năm 2014 khiến nhiều sản phẩm tương tự xuất hiện trong CES 2015. Bây giờ, không chỉ bước vào thế giới game, các sản phẩm mới cho phép người dùng bước vào và tương tác trực tiếp với cả các chương trình TV đòi hỏi các hãng truyền hình phải tạo ra các show truyền hình tương tác mới trong tương lai. Bên cạnh đó, hết thời người dùng phải “dò kênh” để tìm chương trình mình thích, với công nghệ phân tích dữ liệu người dùng quen thuộc vẫn được sử dụng bởi các trang web xem video trực tuyến, người dùng hiện nay sẽ được “gợi ý chính xác” mình nên xem gì trước khi đưa ra quyết định.</div> <div> </div> <div> <strong>CES – con quái vật khó hiểu</strong></div> <div> </div> <div> Với diện tích trưng bày là 2.000 ha - tương đương với 35 sân bóng đá và có 3.500 công ty tham gia trưng bày sản phẩm, và tổ chức từ sáng đến đêm liên tục trong năm ngày từ 4-9/1 vừa qua, CES (Consumer Electronic Show) là hội chợ hàng điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới thế giới. Tuy nhiên, việc trưng bày sản phẩm ở CES không hề hào nhoáng như người ta vẫn tưởng tượng. Đỗ Hoài Nam, CEO của SeeSpace, từng tới CES 2014 để giới thiệu InAir (thiết bị kết hợp giữa TV và internet, tự nhận diện, “bóc tách” dữ liệu từ các chương trình TV để kết nối với các trang liên quan trên Internet, thêm thông tin cho người dùng), chia sẻ: “CES như một sở thú! Vô số những thứ láo nháo, những sản phẩm giá trị đã ít lại còn thường bị lẫn lộn trong bể những thứ láo nháo ấy”.</div> <div> </div> <div> Anh cho biết, với những công ty sản xuất (product companies), CES là bắt buộc nên gần như ai cũng phải trưng bày sản phẩm của mình ở hội chợ công nghệ này. Tuy nhiên, điều đáng tiếc là hầu hết các công ty chỉ chạy theo xu hướng mà không có tầm nhìn. “Điều này làm CES trở thành một cái chợ hỗn loạn và náo nhiệt nhưng tìm kiếm cái thực sự hay thì rất khó”, anh nói.</div> <div> </div> <div> Những tập đoàn lớn như Samsung, Intel… sẵn sàng tiêu hàng chục triệu USD cho những ngày ở Las Vegas nhằm tạo bàn đạp để có thể tung ra các sản phẩm trong năm. Tuy nhiên, với các công ty nhỏ hơn thì anh Hoài Nam cho rằng, cần phải cân nhắc kỹ bởi có rất nhiều công ty tới CES để rồi chứng kiến đầy những sản phẩm “me too”, tức là giống hệt mình. Khi đó, họ mới nhận ra đã bỏ một khoản tiền lớn để đóng góp vào sự “láo nháo” chứ không hề đem lại một kết quả nào cho mình.“</div> <div> </div> <div> Sai lầm nghiêm trọng nhất mà rất nhiều công ty mắc phải là đến CES chỉ là để góp vào sự “láo nháo” nhưng lại quảng cáo bản thân là sản phẩm giá trị. Sản phẩm chưa sẵn sàng nhưng vẫn đưa lên để cạnh tranh với sản phẩm đã hoàn thiện rồi”. Theo anh, tuy cũng có những công ty chưa có sản phẩm nhưng vẫn đến CES để tự đánh giá so với mặt bằng chung và có những chiến lược hiệu quả hơn cho sản phẩm nhưng nên đến CES với sản phẩm hoàn chỉnh thay vì sản phẩm dở dang. “Tóm lại, CES là một con ‘quái vật’ hết sức khó hiểu. Trừ khi có mục đích rất cụ thể thì nhìn chung là không nên tới. Apple là một ví dụ, họ từ chối tới CES nhưng năm nào cũng tạo ra tiếng vang khi tung ra sản phẩm”.</div> <div> </div> <div> Tại CES 2015, Misfit Wearables và Bkav là hai công ty Việt Nam tham gia trưng bày sản phẩm. Misfit được biết đến với Shine - sản phẩm đeo trên người nhỏ gọn như đồng xu để theo dõi hoạt động và giấc ngủ của người đeo từng gọi được 100.000USD trên trang gọi vốn cộng đồng Indiegogo ngay trong 10 giờ đồng hồ đầu tiên. Tại hội chợ công nghệ hàng tiêu dùng năm nay, Misfit kết hợp với hãng thời trang Swarovski tạo ra hai phiên bản có chức năng giống như Shine nhưng vỏ được làm bằng pha lê màu trắng và pha lê màu tím, riêng phiên bản pha lê tím có thể hoạt động nhờ ánh sáng tự nhiên và nhân tạo. Tuy ở CES năm nay, theo tờ The Washington Post xu hướng thiết bị đeo trên người được coi là nỗi thất vọng lớn với những sản phẩm “giông giống nhau”, Misfit là một trong số rất ít các công ty đem lại hi vọng cho thị trường nhờ hợp tác thiết kế với một hãng thời trang cao cấp. Ngoài Misfit, lần đầu tiên Bkav tham gia CES với hai sản phẩm: thiết bị nhà thông minh đã được sử dụng rộng rãi tại các căn hộ cao cấp gần đây và điện thoại thông minh do công ty tự thiết kế và chế tạo. Tuy nhiên, sản phẩm được trưng bày ở CES 2015 mới chỉ là phiên bản thử nghiệm. </div> ', 'images' => '20160701092758bb4df4040cf296bb8e3e4e090827da37.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '60426', 'slug' => 'ces-2015-cam-bien-va-ket-noi', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '761', 'rght' => '762', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( 'id' => '435', 'name' => 'Vũ trụ là số?', 'code' => null, 'alias' => 'vu-tru-la-so', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div class="Summary" style="font-size: 10pt; font-family: Arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify" style="font-size: 12px; font-family: arial;"> <span class="SummaryDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblDescription" style="font-size: 10pt; font-weight: bold;">Tạp chí Scientific American số tháng 2/2012 có đăng bài viết « Is Space Digital » của Michael Moyer về một thí nghiệm đang được tiến hành ở Chicago bởi Craig Hogan( Giám đốc Trung tâm Vật lý thiên văn và các hạt cơ bản, Phòng thí nghiệm gia tốc Quốc gia Fermi, GS Đại học Chicago, Illinois ) nhằm đo tiếng ồn toàn ảnh (holographic noise) biểu hiện mối liên quan sâu xa giữa thông tin, vật chất và không thời gian . Nếu tồn tại tiếng ồn toàn ảnh thì theo Craig Hogan vũ trụ của chúng ta là số (digital) và chúng ta có một hình mẫu (paradigm ) mới cho vũ trụ quan của thế kỷ 21. Vũ trụ không liên tục mà là gián đoạn gồm bằng những bit thông tin. Vũ trụ 3D đột sinh (emerge) từ những bit thông tin chứa trên một mặt 2D.</span></div> </div> <div style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <p> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="206" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/hogan.jpg" width="180" /><br /> <br /> <strong><em>Craig HOGAN</em></strong></span> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><strong>Thế nào là phương pháp toàn ảnh (holography) ?</strong><br /> <br /> Như chúng ta biết trong quang học có phương pháp ghi <u>một vật thể 3 chiều bằng một ảnh 2 chiều</u> (hologram).Kỹ thuật này gọi là holography (phương pháp toàn ảnh). Chữ holography có gốc từ tiếng Hy lạp holos whole ( toàn thể ) + graphe writing (ghi ảnh). Đây là một phương pháp chụp ảnh hiện đại. Holography được sáng chế năm 1948 bởi nhà vật lý người Hung Dennis Gabor (1900-1079), nhờ thành tích này ông được nhận giải Nobel năm 1971.<br /> <br /> <strong>Entropy và diện tích chân trời sự cố của lỗ đen</strong><br /> <br /> Jacob Bekenstein chứng minh rằng khi một lượng vật chất rơi vào lỗ đen thì entropy của lỗ đen tăng lên để bù trừ vào entropy do lượng vật chất mất đi. Nói cách khác entropy của lỗ đen và vật chất chung quanh không giảm, đó là định luật 2 trong nhiệt động học lỗ đen. Năm 1970 Hawking & Demetrious Christodoulou (đại học Princeton) độc lập với nhau chứng minh rằng A - diện tích lỗ đen, ở chân trời sự cố (event horizon) không giảm theo thời gian: <span lang="FR" style="font-family: "Times New Roman", serif; font-size: 12pt;">t<sub>2</sub> > t<sub>1</sub> </span><span style="font-family: Symbol; font-size: 12pt;"><span style="font-family: Arial; font-size: 12px;">®</span></span><span lang="FR" style="font-family: "Times New Roman", serif; font-size: 12pt;"> A(t<sub>2</sub>) </span><span style="font-family: Symbol; font-size: 12pt;"><span style="font-family: Arial; font-size: 12px;">³</span></span><span lang="FR" style="font-family: "Times New Roman", serif; font-size: 12pt;"> A(t<sub>1</sub>)</span>, từ đó Jacob Bekenstein có cơ sở để đồng nhất entropy với A (thêm một hệ số là 1/4), xem hình 1.</span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="268" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-1.png" width="500" /><br /> <br /> <font color="#0000FF"><em>Hình 1. Entropy của một lỗ đen tỷ lệ với diện tích bề mặt của chân trời sự cố (tức ranh giới có vào mà không có ra đối với mọi vật, kể cả ánh sáng khi rơi vào lỗ đen). Một lỗ đen với diện tích chân trời sự cố là A (trong đơn vị diện tích Planck = 10 – 66 cm 2) sẽ có A / 4 đơn vị entropy. Xét từ quan điểm thông tin diện tích chân trời được phủ bởi các bit 1 và 0, mỗi bit chiếm 4 đơn vị diện tích Planck.</em></font></span></center> <br /> <center> <div align="left"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><strong>Hai loại entropy (thống kê & thông tin)</strong></span></div> </center> <center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Như chúng ta biết, entropy được biểu diễn qua số trạng thái lượng tử theo công thức:<br /> <img alt="" height="49" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/congthuc2.png" width="102" /></span></p> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><em>s- số chiều không gian.</em><br /> <br /> Năm 1948 nhà toán học người Mỹ Claude E. Shannon đã đưa vào thông tin khái niệm entropy. Entropy thông tin trong một thông điệp là số bit cần thiết để mã hoá thông điệp đó. Khái niệm entropy của Shannon làm xích gần vật lý thống kê với thông tin.<br /> <br /> John Archibald Wheeler quan niệm rằng <em><strong>“thế giới vật lý là được cấu tạo bằng thông tin với năng lượng và vật chất chỉ là những yếu tố dẫn, những sản phẩm phụ (incidentals)”.</strong></em><br /> <br /> Theo Bekenstein: <strong><em>“Entropy nhiệt động và entropy Shannon là tương đương , số cấu hình tính theo entropy Boltzmann phản ảnh số lượng thông tin Shannon mà chúng ta cần có để thu xếp một cấu hình"</em></strong> của vật chất và năng lượng.<br /> <br /> Sự khác nhau giũa entropy nhiệt động học của vật lý và entropy thông tin của Shannon chỉ là vấn đề đơn vị đo. Entropy nhiệt động học tính bằng đơn vị năng lượng chia cho nhiệt độ trong khi entropy Shannon lại không có thứ nguyên là “bit” của thông tin do đó sự khác nhau chỉ là vấn đề quy ước.<br /> <br /> Bekenstein đã giải quyết vấn đề nghịch lý thông tin trong lỗ đen nhờ phát hiện rằng entropy của lỗ đen –có nghĩa là nội dung thông tin của lỗ đen- tỷ lệ với diện tích chân trời.<br /> <br /> <strong>Nguyên lý toàn ảnh (Holographic principle) </strong><br /> <br /> Nguyên lý toàn ảnh được gợi ý ( inspired) từ nhiệt động học lỗ đen và tổng quát hóa cho mọi vật.Trong lỗ đen mọi thông tin của lỗ đen đều được mã hóa trên mặt biên chân trời sự cố (event horizon).Đây là xuất phát điểm của nguyên lý toàn ảnh.<br /> <br /> Các nhà vật lý Leonard Susskind và Gerard’t Hooft muốn tổng quát hóa nguyên lý toàn ảnh từ lỗ đen (Jacob Bekenstein & Stephen Hawking) sang toàn vũ trụ. <br /> <br /> Năm1993 Gerard ‘t Hooft đề ra nguyên lý holographic: <em><strong>theo nguyên lý này tồn tại một vật lý nD trên mặt biên (không gian n chiều) mô tả được hoàn toàn vật lý (n+1)D của hệ nằm trong mặt biên (không gian n+1 chiều).</strong></em><br /> <br /> Theo nguyên lý holographic các quy luật vật lý trên mặt biên (xem là hologram) mô tả tương tác giữa các hạt như quark, gluon trong khi các quy luật vật lý của không gian nằm trong mặt biên được mô tả bởi lý thuyết siêu dây như thế có chứa cả hấp dẫn.<br /> <br /> Năm 1997, tác giả Maldacena (đại học Harvard) đã thực hiện nguyên lý holography nhờ thiết lập mối quan hệ sau[1] :<br /> <br /> Một vũ trụ mô tả bởi lý thuyết siêu dây (như vậy có hấp dẫn) trong một không-thời gian <em><strong>anti-de Sitter 5 chiều</strong></em> tương đương với một lý thuyết trường lượng tử conform (không chứa hấp dẫn) trên mặt biên 4 chiều của không-thời gian đó (xem hình 2). </span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" height="394" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-2.png" width="500" /><br /> <br /> <em><font color="#0000FF">Hình 2 . Lý thuyết trường conform (CFT) trên mặt biên (hologram ) tương đương với lý thuyết dây có hấp dẫn trong không gian anti-de Sitter ( ánh xạ holographic : AdS / CFT )</font></em></span></center> <p style="text-align: justify;"> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Vì sao mà nguyên lý toàn ảnh trở nên quan trọng cho vật lý lượng tử?</span></p> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Vì bài toán số một hiện nay của vật lý là thống nhất được hai lý thuyết lớn nhất của thời đại: lý thuyết lượng tử và lý thuyết tương đối rộng thu được nhiều tia sáng từ nguyên lý toàn ảnh. <br /> <br /> Có thể tóm tắt ý tưởng chính của nguyên lý toàn ảnh như sau: thông tin của một vùng không gian có hấp dẫn có thể mã hoá không có hấp dẫn trên mặt biên của vùng không gian đó, nói cách khác có thể thiết lập một mối tương quan giữa các đại lương trên mặt biên với các đại lượng trong vùng. <br /> <br /> Yếu tố quan trọng ở đây là thông tin.<br /> <br /> Từ kỹ thuật đến sinh học, vật lý, thông tin đóng vai trò quan trọng. Các protein không thể nào tổng hợp được nếu không có thông tin từ DNA. Nguyên lý toàn ảnh khẳng định rằng entropy của một khối lượng bình thường (không phải lỗ đen) cũng tỷ lệ với diện tích chứ không phải thể tích. Thể tích chỉ là ảo ảnh và vũ trụ thật sự là một hologram đẳng cấu (isomorphic) với thông tin được “ghi khắc” trên mặt biên. <br /> <br /> <strong>Làm thế nào để biết là chúng ta đang ở trong một hologram?<br /> Tiếng ồn toàn ảnh là gì?</strong><br /> <br /> Craig Hogan đã viết nhiều bài báo tiên đoán sự tồn tại của một tiếng ồn gọi là tiếng ồn toàn ảnh (holographic noise) có thể ghi đo được. Tiếng ồn này là biểu hiện của một loại bất định kích cỡ Planck nếu tồn tại một hologram của vũ trụ (xem thêm [2]). Dường như các nhà thực nghiệm đã ghi đo được tiếng ồn này với tần số 300 và 1500 Hertz .<br /> <br /> Craig Hogan cho rằng nếu nhìn sâu vào những phân chia vô cùng nhỏ của không thời gian chúng ta sẽ thấy vũ trụ được chiếm đầy bởi một tiếng ồn nội tại gọi là tiếng ồn toàn ảnh (holographic noise). <br /> <br /> Tiếng ồn đó xuất phát từ những bit. Chúng ta có khả năng phát hiện tiếng ồn số đó của vũ trụ và tiếng ồn đó chúng tỏ rằng vũ trụ là một vũ trụ số ( universe is digital) [3].<br /> <br /> Khi đi vào cấu trúc sâu của không thời gian chúng ta sẽ thấy vũ trụ được cấu tạo không phải bằng vật chất và năng lượng mà lại bằng những bit. Thông tin hoạt động trên những bit và từ những bit đó tạo nên vũ trụ.<br /> <br /> Craig Hogan kiến thiết một thí nghiệm để phát hiện tiếng ồn toàn ảnh.Và nếu vũ trụ được cấu tạo như thế nghĩa là từ các bit thông tin thì diều này sẽ làm thay đổi kiến trúc của vũ trụ.Craig Hogan nghiên cứu những kích cỡ mà ở đấy thông tin tồn tại như những bit (information lives as bits).<br /> <br /> Hấp dẫn lượng tử dẫn đến độ dài Planck l P = 1,616.10 -33 cm, ánh sáng đi qua độ dài đó trong thời gian t P= l P /c = 5.10 -44 sec.<br /> <br /> Kích cỡ Planck là kích cỡ nhỏ nhất. Và những bit cơ bản của thông tin nằm trong kích cỡ Planck. <br /> <br /> Leonard Susskind phát biểu rằng chính thông tin làm nên sụ khác nhau giữa các đối tượng.<br /> Theo nguyên lý holographic (nguyên lý toàn ảnh ) nếu ném một vật vào lỗ đen thì vật ấy có thể biến mất song thông tin về vật đó được ghi lại trên một mặt nằm quanh lỗ đen. Thông tin không bao giờ mất. Theo nguyên lý toàn ảnh vũ trụ 3D của chúng ta đột sinh từ thông tin đã được in trên một mặt 2D gọi là tờ ánh sáng (light sheet). Tờ ánh sáng đây là chân trời sự cố của vũ trụ. Chúng ta thực tế là một hình chiếu (projection) Tờ ánh sáng (light sheet) 2D theo nguyên lý toàn ảnh chứa các thông tin về tọa độ của mỗi hạt nằm trong tờ, mỗi electron, quark và neutrino và mọi lực tương tác giữa chúng. Tờ ánh sáng chiếu mọi thông tin nằm trong tờ ra ngoài vũ trụ và tạo nên mọi điều chúng ta thấy. Vũ trụ đột sinh từ các bit 0 và 1. Các nhà khoa học cho rằng vũ trụ hoạt động như một máy tính, thông tin đã tạo nên thế giới vật lý song máy tính đó vẫn còn là một hộp đen đối với họ.<br /> <br /> Nguyên lý toàn ảnh có thể là sụ thống nhất của lượng tử và hấp dẫn. Nguyên lý toàn ảnh là một kim chỉ đường đến hấp dẫn lượng tử.<br /> <br /> Nếu vũ trụ là vũ trụ số thì đây là một kim chỉ đường tiếp theo dẫn đến hấp dẫn lượng tử. Trong một vũ trụ số không gian bản thân đã được lượng tử hóa, không gian đột sinh từ những bit lượng tử gián đoạn ở kích cỡ Planck. <br /> <br /> Nếu không gian là lượng tử thì phải chịu sự bất định (incertainties) của CHLT(Cơ học lượng tử). Ta sẽ có những thăng giáng dạng bọt (foamlike fluctations).<br /> <br /> Vì rằng thể tích của vũ trụ rộng lớn hơn diện tích chân trời Hogan hiểu rằng để có cùng một số bit như trên diện tích chân trời thì vũ trụ phải được cấu tạo bởi những hạt (grain) lớn hơn độ dài Planck nói cách khác vũ trụ của chúng ta phải bị nhòe đi (blurry), mờ đi (hình 3). Tương tự như khi ta xem TV ta thấy mọi vật dường như đều mịn nhưng nếu nhìn sâu vào đó ta sẽ có những pixels.<br /> <br /> Thực hiện những thí nghiệm với năng lượng tương ứng với kích cỡ Planck là điều vô vọng vì chúng ta cần những máy gia tốc lớn bằng cả Thiên hà. Song nghiên cứu những thăng giáng do tiếng ồn toàn ảnh là điều khả thi vì kích cỡ của chúng chỉ bằng khoảng 10 -16 m.<br /> <br /> Nếu chúng ta nằm trong một hologram, ta có thể biết được điều đó bằng cách đo độ mờ này.<br /> Báo NewScientist viết rằng có thể vũ trụ là một hologram khổng lồ.</span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="321" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-3.png" width="249" /><br /> <br /> <font color="#0000FF"><em>Hình3. Nếu chúng ta nằm trong một hologram thì chúng ta có thể kiểm nghiệm được điều đó bằng cách đo độ mờ toàn ảnh (tương tự như độ mờ của một ảnh chiếu).</em></font></span></center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Nếu xét những vùng không gian rất nhỏ ở kích cỡ Planck dưới quan điểm lượng tử, tất nhiên ta phải có theo CHLT (cơ học lượng tử) một hệ thức chứa độ dài Planck l P . Trong giả thuyết của mình Hogan đưa ra hệ thức<br /> <br /> [z1,z2] = l P L <br /> <br /> Như vậy có một sự thay đổi trong CHLT theo đó toán tử tọa độ <em><strong>(position operators)</strong></em> tại những thời điểm khác nhau có thể không giao hoán và giao hoán tử tỷ lệ với l P và quãng đường đi L.<br /> <br /> Trong đó z1, z2 là tọa độ theo chiều thẳng góc với đường đi của ánh sáng nối liền hai điểm 1 & 2 và L=khoảng cách không gian giữa 2 điểm 1 & 2.<br /> <br /> Trong CHLT thì giao hoán tử trên bằng không. Từ giao hoán tử trên người ta thu được hệ thức bất định<br /> <br /> Δz1 Δ z2 > l P L/2 <br /> <br /> Các hệ thức này dẫn đến một độ mờ bằng ∆z 2 > lPL. Đây là nguồn gốc<em><strong> tiếng ồn toàn ảnh</strong></em>.<br /> Tiếng ồn đó theo Hogan chính là độ mờ (fuzziness) của cấu trúc của không thời gian ở độ phân giải Planck. <em><strong>Vậy tiếng ồn toàn ảnh chính là độ mờ liên quan đến bất định theo chiều thẳng góc với đường đi của ánh sáng.</strong></em><br /> <br /> <strong>Holometer (holographic interferometer)- giao thoa kế toàn ảnh </strong><br /> <br /> Nếu thông tin về nội vùng của các lỗ đen được mã hóa trên chân trời sự cố thì rất có thể là mọi thông tin về vũ trụ của chúng ta được mã hóa trên tờ ánh sáng gọi là chân trời của vũ trụ <em><strong>(Universe's horizon).</strong></em><br /> <br /> Đây có thể nói là một giả thuyết cần kiểm nghiệm, giả thuyết này được xây dựng từ mối tương tự với lỗ đen.<br /> <br /> Nếu vũ trụ là một hình chiếu toàn ảnh từ chân trời vũ trụ thì hình chiếu đó sẽ bị mờ (fuzzy). Mặc dầu mọi thông tin để tạo nên vũ trụ được mã hóa trong những bit kích cỡ Planck trên chân trời vũ trụ, các bit đó trong phép chiếu sẽ được phóng đại theo thời gian giống như một tia ánh sáng xuất phát từ một máy chiếu lên bức tường. Chính độ mờ này (fuzziness) là điều mà Hogan cho là tiếng ồn trong GEO600 . <br /> <br /> GEO600 là một dự án hợp tác giữa Viện Vật lý hấp dẫn Max Planck, Đại học Leibniz Hannover, Đại học Cardiff, Đại học Glashow và Đại học Birmingham. GEO600 là một detector dài 600 m, xây dựng tại Hannover (Đức) có mục tiêu tìm sóng hấp dẫn phát ra từ những thiên thể như sao neutron, lỗ đen. Hiện nay GEO600 chưa tìm ra sóng hấp dẫn song phát hiện một tiếng ồn không giải thích được trong detector của họ.<br /> <br /> Tại Fermilab Hogan xây dựng một thiết bị gọi là toàn ảnh ký (holometer) cũng để ghi tiếng ồn ấy.<br /> </span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="339" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-4.png" width="500" /></span> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> <font color="#0000FF"><em>Hình 4. Giao thoa ký toàn ảnh (holographic interferometer= holometer)</em></font></span></p> </center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Máy toàn ảnh ký gồm hai giao thoa ký riêng biệt (xem hình 4 ) kết dính với nhau. Trong mỗi giao thoa ký một tia ánh sáng được tách làm đôi và đi theo hai hướng khác nhau. Sau khi đập vào một cái gương các tia sáng lại kết tụ với nhau và độ lệch pha sẽ được đo.<br /> <br /> Nhờ có hai giao thoa ký các nhà nghiên cứu có thể so sánh các kết quả đo. Mọi tiếng ồn với tần suất cao sẽ được ghi nhận như là sự run rẩy của không thời gian hay nói cách khác đó là tiếng ồn toàn ảnh.<br /> <br /> Tiếng ồn này có tần số khoảng 1 triệu chu kỳ trong một sec. Nếu quả tiếng ồn này tồn tại thì thế giới 3D là hình chiếu từ bản chất thực tại 2D của vũ trụ. <br /> <br /> Tính chất phỏng đoán đó lộ rõ hơn ở những khoảng cách lớn. Một thiết bị như holometer có thể đo những khoảng cách theo chiều thẳng góc và đó là đối tượng của một loại bất định mới. Tiếng ồn đó sẽ được thu vào trong một detector.<br /> <br /> Trên hình 5 ta có đồ thị tiếng ồn toàn ảnh biểu diễn <em><strong>căn số trung bình bình phương ( rms-root mean square) của các biên độ thăng giáng toàn ảnh thẳng góc.</strong></em></span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="421" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-5.png" width="500" /><br /> <br /> <font color="#0000FF"><em>Hình 5. Đường “tiếng ồn toàn ảnh “ biểu diễn căn số trung bình bình phương ( rms-root mean square) của các biên độ thăng giáng toàn ảnh thẳng góc.Trục hoành là log của kích thước L của thiết bị( là khoảng đường đi của ánh sáng). Các giao thoa kế laser tham chiếu là :LISA Laser Interferometer Space Antenna, LIGO Laser Interferometer Gravitational-wave Observatory, GEO600 Laser interferometer với cánh tay dài 600 m.</em></font></span></center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><strong>Kết luận</strong><br /> <br /> Thí nghiệm trên holometer đang tiếp tục tiến hành và nếu tiếng ồn toàn ảnh được khẳng định thì đây là một bước ngoặt quan trong trong vật lý: vũ trụ của chúng ta là số (digital), nghĩa là thực thể cơ bản là nhũng bit thông tin còn vật chất và năng lượng chỉ là những vật dẫn, những sản phẩm tiếp theo. Điều đó cũng có nghĩa là không thời gian không còn liên tục mà gián đoạn nghĩa là tự động được lượng tử hóa. Đây là một ý tưởng dẫn đường đến hấp dẫn lượng tử, một sự thống nhất thuyết lượng tử và hấp dẫn. Mọi vật 3D của thế giới chúng ta đột sinh (emerge) từ các bit thông tin ở độ phân giải Planck nằm trên biên 2D của vũ trụ.<br /> <br /> <u><strong>Tài liệu tham khảo & chú thích</strong></u><br /> <br /> [1] Không gian anti de Sitter (AdS) n chiều là không gian hyperbolic n chiều tương tự như không gian Lorentz có độ cong âm. Nhóm conform=nhóm đối xứng gồm các biến đổi kích thước không thời gian+biến đổi Lorentz.Không gian AdS và biến đổi conform xuất hiện trong ánh xạ AdS / CFT ( Anti de Sitter / conform Field Theory ). <br /> <br /> [2] Cao Chi , Vật lý hiện đại , những vấn đề thời sự từ Bigbounce đến vũ trụ toàn ảnh, chương VIII/4, NXB Tri thức, 2011.<br /> <br /> [3] Nhiều nhà vật lý chủ trương một khả năng khác là tồn tại những chiều dư (extra dimensions) ngoài không thời gian thông thường (như nhiều lý thuyết đã khẳng định). Những chiều dư này có thể gây nên dộ mờ của không gian 3 chiều trong những vùng rất nhỏ kích cỡ Planck.</span></p> </center> </center> </div> ', 'images' => '20160701092658dbb77b62ae881389d42bc4b906066292.png', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '80950', 'slug' => 'vu-tru-la-so', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '759', 'rght' => '760', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( 'id' => '434', 'name' => 'Học sinh lớp 12 sáng chế thiết bị “Bạn đã ngồi sai tư thế”', 'code' => null, 'alias' => 'hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-“ban-da-ngoi-sai-tu-the”', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Một học sinh lớp 12 đã sáng chế thành công thiết bị cảnh báo những khuyết tật học đường này, đồng thời tích hợp thêm một số tính năng hỗ trợ học tập. <br /> <br /> </div> <div> Thấy nhiều bạn bè vì ngồi sai tư thế trong khi học tập nên bị vẹo cột sống, cận thị... Tâm đã sáng chế thành công thiết bị cảnh báo những khuyết tật học đường này, đồng thời tích hợp thêm một số tính năng hỗ trợ học tập.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Nguyễn Duy Tâm (học sinh lớp 12TL1, Trường THPT Nguyễn Huệ, TP Tuy Hòa, Phú Yên) đã đặt tên cho sáng chế của mình là “Thiết bị đa năng chống khuyết tật học đường và hỗ trợ học tập”.<br /> <br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ImageHandlerLarge (13).jpg" style="width: 250px; height: 140px;" /></div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Cảnh báo thế ngồi</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> Đó là thiết bị hình hộp chữ nhật bằng nhựa, lớn hơn chiếc hộp đựng bút, thước kẻ của học sinh một chút, có hai “con mắt” cảm ứng được kéo nhô lên ở giữa chiếc hộp để quan sát “thân chủ” và dẫn tín hiệu về bộ vi xử lý Arduino nhằm điều khiển toàn bộ thiết bị.</div> <div> </div> <div> Bên phải chiếc hộp có một màn hình LCD để hiện menu và các thông số, còn phần phía trước, gần với đáy hộp, là một dãy các bóng đèn LED nhỏ hơn chiếc cúc áo. Thiết bị này được dùng chung với một thiết bị tương tác khác cũng dạng hình hộp, kích thước cỡ bàn tay người lớn, có chức năng phát ra âm thanh, kết nối với đèn bàn.</div> <div> </div> <div> Theo Tâm, chức năng chính của thiết bị là phát hiện và cảnh báo các khuyết tật học đường. Đầu tiên là thiết bị tự động phát hiện, cảnh báo học sinh ngồi sai tư thế, giúp hạn chế các bệnh lý về mắt và cột sống.</div> <div> </div> <div> “Thiết bị đo được khoảng cách từ mắt đến bàn học cho phép trong khoảng 30-70cm (tùy chiều cao của học sinh). Nếu người sử dụng khom lưng, mắt đặt sát vở, nghĩa là sai tư thế, thì ngay lập tức nguồn sáng trắng từ hệ thống đèn LED của thiết bị sẽ chuyển sang màu đỏ chiếu vào vở, đồng thời phát ra âm thanh cảnh báo liên tục, buộc người dùng phải ngồi thẳng đúng tư thế cho phép” - Tâm vừa “thị phạm” vừa giải thích.</div> <div> </div> <div> <strong>Giúp học sinh rất thiết thực</strong></div> <div> </div> <div> Ông Dương Bình Luyện - trưởng phòng giáo dục trung học Sở GD-ĐT tỉnh Phú Yên - nhận xét thiết bị của Nguyễn Duy Tâm đã đạt đến mức như một sản phẩm hoàn thiện. “Thiết bị gọn nhẹ nhưng tích hợp rất nhiều tính năng, thiết thực giúp học sinh chống lại các căn bệnh học đường thường gặp, đồng thời hỗ trợ để học sinh học tập tốt hơn.</div> <div> </div> <div> Ngoài ra, giá thành để làm sản phẩm này cũng khá rẻ, nếu sản xuất đại trà thì chỉ trên dưới 1 triệu đồng/thiết bị. Chúng tôi cũng đánh giá rất cao nỗ lực của Nguyễn Duy Tâm, từ một học sinh miền núi, vì đam mê nghiên cứu khoa học kỹ thuật mà chấp nhận sống xa nhà để đến học môi trường mới và trong thời gian ngắn đã tích cực học tập, nghiên cứu để làm hoàn thiện sản phẩm hữu ích” - ông Luyện nói..</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thiết bị này có thể hoạt động tương tác với thiết bị khác. Khi học sinh ngồi vào bàn học tập, kết nối đèn bàn với thiết bị tương tác. Nếu ngồi đúng tư thế, đèn bàn sẽ sáng, nếu sai thì đèn tắt và hệ thống phát ra âm thanh: “Bạn đã ngồi sai tư thế”. Bên cạnh đó, thiết bị còn “nhắc” giúp học sinh cần nghỉ ngơi vài phút để bớt căng thẳng đầu óc, để thị giác thư giãn sau mỗi 45 phút hoạt động.</div> <div> </div> <div> Sản phẩm còn có chức năng tiết kiệm năng lượng: khi học sinh rời khỏi bàn học mà quên tắt đèn thì hệ thống sẽ đếm trong 6 giây và tự động tắt đèn bàn, nếu học sinh quay lại bàn thì đèn tự động bật sáng ngay.</div> <div> </div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Là chiếc đồng hồ luyện thi</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> Ngoài ra, giá thành để làm sản phẩm này cũng khá rẻ, nếu sản xuất đại trà thì chỉ trên dưới 1 triệu đồng/thiết bị. Chúng tôi cũng đánh giá rất cao nỗ lực của Nguyễn Duy Tâm, từ một học sinh miền núi, vì đam mê nghiên cứu khoa học kỹ thuật mà chấp nhận sống xa nhà để đến học môi trường mới và trong thời gian ngắn đã tích cực học tập, nghiên cứu để làm hoàn thiện sản phẩm hữu ích” - ông Luyện nói.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Bên phải chiếc hộp có một màn hình LCD để hiện menu và các thông số, còn phần phía trước, gần với đáy hộp, là một dãy các bóng đèn LED nhỏ hơn chiếc cúc áo. Thiết bị này được dùng chung với một thiết bị tương tác khác cũng dạng hình hộp, kích thước cỡ bàn tay người lớn, có chức năng phát ra âm thanh, kết nối với đèn bàn.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Theo Tâm, chức năng chính của thiết bị là phát hiện và cảnh báo các khuyết tật học đường. Đầu tiên là thiết bị tự động phát hiện, cảnh báo học sinh ngồi sai tư thế, giúp hạn chế các bệnh lý về mắt và cột sống.</div> <div> </div> <div> </div> <div> “Thiết bị đo được khoảng cách từ mắt đến bàn học cho phép trong khoảng 30-70cm (tùy chiều cao của học sinh). Nếu người sử dụng khom lưng, mắt đặt sát vở, nghĩa là sai tư thế, thì ngay lập tức nguồn sáng trắng từ hệ thống đèn LED của thiết bị sẽ chuyển sang màu đỏ chiếu vào vở, đồng thời phát ra âm thanh cảnh báo liên tục, buộc người dùng phải ngồi thẳng đúng tư thế cho phép” - Tâm vừa “thị phạm” vừa giải thích.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thiết bị này có thể hoạt động tương tác với thiết bị khác. Khi học sinh ngồi vào bàn học tập, kết nối đèn bàn với thiết bị tương tác. Nếu ngồi đúng tư thế, đèn bàn sẽ sáng, nếu sai thì đèn tắt và hệ thống phát ra âm thanh: “Bạn đã ngồi sai tư thế”. Bên cạnh đó, thiết bị còn “nhắc” giúp học sinh cần nghỉ ngơi vài phút để bớt căng thẳng đầu óc, để thị giác thư giãn sau mỗi 45 phút hoạt động.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Sản phẩm còn có chức năng tiết kiệm năng lượng: khi học sinh rời khỏi bàn học mà quên tắt đèn thì hệ thống sẽ đếm trong 6 giây và tự động tắt đèn bàn, nếu học sinh quay lại bàn thì đèn tự động bật sáng ngay.</div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Là chiếc đồng hồ luyện thi</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> Ngoài bốn chức năng chính trên, thiết bị của Nguyễn Duy Tâm còn có bốn chức năng hỗ trợ mà “nhà sáng chế” trẻ này gọi là “thước kẻ thông minh”. Chiếc hộp của Tâm có thể thông tin chính xác về thông số môi trường như ánh sáng, độ ẩm, CO2..; là “chiếc đồng hồ luyện thi” để học sinh tự cài đặt thời gian 15, 45 phút nhằm thực hành phân phối thời gian làm bài kiểm tra; là thước đo góc chuẩn xác và là thiết bị đo vật thể để đo những vật kích thước to lớn, ở xa theo thuật toán hình học phẳng, hình học không gian.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Tâm kể bạn sáng chế thiết bị này là vì thấy nhiều bạn bè bị cận thị, vẹo cột sống trong quá trình học tập nhưng không được cảnh báo để chỉnh sửa, giảm thiểu các khuyết tật trên. “Ý tưởng thì có từ khi học lớp 9, nhưng em mới có điều kiện thực hiện từ giữa năm 2014 mà thôi” - Tâm cho hay. Vốn là học sinh ở huyện miền núi Sông Hinh (Phú Yên), năm 2014 Tâm tham gia Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật học sinh phổ thông toàn quốc nhưng không đoạt giải chính thức.</div> <div> </div> <div> </div> <div> May mắn là tại hội thi ấy, Tâm quen với Ngô Huỳnh Ngọc Khánh (học sinh Trường THPT Nguyễn Huệ, đoạt giải nhất quốc gia hội thi năm 2014 với sáng chế “Robot đa năng”). Tâm đã xin cha mẹ (làm nông dân ở Sông Hinh) chuyển đến Trường THPT Nguyễn Huệ ở TP Tuy Hòa để học tập nhằm được Khánh hướng dẫn về lập trình máy tính.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Từ tháng 5-2014, Tâm cặm cụi nghiên cứu, lập trình, cưa cắt, hàn tiện, lắp ráp... để tháng 1-2015, sản phẩm hoàn thành giai đoạn 1 và đoạt giải nhất Hội thi sáng tạo KHCN học sinh phổ thông tỉnh Phú Yên. Mới đây, sản phẩm này đã được trao giải nhì toàn cuộc Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật học sinh phổ thông toàn quốc năm 2015.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Với kết quả này, Tâm đủ điều kiện được tuyển thẳng vào ĐH. “Đã có hai trường ĐH liên lạc đề nghị em về học, nhưng có lẽ em sẽ chọn vào lớp sinh viên tài năng của Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) hoặc Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM” - Tâm cho hay.</div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Tám tính năng của thiết bị</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>* Tính năng chính</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> 1. Tự động phát hiện và cảnh báo khi học sinh ngồi sai tư thế.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 2. Tương tác với thiết bị khác để phát âm thanh cảnh báo bằng lời nói và thay nguồn sáng đèn LED bằng đèn bàn.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 3. Nhắc học sinh nghỉ ngơi thị giác sau mỗi 45 phút.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 4. Tiết kiệm năng lượng: tự động tắt đèn bàn nếu người dùng rời vị trí ngồi sau 6 giây và tự động bật sáng khi người dùng trở lại.</div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>* Tính năng hỗ trợ học tập</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> 1. Thông báo thông số môi trường: nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ CO2, ôxy...</div> <div> </div> <div> </div> <div> 2. Đồng hồ luyện thi: giúp học sinh cài đặt thời gian 15 phút, 45 phút, 60 phút, 90 phút... và nhắc bằng tín hiệu để chủ động phân phối thời gian làm bài.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 3. Thước đo góc: tự động tính toán góc xoay với độ chính xác tuyệt đối.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 4. Đo vật thể như cột cờ, tượng đài... bằng thuật toán hình học mặt phẳng, hình học không gian.</div> ', 'images' => '2016070109260130ac3fb164060f0b17c6cc119c2d33eb.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '51302', 'slug' => 'hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-ban-da-ngoi-sai-tu-the', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '757', 'rght' => '758', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( 'id' => '433', 'name' => '10 thí nghiệm có tính đột phá ', 'code' => null, 'alias' => '10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div id="dnn_ctr390_ModuleContent" style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify;"> <div class="Summary" style="font-size: 10pt; font-family: Arial; padding: 2px;"> <p align="justify" style="font-size: 10pt;"> <span class="SummaryDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblDescription" style="font-size: 10pt; font-weight: bold;">Đó là những thí nghiệm không đòi hỏi những trang thiết bị đắt tiền, phức tạp nhưng mang lại những phát kiến khoa học góp phần quan trọng vào sự phát triển của nhân loại.</span></p> </div> </div> <div style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm hai khe áp dụng cho sự giao thoa của electron</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;">Cả Newton và Young đều quan niệm không đầy đủ về bản chất của ánh sáng. Đến đầu thế kỷ 20, Max Planck (và sau đó là Einstein) chỉ ra rằng, ánh sáng phát xạ và hấp thụ không phải liên tục mà gián đoạn theo từng lượng tử gọi là photon. Bên <img align="left" alt="" border="0" height="159" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/1tn.jpg" style="width: 129px; height: 159px;" width="129" />cạnh đó các thí nghiệm lại tiếp tục chỉ ra rằng ánh sáng có tính chất sóng. <br /> Vài thập kỷ sau, thuyết lượng tử được phát triển đã dung hòa hai quan niệm đối nghịch này và chỉ ra rằng cả hai đều…đúng: photon và những hạt hạ nguyên tử khác (electron, proton…) đều thể hiện lưỡng tính sóng-hạt.<br /> Để kiểm nghiệm ý tưởng này, các nhà vật lý thường sử dụng thí nghiệm của Young, trong đó thay vì chùm sáng thì họ sử dụng chùm electron cho đi qua hai khe hẹp nhỏ gần nhau. Tuân theo những định luật của cơ học lượng tử, chùm hạt này giao thoa, tạo thành những vân sáng, tối xen kẽ giống như những vân tạo bởi ánh sáng. Và như vậy khẳng định: các hạt hành xử giống như…sóng.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm rơi tự do của Galileo (Năm 1600)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="210" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/2.jpg" style="width: 149px; height: 210px;" width="149" />Trước khoảng thời gian cuối những năm 1500, quan niệm của Aristotle khiến mọi người đều nhất mực tin rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Kết luận này được Nhà thờ chuẩn y và tiếp tục thống trị trong suốt kỷ nguyên tối.<br /> Galileo Galilei, giáo sư toán học ở Đại học Pisa, đã làm nên một điều phi thường giúp thay đổi nhận thức của chúng ta về vạn vật, và thí nghiệm của ông đã trở thành một cột mốc đáng nhớ trong lịch sử khoa học. <br /> Trong thí nghiệm, Galilei đã thả hai vật có khối lượng khác nhau từ tháp nghiêng Pisa. Kết quả hai vật rơi xuống đất trong cùng một khoảng thời gian, và như vậy bác bỏ quan niệm của Aristotle. Chính thách thức đối với Aristotle đã khiến ông bị đuổi việc. Nhưng quan trọng hơn cả, Galilei đã chỉ ra rằng, những tri thức khoa học phải được đúc kết từ quy luật khách quan của tự nhiên chứ không phải bằng niềm tin.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm giọt dầu của Millikan (Năm 1910)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="right" alt="" border="0" height="159" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/3.jpg" style="width: 140px; height: 159px;" width="140" />Từ thời cổ đại, con người đã biết đến điện khi quan sát những tia chớp trong những trận mưa giông hay những tia sáng li ti xuất hiện khi cọ xát tấm dạ len vào bàn tay. Năm 1887, nhà vật lý người Anh J. J. Thomson cho rằng, điện tích bao gồm những hạt mang điện âm gọi là electron. Sau đó, năm 1909, nhà khoa học người Mỹ Robert Millikan đã nảy ra ý tưởng đo điện tích của những hạt này.<br /> Trong thí nghiệm, ông đã phun những giọt dầu vào một buồng trong suốt. Ở đỉnh và đáy là những tấm kim loại gắn vào một bộ pin điện để tạo ra một bản mang điện dương và bản còn lại mang điện âm.<br /> Lúc đầu, giọt dầu không tích điện và rơi dưới tác dụng của trọng lực. Sau đó ông cho những hạt này “nhiễm điện” bằng việc rọi một chùm tia rơnghen để iôn hóa. Vì mang điện nên những giọt dầu sẽ rơi nhanh hơn do chịu thêm tác dụng của điện trường. Quan sát hết giọt dầu này đến giọt dầu khác khi thay đổi hiệu điện thế, Millikan đi đến kết luận: điện tích có một giá trị không đổi. Từ việc so sánh khoảng thời gian rơi của giọt dầu khi mang điện và chưa mang điện ông đã tính ra đơn vị điện tích nhỏ nhất là e = 1,63.10-19C.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm thanh xoắn của Cavendish (Năm 1798)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="204" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/6.jpg" style="width: 151px; height: 204px;" width="151" />Một trong những đóng góp khác của Newton là lý thuyết hấp dẫn. Lý thuyết này phát biểu rằng, lực hấp dẫn giữa hai vật tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Nhưng câu hỏi đặt ra là làm thế nào xác định được lực này khi cường độ của nó quá yếu.<br /> Vào năm 1700, nhà khoa học Anh Henry Cavendish quyết tâm tìm kiếm sự thật. Ông đã sử dụng một thanh gỗ mảnh, hai đầu có gắn viên bi kim loại, giống như quả tạ, rồi treo lơ lửng bằng một sợi dây. Sau đó ông sử dụng hai quả cầu chì đặt gần hai đầu thanh. Nếu quả cầu chì hút hai viên bi kim loại kia thì sợi dây sẽ xoắn lại. Để đo được những thay đổi tinh tế, Cavendish đã đặt những mảnh ngà khắc tinh vi ở mỗi bên. Còn để triệt tiêu sự ảnh hưởng của không khí, dụng cụ (gọi là cân bằng xoắn) được đặt trong một buồng kín và được quan sát bởi hai ống nhòm gắn ở mỗi bên.<br /> Bằng thí nghiệm của mình, cuối cùng ông cũng đã xác định được thông số gọi là hằng số hấp dẫn với độ chính xác đáng kinh ngạc và từ đó, Cavendish đã tính được khối lượng của Trái đất là 6.0x 1024 kilôgram.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm phân tích ánh sáng mặt trời bằng lăng kính của Newton (Năm 1665-1666)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="136" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/4.jpg" style="width: 99px; height: 136px;" width="99" />Isaac Newton sinh vào năm Galileo chết. Năm 1665, ông tốt nghiệp Đại học Trinity, Cambridge. Trước Newton, mọi người quan niệm rằng ánh sáng là thể thuần khiết nhất (một lần nữa Aristotle cũng quan niệm như vậy), và những màu sắc riêng biệt chỉ là sự biến đổi nào đó của ánh sáng trắng. Để kiểm tra nguyên lý tổng hợp này, Newton đã chiếu một chùm ánh sáng Mặt trời qua một lăng kính và chỉ ra rằng nó phân tích thành một phổ màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím trên bức tường. Newton kết luận chính đây mới là những màu cơ bản.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Eratosthenes đo chu vi trái đất (Thế kỷ thứ 3 trước công nguyên)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;">Thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, trưa ngày Hạ chí ở một thành phố nhỏ Ai Cập mà ngày nay gọi là Aswan, ánh sáng Mặt <img align="right" alt="" border="0" height="139" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/7.jpg" style="width: 167px; height: 139px;" width="167" />trời chiếu thẳng xuống đáy giếng sâu. Ngay lập tức Eratosthenes, một thủ thư làm việc tại thư viện Alexandria, đã nhận ra rằng, ông đã có được thông tin quan trọng để xác định chu vi Trái đất. Cùng giờ và ngày đó năm sau, ông tiến hành đo bóng đổ của một chiếc cọc ở thành phố Alexandria và phát hiện thấy những tia sáng Mặt trời bị nghiêng một góc 7 độ so với phương thẳng đứng.<br /> Giả sử rằng Trái đất hình cầu thì chu vi của nó tương ứng với một góc 360 độ. Nếu Aswan và Alexandria cách nhau 7 độ thì khoảng cách tương ứng giữa hai thành phố này là 7/360 vòng tròn. Bằng cách đo khoảng cách hai thành phố là 5.000 stadia, Eratosthenes kết luận chu vi Trái đất gấp 50 lần khoảng cách đó, tức là khoảng 250,000 stadia. <br /> Ngày nay, các nhà khoa học không biết rõ 1 stadia là bao nhiêu mét nên không biết chính xác chu vi Trái đất mà Eratosthenes tính được đạt đến độ chính xác nào. Nhưng dù gì đi chăng nữa, xét về mặt khoa học thì cách tính của ông hoàn toàn hợp lý.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young (Năm 1801)</strong><br /> <img align="left" alt="" border="0" height="177" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/5.jpg" style="width: 179px; height: 177px;" width="179" />Không phải Newton lúc nào cũng đúng. Trải qua hàng loạt các cuộc tranh luận, để rồi ông nhận định rằng bản chất của ánh sáng là hạt hơn là sóng. Năm 1803, nhà khoa học Anh Thomas Young đã nảy ra ý tưởng kiểm tra lại kết luận đó. <br /> Trong thí nghiệm của mình, ông đã khoét một lỗ nhỏ ở cửa sổ và dùng một tấm giấy chắn lại chỉ để hở một lỗ nhỏ. Khi chùm sáng đi qua lỗ nhỏ này được đổi hướng bởi một tấm gương phẳng. Sau đó Young tiếp tục sử dụng một tấm bìa mảnh có khoét hai lỗ nhỏ gần nhau với mục đích tách chùm sáng tới thành hai. Thật bất ngờ, khi hai chùm sáng này chiếu lên một bức tường, giao thoa, để lại những vân tối, sáng xen kẽ nhau. Young kết luận: ánh sáng có tính chất sóng.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Rutherford khám phá ra hạt nhân nguyên tử (Năm 1911)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="right" alt="" border="0" height="121" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/9.jpg" style="width: 170px; height: 121px;" width="170" />Trước khi Ernest Rutherford tiến hành những thí nghiệm về phóng xạ ở Đại học Manchester vào năm 1911, mọi người quan niệm rằng nguyên tử cấu tạo bởi một lượng lớn các hạt điện tích dương và các electron “trộn” vào nhau tạo thành một cấu trúc “mềm”.<br /> Sử dụng các hạt alpha bắn vào một lá vàng mỏng, Rutherford nhận thấy một lượng nhỏ các hạt alpha bật trở lại. Nếu nguyên tử là một cấu trúc mềm thì hạt alpha sẽ bị “hấp thụ”, nhưng thí nghiệm lại chứng tỏ rằng trong nguyên tử phải có một hạt nhân cứng để khi hạt alpha va vào sẽ bị “bật” ra. Sau khi tính toán kỹ lưỡng, cuối cùng ông đưa ra kết luận, phần lớn khối lượng của nguyên tử tập trung vào một lõi nhỏ gọi là hạt nhân, các electron quay xung quanh hạt nhân này.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm của Galileo về những quả bóng lăn trên mặt phẳng nghiêng (Năm 1600)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="115" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/8.jpg" width="227" />Galileo tiếp tục tinh lọc những ý tưởng về chuyển động của các vật. Trong thí nghiệm về chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, ông đã thiết kế một tấm phản dài 12 cubit, rộng nửa cubit, khoét một rãnh thẳng và phẳng ở giữa. Sau đó ông nghiêng mặt phẳng để cho những quả bóng lăn xuống, rồi đo thời gian chuyển động lăn dốc bằng một đồng hồ nước - một chiếc bình đựng nước thông với chiếc cốc ở phía dưới qua chiếc ống nhỏ. Để đo thời gian chuyển động, ông cân lượng nước chảy vào cốc. Sau đó Galileo so sánh thời gian với quãng đường quả bóng đi được.<br /> Aristotle tiên đoán rằng vận tốc của quả bóng là không đổi. Nhưng thí nghiệm của Galileo lại chỉ ra rằng, chuyển động của những quả bóng được gia tốc: quãng đường đi được tỷ lệ thuận với bình phương thời gian di chuyển.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Quả lắc Faucault (Năm 1851)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;">Vài năm trước các nhà khoa học đã đặt một quả lắc tại Nam Cực và quan sát chuyển động quay của nó. Họ đang tái tạo lại thí nghiệm đã từng tiến hành ở Paris năm 1851. <br /> <img align="left" alt="" border="0" height="206" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/10.jpg" style="width: 161px; height: 206px;" width="161" />Sử dụng một sợi dây thép dài 220 feet, nhà khoa học Pháp Jean-Bernard-Léon Foucault treo một quả cầu sắt nặng 62 pound từ mái vòm của nhà thờ Panthéon, rồi sau đó cho nó dao động. Để ghi lại quá trình chuyển động của con lắc ông đã gắn một chiếc kim châm vào quả cầu và đặt một chiếc vòng chứa cát ẩm dưới sàn nhà.<br /> Những người quan sát xung quanh hết sức ngạc nhiên vì chuyển động quay không giải thích được của con lắc khi nó để lại những vệt hơi khác biệt nhau sau mỗi lần chuyển động lắc đi lắc lại. Với những gì đang xảy ra dưới sàn của nhà thờ Panthéon, Foucault đã chỉ ra một cách thuyết phục hơn bao giờ hết: Trái đất đang quay quanh trục của nó. Tại vĩ độ ở Paris, con lắc hoàn thành một vòng quay theo chiều kim đồng hồ hết 30 giờ; còn tại Nam bán cầu con lắc sẽ quay theo chiều ngược lại; tại xích đạo chuyển động của con lắc không quay; tại cực nam của Trái đất các nhà khoa học khẳng định chu kỳ chuyển động quay này là 24 giờ.</span></span></span> <div style="font-size: 12pt;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><strong><em>Đức Phường</em></strong> (Theo Physicsworld)</span></span></div> </div> </div> ', 'images' => '2016062910364076e2c7418c7293151dde68a770b6fc56.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '65768', 'slug' => '10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '755', 'rght' => '756', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( 'id' => '432', 'name' => 'Nobel Vật lý thuộc về ba nhà khoa học Mỹ, Úc', 'code' => null, 'alias' => 'nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 4/10 đã công bố trao giải Nobel Vật lý cho ba nhà khoa học Saul Perlmutter, Adam Riess và Brian Schmidt với "những phát hiện về quá trình nở rộng đang gia tăng của vũ trụ thông qua các quan sát những vụ nổ siêu sao ở khoảng cách cực xa”.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ImageHandlerLarge (12).jpg" style="width: 250px; height: 187px;" /><br /> <br /> Ủy ban Nobel đã không lộ ra bất kỳ thông tin gì trước khi trao giải thưởng trị giá 10 triệu kronor Thụy Điển (1,5 triệu USD). </div> <div> </div> <div> Các lời đồn đoán trước đó tập trung vào ba ứng viên Alain Aspect (người Pháp), John Clauser (Mỹ) và Anton Zellinger (Áo). Năm ngoái, Aspect, Clauser và Zeilinger đã giành giải Wolf của Israel, một giải thưởng khoa học cực kỳ danh giá. Các ứng viên khác bao gồm Yakir Aharonov người Israel và Michael Berry người Anh.</div> <div> </div> <div> Những quan sát của bộ ba nhà khoa học nói trên với các vụ nổ siêu sao tuýp 1 cho thấy các vật thể càng ở xa có vẻ càng di chuyển nhanh hơn, có nghĩa là vũ trụ không chỉ đang giãn nở, mà tốc độ giãn nở của nó không ngừng gia tăng. Những phát hiện mới này hình thành nên nền tảng cho hiểu biết hiện giờ của loài người về nguồn gốc vũ trụ, đồng thời đặt ra rất nhiều câu hỏi khó cho các nhà nghiên cứu tương lai.</div> <div> </div> <div> Giáo sư Perlmutter, 52 tuổi, hiện đang làm việc ở Đại học Berkeley, California, nhận một nửa giải thưởng. Giáo sư Schmidt, 44 tuổi, thuộc Đại học quốc gia Úc và Riess, 42 tuổi, ở Đại học Johns Hopkins, chia nhau nửa còn lại của giải thưởng. </div> <div> </div> <div> Giáo sư Schmidt đã có bài phát biểu ngắn từ Úc sau khi biết tin ông được giải. “Cảm giác giống như khi những đứa con của tôi chào đời”, ông nói với hãng tin Anh BBC. “Tôi cảm thấy tay chân run rẩy, rất phấn khích và kinh ngạc”. </div> <div> </div> <div> Năm 2006, bộ ba này cũng được trao giải Shaw về thiên văn học nhờ những phát hiện của họ.</div> <div> </div> <div> Giải Nobel vật lý năm ngoái thuộc về các nhà khoa học sinh ở Nga Andre Geim và Konstantin Novoselov với những thí nghiệm đột phá cùng chất liệu graphene, chất liệu bền và mảnh nhất mà loài người từng biết đến.</div> <div> </div> <div> * Trả lời phỏng vấn RFI nhân sự kiện này, nhà Thiên văn Nguyễn Quang Riệu, nguyên Giám đốc nghiên cứu Đài thiên văn Paris, giải thích về mục tiêu và tầm quan trọng của công trình nghiên cứu vừa được nhận giải Nobel Vật lý 2011:</div> <div> </div> <div> RFI: Xin kính chào nhà Thiên văn Nguyễn Quang Riệu. Thưa Giáo sư, hôm nay Ủy ban Nobel tại Stockholm đã trao giải Nobel Vật lý 2011 cho ba nhà vật lý thiên văn về công trình nghiên cứu "tốc độ dãn nở tăng nhanh của vũ trụ". Thưa Giáo cụ thể chương trình nghiên cứu này và những khám phá của họ là như thế nào?</div> <div> </div> <div> Nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu: Ở đầu thế kỷ trước, nhà thiên văn Hubble đã phát hiện được là vũ trụ đang dãn nở. Trong vũ trụ, lực hấp dẫn cuả Newton là lực phổ biến nhất. Vì có lực này mà vật chất trong vũ trụ có xu hướng làm vật chất co lại, nên vũ trụ phải dãn nở chậm dần. Những mô hình vũ trụ học còn coi là vũ trụ có khả năng co lại đến mức cực kỳ nhỏ và cực kỳ nóng để rút cục lại bùng nổ. Trong những năm gần đây, một số nhà thiên văn muốn nghiên cứu quá trình dãn nở của vũ trụ bằng những phương pháp hiện đại. </div> <div> </div> <div> Họ quan sát một loại “sao siêu mới” tức là một loại sao đang kết liễu cuộc đời bằng cách bùng nổ trong những thiên hà và trở nên rất sáng và quan sát được trong vòng khoảng một tháng. Loại sao phù du này được coi là những ngọn hải đăng mà các nhà thiên văn có thể dùng để thăm dò thật sâu trong vũ trụ. Đặc trưng cuả những ngôi sao siêu mới này là nếu chúng ở cùng một khoảng cách thì có độ sáng như nhau, ngôi sao nào ở xa hơn thì mờ hơn. Cho nên các nhà thiên văn có thể căn cứ vào độ sáng biểu kiến của sao siêu mới để đo khoảng cách của các thiên hà. </div> <div> </div> <div> Trong quá trình đo đạc, họ rất ngạc nhiên khi tìm thấy là độ sáng cuả sao siêu mới trong các thiên hà lại thấp hơn, tức là các thiên hà lại ở xa hơn là dự đoán. Có nghĩa là đáng lẽ vũ trụ phải dãn nở ngày càng chậm dần do ảnh hưởng của lực hấp dẫn, nhưng thực tế thì vũ trụ lại dãn nở ngày càng nhanh nên làm gia tăng khoảng cách của những thiên hà. </div> <div> </div> <div> Kết luận là trong vũ trụ dường như có một lực đẩy nào đó chống lại lực hút hấp dẫn và chi phối lực hấp dẫn làm tăng tốc độ dãn nở của vũ trụ. Công trình nghiên cứu quá trình tiến hóa cuả vũ trụ bằng sao siêu mới không những đòi hỏi những kỹ thuật quan sát rất tinh vi mà còn phải có sự cộng tác cuả nhiều nhà thiên văn trên thế giới, sử dụng nhiều kính thiên văn. </div> <div> </div> <div> RFI: Vậy thưa Giáo sư, tầm quan trọng của khám phá này là như thế nào?</div> <div> </div> <div> Nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu: Chính Einstein đã từng đưa vào phương trình một hằng số tương đương với một lực đẩy chống lại lực hấp dẫn, nhưng rồi lại phủ nhận ý kiến cuả mình. Ngày nay, các nhà thiên văn quan sát thấy là bức xạ phông vũ trụ phản ánh một vũ trụ nguyên thủy lổn nhổn những khối vật chất mầm mống của những chùm thiên hà quan sát thấy hiện nay.</div> <div> </div> <div> Các nhà thiên văn dùng kỹ thuật thống kê để xử lý số liệu cuả bức xạ phông vũ trụ để bổ sung kết quả cuả những mô hình lý thuyết. Họ tìm ra là đa phần vũ trụ không phải là vật chất mà lại là năng lượng. Năng lượng này chi phối vũ trụ và được gọi là năng lượng tối, mà bản chất chưa được khẳng định. Có ý kiến cho rằng chính năng lượng tối là nguyên nhân làm gia tăng tốc độ dãn nở vũ trụ. </div> <div> </div> <div> Trong những thập niên cuối cuả thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, giải Nobel Vật lý đã được trao cho không ít các nhà thiên văn như Penzias, Wilson, Smoot và Mather. Sự trao giải Nobel năm nay cho ba nhà thiên văn Perlmutter, Schmidt và Riess là để tiếp tục vinh danh những công trình khám phá vũ trụ. Bởi vì vũ trụ là một phòng thí nghiệm thiên nhiên vô cùng phong phú.</div> <div> </div> <div> RFI: Xin cảm ơn nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu.</div> ', 'images' => '2016062910360503cea4ee469175628b6cc372d13ef696.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '62137', 'slug' => 'nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '753', 'rght' => '754', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( 'id' => '431', 'name' => 'Cha đẻ công nghiệp quang điện', 'code' => null, 'alias' => 'cha-de-cong-nghiep-quang-dien', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Nhà vật lý Theodore H. Maiman phát minh ra laser hoạt động đầu tiên trên Trái đất vừa mới ra đi tại Vancouver, British Columbia, ở tuổi 79. Trong lịch sử khoa học và công nghệ của nhân loại, Maiman còn được tôn vinh là “cha đẻ của công nghiệp quang điện”.</div> <div> Maiman chào đời ở Los Angeles, California. Khi còn là một thanh niên, để có tiền đi học ông đã phải vật lộn với cuộc sống khó khăn, sửa chữa điện dân dụng và máy thu thanh. Và chính khả năng bẩm sinh về kỹ thuật điện đã đưa ông bước chân vào cánh cửa Đại học Colorado, sau đó là Đại học Stanford. Năm 1955, chính tại Đại học Stanford, Maiman đã vinh dự nhận tấm bằng tiến sỹ. Những năm sau đó, trong vai trò một nhà vật lý trẻ tại Hughes Aircraft Company ở Malibu (California), chàng trai Maiman đã bị cuốn hút vào nghiên cứu khuếch đại những sóng cực ngắn bằng maser, và hăng hái tạo ra những khuếch đại tương tự trong vùng sóng khả kiến. Người hậu bối của ông ở Hughes rất cảnh giác với công việc như thế và khuyên Maiman nên làm “điều gì đó hữu ích”. Trước thái độ khăng khăng của mình, cuối cùng, họ cũng đã để ông tiếp tục hướng nghiên cứu đang theo đuổi.<br /> <br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1 (16).jpg" style="width: 255px; height: 253px;" /></div> <div> </div> <div> Điều diệu kỳ từ tinh thể ruby</div> <div> </div> <div> Chùm laser cường độ mạnh dùng để đo khoảng cách tới Mặt trăng.<span class="Apple-tab-span" style="white-space:pre"> </span>Tấm gương phản chiếu ánh sáng laser từ Trái đất được các nhà du hành Apollo đặt trên Mặt trăng.</div> <div> Nghiên cứu đột phá của Maiman bao gồm việc tạo ra laser bằng việc sử dụng nguồn chớp sáng công suất lớn và tinh thể ruby tổng hợp, mà bao người khác nghĩ rằng tinh thể này có khả năng không sử dụng được cho laser. Tuy nhiên, Maiman đã giới thiệu một kỹ thuật nhưng lại không được để ý tới: kích thích ruby bằng một chùm sáng cường độ cao. Trên thực tế, nó đã hoạt động! Một chùm ánh sáng đỏ công suất lớn được tạo ra, kéo dài chỉ trong khoảng thời gian ngắn ngủi của chớp sáng kích thích, tuy nhiên với cường độ mạnh hơn bất cứ nguồn sáng nào trước đó. Và nó đã tạo ra một chùm liên tục định hướng cao. Bởi vì những sung laser chỉ được tạo ra trong khoảng thời gian ngắn ngủi, các nhà khoa học ngay lập tức hăm hở tạo ra những chùm laser hoạt động liên tục và họ đã sớm làm được điều đó. Những sung laser ngày nay đã trở thành những công cụ thú vị sử dụng trong khoa học và những hệ thống thông tin liên lạc không dây.</div> <div> Ban đầu Maiman gửi bản thảo mô tả thiết bị được ông sáng chế tới Physical Review LettersNature 187, 493–494; 1960). Bài báo rất ngắn gọn nhưng là một bài báo quan trọng hơn tất cả những bài báo xuất hiện trên Nature ở thế kỷ trước. Thiết bị này nhanh chóng được tái tạo bởi nhiều nhà khoa học và nhiều loại khác tiếp tục được phát minh. Thuật ngữ “laser”-khuyếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích của bức xạ-cũng sớm trở nên phổ biến. TS.Maiman đã trở thành người chiến thắng trong cuộc chạy đua tạo ra laser bắt đầu từ năm 1959. Năm 1960, Townes và Schawlow, cả hai đều được nhận giải Nobel sau này, đã được nhận bằng sáng chế về maser quang học, mà thực chất cũng là một dạng của laser. Nhưng đó chỉ là những sáng chế trên giấy tờ mà không có bất kỳ một thiết bị chức năng nào hỗ trợ. Thật tuyệt vời. TS.Maiman đã tạo ra laser hoạt động đầu tiên, và ông luôn cho rằng Townes và những người khác cố ý xem thường đóng góp của mình. nhưng bị loại bởi vì có rất nhiều bản thảo về maser cũng đã được gửi đến. Và những người biên tập buộc phải đưa ra một quyết định ngoại lệ là chỉ chấp nhận một số bài hạn chế nào đó. Sau đó Maiman đã gửi bài báo cho Nature và bây giờ, bài báo “Bức xạ quang học kích thích ở ruby” đã trở nên nổi tiếng - (T. H.Maiman Nature 187, 493–494; 1960). Bài báo rất ngắn gọn nhưng là một bài báo quan trọng hơn tất cả những bài báo xuất hiện trên Nature ở thế kỷ trước. Thiết bị này nhanh chóng được tái tạo bởi nhiều nhà khoa học và nhiều loại khác tiếp tục được phát minh. Thuật ngữ “laser”-khuyếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích của bức xạ-cũng sớm trở nên phổ biến. TS.Maiman đã trở thành người chiến thắng trong cuộc chạy đua tạo ra laser bắt đầu từ năm 1959. Năm 1960, Townes và Schawlow, cả hai đều được nhận giải Nobel sau này, đã được nhận bằng sáng chế về maser quang học, mà thực chất cũng là một dạng của laser. Nhưng đó chỉ là những sáng chế trên giấy tờ mà không có bất kỳ một thiết bị chức năng nào hỗ trợ. Thật tuyệt vời. TS.Maiman đã tạo ra laser hoạt động đầu tiên, và ông luôn cho rằng Townes và những người khác cố ý xem thường đóng góp của mình.</div> <div> </div> <div> <strong>“Cây đũa thần” của khoa học mới</strong></div> <div> </div> <div> Phát xạ kích thích của bức xạ, quá trình chủ yếu sau laser, lần đầu tiên được ghi nhận bởi Einstein vào năm 1918. Nhưng phải đến 1951 việc sử dụng nó cho khuếch đại thực sự những sóng điện từ mới được ghi nhận. Vào năm 1954 thiết bị đầu tiên như vậy, maser (khuếch đại sóng cực ngắn bằng phát xạ kích thích), hoạt động ở bước sóng centimeter được xây dựng. Tất cả những dạng sớm nhất của laser được phát minh trong công nghiệp bởi những nhà vật lý trẻ từ các trường đại học làm việc trong lĩnh vực phổ kế sóng cực ngắn và vô tuyến. Do đó hầu như laser được phát minh lĩnh vực kỹ thuật và máy quang phổ. Nền tảng của Maiman cũng không phải là ngoại lệ: ở Stanford, ông là học trò của giáo sư Willis Lamb, người được trao giải Nobel cho những nghiên cứu về phổ hydro. Loại tiếp theo của laser, tương tự như laser của Maiman nhưng sử dụng loại tinh thể khác, được tạo bởi Peter Sorokin và Mirek Stevenson ở IBM ở Yorktown Heights, New York. Tiếp sau đó là thế hệ laser hoạt động liên tục tạo bởi quá trình phóng điện do Ali Javan, William Bennett và Don Herriott ở Bell Telephone Labs tại Murray Hill, New Jersey, sáng chế.</div> <div> </div> <div> Một vài ứng dụng của laser ban đầu được xem xét bởi hầu hết các nhà khoa học; nó thỉnh thoảng được gán với cụng từ “một lời giải tìm kiếm một vấn đề”. Sự phát triển tiếp theo đã tạo ra rất nhiều loại laser- từ những chùm nhỏ xíu đến những chùm khổng lồ-và những loại laser này đã lan tỏa vào tất cả các lĩnh vực khoa học và công nghệ. Laser cũng đã trở nên phổ biến rộng khắp trong công nghiệp và là công cụ hiệu nghiệm cho nhiều khoa học mới. Những ứng dụng của laser đã tạo tiền đề cho một số giải Nobel. Ngày nay, laser được khai thác như một công cụ hiệu quả dùng để cắt, hàn; trong thông tin liên lạc; những phép đo lường với độ chính xác cao; trong công nghệ nano; trong tính toán; trong y học; vi sinh vật và kính hiển vi.</div> <div> Sử dụng laser các nhà khoa học có thể thực hiện những phép đo chính xác khoảng cách giữa Trái đất và Mặt trăng. Đặc biệt, nhiều nhà khoa học đang nỗ lực ghi nhận những tín hiệu laser từ các hành tinh quay xung quanh những ngôi sao ở xa để mong tìm kiếm những nền văn minh ngoài Trái đất. Các nhà khoa học hy vọng rằng, những nền văn minh đó, nếu tồn tại, họ có thể gửi những sung laser tới Trái đất của chúng ta. Chính bản thân Maiman cũng rất hài lòng với những ứng dụng của laser trong y học, chẳng hạn như việc cấy ghép võng mạc. Nhưng ông lại không ưa việc sử dụng laser trong chế tạo vũ khí hay sử dụng vào những mục đích chiến tranh. Đây là một ý tưởng phổ biến trong khoảng thời gian sau khi những tiềm năng nổi bật của công nghệ được ghi nhận. Maiman đã rất phẫn nộ khi một số tờ báo gọi ông là “Người đàn ông Los Angeles phát minh ra tia chết chóc của khoa học viễn tưởng”. Sợ hơn cả là họ tưởng tượng ra những câu chuyện mà ở đó, laser trở thành thứ vũ khí đe dọa sự bình yên của cả nhân loại.</div> <div> Việc khuếch đại hồng ngoại bằng phát xạ kích thích có thể được tạo ra “irasers”-laser hồng ngoại (bước sóng 30-1000 micrometers). Thuật ngữ laser muốn ám chỉ những hệ thống tương tự với bước sóng lên đến 1 mm (trên bước sóng đó là maser) và cả những bước sóng ngắn hơn: laser tia X và tia gamma và sự phát triển xa hơn của chúng có thể thúc đẩy sự tiến triển khoa học vươn xa hơn nữa.</div> <div> </div> <div> <strong>Hai lần hụt... giải Nobel</strong></div> <div> <br /> Sau phát minh của mình, Maiman đã sớm tập trung nghiên cứu về quang học phi tuyến, một lĩnh vực có thể tạo chùm laser cường độ cao. Năm 1962, ông thành lập công ty riêng, Korad Corporation, chuyên về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng laser. Đến năm 1968, sau khi bán công ty này cho Union Carbide Corporation, Maiman thành lập Maiman Associates. Ông cũng là giám đốc của Control Laser Corporation và trở thành thành viên ban cố vấn của tạp chí Industrial Research Magazine. Đồng thời cũng là tác giả của cuốn sách The Laser Odyssey.</div> <div> Sáng chế của Theodore Maiman về laser hoạt động đầu tiên trên Trái đất (ngày nay các nhà khoa học cũng đã phát hiện hiện tượng laser xảy ra một cách tự nhiên ở một vài thiên thể trong vũ trụ) là một lịch sử chân thật và được ghi nhận rộng rãi. Với những đóng góp về laser, ông đã hai lần được đề nghị trao giải Nobel. Ông đã được chọn trở thành thành viên của National Inventors Hall of Fame và US National Academies. Và cũng đã nhận được rất nhiều giải thưởng cao quý như Giải thưởng Wolf trong vật lý, Giải thưởng Oliver Buckley và Japan Prize-một giải thưởng danh giá của châu Á tương tự như giải Nobel.</div> <div> <br /> Đ.Phường (Theo Nature)</div> ', 'images' => '201606291035126c8526295932ef05580f767e29354176.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '55523', 'slug' => 'cha-de-cong-nghiep-quang-dien', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '751', 'rght' => '752', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( 'id' => '430', 'name' => 'Lược giải về thuyết Tương Đối Hẹp', 'code' => null, 'alias' => 'luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div class="Summary" style="font-size: 10pt; font-family: Arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify" style="font-size: 12px; font-family: arial;"> <span class="SummaryDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblDescription" style="font-size: 10pt; font-weight: bold;"><font size="2">Ai trong chúng ta đi máy bay, sau khi máy đã vút lên cao để bay đều đều, mà có thể cảm thấy mình di chuyển với vận tốc khoảng ngàn cây số trong một giờ?</font></span></div> </div> <div style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify"> <p style="font-family: Arial;"> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-size: 9.5pt;">Hơn bốn trăm năm trước đây Galileo Galilei cũng đưa ra một ví dụ tương tự mở đầu cho nguyên lý tương đối mang tên ông: trong hầm kín của một chiếc tàu thủy di chuyển thẳng và đều đặn (vectơ vận tốc cố định, không thay đổi với thời gian), ta hãy quan sát những con bướm bay và những giọt nước tí tách rơi. Nay tàu đứng yên, cách thức bướm bay và nước rơi vẫn như khi tàu di chuyển, chẳng có gì thay đổi. Rồi tàu lại di chuyển nhưng với vận tốc và chiều hướng cố định khác, bướm vẫn bay và nước vẫn rơi hệt như trước. Nói cách khác: những định luật vật lý miêu tả sự vận hành của các hiện tượng tự nhiên (bướm bay, nước rơi) <em>không thay đổi</em> trên tàu di chuyển thẳng và đều, kể cả tàu dừng ở bến. Người ở trong tàu nếu chỉ quan sát đo lường những hiện tượng trong tàu mà không tiếp xúc với bên ngoài để so sánh thì chẳng sao biết là tàu đứng hay đi, và đi với vận tốc nào, chiều hướng nào. Nói cách khác, di động đều đặn chỉ là chuyện tương đối, chẳng sao phân biệt bến hay tàu cái nào đứng yên, cái nào chuyển vận. <br /> <br /> Nguyên lý tương đối được Galilei tóm tắt trong một câu ngắn gọn ‘’di chuyển <em>đều đặn</em> cũng như không’’, hàm ý là định luật cơ học không thay đổi dạng trong các hệ <em>quy chiếu quán tính</em><sup>1</sup>, ví dụ của hai hệ quy chiếu quán tính: <u><em>K</em></u> bất động còn <u><em>K’</em></u> di chuyển đều đặn so với <em><u>K</u></em>. Vì chuyển động của một vật (kể cả ánh sáng) là sự thay đổi vị trí không gian của vật đó theo thời gian, nên ta gọi tọa độ của đa tạp không- thời gian bốn chiều trong <em>K</em> là x, y, z, t (toạ độ của không gian ba chiều là x, y, z và của thời gian là t) còn toạ độ trong <em>K’</em> là x’, y’, z’, t’. Đa tạp đó có tung độ là trục thời gian t, còn hoành độ là không gian ba chiều với 3 trục Ox, Oy, Oz. Phương trình diễn tả sự vận hành của cùng một sự kiện vật lý trong <em><u>K </u></em>v�<u><em>K’</em></u> đều phải có chung một dạng: f(x, y, z, t) = f (x’, y’, z’, t’), hàm số f chỉ định một định luật vật lý nào đó.<br /> <br /> Khi nguyên lý này áp dụng cho hiện tượng điện-từ để diễn tả vận tốc ánh sáng c không thay đổi trong mọi hệ quy chiếu quán tính thì hàm f(x, y, z, t) mang dạng x² + y² + z² – (<em>c</em>t)². Bất kỳ lúc nào và ở đâu cũng tồn tại một đại lượng s²≡ x² + y² + z² – (ct)² bất biến và = 0 vì c = r/t với r² = x² + y² + z². <br /> <br /> Đồ thị của phương trình s² ≡ x² + y² + z² - (<em>c</em>t)² trong đa tạp bốn chiều không-thời gian là một cái<em> nón ánh sáng<sup>2</sup></em> (light cone) và biểu thức x² + y² + z² – (<em>c</em>t)² đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự khám phá thuyết tương đối hẹp và rộng như ta sẽ thấy.<br /> <br /> <strong>I- Không cần ether để truyền đi sóng điện-từ</strong><br /> <br /> Khởi đầu là một hiện tượng mà Albert Michelson và Edward Morley phát hiện năm 1887, nó trái ngược với trực giác và định kiến của mọi người trước năm thần kỳ 1905 (năm Albert Einstein sáng tạo ra thuyết tương đối hẹp). Như sóng nước và sóng âm thanh theo thứ tự là dạng dao động tuần hoàn của nước và của không khí, những loại sóng đó cần nước và cần không khí để truyền đi. Vì vậy định kiến ăn sâu vào tâm khảm mọi người thời đó cho rằng phải có một chất liệu gọi là ether để nhờ đó sóng ánh sáng dao động, không ai tin là sóng điện-từ có thể truyền trong chân không, chẳng cần môi trường chất liệu nào. Vì ánh sáng đến với ta từ các thiên thể xa xăm, ether phải trải rộng tràn ngập khắp vũ trụ không gian, đâu và lúc nào cũng có, như vậy ether được coi là một hệ quy chiếu tuyệt đối bất động. Nay ta hãy thay bến bằng ether và tàu bằng trái đất di động trong ether. <br /> <br /> Lấy trường hợp vận tốc v song song cùng chiều với trục O<strong>x </strong>như một thí dụ cụ thể của hai hệ quy chiếu quán tính đơn giản nhất l�<em><u>J</u></em> (bến) v�<em><u>J</u>‘</em> (tàu). Theo cơ học cổ điển của Isaac Newton, nếu vận tốc ánh sáng đo trên bến l�<em>c</em> thì người đứng trên bến sẽ nghĩ rằng vận tốc ánh sáng phát ra ở trên tàu phải l�<em>c</em> ± v (luật cộng trừ vận tốc) tùy theo ánh sáng chạy song song cùng chiều hay ngược chiều với tàu. Cũng vậy, người trên tàu khi đo vận tốc ánh sáng cũng sẽ thấy vận tốc đó <em>phải khác</em> vận tốc ánh sáng truyền đi trên bến, sự khác biệt đó sẽ cho ta <strong>v</strong>. Michelson và Morley tìm kiếm vận tốc của làn gió ether thổi so với trái đất coi như đứng yên bằng cách đo lường sự khác biệt khoảng cách mà ánh sáng truyền đi theo hai chiều thẳng góc với nhau (song song với <strong>v</strong> và thẳng góc với nó như một ví dụ điển hình). Khoảng cách khác biệt đó, nếu có, sẽ được phát hiện bằng hiện tượng giao thoa ánh sáng, nhưng sau bao lần tìm kiếm hai vị chẳng thấy chút khác biệt nào và như vậy vận tốc ánh sáng không thay đổi trong bất kỳ chiều hướng nào nó phát ra trên trái đất, do đó chẳng sao phát hiện nổi sự hiện hữu của ether.<br /> <br /> Dùng kết quả thực nghiệm này, Einstein bèn chấp nhận <em>nguyên lý tương đối</em> áp dụng cho hiện tượng điện-từ như một tiền đề, theo đó vận tốc ánh sáng <em>c</em> (khoảng 300 ngàn km/s) bao giờ cũng bằng nhau trong tất cả các hệ quy chiếu quán tính, như vậy giả thuyết chất liệu ether tràn ngập vũ trụ không cần thiết nữa. Dùng tiền đề này, ông suy diễn những hệ quả và đề xuất cũng như tiên đoán những hiện tượng kiểm soát đo lường được. Tiếp cận cách tân như vậy khởi đầu từ Galilei - trong đó suy luận, phê phán bằng lý tính và kiểm chứng bằng thực nghiệm đóng vai trò chủ đạo - là bài học sâu xa cho hậu thế và tiếp tục làm kim chỉ nam cho tiến trình nghiên cứu sáng tạo của khoa học ngày nay. Phương pháp giải đáp của Einstein khác hẳn cách thức của Hendrik Lorentz và Henri Poincaré vì hai vị (và nhiều nhà vật lý khác) đều đề xuất một vài giả thuyết về lực tác động lên cách vận hành của vật chất để tìm cách chứng minh ngược lại là hiện tượng điện-từ <em>tuân thủ nguyên lý tương đối. </em><br /> <br /> Tuy hai cách tiếp cận trái ngược chiều nhau nhưng đều có chung một phương trình để diễn tả vận tốc ánh sáng <em>c</em> trong hai hệ quy chiếu quán tính <em><u>K</u></em> v�<em><u>K‘</u></em> phải như nhau, <em>c </em>= r/t = r’/t’ với r² = x² + y² + z², r’² = x’² + y’² + z’²: <br /> s² ≡ x² + y² + z² – (ct)² = x’² + y’² + z’² - (ct’)² . <br /> <br /> Các tọa độ bốn chiều (x, y, z, t) và (x’, y‘, z’, t’) của hai hệ quy chiếu phải liên kết, hoán chuyển giữa chúng với nhau như thế nào để sao cho đại lượng s² không thay đổi, hay bất biến. <br /> <br /> <strong>II- Hoán chuyển Lorentz của không-thời gian và Cơ học tương đối tính</strong> <br /> <br /> Trong trường hợp vận tốc <strong>v</strong> song song cùng chiều với trục O<strong>x</strong> của 2 hệ quy chiếu <em><u>J</u> </em> và <em><u>J</u> </em>‘ nói trên thì đẳng thức bất biến s² thu hẹp thành s² ≡ x² – (ct)² = x’² - (<em>c</em>t’)² vì y = y’ và z = z’. Nếu như x² + (<em>c</em>t)² = x’² + (ct’)² (dấu cộng thay dấu trừ trong s²) thì sự hoán chuyển các tọa độ (x, ct) để thành (x’, <em>c</em>t’) sẽ là phép quay các tọa độ (x, ct) một góc φ: <br /> x’ = x cosφ - (<em>c</em>t) sinφ; <br /> (<em>c</em>t’) = (<em>c</em>t) cosφ + x sinφ <br /> <br /> Tính toán cho biết tanj chính là v/<em>c</em>. Thực thế một quan sát viên đứng ở điểm x’ = 0 chẳng hạn cho ta: x’ = x cosφ - (<em>c</em>t) sinφ = 0 → x/<em>c</em>t º v/c = tanφ. <br /> <br /> Sự thay đổi dấu (+ ↔ -) trong s² dẫn đến thay đổi lượng giác hyperbolicφ ↔ iφ (<em>i</em><sup>2</sup> = - 1)<br /> <br /> cosφ ↔ chφ, sinφ ↔ shφ ↔, cos<sup>2</sup>φ ↔ + sin<sup>2</sup>φ = 1↔ ch<sup>2</sup>φ- sh<sup>2</sup>φ = 1<br /> <br /> 1 + tan<sup>2</sup>φ = 1/cos<sup>2</sup>φ ↔ 1 - th<sup>2</sup>φ = 1/ch<sup>2</sup>φ. <br /> <br /> Để cho x² – (ct)² = x’² - (ct’)² thì sự hoán chuyển giữa các tọa độ (x’, ct’) và (x, ct) sẽ là: <br /> <br /> x’ = x chφ - (ct) shφ<br /> <br /> (ct’) = (ct) chφ - x shφ; <br /> <br /> với thφ = v/c. Gọi β ≡ v/c v�<em>γ </em>≡ 1 ⁄ √1− β<sup>2</sup>, ta có: x’ = γ (x - vt) (I)<br /> <br /> ct’ = γ (ct - βx) hay t’ = γ (t = xv/c<sup>2</sup>). <br /> <br /> Ngược lại, hệ quy chiếu <em><u>J</u></em> chạy với vận tốc - <strong>v</strong> so với hệ quy chiếu <em><u>J ‘</u></em> và như vậy ta có: |<br /> <br /> x = γ (x’ + vt’) (I’)<br /> <br /> ct = γ (ct’ + bx’) hay t = γ (t’ + x’v/<em>c</em><sup>2</sup>). <br /> <br /> Sự hoán chuyển không gian và thời gian hỗn hợp nhau như vậy trong công thức trên thường được gọi là phép hoán chuyển Lorentzii <sup>3</sup> đặc biệt. Dùng phép hoán chuyển này, ta kiểm chứng dễ dàng là khi x = <em>c</em>t thì tự động ta cũng có x’ = <em>c</em>t’ kèm theo, vận tốc ánh sáng - đo lường trong các hệ quy chiếu quán tính di chuyển với bất kỳ vectơ vận tốc cố định <strong>v</strong> nào - đều giống hệt nhau và bằng <em>c</em>. <br /> <br /> Cũng trong hai hệ quy chiếu <em><u>J</u></em> v�<em><u>J’</u></em> này, cơ học cổ điển (với thời gian phổ quát t’ = t và không gian chẳng mảy may liên hệ với thời gian) cho ta x’ = x – vt, y’ = y, z’ = z, t’ = t. Như vậy thì x² + y² + z² - (<em>c</em>t)² ≠ x’² + y’² + z’² - (<em>c</em>t’)², vế phải phụ thuộc vào <strong>v</strong> và s² không bất biến. Điều này làm đau đầu bao nhà khoa học vì không sao giải thích nổi sự mâu thuẫn giữa lý thuyết (cơ học cổ điển) và thực nghiệm (Michelson & Morley).<br /> <br /> Einstein giải quyết mâu thuẫn trên như thế nào? Câu hỏi đầu tiên ông đặt ra là sự hỗn hợp không gian với thời gian của mấy phương trình hoán chuyển Lorentz có ý nghĩa vật lý gì hay chỉ là một hiếu kỳ toán học? Trước hết ông nhận xét l�<em>tính đồng thờ</em>i của hai (hay nhiều) sự kiện phải phụ thuộc vào hệ quy chiếu, điều mà cơ học cổ điển Newton bỏ qua không xét kỹ. Thực thế nếu định nghĩa tính đồng thời ở hai điểm xa nhau A và B trên trục Ox là tín hiệu ánh sáng phát ra từ A và từ B phải đi tới trung điểm M của AB cùng một lúc, ta thấy ngay cái đồng thời của sự kiện xảy ra ở M (ngồi trên bến) phải khác cái đồng thời xảy ra ở trên tàu (chạy với vận tốc <strong>v</strong> song song với <strong>AB</strong>). Thực thế tín hiệu ánh sáng phát ra từ B để tới M (nay ngồi trên tàu) phải đến trước tín hiệu ánh sáng phát ra từ A vì ánh sáng chạy theo B và bỏ lại A đằng sau. Vì vận tốc ánh sáng c tuy rất lớn nhưng không vô hạn, nó cần thời gian ¹ 0 để gửi tín hiệu nên cái đồng thời của người đứng yên phải khác cái đồng thời của người di động. Khi phân tích kỹ lưỡng khái niệm về thời gian, Einstein nhận ra vai trò cực kỳ quan trọng của nó trong cách giải quyết mâu thuẫn.<br /> <br /> Thêm bước nữa, sáng tạo độc đáo của Einstein là ông nhận thức rằng luật cộng trừ vận tốc trong cơ học Newton thực ra chỉ là một định kiến vì nó dựa vào một giả thuyết chưa bao giờ được kiểm chứng bằng thực nghiệm. Giả thuyết đó cho rằng một mét chiều dài và một giây đồng hồ đo trên tàu cũng bằng một mét và một giây đo trên bến. Trước Einstein, chẳng ai đặt câu hỏi là đối với những vật chuyển động thì thước đo độ dài không gian và nhịp độ tích tắc của đồng hồ đếm thời gian có thay đổi hay không, và ông chứng minh là thực sự chúng phải thay đổi ra sao.<br /> <br /> Nếu w là vận tốc đo trên tàu của bất kỳ một vật nào, còn v là vận tốc của tàu chạy so với bến đứng yên, thì vận tốc của vật đó đo trên bến l�<em>w</em> ± v mà cơ học cổ điển đương nhiên chấp nhận. Einstein nhận thấy luật này chỉ gần đúng và ông tìm ra công thức (<em>w </em>± v)/(1 ± wv/c2) thay thế nó<sup>4</sup>. Khi vật đó là ánh sáng (w = c), kỳ thú thay (c ± v)/(1 ± <em>c</em>v/<em>c</em><sup>2</sup>) không tùy thuộc vào v nữa mà lúc nào cũng bằng <em>c</em>, giải thích thoả đáng thực nghiệm Michelson & Morley. Dù bay nhanh đến đâu chăng nữa, thậm chí v = 99,99% <em>c</em>, ta vẫn không sao đuổi kịp ánh sáng vì nó vẫn chạy xa ta với vận tốc c như khi ta đứng yên! <br /> <br /> Điểm then chốt là Lorentz, Poincaré, Einstein mỗi người mỗi cách khác nhau đã tìm ra công thức (I) và đặc biệt hệ số <em>γ</em> º 1 ⁄ √1− (v² ⁄c²) ≥ 1, chìa khoá mở đường cho cơ học<em> tương đối tính</em><sup>5</sup> thay thế cơ học cổ điển. Hoán chuyển toạ độ t’ = t, x’ = x – vt trong cơ học cổ điển chỉ là dạng xấp xỉ của phép hoán chuyển không-thời gian t’ = γ (t - xv/<em>c</em><sup>2</sup>), x’ = γ(x - vt) trong cơ học tương đối tính khi v/c « 1 hay c ↔ ∞, γ ↔ 1. Tuy tất cả các vị đều cảm thấy là phép hoán chuyển Lorentz có thể đóng vai trò quan trọng nào đó trong cách giải thích thực nghiệm Michelson & Morley, nhưng chỉ riêng Einstein đã thành công vì ông nhận thức được bản chất của thời gian là không phổ quát mà co dãn, trong khi các vị khác vẫn tiếp tục suy luận với một thời gian duy nhất, tuyệt đối của Newton. <br /> <br /> Thông điệp cách mạng của Einstein so với cơ học cổ điển Newton, là chẳng có một thời gian tuyệt đối và phổ quát trong một không gian biệt lập với thời gian, chúng mật thiết liên đới, mỗi thời-điểm phải gắn quyện với mỗi không-điểm trong một thực tại bốn chiều sau này gọi là thế giới Minkowski để diễn tả sự vận hành của các sự kiện vật lý, cái<em> lúc nào </em>phải kèm theo cái <em>ở đâu</em>. Sân khấu của các sự kiện không phải là thời gian, cũng không phải là không gian mà là đa tạp tích hợp: không-thời gian. Sự gắn bó chặt chẽ thời gian với không gian (qua thế giới bốn chiều Minkowski) để diễn tả các sự kiện vật lý phản ánh tính chất phong phú và độc đáo của cơ học tương đối tính. Hermann Minkowski là người đầu tiên năm 1908 đề xuất thế giới bốn chiều vì ông thấu hiểu bản chất gắn quyện thời gian với không gian của thuyết tương đối mà ngay Einstein năm 1905 cũng chưa nhận thấy khi ông gắn ký hiệu <em>i</em> vào thời gian t trong s<sup>2</sup> ≡ x<sup>2</sup> + y<sup>2</sup> + z <sup>2</sup> + (<em>i</em>t)<sup>2</sup>. <br /> <br /> Thời gian thậm chí còn đóng vai trò thước đo độ dài của không gian, định nghĩa chính thức hiện đại của một mét là 1/(299792458) của một giây-ánh sáng. Đơn vị của độ dài không gian như giây-ánh sáng (hay năm-ánh sáng) chỉ định khoảng cách mà ánh sáng di chuyển trong một giây (hay một năm). Vân tốc c như vậy đóng vai trò hằng số cơ bản của tự nhiên.<br /> <br /> Có muôn ức thời gian, t và t’ đều chỉ định thời gian trong hai hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc khác nhau. Đồng hồ trong mỗi hệ quy chiếu quán tính đều có nhịp độ tích tắc nhanh chậm khác nhau, khoảng cách thời gian của mỗi hệ quy chiếu tùy thuộc vào vận tốc chuyển động của hệ ấy. Nhịp đập thời gian của bạn khác của tôi, ở mỗi điểm không gian lại gắn một đồng hồ đo thời gian với nhịp độ tích tắc khác nhau. Sở dĩ bạn và tôi tưởng rằng chúng ta chia sẻ một thời gian phổ quát, chỉ vì cộng nghiệp con người trong cái không gian quá nhỏ bé của trái đất so với vũ trụ, bạn và tôi đâu có xa nhau gì, vận tốc tương đối giữa chúng ta thấm gì so với vận tốc ánh sáng (<em>v²⁄c² </em>« 1, <em>γ</em> ≈ 1). Không có mũi tên thời gian lạnh lùng trôi của trực giác mà cơ học cổ điển Newton thừa nhận, không có cái <em>đồng thời</em> phổ quát và cái<em> hiện tại </em>của sự kiện, cái<em>bây giờ</em> chẳng thể xác định và giữ vai trò ưu tiên đặc thù nào hết vì liên tục có muôn vàn đỉnh <em>nón ánh sáng</em> (phụ chú 2) trong thế giới Minkowski của các sự kiện, mỗi đỉnh nón là một cái <em>bây giờ</em>. <br /> <br /> Hơn nữa, không-thời gian và vật chất lại hợp nhất như hình với bóng trong vũ trụ co dãn (thuyết tương đối rộng). Đã không có hiện tại thì nói chi đến quá khứ và tương lai, đó là nội dung triết học kinh ngạc của thuyết tương đối trong nhận thức về thời gian, cái ‘bây giờ’ chỉ là một ảo tưởng. Diễn tả hàm súc nhất về nhận thức này có lẽ nằm trong bức thư Einstein gửi cho con trai của Besso<sup>6</sup> khi nghe tin bạn mất. Bức thư viết: ‘’Vậy bạn đã trước tôi một chút giã từ cái thế gian lạ lùng này. Nhưng cái đó chẳng nghĩa lý gì. Đối với chúng ta, những nhà vật lý có xác tín, sự chia cách quá khứ, hiện tại, tương lai chỉ là một ảo giác, dẫu nó dai dẳng đến thế nào’’.<br /> <br /> <strong>III-Vài hệ quả kỳ diệu kiểm chứng được bằng thực nghiệm.</strong><br /> <br /> A- Hệ quả đầu tiên của thuyết Tương đối hẹp là khi chuyển động với vận tốc v thì một mét chiều dài không gian và một giây đồng hồ của thời gian sẽ thay đổi, khoảng cách độ dài không gian co ngắn lại và thời gian dãn nở ra. Khám phá ra điều cực kỳ quan trọng này vì Einstein thấu hiểu ý nghĩa vật lý của phương trình hoán chuyển x, t, trong khi Lorentz tuy cũng đã thấy không gian co cụm là một đáp số của phương trình nhưng cho đó chỉ là một hiếu kỳ toán học của phép hoán chuyển mà không có ý nghĩa vật lý nào khả dĩ kiểm chứng được bằng thực nghiệm. Còn sự dãn nở của thời gian thì duy nhất chỉ có Einstein khám phá ra.<br /> <br /> 1- Câu hỏi là một mét mà hai đầu đặt ở hai điểm O‘ và X‘ (toạ độ x’ của <em><u>J’</u></em>) thì người quan sát nằm trong <em><u>J</u></em> đo lường thấy là bao nhiêu ở bất kỳ một thời điểm t nào, đặc biệt t = 0. Nói cách khác, khoảng cách OX (tọa độ x của <em><u>J</u></em> đứng yên) khác biệt ra sao so với khoảng cách O‘X’ di động với vận tốc v. <br /> <br /> Phương trình x’ =<em> γ</em> (x - vt) của (I) với t = 0 cho ta x = x’/<em>γ</em> = x’√(1−<em> v² ⁄c</em>²). Vì O’X’chuyển động với vận tốc v nên cái thước OX (đo lường bởi một người quan sát nằm trong <u><em>J</em></u> ) bị co ngắn đi bởi hệ số 1/<em>γ</em> = √(1− <em>v² ⁄c</em>²) < 1. Ngược lại nếu coi OX chuyển động (với vận tốc - <strong>v</strong>) so với O’X’ đứng yên (<em><u>J </u></em> chuyển động so với <em><u>J ‘</u></em>đứng yên) thì phương trình x = γ (x’ + vt) của (I’) cho kết quả tương tự x’ = x/<em>γ</em> = x√(1− v² ⁄c²), độ dài không gian của vật di động với vận tốc ± <strong>v </strong> bao giờ cũng bị co ngắn bởi 1/<em>γ</em> = √(1− v² ⁄c²). Độ dài không gian di chuyển theo hướng song song với vận tốc <strong>v</strong> bị co, một mét trên tàu chỉ bằng √(1− v² ⁄c²) mét trên bến. Ngược lại một mét trên bến bằng √(1− <em>v² ⁄c²</em>) mét trên tàu. Nhưng độ dài không gian khi di chuyển theo hướng thẳng góc với <strong>v</strong> thì không thay đổi trong mọi trường hợp. <br /> <br /> 2- Cũng vậy, một độ dài thời gian (toạ độ t’ của <em><u>J‘</u></em> ở bất kỳ không điểm x’ nào) nhưng đo lường bởi một người quan sát nằm trong <em><u>J</u></em> chính là độ dài thời gian (toạ độ t của <em><u>J</u></em> ). Thời gian t của hệ quy chiếu bất động <em><u>J</u></em> dài hơn gấp γ lần thời gian t’của hệ quy chiếu <em><u>J ‘</u></em> di chuyển với vận tốc v: t = γ t’ = t’/√(1− v² ⁄c²). <br /> <br /> Thực thế thời gian t’ chỉ định bởi đồng hồ di động đặt ở trung tâm toạ độ O‘ (r’ = 0) cho ta ct’ – 0 = (ct)√(1 – r²/t²<em>c</em>²) = (<em>c</em>t)√(1– v²/<em>c</em>²), do đó t = γt’. Một cách chứng minh khác cũng cho kết quả tương tự. Với x’ = 0, phương trình thứ nhất x’ = γ (x- vt) của (I) cho ta x = vt. Thay thế x bằng vt trong phương trình thứ hai t’ = γ (t - xv/<em>c</em><sup>2</sup>) của (I), ta có t’ = t/γ. <br /> <br /> Một giây của đồng hồ di động bằng γ giây của đồng hồ đứng yên, thời gian ở trên bến dài gấp γ lần thời gian ở trên tàu. So với nhịp độ tích tắc của đồng hồ trên bến thì đồng hồ trên tàu đập chậm đi γ lần, nếu đồng hồ trên bến có nhịp đập mỗi tíc tắc là một giây thì nhịp tíc tắc đồng hồ trên tàu là γ giây. Các vật di chuyển càng nhanh thì thời gian của chúng càng trôi chậm, thậm chí thời gian của ánh sáng ngưng đọng như đóng băng (γ = ∞). <br /> <br /> Từ nay ta gọi chung tất cả các <font face="Times New Roman" size="3"><em>τ</em></font> ≡ t/γ l�<em>thời gian riêng của hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc</em> v, còn t chỉ định thời gian của hệ quy chiếu bất động. <br /> <br /> Sự co dãn thời gian (nhịp độ đồng hồ đập nhanh chậm khác nhau) của các vật chuyển động với vận tốc lớn đã được thực nghiệm kiểm chứng nhiều lần từ những năm 1970 dùng đồng hồ nguyên tử đặt trên máy bay, hoả tiễn, tiếp nối bởi biết bao ứng dụng thực tiễn trong đời sống con người mà Hệ thống Định vị Toàn cầu (Global Positioning System, GPS) là một ví dụ. Trên các vệ tinh của GPS, sự chính xác cực kỳ của nhịp độ đồng hồ là điều kiện tối quan trọng cho GPS đo đạc khoảng cách không gian thành công. Trên các vệ tinh đó, thuyết Tương đối rộng cho ta hệ quả ngược với thuyết Tương đối hẹp, thời gian co cụm lại vì cường độ trọng lực trên vệ tinh giảm đi so với mặt đất. Nhưng vệ tinh GPS vì chuyển động nhanh so với mặt đất đứng yên nên thời gian trên đó cũng dãn nở theo thuyết Tương đối hẹp, như vậy ta phải kết nối hai hệ quả trái ngược nhưng khác nhau về độ lớn của sự thay đổi nhịp tích tắc đồng hồ trên vệ tinh GPS. <br /> <br /> Câu chuyện ẩn dụ Từ thức thăm Thiên thai rồi trở về cố hương thấy cảnh vật đổi thay nhiều, thời gian dưới trần trôi quá nhanh, một kịch bản Đông phương của<em> nghịch lý </em>hai anh em sinh đôi, người anh bay với vận tốc cao trong vài năm rồi trở về thấy em ở lại nhà nay đã thành lão, hay chuyện khoa học cho đại chúng của nhà vật lý G. Gamow với nhân vật M. Tompkins sống trong một thế giới tưởng tượng ở đó vận tốc ánh sáng chỉ bằng 30 km/h, có bà mẹ đặt một con sơ sinh trên vòng ngựa gỗ quay với vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng, còn con sinh đôi đặt ở dưới đất bên cạnh. Quên đi năm sau trở lại thấy bé trên vòng ngựa gỗ vẫn gần như xưa còn hai mẹ con trên đất già thêm là một ẩn dụ khác<sup>7</sup>.</span><br /> </p> <table align="center" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" width="200"> <tbody> <tr> <td> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" height="278" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/2014/h1.jpg" width="355" /></span></td> </tr> </tbody> </table> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">B- Hệ quả tuyệt vời thứ hai là phương trình E = <em>γmc</em>² của thế kỷ liên kết năng lượng E khổng lồ với khối lượng m nhỏ bé của vật chất, trong một gam khối lượng tiềm ẩn một năng lượng tương đương với nhu cầu dinh dưỡng của vài chục ngàn người trong vài năm!<br /> <br /> <em>1-Vài điều sơ đẳng trong cơ học cổ điển</em><br /> <br /> Khối lượng của vật chất là một khái niệm quan trọng trong khoa học mà nhân loại đã ý thức ít nhiều về nó ngay từ thuở các nền văn hiến ngàn xưa. Một cách định tính, ta hãy khởi đầu với cơ học cổ điển của Galilei và Newton theo đó khối lượng<em> m</em> của một vật được hiểu như bản tính nội tại của nó, <em>m</em> gói ghém “số lượng của vật chất” kết tụ trong đó.<br /> <br /> Còn năng lượng? Dưới dạng sức nóng - mà ta gọi là nhiệt năng - có lẽ con người đã cảm nhận ra khái niệm năng lượng ngay từ thuở họ phát minh ra lửa, không phải ngẫu nhiên mà ngôn từ calorie đã được dùng để chỉ định đơn vị năng lượng. Nó là căn nguyên tác động lên vạn vật để làm chúng biến đổi dưới mọi hình thái hoặc làm chúng di chuyển. Như vậy năng lượng chẳng thể tách rời khỏi lực và để diễn tả chính xác thì năng lượng được định nghĩa như tích số của vectơ lực <em><strong>F </strong></em>nhân với vectơ chiều dài <em>x</em> mà vật di chuyển do tác động của <em><strong>F</strong></em> áp đặt lên nó. Thực vậy, tích số <strong><em>F. x </em></strong>trước hết gọi l�<em>công</em> làm ra bởi lực <strong><em>F</em></strong> tác động lên một vật. Đó là một định nghĩa hợp lý vì nó chỉ định cái công sức mà lực phải bỏ ra để làm cho vật di chuyển một đoạn chiều dài x với vận tốc <strong>v </strong>= d<em>x</em>/dt. Khi ta mang cho vật cái <em>công sức</em> của <strong><em>F</em></strong> thì vật đó phải biến đổi bởi vì nó thu nhận một <em>năng lượng E</em>, và ta định nghĩa năng lượng mà vật thu được chính l�<em>công</em>của lực <strong><em>F</em></strong> mang cho nó. Vậy <em>E = <strong>F. x</strong>,</em> và dưới dạng vi phân d<em>E</em> =<strong><em> F.</em></strong>d<em>x</em>, ta suy ra là sự biến đổi theo thời gian t của năng lượng d<em>E</em> /dt chính là tích số <strong>F.v</strong>, d<em>E</em>/ dt = <strong><em>F</em>.v</strong> mà ta sẽ dùng để tìm ra phương trình E = γmc<sup>2</sup> của thế kỷ.<br /> <br /> Trong cơ học có hai loại năng lượng thường được nhắc đến: thế năng và động năng. Thí dụ thứ nhất là trọng lực <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub> = <em>m<strong>g</strong></em> (với g = ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌|<strong>g</strong>| ≈ 9.81m/s<sup>2</sup> chỉ định gia tốc tạo nên bởi trọng trường của trái đất). Sức hút <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub>kéo khối lượng <em>m</em> rơi từ trên một độ cao h = ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌|<strong><em>x</em></strong>| xuống mặt đất. Vì <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub> và <strong><em>x</em></strong> song song và c‌‌ùng hướng về trung tâm trái đất nên <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub><strong><em>. x</em></strong> = <em>m</em>gh. Đại lượng <em>m</em>gh gọi là<em> thế năng</em> của vật đặt ở độ cao h so với mặt đất. Ở bất kỳ một điểm cao h nào đó, vật mang sẵn một năng lượng <em>m</em>gh tiềm tàng, một thế năng. Thí dụ thứ hai là với bất cứ một lực<em> F</em> nào ta cũng có d<em>E</em> = <strong><em>F</em></strong>.d<em>x</em>, khi thay dx = <strong>v</strong>dt v�<strong><em>F</em></strong> = md<strong>v</strong>/dt, ta có d<em>E</em> = <em>m</em><strong>v</strong>.d<strong>v</strong>, làm tích phân ta được <em>E</em> = (½)<em>m</em>v<sup>2</sup>, với v = ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌|<strong>v</strong>|. Ta gọi năng lượng (½)<em>m</em>v<sup>2</sup> là động năng. Một vật khối lượng <em>m</em>chuyển động với vận tốc <strong>v</strong> mang động năng (½) <em>m</em>v<sup>2</sup>. Một vật đứng yên (v = 0) rơi từ một độ cao h, khi chạm đất nó có vận tốc v = (2gh)½, thế năng <em>m</em>gh chuyển sang động năng (½) <em>m</em>v<sup>2</sup>, minh họa định luật bảo toàn năng lượng.<br /> <br /> Sau hết, ta định nghĩa vectơ xung lượng<strong> p</strong> = <em>m</em><strong>v</strong> và phương trình cơ bản <strong><em>F</em></strong> = <em>m</em>d<strong>v</strong>/dt nay viết dưới dạng <strong><em>F</em></strong> = d<strong>p</strong>/dt.<br /> <br /> <em>2- Hai con đường đến E = γmc<sup>2</sup></em><br /> <br /> Tại sao hai? Nhà vật lý kỳ tài Richard Feynman từng khuyến khích là nếu có thể thì nên suy diễn, trình bày hay chứng minh một kết quả khoa học nào đó theo nhiều phương pháp khác nhau để rọi sáng vấn đề. Tập sách tuyệt vời <em>The Feynman Lectures on Physics</em> có nhiều thí dụ diễn giảng theo vài cách khác nhau mà lại bổ túc cho nhau.<br /> <br /> Trước hết cần minh định là chỉ có phương trình E<sub>0</sub>=<em> mc<sup>2</sup></em> hay <em>E = γmc<sup>2</sup></em> mới thực sự phản ánh ý nghĩa của thuyết tương đối hẹp, <em>E</em> thay đổi theo vận tốc của vật, động năng (½) <em>m</em>v<sup>2</sup> là ví dụ cụ thể nhất, còn E<sub>0</sub> là năng lượng khi vật đứng yên (v = 0, γ = 1). Phương trình E<sub>0</sub> = <em>mc<sup>2</sup></em> và Δ<em>E</em><sub>0</sub> = (Δ<em>m</em>)c<sup>2</sup> chính Einstein đã viết ra trong công trình năm 1905. Ngoài ra Einstein còn đề xuất cách kiểm chứng <em>E</em><sub>0</sub> = <em>mc²</em> bằng thực nghiệm, hạt nhân phóng xạ tự nhiên (như radium) khi mất đi một chút năng lượng Δ<em>E</em><sub>0</sub> thì khối lượng nó phải giảm đi Δ<em>m</em> = Δ<em>E</em><sub>0</sub>/c² mà năm 1932 John Cockcroft và Ernest Walton ở Đại học Cambridge chứng nghiệm . <br /> <br /> Trong cơ học tương đối tính (hay thuyết tương đối hẹp), theo Einstein<sup>8</sup> để tránh sự mơ hồ, thậm chí nhầm lẫn về khái niệm khối lượng, ta không nên đưa ra hai ký hiệu: m(v) ≡ γ<em>m</em> và m<sub>0</sub> ≡ m(v = 0) theo đó m<sub>0</sub> là khối lượng bất động của một vật và m(v) = m<sub>0</sub>/√(1− v²⁄<em>c</em>²) là ‘khối lượng tương đối tính’ khi vật chuyển động với vận tốc v. Tích số của <em>γ</em> với <em>m</em> không nên hiểu và truyền bá như “khối lượng thay đổi với vận tốc’’ và viết<em>γm</em> dưới dạng m<sub>0</sub>/√(1 –v2 /<em>c</em><sup>2</sup>) trong các sách giáo khoa. Chỉ có một khối lượng m trong các định luật vật lý, không có khối lượng m0 của vật bất động hay khối lượng ‘tương đối tính’ m(v) hàm số của vận tốc v.<br /> <br /> a- Henri Poincaré, nhà toán học uyên bác và phổ quát Pháp, năm 1900 (trước năm thần kỳ 1905) đã viết ra<sup>9</sup> <em>E = mc<sup>2</sup></em>, nhưng phương pháp thiếu nhất quán của ông để tìm ra nó khiến tác giả đã quên hẳn đi đến nỗi năm 1908, ba năm sau khi Einstein khám phá ra <em>E<sub>0</sub> = mc<sup>2</sup></em>, Poincaré - khi so sánh một vật phát xạ ánh sáng với một khẩu đại bác bắn ra một viên đạn - đã viết trong La dynamique de l’électron, Science et Méthode (1908) mấy câu sau: "Khẩu đại bác giật lùi vì viên đạn bị bắn ra đã tác động trở lại. Trường hợp vật phóng quang lại là chuyện khác, ánh sáng phát ra không phải là vật chất, đó là năng lượng, mà năng lượng thì không có khối lượng’’. Qua câu trên, Poincaré dẫu có viết ra <em>E = mc<sup>2</sup></em> thì ông đã quên nó rồi. <br /> <br /> Poincaré tìm ra <em>E = mc<sup>2</sup></em> bằng cách nào? Trước hết, ông xem xét một chùm sóng ánh sáng có năng lượng<em>E</em> và xung lượng <strong>p</strong>. Theo định lý Poynting trong điện-từ thì p ≡ |<strong>p</strong>| = <em>E/c</em>, điều chính xác đối với photon không có khối lượng. Cái lầm của Poincaré là dùng phương trình của cơ học cổ điển <strong>p</strong> = <em>m</em><strong>v</strong> (với v = <em>c</em>) để áp dụng cho ánh sáng vì năm 1900 ông chưa suy diễn ra hệ số quan trọng γ. Đó là nghịch lý vì cơ học cổ điển chỉ áp dụng cho những di động chậm, v « c. Kết hợp hai cái xung khắc là p = <em>E/c</em> với p = <em>mc</em>, ông thấy<em>E = mc<sup>2</sup></em>, vì thiếu hệ số γ nên công thức đưa đến hệ quả sai là ánh sáng với năng lượng E có khối lượng <em>m = E/c<sup>2</sup></em> ≠ 0. Điều ngạc nhiên là ngày nay hãy còn vài tác giả Pháp bảo hoàng hơn vua khẳng định Poincaré là tác giả phương trình của thế kỷ<sup>10</sup>.<br /> <br /> b- Cần nhắc điều quan trọng là trong thuyết tương đối hẹp, mỗi <em>không-điểm</em><strong> x</strong> (3 thành phần x, y, z) phải gắn một <em>thời-điểm</em> t trong một thực tại không-thời gian bốn chiều Minkowski. Một <em>tứ-vectơ</em> không-thời gian là tập hợp có 4 thành phần mang ký hiệu x<sup>μ</sup> (x<sup>0</sup> = <em>c</em>t, x<sup>1</sup>, x<sup>2</sup>, x<sup>3</sup>), với x<sup>1</sup> = x, x<sup>2</sup> = y, x<sup>3</sup> = z, viết gọn là x<sup>μ</sup> (x<sup>0</sup> =<em>c</em>t, <strong>x</strong>). Từ tứ-vectơ x<sup>μ</sup>, ta lập một tứ-vectơ xung lượng p<sup>μ</sup> = <em>m</em>dx<sup>μ</sup>/d<font face="Times New Roman">τ</font>, và tính toán ra bốn thành phần của p<sup>μ</sup>(p<sup>0</sup> = <em>γmc</em>, <strong>p</strong> = <em>γm</em><strong>v</strong>). Dùng định nghĩa quen thuộc của vectơ vận tốc <strong>v</strong> = d<strong>x</strong>/dt, vectơ gia tốc <strong>a</strong> = d<strong>v</strong>/dt, ta tính ra đẳng thức: dγ/dt = γ<sup>3</sup>(<strong>v.a</strong>)/<em>c</em><sup>2</sup> <br /> <br /> Phương trình <strong>F</strong> = d<strong>p</strong>/dt = <em>m</em>d(γ<strong>v</strong>)/dt cho ta<strong> F</strong> = [mγ<sup>3</sup>(<strong>v.a</strong>)/<em>c</em><sup>2</sup>] <strong>v</strong> + <em>mγ</em><strong>a</strong> thay thế <strong>F</strong> = <em>m</em><strong>a</strong>, cũng như <strong>p</strong> = <em>mγ</em><strong>v</strong> thay thế <strong>p</strong> = <em>m</em><strong>v</strong> của cơ học cổ điển, chúng là giới hạn khi c → ∞ của cơ học tương đối tính.<br /> <br /> <em>c- Hai phương pháp chứng minh E = γmc<sup>2</sup>. </em><br /> <br /> Cách thứ nhất dựa vào d<em>E</em>/dt = <strong><em>F.</em>v</strong> đề cập ở đoạn 1. Dùng <strong>F</strong> =[<em>mγ<sup>3</sup></em>(<strong>v.a</strong>)/<em>c<sup>2</sup></em>] <strong>v</strong> + <em>mγ</em><strong>a</strong> vừa thiết lập, ta có <strong><em>F.</em>v</strong> =<em>mγ<sup>3</sup></em>(<strong>v.a</strong>), khi kết hợp nó với dγ/dt = γ<sup>3</sup>(<strong>v.a</strong>)/c<sup>2</sup>, ta được <strong><em>F</em>.v</strong> = <em>mc<sup>2</sup></em> dγ/dt = d<em>E</em>/dt và như vậy <em>E = γmc<sup>2</sup></em>.<br /> <br /> Cách thứ hai là liên kết thành phần p<sup>0</sup> = <em>γmc</em> (của tứ-vectơ xung lượng p<sup>μ</sup>) với năng lượng <em>E</em>, và xin chú tâm đến thứ nguyên ML<sup>2</sup>/T<sup>2</sup> của năng lượng (ba đại lượng cơ bản, khối lượng M, chiều dài không gian L, thời gian T). Vậy phép phân tích thứ nguyên bảo ta p<sup>0</sup> = <em>E</em> chia cho một vận tốc nào đó. Ta chỉ có hai lựa chọn, đó là v hay <em>c</em>, nhưng v không thích hợp vì nó có thể bằng 0 và đưa p<sup>0</sup> đến một giới hạn vô tận, vậy p<sup>0</sup> = <em>E/c</em>. Với p<sup>0</sup> = <em>γmc</em>, ta có <em>E = γmc<sup>2</sup></em>. Lựa chọn p<sup>0</sup> = <em>E/c</em> còn phù hợp với trường hợp v « c, vì khi ta khai triển hệ số <em>γm</em> thành chuỗi (v/c)<sup>n</sup> thì ta có <em>γmc<sup>2</sup> ~ mc<sup>2</sup> + (½)mv<sup>2</sup></em> + (3/8)<em>m</em>(v<sup>4</sup>/<em>c</em><sup>2</sup> )..., ta nhận ra <em>γmc<sup>2</sup></em> chứa đựng <em>động năng</em> (½)<em>m</em>v<sup>2</sup> quen thuộc. Đó là phương pháp Einstein dùng để tìm ra phương trình của thế kỷ<sup>11</sup>. Hai phương trình cơ bản tóm tắt thuyết tương đối hẹp là: <em> E</em><sup>2</sup> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup><em>c</em><sup>2</sup> = <em>m<sup>2</sup>c<sup>4</sup> </em> <br /> <strong>p</strong> = (<em>E/c<sup>2</sup></em>) <strong>v</strong> <br /> <br /> Hai phương trình trên áp dụng cho mọi trường hợp của khối lượng m bằng hay khác 0. Với photon (<em>m</em> = 0), phương trình trên cho ta <em>E</em> = pc, trùng hợp với định lý Poynting. Hơn nữa ánh sáng (photon) vì không có khối lượng, nó chẳng bao giờ bất động, vận tốc lúc nào cũng bằng <em>c</em>, do đó tích số <em>γm</em> của photon mang dạng 0/0 và năng lượng <em>E = γmc<sup>2</sup></em> của nó có thể là bất cứ con số nào khác 0 và thực vậy. Ta đi vào lãnh vực của lượng tử với Max Planck: <em>E = h</em>ν<em> = </em>p<em>c</em>. Năng lượng của photon không xác định được trong thuyết tương đối mà lại đến bằng con đường lượng tử. Tuy khối lượng bằng 0, nhưng photon có năng lượng khác 0 và bằng tần số dao động ν của nó nhân với hằng số Planck <em>h</em> = 6.63 x 10<sup>–34</sup> Js. <br /> <br /> <strong>Tạm dừng trước khi bước tiếp</strong><br /> <br /> Mời bạn chú tâm đến câu ‘’di chuyển <em>đều đặ</em>n cũng như không’’của Galilei liên đới đến trường hợp đặc biệt của vận tốc cố định không thay đổi với thời gian (<em>gia tốc</em> = 0) trong các hệ quy chiếu quán tính, đặc trưng của thuyết Tương đối hẹp. Tính từ hẹp dùng ở đây để chỉ định sự chuyển động không có gia tốc này. Có lẽ Einstein tự đặt trong tiềm thức câu hỏi là các kết quả của Thuyết Tương đối sáng tạo năm 1905 sẽ thay đổi ra sao trong trường hợp di chuyển<em> không đều đặn</em>, rồi một ngày tháng 11 năm 1907 Einstein chợt nẩy ra một ý tưởng mà ông coi như mãn nguyện nhất trong đời: <em>một người rớt từ trên cao xuống không cảm thấy sức nặng của mình</em>. Ông nhận ra vai trò quyết định của trọng trường trong sự nới rộng phạm trù <em>không gia tốc</em> của thuyết tương đối <em>hẹp</em> sang phạm trù <em>có gia tốc</em> của thuyết tương đối <em>rộng</em>. Câu ‘’di chuyển đều đặn cũng như không’’ của Galilei, qua ý tưởng sung sướng nhất trong đời của Einstein, nay biến thành ’’<em>di chuyển không đều đặn chẳng khác gì tác động của trọng lực</em>’’đã mở đầu một kỷ nguyên mới cho vật lý, nới rộng thuyết tương đối hẹp (hay đặc biệt) sang thuyết tương đối rộng (hay tổng quát) để thay thế thuyết vạn vật hấp dẫn của Newton, định luật cổ điển này là truờng hợp xấp xỉ gần đúng của thuyết tương đối rộng chính xác hơn. <br /> <br /> Ngoài ra còn thêm một nguyên nhân thúc đẩy Einstein mở rộng thuyết tương đối hẹp vì ông nhận ra có một mâu thuẫn giữa thuyết này (theo đó vận tốc của mọi tín hiệu đều <em>có hạn</em>, kể cả ánh sáng) và luật cổ điển vạn vật hấp dẫn của Newton (theo đó trọng lực truyền đi với vận tốc <em>vô hạn</em> để vạn vật hút nhau <em>tức thì</em>). Vậy sửa đổi luật hấp dẫn Newton sao cho nhất quán với thuyết tương đối hẹp sẽ tự động giải đáp được mâu thuẫn nói trên.<br /> <br /> Đó là điểm khởi đầu cho thuyết Tương đối rộng mà chúng ta sẽ tiếp tục trong những phần sau. Mời bạn thưởng ngọan phương trình Einstein của thuyết Tương đối rộng mà vế trái mô tả hình hài cong uốn của không-thời gian trong đó vận hành vạn vật, còn vế phải là năng-xung lượng của vật chất tạo dựng nên cấu trúc đó:<br /> <em><strong>R</strong></em><sub>μν</sub> – (½)<em><strong>R</strong></em> g<sub>μν</sub> = (8<font face="Times New Roman">π</font>G/c<sup>4</sup>)<em><strong>T</strong></em><sub>μν</sub> <br /> <br /> Nhà vật lý Nhật bản Yoichiro Nambu minh họa vế trái phương trình Einstein bằng lâu đài Himeji-jo xa xưa của một thoáng không gian thanh thoát bên bờ suối, còn vế phải bên kia cầu vương vấn trong cảnh trần ai bởi khói than nhà máy phản ánh vật chất nặng nề!<br /> </span><br /> <table align="center" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" width="200"> <tbody> <tr> <td> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" height="255" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/2014/h2.jpg" width="459" /></span></td> </tr> </tbody> </table> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Phụ chú<br /> <br /> <sup>1</sup> Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu di chuyển với vectơ vận tốc <strong>v </strong>đều đặn (độ dài và chiều hướng của v cố định, không thay đổi với thời gian, như vậy gia tốc <strong>a</strong> ≡ d<strong>v</strong>/dt = <strong>0</strong>), kể cả <strong>v</strong> = <strong>0</strong>. Các vectơ trong không gian ba chiều đều viết dưới dạng in đậm như <strong>v, k </strong>và v ≡ |<strong>v</strong>|, k = |<strong>k</strong>|. Vectơ <strong>X</strong> có 3 thành phần không gian là x, y, z, ta viết gọn <strong>X</strong> (x, y, z). <br /> <br /> <sup>2</sup> Đa tạp bốn chiều không-thời gian có tung độ là trục thời gian ct, hoành độ là không gian ba chiều với ba trục Ox, Oy, Oz. Đồ thị của phương trình s² ≡ x² + y² + z² - (<em>c</em>t)² trong đa tạp này là một <em>nón ánh sáng</em> với đỉnh là một điểm T nằm trên tung độ (OT = <em>c</em>t), còn đáy nón là quả cầu S bán kính r, với r<sup>2</sup> = x² + y² + z², nửa góc ở đỉnh nón bằng 45°. Quỹ đạo của các tia ánh sáng (khối lượng = 0, tương ứng với trường hợp s² = 0 vì ct = r) là vành biên của nón, nối đỉnh T với chu vi của mặt cầu, còn quỹ đạo của các vật mang khối lượng m ≠ 0 (tương ứng với trường hợp s² > 0 vì v < c) nằm bên trong <em>nón ánh sáng</em>. Các quỹ đạo vận hành của vật chất (sự kiện) đều có thể diễn tả bởi những đường cong nằm trong nón ánh sáng. Trong hình dưới đây, quả cầu S được tượng trưng bởi một vòng tròn nằm trong mặt phẳng của hai trục không gian Ox, Oy, mặt phẳng này cắt quả cầu S bởi một mặt phẳng khác thẳng góc với trục không gian Oz. Nón úp diễn tả <em>quá kh</em>ứ, nón mở l�<em>tương lai,</em> còn đỉnh nón T l�<em>bây giờ</em>. </span><br /> <br /> <table align="left" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" height="179" width="160"> <tbody> <tr> <td> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> <img alt="" height="173" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/2014/h3%20copy.jpg" width="153" /></span></td> </tr> </tbody> </table> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <sup>3</sup> Poincaré là người đầu tiên gán tên Lorentz cho phép hoán chuyển này vì Lorentz viết nó ra dưới dạng gần đúng năm1895 và dạng chính xác năm 1904. Thực ra Woldemar Voigt tìm ra năm 1887 nhưng chỉ khác bởi một hệ số chung toàn bộ và Joseph Larmor năm 1900. Poincaré tổng quát hóa hoán chuyển Lorentz bằng ma trận 4 x 4 với cả bốn toạ độ x, y, z, t, thay vì hai tọa độ x, t. Tuy biết công trình gần đúng năm 1895 của Lorentz nhưng Einstein khi phân tích những khái niệm cơ bản về thời gian và không gian đã suy diễn ra phương trình hoán chuyển giữa x và t này một cách độc đáo và khác các vị trên. Còn cách giải thích và nhận xét ý nghĩa vật lý của sự hoán chuyển x, t thì hoàn toàn khác biệt giữa Einstein và các vị tiền bối khác. <br /> <br /> <sup>4</sup> Từ phép hoán chuyển Lorentz, ta có thể suy ra luật cộng trừ các vận tốc trong cơ học tương đối tính. Vận tốc w của một vật chuyển động trên tàu (hệ quy chiếu <em>J</em> ‘ chạy với vận tốc v đối với hệ quy chiếu J ) theo định nghĩa chính là w ≡ x’/t’. Theo cơ học cổ điển x’ = x – vt, t’ = t, thì người trên bến sẽ thấy vật di chuyển với vận tốc W ≡ x/t = (x’ + vt’)/ t’ = w + v. <br /> Nhưng trong cơ học tương đối tính, vận tốc W đo trên bến sẽ phải thay đổi theo công thức (I’) của phép hoán chuyển Lorentz : W ≡ x/t = (x’ + vt’)/(t’ + x’v/c<sup>2</sup>) = (w + v)/ (1+ wv/c<sup>2</sup>), dùng w≡ x’/t’.<br /> <br /> <sup>5</sup> Một cách đơn giản cơ học tương đối tính là cơ học cổ điển kèm thêm hệ số γ, trong các phương trình diễn tả cơ học Newton ta thay thế các đại lượng vật lý (khối lượng <em>m</em>, xung lượng <strong>p</strong>…) bằng tích số của chúng với γ để thành cơ học tương đối tính. Cơ học cổ điển (tương ứng với trường hợp các chuyển động chậm, v/c « 1 hay c → ∞, γ →1) là dạng xấp xỉ của cơ học tương đối tính. <br /> <br /> <sup>6</sup> Michele Angelo Besso, người bạn thân thiết cùng sở làm ở Bern, người duy nhất ông cảm ơn trong công trình để đời đăng trên Annalen der Physik về thuyết tương đối hẹp mà ông khám phá ra trong lúc hai người dạo chơi và bàn luận về bí hiểm ether ngày chủ nhật cuối tháng 5 năm 1905 trên đồi Gurten, xa xa dưới chân là thành phố Bern cổ kính. Trong bài đó ông rất tự tin, không hề trích dẫn bất kỳ tài liệu tham khảo nào mặc dầu lúc ấy chẳng ai biết đến ông. Chữ gläubige trong bức thư không nên hiểu theo nghĩa tín ngưỡng tôn giáo, mà hàm ý xác tín vào lý trí. Bức thư gửi chưa đến một tháng thì Einstein cũng vào cõi vĩnh hằng. <br /> Mời bạn tham khảo hai chương đầu cuốn sách của Thibault Damour: Si Einstein m’était conté, Le cherche midi, 2005, và bài của Craig Callender: Is time an illusion? Scientific American, tháng 6/ 2010 do Cao Chi biên dịch dưới nhan đề <em>Thời gian phải chăng chỉ là một ảo tưởng</em>?, tạp chí <em>Tia sáng</em> 19/07/ 2010 <br /> http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=111&CategoryID=2&News=3316<br /> <br /> <sup>7</sup> Bạn có thể thắc mắc là hai anh em di chuyển với vận tốc cố định so với nhau, người này so với người kia biết ai bay ai ở (như chuyển động tương đối giữa hai hệ quy chiếu quán tính J và J ‘ với nhau, với vận tốc <strong>v</strong>của J ‘ so với J và -<strong> v</strong> của J so với J ‘ nói trong bài), anh hay em người nào cũng thấy thời gian của mình dài hơn thời gian của người kia, làm sao biết ai già ai trẻ? Đúng vậy trong trường hợp vận tốc v của hỏa tiễn <em>mãi mãi cố định trên một đường thẳng duy nhất không thay đổi chiều hướng và cường độ</em>. Để thấy sự khác biệt, ta phải xét trường hợp có một bất đối xứng nào đó, một trong hai người di chuyển với vận tốc thay đổi về chiều hướng và/hay cường độ, thí dụ bay đến một hành tinh, đậu xuống đấy và trở về trái đất.<br /> <br /> <sup>8</sup> Thư của A. Einstein cho Lincoln Barnett, ngày 19 tháng 6 năm 1948 (Hebrew University of Jerusalem, Israel). Xem thêm bài của Lev. B. Okun, Physics Today June 1989, 31-36. <br /> <br /> <sup>9</sup> H. Poincaré, Arch. Neerland. 5, 252 (1900).<br /> <br /> <sup>10</sup> Jean-Paul Auffray, Einstein et Poincaré, éditions Le Pommier (1999). Jules Leveugle, La Relativité, Poincaré et Einstein, Planck, Hilbert, l’Harmattan (2004). Jean Hladik, Comment le jeune et ambitieux Einstein s’est approprié la Relativité restreinte de Poincaré, Ellipses (2004). Coi sách đã dẫn của T. Damour về các tác giả trên.<br /> <br /> <sup>11</sup> Mặc dầu bốn thành phần của tứ-vectơ p<sup>μ</sup> vì phụ thuộc vào hệ số γ nên chúng đều thay đổi theo v, nhưng độ dài bình phương của tứ-vectơ (p<sup>0</sup>)<sup>2</sup> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup> không phụ thuộc vào v, nó bất biến: (p<sup>0</sup>)<sup>2</sup> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup> = <em>m<sup>2</sup>c<sup>2</sup></em>. Cũng vậy, năng lượng <em>E = γmc<sup>2</sup></em> và xung lượng <strong>p</strong> = <em>γm</em><strong>v</strong> đều thay đổi theo <strong>v</strong> nhưng <em>E<sup>2</sup></em> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup>c<sup>2</sup> = <em>m<sup>2</sup>c<sup>4</sup></em>không phụ thuộc vào<strong> v</strong>, nó bất biến trong mọi hệ quy chiếu. Bất biến là điều kiện tiên quyết mà thuyết tương đối đòi hỏi, nếu <em>E ≠ γmc<sup>2</sup></em> (thí dụ <em>E = γmc</em>v) thì ta không có một bất biến nào.</span> <p> </p> </div> </div> ', 'images' => '20160629103410a222168483af36c9ad47e59b0370953c.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '60253', 'slug' => 'luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '749', 'rght' => '750', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( 'id' => '429', 'name' => 'Một số giải pháp công nghệ mới tại hội chợ Hannover', 'code' => null, 'alias' => 'mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Tại Hội chợ Hannover 2011 (Đức), nhiều doanh nghiệp trên khắp thế giới trưng bầy những sáng chế, phát minh mới nhất của mình. Không ít phát minh trong số này có thể sẽ làm thay đổi cuộc sống hàng ngày của chúng ta. </div> <div> <br /> Thường thì các hội chợ công nghiệp thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới chuyên gia. Tuy nhiên những máy móc, robot và màn hình giới thiệu các giải pháp công nghệ mới tại hội chợ Hanover thu hút đặc biệt sự chú ý của giới hâm mộ và cả khách tham quan thông thường. Bên cạnh các loại máy chuyên dụng ở hội chợ này người ta còn thấy những sản phẩm sẽ đóng vai trò nhất định trong cuộc sống hàng ngày của người tiêu dùng trong thời gian tới đây hoặc trong tương lai không xa. Thí dụ tại Hội chợ năm nay người ta đặc biệt chú ý đến một phát minh đầy ý nghĩa: nhờ chất chiếu sáng có thể phân biệt rõ ràng hàng giả, hàng nhái với hàng chính hãng. Phát minh này cùng với bốn sáng chế phát minh khác được đề cử tranh giải thưởng Hermes của Hội chợ Hannover, đây là một giải thưởng rất sáng giá. Một trong những điều kiện để trúng giải này là sản phẩm đã trải qua giai đoạn thử thách công nghiệp, có giá trị kinh tế cao và phải có tính độc đáo. </div> <div> </div> <div> <strong>Chất phát sáng chống hàng nhái, hàng giả</strong></div> <div> <br /> Đối với nhiều doanh nghiệp thì cuộc chiến chống hàng nhái, hàng giả đang là một thách thức lớn. Một số kẻ làm hàng giả, hàng nhái điêu luyện đến mức bản thân các chuyên gia cũng có lúc bị thật giả lẫn lộn. Hãng Tailorlux nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực chống hàng giả thực hiện việc gắn chất phát sáng vào sản phẩm chính hiệu nhờ đó người tiêu dùng dễ dàng phân biệt giữa hàng thật và hàng giả. </div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/xh con1.JPG" style="width: 480px; height: 231px;" /></div> <div> </div> <div> Những mầu sắc này không những đẹp mà còn giúp phát hiện hàng giả, hàng nhái. Hãng Tailorlux chuyên môn hóa vào việc chống hàng nhái. Hàng hóa chính hiệu đều được đánh dấu bằng chất phát sáng để dễ dàng nhận dạng. Chất phát sáng là hóa chất điều chế từ đất hiếm.</div> <div> </div> <div> Chất phát sáng này được làm từ các loại hóa chất có trong đất hiếm. Ông Alex Deitermann giám đốc marketing của hãng cho hay người ta có thể phát triển khoảng 300 tỷ các loại chất phát sáng khác nhau tương tự như các vì sao. Mỗi chất có một nguồn sáng quang phổ riêng biệt của mình. Chất đánh dấu này có thể dấu kín trong sản phẩm như trộn với mực in hoặc sơn, chất này không độc cho nên có thể gắn trong đồ chơi trẻ em. Nhờ một máy đọc, Spektroskop, có thể xác định được chất đánh dấu và so sánh với cấu trúc của nó được lưu trong ngân hàng dữ liệu. Chất này có thể dùng để đánh dấu với các sản phẩm bằng nhựa, chất lỏng, chất bột, thủy tinh và nhiều loại nguyên liệu khác nhau. Người ta cũng có thể đánh dấu cả dược phẩm. Tuy nhiên, không thể dùng chất này để đánh dấu các sản phẩm bằng kim loại vì kim loại có khả năng nuốt nguồn phát sáng. </div> <div> </div> <div> Ông Deitermann cho biết, các doanh nghiệp, các hãng dược phẩm, ngành hải quan và người tiêu dùng có thể dùng loại thiết bị đọc này để kiểm tra độ xác thực của sản phẩm. Hãng Tailorlux còn dự định sẽ gắn thiết bị Spektroskope vào Smartphon. Khi đó người bệnh chỉ sau vài giây đồng hồ là có thể biết loại thuốc mà họ dùng có phải là thuốc chính hãng hay không. Ngay cả khi đi mua hàng chất đánh dấu cũng có thể phát huy vai trò của mình. Thí dụ người nào định mua một cái túi xách chỉ cần chụp sản phẩm đó rồi gửi kết quả đi, chỉ giây lát sau nhận được câu trả lời sản phẩm này là thật hay nhái. Hiện hãng đang thương thảo kế hoạch hợp tác với hãng sản xuất điện thoại di động Nokia. </div> <div> </div> <div> Robot có cảm giác</div> <div> Hãng FerRobotics giới thiệu tại hội chợ Hannover Robot có gắn một loại bích cảm giác giúp nó có cảm giác như con người. Nhờ cái bích này, Robot làm các động tác lau chùi, đánh bóng đặc biệt nhẹ nhàng. Khi cánh tay Robot làm việc trên một mặt phẳng cứng người ta đặt cái bích này vào giữa máy và công cụ. Bích ghi nhận mức độ đề kháng và thông báo kịp thời tới bộ phận điều khiển của máy từ đó áp lực khi đánh bóng hoặc mài được điều tiết thích hợp. Với thiết bị này, hãng FerRobotics của Áo cho rằng có thể tự động hóa những khâu mà cho đến nay vẫn phải sử dụng bàn tay con người khi cần phải thao tác một cách hết sức nhẹ nhàng. Theo hãng này, có thể gắn bích tiếp xúc vào mọi Robot tiêu chuẩn. Người ta có thể dùng thiết bị này để kiểm tra chất lượng bàn phím. Thiết bị bắt chước ngón tay ấn trên bàn phím để điều chỉnh bàn phím cho phù hợp. Theo nhà sáng chế, thiết bị này còn có thể thay thế bàn tay con người để làm những loại công việc có độ nhạy cảm cao như đóng gói, dán và mài. </div> <div> </div> <div> <strong>Sensor, "mắt điện tử"</strong></div> <div> <br /> Một thí nghiệm được trình diễn tại hội chợ Hannover thu hút đông đảo công chúng. Trên một cái kệ nhỏ người ta đặt nhiều hộp kem xoa da và một số bình xịt, phía trước là ba cái lọ nhỏ đựng nước hoa. Hai Sensor di chuyển liên tục từ trái sang phải. Loại Sensor chạy theo nguồn sáng này do hãng Wenglor phát triển dùng để đo khoảng cách. Sensor mới này hoạt động theo nguyên tắc xác định thời gian chạy của ánh sáng (Lichtlaufzeitmessung), có nghĩa là, sensor phát ra sung ánh sáng và đo thời gian khi sung ánh sáng quay trở lại. Khoảng thời gian này giúp xác định khoảng cách đối với những vật cần theo giõi. Theo thông tin của nhà sáng chế, phát minh này giúp thực hiện các nhiệm vụ nhận biết mà cho đến nay được coi là không thể thực hiện được.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/xh con2.JPG" style="width: 480px; height: 360px;" /></div> <div> </div> <div> Bộ phận cảm biến ( Sensor) mầu xanh (bên trái) trong một thí nghiệm nhỏ, đã được áp dụng trong thực tiễn sản xuất: Loại cảm biến này được sử dụng như một "con mắt điện tử" và có khả năng nhận biết mầu sắc, hình dáng của hàng hóa cũng như xác định chúng được làm từ chất liệu gì, sensor này được gắn trong nhà kho, trên các băng chuyền hoặc trên những robot làm công việc lắp ráp.</div> <div> </div> <div> Thiết bị này chủ yếu dùng trong kho tàng, trên hệ thống băng chuyền hoặc lắp vào robot lắp ráp. Thiết bị này có khả năng nhận biết mầu sắc, chất liệu và hình dạng hàng hóa để trên kệ. Loại Sensor này có thể lắp trên xe nâng hạ tự động như một "con mắt điện tử" làm việc trong nhà kho. </div> <div> </div> <div> <strong>Thiết bị đo áp lực không khí tiết kiệm năng lượng </strong></div> <div> <br /> Tại gian trưng bầy của hãng Omega Air (Slovenia) có nhiều bộ phận hình ống nhiều mầu nằm cạnh nhau. Trong đó có một cái ống trồi hẳn lên: một thiết bị điện tử đo khí nén nằm trong trong một hộp kính để trình diễn. Thiết bị này được sử dụng trong các cơ sở khí nén nhằm mục đích tiết kiệm năng lượng. Thiết bị được lắp đặt để giám sát các bộ lọc khí nén. Một Sensor có nhiệm vụ phát hiện chính xác sự giảm áp nhưng tiêu hao rất ít năng lượng đến mức có thể vận hành bằng hệ thống pin lắp trong thiết bị. </div> <div> </div> <div> Khâu then chốt của Sensor này là một loại dung dung dịch điện từ. Thông thường những thay đổi về áp lực sẽ được phát hiện nhờ một màng mỏng với sự xê dịch của thanh nam châm. Cái mới ở đây là giọt dung dịch đã được từ hóa xê dịch thay cho sự xê dịch của thanh nam châm. Phương pháp này có ưu điểm là chính xác và tiêu hao ít năng lượng. Do đó không cần nối với mạng lưới điện mà có thể chỉ dùng pin. </div> <div> </div> <div> <strong>Phun bằng hơi nước thay vì khí nén</strong></div> <div> <br /> Hãng Krautzberger giới thiệu quy trình phun bằng hơi nước mà hãng đã được trao giải thưởng sáng chế phát minh Hermes năm nay. </div> <div> </div> <div> Thay vì dùng khí nén hãng Krautzberger dùng hơi để phun sơn, keo dán hoặc men. Ưu thế của quy trình này là chất liệu phun mềm mại hơn và giảm mức độ tạo sương. Một nhân viên giới thiệu quy trình phun sơn ngay tại khu vực triển lãm. Nhân viên này phun sơn xanh lên một tờ giấy, cạnh đó ông ta cầm một tờ giấy trắng và tờ giấy này hầu như không bị vấy bẩn. </div> <div> </div> <div> Phương pháp phun hơi này giúp tiết kiệm nguyên liệu, hạn chế công sức lau chùi và bản thân người lao động ít bị ảnh hưởng của hơi phun độc hại. Hơn nữa thời gian hong khô cũng ngắn hơn.</div> <div> </div> <div> Ý tưởng đầu tiên về phun hơi đã hình thành cách đây 20 năm và đến bây giờ quy trình này đã chín muồi. Tuy nhiên quy trình phun hơi này này không thích hợp để áp dụng trong gia đình mà chỉ thích hợp với các giây chuyền sản xuất tự động hóa, thí dụ như để phun men mầu lên các sản phẩm gốm, sứ... Loại thiết bị phun hơi này khá đắt, giá thành lắp hệ thống phun hơi này lên tới 17.000 Euro. </div> <div> </div> <div> Xuân Hoài (Theo Spiegel 3.2011)</div> ', 'images' => '201606270333236fca7a9b9ac98ccc83aebb9fa27a2149.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-27', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '54231', 'slug' => 'mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '747', 'rght' => '748', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( 'id' => '428', 'name' => 'Kỳ án Molière/Corneill', 'code' => null, 'alias' => 'ky-an-moliere-corneill', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Một vụ gian trá chưa từng thấy. Molière chưa bao giờ viết một dòng chữ nào, ông ta chỉ là một tên đại bịp và thuê một kẻ nào đó có tên là Corneille viết cho mình. Vụ lùm xùm này từ đâu đến và liệu nó có dựa trên những sự kiện có thật?</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ImageHandlerLarge (11).jpg" style="width: 201px; height: 250px;" /><br /> <br /> Tất cả bắt đầu vào năm 1919. Trong một tờ tạp chí văn học, nhà thơ Pierre Louÿs thông báo Molière không phải là nhà văn vĩ đại như một người tưởng, mà thực tế ông đã phải nhờ tới một người cộng tác có tên Corneille. Làm sao mà Pierre lại có ý tưởng này? Đơn giản là vì ông nhận thấy lối viết trong vở kịch Amphitryon rất giống với một vở kịch của Corneille.</div> <div> </div> <div> Ý kiến này đã gây ra hàng loạt các cuộc tranh luận diễn ra và kéo dài tới cả thế kỷ XX. Những người cho rằng đã có sự gian trá dựa trên bằng chứng chủ yếu là sự giống nhau giữa các vở kịch của Molière và Corneille. Và họ quả quyết điều đó không thể do sự ngẫu nhiên tạo ra. Hơn nữa, Molière lại chẳng để lại bất cứ một bản viết tay nào, kể cả một đoạn nháp hay mảnh giấy ghi chú. Và đặc biệt là tại sao một nhà viết kịch nhỏ bé lại có thể bất ngờ biến thành một tác giả tầm cỡ như Molière, ở cái tuổi 37? </div> <div> </div> <div> <strong>Trả lời bằng các con số thống kê</strong></div> <div> </div> <div> Năm 2003, Dominique Labbé thông báo đã giải mã được bí ẩn văn chương này nhờ sự trợ giúp của các công cụ thống kê. Chuyên gia nghiên cứu thống kê ngôn ngữ này đã dùng phương pháp đo khoảng cách giữa các từ trong các văn bản và thống kê sự khác biệt giữa tần số sử dụng các từ trong hai văn bản. Khoảng cách này cho phép đưa ra phép đo giữa 0 (nếu tất cả các từ được sử dụng trong hai văn bản đều có cùng tần số) và 1 (nếu hai văn bản không có từ giống nhau).</div> <div> </div> <div> Ông đã phải rất cẩn thận để tránh những sai sót, thí dụ như việc tuân theo kích thước đúng của văn bản, phân biệt các từ đồng nghĩa, phát hiện các giống của từ… Cuối cùng, sau khi đo đạc rất nhiều văn bản khác nhau, Labbé đưa ra kết luận rằng hai văn bản có khoảng cách giữa các từ dưới hoặc bằng 0.20 thì chúng chắc chắn thuộc cùng một tác giả. Nếu chúng trong khoảng 0,20 và 0,25 thì rất có thể chúng thuộc cùng một tác giả. Nhưng nếu khoảng cách này lớn hơn 0,40 thì chúng thuộc hai tác giả khác nhau.</div> <div> </div> <div> Và kết luận của ông về vụ việc Molière/Corneille đã được đưa ra: các văn bản của Molière là do Corneille viết. Trên thực tế, khoảng cách giữa các từ trong các văn bản được xem xét là dưới 0,25. Vụ việc như vậy đã được giải quyết xong? Không phải vậy.</div> <div> </div> <div> <strong>Toán học đã giải quyết nhưng…</strong></div> <div> </div> <div> Vấn đề còn lại là phải biết được tại sao nhà văn kiêu ngạo Corneille kia lại chấp nhận làm kẻ viết thuê cho một kẻ giả danh là nhà soạn kịch. Liệu có phải là vì ông không mong muốn được biết đến như một nhà soạn kịch, cho dù văn phong xuất sắc đến thế nào đi nữa, bởi điều này sẽ làm lộ việc viết thuê của ông? Hay đó chỉ là cách giải quyết các rắc rối của ông với giới tư sản Paris bằng việc để vô danh? Hay do ông thiếu tiền?</div> <div> </div> <div> Vấn đề cũng cần được làm rõ là tại sao anh em nhà Corneille lại tiến hành một âm mưu chống lại Écoles des femmes (Trường dạy đàn bà), vở kịch mà Molière chế diễu thẳng thừng các trò kịch của giới quí tộc mà anh em nhà Corneille viết. Tại sao Corneille viết, rồi lại chỉ trích một tác phẩm trong đó ông chế diễu hình ảnh anh của ông và của chính mình? Hơn thế nữa, trong thời gian mà Corneille được cho là viết thuê cho Molière, ông cho ra mắt vở kịch Office de la Sainte Vierge, một tác phẩm đồ sộ đòi hỏi mất rất nhiều thời gian. Như vậy, ông lấy đâu ra thời gian để viết cho Molière. Cho tới ngày nay, cuộc tranh luận mở về đề tài được đưa ra từ năm 1919 vẫn chưa được đóng lại.</div> ', 'images' => '20160627033145939f0e1e8eeb7e9598b00cc6fba350c4.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-27', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '62030', 'slug' => 'ky-an-moliere-corneill', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '745', 'rght' => '746', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( 'id' => '427', 'name' => 'Vũ trụ đang giãn nở có gia tốc', 'code' => null, 'alias' => 'vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Một số người cho rằng vũ trụ sẽ có chung cuộc trong lửa, một số người khác lại nói rằng trong băng. Vậy số phận của vũ trụ sẽ như thế nào? Có lẽ vũ trụ sẽ kết thúc trong băng nếu chúng ta tin vào những nhà khoa học đoạt giải Nobel Vật lý 2011.</div> <div> Số phận của vũ trụ</div> <div> </div> <div> Hàn lâm viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã thông báo trao giải Nobel Vật lý 2011 cho ba nhà khoa học (ảnh bên, từ trái sang phải): Saul Perlmutter, đề án SCP (Supernova CosmologyProject), Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California , Mỹ, sinh 1959 Champaign-Urbana, IL, Mỹ; Brian P. Schmidt , nhóm nghiên cứu HZT (High-z Supernova Search Team) Đại học quốc gia Australia, Weston Creek, Australia, sinh 1967, Missoula, MT, Mỹ, (hai quốc tịch Úc và Mỹ); Adam G. Riess, nhóm nghiên cứu HZT, Đại học Johns Hopkins và Viện khoa học viễn vọng vũ trụ, Baltimore, Mỹ, sinh 1969, Washington, DC, Mỹ. Họ đã nghiên cứu thận trọng nhiều siêu tân tinh (supernovae)[1], trong nhũng thiên hà xa xôi và kết luận rằng vũ trụ đang giãn nở có gia tốc.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện này thậm chí là một điều kinh ngạc ngay đối với cả các nhà vật lý Nobel năm nay. Những điều họ trông thấy giống như khi ném một quả bóng lên trời và thay vì rơi xuống đất quả bóng lại càng ngày càng biến nhanh trong không trung, dường như lực hấp dẫn không còn khả năng điều khiển để quay ngược quỹ đạo quả bóng xuống mặt đất. Một tình huống tương tự đã xảy ra cho toàn vũ trụ (Hình 1).</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h1c.jpg" style="width: 340px; height: 259px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 1. Vũ trụ đang lớn dần.Quá trình giãn nở của Vũ trụ bắt đầu từ vụ nổ Big Bang cách đây 14 tỷ năm song quá trình đó lại chậm dần trong nhiều tỷ năm đầu. Sau đó Vũ trụ lại bắt đầu giãn nở có gia tốc. Gia tốc được cho là có nguyên nhân bởi năng lượng tối mà lúc ban đầu chỉ chiếm một phần nhỏ trong vũ trụ. Vật chất loãng dần vì quá trình giãn nở và tỷ phần của năng lượng tối trở nên áp đảo.</div> <div> </div> <div> Tốc độ tăng dần của quá trình giãn nở có nghĩa rằng vũ trụ bị đẩy ra xa nhau bởi một dạng năng lượng tối chưa biết tiềm ẩn trong không gian. Năng lượng tối chiếm một phần lớn trong vũ trụ, hơn 70% và năng lượng tối là một điều bí ẩn lớn nhất trong vật lý học hiện đại. Vũ trụ học bị rung chuyển đến tận gốc khi hai nhóm nghiên cứu độc lập với nhau đưa ra những kết quả nghiên cứu giống nhau về hiện tượng giãn nở có gia tốc của vũ trụ vào năm 1998.</div> <div> </div> <div> Saul Perlmutter lãnh đạo một trong hai nhóm đó trong Đề án vũ trụ học siêu tân tinh (Supernova Cosmology Project-SCP) bắt đầu một thập kỷ trước đây vào năm 1988. </div> <div> </div> <div> Brian Schmidt lãnh đạo nhóm thứ hai cuối năm 1994 thực hiện đề án Truy tìm siêu tân tinh có z lớn (High-z Supernova Search Team-HZT), trong nhóm này nhà vật lý Adam Riess đóng vai trò quan trọng. Tham số z là tham số đo độ lệch về phía đỏ (redshift parameter).</div> <div> </div> <div> Hai nhóm này nghiên cứu vũ trụ bằng cách truy tìm những siêu tân tinh (Hình 2a) ở xa, đó là những sao bùng nổ trong vũ trụ. Bằng cách thiết lập khoảng cách đến các siêu tân tinh và tốc độ chúng đi xa chúng ta các nhà khoa học hy vọng phát hiện số phận của vũ trụ. Họ hy vọng rằng vũ trụ đang giãn nở chậm dần, và điều này có thể dẫn đến sự cân bằng giữa một chung cuộc trong lửa và một chung cuộc trong băng. Song điều họ phát hiện ra lại là một điều trái ngược - quá trình giãn nở đang xảy ra với gia tốc.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h2c.jpg" style="width: 227px; height: 119px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 2a . Hình ảnh nghệ thuật của một siêu tân tinh trên bầu trời<span class="Apple-tab-span" style="white-space:pre"> </span></div> <div> Hình 2b . Ánh sáng chuẩn với độ sáng ổn định là cần thiết cho việc đo khoảng cách đến các sao</div> <div> </div> <div> <strong>Vũ trụ đang lớn dần </strong></div> <div> </div> <div> Đây không phải là lần đầu tiên mà những phát hiện thiên văn làm đảo lộn nhận thức của chúng ta về vũ trụ. Chỉ một trăm năm trước đây vũ trụ được xem như một thực thể bình yên không lớn hơn giải Ngân hà của chúng ta. Đồng hồ vũ trụ gõ nhịp đều đều còn vũ trụ thì vĩnh cửu. Song một chuyển biến cơ bản đã làm thay đổi bức tranh đó.</div> <div> </div> <div> Đầu thế kỷ 20 nhà thiên văn Mỹ Henrietta Suwan Leavitt đã tìm ra cách đo khoảng cách đến những sao ở xa. Henrietta Leawitt đã nghiên cứu nhiều sao pun-xa (pulsating stars)[2] gọi là Cepheids [3] và tìm thấy rằng chu kỳ càng dài thì độ sáng càng lớn. Sử dụng thông tin này Leawitt có thể tính được độ sáng nội tại của các Cepheids.</div> <div> </div> <div> Nếu khoảng cách của một trong các sao Cepheids được biết thì khoảng cách đến các Cepheids khác có thể thiết lập được- độ sáng càng nhỏ thì sao càng ở xa (Hình 2b). Một ngọn nến chuẩn đã hình thành và đó sẽ là thước chuẩn để đo vũ trụ. Sử dụng các Cepheids, các nhà thiên văn đã sớm đi đến kết luận rằng giải Ngân hà chính là một trong những thiên hà trong vũ trụ. Và trong năm 1920 các nhà thiên văn đã sử dụng kính thiên văn lớn nhất lúc bấy giờ Mount Wilson ở California để tìm thấy rằng hầu hết các thiên hà đều chuyển động xa dần. Họ nghiên cứu đại lượng gọi là độ lệch về phía đỏ ( redshift), độ lệch này xuất hiện khi một nguồn ánh sáng chuyển động xa chúng ta. Độ dài sóng ánh sáng giãn ra, sóng dài thêm và màu sắc của ánh sáng trở thành đỏ hơn. Ngoài ra khi một thiên hà càng ở xa thì thiên hà đó chuyển động ra xa càng nhanh hơn - đó là định luật Hubble. Như vậy vũ trụ càng ngày càng lớn dần.</div> <div> </div> <div> <strong>Hằng số vũ trụ λ</strong></div> <div> </div> <div> Năm 1915, Albert Einstein công bố Lý thuyết Tương đối Tổng quát và đây là lý thuyết cơ bản để hiểu vũ trụ. Lý thuyết này mô tả một vũ trụ không giãn nở cũng không co lại. Song sự phát hiện hiện tượng giãn nở của vũ trụ đã gây nhiều khó khăn cho lý thuyết. Để làm dừng hiện tượng giãn nở, Einstein đã thêm một hằng số vào các phương trình của mình, đó là hằng số vũ trụ l (lambda): </div> <div> </div> <div> Rab – ½ Rgab + λ gab = 8πGT ab</div> <div> trong phương trình trên G là hằng số Newton, Tab là tenxơ năng-xung lượng. Trị số và dấu của hằng số λ dẫn đến những kịch bản khác nhau và được khảo sát bởi George Lemaitre, thầy tu người Bỉ, giáo sư đại học Louvain.</div> <div> </div> <div> Sau này Einstein cho rằng việc đưa thêm hằng số vũ trụ vào lý thuyết là một sai lầm. Tuy nhiên một điều kỳ diệu là những quan trắc thực hiện trong những năm 1997-1998 (dẫn đến giải Nobel năm nay) cho phép chúng ta nói rằng việc đưa hằng số vũ trụ vào lý thuyết (ban đầu nhằm một mục đích khác) bây giờ trở nên một điều kỳ diệu, một thắng lợi lớn của vũ trụ học.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện vũ trụ giãn nở là một bước dẫn nhận thức của chúng ta đến hiện tượng Bigbang, một vụ nổ xảy ra cách đây khỏang 14 tỷ năm. Thời gian và không gian đột hiện và từ đó vũ trụ luôn giãn nở, các thiên hà chuyển động xa nhau ra.</div> <div> </div> <div> <strong>Siêu tân tinh- một chuẩn đo mới của vũ trụ </strong></div> <div> </div> <div> Khi Einstein loại bỏ hằng số vũ trụ khỏi lý thuyết và công nhận vũ trụ không là một vũ trụ tĩnh (static), ông đã gắn liền số phận của vũ trụ với hình học. Vũ trụ có thể mở hoặc đóng hoặc là một vũ trụ trung gian giữa hai hình học đó tức vũ trụ phẳng.</div> <div> </div> <div> Một vũ trụ mở là một vũ trụ trong đó lực hấp dẫn của vật chất không đủ lớn để ngăn lại quá trình giãn nở. Vật chất pha loãng trong không gian. Một vũ trụ đóng là một vũ trụ trong đó lực hấp dẫn có khả năng làm đảo ngược quá trình giãn nở. Vũ trụ đến một lúc nào đó ngừng giãn nở co lại trong một chung cuộc nóng bỏng và khốc liệt gọi là Big Crunch. Nhiều nhà vũ trụ học mơ ước một vũ trụ với hình học phẳng đơn giản hơn và đẹp hơn về mặt toán học, trong vũ trụ phẳng không có chung cuộc trong lửa và trong băng. Song nếu tồn tại hằng số vũ trụ thì quá trình giãn nở vẫn tiếp diễn ngay cả đối với vũ trụ phẳng.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đoạt giải Nobel Vật lý năm nay hy vọng tìm thấy vũ trụ giãn nở chậm lại. Phương pháp họ sử dụng ở đây cũng là phương pháp mà các nhà thiên văn học đã sử dụng hơn sáu thập kỷ trước: định vị các sao và đo sự chuyển động của chúng. Song nói thì dễ mà làm thì khó. Từ ngày Henrietta Leawitt, nhiều sao Cepheids đã chuyển động xa và ở những khoảng cách hàng tỷ năm ánh sáng nên các sao Cepheids không còn trông thấy được nữa.</div> <div> Phải tìm những chuẩn đo mới. </div> <div> </div> <div> Siêu tân tinh – những sao bùng nổ- trở thành những ngọn nến quy chiếu mới. Nhiều kính viễn vọng tinh vi trên mặt đất và trong vũ trụ cộng với những siêu máy tính, những sensor siêu nhạy CCD (Charge-coupled Devices) đã mở ra nhiều khả năng giải quyết bài toán.</div> <div> </div> <div> <strong>Sao lùn trắng bùng nổ</strong></div> <div> </div> <div> Một công cụ mới nhất của các nhà thiên văn là sự bùng nổ của một loại siêu tân tinh có tên là siêu tân tinh Ia. Trong một vài tuần lễ một siêu tân tinh loại Ia có thể bức xạ ánh sáng ngang bằng ánh sáng của cả một thiên hà. Loại siêu tân tinh này là sự bùng nổ của một sao đã già rất compắc, nặng bằng Mặt trời nhưng nhỏ bằng Quả đất, một sao lùn trắng (white dwarf)[4]. Sự bùng nổ là bước kết thúc cuộc đời của sao lùn trắng.</div> <div> </div> <div> Sao lùn trằng hình thành khi sao không còn năng lượng ở tâm, vì tất cả hydro và helium đã cháy hết trong các phản ứng hạt nhân. Chỉ còn lại carbon và oxygen. Tương tự như thế Mặt trời của chúng ta trong tương lai xa cũng chia sẻ số phận đó, Mặt trời trở nên lạnh dần và trở thành một sao lùn trắng.</div> <div> </div> <div> Nhiều sao lùn trắng là thành phần của một hệ sao đôi. Trong trường hợp này trường hấp dẫn mạnh của sao lùn trắng hút dần vật chất của sao đồng hành để lớn dần lên. Và khi sao lùn trắng phình lớn lên cỡ 1,4 khối lượng Mặt trời (giới hạn Chandrasekhar[5]) thì hệ bùng nổ thành một siêu tân tinh loại Ia (Hình 3).<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h3a.jpg" style="width: 454px; height: 128px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 3. Bùng nổ siêu tân tinh. Một sao lùn trắng cuốn hút lấy vật chất của sao đồng hành trong hệ sao đôi nhờ lực hấp dẫn. Khi sao lùn trằng phình lớn đến cỡ 1,4 khối lượng mặt trời thì nó bùng nổ thành siêu tân tinh loại Ia.</div> <div> </div> <div> Những sản phẩm nhiệt hạch có bức xạ mạnh và bức xạ này tăng dần nhanh chóng trong những tuần đầu sau vụ nổ và chỉ giảm đi sau vài tháng tiếp theo. Do đó mà cần một cuộc rượt đuổi truy tầm các siêu tân tinh vì sự bùng nổ của chúng tương đối là ngắn ngủi. Trong toàn phần vũ trụ mà ta trông thấy được mỗi phút xuất hiện khoảng mười siêu tân tinh loại Ia. Song vũ trụ quá bao la trong mỗi thiên hà chỉ có chừng một hoặc hai siêu tân tinh trên một nghìn năm. Vào tháng 9/2011 chúng ta may mắn quan sát một siêu tân tinh như vậy trong thiên hà gần Big Dipper . Song phần lớn siêu tân tinh ở xa và mờ. Như vậy ở đâu và khi nào chúng ta nhìn được siêu tân tinh trên bầu trời? </div> <div> </div> <div> <strong>Một kết luận gây kinh ngạc</strong></div> <div> </div> <div> Hai nhóm các nhà vật lý hiểu rằng họ phải rà soát cả bầu trời để tìm siêu tân tinh ở xa. Thủ thuật là ở chỗ phải so sánh hình ảnh của hai mảnh trời nhỏ, hình thứ nhất thu được lúc sau trăng non và một hình thu được sau 3 tuần. Tiếp đó so sánh hai hình để hy vọng tìm thấy một điểm sáng – một pixel giữa nhiều pixel khác trên hình CCD- điểm sáng đó có hy vọng là dấu hiệu của siêu tân tinh ở một thiên hà xa xôi (Hình 4).</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h5a.jpg" style="width: 340px; height: 111px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 4. Siêu tân tinh 1995. Hai hình của cùng một mảnh trời nhỏ thu được cách nhau ba tuần lễ được đem ra so sánh với nhau. Trong hình thứ hai một điểm sáng đã được phát hiện. Đó là dấu hiệu của một siêu tân tinh. Một siêu tân tinh có thể phát ra ánh sáng bằng cả một thiên hà. Phần lớn ánh sáng được phát ra trong các tuần đầu (xem đồ thị ).<span class="Apple-tab-span" style="white-space:pre"> </span></div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý có rất nhiều việc phải làm. Cần phải lọc được ánh sáng siêu tân tinh từ ánh sáng phông của thiên hà chủ. Một công việc quan trọng khác là xác định được độ sáng. Những bụi vũ trụ giữa các thiên hà và các sao làm thay đổi độ sáng. Những điều đó ảnh hưởng đến việc xác định độ sáng tối đa của siêu tân tinh. Họ phải thao tác thật nhanh mọi phép đo vì siêu tân tinh mau tàn dần.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đã tìm ra khoảng 50 siêu tân tinh nằm ở xa với ánh sáng mờ hơn mong đợi. Đây là điều trái ngược với những điều họ hình dung. Nếu quá trình giãn nở mất dần tốc độ thì ánh sáng các siêu tân tinh phải mạnh hơn. Song các siêu tân tinh đang mờ nhạt dần dường như chúng đang chuyển động xa dần càng xa càng nhanh rồi chìm trong thiên hà của chúng. Kết luận đầy ngạc nhiên là quá trình giãn nở không chậm dần mà ngược lại tăng tốc lên.</div> <div> </div> <div> <strong>Từ đây đến vĩnh hằng</strong></div> <div> </div> <div> Điều gì làm tăng tốc giãn nở của vũ trụ? Đó là năng lương tối, một vấn đề thách thức các nhà khoa học và chắc còn lâu mới có lời giải. Nhiều ý tưởng được nêu ra. Phương án đẹp nhất là tái nhập hằng số vũ trụ Einstein vào lý thuyết, hằng số mà đã có một thời bản thân Einstein muốn từ bỏ (Hình 5). Hiện nay hằng số Einstein có nhiệm vụ khác đó là làm tăng tốc quá trình giãn nở của vũ trụ.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h7.jpg" style="width: 255px; height: 284px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 5. Sự phát hiện quá trình giãn nở có gia tốc của vũ trụ là một sự kiện quan trong của năm 1998 (tạp chí Science). Trên tờ bìa Albert Einstein đang đắm nhìn vào hằng số vũ trụ mà bây giờ đang trở thành hắng số quan trọng trong vũ trụ học.</div> <div> </div> <div> Hằng số vũ trụ có thể có nguồn gốc từ chân không. Như chúng ta biết trong chân không luôn hình thành các hạt và phản hạt và tạo nên năng lượng. Song một tính toán sơ bộ có thể cho thấy rằng năng lượng tối không tương ứng với năng lượng chân không vốn 10120 lần lớn hơn.</div> <div> </div> <div> Cũng có thể rằng năng lượng tối không là một hằng số, có thể năng lượng tối biến thiên theo thời gian. Dẫu năng lượng tối là thế nào đi nữa thì năng lượng tối đã cho lời giải thích đối với bài toán mà các nhà khoa học nghiên cứu đã lâu. Theo đồng thuận hiện nay giữa các nhà khoa học thì năng lương tối chiếm khoảng ba phần tư vũ trụ. Vật chất thông thường (thiên hà, các sao, con người, hoa cỏ,...) chỉ chiếm khoảng 5 % vũ trụ. Phần còn lại là vật chất tối. Năng lượng tối gây lực đẩy, vật chất tối gây lực hút (Hình 6). </div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h8.jpg" style="width: 283px; height: 245px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 6. Năng lượng tối chiếm ¾ vũ trụ hiện nay vẫn là một năng lượng bí ẩn.Vật chất thông thường chiếm 5 % phần còn lại là vật chất tối , một loại vật chất cũng còn bí ẩn như năng lượng tối.</div> <div> </div> <div> <strong>Kết luận </strong></div> <div> </div> <div> Sự phát hiện quá trình giãn nở có gia tốc của vũ trụ dựa trên những quan sát các siêu tân tinh ở xa bởi ba nhà vật lý: Saul Perlmutter, Brian P. Schmidt và Adam G. Riess là một thành tựu khoa học to lớn gây kinh ngạc giới khoa học. Đây là một đóng góp quan trọng vào vũ trụ học. Ba nhà vật lý trên đã vén một góc màn bí ẩn của vũ trụ hiện đang còn chứa rất nhiều điều mà chúng ta chưa biết. Nhiều vấn đề lớn (năng lượng tối, vật chất tối,...) vẫn còn chờ lời giải trong tương lai. </div> <div> </div> <div> CC. biên dịch và chú thích</div> <div> -------------</div> <div> Tài liệu gốc</div> <div> </div> <div> The Nobel Prize in Physics (Press Release, Popular Information, Advanced Information-Scientific Background)</div> <div> </div> <div> Các chú thích</div> <div> </div> <div> [1] siêu tân tinh (超 新 星) =supernovae là những sao đột nhiên bùng nổ trở nên rực sáng mãnh liệt; có hai loại siêu tân tinh loại I và loại II, loại I có độ sáng nhất và thuộc hệ sao đôi; chữ nova có nghĩa là mới. </div> <div> </div> <div> [2] pun-xa (pulsar)=sao neutron (với thành phần chính là neutron) có chuyển động quay, phát bức xạ radio vũ trụ với chu kỳ;pun-xa là một loại sao biến đổi (variable star).</div> <div> </div> <div> [3] Cepheids =những pun-xa khổng lồ có độ sáng thay đổi theo chu kỳ; giữa chu kỳ và độ sáng có một hệ thức đặc trưng: chu kỳ càng dài thì độ sáng càng lớn (the brighter ones had longer pulses); như vậy chu kỳ quan sát được là chỉ số đo khoảng cách của sao vì vậy các Cepheids đóng vai trò quan trong trong việc xác định các khoảng cách. Cepheids được phát hiện năm 1912 bởi Henrietta Leavitt.</div> <div> </div> <div> [4] sao lùn trắng = sao ở giai đoạn tiến triển cuối cùng, nếu khối lượng của sao nhỏ hơn 1,4 khối lượng Mặt trời (giới hạn Chandrasekhar) thì sao có khả năng chống lại sự co hấp dẫn vì những electron tự do tạo nên một áp suất hướng ra ngoài cân bằng được lực hấp dẫn, một sao nóng như vậy gọi là sao lùn trắng.</div> <div> </div> <div> [5] Giới hạn Chandrasekhar=giới hạn khối lượng của một sao bằng khoảng 1,4 khối lượng Mặt trời, trên giới hạn đó không tồn tại sao lùn trắng.</div> ', 'images' => '20160627033025d5873360bcb11868e074da394e7e1fd8.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-27', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '79165', 'slug' => 'vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '743', 'rght' => '744', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) ) $detailNews = array( 'Post' => array( 'id' => '438', 'name' => '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ', 'code' => null, 'alias' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Để kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, tạp chí Physics World số 10/2013 đã cho đăng nhiều bài tổng kết các vấn đề quan trọng trong khoa học và công nghệ. Sau đây là 10 vấn đề trong số các vấn đề được đề cập đến trong số báo trên: Năm phát hiện lớn về vật lý trong 25 năm qua và năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời đặt ra cho tương lai.</div> <div> Năm phát hiện lớn trong vật lý 25 năm qua</div> <div> (Tushna Commissariat, Matin Durrani ) </div> <div> </div> <div> Theo Physics World [1] thì việc chọn năm phát hiện lớn trong 25 năm qua là một điều khó khăn. Tuy nhiên năm phát hiện sau đây là ấn tượng nhất:</div> <div> </div> <div> 1/ Viễn tải lượng tử (quantum teleportation-viễn tải thông tin từ A đến B trong nháy mắt). Hiện tượng này được sử dụng như chủ đề trong phim Star Trek.</div> <div> </div> <div> Tạp chí Physics World đã chọn những vấn đề làm thay đổi mạnh mẽ nhận thức của chúng ta về thế giới khách quan.</div> <div> </div> <div> Vấn đề thứ nhất theo trình tự thời gian là vấn đề viễn tải lượng tử. Có thể chăng làm biến mất một con người tại một điểm, để rồi tái tạo con người đó tại một điểm khác? Đây là khoa học hay viễn tưởng?</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hãy biến tôi thành tia vật chất để chuyển tôi đến một nơi xa xôi! Viễn tải lượng tử hiện nay đã trở thành hiện thực đối với một trạng thái lượng tử.</div> <div> Phim khoa học viễn tưởng nhiều tập Star Trek đã dựng nên một viễn cảnh khoa học giàu tưởng tượng. Thuyền trưởng Kirk nhờ thuyền phó bấm một số nút và Kirk đã phi vật chất hóa (dematerialise) thành một tia chớp ánh sáng để xuất hiện trên một hành tinh bí ẩn. </div> <div> </div> <div> Viễn tải (teleportation) từ lâu là một câu chuyện khoa học viễn tưởng. Đến năm 1992 một nhóm các nhà vật lý và tin học đã tìm ra ý tưởng để sao chép một trạng thái của một hạt đến một nơi khác. Họ đã sử dụng một hiện tượng do Einstein phát hiện trong những năm 30 của thế kỷ trước: trong một số điều kiện, hai thực thể lượng tử lại được nối liền với nhau bởi một sợi dây vô hình, bí ẩn do một tác động ma quái (spooky action - từ của Einstein). Đó là hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement). </div> <div> </div> <div> Trong những năm gần đây người ta đã tiến hành những thí nghiệm chứng tỏ viễn tải lượng tử là vấn đề khoa học nghiêm chỉnh, mở ra những khả năng rộng lớn cho tính toán lượng tử, mật mã lượng tử.</div> <div> </div> <div> Năm 1997 nhóm các nhà khoa học lãnh đạo bởi Anton Zeilinger (Đại học Innsbruck) thực hiện ý tưởng viễn tải lượng tử trạng thái phân cực của photon. Sau đó nhiều nhà khoa học đã thực hiện viễn tải lượng tử trạng thái spin nguyên tử, spin hạt nhân và các trạng thái khác. Hiện nay kỷ lục khoảng cách viễn tải lượng tử là 21m đối với các nguyên tử riêng lẻ và 143km đối với photon.Viễn tải lượng tử sẽ mở ra nhiều khả năng không tiên đoán được cho khoa học và công nghệ. </div> <div> </div> <div> 2/ Một trạng thái mới của vật chất</div> <div> </div> <div> Sự tạo ra đầu tiên trên thế giới trạng thái ngưng tụ Bose-Einstein (BEC- Bose-Einstein condensate) từ những nguyên tử lạnh năm 1995 đã làm biến đổi vật lý nguyên tử .Ý nghĩa lớn lao của điều này là tạo nên một dạng vật chất mới trong đó các hạt bị giam chung trong trạng thái ở năng lượng thấp nhất, đã mở ra nhiều triển vọng nghiên cứu trong vật lý.</div> <div> </div> <div> Ý tưởng về BEC bắt đầu từ năm 1924 khi nhà lý thuyết Ấn độ Satyendra Nath Bose suy ra định luật Planck cho bức xạ vật đen lúc xem photon như một chất khí của nhiều hạt đồng nhất. Ông chia sẻ ý tưởng của mình với Einstein và hai nhà khoa học đã tổng quát hóa lý thuyết của Bose cho một khí lý tưởng các nguyên tử và tiên đoán rằng nếu các nguyên tử bị làm đủ lạnh – bước sóng của chúng trở thành lớn đến mức chồng lên nhau (overlap). Các nguyên tử mất nhận dạng cá nhân (individual identities) và tạo nên một trạng thái lượng tử vĩ mô hay nói cách khác một siêu nguyên tử - tức là một BEC. Mãi đến năm 1980 khi kỹ thuật laser đã đủ phát triển để làm siêu lạnh các nguyên tử đến nhiệt độ rất thấp thì BEC mới thực hiện được.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Mật độ của mây các nguyên tử rubidium siêu lạnh làm thành một BEC.Đỉnh màu trắng và xanh là BEC, một đám mây gồm nhiều ngàn nguyên tử .</div> <div> Ngày 5/6/1995 một nhóm các nhà vật lý tại phòng thí nghiệm JILA (Đại học Colorado + Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia NIST) đứng đầu là Carl Wieman và Eric Cornell lần đầu tiên thành công trong việc tạo nên BEC gồm 2000 nguyên tử rubidium 87 được làm siêu lạnh trong một bẫy từ sử dụng laser. Sau đó Wolfgang Kettle (Viện công nghệ Massachusetts) cũng tạo được BEC từ 500.000 nguyên tử sodium 23. Ba nhà vật lý trên được giải Nobel Vật lý năm 2001.</div> <div> </div> <div> Trong BEC sự tương tác giữa các nguyên tử có thể kiểm tra được cho nên BEC được dùng trong việc mô phỏng các tính chất của hệ môi trường đông đặc mà chúng ta rất khó nghiên cứu được trong các vật liệu thực tế. </div> <div> </div> <div> Năm 2010 các nhà vật lý đã tạo được BEC từ các photon (là các hạt mà Bose nghiên cứu từ đầu).</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đang nghĩ đến việc tạo nên một trạng thái tựa-condensate từ các fermion. Song đây là điều khó hơn vì fermion khác với boson không chịu nằm chung ở điều kiện bình thường trong cùng một trạng thái. </div> <div> </div> <div> 3/ Vai trò của các siêu tân tinh (supernovae)</div> <div> </div> <div> Việc phát hiện hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến việc giả định sự tồn tại của một năng lượng tối bí ẩn bao trùm vũ trụ. Có rất nhiều phát hiện trong lĩnh vực thiên văn học và vũ trụ học nhưng sự phát hiện quá trình vũ trụ dãn nở có gia tốc (chứ không phải chậm lại) là phát hiện nổi trội hơn cả. Điều phát hiện này buộc rằng ¾ khối lượng-năng lượng của vũ trụ phải gồm bằng một chất bí ẩn gây lực đẩy và được gọi là năng lượng tối. Trước đây người ta đã tiên đoán rằng vũ trụ sẽ co lại trong một vụ co lớn (Big Crunch) hoặc dãn nở mãi mãi không gia tốc với một tốc độ vừa phải tùy theo mật độ vật chất.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện vũ trụ dãn nở có gia tốc trong giữa những năm 1990 là một điều gây ngạc nhiên lớn, được thực hiện nhờ hai nhóm nghiên cứu đang truy lùng những sao bùng nổ có tên là siêu tân tinh 1a. Những sao này luôn bùng nổ khi đạt đến một khối lượng nhất định. Sự bùng nổ này có thể làm thành những ngọn nến quy chiếu cho phép đo được chính xác các khoảng cách trong vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Hai nhóm nghiên cứu:</div> <div> </div> <div> 1/ Saul Perlmutter, đề án SCP (Supernova Cosmology Project), Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California, Mỹ, </div> <div> </div> <div> 2/ Brian P. Schmidt Đại học quốc gia Australia, Weston Creek, cùng Adam G. Riess, Đại học Johns Hopkins và Viện khoa học viễn vọng vũ trụ, Baltimore, Mỹ, đề án HZT (High-z Supernova Search Team), đoạt giải Nobel Vật lý năm 2011 vì đã phát hiện quá trình dãn nở có gia tốc của Vũ trụ dựa trên những quan sát các siêu tân tinh ở những khoảng cách xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ trở nên rõ ràng khi nghiên cứu siêu tân tinh 1a càng ngày càng đi xa để lại một ảnh tồn dư như trên hình vẽ.</div> <div> Viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy điển đánh giá rằng sự phát hiện của 3 nhà vật lý trên không kém quan trọng so với sự phát hiện CMB (Cosmic Microwave Background-Phông vi ba vũ trụ, bức xạ tồn dư của vũ trụ) năm 1992. </div> <div> </div> <div> 4/ Neutrino có khối lượng, neutrino được xem là một bóng ma vật chất</div> <div> </div> <div> Năm 1998 người ta đã tìm rằng các hạt neutrino có khối lượng, điều này là một trong những bí ẩn lớn nhất trong vật lý học. Theo lý thuyết hạt neutrino không có khối lượng, trong khi thực nghiệm chứng tỏ rằng neutrino lại có khối lượng. Năm 1998 thí nghiệm Super - Kamiokande tại Nhật Bản đã thu được nhiều kết quả chứng tỏ neutrino có khối lượng. Khi neutron phân rã beta thì xuất hiện neutrino là những hạt không điện tích tương tác với vật chất qua tương tác yếu. Wolfgang Pauli đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của hạt neutrino để giải quyết vấn đề cân bằng năng lượng trong phân rã beta (tên neutrino là tên do Enrico Fermi đặt). Hạt neutrino là một hạt khó ghi đo được.</div> <div> </div> <div> Năm 1956 Reines cùng với Clyde Cowan đã ghi đo được anti neutrino bức xạ từ một lò phản ứng hạt nhân, hai tác giả trên đoạt giải Nobel Vật lý năm 1995.</div> <div> </div> <div> Sau đó nhà vật lý người Ý Bruno Pontecorvo đưa ra ý tưởng về “hương vị“ của neutrino (có nhiều loại neutrino khác nhau về “hương vị”, đó là neutrino electron và neutrino muon) và về khả năng dao động của neutrino từ một hương vị này sang hương vị kia. Một loại neutrino thứ ba – tau neutrino- tiên đoán từ năm 1975 được tìm ra năm 2000.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn được đặt ra khi năm 1964 Raymond Davis và John Bahcall (BNL) tìm thấy rằng các neutrino mặt trời chỉ được ghi đo khoảng 30 % so với số lượng tính toán bởi lý thuyết. Sự sai khác này chỉ có thể giải thích nếu các neutrino “dao động” giữa các hương vị khi chúng du hành từ mặt trời đến trái đất: thí nghiệm của David chỉ ghi đo được 1/3 vì chỉ nhạy với neutrino electron. Song các nhà vật lý chứng minh rằng nếu có dao động thì bắt buộc neutrino phải có khối lượng, điều này trái với Mô hình chuẩn (SM-Standard Model) của các hạt cơ bản. Năm 1998 detector khổng lồ Super-Kamiokande chứng minh rằng neutrino electron và neutrino muon dao động lẫn nhau khi chúng đi qua trái đất và tìm thấy neutrino có khối lượng dầu chỉ vào khoảng 0,1eV. </div> <div> </div> <div> 5/ Hạt Higgs-hạt của Chúa</div> <div> </div> <div> Ngày 4/7/2012 hai nhóm (mỗi nhóm 3000 người) gồm các nhà vật lý làm việc tại các thí nghiệm ATLAS (A Toroidal LHC Apparatus) và CMS (Compact Muon Solenoid) ở CERN công bố đã tìm ra một “hạt tựa Higgs” với khối lượng nằm trong vùng lân cận 125 GeV/c2.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cuối cùng hạt Higgs đã được tìm ra tại Máy gia tốc hạt lớn (LHC)</div> <div> Gần nửa thế kỷ khi Peter Higgs – và độc lập với nhau Robert Brout, Francois Englert và nhiều người khác đã công bố các công trình mô tả cơ chế các hạt thu được khối lượng khi tương tác với hạt Higgs. Hạt Higgs có thể giải thích được sự phá vỡ đối xứng điện yếu và dẫn đến cơ chế các hạt thu được khối lượng. Song SM (Standard Model-Mô hình chuẩn) không tiên đoán được khối lượng của hạt Higgs. Trong những tháng cuối LHC đã cung cấp dữ liệu 10 lần nhiều hơn số tiên liệu, nhờ đó đã giúp ATLAS và CMS có thể khẳng định cuối cùng là hạt tìm ra quả là hạt Higgs.</div> <div> </div> <div> Quá trình tìm hạt Higgs quả là một quá trình xảy ra tựa như một cơn sốt về hạt Higgs (Higgsteria) đã lan truyền và cuốn hút sự chú ý trên toàn thế giới. Việc tìm ra hạt Higgs không chỉ là một sự kiện quan trong nhất của thế kỷ 21 mà rất có thể của lịch sử vật lý về một kỳ tích khoa học của con người.</div> <div> </div> <div> Năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời</div> <div> (Catherine Heymans, Adam Frank, Ray Jayawardhana, Sabine Hossenfelder, John Preskill )</div> <div> </div> <div> 1/ Bản chất của Vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Hơn 95% của vũ trụ gồm một dạng năng lượng tối và vật chất tối mà chúng ta không ghi đo được và cũng không giải thích được. </div> <div> </div> <div> Vũ trụ của chúng ta gồm khoảng 26,8% vật chất tối, 68,3% năng lượng tối và ít hơn 5% là vật chất thông thường như trái đất. Các nhà khoa học đang đặt ra câu hỏi bản chất của vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Vật chất tối không bức xạ và cũng không hấp thụ ánh sáng, vật chất tối chỉ được ghi nhận nhờ tương tác hấp dẫn với vật chất thông thường là vật chất mà chúng ta thấy được.</div> <div> </div> <div> Năng lượng tối khó mô tả hơn là nguồn gốc của quá trình dãn nở bí ẩn của vũ trụ sau Big Bang. Hai phạm trù đó là hai phạm trù tương khắc giữ vũ trụ trong một tỷ lệ hiện nay: vật chất tối làm co vũ trụ còn năng lượng tối làm dãn nở vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Nhiều ý kiến cho rằng để giải thích vũ trụ tối cần đến những lý thuyết có khả năng làm thay đổi nhận thức của chúng ta về vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Đa số cho rằng vật chất tối gồm các hạt WIMPs (Weakly Interacting Matter Particles). Vài tỷ tỷ hạt WIMP đi ngang trái đất từng giây một. Sự tìm ra các hạt tối sẽ là một thành tựu quan trọng của vật lý trong thế kỷ này theo Fritz Zwicky.</div> <div> </div> <div> Những quan trắc về dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến giả thuyết về sự tồn tại một năng lượng bao trùm chân không của toàn vũ trụ. Theo lý thuyết lượng tử thì chân không chứa đầy những hạt ảo luôn sinh và hủy với một giải rộng khối lượng.Vì khối lượng và năng lượng tương đương với nhau nên chân không được xem như một nhà băng khổng lồ với năng lượng vô tận thúc đẩy toàn vũ trụ vào một quá trình dãn nở với gia tốc.</div> <div> </div> <div> Song khi các nhà vật lý hạt ước tính năng lượng chân không thì kết quả thu được cao hơn thực tại đến 120 bậc. Điều này dẫn đến nhiều giả thuyết về năng lượng tối. </div> <div> </div> <div> 2/ Thời gian là gì?</div> <div> </div> <div> Câu hỏi này đã được đặt ra nhiều thế kỷ song có lẽ sẽ tiếp tục được đặt ra trong một thời gian dài nữa. Câu hỏi về thời gian là một câu hỏi xưa nhất về bản chất và ý nghĩa về sự tồn tại thực tế của nó. Đây là một vấn đề mang nhiều ý nghĩa triết học.Và vấn đề thời gian không phải là một vấn đề nằm đơn độc mà nằm chồng chéo giữa nhiều bài toán quan trọng khác như vậy đòi hỏi một câu trả lời tổng thể. Trong lịch sử đã xảy ra cuộc tranh luận giữa Parmenides và Heraclitus (thế kỷ 5 TCN). Theo Parmenides thời gian , vốn là một số đo tương đối của các biến đổi thật sự chỉ là một ảo tưởng, nói cách khác thực tại ở mức cơ bản nhất là phi thời gian và vĩnh cửu.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thời gian chỉ là một công cụ đo đạc, thời gian chỉ là một ảo tưởng? </div> <div> Ngược lại Heraclitus thì không có điều gì có thể tồn tại ngoài thời gian. Hiện nay các nhà khoa học cũng chia làm 2 phái Parmenidean & Heraclitan và một phái trung dung thứ ba. Phái trung dung chủ trương động học cơ học Newton. Những phương trình vi phân của động học Newton xử lý thời gian như một thông số chảy với một vận tốc không thay đổi ở mọi nơi và mọi thời điểm của vũ trụ. Những phương trình này mô tả các định luật tồn tại vĩnh cửu và ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Song các định luật Newton chỉ đúng trong những giới hạn nhất định khi vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng nhiều lần và kích thước hệ nhiều lần lớn hơn kích thước lượng tử.</div> <div> </div> <div> Sự phát sinh lý thuyết tương đối và lượng tử đã làm thay đổi bức tranh mô tả bởi Newton song cũng không ảnh hưởng đến ý tưởng khẳng định rằng các định luật vật lý tồn tại ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lý thú của thời gian là vấn đề mũi tên thời gian (chảy theo một chiều) và mọi hệ vật lý đều chịu tính bất khả hồi, không đảo ngược được. Song các phương trình Newton cũng như các phương trình Schrodinger đều không nói được thời gian đang chảy theo hướng nào (có nghĩa là bất biến với t thay bằng –t). Vậy mà các hệ vĩ mô lại loại trừ sự bất định đó. Một quả trứng vỡ không trở thành nguyên lại được và như thế mũi tên thời gian từ quá khứ đến tương lai là một tính chất cốt yếu của thực tại.</div> <div> </div> <div> Chỉ với sự phát triển của cơ học thống kê và nhiệt động học mũi tên thời gian mới được giải quyết khi nghiên cứu đến các trạng thái vi mô ứng với một trạng thái vĩ mô. Và đại lượng tương ứng một hệ lớn là entropy, một đại lượng luôn tăng. Song lại phát sinh vấn đề: tại sao vũ trụ bắt đầu lại có entropy thấp để cho phép vũ trụ tiến triển (evolution) làm cho entropy tăng lên.Theo Roger Penrose và Sean Carroll và nhiều nhà lý thuyết khác thì xác suất entropy ban đầu nhỏ là rất bé. Các vấn đề về điều kiện ban đầu của vũ trụ dẫn đến nhu cầu phải có lý thuyết hấp dẫn lượng tử!</div> <div> </div> <div> Nếu người ta chuyển phương trình Schrodinger trong một dạng tương thích với không-thời gian của lý thuyết tương đối tổng quát thì người ta lại thu được một phương trình trong đó không có thời gian: đó là phương trình Wheeler-DeWitt.</div> <div> </div> <div> Như vậy phải chăng phương trình Wheeler-DeWitt chứng minh rằng Parmenides là đúng? Và thời gian chỉ là một ảo tưởng? Các nhà vật lý hấp dẫn lượng tử cho rằng những điều mà chúng ta nói về không gian và thời gian đều không là cơ bản, phải tìm một điều gì đó cơ bản hơn khác xa với những điều chúng ta lâu nay quan niệm.</div> <div> </div> <div> Như thế câu hỏi “Thời gian có thực hay không?” sẽ là câu hỏi có phải thời gian đột sinh từ một tập nguyên lý sâu xa hơn.</div> <div> </div> <div> Một phương hướng khác là phương hướng do Lee Smolin đề ra. Theo Lee Smolin nói định luật vật lý phi thời gian là một điều sai, khi ta nghiên cứu đến những vũ trụ song song (ở đấy các định luật vật lý khác nhau chứ không tồn tại vĩnh cửu ngoài thời gian). Smolin nghiêng về phái Heraclitan và quan niệm rằng thời gian là cái nền tảng của mọi thực tại và không phải là một phạm trù đột sinh. Các định luật vật lý gắn liền với thời gian. Các nghiên cứu về thời gian dẫn đến nhiều bản chất của thời gian mà chúng ta đã phát hiện được và còn phải đi tiếp nữa để tìm hiểu. Triết học về thời gian còn là một vấn đề bỏ ngỏ và là một bí ẩn còn đó của vật lý.</div> <div> </div> <div> 3/ Sự sống chỉ tồn tại trên trái đất?</div> <div> </div> <div> Nhóm các nhà khoa học của Onstrott đang nghiên cứu tìm tòi những cơ thể của sự sống ở những hang động nơi không có mặt trời chiếu sáng đến. Sự phát hiện nhiều loại vi khuẩn đã dấy nên một thách thức đối với những gì ta biết được từ sinh học. Thay vì quang hợp trực tiếp hay gián tiếp chúng được nuôi sống nhờ khí hydrogen tồn tại trong những hệ sinh thái dưới đất vốn đã đứt đoạn với các chu kỳ sinh học trên mặt đất nhiều vạn năm. Năm 2011 Gaetan Borgonie (Đại học Ghent, Bỉ) cùng đồng nghiệp nghiên cứu loài nematodes sống dưới mặt đất nhiều km trong nhiều hầm mỏ vùng Nam Phi, và đó là những cơ thể đa bào đầu tiên tìm thấy ở độ sâu như vậy. Những phát hiện này đã mở rộng sinh quyển hành tinh chúng ta một cách đáng kể. Và điều lý thú là những phát hiện này góp phần làm sáng tỏ quan hệ sinh học giữa trái đất nguyên thủy trước khi xuất hiện quang hợp với bản chất sự sống của những thế giới khác có những khí quyển khác khí quyển của chúng ta.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Loài extremophiles có thể sống trong những điều kiện sát thủ đối với nhiều dạng sống trên trái đất . Ví dụ ngành tardigrade (thuộc loài này) có thể sống ở nhiệt độ gần nhiệt độ không tuyệt đối và dưới áp suất nhiều hơn áp suất ở các đáy đại dương sâu nhất và thậm chí trong chân không dưới bức xạ vũ trụ.</div> <div> Những cơ thể tìm thấy sâu trong lòng đất thuộc về loài gọi là extremophiles mà các nhà sinh vật tìm thấy trong những thập kỷ gần đây. Những loài khác bao gồm vi trùng có khả năng sống gần núi lửa dưới đáy đại dương cũng được phát hiện.Nhiều loài có khả năng sống ở biên của tầng bình lưu (stratosphere). Sự tồn tại tất cả các loài đó chứng tỏ rằng sự sống là một hiện tượng có khả năng thích ứng với một giải rộng các điều kiện của môi trường.</div> <div> </div> <div> Mặc dầu có sự đa dạng các loài trên lại liên quan với nhau: chúng chia sẻ một chế độ hóa –sinh, cùng tham gia một cây tiến hóa (evolutionary tree) và có nguồn gốc từ một tổ tiên mà có lẽ đã tồn tại hơn 3 tỷ tỷ năm về trước.</div> <div> </div> <div> Các nhà sinh học đã khẳng định rằng những yếu tố của sự sống cũng như những cơ thể khả dĩ rất có thể tồn tại ngoài trái đất và hơn nữa có thể có mặt khắp nơi trong vũ trụ. Các ghi đo thực hiện trong phòng thí nghiệm chứng tỏ rằng amino acid- những viên gạch của protein- tồn tại trên các thiên thạch và sao chổi. Nhiều thiên thạch giàu carbon thậm chí còn chứa một số thành phần DNA ( nucleobase). Nhiều đo đạc thiên văn sử dụng quang học, hồng ngoại và radio còn phát hiện một số phân tử hữu cơ phức tạp trên những đám mây giữa các sao- đây là vùng sinh nở của các sao và các hành tinh.</div> <div> </div> <div> Gần chúng ta hơn sao Hỏa là mục tiêu đầu tiên để tìm kiếm sự sống ngoài trái đất. Tương tự như thế các mặt trăng của sao Mộc và sao Thổ cũng là mục tiêu cho việc tìm kiếm sự sống.</div> <div> </div> <div> Một câu hỏi lớn là vị trí của chúng ta trong vũ trụ phải được đặt ra khi chúng ta đã phát hiện hàng nghìn hành tinh quay chung quanh những “mặt trời” (như mặt trời trong Thái dương hệ). Những hành tinh này gọi là những hành tinh thuộc các thái dương hệ lạ. Chúng được phát hiện nhờ sử dụng các kính viễn vọng trên mặt đất và những phi thuyền như Kepler của NASA.</div> <div> </div> <div> Nhờ công nghệ tiên tiến người ta có thể đo nhiệt độ trên những hành tinh xa, phát hiện dấu vết của nước trong khí quyển của chúng và thậm chí những dấu hiệu đầu tiên của sự sống ngoài trái đất. Những hành tinh có kích thước của trái đất cũng được phát hiện với số lượng hàng chục và dường như chúng có thể dung nạp sự sống, ở đấy nhiệt độ thích hợp cho sự hình thành nước cần thiết cho sự sống. Những điều này càng đưa câu hỏi về sự sống ngoài trái đất lên một bình diện mới. Song phát hiện sự sống đó không phải là một việc dễ dàng. Cần một thế hệ mới những kính viễn vọng có khả năng ghi đo được những phân tử cần cho sự sống – như oxygen, ozone, methane, nước, carbon dioxide- trong khí quyển của những hành tinh xa xôi. Thậm chí khi ghi đo được các phân tử đó chúng ta cũng khó lòng hình dung được dạng sống ở đấy là như thế nào.</div> <div> </div> <div> Trái đất trong Thái dương hệ là hành tinh duy nhất với các đại dương và các điều kiện khác cho sự sống. Tuy nhiên là quá tự tôn nếu cho rằng sự sống trên trái đất là duy nhất trong vũ trụ khi tồn tại hàng tỷ mặt trời khác với nhiều chất liệu cần cho sự sống trong vũ trụ. Có thể tồn tại sự sống nói chung song sự sống có trí tuệ lại là một vấn đề khác. Cần phát hiện ít nhất một ví dụ của sự sống nơi khác ngoài trái đất để hiểu dạng sống đó là gì và thấy được rằng sự sống trên trái đất không phải là duy nhất trong vũ trụ. </div> <div> </div> <div> 4/ Liệu có thể thống nhất lượng tử với hấp dẫn?</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn của vật lý học là thống nhất lý thuyết lượng tử với lý thuyết hấp dẫn thành hấp dẫn lượng tử QG (Quantum Gravity).</div> <div> </div> <div> QG phải cho chúng ta biết vật chất lượng tử chịu hấp dẫn như thế nào khi trường hấp dẫn là mạnh. Nếu trường hấp dẫn yếu thì chúng ta có thể thực hiện lượng tử hóa như đối với các tương tác khác. QG sẽ cho chúng ta biết điều gì đã xảy ra khi vũ trụ sơ sinh. Theo lý thuyết tương đối tổng quát thì vũ trụ xuất phát từ một điểm kỳ dị. Điều này không phù hợp với ý nghĩa vật lý do đó chúng ta phải tìm một mô tả khác đối với không thời gian ở những thời điểm này. Bởi vì hấp dẫn là mạnh lúc vũ trụ sơ sinh cho nên những hiệu ứng lượng tử không thể bỏ qua được đối với pha này. </div> <div> </div> <div> GR cũng tiên đoán những điểm kỳ dị. Khi vật chất co lại thành lỗ đen dẫn đến nghịch lý mất thông tin. Lỗ đen có bức xạ nhiệt vì những hiệu ứng lượng tử không bao gồm hiệu ứng hấp dẫn lượng tử. Nhưng khi lỗ đen bốc hơi hoàn toàn điều gì còn lại là bức xạ nhiệt. Thông tin dường như bị mất trong quá trình không thuận nghịch này. Hiện nay nghịch lý này đã được làm sáng tỏ phần nào nhờ đối ngẫu AdS/CFT, xem chú thích [2] song nhiều vấn đề vẫn còn tồn tại.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đã xây dựng nhiều lý thuyết QG: lý thuyết dây, LQG (Loop quantum Gravity-lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng), CDT (Causal Dynamical Triangulation-phủ không thời gian bằng một lưới tam giác nhân quả) và ASG (Asymptotically Safe Gravity-khử phân kỳ trong hấp dẫn)... Hiện nay lý thuyết dây là được đánh giá cao tiếp theo là lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng. Xây dựng các lý thuyết này tương tự như xây dựng một đường hầm chưa nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm, chỉ thỉnh thoảng lóe lên một vài kết quả đơn lẻ. </div> <div> </div> <div> Có thể nói chưa có một đột phá nào thành công trong việc thống nhất lượng tử và hấp dẫn, đây là điều mà chúng ta học được qua bao nhiêu năm. Chỉ vài khía cạnh của QG xuất hiện. Một trong các khía cạnh đó là ý tưởng về phương pháp toàn ảnh (holography): mã hóa thông tin trong một thể tích trên biên của thể tích đó (đối ngẫu AdS/CFT). Một khía cạnh khác là ý tưởng về đưa một độ dài cơ bản vào lý thuyết. </div> <div> </div> <div> Nói chung còn nhiều cách trở trước mắt. Chúng ta không phải xây dựng một QG với những khía cạnh nào đó mà phải xây dựng một QG duy nhất mô tả đúng thực tại.</div> <div> </div> <div> Bởi vì hấp dẫn về bản chất là hệ quả của sự làm cong không thời gian vì vật chất cho nên vấn đề cơ bản là phải đi sâu vào bản chất lượng tử của chính không thời gian. Đây là câu hỏi cơ bản nhất trong những câu hỏi chưa có câu trả lời với ý nghĩa là câu hỏi này động chạm đến những thành phần cơ bản nhất của mọi lý thuyết.</div> <div> </div> <div> Cần phải có cuộc cách mạng trong nhận thức không thời gian. Bản chất của thời gian mũi tên thời gian là vấn đề gắn liền với QG trong thời sơ sinh của vũ trụ. Nhiều người nghĩ rằng ta đang có đủ điều kiện để tiến đến xây dựng QG trong một tương lai tuy nhiên không gần. </div> <div> </div> <div> 5/ Có thể chăng khai thác hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement-một trong những điểm kỳ lạ của cơ học lượng tử)?</div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử đã có tuổi hơn một thế kỷ, song các nhà khoa học vẫn còn ngỡ ngàng và mê hoặc bởi những điều kỳ lạ của thế giới lượng tử. Nếu cơ học cổ điển phù hợp dễ dàng với trực giác thì lý thuyết lượng tử lại thách thức trực giác của chúng ta.Trong thế kỷ 21 người ta hy vọng rằng chế ngự những điểm kỳ lạ của CHLT sẽ giúp chúng ta chế tạo những máy tính lượng tử với khả năng vô biên.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử nói rằng các hạt có thể tồn tại trong trạng thái chồng chất (như ở nơi này đồng thời ở nơi khác) còn Thuyết tương đối rộng nói rằng hạt có trường hấp dẫn. Song trường hấp dẫn của một chồng chất lượng tử là gì? Câu hỏi này trông đơn giản nhưng hiện nay chúng ta chưa trả lời được. Cần phải xây dựng Hấp dẫn lượng tử.</div> <div> Để thấy sự khác nhau giữa cổ điển và lượng tử hãy xét đến quá trình mã hóa các thông tin bởi những hệ vật lý.Trong lượng tử người ta sử dụng “qubit-tức là bit lượng tử) để mã hóa. Một qubit chính là một hệ lượng tử với hai trạng thái phân biệt lẫn nhau ví dụ dùng spin của một electron. Song để thấy sự khác nhau giữa bit và qubit cần phải nói đến vấn đề liên đới lượng tử (quantum entanglement).</div> <div> </div> <div> Bước cơ bản trong tính toán lượng tử là phép toán unita U trên trạng thái chồng chất L-qubit. Phép toán U được thực hiện song song đối với tất cả 2L biên độ phức .Trong máy tính cổ điển một phép toán như vậy đòi hỏi 2L bước tính cơ bản cho mỗi biên độ.</div> <div> </div> <div> Chính tính chất song song lượng tử này trong các máy tính lượng tử dẫn đến một gia tốc hàm mũ cho quá trình tính toán. Đây là ưu thế tuyệt đối của máy tính lượng tử so với máy tính cổ điển thông dụng hiện nay.</div> <div> </div> <div> Một đặc tính của các trạng thái lượng tử, khác biệt với các trạng thái cổ điển là hiện tượng liên đới lượng tử, theo đó sự tương tác giữa các qubit làm phát sinh một sự chồng chất liên kết (giao thoa) các trạng thái lượng tử. Sự chồng chất này không thể đưa về tích của các qubit riêng lẻ. Ví dụ đối với 2 qubit, ta không có biểu thức: </div> <div> Ψ ≠ Ψ1 ⊗ Ψ2 </div> <div> </div> <div> mà có những biểu thức như sau:</div> <div> | β00> =( 1/ √2 ) [| 00 > +| 11 >] </div> <div> | β02> =( 1/ √2 ) [| 01 > +| 10 >] </div> <div> | β10> =( 1/ √2 ) [| 00 > - | 11 >]</div> <div> | β11> =( 1/ √2 ) [| 01 > - | 10 >]</div> <div> </div> <div> Các trạng thái | bmn> gọi là các trạng thái Bell, hoặc trạng thái EPR hoặc cặp EPR, đặt theo chữ cái đầu tiên của tên các tác giả Einstein, Podolsky & Rosen là những người đầu tiên phát hiện ra các tính chất kỳ lạ của những trạng thái đó.</div> <div> </div> <div> Hiện tượng liên đới lượng tử đặc biệt lý thú khi xét hệ nhiều thành phần. Ví dụ lấy một cuốn sách 100 trang. Nếu cuốn sách là một hệ cổ điển thì khi đọc một trang ta có thể tiếp nhận 1% nội dung cuốn sách nhưng nếu cuốn sách là một hệ lượng tử có liên đới thì khi đọc một trang chúng ta nhận được một điều gì đó hỗn độn chưa phản ánh được nội dung cuốn sách. Nguyên nhân là vì thông tin không nằm trong từng trang riêng lẻ mà nằm trong mối liên đới giữa các trang.</div> <div> </div> <div> Nếu chế tạo một máy tính lượng tử ta có thể thực hiện một quá trình mã hóa nhiều lần nhanh hơn với một máy tính cổ điển.</div> <div> </div> <div> Song một trở ngại chúng ta gặp phải là vấn đề mất liên kết (decoherence-xem chú thích [3]). Trong một máy tính cổ điển một lỗi xảy ra khi sự tương tác với môi trường chung quanh làm đảo một bit. Trong máy tính lượng tử điều này gây rắc rối nhiều hơn, thông tin trong máy phải được loại bỏ khỏi hệ quả tương tác với môi trường đến khi máy tính hoàn thành công việc.</div> <div> </div> <div> Làm sao để chống lại hiện tượng decoherence. Người ta lại sử dụng chính ngay hiện tượng liên đới lượng tử. Phương pháp hữu hiệu nhất là mã hóa thông tin trong những trạng thái liên đới lượng tử. Trạng thái lưu trữ trong máy giống như một cuốn sách lượng tử nói ở trên. Môi trường tác động lên một trang không nhiễu loạn nội dung thông tin của cuốn sách bởi vì thông tin tiềm ẩn không phải trong một trang cuốn sách mà trong mối liên đới giữa các trang. Nguyên tắc này gọi là nguyên tắc sửa chữa lỗi lượng tử (quantum error correction) sẽ là nguyên tắc hướng dẫn chế tạo phần mềm và phần cứng các máy tính lượng tử. </div> <div> </div> <div> Ngày nay các nhà khoa học và các nhà công nghệ đang may mắn ở vào thời đoạn đột sinh của công nghệ lượng tử. Chế ngự những tính chất kỳ lạ của lượng tử, chế ngự hiện tượng liên đới lượng tử sẽ dẫn họ đi xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> CC. biên dịch và chú thích</div> <div> </div> <div> —</div> <div> </div> <div> Tài liệu tham khảo và chú thích </div> <div> </div> <div> [1] Physics World tháng 10/2013, số báo kỷ niệm 25 năm của tạp chí.</div> <div> </div> <div> [2] Năm1993 Gerard ‘t Hooft đề ra nguyên lý holographic còn gọi là ánh xạ hay đối ngẫu AdS/CFT (Anti-de-Sitter/Conformal Field Theory-Lý thuyết trường conform) và được Maldacena thực hiện năm 1997: theo nguyên lý này tồn tại một vật lý n chiều trên mặt biên (ở đây là một lý thuyết CFT trong không gian n= 4 chiều) mô tả được hoàn toàn vật lý (n+1) chiều của hệ nằm trong mặt biên (ở đây là không gian AdS với n= 5 chiều). </div> <div> </div> <div> [3] Trong cơ học lượng tử sự mất liên kết (quantum decoherence) là sự mất trật tự của các góc pha giữa những thành phần của một hệ nằm trong trạng thái chồng chất.</div> ', 'images' => null, 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '54911', 'slug' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '765', 'rght' => '766', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) $setting = array( 'id' => '1', 'name' => 'Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'title' => 'Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'address_eng' => '<div> QUANG TAY - QHT ENGINEERING EQUIPMENT AND SERVICE JSC</div> <div> Representative: Le Van</div> <div> Position: Director</div> <div> Address: số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, Hà Nội City</div> <div> Phone number:</div> <div> Email:</div> <div> Tax code: 0103008064</div> ', 'address' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Ảnh chụp Màn hình 2016-06-24 lúc 9_52_55 SA.png" /></p> <h2 style="position: absolute; top: -100000px; overflow: auto;"> <a href="http://www.sieuthibaoholaodong.vn/" title="quần áo bảo hộ lao động">quần áo bảo hộ lao động</a> <a href="http://www.inhoadon.net.vn/" title="in hóa đơn">in hóa đơn</a></h2> <div> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space: pre;">Hậu</span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc<br /> Mã số thuế:<span style="white-space: pre;"> </span>0103008064<br /> Địa chỉ:<span style="white-space: pre;"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội<br /> Email:<span style="white-space: pre;"> </span>quangtayqht@gmail.com<br /> Số điện thoại công ty: 02437759534</div> <div> <div> Số điện thoại kỹ thuật: 0904212040</div> <div> Số điện thoại kinh doanh: 0913303547</div> </div> <div> </div> <div> </div> </div> ', 'contactinfo_eng' => '<div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> ', 'taikhoan' => '<strong><span style="color:#04529a;">Số Tài khoản các ngân hàng của công ty Tân Á</span></strong><br /> <br /> 1. 13022-0506-5430 - Nguyễn Văn Hiệu - Agribank - CN Trung Yên, HN<br /> 2. 0011-00404-0367 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietcombank - CN Sở Giao dịch, HN<br /> 3. 711A-6202-9713 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietinbank - CN Thanh Xuân, HN<br /> 4. 190-256-018-210-13 - Nguyễn Văn Hiệu - Techcombank, Hà Nội<br /> 5. 1231-0000-368-767 - Nguyễn Văn Hiệu - BIDV CN Quang Trung, Hà Nội', 'contactinfo' => '<div dir="rtl" style="text-align: left;"> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> </div> <div style=""> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 16px;"> </span><br /> </div> <div style="position: absolute; left: -10000px;"> <a href="http://parkcityhadong.vn/" rel="dofollow">parkcityhadong.vn</a></div> ', 'telephone' => '01659 014592', 'hotline' => '0913303547', 'email' => '', 'url' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2012-06-05', 'modified' => '1620916032', 'youtube' => 'http://youtube.com', 'twitter' => 'https://twitter.com/', 'myspace' => 'https://myspace.com/', 'facebook' => 'https://www.facebook.com/FacebookVietnam/', 'email2' => 'duycuong7640', 'skype' => 'hothihuyen.hn', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'content' => 'Thanks for your interest in Vn Discoverytours. For a fast response, please submit this basic Quick Enquiry form below by clicking “Submit”, and we’ll get back to you by e-mail within 12 to 24 hours (in working days). For urgent booking, call us at +84 974 839 873', 'video' => '<iframe width="360" height="200" src="https://www.youtube.com/embed/kwIc6bliHhc" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen></iframe>', 'slogan' => 'trung tâm sửa chữa và bảo hành máy giặt electrolux', 'slogan_eng' => '', 'printer' => '', 'googleplus' => '', 'bando' => '<p> <iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="410" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m18!1m12!1m3!1d1680.2372398112452!2d105.81212934716025!3d21.01437303922492!2m3!1f0!2f0!3f0!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ab63b645b665%3A0xa6797ac6008687bf!2zQ-G7rWEgSMOgbmcgVHLhuq9jIMSQ4buLYQ!5e0!3m2!1svi!2s!4v1449908805279" style="border:0" width="600"></iframe></p> ', 'gioithieu' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/gioithieu.png" /></p> ', 'thongtincongty' => 'Sửa máy lạnh tại nhà Sửa máy lạnh tại HCM Sửa tủ lạnh Bơm ga máy lạnh ', 'trogiupkh' => 'Tai nghe Iphone Sua may tinh tai nha Máy Ozone Z755', 'dichvuft' => 'Sửa máy lạnh Bảo dưỡng máy lạnh Vệ sinh máy lạnh Lắp đặt máy lạnh', 'bb' => '', 'zing' => '', 'hotline2' => '0912 35 65 75', 'thelink' => '<script type='text/javascript'>window._sbzq||function(e){e._sbzq=[];var t=e._sbzq;t.push(["_setAccount",32506]);var n=e.location.protocol=="https:"?"https:":"http:";var r=document.createElement("script");r.type="text/javascript";r.async=true;r.src=n+"//static.subiz.com/public/js/loader.js";var i=document.getElementsByTagName("script")[0];i.parentNode.insertBefore(r,i)}(window);</script> <script> (function(i,s,o,g,r,a,m){i['GoogleAnalyticsObject']=r;i[r]=i[r]||function(){ (i[r].q=i[r].q||[]).push(arguments)},i[r].l=1*new Date();a=s.createElement(o), m=s.getElementsByTagName(o)[0];a.async=1;a.src=g;m.parentNode.insertBefore(a,m) })(window,document,'script','//www.google-analytics.com/analytics.js','ga'); ga('create', 'UA-72584674-1', 'auto'); ga('send', 'pageview'); </script> <!-- Global site tag (gtag.js) - Google Ads: 876059345 --> <script async src="https://www.googletagmanager.com/gtag/js?id=AW-876059345"></script> <script> window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'AW-876059345'); </script> ', 'theh1' => '', 'hanoi' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tphcm' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tt' => '', 'pp' => 'https://www.facebook.com/ruaxetudong.net', 'tphcm_eng' => '', 'hanoi_eng' => '', 'hotline_eng' => '', 'name_eng' => '', 'chinhsach' => null, 'bandohn' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'bandohaiphong' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'gt' => '<p style="text-align: center;"> </p> <span style="font-size:16px;"><span style="color:#ffa500;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG 24/7</strong></span></span></span><br style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: arial; font-size: 13px; line-height: 20px; text-align: justify;" /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/hotline.png" style="width: 205px; height: 82px;" /><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-bhch(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-ghtn(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><br style="margin: 0px; padding: 0px;" /> <span style="color:#ffffff;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><span style="font-size:14px;"> </span></span></span></span><span style="color:#ffa500;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> </strong></span></span></span> <p style="text-align: center;"> <iframe clocktype="html5" frameborder="no" scrolling="no" src="http://clocklink.com/html5embed.php?clock=sdt&timezone=VietNam_Hanoi&color=blue&size=175&Title=&Message=&Target=&From=2015,1,1,0,0,0&Color=blue" style="overflow:hidden;border:0;margin:0;padding:0;width:175px;height:34px;"></iframe></p> ', 'gt_eng' => '' ) $description_for_layout = '' $keywords_for_layout = '' $tintucnoibat = array( (int) 0 => array( 'Post' => array( 'id' => '539', 'name' => 'CÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA ỐNG NHÒM ĐO KHOẢNG CÁCH', 'code' => null, 'alias' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ống nhòm đo khoảng cách hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó</span></span> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">để tính ra khoảng cách của vật.</span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Ống nhòm đo khoảng cách</strong> hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó để tính ra khoảng cách của vật.<br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Dựa theo nguyên lý trên nên việc đo đạc vô cùng thuận tiện, tuy nhiên để đo khoảng cách chính xác tuyệt đối thì không thể bằng những loại thước chuyên dụng khác. Bởi vì tốc độ ánh sáng rất nhanh, ở cự ly gần thì ánh sáng phản hồi lại là tức thì cho nên loại ống nhòm này đa số được dùng cho hải quân trên biển hoặc mục đích giải trí như chơi golf là chính.</span><br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Bộ xung trong </span>ống nhòm đo khoảng cách <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">có trách nhiệm mã hóa để tránh tình trạng nhiễu ở thiết bị khi ánh sáng xung quanh mạnh, do vậy sẽ giúp việc đo đạc được chính xác hơn.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ống-nhòm-đo-khoảng-cách-coolshot-pro-stabilize-.jpeg" style="width: 800px; height: 450px;" /></span></span><br /> <br /> <strong><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Ph</span>ạm vi hoạt động</strong><br /> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Mặc dù chùm tia khá hẹp ở cự ly thấp, nhưng khoảng cách càng lớn thì chùm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> sẽ bị rẽ ra và bị trải rộng, Ngoài ra yếu tố thời tiết cũng ảnh hưởng rất nhiều đến độ chính xác của thiết bị, nghe có vẻ vô lý vì gió không thể tác động trực tiếp vào ánh sáng thì sao có thể gây cản trở được? Tuy nhiên khi có gió đẩy ngang thì khí nóng cũng sẽ bi tạt sang một bên, do vậy khi đo ở vị trí xa thì cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Còn một vấn đề nữa đó là vật đo bị khuất sau cây, có thể là 1 bụi cây thưa ánh sáng đủ sức chiếu qua nhưng khi chìm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> của ống nhòm đo khoảng cách đi qua sẽ bị phản xạ lại sẽ làm giảm chính xác.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/do-khoang-cach.jpg" style="width: 960px; height: 540px;" /></span></span></span><br /> <strong style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px; margin: 0px; padding: 0px;">Công nghệ được sử dụng trên ống nhòm đo khoảng cách</strong><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ tính thời gian bay: Ứng dụng này có thể đo được thời gian mà ánh sáng đến mục tiêu và bị phản lại, Nó được lập trình để lấy tốc độ ánh sáng nhân với số giây quay trở lại để tính ra khoảng cách chính xác nhất.</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ dịch pha tầng số: nhằm mục đích đo tầng số hiện tại để cho ra số liệu cuối cùng khi tính được khoảng cách ở trên</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ đo sự giao thoa: Nhằm mục đích phát hiện những thay đổi giữa vật đo và thiết bị như gió hay nhiệt độ để cho kết quả ít sai số nhất.</span><br /> <br /> <p style="margin: 10px 0px; padding: 0px;"> </p> ', 'images' => '201906100811094651c1abaa619828e0f9465c55605a28.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-06-10', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '84134', 'slug' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '943', 'rght' => '944', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( 'id' => '538', 'name' => 'Làm thế nào để các nhà sản xuất có thể sẵn sàng cho cách mạng công nghiệp 4.0 và IIoT?', 'code' => null, 'alias' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><span style="color: rgb(74, 74, 74);">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi </span><em style="box-sizing: border-box; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em><span style="color: rgb(74, 74, 74);"> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></span>', 'content' => '<h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> </h1> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi <em style="box-sizing: border-box;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 mang đến khái niệm “Nhà máy thông minh”. Tập trung vào việc sử dụng hệ thống không gian mạng thực-ảo để giám sát quy trình nhà máy thực tế và tạo các quyết định tự động dựa trên cơ sở dữ liệu. Tạo hệ thống thực tế thông minh sử dụng IoT và giao tiếp thời gian thực , chúng kết hợp với nhau, với con người thông qua mạng không dây.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0.jpg" style="width: 320px; height: 158px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vai trò của IIoT trong công nghiệp 4.0</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">IIoT hình thành xương sống cho bất kỳ s</span><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(34, 34, 34);">á</span></span></span><span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">ng kiến nào hướng đến công nghiệp 4.0. Bằng cách sử dụng công nghệ cảm biến, IIoT cho phép truyền tín hiệu từ máy móc sang hệ thống máy tính. Trong khi thông tin cơ bản về máy móc chỉ có thể truy cập được trong khoảng thời gian rất nhỏ, IIoT vẫn mang về cái nhìn tối tân hơn nhiều về lĩnh vực kinh doanh. Thông cụ thể này cung cấp phạm vi cho tự động hóa. Nếu được phân tích đúng cách, dữ liệu nhận được từ cảm biến IoT có thể cung cấp thông tin để tối ưu hóa các khía cạnh khác nhau của quy trình sản xuất.</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-weight: 700; font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Làm gì để một nhà máy sẵn sàng cho Công nghiệp 4.0?</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;"> </span>Đây là 4 điều kiện tiên quyết cho 1 nhà máy hoặc hệ thống cần có thì mới được gọi là Công nghiệp 4.0</span></span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Khả năng giao tiếp</span></span></span></h1> </li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Thiêt lập đường truyền giao tiếp , xác định rõ ràng phương thức trao đổi, sử dụng, thu thập dữ liệu. Các máy móc, thiết bị, cảm biến và cả con người phải được kết nối, chia sẻ thông tin và thao tác trên dữ liệu nhận được.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Minh bạch thông tin</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Điều quan trọng là thông tin nhận được phải rõ rang, ngắn gọn và dễ hiểu. Hệ thống tạo ra một "bản sao" của thế giới thật, bản sao này định hình bằng các dữ liệu thu thập từ cảm biến, máy móc</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Hỗ trợ kỹ thuật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Hệ thông này sẽ giúp con người theo 2 cách. Thứ nhất, nó sẽ hỗ trợ chúng ta ra quyết định và giải quyết vấn đề bằng cách cung cấp thông tin cho tiết dựa vào dữ liệu. Thứ hai, nó sẽ hỗ trợ chúng ta làm những việc quá phức tạp hoặc không an toàn</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Đưa quyết định theo mô hình phân tán</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống không gian mạng thực-ảo phải có khả năng đưa ra quyết định đơn giản mọt cách nhanh chóng, tự động, không cần con người can thiệp sử dụng phân tích dữ liệu. Mục tiêu cuối cùng của công nghiệp 4.0 là tự động hóa quy trình sản xuất và tối đa hóa quy mô. Sử dụng quy trình tự động hóa này, công việc có thể được thực hiện bằng máy móc, tăng phạm vi tối ưu hóa thời gian và phân bổ nguồn lực.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thử thách liên quan đến việc triển khai công nghiệp 4.0?</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0 2(1).jpg" style="width: 276px; height: 182px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Triển khai công nghiệp 4.0 cũng có thể sẽ gặp phải các khó khăn sau:</span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vấn đề bảo mật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Toàn bộ dữ liệu đều có sẵn , truyền qua Internet đến thiết bị từ xa. Điều này cho thấy dữ liệu rất có nguy cơ bị xâm phạm bảo mật, ăn cắp và thao tác.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Kiến thức sản xuất độc quyền, nếu bị xâm nhập, sẽ có thể dẫn đến thiệt hại lớn đến doanh thu của công ty.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Tin tưởng và ổn định</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu thông tin liên lạc nhận được qua cảm biến IoT không được sắp xếp hoặc không đúng lúc sẽ được xem là không đáng tin cậy. Rõ rang, bạn không thể tự động hóa một nhà máy hoạt động dựa trên dữ liệu không đáng tin cậy. Việc duy trì sự toàn vẹn quy trình sản xuất trong khi giảm thiểu sự can thiệp của con người rất phức tạp</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thiết lập kết nối</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Chúng ta gần như không thể đảm bảo kết nối internet 100%. Kể cả khi mạng không có khả năng bị hỏng bất ngờ, bạn vẫn sẽ cần tính đến việc bảo trì máy chủ. Rất khó để đảm bảo không mất dữ liệu ngay cả khi kết nối cực hạn hoặc bùng phát đột ngột.</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Phối hợp hệ thống cũ với IIoT</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống cũ không được thiết kế để tuân thủ các yêu cầu của công nghệ cảm biến. Nhưng hiện đại hóa toàn bộ cơ sở hạ tầng là không khả khi đối với phần lớn các nhà sản xuất. Vì vậy, đòi hỏi phải phối hợp IIoT với hệ thống máy móc cũ để đảm bảo ROI tốt nhất với sự đầu tư của nhà sản xuất.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ngoài nhứng thách thức trên, nhà sản xuất cũng phải đối mặt với các vấn đề từ nhà đầu tư, đội ngũ kỹ thuật nội bộ. Các nhà đầu tư khá miễn cưỡng với các cuộc cách mạng quy mô lớn. Đồng thời, năng lực IT có sẵn không thường xuyên được cập nhật để xử lý những thách thức này. Dữ liệu nghiên cứu thị trường và xu hướng chuyển đổi kỹ thuật số đã mở ra cái nhìn mới cho nhà đầu tư. Hạn chế về năng lực kỹ thuật vẫn sẽ là mối quan tâm chung khi triển khai bất kỳ IIoT.</span></span></p> ', 'images' => '201905200812307bda1a1c4b780f467d4ece9a47eb5c1b.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-20', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '57536', 'slug' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '941', 'rght' => '942', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( 'id' => '537', 'name' => 'Cách bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách', 'code' => null, 'alias' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách rất quan trọng đối với các kĩ sư đo đạc. Nhất là khi giá trị của các thiết bị như máy toàn đạc điện tử, máy thủy bình,… không hề nhỏ. Bảo quản thiết bị trắc địa tốt sẽ giúp tiết kiệm nhân công, thời gian, chi phí cho các công trình xây dựng. </span></span>', 'content' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>Thiết bị trắc địa</strong> cần được bảo quản cẩn thận để phát huy tối đa tính năng sử dụng của nó cũng như giảm chi phí đầu tư. Trước khi sử dụng thiết bị, hãy dành một ít thời gian để đọc và làm theo hướng dẫn bảo trì sau:<br /> - Không để thiết bị dưới ánh mặt trời trực tiếp hoặc trong xe kín trong thời gian dài. Nhiệt độ quá nóng có thể làm giảm hiệu quả của nó.<br /> - Nếu thiết bị đã được sử dụng trong điều kiện ẩm ướt, ngay lập tức lau sạch bất kỳ độ ẩm và làm khô thiết bị hoàn toàn trước khi cho lại thiết bị vào hộp đựng.<br /> - Thiết bị điện tử nhạy cảm đã được bảo vệ tốt trong hộp đựng chống lại bụi và độ ẩm.<br /> Tuy nhiên, nếu bụi hoặc hơi ẩm bám vào dụng cụ, có thể gây ra hư hại nghiêm trọng. Vì vậy, hãy chắc chắn thiết bị của bạn được bỏ vào hộp ngay sau khi sử dụng và vệ sinh.<br /> - Những thay đổi đột ngột về nhiệt độ có thể làm mờ ống kính và giảm đáng kể mức đo được khoảng cách hoặc gây ra lỗi hệ thống điện. Nếu có sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ, để dụng cụ trong hộp đựng kín ở vị trí ấm cho đến khi nhiệt độ của thiết bị trở về nhiệt độ phòng.<br /> - Không bảo quản thiết bị trắc địa ở những nơi nóng hoặc ẩm ướt. Đặc biệt, bạn phải lưu trữ bộ pin ở nơi khô ráo ở nhiệt độ dưới 30 ° C (86 ° F). Nhiệt độ cao hoặc độ ẩm quá mức có thể khiến nấm mốc phát triển trên các ống kính. Nó cũng có thể làm cho thị kính điện tử bị mờ đi và do đó dẫn đến việc khó bắt mục tiêu.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/DTM 322(1).jpg" style="width: 400px; height: 391px;" /><br /> - Khi bảo quản thiết bị ở những nơi có nhiệt độ cực thấp, hãy để hộp đựng mở.<br /> - Khi điều chỉnh các ốc cân bằng máy, hãy đặt vị trí càng gần vị trí trung tâm của ốc cân bằng máy.<br /> - Không sử dụng dung môi hữu cơ (chẳng hạn như ether hoặc chất pha loãng sơn) để làm sạch các bộ phận phi kim loại của thiết bị (chẳng hạn như bàn phím hoặc các bề mặt được sơn của máy). Làm như vậy có thể dẫn đến đổi màu bề mặt, hoặc lột các ký tự logo. Làm sạch những bộ phận này chỉ bằng một bông gòn, vải hoặc khăn giấy, thấm nhẹ bằng nước hoặc chất tẩy nhẹ.<br /> - Để vệ sinh ống kính quang học, hãy lau nhẹ bằng một miếng vải mềm hoặc bông gòn được thấm cồn.<br /> - Trước khi gắn pin, hãy chắc chắn rằng bề mặt tiếp xúc trên bề mặt pin và dụng cụ đã được lau chùi sạch sẽ.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/HOP MAY_02 B40A(2).jpg" /><br /> - Hộp đựng được thiết kế kín nước, nhưng bạn không nên để nó tiếp xúc với mưa lớn.<br /> <br /> Bảo quản thiết bị trắc địa là một trong những khâu quan trọng giúp việc đo đạc được chính xác. Nó giúp hỗ trợ giảm chi phí đầu tư cũng như chi phí sửa chữa máy. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho bạn.<br /> </span></span>', 'images' => '201905030810258d806bbec8ab9ba5235e121c05e3154a.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-03', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '69068', 'slug' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '939', 'rght' => '940', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( 'id' => '536', 'name' => 'Các loại sai số, tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo', 'code' => null, 'alias' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1. Các loại sai số trong đo đạc.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số sai lầm.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số sai lầm là do người đo thiếu cẩn thận trong khi đo, hoặc kỹ thuật đo không bảo đảm. Sai số này thường có giá trị tương đối lớn.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Khắc phục: đổi người đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số hệ thống:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số do độ chính xác của máy và không bảo đảm hoặc do thói quen, thị lực của người đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số hệ thống thường có dấu và giá trị không đổi.</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Loại trừ sai số hệ thống:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Nếu do máy thì chúng ta có thể kiểm nghiệm, xác định giá trị sai số của máy rồi lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- nếu do người đo thì chúng ta có thể kiểm nghiện sai số của người bằng cách so sánh kết quả của người đo với một vài người đo khác để biết được mức độ sai khác nhau về kết quả, sau đó lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai khác đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số ngẫu nhiên.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số xuất hiện trong kết quả đo một cách ngẫu nhiên mà không thể xác định được quy luật cũng như giá trị và nguyên nhân của sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số ngẫu nhiên không thể loại trừ được, tuy nhiên qua nghiên cứu cho thấy sai số ngẫu nhiên có những tính chất sau đây:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> - Các giá trị tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giá trị nhất định nào đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Các giá trị sai số ngẫu nhiên càng nhỏ thì có khả năng xuất hiện càng nhiều, còn giá trị càng lớn thì xuất hiện càng ít.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Sai số ngẫu nhiên mang giá trị dương (+) và sai số ngẫu nhiên mang giá trị âm (-) có xác suất xuất hiện bằng nhau khi số lần đo tiến tới vô cùng.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Tổng đại số của các giá trị sai số ngẫu nhiên của n lần đo cho một đại lượng là bằng không khi:<a href="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">2. Các tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số trung bình cộng (kí hiệu là s): được tính theo công thức sau:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: s- sai số trung bình cộng</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số trung phương (kí hiệu là m): được tính theo công thức:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: m – sai số trung phương</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số xác suất (kí hiệu là p)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong dãy kết quả đo nếu sắp xếp các sai số theo giá trị tuyệt đối từ bé đến lớn thì sai số xác suất p có giá trị của sai số đứng giữa về thứ tự sắp xếp.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Khi nghiên cứu về sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) và sai số xác suất (p) thấy chúng có mối quan hệ: p/s/m - tương ứng là 0,67/0,8/1,0</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu số lần đo càng nhiều thì tỷ số này càng đúng, dựa vào tỷ số này người tư có thể tính nhanh các giá trị của sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) thông qua giá trị của sai số xác suất (p)</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">d) Sai số giới hạn (kí hiệu là f)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nghiên cứu thống kê cho thấy:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Cứ 1000 sai số thực thì có 3 giá trị si số vượt qua giới hạn ba lần giá trị sai số trung phương m. Trong 100 sai số thực thì có năm giá trị v]ợt quá giới hạn hai lần giá trị của sai số trung phương m.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Vì vậy người ta thường chọn sai số giới hạn bằng 3 lần sai số trung phương</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 3m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong trường hợp yêu cầu độ chính xác cao thì chọn sai số giới hạn bằng 2 lần sai số trung phương.</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 2m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Như vậy trong quá trình tính toán nếu giá trị nào vượt quá sai số giới hạn thì bị coi là sai số sai lầm và bị loại ra khỏi kết quả đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">e) Sai số tương đối (kí hiệu là <span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1/T</em></span>) là tỷ số giữa sai số trung phương và giá trị thực của đại lượng đo (L).</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số tương đối dùng để so sánh mức độ sai số với giá trị thực của đại lượng đo:</span></span></div> ', 'images' => '201904250406260790335a670cb13c2fdb67fe2f8df9ba.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-04-25', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '76923', 'slug' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '937', 'rght' => '938', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) ) $duandatrienkhai = array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '49', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => null, 'display' => '3', 'created' => '2022-04-13', 'modified' => '2022-04-26', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '11', 'rght' => '12' ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '48', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121014468fcab5a34b87b67951ec18c257f13a.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-07-11', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '9', 'rght' => '10' ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '47', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121036d3f1b378428c2328a4bb143d22a3d53b.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-06-18', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '7', 'rght' => '8' ) ) ) $slideshow = array( (int) 0 => array( 'Slideshow' => array( 'id' => '69', 'name' => '', 'images' => null, 'created' => '2019-07-11 10:23:46', 'modified' => '2022-04-16 00:00:00', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'type' => 'intro', 'link' => '', 'content' => '', 'shortdes' => '', 'content_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'shortdes_tq' => '', 'content_tq' => '' ) ), (int) 1 => array( 'Slideshow' => array( 'id' => '68', 'name' => '', 'images' => '201907111208539ebd41e6cbc1e14780805f6fc0d65867.gif', 'created' => '2019-07-11 10:22:33', 'modified' => '2021-05-13 00:00:00', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'type' => 'intro', 'link' => '<div style="position:absolute;top: -1286px;">Buy <a href="http://contest-sport.com/sport-products/anastrazolos-1/"> Anastrozole directly from the manufacturer in USA </a> and without intermediaries.</div>', 'content' => '', 'shortdes' => '', 'content_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'shortdes_tq' => '', 'content_tq' => '' ) ), (int) 2 => array( 'Slideshow' => array( 'id' => '66', 'name' => '', 'images' => '2019071110173758daf01bf616370befe2ad36e8391dfa.png', 'created' => '2019-07-11 10:09:25', 'modified' => '2022-04-15 00:00:00', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'type' => 'intro', 'link' => '<div style="position:absolute;top: -1286px;">Play <a href="https://windice.io/plinko">bitcoin plinko</a> to hit the jackpot today!</div>', 'content' => '', 'shortdes' => '', 'content_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'shortdes_tq' => '', 'content_tq' => '' ) ) ) $adv_khuyenmai = array( 'Advertisement' => array( 'id' => '1', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190618044702f2726adc12fc8d21c875c9ee5274335e.png', 'display' => '5', 'created' => '2015-11-12', 'modified' => '2019-06-18', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '1', 'rght' => '2' ) ) $doitac = array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '47', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121036d3f1b378428c2328a4bb143d22a3d53b.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-06-18', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '7', 'rght' => '8' ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '48', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121014468fcab5a34b87b67951ec18c257f13a.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-07-11', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '9', 'rght' => '10' ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '49', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => null, 'display' => '3', 'created' => '2022-04-13', 'modified' => '2022-04-26', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '11', 'rght' => '12' ) ) ) $chayphai = array( 'Advertisement' => array( 'id' => '3', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20160216064647eda555165b5c7208330a328fac635686.png', 'display' => '2', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '5', 'rght' => '6' ) ) $chaytrai = array( 'Advertisement' => array( 'id' => '2', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '201602160646338f7cfbf080f7dfc1a2bafa3a3f0dd7c1.jpg', 'display' => '1', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '3', 'rght' => '4' ) ) $chiasekinhnghiem = array() $list_menu_footer = array() $danhmuc_left_parent = array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '2', 'name' => 'Sản phẩm', 'slug' => 'san-pham' ) ) ) $danhmuc = array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '1', 'name' => 'Trang chủ', 'slug' => 'trang-chu' ) ), (int) 1 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '2', 'name' => 'Sản phẩm', 'slug' => 'san-pham' ) ), (int) 2 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '3', 'name' => 'Giới thiệu', 'slug' => 'gioi-thieu' ) ), (int) 3 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '5', 'name' => 'Download', 'slug' => 'download' ) ), (int) 4 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'slug' => 'tin-tuc' ) ), (int) 5 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '6', 'name' => 'Liên hệ', 'slug' => 'lien-he' ) ) ) $support = array( (int) 0 => array( 'Support' => array( 'id' => '13', 'name' => 'Co so Ha noi', 'phone' => '098 987 678', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'skype' => 'duycuong7640', 'pos' => '0', 'created' => '2013-09-13', 'modified' => '2015-05-05', 'status' => '1', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'skype1' => '', 'hotline' => '0987 654 999', 'email' => '', 'name1' => '' ) ), (int) 1 => array( 'Support' => array( 'id' => '16', 'name' => 'Co so TP.HCM', 'phone' => '3252 436 432', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'skype' => 'tuvantubep', 'pos' => '0', 'created' => '2014-01-15', 'modified' => '2015-05-05', 'status' => '1', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'skype1' => '', 'hotline' => '0987 654 999', 'email' => '', 'name1' => '' ) ) ) $content_for_layout = '<div class="bg-cat-danhmuc"> <div class="cat-title-danhmuc"> <a href="" title=""> <h1></h1> </a> </div> </div> <div class="box-content-detail"> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> <div class="col-product"> <div class="box-new-content"> <div class="box-new-detail"> <div class="time-date"> 12:00:00 <span>01/07/2016</span> </div><!--end time-date--><div class="clear-content"></div> <div class="box-like-share"> <div class="like1"> <div class="fb-like" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-layout="standard" data-action="like" data-show-faces="true" data-share="true"></div> </div> </div><!--end box-like-share--><div class="clear-content"></div> <div class="ct-tt"> <div class="clear-main"></div> </div><!--end ct-tt--> <!--<div class="fb-comments" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-width="715" data-numposts="5" data-colorscheme="light"></div>--> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> </div><!--end box-new-detail--> <div class="bar-new-detail"> <label>Private same category</label> <div class="clear-main"></div> <ul> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ces-2015-cam-bien-va-ket-noi.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-la-so.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-ban-da-ngoi-sai-tu-the.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/cha-de-cong-nghiep-quang-dien.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ky-an-moliere-corneill.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> </ul> <div class="clear-main"></div> </div><!--end bar-new-detail--> <div class="clear-main"></div> <div class="pagination"> <span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1" rel="first">« First</a></span><span class="prev"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9" rel="prev">« Previous</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1">1</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:2">2</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:7">7</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:8">8</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9">9</a></span><span class="current number">10</span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11">11</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:12">12</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:13">13</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:46">46</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47">47</a></span><span class="next"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11" rel="next">Next »</a></span><span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47" rel="last">End »</a></span>Page 10/47. View 10/461. </div> <div class="clear-main"></div> </div><!--end box-ctbar--> </div> </div>' $scripts_for_layout = '' $cap1 = array( 'Catproduct' => array( 'id' => '3', 'name' => 'Giới thiệu', 'slug' => 'gioi-thieu' ) ) $dm_c2 = array() $cap2 = array( 'Catproduct' => array( 'id' => '74', 'name' => 'Sổ sách, báo biểu khí tượng thủy văn', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'so-sach-bao-bieu-khi-tuong-thuy-van', 'images' => null, 'lft' => '76', 'rght' => '77', 'pos' => '27', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Sổ sách, báo biểu khí tượng thủy văn', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-06', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'so-sach-bao-bieu-khi-tuong-thuy-van', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) $dm_c3 = array()include - APP/View/Elements/menu.ctp, line 23 View::_evaluate() - CORE/Cake/View/View.php, line 920 View::_render() - CORE/Cake/View/View.php, line 883 View::element() - CORE/Cake/View/View.php, line 424 include - APP/View/Layouts/home.ctp, line 107 View::_evaluate() - CORE/Cake/View/View.php, line 920 View::_render() - CORE/Cake/View/View.php, line 883 View::renderLayout() - CORE/Cake/View/View.php, line 539 View::render() - CORE/Cake/View/View.php, line 483 Controller::render() - CORE/Cake/Controller/Controller.php, line 957 ProductController::chitiet() - APP/Controller/ProductController.php, line 135 ReflectionMethod::invokeArgs() - [internal], line ?? Controller::invokeAction() - CORE/Cake/Controller/Controller.php, line 485 Dispatcher::_invoke() - CORE/Cake/Routing/Dispatcher.php, line 186 Dispatcher::dispatch() - CORE/Cake/Routing/Dispatcher.php, line 161 [main] - APP/webroot/index.php, line 92
Notice (8): Undefined index: name_eng [APP/View/Elements/menu.ctp, line 23]Code Context<div class="accordion-heading">
<a class="accordion-toggle" <?php if(!empty($dm_c2)){?>data-toggle="collapse" data-parent="#accordion2" href="#collapse<?php echo $cap1['Catproduct']['id'];?>" title="<?php echo $cap1['Catproduct']['name'.LANGUAGE];?>"<?php }else{?>href="<?php echo DOMAIN.$cap1['Catproduct']['slug'];?>"<?php }?>>
<?php echo $cap1['Catproduct']['name'.LANGUAGE];?>
$viewFile = '/home/quangtayqh/domains/quangtayqht.vn/public_html/app/View/Elements/menu.ctp' $dataForView = array( 'cat12' => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), 'title_for_layout' => '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ', 'tinmoiup' => array( (int) 0 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'tinlq' => array( (int) 0 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'detailNews' => array( 'Post' => array( 'id' => '438', 'name' => '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ', 'code' => null, 'alias' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Để kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, tạp chí Physics World số 10/2013 đã cho đăng nhiều bài tổng kết các vấn đề quan trọng trong khoa học và công nghệ. Sau đây là 10 vấn đề trong số các vấn đề được đề cập đến trong số báo trên: Năm phát hiện lớn về vật lý trong 25 năm qua và năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời đặt ra cho tương lai.</div> <div> Năm phát hiện lớn trong vật lý 25 năm qua</div> <div> (Tushna Commissariat, Matin Durrani ) </div> <div> </div> <div> Theo Physics World [1] thì việc chọn năm phát hiện lớn trong 25 năm qua là một điều khó khăn. Tuy nhiên năm phát hiện sau đây là ấn tượng nhất:</div> <div> </div> <div> 1/ Viễn tải lượng tử (quantum teleportation-viễn tải thông tin từ A đến B trong nháy mắt). Hiện tượng này được sử dụng như chủ đề trong phim Star Trek.</div> <div> </div> <div> Tạp chí Physics World đã chọn những vấn đề làm thay đổi mạnh mẽ nhận thức của chúng ta về thế giới khách quan.</div> <div> </div> <div> Vấn đề thứ nhất theo trình tự thời gian là vấn đề viễn tải lượng tử. Có thể chăng làm biến mất một con người tại một điểm, để rồi tái tạo con người đó tại một điểm khác? Đây là khoa học hay viễn tưởng?</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hãy biến tôi thành tia vật chất để chuyển tôi đến một nơi xa xôi! Viễn tải lượng tử hiện nay đã trở thành hiện thực đối với một trạng thái lượng tử.</div> <div> Phim khoa học viễn tưởng nhiều tập Star Trek đã dựng nên một viễn cảnh khoa học giàu tưởng tượng. Thuyền trưởng Kirk nhờ thuyền phó bấm một số nút và Kirk đã phi vật chất hóa (dematerialise) thành một tia chớp ánh sáng để xuất hiện trên một hành tinh bí ẩn. </div> <div> </div> <div> Viễn tải (teleportation) từ lâu là một câu chuyện khoa học viễn tưởng. Đến năm 1992 một nhóm các nhà vật lý và tin học đã tìm ra ý tưởng để sao chép một trạng thái của một hạt đến một nơi khác. Họ đã sử dụng một hiện tượng do Einstein phát hiện trong những năm 30 của thế kỷ trước: trong một số điều kiện, hai thực thể lượng tử lại được nối liền với nhau bởi một sợi dây vô hình, bí ẩn do một tác động ma quái (spooky action - từ của Einstein). Đó là hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement). </div> <div> </div> <div> Trong những năm gần đây người ta đã tiến hành những thí nghiệm chứng tỏ viễn tải lượng tử là vấn đề khoa học nghiêm chỉnh, mở ra những khả năng rộng lớn cho tính toán lượng tử, mật mã lượng tử.</div> <div> </div> <div> Năm 1997 nhóm các nhà khoa học lãnh đạo bởi Anton Zeilinger (Đại học Innsbruck) thực hiện ý tưởng viễn tải lượng tử trạng thái phân cực của photon. Sau đó nhiều nhà khoa học đã thực hiện viễn tải lượng tử trạng thái spin nguyên tử, spin hạt nhân và các trạng thái khác. Hiện nay kỷ lục khoảng cách viễn tải lượng tử là 21m đối với các nguyên tử riêng lẻ và 143km đối với photon.Viễn tải lượng tử sẽ mở ra nhiều khả năng không tiên đoán được cho khoa học và công nghệ. </div> <div> </div> <div> 2/ Một trạng thái mới của vật chất</div> <div> </div> <div> Sự tạo ra đầu tiên trên thế giới trạng thái ngưng tụ Bose-Einstein (BEC- Bose-Einstein condensate) từ những nguyên tử lạnh năm 1995 đã làm biến đổi vật lý nguyên tử .Ý nghĩa lớn lao của điều này là tạo nên một dạng vật chất mới trong đó các hạt bị giam chung trong trạng thái ở năng lượng thấp nhất, đã mở ra nhiều triển vọng nghiên cứu trong vật lý.</div> <div> </div> <div> Ý tưởng về BEC bắt đầu từ năm 1924 khi nhà lý thuyết Ấn độ Satyendra Nath Bose suy ra định luật Planck cho bức xạ vật đen lúc xem photon như một chất khí của nhiều hạt đồng nhất. Ông chia sẻ ý tưởng của mình với Einstein và hai nhà khoa học đã tổng quát hóa lý thuyết của Bose cho một khí lý tưởng các nguyên tử và tiên đoán rằng nếu các nguyên tử bị làm đủ lạnh – bước sóng của chúng trở thành lớn đến mức chồng lên nhau (overlap). Các nguyên tử mất nhận dạng cá nhân (individual identities) và tạo nên một trạng thái lượng tử vĩ mô hay nói cách khác một siêu nguyên tử - tức là một BEC. Mãi đến năm 1980 khi kỹ thuật laser đã đủ phát triển để làm siêu lạnh các nguyên tử đến nhiệt độ rất thấp thì BEC mới thực hiện được.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Mật độ của mây các nguyên tử rubidium siêu lạnh làm thành một BEC.Đỉnh màu trắng và xanh là BEC, một đám mây gồm nhiều ngàn nguyên tử .</div> <div> Ngày 5/6/1995 một nhóm các nhà vật lý tại phòng thí nghiệm JILA (Đại học Colorado + Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia NIST) đứng đầu là Carl Wieman và Eric Cornell lần đầu tiên thành công trong việc tạo nên BEC gồm 2000 nguyên tử rubidium 87 được làm siêu lạnh trong một bẫy từ sử dụng laser. Sau đó Wolfgang Kettle (Viện công nghệ Massachusetts) cũng tạo được BEC từ 500.000 nguyên tử sodium 23. Ba nhà vật lý trên được giải Nobel Vật lý năm 2001.</div> <div> </div> <div> Trong BEC sự tương tác giữa các nguyên tử có thể kiểm tra được cho nên BEC được dùng trong việc mô phỏng các tính chất của hệ môi trường đông đặc mà chúng ta rất khó nghiên cứu được trong các vật liệu thực tế. </div> <div> </div> <div> Năm 2010 các nhà vật lý đã tạo được BEC từ các photon (là các hạt mà Bose nghiên cứu từ đầu).</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đang nghĩ đến việc tạo nên một trạng thái tựa-condensate từ các fermion. Song đây là điều khó hơn vì fermion khác với boson không chịu nằm chung ở điều kiện bình thường trong cùng một trạng thái. </div> <div> </div> <div> 3/ Vai trò của các siêu tân tinh (supernovae)</div> <div> </div> <div> Việc phát hiện hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến việc giả định sự tồn tại của một năng lượng tối bí ẩn bao trùm vũ trụ. Có rất nhiều phát hiện trong lĩnh vực thiên văn học và vũ trụ học nhưng sự phát hiện quá trình vũ trụ dãn nở có gia tốc (chứ không phải chậm lại) là phát hiện nổi trội hơn cả. Điều phát hiện này buộc rằng ¾ khối lượng-năng lượng của vũ trụ phải gồm bằng một chất bí ẩn gây lực đẩy và được gọi là năng lượng tối. Trước đây người ta đã tiên đoán rằng vũ trụ sẽ co lại trong một vụ co lớn (Big Crunch) hoặc dãn nở mãi mãi không gia tốc với một tốc độ vừa phải tùy theo mật độ vật chất.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện vũ trụ dãn nở có gia tốc trong giữa những năm 1990 là một điều gây ngạc nhiên lớn, được thực hiện nhờ hai nhóm nghiên cứu đang truy lùng những sao bùng nổ có tên là siêu tân tinh 1a. Những sao này luôn bùng nổ khi đạt đến một khối lượng nhất định. Sự bùng nổ này có thể làm thành những ngọn nến quy chiếu cho phép đo được chính xác các khoảng cách trong vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Hai nhóm nghiên cứu:</div> <div> </div> <div> 1/ Saul Perlmutter, đề án SCP (Supernova Cosmology Project), Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California, Mỹ, </div> <div> </div> <div> 2/ Brian P. Schmidt Đại học quốc gia Australia, Weston Creek, cùng Adam G. Riess, Đại học Johns Hopkins và Viện khoa học viễn vọng vũ trụ, Baltimore, Mỹ, đề án HZT (High-z Supernova Search Team), đoạt giải Nobel Vật lý năm 2011 vì đã phát hiện quá trình dãn nở có gia tốc của Vũ trụ dựa trên những quan sát các siêu tân tinh ở những khoảng cách xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ trở nên rõ ràng khi nghiên cứu siêu tân tinh 1a càng ngày càng đi xa để lại một ảnh tồn dư như trên hình vẽ.</div> <div> Viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy điển đánh giá rằng sự phát hiện của 3 nhà vật lý trên không kém quan trọng so với sự phát hiện CMB (Cosmic Microwave Background-Phông vi ba vũ trụ, bức xạ tồn dư của vũ trụ) năm 1992. </div> <div> </div> <div> 4/ Neutrino có khối lượng, neutrino được xem là một bóng ma vật chất</div> <div> </div> <div> Năm 1998 người ta đã tìm rằng các hạt neutrino có khối lượng, điều này là một trong những bí ẩn lớn nhất trong vật lý học. Theo lý thuyết hạt neutrino không có khối lượng, trong khi thực nghiệm chứng tỏ rằng neutrino lại có khối lượng. Năm 1998 thí nghiệm Super - Kamiokande tại Nhật Bản đã thu được nhiều kết quả chứng tỏ neutrino có khối lượng. Khi neutron phân rã beta thì xuất hiện neutrino là những hạt không điện tích tương tác với vật chất qua tương tác yếu. Wolfgang Pauli đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của hạt neutrino để giải quyết vấn đề cân bằng năng lượng trong phân rã beta (tên neutrino là tên do Enrico Fermi đặt). Hạt neutrino là một hạt khó ghi đo được.</div> <div> </div> <div> Năm 1956 Reines cùng với Clyde Cowan đã ghi đo được anti neutrino bức xạ từ một lò phản ứng hạt nhân, hai tác giả trên đoạt giải Nobel Vật lý năm 1995.</div> <div> </div> <div> Sau đó nhà vật lý người Ý Bruno Pontecorvo đưa ra ý tưởng về “hương vị“ của neutrino (có nhiều loại neutrino khác nhau về “hương vị”, đó là neutrino electron và neutrino muon) và về khả năng dao động của neutrino từ một hương vị này sang hương vị kia. Một loại neutrino thứ ba – tau neutrino- tiên đoán từ năm 1975 được tìm ra năm 2000.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn được đặt ra khi năm 1964 Raymond Davis và John Bahcall (BNL) tìm thấy rằng các neutrino mặt trời chỉ được ghi đo khoảng 30 % so với số lượng tính toán bởi lý thuyết. Sự sai khác này chỉ có thể giải thích nếu các neutrino “dao động” giữa các hương vị khi chúng du hành từ mặt trời đến trái đất: thí nghiệm của David chỉ ghi đo được 1/3 vì chỉ nhạy với neutrino electron. Song các nhà vật lý chứng minh rằng nếu có dao động thì bắt buộc neutrino phải có khối lượng, điều này trái với Mô hình chuẩn (SM-Standard Model) của các hạt cơ bản. Năm 1998 detector khổng lồ Super-Kamiokande chứng minh rằng neutrino electron và neutrino muon dao động lẫn nhau khi chúng đi qua trái đất và tìm thấy neutrino có khối lượng dầu chỉ vào khoảng 0,1eV. </div> <div> </div> <div> 5/ Hạt Higgs-hạt của Chúa</div> <div> </div> <div> Ngày 4/7/2012 hai nhóm (mỗi nhóm 3000 người) gồm các nhà vật lý làm việc tại các thí nghiệm ATLAS (A Toroidal LHC Apparatus) và CMS (Compact Muon Solenoid) ở CERN công bố đã tìm ra một “hạt tựa Higgs” với khối lượng nằm trong vùng lân cận 125 GeV/c2.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cuối cùng hạt Higgs đã được tìm ra tại Máy gia tốc hạt lớn (LHC)</div> <div> Gần nửa thế kỷ khi Peter Higgs – và độc lập với nhau Robert Brout, Francois Englert và nhiều người khác đã công bố các công trình mô tả cơ chế các hạt thu được khối lượng khi tương tác với hạt Higgs. Hạt Higgs có thể giải thích được sự phá vỡ đối xứng điện yếu và dẫn đến cơ chế các hạt thu được khối lượng. Song SM (Standard Model-Mô hình chuẩn) không tiên đoán được khối lượng của hạt Higgs. Trong những tháng cuối LHC đã cung cấp dữ liệu 10 lần nhiều hơn số tiên liệu, nhờ đó đã giúp ATLAS và CMS có thể khẳng định cuối cùng là hạt tìm ra quả là hạt Higgs.</div> <div> </div> <div> Quá trình tìm hạt Higgs quả là một quá trình xảy ra tựa như một cơn sốt về hạt Higgs (Higgsteria) đã lan truyền và cuốn hút sự chú ý trên toàn thế giới. Việc tìm ra hạt Higgs không chỉ là một sự kiện quan trong nhất của thế kỷ 21 mà rất có thể của lịch sử vật lý về một kỳ tích khoa học của con người.</div> <div> </div> <div> Năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời</div> <div> (Catherine Heymans, Adam Frank, Ray Jayawardhana, Sabine Hossenfelder, John Preskill )</div> <div> </div> <div> 1/ Bản chất của Vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Hơn 95% của vũ trụ gồm một dạng năng lượng tối và vật chất tối mà chúng ta không ghi đo được và cũng không giải thích được. </div> <div> </div> <div> Vũ trụ của chúng ta gồm khoảng 26,8% vật chất tối, 68,3% năng lượng tối và ít hơn 5% là vật chất thông thường như trái đất. Các nhà khoa học đang đặt ra câu hỏi bản chất của vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Vật chất tối không bức xạ và cũng không hấp thụ ánh sáng, vật chất tối chỉ được ghi nhận nhờ tương tác hấp dẫn với vật chất thông thường là vật chất mà chúng ta thấy được.</div> <div> </div> <div> Năng lượng tối khó mô tả hơn là nguồn gốc của quá trình dãn nở bí ẩn của vũ trụ sau Big Bang. Hai phạm trù đó là hai phạm trù tương khắc giữ vũ trụ trong một tỷ lệ hiện nay: vật chất tối làm co vũ trụ còn năng lượng tối làm dãn nở vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Nhiều ý kiến cho rằng để giải thích vũ trụ tối cần đến những lý thuyết có khả năng làm thay đổi nhận thức của chúng ta về vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Đa số cho rằng vật chất tối gồm các hạt WIMPs (Weakly Interacting Matter Particles). Vài tỷ tỷ hạt WIMP đi ngang trái đất từng giây một. Sự tìm ra các hạt tối sẽ là một thành tựu quan trọng của vật lý trong thế kỷ này theo Fritz Zwicky.</div> <div> </div> <div> Những quan trắc về dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến giả thuyết về sự tồn tại một năng lượng bao trùm chân không của toàn vũ trụ. Theo lý thuyết lượng tử thì chân không chứa đầy những hạt ảo luôn sinh và hủy với một giải rộng khối lượng.Vì khối lượng và năng lượng tương đương với nhau nên chân không được xem như một nhà băng khổng lồ với năng lượng vô tận thúc đẩy toàn vũ trụ vào một quá trình dãn nở với gia tốc.</div> <div> </div> <div> Song khi các nhà vật lý hạt ước tính năng lượng chân không thì kết quả thu được cao hơn thực tại đến 120 bậc. Điều này dẫn đến nhiều giả thuyết về năng lượng tối. </div> <div> </div> <div> 2/ Thời gian là gì?</div> <div> </div> <div> Câu hỏi này đã được đặt ra nhiều thế kỷ song có lẽ sẽ tiếp tục được đặt ra trong một thời gian dài nữa. Câu hỏi về thời gian là một câu hỏi xưa nhất về bản chất và ý nghĩa về sự tồn tại thực tế của nó. Đây là một vấn đề mang nhiều ý nghĩa triết học.Và vấn đề thời gian không phải là một vấn đề nằm đơn độc mà nằm chồng chéo giữa nhiều bài toán quan trọng khác như vậy đòi hỏi một câu trả lời tổng thể. Trong lịch sử đã xảy ra cuộc tranh luận giữa Parmenides và Heraclitus (thế kỷ 5 TCN). Theo Parmenides thời gian , vốn là một số đo tương đối của các biến đổi thật sự chỉ là một ảo tưởng, nói cách khác thực tại ở mức cơ bản nhất là phi thời gian và vĩnh cửu.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thời gian chỉ là một công cụ đo đạc, thời gian chỉ là một ảo tưởng? </div> <div> Ngược lại Heraclitus thì không có điều gì có thể tồn tại ngoài thời gian. Hiện nay các nhà khoa học cũng chia làm 2 phái Parmenidean & Heraclitan và một phái trung dung thứ ba. Phái trung dung chủ trương động học cơ học Newton. Những phương trình vi phân của động học Newton xử lý thời gian như một thông số chảy với một vận tốc không thay đổi ở mọi nơi và mọi thời điểm của vũ trụ. Những phương trình này mô tả các định luật tồn tại vĩnh cửu và ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Song các định luật Newton chỉ đúng trong những giới hạn nhất định khi vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng nhiều lần và kích thước hệ nhiều lần lớn hơn kích thước lượng tử.</div> <div> </div> <div> Sự phát sinh lý thuyết tương đối và lượng tử đã làm thay đổi bức tranh mô tả bởi Newton song cũng không ảnh hưởng đến ý tưởng khẳng định rằng các định luật vật lý tồn tại ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lý thú của thời gian là vấn đề mũi tên thời gian (chảy theo một chiều) và mọi hệ vật lý đều chịu tính bất khả hồi, không đảo ngược được. Song các phương trình Newton cũng như các phương trình Schrodinger đều không nói được thời gian đang chảy theo hướng nào (có nghĩa là bất biến với t thay bằng –t). Vậy mà các hệ vĩ mô lại loại trừ sự bất định đó. Một quả trứng vỡ không trở thành nguyên lại được và như thế mũi tên thời gian từ quá khứ đến tương lai là một tính chất cốt yếu của thực tại.</div> <div> </div> <div> Chỉ với sự phát triển của cơ học thống kê và nhiệt động học mũi tên thời gian mới được giải quyết khi nghiên cứu đến các trạng thái vi mô ứng với một trạng thái vĩ mô. Và đại lượng tương ứng một hệ lớn là entropy, một đại lượng luôn tăng. Song lại phát sinh vấn đề: tại sao vũ trụ bắt đầu lại có entropy thấp để cho phép vũ trụ tiến triển (evolution) làm cho entropy tăng lên.Theo Roger Penrose và Sean Carroll và nhiều nhà lý thuyết khác thì xác suất entropy ban đầu nhỏ là rất bé. Các vấn đề về điều kiện ban đầu của vũ trụ dẫn đến nhu cầu phải có lý thuyết hấp dẫn lượng tử!</div> <div> </div> <div> Nếu người ta chuyển phương trình Schrodinger trong một dạng tương thích với không-thời gian của lý thuyết tương đối tổng quát thì người ta lại thu được một phương trình trong đó không có thời gian: đó là phương trình Wheeler-DeWitt.</div> <div> </div> <div> Như vậy phải chăng phương trình Wheeler-DeWitt chứng minh rằng Parmenides là đúng? Và thời gian chỉ là một ảo tưởng? Các nhà vật lý hấp dẫn lượng tử cho rằng những điều mà chúng ta nói về không gian và thời gian đều không là cơ bản, phải tìm một điều gì đó cơ bản hơn khác xa với những điều chúng ta lâu nay quan niệm.</div> <div> </div> <div> Như thế câu hỏi “Thời gian có thực hay không?” sẽ là câu hỏi có phải thời gian đột sinh từ một tập nguyên lý sâu xa hơn.</div> <div> </div> <div> Một phương hướng khác là phương hướng do Lee Smolin đề ra. Theo Lee Smolin nói định luật vật lý phi thời gian là một điều sai, khi ta nghiên cứu đến những vũ trụ song song (ở đấy các định luật vật lý khác nhau chứ không tồn tại vĩnh cửu ngoài thời gian). Smolin nghiêng về phái Heraclitan và quan niệm rằng thời gian là cái nền tảng của mọi thực tại và không phải là một phạm trù đột sinh. Các định luật vật lý gắn liền với thời gian. Các nghiên cứu về thời gian dẫn đến nhiều bản chất của thời gian mà chúng ta đã phát hiện được và còn phải đi tiếp nữa để tìm hiểu. Triết học về thời gian còn là một vấn đề bỏ ngỏ và là một bí ẩn còn đó của vật lý.</div> <div> </div> <div> 3/ Sự sống chỉ tồn tại trên trái đất?</div> <div> </div> <div> Nhóm các nhà khoa học của Onstrott đang nghiên cứu tìm tòi những cơ thể của sự sống ở những hang động nơi không có mặt trời chiếu sáng đến. Sự phát hiện nhiều loại vi khuẩn đã dấy nên một thách thức đối với những gì ta biết được từ sinh học. Thay vì quang hợp trực tiếp hay gián tiếp chúng được nuôi sống nhờ khí hydrogen tồn tại trong những hệ sinh thái dưới đất vốn đã đứt đoạn với các chu kỳ sinh học trên mặt đất nhiều vạn năm. Năm 2011 Gaetan Borgonie (Đại học Ghent, Bỉ) cùng đồng nghiệp nghiên cứu loài nematodes sống dưới mặt đất nhiều km trong nhiều hầm mỏ vùng Nam Phi, và đó là những cơ thể đa bào đầu tiên tìm thấy ở độ sâu như vậy. Những phát hiện này đã mở rộng sinh quyển hành tinh chúng ta một cách đáng kể. Và điều lý thú là những phát hiện này góp phần làm sáng tỏ quan hệ sinh học giữa trái đất nguyên thủy trước khi xuất hiện quang hợp với bản chất sự sống của những thế giới khác có những khí quyển khác khí quyển của chúng ta.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Loài extremophiles có thể sống trong những điều kiện sát thủ đối với nhiều dạng sống trên trái đất . Ví dụ ngành tardigrade (thuộc loài này) có thể sống ở nhiệt độ gần nhiệt độ không tuyệt đối và dưới áp suất nhiều hơn áp suất ở các đáy đại dương sâu nhất và thậm chí trong chân không dưới bức xạ vũ trụ.</div> <div> Những cơ thể tìm thấy sâu trong lòng đất thuộc về loài gọi là extremophiles mà các nhà sinh vật tìm thấy trong những thập kỷ gần đây. Những loài khác bao gồm vi trùng có khả năng sống gần núi lửa dưới đáy đại dương cũng được phát hiện.Nhiều loài có khả năng sống ở biên của tầng bình lưu (stratosphere). Sự tồn tại tất cả các loài đó chứng tỏ rằng sự sống là một hiện tượng có khả năng thích ứng với một giải rộng các điều kiện của môi trường.</div> <div> </div> <div> Mặc dầu có sự đa dạng các loài trên lại liên quan với nhau: chúng chia sẻ một chế độ hóa –sinh, cùng tham gia một cây tiến hóa (evolutionary tree) và có nguồn gốc từ một tổ tiên mà có lẽ đã tồn tại hơn 3 tỷ tỷ năm về trước.</div> <div> </div> <div> Các nhà sinh học đã khẳng định rằng những yếu tố của sự sống cũng như những cơ thể khả dĩ rất có thể tồn tại ngoài trái đất và hơn nữa có thể có mặt khắp nơi trong vũ trụ. Các ghi đo thực hiện trong phòng thí nghiệm chứng tỏ rằng amino acid- những viên gạch của protein- tồn tại trên các thiên thạch và sao chổi. Nhiều thiên thạch giàu carbon thậm chí còn chứa một số thành phần DNA ( nucleobase). Nhiều đo đạc thiên văn sử dụng quang học, hồng ngoại và radio còn phát hiện một số phân tử hữu cơ phức tạp trên những đám mây giữa các sao- đây là vùng sinh nở của các sao và các hành tinh.</div> <div> </div> <div> Gần chúng ta hơn sao Hỏa là mục tiêu đầu tiên để tìm kiếm sự sống ngoài trái đất. Tương tự như thế các mặt trăng của sao Mộc và sao Thổ cũng là mục tiêu cho việc tìm kiếm sự sống.</div> <div> </div> <div> Một câu hỏi lớn là vị trí của chúng ta trong vũ trụ phải được đặt ra khi chúng ta đã phát hiện hàng nghìn hành tinh quay chung quanh những “mặt trời” (như mặt trời trong Thái dương hệ). Những hành tinh này gọi là những hành tinh thuộc các thái dương hệ lạ. Chúng được phát hiện nhờ sử dụng các kính viễn vọng trên mặt đất và những phi thuyền như Kepler của NASA.</div> <div> </div> <div> Nhờ công nghệ tiên tiến người ta có thể đo nhiệt độ trên những hành tinh xa, phát hiện dấu vết của nước trong khí quyển của chúng và thậm chí những dấu hiệu đầu tiên của sự sống ngoài trái đất. Những hành tinh có kích thước của trái đất cũng được phát hiện với số lượng hàng chục và dường như chúng có thể dung nạp sự sống, ở đấy nhiệt độ thích hợp cho sự hình thành nước cần thiết cho sự sống. Những điều này càng đưa câu hỏi về sự sống ngoài trái đất lên một bình diện mới. Song phát hiện sự sống đó không phải là một việc dễ dàng. Cần một thế hệ mới những kính viễn vọng có khả năng ghi đo được những phân tử cần cho sự sống – như oxygen, ozone, methane, nước, carbon dioxide- trong khí quyển của những hành tinh xa xôi. Thậm chí khi ghi đo được các phân tử đó chúng ta cũng khó lòng hình dung được dạng sống ở đấy là như thế nào.</div> <div> </div> <div> Trái đất trong Thái dương hệ là hành tinh duy nhất với các đại dương và các điều kiện khác cho sự sống. Tuy nhiên là quá tự tôn nếu cho rằng sự sống trên trái đất là duy nhất trong vũ trụ khi tồn tại hàng tỷ mặt trời khác với nhiều chất liệu cần cho sự sống trong vũ trụ. Có thể tồn tại sự sống nói chung song sự sống có trí tuệ lại là một vấn đề khác. Cần phát hiện ít nhất một ví dụ của sự sống nơi khác ngoài trái đất để hiểu dạng sống đó là gì và thấy được rằng sự sống trên trái đất không phải là duy nhất trong vũ trụ. </div> <div> </div> <div> 4/ Liệu có thể thống nhất lượng tử với hấp dẫn?</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn của vật lý học là thống nhất lý thuyết lượng tử với lý thuyết hấp dẫn thành hấp dẫn lượng tử QG (Quantum Gravity).</div> <div> </div> <div> QG phải cho chúng ta biết vật chất lượng tử chịu hấp dẫn như thế nào khi trường hấp dẫn là mạnh. Nếu trường hấp dẫn yếu thì chúng ta có thể thực hiện lượng tử hóa như đối với các tương tác khác. QG sẽ cho chúng ta biết điều gì đã xảy ra khi vũ trụ sơ sinh. Theo lý thuyết tương đối tổng quát thì vũ trụ xuất phát từ một điểm kỳ dị. Điều này không phù hợp với ý nghĩa vật lý do đó chúng ta phải tìm một mô tả khác đối với không thời gian ở những thời điểm này. Bởi vì hấp dẫn là mạnh lúc vũ trụ sơ sinh cho nên những hiệu ứng lượng tử không thể bỏ qua được đối với pha này. </div> <div> </div> <div> GR cũng tiên đoán những điểm kỳ dị. Khi vật chất co lại thành lỗ đen dẫn đến nghịch lý mất thông tin. Lỗ đen có bức xạ nhiệt vì những hiệu ứng lượng tử không bao gồm hiệu ứng hấp dẫn lượng tử. Nhưng khi lỗ đen bốc hơi hoàn toàn điều gì còn lại là bức xạ nhiệt. Thông tin dường như bị mất trong quá trình không thuận nghịch này. Hiện nay nghịch lý này đã được làm sáng tỏ phần nào nhờ đối ngẫu AdS/CFT, xem chú thích [2] song nhiều vấn đề vẫn còn tồn tại.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đã xây dựng nhiều lý thuyết QG: lý thuyết dây, LQG (Loop quantum Gravity-lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng), CDT (Causal Dynamical Triangulation-phủ không thời gian bằng một lưới tam giác nhân quả) và ASG (Asymptotically Safe Gravity-khử phân kỳ trong hấp dẫn)... Hiện nay lý thuyết dây là được đánh giá cao tiếp theo là lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng. Xây dựng các lý thuyết này tương tự như xây dựng một đường hầm chưa nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm, chỉ thỉnh thoảng lóe lên một vài kết quả đơn lẻ. </div> <div> </div> <div> Có thể nói chưa có một đột phá nào thành công trong việc thống nhất lượng tử và hấp dẫn, đây là điều mà chúng ta học được qua bao nhiêu năm. Chỉ vài khía cạnh của QG xuất hiện. Một trong các khía cạnh đó là ý tưởng về phương pháp toàn ảnh (holography): mã hóa thông tin trong một thể tích trên biên của thể tích đó (đối ngẫu AdS/CFT). Một khía cạnh khác là ý tưởng về đưa một độ dài cơ bản vào lý thuyết. </div> <div> </div> <div> Nói chung còn nhiều cách trở trước mắt. Chúng ta không phải xây dựng một QG với những khía cạnh nào đó mà phải xây dựng một QG duy nhất mô tả đúng thực tại.</div> <div> </div> <div> Bởi vì hấp dẫn về bản chất là hệ quả của sự làm cong không thời gian vì vật chất cho nên vấn đề cơ bản là phải đi sâu vào bản chất lượng tử của chính không thời gian. Đây là câu hỏi cơ bản nhất trong những câu hỏi chưa có câu trả lời với ý nghĩa là câu hỏi này động chạm đến những thành phần cơ bản nhất của mọi lý thuyết.</div> <div> </div> <div> Cần phải có cuộc cách mạng trong nhận thức không thời gian. Bản chất của thời gian mũi tên thời gian là vấn đề gắn liền với QG trong thời sơ sinh của vũ trụ. Nhiều người nghĩ rằng ta đang có đủ điều kiện để tiến đến xây dựng QG trong một tương lai tuy nhiên không gần. </div> <div> </div> <div> 5/ Có thể chăng khai thác hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement-một trong những điểm kỳ lạ của cơ học lượng tử)?</div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử đã có tuổi hơn một thế kỷ, song các nhà khoa học vẫn còn ngỡ ngàng và mê hoặc bởi những điều kỳ lạ của thế giới lượng tử. Nếu cơ học cổ điển phù hợp dễ dàng với trực giác thì lý thuyết lượng tử lại thách thức trực giác của chúng ta.Trong thế kỷ 21 người ta hy vọng rằng chế ngự những điểm kỳ lạ của CHLT sẽ giúp chúng ta chế tạo những máy tính lượng tử với khả năng vô biên.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử nói rằng các hạt có thể tồn tại trong trạng thái chồng chất (như ở nơi này đồng thời ở nơi khác) còn Thuyết tương đối rộng nói rằng hạt có trường hấp dẫn. Song trường hấp dẫn của một chồng chất lượng tử là gì? Câu hỏi này trông đơn giản nhưng hiện nay chúng ta chưa trả lời được. Cần phải xây dựng Hấp dẫn lượng tử.</div> <div> Để thấy sự khác nhau giữa cổ điển và lượng tử hãy xét đến quá trình mã hóa các thông tin bởi những hệ vật lý.Trong lượng tử người ta sử dụng “qubit-tức là bit lượng tử) để mã hóa. Một qubit chính là một hệ lượng tử với hai trạng thái phân biệt lẫn nhau ví dụ dùng spin của một electron. Song để thấy sự khác nhau giữa bit và qubit cần phải nói đến vấn đề liên đới lượng tử (quantum entanglement).</div> <div> </div> <div> Bước cơ bản trong tính toán lượng tử là phép toán unita U trên trạng thái chồng chất L-qubit. Phép toán U được thực hiện song song đối với tất cả 2L biên độ phức .Trong máy tính cổ điển một phép toán như vậy đòi hỏi 2L bước tính cơ bản cho mỗi biên độ.</div> <div> </div> <div> Chính tính chất song song lượng tử này trong các máy tính lượng tử dẫn đến một gia tốc hàm mũ cho quá trình tính toán. Đây là ưu thế tuyệt đối của máy tính lượng tử so với máy tính cổ điển thông dụng hiện nay.</div> <div> </div> <div> Một đặc tính của các trạng thái lượng tử, khác biệt với các trạng thái cổ điển là hiện tượng liên đới lượng tử, theo đó sự tương tác giữa các qubit làm phát sinh một sự chồng chất liên kết (giao thoa) các trạng thái lượng tử. Sự chồng chất này không thể đưa về tích của các qubit riêng lẻ. Ví dụ đối với 2 qubit, ta không có biểu thức: </div> <div> Ψ ≠ Ψ1 ⊗ Ψ2 </div> <div> </div> <div> mà có những biểu thức như sau:</div> <div> | β00> =( 1/ √2 ) [| 00 > +| 11 >] </div> <div> | β02> =( 1/ √2 ) [| 01 > +| 10 >] </div> <div> | β10> =( 1/ √2 ) [| 00 > - | 11 >]</div> <div> | β11> =( 1/ √2 ) [| 01 > - | 10 >]</div> <div> </div> <div> Các trạng thái | bmn> gọi là các trạng thái Bell, hoặc trạng thái EPR hoặc cặp EPR, đặt theo chữ cái đầu tiên của tên các tác giả Einstein, Podolsky & Rosen là những người đầu tiên phát hiện ra các tính chất kỳ lạ của những trạng thái đó.</div> <div> </div> <div> Hiện tượng liên đới lượng tử đặc biệt lý thú khi xét hệ nhiều thành phần. Ví dụ lấy một cuốn sách 100 trang. Nếu cuốn sách là một hệ cổ điển thì khi đọc một trang ta có thể tiếp nhận 1% nội dung cuốn sách nhưng nếu cuốn sách là một hệ lượng tử có liên đới thì khi đọc một trang chúng ta nhận được một điều gì đó hỗn độn chưa phản ánh được nội dung cuốn sách. Nguyên nhân là vì thông tin không nằm trong từng trang riêng lẻ mà nằm trong mối liên đới giữa các trang.</div> <div> </div> <div> Nếu chế tạo một máy tính lượng tử ta có thể thực hiện một quá trình mã hóa nhiều lần nhanh hơn với một máy tính cổ điển.</div> <div> </div> <div> Song một trở ngại chúng ta gặp phải là vấn đề mất liên kết (decoherence-xem chú thích [3]). Trong một máy tính cổ điển một lỗi xảy ra khi sự tương tác với môi trường chung quanh làm đảo một bit. Trong máy tính lượng tử điều này gây rắc rối nhiều hơn, thông tin trong máy phải được loại bỏ khỏi hệ quả tương tác với môi trường đến khi máy tính hoàn thành công việc.</div> <div> </div> <div> Làm sao để chống lại hiện tượng decoherence. Người ta lại sử dụng chính ngay hiện tượng liên đới lượng tử. Phương pháp hữu hiệu nhất là mã hóa thông tin trong những trạng thái liên đới lượng tử. Trạng thái lưu trữ trong máy giống như một cuốn sách lượng tử nói ở trên. Môi trường tác động lên một trang không nhiễu loạn nội dung thông tin của cuốn sách bởi vì thông tin tiềm ẩn không phải trong một trang cuốn sách mà trong mối liên đới giữa các trang. Nguyên tắc này gọi là nguyên tắc sửa chữa lỗi lượng tử (quantum error correction) sẽ là nguyên tắc hướng dẫn chế tạo phần mềm và phần cứng các máy tính lượng tử. </div> <div> </div> <div> Ngày nay các nhà khoa học và các nhà công nghệ đang may mắn ở vào thời đoạn đột sinh của công nghệ lượng tử. Chế ngự những tính chất kỳ lạ của lượng tử, chế ngự hiện tượng liên đới lượng tử sẽ dẫn họ đi xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> CC. biên dịch và chú thích</div> <div> </div> <div> —</div> <div> </div> <div> Tài liệu tham khảo và chú thích </div> <div> </div> <div> [1] Physics World tháng 10/2013, số báo kỷ niệm 25 năm của tạp chí.</div> <div> </div> <div> [2] Năm1993 Gerard ‘t Hooft đề ra nguyên lý holographic còn gọi là ánh xạ hay đối ngẫu AdS/CFT (Anti-de-Sitter/Conformal Field Theory-Lý thuyết trường conform) và được Maldacena thực hiện năm 1997: theo nguyên lý này tồn tại một vật lý n chiều trên mặt biên (ở đây là một lý thuyết CFT trong không gian n= 4 chiều) mô tả được hoàn toàn vật lý (n+1) chiều của hệ nằm trong mặt biên (ở đây là không gian AdS với n= 5 chiều). </div> <div> </div> <div> [3] Trong cơ học lượng tử sự mất liên kết (quantum decoherence) là sự mất trật tự của các góc pha giữa những thành phần của một hệ nằm trong trạng thái chồng chất.</div> ', 'images' => null, 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '54911', 'slug' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '765', 'rght' => '766', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), 'setting' => array( 'id' => '1', 'name' => 'Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'title' => 'Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'address_eng' => '<div> QUANG TAY - QHT ENGINEERING EQUIPMENT AND SERVICE JSC</div> <div> Representative: Le Van</div> <div> Position: Director</div> <div> Address: số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, Hà Nội City</div> <div> Phone number:</div> <div> Email:</div> <div> Tax code: 0103008064</div> ', 'address' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Ảnh chụp Màn hình 2016-06-24 lúc 9_52_55 SA.png" /></p> <h2 style="position: absolute; top: -100000px; overflow: auto;"> <a href="http://www.sieuthibaoholaodong.vn/" title="quần áo bảo hộ lao động">quần áo bảo hộ lao động</a> <a href="http://www.inhoadon.net.vn/" title="in hóa đơn">in hóa đơn</a></h2> <div> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space: pre;">Hậu</span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc<br /> Mã số thuế:<span style="white-space: pre;"> </span>0103008064<br /> Địa chỉ:<span style="white-space: pre;"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội<br /> Email:<span style="white-space: pre;"> </span>quangtayqht@gmail.com<br /> Số điện thoại công ty: 02437759534</div> <div> <div> Số điện thoại kỹ thuật: 0904212040</div> <div> Số điện thoại kinh doanh: 0913303547</div> </div> <div> </div> <div> </div> </div> ', 'contactinfo_eng' => '<div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> ', 'taikhoan' => '<strong><span style="color:#04529a;">Số Tài khoản các ngân hàng của công ty Tân Á</span></strong><br /> <br /> 1. 13022-0506-5430 - Nguyễn Văn Hiệu - Agribank - CN Trung Yên, HN<br /> 2. 0011-00404-0367 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietcombank - CN Sở Giao dịch, HN<br /> 3. 711A-6202-9713 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietinbank - CN Thanh Xuân, HN<br /> 4. 190-256-018-210-13 - Nguyễn Văn Hiệu - Techcombank, Hà Nội<br /> 5. 1231-0000-368-767 - Nguyễn Văn Hiệu - BIDV CN Quang Trung, Hà Nội', 'contactinfo' => '<div dir="rtl" style="text-align: left;"> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> </div> <div style=""> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 16px;"> </span><br /> </div> <div style="position: absolute; left: -10000px;"> <a href="http://parkcityhadong.vn/" rel="dofollow">parkcityhadong.vn</a></div> ', 'telephone' => '01659 014592', 'hotline' => '0913303547', 'email' => '', 'url' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2012-06-05', 'modified' => '1620916032', 'youtube' => 'http://youtube.com', 'twitter' => 'https://twitter.com/', 'myspace' => 'https://myspace.com/', 'facebook' => 'https://www.facebook.com/FacebookVietnam/', 'email2' => 'duycuong7640', 'skype' => 'hothihuyen.hn', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'content' => 'Thanks for your interest in Vn Discoverytours. For a fast response, please submit this basic Quick Enquiry form below by clicking “Submit”, and we’ll get back to you by e-mail within 12 to 24 hours (in working days). For urgent booking, call us at +84 974 839 873', 'video' => '<iframe width="360" height="200" src="https://www.youtube.com/embed/kwIc6bliHhc" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen></iframe>', 'slogan' => 'trung tâm sửa chữa và bảo hành máy giặt electrolux', 'slogan_eng' => '', 'printer' => '', 'googleplus' => '', 'bando' => '<p> <iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="410" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m18!1m12!1m3!1d1680.2372398112452!2d105.81212934716025!3d21.01437303922492!2m3!1f0!2f0!3f0!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ab63b645b665%3A0xa6797ac6008687bf!2zQ-G7rWEgSMOgbmcgVHLhuq9jIMSQ4buLYQ!5e0!3m2!1svi!2s!4v1449908805279" style="border:0" width="600"></iframe></p> ', 'gioithieu' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/gioithieu.png" /></p> ', 'thongtincongty' => 'Sửa máy lạnh tại nhà Sửa máy lạnh tại HCM Sửa tủ lạnh Bơm ga máy lạnh ', 'trogiupkh' => 'Tai nghe Iphone Sua may tinh tai nha Máy Ozone Z755', 'dichvuft' => 'Sửa máy lạnh Bảo dưỡng máy lạnh Vệ sinh máy lạnh Lắp đặt máy lạnh', 'bb' => '', 'zing' => '', 'hotline2' => '0912 35 65 75', 'thelink' => '<script type='text/javascript'>window._sbzq||function(e){e._sbzq=[];var t=e._sbzq;t.push(["_setAccount",32506]);var n=e.location.protocol=="https:"?"https:":"http:";var r=document.createElement("script");r.type="text/javascript";r.async=true;r.src=n+"//static.subiz.com/public/js/loader.js";var i=document.getElementsByTagName("script")[0];i.parentNode.insertBefore(r,i)}(window);</script> <script> (function(i,s,o,g,r,a,m){i['GoogleAnalyticsObject']=r;i[r]=i[r]||function(){ (i[r].q=i[r].q||[]).push(arguments)},i[r].l=1*new Date();a=s.createElement(o), m=s.getElementsByTagName(o)[0];a.async=1;a.src=g;m.parentNode.insertBefore(a,m) })(window,document,'script','//www.google-analytics.com/analytics.js','ga'); ga('create', 'UA-72584674-1', 'auto'); ga('send', 'pageview'); </script> <!-- Global site tag (gtag.js) - Google Ads: 876059345 --> <script async src="https://www.googletagmanager.com/gtag/js?id=AW-876059345"></script> <script> window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'AW-876059345'); </script> ', 'theh1' => '', 'hanoi' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tphcm' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tt' => '', 'pp' => 'https://www.facebook.com/ruaxetudong.net', 'tphcm_eng' => '', 'hanoi_eng' => '', 'hotline_eng' => '', 'name_eng' => '', 'chinhsach' => null, 'bandohn' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'bandohaiphong' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'gt' => '<p style="text-align: center;"> </p> <span style="font-size:16px;"><span style="color:#ffa500;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG 24/7</strong></span></span></span><br style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: arial; font-size: 13px; line-height: 20px; text-align: justify;" /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/hotline.png" style="width: 205px; height: 82px;" /><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-bhch(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-ghtn(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><br style="margin: 0px; padding: 0px;" /> <span style="color:#ffffff;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><span style="font-size:14px;"> </span></span></span></span><span style="color:#ffa500;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> </strong></span></span></span> <p style="text-align: center;"> <iframe clocktype="html5" frameborder="no" scrolling="no" src="http://clocklink.com/html5embed.php?clock=sdt&timezone=VietNam_Hanoi&color=blue&size=175&Title=&Message=&Target=&From=2015,1,1,0,0,0&Color=blue" style="overflow:hidden;border:0;margin:0;padding:0;width:175px;height:34px;"></iframe></p> ', 'gt_eng' => '' ), 'description_for_layout' => '', 'keywords_for_layout' => '', 'tintucnoibat' => array( (int) 0 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'duandatrienkhai' => array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'slideshow' => array( (int) 0 => array( 'Slideshow' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Slideshow' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Slideshow' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'adv_khuyenmai' => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '1', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190618044702f2726adc12fc8d21c875c9ee5274335e.png', 'display' => '5', 'created' => '2015-11-12', 'modified' => '2019-06-18', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '1', 'rght' => '2' ) ), 'doitac' => array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'chayphai' => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '3', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20160216064647eda555165b5c7208330a328fac635686.png', 'display' => '2', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '5', 'rght' => '6' ) ), 'chaytrai' => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '2', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '201602160646338f7cfbf080f7dfc1a2bafa3a3f0dd7c1.jpg', 'display' => '1', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '3', 'rght' => '4' ) ), 'chiasekinhnghiem' => array(), 'list_menu_footer' => array(), 'danhmuc_left_parent' => array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'danhmuc' => array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 4 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 5 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'support' => array( (int) 0 => array( 'Support' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Support' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'content_for_layout' => '<div class="bg-cat-danhmuc"> <div class="cat-title-danhmuc"> <a href="" title=""> <h1></h1> </a> </div> </div> <div class="box-content-detail"> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> <div class="col-product"> <div class="box-new-content"> <div class="box-new-detail"> <div class="time-date"> 12:00:00 <span>01/07/2016</span> </div><!--end time-date--><div class="clear-content"></div> <div class="box-like-share"> <div class="like1"> <div class="fb-like" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-layout="standard" data-action="like" data-show-faces="true" data-share="true"></div> </div> </div><!--end box-like-share--><div class="clear-content"></div> <div class="ct-tt"> <div class="clear-main"></div> </div><!--end ct-tt--> <!--<div class="fb-comments" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-width="715" data-numposts="5" data-colorscheme="light"></div>--> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> </div><!--end box-new-detail--> <div class="bar-new-detail"> <label>Private same category</label> <div class="clear-main"></div> <ul> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ces-2015-cam-bien-va-ket-noi.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-la-so.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-ban-da-ngoi-sai-tu-the.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/cha-de-cong-nghiep-quang-dien.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ky-an-moliere-corneill.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> </ul> <div class="clear-main"></div> </div><!--end bar-new-detail--> <div class="clear-main"></div> <div class="pagination"> <span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1" rel="first">« First</a></span><span class="prev"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9" rel="prev">« Previous</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1">1</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:2">2</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:7">7</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:8">8</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9">9</a></span><span class="current number">10</span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11">11</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:12">12</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:13">13</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:46">46</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47">47</a></span><span class="next"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11" rel="next">Next »</a></span><span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47" rel="last">End »</a></span>Page 10/47. View 10/461. </div> <div class="clear-main"></div> </div><!--end box-ctbar--> </div> </div>', 'scripts_for_layout' => '' ) $cat12 = array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) $title_for_layout = '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ' $tinmoiup = array( (int) 0 => array( 'Post' => array( 'id' => '539', 'name' => 'CÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA ỐNG NHÒM ĐO KHOẢNG CÁCH', 'code' => null, 'alias' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ống nhòm đo khoảng cách hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó</span></span> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">để tính ra khoảng cách của vật.</span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Ống nhòm đo khoảng cách</strong> hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó để tính ra khoảng cách của vật.<br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Dựa theo nguyên lý trên nên việc đo đạc vô cùng thuận tiện, tuy nhiên để đo khoảng cách chính xác tuyệt đối thì không thể bằng những loại thước chuyên dụng khác. Bởi vì tốc độ ánh sáng rất nhanh, ở cự ly gần thì ánh sáng phản hồi lại là tức thì cho nên loại ống nhòm này đa số được dùng cho hải quân trên biển hoặc mục đích giải trí như chơi golf là chính.</span><br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Bộ xung trong </span>ống nhòm đo khoảng cách <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">có trách nhiệm mã hóa để tránh tình trạng nhiễu ở thiết bị khi ánh sáng xung quanh mạnh, do vậy sẽ giúp việc đo đạc được chính xác hơn.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ống-nhòm-đo-khoảng-cách-coolshot-pro-stabilize-.jpeg" style="width: 800px; height: 450px;" /></span></span><br /> <br /> <strong><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Ph</span>ạm vi hoạt động</strong><br /> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Mặc dù chùm tia khá hẹp ở cự ly thấp, nhưng khoảng cách càng lớn thì chùm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> sẽ bị rẽ ra và bị trải rộng, Ngoài ra yếu tố thời tiết cũng ảnh hưởng rất nhiều đến độ chính xác của thiết bị, nghe có vẻ vô lý vì gió không thể tác động trực tiếp vào ánh sáng thì sao có thể gây cản trở được? Tuy nhiên khi có gió đẩy ngang thì khí nóng cũng sẽ bi tạt sang một bên, do vậy khi đo ở vị trí xa thì cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Còn một vấn đề nữa đó là vật đo bị khuất sau cây, có thể là 1 bụi cây thưa ánh sáng đủ sức chiếu qua nhưng khi chìm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> của ống nhòm đo khoảng cách đi qua sẽ bị phản xạ lại sẽ làm giảm chính xác.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/do-khoang-cach.jpg" style="width: 960px; height: 540px;" /></span></span></span><br /> <strong style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px; margin: 0px; padding: 0px;">Công nghệ được sử dụng trên ống nhòm đo khoảng cách</strong><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ tính thời gian bay: Ứng dụng này có thể đo được thời gian mà ánh sáng đến mục tiêu và bị phản lại, Nó được lập trình để lấy tốc độ ánh sáng nhân với số giây quay trở lại để tính ra khoảng cách chính xác nhất.</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ dịch pha tầng số: nhằm mục đích đo tầng số hiện tại để cho ra số liệu cuối cùng khi tính được khoảng cách ở trên</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ đo sự giao thoa: Nhằm mục đích phát hiện những thay đổi giữa vật đo và thiết bị như gió hay nhiệt độ để cho kết quả ít sai số nhất.</span><br /> <br /> <p style="margin: 10px 0px; padding: 0px;"> </p> ', 'images' => '201906100811094651c1abaa619828e0f9465c55605a28.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-06-10', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '84134', 'slug' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '943', 'rght' => '944', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( 'id' => '538', 'name' => 'Làm thế nào để các nhà sản xuất có thể sẵn sàng cho cách mạng công nghiệp 4.0 và IIoT?', 'code' => null, 'alias' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><span style="color: rgb(74, 74, 74);">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi </span><em style="box-sizing: border-box; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em><span style="color: rgb(74, 74, 74);"> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></span>', 'content' => '<h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> </h1> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi <em style="box-sizing: border-box;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 mang đến khái niệm “Nhà máy thông minh”. Tập trung vào việc sử dụng hệ thống không gian mạng thực-ảo để giám sát quy trình nhà máy thực tế và tạo các quyết định tự động dựa trên cơ sở dữ liệu. Tạo hệ thống thực tế thông minh sử dụng IoT và giao tiếp thời gian thực , chúng kết hợp với nhau, với con người thông qua mạng không dây.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0.jpg" style="width: 320px; height: 158px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vai trò của IIoT trong công nghiệp 4.0</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">IIoT hình thành xương sống cho bất kỳ s</span><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(34, 34, 34);">á</span></span></span><span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">ng kiến nào hướng đến công nghiệp 4.0. Bằng cách sử dụng công nghệ cảm biến, IIoT cho phép truyền tín hiệu từ máy móc sang hệ thống máy tính. Trong khi thông tin cơ bản về máy móc chỉ có thể truy cập được trong khoảng thời gian rất nhỏ, IIoT vẫn mang về cái nhìn tối tân hơn nhiều về lĩnh vực kinh doanh. Thông cụ thể này cung cấp phạm vi cho tự động hóa. Nếu được phân tích đúng cách, dữ liệu nhận được từ cảm biến IoT có thể cung cấp thông tin để tối ưu hóa các khía cạnh khác nhau của quy trình sản xuất.</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-weight: 700; font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Làm gì để một nhà máy sẵn sàng cho Công nghiệp 4.0?</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;"> </span>Đây là 4 điều kiện tiên quyết cho 1 nhà máy hoặc hệ thống cần có thì mới được gọi là Công nghiệp 4.0</span></span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Khả năng giao tiếp</span></span></span></h1> </li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Thiêt lập đường truyền giao tiếp , xác định rõ ràng phương thức trao đổi, sử dụng, thu thập dữ liệu. Các máy móc, thiết bị, cảm biến và cả con người phải được kết nối, chia sẻ thông tin và thao tác trên dữ liệu nhận được.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Minh bạch thông tin</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Điều quan trọng là thông tin nhận được phải rõ rang, ngắn gọn và dễ hiểu. Hệ thống tạo ra một "bản sao" của thế giới thật, bản sao này định hình bằng các dữ liệu thu thập từ cảm biến, máy móc</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Hỗ trợ kỹ thuật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Hệ thông này sẽ giúp con người theo 2 cách. Thứ nhất, nó sẽ hỗ trợ chúng ta ra quyết định và giải quyết vấn đề bằng cách cung cấp thông tin cho tiết dựa vào dữ liệu. Thứ hai, nó sẽ hỗ trợ chúng ta làm những việc quá phức tạp hoặc không an toàn</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Đưa quyết định theo mô hình phân tán</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống không gian mạng thực-ảo phải có khả năng đưa ra quyết định đơn giản mọt cách nhanh chóng, tự động, không cần con người can thiệp sử dụng phân tích dữ liệu. Mục tiêu cuối cùng của công nghiệp 4.0 là tự động hóa quy trình sản xuất và tối đa hóa quy mô. Sử dụng quy trình tự động hóa này, công việc có thể được thực hiện bằng máy móc, tăng phạm vi tối ưu hóa thời gian và phân bổ nguồn lực.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thử thách liên quan đến việc triển khai công nghiệp 4.0?</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0 2(1).jpg" style="width: 276px; height: 182px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Triển khai công nghiệp 4.0 cũng có thể sẽ gặp phải các khó khăn sau:</span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vấn đề bảo mật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Toàn bộ dữ liệu đều có sẵn , truyền qua Internet đến thiết bị từ xa. Điều này cho thấy dữ liệu rất có nguy cơ bị xâm phạm bảo mật, ăn cắp và thao tác.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Kiến thức sản xuất độc quyền, nếu bị xâm nhập, sẽ có thể dẫn đến thiệt hại lớn đến doanh thu của công ty.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Tin tưởng và ổn định</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu thông tin liên lạc nhận được qua cảm biến IoT không được sắp xếp hoặc không đúng lúc sẽ được xem là không đáng tin cậy. Rõ rang, bạn không thể tự động hóa một nhà máy hoạt động dựa trên dữ liệu không đáng tin cậy. Việc duy trì sự toàn vẹn quy trình sản xuất trong khi giảm thiểu sự can thiệp của con người rất phức tạp</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thiết lập kết nối</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Chúng ta gần như không thể đảm bảo kết nối internet 100%. Kể cả khi mạng không có khả năng bị hỏng bất ngờ, bạn vẫn sẽ cần tính đến việc bảo trì máy chủ. Rất khó để đảm bảo không mất dữ liệu ngay cả khi kết nối cực hạn hoặc bùng phát đột ngột.</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Phối hợp hệ thống cũ với IIoT</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống cũ không được thiết kế để tuân thủ các yêu cầu của công nghệ cảm biến. Nhưng hiện đại hóa toàn bộ cơ sở hạ tầng là không khả khi đối với phần lớn các nhà sản xuất. Vì vậy, đòi hỏi phải phối hợp IIoT với hệ thống máy móc cũ để đảm bảo ROI tốt nhất với sự đầu tư của nhà sản xuất.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ngoài nhứng thách thức trên, nhà sản xuất cũng phải đối mặt với các vấn đề từ nhà đầu tư, đội ngũ kỹ thuật nội bộ. Các nhà đầu tư khá miễn cưỡng với các cuộc cách mạng quy mô lớn. Đồng thời, năng lực IT có sẵn không thường xuyên được cập nhật để xử lý những thách thức này. Dữ liệu nghiên cứu thị trường và xu hướng chuyển đổi kỹ thuật số đã mở ra cái nhìn mới cho nhà đầu tư. Hạn chế về năng lực kỹ thuật vẫn sẽ là mối quan tâm chung khi triển khai bất kỳ IIoT.</span></span></p> ', 'images' => '201905200812307bda1a1c4b780f467d4ece9a47eb5c1b.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-20', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '57536', 'slug' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '941', 'rght' => '942', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( 'id' => '537', 'name' => 'Cách bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách', 'code' => null, 'alias' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách rất quan trọng đối với các kĩ sư đo đạc. Nhất là khi giá trị của các thiết bị như máy toàn đạc điện tử, máy thủy bình,… không hề nhỏ. Bảo quản thiết bị trắc địa tốt sẽ giúp tiết kiệm nhân công, thời gian, chi phí cho các công trình xây dựng. </span></span>', 'content' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>Thiết bị trắc địa</strong> cần được bảo quản cẩn thận để phát huy tối đa tính năng sử dụng của nó cũng như giảm chi phí đầu tư. Trước khi sử dụng thiết bị, hãy dành một ít thời gian để đọc và làm theo hướng dẫn bảo trì sau:<br /> - Không để thiết bị dưới ánh mặt trời trực tiếp hoặc trong xe kín trong thời gian dài. Nhiệt độ quá nóng có thể làm giảm hiệu quả của nó.<br /> - Nếu thiết bị đã được sử dụng trong điều kiện ẩm ướt, ngay lập tức lau sạch bất kỳ độ ẩm và làm khô thiết bị hoàn toàn trước khi cho lại thiết bị vào hộp đựng.<br /> - Thiết bị điện tử nhạy cảm đã được bảo vệ tốt trong hộp đựng chống lại bụi và độ ẩm.<br /> Tuy nhiên, nếu bụi hoặc hơi ẩm bám vào dụng cụ, có thể gây ra hư hại nghiêm trọng. Vì vậy, hãy chắc chắn thiết bị của bạn được bỏ vào hộp ngay sau khi sử dụng và vệ sinh.<br /> - Những thay đổi đột ngột về nhiệt độ có thể làm mờ ống kính và giảm đáng kể mức đo được khoảng cách hoặc gây ra lỗi hệ thống điện. Nếu có sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ, để dụng cụ trong hộp đựng kín ở vị trí ấm cho đến khi nhiệt độ của thiết bị trở về nhiệt độ phòng.<br /> - Không bảo quản thiết bị trắc địa ở những nơi nóng hoặc ẩm ướt. Đặc biệt, bạn phải lưu trữ bộ pin ở nơi khô ráo ở nhiệt độ dưới 30 ° C (86 ° F). Nhiệt độ cao hoặc độ ẩm quá mức có thể khiến nấm mốc phát triển trên các ống kính. Nó cũng có thể làm cho thị kính điện tử bị mờ đi và do đó dẫn đến việc khó bắt mục tiêu.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/DTM 322(1).jpg" style="width: 400px; height: 391px;" /><br /> - Khi bảo quản thiết bị ở những nơi có nhiệt độ cực thấp, hãy để hộp đựng mở.<br /> - Khi điều chỉnh các ốc cân bằng máy, hãy đặt vị trí càng gần vị trí trung tâm của ốc cân bằng máy.<br /> - Không sử dụng dung môi hữu cơ (chẳng hạn như ether hoặc chất pha loãng sơn) để làm sạch các bộ phận phi kim loại của thiết bị (chẳng hạn như bàn phím hoặc các bề mặt được sơn của máy). Làm như vậy có thể dẫn đến đổi màu bề mặt, hoặc lột các ký tự logo. Làm sạch những bộ phận này chỉ bằng một bông gòn, vải hoặc khăn giấy, thấm nhẹ bằng nước hoặc chất tẩy nhẹ.<br /> - Để vệ sinh ống kính quang học, hãy lau nhẹ bằng một miếng vải mềm hoặc bông gòn được thấm cồn.<br /> - Trước khi gắn pin, hãy chắc chắn rằng bề mặt tiếp xúc trên bề mặt pin và dụng cụ đã được lau chùi sạch sẽ.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/HOP MAY_02 B40A(2).jpg" /><br /> - Hộp đựng được thiết kế kín nước, nhưng bạn không nên để nó tiếp xúc với mưa lớn.<br /> <br /> Bảo quản thiết bị trắc địa là một trong những khâu quan trọng giúp việc đo đạc được chính xác. Nó giúp hỗ trợ giảm chi phí đầu tư cũng như chi phí sửa chữa máy. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho bạn.<br /> </span></span>', 'images' => '201905030810258d806bbec8ab9ba5235e121c05e3154a.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-03', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '69068', 'slug' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '939', 'rght' => '940', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( 'id' => '536', 'name' => 'Các loại sai số, tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo', 'code' => null, 'alias' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1. Các loại sai số trong đo đạc.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số sai lầm.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số sai lầm là do người đo thiếu cẩn thận trong khi đo, hoặc kỹ thuật đo không bảo đảm. Sai số này thường có giá trị tương đối lớn.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Khắc phục: đổi người đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số hệ thống:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số do độ chính xác của máy và không bảo đảm hoặc do thói quen, thị lực của người đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số hệ thống thường có dấu và giá trị không đổi.</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Loại trừ sai số hệ thống:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Nếu do máy thì chúng ta có thể kiểm nghiệm, xác định giá trị sai số của máy rồi lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- nếu do người đo thì chúng ta có thể kiểm nghiện sai số của người bằng cách so sánh kết quả của người đo với một vài người đo khác để biết được mức độ sai khác nhau về kết quả, sau đó lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai khác đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số ngẫu nhiên.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số xuất hiện trong kết quả đo một cách ngẫu nhiên mà không thể xác định được quy luật cũng như giá trị và nguyên nhân của sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số ngẫu nhiên không thể loại trừ được, tuy nhiên qua nghiên cứu cho thấy sai số ngẫu nhiên có những tính chất sau đây:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> - Các giá trị tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giá trị nhất định nào đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Các giá trị sai số ngẫu nhiên càng nhỏ thì có khả năng xuất hiện càng nhiều, còn giá trị càng lớn thì xuất hiện càng ít.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Sai số ngẫu nhiên mang giá trị dương (+) và sai số ngẫu nhiên mang giá trị âm (-) có xác suất xuất hiện bằng nhau khi số lần đo tiến tới vô cùng.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Tổng đại số của các giá trị sai số ngẫu nhiên của n lần đo cho một đại lượng là bằng không khi:<a href="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">2. Các tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số trung bình cộng (kí hiệu là s): được tính theo công thức sau:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: s- sai số trung bình cộng</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số trung phương (kí hiệu là m): được tính theo công thức:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: m – sai số trung phương</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số xác suất (kí hiệu là p)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong dãy kết quả đo nếu sắp xếp các sai số theo giá trị tuyệt đối từ bé đến lớn thì sai số xác suất p có giá trị của sai số đứng giữa về thứ tự sắp xếp.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Khi nghiên cứu về sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) và sai số xác suất (p) thấy chúng có mối quan hệ: p/s/m - tương ứng là 0,67/0,8/1,0</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu số lần đo càng nhiều thì tỷ số này càng đúng, dựa vào tỷ số này người tư có thể tính nhanh các giá trị của sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) thông qua giá trị của sai số xác suất (p)</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">d) Sai số giới hạn (kí hiệu là f)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nghiên cứu thống kê cho thấy:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Cứ 1000 sai số thực thì có 3 giá trị si số vượt qua giới hạn ba lần giá trị sai số trung phương m. Trong 100 sai số thực thì có năm giá trị v]ợt quá giới hạn hai lần giá trị của sai số trung phương m.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Vì vậy người ta thường chọn sai số giới hạn bằng 3 lần sai số trung phương</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 3m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong trường hợp yêu cầu độ chính xác cao thì chọn sai số giới hạn bằng 2 lần sai số trung phương.</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 2m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Như vậy trong quá trình tính toán nếu giá trị nào vượt quá sai số giới hạn thì bị coi là sai số sai lầm và bị loại ra khỏi kết quả đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">e) Sai số tương đối (kí hiệu là <span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1/T</em></span>) là tỷ số giữa sai số trung phương và giá trị thực của đại lượng đo (L).</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số tương đối dùng để so sánh mức độ sai số với giá trị thực của đại lượng đo:</span></span></div> ', 'images' => '201904250406260790335a670cb13c2fdb67fe2f8df9ba.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-04-25', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '76923', 'slug' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '937', 'rght' => '938', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( 'id' => '535', 'name' => 'Hướng dẫn đo diện tích đất bằng máy định vị cầm tay GARMIN ETREX 10/20X ', 'code' => null, 'alias' => 'huong-dan-do-dien-tich-dat-bang-may-dinh-vi-cam-tay-garmin-etrex-10-20x', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(17, 17, 17); font-weight: 700; text-align: justify;">Những năm gần đây việc sử dụng máy định vị cầm tay để đo diện tích đất nông nghiệp, đất rừng… trở nên phổ biến. Người nông dân, thương lái đã ứng dụng thiết bị kỹ thuật vào việc đo diện tích đất để mua bán cao su, tiêu, điều,… một cách rất hiệu quả và chính xác.</span></span></span>', 'content' => '<p style="margin: 0px auto; padding: 5px 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, sans-serif; background-image: initial !important; background-position: initial !important; background-size: initial !important; background-repeat: initial !important; background-attachment: initial !important; background-origin: initial !important; background-clip: initial !important;"> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Sau đây, chúng tôi xin phép hướng dẫn cách đo diện tích đất bằng máy định vị cầm tay Etrex 10/20x đơn giản và chính xác.<br /> <br /> <strong>Phần 1: Kiểm tra tín hiệu vệ tinh và sai số của máy định vị trước khi đo diện tích</strong><br /> <br /> Máy định vị cầm tay Etrex 10/20 đo diện tích dựa trên tín hiệu vệ tinh vì vậy để số liệu đo chính xác thì vệ tinh thu được phải nhiều và đầy đủ. Hãy kiểm tra tín hiệu vệ tinh trước khi đo:<br /> <br /> - Nhấn <em>Menu</em> 2 lần để vào màn hình menu chính<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 2.jpg" style="width: 300px; height: 300px;" /><br /> <br /> - Di chuyển con trỏ vào ô <em>Satellite</em> => nhấn <em>Enter</em><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 3(1).jpg" style="width: 381px; height: 510px;" /><br /> <br /> - Màn hình vệ tinh sẽ hiện ra. Trên góc phải phía trên màn hình thể hiện sai số của máy. Khi hiện ra số từ 3 - 5m tức là vệ tinh đã tốt, chúng ta có thể bắt đầu đo diện tích đất.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 4(1).jpg" style="width: 306px; height: 409px;" /><br /> Sau khi kiểm tra tín hiệu vệ tinh và sai số của máy định vị trước khi đo diện tích sẽ tiến hành đo diện tích đất.<br /> <br /> <strong>Phần 2: Tiến hành đo diện tích đất</strong><br /> <br /> <strong>Bước 1:</strong> Nhấn nút <em>Menu</em> trên máy 2 lần để trở về màn hình menu chính<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 1 lần 2.jpg" style="width: 300px; height: 300px;" /><br /> <em>Hình 1. Nhấn Menu 2 lần để trở về màn hình chính</em><br /> <br /> Bước 2: Di chuyển con trỏ vào biểu tượng có chữ <em>Area Calculation</em> (chức năng đo diện tích) => nhấn <em>Enter</em><strong>. </strong>Màn hình đo diện tích sẽ hiện ra.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 2 lần 2.jpg" style="width: 311px; height: 414px;" /><br /> <em>Hình 2. Di chuyển con trỏ vào biểu tượng có chữ Area Calculation</em><br /> <br /> Bước 3: Bây giờ hãy vào khu đất cần đo diện tích và nhấn <em>Enter</em> vào chữ <em>Start</em>, sau đó đi vòng quanh khu đất cần đo.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 3 lần 2.jpg" style="width: 400px; height: 533px;" /><br /> <em>Hình 3. Nhấn Enter vào chữ Start</em><br /> <br /> Bước 4: Sau khi đi vòng quanh khu đất cần đo đến vị trí xuất phát ban đầu nhấn <em>Enter</em> vào chữ <em>Calculate.</em><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 4 lần 2.jpg" style="width: 296px; height: 395px;" /><br /> <em>Hình 4. Nhấn Enter vào chữ Calculate</em><br /> <br /> Màn hình hiển thị kết quả đo diện tích sẽ hiện ra:<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 5.jpg" style="width: 309px; height: 412px;" /><br /> <em>Hình 5. Hiển thị kết quả đo</em><br /> <br /> Tùy vào mỗi mục đích công việc khác nhau mà chúng ta lựa chọn đơn vị đo phù hợp.<br /> Để chọn đơn vị đo bạn chỉ cần di chuyển con trỏ vào chữ <em>Change Units</em> và nhấn <em>Enter </em>=> màn hình sẽ hiện ra các đơn vị đo để bạn lựa chọn, thông thường chúng ta sẽ đo diện tích khu đất lớn nên chọn vào đơn vị Hectares<strong> (</strong>Ha<strong>).</strong><br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 6.jpg" style="width: 376px; height: 502px;" /><br /> <em>Hình 6. Chuyển đơn vị đo</em><br /> <br /> <strong>Cần lưu ý là phải đi thành 1 vòng khép kín thì máy mới đo diện tích khu đất một cách chính xác.</strong></span></span><br /> </p> <p style="margin: 0px auto; padding: 5px 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, sans-serif; background-image: initial !important; background-position: initial !important; background-size: initial !important; background-repeat: initial !important; background-attachment: initial !important; background-origin: initial !important; background-clip: initial !important;"> </p> ', 'images' => '2019042407173039b311cfd409011833b1fdef4dd12cf9.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-04-24', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '51604', 'slug' => 'huong-dan-do-dien-tich-dat-bang-may-dinh-vi-cam-tay-garmin-etrex-10-20x', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '935', 'rght' => '936', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( 'id' => '534', 'name' => 'Những lưu ý khi dùng máy đo khoảng cách laser', 'code' => null, 'alias' => 'nhung-luu-y-khi-dung-may-do-khoang-cach-laser', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ứng dụng máy đo khoảng cách laser trong đời sống hàng ngày không còn là quá mới mẻ. Đặc biệt là với các nhà thiết kế và thi công nội ngoại thất, kỹ sư trắc địa, kỹ sư công trình. Nhưng việc sử dụng thiết bị này thế nào đúng cách để tránh gây hỏng thiết bị và gây hại tới người xung quanh là vấn đề cần được quan tâm hơn cả trước khi sử dụng máy. Ứng dụng máy đo khoảng cách laser trong đời sống hàng ngày không còn là quá mới mẻ. Đặc biệt là với các nhà thiết kế và thi công nội ngoại thất, kỹ sư trắc địa, kỹ sư công trình. Nhưng việc sử dụng thiết bị này thế nào đúng cách để tránh gây hỏng thiết bị và gây hại tới người xung quanh là vấn đề cần được quan tâm hơn cả trước khi sử dụng máy. </span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Máy đo khoảng cách laser với ưu điểm thiết kế cầm tay nhỏ gọn, đút túi dễ dàng và kết quả phản hồi nhanh. Các tính năng cơ bản bao gồm đo khoảng cách, tính toán theo pitago, diện tích, thể tích, chu vi, đo góc, cộng trừ nhân chia. Ngoài ra, riêng dòng Leica có thêm rất nhiều tính năng vượt trội cho người chuyên nghiệp như đo cạnh trên cao, đo sườn đồi, đo độ nghiêng mái nhà, tính cạnh gián tiếp...<br /> <br /> Trước khi sử dụng bạn cần đọc các lưu ý quan trọng dưới đây để tránh làm hỏng thiết bị hoặc gây hại đến người xung quanh. <br /> <br /> - Không để tia laser hướng về phía người hoặc động vật và không nhìn vào tia laser trực tiếp hoặc qua phản chiếu.<br /> - Nếu tia laser hướng vào mắt, bạn phải nhắm mắt lại và ngay lập tức xoay đầu để tránh tia laser.<br /> - Không được sử dụng kính nhìn laser như là kính bảo hộ lao động.<br /> - Không được nhúng dụng cụ đo vào trong nước hay các chất lỏng khác.<br /> - Lau sạch bụi bẩn bằng một mảnh vải mềm và ẩm.<br /> - Không sử dụng bất cứ chất tẩy rửa hay dung môi nào.<br /> - Nếu dụng cụ đo bị trục trặc, vui lòng liên hệ bộ phận kỹ thuật của chúng tôi để được hướng dẫn và bảo hành. Tuyệt đối không tự ý tháo mở dụng cụ đo ra để tránh làm thiết bị hỏng hóc thêm.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H1.jpg" style="width: 236px; height: 138px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H2.jpg" style="width: 236px; height: 138px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H3.jpg" style="width: 236px; height: 138px;" /></span></span><br /> <br /> <p style="margin: 6px 0px; font-family: Helvetica, Arial, sans-serif; color: rgb(29, 33, 41); font-size: 14px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H7.jpg" style="width: 500px; height: 360px;" /></p> ', 'images' => '20190301033534e604a531789bb8c3cfaceb0b2346fd77.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-03-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '63827', 'slug' => 'nhung-luu-y-khi-dung-may-do-khoang-cach-laser', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '933', 'rght' => '934', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( 'id' => '533', 'name' => 'Cùng tìm hiểu về dòng máy thuỷ bình laser', 'code' => null, 'alias' => 'cung-tim-hieu-ve-dong-may-thuy-binh-laser', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Với những định hướng ban đầu từ quá trình nghiên cứu, sản xuất và thiết kế, máy thuỷ bình laser dường như đã được tích hợp trong mình những chức năng rất đa dạng, có thể phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của con người.Với những định hướng ban đầu từ quá trình nghiên cứu, sản xuất và thiết kế, máy thuỷ bình laser dường như đã được tích hợp trong mình những chức năng rất đa dạng, có thể phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của con người.</span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Với những định hướng ban đầu từ quá trình nghiên cứu, sản xuất và thiết kế, máy thuỷ bình laser dường như đã được tích hợp trong mình những chức năng rất đa dạng, có thể phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của con người. Các chức năng nổi bật đó có thể bao gồm:<br /> - Là thiết bị đo đạc ở các khoảng cách khác nhau từ gần đến xa, từ địa hình bằng phẳng đến nhưng nơi trắc trở nhiều nguy hiểm. Máy thuỷ bình laser có thể hỗ trợ con người trong việc tính toán và lập sơ đồ công trình rất nhanh chóng và chính xác.<br /> - Sử dụng máy trong việc quét mã vạch laser của ngành công nghiệp thương mại giúp bạn có được những kết quả tuyệt đối và tiện lợi hơn.<br /> - Ngoài ra, máy thuỷ bình laser còn là một thiết bị có ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp sản xuất, giáo dục, t tế và giao thông, công nghiệp vận chuyển.<br /> <br /> <strong>Một số cách phân loại máy thuỷ bình laser nổi bật nhất</strong></span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Phân loại máy thuỷ bình laser qua màu sắc</span></span></li> </ul> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Màu sắc máy thuỷ bình laser sẽ tương ứng với màu sắc tia laser được tích hợp bên trong máy và những dòng máy có màu sắc khác nhau sẽ có các đặc tính sử dụng cũng như nhiều ưu nhược điểm khác nhau. Một số dòng máy thuỷ bình laser chính được phân loại theo hình thức này đó chính là máy tia xanh, tia đỏ, tia cam, tia xanh ngọc, tia hồng. Tuy nhiên, nổi bật hơn cả vẫn là hai dòng máy chính tia xanh và tia đỏ. Chúng được xuất hiện phổ biến trên thị trường với những vai trò vô cùng hữu ích, khả năng ứng dụng đa dạng và linh hoạt cho người dùng.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1539914884-may can bang2 (1).JPG" /></span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Phân loại máy thuỷ bình laser theo nhà sản xuất</span></span></li> </ul> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Có rất nhiều đơn vị khác nhau gia nhập vào lĩnh vực thiết kế, sản xuất và phân phối máy thuỷ bình laser ra thị trường. Một số thương hiệu nổi bật có thể kể đến như dòng máy thuỷ bình laser thương hiệu Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức: Sincon, Bosch, Fukuda, Laisai,...<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1512013048_may-can-bang-laser-sincon-sl-333.jpg" style="width: 455px; height: 481px;" /></span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Phân loại máy thuỷ bình laser qua số tia được tích hợp</span></span></li> </ul> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Số tia của máy thuỷ bình laser có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả ứng dụng, đến mức độ phổ biến và khả năng sử dụng thực tế của máy cho các nhu cầu của người dùng. Tùy từng mục đích khác nhau bạn có thể chọn lựa dòng máy thuỷ bình laser với số tia vừa phải như 2 tia, 3 tia, 4 tia, 5 tia. Số lượng tia càng lớn thì giá thành máy càng cao, tuy nhiên hiệu quả và các chức năng máy mang lại sẽ càng lớn.<br /> <br /> <strong>Đánh giá một số ưu điểm của máy thuỷ bình laser trên thị trường hiện nay:</strong><br /> - Sử dụng máy thuỷ bình laser có thể thay thế hoàn toàn các phương thức đo đạc truyền thống với các kết quả đảm bảo độ chính xác, nhanh chóng và rất tiện lợi. Bạn có thể tránh đi được các thao tác phức tạp cần phải thực hiện, ngoài ra là còn tránh được các sai lệch có thể ảnh hưởng trực tiếp đến những công trình thực tế đang nghiên cứu hoặc thi công.<br /> - Việc sử dụng các dòng máy thuỷ bình laser hiện đại ngày nay rất đơn giản, chỉ cần nhấn nút và kiểm tra kết quả đo. Việc băn khoăn về những công việc cần làm cũng được giảm đi đáng kể. Từ đó giúp tiết kiệm thời gian rất nhiều.<br /> - Các thiết kế máy thuỷ bình laser hiện nay đều rất hiện đại, sang trọng với khả năng thu hút, bắt mắt, thể hiện cho sự cập nhật xu hướng cho chính người dùng, người chủ của máy.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/images(1).jpg" style="width: 225px; height: 225px;" /><br /> <br /> <strong>Một số nhược điểm của máy thuỷ bình laser:</strong><br /> Tuy mang trong mình nhiều ưu điểm nhưng vẫn không thể phủ nhận được một số khuyết điểm mà máy thuỷ bình laser vẫn còn gặp phải. Việc sử dụng máy tuy đơn giản nhưng luôn cần phải đảm bảo đúng và đủ các thao tác cần thiết. Nếu không sẽ không thể thu được kết quả đo. Ngoài ra, khi ứng dụng máy thuỷ bình laser trong một số điều kiện về địa hình trắc trở hay có nhiều vật cản, kết quả đo đạc thu được có thể sẽ không đảm bảo được độ chính xác tuyệt đối.<br /> Mức giá của các dòng máy thuỷ bình laser khá lớn, thường cao hơn so với các lựa chọn của phương pháp đo đạc truyền thống. Vì vậy, chi phí đầu tư ban đầu cần bỏ ra cho phương pháp cần phải xác định là sẽ tốn kém hơn. Tuy nhiên, so với những hiệu quả mà máy có thể mang lại thì đây hoàn toàn là những con số có thể chấp nhận được.<br /> </span></span>', 'images' => '20190213030954ce4c7d18ea6c8d4e032f065a283c7634.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-02-13', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '60970', 'slug' => 'cung-tim-hieu-ve-dong-may-thuy-binh-laser', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '931', 'rght' => '932', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( 'id' => '532', 'name' => 'Đo đạc khảo sát bằng công nghệ RTK - TRIMBLE R8S ', 'code' => null, 'alias' => 'do-dac-khao-sat-bang-cong-nghe-rtk-trimble-r8s', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghệ GPS RTK trong đo đạc khảo sát địa hình giúp rút ngắn thời gian đo đạc ngoài thực địa.<br /> Phương pháp đo vẽ bằng công nghệ RTK rất đơn giản.Khả năng đo chi tiết ở khoảng cách khá lớn.Trạm máy ít phải di chuyển nên tốc độ đo nhanh hơn. Với công nghệ RTK, nhân lực giảm, mang lại hiệu quả lớn về mặt kinh tế.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1545100541-r8s-4 (1)(1).JPG" style="width: 841px; height: 329px;" /><br /> Cùng với đó, để nâng cao năng suất và hiệu quả của công việc đo đạc khảo sát, bạn cần kết hợp với thiết bị máy toàn đạc điện tử để đo đạc.<br /> <br /> Để bắt kịp xu thế, Trimble – hãng sản xuất của Mỹ cho ra đời dòng máy định vị vệ tinh GNSS 02 tần số R8s. Máy có thiết kế nhỏ gọn và các tính năng nổi bật, đặc biệt là độ chính xác cao.Chuyên dùng trong công tác khảo sát thành lập lưới khống chế tọa độ với độ chính xác cao;<br /> Ngoài ra Trimble R8s cũng có thể được dùng trong việc khảo sát, thi công công trình như một chiếc máy đo đạc thông minh.Có thể thực hiện được tất cả các công việc trắc địa như giao hội, bố trí đường cong, tính diện tích.<br /> <br /> <strong>Các tính năng nổi bật của Trimble R8s GNSS:</strong><br /> + Bộ thu vệ tinh có thể lập cấu hình và tùy chỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu của người dùng<br /> + Có cấu hình xử lý hậu kỳ, cấu hình chỉ gồm trạm Base hoặc trạm Rover.Hoặc cấu hình bao gồm cả hai trạm Base và Rover<br /> + Khả năng dò tìm vệ tinh tiên tiến với công nghệ thu vệ tinh Trimble 360<br /> + Gồm bộ vi mạch Trimble Maxwell 6 với 440 kênh<br /> + Tích hợp đơn giản với dòng máy toàn đạc Trimble S-series và trạm Rover V10 Imaging<br /> + Phần mềm hiện trường Trimble Access và phần mềm nội nghiệp Trimble Business Center đầy trực quan<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1545100540-r8s-2(1).jpg" style="width: 426px; height: 600px;" /></span></span><br /> <div class="mota" style="margin: 10px 0px; font-weight: bold; color: rgb(17, 17, 17); position: relative; z-index: 999; background-image: initial; background-position: initial; background-size: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial; background-origin: initial; background-clip: initial; text-align: justify; line-height: 20px; font-family: Arial, sans-serif;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(34, 34, 34);">Với những tính năng nổi trội như trên, Trimble R8s sẽ là một giải pháp hoàn thiện cho công tác đo đạc khảo sát thành lập bản đồ.</span> </span></span></div> <div class="mota" style="margin: 10px 0px; font-weight: bold; color: rgb(17, 17, 17); position: relative; z-index: 999; background-image: initial; background-position: initial; background-size: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial; background-origin: initial; background-clip: initial; text-align: justify; line-height: 20px; font-family: Arial, sans-serif;"> </div> ', 'images' => '20181225030718344e0b16ef2063800ec3d36fa19f99b7.png', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2018-12-25', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '61621', 'slug' => 'do-dac-khao-sat-bang-cong-nghe-rtk-trimble-r8s', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '929', 'rght' => '930', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( 'id' => '531', 'name' => 'Công nghệ DGPS và ứng dụng của nó.', 'code' => null, 'alias' => 'cong-nghe-dgps-va-ung-dung-cua-no', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>DGPS có tên gọi chính xác là Hệ thống Định vị Toàn cầu vi sai (Differential - GPS). Là một dạng nâng cao của Hệ thống Định vị Toàn cầu.</strong></span></span>', 'content' => '<p> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>DGPS có tên gọi chính xác là Hệ thống Định vị Toàn cầu vi sai (Differential - GPS). Là một dạng nâng cao của Hệ thống Định vị Toàn cầu.</strong></span></span><br /> </p> <p> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">DGPS sử dụng thêm một mạng lưới các trạm mặt đất cố định để phát tín hiệu. Làm căn cứ cho thiết bị định vị nhận biết khác biệt giữa các vị trí của các trạm đo. Phân biệt theo hai cách: được chỉ định bởi hệ thống vệ tinh và số liệu đo đạc chính xác đã biết từ trước. Từ sai khác giữa vị trí đo bởi vệ tinh và vị trí chính xác đã biết. Các thiết bị định vị có thể hiệu chỉnh vị trí chính xác của chúng.</span></span></p> <p style="text-align: center;"> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1542939579-DPGS-2.jpg" style="width: 507px; height: 347px;" /></span></span></p> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Các tín hiệu hiệu chỉnh thường được phát ở dạng sóng radio UHF.<br /> <br /> Hệ thống DGPS:<br /> - Một là chủ yếu cho hàng hải, phát tín hiệu trên dải sóng dài;<br /> - Một hệ thống khác được sử dụng cho điều tra đất đai và di chuyển trên mặt đất, sử dụng băng tần FM radio thương mại.<br /> <br /> Ở Việt Nam hiện có 6 trạm DGPS: Đồ Sơn, Vũng Tàu, Hà Giang, Cao Bằng, Lai Châu, Quảng Nam.<br /> <br /> Các ứng dụng hệ thống DGPS: <br /> <br /> - Ứng dụng trong trắc địa và bản đồ mặt Đất<br /> - Ứng dụng trong trắc địa và bản đồ biển<br /> - Ứng dụng trong giao thông và hải dương học trên biển<br /> - Ứng dụng trong trắc địa và bản đồ hàng không<br /> - Ứng dụng trong giao thông hàng không<br /> - Ứng dụng trong thám hiểm không gian<br /> - Ứng dụng trong quân đội<br /> <br /> <strong>GPS và DGPS khác nhau như thế nào?</strong> </span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"> GPS là tín hiệu được phát trực tiếp từ các vệ tinh toàn cầu GPS. GPS có độ sai số trong phạm vi tiêu chuẩn là 15m.</span></span></li> <li> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"> DGPS là tín hiệu vô tuyến được phát từ các trạm DGPS sau khi nhận GPS và sửa đổi chúng cho tín hiệu chính xác hơn. Với phạm vi tiêu chuẩn dưới 5m. Tuy nhiên nhược điểm của DGPS là phải sử dụng nhiều trạm phát dưới mặt đất. Sai số sẽ càng cao khi khoảng cách từ trạm DGPS đến thiết bị thu sóng càng lớn.</span></span></li> </ul> <p style="text-align: center;"> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1542939580-DPGS-11.jpg" style="width: 421px; height: 245px;" /></span></span></p> <p style="text-align: center;"> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1542939580-DPGS-12.jpg" /></span></span></p> ', 'images' => '20181123080947be329442040732a45e4832bf54eaf382.png', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2018-11-23', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '62302', 'slug' => 'cong-nghe-dgps-va-ung-dung-cua-no', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '927', 'rght' => '928', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( 'id' => '530', 'name' => 'Chức năng của máy đo khoảng cách laser Disto X4', 'code' => null, 'alias' => 'chuc-nang-cua-may-do-khoang-cach-laser-disto-x4', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;">Máy đo khoảng cách laser Leica DISTO X4 - 150m</strong> là Model mới nhất của hãng Leica Geosystems - Thụy Sĩ tại thị trường thế giới cũng như ở Việt Nam. </span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Được thiết kế với mẫu mã mới hoàn toàn so với các Model tiền nhiệm, Leica đang hướng tới sự đơn giản, chắc chắc, tinh tế cùng với các chức năng ngày càng tiên tiến hơn. Đặc biệt độ bền bỉ cực cao như Model tiền nhiệm X410<br /> <br /> * Các công việc đo đạc khảo sát công trình bên ngoài trời nắng sẽ không còn là trở ngại lớn khi camera kỹ thuật số Zoom 4X được tích hợp trên Disto X4, camera này giúp cho việc định vị mục tiêu đo bên ngoài trời nắng được dễ dàng, nhanh chóng,thuận lợi và chính xác hơn so với các Model không được trang bị camera. Kết quả đo đạc sẽ chính xác và tin cậy hơn rất nhiều.</span></span></span></p> ', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(51, 51, 51); font-weight: 700; text-transform: uppercase;">MÁY ĐO KHOẢNG CÁCH LASER LEICA DISTO X4_150M</span><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify;"> là Model mới nhất (cùng với Leica DISTO X3) của hãng Leica Geosystems - Thụy Sĩ tại thị trường thế giới cũng như ở Việt Nam. Disto X4 đã có mặt tại thị trường Việt nam vào tháng 8/2018</span></span></span> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Được thiết kế với mẫu mã mới hoàn toàn so với các Model tiền nhiệm, Leica đang hướng tới sự đơn giản, chắc chắc, tinh tế cùng với các chức năng ngày càng tiên tiến hơn. Đặc biệt độ bền bỉ cực cao như Model tiền nhiệm X410</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Điểm khác biệt lớn nhất của Model X4 lần này không thể không kể đến là màn hình của Máy, tuy màn hình không được trang bị cỡ lớn như các dòng D seriel nhưng màn hình X4 được thiết kế dạng LED TFT sắc nét giống như các màn hình trên smartphone hiện nay.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Giao diện truy cập được thiết kế mới giúp cho việc truy cập các chức năng cũng như quan sát kết quả được dễ dàng và thuận lợi nhất.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Thân máy được thiết kế rất chắc chắn, cầm vừa vặn trên tay, cùng với đó là X4 được trang bị IP65 cho khả năng kháng bụi nước rất cao nơi công trường cũng như có khả năng an toàn khi rơi từ độ cao 2m.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Các công việc đo đạc khảo sát công trình bên ngoài trời nắng sẽ không còn là trở ngại lớn khi camera kỹ thuật số Zoom 4X được tích hợp trên Disto X4, camera này giúp cho việc định vị mục tiêu đo bên ngoài trời nắng được dễ dàng, nhanh chóng,thuận lợi và chính xác hơn so với các Model không được trang bị camera. Kết quả đo đạc sẽ chính xác và tin cậy hơn rất nhiều.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <table border="0" cellpadding="0" style="width:700px;" width="700"> <tbody> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/leica-disto-x3-painter-function.jpg" /></span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-1.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo diện tích sơn</strong><br /> Tính toán tổng diện tích tường, sàn, trần</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo diện tích / thể tích</strong><br /> Đo diện tích nhà, phòng, diện tích đất.. thể tích vật liệu...</span></span></td> </tr> <tr> <td> </td> <td> </td> <td> </td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-2.jpg" /></span></span></td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> </span></span></td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-3.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo gián tiếp Pythagoras</strong><br /> với những vị trí khó tiếp cận</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo ngang thông minh</strong><br /> Khi gặp chướng ngại vật, không thể đo theo phương ngang. Khi đó chỉ cần đo phía trên hoặc phía dưới thiết bị sẽ cho ra khoảng cách ngang chính xác, nhanh chóng.</span></span></td> </tr> <tr> <td> </td> <td> </td> <td> </td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-4.jpg" /></span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-5.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo chia đều</strong><br /> Việc lắp dựng, xác định các vị trí bằng nhau sẽ nanh chóng hơn</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo cao liên tục</strong><br /> Với những vị trí trên cao, vị trí không thể tiếp cận trực tiếp...chỉ cẩn đo điểm trên hoặc dưới sau đó hướng laser đến điển còn lại, thiết bị sẽ cho ra khoảng cách chính xác và nhanh nhất</span></span></td> </tr> <tr> <td> </td> <td> </td> <td> </td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/leica-disto-x3-do-goc-nghieng.jpg" /></span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_moi/leica_disto_x4/IP65-leica-disto-x4.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo góc nghiêng 360<sup>o</sup></strong><br /> Xác định độ dốc (nghiêng) của mái nhà, ram đốc, mái dốc, cầu thang, vì kèo...</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Cấp bảo vệ IP65</strong><br /> Cho khả năng chống bụi bặm, môi trường ẩm ướt nơi công trường. Ngoài ra thiết bị có khả năng an toàn khi rơi ở độ cao 2m</span></span></td> </tr> </tbody> </table> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <br /> <br /> <br /> <br /> </span></span>', 'images' => '2018111207535647c80092b4d21138b6caefb4b536d2f7.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2018-11-12', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '79866', 'slug' => 'chuc-nang-cua-may-do-khoang-cach-laser-disto-x4', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '925', 'rght' => '926', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) ) $tinlq = array( (int) 0 => array( 'Post' => array( 'id' => '436', 'name' => 'CES 2015: Cảm biến và kết nối ', 'code' => null, 'alias' => 'ces-2015-cam-bien-va-ket-noi', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Gắn cảm biến vào tất cả các thiết bị, kết nối mọi vật dụng trên nền tảng Internet là điều mà người ta nhận thấy rõ ràng trong CES 2015 – Hội chợ hàng điện tử tiêu dùng quốc tế diễn ra trong năm ngày từ 4-9/1 tại Las Vegas, Mỹ.</div> <div> <br /> <strong>Mọi vật đều thông minh</strong></div> <div> </div> <div> Khi những người tham dự CES thường xuyên bắt đầu cảm thấy chán vì năm nào cũng quen thuộc với sự góp mặt của các tập đoàn điện tử như Sony, LG, SamSung... cùng những sản phẩm “dễ đoán” như TV LED thì năm nay, họ có dịp ngạc nhiên với một xu hướng: “Internet of things” – vạn vật kết nối trong các thiết bị gia dụng.<br /> <br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/MakeThumbnail (1).jpg" style="width: 150px; height: 84px;" /></div> <div> </div> <div> Theo dự báo, phải mất vài chục năm nữa, viễn cảnh về vạn vật kết nối mới trở thành hiện thực, khi ấy, tất cả các vật dụng xung quanh con người đều được gắn một máy tính và kết nối với nhau trên nền tảng internet. Tuy nhiên, tại hội chợ công nghệ CES, người ta thấy viễn cảnh này không xa đến thế, hàng trăm vật dụng gắn liền với sinh hoạt hằng ngày của con người đều trở nên “thông minh”: bàn chải Bluetooth điều chỉnh để người dùng không chà răng quá mạnh; bình sữa trẻ em hướng dẫn người dùng góc độ cầm chai chuẩn xác; ấm pha trà/cà phê cho phép pha và điều chỉnh nhiệt độ đồ uống từ xa; bóng đèn được điều chỉnh bằng wifi qua điện thoại thông minh kết hợp loa và camera chống trộm, ổ cắm điện chỉ truyền điện khi nhận được phích cắm; vòng cổ cho vật nuôi thông báo địa điểm và tình trạng của chúng cho người chủ qua ứng dụng di động, pedal xe đạp có gắn GPS và các cảm biến cho phép xác định vị trí của xe, đo khoảng cách tới địa chỉ cần đến đồng thời theo dõi tốc độ đạp xe, cảnh báo khi xe bị trượt bánh… Các thiết bị trên đều được kết nối wifi và xử lý thông tin bằng một ứng dụng trên di động, nhờ vậy, các dữ liệu về hiệu quả hoạt động của người dùng sẽ được gửi về điện thoại thông minh của họ. Ví dụ, với bình sữa trẻ em nói trên, bố mẹ có thể biết được lượng sữa và thời gian ăn của con khi “giao phó” cho người trông trẻ hoặc với chiếc bàn chải Bluetooth, người sử dụng có thể nhận được thông tin đánh giá về cách đánh răng của mình trên điện thoại thông minh.</div> <div> </div> <div> Không chỉ nổi bật với các vật dụng “internet of things” gần gũi hằng ngày, CES 2015 còn được chú ý với những thiết bị đeo trên người (wearables). Khi Apple thông báo sẽ tung ra đồng hồ thông minh vào năm nay, không có gì lạ khi những sản phẩm đeo trên người trở nên phổ biến và trở thành xu hướng ở hội chợ hàng điện tử tiêu dùng 2015. Phần lớn những sản phẩm này đều được sử dụng để đo lường sự vận động và sức khỏe của người dùng, đồng thời phân tích những dữ liệu này và gửi tới các thiết bị di động thông minh bằng wifi hoặc Bluetooth: các đồng hồ đeo tay và tai nghe theo dõi bước đi, giấc ngủ, cảm xúc; mũ đọc “sóng não” để đo độ thư dãn của người đội và nếu phát hiện thấy người đội căng thẳng, sẽ gửi dữ liệu qua một ứng dụng của điện thoại thông minh để bật một bản nhạc jazz xoa dịu và thư giãn người dùng. Ngoài ra, một chiếc nhẫn có tên gọi là Ring của công ty Logbar ở Nhật, vào năm 2014 từng gọi vốn từ cộng đồng thành công với gần 900.000 USD (gấp bốn lần so với dự kiến) trên nền tảng Kickstarter, cho phép người đeo chỉ cần “viết lên không khí” để ra lệnh đóng/mở rèm cửa, bật/tắt hệ thống đèn và TV, thậm chí có thể viết chữ trên điện thoại, máy tính bảng từ xa.</div> <div> </div> <div> “Vạn vật kết nối không phải là khoa học viễn tưởng mà là thực tế khoa học”, Boo-Keun Yoon, tổng giám đốc của SamSung, phát biểu tại CES 2015. Ông cho biết, internet of things sẽ biến đổi cách mà chúng ta sống: “ Mỗi người là trung tâm thế giới công nghệ của riêng họ và vạn vật kết nối sẽ tự khắc thích nghi và biến đổi theo cách người ta muốn”.</div> <div> </div> <div> <strong>Cảm biến thống trị</strong></div> <div> </div> <div> Những năm gần đây, CES dần thay đổi diện mạo: với tên gọi là một hội chợ công nghệ hàng tiêu dùng nhưng năm nay, ngạc nhiên là có những công ty có vẻ chẳng liên quan gì tới lĩnh vực này cũng có gian hàng dựng ở đây: các tập đoàn ô tô như Ford, Toyota, Chervolet, Mercedes Benz; các công ty thời trang như Adidas, Ralph Lauren…, thậm chí cả chuỗi cửa hàng ăn nhanh Mc Donnald và hãng truyền hình CBS cũng tới đây góp mặt.</div> <div> </div> <div> Ngày đầu tiên của CES 2015 là một loạt các bài phát biểu đến từ chủ tịch của những tập đoàn sản xuất ô tô lớn trên thế giới. Họ giới thiệu và thậm chí còn cho phép người đến dự thử ngồi trên dòng xe mới tưởng như chỉ có trong phim viễn tưởng: xe tự lái. Giờ đây, tài xế chỉ cần đặt điểm đến và ngồi ở băng ghế sau để xe của mình tự động di chuyển, tránh các chướng ngại vật trên đường và tự tìm chỗ đỗ xe khi tới nơi. Các công ty thời trang tới CES 2015 để giới thiệu các mẫu quần áo thể thao: từ mũ cho đến tất đều được gắn cảm biến để theo dõi và điều chỉnh lượng mồ hôi, máu lưu thông, nhịp tim của người tập thể thao và thông báo cho họ về chế độ luyện tập thông qua các thiết bị di động. Những hãng truyền hình, giải trí và chuỗi nhà hàng ăn nhanh Mc Donalds tới CES 2015 để tìm cách nâng cấp dịch vụ của mình bằng cách tích hợp công nghệ, đặc biệt là các hãng truyền hình, giải trí. Sự xuất hiện của Oculus Rift với thiết bị cho phép người dùng tương tác với thế giới game ảo như thực được Facebook mua lại với giá 2 tỷ USD trong năm 2014 khiến nhiều sản phẩm tương tự xuất hiện trong CES 2015. Bây giờ, không chỉ bước vào thế giới game, các sản phẩm mới cho phép người dùng bước vào và tương tác trực tiếp với cả các chương trình TV đòi hỏi các hãng truyền hình phải tạo ra các show truyền hình tương tác mới trong tương lai. Bên cạnh đó, hết thời người dùng phải “dò kênh” để tìm chương trình mình thích, với công nghệ phân tích dữ liệu người dùng quen thuộc vẫn được sử dụng bởi các trang web xem video trực tuyến, người dùng hiện nay sẽ được “gợi ý chính xác” mình nên xem gì trước khi đưa ra quyết định.</div> <div> </div> <div> <strong>CES – con quái vật khó hiểu</strong></div> <div> </div> <div> Với diện tích trưng bày là 2.000 ha - tương đương với 35 sân bóng đá và có 3.500 công ty tham gia trưng bày sản phẩm, và tổ chức từ sáng đến đêm liên tục trong năm ngày từ 4-9/1 vừa qua, CES (Consumer Electronic Show) là hội chợ hàng điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới thế giới. Tuy nhiên, việc trưng bày sản phẩm ở CES không hề hào nhoáng như người ta vẫn tưởng tượng. Đỗ Hoài Nam, CEO của SeeSpace, từng tới CES 2014 để giới thiệu InAir (thiết bị kết hợp giữa TV và internet, tự nhận diện, “bóc tách” dữ liệu từ các chương trình TV để kết nối với các trang liên quan trên Internet, thêm thông tin cho người dùng), chia sẻ: “CES như một sở thú! Vô số những thứ láo nháo, những sản phẩm giá trị đã ít lại còn thường bị lẫn lộn trong bể những thứ láo nháo ấy”.</div> <div> </div> <div> Anh cho biết, với những công ty sản xuất (product companies), CES là bắt buộc nên gần như ai cũng phải trưng bày sản phẩm của mình ở hội chợ công nghệ này. Tuy nhiên, điều đáng tiếc là hầu hết các công ty chỉ chạy theo xu hướng mà không có tầm nhìn. “Điều này làm CES trở thành một cái chợ hỗn loạn và náo nhiệt nhưng tìm kiếm cái thực sự hay thì rất khó”, anh nói.</div> <div> </div> <div> Những tập đoàn lớn như Samsung, Intel… sẵn sàng tiêu hàng chục triệu USD cho những ngày ở Las Vegas nhằm tạo bàn đạp để có thể tung ra các sản phẩm trong năm. Tuy nhiên, với các công ty nhỏ hơn thì anh Hoài Nam cho rằng, cần phải cân nhắc kỹ bởi có rất nhiều công ty tới CES để rồi chứng kiến đầy những sản phẩm “me too”, tức là giống hệt mình. Khi đó, họ mới nhận ra đã bỏ một khoản tiền lớn để đóng góp vào sự “láo nháo” chứ không hề đem lại một kết quả nào cho mình.“</div> <div> </div> <div> Sai lầm nghiêm trọng nhất mà rất nhiều công ty mắc phải là đến CES chỉ là để góp vào sự “láo nháo” nhưng lại quảng cáo bản thân là sản phẩm giá trị. Sản phẩm chưa sẵn sàng nhưng vẫn đưa lên để cạnh tranh với sản phẩm đã hoàn thiện rồi”. Theo anh, tuy cũng có những công ty chưa có sản phẩm nhưng vẫn đến CES để tự đánh giá so với mặt bằng chung và có những chiến lược hiệu quả hơn cho sản phẩm nhưng nên đến CES với sản phẩm hoàn chỉnh thay vì sản phẩm dở dang. “Tóm lại, CES là một con ‘quái vật’ hết sức khó hiểu. Trừ khi có mục đích rất cụ thể thì nhìn chung là không nên tới. Apple là một ví dụ, họ từ chối tới CES nhưng năm nào cũng tạo ra tiếng vang khi tung ra sản phẩm”.</div> <div> </div> <div> Tại CES 2015, Misfit Wearables và Bkav là hai công ty Việt Nam tham gia trưng bày sản phẩm. Misfit được biết đến với Shine - sản phẩm đeo trên người nhỏ gọn như đồng xu để theo dõi hoạt động và giấc ngủ của người đeo từng gọi được 100.000USD trên trang gọi vốn cộng đồng Indiegogo ngay trong 10 giờ đồng hồ đầu tiên. Tại hội chợ công nghệ hàng tiêu dùng năm nay, Misfit kết hợp với hãng thời trang Swarovski tạo ra hai phiên bản có chức năng giống như Shine nhưng vỏ được làm bằng pha lê màu trắng và pha lê màu tím, riêng phiên bản pha lê tím có thể hoạt động nhờ ánh sáng tự nhiên và nhân tạo. Tuy ở CES năm nay, theo tờ The Washington Post xu hướng thiết bị đeo trên người được coi là nỗi thất vọng lớn với những sản phẩm “giông giống nhau”, Misfit là một trong số rất ít các công ty đem lại hi vọng cho thị trường nhờ hợp tác thiết kế với một hãng thời trang cao cấp. Ngoài Misfit, lần đầu tiên Bkav tham gia CES với hai sản phẩm: thiết bị nhà thông minh đã được sử dụng rộng rãi tại các căn hộ cao cấp gần đây và điện thoại thông minh do công ty tự thiết kế và chế tạo. Tuy nhiên, sản phẩm được trưng bày ở CES 2015 mới chỉ là phiên bản thử nghiệm. </div> ', 'images' => '20160701092758bb4df4040cf296bb8e3e4e090827da37.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '60426', 'slug' => 'ces-2015-cam-bien-va-ket-noi', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '761', 'rght' => '762', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( 'id' => '435', 'name' => 'Vũ trụ là số?', 'code' => null, 'alias' => 'vu-tru-la-so', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div class="Summary" style="font-size: 10pt; font-family: Arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify" style="font-size: 12px; font-family: arial;"> <span class="SummaryDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblDescription" style="font-size: 10pt; font-weight: bold;">Tạp chí Scientific American số tháng 2/2012 có đăng bài viết « Is Space Digital » của Michael Moyer về một thí nghiệm đang được tiến hành ở Chicago bởi Craig Hogan( Giám đốc Trung tâm Vật lý thiên văn và các hạt cơ bản, Phòng thí nghiệm gia tốc Quốc gia Fermi, GS Đại học Chicago, Illinois ) nhằm đo tiếng ồn toàn ảnh (holographic noise) biểu hiện mối liên quan sâu xa giữa thông tin, vật chất và không thời gian . Nếu tồn tại tiếng ồn toàn ảnh thì theo Craig Hogan vũ trụ của chúng ta là số (digital) và chúng ta có một hình mẫu (paradigm ) mới cho vũ trụ quan của thế kỷ 21. Vũ trụ không liên tục mà là gián đoạn gồm bằng những bit thông tin. Vũ trụ 3D đột sinh (emerge) từ những bit thông tin chứa trên một mặt 2D.</span></div> </div> <div style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <p> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="206" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/hogan.jpg" width="180" /><br /> <br /> <strong><em>Craig HOGAN</em></strong></span> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><strong>Thế nào là phương pháp toàn ảnh (holography) ?</strong><br /> <br /> Như chúng ta biết trong quang học có phương pháp ghi <u>một vật thể 3 chiều bằng một ảnh 2 chiều</u> (hologram).Kỹ thuật này gọi là holography (phương pháp toàn ảnh). Chữ holography có gốc từ tiếng Hy lạp holos whole ( toàn thể ) + graphe writing (ghi ảnh). Đây là một phương pháp chụp ảnh hiện đại. Holography được sáng chế năm 1948 bởi nhà vật lý người Hung Dennis Gabor (1900-1079), nhờ thành tích này ông được nhận giải Nobel năm 1971.<br /> <br /> <strong>Entropy và diện tích chân trời sự cố của lỗ đen</strong><br /> <br /> Jacob Bekenstein chứng minh rằng khi một lượng vật chất rơi vào lỗ đen thì entropy của lỗ đen tăng lên để bù trừ vào entropy do lượng vật chất mất đi. Nói cách khác entropy của lỗ đen và vật chất chung quanh không giảm, đó là định luật 2 trong nhiệt động học lỗ đen. Năm 1970 Hawking & Demetrious Christodoulou (đại học Princeton) độc lập với nhau chứng minh rằng A - diện tích lỗ đen, ở chân trời sự cố (event horizon) không giảm theo thời gian: <span lang="FR" style="font-family: "Times New Roman", serif; font-size: 12pt;">t<sub>2</sub> > t<sub>1</sub> </span><span style="font-family: Symbol; font-size: 12pt;"><span style="font-family: Arial; font-size: 12px;">®</span></span><span lang="FR" style="font-family: "Times New Roman", serif; font-size: 12pt;"> A(t<sub>2</sub>) </span><span style="font-family: Symbol; font-size: 12pt;"><span style="font-family: Arial; font-size: 12px;">³</span></span><span lang="FR" style="font-family: "Times New Roman", serif; font-size: 12pt;"> A(t<sub>1</sub>)</span>, từ đó Jacob Bekenstein có cơ sở để đồng nhất entropy với A (thêm một hệ số là 1/4), xem hình 1.</span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="268" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-1.png" width="500" /><br /> <br /> <font color="#0000FF"><em>Hình 1. Entropy của một lỗ đen tỷ lệ với diện tích bề mặt của chân trời sự cố (tức ranh giới có vào mà không có ra đối với mọi vật, kể cả ánh sáng khi rơi vào lỗ đen). Một lỗ đen với diện tích chân trời sự cố là A (trong đơn vị diện tích Planck = 10 – 66 cm 2) sẽ có A / 4 đơn vị entropy. Xét từ quan điểm thông tin diện tích chân trời được phủ bởi các bit 1 và 0, mỗi bit chiếm 4 đơn vị diện tích Planck.</em></font></span></center> <br /> <center> <div align="left"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><strong>Hai loại entropy (thống kê & thông tin)</strong></span></div> </center> <center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Như chúng ta biết, entropy được biểu diễn qua số trạng thái lượng tử theo công thức:<br /> <img alt="" height="49" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/congthuc2.png" width="102" /></span></p> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><em>s- số chiều không gian.</em><br /> <br /> Năm 1948 nhà toán học người Mỹ Claude E. Shannon đã đưa vào thông tin khái niệm entropy. Entropy thông tin trong một thông điệp là số bit cần thiết để mã hoá thông điệp đó. Khái niệm entropy của Shannon làm xích gần vật lý thống kê với thông tin.<br /> <br /> John Archibald Wheeler quan niệm rằng <em><strong>“thế giới vật lý là được cấu tạo bằng thông tin với năng lượng và vật chất chỉ là những yếu tố dẫn, những sản phẩm phụ (incidentals)”.</strong></em><br /> <br /> Theo Bekenstein: <strong><em>“Entropy nhiệt động và entropy Shannon là tương đương , số cấu hình tính theo entropy Boltzmann phản ảnh số lượng thông tin Shannon mà chúng ta cần có để thu xếp một cấu hình"</em></strong> của vật chất và năng lượng.<br /> <br /> Sự khác nhau giũa entropy nhiệt động học của vật lý và entropy thông tin của Shannon chỉ là vấn đề đơn vị đo. Entropy nhiệt động học tính bằng đơn vị năng lượng chia cho nhiệt độ trong khi entropy Shannon lại không có thứ nguyên là “bit” của thông tin do đó sự khác nhau chỉ là vấn đề quy ước.<br /> <br /> Bekenstein đã giải quyết vấn đề nghịch lý thông tin trong lỗ đen nhờ phát hiện rằng entropy của lỗ đen –có nghĩa là nội dung thông tin của lỗ đen- tỷ lệ với diện tích chân trời.<br /> <br /> <strong>Nguyên lý toàn ảnh (Holographic principle) </strong><br /> <br /> Nguyên lý toàn ảnh được gợi ý ( inspired) từ nhiệt động học lỗ đen và tổng quát hóa cho mọi vật.Trong lỗ đen mọi thông tin của lỗ đen đều được mã hóa trên mặt biên chân trời sự cố (event horizon).Đây là xuất phát điểm của nguyên lý toàn ảnh.<br /> <br /> Các nhà vật lý Leonard Susskind và Gerard’t Hooft muốn tổng quát hóa nguyên lý toàn ảnh từ lỗ đen (Jacob Bekenstein & Stephen Hawking) sang toàn vũ trụ. <br /> <br /> Năm1993 Gerard ‘t Hooft đề ra nguyên lý holographic: <em><strong>theo nguyên lý này tồn tại một vật lý nD trên mặt biên (không gian n chiều) mô tả được hoàn toàn vật lý (n+1)D của hệ nằm trong mặt biên (không gian n+1 chiều).</strong></em><br /> <br /> Theo nguyên lý holographic các quy luật vật lý trên mặt biên (xem là hologram) mô tả tương tác giữa các hạt như quark, gluon trong khi các quy luật vật lý của không gian nằm trong mặt biên được mô tả bởi lý thuyết siêu dây như thế có chứa cả hấp dẫn.<br /> <br /> Năm 1997, tác giả Maldacena (đại học Harvard) đã thực hiện nguyên lý holography nhờ thiết lập mối quan hệ sau[1] :<br /> <br /> Một vũ trụ mô tả bởi lý thuyết siêu dây (như vậy có hấp dẫn) trong một không-thời gian <em><strong>anti-de Sitter 5 chiều</strong></em> tương đương với một lý thuyết trường lượng tử conform (không chứa hấp dẫn) trên mặt biên 4 chiều của không-thời gian đó (xem hình 2). </span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" height="394" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-2.png" width="500" /><br /> <br /> <em><font color="#0000FF">Hình 2 . Lý thuyết trường conform (CFT) trên mặt biên (hologram ) tương đương với lý thuyết dây có hấp dẫn trong không gian anti-de Sitter ( ánh xạ holographic : AdS / CFT )</font></em></span></center> <p style="text-align: justify;"> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Vì sao mà nguyên lý toàn ảnh trở nên quan trọng cho vật lý lượng tử?</span></p> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Vì bài toán số một hiện nay của vật lý là thống nhất được hai lý thuyết lớn nhất của thời đại: lý thuyết lượng tử và lý thuyết tương đối rộng thu được nhiều tia sáng từ nguyên lý toàn ảnh. <br /> <br /> Có thể tóm tắt ý tưởng chính của nguyên lý toàn ảnh như sau: thông tin của một vùng không gian có hấp dẫn có thể mã hoá không có hấp dẫn trên mặt biên của vùng không gian đó, nói cách khác có thể thiết lập một mối tương quan giữa các đại lương trên mặt biên với các đại lượng trong vùng. <br /> <br /> Yếu tố quan trọng ở đây là thông tin.<br /> <br /> Từ kỹ thuật đến sinh học, vật lý, thông tin đóng vai trò quan trọng. Các protein không thể nào tổng hợp được nếu không có thông tin từ DNA. Nguyên lý toàn ảnh khẳng định rằng entropy của một khối lượng bình thường (không phải lỗ đen) cũng tỷ lệ với diện tích chứ không phải thể tích. Thể tích chỉ là ảo ảnh và vũ trụ thật sự là một hologram đẳng cấu (isomorphic) với thông tin được “ghi khắc” trên mặt biên. <br /> <br /> <strong>Làm thế nào để biết là chúng ta đang ở trong một hologram?<br /> Tiếng ồn toàn ảnh là gì?</strong><br /> <br /> Craig Hogan đã viết nhiều bài báo tiên đoán sự tồn tại của một tiếng ồn gọi là tiếng ồn toàn ảnh (holographic noise) có thể ghi đo được. Tiếng ồn này là biểu hiện của một loại bất định kích cỡ Planck nếu tồn tại một hologram của vũ trụ (xem thêm [2]). Dường như các nhà thực nghiệm đã ghi đo được tiếng ồn này với tần số 300 và 1500 Hertz .<br /> <br /> Craig Hogan cho rằng nếu nhìn sâu vào những phân chia vô cùng nhỏ của không thời gian chúng ta sẽ thấy vũ trụ được chiếm đầy bởi một tiếng ồn nội tại gọi là tiếng ồn toàn ảnh (holographic noise). <br /> <br /> Tiếng ồn đó xuất phát từ những bit. Chúng ta có khả năng phát hiện tiếng ồn số đó của vũ trụ và tiếng ồn đó chúng tỏ rằng vũ trụ là một vũ trụ số ( universe is digital) [3].<br /> <br /> Khi đi vào cấu trúc sâu của không thời gian chúng ta sẽ thấy vũ trụ được cấu tạo không phải bằng vật chất và năng lượng mà lại bằng những bit. Thông tin hoạt động trên những bit và từ những bit đó tạo nên vũ trụ.<br /> <br /> Craig Hogan kiến thiết một thí nghiệm để phát hiện tiếng ồn toàn ảnh.Và nếu vũ trụ được cấu tạo như thế nghĩa là từ các bit thông tin thì diều này sẽ làm thay đổi kiến trúc của vũ trụ.Craig Hogan nghiên cứu những kích cỡ mà ở đấy thông tin tồn tại như những bit (information lives as bits).<br /> <br /> Hấp dẫn lượng tử dẫn đến độ dài Planck l P = 1,616.10 -33 cm, ánh sáng đi qua độ dài đó trong thời gian t P= l P /c = 5.10 -44 sec.<br /> <br /> Kích cỡ Planck là kích cỡ nhỏ nhất. Và những bit cơ bản của thông tin nằm trong kích cỡ Planck. <br /> <br /> Leonard Susskind phát biểu rằng chính thông tin làm nên sụ khác nhau giữa các đối tượng.<br /> Theo nguyên lý holographic (nguyên lý toàn ảnh ) nếu ném một vật vào lỗ đen thì vật ấy có thể biến mất song thông tin về vật đó được ghi lại trên một mặt nằm quanh lỗ đen. Thông tin không bao giờ mất. Theo nguyên lý toàn ảnh vũ trụ 3D của chúng ta đột sinh từ thông tin đã được in trên một mặt 2D gọi là tờ ánh sáng (light sheet). Tờ ánh sáng đây là chân trời sự cố của vũ trụ. Chúng ta thực tế là một hình chiếu (projection) Tờ ánh sáng (light sheet) 2D theo nguyên lý toàn ảnh chứa các thông tin về tọa độ của mỗi hạt nằm trong tờ, mỗi electron, quark và neutrino và mọi lực tương tác giữa chúng. Tờ ánh sáng chiếu mọi thông tin nằm trong tờ ra ngoài vũ trụ và tạo nên mọi điều chúng ta thấy. Vũ trụ đột sinh từ các bit 0 và 1. Các nhà khoa học cho rằng vũ trụ hoạt động như một máy tính, thông tin đã tạo nên thế giới vật lý song máy tính đó vẫn còn là một hộp đen đối với họ.<br /> <br /> Nguyên lý toàn ảnh có thể là sụ thống nhất của lượng tử và hấp dẫn. Nguyên lý toàn ảnh là một kim chỉ đường đến hấp dẫn lượng tử.<br /> <br /> Nếu vũ trụ là vũ trụ số thì đây là một kim chỉ đường tiếp theo dẫn đến hấp dẫn lượng tử. Trong một vũ trụ số không gian bản thân đã được lượng tử hóa, không gian đột sinh từ những bit lượng tử gián đoạn ở kích cỡ Planck. <br /> <br /> Nếu không gian là lượng tử thì phải chịu sự bất định (incertainties) của CHLT(Cơ học lượng tử). Ta sẽ có những thăng giáng dạng bọt (foamlike fluctations).<br /> <br /> Vì rằng thể tích của vũ trụ rộng lớn hơn diện tích chân trời Hogan hiểu rằng để có cùng một số bit như trên diện tích chân trời thì vũ trụ phải được cấu tạo bởi những hạt (grain) lớn hơn độ dài Planck nói cách khác vũ trụ của chúng ta phải bị nhòe đi (blurry), mờ đi (hình 3). Tương tự như khi ta xem TV ta thấy mọi vật dường như đều mịn nhưng nếu nhìn sâu vào đó ta sẽ có những pixels.<br /> <br /> Thực hiện những thí nghiệm với năng lượng tương ứng với kích cỡ Planck là điều vô vọng vì chúng ta cần những máy gia tốc lớn bằng cả Thiên hà. Song nghiên cứu những thăng giáng do tiếng ồn toàn ảnh là điều khả thi vì kích cỡ của chúng chỉ bằng khoảng 10 -16 m.<br /> <br /> Nếu chúng ta nằm trong một hologram, ta có thể biết được điều đó bằng cách đo độ mờ này.<br /> Báo NewScientist viết rằng có thể vũ trụ là một hologram khổng lồ.</span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="321" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-3.png" width="249" /><br /> <br /> <font color="#0000FF"><em>Hình3. Nếu chúng ta nằm trong một hologram thì chúng ta có thể kiểm nghiệm được điều đó bằng cách đo độ mờ toàn ảnh (tương tự như độ mờ của một ảnh chiếu).</em></font></span></center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Nếu xét những vùng không gian rất nhỏ ở kích cỡ Planck dưới quan điểm lượng tử, tất nhiên ta phải có theo CHLT (cơ học lượng tử) một hệ thức chứa độ dài Planck l P . Trong giả thuyết của mình Hogan đưa ra hệ thức<br /> <br /> [z1,z2] = l P L <br /> <br /> Như vậy có một sự thay đổi trong CHLT theo đó toán tử tọa độ <em><strong>(position operators)</strong></em> tại những thời điểm khác nhau có thể không giao hoán và giao hoán tử tỷ lệ với l P và quãng đường đi L.<br /> <br /> Trong đó z1, z2 là tọa độ theo chiều thẳng góc với đường đi của ánh sáng nối liền hai điểm 1 & 2 và L=khoảng cách không gian giữa 2 điểm 1 & 2.<br /> <br /> Trong CHLT thì giao hoán tử trên bằng không. Từ giao hoán tử trên người ta thu được hệ thức bất định<br /> <br /> Δz1 Δ z2 > l P L/2 <br /> <br /> Các hệ thức này dẫn đến một độ mờ bằng ∆z 2 > lPL. Đây là nguồn gốc<em><strong> tiếng ồn toàn ảnh</strong></em>.<br /> Tiếng ồn đó theo Hogan chính là độ mờ (fuzziness) của cấu trúc của không thời gian ở độ phân giải Planck. <em><strong>Vậy tiếng ồn toàn ảnh chính là độ mờ liên quan đến bất định theo chiều thẳng góc với đường đi của ánh sáng.</strong></em><br /> <br /> <strong>Holometer (holographic interferometer)- giao thoa kế toàn ảnh </strong><br /> <br /> Nếu thông tin về nội vùng của các lỗ đen được mã hóa trên chân trời sự cố thì rất có thể là mọi thông tin về vũ trụ của chúng ta được mã hóa trên tờ ánh sáng gọi là chân trời của vũ trụ <em><strong>(Universe's horizon).</strong></em><br /> <br /> Đây có thể nói là một giả thuyết cần kiểm nghiệm, giả thuyết này được xây dựng từ mối tương tự với lỗ đen.<br /> <br /> Nếu vũ trụ là một hình chiếu toàn ảnh từ chân trời vũ trụ thì hình chiếu đó sẽ bị mờ (fuzzy). Mặc dầu mọi thông tin để tạo nên vũ trụ được mã hóa trong những bit kích cỡ Planck trên chân trời vũ trụ, các bit đó trong phép chiếu sẽ được phóng đại theo thời gian giống như một tia ánh sáng xuất phát từ một máy chiếu lên bức tường. Chính độ mờ này (fuzziness) là điều mà Hogan cho là tiếng ồn trong GEO600 . <br /> <br /> GEO600 là một dự án hợp tác giữa Viện Vật lý hấp dẫn Max Planck, Đại học Leibniz Hannover, Đại học Cardiff, Đại học Glashow và Đại học Birmingham. GEO600 là một detector dài 600 m, xây dựng tại Hannover (Đức) có mục tiêu tìm sóng hấp dẫn phát ra từ những thiên thể như sao neutron, lỗ đen. Hiện nay GEO600 chưa tìm ra sóng hấp dẫn song phát hiện một tiếng ồn không giải thích được trong detector của họ.<br /> <br /> Tại Fermilab Hogan xây dựng một thiết bị gọi là toàn ảnh ký (holometer) cũng để ghi tiếng ồn ấy.<br /> </span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="339" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-4.png" width="500" /></span> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> <font color="#0000FF"><em>Hình 4. Giao thoa ký toàn ảnh (holographic interferometer= holometer)</em></font></span></p> </center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Máy toàn ảnh ký gồm hai giao thoa ký riêng biệt (xem hình 4 ) kết dính với nhau. Trong mỗi giao thoa ký một tia ánh sáng được tách làm đôi và đi theo hai hướng khác nhau. Sau khi đập vào một cái gương các tia sáng lại kết tụ với nhau và độ lệch pha sẽ được đo.<br /> <br /> Nhờ có hai giao thoa ký các nhà nghiên cứu có thể so sánh các kết quả đo. Mọi tiếng ồn với tần suất cao sẽ được ghi nhận như là sự run rẩy của không thời gian hay nói cách khác đó là tiếng ồn toàn ảnh.<br /> <br /> Tiếng ồn này có tần số khoảng 1 triệu chu kỳ trong một sec. Nếu quả tiếng ồn này tồn tại thì thế giới 3D là hình chiếu từ bản chất thực tại 2D của vũ trụ. <br /> <br /> Tính chất phỏng đoán đó lộ rõ hơn ở những khoảng cách lớn. Một thiết bị như holometer có thể đo những khoảng cách theo chiều thẳng góc và đó là đối tượng của một loại bất định mới. Tiếng ồn đó sẽ được thu vào trong một detector.<br /> <br /> Trên hình 5 ta có đồ thị tiếng ồn toàn ảnh biểu diễn <em><strong>căn số trung bình bình phương ( rms-root mean square) của các biên độ thăng giáng toàn ảnh thẳng góc.</strong></em></span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="421" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-5.png" width="500" /><br /> <br /> <font color="#0000FF"><em>Hình 5. Đường “tiếng ồn toàn ảnh “ biểu diễn căn số trung bình bình phương ( rms-root mean square) của các biên độ thăng giáng toàn ảnh thẳng góc.Trục hoành là log của kích thước L của thiết bị( là khoảng đường đi của ánh sáng). Các giao thoa kế laser tham chiếu là :LISA Laser Interferometer Space Antenna, LIGO Laser Interferometer Gravitational-wave Observatory, GEO600 Laser interferometer với cánh tay dài 600 m.</em></font></span></center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><strong>Kết luận</strong><br /> <br /> Thí nghiệm trên holometer đang tiếp tục tiến hành và nếu tiếng ồn toàn ảnh được khẳng định thì đây là một bước ngoặt quan trong trong vật lý: vũ trụ của chúng ta là số (digital), nghĩa là thực thể cơ bản là nhũng bit thông tin còn vật chất và năng lượng chỉ là những vật dẫn, những sản phẩm tiếp theo. Điều đó cũng có nghĩa là không thời gian không còn liên tục mà gián đoạn nghĩa là tự động được lượng tử hóa. Đây là một ý tưởng dẫn đường đến hấp dẫn lượng tử, một sự thống nhất thuyết lượng tử và hấp dẫn. Mọi vật 3D của thế giới chúng ta đột sinh (emerge) từ các bit thông tin ở độ phân giải Planck nằm trên biên 2D của vũ trụ.<br /> <br /> <u><strong>Tài liệu tham khảo & chú thích</strong></u><br /> <br /> [1] Không gian anti de Sitter (AdS) n chiều là không gian hyperbolic n chiều tương tự như không gian Lorentz có độ cong âm. Nhóm conform=nhóm đối xứng gồm các biến đổi kích thước không thời gian+biến đổi Lorentz.Không gian AdS và biến đổi conform xuất hiện trong ánh xạ AdS / CFT ( Anti de Sitter / conform Field Theory ). <br /> <br /> [2] Cao Chi , Vật lý hiện đại , những vấn đề thời sự từ Bigbounce đến vũ trụ toàn ảnh, chương VIII/4, NXB Tri thức, 2011.<br /> <br /> [3] Nhiều nhà vật lý chủ trương một khả năng khác là tồn tại những chiều dư (extra dimensions) ngoài không thời gian thông thường (như nhiều lý thuyết đã khẳng định). Những chiều dư này có thể gây nên dộ mờ của không gian 3 chiều trong những vùng rất nhỏ kích cỡ Planck.</span></p> </center> </center> </div> ', 'images' => '20160701092658dbb77b62ae881389d42bc4b906066292.png', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '80950', 'slug' => 'vu-tru-la-so', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '759', 'rght' => '760', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( 'id' => '434', 'name' => 'Học sinh lớp 12 sáng chế thiết bị “Bạn đã ngồi sai tư thế”', 'code' => null, 'alias' => 'hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-“ban-da-ngoi-sai-tu-the”', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Một học sinh lớp 12 đã sáng chế thành công thiết bị cảnh báo những khuyết tật học đường này, đồng thời tích hợp thêm một số tính năng hỗ trợ học tập. <br /> <br /> </div> <div> Thấy nhiều bạn bè vì ngồi sai tư thế trong khi học tập nên bị vẹo cột sống, cận thị... Tâm đã sáng chế thành công thiết bị cảnh báo những khuyết tật học đường này, đồng thời tích hợp thêm một số tính năng hỗ trợ học tập.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Nguyễn Duy Tâm (học sinh lớp 12TL1, Trường THPT Nguyễn Huệ, TP Tuy Hòa, Phú Yên) đã đặt tên cho sáng chế của mình là “Thiết bị đa năng chống khuyết tật học đường và hỗ trợ học tập”.<br /> <br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ImageHandlerLarge (13).jpg" style="width: 250px; height: 140px;" /></div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Cảnh báo thế ngồi</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> Đó là thiết bị hình hộp chữ nhật bằng nhựa, lớn hơn chiếc hộp đựng bút, thước kẻ của học sinh một chút, có hai “con mắt” cảm ứng được kéo nhô lên ở giữa chiếc hộp để quan sát “thân chủ” và dẫn tín hiệu về bộ vi xử lý Arduino nhằm điều khiển toàn bộ thiết bị.</div> <div> </div> <div> Bên phải chiếc hộp có một màn hình LCD để hiện menu và các thông số, còn phần phía trước, gần với đáy hộp, là một dãy các bóng đèn LED nhỏ hơn chiếc cúc áo. Thiết bị này được dùng chung với một thiết bị tương tác khác cũng dạng hình hộp, kích thước cỡ bàn tay người lớn, có chức năng phát ra âm thanh, kết nối với đèn bàn.</div> <div> </div> <div> Theo Tâm, chức năng chính của thiết bị là phát hiện và cảnh báo các khuyết tật học đường. Đầu tiên là thiết bị tự động phát hiện, cảnh báo học sinh ngồi sai tư thế, giúp hạn chế các bệnh lý về mắt và cột sống.</div> <div> </div> <div> “Thiết bị đo được khoảng cách từ mắt đến bàn học cho phép trong khoảng 30-70cm (tùy chiều cao của học sinh). Nếu người sử dụng khom lưng, mắt đặt sát vở, nghĩa là sai tư thế, thì ngay lập tức nguồn sáng trắng từ hệ thống đèn LED của thiết bị sẽ chuyển sang màu đỏ chiếu vào vở, đồng thời phát ra âm thanh cảnh báo liên tục, buộc người dùng phải ngồi thẳng đúng tư thế cho phép” - Tâm vừa “thị phạm” vừa giải thích.</div> <div> </div> <div> <strong>Giúp học sinh rất thiết thực</strong></div> <div> </div> <div> Ông Dương Bình Luyện - trưởng phòng giáo dục trung học Sở GD-ĐT tỉnh Phú Yên - nhận xét thiết bị của Nguyễn Duy Tâm đã đạt đến mức như một sản phẩm hoàn thiện. “Thiết bị gọn nhẹ nhưng tích hợp rất nhiều tính năng, thiết thực giúp học sinh chống lại các căn bệnh học đường thường gặp, đồng thời hỗ trợ để học sinh học tập tốt hơn.</div> <div> </div> <div> Ngoài ra, giá thành để làm sản phẩm này cũng khá rẻ, nếu sản xuất đại trà thì chỉ trên dưới 1 triệu đồng/thiết bị. Chúng tôi cũng đánh giá rất cao nỗ lực của Nguyễn Duy Tâm, từ một học sinh miền núi, vì đam mê nghiên cứu khoa học kỹ thuật mà chấp nhận sống xa nhà để đến học môi trường mới và trong thời gian ngắn đã tích cực học tập, nghiên cứu để làm hoàn thiện sản phẩm hữu ích” - ông Luyện nói..</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thiết bị này có thể hoạt động tương tác với thiết bị khác. Khi học sinh ngồi vào bàn học tập, kết nối đèn bàn với thiết bị tương tác. Nếu ngồi đúng tư thế, đèn bàn sẽ sáng, nếu sai thì đèn tắt và hệ thống phát ra âm thanh: “Bạn đã ngồi sai tư thế”. Bên cạnh đó, thiết bị còn “nhắc” giúp học sinh cần nghỉ ngơi vài phút để bớt căng thẳng đầu óc, để thị giác thư giãn sau mỗi 45 phút hoạt động.</div> <div> </div> <div> Sản phẩm còn có chức năng tiết kiệm năng lượng: khi học sinh rời khỏi bàn học mà quên tắt đèn thì hệ thống sẽ đếm trong 6 giây và tự động tắt đèn bàn, nếu học sinh quay lại bàn thì đèn tự động bật sáng ngay.</div> <div> </div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Là chiếc đồng hồ luyện thi</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> Ngoài ra, giá thành để làm sản phẩm này cũng khá rẻ, nếu sản xuất đại trà thì chỉ trên dưới 1 triệu đồng/thiết bị. Chúng tôi cũng đánh giá rất cao nỗ lực của Nguyễn Duy Tâm, từ một học sinh miền núi, vì đam mê nghiên cứu khoa học kỹ thuật mà chấp nhận sống xa nhà để đến học môi trường mới và trong thời gian ngắn đã tích cực học tập, nghiên cứu để làm hoàn thiện sản phẩm hữu ích” - ông Luyện nói.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Bên phải chiếc hộp có một màn hình LCD để hiện menu và các thông số, còn phần phía trước, gần với đáy hộp, là một dãy các bóng đèn LED nhỏ hơn chiếc cúc áo. Thiết bị này được dùng chung với một thiết bị tương tác khác cũng dạng hình hộp, kích thước cỡ bàn tay người lớn, có chức năng phát ra âm thanh, kết nối với đèn bàn.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Theo Tâm, chức năng chính của thiết bị là phát hiện và cảnh báo các khuyết tật học đường. Đầu tiên là thiết bị tự động phát hiện, cảnh báo học sinh ngồi sai tư thế, giúp hạn chế các bệnh lý về mắt và cột sống.</div> <div> </div> <div> </div> <div> “Thiết bị đo được khoảng cách từ mắt đến bàn học cho phép trong khoảng 30-70cm (tùy chiều cao của học sinh). Nếu người sử dụng khom lưng, mắt đặt sát vở, nghĩa là sai tư thế, thì ngay lập tức nguồn sáng trắng từ hệ thống đèn LED của thiết bị sẽ chuyển sang màu đỏ chiếu vào vở, đồng thời phát ra âm thanh cảnh báo liên tục, buộc người dùng phải ngồi thẳng đúng tư thế cho phép” - Tâm vừa “thị phạm” vừa giải thích.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thiết bị này có thể hoạt động tương tác với thiết bị khác. Khi học sinh ngồi vào bàn học tập, kết nối đèn bàn với thiết bị tương tác. Nếu ngồi đúng tư thế, đèn bàn sẽ sáng, nếu sai thì đèn tắt và hệ thống phát ra âm thanh: “Bạn đã ngồi sai tư thế”. Bên cạnh đó, thiết bị còn “nhắc” giúp học sinh cần nghỉ ngơi vài phút để bớt căng thẳng đầu óc, để thị giác thư giãn sau mỗi 45 phút hoạt động.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Sản phẩm còn có chức năng tiết kiệm năng lượng: khi học sinh rời khỏi bàn học mà quên tắt đèn thì hệ thống sẽ đếm trong 6 giây và tự động tắt đèn bàn, nếu học sinh quay lại bàn thì đèn tự động bật sáng ngay.</div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Là chiếc đồng hồ luyện thi</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> Ngoài bốn chức năng chính trên, thiết bị của Nguyễn Duy Tâm còn có bốn chức năng hỗ trợ mà “nhà sáng chế” trẻ này gọi là “thước kẻ thông minh”. Chiếc hộp của Tâm có thể thông tin chính xác về thông số môi trường như ánh sáng, độ ẩm, CO2..; là “chiếc đồng hồ luyện thi” để học sinh tự cài đặt thời gian 15, 45 phút nhằm thực hành phân phối thời gian làm bài kiểm tra; là thước đo góc chuẩn xác và là thiết bị đo vật thể để đo những vật kích thước to lớn, ở xa theo thuật toán hình học phẳng, hình học không gian.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Tâm kể bạn sáng chế thiết bị này là vì thấy nhiều bạn bè bị cận thị, vẹo cột sống trong quá trình học tập nhưng không được cảnh báo để chỉnh sửa, giảm thiểu các khuyết tật trên. “Ý tưởng thì có từ khi học lớp 9, nhưng em mới có điều kiện thực hiện từ giữa năm 2014 mà thôi” - Tâm cho hay. Vốn là học sinh ở huyện miền núi Sông Hinh (Phú Yên), năm 2014 Tâm tham gia Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật học sinh phổ thông toàn quốc nhưng không đoạt giải chính thức.</div> <div> </div> <div> </div> <div> May mắn là tại hội thi ấy, Tâm quen với Ngô Huỳnh Ngọc Khánh (học sinh Trường THPT Nguyễn Huệ, đoạt giải nhất quốc gia hội thi năm 2014 với sáng chế “Robot đa năng”). Tâm đã xin cha mẹ (làm nông dân ở Sông Hinh) chuyển đến Trường THPT Nguyễn Huệ ở TP Tuy Hòa để học tập nhằm được Khánh hướng dẫn về lập trình máy tính.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Từ tháng 5-2014, Tâm cặm cụi nghiên cứu, lập trình, cưa cắt, hàn tiện, lắp ráp... để tháng 1-2015, sản phẩm hoàn thành giai đoạn 1 và đoạt giải nhất Hội thi sáng tạo KHCN học sinh phổ thông tỉnh Phú Yên. Mới đây, sản phẩm này đã được trao giải nhì toàn cuộc Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật học sinh phổ thông toàn quốc năm 2015.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Với kết quả này, Tâm đủ điều kiện được tuyển thẳng vào ĐH. “Đã có hai trường ĐH liên lạc đề nghị em về học, nhưng có lẽ em sẽ chọn vào lớp sinh viên tài năng của Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) hoặc Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM” - Tâm cho hay.</div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Tám tính năng của thiết bị</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>* Tính năng chính</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> 1. Tự động phát hiện và cảnh báo khi học sinh ngồi sai tư thế.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 2. Tương tác với thiết bị khác để phát âm thanh cảnh báo bằng lời nói và thay nguồn sáng đèn LED bằng đèn bàn.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 3. Nhắc học sinh nghỉ ngơi thị giác sau mỗi 45 phút.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 4. Tiết kiệm năng lượng: tự động tắt đèn bàn nếu người dùng rời vị trí ngồi sau 6 giây và tự động bật sáng khi người dùng trở lại.</div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>* Tính năng hỗ trợ học tập</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> 1. Thông báo thông số môi trường: nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ CO2, ôxy...</div> <div> </div> <div> </div> <div> 2. Đồng hồ luyện thi: giúp học sinh cài đặt thời gian 15 phút, 45 phút, 60 phút, 90 phút... và nhắc bằng tín hiệu để chủ động phân phối thời gian làm bài.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 3. Thước đo góc: tự động tính toán góc xoay với độ chính xác tuyệt đối.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 4. Đo vật thể như cột cờ, tượng đài... bằng thuật toán hình học mặt phẳng, hình học không gian.</div> ', 'images' => '2016070109260130ac3fb164060f0b17c6cc119c2d33eb.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '51302', 'slug' => 'hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-ban-da-ngoi-sai-tu-the', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '757', 'rght' => '758', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( 'id' => '433', 'name' => '10 thí nghiệm có tính đột phá ', 'code' => null, 'alias' => '10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div id="dnn_ctr390_ModuleContent" style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify;"> <div class="Summary" style="font-size: 10pt; font-family: Arial; padding: 2px;"> <p align="justify" style="font-size: 10pt;"> <span class="SummaryDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblDescription" style="font-size: 10pt; font-weight: bold;">Đó là những thí nghiệm không đòi hỏi những trang thiết bị đắt tiền, phức tạp nhưng mang lại những phát kiến khoa học góp phần quan trọng vào sự phát triển của nhân loại.</span></p> </div> </div> <div style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm hai khe áp dụng cho sự giao thoa của electron</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;">Cả Newton và Young đều quan niệm không đầy đủ về bản chất của ánh sáng. Đến đầu thế kỷ 20, Max Planck (và sau đó là Einstein) chỉ ra rằng, ánh sáng phát xạ và hấp thụ không phải liên tục mà gián đoạn theo từng lượng tử gọi là photon. Bên <img align="left" alt="" border="0" height="159" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/1tn.jpg" style="width: 129px; height: 159px;" width="129" />cạnh đó các thí nghiệm lại tiếp tục chỉ ra rằng ánh sáng có tính chất sóng. <br /> Vài thập kỷ sau, thuyết lượng tử được phát triển đã dung hòa hai quan niệm đối nghịch này và chỉ ra rằng cả hai đều…đúng: photon và những hạt hạ nguyên tử khác (electron, proton…) đều thể hiện lưỡng tính sóng-hạt.<br /> Để kiểm nghiệm ý tưởng này, các nhà vật lý thường sử dụng thí nghiệm của Young, trong đó thay vì chùm sáng thì họ sử dụng chùm electron cho đi qua hai khe hẹp nhỏ gần nhau. Tuân theo những định luật của cơ học lượng tử, chùm hạt này giao thoa, tạo thành những vân sáng, tối xen kẽ giống như những vân tạo bởi ánh sáng. Và như vậy khẳng định: các hạt hành xử giống như…sóng.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm rơi tự do của Galileo (Năm 1600)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="210" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/2.jpg" style="width: 149px; height: 210px;" width="149" />Trước khoảng thời gian cuối những năm 1500, quan niệm của Aristotle khiến mọi người đều nhất mực tin rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Kết luận này được Nhà thờ chuẩn y và tiếp tục thống trị trong suốt kỷ nguyên tối.<br /> Galileo Galilei, giáo sư toán học ở Đại học Pisa, đã làm nên một điều phi thường giúp thay đổi nhận thức của chúng ta về vạn vật, và thí nghiệm của ông đã trở thành một cột mốc đáng nhớ trong lịch sử khoa học. <br /> Trong thí nghiệm, Galilei đã thả hai vật có khối lượng khác nhau từ tháp nghiêng Pisa. Kết quả hai vật rơi xuống đất trong cùng một khoảng thời gian, và như vậy bác bỏ quan niệm của Aristotle. Chính thách thức đối với Aristotle đã khiến ông bị đuổi việc. Nhưng quan trọng hơn cả, Galilei đã chỉ ra rằng, những tri thức khoa học phải được đúc kết từ quy luật khách quan của tự nhiên chứ không phải bằng niềm tin.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm giọt dầu của Millikan (Năm 1910)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="right" alt="" border="0" height="159" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/3.jpg" style="width: 140px; height: 159px;" width="140" />Từ thời cổ đại, con người đã biết đến điện khi quan sát những tia chớp trong những trận mưa giông hay những tia sáng li ti xuất hiện khi cọ xát tấm dạ len vào bàn tay. Năm 1887, nhà vật lý người Anh J. J. Thomson cho rằng, điện tích bao gồm những hạt mang điện âm gọi là electron. Sau đó, năm 1909, nhà khoa học người Mỹ Robert Millikan đã nảy ra ý tưởng đo điện tích của những hạt này.<br /> Trong thí nghiệm, ông đã phun những giọt dầu vào một buồng trong suốt. Ở đỉnh và đáy là những tấm kim loại gắn vào một bộ pin điện để tạo ra một bản mang điện dương và bản còn lại mang điện âm.<br /> Lúc đầu, giọt dầu không tích điện và rơi dưới tác dụng của trọng lực. Sau đó ông cho những hạt này “nhiễm điện” bằng việc rọi một chùm tia rơnghen để iôn hóa. Vì mang điện nên những giọt dầu sẽ rơi nhanh hơn do chịu thêm tác dụng của điện trường. Quan sát hết giọt dầu này đến giọt dầu khác khi thay đổi hiệu điện thế, Millikan đi đến kết luận: điện tích có một giá trị không đổi. Từ việc so sánh khoảng thời gian rơi của giọt dầu khi mang điện và chưa mang điện ông đã tính ra đơn vị điện tích nhỏ nhất là e = 1,63.10-19C.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm thanh xoắn của Cavendish (Năm 1798)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="204" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/6.jpg" style="width: 151px; height: 204px;" width="151" />Một trong những đóng góp khác của Newton là lý thuyết hấp dẫn. Lý thuyết này phát biểu rằng, lực hấp dẫn giữa hai vật tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Nhưng câu hỏi đặt ra là làm thế nào xác định được lực này khi cường độ của nó quá yếu.<br /> Vào năm 1700, nhà khoa học Anh Henry Cavendish quyết tâm tìm kiếm sự thật. Ông đã sử dụng một thanh gỗ mảnh, hai đầu có gắn viên bi kim loại, giống như quả tạ, rồi treo lơ lửng bằng một sợi dây. Sau đó ông sử dụng hai quả cầu chì đặt gần hai đầu thanh. Nếu quả cầu chì hút hai viên bi kim loại kia thì sợi dây sẽ xoắn lại. Để đo được những thay đổi tinh tế, Cavendish đã đặt những mảnh ngà khắc tinh vi ở mỗi bên. Còn để triệt tiêu sự ảnh hưởng của không khí, dụng cụ (gọi là cân bằng xoắn) được đặt trong một buồng kín và được quan sát bởi hai ống nhòm gắn ở mỗi bên.<br /> Bằng thí nghiệm của mình, cuối cùng ông cũng đã xác định được thông số gọi là hằng số hấp dẫn với độ chính xác đáng kinh ngạc và từ đó, Cavendish đã tính được khối lượng của Trái đất là 6.0x 1024 kilôgram.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm phân tích ánh sáng mặt trời bằng lăng kính của Newton (Năm 1665-1666)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="136" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/4.jpg" style="width: 99px; height: 136px;" width="99" />Isaac Newton sinh vào năm Galileo chết. Năm 1665, ông tốt nghiệp Đại học Trinity, Cambridge. Trước Newton, mọi người quan niệm rằng ánh sáng là thể thuần khiết nhất (một lần nữa Aristotle cũng quan niệm như vậy), và những màu sắc riêng biệt chỉ là sự biến đổi nào đó của ánh sáng trắng. Để kiểm tra nguyên lý tổng hợp này, Newton đã chiếu một chùm ánh sáng Mặt trời qua một lăng kính và chỉ ra rằng nó phân tích thành một phổ màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím trên bức tường. Newton kết luận chính đây mới là những màu cơ bản.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Eratosthenes đo chu vi trái đất (Thế kỷ thứ 3 trước công nguyên)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;">Thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, trưa ngày Hạ chí ở một thành phố nhỏ Ai Cập mà ngày nay gọi là Aswan, ánh sáng Mặt <img align="right" alt="" border="0" height="139" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/7.jpg" style="width: 167px; height: 139px;" width="167" />trời chiếu thẳng xuống đáy giếng sâu. Ngay lập tức Eratosthenes, một thủ thư làm việc tại thư viện Alexandria, đã nhận ra rằng, ông đã có được thông tin quan trọng để xác định chu vi Trái đất. Cùng giờ và ngày đó năm sau, ông tiến hành đo bóng đổ của một chiếc cọc ở thành phố Alexandria và phát hiện thấy những tia sáng Mặt trời bị nghiêng một góc 7 độ so với phương thẳng đứng.<br /> Giả sử rằng Trái đất hình cầu thì chu vi của nó tương ứng với một góc 360 độ. Nếu Aswan và Alexandria cách nhau 7 độ thì khoảng cách tương ứng giữa hai thành phố này là 7/360 vòng tròn. Bằng cách đo khoảng cách hai thành phố là 5.000 stadia, Eratosthenes kết luận chu vi Trái đất gấp 50 lần khoảng cách đó, tức là khoảng 250,000 stadia. <br /> Ngày nay, các nhà khoa học không biết rõ 1 stadia là bao nhiêu mét nên không biết chính xác chu vi Trái đất mà Eratosthenes tính được đạt đến độ chính xác nào. Nhưng dù gì đi chăng nữa, xét về mặt khoa học thì cách tính của ông hoàn toàn hợp lý.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young (Năm 1801)</strong><br /> <img align="left" alt="" border="0" height="177" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/5.jpg" style="width: 179px; height: 177px;" width="179" />Không phải Newton lúc nào cũng đúng. Trải qua hàng loạt các cuộc tranh luận, để rồi ông nhận định rằng bản chất của ánh sáng là hạt hơn là sóng. Năm 1803, nhà khoa học Anh Thomas Young đã nảy ra ý tưởng kiểm tra lại kết luận đó. <br /> Trong thí nghiệm của mình, ông đã khoét một lỗ nhỏ ở cửa sổ và dùng một tấm giấy chắn lại chỉ để hở một lỗ nhỏ. Khi chùm sáng đi qua lỗ nhỏ này được đổi hướng bởi một tấm gương phẳng. Sau đó Young tiếp tục sử dụng một tấm bìa mảnh có khoét hai lỗ nhỏ gần nhau với mục đích tách chùm sáng tới thành hai. Thật bất ngờ, khi hai chùm sáng này chiếu lên một bức tường, giao thoa, để lại những vân tối, sáng xen kẽ nhau. Young kết luận: ánh sáng có tính chất sóng.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Rutherford khám phá ra hạt nhân nguyên tử (Năm 1911)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="right" alt="" border="0" height="121" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/9.jpg" style="width: 170px; height: 121px;" width="170" />Trước khi Ernest Rutherford tiến hành những thí nghiệm về phóng xạ ở Đại học Manchester vào năm 1911, mọi người quan niệm rằng nguyên tử cấu tạo bởi một lượng lớn các hạt điện tích dương và các electron “trộn” vào nhau tạo thành một cấu trúc “mềm”.<br /> Sử dụng các hạt alpha bắn vào một lá vàng mỏng, Rutherford nhận thấy một lượng nhỏ các hạt alpha bật trở lại. Nếu nguyên tử là một cấu trúc mềm thì hạt alpha sẽ bị “hấp thụ”, nhưng thí nghiệm lại chứng tỏ rằng trong nguyên tử phải có một hạt nhân cứng để khi hạt alpha va vào sẽ bị “bật” ra. Sau khi tính toán kỹ lưỡng, cuối cùng ông đưa ra kết luận, phần lớn khối lượng của nguyên tử tập trung vào một lõi nhỏ gọi là hạt nhân, các electron quay xung quanh hạt nhân này.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm của Galileo về những quả bóng lăn trên mặt phẳng nghiêng (Năm 1600)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="115" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/8.jpg" width="227" />Galileo tiếp tục tinh lọc những ý tưởng về chuyển động của các vật. Trong thí nghiệm về chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, ông đã thiết kế một tấm phản dài 12 cubit, rộng nửa cubit, khoét một rãnh thẳng và phẳng ở giữa. Sau đó ông nghiêng mặt phẳng để cho những quả bóng lăn xuống, rồi đo thời gian chuyển động lăn dốc bằng một đồng hồ nước - một chiếc bình đựng nước thông với chiếc cốc ở phía dưới qua chiếc ống nhỏ. Để đo thời gian chuyển động, ông cân lượng nước chảy vào cốc. Sau đó Galileo so sánh thời gian với quãng đường quả bóng đi được.<br /> Aristotle tiên đoán rằng vận tốc của quả bóng là không đổi. Nhưng thí nghiệm của Galileo lại chỉ ra rằng, chuyển động của những quả bóng được gia tốc: quãng đường đi được tỷ lệ thuận với bình phương thời gian di chuyển.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Quả lắc Faucault (Năm 1851)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;">Vài năm trước các nhà khoa học đã đặt một quả lắc tại Nam Cực và quan sát chuyển động quay của nó. Họ đang tái tạo lại thí nghiệm đã từng tiến hành ở Paris năm 1851. <br /> <img align="left" alt="" border="0" height="206" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/10.jpg" style="width: 161px; height: 206px;" width="161" />Sử dụng một sợi dây thép dài 220 feet, nhà khoa học Pháp Jean-Bernard-Léon Foucault treo một quả cầu sắt nặng 62 pound từ mái vòm của nhà thờ Panthéon, rồi sau đó cho nó dao động. Để ghi lại quá trình chuyển động của con lắc ông đã gắn một chiếc kim châm vào quả cầu và đặt một chiếc vòng chứa cát ẩm dưới sàn nhà.<br /> Những người quan sát xung quanh hết sức ngạc nhiên vì chuyển động quay không giải thích được của con lắc khi nó để lại những vệt hơi khác biệt nhau sau mỗi lần chuyển động lắc đi lắc lại. Với những gì đang xảy ra dưới sàn của nhà thờ Panthéon, Foucault đã chỉ ra một cách thuyết phục hơn bao giờ hết: Trái đất đang quay quanh trục của nó. Tại vĩ độ ở Paris, con lắc hoàn thành một vòng quay theo chiều kim đồng hồ hết 30 giờ; còn tại Nam bán cầu con lắc sẽ quay theo chiều ngược lại; tại xích đạo chuyển động của con lắc không quay; tại cực nam của Trái đất các nhà khoa học khẳng định chu kỳ chuyển động quay này là 24 giờ.</span></span></span> <div style="font-size: 12pt;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><strong><em>Đức Phường</em></strong> (Theo Physicsworld)</span></span></div> </div> </div> ', 'images' => '2016062910364076e2c7418c7293151dde68a770b6fc56.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '65768', 'slug' => '10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '755', 'rght' => '756', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( 'id' => '432', 'name' => 'Nobel Vật lý thuộc về ba nhà khoa học Mỹ, Úc', 'code' => null, 'alias' => 'nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 4/10 đã công bố trao giải Nobel Vật lý cho ba nhà khoa học Saul Perlmutter, Adam Riess và Brian Schmidt với "những phát hiện về quá trình nở rộng đang gia tăng của vũ trụ thông qua các quan sát những vụ nổ siêu sao ở khoảng cách cực xa”.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ImageHandlerLarge (12).jpg" style="width: 250px; height: 187px;" /><br /> <br /> Ủy ban Nobel đã không lộ ra bất kỳ thông tin gì trước khi trao giải thưởng trị giá 10 triệu kronor Thụy Điển (1,5 triệu USD). </div> <div> </div> <div> Các lời đồn đoán trước đó tập trung vào ba ứng viên Alain Aspect (người Pháp), John Clauser (Mỹ) và Anton Zellinger (Áo). Năm ngoái, Aspect, Clauser và Zeilinger đã giành giải Wolf của Israel, một giải thưởng khoa học cực kỳ danh giá. Các ứng viên khác bao gồm Yakir Aharonov người Israel và Michael Berry người Anh.</div> <div> </div> <div> Những quan sát của bộ ba nhà khoa học nói trên với các vụ nổ siêu sao tuýp 1 cho thấy các vật thể càng ở xa có vẻ càng di chuyển nhanh hơn, có nghĩa là vũ trụ không chỉ đang giãn nở, mà tốc độ giãn nở của nó không ngừng gia tăng. Những phát hiện mới này hình thành nên nền tảng cho hiểu biết hiện giờ của loài người về nguồn gốc vũ trụ, đồng thời đặt ra rất nhiều câu hỏi khó cho các nhà nghiên cứu tương lai.</div> <div> </div> <div> Giáo sư Perlmutter, 52 tuổi, hiện đang làm việc ở Đại học Berkeley, California, nhận một nửa giải thưởng. Giáo sư Schmidt, 44 tuổi, thuộc Đại học quốc gia Úc và Riess, 42 tuổi, ở Đại học Johns Hopkins, chia nhau nửa còn lại của giải thưởng. </div> <div> </div> <div> Giáo sư Schmidt đã có bài phát biểu ngắn từ Úc sau khi biết tin ông được giải. “Cảm giác giống như khi những đứa con của tôi chào đời”, ông nói với hãng tin Anh BBC. “Tôi cảm thấy tay chân run rẩy, rất phấn khích và kinh ngạc”. </div> <div> </div> <div> Năm 2006, bộ ba này cũng được trao giải Shaw về thiên văn học nhờ những phát hiện của họ.</div> <div> </div> <div> Giải Nobel vật lý năm ngoái thuộc về các nhà khoa học sinh ở Nga Andre Geim và Konstantin Novoselov với những thí nghiệm đột phá cùng chất liệu graphene, chất liệu bền và mảnh nhất mà loài người từng biết đến.</div> <div> </div> <div> * Trả lời phỏng vấn RFI nhân sự kiện này, nhà Thiên văn Nguyễn Quang Riệu, nguyên Giám đốc nghiên cứu Đài thiên văn Paris, giải thích về mục tiêu và tầm quan trọng của công trình nghiên cứu vừa được nhận giải Nobel Vật lý 2011:</div> <div> </div> <div> RFI: Xin kính chào nhà Thiên văn Nguyễn Quang Riệu. Thưa Giáo sư, hôm nay Ủy ban Nobel tại Stockholm đã trao giải Nobel Vật lý 2011 cho ba nhà vật lý thiên văn về công trình nghiên cứu "tốc độ dãn nở tăng nhanh của vũ trụ". Thưa Giáo cụ thể chương trình nghiên cứu này và những khám phá của họ là như thế nào?</div> <div> </div> <div> Nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu: Ở đầu thế kỷ trước, nhà thiên văn Hubble đã phát hiện được là vũ trụ đang dãn nở. Trong vũ trụ, lực hấp dẫn cuả Newton là lực phổ biến nhất. Vì có lực này mà vật chất trong vũ trụ có xu hướng làm vật chất co lại, nên vũ trụ phải dãn nở chậm dần. Những mô hình vũ trụ học còn coi là vũ trụ có khả năng co lại đến mức cực kỳ nhỏ và cực kỳ nóng để rút cục lại bùng nổ. Trong những năm gần đây, một số nhà thiên văn muốn nghiên cứu quá trình dãn nở của vũ trụ bằng những phương pháp hiện đại. </div> <div> </div> <div> Họ quan sát một loại “sao siêu mới” tức là một loại sao đang kết liễu cuộc đời bằng cách bùng nổ trong những thiên hà và trở nên rất sáng và quan sát được trong vòng khoảng một tháng. Loại sao phù du này được coi là những ngọn hải đăng mà các nhà thiên văn có thể dùng để thăm dò thật sâu trong vũ trụ. Đặc trưng cuả những ngôi sao siêu mới này là nếu chúng ở cùng một khoảng cách thì có độ sáng như nhau, ngôi sao nào ở xa hơn thì mờ hơn. Cho nên các nhà thiên văn có thể căn cứ vào độ sáng biểu kiến của sao siêu mới để đo khoảng cách của các thiên hà. </div> <div> </div> <div> Trong quá trình đo đạc, họ rất ngạc nhiên khi tìm thấy là độ sáng cuả sao siêu mới trong các thiên hà lại thấp hơn, tức là các thiên hà lại ở xa hơn là dự đoán. Có nghĩa là đáng lẽ vũ trụ phải dãn nở ngày càng chậm dần do ảnh hưởng của lực hấp dẫn, nhưng thực tế thì vũ trụ lại dãn nở ngày càng nhanh nên làm gia tăng khoảng cách của những thiên hà. </div> <div> </div> <div> Kết luận là trong vũ trụ dường như có một lực đẩy nào đó chống lại lực hút hấp dẫn và chi phối lực hấp dẫn làm tăng tốc độ dãn nở của vũ trụ. Công trình nghiên cứu quá trình tiến hóa cuả vũ trụ bằng sao siêu mới không những đòi hỏi những kỹ thuật quan sát rất tinh vi mà còn phải có sự cộng tác cuả nhiều nhà thiên văn trên thế giới, sử dụng nhiều kính thiên văn. </div> <div> </div> <div> RFI: Vậy thưa Giáo sư, tầm quan trọng của khám phá này là như thế nào?</div> <div> </div> <div> Nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu: Chính Einstein đã từng đưa vào phương trình một hằng số tương đương với một lực đẩy chống lại lực hấp dẫn, nhưng rồi lại phủ nhận ý kiến cuả mình. Ngày nay, các nhà thiên văn quan sát thấy là bức xạ phông vũ trụ phản ánh một vũ trụ nguyên thủy lổn nhổn những khối vật chất mầm mống của những chùm thiên hà quan sát thấy hiện nay.</div> <div> </div> <div> Các nhà thiên văn dùng kỹ thuật thống kê để xử lý số liệu cuả bức xạ phông vũ trụ để bổ sung kết quả cuả những mô hình lý thuyết. Họ tìm ra là đa phần vũ trụ không phải là vật chất mà lại là năng lượng. Năng lượng này chi phối vũ trụ và được gọi là năng lượng tối, mà bản chất chưa được khẳng định. Có ý kiến cho rằng chính năng lượng tối là nguyên nhân làm gia tăng tốc độ dãn nở vũ trụ. </div> <div> </div> <div> Trong những thập niên cuối cuả thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, giải Nobel Vật lý đã được trao cho không ít các nhà thiên văn như Penzias, Wilson, Smoot và Mather. Sự trao giải Nobel năm nay cho ba nhà thiên văn Perlmutter, Schmidt và Riess là để tiếp tục vinh danh những công trình khám phá vũ trụ. Bởi vì vũ trụ là một phòng thí nghiệm thiên nhiên vô cùng phong phú.</div> <div> </div> <div> RFI: Xin cảm ơn nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu.</div> ', 'images' => '2016062910360503cea4ee469175628b6cc372d13ef696.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '62137', 'slug' => 'nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '753', 'rght' => '754', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( 'id' => '431', 'name' => 'Cha đẻ công nghiệp quang điện', 'code' => null, 'alias' => 'cha-de-cong-nghiep-quang-dien', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Nhà vật lý Theodore H. Maiman phát minh ra laser hoạt động đầu tiên trên Trái đất vừa mới ra đi tại Vancouver, British Columbia, ở tuổi 79. Trong lịch sử khoa học và công nghệ của nhân loại, Maiman còn được tôn vinh là “cha đẻ của công nghiệp quang điện”.</div> <div> Maiman chào đời ở Los Angeles, California. Khi còn là một thanh niên, để có tiền đi học ông đã phải vật lộn với cuộc sống khó khăn, sửa chữa điện dân dụng và máy thu thanh. Và chính khả năng bẩm sinh về kỹ thuật điện đã đưa ông bước chân vào cánh cửa Đại học Colorado, sau đó là Đại học Stanford. Năm 1955, chính tại Đại học Stanford, Maiman đã vinh dự nhận tấm bằng tiến sỹ. Những năm sau đó, trong vai trò một nhà vật lý trẻ tại Hughes Aircraft Company ở Malibu (California), chàng trai Maiman đã bị cuốn hút vào nghiên cứu khuếch đại những sóng cực ngắn bằng maser, và hăng hái tạo ra những khuếch đại tương tự trong vùng sóng khả kiến. Người hậu bối của ông ở Hughes rất cảnh giác với công việc như thế và khuyên Maiman nên làm “điều gì đó hữu ích”. Trước thái độ khăng khăng của mình, cuối cùng, họ cũng đã để ông tiếp tục hướng nghiên cứu đang theo đuổi.<br /> <br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1 (16).jpg" style="width: 255px; height: 253px;" /></div> <div> </div> <div> Điều diệu kỳ từ tinh thể ruby</div> <div> </div> <div> Chùm laser cường độ mạnh dùng để đo khoảng cách tới Mặt trăng.<span class="Apple-tab-span" style="white-space:pre"> </span>Tấm gương phản chiếu ánh sáng laser từ Trái đất được các nhà du hành Apollo đặt trên Mặt trăng.</div> <div> Nghiên cứu đột phá của Maiman bao gồm việc tạo ra laser bằng việc sử dụng nguồn chớp sáng công suất lớn và tinh thể ruby tổng hợp, mà bao người khác nghĩ rằng tinh thể này có khả năng không sử dụng được cho laser. Tuy nhiên, Maiman đã giới thiệu một kỹ thuật nhưng lại không được để ý tới: kích thích ruby bằng một chùm sáng cường độ cao. Trên thực tế, nó đã hoạt động! Một chùm ánh sáng đỏ công suất lớn được tạo ra, kéo dài chỉ trong khoảng thời gian ngắn ngủi của chớp sáng kích thích, tuy nhiên với cường độ mạnh hơn bất cứ nguồn sáng nào trước đó. Và nó đã tạo ra một chùm liên tục định hướng cao. Bởi vì những sung laser chỉ được tạo ra trong khoảng thời gian ngắn ngủi, các nhà khoa học ngay lập tức hăm hở tạo ra những chùm laser hoạt động liên tục và họ đã sớm làm được điều đó. Những sung laser ngày nay đã trở thành những công cụ thú vị sử dụng trong khoa học và những hệ thống thông tin liên lạc không dây.</div> <div> Ban đầu Maiman gửi bản thảo mô tả thiết bị được ông sáng chế tới Physical Review LettersNature 187, 493–494; 1960). Bài báo rất ngắn gọn nhưng là một bài báo quan trọng hơn tất cả những bài báo xuất hiện trên Nature ở thế kỷ trước. Thiết bị này nhanh chóng được tái tạo bởi nhiều nhà khoa học và nhiều loại khác tiếp tục được phát minh. Thuật ngữ “laser”-khuyếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích của bức xạ-cũng sớm trở nên phổ biến. TS.Maiman đã trở thành người chiến thắng trong cuộc chạy đua tạo ra laser bắt đầu từ năm 1959. Năm 1960, Townes và Schawlow, cả hai đều được nhận giải Nobel sau này, đã được nhận bằng sáng chế về maser quang học, mà thực chất cũng là một dạng của laser. Nhưng đó chỉ là những sáng chế trên giấy tờ mà không có bất kỳ một thiết bị chức năng nào hỗ trợ. Thật tuyệt vời. TS.Maiman đã tạo ra laser hoạt động đầu tiên, và ông luôn cho rằng Townes và những người khác cố ý xem thường đóng góp của mình. nhưng bị loại bởi vì có rất nhiều bản thảo về maser cũng đã được gửi đến. Và những người biên tập buộc phải đưa ra một quyết định ngoại lệ là chỉ chấp nhận một số bài hạn chế nào đó. Sau đó Maiman đã gửi bài báo cho Nature và bây giờ, bài báo “Bức xạ quang học kích thích ở ruby” đã trở nên nổi tiếng - (T. H.Maiman Nature 187, 493–494; 1960). Bài báo rất ngắn gọn nhưng là một bài báo quan trọng hơn tất cả những bài báo xuất hiện trên Nature ở thế kỷ trước. Thiết bị này nhanh chóng được tái tạo bởi nhiều nhà khoa học và nhiều loại khác tiếp tục được phát minh. Thuật ngữ “laser”-khuyếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích của bức xạ-cũng sớm trở nên phổ biến. TS.Maiman đã trở thành người chiến thắng trong cuộc chạy đua tạo ra laser bắt đầu từ năm 1959. Năm 1960, Townes và Schawlow, cả hai đều được nhận giải Nobel sau này, đã được nhận bằng sáng chế về maser quang học, mà thực chất cũng là một dạng của laser. Nhưng đó chỉ là những sáng chế trên giấy tờ mà không có bất kỳ một thiết bị chức năng nào hỗ trợ. Thật tuyệt vời. TS.Maiman đã tạo ra laser hoạt động đầu tiên, và ông luôn cho rằng Townes và những người khác cố ý xem thường đóng góp của mình.</div> <div> </div> <div> <strong>“Cây đũa thần” của khoa học mới</strong></div> <div> </div> <div> Phát xạ kích thích của bức xạ, quá trình chủ yếu sau laser, lần đầu tiên được ghi nhận bởi Einstein vào năm 1918. Nhưng phải đến 1951 việc sử dụng nó cho khuếch đại thực sự những sóng điện từ mới được ghi nhận. Vào năm 1954 thiết bị đầu tiên như vậy, maser (khuếch đại sóng cực ngắn bằng phát xạ kích thích), hoạt động ở bước sóng centimeter được xây dựng. Tất cả những dạng sớm nhất của laser được phát minh trong công nghiệp bởi những nhà vật lý trẻ từ các trường đại học làm việc trong lĩnh vực phổ kế sóng cực ngắn và vô tuyến. Do đó hầu như laser được phát minh lĩnh vực kỹ thuật và máy quang phổ. Nền tảng của Maiman cũng không phải là ngoại lệ: ở Stanford, ông là học trò của giáo sư Willis Lamb, người được trao giải Nobel cho những nghiên cứu về phổ hydro. Loại tiếp theo của laser, tương tự như laser của Maiman nhưng sử dụng loại tinh thể khác, được tạo bởi Peter Sorokin và Mirek Stevenson ở IBM ở Yorktown Heights, New York. Tiếp sau đó là thế hệ laser hoạt động liên tục tạo bởi quá trình phóng điện do Ali Javan, William Bennett và Don Herriott ở Bell Telephone Labs tại Murray Hill, New Jersey, sáng chế.</div> <div> </div> <div> Một vài ứng dụng của laser ban đầu được xem xét bởi hầu hết các nhà khoa học; nó thỉnh thoảng được gán với cụng từ “một lời giải tìm kiếm một vấn đề”. Sự phát triển tiếp theo đã tạo ra rất nhiều loại laser- từ những chùm nhỏ xíu đến những chùm khổng lồ-và những loại laser này đã lan tỏa vào tất cả các lĩnh vực khoa học và công nghệ. Laser cũng đã trở nên phổ biến rộng khắp trong công nghiệp và là công cụ hiệu nghiệm cho nhiều khoa học mới. Những ứng dụng của laser đã tạo tiền đề cho một số giải Nobel. Ngày nay, laser được khai thác như một công cụ hiệu quả dùng để cắt, hàn; trong thông tin liên lạc; những phép đo lường với độ chính xác cao; trong công nghệ nano; trong tính toán; trong y học; vi sinh vật và kính hiển vi.</div> <div> Sử dụng laser các nhà khoa học có thể thực hiện những phép đo chính xác khoảng cách giữa Trái đất và Mặt trăng. Đặc biệt, nhiều nhà khoa học đang nỗ lực ghi nhận những tín hiệu laser từ các hành tinh quay xung quanh những ngôi sao ở xa để mong tìm kiếm những nền văn minh ngoài Trái đất. Các nhà khoa học hy vọng rằng, những nền văn minh đó, nếu tồn tại, họ có thể gửi những sung laser tới Trái đất của chúng ta. Chính bản thân Maiman cũng rất hài lòng với những ứng dụng của laser trong y học, chẳng hạn như việc cấy ghép võng mạc. Nhưng ông lại không ưa việc sử dụng laser trong chế tạo vũ khí hay sử dụng vào những mục đích chiến tranh. Đây là một ý tưởng phổ biến trong khoảng thời gian sau khi những tiềm năng nổi bật của công nghệ được ghi nhận. Maiman đã rất phẫn nộ khi một số tờ báo gọi ông là “Người đàn ông Los Angeles phát minh ra tia chết chóc của khoa học viễn tưởng”. Sợ hơn cả là họ tưởng tượng ra những câu chuyện mà ở đó, laser trở thành thứ vũ khí đe dọa sự bình yên của cả nhân loại.</div> <div> Việc khuếch đại hồng ngoại bằng phát xạ kích thích có thể được tạo ra “irasers”-laser hồng ngoại (bước sóng 30-1000 micrometers). Thuật ngữ laser muốn ám chỉ những hệ thống tương tự với bước sóng lên đến 1 mm (trên bước sóng đó là maser) và cả những bước sóng ngắn hơn: laser tia X và tia gamma và sự phát triển xa hơn của chúng có thể thúc đẩy sự tiến triển khoa học vươn xa hơn nữa.</div> <div> </div> <div> <strong>Hai lần hụt... giải Nobel</strong></div> <div> <br /> Sau phát minh của mình, Maiman đã sớm tập trung nghiên cứu về quang học phi tuyến, một lĩnh vực có thể tạo chùm laser cường độ cao. Năm 1962, ông thành lập công ty riêng, Korad Corporation, chuyên về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng laser. Đến năm 1968, sau khi bán công ty này cho Union Carbide Corporation, Maiman thành lập Maiman Associates. Ông cũng là giám đốc của Control Laser Corporation và trở thành thành viên ban cố vấn của tạp chí Industrial Research Magazine. Đồng thời cũng là tác giả của cuốn sách The Laser Odyssey.</div> <div> Sáng chế của Theodore Maiman về laser hoạt động đầu tiên trên Trái đất (ngày nay các nhà khoa học cũng đã phát hiện hiện tượng laser xảy ra một cách tự nhiên ở một vài thiên thể trong vũ trụ) là một lịch sử chân thật và được ghi nhận rộng rãi. Với những đóng góp về laser, ông đã hai lần được đề nghị trao giải Nobel. Ông đã được chọn trở thành thành viên của National Inventors Hall of Fame và US National Academies. Và cũng đã nhận được rất nhiều giải thưởng cao quý như Giải thưởng Wolf trong vật lý, Giải thưởng Oliver Buckley và Japan Prize-một giải thưởng danh giá của châu Á tương tự như giải Nobel.</div> <div> <br /> Đ.Phường (Theo Nature)</div> ', 'images' => '201606291035126c8526295932ef05580f767e29354176.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '55523', 'slug' => 'cha-de-cong-nghiep-quang-dien', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '751', 'rght' => '752', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( 'id' => '430', 'name' => 'Lược giải về thuyết Tương Đối Hẹp', 'code' => null, 'alias' => 'luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div class="Summary" style="font-size: 10pt; font-family: Arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify" style="font-size: 12px; font-family: arial;"> <span class="SummaryDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblDescription" style="font-size: 10pt; font-weight: bold;"><font size="2">Ai trong chúng ta đi máy bay, sau khi máy đã vút lên cao để bay đều đều, mà có thể cảm thấy mình di chuyển với vận tốc khoảng ngàn cây số trong một giờ?</font></span></div> </div> <div style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify"> <p style="font-family: Arial;"> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-size: 9.5pt;">Hơn bốn trăm năm trước đây Galileo Galilei cũng đưa ra một ví dụ tương tự mở đầu cho nguyên lý tương đối mang tên ông: trong hầm kín của một chiếc tàu thủy di chuyển thẳng và đều đặn (vectơ vận tốc cố định, không thay đổi với thời gian), ta hãy quan sát những con bướm bay và những giọt nước tí tách rơi. Nay tàu đứng yên, cách thức bướm bay và nước rơi vẫn như khi tàu di chuyển, chẳng có gì thay đổi. Rồi tàu lại di chuyển nhưng với vận tốc và chiều hướng cố định khác, bướm vẫn bay và nước vẫn rơi hệt như trước. Nói cách khác: những định luật vật lý miêu tả sự vận hành của các hiện tượng tự nhiên (bướm bay, nước rơi) <em>không thay đổi</em> trên tàu di chuyển thẳng và đều, kể cả tàu dừng ở bến. Người ở trong tàu nếu chỉ quan sát đo lường những hiện tượng trong tàu mà không tiếp xúc với bên ngoài để so sánh thì chẳng sao biết là tàu đứng hay đi, và đi với vận tốc nào, chiều hướng nào. Nói cách khác, di động đều đặn chỉ là chuyện tương đối, chẳng sao phân biệt bến hay tàu cái nào đứng yên, cái nào chuyển vận. <br /> <br /> Nguyên lý tương đối được Galilei tóm tắt trong một câu ngắn gọn ‘’di chuyển <em>đều đặn</em> cũng như không’’, hàm ý là định luật cơ học không thay đổi dạng trong các hệ <em>quy chiếu quán tính</em><sup>1</sup>, ví dụ của hai hệ quy chiếu quán tính: <u><em>K</em></u> bất động còn <u><em>K’</em></u> di chuyển đều đặn so với <em><u>K</u></em>. Vì chuyển động của một vật (kể cả ánh sáng) là sự thay đổi vị trí không gian của vật đó theo thời gian, nên ta gọi tọa độ của đa tạp không- thời gian bốn chiều trong <em>K</em> là x, y, z, t (toạ độ của không gian ba chiều là x, y, z và của thời gian là t) còn toạ độ trong <em>K’</em> là x’, y’, z’, t’. Đa tạp đó có tung độ là trục thời gian t, còn hoành độ là không gian ba chiều với 3 trục Ox, Oy, Oz. Phương trình diễn tả sự vận hành của cùng một sự kiện vật lý trong <em><u>K </u></em>v�<u><em>K’</em></u> đều phải có chung một dạng: f(x, y, z, t) = f (x’, y’, z’, t’), hàm số f chỉ định một định luật vật lý nào đó.<br /> <br /> Khi nguyên lý này áp dụng cho hiện tượng điện-từ để diễn tả vận tốc ánh sáng c không thay đổi trong mọi hệ quy chiếu quán tính thì hàm f(x, y, z, t) mang dạng x² + y² + z² – (<em>c</em>t)². Bất kỳ lúc nào và ở đâu cũng tồn tại một đại lượng s²≡ x² + y² + z² – (ct)² bất biến và = 0 vì c = r/t với r² = x² + y² + z². <br /> <br /> Đồ thị của phương trình s² ≡ x² + y² + z² - (<em>c</em>t)² trong đa tạp bốn chiều không-thời gian là một cái<em> nón ánh sáng<sup>2</sup></em> (light cone) và biểu thức x² + y² + z² – (<em>c</em>t)² đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự khám phá thuyết tương đối hẹp và rộng như ta sẽ thấy.<br /> <br /> <strong>I- Không cần ether để truyền đi sóng điện-từ</strong><br /> <br /> Khởi đầu là một hiện tượng mà Albert Michelson và Edward Morley phát hiện năm 1887, nó trái ngược với trực giác và định kiến của mọi người trước năm thần kỳ 1905 (năm Albert Einstein sáng tạo ra thuyết tương đối hẹp). Như sóng nước và sóng âm thanh theo thứ tự là dạng dao động tuần hoàn của nước và của không khí, những loại sóng đó cần nước và cần không khí để truyền đi. Vì vậy định kiến ăn sâu vào tâm khảm mọi người thời đó cho rằng phải có một chất liệu gọi là ether để nhờ đó sóng ánh sáng dao động, không ai tin là sóng điện-từ có thể truyền trong chân không, chẳng cần môi trường chất liệu nào. Vì ánh sáng đến với ta từ các thiên thể xa xăm, ether phải trải rộng tràn ngập khắp vũ trụ không gian, đâu và lúc nào cũng có, như vậy ether được coi là một hệ quy chiếu tuyệt đối bất động. Nay ta hãy thay bến bằng ether và tàu bằng trái đất di động trong ether. <br /> <br /> Lấy trường hợp vận tốc v song song cùng chiều với trục O<strong>x </strong>như một thí dụ cụ thể của hai hệ quy chiếu quán tính đơn giản nhất l�<em><u>J</u></em> (bến) v�<em><u>J</u>‘</em> (tàu). Theo cơ học cổ điển của Isaac Newton, nếu vận tốc ánh sáng đo trên bến l�<em>c</em> thì người đứng trên bến sẽ nghĩ rằng vận tốc ánh sáng phát ra ở trên tàu phải l�<em>c</em> ± v (luật cộng trừ vận tốc) tùy theo ánh sáng chạy song song cùng chiều hay ngược chiều với tàu. Cũng vậy, người trên tàu khi đo vận tốc ánh sáng cũng sẽ thấy vận tốc đó <em>phải khác</em> vận tốc ánh sáng truyền đi trên bến, sự khác biệt đó sẽ cho ta <strong>v</strong>. Michelson và Morley tìm kiếm vận tốc của làn gió ether thổi so với trái đất coi như đứng yên bằng cách đo lường sự khác biệt khoảng cách mà ánh sáng truyền đi theo hai chiều thẳng góc với nhau (song song với <strong>v</strong> và thẳng góc với nó như một ví dụ điển hình). Khoảng cách khác biệt đó, nếu có, sẽ được phát hiện bằng hiện tượng giao thoa ánh sáng, nhưng sau bao lần tìm kiếm hai vị chẳng thấy chút khác biệt nào và như vậy vận tốc ánh sáng không thay đổi trong bất kỳ chiều hướng nào nó phát ra trên trái đất, do đó chẳng sao phát hiện nổi sự hiện hữu của ether.<br /> <br /> Dùng kết quả thực nghiệm này, Einstein bèn chấp nhận <em>nguyên lý tương đối</em> áp dụng cho hiện tượng điện-từ như một tiền đề, theo đó vận tốc ánh sáng <em>c</em> (khoảng 300 ngàn km/s) bao giờ cũng bằng nhau trong tất cả các hệ quy chiếu quán tính, như vậy giả thuyết chất liệu ether tràn ngập vũ trụ không cần thiết nữa. Dùng tiền đề này, ông suy diễn những hệ quả và đề xuất cũng như tiên đoán những hiện tượng kiểm soát đo lường được. Tiếp cận cách tân như vậy khởi đầu từ Galilei - trong đó suy luận, phê phán bằng lý tính và kiểm chứng bằng thực nghiệm đóng vai trò chủ đạo - là bài học sâu xa cho hậu thế và tiếp tục làm kim chỉ nam cho tiến trình nghiên cứu sáng tạo của khoa học ngày nay. Phương pháp giải đáp của Einstein khác hẳn cách thức của Hendrik Lorentz và Henri Poincaré vì hai vị (và nhiều nhà vật lý khác) đều đề xuất một vài giả thuyết về lực tác động lên cách vận hành của vật chất để tìm cách chứng minh ngược lại là hiện tượng điện-từ <em>tuân thủ nguyên lý tương đối. </em><br /> <br /> Tuy hai cách tiếp cận trái ngược chiều nhau nhưng đều có chung một phương trình để diễn tả vận tốc ánh sáng <em>c</em> trong hai hệ quy chiếu quán tính <em><u>K</u></em> v�<em><u>K‘</u></em> phải như nhau, <em>c </em>= r/t = r’/t’ với r² = x² + y² + z², r’² = x’² + y’² + z’²: <br /> s² ≡ x² + y² + z² – (ct)² = x’² + y’² + z’² - (ct’)² . <br /> <br /> Các tọa độ bốn chiều (x, y, z, t) và (x’, y‘, z’, t’) của hai hệ quy chiếu phải liên kết, hoán chuyển giữa chúng với nhau như thế nào để sao cho đại lượng s² không thay đổi, hay bất biến. <br /> <br /> <strong>II- Hoán chuyển Lorentz của không-thời gian và Cơ học tương đối tính</strong> <br /> <br /> Trong trường hợp vận tốc <strong>v</strong> song song cùng chiều với trục O<strong>x</strong> của 2 hệ quy chiếu <em><u>J</u> </em> và <em><u>J</u> </em>‘ nói trên thì đẳng thức bất biến s² thu hẹp thành s² ≡ x² – (ct)² = x’² - (<em>c</em>t’)² vì y = y’ và z = z’. Nếu như x² + (<em>c</em>t)² = x’² + (ct’)² (dấu cộng thay dấu trừ trong s²) thì sự hoán chuyển các tọa độ (x, ct) để thành (x’, <em>c</em>t’) sẽ là phép quay các tọa độ (x, ct) một góc φ: <br /> x’ = x cosφ - (<em>c</em>t) sinφ; <br /> (<em>c</em>t’) = (<em>c</em>t) cosφ + x sinφ <br /> <br /> Tính toán cho biết tanj chính là v/<em>c</em>. Thực thế một quan sát viên đứng ở điểm x’ = 0 chẳng hạn cho ta: x’ = x cosφ - (<em>c</em>t) sinφ = 0 → x/<em>c</em>t º v/c = tanφ. <br /> <br /> Sự thay đổi dấu (+ ↔ -) trong s² dẫn đến thay đổi lượng giác hyperbolicφ ↔ iφ (<em>i</em><sup>2</sup> = - 1)<br /> <br /> cosφ ↔ chφ, sinφ ↔ shφ ↔, cos<sup>2</sup>φ ↔ + sin<sup>2</sup>φ = 1↔ ch<sup>2</sup>φ- sh<sup>2</sup>φ = 1<br /> <br /> 1 + tan<sup>2</sup>φ = 1/cos<sup>2</sup>φ ↔ 1 - th<sup>2</sup>φ = 1/ch<sup>2</sup>φ. <br /> <br /> Để cho x² – (ct)² = x’² - (ct’)² thì sự hoán chuyển giữa các tọa độ (x’, ct’) và (x, ct) sẽ là: <br /> <br /> x’ = x chφ - (ct) shφ<br /> <br /> (ct’) = (ct) chφ - x shφ; <br /> <br /> với thφ = v/c. Gọi β ≡ v/c v�<em>γ </em>≡ 1 ⁄ √1− β<sup>2</sup>, ta có: x’ = γ (x - vt) (I)<br /> <br /> ct’ = γ (ct - βx) hay t’ = γ (t = xv/c<sup>2</sup>). <br /> <br /> Ngược lại, hệ quy chiếu <em><u>J</u></em> chạy với vận tốc - <strong>v</strong> so với hệ quy chiếu <em><u>J ‘</u></em> và như vậy ta có: |<br /> <br /> x = γ (x’ + vt’) (I’)<br /> <br /> ct = γ (ct’ + bx’) hay t = γ (t’ + x’v/<em>c</em><sup>2</sup>). <br /> <br /> Sự hoán chuyển không gian và thời gian hỗn hợp nhau như vậy trong công thức trên thường được gọi là phép hoán chuyển Lorentzii <sup>3</sup> đặc biệt. Dùng phép hoán chuyển này, ta kiểm chứng dễ dàng là khi x = <em>c</em>t thì tự động ta cũng có x’ = <em>c</em>t’ kèm theo, vận tốc ánh sáng - đo lường trong các hệ quy chiếu quán tính di chuyển với bất kỳ vectơ vận tốc cố định <strong>v</strong> nào - đều giống hệt nhau và bằng <em>c</em>. <br /> <br /> Cũng trong hai hệ quy chiếu <em><u>J</u></em> v�<em><u>J’</u></em> này, cơ học cổ điển (với thời gian phổ quát t’ = t và không gian chẳng mảy may liên hệ với thời gian) cho ta x’ = x – vt, y’ = y, z’ = z, t’ = t. Như vậy thì x² + y² + z² - (<em>c</em>t)² ≠ x’² + y’² + z’² - (<em>c</em>t’)², vế phải phụ thuộc vào <strong>v</strong> và s² không bất biến. Điều này làm đau đầu bao nhà khoa học vì không sao giải thích nổi sự mâu thuẫn giữa lý thuyết (cơ học cổ điển) và thực nghiệm (Michelson & Morley).<br /> <br /> Einstein giải quyết mâu thuẫn trên như thế nào? Câu hỏi đầu tiên ông đặt ra là sự hỗn hợp không gian với thời gian của mấy phương trình hoán chuyển Lorentz có ý nghĩa vật lý gì hay chỉ là một hiếu kỳ toán học? Trước hết ông nhận xét l�<em>tính đồng thờ</em>i của hai (hay nhiều) sự kiện phải phụ thuộc vào hệ quy chiếu, điều mà cơ học cổ điển Newton bỏ qua không xét kỹ. Thực thế nếu định nghĩa tính đồng thời ở hai điểm xa nhau A và B trên trục Ox là tín hiệu ánh sáng phát ra từ A và từ B phải đi tới trung điểm M của AB cùng một lúc, ta thấy ngay cái đồng thời của sự kiện xảy ra ở M (ngồi trên bến) phải khác cái đồng thời xảy ra ở trên tàu (chạy với vận tốc <strong>v</strong> song song với <strong>AB</strong>). Thực thế tín hiệu ánh sáng phát ra từ B để tới M (nay ngồi trên tàu) phải đến trước tín hiệu ánh sáng phát ra từ A vì ánh sáng chạy theo B và bỏ lại A đằng sau. Vì vận tốc ánh sáng c tuy rất lớn nhưng không vô hạn, nó cần thời gian ¹ 0 để gửi tín hiệu nên cái đồng thời của người đứng yên phải khác cái đồng thời của người di động. Khi phân tích kỹ lưỡng khái niệm về thời gian, Einstein nhận ra vai trò cực kỳ quan trọng của nó trong cách giải quyết mâu thuẫn.<br /> <br /> Thêm bước nữa, sáng tạo độc đáo của Einstein là ông nhận thức rằng luật cộng trừ vận tốc trong cơ học Newton thực ra chỉ là một định kiến vì nó dựa vào một giả thuyết chưa bao giờ được kiểm chứng bằng thực nghiệm. Giả thuyết đó cho rằng một mét chiều dài và một giây đồng hồ đo trên tàu cũng bằng một mét và một giây đo trên bến. Trước Einstein, chẳng ai đặt câu hỏi là đối với những vật chuyển động thì thước đo độ dài không gian và nhịp độ tích tắc của đồng hồ đếm thời gian có thay đổi hay không, và ông chứng minh là thực sự chúng phải thay đổi ra sao.<br /> <br /> Nếu w là vận tốc đo trên tàu của bất kỳ một vật nào, còn v là vận tốc của tàu chạy so với bến đứng yên, thì vận tốc của vật đó đo trên bến l�<em>w</em> ± v mà cơ học cổ điển đương nhiên chấp nhận. Einstein nhận thấy luật này chỉ gần đúng và ông tìm ra công thức (<em>w </em>± v)/(1 ± wv/c2) thay thế nó<sup>4</sup>. Khi vật đó là ánh sáng (w = c), kỳ thú thay (c ± v)/(1 ± <em>c</em>v/<em>c</em><sup>2</sup>) không tùy thuộc vào v nữa mà lúc nào cũng bằng <em>c</em>, giải thích thoả đáng thực nghiệm Michelson & Morley. Dù bay nhanh đến đâu chăng nữa, thậm chí v = 99,99% <em>c</em>, ta vẫn không sao đuổi kịp ánh sáng vì nó vẫn chạy xa ta với vận tốc c như khi ta đứng yên! <br /> <br /> Điểm then chốt là Lorentz, Poincaré, Einstein mỗi người mỗi cách khác nhau đã tìm ra công thức (I) và đặc biệt hệ số <em>γ</em> º 1 ⁄ √1− (v² ⁄c²) ≥ 1, chìa khoá mở đường cho cơ học<em> tương đối tính</em><sup>5</sup> thay thế cơ học cổ điển. Hoán chuyển toạ độ t’ = t, x’ = x – vt trong cơ học cổ điển chỉ là dạng xấp xỉ của phép hoán chuyển không-thời gian t’ = γ (t - xv/<em>c</em><sup>2</sup>), x’ = γ(x - vt) trong cơ học tương đối tính khi v/c « 1 hay c ↔ ∞, γ ↔ 1. Tuy tất cả các vị đều cảm thấy là phép hoán chuyển Lorentz có thể đóng vai trò quan trọng nào đó trong cách giải thích thực nghiệm Michelson & Morley, nhưng chỉ riêng Einstein đã thành công vì ông nhận thức được bản chất của thời gian là không phổ quát mà co dãn, trong khi các vị khác vẫn tiếp tục suy luận với một thời gian duy nhất, tuyệt đối của Newton. <br /> <br /> Thông điệp cách mạng của Einstein so với cơ học cổ điển Newton, là chẳng có một thời gian tuyệt đối và phổ quát trong một không gian biệt lập với thời gian, chúng mật thiết liên đới, mỗi thời-điểm phải gắn quyện với mỗi không-điểm trong một thực tại bốn chiều sau này gọi là thế giới Minkowski để diễn tả sự vận hành của các sự kiện vật lý, cái<em> lúc nào </em>phải kèm theo cái <em>ở đâu</em>. Sân khấu của các sự kiện không phải là thời gian, cũng không phải là không gian mà là đa tạp tích hợp: không-thời gian. Sự gắn bó chặt chẽ thời gian với không gian (qua thế giới bốn chiều Minkowski) để diễn tả các sự kiện vật lý phản ánh tính chất phong phú và độc đáo của cơ học tương đối tính. Hermann Minkowski là người đầu tiên năm 1908 đề xuất thế giới bốn chiều vì ông thấu hiểu bản chất gắn quyện thời gian với không gian của thuyết tương đối mà ngay Einstein năm 1905 cũng chưa nhận thấy khi ông gắn ký hiệu <em>i</em> vào thời gian t trong s<sup>2</sup> ≡ x<sup>2</sup> + y<sup>2</sup> + z <sup>2</sup> + (<em>i</em>t)<sup>2</sup>. <br /> <br /> Thời gian thậm chí còn đóng vai trò thước đo độ dài của không gian, định nghĩa chính thức hiện đại của một mét là 1/(299792458) của một giây-ánh sáng. Đơn vị của độ dài không gian như giây-ánh sáng (hay năm-ánh sáng) chỉ định khoảng cách mà ánh sáng di chuyển trong một giây (hay một năm). Vân tốc c như vậy đóng vai trò hằng số cơ bản của tự nhiên.<br /> <br /> Có muôn ức thời gian, t và t’ đều chỉ định thời gian trong hai hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc khác nhau. Đồng hồ trong mỗi hệ quy chiếu quán tính đều có nhịp độ tích tắc nhanh chậm khác nhau, khoảng cách thời gian của mỗi hệ quy chiếu tùy thuộc vào vận tốc chuyển động của hệ ấy. Nhịp đập thời gian của bạn khác của tôi, ở mỗi điểm không gian lại gắn một đồng hồ đo thời gian với nhịp độ tích tắc khác nhau. Sở dĩ bạn và tôi tưởng rằng chúng ta chia sẻ một thời gian phổ quát, chỉ vì cộng nghiệp con người trong cái không gian quá nhỏ bé của trái đất so với vũ trụ, bạn và tôi đâu có xa nhau gì, vận tốc tương đối giữa chúng ta thấm gì so với vận tốc ánh sáng (<em>v²⁄c² </em>« 1, <em>γ</em> ≈ 1). Không có mũi tên thời gian lạnh lùng trôi của trực giác mà cơ học cổ điển Newton thừa nhận, không có cái <em>đồng thời</em> phổ quát và cái<em> hiện tại </em>của sự kiện, cái<em>bây giờ</em> chẳng thể xác định và giữ vai trò ưu tiên đặc thù nào hết vì liên tục có muôn vàn đỉnh <em>nón ánh sáng</em> (phụ chú 2) trong thế giới Minkowski của các sự kiện, mỗi đỉnh nón là một cái <em>bây giờ</em>. <br /> <br /> Hơn nữa, không-thời gian và vật chất lại hợp nhất như hình với bóng trong vũ trụ co dãn (thuyết tương đối rộng). Đã không có hiện tại thì nói chi đến quá khứ và tương lai, đó là nội dung triết học kinh ngạc của thuyết tương đối trong nhận thức về thời gian, cái ‘bây giờ’ chỉ là một ảo tưởng. Diễn tả hàm súc nhất về nhận thức này có lẽ nằm trong bức thư Einstein gửi cho con trai của Besso<sup>6</sup> khi nghe tin bạn mất. Bức thư viết: ‘’Vậy bạn đã trước tôi một chút giã từ cái thế gian lạ lùng này. Nhưng cái đó chẳng nghĩa lý gì. Đối với chúng ta, những nhà vật lý có xác tín, sự chia cách quá khứ, hiện tại, tương lai chỉ là một ảo giác, dẫu nó dai dẳng đến thế nào’’.<br /> <br /> <strong>III-Vài hệ quả kỳ diệu kiểm chứng được bằng thực nghiệm.</strong><br /> <br /> A- Hệ quả đầu tiên của thuyết Tương đối hẹp là khi chuyển động với vận tốc v thì một mét chiều dài không gian và một giây đồng hồ của thời gian sẽ thay đổi, khoảng cách độ dài không gian co ngắn lại và thời gian dãn nở ra. Khám phá ra điều cực kỳ quan trọng này vì Einstein thấu hiểu ý nghĩa vật lý của phương trình hoán chuyển x, t, trong khi Lorentz tuy cũng đã thấy không gian co cụm là một đáp số của phương trình nhưng cho đó chỉ là một hiếu kỳ toán học của phép hoán chuyển mà không có ý nghĩa vật lý nào khả dĩ kiểm chứng được bằng thực nghiệm. Còn sự dãn nở của thời gian thì duy nhất chỉ có Einstein khám phá ra.<br /> <br /> 1- Câu hỏi là một mét mà hai đầu đặt ở hai điểm O‘ và X‘ (toạ độ x’ của <em><u>J’</u></em>) thì người quan sát nằm trong <em><u>J</u></em> đo lường thấy là bao nhiêu ở bất kỳ một thời điểm t nào, đặc biệt t = 0. Nói cách khác, khoảng cách OX (tọa độ x của <em><u>J</u></em> đứng yên) khác biệt ra sao so với khoảng cách O‘X’ di động với vận tốc v. <br /> <br /> Phương trình x’ =<em> γ</em> (x - vt) của (I) với t = 0 cho ta x = x’/<em>γ</em> = x’√(1−<em> v² ⁄c</em>²). Vì O’X’chuyển động với vận tốc v nên cái thước OX (đo lường bởi một người quan sát nằm trong <u><em>J</em></u> ) bị co ngắn đi bởi hệ số 1/<em>γ</em> = √(1− <em>v² ⁄c</em>²) < 1. Ngược lại nếu coi OX chuyển động (với vận tốc - <strong>v</strong>) so với O’X’ đứng yên (<em><u>J </u></em> chuyển động so với <em><u>J ‘</u></em>đứng yên) thì phương trình x = γ (x’ + vt) của (I’) cho kết quả tương tự x’ = x/<em>γ</em> = x√(1− v² ⁄c²), độ dài không gian của vật di động với vận tốc ± <strong>v </strong> bao giờ cũng bị co ngắn bởi 1/<em>γ</em> = √(1− v² ⁄c²). Độ dài không gian di chuyển theo hướng song song với vận tốc <strong>v</strong> bị co, một mét trên tàu chỉ bằng √(1− v² ⁄c²) mét trên bến. Ngược lại một mét trên bến bằng √(1− <em>v² ⁄c²</em>) mét trên tàu. Nhưng độ dài không gian khi di chuyển theo hướng thẳng góc với <strong>v</strong> thì không thay đổi trong mọi trường hợp. <br /> <br /> 2- Cũng vậy, một độ dài thời gian (toạ độ t’ của <em><u>J‘</u></em> ở bất kỳ không điểm x’ nào) nhưng đo lường bởi một người quan sát nằm trong <em><u>J</u></em> chính là độ dài thời gian (toạ độ t của <em><u>J</u></em> ). Thời gian t của hệ quy chiếu bất động <em><u>J</u></em> dài hơn gấp γ lần thời gian t’của hệ quy chiếu <em><u>J ‘</u></em> di chuyển với vận tốc v: t = γ t’ = t’/√(1− v² ⁄c²). <br /> <br /> Thực thế thời gian t’ chỉ định bởi đồng hồ di động đặt ở trung tâm toạ độ O‘ (r’ = 0) cho ta ct’ – 0 = (ct)√(1 – r²/t²<em>c</em>²) = (<em>c</em>t)√(1– v²/<em>c</em>²), do đó t = γt’. Một cách chứng minh khác cũng cho kết quả tương tự. Với x’ = 0, phương trình thứ nhất x’ = γ (x- vt) của (I) cho ta x = vt. Thay thế x bằng vt trong phương trình thứ hai t’ = γ (t - xv/<em>c</em><sup>2</sup>) của (I), ta có t’ = t/γ. <br /> <br /> Một giây của đồng hồ di động bằng γ giây của đồng hồ đứng yên, thời gian ở trên bến dài gấp γ lần thời gian ở trên tàu. So với nhịp độ tích tắc của đồng hồ trên bến thì đồng hồ trên tàu đập chậm đi γ lần, nếu đồng hồ trên bến có nhịp đập mỗi tíc tắc là một giây thì nhịp tíc tắc đồng hồ trên tàu là γ giây. Các vật di chuyển càng nhanh thì thời gian của chúng càng trôi chậm, thậm chí thời gian của ánh sáng ngưng đọng như đóng băng (γ = ∞). <br /> <br /> Từ nay ta gọi chung tất cả các <font face="Times New Roman" size="3"><em>τ</em></font> ≡ t/γ l�<em>thời gian riêng của hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc</em> v, còn t chỉ định thời gian của hệ quy chiếu bất động. <br /> <br /> Sự co dãn thời gian (nhịp độ đồng hồ đập nhanh chậm khác nhau) của các vật chuyển động với vận tốc lớn đã được thực nghiệm kiểm chứng nhiều lần từ những năm 1970 dùng đồng hồ nguyên tử đặt trên máy bay, hoả tiễn, tiếp nối bởi biết bao ứng dụng thực tiễn trong đời sống con người mà Hệ thống Định vị Toàn cầu (Global Positioning System, GPS) là một ví dụ. Trên các vệ tinh của GPS, sự chính xác cực kỳ của nhịp độ đồng hồ là điều kiện tối quan trọng cho GPS đo đạc khoảng cách không gian thành công. Trên các vệ tinh đó, thuyết Tương đối rộng cho ta hệ quả ngược với thuyết Tương đối hẹp, thời gian co cụm lại vì cường độ trọng lực trên vệ tinh giảm đi so với mặt đất. Nhưng vệ tinh GPS vì chuyển động nhanh so với mặt đất đứng yên nên thời gian trên đó cũng dãn nở theo thuyết Tương đối hẹp, như vậy ta phải kết nối hai hệ quả trái ngược nhưng khác nhau về độ lớn của sự thay đổi nhịp tích tắc đồng hồ trên vệ tinh GPS. <br /> <br /> Câu chuyện ẩn dụ Từ thức thăm Thiên thai rồi trở về cố hương thấy cảnh vật đổi thay nhiều, thời gian dưới trần trôi quá nhanh, một kịch bản Đông phương của<em> nghịch lý </em>hai anh em sinh đôi, người anh bay với vận tốc cao trong vài năm rồi trở về thấy em ở lại nhà nay đã thành lão, hay chuyện khoa học cho đại chúng của nhà vật lý G. Gamow với nhân vật M. Tompkins sống trong một thế giới tưởng tượng ở đó vận tốc ánh sáng chỉ bằng 30 km/h, có bà mẹ đặt một con sơ sinh trên vòng ngựa gỗ quay với vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng, còn con sinh đôi đặt ở dưới đất bên cạnh. Quên đi năm sau trở lại thấy bé trên vòng ngựa gỗ vẫn gần như xưa còn hai mẹ con trên đất già thêm là một ẩn dụ khác<sup>7</sup>.</span><br /> </p> <table align="center" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" width="200"> <tbody> <tr> <td> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" height="278" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/2014/h1.jpg" width="355" /></span></td> </tr> </tbody> </table> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">B- Hệ quả tuyệt vời thứ hai là phương trình E = <em>γmc</em>² của thế kỷ liên kết năng lượng E khổng lồ với khối lượng m nhỏ bé của vật chất, trong một gam khối lượng tiềm ẩn một năng lượng tương đương với nhu cầu dinh dưỡng của vài chục ngàn người trong vài năm!<br /> <br /> <em>1-Vài điều sơ đẳng trong cơ học cổ điển</em><br /> <br /> Khối lượng của vật chất là một khái niệm quan trọng trong khoa học mà nhân loại đã ý thức ít nhiều về nó ngay từ thuở các nền văn hiến ngàn xưa. Một cách định tính, ta hãy khởi đầu với cơ học cổ điển của Galilei và Newton theo đó khối lượng<em> m</em> của một vật được hiểu như bản tính nội tại của nó, <em>m</em> gói ghém “số lượng của vật chất” kết tụ trong đó.<br /> <br /> Còn năng lượng? Dưới dạng sức nóng - mà ta gọi là nhiệt năng - có lẽ con người đã cảm nhận ra khái niệm năng lượng ngay từ thuở họ phát minh ra lửa, không phải ngẫu nhiên mà ngôn từ calorie đã được dùng để chỉ định đơn vị năng lượng. Nó là căn nguyên tác động lên vạn vật để làm chúng biến đổi dưới mọi hình thái hoặc làm chúng di chuyển. Như vậy năng lượng chẳng thể tách rời khỏi lực và để diễn tả chính xác thì năng lượng được định nghĩa như tích số của vectơ lực <em><strong>F </strong></em>nhân với vectơ chiều dài <em>x</em> mà vật di chuyển do tác động của <em><strong>F</strong></em> áp đặt lên nó. Thực vậy, tích số <strong><em>F. x </em></strong>trước hết gọi l�<em>công</em> làm ra bởi lực <strong><em>F</em></strong> tác động lên một vật. Đó là một định nghĩa hợp lý vì nó chỉ định cái công sức mà lực phải bỏ ra để làm cho vật di chuyển một đoạn chiều dài x với vận tốc <strong>v </strong>= d<em>x</em>/dt. Khi ta mang cho vật cái <em>công sức</em> của <strong><em>F</em></strong> thì vật đó phải biến đổi bởi vì nó thu nhận một <em>năng lượng E</em>, và ta định nghĩa năng lượng mà vật thu được chính l�<em>công</em>của lực <strong><em>F</em></strong> mang cho nó. Vậy <em>E = <strong>F. x</strong>,</em> và dưới dạng vi phân d<em>E</em> =<strong><em> F.</em></strong>d<em>x</em>, ta suy ra là sự biến đổi theo thời gian t của năng lượng d<em>E</em> /dt chính là tích số <strong>F.v</strong>, d<em>E</em>/ dt = <strong><em>F</em>.v</strong> mà ta sẽ dùng để tìm ra phương trình E = γmc<sup>2</sup> của thế kỷ.<br /> <br /> Trong cơ học có hai loại năng lượng thường được nhắc đến: thế năng và động năng. Thí dụ thứ nhất là trọng lực <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub> = <em>m<strong>g</strong></em> (với g = ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌|<strong>g</strong>| ≈ 9.81m/s<sup>2</sup> chỉ định gia tốc tạo nên bởi trọng trường của trái đất). Sức hút <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub>kéo khối lượng <em>m</em> rơi từ trên một độ cao h = ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌|<strong><em>x</em></strong>| xuống mặt đất. Vì <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub> và <strong><em>x</em></strong> song song và c‌‌ùng hướng về trung tâm trái đất nên <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub><strong><em>. x</em></strong> = <em>m</em>gh. Đại lượng <em>m</em>gh gọi là<em> thế năng</em> của vật đặt ở độ cao h so với mặt đất. Ở bất kỳ một điểm cao h nào đó, vật mang sẵn một năng lượng <em>m</em>gh tiềm tàng, một thế năng. Thí dụ thứ hai là với bất cứ một lực<em> F</em> nào ta cũng có d<em>E</em> = <strong><em>F</em></strong>.d<em>x</em>, khi thay dx = <strong>v</strong>dt v�<strong><em>F</em></strong> = md<strong>v</strong>/dt, ta có d<em>E</em> = <em>m</em><strong>v</strong>.d<strong>v</strong>, làm tích phân ta được <em>E</em> = (½)<em>m</em>v<sup>2</sup>, với v = ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌|<strong>v</strong>|. Ta gọi năng lượng (½)<em>m</em>v<sup>2</sup> là động năng. Một vật khối lượng <em>m</em>chuyển động với vận tốc <strong>v</strong> mang động năng (½) <em>m</em>v<sup>2</sup>. Một vật đứng yên (v = 0) rơi từ một độ cao h, khi chạm đất nó có vận tốc v = (2gh)½, thế năng <em>m</em>gh chuyển sang động năng (½) <em>m</em>v<sup>2</sup>, minh họa định luật bảo toàn năng lượng.<br /> <br /> Sau hết, ta định nghĩa vectơ xung lượng<strong> p</strong> = <em>m</em><strong>v</strong> và phương trình cơ bản <strong><em>F</em></strong> = <em>m</em>d<strong>v</strong>/dt nay viết dưới dạng <strong><em>F</em></strong> = d<strong>p</strong>/dt.<br /> <br /> <em>2- Hai con đường đến E = γmc<sup>2</sup></em><br /> <br /> Tại sao hai? Nhà vật lý kỳ tài Richard Feynman từng khuyến khích là nếu có thể thì nên suy diễn, trình bày hay chứng minh một kết quả khoa học nào đó theo nhiều phương pháp khác nhau để rọi sáng vấn đề. Tập sách tuyệt vời <em>The Feynman Lectures on Physics</em> có nhiều thí dụ diễn giảng theo vài cách khác nhau mà lại bổ túc cho nhau.<br /> <br /> Trước hết cần minh định là chỉ có phương trình E<sub>0</sub>=<em> mc<sup>2</sup></em> hay <em>E = γmc<sup>2</sup></em> mới thực sự phản ánh ý nghĩa của thuyết tương đối hẹp, <em>E</em> thay đổi theo vận tốc của vật, động năng (½) <em>m</em>v<sup>2</sup> là ví dụ cụ thể nhất, còn E<sub>0</sub> là năng lượng khi vật đứng yên (v = 0, γ = 1). Phương trình E<sub>0</sub> = <em>mc<sup>2</sup></em> và Δ<em>E</em><sub>0</sub> = (Δ<em>m</em>)c<sup>2</sup> chính Einstein đã viết ra trong công trình năm 1905. Ngoài ra Einstein còn đề xuất cách kiểm chứng <em>E</em><sub>0</sub> = <em>mc²</em> bằng thực nghiệm, hạt nhân phóng xạ tự nhiên (như radium) khi mất đi một chút năng lượng Δ<em>E</em><sub>0</sub> thì khối lượng nó phải giảm đi Δ<em>m</em> = Δ<em>E</em><sub>0</sub>/c² mà năm 1932 John Cockcroft và Ernest Walton ở Đại học Cambridge chứng nghiệm . <br /> <br /> Trong cơ học tương đối tính (hay thuyết tương đối hẹp), theo Einstein<sup>8</sup> để tránh sự mơ hồ, thậm chí nhầm lẫn về khái niệm khối lượng, ta không nên đưa ra hai ký hiệu: m(v) ≡ γ<em>m</em> và m<sub>0</sub> ≡ m(v = 0) theo đó m<sub>0</sub> là khối lượng bất động của một vật và m(v) = m<sub>0</sub>/√(1− v²⁄<em>c</em>²) là ‘khối lượng tương đối tính’ khi vật chuyển động với vận tốc v. Tích số của <em>γ</em> với <em>m</em> không nên hiểu và truyền bá như “khối lượng thay đổi với vận tốc’’ và viết<em>γm</em> dưới dạng m<sub>0</sub>/√(1 –v2 /<em>c</em><sup>2</sup>) trong các sách giáo khoa. Chỉ có một khối lượng m trong các định luật vật lý, không có khối lượng m0 của vật bất động hay khối lượng ‘tương đối tính’ m(v) hàm số của vận tốc v.<br /> <br /> a- Henri Poincaré, nhà toán học uyên bác và phổ quát Pháp, năm 1900 (trước năm thần kỳ 1905) đã viết ra<sup>9</sup> <em>E = mc<sup>2</sup></em>, nhưng phương pháp thiếu nhất quán của ông để tìm ra nó khiến tác giả đã quên hẳn đi đến nỗi năm 1908, ba năm sau khi Einstein khám phá ra <em>E<sub>0</sub> = mc<sup>2</sup></em>, Poincaré - khi so sánh một vật phát xạ ánh sáng với một khẩu đại bác bắn ra một viên đạn - đã viết trong La dynamique de l’électron, Science et Méthode (1908) mấy câu sau: "Khẩu đại bác giật lùi vì viên đạn bị bắn ra đã tác động trở lại. Trường hợp vật phóng quang lại là chuyện khác, ánh sáng phát ra không phải là vật chất, đó là năng lượng, mà năng lượng thì không có khối lượng’’. Qua câu trên, Poincaré dẫu có viết ra <em>E = mc<sup>2</sup></em> thì ông đã quên nó rồi. <br /> <br /> Poincaré tìm ra <em>E = mc<sup>2</sup></em> bằng cách nào? Trước hết, ông xem xét một chùm sóng ánh sáng có năng lượng<em>E</em> và xung lượng <strong>p</strong>. Theo định lý Poynting trong điện-từ thì p ≡ |<strong>p</strong>| = <em>E/c</em>, điều chính xác đối với photon không có khối lượng. Cái lầm của Poincaré là dùng phương trình của cơ học cổ điển <strong>p</strong> = <em>m</em><strong>v</strong> (với v = <em>c</em>) để áp dụng cho ánh sáng vì năm 1900 ông chưa suy diễn ra hệ số quan trọng γ. Đó là nghịch lý vì cơ học cổ điển chỉ áp dụng cho những di động chậm, v « c. Kết hợp hai cái xung khắc là p = <em>E/c</em> với p = <em>mc</em>, ông thấy<em>E = mc<sup>2</sup></em>, vì thiếu hệ số γ nên công thức đưa đến hệ quả sai là ánh sáng với năng lượng E có khối lượng <em>m = E/c<sup>2</sup></em> ≠ 0. Điều ngạc nhiên là ngày nay hãy còn vài tác giả Pháp bảo hoàng hơn vua khẳng định Poincaré là tác giả phương trình của thế kỷ<sup>10</sup>.<br /> <br /> b- Cần nhắc điều quan trọng là trong thuyết tương đối hẹp, mỗi <em>không-điểm</em><strong> x</strong> (3 thành phần x, y, z) phải gắn một <em>thời-điểm</em> t trong một thực tại không-thời gian bốn chiều Minkowski. Một <em>tứ-vectơ</em> không-thời gian là tập hợp có 4 thành phần mang ký hiệu x<sup>μ</sup> (x<sup>0</sup> = <em>c</em>t, x<sup>1</sup>, x<sup>2</sup>, x<sup>3</sup>), với x<sup>1</sup> = x, x<sup>2</sup> = y, x<sup>3</sup> = z, viết gọn là x<sup>μ</sup> (x<sup>0</sup> =<em>c</em>t, <strong>x</strong>). Từ tứ-vectơ x<sup>μ</sup>, ta lập một tứ-vectơ xung lượng p<sup>μ</sup> = <em>m</em>dx<sup>μ</sup>/d<font face="Times New Roman">τ</font>, và tính toán ra bốn thành phần của p<sup>μ</sup>(p<sup>0</sup> = <em>γmc</em>, <strong>p</strong> = <em>γm</em><strong>v</strong>). Dùng định nghĩa quen thuộc của vectơ vận tốc <strong>v</strong> = d<strong>x</strong>/dt, vectơ gia tốc <strong>a</strong> = d<strong>v</strong>/dt, ta tính ra đẳng thức: dγ/dt = γ<sup>3</sup>(<strong>v.a</strong>)/<em>c</em><sup>2</sup> <br /> <br /> Phương trình <strong>F</strong> = d<strong>p</strong>/dt = <em>m</em>d(γ<strong>v</strong>)/dt cho ta<strong> F</strong> = [mγ<sup>3</sup>(<strong>v.a</strong>)/<em>c</em><sup>2</sup>] <strong>v</strong> + <em>mγ</em><strong>a</strong> thay thế <strong>F</strong> = <em>m</em><strong>a</strong>, cũng như <strong>p</strong> = <em>mγ</em><strong>v</strong> thay thế <strong>p</strong> = <em>m</em><strong>v</strong> của cơ học cổ điển, chúng là giới hạn khi c → ∞ của cơ học tương đối tính.<br /> <br /> <em>c- Hai phương pháp chứng minh E = γmc<sup>2</sup>. </em><br /> <br /> Cách thứ nhất dựa vào d<em>E</em>/dt = <strong><em>F.</em>v</strong> đề cập ở đoạn 1. Dùng <strong>F</strong> =[<em>mγ<sup>3</sup></em>(<strong>v.a</strong>)/<em>c<sup>2</sup></em>] <strong>v</strong> + <em>mγ</em><strong>a</strong> vừa thiết lập, ta có <strong><em>F.</em>v</strong> =<em>mγ<sup>3</sup></em>(<strong>v.a</strong>), khi kết hợp nó với dγ/dt = γ<sup>3</sup>(<strong>v.a</strong>)/c<sup>2</sup>, ta được <strong><em>F</em>.v</strong> = <em>mc<sup>2</sup></em> dγ/dt = d<em>E</em>/dt và như vậy <em>E = γmc<sup>2</sup></em>.<br /> <br /> Cách thứ hai là liên kết thành phần p<sup>0</sup> = <em>γmc</em> (của tứ-vectơ xung lượng p<sup>μ</sup>) với năng lượng <em>E</em>, và xin chú tâm đến thứ nguyên ML<sup>2</sup>/T<sup>2</sup> của năng lượng (ba đại lượng cơ bản, khối lượng M, chiều dài không gian L, thời gian T). Vậy phép phân tích thứ nguyên bảo ta p<sup>0</sup> = <em>E</em> chia cho một vận tốc nào đó. Ta chỉ có hai lựa chọn, đó là v hay <em>c</em>, nhưng v không thích hợp vì nó có thể bằng 0 và đưa p<sup>0</sup> đến một giới hạn vô tận, vậy p<sup>0</sup> = <em>E/c</em>. Với p<sup>0</sup> = <em>γmc</em>, ta có <em>E = γmc<sup>2</sup></em>. Lựa chọn p<sup>0</sup> = <em>E/c</em> còn phù hợp với trường hợp v « c, vì khi ta khai triển hệ số <em>γm</em> thành chuỗi (v/c)<sup>n</sup> thì ta có <em>γmc<sup>2</sup> ~ mc<sup>2</sup> + (½)mv<sup>2</sup></em> + (3/8)<em>m</em>(v<sup>4</sup>/<em>c</em><sup>2</sup> )..., ta nhận ra <em>γmc<sup>2</sup></em> chứa đựng <em>động năng</em> (½)<em>m</em>v<sup>2</sup> quen thuộc. Đó là phương pháp Einstein dùng để tìm ra phương trình của thế kỷ<sup>11</sup>. Hai phương trình cơ bản tóm tắt thuyết tương đối hẹp là: <em> E</em><sup>2</sup> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup><em>c</em><sup>2</sup> = <em>m<sup>2</sup>c<sup>4</sup> </em> <br /> <strong>p</strong> = (<em>E/c<sup>2</sup></em>) <strong>v</strong> <br /> <br /> Hai phương trình trên áp dụng cho mọi trường hợp của khối lượng m bằng hay khác 0. Với photon (<em>m</em> = 0), phương trình trên cho ta <em>E</em> = pc, trùng hợp với định lý Poynting. Hơn nữa ánh sáng (photon) vì không có khối lượng, nó chẳng bao giờ bất động, vận tốc lúc nào cũng bằng <em>c</em>, do đó tích số <em>γm</em> của photon mang dạng 0/0 và năng lượng <em>E = γmc<sup>2</sup></em> của nó có thể là bất cứ con số nào khác 0 và thực vậy. Ta đi vào lãnh vực của lượng tử với Max Planck: <em>E = h</em>ν<em> = </em>p<em>c</em>. Năng lượng của photon không xác định được trong thuyết tương đối mà lại đến bằng con đường lượng tử. Tuy khối lượng bằng 0, nhưng photon có năng lượng khác 0 và bằng tần số dao động ν của nó nhân với hằng số Planck <em>h</em> = 6.63 x 10<sup>–34</sup> Js. <br /> <br /> <strong>Tạm dừng trước khi bước tiếp</strong><br /> <br /> Mời bạn chú tâm đến câu ‘’di chuyển <em>đều đặ</em>n cũng như không’’của Galilei liên đới đến trường hợp đặc biệt của vận tốc cố định không thay đổi với thời gian (<em>gia tốc</em> = 0) trong các hệ quy chiếu quán tính, đặc trưng của thuyết Tương đối hẹp. Tính từ hẹp dùng ở đây để chỉ định sự chuyển động không có gia tốc này. Có lẽ Einstein tự đặt trong tiềm thức câu hỏi là các kết quả của Thuyết Tương đối sáng tạo năm 1905 sẽ thay đổi ra sao trong trường hợp di chuyển<em> không đều đặn</em>, rồi một ngày tháng 11 năm 1907 Einstein chợt nẩy ra một ý tưởng mà ông coi như mãn nguyện nhất trong đời: <em>một người rớt từ trên cao xuống không cảm thấy sức nặng của mình</em>. Ông nhận ra vai trò quyết định của trọng trường trong sự nới rộng phạm trù <em>không gia tốc</em> của thuyết tương đối <em>hẹp</em> sang phạm trù <em>có gia tốc</em> của thuyết tương đối <em>rộng</em>. Câu ‘’di chuyển đều đặn cũng như không’’ của Galilei, qua ý tưởng sung sướng nhất trong đời của Einstein, nay biến thành ’’<em>di chuyển không đều đặn chẳng khác gì tác động của trọng lực</em>’’đã mở đầu một kỷ nguyên mới cho vật lý, nới rộng thuyết tương đối hẹp (hay đặc biệt) sang thuyết tương đối rộng (hay tổng quát) để thay thế thuyết vạn vật hấp dẫn của Newton, định luật cổ điển này là truờng hợp xấp xỉ gần đúng của thuyết tương đối rộng chính xác hơn. <br /> <br /> Ngoài ra còn thêm một nguyên nhân thúc đẩy Einstein mở rộng thuyết tương đối hẹp vì ông nhận ra có một mâu thuẫn giữa thuyết này (theo đó vận tốc của mọi tín hiệu đều <em>có hạn</em>, kể cả ánh sáng) và luật cổ điển vạn vật hấp dẫn của Newton (theo đó trọng lực truyền đi với vận tốc <em>vô hạn</em> để vạn vật hút nhau <em>tức thì</em>). Vậy sửa đổi luật hấp dẫn Newton sao cho nhất quán với thuyết tương đối hẹp sẽ tự động giải đáp được mâu thuẫn nói trên.<br /> <br /> Đó là điểm khởi đầu cho thuyết Tương đối rộng mà chúng ta sẽ tiếp tục trong những phần sau. Mời bạn thưởng ngọan phương trình Einstein của thuyết Tương đối rộng mà vế trái mô tả hình hài cong uốn của không-thời gian trong đó vận hành vạn vật, còn vế phải là năng-xung lượng của vật chất tạo dựng nên cấu trúc đó:<br /> <em><strong>R</strong></em><sub>μν</sub> – (½)<em><strong>R</strong></em> g<sub>μν</sub> = (8<font face="Times New Roman">π</font>G/c<sup>4</sup>)<em><strong>T</strong></em><sub>μν</sub> <br /> <br /> Nhà vật lý Nhật bản Yoichiro Nambu minh họa vế trái phương trình Einstein bằng lâu đài Himeji-jo xa xưa của một thoáng không gian thanh thoát bên bờ suối, còn vế phải bên kia cầu vương vấn trong cảnh trần ai bởi khói than nhà máy phản ánh vật chất nặng nề!<br /> </span><br /> <table align="center" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" width="200"> <tbody> <tr> <td> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" height="255" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/2014/h2.jpg" width="459" /></span></td> </tr> </tbody> </table> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Phụ chú<br /> <br /> <sup>1</sup> Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu di chuyển với vectơ vận tốc <strong>v </strong>đều đặn (độ dài và chiều hướng của v cố định, không thay đổi với thời gian, như vậy gia tốc <strong>a</strong> ≡ d<strong>v</strong>/dt = <strong>0</strong>), kể cả <strong>v</strong> = <strong>0</strong>. Các vectơ trong không gian ba chiều đều viết dưới dạng in đậm như <strong>v, k </strong>và v ≡ |<strong>v</strong>|, k = |<strong>k</strong>|. Vectơ <strong>X</strong> có 3 thành phần không gian là x, y, z, ta viết gọn <strong>X</strong> (x, y, z). <br /> <br /> <sup>2</sup> Đa tạp bốn chiều không-thời gian có tung độ là trục thời gian ct, hoành độ là không gian ba chiều với ba trục Ox, Oy, Oz. Đồ thị của phương trình s² ≡ x² + y² + z² - (<em>c</em>t)² trong đa tạp này là một <em>nón ánh sáng</em> với đỉnh là một điểm T nằm trên tung độ (OT = <em>c</em>t), còn đáy nón là quả cầu S bán kính r, với r<sup>2</sup> = x² + y² + z², nửa góc ở đỉnh nón bằng 45°. Quỹ đạo của các tia ánh sáng (khối lượng = 0, tương ứng với trường hợp s² = 0 vì ct = r) là vành biên của nón, nối đỉnh T với chu vi của mặt cầu, còn quỹ đạo của các vật mang khối lượng m ≠ 0 (tương ứng với trường hợp s² > 0 vì v < c) nằm bên trong <em>nón ánh sáng</em>. Các quỹ đạo vận hành của vật chất (sự kiện) đều có thể diễn tả bởi những đường cong nằm trong nón ánh sáng. Trong hình dưới đây, quả cầu S được tượng trưng bởi một vòng tròn nằm trong mặt phẳng của hai trục không gian Ox, Oy, mặt phẳng này cắt quả cầu S bởi một mặt phẳng khác thẳng góc với trục không gian Oz. Nón úp diễn tả <em>quá kh</em>ứ, nón mở l�<em>tương lai,</em> còn đỉnh nón T l�<em>bây giờ</em>. </span><br /> <br /> <table align="left" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" height="179" width="160"> <tbody> <tr> <td> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> <img alt="" height="173" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/2014/h3%20copy.jpg" width="153" /></span></td> </tr> </tbody> </table> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <sup>3</sup> Poincaré là người đầu tiên gán tên Lorentz cho phép hoán chuyển này vì Lorentz viết nó ra dưới dạng gần đúng năm1895 và dạng chính xác năm 1904. Thực ra Woldemar Voigt tìm ra năm 1887 nhưng chỉ khác bởi một hệ số chung toàn bộ và Joseph Larmor năm 1900. Poincaré tổng quát hóa hoán chuyển Lorentz bằng ma trận 4 x 4 với cả bốn toạ độ x, y, z, t, thay vì hai tọa độ x, t. Tuy biết công trình gần đúng năm 1895 của Lorentz nhưng Einstein khi phân tích những khái niệm cơ bản về thời gian và không gian đã suy diễn ra phương trình hoán chuyển giữa x và t này một cách độc đáo và khác các vị trên. Còn cách giải thích và nhận xét ý nghĩa vật lý của sự hoán chuyển x, t thì hoàn toàn khác biệt giữa Einstein và các vị tiền bối khác. <br /> <br /> <sup>4</sup> Từ phép hoán chuyển Lorentz, ta có thể suy ra luật cộng trừ các vận tốc trong cơ học tương đối tính. Vận tốc w của một vật chuyển động trên tàu (hệ quy chiếu <em>J</em> ‘ chạy với vận tốc v đối với hệ quy chiếu J ) theo định nghĩa chính là w ≡ x’/t’. Theo cơ học cổ điển x’ = x – vt, t’ = t, thì người trên bến sẽ thấy vật di chuyển với vận tốc W ≡ x/t = (x’ + vt’)/ t’ = w + v. <br /> Nhưng trong cơ học tương đối tính, vận tốc W đo trên bến sẽ phải thay đổi theo công thức (I’) của phép hoán chuyển Lorentz : W ≡ x/t = (x’ + vt’)/(t’ + x’v/c<sup>2</sup>) = (w + v)/ (1+ wv/c<sup>2</sup>), dùng w≡ x’/t’.<br /> <br /> <sup>5</sup> Một cách đơn giản cơ học tương đối tính là cơ học cổ điển kèm thêm hệ số γ, trong các phương trình diễn tả cơ học Newton ta thay thế các đại lượng vật lý (khối lượng <em>m</em>, xung lượng <strong>p</strong>…) bằng tích số của chúng với γ để thành cơ học tương đối tính. Cơ học cổ điển (tương ứng với trường hợp các chuyển động chậm, v/c « 1 hay c → ∞, γ →1) là dạng xấp xỉ của cơ học tương đối tính. <br /> <br /> <sup>6</sup> Michele Angelo Besso, người bạn thân thiết cùng sở làm ở Bern, người duy nhất ông cảm ơn trong công trình để đời đăng trên Annalen der Physik về thuyết tương đối hẹp mà ông khám phá ra trong lúc hai người dạo chơi và bàn luận về bí hiểm ether ngày chủ nhật cuối tháng 5 năm 1905 trên đồi Gurten, xa xa dưới chân là thành phố Bern cổ kính. Trong bài đó ông rất tự tin, không hề trích dẫn bất kỳ tài liệu tham khảo nào mặc dầu lúc ấy chẳng ai biết đến ông. Chữ gläubige trong bức thư không nên hiểu theo nghĩa tín ngưỡng tôn giáo, mà hàm ý xác tín vào lý trí. Bức thư gửi chưa đến một tháng thì Einstein cũng vào cõi vĩnh hằng. <br /> Mời bạn tham khảo hai chương đầu cuốn sách của Thibault Damour: Si Einstein m’était conté, Le cherche midi, 2005, và bài của Craig Callender: Is time an illusion? Scientific American, tháng 6/ 2010 do Cao Chi biên dịch dưới nhan đề <em>Thời gian phải chăng chỉ là một ảo tưởng</em>?, tạp chí <em>Tia sáng</em> 19/07/ 2010 <br /> http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=111&CategoryID=2&News=3316<br /> <br /> <sup>7</sup> Bạn có thể thắc mắc là hai anh em di chuyển với vận tốc cố định so với nhau, người này so với người kia biết ai bay ai ở (như chuyển động tương đối giữa hai hệ quy chiếu quán tính J và J ‘ với nhau, với vận tốc <strong>v</strong>của J ‘ so với J và -<strong> v</strong> của J so với J ‘ nói trong bài), anh hay em người nào cũng thấy thời gian của mình dài hơn thời gian của người kia, làm sao biết ai già ai trẻ? Đúng vậy trong trường hợp vận tốc v của hỏa tiễn <em>mãi mãi cố định trên một đường thẳng duy nhất không thay đổi chiều hướng và cường độ</em>. Để thấy sự khác biệt, ta phải xét trường hợp có một bất đối xứng nào đó, một trong hai người di chuyển với vận tốc thay đổi về chiều hướng và/hay cường độ, thí dụ bay đến một hành tinh, đậu xuống đấy và trở về trái đất.<br /> <br /> <sup>8</sup> Thư của A. Einstein cho Lincoln Barnett, ngày 19 tháng 6 năm 1948 (Hebrew University of Jerusalem, Israel). Xem thêm bài của Lev. B. Okun, Physics Today June 1989, 31-36. <br /> <br /> <sup>9</sup> H. Poincaré, Arch. Neerland. 5, 252 (1900).<br /> <br /> <sup>10</sup> Jean-Paul Auffray, Einstein et Poincaré, éditions Le Pommier (1999). Jules Leveugle, La Relativité, Poincaré et Einstein, Planck, Hilbert, l’Harmattan (2004). Jean Hladik, Comment le jeune et ambitieux Einstein s’est approprié la Relativité restreinte de Poincaré, Ellipses (2004). Coi sách đã dẫn của T. Damour về các tác giả trên.<br /> <br /> <sup>11</sup> Mặc dầu bốn thành phần của tứ-vectơ p<sup>μ</sup> vì phụ thuộc vào hệ số γ nên chúng đều thay đổi theo v, nhưng độ dài bình phương của tứ-vectơ (p<sup>0</sup>)<sup>2</sup> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup> không phụ thuộc vào v, nó bất biến: (p<sup>0</sup>)<sup>2</sup> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup> = <em>m<sup>2</sup>c<sup>2</sup></em>. Cũng vậy, năng lượng <em>E = γmc<sup>2</sup></em> và xung lượng <strong>p</strong> = <em>γm</em><strong>v</strong> đều thay đổi theo <strong>v</strong> nhưng <em>E<sup>2</sup></em> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup>c<sup>2</sup> = <em>m<sup>2</sup>c<sup>4</sup></em>không phụ thuộc vào<strong> v</strong>, nó bất biến trong mọi hệ quy chiếu. Bất biến là điều kiện tiên quyết mà thuyết tương đối đòi hỏi, nếu <em>E ≠ γmc<sup>2</sup></em> (thí dụ <em>E = γmc</em>v) thì ta không có một bất biến nào.</span> <p> </p> </div> </div> ', 'images' => '20160629103410a222168483af36c9ad47e59b0370953c.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '60253', 'slug' => 'luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '749', 'rght' => '750', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( 'id' => '429', 'name' => 'Một số giải pháp công nghệ mới tại hội chợ Hannover', 'code' => null, 'alias' => 'mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Tại Hội chợ Hannover 2011 (Đức), nhiều doanh nghiệp trên khắp thế giới trưng bầy những sáng chế, phát minh mới nhất của mình. Không ít phát minh trong số này có thể sẽ làm thay đổi cuộc sống hàng ngày của chúng ta. </div> <div> <br /> Thường thì các hội chợ công nghiệp thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới chuyên gia. Tuy nhiên những máy móc, robot và màn hình giới thiệu các giải pháp công nghệ mới tại hội chợ Hanover thu hút đặc biệt sự chú ý của giới hâm mộ và cả khách tham quan thông thường. Bên cạnh các loại máy chuyên dụng ở hội chợ này người ta còn thấy những sản phẩm sẽ đóng vai trò nhất định trong cuộc sống hàng ngày của người tiêu dùng trong thời gian tới đây hoặc trong tương lai không xa. Thí dụ tại Hội chợ năm nay người ta đặc biệt chú ý đến một phát minh đầy ý nghĩa: nhờ chất chiếu sáng có thể phân biệt rõ ràng hàng giả, hàng nhái với hàng chính hãng. Phát minh này cùng với bốn sáng chế phát minh khác được đề cử tranh giải thưởng Hermes của Hội chợ Hannover, đây là một giải thưởng rất sáng giá. Một trong những điều kiện để trúng giải này là sản phẩm đã trải qua giai đoạn thử thách công nghiệp, có giá trị kinh tế cao và phải có tính độc đáo. </div> <div> </div> <div> <strong>Chất phát sáng chống hàng nhái, hàng giả</strong></div> <div> <br /> Đối với nhiều doanh nghiệp thì cuộc chiến chống hàng nhái, hàng giả đang là một thách thức lớn. Một số kẻ làm hàng giả, hàng nhái điêu luyện đến mức bản thân các chuyên gia cũng có lúc bị thật giả lẫn lộn. Hãng Tailorlux nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực chống hàng giả thực hiện việc gắn chất phát sáng vào sản phẩm chính hiệu nhờ đó người tiêu dùng dễ dàng phân biệt giữa hàng thật và hàng giả. </div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/xh con1.JPG" style="width: 480px; height: 231px;" /></div> <div> </div> <div> Những mầu sắc này không những đẹp mà còn giúp phát hiện hàng giả, hàng nhái. Hãng Tailorlux chuyên môn hóa vào việc chống hàng nhái. Hàng hóa chính hiệu đều được đánh dấu bằng chất phát sáng để dễ dàng nhận dạng. Chất phát sáng là hóa chất điều chế từ đất hiếm.</div> <div> </div> <div> Chất phát sáng này được làm từ các loại hóa chất có trong đất hiếm. Ông Alex Deitermann giám đốc marketing của hãng cho hay người ta có thể phát triển khoảng 300 tỷ các loại chất phát sáng khác nhau tương tự như các vì sao. Mỗi chất có một nguồn sáng quang phổ riêng biệt của mình. Chất đánh dấu này có thể dấu kín trong sản phẩm như trộn với mực in hoặc sơn, chất này không độc cho nên có thể gắn trong đồ chơi trẻ em. Nhờ một máy đọc, Spektroskop, có thể xác định được chất đánh dấu và so sánh với cấu trúc của nó được lưu trong ngân hàng dữ liệu. Chất này có thể dùng để đánh dấu với các sản phẩm bằng nhựa, chất lỏng, chất bột, thủy tinh và nhiều loại nguyên liệu khác nhau. Người ta cũng có thể đánh dấu cả dược phẩm. Tuy nhiên, không thể dùng chất này để đánh dấu các sản phẩm bằng kim loại vì kim loại có khả năng nuốt nguồn phát sáng. </div> <div> </div> <div> Ông Deitermann cho biết, các doanh nghiệp, các hãng dược phẩm, ngành hải quan và người tiêu dùng có thể dùng loại thiết bị đọc này để kiểm tra độ xác thực của sản phẩm. Hãng Tailorlux còn dự định sẽ gắn thiết bị Spektroskope vào Smartphon. Khi đó người bệnh chỉ sau vài giây đồng hồ là có thể biết loại thuốc mà họ dùng có phải là thuốc chính hãng hay không. Ngay cả khi đi mua hàng chất đánh dấu cũng có thể phát huy vai trò của mình. Thí dụ người nào định mua một cái túi xách chỉ cần chụp sản phẩm đó rồi gửi kết quả đi, chỉ giây lát sau nhận được câu trả lời sản phẩm này là thật hay nhái. Hiện hãng đang thương thảo kế hoạch hợp tác với hãng sản xuất điện thoại di động Nokia. </div> <div> </div> <div> Robot có cảm giác</div> <div> Hãng FerRobotics giới thiệu tại hội chợ Hannover Robot có gắn một loại bích cảm giác giúp nó có cảm giác như con người. Nhờ cái bích này, Robot làm các động tác lau chùi, đánh bóng đặc biệt nhẹ nhàng. Khi cánh tay Robot làm việc trên một mặt phẳng cứng người ta đặt cái bích này vào giữa máy và công cụ. Bích ghi nhận mức độ đề kháng và thông báo kịp thời tới bộ phận điều khiển của máy từ đó áp lực khi đánh bóng hoặc mài được điều tiết thích hợp. Với thiết bị này, hãng FerRobotics của Áo cho rằng có thể tự động hóa những khâu mà cho đến nay vẫn phải sử dụng bàn tay con người khi cần phải thao tác một cách hết sức nhẹ nhàng. Theo hãng này, có thể gắn bích tiếp xúc vào mọi Robot tiêu chuẩn. Người ta có thể dùng thiết bị này để kiểm tra chất lượng bàn phím. Thiết bị bắt chước ngón tay ấn trên bàn phím để điều chỉnh bàn phím cho phù hợp. Theo nhà sáng chế, thiết bị này còn có thể thay thế bàn tay con người để làm những loại công việc có độ nhạy cảm cao như đóng gói, dán và mài. </div> <div> </div> <div> <strong>Sensor, "mắt điện tử"</strong></div> <div> <br /> Một thí nghiệm được trình diễn tại hội chợ Hannover thu hút đông đảo công chúng. Trên một cái kệ nhỏ người ta đặt nhiều hộp kem xoa da và một số bình xịt, phía trước là ba cái lọ nhỏ đựng nước hoa. Hai Sensor di chuyển liên tục từ trái sang phải. Loại Sensor chạy theo nguồn sáng này do hãng Wenglor phát triển dùng để đo khoảng cách. Sensor mới này hoạt động theo nguyên tắc xác định thời gian chạy của ánh sáng (Lichtlaufzeitmessung), có nghĩa là, sensor phát ra sung ánh sáng và đo thời gian khi sung ánh sáng quay trở lại. Khoảng thời gian này giúp xác định khoảng cách đối với những vật cần theo giõi. Theo thông tin của nhà sáng chế, phát minh này giúp thực hiện các nhiệm vụ nhận biết mà cho đến nay được coi là không thể thực hiện được.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/xh con2.JPG" style="width: 480px; height: 360px;" /></div> <div> </div> <div> Bộ phận cảm biến ( Sensor) mầu xanh (bên trái) trong một thí nghiệm nhỏ, đã được áp dụng trong thực tiễn sản xuất: Loại cảm biến này được sử dụng như một "con mắt điện tử" và có khả năng nhận biết mầu sắc, hình dáng của hàng hóa cũng như xác định chúng được làm từ chất liệu gì, sensor này được gắn trong nhà kho, trên các băng chuyền hoặc trên những robot làm công việc lắp ráp.</div> <div> </div> <div> Thiết bị này chủ yếu dùng trong kho tàng, trên hệ thống băng chuyền hoặc lắp vào robot lắp ráp. Thiết bị này có khả năng nhận biết mầu sắc, chất liệu và hình dạng hàng hóa để trên kệ. Loại Sensor này có thể lắp trên xe nâng hạ tự động như một "con mắt điện tử" làm việc trong nhà kho. </div> <div> </div> <div> <strong>Thiết bị đo áp lực không khí tiết kiệm năng lượng </strong></div> <div> <br /> Tại gian trưng bầy của hãng Omega Air (Slovenia) có nhiều bộ phận hình ống nhiều mầu nằm cạnh nhau. Trong đó có một cái ống trồi hẳn lên: một thiết bị điện tử đo khí nén nằm trong trong một hộp kính để trình diễn. Thiết bị này được sử dụng trong các cơ sở khí nén nhằm mục đích tiết kiệm năng lượng. Thiết bị được lắp đặt để giám sát các bộ lọc khí nén. Một Sensor có nhiệm vụ phát hiện chính xác sự giảm áp nhưng tiêu hao rất ít năng lượng đến mức có thể vận hành bằng hệ thống pin lắp trong thiết bị. </div> <div> </div> <div> Khâu then chốt của Sensor này là một loại dung dung dịch điện từ. Thông thường những thay đổi về áp lực sẽ được phát hiện nhờ một màng mỏng với sự xê dịch của thanh nam châm. Cái mới ở đây là giọt dung dịch đã được từ hóa xê dịch thay cho sự xê dịch của thanh nam châm. Phương pháp này có ưu điểm là chính xác và tiêu hao ít năng lượng. Do đó không cần nối với mạng lưới điện mà có thể chỉ dùng pin. </div> <div> </div> <div> <strong>Phun bằng hơi nước thay vì khí nén</strong></div> <div> <br /> Hãng Krautzberger giới thiệu quy trình phun bằng hơi nước mà hãng đã được trao giải thưởng sáng chế phát minh Hermes năm nay. </div> <div> </div> <div> Thay vì dùng khí nén hãng Krautzberger dùng hơi để phun sơn, keo dán hoặc men. Ưu thế của quy trình này là chất liệu phun mềm mại hơn và giảm mức độ tạo sương. Một nhân viên giới thiệu quy trình phun sơn ngay tại khu vực triển lãm. Nhân viên này phun sơn xanh lên một tờ giấy, cạnh đó ông ta cầm một tờ giấy trắng và tờ giấy này hầu như không bị vấy bẩn. </div> <div> </div> <div> Phương pháp phun hơi này giúp tiết kiệm nguyên liệu, hạn chế công sức lau chùi và bản thân người lao động ít bị ảnh hưởng của hơi phun độc hại. Hơn nữa thời gian hong khô cũng ngắn hơn.</div> <div> </div> <div> Ý tưởng đầu tiên về phun hơi đã hình thành cách đây 20 năm và đến bây giờ quy trình này đã chín muồi. Tuy nhiên quy trình phun hơi này này không thích hợp để áp dụng trong gia đình mà chỉ thích hợp với các giây chuyền sản xuất tự động hóa, thí dụ như để phun men mầu lên các sản phẩm gốm, sứ... Loại thiết bị phun hơi này khá đắt, giá thành lắp hệ thống phun hơi này lên tới 17.000 Euro. </div> <div> </div> <div> Xuân Hoài (Theo Spiegel 3.2011)</div> ', 'images' => '201606270333236fca7a9b9ac98ccc83aebb9fa27a2149.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-27', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '54231', 'slug' => 'mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '747', 'rght' => '748', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( 'id' => '428', 'name' => 'Kỳ án Molière/Corneill', 'code' => null, 'alias' => 'ky-an-moliere-corneill', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Một vụ gian trá chưa từng thấy. Molière chưa bao giờ viết một dòng chữ nào, ông ta chỉ là một tên đại bịp và thuê một kẻ nào đó có tên là Corneille viết cho mình. Vụ lùm xùm này từ đâu đến và liệu nó có dựa trên những sự kiện có thật?</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ImageHandlerLarge (11).jpg" style="width: 201px; height: 250px;" /><br /> <br /> Tất cả bắt đầu vào năm 1919. Trong một tờ tạp chí văn học, nhà thơ Pierre Louÿs thông báo Molière không phải là nhà văn vĩ đại như một người tưởng, mà thực tế ông đã phải nhờ tới một người cộng tác có tên Corneille. Làm sao mà Pierre lại có ý tưởng này? Đơn giản là vì ông nhận thấy lối viết trong vở kịch Amphitryon rất giống với một vở kịch của Corneille.</div> <div> </div> <div> Ý kiến này đã gây ra hàng loạt các cuộc tranh luận diễn ra và kéo dài tới cả thế kỷ XX. Những người cho rằng đã có sự gian trá dựa trên bằng chứng chủ yếu là sự giống nhau giữa các vở kịch của Molière và Corneille. Và họ quả quyết điều đó không thể do sự ngẫu nhiên tạo ra. Hơn nữa, Molière lại chẳng để lại bất cứ một bản viết tay nào, kể cả một đoạn nháp hay mảnh giấy ghi chú. Và đặc biệt là tại sao một nhà viết kịch nhỏ bé lại có thể bất ngờ biến thành một tác giả tầm cỡ như Molière, ở cái tuổi 37? </div> <div> </div> <div> <strong>Trả lời bằng các con số thống kê</strong></div> <div> </div> <div> Năm 2003, Dominique Labbé thông báo đã giải mã được bí ẩn văn chương này nhờ sự trợ giúp của các công cụ thống kê. Chuyên gia nghiên cứu thống kê ngôn ngữ này đã dùng phương pháp đo khoảng cách giữa các từ trong các văn bản và thống kê sự khác biệt giữa tần số sử dụng các từ trong hai văn bản. Khoảng cách này cho phép đưa ra phép đo giữa 0 (nếu tất cả các từ được sử dụng trong hai văn bản đều có cùng tần số) và 1 (nếu hai văn bản không có từ giống nhau).</div> <div> </div> <div> Ông đã phải rất cẩn thận để tránh những sai sót, thí dụ như việc tuân theo kích thước đúng của văn bản, phân biệt các từ đồng nghĩa, phát hiện các giống của từ… Cuối cùng, sau khi đo đạc rất nhiều văn bản khác nhau, Labbé đưa ra kết luận rằng hai văn bản có khoảng cách giữa các từ dưới hoặc bằng 0.20 thì chúng chắc chắn thuộc cùng một tác giả. Nếu chúng trong khoảng 0,20 và 0,25 thì rất có thể chúng thuộc cùng một tác giả. Nhưng nếu khoảng cách này lớn hơn 0,40 thì chúng thuộc hai tác giả khác nhau.</div> <div> </div> <div> Và kết luận của ông về vụ việc Molière/Corneille đã được đưa ra: các văn bản của Molière là do Corneille viết. Trên thực tế, khoảng cách giữa các từ trong các văn bản được xem xét là dưới 0,25. Vụ việc như vậy đã được giải quyết xong? Không phải vậy.</div> <div> </div> <div> <strong>Toán học đã giải quyết nhưng…</strong></div> <div> </div> <div> Vấn đề còn lại là phải biết được tại sao nhà văn kiêu ngạo Corneille kia lại chấp nhận làm kẻ viết thuê cho một kẻ giả danh là nhà soạn kịch. Liệu có phải là vì ông không mong muốn được biết đến như một nhà soạn kịch, cho dù văn phong xuất sắc đến thế nào đi nữa, bởi điều này sẽ làm lộ việc viết thuê của ông? Hay đó chỉ là cách giải quyết các rắc rối của ông với giới tư sản Paris bằng việc để vô danh? Hay do ông thiếu tiền?</div> <div> </div> <div> Vấn đề cũng cần được làm rõ là tại sao anh em nhà Corneille lại tiến hành một âm mưu chống lại Écoles des femmes (Trường dạy đàn bà), vở kịch mà Molière chế diễu thẳng thừng các trò kịch của giới quí tộc mà anh em nhà Corneille viết. Tại sao Corneille viết, rồi lại chỉ trích một tác phẩm trong đó ông chế diễu hình ảnh anh của ông và của chính mình? Hơn thế nữa, trong thời gian mà Corneille được cho là viết thuê cho Molière, ông cho ra mắt vở kịch Office de la Sainte Vierge, một tác phẩm đồ sộ đòi hỏi mất rất nhiều thời gian. Như vậy, ông lấy đâu ra thời gian để viết cho Molière. Cho tới ngày nay, cuộc tranh luận mở về đề tài được đưa ra từ năm 1919 vẫn chưa được đóng lại.</div> ', 'images' => '20160627033145939f0e1e8eeb7e9598b00cc6fba350c4.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-27', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '62030', 'slug' => 'ky-an-moliere-corneill', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '745', 'rght' => '746', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( 'id' => '427', 'name' => 'Vũ trụ đang giãn nở có gia tốc', 'code' => null, 'alias' => 'vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Một số người cho rằng vũ trụ sẽ có chung cuộc trong lửa, một số người khác lại nói rằng trong băng. Vậy số phận của vũ trụ sẽ như thế nào? Có lẽ vũ trụ sẽ kết thúc trong băng nếu chúng ta tin vào những nhà khoa học đoạt giải Nobel Vật lý 2011.</div> <div> Số phận của vũ trụ</div> <div> </div> <div> Hàn lâm viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã thông báo trao giải Nobel Vật lý 2011 cho ba nhà khoa học (ảnh bên, từ trái sang phải): Saul Perlmutter, đề án SCP (Supernova CosmologyProject), Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California , Mỹ, sinh 1959 Champaign-Urbana, IL, Mỹ; Brian P. Schmidt , nhóm nghiên cứu HZT (High-z Supernova Search Team) Đại học quốc gia Australia, Weston Creek, Australia, sinh 1967, Missoula, MT, Mỹ, (hai quốc tịch Úc và Mỹ); Adam G. Riess, nhóm nghiên cứu HZT, Đại học Johns Hopkins và Viện khoa học viễn vọng vũ trụ, Baltimore, Mỹ, sinh 1969, Washington, DC, Mỹ. Họ đã nghiên cứu thận trọng nhiều siêu tân tinh (supernovae)[1], trong nhũng thiên hà xa xôi và kết luận rằng vũ trụ đang giãn nở có gia tốc.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện này thậm chí là một điều kinh ngạc ngay đối với cả các nhà vật lý Nobel năm nay. Những điều họ trông thấy giống như khi ném một quả bóng lên trời và thay vì rơi xuống đất quả bóng lại càng ngày càng biến nhanh trong không trung, dường như lực hấp dẫn không còn khả năng điều khiển để quay ngược quỹ đạo quả bóng xuống mặt đất. Một tình huống tương tự đã xảy ra cho toàn vũ trụ (Hình 1).</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h1c.jpg" style="width: 340px; height: 259px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 1. Vũ trụ đang lớn dần.Quá trình giãn nở của Vũ trụ bắt đầu từ vụ nổ Big Bang cách đây 14 tỷ năm song quá trình đó lại chậm dần trong nhiều tỷ năm đầu. Sau đó Vũ trụ lại bắt đầu giãn nở có gia tốc. Gia tốc được cho là có nguyên nhân bởi năng lượng tối mà lúc ban đầu chỉ chiếm một phần nhỏ trong vũ trụ. Vật chất loãng dần vì quá trình giãn nở và tỷ phần của năng lượng tối trở nên áp đảo.</div> <div> </div> <div> Tốc độ tăng dần của quá trình giãn nở có nghĩa rằng vũ trụ bị đẩy ra xa nhau bởi một dạng năng lượng tối chưa biết tiềm ẩn trong không gian. Năng lượng tối chiếm một phần lớn trong vũ trụ, hơn 70% và năng lượng tối là một điều bí ẩn lớn nhất trong vật lý học hiện đại. Vũ trụ học bị rung chuyển đến tận gốc khi hai nhóm nghiên cứu độc lập với nhau đưa ra những kết quả nghiên cứu giống nhau về hiện tượng giãn nở có gia tốc của vũ trụ vào năm 1998.</div> <div> </div> <div> Saul Perlmutter lãnh đạo một trong hai nhóm đó trong Đề án vũ trụ học siêu tân tinh (Supernova Cosmology Project-SCP) bắt đầu một thập kỷ trước đây vào năm 1988. </div> <div> </div> <div> Brian Schmidt lãnh đạo nhóm thứ hai cuối năm 1994 thực hiện đề án Truy tìm siêu tân tinh có z lớn (High-z Supernova Search Team-HZT), trong nhóm này nhà vật lý Adam Riess đóng vai trò quan trọng. Tham số z là tham số đo độ lệch về phía đỏ (redshift parameter).</div> <div> </div> <div> Hai nhóm này nghiên cứu vũ trụ bằng cách truy tìm những siêu tân tinh (Hình 2a) ở xa, đó là những sao bùng nổ trong vũ trụ. Bằng cách thiết lập khoảng cách đến các siêu tân tinh và tốc độ chúng đi xa chúng ta các nhà khoa học hy vọng phát hiện số phận của vũ trụ. Họ hy vọng rằng vũ trụ đang giãn nở chậm dần, và điều này có thể dẫn đến sự cân bằng giữa một chung cuộc trong lửa và một chung cuộc trong băng. Song điều họ phát hiện ra lại là một điều trái ngược - quá trình giãn nở đang xảy ra với gia tốc.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h2c.jpg" style="width: 227px; height: 119px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 2a . Hình ảnh nghệ thuật của một siêu tân tinh trên bầu trời<span class="Apple-tab-span" style="white-space:pre"> </span></div> <div> Hình 2b . Ánh sáng chuẩn với độ sáng ổn định là cần thiết cho việc đo khoảng cách đến các sao</div> <div> </div> <div> <strong>Vũ trụ đang lớn dần </strong></div> <div> </div> <div> Đây không phải là lần đầu tiên mà những phát hiện thiên văn làm đảo lộn nhận thức của chúng ta về vũ trụ. Chỉ một trăm năm trước đây vũ trụ được xem như một thực thể bình yên không lớn hơn giải Ngân hà của chúng ta. Đồng hồ vũ trụ gõ nhịp đều đều còn vũ trụ thì vĩnh cửu. Song một chuyển biến cơ bản đã làm thay đổi bức tranh đó.</div> <div> </div> <div> Đầu thế kỷ 20 nhà thiên văn Mỹ Henrietta Suwan Leavitt đã tìm ra cách đo khoảng cách đến những sao ở xa. Henrietta Leawitt đã nghiên cứu nhiều sao pun-xa (pulsating stars)[2] gọi là Cepheids [3] và tìm thấy rằng chu kỳ càng dài thì độ sáng càng lớn. Sử dụng thông tin này Leawitt có thể tính được độ sáng nội tại của các Cepheids.</div> <div> </div> <div> Nếu khoảng cách của một trong các sao Cepheids được biết thì khoảng cách đến các Cepheids khác có thể thiết lập được- độ sáng càng nhỏ thì sao càng ở xa (Hình 2b). Một ngọn nến chuẩn đã hình thành và đó sẽ là thước chuẩn để đo vũ trụ. Sử dụng các Cepheids, các nhà thiên văn đã sớm đi đến kết luận rằng giải Ngân hà chính là một trong những thiên hà trong vũ trụ. Và trong năm 1920 các nhà thiên văn đã sử dụng kính thiên văn lớn nhất lúc bấy giờ Mount Wilson ở California để tìm thấy rằng hầu hết các thiên hà đều chuyển động xa dần. Họ nghiên cứu đại lượng gọi là độ lệch về phía đỏ ( redshift), độ lệch này xuất hiện khi một nguồn ánh sáng chuyển động xa chúng ta. Độ dài sóng ánh sáng giãn ra, sóng dài thêm và màu sắc của ánh sáng trở thành đỏ hơn. Ngoài ra khi một thiên hà càng ở xa thì thiên hà đó chuyển động ra xa càng nhanh hơn - đó là định luật Hubble. Như vậy vũ trụ càng ngày càng lớn dần.</div> <div> </div> <div> <strong>Hằng số vũ trụ λ</strong></div> <div> </div> <div> Năm 1915, Albert Einstein công bố Lý thuyết Tương đối Tổng quát và đây là lý thuyết cơ bản để hiểu vũ trụ. Lý thuyết này mô tả một vũ trụ không giãn nở cũng không co lại. Song sự phát hiện hiện tượng giãn nở của vũ trụ đã gây nhiều khó khăn cho lý thuyết. Để làm dừng hiện tượng giãn nở, Einstein đã thêm một hằng số vào các phương trình của mình, đó là hằng số vũ trụ l (lambda): </div> <div> </div> <div> Rab – ½ Rgab + λ gab = 8πGT ab</div> <div> trong phương trình trên G là hằng số Newton, Tab là tenxơ năng-xung lượng. Trị số và dấu của hằng số λ dẫn đến những kịch bản khác nhau và được khảo sát bởi George Lemaitre, thầy tu người Bỉ, giáo sư đại học Louvain.</div> <div> </div> <div> Sau này Einstein cho rằng việc đưa thêm hằng số vũ trụ vào lý thuyết là một sai lầm. Tuy nhiên một điều kỳ diệu là những quan trắc thực hiện trong những năm 1997-1998 (dẫn đến giải Nobel năm nay) cho phép chúng ta nói rằng việc đưa hằng số vũ trụ vào lý thuyết (ban đầu nhằm một mục đích khác) bây giờ trở nên một điều kỳ diệu, một thắng lợi lớn của vũ trụ học.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện vũ trụ giãn nở là một bước dẫn nhận thức của chúng ta đến hiện tượng Bigbang, một vụ nổ xảy ra cách đây khỏang 14 tỷ năm. Thời gian và không gian đột hiện và từ đó vũ trụ luôn giãn nở, các thiên hà chuyển động xa nhau ra.</div> <div> </div> <div> <strong>Siêu tân tinh- một chuẩn đo mới của vũ trụ </strong></div> <div> </div> <div> Khi Einstein loại bỏ hằng số vũ trụ khỏi lý thuyết và công nhận vũ trụ không là một vũ trụ tĩnh (static), ông đã gắn liền số phận của vũ trụ với hình học. Vũ trụ có thể mở hoặc đóng hoặc là một vũ trụ trung gian giữa hai hình học đó tức vũ trụ phẳng.</div> <div> </div> <div> Một vũ trụ mở là một vũ trụ trong đó lực hấp dẫn của vật chất không đủ lớn để ngăn lại quá trình giãn nở. Vật chất pha loãng trong không gian. Một vũ trụ đóng là một vũ trụ trong đó lực hấp dẫn có khả năng làm đảo ngược quá trình giãn nở. Vũ trụ đến một lúc nào đó ngừng giãn nở co lại trong một chung cuộc nóng bỏng và khốc liệt gọi là Big Crunch. Nhiều nhà vũ trụ học mơ ước một vũ trụ với hình học phẳng đơn giản hơn và đẹp hơn về mặt toán học, trong vũ trụ phẳng không có chung cuộc trong lửa và trong băng. Song nếu tồn tại hằng số vũ trụ thì quá trình giãn nở vẫn tiếp diễn ngay cả đối với vũ trụ phẳng.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đoạt giải Nobel Vật lý năm nay hy vọng tìm thấy vũ trụ giãn nở chậm lại. Phương pháp họ sử dụng ở đây cũng là phương pháp mà các nhà thiên văn học đã sử dụng hơn sáu thập kỷ trước: định vị các sao và đo sự chuyển động của chúng. Song nói thì dễ mà làm thì khó. Từ ngày Henrietta Leawitt, nhiều sao Cepheids đã chuyển động xa và ở những khoảng cách hàng tỷ năm ánh sáng nên các sao Cepheids không còn trông thấy được nữa.</div> <div> Phải tìm những chuẩn đo mới. </div> <div> </div> <div> Siêu tân tinh – những sao bùng nổ- trở thành những ngọn nến quy chiếu mới. Nhiều kính viễn vọng tinh vi trên mặt đất và trong vũ trụ cộng với những siêu máy tính, những sensor siêu nhạy CCD (Charge-coupled Devices) đã mở ra nhiều khả năng giải quyết bài toán.</div> <div> </div> <div> <strong>Sao lùn trắng bùng nổ</strong></div> <div> </div> <div> Một công cụ mới nhất của các nhà thiên văn là sự bùng nổ của một loại siêu tân tinh có tên là siêu tân tinh Ia. Trong một vài tuần lễ một siêu tân tinh loại Ia có thể bức xạ ánh sáng ngang bằng ánh sáng của cả một thiên hà. Loại siêu tân tinh này là sự bùng nổ của một sao đã già rất compắc, nặng bằng Mặt trời nhưng nhỏ bằng Quả đất, một sao lùn trắng (white dwarf)[4]. Sự bùng nổ là bước kết thúc cuộc đời của sao lùn trắng.</div> <div> </div> <div> Sao lùn trằng hình thành khi sao không còn năng lượng ở tâm, vì tất cả hydro và helium đã cháy hết trong các phản ứng hạt nhân. Chỉ còn lại carbon và oxygen. Tương tự như thế Mặt trời của chúng ta trong tương lai xa cũng chia sẻ số phận đó, Mặt trời trở nên lạnh dần và trở thành một sao lùn trắng.</div> <div> </div> <div> Nhiều sao lùn trắng là thành phần của một hệ sao đôi. Trong trường hợp này trường hấp dẫn mạnh của sao lùn trắng hút dần vật chất của sao đồng hành để lớn dần lên. Và khi sao lùn trắng phình lớn lên cỡ 1,4 khối lượng Mặt trời (giới hạn Chandrasekhar[5]) thì hệ bùng nổ thành một siêu tân tinh loại Ia (Hình 3).<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h3a.jpg" style="width: 454px; height: 128px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 3. Bùng nổ siêu tân tinh. Một sao lùn trắng cuốn hút lấy vật chất của sao đồng hành trong hệ sao đôi nhờ lực hấp dẫn. Khi sao lùn trằng phình lớn đến cỡ 1,4 khối lượng mặt trời thì nó bùng nổ thành siêu tân tinh loại Ia.</div> <div> </div> <div> Những sản phẩm nhiệt hạch có bức xạ mạnh và bức xạ này tăng dần nhanh chóng trong những tuần đầu sau vụ nổ và chỉ giảm đi sau vài tháng tiếp theo. Do đó mà cần một cuộc rượt đuổi truy tầm các siêu tân tinh vì sự bùng nổ của chúng tương đối là ngắn ngủi. Trong toàn phần vũ trụ mà ta trông thấy được mỗi phút xuất hiện khoảng mười siêu tân tinh loại Ia. Song vũ trụ quá bao la trong mỗi thiên hà chỉ có chừng một hoặc hai siêu tân tinh trên một nghìn năm. Vào tháng 9/2011 chúng ta may mắn quan sát một siêu tân tinh như vậy trong thiên hà gần Big Dipper . Song phần lớn siêu tân tinh ở xa và mờ. Như vậy ở đâu và khi nào chúng ta nhìn được siêu tân tinh trên bầu trời? </div> <div> </div> <div> <strong>Một kết luận gây kinh ngạc</strong></div> <div> </div> <div> Hai nhóm các nhà vật lý hiểu rằng họ phải rà soát cả bầu trời để tìm siêu tân tinh ở xa. Thủ thuật là ở chỗ phải so sánh hình ảnh của hai mảnh trời nhỏ, hình thứ nhất thu được lúc sau trăng non và một hình thu được sau 3 tuần. Tiếp đó so sánh hai hình để hy vọng tìm thấy một điểm sáng – một pixel giữa nhiều pixel khác trên hình CCD- điểm sáng đó có hy vọng là dấu hiệu của siêu tân tinh ở một thiên hà xa xôi (Hình 4).</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h5a.jpg" style="width: 340px; height: 111px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 4. Siêu tân tinh 1995. Hai hình của cùng một mảnh trời nhỏ thu được cách nhau ba tuần lễ được đem ra so sánh với nhau. Trong hình thứ hai một điểm sáng đã được phát hiện. Đó là dấu hiệu của một siêu tân tinh. Một siêu tân tinh có thể phát ra ánh sáng bằng cả một thiên hà. Phần lớn ánh sáng được phát ra trong các tuần đầu (xem đồ thị ).<span class="Apple-tab-span" style="white-space:pre"> </span></div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý có rất nhiều việc phải làm. Cần phải lọc được ánh sáng siêu tân tinh từ ánh sáng phông của thiên hà chủ. Một công việc quan trọng khác là xác định được độ sáng. Những bụi vũ trụ giữa các thiên hà và các sao làm thay đổi độ sáng. Những điều đó ảnh hưởng đến việc xác định độ sáng tối đa của siêu tân tinh. Họ phải thao tác thật nhanh mọi phép đo vì siêu tân tinh mau tàn dần.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đã tìm ra khoảng 50 siêu tân tinh nằm ở xa với ánh sáng mờ hơn mong đợi. Đây là điều trái ngược với những điều họ hình dung. Nếu quá trình giãn nở mất dần tốc độ thì ánh sáng các siêu tân tinh phải mạnh hơn. Song các siêu tân tinh đang mờ nhạt dần dường như chúng đang chuyển động xa dần càng xa càng nhanh rồi chìm trong thiên hà của chúng. Kết luận đầy ngạc nhiên là quá trình giãn nở không chậm dần mà ngược lại tăng tốc lên.</div> <div> </div> <div> <strong>Từ đây đến vĩnh hằng</strong></div> <div> </div> <div> Điều gì làm tăng tốc giãn nở của vũ trụ? Đó là năng lương tối, một vấn đề thách thức các nhà khoa học và chắc còn lâu mới có lời giải. Nhiều ý tưởng được nêu ra. Phương án đẹp nhất là tái nhập hằng số vũ trụ Einstein vào lý thuyết, hằng số mà đã có một thời bản thân Einstein muốn từ bỏ (Hình 5). Hiện nay hằng số Einstein có nhiệm vụ khác đó là làm tăng tốc quá trình giãn nở của vũ trụ.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h7.jpg" style="width: 255px; height: 284px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 5. Sự phát hiện quá trình giãn nở có gia tốc của vũ trụ là một sự kiện quan trong của năm 1998 (tạp chí Science). Trên tờ bìa Albert Einstein đang đắm nhìn vào hằng số vũ trụ mà bây giờ đang trở thành hắng số quan trọng trong vũ trụ học.</div> <div> </div> <div> Hằng số vũ trụ có thể có nguồn gốc từ chân không. Như chúng ta biết trong chân không luôn hình thành các hạt và phản hạt và tạo nên năng lượng. Song một tính toán sơ bộ có thể cho thấy rằng năng lượng tối không tương ứng với năng lượng chân không vốn 10120 lần lớn hơn.</div> <div> </div> <div> Cũng có thể rằng năng lượng tối không là một hằng số, có thể năng lượng tối biến thiên theo thời gian. Dẫu năng lượng tối là thế nào đi nữa thì năng lượng tối đã cho lời giải thích đối với bài toán mà các nhà khoa học nghiên cứu đã lâu. Theo đồng thuận hiện nay giữa các nhà khoa học thì năng lương tối chiếm khoảng ba phần tư vũ trụ. Vật chất thông thường (thiên hà, các sao, con người, hoa cỏ,...) chỉ chiếm khoảng 5 % vũ trụ. Phần còn lại là vật chất tối. Năng lượng tối gây lực đẩy, vật chất tối gây lực hút (Hình 6). </div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h8.jpg" style="width: 283px; height: 245px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 6. Năng lượng tối chiếm ¾ vũ trụ hiện nay vẫn là một năng lượng bí ẩn.Vật chất thông thường chiếm 5 % phần còn lại là vật chất tối , một loại vật chất cũng còn bí ẩn như năng lượng tối.</div> <div> </div> <div> <strong>Kết luận </strong></div> <div> </div> <div> Sự phát hiện quá trình giãn nở có gia tốc của vũ trụ dựa trên những quan sát các siêu tân tinh ở xa bởi ba nhà vật lý: Saul Perlmutter, Brian P. Schmidt và Adam G. Riess là một thành tựu khoa học to lớn gây kinh ngạc giới khoa học. Đây là một đóng góp quan trọng vào vũ trụ học. Ba nhà vật lý trên đã vén một góc màn bí ẩn của vũ trụ hiện đang còn chứa rất nhiều điều mà chúng ta chưa biết. Nhiều vấn đề lớn (năng lượng tối, vật chất tối,...) vẫn còn chờ lời giải trong tương lai. </div> <div> </div> <div> CC. biên dịch và chú thích</div> <div> -------------</div> <div> Tài liệu gốc</div> <div> </div> <div> The Nobel Prize in Physics (Press Release, Popular Information, Advanced Information-Scientific Background)</div> <div> </div> <div> Các chú thích</div> <div> </div> <div> [1] siêu tân tinh (超 新 星) =supernovae là những sao đột nhiên bùng nổ trở nên rực sáng mãnh liệt; có hai loại siêu tân tinh loại I và loại II, loại I có độ sáng nhất và thuộc hệ sao đôi; chữ nova có nghĩa là mới. </div> <div> </div> <div> [2] pun-xa (pulsar)=sao neutron (với thành phần chính là neutron) có chuyển động quay, phát bức xạ radio vũ trụ với chu kỳ;pun-xa là một loại sao biến đổi (variable star).</div> <div> </div> <div> [3] Cepheids =những pun-xa khổng lồ có độ sáng thay đổi theo chu kỳ; giữa chu kỳ và độ sáng có một hệ thức đặc trưng: chu kỳ càng dài thì độ sáng càng lớn (the brighter ones had longer pulses); như vậy chu kỳ quan sát được là chỉ số đo khoảng cách của sao vì vậy các Cepheids đóng vai trò quan trong trong việc xác định các khoảng cách. Cepheids được phát hiện năm 1912 bởi Henrietta Leavitt.</div> <div> </div> <div> [4] sao lùn trắng = sao ở giai đoạn tiến triển cuối cùng, nếu khối lượng của sao nhỏ hơn 1,4 khối lượng Mặt trời (giới hạn Chandrasekhar) thì sao có khả năng chống lại sự co hấp dẫn vì những electron tự do tạo nên một áp suất hướng ra ngoài cân bằng được lực hấp dẫn, một sao nóng như vậy gọi là sao lùn trắng.</div> <div> </div> <div> [5] Giới hạn Chandrasekhar=giới hạn khối lượng của một sao bằng khoảng 1,4 khối lượng Mặt trời, trên giới hạn đó không tồn tại sao lùn trắng.</div> ', 'images' => '20160627033025d5873360bcb11868e074da394e7e1fd8.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-27', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '79165', 'slug' => 'vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '743', 'rght' => '744', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) ) $detailNews = array( 'Post' => array( 'id' => '438', 'name' => '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ', 'code' => null, 'alias' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Để kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, tạp chí Physics World số 10/2013 đã cho đăng nhiều bài tổng kết các vấn đề quan trọng trong khoa học và công nghệ. Sau đây là 10 vấn đề trong số các vấn đề được đề cập đến trong số báo trên: Năm phát hiện lớn về vật lý trong 25 năm qua và năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời đặt ra cho tương lai.</div> <div> Năm phát hiện lớn trong vật lý 25 năm qua</div> <div> (Tushna Commissariat, Matin Durrani ) </div> <div> </div> <div> Theo Physics World [1] thì việc chọn năm phát hiện lớn trong 25 năm qua là một điều khó khăn. Tuy nhiên năm phát hiện sau đây là ấn tượng nhất:</div> <div> </div> <div> 1/ Viễn tải lượng tử (quantum teleportation-viễn tải thông tin từ A đến B trong nháy mắt). Hiện tượng này được sử dụng như chủ đề trong phim Star Trek.</div> <div> </div> <div> Tạp chí Physics World đã chọn những vấn đề làm thay đổi mạnh mẽ nhận thức của chúng ta về thế giới khách quan.</div> <div> </div> <div> Vấn đề thứ nhất theo trình tự thời gian là vấn đề viễn tải lượng tử. Có thể chăng làm biến mất một con người tại một điểm, để rồi tái tạo con người đó tại một điểm khác? Đây là khoa học hay viễn tưởng?</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hãy biến tôi thành tia vật chất để chuyển tôi đến một nơi xa xôi! Viễn tải lượng tử hiện nay đã trở thành hiện thực đối với một trạng thái lượng tử.</div> <div> Phim khoa học viễn tưởng nhiều tập Star Trek đã dựng nên một viễn cảnh khoa học giàu tưởng tượng. Thuyền trưởng Kirk nhờ thuyền phó bấm một số nút và Kirk đã phi vật chất hóa (dematerialise) thành một tia chớp ánh sáng để xuất hiện trên một hành tinh bí ẩn. </div> <div> </div> <div> Viễn tải (teleportation) từ lâu là một câu chuyện khoa học viễn tưởng. Đến năm 1992 một nhóm các nhà vật lý và tin học đã tìm ra ý tưởng để sao chép một trạng thái của một hạt đến một nơi khác. Họ đã sử dụng một hiện tượng do Einstein phát hiện trong những năm 30 của thế kỷ trước: trong một số điều kiện, hai thực thể lượng tử lại được nối liền với nhau bởi một sợi dây vô hình, bí ẩn do một tác động ma quái (spooky action - từ của Einstein). Đó là hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement). </div> <div> </div> <div> Trong những năm gần đây người ta đã tiến hành những thí nghiệm chứng tỏ viễn tải lượng tử là vấn đề khoa học nghiêm chỉnh, mở ra những khả năng rộng lớn cho tính toán lượng tử, mật mã lượng tử.</div> <div> </div> <div> Năm 1997 nhóm các nhà khoa học lãnh đạo bởi Anton Zeilinger (Đại học Innsbruck) thực hiện ý tưởng viễn tải lượng tử trạng thái phân cực của photon. Sau đó nhiều nhà khoa học đã thực hiện viễn tải lượng tử trạng thái spin nguyên tử, spin hạt nhân và các trạng thái khác. Hiện nay kỷ lục khoảng cách viễn tải lượng tử là 21m đối với các nguyên tử riêng lẻ và 143km đối với photon.Viễn tải lượng tử sẽ mở ra nhiều khả năng không tiên đoán được cho khoa học và công nghệ. </div> <div> </div> <div> 2/ Một trạng thái mới của vật chất</div> <div> </div> <div> Sự tạo ra đầu tiên trên thế giới trạng thái ngưng tụ Bose-Einstein (BEC- Bose-Einstein condensate) từ những nguyên tử lạnh năm 1995 đã làm biến đổi vật lý nguyên tử .Ý nghĩa lớn lao của điều này là tạo nên một dạng vật chất mới trong đó các hạt bị giam chung trong trạng thái ở năng lượng thấp nhất, đã mở ra nhiều triển vọng nghiên cứu trong vật lý.</div> <div> </div> <div> Ý tưởng về BEC bắt đầu từ năm 1924 khi nhà lý thuyết Ấn độ Satyendra Nath Bose suy ra định luật Planck cho bức xạ vật đen lúc xem photon như một chất khí của nhiều hạt đồng nhất. Ông chia sẻ ý tưởng của mình với Einstein và hai nhà khoa học đã tổng quát hóa lý thuyết của Bose cho một khí lý tưởng các nguyên tử và tiên đoán rằng nếu các nguyên tử bị làm đủ lạnh – bước sóng của chúng trở thành lớn đến mức chồng lên nhau (overlap). Các nguyên tử mất nhận dạng cá nhân (individual identities) và tạo nên một trạng thái lượng tử vĩ mô hay nói cách khác một siêu nguyên tử - tức là một BEC. Mãi đến năm 1980 khi kỹ thuật laser đã đủ phát triển để làm siêu lạnh các nguyên tử đến nhiệt độ rất thấp thì BEC mới thực hiện được.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Mật độ của mây các nguyên tử rubidium siêu lạnh làm thành một BEC.Đỉnh màu trắng và xanh là BEC, một đám mây gồm nhiều ngàn nguyên tử .</div> <div> Ngày 5/6/1995 một nhóm các nhà vật lý tại phòng thí nghiệm JILA (Đại học Colorado + Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia NIST) đứng đầu là Carl Wieman và Eric Cornell lần đầu tiên thành công trong việc tạo nên BEC gồm 2000 nguyên tử rubidium 87 được làm siêu lạnh trong một bẫy từ sử dụng laser. Sau đó Wolfgang Kettle (Viện công nghệ Massachusetts) cũng tạo được BEC từ 500.000 nguyên tử sodium 23. Ba nhà vật lý trên được giải Nobel Vật lý năm 2001.</div> <div> </div> <div> Trong BEC sự tương tác giữa các nguyên tử có thể kiểm tra được cho nên BEC được dùng trong việc mô phỏng các tính chất của hệ môi trường đông đặc mà chúng ta rất khó nghiên cứu được trong các vật liệu thực tế. </div> <div> </div> <div> Năm 2010 các nhà vật lý đã tạo được BEC từ các photon (là các hạt mà Bose nghiên cứu từ đầu).</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đang nghĩ đến việc tạo nên một trạng thái tựa-condensate từ các fermion. Song đây là điều khó hơn vì fermion khác với boson không chịu nằm chung ở điều kiện bình thường trong cùng một trạng thái. </div> <div> </div> <div> 3/ Vai trò của các siêu tân tinh (supernovae)</div> <div> </div> <div> Việc phát hiện hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến việc giả định sự tồn tại của một năng lượng tối bí ẩn bao trùm vũ trụ. Có rất nhiều phát hiện trong lĩnh vực thiên văn học và vũ trụ học nhưng sự phát hiện quá trình vũ trụ dãn nở có gia tốc (chứ không phải chậm lại) là phát hiện nổi trội hơn cả. Điều phát hiện này buộc rằng ¾ khối lượng-năng lượng của vũ trụ phải gồm bằng một chất bí ẩn gây lực đẩy và được gọi là năng lượng tối. Trước đây người ta đã tiên đoán rằng vũ trụ sẽ co lại trong một vụ co lớn (Big Crunch) hoặc dãn nở mãi mãi không gia tốc với một tốc độ vừa phải tùy theo mật độ vật chất.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện vũ trụ dãn nở có gia tốc trong giữa những năm 1990 là một điều gây ngạc nhiên lớn, được thực hiện nhờ hai nhóm nghiên cứu đang truy lùng những sao bùng nổ có tên là siêu tân tinh 1a. Những sao này luôn bùng nổ khi đạt đến một khối lượng nhất định. Sự bùng nổ này có thể làm thành những ngọn nến quy chiếu cho phép đo được chính xác các khoảng cách trong vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Hai nhóm nghiên cứu:</div> <div> </div> <div> 1/ Saul Perlmutter, đề án SCP (Supernova Cosmology Project), Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California, Mỹ, </div> <div> </div> <div> 2/ Brian P. Schmidt Đại học quốc gia Australia, Weston Creek, cùng Adam G. Riess, Đại học Johns Hopkins và Viện khoa học viễn vọng vũ trụ, Baltimore, Mỹ, đề án HZT (High-z Supernova Search Team), đoạt giải Nobel Vật lý năm 2011 vì đã phát hiện quá trình dãn nở có gia tốc của Vũ trụ dựa trên những quan sát các siêu tân tinh ở những khoảng cách xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ trở nên rõ ràng khi nghiên cứu siêu tân tinh 1a càng ngày càng đi xa để lại một ảnh tồn dư như trên hình vẽ.</div> <div> Viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy điển đánh giá rằng sự phát hiện của 3 nhà vật lý trên không kém quan trọng so với sự phát hiện CMB (Cosmic Microwave Background-Phông vi ba vũ trụ, bức xạ tồn dư của vũ trụ) năm 1992. </div> <div> </div> <div> 4/ Neutrino có khối lượng, neutrino được xem là một bóng ma vật chất</div> <div> </div> <div> Năm 1998 người ta đã tìm rằng các hạt neutrino có khối lượng, điều này là một trong những bí ẩn lớn nhất trong vật lý học. Theo lý thuyết hạt neutrino không có khối lượng, trong khi thực nghiệm chứng tỏ rằng neutrino lại có khối lượng. Năm 1998 thí nghiệm Super - Kamiokande tại Nhật Bản đã thu được nhiều kết quả chứng tỏ neutrino có khối lượng. Khi neutron phân rã beta thì xuất hiện neutrino là những hạt không điện tích tương tác với vật chất qua tương tác yếu. Wolfgang Pauli đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của hạt neutrino để giải quyết vấn đề cân bằng năng lượng trong phân rã beta (tên neutrino là tên do Enrico Fermi đặt). Hạt neutrino là một hạt khó ghi đo được.</div> <div> </div> <div> Năm 1956 Reines cùng với Clyde Cowan đã ghi đo được anti neutrino bức xạ từ một lò phản ứng hạt nhân, hai tác giả trên đoạt giải Nobel Vật lý năm 1995.</div> <div> </div> <div> Sau đó nhà vật lý người Ý Bruno Pontecorvo đưa ra ý tưởng về “hương vị“ của neutrino (có nhiều loại neutrino khác nhau về “hương vị”, đó là neutrino electron và neutrino muon) và về khả năng dao động của neutrino từ một hương vị này sang hương vị kia. Một loại neutrino thứ ba – tau neutrino- tiên đoán từ năm 1975 được tìm ra năm 2000.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn được đặt ra khi năm 1964 Raymond Davis và John Bahcall (BNL) tìm thấy rằng các neutrino mặt trời chỉ được ghi đo khoảng 30 % so với số lượng tính toán bởi lý thuyết. Sự sai khác này chỉ có thể giải thích nếu các neutrino “dao động” giữa các hương vị khi chúng du hành từ mặt trời đến trái đất: thí nghiệm của David chỉ ghi đo được 1/3 vì chỉ nhạy với neutrino electron. Song các nhà vật lý chứng minh rằng nếu có dao động thì bắt buộc neutrino phải có khối lượng, điều này trái với Mô hình chuẩn (SM-Standard Model) của các hạt cơ bản. Năm 1998 detector khổng lồ Super-Kamiokande chứng minh rằng neutrino electron và neutrino muon dao động lẫn nhau khi chúng đi qua trái đất và tìm thấy neutrino có khối lượng dầu chỉ vào khoảng 0,1eV. </div> <div> </div> <div> 5/ Hạt Higgs-hạt của Chúa</div> <div> </div> <div> Ngày 4/7/2012 hai nhóm (mỗi nhóm 3000 người) gồm các nhà vật lý làm việc tại các thí nghiệm ATLAS (A Toroidal LHC Apparatus) và CMS (Compact Muon Solenoid) ở CERN công bố đã tìm ra một “hạt tựa Higgs” với khối lượng nằm trong vùng lân cận 125 GeV/c2.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cuối cùng hạt Higgs đã được tìm ra tại Máy gia tốc hạt lớn (LHC)</div> <div> Gần nửa thế kỷ khi Peter Higgs – và độc lập với nhau Robert Brout, Francois Englert và nhiều người khác đã công bố các công trình mô tả cơ chế các hạt thu được khối lượng khi tương tác với hạt Higgs. Hạt Higgs có thể giải thích được sự phá vỡ đối xứng điện yếu và dẫn đến cơ chế các hạt thu được khối lượng. Song SM (Standard Model-Mô hình chuẩn) không tiên đoán được khối lượng của hạt Higgs. Trong những tháng cuối LHC đã cung cấp dữ liệu 10 lần nhiều hơn số tiên liệu, nhờ đó đã giúp ATLAS và CMS có thể khẳng định cuối cùng là hạt tìm ra quả là hạt Higgs.</div> <div> </div> <div> Quá trình tìm hạt Higgs quả là một quá trình xảy ra tựa như một cơn sốt về hạt Higgs (Higgsteria) đã lan truyền và cuốn hút sự chú ý trên toàn thế giới. Việc tìm ra hạt Higgs không chỉ là một sự kiện quan trong nhất của thế kỷ 21 mà rất có thể của lịch sử vật lý về một kỳ tích khoa học của con người.</div> <div> </div> <div> Năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời</div> <div> (Catherine Heymans, Adam Frank, Ray Jayawardhana, Sabine Hossenfelder, John Preskill )</div> <div> </div> <div> 1/ Bản chất của Vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Hơn 95% của vũ trụ gồm một dạng năng lượng tối và vật chất tối mà chúng ta không ghi đo được và cũng không giải thích được. </div> <div> </div> <div> Vũ trụ của chúng ta gồm khoảng 26,8% vật chất tối, 68,3% năng lượng tối và ít hơn 5% là vật chất thông thường như trái đất. Các nhà khoa học đang đặt ra câu hỏi bản chất của vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Vật chất tối không bức xạ và cũng không hấp thụ ánh sáng, vật chất tối chỉ được ghi nhận nhờ tương tác hấp dẫn với vật chất thông thường là vật chất mà chúng ta thấy được.</div> <div> </div> <div> Năng lượng tối khó mô tả hơn là nguồn gốc của quá trình dãn nở bí ẩn của vũ trụ sau Big Bang. Hai phạm trù đó là hai phạm trù tương khắc giữ vũ trụ trong một tỷ lệ hiện nay: vật chất tối làm co vũ trụ còn năng lượng tối làm dãn nở vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Nhiều ý kiến cho rằng để giải thích vũ trụ tối cần đến những lý thuyết có khả năng làm thay đổi nhận thức của chúng ta về vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Đa số cho rằng vật chất tối gồm các hạt WIMPs (Weakly Interacting Matter Particles). Vài tỷ tỷ hạt WIMP đi ngang trái đất từng giây một. Sự tìm ra các hạt tối sẽ là một thành tựu quan trọng của vật lý trong thế kỷ này theo Fritz Zwicky.</div> <div> </div> <div> Những quan trắc về dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến giả thuyết về sự tồn tại một năng lượng bao trùm chân không của toàn vũ trụ. Theo lý thuyết lượng tử thì chân không chứa đầy những hạt ảo luôn sinh và hủy với một giải rộng khối lượng.Vì khối lượng và năng lượng tương đương với nhau nên chân không được xem như một nhà băng khổng lồ với năng lượng vô tận thúc đẩy toàn vũ trụ vào một quá trình dãn nở với gia tốc.</div> <div> </div> <div> Song khi các nhà vật lý hạt ước tính năng lượng chân không thì kết quả thu được cao hơn thực tại đến 120 bậc. Điều này dẫn đến nhiều giả thuyết về năng lượng tối. </div> <div> </div> <div> 2/ Thời gian là gì?</div> <div> </div> <div> Câu hỏi này đã được đặt ra nhiều thế kỷ song có lẽ sẽ tiếp tục được đặt ra trong một thời gian dài nữa. Câu hỏi về thời gian là một câu hỏi xưa nhất về bản chất và ý nghĩa về sự tồn tại thực tế của nó. Đây là một vấn đề mang nhiều ý nghĩa triết học.Và vấn đề thời gian không phải là một vấn đề nằm đơn độc mà nằm chồng chéo giữa nhiều bài toán quan trọng khác như vậy đòi hỏi một câu trả lời tổng thể. Trong lịch sử đã xảy ra cuộc tranh luận giữa Parmenides và Heraclitus (thế kỷ 5 TCN). Theo Parmenides thời gian , vốn là một số đo tương đối của các biến đổi thật sự chỉ là một ảo tưởng, nói cách khác thực tại ở mức cơ bản nhất là phi thời gian và vĩnh cửu.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thời gian chỉ là một công cụ đo đạc, thời gian chỉ là một ảo tưởng? </div> <div> Ngược lại Heraclitus thì không có điều gì có thể tồn tại ngoài thời gian. Hiện nay các nhà khoa học cũng chia làm 2 phái Parmenidean & Heraclitan và một phái trung dung thứ ba. Phái trung dung chủ trương động học cơ học Newton. Những phương trình vi phân của động học Newton xử lý thời gian như một thông số chảy với một vận tốc không thay đổi ở mọi nơi và mọi thời điểm của vũ trụ. Những phương trình này mô tả các định luật tồn tại vĩnh cửu và ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Song các định luật Newton chỉ đúng trong những giới hạn nhất định khi vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng nhiều lần và kích thước hệ nhiều lần lớn hơn kích thước lượng tử.</div> <div> </div> <div> Sự phát sinh lý thuyết tương đối và lượng tử đã làm thay đổi bức tranh mô tả bởi Newton song cũng không ảnh hưởng đến ý tưởng khẳng định rằng các định luật vật lý tồn tại ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lý thú của thời gian là vấn đề mũi tên thời gian (chảy theo một chiều) và mọi hệ vật lý đều chịu tính bất khả hồi, không đảo ngược được. Song các phương trình Newton cũng như các phương trình Schrodinger đều không nói được thời gian đang chảy theo hướng nào (có nghĩa là bất biến với t thay bằng –t). Vậy mà các hệ vĩ mô lại loại trừ sự bất định đó. Một quả trứng vỡ không trở thành nguyên lại được và như thế mũi tên thời gian từ quá khứ đến tương lai là một tính chất cốt yếu của thực tại.</div> <div> </div> <div> Chỉ với sự phát triển của cơ học thống kê và nhiệt động học mũi tên thời gian mới được giải quyết khi nghiên cứu đến các trạng thái vi mô ứng với một trạng thái vĩ mô. Và đại lượng tương ứng một hệ lớn là entropy, một đại lượng luôn tăng. Song lại phát sinh vấn đề: tại sao vũ trụ bắt đầu lại có entropy thấp để cho phép vũ trụ tiến triển (evolution) làm cho entropy tăng lên.Theo Roger Penrose và Sean Carroll và nhiều nhà lý thuyết khác thì xác suất entropy ban đầu nhỏ là rất bé. Các vấn đề về điều kiện ban đầu của vũ trụ dẫn đến nhu cầu phải có lý thuyết hấp dẫn lượng tử!</div> <div> </div> <div> Nếu người ta chuyển phương trình Schrodinger trong một dạng tương thích với không-thời gian của lý thuyết tương đối tổng quát thì người ta lại thu được một phương trình trong đó không có thời gian: đó là phương trình Wheeler-DeWitt.</div> <div> </div> <div> Như vậy phải chăng phương trình Wheeler-DeWitt chứng minh rằng Parmenides là đúng? Và thời gian chỉ là một ảo tưởng? Các nhà vật lý hấp dẫn lượng tử cho rằng những điều mà chúng ta nói về không gian và thời gian đều không là cơ bản, phải tìm một điều gì đó cơ bản hơn khác xa với những điều chúng ta lâu nay quan niệm.</div> <div> </div> <div> Như thế câu hỏi “Thời gian có thực hay không?” sẽ là câu hỏi có phải thời gian đột sinh từ một tập nguyên lý sâu xa hơn.</div> <div> </div> <div> Một phương hướng khác là phương hướng do Lee Smolin đề ra. Theo Lee Smolin nói định luật vật lý phi thời gian là một điều sai, khi ta nghiên cứu đến những vũ trụ song song (ở đấy các định luật vật lý khác nhau chứ không tồn tại vĩnh cửu ngoài thời gian). Smolin nghiêng về phái Heraclitan và quan niệm rằng thời gian là cái nền tảng của mọi thực tại và không phải là một phạm trù đột sinh. Các định luật vật lý gắn liền với thời gian. Các nghiên cứu về thời gian dẫn đến nhiều bản chất của thời gian mà chúng ta đã phát hiện được và còn phải đi tiếp nữa để tìm hiểu. Triết học về thời gian còn là một vấn đề bỏ ngỏ và là một bí ẩn còn đó của vật lý.</div> <div> </div> <div> 3/ Sự sống chỉ tồn tại trên trái đất?</div> <div> </div> <div> Nhóm các nhà khoa học của Onstrott đang nghiên cứu tìm tòi những cơ thể của sự sống ở những hang động nơi không có mặt trời chiếu sáng đến. Sự phát hiện nhiều loại vi khuẩn đã dấy nên một thách thức đối với những gì ta biết được từ sinh học. Thay vì quang hợp trực tiếp hay gián tiếp chúng được nuôi sống nhờ khí hydrogen tồn tại trong những hệ sinh thái dưới đất vốn đã đứt đoạn với các chu kỳ sinh học trên mặt đất nhiều vạn năm. Năm 2011 Gaetan Borgonie (Đại học Ghent, Bỉ) cùng đồng nghiệp nghiên cứu loài nematodes sống dưới mặt đất nhiều km trong nhiều hầm mỏ vùng Nam Phi, và đó là những cơ thể đa bào đầu tiên tìm thấy ở độ sâu như vậy. Những phát hiện này đã mở rộng sinh quyển hành tinh chúng ta một cách đáng kể. Và điều lý thú là những phát hiện này góp phần làm sáng tỏ quan hệ sinh học giữa trái đất nguyên thủy trước khi xuất hiện quang hợp với bản chất sự sống của những thế giới khác có những khí quyển khác khí quyển của chúng ta.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Loài extremophiles có thể sống trong những điều kiện sát thủ đối với nhiều dạng sống trên trái đất . Ví dụ ngành tardigrade (thuộc loài này) có thể sống ở nhiệt độ gần nhiệt độ không tuyệt đối và dưới áp suất nhiều hơn áp suất ở các đáy đại dương sâu nhất và thậm chí trong chân không dưới bức xạ vũ trụ.</div> <div> Những cơ thể tìm thấy sâu trong lòng đất thuộc về loài gọi là extremophiles mà các nhà sinh vật tìm thấy trong những thập kỷ gần đây. Những loài khác bao gồm vi trùng có khả năng sống gần núi lửa dưới đáy đại dương cũng được phát hiện.Nhiều loài có khả năng sống ở biên của tầng bình lưu (stratosphere). Sự tồn tại tất cả các loài đó chứng tỏ rằng sự sống là một hiện tượng có khả năng thích ứng với một giải rộng các điều kiện của môi trường.</div> <div> </div> <div> Mặc dầu có sự đa dạng các loài trên lại liên quan với nhau: chúng chia sẻ một chế độ hóa –sinh, cùng tham gia một cây tiến hóa (evolutionary tree) và có nguồn gốc từ một tổ tiên mà có lẽ đã tồn tại hơn 3 tỷ tỷ năm về trước.</div> <div> </div> <div> Các nhà sinh học đã khẳng định rằng những yếu tố của sự sống cũng như những cơ thể khả dĩ rất có thể tồn tại ngoài trái đất và hơn nữa có thể có mặt khắp nơi trong vũ trụ. Các ghi đo thực hiện trong phòng thí nghiệm chứng tỏ rằng amino acid- những viên gạch của protein- tồn tại trên các thiên thạch và sao chổi. Nhiều thiên thạch giàu carbon thậm chí còn chứa một số thành phần DNA ( nucleobase). Nhiều đo đạc thiên văn sử dụng quang học, hồng ngoại và radio còn phát hiện một số phân tử hữu cơ phức tạp trên những đám mây giữa các sao- đây là vùng sinh nở của các sao và các hành tinh.</div> <div> </div> <div> Gần chúng ta hơn sao Hỏa là mục tiêu đầu tiên để tìm kiếm sự sống ngoài trái đất. Tương tự như thế các mặt trăng của sao Mộc và sao Thổ cũng là mục tiêu cho việc tìm kiếm sự sống.</div> <div> </div> <div> Một câu hỏi lớn là vị trí của chúng ta trong vũ trụ phải được đặt ra khi chúng ta đã phát hiện hàng nghìn hành tinh quay chung quanh những “mặt trời” (như mặt trời trong Thái dương hệ). Những hành tinh này gọi là những hành tinh thuộc các thái dương hệ lạ. Chúng được phát hiện nhờ sử dụng các kính viễn vọng trên mặt đất và những phi thuyền như Kepler của NASA.</div> <div> </div> <div> Nhờ công nghệ tiên tiến người ta có thể đo nhiệt độ trên những hành tinh xa, phát hiện dấu vết của nước trong khí quyển của chúng và thậm chí những dấu hiệu đầu tiên của sự sống ngoài trái đất. Những hành tinh có kích thước của trái đất cũng được phát hiện với số lượng hàng chục và dường như chúng có thể dung nạp sự sống, ở đấy nhiệt độ thích hợp cho sự hình thành nước cần thiết cho sự sống. Những điều này càng đưa câu hỏi về sự sống ngoài trái đất lên một bình diện mới. Song phát hiện sự sống đó không phải là một việc dễ dàng. Cần một thế hệ mới những kính viễn vọng có khả năng ghi đo được những phân tử cần cho sự sống – như oxygen, ozone, methane, nước, carbon dioxide- trong khí quyển của những hành tinh xa xôi. Thậm chí khi ghi đo được các phân tử đó chúng ta cũng khó lòng hình dung được dạng sống ở đấy là như thế nào.</div> <div> </div> <div> Trái đất trong Thái dương hệ là hành tinh duy nhất với các đại dương và các điều kiện khác cho sự sống. Tuy nhiên là quá tự tôn nếu cho rằng sự sống trên trái đất là duy nhất trong vũ trụ khi tồn tại hàng tỷ mặt trời khác với nhiều chất liệu cần cho sự sống trong vũ trụ. Có thể tồn tại sự sống nói chung song sự sống có trí tuệ lại là một vấn đề khác. Cần phát hiện ít nhất một ví dụ của sự sống nơi khác ngoài trái đất để hiểu dạng sống đó là gì và thấy được rằng sự sống trên trái đất không phải là duy nhất trong vũ trụ. </div> <div> </div> <div> 4/ Liệu có thể thống nhất lượng tử với hấp dẫn?</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn của vật lý học là thống nhất lý thuyết lượng tử với lý thuyết hấp dẫn thành hấp dẫn lượng tử QG (Quantum Gravity).</div> <div> </div> <div> QG phải cho chúng ta biết vật chất lượng tử chịu hấp dẫn như thế nào khi trường hấp dẫn là mạnh. Nếu trường hấp dẫn yếu thì chúng ta có thể thực hiện lượng tử hóa như đối với các tương tác khác. QG sẽ cho chúng ta biết điều gì đã xảy ra khi vũ trụ sơ sinh. Theo lý thuyết tương đối tổng quát thì vũ trụ xuất phát từ một điểm kỳ dị. Điều này không phù hợp với ý nghĩa vật lý do đó chúng ta phải tìm một mô tả khác đối với không thời gian ở những thời điểm này. Bởi vì hấp dẫn là mạnh lúc vũ trụ sơ sinh cho nên những hiệu ứng lượng tử không thể bỏ qua được đối với pha này. </div> <div> </div> <div> GR cũng tiên đoán những điểm kỳ dị. Khi vật chất co lại thành lỗ đen dẫn đến nghịch lý mất thông tin. Lỗ đen có bức xạ nhiệt vì những hiệu ứng lượng tử không bao gồm hiệu ứng hấp dẫn lượng tử. Nhưng khi lỗ đen bốc hơi hoàn toàn điều gì còn lại là bức xạ nhiệt. Thông tin dường như bị mất trong quá trình không thuận nghịch này. Hiện nay nghịch lý này đã được làm sáng tỏ phần nào nhờ đối ngẫu AdS/CFT, xem chú thích [2] song nhiều vấn đề vẫn còn tồn tại.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đã xây dựng nhiều lý thuyết QG: lý thuyết dây, LQG (Loop quantum Gravity-lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng), CDT (Causal Dynamical Triangulation-phủ không thời gian bằng một lưới tam giác nhân quả) và ASG (Asymptotically Safe Gravity-khử phân kỳ trong hấp dẫn)... Hiện nay lý thuyết dây là được đánh giá cao tiếp theo là lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng. Xây dựng các lý thuyết này tương tự như xây dựng một đường hầm chưa nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm, chỉ thỉnh thoảng lóe lên một vài kết quả đơn lẻ. </div> <div> </div> <div> Có thể nói chưa có một đột phá nào thành công trong việc thống nhất lượng tử và hấp dẫn, đây là điều mà chúng ta học được qua bao nhiêu năm. Chỉ vài khía cạnh của QG xuất hiện. Một trong các khía cạnh đó là ý tưởng về phương pháp toàn ảnh (holography): mã hóa thông tin trong một thể tích trên biên của thể tích đó (đối ngẫu AdS/CFT). Một khía cạnh khác là ý tưởng về đưa một độ dài cơ bản vào lý thuyết. </div> <div> </div> <div> Nói chung còn nhiều cách trở trước mắt. Chúng ta không phải xây dựng một QG với những khía cạnh nào đó mà phải xây dựng một QG duy nhất mô tả đúng thực tại.</div> <div> </div> <div> Bởi vì hấp dẫn về bản chất là hệ quả của sự làm cong không thời gian vì vật chất cho nên vấn đề cơ bản là phải đi sâu vào bản chất lượng tử của chính không thời gian. Đây là câu hỏi cơ bản nhất trong những câu hỏi chưa có câu trả lời với ý nghĩa là câu hỏi này động chạm đến những thành phần cơ bản nhất của mọi lý thuyết.</div> <div> </div> <div> Cần phải có cuộc cách mạng trong nhận thức không thời gian. Bản chất của thời gian mũi tên thời gian là vấn đề gắn liền với QG trong thời sơ sinh của vũ trụ. Nhiều người nghĩ rằng ta đang có đủ điều kiện để tiến đến xây dựng QG trong một tương lai tuy nhiên không gần. </div> <div> </div> <div> 5/ Có thể chăng khai thác hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement-một trong những điểm kỳ lạ của cơ học lượng tử)?</div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử đã có tuổi hơn một thế kỷ, song các nhà khoa học vẫn còn ngỡ ngàng và mê hoặc bởi những điều kỳ lạ của thế giới lượng tử. Nếu cơ học cổ điển phù hợp dễ dàng với trực giác thì lý thuyết lượng tử lại thách thức trực giác của chúng ta.Trong thế kỷ 21 người ta hy vọng rằng chế ngự những điểm kỳ lạ của CHLT sẽ giúp chúng ta chế tạo những máy tính lượng tử với khả năng vô biên.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử nói rằng các hạt có thể tồn tại trong trạng thái chồng chất (như ở nơi này đồng thời ở nơi khác) còn Thuyết tương đối rộng nói rằng hạt có trường hấp dẫn. Song trường hấp dẫn của một chồng chất lượng tử là gì? Câu hỏi này trông đơn giản nhưng hiện nay chúng ta chưa trả lời được. Cần phải xây dựng Hấp dẫn lượng tử.</div> <div> Để thấy sự khác nhau giữa cổ điển và lượng tử hãy xét đến quá trình mã hóa các thông tin bởi những hệ vật lý.Trong lượng tử người ta sử dụng “qubit-tức là bit lượng tử) để mã hóa. Một qubit chính là một hệ lượng tử với hai trạng thái phân biệt lẫn nhau ví dụ dùng spin của một electron. Song để thấy sự khác nhau giữa bit và qubit cần phải nói đến vấn đề liên đới lượng tử (quantum entanglement).</div> <div> </div> <div> Bước cơ bản trong tính toán lượng tử là phép toán unita U trên trạng thái chồng chất L-qubit. Phép toán U được thực hiện song song đối với tất cả 2L biên độ phức .Trong máy tính cổ điển một phép toán như vậy đòi hỏi 2L bước tính cơ bản cho mỗi biên độ.</div> <div> </div> <div> Chính tính chất song song lượng tử này trong các máy tính lượng tử dẫn đến một gia tốc hàm mũ cho quá trình tính toán. Đây là ưu thế tuyệt đối của máy tính lượng tử so với máy tính cổ điển thông dụng hiện nay.</div> <div> </div> <div> Một đặc tính của các trạng thái lượng tử, khác biệt với các trạng thái cổ điển là hiện tượng liên đới lượng tử, theo đó sự tương tác giữa các qubit làm phát sinh một sự chồng chất liên kết (giao thoa) các trạng thái lượng tử. Sự chồng chất này không thể đưa về tích của các qubit riêng lẻ. Ví dụ đối với 2 qubit, ta không có biểu thức: </div> <div> Ψ ≠ Ψ1 ⊗ Ψ2 </div> <div> </div> <div> mà có những biểu thức như sau:</div> <div> | β00> =( 1/ √2 ) [| 00 > +| 11 >] </div> <div> | β02> =( 1/ √2 ) [| 01 > +| 10 >] </div> <div> | β10> =( 1/ √2 ) [| 00 > - | 11 >]</div> <div> | β11> =( 1/ √2 ) [| 01 > - | 10 >]</div> <div> </div> <div> Các trạng thái | bmn> gọi là các trạng thái Bell, hoặc trạng thái EPR hoặc cặp EPR, đặt theo chữ cái đầu tiên của tên các tác giả Einstein, Podolsky & Rosen là những người đầu tiên phát hiện ra các tính chất kỳ lạ của những trạng thái đó.</div> <div> </div> <div> Hiện tượng liên đới lượng tử đặc biệt lý thú khi xét hệ nhiều thành phần. Ví dụ lấy một cuốn sách 100 trang. Nếu cuốn sách là một hệ cổ điển thì khi đọc một trang ta có thể tiếp nhận 1% nội dung cuốn sách nhưng nếu cuốn sách là một hệ lượng tử có liên đới thì khi đọc một trang chúng ta nhận được một điều gì đó hỗn độn chưa phản ánh được nội dung cuốn sách. Nguyên nhân là vì thông tin không nằm trong từng trang riêng lẻ mà nằm trong mối liên đới giữa các trang.</div> <div> </div> <div> Nếu chế tạo một máy tính lượng tử ta có thể thực hiện một quá trình mã hóa nhiều lần nhanh hơn với một máy tính cổ điển.</div> <div> </div> <div> Song một trở ngại chúng ta gặp phải là vấn đề mất liên kết (decoherence-xem chú thích [3]). Trong một máy tính cổ điển một lỗi xảy ra khi sự tương tác với môi trường chung quanh làm đảo một bit. Trong máy tính lượng tử điều này gây rắc rối nhiều hơn, thông tin trong máy phải được loại bỏ khỏi hệ quả tương tác với môi trường đến khi máy tính hoàn thành công việc.</div> <div> </div> <div> Làm sao để chống lại hiện tượng decoherence. Người ta lại sử dụng chính ngay hiện tượng liên đới lượng tử. Phương pháp hữu hiệu nhất là mã hóa thông tin trong những trạng thái liên đới lượng tử. Trạng thái lưu trữ trong máy giống như một cuốn sách lượng tử nói ở trên. Môi trường tác động lên một trang không nhiễu loạn nội dung thông tin của cuốn sách bởi vì thông tin tiềm ẩn không phải trong một trang cuốn sách mà trong mối liên đới giữa các trang. Nguyên tắc này gọi là nguyên tắc sửa chữa lỗi lượng tử (quantum error correction) sẽ là nguyên tắc hướng dẫn chế tạo phần mềm và phần cứng các máy tính lượng tử. </div> <div> </div> <div> Ngày nay các nhà khoa học và các nhà công nghệ đang may mắn ở vào thời đoạn đột sinh của công nghệ lượng tử. Chế ngự những tính chất kỳ lạ của lượng tử, chế ngự hiện tượng liên đới lượng tử sẽ dẫn họ đi xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> CC. biên dịch và chú thích</div> <div> </div> <div> —</div> <div> </div> <div> Tài liệu tham khảo và chú thích </div> <div> </div> <div> [1] Physics World tháng 10/2013, số báo kỷ niệm 25 năm của tạp chí.</div> <div> </div> <div> [2] Năm1993 Gerard ‘t Hooft đề ra nguyên lý holographic còn gọi là ánh xạ hay đối ngẫu AdS/CFT (Anti-de-Sitter/Conformal Field Theory-Lý thuyết trường conform) và được Maldacena thực hiện năm 1997: theo nguyên lý này tồn tại một vật lý n chiều trên mặt biên (ở đây là một lý thuyết CFT trong không gian n= 4 chiều) mô tả được hoàn toàn vật lý (n+1) chiều của hệ nằm trong mặt biên (ở đây là không gian AdS với n= 5 chiều). </div> <div> </div> <div> [3] Trong cơ học lượng tử sự mất liên kết (quantum decoherence) là sự mất trật tự của các góc pha giữa những thành phần của một hệ nằm trong trạng thái chồng chất.</div> ', 'images' => null, 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '54911', 'slug' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '765', 'rght' => '766', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) $setting = array( 'id' => '1', 'name' => 'Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'title' => 'Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'address_eng' => '<div> QUANG TAY - QHT ENGINEERING EQUIPMENT AND SERVICE JSC</div> <div> Representative: Le Van</div> <div> Position: Director</div> <div> Address: số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, Hà Nội City</div> <div> Phone number:</div> <div> Email:</div> <div> Tax code: 0103008064</div> ', 'address' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Ảnh chụp Màn hình 2016-06-24 lúc 9_52_55 SA.png" /></p> <h2 style="position: absolute; top: -100000px; overflow: auto;"> <a href="http://www.sieuthibaoholaodong.vn/" title="quần áo bảo hộ lao động">quần áo bảo hộ lao động</a> <a href="http://www.inhoadon.net.vn/" title="in hóa đơn">in hóa đơn</a></h2> <div> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space: pre;">Hậu</span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc<br /> Mã số thuế:<span style="white-space: pre;"> </span>0103008064<br /> Địa chỉ:<span style="white-space: pre;"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội<br /> Email:<span style="white-space: pre;"> </span>quangtayqht@gmail.com<br /> Số điện thoại công ty: 02437759534</div> <div> <div> Số điện thoại kỹ thuật: 0904212040</div> <div> Số điện thoại kinh doanh: 0913303547</div> </div> <div> </div> <div> </div> </div> ', 'contactinfo_eng' => '<div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> ', 'taikhoan' => '<strong><span style="color:#04529a;">Số Tài khoản các ngân hàng của công ty Tân Á</span></strong><br /> <br /> 1. 13022-0506-5430 - Nguyễn Văn Hiệu - Agribank - CN Trung Yên, HN<br /> 2. 0011-00404-0367 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietcombank - CN Sở Giao dịch, HN<br /> 3. 711A-6202-9713 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietinbank - CN Thanh Xuân, HN<br /> 4. 190-256-018-210-13 - Nguyễn Văn Hiệu - Techcombank, Hà Nội<br /> 5. 1231-0000-368-767 - Nguyễn Văn Hiệu - BIDV CN Quang Trung, Hà Nội', 'contactinfo' => '<div dir="rtl" style="text-align: left;"> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> </div> <div style=""> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 16px;"> </span><br /> </div> <div style="position: absolute; left: -10000px;"> <a href="http://parkcityhadong.vn/" rel="dofollow">parkcityhadong.vn</a></div> ', 'telephone' => '01659 014592', 'hotline' => '0913303547', 'email' => '', 'url' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2012-06-05', 'modified' => '1620916032', 'youtube' => 'http://youtube.com', 'twitter' => 'https://twitter.com/', 'myspace' => 'https://myspace.com/', 'facebook' => 'https://www.facebook.com/FacebookVietnam/', 'email2' => 'duycuong7640', 'skype' => 'hothihuyen.hn', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'content' => 'Thanks for your interest in Vn Discoverytours. For a fast response, please submit this basic Quick Enquiry form below by clicking “Submit”, and we’ll get back to you by e-mail within 12 to 24 hours (in working days). For urgent booking, call us at +84 974 839 873', 'video' => '<iframe width="360" height="200" src="https://www.youtube.com/embed/kwIc6bliHhc" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen></iframe>', 'slogan' => 'trung tâm sửa chữa và bảo hành máy giặt electrolux', 'slogan_eng' => '', 'printer' => '', 'googleplus' => '', 'bando' => '<p> <iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="410" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m18!1m12!1m3!1d1680.2372398112452!2d105.81212934716025!3d21.01437303922492!2m3!1f0!2f0!3f0!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ab63b645b665%3A0xa6797ac6008687bf!2zQ-G7rWEgSMOgbmcgVHLhuq9jIMSQ4buLYQ!5e0!3m2!1svi!2s!4v1449908805279" style="border:0" width="600"></iframe></p> ', 'gioithieu' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/gioithieu.png" /></p> ', 'thongtincongty' => 'Sửa máy lạnh tại nhà Sửa máy lạnh tại HCM Sửa tủ lạnh Bơm ga máy lạnh ', 'trogiupkh' => 'Tai nghe Iphone Sua may tinh tai nha Máy Ozone Z755', 'dichvuft' => 'Sửa máy lạnh Bảo dưỡng máy lạnh Vệ sinh máy lạnh Lắp đặt máy lạnh', 'bb' => '', 'zing' => '', 'hotline2' => '0912 35 65 75', 'thelink' => '<script type='text/javascript'>window._sbzq||function(e){e._sbzq=[];var t=e._sbzq;t.push(["_setAccount",32506]);var n=e.location.protocol=="https:"?"https:":"http:";var r=document.createElement("script");r.type="text/javascript";r.async=true;r.src=n+"//static.subiz.com/public/js/loader.js";var i=document.getElementsByTagName("script")[0];i.parentNode.insertBefore(r,i)}(window);</script> <script> (function(i,s,o,g,r,a,m){i['GoogleAnalyticsObject']=r;i[r]=i[r]||function(){ (i[r].q=i[r].q||[]).push(arguments)},i[r].l=1*new Date();a=s.createElement(o), m=s.getElementsByTagName(o)[0];a.async=1;a.src=g;m.parentNode.insertBefore(a,m) })(window,document,'script','//www.google-analytics.com/analytics.js','ga'); ga('create', 'UA-72584674-1', 'auto'); ga('send', 'pageview'); </script> <!-- Global site tag (gtag.js) - Google Ads: 876059345 --> <script async src="https://www.googletagmanager.com/gtag/js?id=AW-876059345"></script> <script> window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'AW-876059345'); </script> ', 'theh1' => '', 'hanoi' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tphcm' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tt' => '', 'pp' => 'https://www.facebook.com/ruaxetudong.net', 'tphcm_eng' => '', 'hanoi_eng' => '', 'hotline_eng' => '', 'name_eng' => '', 'chinhsach' => null, 'bandohn' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'bandohaiphong' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'gt' => '<p style="text-align: center;"> </p> <span style="font-size:16px;"><span style="color:#ffa500;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG 24/7</strong></span></span></span><br style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: arial; font-size: 13px; line-height: 20px; text-align: justify;" /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/hotline.png" style="width: 205px; height: 82px;" /><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-bhch(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-ghtn(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><br style="margin: 0px; padding: 0px;" /> <span style="color:#ffffff;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><span style="font-size:14px;"> </span></span></span></span><span style="color:#ffa500;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> </strong></span></span></span> <p style="text-align: center;"> <iframe clocktype="html5" frameborder="no" scrolling="no" src="http://clocklink.com/html5embed.php?clock=sdt&timezone=VietNam_Hanoi&color=blue&size=175&Title=&Message=&Target=&From=2015,1,1,0,0,0&Color=blue" style="overflow:hidden;border:0;margin:0;padding:0;width:175px;height:34px;"></iframe></p> ', 'gt_eng' => '' ) $description_for_layout = '' $keywords_for_layout = '' $tintucnoibat = array( (int) 0 => array( 'Post' => array( 'id' => '539', 'name' => 'CÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA ỐNG NHÒM ĐO KHOẢNG CÁCH', 'code' => null, 'alias' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ống nhòm đo khoảng cách hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó</span></span> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">để tính ra khoảng cách của vật.</span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Ống nhòm đo khoảng cách</strong> hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó để tính ra khoảng cách của vật.<br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Dựa theo nguyên lý trên nên việc đo đạc vô cùng thuận tiện, tuy nhiên để đo khoảng cách chính xác tuyệt đối thì không thể bằng những loại thước chuyên dụng khác. Bởi vì tốc độ ánh sáng rất nhanh, ở cự ly gần thì ánh sáng phản hồi lại là tức thì cho nên loại ống nhòm này đa số được dùng cho hải quân trên biển hoặc mục đích giải trí như chơi golf là chính.</span><br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Bộ xung trong </span>ống nhòm đo khoảng cách <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">có trách nhiệm mã hóa để tránh tình trạng nhiễu ở thiết bị khi ánh sáng xung quanh mạnh, do vậy sẽ giúp việc đo đạc được chính xác hơn.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ống-nhòm-đo-khoảng-cách-coolshot-pro-stabilize-.jpeg" style="width: 800px; height: 450px;" /></span></span><br /> <br /> <strong><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Ph</span>ạm vi hoạt động</strong><br /> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Mặc dù chùm tia khá hẹp ở cự ly thấp, nhưng khoảng cách càng lớn thì chùm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> sẽ bị rẽ ra và bị trải rộng, Ngoài ra yếu tố thời tiết cũng ảnh hưởng rất nhiều đến độ chính xác của thiết bị, nghe có vẻ vô lý vì gió không thể tác động trực tiếp vào ánh sáng thì sao có thể gây cản trở được? Tuy nhiên khi có gió đẩy ngang thì khí nóng cũng sẽ bi tạt sang một bên, do vậy khi đo ở vị trí xa thì cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Còn một vấn đề nữa đó là vật đo bị khuất sau cây, có thể là 1 bụi cây thưa ánh sáng đủ sức chiếu qua nhưng khi chìm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> của ống nhòm đo khoảng cách đi qua sẽ bị phản xạ lại sẽ làm giảm chính xác.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/do-khoang-cach.jpg" style="width: 960px; height: 540px;" /></span></span></span><br /> <strong style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px; margin: 0px; padding: 0px;">Công nghệ được sử dụng trên ống nhòm đo khoảng cách</strong><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ tính thời gian bay: Ứng dụng này có thể đo được thời gian mà ánh sáng đến mục tiêu và bị phản lại, Nó được lập trình để lấy tốc độ ánh sáng nhân với số giây quay trở lại để tính ra khoảng cách chính xác nhất.</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ dịch pha tầng số: nhằm mục đích đo tầng số hiện tại để cho ra số liệu cuối cùng khi tính được khoảng cách ở trên</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ đo sự giao thoa: Nhằm mục đích phát hiện những thay đổi giữa vật đo và thiết bị như gió hay nhiệt độ để cho kết quả ít sai số nhất.</span><br /> <br /> <p style="margin: 10px 0px; padding: 0px;"> </p> ', 'images' => '201906100811094651c1abaa619828e0f9465c55605a28.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-06-10', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '84134', 'slug' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '943', 'rght' => '944', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( 'id' => '538', 'name' => 'Làm thế nào để các nhà sản xuất có thể sẵn sàng cho cách mạng công nghiệp 4.0 và IIoT?', 'code' => null, 'alias' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><span style="color: rgb(74, 74, 74);">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi </span><em style="box-sizing: border-box; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em><span style="color: rgb(74, 74, 74);"> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></span>', 'content' => '<h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> </h1> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi <em style="box-sizing: border-box;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 mang đến khái niệm “Nhà máy thông minh”. Tập trung vào việc sử dụng hệ thống không gian mạng thực-ảo để giám sát quy trình nhà máy thực tế và tạo các quyết định tự động dựa trên cơ sở dữ liệu. Tạo hệ thống thực tế thông minh sử dụng IoT và giao tiếp thời gian thực , chúng kết hợp với nhau, với con người thông qua mạng không dây.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0.jpg" style="width: 320px; height: 158px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vai trò của IIoT trong công nghiệp 4.0</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">IIoT hình thành xương sống cho bất kỳ s</span><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(34, 34, 34);">á</span></span></span><span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">ng kiến nào hướng đến công nghiệp 4.0. Bằng cách sử dụng công nghệ cảm biến, IIoT cho phép truyền tín hiệu từ máy móc sang hệ thống máy tính. Trong khi thông tin cơ bản về máy móc chỉ có thể truy cập được trong khoảng thời gian rất nhỏ, IIoT vẫn mang về cái nhìn tối tân hơn nhiều về lĩnh vực kinh doanh. Thông cụ thể này cung cấp phạm vi cho tự động hóa. Nếu được phân tích đúng cách, dữ liệu nhận được từ cảm biến IoT có thể cung cấp thông tin để tối ưu hóa các khía cạnh khác nhau của quy trình sản xuất.</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-weight: 700; font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Làm gì để một nhà máy sẵn sàng cho Công nghiệp 4.0?</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;"> </span>Đây là 4 điều kiện tiên quyết cho 1 nhà máy hoặc hệ thống cần có thì mới được gọi là Công nghiệp 4.0</span></span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Khả năng giao tiếp</span></span></span></h1> </li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Thiêt lập đường truyền giao tiếp , xác định rõ ràng phương thức trao đổi, sử dụng, thu thập dữ liệu. Các máy móc, thiết bị, cảm biến và cả con người phải được kết nối, chia sẻ thông tin và thao tác trên dữ liệu nhận được.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Minh bạch thông tin</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Điều quan trọng là thông tin nhận được phải rõ rang, ngắn gọn và dễ hiểu. Hệ thống tạo ra một "bản sao" của thế giới thật, bản sao này định hình bằng các dữ liệu thu thập từ cảm biến, máy móc</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Hỗ trợ kỹ thuật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Hệ thông này sẽ giúp con người theo 2 cách. Thứ nhất, nó sẽ hỗ trợ chúng ta ra quyết định và giải quyết vấn đề bằng cách cung cấp thông tin cho tiết dựa vào dữ liệu. Thứ hai, nó sẽ hỗ trợ chúng ta làm những việc quá phức tạp hoặc không an toàn</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Đưa quyết định theo mô hình phân tán</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống không gian mạng thực-ảo phải có khả năng đưa ra quyết định đơn giản mọt cách nhanh chóng, tự động, không cần con người can thiệp sử dụng phân tích dữ liệu. Mục tiêu cuối cùng của công nghiệp 4.0 là tự động hóa quy trình sản xuất và tối đa hóa quy mô. Sử dụng quy trình tự động hóa này, công việc có thể được thực hiện bằng máy móc, tăng phạm vi tối ưu hóa thời gian và phân bổ nguồn lực.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thử thách liên quan đến việc triển khai công nghiệp 4.0?</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0 2(1).jpg" style="width: 276px; height: 182px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Triển khai công nghiệp 4.0 cũng có thể sẽ gặp phải các khó khăn sau:</span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vấn đề bảo mật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Toàn bộ dữ liệu đều có sẵn , truyền qua Internet đến thiết bị từ xa. Điều này cho thấy dữ liệu rất có nguy cơ bị xâm phạm bảo mật, ăn cắp và thao tác.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Kiến thức sản xuất độc quyền, nếu bị xâm nhập, sẽ có thể dẫn đến thiệt hại lớn đến doanh thu của công ty.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Tin tưởng và ổn định</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu thông tin liên lạc nhận được qua cảm biến IoT không được sắp xếp hoặc không đúng lúc sẽ được xem là không đáng tin cậy. Rõ rang, bạn không thể tự động hóa một nhà máy hoạt động dựa trên dữ liệu không đáng tin cậy. Việc duy trì sự toàn vẹn quy trình sản xuất trong khi giảm thiểu sự can thiệp của con người rất phức tạp</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thiết lập kết nối</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Chúng ta gần như không thể đảm bảo kết nối internet 100%. Kể cả khi mạng không có khả năng bị hỏng bất ngờ, bạn vẫn sẽ cần tính đến việc bảo trì máy chủ. Rất khó để đảm bảo không mất dữ liệu ngay cả khi kết nối cực hạn hoặc bùng phát đột ngột.</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Phối hợp hệ thống cũ với IIoT</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống cũ không được thiết kế để tuân thủ các yêu cầu của công nghệ cảm biến. Nhưng hiện đại hóa toàn bộ cơ sở hạ tầng là không khả khi đối với phần lớn các nhà sản xuất. Vì vậy, đòi hỏi phải phối hợp IIoT với hệ thống máy móc cũ để đảm bảo ROI tốt nhất với sự đầu tư của nhà sản xuất.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ngoài nhứng thách thức trên, nhà sản xuất cũng phải đối mặt với các vấn đề từ nhà đầu tư, đội ngũ kỹ thuật nội bộ. Các nhà đầu tư khá miễn cưỡng với các cuộc cách mạng quy mô lớn. Đồng thời, năng lực IT có sẵn không thường xuyên được cập nhật để xử lý những thách thức này. Dữ liệu nghiên cứu thị trường và xu hướng chuyển đổi kỹ thuật số đã mở ra cái nhìn mới cho nhà đầu tư. Hạn chế về năng lực kỹ thuật vẫn sẽ là mối quan tâm chung khi triển khai bất kỳ IIoT.</span></span></p> ', 'images' => '201905200812307bda1a1c4b780f467d4ece9a47eb5c1b.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-20', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '57536', 'slug' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '941', 'rght' => '942', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( 'id' => '537', 'name' => 'Cách bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách', 'code' => null, 'alias' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách rất quan trọng đối với các kĩ sư đo đạc. Nhất là khi giá trị của các thiết bị như máy toàn đạc điện tử, máy thủy bình,… không hề nhỏ. Bảo quản thiết bị trắc địa tốt sẽ giúp tiết kiệm nhân công, thời gian, chi phí cho các công trình xây dựng. </span></span>', 'content' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>Thiết bị trắc địa</strong> cần được bảo quản cẩn thận để phát huy tối đa tính năng sử dụng của nó cũng như giảm chi phí đầu tư. Trước khi sử dụng thiết bị, hãy dành một ít thời gian để đọc và làm theo hướng dẫn bảo trì sau:<br /> - Không để thiết bị dưới ánh mặt trời trực tiếp hoặc trong xe kín trong thời gian dài. Nhiệt độ quá nóng có thể làm giảm hiệu quả của nó.<br /> - Nếu thiết bị đã được sử dụng trong điều kiện ẩm ướt, ngay lập tức lau sạch bất kỳ độ ẩm và làm khô thiết bị hoàn toàn trước khi cho lại thiết bị vào hộp đựng.<br /> - Thiết bị điện tử nhạy cảm đã được bảo vệ tốt trong hộp đựng chống lại bụi và độ ẩm.<br /> Tuy nhiên, nếu bụi hoặc hơi ẩm bám vào dụng cụ, có thể gây ra hư hại nghiêm trọng. Vì vậy, hãy chắc chắn thiết bị của bạn được bỏ vào hộp ngay sau khi sử dụng và vệ sinh.<br /> - Những thay đổi đột ngột về nhiệt độ có thể làm mờ ống kính và giảm đáng kể mức đo được khoảng cách hoặc gây ra lỗi hệ thống điện. Nếu có sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ, để dụng cụ trong hộp đựng kín ở vị trí ấm cho đến khi nhiệt độ của thiết bị trở về nhiệt độ phòng.<br /> - Không bảo quản thiết bị trắc địa ở những nơi nóng hoặc ẩm ướt. Đặc biệt, bạn phải lưu trữ bộ pin ở nơi khô ráo ở nhiệt độ dưới 30 ° C (86 ° F). Nhiệt độ cao hoặc độ ẩm quá mức có thể khiến nấm mốc phát triển trên các ống kính. Nó cũng có thể làm cho thị kính điện tử bị mờ đi và do đó dẫn đến việc khó bắt mục tiêu.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/DTM 322(1).jpg" style="width: 400px; height: 391px;" /><br /> - Khi bảo quản thiết bị ở những nơi có nhiệt độ cực thấp, hãy để hộp đựng mở.<br /> - Khi điều chỉnh các ốc cân bằng máy, hãy đặt vị trí càng gần vị trí trung tâm của ốc cân bằng máy.<br /> - Không sử dụng dung môi hữu cơ (chẳng hạn như ether hoặc chất pha loãng sơn) để làm sạch các bộ phận phi kim loại của thiết bị (chẳng hạn như bàn phím hoặc các bề mặt được sơn của máy). Làm như vậy có thể dẫn đến đổi màu bề mặt, hoặc lột các ký tự logo. Làm sạch những bộ phận này chỉ bằng một bông gòn, vải hoặc khăn giấy, thấm nhẹ bằng nước hoặc chất tẩy nhẹ.<br /> - Để vệ sinh ống kính quang học, hãy lau nhẹ bằng một miếng vải mềm hoặc bông gòn được thấm cồn.<br /> - Trước khi gắn pin, hãy chắc chắn rằng bề mặt tiếp xúc trên bề mặt pin và dụng cụ đã được lau chùi sạch sẽ.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/HOP MAY_02 B40A(2).jpg" /><br /> - Hộp đựng được thiết kế kín nước, nhưng bạn không nên để nó tiếp xúc với mưa lớn.<br /> <br /> Bảo quản thiết bị trắc địa là một trong những khâu quan trọng giúp việc đo đạc được chính xác. Nó giúp hỗ trợ giảm chi phí đầu tư cũng như chi phí sửa chữa máy. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho bạn.<br /> </span></span>', 'images' => '201905030810258d806bbec8ab9ba5235e121c05e3154a.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-03', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '69068', 'slug' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '939', 'rght' => '940', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( 'id' => '536', 'name' => 'Các loại sai số, tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo', 'code' => null, 'alias' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1. Các loại sai số trong đo đạc.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số sai lầm.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số sai lầm là do người đo thiếu cẩn thận trong khi đo, hoặc kỹ thuật đo không bảo đảm. Sai số này thường có giá trị tương đối lớn.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Khắc phục: đổi người đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số hệ thống:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số do độ chính xác của máy và không bảo đảm hoặc do thói quen, thị lực của người đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số hệ thống thường có dấu và giá trị không đổi.</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Loại trừ sai số hệ thống:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Nếu do máy thì chúng ta có thể kiểm nghiệm, xác định giá trị sai số của máy rồi lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- nếu do người đo thì chúng ta có thể kiểm nghiện sai số của người bằng cách so sánh kết quả của người đo với một vài người đo khác để biết được mức độ sai khác nhau về kết quả, sau đó lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai khác đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số ngẫu nhiên.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số xuất hiện trong kết quả đo một cách ngẫu nhiên mà không thể xác định được quy luật cũng như giá trị và nguyên nhân của sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số ngẫu nhiên không thể loại trừ được, tuy nhiên qua nghiên cứu cho thấy sai số ngẫu nhiên có những tính chất sau đây:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> - Các giá trị tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giá trị nhất định nào đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Các giá trị sai số ngẫu nhiên càng nhỏ thì có khả năng xuất hiện càng nhiều, còn giá trị càng lớn thì xuất hiện càng ít.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Sai số ngẫu nhiên mang giá trị dương (+) và sai số ngẫu nhiên mang giá trị âm (-) có xác suất xuất hiện bằng nhau khi số lần đo tiến tới vô cùng.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Tổng đại số của các giá trị sai số ngẫu nhiên của n lần đo cho một đại lượng là bằng không khi:<a href="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">2. Các tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số trung bình cộng (kí hiệu là s): được tính theo công thức sau:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: s- sai số trung bình cộng</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số trung phương (kí hiệu là m): được tính theo công thức:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: m – sai số trung phương</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số xác suất (kí hiệu là p)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong dãy kết quả đo nếu sắp xếp các sai số theo giá trị tuyệt đối từ bé đến lớn thì sai số xác suất p có giá trị của sai số đứng giữa về thứ tự sắp xếp.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Khi nghiên cứu về sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) và sai số xác suất (p) thấy chúng có mối quan hệ: p/s/m - tương ứng là 0,67/0,8/1,0</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu số lần đo càng nhiều thì tỷ số này càng đúng, dựa vào tỷ số này người tư có thể tính nhanh các giá trị của sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) thông qua giá trị của sai số xác suất (p)</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">d) Sai số giới hạn (kí hiệu là f)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nghiên cứu thống kê cho thấy:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Cứ 1000 sai số thực thì có 3 giá trị si số vượt qua giới hạn ba lần giá trị sai số trung phương m. Trong 100 sai số thực thì có năm giá trị v]ợt quá giới hạn hai lần giá trị của sai số trung phương m.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Vì vậy người ta thường chọn sai số giới hạn bằng 3 lần sai số trung phương</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 3m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong trường hợp yêu cầu độ chính xác cao thì chọn sai số giới hạn bằng 2 lần sai số trung phương.</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 2m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Như vậy trong quá trình tính toán nếu giá trị nào vượt quá sai số giới hạn thì bị coi là sai số sai lầm và bị loại ra khỏi kết quả đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">e) Sai số tương đối (kí hiệu là <span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1/T</em></span>) là tỷ số giữa sai số trung phương và giá trị thực của đại lượng đo (L).</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số tương đối dùng để so sánh mức độ sai số với giá trị thực của đại lượng đo:</span></span></div> ', 'images' => '201904250406260790335a670cb13c2fdb67fe2f8df9ba.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-04-25', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '76923', 'slug' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '937', 'rght' => '938', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) ) $duandatrienkhai = array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '49', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => null, 'display' => '3', 'created' => '2022-04-13', 'modified' => '2022-04-26', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '11', 'rght' => '12' ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '48', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121014468fcab5a34b87b67951ec18c257f13a.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-07-11', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '9', 'rght' => '10' ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '47', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121036d3f1b378428c2328a4bb143d22a3d53b.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-06-18', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '7', 'rght' => '8' ) ) ) $slideshow = array( (int) 0 => array( 'Slideshow' => array( 'id' => '69', 'name' => '', 'images' => null, 'created' => '2019-07-11 10:23:46', 'modified' => '2022-04-16 00:00:00', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'type' => 'intro', 'link' => '', 'content' => '', 'shortdes' => '', 'content_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'shortdes_tq' => '', 'content_tq' => '' ) ), (int) 1 => array( 'Slideshow' => array( 'id' => '68', 'name' => '', 'images' => '201907111208539ebd41e6cbc1e14780805f6fc0d65867.gif', 'created' => '2019-07-11 10:22:33', 'modified' => '2021-05-13 00:00:00', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'type' => 'intro', 'link' => '<div style="position:absolute;top: -1286px;">Buy <a href="http://contest-sport.com/sport-products/anastrazolos-1/"> Anastrozole directly from the manufacturer in USA </a> and without intermediaries.</div>', 'content' => '', 'shortdes' => '', 'content_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'shortdes_tq' => '', 'content_tq' => '' ) ), (int) 2 => array( 'Slideshow' => array( 'id' => '66', 'name' => '', 'images' => '2019071110173758daf01bf616370befe2ad36e8391dfa.png', 'created' => '2019-07-11 10:09:25', 'modified' => '2022-04-15 00:00:00', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'type' => 'intro', 'link' => '<div style="position:absolute;top: -1286px;">Play <a href="https://windice.io/plinko">bitcoin plinko</a> to hit the jackpot today!</div>', 'content' => '', 'shortdes' => '', 'content_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'shortdes_tq' => '', 'content_tq' => '' ) ) ) $adv_khuyenmai = array( 'Advertisement' => array( 'id' => '1', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190618044702f2726adc12fc8d21c875c9ee5274335e.png', 'display' => '5', 'created' => '2015-11-12', 'modified' => '2019-06-18', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '1', 'rght' => '2' ) ) $doitac = array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '47', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121036d3f1b378428c2328a4bb143d22a3d53b.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-06-18', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '7', 'rght' => '8' ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '48', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121014468fcab5a34b87b67951ec18c257f13a.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-07-11', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '9', 'rght' => '10' ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '49', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => null, 'display' => '3', 'created' => '2022-04-13', 'modified' => '2022-04-26', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '11', 'rght' => '12' ) ) ) $chayphai = array( 'Advertisement' => array( 'id' => '3', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20160216064647eda555165b5c7208330a328fac635686.png', 'display' => '2', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '5', 'rght' => '6' ) ) $chaytrai = array( 'Advertisement' => array( 'id' => '2', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '201602160646338f7cfbf080f7dfc1a2bafa3a3f0dd7c1.jpg', 'display' => '1', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '3', 'rght' => '4' ) ) $chiasekinhnghiem = array() $list_menu_footer = array() $danhmuc_left_parent = array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '2', 'name' => 'Sản phẩm', 'slug' => 'san-pham' ) ) ) $danhmuc = array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '1', 'name' => 'Trang chủ', 'slug' => 'trang-chu' ) ), (int) 1 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '2', 'name' => 'Sản phẩm', 'slug' => 'san-pham' ) ), (int) 2 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '3', 'name' => 'Giới thiệu', 'slug' => 'gioi-thieu' ) ), (int) 3 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '5', 'name' => 'Download', 'slug' => 'download' ) ), (int) 4 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'slug' => 'tin-tuc' ) ), (int) 5 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '6', 'name' => 'Liên hệ', 'slug' => 'lien-he' ) ) ) $support = array( (int) 0 => array( 'Support' => array( 'id' => '13', 'name' => 'Co so Ha noi', 'phone' => '098 987 678', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'skype' => 'duycuong7640', 'pos' => '0', 'created' => '2013-09-13', 'modified' => '2015-05-05', 'status' => '1', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'skype1' => '', 'hotline' => '0987 654 999', 'email' => '', 'name1' => '' ) ), (int) 1 => array( 'Support' => array( 'id' => '16', 'name' => 'Co so TP.HCM', 'phone' => '3252 436 432', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'skype' => 'tuvantubep', 'pos' => '0', 'created' => '2014-01-15', 'modified' => '2015-05-05', 'status' => '1', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'skype1' => '', 'hotline' => '0987 654 999', 'email' => '', 'name1' => '' ) ) ) $content_for_layout = '<div class="bg-cat-danhmuc"> <div class="cat-title-danhmuc"> <a href="" title=""> <h1></h1> </a> </div> </div> <div class="box-content-detail"> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> <div class="col-product"> <div class="box-new-content"> <div class="box-new-detail"> <div class="time-date"> 12:00:00 <span>01/07/2016</span> </div><!--end time-date--><div class="clear-content"></div> <div class="box-like-share"> <div class="like1"> <div class="fb-like" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-layout="standard" data-action="like" data-show-faces="true" data-share="true"></div> </div> </div><!--end box-like-share--><div class="clear-content"></div> <div class="ct-tt"> <div class="clear-main"></div> </div><!--end ct-tt--> <!--<div class="fb-comments" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-width="715" data-numposts="5" data-colorscheme="light"></div>--> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> </div><!--end box-new-detail--> <div class="bar-new-detail"> <label>Private same category</label> <div class="clear-main"></div> <ul> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ces-2015-cam-bien-va-ket-noi.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-la-so.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-ban-da-ngoi-sai-tu-the.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/cha-de-cong-nghiep-quang-dien.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ky-an-moliere-corneill.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> </ul> <div class="clear-main"></div> </div><!--end bar-new-detail--> <div class="clear-main"></div> <div class="pagination"> <span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1" rel="first">« First</a></span><span class="prev"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9" rel="prev">« Previous</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1">1</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:2">2</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:7">7</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:8">8</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9">9</a></span><span class="current number">10</span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11">11</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:12">12</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:13">13</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:46">46</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47">47</a></span><span class="next"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11" rel="next">Next »</a></span><span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47" rel="last">End »</a></span>Page 10/47. View 10/461. </div> <div class="clear-main"></div> </div><!--end box-ctbar--> </div> </div>' $scripts_for_layout = '' $cap1 = array( 'Catproduct' => array( 'id' => '5', 'name' => 'Download', 'slug' => 'download' ) ) $dm_c2 = array() $cap2 = array( 'Catproduct' => array( 'id' => '74', 'name' => 'Sổ sách, báo biểu khí tượng thủy văn', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'so-sach-bao-bieu-khi-tuong-thuy-van', 'images' => null, 'lft' => '76', 'rght' => '77', 'pos' => '27', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Sổ sách, báo biểu khí tượng thủy văn', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-06', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'so-sach-bao-bieu-khi-tuong-thuy-van', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) $dm_c3 = array()include - APP/View/Elements/menu.ctp, line 23 View::_evaluate() - CORE/Cake/View/View.php, line 920 View::_render() - CORE/Cake/View/View.php, line 883 View::element() - CORE/Cake/View/View.php, line 424 include - APP/View/Layouts/home.ctp, line 107 View::_evaluate() - CORE/Cake/View/View.php, line 920 View::_render() - CORE/Cake/View/View.php, line 883 View::renderLayout() - CORE/Cake/View/View.php, line 539 View::render() - CORE/Cake/View/View.php, line 483 Controller::render() - CORE/Cake/Controller/Controller.php, line 957 ProductController::chitiet() - APP/Controller/ProductController.php, line 135 ReflectionMethod::invokeArgs() - [internal], line ?? Controller::invokeAction() - CORE/Cake/Controller/Controller.php, line 485 Dispatcher::_invoke() - CORE/Cake/Routing/Dispatcher.php, line 186 Dispatcher::dispatch() - CORE/Cake/Routing/Dispatcher.php, line 161 [main] - APP/webroot/index.php, line 92
Notice (8): Undefined index: name_eng [APP/View/Elements/menu.ctp, line 23]Code Context<div class="accordion-heading">
<a class="accordion-toggle" <?php if(!empty($dm_c2)){?>data-toggle="collapse" data-parent="#accordion2" href="#collapse<?php echo $cap1['Catproduct']['id'];?>" title="<?php echo $cap1['Catproduct']['name'.LANGUAGE];?>"<?php }else{?>href="<?php echo DOMAIN.$cap1['Catproduct']['slug'];?>"<?php }?>>
<?php echo $cap1['Catproduct']['name'.LANGUAGE];?>
$viewFile = '/home/quangtayqh/domains/quangtayqht.vn/public_html/app/View/Elements/menu.ctp' $dataForView = array( 'cat12' => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), 'title_for_layout' => '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ', 'tinmoiup' => array( (int) 0 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'tinlq' => array( (int) 0 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'detailNews' => array( 'Post' => array( 'id' => '438', 'name' => '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ', 'code' => null, 'alias' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Để kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, tạp chí Physics World số 10/2013 đã cho đăng nhiều bài tổng kết các vấn đề quan trọng trong khoa học và công nghệ. Sau đây là 10 vấn đề trong số các vấn đề được đề cập đến trong số báo trên: Năm phát hiện lớn về vật lý trong 25 năm qua và năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời đặt ra cho tương lai.</div> <div> Năm phát hiện lớn trong vật lý 25 năm qua</div> <div> (Tushna Commissariat, Matin Durrani ) </div> <div> </div> <div> Theo Physics World [1] thì việc chọn năm phát hiện lớn trong 25 năm qua là một điều khó khăn. Tuy nhiên năm phát hiện sau đây là ấn tượng nhất:</div> <div> </div> <div> 1/ Viễn tải lượng tử (quantum teleportation-viễn tải thông tin từ A đến B trong nháy mắt). Hiện tượng này được sử dụng như chủ đề trong phim Star Trek.</div> <div> </div> <div> Tạp chí Physics World đã chọn những vấn đề làm thay đổi mạnh mẽ nhận thức của chúng ta về thế giới khách quan.</div> <div> </div> <div> Vấn đề thứ nhất theo trình tự thời gian là vấn đề viễn tải lượng tử. Có thể chăng làm biến mất một con người tại một điểm, để rồi tái tạo con người đó tại một điểm khác? Đây là khoa học hay viễn tưởng?</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hãy biến tôi thành tia vật chất để chuyển tôi đến một nơi xa xôi! Viễn tải lượng tử hiện nay đã trở thành hiện thực đối với một trạng thái lượng tử.</div> <div> Phim khoa học viễn tưởng nhiều tập Star Trek đã dựng nên một viễn cảnh khoa học giàu tưởng tượng. Thuyền trưởng Kirk nhờ thuyền phó bấm một số nút và Kirk đã phi vật chất hóa (dematerialise) thành một tia chớp ánh sáng để xuất hiện trên một hành tinh bí ẩn. </div> <div> </div> <div> Viễn tải (teleportation) từ lâu là một câu chuyện khoa học viễn tưởng. Đến năm 1992 một nhóm các nhà vật lý và tin học đã tìm ra ý tưởng để sao chép một trạng thái của một hạt đến một nơi khác. Họ đã sử dụng một hiện tượng do Einstein phát hiện trong những năm 30 của thế kỷ trước: trong một số điều kiện, hai thực thể lượng tử lại được nối liền với nhau bởi một sợi dây vô hình, bí ẩn do một tác động ma quái (spooky action - từ của Einstein). Đó là hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement). </div> <div> </div> <div> Trong những năm gần đây người ta đã tiến hành những thí nghiệm chứng tỏ viễn tải lượng tử là vấn đề khoa học nghiêm chỉnh, mở ra những khả năng rộng lớn cho tính toán lượng tử, mật mã lượng tử.</div> <div> </div> <div> Năm 1997 nhóm các nhà khoa học lãnh đạo bởi Anton Zeilinger (Đại học Innsbruck) thực hiện ý tưởng viễn tải lượng tử trạng thái phân cực của photon. Sau đó nhiều nhà khoa học đã thực hiện viễn tải lượng tử trạng thái spin nguyên tử, spin hạt nhân và các trạng thái khác. Hiện nay kỷ lục khoảng cách viễn tải lượng tử là 21m đối với các nguyên tử riêng lẻ và 143km đối với photon.Viễn tải lượng tử sẽ mở ra nhiều khả năng không tiên đoán được cho khoa học và công nghệ. </div> <div> </div> <div> 2/ Một trạng thái mới của vật chất</div> <div> </div> <div> Sự tạo ra đầu tiên trên thế giới trạng thái ngưng tụ Bose-Einstein (BEC- Bose-Einstein condensate) từ những nguyên tử lạnh năm 1995 đã làm biến đổi vật lý nguyên tử .Ý nghĩa lớn lao của điều này là tạo nên một dạng vật chất mới trong đó các hạt bị giam chung trong trạng thái ở năng lượng thấp nhất, đã mở ra nhiều triển vọng nghiên cứu trong vật lý.</div> <div> </div> <div> Ý tưởng về BEC bắt đầu từ năm 1924 khi nhà lý thuyết Ấn độ Satyendra Nath Bose suy ra định luật Planck cho bức xạ vật đen lúc xem photon như một chất khí của nhiều hạt đồng nhất. Ông chia sẻ ý tưởng của mình với Einstein và hai nhà khoa học đã tổng quát hóa lý thuyết của Bose cho một khí lý tưởng các nguyên tử và tiên đoán rằng nếu các nguyên tử bị làm đủ lạnh – bước sóng của chúng trở thành lớn đến mức chồng lên nhau (overlap). Các nguyên tử mất nhận dạng cá nhân (individual identities) và tạo nên một trạng thái lượng tử vĩ mô hay nói cách khác một siêu nguyên tử - tức là một BEC. Mãi đến năm 1980 khi kỹ thuật laser đã đủ phát triển để làm siêu lạnh các nguyên tử đến nhiệt độ rất thấp thì BEC mới thực hiện được.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Mật độ của mây các nguyên tử rubidium siêu lạnh làm thành một BEC.Đỉnh màu trắng và xanh là BEC, một đám mây gồm nhiều ngàn nguyên tử .</div> <div> Ngày 5/6/1995 một nhóm các nhà vật lý tại phòng thí nghiệm JILA (Đại học Colorado + Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia NIST) đứng đầu là Carl Wieman và Eric Cornell lần đầu tiên thành công trong việc tạo nên BEC gồm 2000 nguyên tử rubidium 87 được làm siêu lạnh trong một bẫy từ sử dụng laser. Sau đó Wolfgang Kettle (Viện công nghệ Massachusetts) cũng tạo được BEC từ 500.000 nguyên tử sodium 23. Ba nhà vật lý trên được giải Nobel Vật lý năm 2001.</div> <div> </div> <div> Trong BEC sự tương tác giữa các nguyên tử có thể kiểm tra được cho nên BEC được dùng trong việc mô phỏng các tính chất của hệ môi trường đông đặc mà chúng ta rất khó nghiên cứu được trong các vật liệu thực tế. </div> <div> </div> <div> Năm 2010 các nhà vật lý đã tạo được BEC từ các photon (là các hạt mà Bose nghiên cứu từ đầu).</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đang nghĩ đến việc tạo nên một trạng thái tựa-condensate từ các fermion. Song đây là điều khó hơn vì fermion khác với boson không chịu nằm chung ở điều kiện bình thường trong cùng một trạng thái. </div> <div> </div> <div> 3/ Vai trò của các siêu tân tinh (supernovae)</div> <div> </div> <div> Việc phát hiện hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến việc giả định sự tồn tại của một năng lượng tối bí ẩn bao trùm vũ trụ. Có rất nhiều phát hiện trong lĩnh vực thiên văn học và vũ trụ học nhưng sự phát hiện quá trình vũ trụ dãn nở có gia tốc (chứ không phải chậm lại) là phát hiện nổi trội hơn cả. Điều phát hiện này buộc rằng ¾ khối lượng-năng lượng của vũ trụ phải gồm bằng một chất bí ẩn gây lực đẩy và được gọi là năng lượng tối. Trước đây người ta đã tiên đoán rằng vũ trụ sẽ co lại trong một vụ co lớn (Big Crunch) hoặc dãn nở mãi mãi không gia tốc với một tốc độ vừa phải tùy theo mật độ vật chất.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện vũ trụ dãn nở có gia tốc trong giữa những năm 1990 là một điều gây ngạc nhiên lớn, được thực hiện nhờ hai nhóm nghiên cứu đang truy lùng những sao bùng nổ có tên là siêu tân tinh 1a. Những sao này luôn bùng nổ khi đạt đến một khối lượng nhất định. Sự bùng nổ này có thể làm thành những ngọn nến quy chiếu cho phép đo được chính xác các khoảng cách trong vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Hai nhóm nghiên cứu:</div> <div> </div> <div> 1/ Saul Perlmutter, đề án SCP (Supernova Cosmology Project), Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California, Mỹ, </div> <div> </div> <div> 2/ Brian P. Schmidt Đại học quốc gia Australia, Weston Creek, cùng Adam G. Riess, Đại học Johns Hopkins và Viện khoa học viễn vọng vũ trụ, Baltimore, Mỹ, đề án HZT (High-z Supernova Search Team), đoạt giải Nobel Vật lý năm 2011 vì đã phát hiện quá trình dãn nở có gia tốc của Vũ trụ dựa trên những quan sát các siêu tân tinh ở những khoảng cách xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ trở nên rõ ràng khi nghiên cứu siêu tân tinh 1a càng ngày càng đi xa để lại một ảnh tồn dư như trên hình vẽ.</div> <div> Viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy điển đánh giá rằng sự phát hiện của 3 nhà vật lý trên không kém quan trọng so với sự phát hiện CMB (Cosmic Microwave Background-Phông vi ba vũ trụ, bức xạ tồn dư của vũ trụ) năm 1992. </div> <div> </div> <div> 4/ Neutrino có khối lượng, neutrino được xem là một bóng ma vật chất</div> <div> </div> <div> Năm 1998 người ta đã tìm rằng các hạt neutrino có khối lượng, điều này là một trong những bí ẩn lớn nhất trong vật lý học. Theo lý thuyết hạt neutrino không có khối lượng, trong khi thực nghiệm chứng tỏ rằng neutrino lại có khối lượng. Năm 1998 thí nghiệm Super - Kamiokande tại Nhật Bản đã thu được nhiều kết quả chứng tỏ neutrino có khối lượng. Khi neutron phân rã beta thì xuất hiện neutrino là những hạt không điện tích tương tác với vật chất qua tương tác yếu. Wolfgang Pauli đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của hạt neutrino để giải quyết vấn đề cân bằng năng lượng trong phân rã beta (tên neutrino là tên do Enrico Fermi đặt). Hạt neutrino là một hạt khó ghi đo được.</div> <div> </div> <div> Năm 1956 Reines cùng với Clyde Cowan đã ghi đo được anti neutrino bức xạ từ một lò phản ứng hạt nhân, hai tác giả trên đoạt giải Nobel Vật lý năm 1995.</div> <div> </div> <div> Sau đó nhà vật lý người Ý Bruno Pontecorvo đưa ra ý tưởng về “hương vị“ của neutrino (có nhiều loại neutrino khác nhau về “hương vị”, đó là neutrino electron và neutrino muon) và về khả năng dao động của neutrino từ một hương vị này sang hương vị kia. Một loại neutrino thứ ba – tau neutrino- tiên đoán từ năm 1975 được tìm ra năm 2000.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn được đặt ra khi năm 1964 Raymond Davis và John Bahcall (BNL) tìm thấy rằng các neutrino mặt trời chỉ được ghi đo khoảng 30 % so với số lượng tính toán bởi lý thuyết. Sự sai khác này chỉ có thể giải thích nếu các neutrino “dao động” giữa các hương vị khi chúng du hành từ mặt trời đến trái đất: thí nghiệm của David chỉ ghi đo được 1/3 vì chỉ nhạy với neutrino electron. Song các nhà vật lý chứng minh rằng nếu có dao động thì bắt buộc neutrino phải có khối lượng, điều này trái với Mô hình chuẩn (SM-Standard Model) của các hạt cơ bản. Năm 1998 detector khổng lồ Super-Kamiokande chứng minh rằng neutrino electron và neutrino muon dao động lẫn nhau khi chúng đi qua trái đất và tìm thấy neutrino có khối lượng dầu chỉ vào khoảng 0,1eV. </div> <div> </div> <div> 5/ Hạt Higgs-hạt của Chúa</div> <div> </div> <div> Ngày 4/7/2012 hai nhóm (mỗi nhóm 3000 người) gồm các nhà vật lý làm việc tại các thí nghiệm ATLAS (A Toroidal LHC Apparatus) và CMS (Compact Muon Solenoid) ở CERN công bố đã tìm ra một “hạt tựa Higgs” với khối lượng nằm trong vùng lân cận 125 GeV/c2.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cuối cùng hạt Higgs đã được tìm ra tại Máy gia tốc hạt lớn (LHC)</div> <div> Gần nửa thế kỷ khi Peter Higgs – và độc lập với nhau Robert Brout, Francois Englert và nhiều người khác đã công bố các công trình mô tả cơ chế các hạt thu được khối lượng khi tương tác với hạt Higgs. Hạt Higgs có thể giải thích được sự phá vỡ đối xứng điện yếu và dẫn đến cơ chế các hạt thu được khối lượng. Song SM (Standard Model-Mô hình chuẩn) không tiên đoán được khối lượng của hạt Higgs. Trong những tháng cuối LHC đã cung cấp dữ liệu 10 lần nhiều hơn số tiên liệu, nhờ đó đã giúp ATLAS và CMS có thể khẳng định cuối cùng là hạt tìm ra quả là hạt Higgs.</div> <div> </div> <div> Quá trình tìm hạt Higgs quả là một quá trình xảy ra tựa như một cơn sốt về hạt Higgs (Higgsteria) đã lan truyền và cuốn hút sự chú ý trên toàn thế giới. Việc tìm ra hạt Higgs không chỉ là một sự kiện quan trong nhất của thế kỷ 21 mà rất có thể của lịch sử vật lý về một kỳ tích khoa học của con người.</div> <div> </div> <div> Năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời</div> <div> (Catherine Heymans, Adam Frank, Ray Jayawardhana, Sabine Hossenfelder, John Preskill )</div> <div> </div> <div> 1/ Bản chất của Vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Hơn 95% của vũ trụ gồm một dạng năng lượng tối và vật chất tối mà chúng ta không ghi đo được và cũng không giải thích được. </div> <div> </div> <div> Vũ trụ của chúng ta gồm khoảng 26,8% vật chất tối, 68,3% năng lượng tối và ít hơn 5% là vật chất thông thường như trái đất. Các nhà khoa học đang đặt ra câu hỏi bản chất của vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Vật chất tối không bức xạ và cũng không hấp thụ ánh sáng, vật chất tối chỉ được ghi nhận nhờ tương tác hấp dẫn với vật chất thông thường là vật chất mà chúng ta thấy được.</div> <div> </div> <div> Năng lượng tối khó mô tả hơn là nguồn gốc của quá trình dãn nở bí ẩn của vũ trụ sau Big Bang. Hai phạm trù đó là hai phạm trù tương khắc giữ vũ trụ trong một tỷ lệ hiện nay: vật chất tối làm co vũ trụ còn năng lượng tối làm dãn nở vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Nhiều ý kiến cho rằng để giải thích vũ trụ tối cần đến những lý thuyết có khả năng làm thay đổi nhận thức của chúng ta về vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Đa số cho rằng vật chất tối gồm các hạt WIMPs (Weakly Interacting Matter Particles). Vài tỷ tỷ hạt WIMP đi ngang trái đất từng giây một. Sự tìm ra các hạt tối sẽ là một thành tựu quan trọng của vật lý trong thế kỷ này theo Fritz Zwicky.</div> <div> </div> <div> Những quan trắc về dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến giả thuyết về sự tồn tại một năng lượng bao trùm chân không của toàn vũ trụ. Theo lý thuyết lượng tử thì chân không chứa đầy những hạt ảo luôn sinh và hủy với một giải rộng khối lượng.Vì khối lượng và năng lượng tương đương với nhau nên chân không được xem như một nhà băng khổng lồ với năng lượng vô tận thúc đẩy toàn vũ trụ vào một quá trình dãn nở với gia tốc.</div> <div> </div> <div> Song khi các nhà vật lý hạt ước tính năng lượng chân không thì kết quả thu được cao hơn thực tại đến 120 bậc. Điều này dẫn đến nhiều giả thuyết về năng lượng tối. </div> <div> </div> <div> 2/ Thời gian là gì?</div> <div> </div> <div> Câu hỏi này đã được đặt ra nhiều thế kỷ song có lẽ sẽ tiếp tục được đặt ra trong một thời gian dài nữa. Câu hỏi về thời gian là một câu hỏi xưa nhất về bản chất và ý nghĩa về sự tồn tại thực tế của nó. Đây là một vấn đề mang nhiều ý nghĩa triết học.Và vấn đề thời gian không phải là một vấn đề nằm đơn độc mà nằm chồng chéo giữa nhiều bài toán quan trọng khác như vậy đòi hỏi một câu trả lời tổng thể. Trong lịch sử đã xảy ra cuộc tranh luận giữa Parmenides và Heraclitus (thế kỷ 5 TCN). Theo Parmenides thời gian , vốn là một số đo tương đối của các biến đổi thật sự chỉ là một ảo tưởng, nói cách khác thực tại ở mức cơ bản nhất là phi thời gian và vĩnh cửu.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thời gian chỉ là một công cụ đo đạc, thời gian chỉ là một ảo tưởng? </div> <div> Ngược lại Heraclitus thì không có điều gì có thể tồn tại ngoài thời gian. Hiện nay các nhà khoa học cũng chia làm 2 phái Parmenidean & Heraclitan và một phái trung dung thứ ba. Phái trung dung chủ trương động học cơ học Newton. Những phương trình vi phân của động học Newton xử lý thời gian như một thông số chảy với một vận tốc không thay đổi ở mọi nơi và mọi thời điểm của vũ trụ. Những phương trình này mô tả các định luật tồn tại vĩnh cửu và ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Song các định luật Newton chỉ đúng trong những giới hạn nhất định khi vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng nhiều lần và kích thước hệ nhiều lần lớn hơn kích thước lượng tử.</div> <div> </div> <div> Sự phát sinh lý thuyết tương đối và lượng tử đã làm thay đổi bức tranh mô tả bởi Newton song cũng không ảnh hưởng đến ý tưởng khẳng định rằng các định luật vật lý tồn tại ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lý thú của thời gian là vấn đề mũi tên thời gian (chảy theo một chiều) và mọi hệ vật lý đều chịu tính bất khả hồi, không đảo ngược được. Song các phương trình Newton cũng như các phương trình Schrodinger đều không nói được thời gian đang chảy theo hướng nào (có nghĩa là bất biến với t thay bằng –t). Vậy mà các hệ vĩ mô lại loại trừ sự bất định đó. Một quả trứng vỡ không trở thành nguyên lại được và như thế mũi tên thời gian từ quá khứ đến tương lai là một tính chất cốt yếu của thực tại.</div> <div> </div> <div> Chỉ với sự phát triển của cơ học thống kê và nhiệt động học mũi tên thời gian mới được giải quyết khi nghiên cứu đến các trạng thái vi mô ứng với một trạng thái vĩ mô. Và đại lượng tương ứng một hệ lớn là entropy, một đại lượng luôn tăng. Song lại phát sinh vấn đề: tại sao vũ trụ bắt đầu lại có entropy thấp để cho phép vũ trụ tiến triển (evolution) làm cho entropy tăng lên.Theo Roger Penrose và Sean Carroll và nhiều nhà lý thuyết khác thì xác suất entropy ban đầu nhỏ là rất bé. Các vấn đề về điều kiện ban đầu của vũ trụ dẫn đến nhu cầu phải có lý thuyết hấp dẫn lượng tử!</div> <div> </div> <div> Nếu người ta chuyển phương trình Schrodinger trong một dạng tương thích với không-thời gian của lý thuyết tương đối tổng quát thì người ta lại thu được một phương trình trong đó không có thời gian: đó là phương trình Wheeler-DeWitt.</div> <div> </div> <div> Như vậy phải chăng phương trình Wheeler-DeWitt chứng minh rằng Parmenides là đúng? Và thời gian chỉ là một ảo tưởng? Các nhà vật lý hấp dẫn lượng tử cho rằng những điều mà chúng ta nói về không gian và thời gian đều không là cơ bản, phải tìm một điều gì đó cơ bản hơn khác xa với những điều chúng ta lâu nay quan niệm.</div> <div> </div> <div> Như thế câu hỏi “Thời gian có thực hay không?” sẽ là câu hỏi có phải thời gian đột sinh từ một tập nguyên lý sâu xa hơn.</div> <div> </div> <div> Một phương hướng khác là phương hướng do Lee Smolin đề ra. Theo Lee Smolin nói định luật vật lý phi thời gian là một điều sai, khi ta nghiên cứu đến những vũ trụ song song (ở đấy các định luật vật lý khác nhau chứ không tồn tại vĩnh cửu ngoài thời gian). Smolin nghiêng về phái Heraclitan và quan niệm rằng thời gian là cái nền tảng của mọi thực tại và không phải là một phạm trù đột sinh. Các định luật vật lý gắn liền với thời gian. Các nghiên cứu về thời gian dẫn đến nhiều bản chất của thời gian mà chúng ta đã phát hiện được và còn phải đi tiếp nữa để tìm hiểu. Triết học về thời gian còn là một vấn đề bỏ ngỏ và là một bí ẩn còn đó của vật lý.</div> <div> </div> <div> 3/ Sự sống chỉ tồn tại trên trái đất?</div> <div> </div> <div> Nhóm các nhà khoa học của Onstrott đang nghiên cứu tìm tòi những cơ thể của sự sống ở những hang động nơi không có mặt trời chiếu sáng đến. Sự phát hiện nhiều loại vi khuẩn đã dấy nên một thách thức đối với những gì ta biết được từ sinh học. Thay vì quang hợp trực tiếp hay gián tiếp chúng được nuôi sống nhờ khí hydrogen tồn tại trong những hệ sinh thái dưới đất vốn đã đứt đoạn với các chu kỳ sinh học trên mặt đất nhiều vạn năm. Năm 2011 Gaetan Borgonie (Đại học Ghent, Bỉ) cùng đồng nghiệp nghiên cứu loài nematodes sống dưới mặt đất nhiều km trong nhiều hầm mỏ vùng Nam Phi, và đó là những cơ thể đa bào đầu tiên tìm thấy ở độ sâu như vậy. Những phát hiện này đã mở rộng sinh quyển hành tinh chúng ta một cách đáng kể. Và điều lý thú là những phát hiện này góp phần làm sáng tỏ quan hệ sinh học giữa trái đất nguyên thủy trước khi xuất hiện quang hợp với bản chất sự sống của những thế giới khác có những khí quyển khác khí quyển của chúng ta.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Loài extremophiles có thể sống trong những điều kiện sát thủ đối với nhiều dạng sống trên trái đất . Ví dụ ngành tardigrade (thuộc loài này) có thể sống ở nhiệt độ gần nhiệt độ không tuyệt đối và dưới áp suất nhiều hơn áp suất ở các đáy đại dương sâu nhất và thậm chí trong chân không dưới bức xạ vũ trụ.</div> <div> Những cơ thể tìm thấy sâu trong lòng đất thuộc về loài gọi là extremophiles mà các nhà sinh vật tìm thấy trong những thập kỷ gần đây. Những loài khác bao gồm vi trùng có khả năng sống gần núi lửa dưới đáy đại dương cũng được phát hiện.Nhiều loài có khả năng sống ở biên của tầng bình lưu (stratosphere). Sự tồn tại tất cả các loài đó chứng tỏ rằng sự sống là một hiện tượng có khả năng thích ứng với một giải rộng các điều kiện của môi trường.</div> <div> </div> <div> Mặc dầu có sự đa dạng các loài trên lại liên quan với nhau: chúng chia sẻ một chế độ hóa –sinh, cùng tham gia một cây tiến hóa (evolutionary tree) và có nguồn gốc từ một tổ tiên mà có lẽ đã tồn tại hơn 3 tỷ tỷ năm về trước.</div> <div> </div> <div> Các nhà sinh học đã khẳng định rằng những yếu tố của sự sống cũng như những cơ thể khả dĩ rất có thể tồn tại ngoài trái đất và hơn nữa có thể có mặt khắp nơi trong vũ trụ. Các ghi đo thực hiện trong phòng thí nghiệm chứng tỏ rằng amino acid- những viên gạch của protein- tồn tại trên các thiên thạch và sao chổi. Nhiều thiên thạch giàu carbon thậm chí còn chứa một số thành phần DNA ( nucleobase). Nhiều đo đạc thiên văn sử dụng quang học, hồng ngoại và radio còn phát hiện một số phân tử hữu cơ phức tạp trên những đám mây giữa các sao- đây là vùng sinh nở của các sao và các hành tinh.</div> <div> </div> <div> Gần chúng ta hơn sao Hỏa là mục tiêu đầu tiên để tìm kiếm sự sống ngoài trái đất. Tương tự như thế các mặt trăng của sao Mộc và sao Thổ cũng là mục tiêu cho việc tìm kiếm sự sống.</div> <div> </div> <div> Một câu hỏi lớn là vị trí của chúng ta trong vũ trụ phải được đặt ra khi chúng ta đã phát hiện hàng nghìn hành tinh quay chung quanh những “mặt trời” (như mặt trời trong Thái dương hệ). Những hành tinh này gọi là những hành tinh thuộc các thái dương hệ lạ. Chúng được phát hiện nhờ sử dụng các kính viễn vọng trên mặt đất và những phi thuyền như Kepler của NASA.</div> <div> </div> <div> Nhờ công nghệ tiên tiến người ta có thể đo nhiệt độ trên những hành tinh xa, phát hiện dấu vết của nước trong khí quyển của chúng và thậm chí những dấu hiệu đầu tiên của sự sống ngoài trái đất. Những hành tinh có kích thước của trái đất cũng được phát hiện với số lượng hàng chục và dường như chúng có thể dung nạp sự sống, ở đấy nhiệt độ thích hợp cho sự hình thành nước cần thiết cho sự sống. Những điều này càng đưa câu hỏi về sự sống ngoài trái đất lên một bình diện mới. Song phát hiện sự sống đó không phải là một việc dễ dàng. Cần một thế hệ mới những kính viễn vọng có khả năng ghi đo được những phân tử cần cho sự sống – như oxygen, ozone, methane, nước, carbon dioxide- trong khí quyển của những hành tinh xa xôi. Thậm chí khi ghi đo được các phân tử đó chúng ta cũng khó lòng hình dung được dạng sống ở đấy là như thế nào.</div> <div> </div> <div> Trái đất trong Thái dương hệ là hành tinh duy nhất với các đại dương và các điều kiện khác cho sự sống. Tuy nhiên là quá tự tôn nếu cho rằng sự sống trên trái đất là duy nhất trong vũ trụ khi tồn tại hàng tỷ mặt trời khác với nhiều chất liệu cần cho sự sống trong vũ trụ. Có thể tồn tại sự sống nói chung song sự sống có trí tuệ lại là một vấn đề khác. Cần phát hiện ít nhất một ví dụ của sự sống nơi khác ngoài trái đất để hiểu dạng sống đó là gì và thấy được rằng sự sống trên trái đất không phải là duy nhất trong vũ trụ. </div> <div> </div> <div> 4/ Liệu có thể thống nhất lượng tử với hấp dẫn?</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn của vật lý học là thống nhất lý thuyết lượng tử với lý thuyết hấp dẫn thành hấp dẫn lượng tử QG (Quantum Gravity).</div> <div> </div> <div> QG phải cho chúng ta biết vật chất lượng tử chịu hấp dẫn như thế nào khi trường hấp dẫn là mạnh. Nếu trường hấp dẫn yếu thì chúng ta có thể thực hiện lượng tử hóa như đối với các tương tác khác. QG sẽ cho chúng ta biết điều gì đã xảy ra khi vũ trụ sơ sinh. Theo lý thuyết tương đối tổng quát thì vũ trụ xuất phát từ một điểm kỳ dị. Điều này không phù hợp với ý nghĩa vật lý do đó chúng ta phải tìm một mô tả khác đối với không thời gian ở những thời điểm này. Bởi vì hấp dẫn là mạnh lúc vũ trụ sơ sinh cho nên những hiệu ứng lượng tử không thể bỏ qua được đối với pha này. </div> <div> </div> <div> GR cũng tiên đoán những điểm kỳ dị. Khi vật chất co lại thành lỗ đen dẫn đến nghịch lý mất thông tin. Lỗ đen có bức xạ nhiệt vì những hiệu ứng lượng tử không bao gồm hiệu ứng hấp dẫn lượng tử. Nhưng khi lỗ đen bốc hơi hoàn toàn điều gì còn lại là bức xạ nhiệt. Thông tin dường như bị mất trong quá trình không thuận nghịch này. Hiện nay nghịch lý này đã được làm sáng tỏ phần nào nhờ đối ngẫu AdS/CFT, xem chú thích [2] song nhiều vấn đề vẫn còn tồn tại.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đã xây dựng nhiều lý thuyết QG: lý thuyết dây, LQG (Loop quantum Gravity-lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng), CDT (Causal Dynamical Triangulation-phủ không thời gian bằng một lưới tam giác nhân quả) và ASG (Asymptotically Safe Gravity-khử phân kỳ trong hấp dẫn)... Hiện nay lý thuyết dây là được đánh giá cao tiếp theo là lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng. Xây dựng các lý thuyết này tương tự như xây dựng một đường hầm chưa nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm, chỉ thỉnh thoảng lóe lên một vài kết quả đơn lẻ. </div> <div> </div> <div> Có thể nói chưa có một đột phá nào thành công trong việc thống nhất lượng tử và hấp dẫn, đây là điều mà chúng ta học được qua bao nhiêu năm. Chỉ vài khía cạnh của QG xuất hiện. Một trong các khía cạnh đó là ý tưởng về phương pháp toàn ảnh (holography): mã hóa thông tin trong một thể tích trên biên của thể tích đó (đối ngẫu AdS/CFT). Một khía cạnh khác là ý tưởng về đưa một độ dài cơ bản vào lý thuyết. </div> <div> </div> <div> Nói chung còn nhiều cách trở trước mắt. Chúng ta không phải xây dựng một QG với những khía cạnh nào đó mà phải xây dựng một QG duy nhất mô tả đúng thực tại.</div> <div> </div> <div> Bởi vì hấp dẫn về bản chất là hệ quả của sự làm cong không thời gian vì vật chất cho nên vấn đề cơ bản là phải đi sâu vào bản chất lượng tử của chính không thời gian. Đây là câu hỏi cơ bản nhất trong những câu hỏi chưa có câu trả lời với ý nghĩa là câu hỏi này động chạm đến những thành phần cơ bản nhất của mọi lý thuyết.</div> <div> </div> <div> Cần phải có cuộc cách mạng trong nhận thức không thời gian. Bản chất của thời gian mũi tên thời gian là vấn đề gắn liền với QG trong thời sơ sinh của vũ trụ. Nhiều người nghĩ rằng ta đang có đủ điều kiện để tiến đến xây dựng QG trong một tương lai tuy nhiên không gần. </div> <div> </div> <div> 5/ Có thể chăng khai thác hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement-một trong những điểm kỳ lạ của cơ học lượng tử)?</div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử đã có tuổi hơn một thế kỷ, song các nhà khoa học vẫn còn ngỡ ngàng và mê hoặc bởi những điều kỳ lạ của thế giới lượng tử. Nếu cơ học cổ điển phù hợp dễ dàng với trực giác thì lý thuyết lượng tử lại thách thức trực giác của chúng ta.Trong thế kỷ 21 người ta hy vọng rằng chế ngự những điểm kỳ lạ của CHLT sẽ giúp chúng ta chế tạo những máy tính lượng tử với khả năng vô biên.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử nói rằng các hạt có thể tồn tại trong trạng thái chồng chất (như ở nơi này đồng thời ở nơi khác) còn Thuyết tương đối rộng nói rằng hạt có trường hấp dẫn. Song trường hấp dẫn của một chồng chất lượng tử là gì? Câu hỏi này trông đơn giản nhưng hiện nay chúng ta chưa trả lời được. Cần phải xây dựng Hấp dẫn lượng tử.</div> <div> Để thấy sự khác nhau giữa cổ điển và lượng tử hãy xét đến quá trình mã hóa các thông tin bởi những hệ vật lý.Trong lượng tử người ta sử dụng “qubit-tức là bit lượng tử) để mã hóa. Một qubit chính là một hệ lượng tử với hai trạng thái phân biệt lẫn nhau ví dụ dùng spin của một electron. Song để thấy sự khác nhau giữa bit và qubit cần phải nói đến vấn đề liên đới lượng tử (quantum entanglement).</div> <div> </div> <div> Bước cơ bản trong tính toán lượng tử là phép toán unita U trên trạng thái chồng chất L-qubit. Phép toán U được thực hiện song song đối với tất cả 2L biên độ phức .Trong máy tính cổ điển một phép toán như vậy đòi hỏi 2L bước tính cơ bản cho mỗi biên độ.</div> <div> </div> <div> Chính tính chất song song lượng tử này trong các máy tính lượng tử dẫn đến một gia tốc hàm mũ cho quá trình tính toán. Đây là ưu thế tuyệt đối của máy tính lượng tử so với máy tính cổ điển thông dụng hiện nay.</div> <div> </div> <div> Một đặc tính của các trạng thái lượng tử, khác biệt với các trạng thái cổ điển là hiện tượng liên đới lượng tử, theo đó sự tương tác giữa các qubit làm phát sinh một sự chồng chất liên kết (giao thoa) các trạng thái lượng tử. Sự chồng chất này không thể đưa về tích của các qubit riêng lẻ. Ví dụ đối với 2 qubit, ta không có biểu thức: </div> <div> Ψ ≠ Ψ1 ⊗ Ψ2 </div> <div> </div> <div> mà có những biểu thức như sau:</div> <div> | β00> =( 1/ √2 ) [| 00 > +| 11 >] </div> <div> | β02> =( 1/ √2 ) [| 01 > +| 10 >] </div> <div> | β10> =( 1/ √2 ) [| 00 > - | 11 >]</div> <div> | β11> =( 1/ √2 ) [| 01 > - | 10 >]</div> <div> </div> <div> Các trạng thái | bmn> gọi là các trạng thái Bell, hoặc trạng thái EPR hoặc cặp EPR, đặt theo chữ cái đầu tiên của tên các tác giả Einstein, Podolsky & Rosen là những người đầu tiên phát hiện ra các tính chất kỳ lạ của những trạng thái đó.</div> <div> </div> <div> Hiện tượng liên đới lượng tử đặc biệt lý thú khi xét hệ nhiều thành phần. Ví dụ lấy một cuốn sách 100 trang. Nếu cuốn sách là một hệ cổ điển thì khi đọc một trang ta có thể tiếp nhận 1% nội dung cuốn sách nhưng nếu cuốn sách là một hệ lượng tử có liên đới thì khi đọc một trang chúng ta nhận được một điều gì đó hỗn độn chưa phản ánh được nội dung cuốn sách. Nguyên nhân là vì thông tin không nằm trong từng trang riêng lẻ mà nằm trong mối liên đới giữa các trang.</div> <div> </div> <div> Nếu chế tạo một máy tính lượng tử ta có thể thực hiện một quá trình mã hóa nhiều lần nhanh hơn với một máy tính cổ điển.</div> <div> </div> <div> Song một trở ngại chúng ta gặp phải là vấn đề mất liên kết (decoherence-xem chú thích [3]). Trong một máy tính cổ điển một lỗi xảy ra khi sự tương tác với môi trường chung quanh làm đảo một bit. Trong máy tính lượng tử điều này gây rắc rối nhiều hơn, thông tin trong máy phải được loại bỏ khỏi hệ quả tương tác với môi trường đến khi máy tính hoàn thành công việc.</div> <div> </div> <div> Làm sao để chống lại hiện tượng decoherence. Người ta lại sử dụng chính ngay hiện tượng liên đới lượng tử. Phương pháp hữu hiệu nhất là mã hóa thông tin trong những trạng thái liên đới lượng tử. Trạng thái lưu trữ trong máy giống như một cuốn sách lượng tử nói ở trên. Môi trường tác động lên một trang không nhiễu loạn nội dung thông tin của cuốn sách bởi vì thông tin tiềm ẩn không phải trong một trang cuốn sách mà trong mối liên đới giữa các trang. Nguyên tắc này gọi là nguyên tắc sửa chữa lỗi lượng tử (quantum error correction) sẽ là nguyên tắc hướng dẫn chế tạo phần mềm và phần cứng các máy tính lượng tử. </div> <div> </div> <div> Ngày nay các nhà khoa học và các nhà công nghệ đang may mắn ở vào thời đoạn đột sinh của công nghệ lượng tử. Chế ngự những tính chất kỳ lạ của lượng tử, chế ngự hiện tượng liên đới lượng tử sẽ dẫn họ đi xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> CC. biên dịch và chú thích</div> <div> </div> <div> —</div> <div> </div> <div> Tài liệu tham khảo và chú thích </div> <div> </div> <div> [1] Physics World tháng 10/2013, số báo kỷ niệm 25 năm của tạp chí.</div> <div> </div> <div> [2] Năm1993 Gerard ‘t Hooft đề ra nguyên lý holographic còn gọi là ánh xạ hay đối ngẫu AdS/CFT (Anti-de-Sitter/Conformal Field Theory-Lý thuyết trường conform) và được Maldacena thực hiện năm 1997: theo nguyên lý này tồn tại một vật lý n chiều trên mặt biên (ở đây là một lý thuyết CFT trong không gian n= 4 chiều) mô tả được hoàn toàn vật lý (n+1) chiều của hệ nằm trong mặt biên (ở đây là không gian AdS với n= 5 chiều). </div> <div> </div> <div> [3] Trong cơ học lượng tử sự mất liên kết (quantum decoherence) là sự mất trật tự của các góc pha giữa những thành phần của một hệ nằm trong trạng thái chồng chất.</div> ', 'images' => null, 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '54911', 'slug' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '765', 'rght' => '766', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), 'setting' => array( 'id' => '1', 'name' => 'Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'title' => 'Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'address_eng' => '<div> QUANG TAY - QHT ENGINEERING EQUIPMENT AND SERVICE JSC</div> <div> Representative: Le Van</div> <div> Position: Director</div> <div> Address: số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, Hà Nội City</div> <div> Phone number:</div> <div> Email:</div> <div> Tax code: 0103008064</div> ', 'address' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Ảnh chụp Màn hình 2016-06-24 lúc 9_52_55 SA.png" /></p> <h2 style="position: absolute; top: -100000px; overflow: auto;"> <a href="http://www.sieuthibaoholaodong.vn/" title="quần áo bảo hộ lao động">quần áo bảo hộ lao động</a> <a href="http://www.inhoadon.net.vn/" title="in hóa đơn">in hóa đơn</a></h2> <div> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space: pre;">Hậu</span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc<br /> Mã số thuế:<span style="white-space: pre;"> </span>0103008064<br /> Địa chỉ:<span style="white-space: pre;"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội<br /> Email:<span style="white-space: pre;"> </span>quangtayqht@gmail.com<br /> Số điện thoại công ty: 02437759534</div> <div> <div> Số điện thoại kỹ thuật: 0904212040</div> <div> Số điện thoại kinh doanh: 0913303547</div> </div> <div> </div> <div> </div> </div> ', 'contactinfo_eng' => '<div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> ', 'taikhoan' => '<strong><span style="color:#04529a;">Số Tài khoản các ngân hàng của công ty Tân Á</span></strong><br /> <br /> 1. 13022-0506-5430 - Nguyễn Văn Hiệu - Agribank - CN Trung Yên, HN<br /> 2. 0011-00404-0367 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietcombank - CN Sở Giao dịch, HN<br /> 3. 711A-6202-9713 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietinbank - CN Thanh Xuân, HN<br /> 4. 190-256-018-210-13 - Nguyễn Văn Hiệu - Techcombank, Hà Nội<br /> 5. 1231-0000-368-767 - Nguyễn Văn Hiệu - BIDV CN Quang Trung, Hà Nội', 'contactinfo' => '<div dir="rtl" style="text-align: left;"> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> </div> <div style=""> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 16px;"> </span><br /> </div> <div style="position: absolute; left: -10000px;"> <a href="http://parkcityhadong.vn/" rel="dofollow">parkcityhadong.vn</a></div> ', 'telephone' => '01659 014592', 'hotline' => '0913303547', 'email' => '', 'url' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2012-06-05', 'modified' => '1620916032', 'youtube' => 'http://youtube.com', 'twitter' => 'https://twitter.com/', 'myspace' => 'https://myspace.com/', 'facebook' => 'https://www.facebook.com/FacebookVietnam/', 'email2' => 'duycuong7640', 'skype' => 'hothihuyen.hn', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'content' => 'Thanks for your interest in Vn Discoverytours. For a fast response, please submit this basic Quick Enquiry form below by clicking “Submit”, and we’ll get back to you by e-mail within 12 to 24 hours (in working days). For urgent booking, call us at +84 974 839 873', 'video' => '<iframe width="360" height="200" src="https://www.youtube.com/embed/kwIc6bliHhc" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen></iframe>', 'slogan' => 'trung tâm sửa chữa và bảo hành máy giặt electrolux', 'slogan_eng' => '', 'printer' => '', 'googleplus' => '', 'bando' => '<p> <iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="410" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m18!1m12!1m3!1d1680.2372398112452!2d105.81212934716025!3d21.01437303922492!2m3!1f0!2f0!3f0!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ab63b645b665%3A0xa6797ac6008687bf!2zQ-G7rWEgSMOgbmcgVHLhuq9jIMSQ4buLYQ!5e0!3m2!1svi!2s!4v1449908805279" style="border:0" width="600"></iframe></p> ', 'gioithieu' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/gioithieu.png" /></p> ', 'thongtincongty' => 'Sửa máy lạnh tại nhà Sửa máy lạnh tại HCM Sửa tủ lạnh Bơm ga máy lạnh ', 'trogiupkh' => 'Tai nghe Iphone Sua may tinh tai nha Máy Ozone Z755', 'dichvuft' => 'Sửa máy lạnh Bảo dưỡng máy lạnh Vệ sinh máy lạnh Lắp đặt máy lạnh', 'bb' => '', 'zing' => '', 'hotline2' => '0912 35 65 75', 'thelink' => '<script type='text/javascript'>window._sbzq||function(e){e._sbzq=[];var t=e._sbzq;t.push(["_setAccount",32506]);var n=e.location.protocol=="https:"?"https:":"http:";var r=document.createElement("script");r.type="text/javascript";r.async=true;r.src=n+"//static.subiz.com/public/js/loader.js";var i=document.getElementsByTagName("script")[0];i.parentNode.insertBefore(r,i)}(window);</script> <script> (function(i,s,o,g,r,a,m){i['GoogleAnalyticsObject']=r;i[r]=i[r]||function(){ (i[r].q=i[r].q||[]).push(arguments)},i[r].l=1*new Date();a=s.createElement(o), m=s.getElementsByTagName(o)[0];a.async=1;a.src=g;m.parentNode.insertBefore(a,m) })(window,document,'script','//www.google-analytics.com/analytics.js','ga'); ga('create', 'UA-72584674-1', 'auto'); ga('send', 'pageview'); </script> <!-- Global site tag (gtag.js) - Google Ads: 876059345 --> <script async src="https://www.googletagmanager.com/gtag/js?id=AW-876059345"></script> <script> window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'AW-876059345'); </script> ', 'theh1' => '', 'hanoi' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tphcm' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tt' => '', 'pp' => 'https://www.facebook.com/ruaxetudong.net', 'tphcm_eng' => '', 'hanoi_eng' => '', 'hotline_eng' => '', 'name_eng' => '', 'chinhsach' => null, 'bandohn' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'bandohaiphong' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'gt' => '<p style="text-align: center;"> </p> <span style="font-size:16px;"><span style="color:#ffa500;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG 24/7</strong></span></span></span><br style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: arial; font-size: 13px; line-height: 20px; text-align: justify;" /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/hotline.png" style="width: 205px; height: 82px;" /><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-bhch(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-ghtn(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><br style="margin: 0px; padding: 0px;" /> <span style="color:#ffffff;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><span style="font-size:14px;"> </span></span></span></span><span style="color:#ffa500;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> </strong></span></span></span> <p style="text-align: center;"> <iframe clocktype="html5" frameborder="no" scrolling="no" src="http://clocklink.com/html5embed.php?clock=sdt&timezone=VietNam_Hanoi&color=blue&size=175&Title=&Message=&Target=&From=2015,1,1,0,0,0&Color=blue" style="overflow:hidden;border:0;margin:0;padding:0;width:175px;height:34px;"></iframe></p> ', 'gt_eng' => '' ), 'description_for_layout' => '', 'keywords_for_layout' => '', 'tintucnoibat' => array( (int) 0 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'duandatrienkhai' => array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'slideshow' => array( (int) 0 => array( 'Slideshow' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Slideshow' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Slideshow' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'adv_khuyenmai' => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '1', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190618044702f2726adc12fc8d21c875c9ee5274335e.png', 'display' => '5', 'created' => '2015-11-12', 'modified' => '2019-06-18', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '1', 'rght' => '2' ) ), 'doitac' => array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'chayphai' => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '3', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20160216064647eda555165b5c7208330a328fac635686.png', 'display' => '2', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '5', 'rght' => '6' ) ), 'chaytrai' => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '2', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '201602160646338f7cfbf080f7dfc1a2bafa3a3f0dd7c1.jpg', 'display' => '1', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '3', 'rght' => '4' ) ), 'chiasekinhnghiem' => array(), 'list_menu_footer' => array(), 'danhmuc_left_parent' => array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'danhmuc' => array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 4 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 5 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'support' => array( (int) 0 => array( 'Support' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Support' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'content_for_layout' => '<div class="bg-cat-danhmuc"> <div class="cat-title-danhmuc"> <a href="" title=""> <h1></h1> </a> </div> </div> <div class="box-content-detail"> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> <div class="col-product"> <div class="box-new-content"> <div class="box-new-detail"> <div class="time-date"> 12:00:00 <span>01/07/2016</span> </div><!--end time-date--><div class="clear-content"></div> <div class="box-like-share"> <div class="like1"> <div class="fb-like" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-layout="standard" data-action="like" data-show-faces="true" data-share="true"></div> </div> </div><!--end box-like-share--><div class="clear-content"></div> <div class="ct-tt"> <div class="clear-main"></div> </div><!--end ct-tt--> <!--<div class="fb-comments" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-width="715" data-numposts="5" data-colorscheme="light"></div>--> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> </div><!--end box-new-detail--> <div class="bar-new-detail"> <label>Private same category</label> <div class="clear-main"></div> <ul> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ces-2015-cam-bien-va-ket-noi.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-la-so.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-ban-da-ngoi-sai-tu-the.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/cha-de-cong-nghiep-quang-dien.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ky-an-moliere-corneill.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> </ul> <div class="clear-main"></div> </div><!--end bar-new-detail--> <div class="clear-main"></div> <div class="pagination"> <span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1" rel="first">« First</a></span><span class="prev"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9" rel="prev">« Previous</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1">1</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:2">2</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:7">7</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:8">8</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9">9</a></span><span class="current number">10</span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11">11</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:12">12</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:13">13</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:46">46</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47">47</a></span><span class="next"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11" rel="next">Next »</a></span><span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47" rel="last">End »</a></span>Page 10/47. View 10/461. </div> <div class="clear-main"></div> </div><!--end box-ctbar--> </div> </div>', 'scripts_for_layout' => '' ) $cat12 = array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) $title_for_layout = '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ' $tinmoiup = array( (int) 0 => array( 'Post' => array( 'id' => '539', 'name' => 'CÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA ỐNG NHÒM ĐO KHOẢNG CÁCH', 'code' => null, 'alias' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ống nhòm đo khoảng cách hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó</span></span> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">để tính ra khoảng cách của vật.</span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Ống nhòm đo khoảng cách</strong> hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó để tính ra khoảng cách của vật.<br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Dựa theo nguyên lý trên nên việc đo đạc vô cùng thuận tiện, tuy nhiên để đo khoảng cách chính xác tuyệt đối thì không thể bằng những loại thước chuyên dụng khác. Bởi vì tốc độ ánh sáng rất nhanh, ở cự ly gần thì ánh sáng phản hồi lại là tức thì cho nên loại ống nhòm này đa số được dùng cho hải quân trên biển hoặc mục đích giải trí như chơi golf là chính.</span><br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Bộ xung trong </span>ống nhòm đo khoảng cách <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">có trách nhiệm mã hóa để tránh tình trạng nhiễu ở thiết bị khi ánh sáng xung quanh mạnh, do vậy sẽ giúp việc đo đạc được chính xác hơn.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ống-nhòm-đo-khoảng-cách-coolshot-pro-stabilize-.jpeg" style="width: 800px; height: 450px;" /></span></span><br /> <br /> <strong><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Ph</span>ạm vi hoạt động</strong><br /> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Mặc dù chùm tia khá hẹp ở cự ly thấp, nhưng khoảng cách càng lớn thì chùm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> sẽ bị rẽ ra và bị trải rộng, Ngoài ra yếu tố thời tiết cũng ảnh hưởng rất nhiều đến độ chính xác của thiết bị, nghe có vẻ vô lý vì gió không thể tác động trực tiếp vào ánh sáng thì sao có thể gây cản trở được? Tuy nhiên khi có gió đẩy ngang thì khí nóng cũng sẽ bi tạt sang một bên, do vậy khi đo ở vị trí xa thì cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Còn một vấn đề nữa đó là vật đo bị khuất sau cây, có thể là 1 bụi cây thưa ánh sáng đủ sức chiếu qua nhưng khi chìm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> của ống nhòm đo khoảng cách đi qua sẽ bị phản xạ lại sẽ làm giảm chính xác.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/do-khoang-cach.jpg" style="width: 960px; height: 540px;" /></span></span></span><br /> <strong style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px; margin: 0px; padding: 0px;">Công nghệ được sử dụng trên ống nhòm đo khoảng cách</strong><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ tính thời gian bay: Ứng dụng này có thể đo được thời gian mà ánh sáng đến mục tiêu và bị phản lại, Nó được lập trình để lấy tốc độ ánh sáng nhân với số giây quay trở lại để tính ra khoảng cách chính xác nhất.</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ dịch pha tầng số: nhằm mục đích đo tầng số hiện tại để cho ra số liệu cuối cùng khi tính được khoảng cách ở trên</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ đo sự giao thoa: Nhằm mục đích phát hiện những thay đổi giữa vật đo và thiết bị như gió hay nhiệt độ để cho kết quả ít sai số nhất.</span><br /> <br /> <p style="margin: 10px 0px; padding: 0px;"> </p> ', 'images' => '201906100811094651c1abaa619828e0f9465c55605a28.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-06-10', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '84134', 'slug' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '943', 'rght' => '944', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( 'id' => '538', 'name' => 'Làm thế nào để các nhà sản xuất có thể sẵn sàng cho cách mạng công nghiệp 4.0 và IIoT?', 'code' => null, 'alias' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><span style="color: rgb(74, 74, 74);">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi </span><em style="box-sizing: border-box; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em><span style="color: rgb(74, 74, 74);"> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></span>', 'content' => '<h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> </h1> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi <em style="box-sizing: border-box;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 mang đến khái niệm “Nhà máy thông minh”. Tập trung vào việc sử dụng hệ thống không gian mạng thực-ảo để giám sát quy trình nhà máy thực tế và tạo các quyết định tự động dựa trên cơ sở dữ liệu. Tạo hệ thống thực tế thông minh sử dụng IoT và giao tiếp thời gian thực , chúng kết hợp với nhau, với con người thông qua mạng không dây.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0.jpg" style="width: 320px; height: 158px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vai trò của IIoT trong công nghiệp 4.0</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">IIoT hình thành xương sống cho bất kỳ s</span><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(34, 34, 34);">á</span></span></span><span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">ng kiến nào hướng đến công nghiệp 4.0. Bằng cách sử dụng công nghệ cảm biến, IIoT cho phép truyền tín hiệu từ máy móc sang hệ thống máy tính. Trong khi thông tin cơ bản về máy móc chỉ có thể truy cập được trong khoảng thời gian rất nhỏ, IIoT vẫn mang về cái nhìn tối tân hơn nhiều về lĩnh vực kinh doanh. Thông cụ thể này cung cấp phạm vi cho tự động hóa. Nếu được phân tích đúng cách, dữ liệu nhận được từ cảm biến IoT có thể cung cấp thông tin để tối ưu hóa các khía cạnh khác nhau của quy trình sản xuất.</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-weight: 700; font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Làm gì để một nhà máy sẵn sàng cho Công nghiệp 4.0?</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;"> </span>Đây là 4 điều kiện tiên quyết cho 1 nhà máy hoặc hệ thống cần có thì mới được gọi là Công nghiệp 4.0</span></span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Khả năng giao tiếp</span></span></span></h1> </li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Thiêt lập đường truyền giao tiếp , xác định rõ ràng phương thức trao đổi, sử dụng, thu thập dữ liệu. Các máy móc, thiết bị, cảm biến và cả con người phải được kết nối, chia sẻ thông tin và thao tác trên dữ liệu nhận được.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Minh bạch thông tin</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Điều quan trọng là thông tin nhận được phải rõ rang, ngắn gọn và dễ hiểu. Hệ thống tạo ra một "bản sao" của thế giới thật, bản sao này định hình bằng các dữ liệu thu thập từ cảm biến, máy móc</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Hỗ trợ kỹ thuật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Hệ thông này sẽ giúp con người theo 2 cách. Thứ nhất, nó sẽ hỗ trợ chúng ta ra quyết định và giải quyết vấn đề bằng cách cung cấp thông tin cho tiết dựa vào dữ liệu. Thứ hai, nó sẽ hỗ trợ chúng ta làm những việc quá phức tạp hoặc không an toàn</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Đưa quyết định theo mô hình phân tán</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống không gian mạng thực-ảo phải có khả năng đưa ra quyết định đơn giản mọt cách nhanh chóng, tự động, không cần con người can thiệp sử dụng phân tích dữ liệu. Mục tiêu cuối cùng của công nghiệp 4.0 là tự động hóa quy trình sản xuất và tối đa hóa quy mô. Sử dụng quy trình tự động hóa này, công việc có thể được thực hiện bằng máy móc, tăng phạm vi tối ưu hóa thời gian và phân bổ nguồn lực.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thử thách liên quan đến việc triển khai công nghiệp 4.0?</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0 2(1).jpg" style="width: 276px; height: 182px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Triển khai công nghiệp 4.0 cũng có thể sẽ gặp phải các khó khăn sau:</span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vấn đề bảo mật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Toàn bộ dữ liệu đều có sẵn , truyền qua Internet đến thiết bị từ xa. Điều này cho thấy dữ liệu rất có nguy cơ bị xâm phạm bảo mật, ăn cắp và thao tác.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Kiến thức sản xuất độc quyền, nếu bị xâm nhập, sẽ có thể dẫn đến thiệt hại lớn đến doanh thu của công ty.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Tin tưởng và ổn định</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu thông tin liên lạc nhận được qua cảm biến IoT không được sắp xếp hoặc không đúng lúc sẽ được xem là không đáng tin cậy. Rõ rang, bạn không thể tự động hóa một nhà máy hoạt động dựa trên dữ liệu không đáng tin cậy. Việc duy trì sự toàn vẹn quy trình sản xuất trong khi giảm thiểu sự can thiệp của con người rất phức tạp</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thiết lập kết nối</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Chúng ta gần như không thể đảm bảo kết nối internet 100%. Kể cả khi mạng không có khả năng bị hỏng bất ngờ, bạn vẫn sẽ cần tính đến việc bảo trì máy chủ. Rất khó để đảm bảo không mất dữ liệu ngay cả khi kết nối cực hạn hoặc bùng phát đột ngột.</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Phối hợp hệ thống cũ với IIoT</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống cũ không được thiết kế để tuân thủ các yêu cầu của công nghệ cảm biến. Nhưng hiện đại hóa toàn bộ cơ sở hạ tầng là không khả khi đối với phần lớn các nhà sản xuất. Vì vậy, đòi hỏi phải phối hợp IIoT với hệ thống máy móc cũ để đảm bảo ROI tốt nhất với sự đầu tư của nhà sản xuất.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ngoài nhứng thách thức trên, nhà sản xuất cũng phải đối mặt với các vấn đề từ nhà đầu tư, đội ngũ kỹ thuật nội bộ. Các nhà đầu tư khá miễn cưỡng với các cuộc cách mạng quy mô lớn. Đồng thời, năng lực IT có sẵn không thường xuyên được cập nhật để xử lý những thách thức này. Dữ liệu nghiên cứu thị trường và xu hướng chuyển đổi kỹ thuật số đã mở ra cái nhìn mới cho nhà đầu tư. Hạn chế về năng lực kỹ thuật vẫn sẽ là mối quan tâm chung khi triển khai bất kỳ IIoT.</span></span></p> ', 'images' => '201905200812307bda1a1c4b780f467d4ece9a47eb5c1b.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-20', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '57536', 'slug' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '941', 'rght' => '942', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( 'id' => '537', 'name' => 'Cách bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách', 'code' => null, 'alias' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách rất quan trọng đối với các kĩ sư đo đạc. Nhất là khi giá trị của các thiết bị như máy toàn đạc điện tử, máy thủy bình,… không hề nhỏ. Bảo quản thiết bị trắc địa tốt sẽ giúp tiết kiệm nhân công, thời gian, chi phí cho các công trình xây dựng. </span></span>', 'content' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>Thiết bị trắc địa</strong> cần được bảo quản cẩn thận để phát huy tối đa tính năng sử dụng của nó cũng như giảm chi phí đầu tư. Trước khi sử dụng thiết bị, hãy dành một ít thời gian để đọc và làm theo hướng dẫn bảo trì sau:<br /> - Không để thiết bị dưới ánh mặt trời trực tiếp hoặc trong xe kín trong thời gian dài. Nhiệt độ quá nóng có thể làm giảm hiệu quả của nó.<br /> - Nếu thiết bị đã được sử dụng trong điều kiện ẩm ướt, ngay lập tức lau sạch bất kỳ độ ẩm và làm khô thiết bị hoàn toàn trước khi cho lại thiết bị vào hộp đựng.<br /> - Thiết bị điện tử nhạy cảm đã được bảo vệ tốt trong hộp đựng chống lại bụi và độ ẩm.<br /> Tuy nhiên, nếu bụi hoặc hơi ẩm bám vào dụng cụ, có thể gây ra hư hại nghiêm trọng. Vì vậy, hãy chắc chắn thiết bị của bạn được bỏ vào hộp ngay sau khi sử dụng và vệ sinh.<br /> - Những thay đổi đột ngột về nhiệt độ có thể làm mờ ống kính và giảm đáng kể mức đo được khoảng cách hoặc gây ra lỗi hệ thống điện. Nếu có sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ, để dụng cụ trong hộp đựng kín ở vị trí ấm cho đến khi nhiệt độ của thiết bị trở về nhiệt độ phòng.<br /> - Không bảo quản thiết bị trắc địa ở những nơi nóng hoặc ẩm ướt. Đặc biệt, bạn phải lưu trữ bộ pin ở nơi khô ráo ở nhiệt độ dưới 30 ° C (86 ° F). Nhiệt độ cao hoặc độ ẩm quá mức có thể khiến nấm mốc phát triển trên các ống kính. Nó cũng có thể làm cho thị kính điện tử bị mờ đi và do đó dẫn đến việc khó bắt mục tiêu.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/DTM 322(1).jpg" style="width: 400px; height: 391px;" /><br /> - Khi bảo quản thiết bị ở những nơi có nhiệt độ cực thấp, hãy để hộp đựng mở.<br /> - Khi điều chỉnh các ốc cân bằng máy, hãy đặt vị trí càng gần vị trí trung tâm của ốc cân bằng máy.<br /> - Không sử dụng dung môi hữu cơ (chẳng hạn như ether hoặc chất pha loãng sơn) để làm sạch các bộ phận phi kim loại của thiết bị (chẳng hạn như bàn phím hoặc các bề mặt được sơn của máy). Làm như vậy có thể dẫn đến đổi màu bề mặt, hoặc lột các ký tự logo. Làm sạch những bộ phận này chỉ bằng một bông gòn, vải hoặc khăn giấy, thấm nhẹ bằng nước hoặc chất tẩy nhẹ.<br /> - Để vệ sinh ống kính quang học, hãy lau nhẹ bằng một miếng vải mềm hoặc bông gòn được thấm cồn.<br /> - Trước khi gắn pin, hãy chắc chắn rằng bề mặt tiếp xúc trên bề mặt pin và dụng cụ đã được lau chùi sạch sẽ.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/HOP MAY_02 B40A(2).jpg" /><br /> - Hộp đựng được thiết kế kín nước, nhưng bạn không nên để nó tiếp xúc với mưa lớn.<br /> <br /> Bảo quản thiết bị trắc địa là một trong những khâu quan trọng giúp việc đo đạc được chính xác. Nó giúp hỗ trợ giảm chi phí đầu tư cũng như chi phí sửa chữa máy. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho bạn.<br /> </span></span>', 'images' => '201905030810258d806bbec8ab9ba5235e121c05e3154a.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-03', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '69068', 'slug' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '939', 'rght' => '940', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( 'id' => '536', 'name' => 'Các loại sai số, tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo', 'code' => null, 'alias' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1. Các loại sai số trong đo đạc.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số sai lầm.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số sai lầm là do người đo thiếu cẩn thận trong khi đo, hoặc kỹ thuật đo không bảo đảm. Sai số này thường có giá trị tương đối lớn.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Khắc phục: đổi người đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số hệ thống:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số do độ chính xác của máy và không bảo đảm hoặc do thói quen, thị lực của người đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số hệ thống thường có dấu và giá trị không đổi.</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Loại trừ sai số hệ thống:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Nếu do máy thì chúng ta có thể kiểm nghiệm, xác định giá trị sai số của máy rồi lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- nếu do người đo thì chúng ta có thể kiểm nghiện sai số của người bằng cách so sánh kết quả của người đo với một vài người đo khác để biết được mức độ sai khác nhau về kết quả, sau đó lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai khác đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số ngẫu nhiên.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số xuất hiện trong kết quả đo một cách ngẫu nhiên mà không thể xác định được quy luật cũng như giá trị và nguyên nhân của sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số ngẫu nhiên không thể loại trừ được, tuy nhiên qua nghiên cứu cho thấy sai số ngẫu nhiên có những tính chất sau đây:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> - Các giá trị tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giá trị nhất định nào đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Các giá trị sai số ngẫu nhiên càng nhỏ thì có khả năng xuất hiện càng nhiều, còn giá trị càng lớn thì xuất hiện càng ít.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Sai số ngẫu nhiên mang giá trị dương (+) và sai số ngẫu nhiên mang giá trị âm (-) có xác suất xuất hiện bằng nhau khi số lần đo tiến tới vô cùng.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Tổng đại số của các giá trị sai số ngẫu nhiên của n lần đo cho một đại lượng là bằng không khi:<a href="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">2. Các tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số trung bình cộng (kí hiệu là s): được tính theo công thức sau:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: s- sai số trung bình cộng</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số trung phương (kí hiệu là m): được tính theo công thức:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: m – sai số trung phương</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số xác suất (kí hiệu là p)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong dãy kết quả đo nếu sắp xếp các sai số theo giá trị tuyệt đối từ bé đến lớn thì sai số xác suất p có giá trị của sai số đứng giữa về thứ tự sắp xếp.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Khi nghiên cứu về sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) và sai số xác suất (p) thấy chúng có mối quan hệ: p/s/m - tương ứng là 0,67/0,8/1,0</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu số lần đo càng nhiều thì tỷ số này càng đúng, dựa vào tỷ số này người tư có thể tính nhanh các giá trị của sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) thông qua giá trị của sai số xác suất (p)</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">d) Sai số giới hạn (kí hiệu là f)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nghiên cứu thống kê cho thấy:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Cứ 1000 sai số thực thì có 3 giá trị si số vượt qua giới hạn ba lần giá trị sai số trung phương m. Trong 100 sai số thực thì có năm giá trị v]ợt quá giới hạn hai lần giá trị của sai số trung phương m.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Vì vậy người ta thường chọn sai số giới hạn bằng 3 lần sai số trung phương</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 3m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong trường hợp yêu cầu độ chính xác cao thì chọn sai số giới hạn bằng 2 lần sai số trung phương.</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 2m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Như vậy trong quá trình tính toán nếu giá trị nào vượt quá sai số giới hạn thì bị coi là sai số sai lầm và bị loại ra khỏi kết quả đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">e) Sai số tương đối (kí hiệu là <span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1/T</em></span>) là tỷ số giữa sai số trung phương và giá trị thực của đại lượng đo (L).</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số tương đối dùng để so sánh mức độ sai số với giá trị thực của đại lượng đo:</span></span></div> ', 'images' => '201904250406260790335a670cb13c2fdb67fe2f8df9ba.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-04-25', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '76923', 'slug' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '937', 'rght' => '938', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( 'id' => '535', 'name' => 'Hướng dẫn đo diện tích đất bằng máy định vị cầm tay GARMIN ETREX 10/20X ', 'code' => null, 'alias' => 'huong-dan-do-dien-tich-dat-bang-may-dinh-vi-cam-tay-garmin-etrex-10-20x', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(17, 17, 17); font-weight: 700; text-align: justify;">Những năm gần đây việc sử dụng máy định vị cầm tay để đo diện tích đất nông nghiệp, đất rừng… trở nên phổ biến. Người nông dân, thương lái đã ứng dụng thiết bị kỹ thuật vào việc đo diện tích đất để mua bán cao su, tiêu, điều,… một cách rất hiệu quả và chính xác.</span></span></span>', 'content' => '<p style="margin: 0px auto; padding: 5px 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, sans-serif; background-image: initial !important; background-position: initial !important; background-size: initial !important; background-repeat: initial !important; background-attachment: initial !important; background-origin: initial !important; background-clip: initial !important;"> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Sau đây, chúng tôi xin phép hướng dẫn cách đo diện tích đất bằng máy định vị cầm tay Etrex 10/20x đơn giản và chính xác.<br /> <br /> <strong>Phần 1: Kiểm tra tín hiệu vệ tinh và sai số của máy định vị trước khi đo diện tích</strong><br /> <br /> Máy định vị cầm tay Etrex 10/20 đo diện tích dựa trên tín hiệu vệ tinh vì vậy để số liệu đo chính xác thì vệ tinh thu được phải nhiều và đầy đủ. Hãy kiểm tra tín hiệu vệ tinh trước khi đo:<br /> <br /> - Nhấn <em>Menu</em> 2 lần để vào màn hình menu chính<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 2.jpg" style="width: 300px; height: 300px;" /><br /> <br /> - Di chuyển con trỏ vào ô <em>Satellite</em> => nhấn <em>Enter</em><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 3(1).jpg" style="width: 381px; height: 510px;" /><br /> <br /> - Màn hình vệ tinh sẽ hiện ra. Trên góc phải phía trên màn hình thể hiện sai số của máy. Khi hiện ra số từ 3 - 5m tức là vệ tinh đã tốt, chúng ta có thể bắt đầu đo diện tích đất.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 4(1).jpg" style="width: 306px; height: 409px;" /><br /> Sau khi kiểm tra tín hiệu vệ tinh và sai số của máy định vị trước khi đo diện tích sẽ tiến hành đo diện tích đất.<br /> <br /> <strong>Phần 2: Tiến hành đo diện tích đất</strong><br /> <br /> <strong>Bước 1:</strong> Nhấn nút <em>Menu</em> trên máy 2 lần để trở về màn hình menu chính<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 1 lần 2.jpg" style="width: 300px; height: 300px;" /><br /> <em>Hình 1. Nhấn Menu 2 lần để trở về màn hình chính</em><br /> <br /> Bước 2: Di chuyển con trỏ vào biểu tượng có chữ <em>Area Calculation</em> (chức năng đo diện tích) => nhấn <em>Enter</em><strong>. </strong>Màn hình đo diện tích sẽ hiện ra.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 2 lần 2.jpg" style="width: 311px; height: 414px;" /><br /> <em>Hình 2. Di chuyển con trỏ vào biểu tượng có chữ Area Calculation</em><br /> <br /> Bước 3: Bây giờ hãy vào khu đất cần đo diện tích và nhấn <em>Enter</em> vào chữ <em>Start</em>, sau đó đi vòng quanh khu đất cần đo.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 3 lần 2.jpg" style="width: 400px; height: 533px;" /><br /> <em>Hình 3. Nhấn Enter vào chữ Start</em><br /> <br /> Bước 4: Sau khi đi vòng quanh khu đất cần đo đến vị trí xuất phát ban đầu nhấn <em>Enter</em> vào chữ <em>Calculate.</em><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 4 lần 2.jpg" style="width: 296px; height: 395px;" /><br /> <em>Hình 4. Nhấn Enter vào chữ Calculate</em><br /> <br /> Màn hình hiển thị kết quả đo diện tích sẽ hiện ra:<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 5.jpg" style="width: 309px; height: 412px;" /><br /> <em>Hình 5. Hiển thị kết quả đo</em><br /> <br /> Tùy vào mỗi mục đích công việc khác nhau mà chúng ta lựa chọn đơn vị đo phù hợp.<br /> Để chọn đơn vị đo bạn chỉ cần di chuyển con trỏ vào chữ <em>Change Units</em> và nhấn <em>Enter </em>=> màn hình sẽ hiện ra các đơn vị đo để bạn lựa chọn, thông thường chúng ta sẽ đo diện tích khu đất lớn nên chọn vào đơn vị Hectares<strong> (</strong>Ha<strong>).</strong><br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 6.jpg" style="width: 376px; height: 502px;" /><br /> <em>Hình 6. Chuyển đơn vị đo</em><br /> <br /> <strong>Cần lưu ý là phải đi thành 1 vòng khép kín thì máy mới đo diện tích khu đất một cách chính xác.</strong></span></span><br /> </p> <p style="margin: 0px auto; padding: 5px 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, sans-serif; background-image: initial !important; background-position: initial !important; background-size: initial !important; background-repeat: initial !important; background-attachment: initial !important; background-origin: initial !important; background-clip: initial !important;"> </p> ', 'images' => '2019042407173039b311cfd409011833b1fdef4dd12cf9.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-04-24', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '51604', 'slug' => 'huong-dan-do-dien-tich-dat-bang-may-dinh-vi-cam-tay-garmin-etrex-10-20x', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '935', 'rght' => '936', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( 'id' => '534', 'name' => 'Những lưu ý khi dùng máy đo khoảng cách laser', 'code' => null, 'alias' => 'nhung-luu-y-khi-dung-may-do-khoang-cach-laser', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ứng dụng máy đo khoảng cách laser trong đời sống hàng ngày không còn là quá mới mẻ. Đặc biệt là với các nhà thiết kế và thi công nội ngoại thất, kỹ sư trắc địa, kỹ sư công trình. Nhưng việc sử dụng thiết bị này thế nào đúng cách để tránh gây hỏng thiết bị và gây hại tới người xung quanh là vấn đề cần được quan tâm hơn cả trước khi sử dụng máy. Ứng dụng máy đo khoảng cách laser trong đời sống hàng ngày không còn là quá mới mẻ. Đặc biệt là với các nhà thiết kế và thi công nội ngoại thất, kỹ sư trắc địa, kỹ sư công trình. Nhưng việc sử dụng thiết bị này thế nào đúng cách để tránh gây hỏng thiết bị và gây hại tới người xung quanh là vấn đề cần được quan tâm hơn cả trước khi sử dụng máy. </span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Máy đo khoảng cách laser với ưu điểm thiết kế cầm tay nhỏ gọn, đút túi dễ dàng và kết quả phản hồi nhanh. Các tính năng cơ bản bao gồm đo khoảng cách, tính toán theo pitago, diện tích, thể tích, chu vi, đo góc, cộng trừ nhân chia. Ngoài ra, riêng dòng Leica có thêm rất nhiều tính năng vượt trội cho người chuyên nghiệp như đo cạnh trên cao, đo sườn đồi, đo độ nghiêng mái nhà, tính cạnh gián tiếp...<br /> <br /> Trước khi sử dụng bạn cần đọc các lưu ý quan trọng dưới đây để tránh làm hỏng thiết bị hoặc gây hại đến người xung quanh. <br /> <br /> - Không để tia laser hướng về phía người hoặc động vật và không nhìn vào tia laser trực tiếp hoặc qua phản chiếu.<br /> - Nếu tia laser hướng vào mắt, bạn phải nhắm mắt lại và ngay lập tức xoay đầu để tránh tia laser.<br /> - Không được sử dụng kính nhìn laser như là kính bảo hộ lao động.<br /> - Không được nhúng dụng cụ đo vào trong nước hay các chất lỏng khác.<br /> - Lau sạch bụi bẩn bằng một mảnh vải mềm và ẩm.<br /> - Không sử dụng bất cứ chất tẩy rửa hay dung môi nào.<br /> - Nếu dụng cụ đo bị trục trặc, vui lòng liên hệ bộ phận kỹ thuật của chúng tôi để được hướng dẫn và bảo hành. Tuyệt đối không tự ý tháo mở dụng cụ đo ra để tránh làm thiết bị hỏng hóc thêm.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H1.jpg" style="width: 236px; height: 138px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H2.jpg" style="width: 236px; height: 138px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H3.jpg" style="width: 236px; height: 138px;" /></span></span><br /> <br /> <p style="margin: 6px 0px; font-family: Helvetica, Arial, sans-serif; color: rgb(29, 33, 41); font-size: 14px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H7.jpg" style="width: 500px; height: 360px;" /></p> ', 'images' => '20190301033534e604a531789bb8c3cfaceb0b2346fd77.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-03-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '63827', 'slug' => 'nhung-luu-y-khi-dung-may-do-khoang-cach-laser', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '933', 'rght' => '934', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( 'id' => '533', 'name' => 'Cùng tìm hiểu về dòng máy thuỷ bình laser', 'code' => null, 'alias' => 'cung-tim-hieu-ve-dong-may-thuy-binh-laser', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Với những định hướng ban đầu từ quá trình nghiên cứu, sản xuất và thiết kế, máy thuỷ bình laser dường như đã được tích hợp trong mình những chức năng rất đa dạng, có thể phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của con người.Với những định hướng ban đầu từ quá trình nghiên cứu, sản xuất và thiết kế, máy thuỷ bình laser dường như đã được tích hợp trong mình những chức năng rất đa dạng, có thể phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của con người.</span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Với những định hướng ban đầu từ quá trình nghiên cứu, sản xuất và thiết kế, máy thuỷ bình laser dường như đã được tích hợp trong mình những chức năng rất đa dạng, có thể phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của con người. Các chức năng nổi bật đó có thể bao gồm:<br /> - Là thiết bị đo đạc ở các khoảng cách khác nhau từ gần đến xa, từ địa hình bằng phẳng đến nhưng nơi trắc trở nhiều nguy hiểm. Máy thuỷ bình laser có thể hỗ trợ con người trong việc tính toán và lập sơ đồ công trình rất nhanh chóng và chính xác.<br /> - Sử dụng máy trong việc quét mã vạch laser của ngành công nghiệp thương mại giúp bạn có được những kết quả tuyệt đối và tiện lợi hơn.<br /> - Ngoài ra, máy thuỷ bình laser còn là một thiết bị có ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp sản xuất, giáo dục, t tế và giao thông, công nghiệp vận chuyển.<br /> <br /> <strong>Một số cách phân loại máy thuỷ bình laser nổi bật nhất</strong></span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Phân loại máy thuỷ bình laser qua màu sắc</span></span></li> </ul> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Màu sắc máy thuỷ bình laser sẽ tương ứng với màu sắc tia laser được tích hợp bên trong máy và những dòng máy có màu sắc khác nhau sẽ có các đặc tính sử dụng cũng như nhiều ưu nhược điểm khác nhau. Một số dòng máy thuỷ bình laser chính được phân loại theo hình thức này đó chính là máy tia xanh, tia đỏ, tia cam, tia xanh ngọc, tia hồng. Tuy nhiên, nổi bật hơn cả vẫn là hai dòng máy chính tia xanh và tia đỏ. Chúng được xuất hiện phổ biến trên thị trường với những vai trò vô cùng hữu ích, khả năng ứng dụng đa dạng và linh hoạt cho người dùng.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1539914884-may can bang2 (1).JPG" /></span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Phân loại máy thuỷ bình laser theo nhà sản xuất</span></span></li> </ul> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Có rất nhiều đơn vị khác nhau gia nhập vào lĩnh vực thiết kế, sản xuất và phân phối máy thuỷ bình laser ra thị trường. Một số thương hiệu nổi bật có thể kể đến như dòng máy thuỷ bình laser thương hiệu Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức: Sincon, Bosch, Fukuda, Laisai,...<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1512013048_may-can-bang-laser-sincon-sl-333.jpg" style="width: 455px; height: 481px;" /></span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Phân loại máy thuỷ bình laser qua số tia được tích hợp</span></span></li> </ul> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Số tia của máy thuỷ bình laser có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả ứng dụng, đến mức độ phổ biến và khả năng sử dụng thực tế của máy cho các nhu cầu của người dùng. Tùy từng mục đích khác nhau bạn có thể chọn lựa dòng máy thuỷ bình laser với số tia vừa phải như 2 tia, 3 tia, 4 tia, 5 tia. Số lượng tia càng lớn thì giá thành máy càng cao, tuy nhiên hiệu quả và các chức năng máy mang lại sẽ càng lớn.<br /> <br /> <strong>Đánh giá một số ưu điểm của máy thuỷ bình laser trên thị trường hiện nay:</strong><br /> - Sử dụng máy thuỷ bình laser có thể thay thế hoàn toàn các phương thức đo đạc truyền thống với các kết quả đảm bảo độ chính xác, nhanh chóng và rất tiện lợi. Bạn có thể tránh đi được các thao tác phức tạp cần phải thực hiện, ngoài ra là còn tránh được các sai lệch có thể ảnh hưởng trực tiếp đến những công trình thực tế đang nghiên cứu hoặc thi công.<br /> - Việc sử dụng các dòng máy thuỷ bình laser hiện đại ngày nay rất đơn giản, chỉ cần nhấn nút và kiểm tra kết quả đo. Việc băn khoăn về những công việc cần làm cũng được giảm đi đáng kể. Từ đó giúp tiết kiệm thời gian rất nhiều.<br /> - Các thiết kế máy thuỷ bình laser hiện nay đều rất hiện đại, sang trọng với khả năng thu hút, bắt mắt, thể hiện cho sự cập nhật xu hướng cho chính người dùng, người chủ của máy.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/images(1).jpg" style="width: 225px; height: 225px;" /><br /> <br /> <strong>Một số nhược điểm của máy thuỷ bình laser:</strong><br /> Tuy mang trong mình nhiều ưu điểm nhưng vẫn không thể phủ nhận được một số khuyết điểm mà máy thuỷ bình laser vẫn còn gặp phải. Việc sử dụng máy tuy đơn giản nhưng luôn cần phải đảm bảo đúng và đủ các thao tác cần thiết. Nếu không sẽ không thể thu được kết quả đo. Ngoài ra, khi ứng dụng máy thuỷ bình laser trong một số điều kiện về địa hình trắc trở hay có nhiều vật cản, kết quả đo đạc thu được có thể sẽ không đảm bảo được độ chính xác tuyệt đối.<br /> Mức giá của các dòng máy thuỷ bình laser khá lớn, thường cao hơn so với các lựa chọn của phương pháp đo đạc truyền thống. Vì vậy, chi phí đầu tư ban đầu cần bỏ ra cho phương pháp cần phải xác định là sẽ tốn kém hơn. Tuy nhiên, so với những hiệu quả mà máy có thể mang lại thì đây hoàn toàn là những con số có thể chấp nhận được.<br /> </span></span>', 'images' => '20190213030954ce4c7d18ea6c8d4e032f065a283c7634.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-02-13', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '60970', 'slug' => 'cung-tim-hieu-ve-dong-may-thuy-binh-laser', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '931', 'rght' => '932', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( 'id' => '532', 'name' => 'Đo đạc khảo sát bằng công nghệ RTK - TRIMBLE R8S ', 'code' => null, 'alias' => 'do-dac-khao-sat-bang-cong-nghe-rtk-trimble-r8s', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghệ GPS RTK trong đo đạc khảo sát địa hình giúp rút ngắn thời gian đo đạc ngoài thực địa.<br /> Phương pháp đo vẽ bằng công nghệ RTK rất đơn giản.Khả năng đo chi tiết ở khoảng cách khá lớn.Trạm máy ít phải di chuyển nên tốc độ đo nhanh hơn. Với công nghệ RTK, nhân lực giảm, mang lại hiệu quả lớn về mặt kinh tế.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1545100541-r8s-4 (1)(1).JPG" style="width: 841px; height: 329px;" /><br /> Cùng với đó, để nâng cao năng suất và hiệu quả của công việc đo đạc khảo sát, bạn cần kết hợp với thiết bị máy toàn đạc điện tử để đo đạc.<br /> <br /> Để bắt kịp xu thế, Trimble – hãng sản xuất của Mỹ cho ra đời dòng máy định vị vệ tinh GNSS 02 tần số R8s. Máy có thiết kế nhỏ gọn và các tính năng nổi bật, đặc biệt là độ chính xác cao.Chuyên dùng trong công tác khảo sát thành lập lưới khống chế tọa độ với độ chính xác cao;<br /> Ngoài ra Trimble R8s cũng có thể được dùng trong việc khảo sát, thi công công trình như một chiếc máy đo đạc thông minh.Có thể thực hiện được tất cả các công việc trắc địa như giao hội, bố trí đường cong, tính diện tích.<br /> <br /> <strong>Các tính năng nổi bật của Trimble R8s GNSS:</strong><br /> + Bộ thu vệ tinh có thể lập cấu hình và tùy chỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu của người dùng<br /> + Có cấu hình xử lý hậu kỳ, cấu hình chỉ gồm trạm Base hoặc trạm Rover.Hoặc cấu hình bao gồm cả hai trạm Base và Rover<br /> + Khả năng dò tìm vệ tinh tiên tiến với công nghệ thu vệ tinh Trimble 360<br /> + Gồm bộ vi mạch Trimble Maxwell 6 với 440 kênh<br /> + Tích hợp đơn giản với dòng máy toàn đạc Trimble S-series và trạm Rover V10 Imaging<br /> + Phần mềm hiện trường Trimble Access và phần mềm nội nghiệp Trimble Business Center đầy trực quan<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1545100540-r8s-2(1).jpg" style="width: 426px; height: 600px;" /></span></span><br /> <div class="mota" style="margin: 10px 0px; font-weight: bold; color: rgb(17, 17, 17); position: relative; z-index: 999; background-image: initial; background-position: initial; background-size: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial; background-origin: initial; background-clip: initial; text-align: justify; line-height: 20px; font-family: Arial, sans-serif;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(34, 34, 34);">Với những tính năng nổi trội như trên, Trimble R8s sẽ là một giải pháp hoàn thiện cho công tác đo đạc khảo sát thành lập bản đồ.</span> </span></span></div> <div class="mota" style="margin: 10px 0px; font-weight: bold; color: rgb(17, 17, 17); position: relative; z-index: 999; background-image: initial; background-position: initial; background-size: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial; background-origin: initial; background-clip: initial; text-align: justify; line-height: 20px; font-family: Arial, sans-serif;"> </div> ', 'images' => '20181225030718344e0b16ef2063800ec3d36fa19f99b7.png', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2018-12-25', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '61621', 'slug' => 'do-dac-khao-sat-bang-cong-nghe-rtk-trimble-r8s', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '929', 'rght' => '930', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( 'id' => '531', 'name' => 'Công nghệ DGPS và ứng dụng của nó.', 'code' => null, 'alias' => 'cong-nghe-dgps-va-ung-dung-cua-no', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>DGPS có tên gọi chính xác là Hệ thống Định vị Toàn cầu vi sai (Differential - GPS). Là một dạng nâng cao của Hệ thống Định vị Toàn cầu.</strong></span></span>', 'content' => '<p> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>DGPS có tên gọi chính xác là Hệ thống Định vị Toàn cầu vi sai (Differential - GPS). Là một dạng nâng cao của Hệ thống Định vị Toàn cầu.</strong></span></span><br /> </p> <p> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">DGPS sử dụng thêm một mạng lưới các trạm mặt đất cố định để phát tín hiệu. Làm căn cứ cho thiết bị định vị nhận biết khác biệt giữa các vị trí của các trạm đo. Phân biệt theo hai cách: được chỉ định bởi hệ thống vệ tinh và số liệu đo đạc chính xác đã biết từ trước. Từ sai khác giữa vị trí đo bởi vệ tinh và vị trí chính xác đã biết. Các thiết bị định vị có thể hiệu chỉnh vị trí chính xác của chúng.</span></span></p> <p style="text-align: center;"> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1542939579-DPGS-2.jpg" style="width: 507px; height: 347px;" /></span></span></p> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Các tín hiệu hiệu chỉnh thường được phát ở dạng sóng radio UHF.<br /> <br /> Hệ thống DGPS:<br /> - Một là chủ yếu cho hàng hải, phát tín hiệu trên dải sóng dài;<br /> - Một hệ thống khác được sử dụng cho điều tra đất đai và di chuyển trên mặt đất, sử dụng băng tần FM radio thương mại.<br /> <br /> Ở Việt Nam hiện có 6 trạm DGPS: Đồ Sơn, Vũng Tàu, Hà Giang, Cao Bằng, Lai Châu, Quảng Nam.<br /> <br /> Các ứng dụng hệ thống DGPS: <br /> <br /> - Ứng dụng trong trắc địa và bản đồ mặt Đất<br /> - Ứng dụng trong trắc địa và bản đồ biển<br /> - Ứng dụng trong giao thông và hải dương học trên biển<br /> - Ứng dụng trong trắc địa và bản đồ hàng không<br /> - Ứng dụng trong giao thông hàng không<br /> - Ứng dụng trong thám hiểm không gian<br /> - Ứng dụng trong quân đội<br /> <br /> <strong>GPS và DGPS khác nhau như thế nào?</strong> </span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"> GPS là tín hiệu được phát trực tiếp từ các vệ tinh toàn cầu GPS. GPS có độ sai số trong phạm vi tiêu chuẩn là 15m.</span></span></li> <li> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"> DGPS là tín hiệu vô tuyến được phát từ các trạm DGPS sau khi nhận GPS và sửa đổi chúng cho tín hiệu chính xác hơn. Với phạm vi tiêu chuẩn dưới 5m. Tuy nhiên nhược điểm của DGPS là phải sử dụng nhiều trạm phát dưới mặt đất. Sai số sẽ càng cao khi khoảng cách từ trạm DGPS đến thiết bị thu sóng càng lớn.</span></span></li> </ul> <p style="text-align: center;"> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1542939580-DPGS-11.jpg" style="width: 421px; height: 245px;" /></span></span></p> <p style="text-align: center;"> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1542939580-DPGS-12.jpg" /></span></span></p> ', 'images' => '20181123080947be329442040732a45e4832bf54eaf382.png', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2018-11-23', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '62302', 'slug' => 'cong-nghe-dgps-va-ung-dung-cua-no', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '927', 'rght' => '928', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( 'id' => '530', 'name' => 'Chức năng của máy đo khoảng cách laser Disto X4', 'code' => null, 'alias' => 'chuc-nang-cua-may-do-khoang-cach-laser-disto-x4', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;">Máy đo khoảng cách laser Leica DISTO X4 - 150m</strong> là Model mới nhất của hãng Leica Geosystems - Thụy Sĩ tại thị trường thế giới cũng như ở Việt Nam. </span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Được thiết kế với mẫu mã mới hoàn toàn so với các Model tiền nhiệm, Leica đang hướng tới sự đơn giản, chắc chắc, tinh tế cùng với các chức năng ngày càng tiên tiến hơn. Đặc biệt độ bền bỉ cực cao như Model tiền nhiệm X410<br /> <br /> * Các công việc đo đạc khảo sát công trình bên ngoài trời nắng sẽ không còn là trở ngại lớn khi camera kỹ thuật số Zoom 4X được tích hợp trên Disto X4, camera này giúp cho việc định vị mục tiêu đo bên ngoài trời nắng được dễ dàng, nhanh chóng,thuận lợi và chính xác hơn so với các Model không được trang bị camera. Kết quả đo đạc sẽ chính xác và tin cậy hơn rất nhiều.</span></span></span></p> ', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(51, 51, 51); font-weight: 700; text-transform: uppercase;">MÁY ĐO KHOẢNG CÁCH LASER LEICA DISTO X4_150M</span><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify;"> là Model mới nhất (cùng với Leica DISTO X3) của hãng Leica Geosystems - Thụy Sĩ tại thị trường thế giới cũng như ở Việt Nam. Disto X4 đã có mặt tại thị trường Việt nam vào tháng 8/2018</span></span></span> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Được thiết kế với mẫu mã mới hoàn toàn so với các Model tiền nhiệm, Leica đang hướng tới sự đơn giản, chắc chắc, tinh tế cùng với các chức năng ngày càng tiên tiến hơn. Đặc biệt độ bền bỉ cực cao như Model tiền nhiệm X410</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Điểm khác biệt lớn nhất của Model X4 lần này không thể không kể đến là màn hình của Máy, tuy màn hình không được trang bị cỡ lớn như các dòng D seriel nhưng màn hình X4 được thiết kế dạng LED TFT sắc nét giống như các màn hình trên smartphone hiện nay.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Giao diện truy cập được thiết kế mới giúp cho việc truy cập các chức năng cũng như quan sát kết quả được dễ dàng và thuận lợi nhất.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Thân máy được thiết kế rất chắc chắn, cầm vừa vặn trên tay, cùng với đó là X4 được trang bị IP65 cho khả năng kháng bụi nước rất cao nơi công trường cũng như có khả năng an toàn khi rơi từ độ cao 2m.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Các công việc đo đạc khảo sát công trình bên ngoài trời nắng sẽ không còn là trở ngại lớn khi camera kỹ thuật số Zoom 4X được tích hợp trên Disto X4, camera này giúp cho việc định vị mục tiêu đo bên ngoài trời nắng được dễ dàng, nhanh chóng,thuận lợi và chính xác hơn so với các Model không được trang bị camera. Kết quả đo đạc sẽ chính xác và tin cậy hơn rất nhiều.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <table border="0" cellpadding="0" style="width:700px;" width="700"> <tbody> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/leica-disto-x3-painter-function.jpg" /></span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-1.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo diện tích sơn</strong><br /> Tính toán tổng diện tích tường, sàn, trần</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo diện tích / thể tích</strong><br /> Đo diện tích nhà, phòng, diện tích đất.. thể tích vật liệu...</span></span></td> </tr> <tr> <td> </td> <td> </td> <td> </td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-2.jpg" /></span></span></td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> </span></span></td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-3.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo gián tiếp Pythagoras</strong><br /> với những vị trí khó tiếp cận</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo ngang thông minh</strong><br /> Khi gặp chướng ngại vật, không thể đo theo phương ngang. Khi đó chỉ cần đo phía trên hoặc phía dưới thiết bị sẽ cho ra khoảng cách ngang chính xác, nhanh chóng.</span></span></td> </tr> <tr> <td> </td> <td> </td> <td> </td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-4.jpg" /></span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-5.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo chia đều</strong><br /> Việc lắp dựng, xác định các vị trí bằng nhau sẽ nanh chóng hơn</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo cao liên tục</strong><br /> Với những vị trí trên cao, vị trí không thể tiếp cận trực tiếp...chỉ cẩn đo điểm trên hoặc dưới sau đó hướng laser đến điển còn lại, thiết bị sẽ cho ra khoảng cách chính xác và nhanh nhất</span></span></td> </tr> <tr> <td> </td> <td> </td> <td> </td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/leica-disto-x3-do-goc-nghieng.jpg" /></span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_moi/leica_disto_x4/IP65-leica-disto-x4.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo góc nghiêng 360<sup>o</sup></strong><br /> Xác định độ dốc (nghiêng) của mái nhà, ram đốc, mái dốc, cầu thang, vì kèo...</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Cấp bảo vệ IP65</strong><br /> Cho khả năng chống bụi bặm, môi trường ẩm ướt nơi công trường. Ngoài ra thiết bị có khả năng an toàn khi rơi ở độ cao 2m</span></span></td> </tr> </tbody> </table> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <br /> <br /> <br /> <br /> </span></span>', 'images' => '2018111207535647c80092b4d21138b6caefb4b536d2f7.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2018-11-12', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '79866', 'slug' => 'chuc-nang-cua-may-do-khoang-cach-laser-disto-x4', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '925', 'rght' => '926', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) ) $tinlq = array( (int) 0 => array( 'Post' => array( 'id' => '436', 'name' => 'CES 2015: Cảm biến và kết nối ', 'code' => null, 'alias' => 'ces-2015-cam-bien-va-ket-noi', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Gắn cảm biến vào tất cả các thiết bị, kết nối mọi vật dụng trên nền tảng Internet là điều mà người ta nhận thấy rõ ràng trong CES 2015 – Hội chợ hàng điện tử tiêu dùng quốc tế diễn ra trong năm ngày từ 4-9/1 tại Las Vegas, Mỹ.</div> <div> <br /> <strong>Mọi vật đều thông minh</strong></div> <div> </div> <div> Khi những người tham dự CES thường xuyên bắt đầu cảm thấy chán vì năm nào cũng quen thuộc với sự góp mặt của các tập đoàn điện tử như Sony, LG, SamSung... cùng những sản phẩm “dễ đoán” như TV LED thì năm nay, họ có dịp ngạc nhiên với một xu hướng: “Internet of things” – vạn vật kết nối trong các thiết bị gia dụng.<br /> <br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/MakeThumbnail (1).jpg" style="width: 150px; height: 84px;" /></div> <div> </div> <div> Theo dự báo, phải mất vài chục năm nữa, viễn cảnh về vạn vật kết nối mới trở thành hiện thực, khi ấy, tất cả các vật dụng xung quanh con người đều được gắn một máy tính và kết nối với nhau trên nền tảng internet. Tuy nhiên, tại hội chợ công nghệ CES, người ta thấy viễn cảnh này không xa đến thế, hàng trăm vật dụng gắn liền với sinh hoạt hằng ngày của con người đều trở nên “thông minh”: bàn chải Bluetooth điều chỉnh để người dùng không chà răng quá mạnh; bình sữa trẻ em hướng dẫn người dùng góc độ cầm chai chuẩn xác; ấm pha trà/cà phê cho phép pha và điều chỉnh nhiệt độ đồ uống từ xa; bóng đèn được điều chỉnh bằng wifi qua điện thoại thông minh kết hợp loa và camera chống trộm, ổ cắm điện chỉ truyền điện khi nhận được phích cắm; vòng cổ cho vật nuôi thông báo địa điểm và tình trạng của chúng cho người chủ qua ứng dụng di động, pedal xe đạp có gắn GPS và các cảm biến cho phép xác định vị trí của xe, đo khoảng cách tới địa chỉ cần đến đồng thời theo dõi tốc độ đạp xe, cảnh báo khi xe bị trượt bánh… Các thiết bị trên đều được kết nối wifi và xử lý thông tin bằng một ứng dụng trên di động, nhờ vậy, các dữ liệu về hiệu quả hoạt động của người dùng sẽ được gửi về điện thoại thông minh của họ. Ví dụ, với bình sữa trẻ em nói trên, bố mẹ có thể biết được lượng sữa và thời gian ăn của con khi “giao phó” cho người trông trẻ hoặc với chiếc bàn chải Bluetooth, người sử dụng có thể nhận được thông tin đánh giá về cách đánh răng của mình trên điện thoại thông minh.</div> <div> </div> <div> Không chỉ nổi bật với các vật dụng “internet of things” gần gũi hằng ngày, CES 2015 còn được chú ý với những thiết bị đeo trên người (wearables). Khi Apple thông báo sẽ tung ra đồng hồ thông minh vào năm nay, không có gì lạ khi những sản phẩm đeo trên người trở nên phổ biến và trở thành xu hướng ở hội chợ hàng điện tử tiêu dùng 2015. Phần lớn những sản phẩm này đều được sử dụng để đo lường sự vận động và sức khỏe của người dùng, đồng thời phân tích những dữ liệu này và gửi tới các thiết bị di động thông minh bằng wifi hoặc Bluetooth: các đồng hồ đeo tay và tai nghe theo dõi bước đi, giấc ngủ, cảm xúc; mũ đọc “sóng não” để đo độ thư dãn của người đội và nếu phát hiện thấy người đội căng thẳng, sẽ gửi dữ liệu qua một ứng dụng của điện thoại thông minh để bật một bản nhạc jazz xoa dịu và thư giãn người dùng. Ngoài ra, một chiếc nhẫn có tên gọi là Ring của công ty Logbar ở Nhật, vào năm 2014 từng gọi vốn từ cộng đồng thành công với gần 900.000 USD (gấp bốn lần so với dự kiến) trên nền tảng Kickstarter, cho phép người đeo chỉ cần “viết lên không khí” để ra lệnh đóng/mở rèm cửa, bật/tắt hệ thống đèn và TV, thậm chí có thể viết chữ trên điện thoại, máy tính bảng từ xa.</div> <div> </div> <div> “Vạn vật kết nối không phải là khoa học viễn tưởng mà là thực tế khoa học”, Boo-Keun Yoon, tổng giám đốc của SamSung, phát biểu tại CES 2015. Ông cho biết, internet of things sẽ biến đổi cách mà chúng ta sống: “ Mỗi người là trung tâm thế giới công nghệ của riêng họ và vạn vật kết nối sẽ tự khắc thích nghi và biến đổi theo cách người ta muốn”.</div> <div> </div> <div> <strong>Cảm biến thống trị</strong></div> <div> </div> <div> Những năm gần đây, CES dần thay đổi diện mạo: với tên gọi là một hội chợ công nghệ hàng tiêu dùng nhưng năm nay, ngạc nhiên là có những công ty có vẻ chẳng liên quan gì tới lĩnh vực này cũng có gian hàng dựng ở đây: các tập đoàn ô tô như Ford, Toyota, Chervolet, Mercedes Benz; các công ty thời trang như Adidas, Ralph Lauren…, thậm chí cả chuỗi cửa hàng ăn nhanh Mc Donnald và hãng truyền hình CBS cũng tới đây góp mặt.</div> <div> </div> <div> Ngày đầu tiên của CES 2015 là một loạt các bài phát biểu đến từ chủ tịch của những tập đoàn sản xuất ô tô lớn trên thế giới. Họ giới thiệu và thậm chí còn cho phép người đến dự thử ngồi trên dòng xe mới tưởng như chỉ có trong phim viễn tưởng: xe tự lái. Giờ đây, tài xế chỉ cần đặt điểm đến và ngồi ở băng ghế sau để xe của mình tự động di chuyển, tránh các chướng ngại vật trên đường và tự tìm chỗ đỗ xe khi tới nơi. Các công ty thời trang tới CES 2015 để giới thiệu các mẫu quần áo thể thao: từ mũ cho đến tất đều được gắn cảm biến để theo dõi và điều chỉnh lượng mồ hôi, máu lưu thông, nhịp tim của người tập thể thao và thông báo cho họ về chế độ luyện tập thông qua các thiết bị di động. Những hãng truyền hình, giải trí và chuỗi nhà hàng ăn nhanh Mc Donalds tới CES 2015 để tìm cách nâng cấp dịch vụ của mình bằng cách tích hợp công nghệ, đặc biệt là các hãng truyền hình, giải trí. Sự xuất hiện của Oculus Rift với thiết bị cho phép người dùng tương tác với thế giới game ảo như thực được Facebook mua lại với giá 2 tỷ USD trong năm 2014 khiến nhiều sản phẩm tương tự xuất hiện trong CES 2015. Bây giờ, không chỉ bước vào thế giới game, các sản phẩm mới cho phép người dùng bước vào và tương tác trực tiếp với cả các chương trình TV đòi hỏi các hãng truyền hình phải tạo ra các show truyền hình tương tác mới trong tương lai. Bên cạnh đó, hết thời người dùng phải “dò kênh” để tìm chương trình mình thích, với công nghệ phân tích dữ liệu người dùng quen thuộc vẫn được sử dụng bởi các trang web xem video trực tuyến, người dùng hiện nay sẽ được “gợi ý chính xác” mình nên xem gì trước khi đưa ra quyết định.</div> <div> </div> <div> <strong>CES – con quái vật khó hiểu</strong></div> <div> </div> <div> Với diện tích trưng bày là 2.000 ha - tương đương với 35 sân bóng đá và có 3.500 công ty tham gia trưng bày sản phẩm, và tổ chức từ sáng đến đêm liên tục trong năm ngày từ 4-9/1 vừa qua, CES (Consumer Electronic Show) là hội chợ hàng điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới thế giới. Tuy nhiên, việc trưng bày sản phẩm ở CES không hề hào nhoáng như người ta vẫn tưởng tượng. Đỗ Hoài Nam, CEO của SeeSpace, từng tới CES 2014 để giới thiệu InAir (thiết bị kết hợp giữa TV và internet, tự nhận diện, “bóc tách” dữ liệu từ các chương trình TV để kết nối với các trang liên quan trên Internet, thêm thông tin cho người dùng), chia sẻ: “CES như một sở thú! Vô số những thứ láo nháo, những sản phẩm giá trị đã ít lại còn thường bị lẫn lộn trong bể những thứ láo nháo ấy”.</div> <div> </div> <div> Anh cho biết, với những công ty sản xuất (product companies), CES là bắt buộc nên gần như ai cũng phải trưng bày sản phẩm của mình ở hội chợ công nghệ này. Tuy nhiên, điều đáng tiếc là hầu hết các công ty chỉ chạy theo xu hướng mà không có tầm nhìn. “Điều này làm CES trở thành một cái chợ hỗn loạn và náo nhiệt nhưng tìm kiếm cái thực sự hay thì rất khó”, anh nói.</div> <div> </div> <div> Những tập đoàn lớn như Samsung, Intel… sẵn sàng tiêu hàng chục triệu USD cho những ngày ở Las Vegas nhằm tạo bàn đạp để có thể tung ra các sản phẩm trong năm. Tuy nhiên, với các công ty nhỏ hơn thì anh Hoài Nam cho rằng, cần phải cân nhắc kỹ bởi có rất nhiều công ty tới CES để rồi chứng kiến đầy những sản phẩm “me too”, tức là giống hệt mình. Khi đó, họ mới nhận ra đã bỏ một khoản tiền lớn để đóng góp vào sự “láo nháo” chứ không hề đem lại một kết quả nào cho mình.“</div> <div> </div> <div> Sai lầm nghiêm trọng nhất mà rất nhiều công ty mắc phải là đến CES chỉ là để góp vào sự “láo nháo” nhưng lại quảng cáo bản thân là sản phẩm giá trị. Sản phẩm chưa sẵn sàng nhưng vẫn đưa lên để cạnh tranh với sản phẩm đã hoàn thiện rồi”. Theo anh, tuy cũng có những công ty chưa có sản phẩm nhưng vẫn đến CES để tự đánh giá so với mặt bằng chung và có những chiến lược hiệu quả hơn cho sản phẩm nhưng nên đến CES với sản phẩm hoàn chỉnh thay vì sản phẩm dở dang. “Tóm lại, CES là một con ‘quái vật’ hết sức khó hiểu. Trừ khi có mục đích rất cụ thể thì nhìn chung là không nên tới. Apple là một ví dụ, họ từ chối tới CES nhưng năm nào cũng tạo ra tiếng vang khi tung ra sản phẩm”.</div> <div> </div> <div> Tại CES 2015, Misfit Wearables và Bkav là hai công ty Việt Nam tham gia trưng bày sản phẩm. Misfit được biết đến với Shine - sản phẩm đeo trên người nhỏ gọn như đồng xu để theo dõi hoạt động và giấc ngủ của người đeo từng gọi được 100.000USD trên trang gọi vốn cộng đồng Indiegogo ngay trong 10 giờ đồng hồ đầu tiên. Tại hội chợ công nghệ hàng tiêu dùng năm nay, Misfit kết hợp với hãng thời trang Swarovski tạo ra hai phiên bản có chức năng giống như Shine nhưng vỏ được làm bằng pha lê màu trắng và pha lê màu tím, riêng phiên bản pha lê tím có thể hoạt động nhờ ánh sáng tự nhiên và nhân tạo. Tuy ở CES năm nay, theo tờ The Washington Post xu hướng thiết bị đeo trên người được coi là nỗi thất vọng lớn với những sản phẩm “giông giống nhau”, Misfit là một trong số rất ít các công ty đem lại hi vọng cho thị trường nhờ hợp tác thiết kế với một hãng thời trang cao cấp. Ngoài Misfit, lần đầu tiên Bkav tham gia CES với hai sản phẩm: thiết bị nhà thông minh đã được sử dụng rộng rãi tại các căn hộ cao cấp gần đây và điện thoại thông minh do công ty tự thiết kế và chế tạo. Tuy nhiên, sản phẩm được trưng bày ở CES 2015 mới chỉ là phiên bản thử nghiệm. </div> ', 'images' => '20160701092758bb4df4040cf296bb8e3e4e090827da37.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '60426', 'slug' => 'ces-2015-cam-bien-va-ket-noi', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '761', 'rght' => '762', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( 'id' => '435', 'name' => 'Vũ trụ là số?', 'code' => null, 'alias' => 'vu-tru-la-so', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div class="Summary" style="font-size: 10pt; font-family: Arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify" style="font-size: 12px; font-family: arial;"> <span class="SummaryDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblDescription" style="font-size: 10pt; font-weight: bold;">Tạp chí Scientific American số tháng 2/2012 có đăng bài viết « Is Space Digital » của Michael Moyer về một thí nghiệm đang được tiến hành ở Chicago bởi Craig Hogan( Giám đốc Trung tâm Vật lý thiên văn và các hạt cơ bản, Phòng thí nghiệm gia tốc Quốc gia Fermi, GS Đại học Chicago, Illinois ) nhằm đo tiếng ồn toàn ảnh (holographic noise) biểu hiện mối liên quan sâu xa giữa thông tin, vật chất và không thời gian . Nếu tồn tại tiếng ồn toàn ảnh thì theo Craig Hogan vũ trụ của chúng ta là số (digital) và chúng ta có một hình mẫu (paradigm ) mới cho vũ trụ quan của thế kỷ 21. Vũ trụ không liên tục mà là gián đoạn gồm bằng những bit thông tin. Vũ trụ 3D đột sinh (emerge) từ những bit thông tin chứa trên một mặt 2D.</span></div> </div> <div style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <p> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="206" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/hogan.jpg" width="180" /><br /> <br /> <strong><em>Craig HOGAN</em></strong></span> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><strong>Thế nào là phương pháp toàn ảnh (holography) ?</strong><br /> <br /> Như chúng ta biết trong quang học có phương pháp ghi <u>một vật thể 3 chiều bằng một ảnh 2 chiều</u> (hologram).Kỹ thuật này gọi là holography (phương pháp toàn ảnh). Chữ holography có gốc từ tiếng Hy lạp holos whole ( toàn thể ) + graphe writing (ghi ảnh). Đây là một phương pháp chụp ảnh hiện đại. Holography được sáng chế năm 1948 bởi nhà vật lý người Hung Dennis Gabor (1900-1079), nhờ thành tích này ông được nhận giải Nobel năm 1971.<br /> <br /> <strong>Entropy và diện tích chân trời sự cố của lỗ đen</strong><br /> <br /> Jacob Bekenstein chứng minh rằng khi một lượng vật chất rơi vào lỗ đen thì entropy của lỗ đen tăng lên để bù trừ vào entropy do lượng vật chất mất đi. Nói cách khác entropy của lỗ đen và vật chất chung quanh không giảm, đó là định luật 2 trong nhiệt động học lỗ đen. Năm 1970 Hawking & Demetrious Christodoulou (đại học Princeton) độc lập với nhau chứng minh rằng A - diện tích lỗ đen, ở chân trời sự cố (event horizon) không giảm theo thời gian: <span lang="FR" style="font-family: "Times New Roman", serif; font-size: 12pt;">t<sub>2</sub> > t<sub>1</sub> </span><span style="font-family: Symbol; font-size: 12pt;"><span style="font-family: Arial; font-size: 12px;">®</span></span><span lang="FR" style="font-family: "Times New Roman", serif; font-size: 12pt;"> A(t<sub>2</sub>) </span><span style="font-family: Symbol; font-size: 12pt;"><span style="font-family: Arial; font-size: 12px;">³</span></span><span lang="FR" style="font-family: "Times New Roman", serif; font-size: 12pt;"> A(t<sub>1</sub>)</span>, từ đó Jacob Bekenstein có cơ sở để đồng nhất entropy với A (thêm một hệ số là 1/4), xem hình 1.</span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="268" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-1.png" width="500" /><br /> <br /> <font color="#0000FF"><em>Hình 1. Entropy của một lỗ đen tỷ lệ với diện tích bề mặt của chân trời sự cố (tức ranh giới có vào mà không có ra đối với mọi vật, kể cả ánh sáng khi rơi vào lỗ đen). Một lỗ đen với diện tích chân trời sự cố là A (trong đơn vị diện tích Planck = 10 – 66 cm 2) sẽ có A / 4 đơn vị entropy. Xét từ quan điểm thông tin diện tích chân trời được phủ bởi các bit 1 và 0, mỗi bit chiếm 4 đơn vị diện tích Planck.</em></font></span></center> <br /> <center> <div align="left"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><strong>Hai loại entropy (thống kê & thông tin)</strong></span></div> </center> <center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Như chúng ta biết, entropy được biểu diễn qua số trạng thái lượng tử theo công thức:<br /> <img alt="" height="49" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/congthuc2.png" width="102" /></span></p> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><em>s- số chiều không gian.</em><br /> <br /> Năm 1948 nhà toán học người Mỹ Claude E. Shannon đã đưa vào thông tin khái niệm entropy. Entropy thông tin trong một thông điệp là số bit cần thiết để mã hoá thông điệp đó. Khái niệm entropy của Shannon làm xích gần vật lý thống kê với thông tin.<br /> <br /> John Archibald Wheeler quan niệm rằng <em><strong>“thế giới vật lý là được cấu tạo bằng thông tin với năng lượng và vật chất chỉ là những yếu tố dẫn, những sản phẩm phụ (incidentals)”.</strong></em><br /> <br /> Theo Bekenstein: <strong><em>“Entropy nhiệt động và entropy Shannon là tương đương , số cấu hình tính theo entropy Boltzmann phản ảnh số lượng thông tin Shannon mà chúng ta cần có để thu xếp một cấu hình"</em></strong> của vật chất và năng lượng.<br /> <br /> Sự khác nhau giũa entropy nhiệt động học của vật lý và entropy thông tin của Shannon chỉ là vấn đề đơn vị đo. Entropy nhiệt động học tính bằng đơn vị năng lượng chia cho nhiệt độ trong khi entropy Shannon lại không có thứ nguyên là “bit” của thông tin do đó sự khác nhau chỉ là vấn đề quy ước.<br /> <br /> Bekenstein đã giải quyết vấn đề nghịch lý thông tin trong lỗ đen nhờ phát hiện rằng entropy của lỗ đen –có nghĩa là nội dung thông tin của lỗ đen- tỷ lệ với diện tích chân trời.<br /> <br /> <strong>Nguyên lý toàn ảnh (Holographic principle) </strong><br /> <br /> Nguyên lý toàn ảnh được gợi ý ( inspired) từ nhiệt động học lỗ đen và tổng quát hóa cho mọi vật.Trong lỗ đen mọi thông tin của lỗ đen đều được mã hóa trên mặt biên chân trời sự cố (event horizon).Đây là xuất phát điểm của nguyên lý toàn ảnh.<br /> <br /> Các nhà vật lý Leonard Susskind và Gerard’t Hooft muốn tổng quát hóa nguyên lý toàn ảnh từ lỗ đen (Jacob Bekenstein & Stephen Hawking) sang toàn vũ trụ. <br /> <br /> Năm1993 Gerard ‘t Hooft đề ra nguyên lý holographic: <em><strong>theo nguyên lý này tồn tại một vật lý nD trên mặt biên (không gian n chiều) mô tả được hoàn toàn vật lý (n+1)D của hệ nằm trong mặt biên (không gian n+1 chiều).</strong></em><br /> <br /> Theo nguyên lý holographic các quy luật vật lý trên mặt biên (xem là hologram) mô tả tương tác giữa các hạt như quark, gluon trong khi các quy luật vật lý của không gian nằm trong mặt biên được mô tả bởi lý thuyết siêu dây như thế có chứa cả hấp dẫn.<br /> <br /> Năm 1997, tác giả Maldacena (đại học Harvard) đã thực hiện nguyên lý holography nhờ thiết lập mối quan hệ sau[1] :<br /> <br /> Một vũ trụ mô tả bởi lý thuyết siêu dây (như vậy có hấp dẫn) trong một không-thời gian <em><strong>anti-de Sitter 5 chiều</strong></em> tương đương với một lý thuyết trường lượng tử conform (không chứa hấp dẫn) trên mặt biên 4 chiều của không-thời gian đó (xem hình 2). </span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" height="394" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-2.png" width="500" /><br /> <br /> <em><font color="#0000FF">Hình 2 . Lý thuyết trường conform (CFT) trên mặt biên (hologram ) tương đương với lý thuyết dây có hấp dẫn trong không gian anti-de Sitter ( ánh xạ holographic : AdS / CFT )</font></em></span></center> <p style="text-align: justify;"> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Vì sao mà nguyên lý toàn ảnh trở nên quan trọng cho vật lý lượng tử?</span></p> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Vì bài toán số một hiện nay của vật lý là thống nhất được hai lý thuyết lớn nhất của thời đại: lý thuyết lượng tử và lý thuyết tương đối rộng thu được nhiều tia sáng từ nguyên lý toàn ảnh. <br /> <br /> Có thể tóm tắt ý tưởng chính của nguyên lý toàn ảnh như sau: thông tin của một vùng không gian có hấp dẫn có thể mã hoá không có hấp dẫn trên mặt biên của vùng không gian đó, nói cách khác có thể thiết lập một mối tương quan giữa các đại lương trên mặt biên với các đại lượng trong vùng. <br /> <br /> Yếu tố quan trọng ở đây là thông tin.<br /> <br /> Từ kỹ thuật đến sinh học, vật lý, thông tin đóng vai trò quan trọng. Các protein không thể nào tổng hợp được nếu không có thông tin từ DNA. Nguyên lý toàn ảnh khẳng định rằng entropy của một khối lượng bình thường (không phải lỗ đen) cũng tỷ lệ với diện tích chứ không phải thể tích. Thể tích chỉ là ảo ảnh và vũ trụ thật sự là một hologram đẳng cấu (isomorphic) với thông tin được “ghi khắc” trên mặt biên. <br /> <br /> <strong>Làm thế nào để biết là chúng ta đang ở trong một hologram?<br /> Tiếng ồn toàn ảnh là gì?</strong><br /> <br /> Craig Hogan đã viết nhiều bài báo tiên đoán sự tồn tại của một tiếng ồn gọi là tiếng ồn toàn ảnh (holographic noise) có thể ghi đo được. Tiếng ồn này là biểu hiện của một loại bất định kích cỡ Planck nếu tồn tại một hologram của vũ trụ (xem thêm [2]). Dường như các nhà thực nghiệm đã ghi đo được tiếng ồn này với tần số 300 và 1500 Hertz .<br /> <br /> Craig Hogan cho rằng nếu nhìn sâu vào những phân chia vô cùng nhỏ của không thời gian chúng ta sẽ thấy vũ trụ được chiếm đầy bởi một tiếng ồn nội tại gọi là tiếng ồn toàn ảnh (holographic noise). <br /> <br /> Tiếng ồn đó xuất phát từ những bit. Chúng ta có khả năng phát hiện tiếng ồn số đó của vũ trụ và tiếng ồn đó chúng tỏ rằng vũ trụ là một vũ trụ số ( universe is digital) [3].<br /> <br /> Khi đi vào cấu trúc sâu của không thời gian chúng ta sẽ thấy vũ trụ được cấu tạo không phải bằng vật chất và năng lượng mà lại bằng những bit. Thông tin hoạt động trên những bit và từ những bit đó tạo nên vũ trụ.<br /> <br /> Craig Hogan kiến thiết một thí nghiệm để phát hiện tiếng ồn toàn ảnh.Và nếu vũ trụ được cấu tạo như thế nghĩa là từ các bit thông tin thì diều này sẽ làm thay đổi kiến trúc của vũ trụ.Craig Hogan nghiên cứu những kích cỡ mà ở đấy thông tin tồn tại như những bit (information lives as bits).<br /> <br /> Hấp dẫn lượng tử dẫn đến độ dài Planck l P = 1,616.10 -33 cm, ánh sáng đi qua độ dài đó trong thời gian t P= l P /c = 5.10 -44 sec.<br /> <br /> Kích cỡ Planck là kích cỡ nhỏ nhất. Và những bit cơ bản của thông tin nằm trong kích cỡ Planck. <br /> <br /> Leonard Susskind phát biểu rằng chính thông tin làm nên sụ khác nhau giữa các đối tượng.<br /> Theo nguyên lý holographic (nguyên lý toàn ảnh ) nếu ném một vật vào lỗ đen thì vật ấy có thể biến mất song thông tin về vật đó được ghi lại trên một mặt nằm quanh lỗ đen. Thông tin không bao giờ mất. Theo nguyên lý toàn ảnh vũ trụ 3D của chúng ta đột sinh từ thông tin đã được in trên một mặt 2D gọi là tờ ánh sáng (light sheet). Tờ ánh sáng đây là chân trời sự cố của vũ trụ. Chúng ta thực tế là một hình chiếu (projection) Tờ ánh sáng (light sheet) 2D theo nguyên lý toàn ảnh chứa các thông tin về tọa độ của mỗi hạt nằm trong tờ, mỗi electron, quark và neutrino và mọi lực tương tác giữa chúng. Tờ ánh sáng chiếu mọi thông tin nằm trong tờ ra ngoài vũ trụ và tạo nên mọi điều chúng ta thấy. Vũ trụ đột sinh từ các bit 0 và 1. Các nhà khoa học cho rằng vũ trụ hoạt động như một máy tính, thông tin đã tạo nên thế giới vật lý song máy tính đó vẫn còn là một hộp đen đối với họ.<br /> <br /> Nguyên lý toàn ảnh có thể là sụ thống nhất của lượng tử và hấp dẫn. Nguyên lý toàn ảnh là một kim chỉ đường đến hấp dẫn lượng tử.<br /> <br /> Nếu vũ trụ là vũ trụ số thì đây là một kim chỉ đường tiếp theo dẫn đến hấp dẫn lượng tử. Trong một vũ trụ số không gian bản thân đã được lượng tử hóa, không gian đột sinh từ những bit lượng tử gián đoạn ở kích cỡ Planck. <br /> <br /> Nếu không gian là lượng tử thì phải chịu sự bất định (incertainties) của CHLT(Cơ học lượng tử). Ta sẽ có những thăng giáng dạng bọt (foamlike fluctations).<br /> <br /> Vì rằng thể tích của vũ trụ rộng lớn hơn diện tích chân trời Hogan hiểu rằng để có cùng một số bit như trên diện tích chân trời thì vũ trụ phải được cấu tạo bởi những hạt (grain) lớn hơn độ dài Planck nói cách khác vũ trụ của chúng ta phải bị nhòe đi (blurry), mờ đi (hình 3). Tương tự như khi ta xem TV ta thấy mọi vật dường như đều mịn nhưng nếu nhìn sâu vào đó ta sẽ có những pixels.<br /> <br /> Thực hiện những thí nghiệm với năng lượng tương ứng với kích cỡ Planck là điều vô vọng vì chúng ta cần những máy gia tốc lớn bằng cả Thiên hà. Song nghiên cứu những thăng giáng do tiếng ồn toàn ảnh là điều khả thi vì kích cỡ của chúng chỉ bằng khoảng 10 -16 m.<br /> <br /> Nếu chúng ta nằm trong một hologram, ta có thể biết được điều đó bằng cách đo độ mờ này.<br /> Báo NewScientist viết rằng có thể vũ trụ là một hologram khổng lồ.</span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="321" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-3.png" width="249" /><br /> <br /> <font color="#0000FF"><em>Hình3. Nếu chúng ta nằm trong một hologram thì chúng ta có thể kiểm nghiệm được điều đó bằng cách đo độ mờ toàn ảnh (tương tự như độ mờ của một ảnh chiếu).</em></font></span></center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Nếu xét những vùng không gian rất nhỏ ở kích cỡ Planck dưới quan điểm lượng tử, tất nhiên ta phải có theo CHLT (cơ học lượng tử) một hệ thức chứa độ dài Planck l P . Trong giả thuyết của mình Hogan đưa ra hệ thức<br /> <br /> [z1,z2] = l P L <br /> <br /> Như vậy có một sự thay đổi trong CHLT theo đó toán tử tọa độ <em><strong>(position operators)</strong></em> tại những thời điểm khác nhau có thể không giao hoán và giao hoán tử tỷ lệ với l P và quãng đường đi L.<br /> <br /> Trong đó z1, z2 là tọa độ theo chiều thẳng góc với đường đi của ánh sáng nối liền hai điểm 1 & 2 và L=khoảng cách không gian giữa 2 điểm 1 & 2.<br /> <br /> Trong CHLT thì giao hoán tử trên bằng không. Từ giao hoán tử trên người ta thu được hệ thức bất định<br /> <br /> Δz1 Δ z2 > l P L/2 <br /> <br /> Các hệ thức này dẫn đến một độ mờ bằng ∆z 2 > lPL. Đây là nguồn gốc<em><strong> tiếng ồn toàn ảnh</strong></em>.<br /> Tiếng ồn đó theo Hogan chính là độ mờ (fuzziness) của cấu trúc của không thời gian ở độ phân giải Planck. <em><strong>Vậy tiếng ồn toàn ảnh chính là độ mờ liên quan đến bất định theo chiều thẳng góc với đường đi của ánh sáng.</strong></em><br /> <br /> <strong>Holometer (holographic interferometer)- giao thoa kế toàn ảnh </strong><br /> <br /> Nếu thông tin về nội vùng của các lỗ đen được mã hóa trên chân trời sự cố thì rất có thể là mọi thông tin về vũ trụ của chúng ta được mã hóa trên tờ ánh sáng gọi là chân trời của vũ trụ <em><strong>(Universe's horizon).</strong></em><br /> <br /> Đây có thể nói là một giả thuyết cần kiểm nghiệm, giả thuyết này được xây dựng từ mối tương tự với lỗ đen.<br /> <br /> Nếu vũ trụ là một hình chiếu toàn ảnh từ chân trời vũ trụ thì hình chiếu đó sẽ bị mờ (fuzzy). Mặc dầu mọi thông tin để tạo nên vũ trụ được mã hóa trong những bit kích cỡ Planck trên chân trời vũ trụ, các bit đó trong phép chiếu sẽ được phóng đại theo thời gian giống như một tia ánh sáng xuất phát từ một máy chiếu lên bức tường. Chính độ mờ này (fuzziness) là điều mà Hogan cho là tiếng ồn trong GEO600 . <br /> <br /> GEO600 là một dự án hợp tác giữa Viện Vật lý hấp dẫn Max Planck, Đại học Leibniz Hannover, Đại học Cardiff, Đại học Glashow và Đại học Birmingham. GEO600 là một detector dài 600 m, xây dựng tại Hannover (Đức) có mục tiêu tìm sóng hấp dẫn phát ra từ những thiên thể như sao neutron, lỗ đen. Hiện nay GEO600 chưa tìm ra sóng hấp dẫn song phát hiện một tiếng ồn không giải thích được trong detector của họ.<br /> <br /> Tại Fermilab Hogan xây dựng một thiết bị gọi là toàn ảnh ký (holometer) cũng để ghi tiếng ồn ấy.<br /> </span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="339" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-4.png" width="500" /></span> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> <font color="#0000FF"><em>Hình 4. Giao thoa ký toàn ảnh (holographic interferometer= holometer)</em></font></span></p> </center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Máy toàn ảnh ký gồm hai giao thoa ký riêng biệt (xem hình 4 ) kết dính với nhau. Trong mỗi giao thoa ký một tia ánh sáng được tách làm đôi và đi theo hai hướng khác nhau. Sau khi đập vào một cái gương các tia sáng lại kết tụ với nhau và độ lệch pha sẽ được đo.<br /> <br /> Nhờ có hai giao thoa ký các nhà nghiên cứu có thể so sánh các kết quả đo. Mọi tiếng ồn với tần suất cao sẽ được ghi nhận như là sự run rẩy của không thời gian hay nói cách khác đó là tiếng ồn toàn ảnh.<br /> <br /> Tiếng ồn này có tần số khoảng 1 triệu chu kỳ trong một sec. Nếu quả tiếng ồn này tồn tại thì thế giới 3D là hình chiếu từ bản chất thực tại 2D của vũ trụ. <br /> <br /> Tính chất phỏng đoán đó lộ rõ hơn ở những khoảng cách lớn. Một thiết bị như holometer có thể đo những khoảng cách theo chiều thẳng góc và đó là đối tượng của một loại bất định mới. Tiếng ồn đó sẽ được thu vào trong một detector.<br /> <br /> Trên hình 5 ta có đồ thị tiếng ồn toàn ảnh biểu diễn <em><strong>căn số trung bình bình phương ( rms-root mean square) của các biên độ thăng giáng toàn ảnh thẳng góc.</strong></em></span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="421" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-5.png" width="500" /><br /> <br /> <font color="#0000FF"><em>Hình 5. Đường “tiếng ồn toàn ảnh “ biểu diễn căn số trung bình bình phương ( rms-root mean square) của các biên độ thăng giáng toàn ảnh thẳng góc.Trục hoành là log của kích thước L của thiết bị( là khoảng đường đi của ánh sáng). Các giao thoa kế laser tham chiếu là :LISA Laser Interferometer Space Antenna, LIGO Laser Interferometer Gravitational-wave Observatory, GEO600 Laser interferometer với cánh tay dài 600 m.</em></font></span></center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><strong>Kết luận</strong><br /> <br /> Thí nghiệm trên holometer đang tiếp tục tiến hành và nếu tiếng ồn toàn ảnh được khẳng định thì đây là một bước ngoặt quan trong trong vật lý: vũ trụ của chúng ta là số (digital), nghĩa là thực thể cơ bản là nhũng bit thông tin còn vật chất và năng lượng chỉ là những vật dẫn, những sản phẩm tiếp theo. Điều đó cũng có nghĩa là không thời gian không còn liên tục mà gián đoạn nghĩa là tự động được lượng tử hóa. Đây là một ý tưởng dẫn đường đến hấp dẫn lượng tử, một sự thống nhất thuyết lượng tử và hấp dẫn. Mọi vật 3D của thế giới chúng ta đột sinh (emerge) từ các bit thông tin ở độ phân giải Planck nằm trên biên 2D của vũ trụ.<br /> <br /> <u><strong>Tài liệu tham khảo & chú thích</strong></u><br /> <br /> [1] Không gian anti de Sitter (AdS) n chiều là không gian hyperbolic n chiều tương tự như không gian Lorentz có độ cong âm. Nhóm conform=nhóm đối xứng gồm các biến đổi kích thước không thời gian+biến đổi Lorentz.Không gian AdS và biến đổi conform xuất hiện trong ánh xạ AdS / CFT ( Anti de Sitter / conform Field Theory ). <br /> <br /> [2] Cao Chi , Vật lý hiện đại , những vấn đề thời sự từ Bigbounce đến vũ trụ toàn ảnh, chương VIII/4, NXB Tri thức, 2011.<br /> <br /> [3] Nhiều nhà vật lý chủ trương một khả năng khác là tồn tại những chiều dư (extra dimensions) ngoài không thời gian thông thường (như nhiều lý thuyết đã khẳng định). Những chiều dư này có thể gây nên dộ mờ của không gian 3 chiều trong những vùng rất nhỏ kích cỡ Planck.</span></p> </center> </center> </div> ', 'images' => '20160701092658dbb77b62ae881389d42bc4b906066292.png', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '80950', 'slug' => 'vu-tru-la-so', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '759', 'rght' => '760', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( 'id' => '434', 'name' => 'Học sinh lớp 12 sáng chế thiết bị “Bạn đã ngồi sai tư thế”', 'code' => null, 'alias' => 'hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-“ban-da-ngoi-sai-tu-the”', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Một học sinh lớp 12 đã sáng chế thành công thiết bị cảnh báo những khuyết tật học đường này, đồng thời tích hợp thêm một số tính năng hỗ trợ học tập. <br /> <br /> </div> <div> Thấy nhiều bạn bè vì ngồi sai tư thế trong khi học tập nên bị vẹo cột sống, cận thị... Tâm đã sáng chế thành công thiết bị cảnh báo những khuyết tật học đường này, đồng thời tích hợp thêm một số tính năng hỗ trợ học tập.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Nguyễn Duy Tâm (học sinh lớp 12TL1, Trường THPT Nguyễn Huệ, TP Tuy Hòa, Phú Yên) đã đặt tên cho sáng chế của mình là “Thiết bị đa năng chống khuyết tật học đường và hỗ trợ học tập”.<br /> <br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ImageHandlerLarge (13).jpg" style="width: 250px; height: 140px;" /></div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Cảnh báo thế ngồi</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> Đó là thiết bị hình hộp chữ nhật bằng nhựa, lớn hơn chiếc hộp đựng bút, thước kẻ của học sinh một chút, có hai “con mắt” cảm ứng được kéo nhô lên ở giữa chiếc hộp để quan sát “thân chủ” và dẫn tín hiệu về bộ vi xử lý Arduino nhằm điều khiển toàn bộ thiết bị.</div> <div> </div> <div> Bên phải chiếc hộp có một màn hình LCD để hiện menu và các thông số, còn phần phía trước, gần với đáy hộp, là một dãy các bóng đèn LED nhỏ hơn chiếc cúc áo. Thiết bị này được dùng chung với một thiết bị tương tác khác cũng dạng hình hộp, kích thước cỡ bàn tay người lớn, có chức năng phát ra âm thanh, kết nối với đèn bàn.</div> <div> </div> <div> Theo Tâm, chức năng chính của thiết bị là phát hiện và cảnh báo các khuyết tật học đường. Đầu tiên là thiết bị tự động phát hiện, cảnh báo học sinh ngồi sai tư thế, giúp hạn chế các bệnh lý về mắt và cột sống.</div> <div> </div> <div> “Thiết bị đo được khoảng cách từ mắt đến bàn học cho phép trong khoảng 30-70cm (tùy chiều cao của học sinh). Nếu người sử dụng khom lưng, mắt đặt sát vở, nghĩa là sai tư thế, thì ngay lập tức nguồn sáng trắng từ hệ thống đèn LED của thiết bị sẽ chuyển sang màu đỏ chiếu vào vở, đồng thời phát ra âm thanh cảnh báo liên tục, buộc người dùng phải ngồi thẳng đúng tư thế cho phép” - Tâm vừa “thị phạm” vừa giải thích.</div> <div> </div> <div> <strong>Giúp học sinh rất thiết thực</strong></div> <div> </div> <div> Ông Dương Bình Luyện - trưởng phòng giáo dục trung học Sở GD-ĐT tỉnh Phú Yên - nhận xét thiết bị của Nguyễn Duy Tâm đã đạt đến mức như một sản phẩm hoàn thiện. “Thiết bị gọn nhẹ nhưng tích hợp rất nhiều tính năng, thiết thực giúp học sinh chống lại các căn bệnh học đường thường gặp, đồng thời hỗ trợ để học sinh học tập tốt hơn.</div> <div> </div> <div> Ngoài ra, giá thành để làm sản phẩm này cũng khá rẻ, nếu sản xuất đại trà thì chỉ trên dưới 1 triệu đồng/thiết bị. Chúng tôi cũng đánh giá rất cao nỗ lực của Nguyễn Duy Tâm, từ một học sinh miền núi, vì đam mê nghiên cứu khoa học kỹ thuật mà chấp nhận sống xa nhà để đến học môi trường mới và trong thời gian ngắn đã tích cực học tập, nghiên cứu để làm hoàn thiện sản phẩm hữu ích” - ông Luyện nói..</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thiết bị này có thể hoạt động tương tác với thiết bị khác. Khi học sinh ngồi vào bàn học tập, kết nối đèn bàn với thiết bị tương tác. Nếu ngồi đúng tư thế, đèn bàn sẽ sáng, nếu sai thì đèn tắt và hệ thống phát ra âm thanh: “Bạn đã ngồi sai tư thế”. Bên cạnh đó, thiết bị còn “nhắc” giúp học sinh cần nghỉ ngơi vài phút để bớt căng thẳng đầu óc, để thị giác thư giãn sau mỗi 45 phút hoạt động.</div> <div> </div> <div> Sản phẩm còn có chức năng tiết kiệm năng lượng: khi học sinh rời khỏi bàn học mà quên tắt đèn thì hệ thống sẽ đếm trong 6 giây và tự động tắt đèn bàn, nếu học sinh quay lại bàn thì đèn tự động bật sáng ngay.</div> <div> </div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Là chiếc đồng hồ luyện thi</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> Ngoài ra, giá thành để làm sản phẩm này cũng khá rẻ, nếu sản xuất đại trà thì chỉ trên dưới 1 triệu đồng/thiết bị. Chúng tôi cũng đánh giá rất cao nỗ lực của Nguyễn Duy Tâm, từ một học sinh miền núi, vì đam mê nghiên cứu khoa học kỹ thuật mà chấp nhận sống xa nhà để đến học môi trường mới và trong thời gian ngắn đã tích cực học tập, nghiên cứu để làm hoàn thiện sản phẩm hữu ích” - ông Luyện nói.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Bên phải chiếc hộp có một màn hình LCD để hiện menu và các thông số, còn phần phía trước, gần với đáy hộp, là một dãy các bóng đèn LED nhỏ hơn chiếc cúc áo. Thiết bị này được dùng chung với một thiết bị tương tác khác cũng dạng hình hộp, kích thước cỡ bàn tay người lớn, có chức năng phát ra âm thanh, kết nối với đèn bàn.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Theo Tâm, chức năng chính của thiết bị là phát hiện và cảnh báo các khuyết tật học đường. Đầu tiên là thiết bị tự động phát hiện, cảnh báo học sinh ngồi sai tư thế, giúp hạn chế các bệnh lý về mắt và cột sống.</div> <div> </div> <div> </div> <div> “Thiết bị đo được khoảng cách từ mắt đến bàn học cho phép trong khoảng 30-70cm (tùy chiều cao của học sinh). Nếu người sử dụng khom lưng, mắt đặt sát vở, nghĩa là sai tư thế, thì ngay lập tức nguồn sáng trắng từ hệ thống đèn LED của thiết bị sẽ chuyển sang màu đỏ chiếu vào vở, đồng thời phát ra âm thanh cảnh báo liên tục, buộc người dùng phải ngồi thẳng đúng tư thế cho phép” - Tâm vừa “thị phạm” vừa giải thích.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thiết bị này có thể hoạt động tương tác với thiết bị khác. Khi học sinh ngồi vào bàn học tập, kết nối đèn bàn với thiết bị tương tác. Nếu ngồi đúng tư thế, đèn bàn sẽ sáng, nếu sai thì đèn tắt và hệ thống phát ra âm thanh: “Bạn đã ngồi sai tư thế”. Bên cạnh đó, thiết bị còn “nhắc” giúp học sinh cần nghỉ ngơi vài phút để bớt căng thẳng đầu óc, để thị giác thư giãn sau mỗi 45 phút hoạt động.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Sản phẩm còn có chức năng tiết kiệm năng lượng: khi học sinh rời khỏi bàn học mà quên tắt đèn thì hệ thống sẽ đếm trong 6 giây và tự động tắt đèn bàn, nếu học sinh quay lại bàn thì đèn tự động bật sáng ngay.</div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Là chiếc đồng hồ luyện thi</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> Ngoài bốn chức năng chính trên, thiết bị của Nguyễn Duy Tâm còn có bốn chức năng hỗ trợ mà “nhà sáng chế” trẻ này gọi là “thước kẻ thông minh”. Chiếc hộp của Tâm có thể thông tin chính xác về thông số môi trường như ánh sáng, độ ẩm, CO2..; là “chiếc đồng hồ luyện thi” để học sinh tự cài đặt thời gian 15, 45 phút nhằm thực hành phân phối thời gian làm bài kiểm tra; là thước đo góc chuẩn xác và là thiết bị đo vật thể để đo những vật kích thước to lớn, ở xa theo thuật toán hình học phẳng, hình học không gian.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Tâm kể bạn sáng chế thiết bị này là vì thấy nhiều bạn bè bị cận thị, vẹo cột sống trong quá trình học tập nhưng không được cảnh báo để chỉnh sửa, giảm thiểu các khuyết tật trên. “Ý tưởng thì có từ khi học lớp 9, nhưng em mới có điều kiện thực hiện từ giữa năm 2014 mà thôi” - Tâm cho hay. Vốn là học sinh ở huyện miền núi Sông Hinh (Phú Yên), năm 2014 Tâm tham gia Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật học sinh phổ thông toàn quốc nhưng không đoạt giải chính thức.</div> <div> </div> <div> </div> <div> May mắn là tại hội thi ấy, Tâm quen với Ngô Huỳnh Ngọc Khánh (học sinh Trường THPT Nguyễn Huệ, đoạt giải nhất quốc gia hội thi năm 2014 với sáng chế “Robot đa năng”). Tâm đã xin cha mẹ (làm nông dân ở Sông Hinh) chuyển đến Trường THPT Nguyễn Huệ ở TP Tuy Hòa để học tập nhằm được Khánh hướng dẫn về lập trình máy tính.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Từ tháng 5-2014, Tâm cặm cụi nghiên cứu, lập trình, cưa cắt, hàn tiện, lắp ráp... để tháng 1-2015, sản phẩm hoàn thành giai đoạn 1 và đoạt giải nhất Hội thi sáng tạo KHCN học sinh phổ thông tỉnh Phú Yên. Mới đây, sản phẩm này đã được trao giải nhì toàn cuộc Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật học sinh phổ thông toàn quốc năm 2015.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Với kết quả này, Tâm đủ điều kiện được tuyển thẳng vào ĐH. “Đã có hai trường ĐH liên lạc đề nghị em về học, nhưng có lẽ em sẽ chọn vào lớp sinh viên tài năng của Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) hoặc Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM” - Tâm cho hay.</div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Tám tính năng của thiết bị</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>* Tính năng chính</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> 1. Tự động phát hiện và cảnh báo khi học sinh ngồi sai tư thế.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 2. Tương tác với thiết bị khác để phát âm thanh cảnh báo bằng lời nói và thay nguồn sáng đèn LED bằng đèn bàn.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 3. Nhắc học sinh nghỉ ngơi thị giác sau mỗi 45 phút.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 4. Tiết kiệm năng lượng: tự động tắt đèn bàn nếu người dùng rời vị trí ngồi sau 6 giây và tự động bật sáng khi người dùng trở lại.</div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>* Tính năng hỗ trợ học tập</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> 1. Thông báo thông số môi trường: nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ CO2, ôxy...</div> <div> </div> <div> </div> <div> 2. Đồng hồ luyện thi: giúp học sinh cài đặt thời gian 15 phút, 45 phút, 60 phút, 90 phút... và nhắc bằng tín hiệu để chủ động phân phối thời gian làm bài.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 3. Thước đo góc: tự động tính toán góc xoay với độ chính xác tuyệt đối.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 4. Đo vật thể như cột cờ, tượng đài... bằng thuật toán hình học mặt phẳng, hình học không gian.</div> ', 'images' => '2016070109260130ac3fb164060f0b17c6cc119c2d33eb.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '51302', 'slug' => 'hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-ban-da-ngoi-sai-tu-the', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '757', 'rght' => '758', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( 'id' => '433', 'name' => '10 thí nghiệm có tính đột phá ', 'code' => null, 'alias' => '10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div id="dnn_ctr390_ModuleContent" style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify;"> <div class="Summary" style="font-size: 10pt; font-family: Arial; padding: 2px;"> <p align="justify" style="font-size: 10pt;"> <span class="SummaryDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblDescription" style="font-size: 10pt; font-weight: bold;">Đó là những thí nghiệm không đòi hỏi những trang thiết bị đắt tiền, phức tạp nhưng mang lại những phát kiến khoa học góp phần quan trọng vào sự phát triển của nhân loại.</span></p> </div> </div> <div style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm hai khe áp dụng cho sự giao thoa của electron</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;">Cả Newton và Young đều quan niệm không đầy đủ về bản chất của ánh sáng. Đến đầu thế kỷ 20, Max Planck (và sau đó là Einstein) chỉ ra rằng, ánh sáng phát xạ và hấp thụ không phải liên tục mà gián đoạn theo từng lượng tử gọi là photon. Bên <img align="left" alt="" border="0" height="159" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/1tn.jpg" style="width: 129px; height: 159px;" width="129" />cạnh đó các thí nghiệm lại tiếp tục chỉ ra rằng ánh sáng có tính chất sóng. <br /> Vài thập kỷ sau, thuyết lượng tử được phát triển đã dung hòa hai quan niệm đối nghịch này và chỉ ra rằng cả hai đều…đúng: photon và những hạt hạ nguyên tử khác (electron, proton…) đều thể hiện lưỡng tính sóng-hạt.<br /> Để kiểm nghiệm ý tưởng này, các nhà vật lý thường sử dụng thí nghiệm của Young, trong đó thay vì chùm sáng thì họ sử dụng chùm electron cho đi qua hai khe hẹp nhỏ gần nhau. Tuân theo những định luật của cơ học lượng tử, chùm hạt này giao thoa, tạo thành những vân sáng, tối xen kẽ giống như những vân tạo bởi ánh sáng. Và như vậy khẳng định: các hạt hành xử giống như…sóng.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm rơi tự do của Galileo (Năm 1600)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="210" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/2.jpg" style="width: 149px; height: 210px;" width="149" />Trước khoảng thời gian cuối những năm 1500, quan niệm của Aristotle khiến mọi người đều nhất mực tin rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Kết luận này được Nhà thờ chuẩn y và tiếp tục thống trị trong suốt kỷ nguyên tối.<br /> Galileo Galilei, giáo sư toán học ở Đại học Pisa, đã làm nên một điều phi thường giúp thay đổi nhận thức của chúng ta về vạn vật, và thí nghiệm của ông đã trở thành một cột mốc đáng nhớ trong lịch sử khoa học. <br /> Trong thí nghiệm, Galilei đã thả hai vật có khối lượng khác nhau từ tháp nghiêng Pisa. Kết quả hai vật rơi xuống đất trong cùng một khoảng thời gian, và như vậy bác bỏ quan niệm của Aristotle. Chính thách thức đối với Aristotle đã khiến ông bị đuổi việc. Nhưng quan trọng hơn cả, Galilei đã chỉ ra rằng, những tri thức khoa học phải được đúc kết từ quy luật khách quan của tự nhiên chứ không phải bằng niềm tin.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm giọt dầu của Millikan (Năm 1910)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="right" alt="" border="0" height="159" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/3.jpg" style="width: 140px; height: 159px;" width="140" />Từ thời cổ đại, con người đã biết đến điện khi quan sát những tia chớp trong những trận mưa giông hay những tia sáng li ti xuất hiện khi cọ xát tấm dạ len vào bàn tay. Năm 1887, nhà vật lý người Anh J. J. Thomson cho rằng, điện tích bao gồm những hạt mang điện âm gọi là electron. Sau đó, năm 1909, nhà khoa học người Mỹ Robert Millikan đã nảy ra ý tưởng đo điện tích của những hạt này.<br /> Trong thí nghiệm, ông đã phun những giọt dầu vào một buồng trong suốt. Ở đỉnh và đáy là những tấm kim loại gắn vào một bộ pin điện để tạo ra một bản mang điện dương và bản còn lại mang điện âm.<br /> Lúc đầu, giọt dầu không tích điện và rơi dưới tác dụng của trọng lực. Sau đó ông cho những hạt này “nhiễm điện” bằng việc rọi một chùm tia rơnghen để iôn hóa. Vì mang điện nên những giọt dầu sẽ rơi nhanh hơn do chịu thêm tác dụng của điện trường. Quan sát hết giọt dầu này đến giọt dầu khác khi thay đổi hiệu điện thế, Millikan đi đến kết luận: điện tích có một giá trị không đổi. Từ việc so sánh khoảng thời gian rơi của giọt dầu khi mang điện và chưa mang điện ông đã tính ra đơn vị điện tích nhỏ nhất là e = 1,63.10-19C.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm thanh xoắn của Cavendish (Năm 1798)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="204" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/6.jpg" style="width: 151px; height: 204px;" width="151" />Một trong những đóng góp khác của Newton là lý thuyết hấp dẫn. Lý thuyết này phát biểu rằng, lực hấp dẫn giữa hai vật tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Nhưng câu hỏi đặt ra là làm thế nào xác định được lực này khi cường độ của nó quá yếu.<br /> Vào năm 1700, nhà khoa học Anh Henry Cavendish quyết tâm tìm kiếm sự thật. Ông đã sử dụng một thanh gỗ mảnh, hai đầu có gắn viên bi kim loại, giống như quả tạ, rồi treo lơ lửng bằng một sợi dây. Sau đó ông sử dụng hai quả cầu chì đặt gần hai đầu thanh. Nếu quả cầu chì hút hai viên bi kim loại kia thì sợi dây sẽ xoắn lại. Để đo được những thay đổi tinh tế, Cavendish đã đặt những mảnh ngà khắc tinh vi ở mỗi bên. Còn để triệt tiêu sự ảnh hưởng của không khí, dụng cụ (gọi là cân bằng xoắn) được đặt trong một buồng kín và được quan sát bởi hai ống nhòm gắn ở mỗi bên.<br /> Bằng thí nghiệm của mình, cuối cùng ông cũng đã xác định được thông số gọi là hằng số hấp dẫn với độ chính xác đáng kinh ngạc và từ đó, Cavendish đã tính được khối lượng của Trái đất là 6.0x 1024 kilôgram.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm phân tích ánh sáng mặt trời bằng lăng kính của Newton (Năm 1665-1666)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="136" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/4.jpg" style="width: 99px; height: 136px;" width="99" />Isaac Newton sinh vào năm Galileo chết. Năm 1665, ông tốt nghiệp Đại học Trinity, Cambridge. Trước Newton, mọi người quan niệm rằng ánh sáng là thể thuần khiết nhất (một lần nữa Aristotle cũng quan niệm như vậy), và những màu sắc riêng biệt chỉ là sự biến đổi nào đó của ánh sáng trắng. Để kiểm tra nguyên lý tổng hợp này, Newton đã chiếu một chùm ánh sáng Mặt trời qua một lăng kính và chỉ ra rằng nó phân tích thành một phổ màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím trên bức tường. Newton kết luận chính đây mới là những màu cơ bản.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Eratosthenes đo chu vi trái đất (Thế kỷ thứ 3 trước công nguyên)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;">Thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, trưa ngày Hạ chí ở một thành phố nhỏ Ai Cập mà ngày nay gọi là Aswan, ánh sáng Mặt <img align="right" alt="" border="0" height="139" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/7.jpg" style="width: 167px; height: 139px;" width="167" />trời chiếu thẳng xuống đáy giếng sâu. Ngay lập tức Eratosthenes, một thủ thư làm việc tại thư viện Alexandria, đã nhận ra rằng, ông đã có được thông tin quan trọng để xác định chu vi Trái đất. Cùng giờ và ngày đó năm sau, ông tiến hành đo bóng đổ của một chiếc cọc ở thành phố Alexandria và phát hiện thấy những tia sáng Mặt trời bị nghiêng một góc 7 độ so với phương thẳng đứng.<br /> Giả sử rằng Trái đất hình cầu thì chu vi của nó tương ứng với một góc 360 độ. Nếu Aswan và Alexandria cách nhau 7 độ thì khoảng cách tương ứng giữa hai thành phố này là 7/360 vòng tròn. Bằng cách đo khoảng cách hai thành phố là 5.000 stadia, Eratosthenes kết luận chu vi Trái đất gấp 50 lần khoảng cách đó, tức là khoảng 250,000 stadia. <br /> Ngày nay, các nhà khoa học không biết rõ 1 stadia là bao nhiêu mét nên không biết chính xác chu vi Trái đất mà Eratosthenes tính được đạt đến độ chính xác nào. Nhưng dù gì đi chăng nữa, xét về mặt khoa học thì cách tính của ông hoàn toàn hợp lý.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young (Năm 1801)</strong><br /> <img align="left" alt="" border="0" height="177" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/5.jpg" style="width: 179px; height: 177px;" width="179" />Không phải Newton lúc nào cũng đúng. Trải qua hàng loạt các cuộc tranh luận, để rồi ông nhận định rằng bản chất của ánh sáng là hạt hơn là sóng. Năm 1803, nhà khoa học Anh Thomas Young đã nảy ra ý tưởng kiểm tra lại kết luận đó. <br /> Trong thí nghiệm của mình, ông đã khoét một lỗ nhỏ ở cửa sổ và dùng một tấm giấy chắn lại chỉ để hở một lỗ nhỏ. Khi chùm sáng đi qua lỗ nhỏ này được đổi hướng bởi một tấm gương phẳng. Sau đó Young tiếp tục sử dụng một tấm bìa mảnh có khoét hai lỗ nhỏ gần nhau với mục đích tách chùm sáng tới thành hai. Thật bất ngờ, khi hai chùm sáng này chiếu lên một bức tường, giao thoa, để lại những vân tối, sáng xen kẽ nhau. Young kết luận: ánh sáng có tính chất sóng.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Rutherford khám phá ra hạt nhân nguyên tử (Năm 1911)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="right" alt="" border="0" height="121" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/9.jpg" style="width: 170px; height: 121px;" width="170" />Trước khi Ernest Rutherford tiến hành những thí nghiệm về phóng xạ ở Đại học Manchester vào năm 1911, mọi người quan niệm rằng nguyên tử cấu tạo bởi một lượng lớn các hạt điện tích dương và các electron “trộn” vào nhau tạo thành một cấu trúc “mềm”.<br /> Sử dụng các hạt alpha bắn vào một lá vàng mỏng, Rutherford nhận thấy một lượng nhỏ các hạt alpha bật trở lại. Nếu nguyên tử là một cấu trúc mềm thì hạt alpha sẽ bị “hấp thụ”, nhưng thí nghiệm lại chứng tỏ rằng trong nguyên tử phải có một hạt nhân cứng để khi hạt alpha va vào sẽ bị “bật” ra. Sau khi tính toán kỹ lưỡng, cuối cùng ông đưa ra kết luận, phần lớn khối lượng của nguyên tử tập trung vào một lõi nhỏ gọi là hạt nhân, các electron quay xung quanh hạt nhân này.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm của Galileo về những quả bóng lăn trên mặt phẳng nghiêng (Năm 1600)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="115" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/8.jpg" width="227" />Galileo tiếp tục tinh lọc những ý tưởng về chuyển động của các vật. Trong thí nghiệm về chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, ông đã thiết kế một tấm phản dài 12 cubit, rộng nửa cubit, khoét một rãnh thẳng và phẳng ở giữa. Sau đó ông nghiêng mặt phẳng để cho những quả bóng lăn xuống, rồi đo thời gian chuyển động lăn dốc bằng một đồng hồ nước - một chiếc bình đựng nước thông với chiếc cốc ở phía dưới qua chiếc ống nhỏ. Để đo thời gian chuyển động, ông cân lượng nước chảy vào cốc. Sau đó Galileo so sánh thời gian với quãng đường quả bóng đi được.<br /> Aristotle tiên đoán rằng vận tốc của quả bóng là không đổi. Nhưng thí nghiệm của Galileo lại chỉ ra rằng, chuyển động của những quả bóng được gia tốc: quãng đường đi được tỷ lệ thuận với bình phương thời gian di chuyển.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Quả lắc Faucault (Năm 1851)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;">Vài năm trước các nhà khoa học đã đặt một quả lắc tại Nam Cực và quan sát chuyển động quay của nó. Họ đang tái tạo lại thí nghiệm đã từng tiến hành ở Paris năm 1851. <br /> <img align="left" alt="" border="0" height="206" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/10.jpg" style="width: 161px; height: 206px;" width="161" />Sử dụng một sợi dây thép dài 220 feet, nhà khoa học Pháp Jean-Bernard-Léon Foucault treo một quả cầu sắt nặng 62 pound từ mái vòm của nhà thờ Panthéon, rồi sau đó cho nó dao động. Để ghi lại quá trình chuyển động của con lắc ông đã gắn một chiếc kim châm vào quả cầu và đặt một chiếc vòng chứa cát ẩm dưới sàn nhà.<br /> Những người quan sát xung quanh hết sức ngạc nhiên vì chuyển động quay không giải thích được của con lắc khi nó để lại những vệt hơi khác biệt nhau sau mỗi lần chuyển động lắc đi lắc lại. Với những gì đang xảy ra dưới sàn của nhà thờ Panthéon, Foucault đã chỉ ra một cách thuyết phục hơn bao giờ hết: Trái đất đang quay quanh trục của nó. Tại vĩ độ ở Paris, con lắc hoàn thành một vòng quay theo chiều kim đồng hồ hết 30 giờ; còn tại Nam bán cầu con lắc sẽ quay theo chiều ngược lại; tại xích đạo chuyển động của con lắc không quay; tại cực nam của Trái đất các nhà khoa học khẳng định chu kỳ chuyển động quay này là 24 giờ.</span></span></span> <div style="font-size: 12pt;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><strong><em>Đức Phường</em></strong> (Theo Physicsworld)</span></span></div> </div> </div> ', 'images' => '2016062910364076e2c7418c7293151dde68a770b6fc56.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '65768', 'slug' => '10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '755', 'rght' => '756', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( 'id' => '432', 'name' => 'Nobel Vật lý thuộc về ba nhà khoa học Mỹ, Úc', 'code' => null, 'alias' => 'nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 4/10 đã công bố trao giải Nobel Vật lý cho ba nhà khoa học Saul Perlmutter, Adam Riess và Brian Schmidt với "những phát hiện về quá trình nở rộng đang gia tăng của vũ trụ thông qua các quan sát những vụ nổ siêu sao ở khoảng cách cực xa”.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ImageHandlerLarge (12).jpg" style="width: 250px; height: 187px;" /><br /> <br /> Ủy ban Nobel đã không lộ ra bất kỳ thông tin gì trước khi trao giải thưởng trị giá 10 triệu kronor Thụy Điển (1,5 triệu USD). </div> <div> </div> <div> Các lời đồn đoán trước đó tập trung vào ba ứng viên Alain Aspect (người Pháp), John Clauser (Mỹ) và Anton Zellinger (Áo). Năm ngoái, Aspect, Clauser và Zeilinger đã giành giải Wolf của Israel, một giải thưởng khoa học cực kỳ danh giá. Các ứng viên khác bao gồm Yakir Aharonov người Israel và Michael Berry người Anh.</div> <div> </div> <div> Những quan sát của bộ ba nhà khoa học nói trên với các vụ nổ siêu sao tuýp 1 cho thấy các vật thể càng ở xa có vẻ càng di chuyển nhanh hơn, có nghĩa là vũ trụ không chỉ đang giãn nở, mà tốc độ giãn nở của nó không ngừng gia tăng. Những phát hiện mới này hình thành nên nền tảng cho hiểu biết hiện giờ của loài người về nguồn gốc vũ trụ, đồng thời đặt ra rất nhiều câu hỏi khó cho các nhà nghiên cứu tương lai.</div> <div> </div> <div> Giáo sư Perlmutter, 52 tuổi, hiện đang làm việc ở Đại học Berkeley, California, nhận một nửa giải thưởng. Giáo sư Schmidt, 44 tuổi, thuộc Đại học quốc gia Úc và Riess, 42 tuổi, ở Đại học Johns Hopkins, chia nhau nửa còn lại của giải thưởng. </div> <div> </div> <div> Giáo sư Schmidt đã có bài phát biểu ngắn từ Úc sau khi biết tin ông được giải. “Cảm giác giống như khi những đứa con của tôi chào đời”, ông nói với hãng tin Anh BBC. “Tôi cảm thấy tay chân run rẩy, rất phấn khích và kinh ngạc”. </div> <div> </div> <div> Năm 2006, bộ ba này cũng được trao giải Shaw về thiên văn học nhờ những phát hiện của họ.</div> <div> </div> <div> Giải Nobel vật lý năm ngoái thuộc về các nhà khoa học sinh ở Nga Andre Geim và Konstantin Novoselov với những thí nghiệm đột phá cùng chất liệu graphene, chất liệu bền và mảnh nhất mà loài người từng biết đến.</div> <div> </div> <div> * Trả lời phỏng vấn RFI nhân sự kiện này, nhà Thiên văn Nguyễn Quang Riệu, nguyên Giám đốc nghiên cứu Đài thiên văn Paris, giải thích về mục tiêu và tầm quan trọng của công trình nghiên cứu vừa được nhận giải Nobel Vật lý 2011:</div> <div> </div> <div> RFI: Xin kính chào nhà Thiên văn Nguyễn Quang Riệu. Thưa Giáo sư, hôm nay Ủy ban Nobel tại Stockholm đã trao giải Nobel Vật lý 2011 cho ba nhà vật lý thiên văn về công trình nghiên cứu "tốc độ dãn nở tăng nhanh của vũ trụ". Thưa Giáo cụ thể chương trình nghiên cứu này và những khám phá của họ là như thế nào?</div> <div> </div> <div> Nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu: Ở đầu thế kỷ trước, nhà thiên văn Hubble đã phát hiện được là vũ trụ đang dãn nở. Trong vũ trụ, lực hấp dẫn cuả Newton là lực phổ biến nhất. Vì có lực này mà vật chất trong vũ trụ có xu hướng làm vật chất co lại, nên vũ trụ phải dãn nở chậm dần. Những mô hình vũ trụ học còn coi là vũ trụ có khả năng co lại đến mức cực kỳ nhỏ và cực kỳ nóng để rút cục lại bùng nổ. Trong những năm gần đây, một số nhà thiên văn muốn nghiên cứu quá trình dãn nở của vũ trụ bằng những phương pháp hiện đại. </div> <div> </div> <div> Họ quan sát một loại “sao siêu mới” tức là một loại sao đang kết liễu cuộc đời bằng cách bùng nổ trong những thiên hà và trở nên rất sáng và quan sát được trong vòng khoảng một tháng. Loại sao phù du này được coi là những ngọn hải đăng mà các nhà thiên văn có thể dùng để thăm dò thật sâu trong vũ trụ. Đặc trưng cuả những ngôi sao siêu mới này là nếu chúng ở cùng một khoảng cách thì có độ sáng như nhau, ngôi sao nào ở xa hơn thì mờ hơn. Cho nên các nhà thiên văn có thể căn cứ vào độ sáng biểu kiến của sao siêu mới để đo khoảng cách của các thiên hà. </div> <div> </div> <div> Trong quá trình đo đạc, họ rất ngạc nhiên khi tìm thấy là độ sáng cuả sao siêu mới trong các thiên hà lại thấp hơn, tức là các thiên hà lại ở xa hơn là dự đoán. Có nghĩa là đáng lẽ vũ trụ phải dãn nở ngày càng chậm dần do ảnh hưởng của lực hấp dẫn, nhưng thực tế thì vũ trụ lại dãn nở ngày càng nhanh nên làm gia tăng khoảng cách của những thiên hà. </div> <div> </div> <div> Kết luận là trong vũ trụ dường như có một lực đẩy nào đó chống lại lực hút hấp dẫn và chi phối lực hấp dẫn làm tăng tốc độ dãn nở của vũ trụ. Công trình nghiên cứu quá trình tiến hóa cuả vũ trụ bằng sao siêu mới không những đòi hỏi những kỹ thuật quan sát rất tinh vi mà còn phải có sự cộng tác cuả nhiều nhà thiên văn trên thế giới, sử dụng nhiều kính thiên văn. </div> <div> </div> <div> RFI: Vậy thưa Giáo sư, tầm quan trọng của khám phá này là như thế nào?</div> <div> </div> <div> Nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu: Chính Einstein đã từng đưa vào phương trình một hằng số tương đương với một lực đẩy chống lại lực hấp dẫn, nhưng rồi lại phủ nhận ý kiến cuả mình. Ngày nay, các nhà thiên văn quan sát thấy là bức xạ phông vũ trụ phản ánh một vũ trụ nguyên thủy lổn nhổn những khối vật chất mầm mống của những chùm thiên hà quan sát thấy hiện nay.</div> <div> </div> <div> Các nhà thiên văn dùng kỹ thuật thống kê để xử lý số liệu cuả bức xạ phông vũ trụ để bổ sung kết quả cuả những mô hình lý thuyết. Họ tìm ra là đa phần vũ trụ không phải là vật chất mà lại là năng lượng. Năng lượng này chi phối vũ trụ và được gọi là năng lượng tối, mà bản chất chưa được khẳng định. Có ý kiến cho rằng chính năng lượng tối là nguyên nhân làm gia tăng tốc độ dãn nở vũ trụ. </div> <div> </div> <div> Trong những thập niên cuối cuả thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, giải Nobel Vật lý đã được trao cho không ít các nhà thiên văn như Penzias, Wilson, Smoot và Mather. Sự trao giải Nobel năm nay cho ba nhà thiên văn Perlmutter, Schmidt và Riess là để tiếp tục vinh danh những công trình khám phá vũ trụ. Bởi vì vũ trụ là một phòng thí nghiệm thiên nhiên vô cùng phong phú.</div> <div> </div> <div> RFI: Xin cảm ơn nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu.</div> ', 'images' => '2016062910360503cea4ee469175628b6cc372d13ef696.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '62137', 'slug' => 'nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '753', 'rght' => '754', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( 'id' => '431', 'name' => 'Cha đẻ công nghiệp quang điện', 'code' => null, 'alias' => 'cha-de-cong-nghiep-quang-dien', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Nhà vật lý Theodore H. Maiman phát minh ra laser hoạt động đầu tiên trên Trái đất vừa mới ra đi tại Vancouver, British Columbia, ở tuổi 79. Trong lịch sử khoa học và công nghệ của nhân loại, Maiman còn được tôn vinh là “cha đẻ của công nghiệp quang điện”.</div> <div> Maiman chào đời ở Los Angeles, California. Khi còn là một thanh niên, để có tiền đi học ông đã phải vật lộn với cuộc sống khó khăn, sửa chữa điện dân dụng và máy thu thanh. Và chính khả năng bẩm sinh về kỹ thuật điện đã đưa ông bước chân vào cánh cửa Đại học Colorado, sau đó là Đại học Stanford. Năm 1955, chính tại Đại học Stanford, Maiman đã vinh dự nhận tấm bằng tiến sỹ. Những năm sau đó, trong vai trò một nhà vật lý trẻ tại Hughes Aircraft Company ở Malibu (California), chàng trai Maiman đã bị cuốn hút vào nghiên cứu khuếch đại những sóng cực ngắn bằng maser, và hăng hái tạo ra những khuếch đại tương tự trong vùng sóng khả kiến. Người hậu bối của ông ở Hughes rất cảnh giác với công việc như thế và khuyên Maiman nên làm “điều gì đó hữu ích”. Trước thái độ khăng khăng của mình, cuối cùng, họ cũng đã để ông tiếp tục hướng nghiên cứu đang theo đuổi.<br /> <br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1 (16).jpg" style="width: 255px; height: 253px;" /></div> <div> </div> <div> Điều diệu kỳ từ tinh thể ruby</div> <div> </div> <div> Chùm laser cường độ mạnh dùng để đo khoảng cách tới Mặt trăng.<span class="Apple-tab-span" style="white-space:pre"> </span>Tấm gương phản chiếu ánh sáng laser từ Trái đất được các nhà du hành Apollo đặt trên Mặt trăng.</div> <div> Nghiên cứu đột phá của Maiman bao gồm việc tạo ra laser bằng việc sử dụng nguồn chớp sáng công suất lớn và tinh thể ruby tổng hợp, mà bao người khác nghĩ rằng tinh thể này có khả năng không sử dụng được cho laser. Tuy nhiên, Maiman đã giới thiệu một kỹ thuật nhưng lại không được để ý tới: kích thích ruby bằng một chùm sáng cường độ cao. Trên thực tế, nó đã hoạt động! Một chùm ánh sáng đỏ công suất lớn được tạo ra, kéo dài chỉ trong khoảng thời gian ngắn ngủi của chớp sáng kích thích, tuy nhiên với cường độ mạnh hơn bất cứ nguồn sáng nào trước đó. Và nó đã tạo ra một chùm liên tục định hướng cao. Bởi vì những sung laser chỉ được tạo ra trong khoảng thời gian ngắn ngủi, các nhà khoa học ngay lập tức hăm hở tạo ra những chùm laser hoạt động liên tục và họ đã sớm làm được điều đó. Những sung laser ngày nay đã trở thành những công cụ thú vị sử dụng trong khoa học và những hệ thống thông tin liên lạc không dây.</div> <div> Ban đầu Maiman gửi bản thảo mô tả thiết bị được ông sáng chế tới Physical Review LettersNature 187, 493–494; 1960). Bài báo rất ngắn gọn nhưng là một bài báo quan trọng hơn tất cả những bài báo xuất hiện trên Nature ở thế kỷ trước. Thiết bị này nhanh chóng được tái tạo bởi nhiều nhà khoa học và nhiều loại khác tiếp tục được phát minh. Thuật ngữ “laser”-khuyếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích của bức xạ-cũng sớm trở nên phổ biến. TS.Maiman đã trở thành người chiến thắng trong cuộc chạy đua tạo ra laser bắt đầu từ năm 1959. Năm 1960, Townes và Schawlow, cả hai đều được nhận giải Nobel sau này, đã được nhận bằng sáng chế về maser quang học, mà thực chất cũng là một dạng của laser. Nhưng đó chỉ là những sáng chế trên giấy tờ mà không có bất kỳ một thiết bị chức năng nào hỗ trợ. Thật tuyệt vời. TS.Maiman đã tạo ra laser hoạt động đầu tiên, và ông luôn cho rằng Townes và những người khác cố ý xem thường đóng góp của mình. nhưng bị loại bởi vì có rất nhiều bản thảo về maser cũng đã được gửi đến. Và những người biên tập buộc phải đưa ra một quyết định ngoại lệ là chỉ chấp nhận một số bài hạn chế nào đó. Sau đó Maiman đã gửi bài báo cho Nature và bây giờ, bài báo “Bức xạ quang học kích thích ở ruby” đã trở nên nổi tiếng - (T. H.Maiman Nature 187, 493–494; 1960). Bài báo rất ngắn gọn nhưng là một bài báo quan trọng hơn tất cả những bài báo xuất hiện trên Nature ở thế kỷ trước. Thiết bị này nhanh chóng được tái tạo bởi nhiều nhà khoa học và nhiều loại khác tiếp tục được phát minh. Thuật ngữ “laser”-khuyếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích của bức xạ-cũng sớm trở nên phổ biến. TS.Maiman đã trở thành người chiến thắng trong cuộc chạy đua tạo ra laser bắt đầu từ năm 1959. Năm 1960, Townes và Schawlow, cả hai đều được nhận giải Nobel sau này, đã được nhận bằng sáng chế về maser quang học, mà thực chất cũng là một dạng của laser. Nhưng đó chỉ là những sáng chế trên giấy tờ mà không có bất kỳ một thiết bị chức năng nào hỗ trợ. Thật tuyệt vời. TS.Maiman đã tạo ra laser hoạt động đầu tiên, và ông luôn cho rằng Townes và những người khác cố ý xem thường đóng góp của mình.</div> <div> </div> <div> <strong>“Cây đũa thần” của khoa học mới</strong></div> <div> </div> <div> Phát xạ kích thích của bức xạ, quá trình chủ yếu sau laser, lần đầu tiên được ghi nhận bởi Einstein vào năm 1918. Nhưng phải đến 1951 việc sử dụng nó cho khuếch đại thực sự những sóng điện từ mới được ghi nhận. Vào năm 1954 thiết bị đầu tiên như vậy, maser (khuếch đại sóng cực ngắn bằng phát xạ kích thích), hoạt động ở bước sóng centimeter được xây dựng. Tất cả những dạng sớm nhất của laser được phát minh trong công nghiệp bởi những nhà vật lý trẻ từ các trường đại học làm việc trong lĩnh vực phổ kế sóng cực ngắn và vô tuyến. Do đó hầu như laser được phát minh lĩnh vực kỹ thuật và máy quang phổ. Nền tảng của Maiman cũng không phải là ngoại lệ: ở Stanford, ông là học trò của giáo sư Willis Lamb, người được trao giải Nobel cho những nghiên cứu về phổ hydro. Loại tiếp theo của laser, tương tự như laser của Maiman nhưng sử dụng loại tinh thể khác, được tạo bởi Peter Sorokin và Mirek Stevenson ở IBM ở Yorktown Heights, New York. Tiếp sau đó là thế hệ laser hoạt động liên tục tạo bởi quá trình phóng điện do Ali Javan, William Bennett và Don Herriott ở Bell Telephone Labs tại Murray Hill, New Jersey, sáng chế.</div> <div> </div> <div> Một vài ứng dụng của laser ban đầu được xem xét bởi hầu hết các nhà khoa học; nó thỉnh thoảng được gán với cụng từ “một lời giải tìm kiếm một vấn đề”. Sự phát triển tiếp theo đã tạo ra rất nhiều loại laser- từ những chùm nhỏ xíu đến những chùm khổng lồ-và những loại laser này đã lan tỏa vào tất cả các lĩnh vực khoa học và công nghệ. Laser cũng đã trở nên phổ biến rộng khắp trong công nghiệp và là công cụ hiệu nghiệm cho nhiều khoa học mới. Những ứng dụng của laser đã tạo tiền đề cho một số giải Nobel. Ngày nay, laser được khai thác như một công cụ hiệu quả dùng để cắt, hàn; trong thông tin liên lạc; những phép đo lường với độ chính xác cao; trong công nghệ nano; trong tính toán; trong y học; vi sinh vật và kính hiển vi.</div> <div> Sử dụng laser các nhà khoa học có thể thực hiện những phép đo chính xác khoảng cách giữa Trái đất và Mặt trăng. Đặc biệt, nhiều nhà khoa học đang nỗ lực ghi nhận những tín hiệu laser từ các hành tinh quay xung quanh những ngôi sao ở xa để mong tìm kiếm những nền văn minh ngoài Trái đất. Các nhà khoa học hy vọng rằng, những nền văn minh đó, nếu tồn tại, họ có thể gửi những sung laser tới Trái đất của chúng ta. Chính bản thân Maiman cũng rất hài lòng với những ứng dụng của laser trong y học, chẳng hạn như việc cấy ghép võng mạc. Nhưng ông lại không ưa việc sử dụng laser trong chế tạo vũ khí hay sử dụng vào những mục đích chiến tranh. Đây là một ý tưởng phổ biến trong khoảng thời gian sau khi những tiềm năng nổi bật của công nghệ được ghi nhận. Maiman đã rất phẫn nộ khi một số tờ báo gọi ông là “Người đàn ông Los Angeles phát minh ra tia chết chóc của khoa học viễn tưởng”. Sợ hơn cả là họ tưởng tượng ra những câu chuyện mà ở đó, laser trở thành thứ vũ khí đe dọa sự bình yên của cả nhân loại.</div> <div> Việc khuếch đại hồng ngoại bằng phát xạ kích thích có thể được tạo ra “irasers”-laser hồng ngoại (bước sóng 30-1000 micrometers). Thuật ngữ laser muốn ám chỉ những hệ thống tương tự với bước sóng lên đến 1 mm (trên bước sóng đó là maser) và cả những bước sóng ngắn hơn: laser tia X và tia gamma và sự phát triển xa hơn của chúng có thể thúc đẩy sự tiến triển khoa học vươn xa hơn nữa.</div> <div> </div> <div> <strong>Hai lần hụt... giải Nobel</strong></div> <div> <br /> Sau phát minh của mình, Maiman đã sớm tập trung nghiên cứu về quang học phi tuyến, một lĩnh vực có thể tạo chùm laser cường độ cao. Năm 1962, ông thành lập công ty riêng, Korad Corporation, chuyên về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng laser. Đến năm 1968, sau khi bán công ty này cho Union Carbide Corporation, Maiman thành lập Maiman Associates. Ông cũng là giám đốc của Control Laser Corporation và trở thành thành viên ban cố vấn của tạp chí Industrial Research Magazine. Đồng thời cũng là tác giả của cuốn sách The Laser Odyssey.</div> <div> Sáng chế của Theodore Maiman về laser hoạt động đầu tiên trên Trái đất (ngày nay các nhà khoa học cũng đã phát hiện hiện tượng laser xảy ra một cách tự nhiên ở một vài thiên thể trong vũ trụ) là một lịch sử chân thật và được ghi nhận rộng rãi. Với những đóng góp về laser, ông đã hai lần được đề nghị trao giải Nobel. Ông đã được chọn trở thành thành viên của National Inventors Hall of Fame và US National Academies. Và cũng đã nhận được rất nhiều giải thưởng cao quý như Giải thưởng Wolf trong vật lý, Giải thưởng Oliver Buckley và Japan Prize-một giải thưởng danh giá của châu Á tương tự như giải Nobel.</div> <div> <br /> Đ.Phường (Theo Nature)</div> ', 'images' => '201606291035126c8526295932ef05580f767e29354176.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '55523', 'slug' => 'cha-de-cong-nghiep-quang-dien', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '751', 'rght' => '752', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( 'id' => '430', 'name' => 'Lược giải về thuyết Tương Đối Hẹp', 'code' => null, 'alias' => 'luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div class="Summary" style="font-size: 10pt; font-family: Arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify" style="font-size: 12px; font-family: arial;"> <span class="SummaryDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblDescription" style="font-size: 10pt; font-weight: bold;"><font size="2">Ai trong chúng ta đi máy bay, sau khi máy đã vút lên cao để bay đều đều, mà có thể cảm thấy mình di chuyển với vận tốc khoảng ngàn cây số trong một giờ?</font></span></div> </div> <div style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify"> <p style="font-family: Arial;"> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-size: 9.5pt;">Hơn bốn trăm năm trước đây Galileo Galilei cũng đưa ra một ví dụ tương tự mở đầu cho nguyên lý tương đối mang tên ông: trong hầm kín của một chiếc tàu thủy di chuyển thẳng và đều đặn (vectơ vận tốc cố định, không thay đổi với thời gian), ta hãy quan sát những con bướm bay và những giọt nước tí tách rơi. Nay tàu đứng yên, cách thức bướm bay và nước rơi vẫn như khi tàu di chuyển, chẳng có gì thay đổi. Rồi tàu lại di chuyển nhưng với vận tốc và chiều hướng cố định khác, bướm vẫn bay và nước vẫn rơi hệt như trước. Nói cách khác: những định luật vật lý miêu tả sự vận hành của các hiện tượng tự nhiên (bướm bay, nước rơi) <em>không thay đổi</em> trên tàu di chuyển thẳng và đều, kể cả tàu dừng ở bến. Người ở trong tàu nếu chỉ quan sát đo lường những hiện tượng trong tàu mà không tiếp xúc với bên ngoài để so sánh thì chẳng sao biết là tàu đứng hay đi, và đi với vận tốc nào, chiều hướng nào. Nói cách khác, di động đều đặn chỉ là chuyện tương đối, chẳng sao phân biệt bến hay tàu cái nào đứng yên, cái nào chuyển vận. <br /> <br /> Nguyên lý tương đối được Galilei tóm tắt trong một câu ngắn gọn ‘’di chuyển <em>đều đặn</em> cũng như không’’, hàm ý là định luật cơ học không thay đổi dạng trong các hệ <em>quy chiếu quán tính</em><sup>1</sup>, ví dụ của hai hệ quy chiếu quán tính: <u><em>K</em></u> bất động còn <u><em>K’</em></u> di chuyển đều đặn so với <em><u>K</u></em>. Vì chuyển động của một vật (kể cả ánh sáng) là sự thay đổi vị trí không gian của vật đó theo thời gian, nên ta gọi tọa độ của đa tạp không- thời gian bốn chiều trong <em>K</em> là x, y, z, t (toạ độ của không gian ba chiều là x, y, z và của thời gian là t) còn toạ độ trong <em>K’</em> là x’, y’, z’, t’. Đa tạp đó có tung độ là trục thời gian t, còn hoành độ là không gian ba chiều với 3 trục Ox, Oy, Oz. Phương trình diễn tả sự vận hành của cùng một sự kiện vật lý trong <em><u>K </u></em>v�<u><em>K’</em></u> đều phải có chung một dạng: f(x, y, z, t) = f (x’, y’, z’, t’), hàm số f chỉ định một định luật vật lý nào đó.<br /> <br /> Khi nguyên lý này áp dụng cho hiện tượng điện-từ để diễn tả vận tốc ánh sáng c không thay đổi trong mọi hệ quy chiếu quán tính thì hàm f(x, y, z, t) mang dạng x² + y² + z² – (<em>c</em>t)². Bất kỳ lúc nào và ở đâu cũng tồn tại một đại lượng s²≡ x² + y² + z² – (ct)² bất biến và = 0 vì c = r/t với r² = x² + y² + z². <br /> <br /> Đồ thị của phương trình s² ≡ x² + y² + z² - (<em>c</em>t)² trong đa tạp bốn chiều không-thời gian là một cái<em> nón ánh sáng<sup>2</sup></em> (light cone) và biểu thức x² + y² + z² – (<em>c</em>t)² đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự khám phá thuyết tương đối hẹp và rộng như ta sẽ thấy.<br /> <br /> <strong>I- Không cần ether để truyền đi sóng điện-từ</strong><br /> <br /> Khởi đầu là một hiện tượng mà Albert Michelson và Edward Morley phát hiện năm 1887, nó trái ngược với trực giác và định kiến của mọi người trước năm thần kỳ 1905 (năm Albert Einstein sáng tạo ra thuyết tương đối hẹp). Như sóng nước và sóng âm thanh theo thứ tự là dạng dao động tuần hoàn của nước và của không khí, những loại sóng đó cần nước và cần không khí để truyền đi. Vì vậy định kiến ăn sâu vào tâm khảm mọi người thời đó cho rằng phải có một chất liệu gọi là ether để nhờ đó sóng ánh sáng dao động, không ai tin là sóng điện-từ có thể truyền trong chân không, chẳng cần môi trường chất liệu nào. Vì ánh sáng đến với ta từ các thiên thể xa xăm, ether phải trải rộng tràn ngập khắp vũ trụ không gian, đâu và lúc nào cũng có, như vậy ether được coi là một hệ quy chiếu tuyệt đối bất động. Nay ta hãy thay bến bằng ether và tàu bằng trái đất di động trong ether. <br /> <br /> Lấy trường hợp vận tốc v song song cùng chiều với trục O<strong>x </strong>như một thí dụ cụ thể của hai hệ quy chiếu quán tính đơn giản nhất l�<em><u>J</u></em> (bến) v�<em><u>J</u>‘</em> (tàu). Theo cơ học cổ điển của Isaac Newton, nếu vận tốc ánh sáng đo trên bến l�<em>c</em> thì người đứng trên bến sẽ nghĩ rằng vận tốc ánh sáng phát ra ở trên tàu phải l�<em>c</em> ± v (luật cộng trừ vận tốc) tùy theo ánh sáng chạy song song cùng chiều hay ngược chiều với tàu. Cũng vậy, người trên tàu khi đo vận tốc ánh sáng cũng sẽ thấy vận tốc đó <em>phải khác</em> vận tốc ánh sáng truyền đi trên bến, sự khác biệt đó sẽ cho ta <strong>v</strong>. Michelson và Morley tìm kiếm vận tốc của làn gió ether thổi so với trái đất coi như đứng yên bằng cách đo lường sự khác biệt khoảng cách mà ánh sáng truyền đi theo hai chiều thẳng góc với nhau (song song với <strong>v</strong> và thẳng góc với nó như một ví dụ điển hình). Khoảng cách khác biệt đó, nếu có, sẽ được phát hiện bằng hiện tượng giao thoa ánh sáng, nhưng sau bao lần tìm kiếm hai vị chẳng thấy chút khác biệt nào và như vậy vận tốc ánh sáng không thay đổi trong bất kỳ chiều hướng nào nó phát ra trên trái đất, do đó chẳng sao phát hiện nổi sự hiện hữu của ether.<br /> <br /> Dùng kết quả thực nghiệm này, Einstein bèn chấp nhận <em>nguyên lý tương đối</em> áp dụng cho hiện tượng điện-từ như một tiền đề, theo đó vận tốc ánh sáng <em>c</em> (khoảng 300 ngàn km/s) bao giờ cũng bằng nhau trong tất cả các hệ quy chiếu quán tính, như vậy giả thuyết chất liệu ether tràn ngập vũ trụ không cần thiết nữa. Dùng tiền đề này, ông suy diễn những hệ quả và đề xuất cũng như tiên đoán những hiện tượng kiểm soát đo lường được. Tiếp cận cách tân như vậy khởi đầu từ Galilei - trong đó suy luận, phê phán bằng lý tính và kiểm chứng bằng thực nghiệm đóng vai trò chủ đạo - là bài học sâu xa cho hậu thế và tiếp tục làm kim chỉ nam cho tiến trình nghiên cứu sáng tạo của khoa học ngày nay. Phương pháp giải đáp của Einstein khác hẳn cách thức của Hendrik Lorentz và Henri Poincaré vì hai vị (và nhiều nhà vật lý khác) đều đề xuất một vài giả thuyết về lực tác động lên cách vận hành của vật chất để tìm cách chứng minh ngược lại là hiện tượng điện-từ <em>tuân thủ nguyên lý tương đối. </em><br /> <br /> Tuy hai cách tiếp cận trái ngược chiều nhau nhưng đều có chung một phương trình để diễn tả vận tốc ánh sáng <em>c</em> trong hai hệ quy chiếu quán tính <em><u>K</u></em> v�<em><u>K‘</u></em> phải như nhau, <em>c </em>= r/t = r’/t’ với r² = x² + y² + z², r’² = x’² + y’² + z’²: <br /> s² ≡ x² + y² + z² – (ct)² = x’² + y’² + z’² - (ct’)² . <br /> <br /> Các tọa độ bốn chiều (x, y, z, t) và (x’, y‘, z’, t’) của hai hệ quy chiếu phải liên kết, hoán chuyển giữa chúng với nhau như thế nào để sao cho đại lượng s² không thay đổi, hay bất biến. <br /> <br /> <strong>II- Hoán chuyển Lorentz của không-thời gian và Cơ học tương đối tính</strong> <br /> <br /> Trong trường hợp vận tốc <strong>v</strong> song song cùng chiều với trục O<strong>x</strong> của 2 hệ quy chiếu <em><u>J</u> </em> và <em><u>J</u> </em>‘ nói trên thì đẳng thức bất biến s² thu hẹp thành s² ≡ x² – (ct)² = x’² - (<em>c</em>t’)² vì y = y’ và z = z’. Nếu như x² + (<em>c</em>t)² = x’² + (ct’)² (dấu cộng thay dấu trừ trong s²) thì sự hoán chuyển các tọa độ (x, ct) để thành (x’, <em>c</em>t’) sẽ là phép quay các tọa độ (x, ct) một góc φ: <br /> x’ = x cosφ - (<em>c</em>t) sinφ; <br /> (<em>c</em>t’) = (<em>c</em>t) cosφ + x sinφ <br /> <br /> Tính toán cho biết tanj chính là v/<em>c</em>. Thực thế một quan sát viên đứng ở điểm x’ = 0 chẳng hạn cho ta: x’ = x cosφ - (<em>c</em>t) sinφ = 0 → x/<em>c</em>t º v/c = tanφ. <br /> <br /> Sự thay đổi dấu (+ ↔ -) trong s² dẫn đến thay đổi lượng giác hyperbolicφ ↔ iφ (<em>i</em><sup>2</sup> = - 1)<br /> <br /> cosφ ↔ chφ, sinφ ↔ shφ ↔, cos<sup>2</sup>φ ↔ + sin<sup>2</sup>φ = 1↔ ch<sup>2</sup>φ- sh<sup>2</sup>φ = 1<br /> <br /> 1 + tan<sup>2</sup>φ = 1/cos<sup>2</sup>φ ↔ 1 - th<sup>2</sup>φ = 1/ch<sup>2</sup>φ. <br /> <br /> Để cho x² – (ct)² = x’² - (ct’)² thì sự hoán chuyển giữa các tọa độ (x’, ct’) và (x, ct) sẽ là: <br /> <br /> x’ = x chφ - (ct) shφ<br /> <br /> (ct’) = (ct) chφ - x shφ; <br /> <br /> với thφ = v/c. Gọi β ≡ v/c v�<em>γ </em>≡ 1 ⁄ √1− β<sup>2</sup>, ta có: x’ = γ (x - vt) (I)<br /> <br /> ct’ = γ (ct - βx) hay t’ = γ (t = xv/c<sup>2</sup>). <br /> <br /> Ngược lại, hệ quy chiếu <em><u>J</u></em> chạy với vận tốc - <strong>v</strong> so với hệ quy chiếu <em><u>J ‘</u></em> và như vậy ta có: |<br /> <br /> x = γ (x’ + vt’) (I’)<br /> <br /> ct = γ (ct’ + bx’) hay t = γ (t’ + x’v/<em>c</em><sup>2</sup>). <br /> <br /> Sự hoán chuyển không gian và thời gian hỗn hợp nhau như vậy trong công thức trên thường được gọi là phép hoán chuyển Lorentzii <sup>3</sup> đặc biệt. Dùng phép hoán chuyển này, ta kiểm chứng dễ dàng là khi x = <em>c</em>t thì tự động ta cũng có x’ = <em>c</em>t’ kèm theo, vận tốc ánh sáng - đo lường trong các hệ quy chiếu quán tính di chuyển với bất kỳ vectơ vận tốc cố định <strong>v</strong> nào - đều giống hệt nhau và bằng <em>c</em>. <br /> <br /> Cũng trong hai hệ quy chiếu <em><u>J</u></em> v�<em><u>J’</u></em> này, cơ học cổ điển (với thời gian phổ quát t’ = t và không gian chẳng mảy may liên hệ với thời gian) cho ta x’ = x – vt, y’ = y, z’ = z, t’ = t. Như vậy thì x² + y² + z² - (<em>c</em>t)² ≠ x’² + y’² + z’² - (<em>c</em>t’)², vế phải phụ thuộc vào <strong>v</strong> và s² không bất biến. Điều này làm đau đầu bao nhà khoa học vì không sao giải thích nổi sự mâu thuẫn giữa lý thuyết (cơ học cổ điển) và thực nghiệm (Michelson & Morley).<br /> <br /> Einstein giải quyết mâu thuẫn trên như thế nào? Câu hỏi đầu tiên ông đặt ra là sự hỗn hợp không gian với thời gian của mấy phương trình hoán chuyển Lorentz có ý nghĩa vật lý gì hay chỉ là một hiếu kỳ toán học? Trước hết ông nhận xét l�<em>tính đồng thờ</em>i của hai (hay nhiều) sự kiện phải phụ thuộc vào hệ quy chiếu, điều mà cơ học cổ điển Newton bỏ qua không xét kỹ. Thực thế nếu định nghĩa tính đồng thời ở hai điểm xa nhau A và B trên trục Ox là tín hiệu ánh sáng phát ra từ A và từ B phải đi tới trung điểm M của AB cùng một lúc, ta thấy ngay cái đồng thời của sự kiện xảy ra ở M (ngồi trên bến) phải khác cái đồng thời xảy ra ở trên tàu (chạy với vận tốc <strong>v</strong> song song với <strong>AB</strong>). Thực thế tín hiệu ánh sáng phát ra từ B để tới M (nay ngồi trên tàu) phải đến trước tín hiệu ánh sáng phát ra từ A vì ánh sáng chạy theo B và bỏ lại A đằng sau. Vì vận tốc ánh sáng c tuy rất lớn nhưng không vô hạn, nó cần thời gian ¹ 0 để gửi tín hiệu nên cái đồng thời của người đứng yên phải khác cái đồng thời của người di động. Khi phân tích kỹ lưỡng khái niệm về thời gian, Einstein nhận ra vai trò cực kỳ quan trọng của nó trong cách giải quyết mâu thuẫn.<br /> <br /> Thêm bước nữa, sáng tạo độc đáo của Einstein là ông nhận thức rằng luật cộng trừ vận tốc trong cơ học Newton thực ra chỉ là một định kiến vì nó dựa vào một giả thuyết chưa bao giờ được kiểm chứng bằng thực nghiệm. Giả thuyết đó cho rằng một mét chiều dài và một giây đồng hồ đo trên tàu cũng bằng một mét và một giây đo trên bến. Trước Einstein, chẳng ai đặt câu hỏi là đối với những vật chuyển động thì thước đo độ dài không gian và nhịp độ tích tắc của đồng hồ đếm thời gian có thay đổi hay không, và ông chứng minh là thực sự chúng phải thay đổi ra sao.<br /> <br /> Nếu w là vận tốc đo trên tàu của bất kỳ một vật nào, còn v là vận tốc của tàu chạy so với bến đứng yên, thì vận tốc của vật đó đo trên bến l�<em>w</em> ± v mà cơ học cổ điển đương nhiên chấp nhận. Einstein nhận thấy luật này chỉ gần đúng và ông tìm ra công thức (<em>w </em>± v)/(1 ± wv/c2) thay thế nó<sup>4</sup>. Khi vật đó là ánh sáng (w = c), kỳ thú thay (c ± v)/(1 ± <em>c</em>v/<em>c</em><sup>2</sup>) không tùy thuộc vào v nữa mà lúc nào cũng bằng <em>c</em>, giải thích thoả đáng thực nghiệm Michelson & Morley. Dù bay nhanh đến đâu chăng nữa, thậm chí v = 99,99% <em>c</em>, ta vẫn không sao đuổi kịp ánh sáng vì nó vẫn chạy xa ta với vận tốc c như khi ta đứng yên! <br /> <br /> Điểm then chốt là Lorentz, Poincaré, Einstein mỗi người mỗi cách khác nhau đã tìm ra công thức (I) và đặc biệt hệ số <em>γ</em> º 1 ⁄ √1− (v² ⁄c²) ≥ 1, chìa khoá mở đường cho cơ học<em> tương đối tính</em><sup>5</sup> thay thế cơ học cổ điển. Hoán chuyển toạ độ t’ = t, x’ = x – vt trong cơ học cổ điển chỉ là dạng xấp xỉ của phép hoán chuyển không-thời gian t’ = γ (t - xv/<em>c</em><sup>2</sup>), x’ = γ(x - vt) trong cơ học tương đối tính khi v/c « 1 hay c ↔ ∞, γ ↔ 1. Tuy tất cả các vị đều cảm thấy là phép hoán chuyển Lorentz có thể đóng vai trò quan trọng nào đó trong cách giải thích thực nghiệm Michelson & Morley, nhưng chỉ riêng Einstein đã thành công vì ông nhận thức được bản chất của thời gian là không phổ quát mà co dãn, trong khi các vị khác vẫn tiếp tục suy luận với một thời gian duy nhất, tuyệt đối của Newton. <br /> <br /> Thông điệp cách mạng của Einstein so với cơ học cổ điển Newton, là chẳng có một thời gian tuyệt đối và phổ quát trong một không gian biệt lập với thời gian, chúng mật thiết liên đới, mỗi thời-điểm phải gắn quyện với mỗi không-điểm trong một thực tại bốn chiều sau này gọi là thế giới Minkowski để diễn tả sự vận hành của các sự kiện vật lý, cái<em> lúc nào </em>phải kèm theo cái <em>ở đâu</em>. Sân khấu của các sự kiện không phải là thời gian, cũng không phải là không gian mà là đa tạp tích hợp: không-thời gian. Sự gắn bó chặt chẽ thời gian với không gian (qua thế giới bốn chiều Minkowski) để diễn tả các sự kiện vật lý phản ánh tính chất phong phú và độc đáo của cơ học tương đối tính. Hermann Minkowski là người đầu tiên năm 1908 đề xuất thế giới bốn chiều vì ông thấu hiểu bản chất gắn quyện thời gian với không gian của thuyết tương đối mà ngay Einstein năm 1905 cũng chưa nhận thấy khi ông gắn ký hiệu <em>i</em> vào thời gian t trong s<sup>2</sup> ≡ x<sup>2</sup> + y<sup>2</sup> + z <sup>2</sup> + (<em>i</em>t)<sup>2</sup>. <br /> <br /> Thời gian thậm chí còn đóng vai trò thước đo độ dài của không gian, định nghĩa chính thức hiện đại của một mét là 1/(299792458) của một giây-ánh sáng. Đơn vị của độ dài không gian như giây-ánh sáng (hay năm-ánh sáng) chỉ định khoảng cách mà ánh sáng di chuyển trong một giây (hay một năm). Vân tốc c như vậy đóng vai trò hằng số cơ bản của tự nhiên.<br /> <br /> Có muôn ức thời gian, t và t’ đều chỉ định thời gian trong hai hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc khác nhau. Đồng hồ trong mỗi hệ quy chiếu quán tính đều có nhịp độ tích tắc nhanh chậm khác nhau, khoảng cách thời gian của mỗi hệ quy chiếu tùy thuộc vào vận tốc chuyển động của hệ ấy. Nhịp đập thời gian của bạn khác của tôi, ở mỗi điểm không gian lại gắn một đồng hồ đo thời gian với nhịp độ tích tắc khác nhau. Sở dĩ bạn và tôi tưởng rằng chúng ta chia sẻ một thời gian phổ quát, chỉ vì cộng nghiệp con người trong cái không gian quá nhỏ bé của trái đất so với vũ trụ, bạn và tôi đâu có xa nhau gì, vận tốc tương đối giữa chúng ta thấm gì so với vận tốc ánh sáng (<em>v²⁄c² </em>« 1, <em>γ</em> ≈ 1). Không có mũi tên thời gian lạnh lùng trôi của trực giác mà cơ học cổ điển Newton thừa nhận, không có cái <em>đồng thời</em> phổ quát và cái<em> hiện tại </em>của sự kiện, cái<em>bây giờ</em> chẳng thể xác định và giữ vai trò ưu tiên đặc thù nào hết vì liên tục có muôn vàn đỉnh <em>nón ánh sáng</em> (phụ chú 2) trong thế giới Minkowski của các sự kiện, mỗi đỉnh nón là một cái <em>bây giờ</em>. <br /> <br /> Hơn nữa, không-thời gian và vật chất lại hợp nhất như hình với bóng trong vũ trụ co dãn (thuyết tương đối rộng). Đã không có hiện tại thì nói chi đến quá khứ và tương lai, đó là nội dung triết học kinh ngạc của thuyết tương đối trong nhận thức về thời gian, cái ‘bây giờ’ chỉ là một ảo tưởng. Diễn tả hàm súc nhất về nhận thức này có lẽ nằm trong bức thư Einstein gửi cho con trai của Besso<sup>6</sup> khi nghe tin bạn mất. Bức thư viết: ‘’Vậy bạn đã trước tôi một chút giã từ cái thế gian lạ lùng này. Nhưng cái đó chẳng nghĩa lý gì. Đối với chúng ta, những nhà vật lý có xác tín, sự chia cách quá khứ, hiện tại, tương lai chỉ là một ảo giác, dẫu nó dai dẳng đến thế nào’’.<br /> <br /> <strong>III-Vài hệ quả kỳ diệu kiểm chứng được bằng thực nghiệm.</strong><br /> <br /> A- Hệ quả đầu tiên của thuyết Tương đối hẹp là khi chuyển động với vận tốc v thì một mét chiều dài không gian và một giây đồng hồ của thời gian sẽ thay đổi, khoảng cách độ dài không gian co ngắn lại và thời gian dãn nở ra. Khám phá ra điều cực kỳ quan trọng này vì Einstein thấu hiểu ý nghĩa vật lý của phương trình hoán chuyển x, t, trong khi Lorentz tuy cũng đã thấy không gian co cụm là một đáp số của phương trình nhưng cho đó chỉ là một hiếu kỳ toán học của phép hoán chuyển mà không có ý nghĩa vật lý nào khả dĩ kiểm chứng được bằng thực nghiệm. Còn sự dãn nở của thời gian thì duy nhất chỉ có Einstein khám phá ra.<br /> <br /> 1- Câu hỏi là một mét mà hai đầu đặt ở hai điểm O‘ và X‘ (toạ độ x’ của <em><u>J’</u></em>) thì người quan sát nằm trong <em><u>J</u></em> đo lường thấy là bao nhiêu ở bất kỳ một thời điểm t nào, đặc biệt t = 0. Nói cách khác, khoảng cách OX (tọa độ x của <em><u>J</u></em> đứng yên) khác biệt ra sao so với khoảng cách O‘X’ di động với vận tốc v. <br /> <br /> Phương trình x’ =<em> γ</em> (x - vt) của (I) với t = 0 cho ta x = x’/<em>γ</em> = x’√(1−<em> v² ⁄c</em>²). Vì O’X’chuyển động với vận tốc v nên cái thước OX (đo lường bởi một người quan sát nằm trong <u><em>J</em></u> ) bị co ngắn đi bởi hệ số 1/<em>γ</em> = √(1− <em>v² ⁄c</em>²) < 1. Ngược lại nếu coi OX chuyển động (với vận tốc - <strong>v</strong>) so với O’X’ đứng yên (<em><u>J </u></em> chuyển động so với <em><u>J ‘</u></em>đứng yên) thì phương trình x = γ (x’ + vt) của (I’) cho kết quả tương tự x’ = x/<em>γ</em> = x√(1− v² ⁄c²), độ dài không gian của vật di động với vận tốc ± <strong>v </strong> bao giờ cũng bị co ngắn bởi 1/<em>γ</em> = √(1− v² ⁄c²). Độ dài không gian di chuyển theo hướng song song với vận tốc <strong>v</strong> bị co, một mét trên tàu chỉ bằng √(1− v² ⁄c²) mét trên bến. Ngược lại một mét trên bến bằng √(1− <em>v² ⁄c²</em>) mét trên tàu. Nhưng độ dài không gian khi di chuyển theo hướng thẳng góc với <strong>v</strong> thì không thay đổi trong mọi trường hợp. <br /> <br /> 2- Cũng vậy, một độ dài thời gian (toạ độ t’ của <em><u>J‘</u></em> ở bất kỳ không điểm x’ nào) nhưng đo lường bởi một người quan sát nằm trong <em><u>J</u></em> chính là độ dài thời gian (toạ độ t của <em><u>J</u></em> ). Thời gian t của hệ quy chiếu bất động <em><u>J</u></em> dài hơn gấp γ lần thời gian t’của hệ quy chiếu <em><u>J ‘</u></em> di chuyển với vận tốc v: t = γ t’ = t’/√(1− v² ⁄c²). <br /> <br /> Thực thế thời gian t’ chỉ định bởi đồng hồ di động đặt ở trung tâm toạ độ O‘ (r’ = 0) cho ta ct’ – 0 = (ct)√(1 – r²/t²<em>c</em>²) = (<em>c</em>t)√(1– v²/<em>c</em>²), do đó t = γt’. Một cách chứng minh khác cũng cho kết quả tương tự. Với x’ = 0, phương trình thứ nhất x’ = γ (x- vt) của (I) cho ta x = vt. Thay thế x bằng vt trong phương trình thứ hai t’ = γ (t - xv/<em>c</em><sup>2</sup>) của (I), ta có t’ = t/γ. <br /> <br /> Một giây của đồng hồ di động bằng γ giây của đồng hồ đứng yên, thời gian ở trên bến dài gấp γ lần thời gian ở trên tàu. So với nhịp độ tích tắc của đồng hồ trên bến thì đồng hồ trên tàu đập chậm đi γ lần, nếu đồng hồ trên bến có nhịp đập mỗi tíc tắc là một giây thì nhịp tíc tắc đồng hồ trên tàu là γ giây. Các vật di chuyển càng nhanh thì thời gian của chúng càng trôi chậm, thậm chí thời gian của ánh sáng ngưng đọng như đóng băng (γ = ∞). <br /> <br /> Từ nay ta gọi chung tất cả các <font face="Times New Roman" size="3"><em>τ</em></font> ≡ t/γ l�<em>thời gian riêng của hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc</em> v, còn t chỉ định thời gian của hệ quy chiếu bất động. <br /> <br /> Sự co dãn thời gian (nhịp độ đồng hồ đập nhanh chậm khác nhau) của các vật chuyển động với vận tốc lớn đã được thực nghiệm kiểm chứng nhiều lần từ những năm 1970 dùng đồng hồ nguyên tử đặt trên máy bay, hoả tiễn, tiếp nối bởi biết bao ứng dụng thực tiễn trong đời sống con người mà Hệ thống Định vị Toàn cầu (Global Positioning System, GPS) là một ví dụ. Trên các vệ tinh của GPS, sự chính xác cực kỳ của nhịp độ đồng hồ là điều kiện tối quan trọng cho GPS đo đạc khoảng cách không gian thành công. Trên các vệ tinh đó, thuyết Tương đối rộng cho ta hệ quả ngược với thuyết Tương đối hẹp, thời gian co cụm lại vì cường độ trọng lực trên vệ tinh giảm đi so với mặt đất. Nhưng vệ tinh GPS vì chuyển động nhanh so với mặt đất đứng yên nên thời gian trên đó cũng dãn nở theo thuyết Tương đối hẹp, như vậy ta phải kết nối hai hệ quả trái ngược nhưng khác nhau về độ lớn của sự thay đổi nhịp tích tắc đồng hồ trên vệ tinh GPS. <br /> <br /> Câu chuyện ẩn dụ Từ thức thăm Thiên thai rồi trở về cố hương thấy cảnh vật đổi thay nhiều, thời gian dưới trần trôi quá nhanh, một kịch bản Đông phương của<em> nghịch lý </em>hai anh em sinh đôi, người anh bay với vận tốc cao trong vài năm rồi trở về thấy em ở lại nhà nay đã thành lão, hay chuyện khoa học cho đại chúng của nhà vật lý G. Gamow với nhân vật M. Tompkins sống trong một thế giới tưởng tượng ở đó vận tốc ánh sáng chỉ bằng 30 km/h, có bà mẹ đặt một con sơ sinh trên vòng ngựa gỗ quay với vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng, còn con sinh đôi đặt ở dưới đất bên cạnh. Quên đi năm sau trở lại thấy bé trên vòng ngựa gỗ vẫn gần như xưa còn hai mẹ con trên đất già thêm là một ẩn dụ khác<sup>7</sup>.</span><br /> </p> <table align="center" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" width="200"> <tbody> <tr> <td> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" height="278" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/2014/h1.jpg" width="355" /></span></td> </tr> </tbody> </table> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">B- Hệ quả tuyệt vời thứ hai là phương trình E = <em>γmc</em>² của thế kỷ liên kết năng lượng E khổng lồ với khối lượng m nhỏ bé của vật chất, trong một gam khối lượng tiềm ẩn một năng lượng tương đương với nhu cầu dinh dưỡng của vài chục ngàn người trong vài năm!<br /> <br /> <em>1-Vài điều sơ đẳng trong cơ học cổ điển</em><br /> <br /> Khối lượng của vật chất là một khái niệm quan trọng trong khoa học mà nhân loại đã ý thức ít nhiều về nó ngay từ thuở các nền văn hiến ngàn xưa. Một cách định tính, ta hãy khởi đầu với cơ học cổ điển của Galilei và Newton theo đó khối lượng<em> m</em> của một vật được hiểu như bản tính nội tại của nó, <em>m</em> gói ghém “số lượng của vật chất” kết tụ trong đó.<br /> <br /> Còn năng lượng? Dưới dạng sức nóng - mà ta gọi là nhiệt năng - có lẽ con người đã cảm nhận ra khái niệm năng lượng ngay từ thuở họ phát minh ra lửa, không phải ngẫu nhiên mà ngôn từ calorie đã được dùng để chỉ định đơn vị năng lượng. Nó là căn nguyên tác động lên vạn vật để làm chúng biến đổi dưới mọi hình thái hoặc làm chúng di chuyển. Như vậy năng lượng chẳng thể tách rời khỏi lực và để diễn tả chính xác thì năng lượng được định nghĩa như tích số của vectơ lực <em><strong>F </strong></em>nhân với vectơ chiều dài <em>x</em> mà vật di chuyển do tác động của <em><strong>F</strong></em> áp đặt lên nó. Thực vậy, tích số <strong><em>F. x </em></strong>trước hết gọi l�<em>công</em> làm ra bởi lực <strong><em>F</em></strong> tác động lên một vật. Đó là một định nghĩa hợp lý vì nó chỉ định cái công sức mà lực phải bỏ ra để làm cho vật di chuyển một đoạn chiều dài x với vận tốc <strong>v </strong>= d<em>x</em>/dt. Khi ta mang cho vật cái <em>công sức</em> của <strong><em>F</em></strong> thì vật đó phải biến đổi bởi vì nó thu nhận một <em>năng lượng E</em>, và ta định nghĩa năng lượng mà vật thu được chính l�<em>công</em>của lực <strong><em>F</em></strong> mang cho nó. Vậy <em>E = <strong>F. x</strong>,</em> và dưới dạng vi phân d<em>E</em> =<strong><em> F.</em></strong>d<em>x</em>, ta suy ra là sự biến đổi theo thời gian t của năng lượng d<em>E</em> /dt chính là tích số <strong>F.v</strong>, d<em>E</em>/ dt = <strong><em>F</em>.v</strong> mà ta sẽ dùng để tìm ra phương trình E = γmc<sup>2</sup> của thế kỷ.<br /> <br /> Trong cơ học có hai loại năng lượng thường được nhắc đến: thế năng và động năng. Thí dụ thứ nhất là trọng lực <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub> = <em>m<strong>g</strong></em> (với g = ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌|<strong>g</strong>| ≈ 9.81m/s<sup>2</sup> chỉ định gia tốc tạo nên bởi trọng trường của trái đất). Sức hút <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub>kéo khối lượng <em>m</em> rơi từ trên một độ cao h = ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌|<strong><em>x</em></strong>| xuống mặt đất. Vì <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub> và <strong><em>x</em></strong> song song và c‌‌ùng hướng về trung tâm trái đất nên <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub><strong><em>. x</em></strong> = <em>m</em>gh. Đại lượng <em>m</em>gh gọi là<em> thế năng</em> của vật đặt ở độ cao h so với mặt đất. Ở bất kỳ một điểm cao h nào đó, vật mang sẵn một năng lượng <em>m</em>gh tiềm tàng, một thế năng. Thí dụ thứ hai là với bất cứ một lực<em> F</em> nào ta cũng có d<em>E</em> = <strong><em>F</em></strong>.d<em>x</em>, khi thay dx = <strong>v</strong>dt v�<strong><em>F</em></strong> = md<strong>v</strong>/dt, ta có d<em>E</em> = <em>m</em><strong>v</strong>.d<strong>v</strong>, làm tích phân ta được <em>E</em> = (½)<em>m</em>v<sup>2</sup>, với v = ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌|<strong>v</strong>|. Ta gọi năng lượng (½)<em>m</em>v<sup>2</sup> là động năng. Một vật khối lượng <em>m</em>chuyển động với vận tốc <strong>v</strong> mang động năng (½) <em>m</em>v<sup>2</sup>. Một vật đứng yên (v = 0) rơi từ một độ cao h, khi chạm đất nó có vận tốc v = (2gh)½, thế năng <em>m</em>gh chuyển sang động năng (½) <em>m</em>v<sup>2</sup>, minh họa định luật bảo toàn năng lượng.<br /> <br /> Sau hết, ta định nghĩa vectơ xung lượng<strong> p</strong> = <em>m</em><strong>v</strong> và phương trình cơ bản <strong><em>F</em></strong> = <em>m</em>d<strong>v</strong>/dt nay viết dưới dạng <strong><em>F</em></strong> = d<strong>p</strong>/dt.<br /> <br /> <em>2- Hai con đường đến E = γmc<sup>2</sup></em><br /> <br /> Tại sao hai? Nhà vật lý kỳ tài Richard Feynman từng khuyến khích là nếu có thể thì nên suy diễn, trình bày hay chứng minh một kết quả khoa học nào đó theo nhiều phương pháp khác nhau để rọi sáng vấn đề. Tập sách tuyệt vời <em>The Feynman Lectures on Physics</em> có nhiều thí dụ diễn giảng theo vài cách khác nhau mà lại bổ túc cho nhau.<br /> <br /> Trước hết cần minh định là chỉ có phương trình E<sub>0</sub>=<em> mc<sup>2</sup></em> hay <em>E = γmc<sup>2</sup></em> mới thực sự phản ánh ý nghĩa của thuyết tương đối hẹp, <em>E</em> thay đổi theo vận tốc của vật, động năng (½) <em>m</em>v<sup>2</sup> là ví dụ cụ thể nhất, còn E<sub>0</sub> là năng lượng khi vật đứng yên (v = 0, γ = 1). Phương trình E<sub>0</sub> = <em>mc<sup>2</sup></em> và Δ<em>E</em><sub>0</sub> = (Δ<em>m</em>)c<sup>2</sup> chính Einstein đã viết ra trong công trình năm 1905. Ngoài ra Einstein còn đề xuất cách kiểm chứng <em>E</em><sub>0</sub> = <em>mc²</em> bằng thực nghiệm, hạt nhân phóng xạ tự nhiên (như radium) khi mất đi một chút năng lượng Δ<em>E</em><sub>0</sub> thì khối lượng nó phải giảm đi Δ<em>m</em> = Δ<em>E</em><sub>0</sub>/c² mà năm 1932 John Cockcroft và Ernest Walton ở Đại học Cambridge chứng nghiệm . <br /> <br /> Trong cơ học tương đối tính (hay thuyết tương đối hẹp), theo Einstein<sup>8</sup> để tránh sự mơ hồ, thậm chí nhầm lẫn về khái niệm khối lượng, ta không nên đưa ra hai ký hiệu: m(v) ≡ γ<em>m</em> và m<sub>0</sub> ≡ m(v = 0) theo đó m<sub>0</sub> là khối lượng bất động của một vật và m(v) = m<sub>0</sub>/√(1− v²⁄<em>c</em>²) là ‘khối lượng tương đối tính’ khi vật chuyển động với vận tốc v. Tích số của <em>γ</em> với <em>m</em> không nên hiểu và truyền bá như “khối lượng thay đổi với vận tốc’’ và viết<em>γm</em> dưới dạng m<sub>0</sub>/√(1 –v2 /<em>c</em><sup>2</sup>) trong các sách giáo khoa. Chỉ có một khối lượng m trong các định luật vật lý, không có khối lượng m0 của vật bất động hay khối lượng ‘tương đối tính’ m(v) hàm số của vận tốc v.<br /> <br /> a- Henri Poincaré, nhà toán học uyên bác và phổ quát Pháp, năm 1900 (trước năm thần kỳ 1905) đã viết ra<sup>9</sup> <em>E = mc<sup>2</sup></em>, nhưng phương pháp thiếu nhất quán của ông để tìm ra nó khiến tác giả đã quên hẳn đi đến nỗi năm 1908, ba năm sau khi Einstein khám phá ra <em>E<sub>0</sub> = mc<sup>2</sup></em>, Poincaré - khi so sánh một vật phát xạ ánh sáng với một khẩu đại bác bắn ra một viên đạn - đã viết trong La dynamique de l’électron, Science et Méthode (1908) mấy câu sau: "Khẩu đại bác giật lùi vì viên đạn bị bắn ra đã tác động trở lại. Trường hợp vật phóng quang lại là chuyện khác, ánh sáng phát ra không phải là vật chất, đó là năng lượng, mà năng lượng thì không có khối lượng’’. Qua câu trên, Poincaré dẫu có viết ra <em>E = mc<sup>2</sup></em> thì ông đã quên nó rồi. <br /> <br /> Poincaré tìm ra <em>E = mc<sup>2</sup></em> bằng cách nào? Trước hết, ông xem xét một chùm sóng ánh sáng có năng lượng<em>E</em> và xung lượng <strong>p</strong>. Theo định lý Poynting trong điện-từ thì p ≡ |<strong>p</strong>| = <em>E/c</em>, điều chính xác đối với photon không có khối lượng. Cái lầm của Poincaré là dùng phương trình của cơ học cổ điển <strong>p</strong> = <em>m</em><strong>v</strong> (với v = <em>c</em>) để áp dụng cho ánh sáng vì năm 1900 ông chưa suy diễn ra hệ số quan trọng γ. Đó là nghịch lý vì cơ học cổ điển chỉ áp dụng cho những di động chậm, v « c. Kết hợp hai cái xung khắc là p = <em>E/c</em> với p = <em>mc</em>, ông thấy<em>E = mc<sup>2</sup></em>, vì thiếu hệ số γ nên công thức đưa đến hệ quả sai là ánh sáng với năng lượng E có khối lượng <em>m = E/c<sup>2</sup></em> ≠ 0. Điều ngạc nhiên là ngày nay hãy còn vài tác giả Pháp bảo hoàng hơn vua khẳng định Poincaré là tác giả phương trình của thế kỷ<sup>10</sup>.<br /> <br /> b- Cần nhắc điều quan trọng là trong thuyết tương đối hẹp, mỗi <em>không-điểm</em><strong> x</strong> (3 thành phần x, y, z) phải gắn một <em>thời-điểm</em> t trong một thực tại không-thời gian bốn chiều Minkowski. Một <em>tứ-vectơ</em> không-thời gian là tập hợp có 4 thành phần mang ký hiệu x<sup>μ</sup> (x<sup>0</sup> = <em>c</em>t, x<sup>1</sup>, x<sup>2</sup>, x<sup>3</sup>), với x<sup>1</sup> = x, x<sup>2</sup> = y, x<sup>3</sup> = z, viết gọn là x<sup>μ</sup> (x<sup>0</sup> =<em>c</em>t, <strong>x</strong>). Từ tứ-vectơ x<sup>μ</sup>, ta lập một tứ-vectơ xung lượng p<sup>μ</sup> = <em>m</em>dx<sup>μ</sup>/d<font face="Times New Roman">τ</font>, và tính toán ra bốn thành phần của p<sup>μ</sup>(p<sup>0</sup> = <em>γmc</em>, <strong>p</strong> = <em>γm</em><strong>v</strong>). Dùng định nghĩa quen thuộc của vectơ vận tốc <strong>v</strong> = d<strong>x</strong>/dt, vectơ gia tốc <strong>a</strong> = d<strong>v</strong>/dt, ta tính ra đẳng thức: dγ/dt = γ<sup>3</sup>(<strong>v.a</strong>)/<em>c</em><sup>2</sup> <br /> <br /> Phương trình <strong>F</strong> = d<strong>p</strong>/dt = <em>m</em>d(γ<strong>v</strong>)/dt cho ta<strong> F</strong> = [mγ<sup>3</sup>(<strong>v.a</strong>)/<em>c</em><sup>2</sup>] <strong>v</strong> + <em>mγ</em><strong>a</strong> thay thế <strong>F</strong> = <em>m</em><strong>a</strong>, cũng như <strong>p</strong> = <em>mγ</em><strong>v</strong> thay thế <strong>p</strong> = <em>m</em><strong>v</strong> của cơ học cổ điển, chúng là giới hạn khi c → ∞ của cơ học tương đối tính.<br /> <br /> <em>c- Hai phương pháp chứng minh E = γmc<sup>2</sup>. </em><br /> <br /> Cách thứ nhất dựa vào d<em>E</em>/dt = <strong><em>F.</em>v</strong> đề cập ở đoạn 1. Dùng <strong>F</strong> =[<em>mγ<sup>3</sup></em>(<strong>v.a</strong>)/<em>c<sup>2</sup></em>] <strong>v</strong> + <em>mγ</em><strong>a</strong> vừa thiết lập, ta có <strong><em>F.</em>v</strong> =<em>mγ<sup>3</sup></em>(<strong>v.a</strong>), khi kết hợp nó với dγ/dt = γ<sup>3</sup>(<strong>v.a</strong>)/c<sup>2</sup>, ta được <strong><em>F</em>.v</strong> = <em>mc<sup>2</sup></em> dγ/dt = d<em>E</em>/dt và như vậy <em>E = γmc<sup>2</sup></em>.<br /> <br /> Cách thứ hai là liên kết thành phần p<sup>0</sup> = <em>γmc</em> (của tứ-vectơ xung lượng p<sup>μ</sup>) với năng lượng <em>E</em>, và xin chú tâm đến thứ nguyên ML<sup>2</sup>/T<sup>2</sup> của năng lượng (ba đại lượng cơ bản, khối lượng M, chiều dài không gian L, thời gian T). Vậy phép phân tích thứ nguyên bảo ta p<sup>0</sup> = <em>E</em> chia cho một vận tốc nào đó. Ta chỉ có hai lựa chọn, đó là v hay <em>c</em>, nhưng v không thích hợp vì nó có thể bằng 0 và đưa p<sup>0</sup> đến một giới hạn vô tận, vậy p<sup>0</sup> = <em>E/c</em>. Với p<sup>0</sup> = <em>γmc</em>, ta có <em>E = γmc<sup>2</sup></em>. Lựa chọn p<sup>0</sup> = <em>E/c</em> còn phù hợp với trường hợp v « c, vì khi ta khai triển hệ số <em>γm</em> thành chuỗi (v/c)<sup>n</sup> thì ta có <em>γmc<sup>2</sup> ~ mc<sup>2</sup> + (½)mv<sup>2</sup></em> + (3/8)<em>m</em>(v<sup>4</sup>/<em>c</em><sup>2</sup> )..., ta nhận ra <em>γmc<sup>2</sup></em> chứa đựng <em>động năng</em> (½)<em>m</em>v<sup>2</sup> quen thuộc. Đó là phương pháp Einstein dùng để tìm ra phương trình của thế kỷ<sup>11</sup>. Hai phương trình cơ bản tóm tắt thuyết tương đối hẹp là: <em> E</em><sup>2</sup> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup><em>c</em><sup>2</sup> = <em>m<sup>2</sup>c<sup>4</sup> </em> <br /> <strong>p</strong> = (<em>E/c<sup>2</sup></em>) <strong>v</strong> <br /> <br /> Hai phương trình trên áp dụng cho mọi trường hợp của khối lượng m bằng hay khác 0. Với photon (<em>m</em> = 0), phương trình trên cho ta <em>E</em> = pc, trùng hợp với định lý Poynting. Hơn nữa ánh sáng (photon) vì không có khối lượng, nó chẳng bao giờ bất động, vận tốc lúc nào cũng bằng <em>c</em>, do đó tích số <em>γm</em> của photon mang dạng 0/0 và năng lượng <em>E = γmc<sup>2</sup></em> của nó có thể là bất cứ con số nào khác 0 và thực vậy. Ta đi vào lãnh vực của lượng tử với Max Planck: <em>E = h</em>ν<em> = </em>p<em>c</em>. Năng lượng của photon không xác định được trong thuyết tương đối mà lại đến bằng con đường lượng tử. Tuy khối lượng bằng 0, nhưng photon có năng lượng khác 0 và bằng tần số dao động ν của nó nhân với hằng số Planck <em>h</em> = 6.63 x 10<sup>–34</sup> Js. <br /> <br /> <strong>Tạm dừng trước khi bước tiếp</strong><br /> <br /> Mời bạn chú tâm đến câu ‘’di chuyển <em>đều đặ</em>n cũng như không’’của Galilei liên đới đến trường hợp đặc biệt của vận tốc cố định không thay đổi với thời gian (<em>gia tốc</em> = 0) trong các hệ quy chiếu quán tính, đặc trưng của thuyết Tương đối hẹp. Tính từ hẹp dùng ở đây để chỉ định sự chuyển động không có gia tốc này. Có lẽ Einstein tự đặt trong tiềm thức câu hỏi là các kết quả của Thuyết Tương đối sáng tạo năm 1905 sẽ thay đổi ra sao trong trường hợp di chuyển<em> không đều đặn</em>, rồi một ngày tháng 11 năm 1907 Einstein chợt nẩy ra một ý tưởng mà ông coi như mãn nguyện nhất trong đời: <em>một người rớt từ trên cao xuống không cảm thấy sức nặng của mình</em>. Ông nhận ra vai trò quyết định của trọng trường trong sự nới rộng phạm trù <em>không gia tốc</em> của thuyết tương đối <em>hẹp</em> sang phạm trù <em>có gia tốc</em> của thuyết tương đối <em>rộng</em>. Câu ‘’di chuyển đều đặn cũng như không’’ của Galilei, qua ý tưởng sung sướng nhất trong đời của Einstein, nay biến thành ’’<em>di chuyển không đều đặn chẳng khác gì tác động của trọng lực</em>’’đã mở đầu một kỷ nguyên mới cho vật lý, nới rộng thuyết tương đối hẹp (hay đặc biệt) sang thuyết tương đối rộng (hay tổng quát) để thay thế thuyết vạn vật hấp dẫn của Newton, định luật cổ điển này là truờng hợp xấp xỉ gần đúng của thuyết tương đối rộng chính xác hơn. <br /> <br /> Ngoài ra còn thêm một nguyên nhân thúc đẩy Einstein mở rộng thuyết tương đối hẹp vì ông nhận ra có một mâu thuẫn giữa thuyết này (theo đó vận tốc của mọi tín hiệu đều <em>có hạn</em>, kể cả ánh sáng) và luật cổ điển vạn vật hấp dẫn của Newton (theo đó trọng lực truyền đi với vận tốc <em>vô hạn</em> để vạn vật hút nhau <em>tức thì</em>). Vậy sửa đổi luật hấp dẫn Newton sao cho nhất quán với thuyết tương đối hẹp sẽ tự động giải đáp được mâu thuẫn nói trên.<br /> <br /> Đó là điểm khởi đầu cho thuyết Tương đối rộng mà chúng ta sẽ tiếp tục trong những phần sau. Mời bạn thưởng ngọan phương trình Einstein của thuyết Tương đối rộng mà vế trái mô tả hình hài cong uốn của không-thời gian trong đó vận hành vạn vật, còn vế phải là năng-xung lượng của vật chất tạo dựng nên cấu trúc đó:<br /> <em><strong>R</strong></em><sub>μν</sub> – (½)<em><strong>R</strong></em> g<sub>μν</sub> = (8<font face="Times New Roman">π</font>G/c<sup>4</sup>)<em><strong>T</strong></em><sub>μν</sub> <br /> <br /> Nhà vật lý Nhật bản Yoichiro Nambu minh họa vế trái phương trình Einstein bằng lâu đài Himeji-jo xa xưa của một thoáng không gian thanh thoát bên bờ suối, còn vế phải bên kia cầu vương vấn trong cảnh trần ai bởi khói than nhà máy phản ánh vật chất nặng nề!<br /> </span><br /> <table align="center" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" width="200"> <tbody> <tr> <td> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" height="255" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/2014/h2.jpg" width="459" /></span></td> </tr> </tbody> </table> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Phụ chú<br /> <br /> <sup>1</sup> Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu di chuyển với vectơ vận tốc <strong>v </strong>đều đặn (độ dài và chiều hướng của v cố định, không thay đổi với thời gian, như vậy gia tốc <strong>a</strong> ≡ d<strong>v</strong>/dt = <strong>0</strong>), kể cả <strong>v</strong> = <strong>0</strong>. Các vectơ trong không gian ba chiều đều viết dưới dạng in đậm như <strong>v, k </strong>và v ≡ |<strong>v</strong>|, k = |<strong>k</strong>|. Vectơ <strong>X</strong> có 3 thành phần không gian là x, y, z, ta viết gọn <strong>X</strong> (x, y, z). <br /> <br /> <sup>2</sup> Đa tạp bốn chiều không-thời gian có tung độ là trục thời gian ct, hoành độ là không gian ba chiều với ba trục Ox, Oy, Oz. Đồ thị của phương trình s² ≡ x² + y² + z² - (<em>c</em>t)² trong đa tạp này là một <em>nón ánh sáng</em> với đỉnh là một điểm T nằm trên tung độ (OT = <em>c</em>t), còn đáy nón là quả cầu S bán kính r, với r<sup>2</sup> = x² + y² + z², nửa góc ở đỉnh nón bằng 45°. Quỹ đạo của các tia ánh sáng (khối lượng = 0, tương ứng với trường hợp s² = 0 vì ct = r) là vành biên của nón, nối đỉnh T với chu vi của mặt cầu, còn quỹ đạo của các vật mang khối lượng m ≠ 0 (tương ứng với trường hợp s² > 0 vì v < c) nằm bên trong <em>nón ánh sáng</em>. Các quỹ đạo vận hành của vật chất (sự kiện) đều có thể diễn tả bởi những đường cong nằm trong nón ánh sáng. Trong hình dưới đây, quả cầu S được tượng trưng bởi một vòng tròn nằm trong mặt phẳng của hai trục không gian Ox, Oy, mặt phẳng này cắt quả cầu S bởi một mặt phẳng khác thẳng góc với trục không gian Oz. Nón úp diễn tả <em>quá kh</em>ứ, nón mở l�<em>tương lai,</em> còn đỉnh nón T l�<em>bây giờ</em>. </span><br /> <br /> <table align="left" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" height="179" width="160"> <tbody> <tr> <td> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> <img alt="" height="173" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/2014/h3%20copy.jpg" width="153" /></span></td> </tr> </tbody> </table> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <sup>3</sup> Poincaré là người đầu tiên gán tên Lorentz cho phép hoán chuyển này vì Lorentz viết nó ra dưới dạng gần đúng năm1895 và dạng chính xác năm 1904. Thực ra Woldemar Voigt tìm ra năm 1887 nhưng chỉ khác bởi một hệ số chung toàn bộ và Joseph Larmor năm 1900. Poincaré tổng quát hóa hoán chuyển Lorentz bằng ma trận 4 x 4 với cả bốn toạ độ x, y, z, t, thay vì hai tọa độ x, t. Tuy biết công trình gần đúng năm 1895 của Lorentz nhưng Einstein khi phân tích những khái niệm cơ bản về thời gian và không gian đã suy diễn ra phương trình hoán chuyển giữa x và t này một cách độc đáo và khác các vị trên. Còn cách giải thích và nhận xét ý nghĩa vật lý của sự hoán chuyển x, t thì hoàn toàn khác biệt giữa Einstein và các vị tiền bối khác. <br /> <br /> <sup>4</sup> Từ phép hoán chuyển Lorentz, ta có thể suy ra luật cộng trừ các vận tốc trong cơ học tương đối tính. Vận tốc w của một vật chuyển động trên tàu (hệ quy chiếu <em>J</em> ‘ chạy với vận tốc v đối với hệ quy chiếu J ) theo định nghĩa chính là w ≡ x’/t’. Theo cơ học cổ điển x’ = x – vt, t’ = t, thì người trên bến sẽ thấy vật di chuyển với vận tốc W ≡ x/t = (x’ + vt’)/ t’ = w + v. <br /> Nhưng trong cơ học tương đối tính, vận tốc W đo trên bến sẽ phải thay đổi theo công thức (I’) của phép hoán chuyển Lorentz : W ≡ x/t = (x’ + vt’)/(t’ + x’v/c<sup>2</sup>) = (w + v)/ (1+ wv/c<sup>2</sup>), dùng w≡ x’/t’.<br /> <br /> <sup>5</sup> Một cách đơn giản cơ học tương đối tính là cơ học cổ điển kèm thêm hệ số γ, trong các phương trình diễn tả cơ học Newton ta thay thế các đại lượng vật lý (khối lượng <em>m</em>, xung lượng <strong>p</strong>…) bằng tích số của chúng với γ để thành cơ học tương đối tính. Cơ học cổ điển (tương ứng với trường hợp các chuyển động chậm, v/c « 1 hay c → ∞, γ →1) là dạng xấp xỉ của cơ học tương đối tính. <br /> <br /> <sup>6</sup> Michele Angelo Besso, người bạn thân thiết cùng sở làm ở Bern, người duy nhất ông cảm ơn trong công trình để đời đăng trên Annalen der Physik về thuyết tương đối hẹp mà ông khám phá ra trong lúc hai người dạo chơi và bàn luận về bí hiểm ether ngày chủ nhật cuối tháng 5 năm 1905 trên đồi Gurten, xa xa dưới chân là thành phố Bern cổ kính. Trong bài đó ông rất tự tin, không hề trích dẫn bất kỳ tài liệu tham khảo nào mặc dầu lúc ấy chẳng ai biết đến ông. Chữ gläubige trong bức thư không nên hiểu theo nghĩa tín ngưỡng tôn giáo, mà hàm ý xác tín vào lý trí. Bức thư gửi chưa đến một tháng thì Einstein cũng vào cõi vĩnh hằng. <br /> Mời bạn tham khảo hai chương đầu cuốn sách của Thibault Damour: Si Einstein m’était conté, Le cherche midi, 2005, và bài của Craig Callender: Is time an illusion? Scientific American, tháng 6/ 2010 do Cao Chi biên dịch dưới nhan đề <em>Thời gian phải chăng chỉ là một ảo tưởng</em>?, tạp chí <em>Tia sáng</em> 19/07/ 2010 <br /> http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=111&CategoryID=2&News=3316<br /> <br /> <sup>7</sup> Bạn có thể thắc mắc là hai anh em di chuyển với vận tốc cố định so với nhau, người này so với người kia biết ai bay ai ở (như chuyển động tương đối giữa hai hệ quy chiếu quán tính J và J ‘ với nhau, với vận tốc <strong>v</strong>của J ‘ so với J và -<strong> v</strong> của J so với J ‘ nói trong bài), anh hay em người nào cũng thấy thời gian của mình dài hơn thời gian của người kia, làm sao biết ai già ai trẻ? Đúng vậy trong trường hợp vận tốc v của hỏa tiễn <em>mãi mãi cố định trên một đường thẳng duy nhất không thay đổi chiều hướng và cường độ</em>. Để thấy sự khác biệt, ta phải xét trường hợp có một bất đối xứng nào đó, một trong hai người di chuyển với vận tốc thay đổi về chiều hướng và/hay cường độ, thí dụ bay đến một hành tinh, đậu xuống đấy và trở về trái đất.<br /> <br /> <sup>8</sup> Thư của A. Einstein cho Lincoln Barnett, ngày 19 tháng 6 năm 1948 (Hebrew University of Jerusalem, Israel). Xem thêm bài của Lev. B. Okun, Physics Today June 1989, 31-36. <br /> <br /> <sup>9</sup> H. Poincaré, Arch. Neerland. 5, 252 (1900).<br /> <br /> <sup>10</sup> Jean-Paul Auffray, Einstein et Poincaré, éditions Le Pommier (1999). Jules Leveugle, La Relativité, Poincaré et Einstein, Planck, Hilbert, l’Harmattan (2004). Jean Hladik, Comment le jeune et ambitieux Einstein s’est approprié la Relativité restreinte de Poincaré, Ellipses (2004). Coi sách đã dẫn của T. Damour về các tác giả trên.<br /> <br /> <sup>11</sup> Mặc dầu bốn thành phần của tứ-vectơ p<sup>μ</sup> vì phụ thuộc vào hệ số γ nên chúng đều thay đổi theo v, nhưng độ dài bình phương của tứ-vectơ (p<sup>0</sup>)<sup>2</sup> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup> không phụ thuộc vào v, nó bất biến: (p<sup>0</sup>)<sup>2</sup> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup> = <em>m<sup>2</sup>c<sup>2</sup></em>. Cũng vậy, năng lượng <em>E = γmc<sup>2</sup></em> và xung lượng <strong>p</strong> = <em>γm</em><strong>v</strong> đều thay đổi theo <strong>v</strong> nhưng <em>E<sup>2</sup></em> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup>c<sup>2</sup> = <em>m<sup>2</sup>c<sup>4</sup></em>không phụ thuộc vào<strong> v</strong>, nó bất biến trong mọi hệ quy chiếu. Bất biến là điều kiện tiên quyết mà thuyết tương đối đòi hỏi, nếu <em>E ≠ γmc<sup>2</sup></em> (thí dụ <em>E = γmc</em>v) thì ta không có một bất biến nào.</span> <p> </p> </div> </div> ', 'images' => '20160629103410a222168483af36c9ad47e59b0370953c.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '60253', 'slug' => 'luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '749', 'rght' => '750', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( 'id' => '429', 'name' => 'Một số giải pháp công nghệ mới tại hội chợ Hannover', 'code' => null, 'alias' => 'mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Tại Hội chợ Hannover 2011 (Đức), nhiều doanh nghiệp trên khắp thế giới trưng bầy những sáng chế, phát minh mới nhất của mình. Không ít phát minh trong số này có thể sẽ làm thay đổi cuộc sống hàng ngày của chúng ta. </div> <div> <br /> Thường thì các hội chợ công nghiệp thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới chuyên gia. Tuy nhiên những máy móc, robot và màn hình giới thiệu các giải pháp công nghệ mới tại hội chợ Hanover thu hút đặc biệt sự chú ý của giới hâm mộ và cả khách tham quan thông thường. Bên cạnh các loại máy chuyên dụng ở hội chợ này người ta còn thấy những sản phẩm sẽ đóng vai trò nhất định trong cuộc sống hàng ngày của người tiêu dùng trong thời gian tới đây hoặc trong tương lai không xa. Thí dụ tại Hội chợ năm nay người ta đặc biệt chú ý đến một phát minh đầy ý nghĩa: nhờ chất chiếu sáng có thể phân biệt rõ ràng hàng giả, hàng nhái với hàng chính hãng. Phát minh này cùng với bốn sáng chế phát minh khác được đề cử tranh giải thưởng Hermes của Hội chợ Hannover, đây là một giải thưởng rất sáng giá. Một trong những điều kiện để trúng giải này là sản phẩm đã trải qua giai đoạn thử thách công nghiệp, có giá trị kinh tế cao và phải có tính độc đáo. </div> <div> </div> <div> <strong>Chất phát sáng chống hàng nhái, hàng giả</strong></div> <div> <br /> Đối với nhiều doanh nghiệp thì cuộc chiến chống hàng nhái, hàng giả đang là một thách thức lớn. Một số kẻ làm hàng giả, hàng nhái điêu luyện đến mức bản thân các chuyên gia cũng có lúc bị thật giả lẫn lộn. Hãng Tailorlux nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực chống hàng giả thực hiện việc gắn chất phát sáng vào sản phẩm chính hiệu nhờ đó người tiêu dùng dễ dàng phân biệt giữa hàng thật và hàng giả. </div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/xh con1.JPG" style="width: 480px; height: 231px;" /></div> <div> </div> <div> Những mầu sắc này không những đẹp mà còn giúp phát hiện hàng giả, hàng nhái. Hãng Tailorlux chuyên môn hóa vào việc chống hàng nhái. Hàng hóa chính hiệu đều được đánh dấu bằng chất phát sáng để dễ dàng nhận dạng. Chất phát sáng là hóa chất điều chế từ đất hiếm.</div> <div> </div> <div> Chất phát sáng này được làm từ các loại hóa chất có trong đất hiếm. Ông Alex Deitermann giám đốc marketing của hãng cho hay người ta có thể phát triển khoảng 300 tỷ các loại chất phát sáng khác nhau tương tự như các vì sao. Mỗi chất có một nguồn sáng quang phổ riêng biệt của mình. Chất đánh dấu này có thể dấu kín trong sản phẩm như trộn với mực in hoặc sơn, chất này không độc cho nên có thể gắn trong đồ chơi trẻ em. Nhờ một máy đọc, Spektroskop, có thể xác định được chất đánh dấu và so sánh với cấu trúc của nó được lưu trong ngân hàng dữ liệu. Chất này có thể dùng để đánh dấu với các sản phẩm bằng nhựa, chất lỏng, chất bột, thủy tinh và nhiều loại nguyên liệu khác nhau. Người ta cũng có thể đánh dấu cả dược phẩm. Tuy nhiên, không thể dùng chất này để đánh dấu các sản phẩm bằng kim loại vì kim loại có khả năng nuốt nguồn phát sáng. </div> <div> </div> <div> Ông Deitermann cho biết, các doanh nghiệp, các hãng dược phẩm, ngành hải quan và người tiêu dùng có thể dùng loại thiết bị đọc này để kiểm tra độ xác thực của sản phẩm. Hãng Tailorlux còn dự định sẽ gắn thiết bị Spektroskope vào Smartphon. Khi đó người bệnh chỉ sau vài giây đồng hồ là có thể biết loại thuốc mà họ dùng có phải là thuốc chính hãng hay không. Ngay cả khi đi mua hàng chất đánh dấu cũng có thể phát huy vai trò của mình. Thí dụ người nào định mua một cái túi xách chỉ cần chụp sản phẩm đó rồi gửi kết quả đi, chỉ giây lát sau nhận được câu trả lời sản phẩm này là thật hay nhái. Hiện hãng đang thương thảo kế hoạch hợp tác với hãng sản xuất điện thoại di động Nokia. </div> <div> </div> <div> Robot có cảm giác</div> <div> Hãng FerRobotics giới thiệu tại hội chợ Hannover Robot có gắn một loại bích cảm giác giúp nó có cảm giác như con người. Nhờ cái bích này, Robot làm các động tác lau chùi, đánh bóng đặc biệt nhẹ nhàng. Khi cánh tay Robot làm việc trên một mặt phẳng cứng người ta đặt cái bích này vào giữa máy và công cụ. Bích ghi nhận mức độ đề kháng và thông báo kịp thời tới bộ phận điều khiển của máy từ đó áp lực khi đánh bóng hoặc mài được điều tiết thích hợp. Với thiết bị này, hãng FerRobotics của Áo cho rằng có thể tự động hóa những khâu mà cho đến nay vẫn phải sử dụng bàn tay con người khi cần phải thao tác một cách hết sức nhẹ nhàng. Theo hãng này, có thể gắn bích tiếp xúc vào mọi Robot tiêu chuẩn. Người ta có thể dùng thiết bị này để kiểm tra chất lượng bàn phím. Thiết bị bắt chước ngón tay ấn trên bàn phím để điều chỉnh bàn phím cho phù hợp. Theo nhà sáng chế, thiết bị này còn có thể thay thế bàn tay con người để làm những loại công việc có độ nhạy cảm cao như đóng gói, dán và mài. </div> <div> </div> <div> <strong>Sensor, "mắt điện tử"</strong></div> <div> <br /> Một thí nghiệm được trình diễn tại hội chợ Hannover thu hút đông đảo công chúng. Trên một cái kệ nhỏ người ta đặt nhiều hộp kem xoa da và một số bình xịt, phía trước là ba cái lọ nhỏ đựng nước hoa. Hai Sensor di chuyển liên tục từ trái sang phải. Loại Sensor chạy theo nguồn sáng này do hãng Wenglor phát triển dùng để đo khoảng cách. Sensor mới này hoạt động theo nguyên tắc xác định thời gian chạy của ánh sáng (Lichtlaufzeitmessung), có nghĩa là, sensor phát ra sung ánh sáng và đo thời gian khi sung ánh sáng quay trở lại. Khoảng thời gian này giúp xác định khoảng cách đối với những vật cần theo giõi. Theo thông tin của nhà sáng chế, phát minh này giúp thực hiện các nhiệm vụ nhận biết mà cho đến nay được coi là không thể thực hiện được.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/xh con2.JPG" style="width: 480px; height: 360px;" /></div> <div> </div> <div> Bộ phận cảm biến ( Sensor) mầu xanh (bên trái) trong một thí nghiệm nhỏ, đã được áp dụng trong thực tiễn sản xuất: Loại cảm biến này được sử dụng như một "con mắt điện tử" và có khả năng nhận biết mầu sắc, hình dáng của hàng hóa cũng như xác định chúng được làm từ chất liệu gì, sensor này được gắn trong nhà kho, trên các băng chuyền hoặc trên những robot làm công việc lắp ráp.</div> <div> </div> <div> Thiết bị này chủ yếu dùng trong kho tàng, trên hệ thống băng chuyền hoặc lắp vào robot lắp ráp. Thiết bị này có khả năng nhận biết mầu sắc, chất liệu và hình dạng hàng hóa để trên kệ. Loại Sensor này có thể lắp trên xe nâng hạ tự động như một "con mắt điện tử" làm việc trong nhà kho. </div> <div> </div> <div> <strong>Thiết bị đo áp lực không khí tiết kiệm năng lượng </strong></div> <div> <br /> Tại gian trưng bầy của hãng Omega Air (Slovenia) có nhiều bộ phận hình ống nhiều mầu nằm cạnh nhau. Trong đó có một cái ống trồi hẳn lên: một thiết bị điện tử đo khí nén nằm trong trong một hộp kính để trình diễn. Thiết bị này được sử dụng trong các cơ sở khí nén nhằm mục đích tiết kiệm năng lượng. Thiết bị được lắp đặt để giám sát các bộ lọc khí nén. Một Sensor có nhiệm vụ phát hiện chính xác sự giảm áp nhưng tiêu hao rất ít năng lượng đến mức có thể vận hành bằng hệ thống pin lắp trong thiết bị. </div> <div> </div> <div> Khâu then chốt của Sensor này là một loại dung dung dịch điện từ. Thông thường những thay đổi về áp lực sẽ được phát hiện nhờ một màng mỏng với sự xê dịch của thanh nam châm. Cái mới ở đây là giọt dung dịch đã được từ hóa xê dịch thay cho sự xê dịch của thanh nam châm. Phương pháp này có ưu điểm là chính xác và tiêu hao ít năng lượng. Do đó không cần nối với mạng lưới điện mà có thể chỉ dùng pin. </div> <div> </div> <div> <strong>Phun bằng hơi nước thay vì khí nén</strong></div> <div> <br /> Hãng Krautzberger giới thiệu quy trình phun bằng hơi nước mà hãng đã được trao giải thưởng sáng chế phát minh Hermes năm nay. </div> <div> </div> <div> Thay vì dùng khí nén hãng Krautzberger dùng hơi để phun sơn, keo dán hoặc men. Ưu thế của quy trình này là chất liệu phun mềm mại hơn và giảm mức độ tạo sương. Một nhân viên giới thiệu quy trình phun sơn ngay tại khu vực triển lãm. Nhân viên này phun sơn xanh lên một tờ giấy, cạnh đó ông ta cầm một tờ giấy trắng và tờ giấy này hầu như không bị vấy bẩn. </div> <div> </div> <div> Phương pháp phun hơi này giúp tiết kiệm nguyên liệu, hạn chế công sức lau chùi và bản thân người lao động ít bị ảnh hưởng của hơi phun độc hại. Hơn nữa thời gian hong khô cũng ngắn hơn.</div> <div> </div> <div> Ý tưởng đầu tiên về phun hơi đã hình thành cách đây 20 năm và đến bây giờ quy trình này đã chín muồi. Tuy nhiên quy trình phun hơi này này không thích hợp để áp dụng trong gia đình mà chỉ thích hợp với các giây chuyền sản xuất tự động hóa, thí dụ như để phun men mầu lên các sản phẩm gốm, sứ... Loại thiết bị phun hơi này khá đắt, giá thành lắp hệ thống phun hơi này lên tới 17.000 Euro. </div> <div> </div> <div> Xuân Hoài (Theo Spiegel 3.2011)</div> ', 'images' => '201606270333236fca7a9b9ac98ccc83aebb9fa27a2149.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-27', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '54231', 'slug' => 'mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '747', 'rght' => '748', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( 'id' => '428', 'name' => 'Kỳ án Molière/Corneill', 'code' => null, 'alias' => 'ky-an-moliere-corneill', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Một vụ gian trá chưa từng thấy. Molière chưa bao giờ viết một dòng chữ nào, ông ta chỉ là một tên đại bịp và thuê một kẻ nào đó có tên là Corneille viết cho mình. Vụ lùm xùm này từ đâu đến và liệu nó có dựa trên những sự kiện có thật?</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ImageHandlerLarge (11).jpg" style="width: 201px; height: 250px;" /><br /> <br /> Tất cả bắt đầu vào năm 1919. Trong một tờ tạp chí văn học, nhà thơ Pierre Louÿs thông báo Molière không phải là nhà văn vĩ đại như một người tưởng, mà thực tế ông đã phải nhờ tới một người cộng tác có tên Corneille. Làm sao mà Pierre lại có ý tưởng này? Đơn giản là vì ông nhận thấy lối viết trong vở kịch Amphitryon rất giống với một vở kịch của Corneille.</div> <div> </div> <div> Ý kiến này đã gây ra hàng loạt các cuộc tranh luận diễn ra và kéo dài tới cả thế kỷ XX. Những người cho rằng đã có sự gian trá dựa trên bằng chứng chủ yếu là sự giống nhau giữa các vở kịch của Molière và Corneille. Và họ quả quyết điều đó không thể do sự ngẫu nhiên tạo ra. Hơn nữa, Molière lại chẳng để lại bất cứ một bản viết tay nào, kể cả một đoạn nháp hay mảnh giấy ghi chú. Và đặc biệt là tại sao một nhà viết kịch nhỏ bé lại có thể bất ngờ biến thành một tác giả tầm cỡ như Molière, ở cái tuổi 37? </div> <div> </div> <div> <strong>Trả lời bằng các con số thống kê</strong></div> <div> </div> <div> Năm 2003, Dominique Labbé thông báo đã giải mã được bí ẩn văn chương này nhờ sự trợ giúp của các công cụ thống kê. Chuyên gia nghiên cứu thống kê ngôn ngữ này đã dùng phương pháp đo khoảng cách giữa các từ trong các văn bản và thống kê sự khác biệt giữa tần số sử dụng các từ trong hai văn bản. Khoảng cách này cho phép đưa ra phép đo giữa 0 (nếu tất cả các từ được sử dụng trong hai văn bản đều có cùng tần số) và 1 (nếu hai văn bản không có từ giống nhau).</div> <div> </div> <div> Ông đã phải rất cẩn thận để tránh những sai sót, thí dụ như việc tuân theo kích thước đúng của văn bản, phân biệt các từ đồng nghĩa, phát hiện các giống của từ… Cuối cùng, sau khi đo đạc rất nhiều văn bản khác nhau, Labbé đưa ra kết luận rằng hai văn bản có khoảng cách giữa các từ dưới hoặc bằng 0.20 thì chúng chắc chắn thuộc cùng một tác giả. Nếu chúng trong khoảng 0,20 và 0,25 thì rất có thể chúng thuộc cùng một tác giả. Nhưng nếu khoảng cách này lớn hơn 0,40 thì chúng thuộc hai tác giả khác nhau.</div> <div> </div> <div> Và kết luận của ông về vụ việc Molière/Corneille đã được đưa ra: các văn bản của Molière là do Corneille viết. Trên thực tế, khoảng cách giữa các từ trong các văn bản được xem xét là dưới 0,25. Vụ việc như vậy đã được giải quyết xong? Không phải vậy.</div> <div> </div> <div> <strong>Toán học đã giải quyết nhưng…</strong></div> <div> </div> <div> Vấn đề còn lại là phải biết được tại sao nhà văn kiêu ngạo Corneille kia lại chấp nhận làm kẻ viết thuê cho một kẻ giả danh là nhà soạn kịch. Liệu có phải là vì ông không mong muốn được biết đến như một nhà soạn kịch, cho dù văn phong xuất sắc đến thế nào đi nữa, bởi điều này sẽ làm lộ việc viết thuê của ông? Hay đó chỉ là cách giải quyết các rắc rối của ông với giới tư sản Paris bằng việc để vô danh? Hay do ông thiếu tiền?</div> <div> </div> <div> Vấn đề cũng cần được làm rõ là tại sao anh em nhà Corneille lại tiến hành một âm mưu chống lại Écoles des femmes (Trường dạy đàn bà), vở kịch mà Molière chế diễu thẳng thừng các trò kịch của giới quí tộc mà anh em nhà Corneille viết. Tại sao Corneille viết, rồi lại chỉ trích một tác phẩm trong đó ông chế diễu hình ảnh anh của ông và của chính mình? Hơn thế nữa, trong thời gian mà Corneille được cho là viết thuê cho Molière, ông cho ra mắt vở kịch Office de la Sainte Vierge, một tác phẩm đồ sộ đòi hỏi mất rất nhiều thời gian. Như vậy, ông lấy đâu ra thời gian để viết cho Molière. Cho tới ngày nay, cuộc tranh luận mở về đề tài được đưa ra từ năm 1919 vẫn chưa được đóng lại.</div> ', 'images' => '20160627033145939f0e1e8eeb7e9598b00cc6fba350c4.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-27', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '62030', 'slug' => 'ky-an-moliere-corneill', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '745', 'rght' => '746', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( 'id' => '427', 'name' => 'Vũ trụ đang giãn nở có gia tốc', 'code' => null, 'alias' => 'vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Một số người cho rằng vũ trụ sẽ có chung cuộc trong lửa, một số người khác lại nói rằng trong băng. Vậy số phận của vũ trụ sẽ như thế nào? Có lẽ vũ trụ sẽ kết thúc trong băng nếu chúng ta tin vào những nhà khoa học đoạt giải Nobel Vật lý 2011.</div> <div> Số phận của vũ trụ</div> <div> </div> <div> Hàn lâm viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã thông báo trao giải Nobel Vật lý 2011 cho ba nhà khoa học (ảnh bên, từ trái sang phải): Saul Perlmutter, đề án SCP (Supernova CosmologyProject), Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California , Mỹ, sinh 1959 Champaign-Urbana, IL, Mỹ; Brian P. Schmidt , nhóm nghiên cứu HZT (High-z Supernova Search Team) Đại học quốc gia Australia, Weston Creek, Australia, sinh 1967, Missoula, MT, Mỹ, (hai quốc tịch Úc và Mỹ); Adam G. Riess, nhóm nghiên cứu HZT, Đại học Johns Hopkins và Viện khoa học viễn vọng vũ trụ, Baltimore, Mỹ, sinh 1969, Washington, DC, Mỹ. Họ đã nghiên cứu thận trọng nhiều siêu tân tinh (supernovae)[1], trong nhũng thiên hà xa xôi và kết luận rằng vũ trụ đang giãn nở có gia tốc.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện này thậm chí là một điều kinh ngạc ngay đối với cả các nhà vật lý Nobel năm nay. Những điều họ trông thấy giống như khi ném một quả bóng lên trời và thay vì rơi xuống đất quả bóng lại càng ngày càng biến nhanh trong không trung, dường như lực hấp dẫn không còn khả năng điều khiển để quay ngược quỹ đạo quả bóng xuống mặt đất. Một tình huống tương tự đã xảy ra cho toàn vũ trụ (Hình 1).</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h1c.jpg" style="width: 340px; height: 259px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 1. Vũ trụ đang lớn dần.Quá trình giãn nở của Vũ trụ bắt đầu từ vụ nổ Big Bang cách đây 14 tỷ năm song quá trình đó lại chậm dần trong nhiều tỷ năm đầu. Sau đó Vũ trụ lại bắt đầu giãn nở có gia tốc. Gia tốc được cho là có nguyên nhân bởi năng lượng tối mà lúc ban đầu chỉ chiếm một phần nhỏ trong vũ trụ. Vật chất loãng dần vì quá trình giãn nở và tỷ phần của năng lượng tối trở nên áp đảo.</div> <div> </div> <div> Tốc độ tăng dần của quá trình giãn nở có nghĩa rằng vũ trụ bị đẩy ra xa nhau bởi một dạng năng lượng tối chưa biết tiềm ẩn trong không gian. Năng lượng tối chiếm một phần lớn trong vũ trụ, hơn 70% và năng lượng tối là một điều bí ẩn lớn nhất trong vật lý học hiện đại. Vũ trụ học bị rung chuyển đến tận gốc khi hai nhóm nghiên cứu độc lập với nhau đưa ra những kết quả nghiên cứu giống nhau về hiện tượng giãn nở có gia tốc của vũ trụ vào năm 1998.</div> <div> </div> <div> Saul Perlmutter lãnh đạo một trong hai nhóm đó trong Đề án vũ trụ học siêu tân tinh (Supernova Cosmology Project-SCP) bắt đầu một thập kỷ trước đây vào năm 1988. </div> <div> </div> <div> Brian Schmidt lãnh đạo nhóm thứ hai cuối năm 1994 thực hiện đề án Truy tìm siêu tân tinh có z lớn (High-z Supernova Search Team-HZT), trong nhóm này nhà vật lý Adam Riess đóng vai trò quan trọng. Tham số z là tham số đo độ lệch về phía đỏ (redshift parameter).</div> <div> </div> <div> Hai nhóm này nghiên cứu vũ trụ bằng cách truy tìm những siêu tân tinh (Hình 2a) ở xa, đó là những sao bùng nổ trong vũ trụ. Bằng cách thiết lập khoảng cách đến các siêu tân tinh và tốc độ chúng đi xa chúng ta các nhà khoa học hy vọng phát hiện số phận của vũ trụ. Họ hy vọng rằng vũ trụ đang giãn nở chậm dần, và điều này có thể dẫn đến sự cân bằng giữa một chung cuộc trong lửa và một chung cuộc trong băng. Song điều họ phát hiện ra lại là một điều trái ngược - quá trình giãn nở đang xảy ra với gia tốc.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h2c.jpg" style="width: 227px; height: 119px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 2a . Hình ảnh nghệ thuật của một siêu tân tinh trên bầu trời<span class="Apple-tab-span" style="white-space:pre"> </span></div> <div> Hình 2b . Ánh sáng chuẩn với độ sáng ổn định là cần thiết cho việc đo khoảng cách đến các sao</div> <div> </div> <div> <strong>Vũ trụ đang lớn dần </strong></div> <div> </div> <div> Đây không phải là lần đầu tiên mà những phát hiện thiên văn làm đảo lộn nhận thức của chúng ta về vũ trụ. Chỉ một trăm năm trước đây vũ trụ được xem như một thực thể bình yên không lớn hơn giải Ngân hà của chúng ta. Đồng hồ vũ trụ gõ nhịp đều đều còn vũ trụ thì vĩnh cửu. Song một chuyển biến cơ bản đã làm thay đổi bức tranh đó.</div> <div> </div> <div> Đầu thế kỷ 20 nhà thiên văn Mỹ Henrietta Suwan Leavitt đã tìm ra cách đo khoảng cách đến những sao ở xa. Henrietta Leawitt đã nghiên cứu nhiều sao pun-xa (pulsating stars)[2] gọi là Cepheids [3] và tìm thấy rằng chu kỳ càng dài thì độ sáng càng lớn. Sử dụng thông tin này Leawitt có thể tính được độ sáng nội tại của các Cepheids.</div> <div> </div> <div> Nếu khoảng cách của một trong các sao Cepheids được biết thì khoảng cách đến các Cepheids khác có thể thiết lập được- độ sáng càng nhỏ thì sao càng ở xa (Hình 2b). Một ngọn nến chuẩn đã hình thành và đó sẽ là thước chuẩn để đo vũ trụ. Sử dụng các Cepheids, các nhà thiên văn đã sớm đi đến kết luận rằng giải Ngân hà chính là một trong những thiên hà trong vũ trụ. Và trong năm 1920 các nhà thiên văn đã sử dụng kính thiên văn lớn nhất lúc bấy giờ Mount Wilson ở California để tìm thấy rằng hầu hết các thiên hà đều chuyển động xa dần. Họ nghiên cứu đại lượng gọi là độ lệch về phía đỏ ( redshift), độ lệch này xuất hiện khi một nguồn ánh sáng chuyển động xa chúng ta. Độ dài sóng ánh sáng giãn ra, sóng dài thêm và màu sắc của ánh sáng trở thành đỏ hơn. Ngoài ra khi một thiên hà càng ở xa thì thiên hà đó chuyển động ra xa càng nhanh hơn - đó là định luật Hubble. Như vậy vũ trụ càng ngày càng lớn dần.</div> <div> </div> <div> <strong>Hằng số vũ trụ λ</strong></div> <div> </div> <div> Năm 1915, Albert Einstein công bố Lý thuyết Tương đối Tổng quát và đây là lý thuyết cơ bản để hiểu vũ trụ. Lý thuyết này mô tả một vũ trụ không giãn nở cũng không co lại. Song sự phát hiện hiện tượng giãn nở của vũ trụ đã gây nhiều khó khăn cho lý thuyết. Để làm dừng hiện tượng giãn nở, Einstein đã thêm một hằng số vào các phương trình của mình, đó là hằng số vũ trụ l (lambda): </div> <div> </div> <div> Rab – ½ Rgab + λ gab = 8πGT ab</div> <div> trong phương trình trên G là hằng số Newton, Tab là tenxơ năng-xung lượng. Trị số và dấu của hằng số λ dẫn đến những kịch bản khác nhau và được khảo sát bởi George Lemaitre, thầy tu người Bỉ, giáo sư đại học Louvain.</div> <div> </div> <div> Sau này Einstein cho rằng việc đưa thêm hằng số vũ trụ vào lý thuyết là một sai lầm. Tuy nhiên một điều kỳ diệu là những quan trắc thực hiện trong những năm 1997-1998 (dẫn đến giải Nobel năm nay) cho phép chúng ta nói rằng việc đưa hằng số vũ trụ vào lý thuyết (ban đầu nhằm một mục đích khác) bây giờ trở nên một điều kỳ diệu, một thắng lợi lớn của vũ trụ học.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện vũ trụ giãn nở là một bước dẫn nhận thức của chúng ta đến hiện tượng Bigbang, một vụ nổ xảy ra cách đây khỏang 14 tỷ năm. Thời gian và không gian đột hiện và từ đó vũ trụ luôn giãn nở, các thiên hà chuyển động xa nhau ra.</div> <div> </div> <div> <strong>Siêu tân tinh- một chuẩn đo mới của vũ trụ </strong></div> <div> </div> <div> Khi Einstein loại bỏ hằng số vũ trụ khỏi lý thuyết và công nhận vũ trụ không là một vũ trụ tĩnh (static), ông đã gắn liền số phận của vũ trụ với hình học. Vũ trụ có thể mở hoặc đóng hoặc là một vũ trụ trung gian giữa hai hình học đó tức vũ trụ phẳng.</div> <div> </div> <div> Một vũ trụ mở là một vũ trụ trong đó lực hấp dẫn của vật chất không đủ lớn để ngăn lại quá trình giãn nở. Vật chất pha loãng trong không gian. Một vũ trụ đóng là một vũ trụ trong đó lực hấp dẫn có khả năng làm đảo ngược quá trình giãn nở. Vũ trụ đến một lúc nào đó ngừng giãn nở co lại trong một chung cuộc nóng bỏng và khốc liệt gọi là Big Crunch. Nhiều nhà vũ trụ học mơ ước một vũ trụ với hình học phẳng đơn giản hơn và đẹp hơn về mặt toán học, trong vũ trụ phẳng không có chung cuộc trong lửa và trong băng. Song nếu tồn tại hằng số vũ trụ thì quá trình giãn nở vẫn tiếp diễn ngay cả đối với vũ trụ phẳng.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đoạt giải Nobel Vật lý năm nay hy vọng tìm thấy vũ trụ giãn nở chậm lại. Phương pháp họ sử dụng ở đây cũng là phương pháp mà các nhà thiên văn học đã sử dụng hơn sáu thập kỷ trước: định vị các sao và đo sự chuyển động của chúng. Song nói thì dễ mà làm thì khó. Từ ngày Henrietta Leawitt, nhiều sao Cepheids đã chuyển động xa và ở những khoảng cách hàng tỷ năm ánh sáng nên các sao Cepheids không còn trông thấy được nữa.</div> <div> Phải tìm những chuẩn đo mới. </div> <div> </div> <div> Siêu tân tinh – những sao bùng nổ- trở thành những ngọn nến quy chiếu mới. Nhiều kính viễn vọng tinh vi trên mặt đất và trong vũ trụ cộng với những siêu máy tính, những sensor siêu nhạy CCD (Charge-coupled Devices) đã mở ra nhiều khả năng giải quyết bài toán.</div> <div> </div> <div> <strong>Sao lùn trắng bùng nổ</strong></div> <div> </div> <div> Một công cụ mới nhất của các nhà thiên văn là sự bùng nổ của một loại siêu tân tinh có tên là siêu tân tinh Ia. Trong một vài tuần lễ một siêu tân tinh loại Ia có thể bức xạ ánh sáng ngang bằng ánh sáng của cả một thiên hà. Loại siêu tân tinh này là sự bùng nổ của một sao đã già rất compắc, nặng bằng Mặt trời nhưng nhỏ bằng Quả đất, một sao lùn trắng (white dwarf)[4]. Sự bùng nổ là bước kết thúc cuộc đời của sao lùn trắng.</div> <div> </div> <div> Sao lùn trằng hình thành khi sao không còn năng lượng ở tâm, vì tất cả hydro và helium đã cháy hết trong các phản ứng hạt nhân. Chỉ còn lại carbon và oxygen. Tương tự như thế Mặt trời của chúng ta trong tương lai xa cũng chia sẻ số phận đó, Mặt trời trở nên lạnh dần và trở thành một sao lùn trắng.</div> <div> </div> <div> Nhiều sao lùn trắng là thành phần của một hệ sao đôi. Trong trường hợp này trường hấp dẫn mạnh của sao lùn trắng hút dần vật chất của sao đồng hành để lớn dần lên. Và khi sao lùn trắng phình lớn lên cỡ 1,4 khối lượng Mặt trời (giới hạn Chandrasekhar[5]) thì hệ bùng nổ thành một siêu tân tinh loại Ia (Hình 3).<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h3a.jpg" style="width: 454px; height: 128px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 3. Bùng nổ siêu tân tinh. Một sao lùn trắng cuốn hút lấy vật chất của sao đồng hành trong hệ sao đôi nhờ lực hấp dẫn. Khi sao lùn trằng phình lớn đến cỡ 1,4 khối lượng mặt trời thì nó bùng nổ thành siêu tân tinh loại Ia.</div> <div> </div> <div> Những sản phẩm nhiệt hạch có bức xạ mạnh và bức xạ này tăng dần nhanh chóng trong những tuần đầu sau vụ nổ và chỉ giảm đi sau vài tháng tiếp theo. Do đó mà cần một cuộc rượt đuổi truy tầm các siêu tân tinh vì sự bùng nổ của chúng tương đối là ngắn ngủi. Trong toàn phần vũ trụ mà ta trông thấy được mỗi phút xuất hiện khoảng mười siêu tân tinh loại Ia. Song vũ trụ quá bao la trong mỗi thiên hà chỉ có chừng một hoặc hai siêu tân tinh trên một nghìn năm. Vào tháng 9/2011 chúng ta may mắn quan sát một siêu tân tinh như vậy trong thiên hà gần Big Dipper . Song phần lớn siêu tân tinh ở xa và mờ. Như vậy ở đâu và khi nào chúng ta nhìn được siêu tân tinh trên bầu trời? </div> <div> </div> <div> <strong>Một kết luận gây kinh ngạc</strong></div> <div> </div> <div> Hai nhóm các nhà vật lý hiểu rằng họ phải rà soát cả bầu trời để tìm siêu tân tinh ở xa. Thủ thuật là ở chỗ phải so sánh hình ảnh của hai mảnh trời nhỏ, hình thứ nhất thu được lúc sau trăng non và một hình thu được sau 3 tuần. Tiếp đó so sánh hai hình để hy vọng tìm thấy một điểm sáng – một pixel giữa nhiều pixel khác trên hình CCD- điểm sáng đó có hy vọng là dấu hiệu của siêu tân tinh ở một thiên hà xa xôi (Hình 4).</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h5a.jpg" style="width: 340px; height: 111px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 4. Siêu tân tinh 1995. Hai hình của cùng một mảnh trời nhỏ thu được cách nhau ba tuần lễ được đem ra so sánh với nhau. Trong hình thứ hai một điểm sáng đã được phát hiện. Đó là dấu hiệu của một siêu tân tinh. Một siêu tân tinh có thể phát ra ánh sáng bằng cả một thiên hà. Phần lớn ánh sáng được phát ra trong các tuần đầu (xem đồ thị ).<span class="Apple-tab-span" style="white-space:pre"> </span></div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý có rất nhiều việc phải làm. Cần phải lọc được ánh sáng siêu tân tinh từ ánh sáng phông của thiên hà chủ. Một công việc quan trọng khác là xác định được độ sáng. Những bụi vũ trụ giữa các thiên hà và các sao làm thay đổi độ sáng. Những điều đó ảnh hưởng đến việc xác định độ sáng tối đa của siêu tân tinh. Họ phải thao tác thật nhanh mọi phép đo vì siêu tân tinh mau tàn dần.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đã tìm ra khoảng 50 siêu tân tinh nằm ở xa với ánh sáng mờ hơn mong đợi. Đây là điều trái ngược với những điều họ hình dung. Nếu quá trình giãn nở mất dần tốc độ thì ánh sáng các siêu tân tinh phải mạnh hơn. Song các siêu tân tinh đang mờ nhạt dần dường như chúng đang chuyển động xa dần càng xa càng nhanh rồi chìm trong thiên hà của chúng. Kết luận đầy ngạc nhiên là quá trình giãn nở không chậm dần mà ngược lại tăng tốc lên.</div> <div> </div> <div> <strong>Từ đây đến vĩnh hằng</strong></div> <div> </div> <div> Điều gì làm tăng tốc giãn nở của vũ trụ? Đó là năng lương tối, một vấn đề thách thức các nhà khoa học và chắc còn lâu mới có lời giải. Nhiều ý tưởng được nêu ra. Phương án đẹp nhất là tái nhập hằng số vũ trụ Einstein vào lý thuyết, hằng số mà đã có một thời bản thân Einstein muốn từ bỏ (Hình 5). Hiện nay hằng số Einstein có nhiệm vụ khác đó là làm tăng tốc quá trình giãn nở của vũ trụ.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h7.jpg" style="width: 255px; height: 284px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 5. Sự phát hiện quá trình giãn nở có gia tốc của vũ trụ là một sự kiện quan trong của năm 1998 (tạp chí Science). Trên tờ bìa Albert Einstein đang đắm nhìn vào hằng số vũ trụ mà bây giờ đang trở thành hắng số quan trọng trong vũ trụ học.</div> <div> </div> <div> Hằng số vũ trụ có thể có nguồn gốc từ chân không. Như chúng ta biết trong chân không luôn hình thành các hạt và phản hạt và tạo nên năng lượng. Song một tính toán sơ bộ có thể cho thấy rằng năng lượng tối không tương ứng với năng lượng chân không vốn 10120 lần lớn hơn.</div> <div> </div> <div> Cũng có thể rằng năng lượng tối không là một hằng số, có thể năng lượng tối biến thiên theo thời gian. Dẫu năng lượng tối là thế nào đi nữa thì năng lượng tối đã cho lời giải thích đối với bài toán mà các nhà khoa học nghiên cứu đã lâu. Theo đồng thuận hiện nay giữa các nhà khoa học thì năng lương tối chiếm khoảng ba phần tư vũ trụ. Vật chất thông thường (thiên hà, các sao, con người, hoa cỏ,...) chỉ chiếm khoảng 5 % vũ trụ. Phần còn lại là vật chất tối. Năng lượng tối gây lực đẩy, vật chất tối gây lực hút (Hình 6). </div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h8.jpg" style="width: 283px; height: 245px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 6. Năng lượng tối chiếm ¾ vũ trụ hiện nay vẫn là một năng lượng bí ẩn.Vật chất thông thường chiếm 5 % phần còn lại là vật chất tối , một loại vật chất cũng còn bí ẩn như năng lượng tối.</div> <div> </div> <div> <strong>Kết luận </strong></div> <div> </div> <div> Sự phát hiện quá trình giãn nở có gia tốc của vũ trụ dựa trên những quan sát các siêu tân tinh ở xa bởi ba nhà vật lý: Saul Perlmutter, Brian P. Schmidt và Adam G. Riess là một thành tựu khoa học to lớn gây kinh ngạc giới khoa học. Đây là một đóng góp quan trọng vào vũ trụ học. Ba nhà vật lý trên đã vén một góc màn bí ẩn của vũ trụ hiện đang còn chứa rất nhiều điều mà chúng ta chưa biết. Nhiều vấn đề lớn (năng lượng tối, vật chất tối,...) vẫn còn chờ lời giải trong tương lai. </div> <div> </div> <div> CC. biên dịch và chú thích</div> <div> -------------</div> <div> Tài liệu gốc</div> <div> </div> <div> The Nobel Prize in Physics (Press Release, Popular Information, Advanced Information-Scientific Background)</div> <div> </div> <div> Các chú thích</div> <div> </div> <div> [1] siêu tân tinh (超 新 星) =supernovae là những sao đột nhiên bùng nổ trở nên rực sáng mãnh liệt; có hai loại siêu tân tinh loại I và loại II, loại I có độ sáng nhất và thuộc hệ sao đôi; chữ nova có nghĩa là mới. </div> <div> </div> <div> [2] pun-xa (pulsar)=sao neutron (với thành phần chính là neutron) có chuyển động quay, phát bức xạ radio vũ trụ với chu kỳ;pun-xa là một loại sao biến đổi (variable star).</div> <div> </div> <div> [3] Cepheids =những pun-xa khổng lồ có độ sáng thay đổi theo chu kỳ; giữa chu kỳ và độ sáng có một hệ thức đặc trưng: chu kỳ càng dài thì độ sáng càng lớn (the brighter ones had longer pulses); như vậy chu kỳ quan sát được là chỉ số đo khoảng cách của sao vì vậy các Cepheids đóng vai trò quan trong trong việc xác định các khoảng cách. Cepheids được phát hiện năm 1912 bởi Henrietta Leavitt.</div> <div> </div> <div> [4] sao lùn trắng = sao ở giai đoạn tiến triển cuối cùng, nếu khối lượng của sao nhỏ hơn 1,4 khối lượng Mặt trời (giới hạn Chandrasekhar) thì sao có khả năng chống lại sự co hấp dẫn vì những electron tự do tạo nên một áp suất hướng ra ngoài cân bằng được lực hấp dẫn, một sao nóng như vậy gọi là sao lùn trắng.</div> <div> </div> <div> [5] Giới hạn Chandrasekhar=giới hạn khối lượng của một sao bằng khoảng 1,4 khối lượng Mặt trời, trên giới hạn đó không tồn tại sao lùn trắng.</div> ', 'images' => '20160627033025d5873360bcb11868e074da394e7e1fd8.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-27', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '79165', 'slug' => 'vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '743', 'rght' => '744', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) ) $detailNews = array( 'Post' => array( 'id' => '438', 'name' => '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ', 'code' => null, 'alias' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Để kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, tạp chí Physics World số 10/2013 đã cho đăng nhiều bài tổng kết các vấn đề quan trọng trong khoa học và công nghệ. Sau đây là 10 vấn đề trong số các vấn đề được đề cập đến trong số báo trên: Năm phát hiện lớn về vật lý trong 25 năm qua và năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời đặt ra cho tương lai.</div> <div> Năm phát hiện lớn trong vật lý 25 năm qua</div> <div> (Tushna Commissariat, Matin Durrani ) </div> <div> </div> <div> Theo Physics World [1] thì việc chọn năm phát hiện lớn trong 25 năm qua là một điều khó khăn. Tuy nhiên năm phát hiện sau đây là ấn tượng nhất:</div> <div> </div> <div> 1/ Viễn tải lượng tử (quantum teleportation-viễn tải thông tin từ A đến B trong nháy mắt). Hiện tượng này được sử dụng như chủ đề trong phim Star Trek.</div> <div> </div> <div> Tạp chí Physics World đã chọn những vấn đề làm thay đổi mạnh mẽ nhận thức của chúng ta về thế giới khách quan.</div> <div> </div> <div> Vấn đề thứ nhất theo trình tự thời gian là vấn đề viễn tải lượng tử. Có thể chăng làm biến mất một con người tại một điểm, để rồi tái tạo con người đó tại một điểm khác? Đây là khoa học hay viễn tưởng?</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hãy biến tôi thành tia vật chất để chuyển tôi đến một nơi xa xôi! Viễn tải lượng tử hiện nay đã trở thành hiện thực đối với một trạng thái lượng tử.</div> <div> Phim khoa học viễn tưởng nhiều tập Star Trek đã dựng nên một viễn cảnh khoa học giàu tưởng tượng. Thuyền trưởng Kirk nhờ thuyền phó bấm một số nút và Kirk đã phi vật chất hóa (dematerialise) thành một tia chớp ánh sáng để xuất hiện trên một hành tinh bí ẩn. </div> <div> </div> <div> Viễn tải (teleportation) từ lâu là một câu chuyện khoa học viễn tưởng. Đến năm 1992 một nhóm các nhà vật lý và tin học đã tìm ra ý tưởng để sao chép một trạng thái của một hạt đến một nơi khác. Họ đã sử dụng một hiện tượng do Einstein phát hiện trong những năm 30 của thế kỷ trước: trong một số điều kiện, hai thực thể lượng tử lại được nối liền với nhau bởi một sợi dây vô hình, bí ẩn do một tác động ma quái (spooky action - từ của Einstein). Đó là hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement). </div> <div> </div> <div> Trong những năm gần đây người ta đã tiến hành những thí nghiệm chứng tỏ viễn tải lượng tử là vấn đề khoa học nghiêm chỉnh, mở ra những khả năng rộng lớn cho tính toán lượng tử, mật mã lượng tử.</div> <div> </div> <div> Năm 1997 nhóm các nhà khoa học lãnh đạo bởi Anton Zeilinger (Đại học Innsbruck) thực hiện ý tưởng viễn tải lượng tử trạng thái phân cực của photon. Sau đó nhiều nhà khoa học đã thực hiện viễn tải lượng tử trạng thái spin nguyên tử, spin hạt nhân và các trạng thái khác. Hiện nay kỷ lục khoảng cách viễn tải lượng tử là 21m đối với các nguyên tử riêng lẻ và 143km đối với photon.Viễn tải lượng tử sẽ mở ra nhiều khả năng không tiên đoán được cho khoa học và công nghệ. </div> <div> </div> <div> 2/ Một trạng thái mới của vật chất</div> <div> </div> <div> Sự tạo ra đầu tiên trên thế giới trạng thái ngưng tụ Bose-Einstein (BEC- Bose-Einstein condensate) từ những nguyên tử lạnh năm 1995 đã làm biến đổi vật lý nguyên tử .Ý nghĩa lớn lao của điều này là tạo nên một dạng vật chất mới trong đó các hạt bị giam chung trong trạng thái ở năng lượng thấp nhất, đã mở ra nhiều triển vọng nghiên cứu trong vật lý.</div> <div> </div> <div> Ý tưởng về BEC bắt đầu từ năm 1924 khi nhà lý thuyết Ấn độ Satyendra Nath Bose suy ra định luật Planck cho bức xạ vật đen lúc xem photon như một chất khí của nhiều hạt đồng nhất. Ông chia sẻ ý tưởng của mình với Einstein và hai nhà khoa học đã tổng quát hóa lý thuyết của Bose cho một khí lý tưởng các nguyên tử và tiên đoán rằng nếu các nguyên tử bị làm đủ lạnh – bước sóng của chúng trở thành lớn đến mức chồng lên nhau (overlap). Các nguyên tử mất nhận dạng cá nhân (individual identities) và tạo nên một trạng thái lượng tử vĩ mô hay nói cách khác một siêu nguyên tử - tức là một BEC. Mãi đến năm 1980 khi kỹ thuật laser đã đủ phát triển để làm siêu lạnh các nguyên tử đến nhiệt độ rất thấp thì BEC mới thực hiện được.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Mật độ của mây các nguyên tử rubidium siêu lạnh làm thành một BEC.Đỉnh màu trắng và xanh là BEC, một đám mây gồm nhiều ngàn nguyên tử .</div> <div> Ngày 5/6/1995 một nhóm các nhà vật lý tại phòng thí nghiệm JILA (Đại học Colorado + Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia NIST) đứng đầu là Carl Wieman và Eric Cornell lần đầu tiên thành công trong việc tạo nên BEC gồm 2000 nguyên tử rubidium 87 được làm siêu lạnh trong một bẫy từ sử dụng laser. Sau đó Wolfgang Kettle (Viện công nghệ Massachusetts) cũng tạo được BEC từ 500.000 nguyên tử sodium 23. Ba nhà vật lý trên được giải Nobel Vật lý năm 2001.</div> <div> </div> <div> Trong BEC sự tương tác giữa các nguyên tử có thể kiểm tra được cho nên BEC được dùng trong việc mô phỏng các tính chất của hệ môi trường đông đặc mà chúng ta rất khó nghiên cứu được trong các vật liệu thực tế. </div> <div> </div> <div> Năm 2010 các nhà vật lý đã tạo được BEC từ các photon (là các hạt mà Bose nghiên cứu từ đầu).</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đang nghĩ đến việc tạo nên một trạng thái tựa-condensate từ các fermion. Song đây là điều khó hơn vì fermion khác với boson không chịu nằm chung ở điều kiện bình thường trong cùng một trạng thái. </div> <div> </div> <div> 3/ Vai trò của các siêu tân tinh (supernovae)</div> <div> </div> <div> Việc phát hiện hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến việc giả định sự tồn tại của một năng lượng tối bí ẩn bao trùm vũ trụ. Có rất nhiều phát hiện trong lĩnh vực thiên văn học và vũ trụ học nhưng sự phát hiện quá trình vũ trụ dãn nở có gia tốc (chứ không phải chậm lại) là phát hiện nổi trội hơn cả. Điều phát hiện này buộc rằng ¾ khối lượng-năng lượng của vũ trụ phải gồm bằng một chất bí ẩn gây lực đẩy và được gọi là năng lượng tối. Trước đây người ta đã tiên đoán rằng vũ trụ sẽ co lại trong một vụ co lớn (Big Crunch) hoặc dãn nở mãi mãi không gia tốc với một tốc độ vừa phải tùy theo mật độ vật chất.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện vũ trụ dãn nở có gia tốc trong giữa những năm 1990 là một điều gây ngạc nhiên lớn, được thực hiện nhờ hai nhóm nghiên cứu đang truy lùng những sao bùng nổ có tên là siêu tân tinh 1a. Những sao này luôn bùng nổ khi đạt đến một khối lượng nhất định. Sự bùng nổ này có thể làm thành những ngọn nến quy chiếu cho phép đo được chính xác các khoảng cách trong vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Hai nhóm nghiên cứu:</div> <div> </div> <div> 1/ Saul Perlmutter, đề án SCP (Supernova Cosmology Project), Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California, Mỹ, </div> <div> </div> <div> 2/ Brian P. Schmidt Đại học quốc gia Australia, Weston Creek, cùng Adam G. Riess, Đại học Johns Hopkins và Viện khoa học viễn vọng vũ trụ, Baltimore, Mỹ, đề án HZT (High-z Supernova Search Team), đoạt giải Nobel Vật lý năm 2011 vì đã phát hiện quá trình dãn nở có gia tốc của Vũ trụ dựa trên những quan sát các siêu tân tinh ở những khoảng cách xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ trở nên rõ ràng khi nghiên cứu siêu tân tinh 1a càng ngày càng đi xa để lại một ảnh tồn dư như trên hình vẽ.</div> <div> Viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy điển đánh giá rằng sự phát hiện của 3 nhà vật lý trên không kém quan trọng so với sự phát hiện CMB (Cosmic Microwave Background-Phông vi ba vũ trụ, bức xạ tồn dư của vũ trụ) năm 1992. </div> <div> </div> <div> 4/ Neutrino có khối lượng, neutrino được xem là một bóng ma vật chất</div> <div> </div> <div> Năm 1998 người ta đã tìm rằng các hạt neutrino có khối lượng, điều này là một trong những bí ẩn lớn nhất trong vật lý học. Theo lý thuyết hạt neutrino không có khối lượng, trong khi thực nghiệm chứng tỏ rằng neutrino lại có khối lượng. Năm 1998 thí nghiệm Super - Kamiokande tại Nhật Bản đã thu được nhiều kết quả chứng tỏ neutrino có khối lượng. Khi neutron phân rã beta thì xuất hiện neutrino là những hạt không điện tích tương tác với vật chất qua tương tác yếu. Wolfgang Pauli đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của hạt neutrino để giải quyết vấn đề cân bằng năng lượng trong phân rã beta (tên neutrino là tên do Enrico Fermi đặt). Hạt neutrino là một hạt khó ghi đo được.</div> <div> </div> <div> Năm 1956 Reines cùng với Clyde Cowan đã ghi đo được anti neutrino bức xạ từ một lò phản ứng hạt nhân, hai tác giả trên đoạt giải Nobel Vật lý năm 1995.</div> <div> </div> <div> Sau đó nhà vật lý người Ý Bruno Pontecorvo đưa ra ý tưởng về “hương vị“ của neutrino (có nhiều loại neutrino khác nhau về “hương vị”, đó là neutrino electron và neutrino muon) và về khả năng dao động của neutrino từ một hương vị này sang hương vị kia. Một loại neutrino thứ ba – tau neutrino- tiên đoán từ năm 1975 được tìm ra năm 2000.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn được đặt ra khi năm 1964 Raymond Davis và John Bahcall (BNL) tìm thấy rằng các neutrino mặt trời chỉ được ghi đo khoảng 30 % so với số lượng tính toán bởi lý thuyết. Sự sai khác này chỉ có thể giải thích nếu các neutrino “dao động” giữa các hương vị khi chúng du hành từ mặt trời đến trái đất: thí nghiệm của David chỉ ghi đo được 1/3 vì chỉ nhạy với neutrino electron. Song các nhà vật lý chứng minh rằng nếu có dao động thì bắt buộc neutrino phải có khối lượng, điều này trái với Mô hình chuẩn (SM-Standard Model) của các hạt cơ bản. Năm 1998 detector khổng lồ Super-Kamiokande chứng minh rằng neutrino electron và neutrino muon dao động lẫn nhau khi chúng đi qua trái đất và tìm thấy neutrino có khối lượng dầu chỉ vào khoảng 0,1eV. </div> <div> </div> <div> 5/ Hạt Higgs-hạt của Chúa</div> <div> </div> <div> Ngày 4/7/2012 hai nhóm (mỗi nhóm 3000 người) gồm các nhà vật lý làm việc tại các thí nghiệm ATLAS (A Toroidal LHC Apparatus) và CMS (Compact Muon Solenoid) ở CERN công bố đã tìm ra một “hạt tựa Higgs” với khối lượng nằm trong vùng lân cận 125 GeV/c2.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cuối cùng hạt Higgs đã được tìm ra tại Máy gia tốc hạt lớn (LHC)</div> <div> Gần nửa thế kỷ khi Peter Higgs – và độc lập với nhau Robert Brout, Francois Englert và nhiều người khác đã công bố các công trình mô tả cơ chế các hạt thu được khối lượng khi tương tác với hạt Higgs. Hạt Higgs có thể giải thích được sự phá vỡ đối xứng điện yếu và dẫn đến cơ chế các hạt thu được khối lượng. Song SM (Standard Model-Mô hình chuẩn) không tiên đoán được khối lượng của hạt Higgs. Trong những tháng cuối LHC đã cung cấp dữ liệu 10 lần nhiều hơn số tiên liệu, nhờ đó đã giúp ATLAS và CMS có thể khẳng định cuối cùng là hạt tìm ra quả là hạt Higgs.</div> <div> </div> <div> Quá trình tìm hạt Higgs quả là một quá trình xảy ra tựa như một cơn sốt về hạt Higgs (Higgsteria) đã lan truyền và cuốn hút sự chú ý trên toàn thế giới. Việc tìm ra hạt Higgs không chỉ là một sự kiện quan trong nhất của thế kỷ 21 mà rất có thể của lịch sử vật lý về một kỳ tích khoa học của con người.</div> <div> </div> <div> Năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời</div> <div> (Catherine Heymans, Adam Frank, Ray Jayawardhana, Sabine Hossenfelder, John Preskill )</div> <div> </div> <div> 1/ Bản chất của Vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Hơn 95% của vũ trụ gồm một dạng năng lượng tối và vật chất tối mà chúng ta không ghi đo được và cũng không giải thích được. </div> <div> </div> <div> Vũ trụ của chúng ta gồm khoảng 26,8% vật chất tối, 68,3% năng lượng tối và ít hơn 5% là vật chất thông thường như trái đất. Các nhà khoa học đang đặt ra câu hỏi bản chất của vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Vật chất tối không bức xạ và cũng không hấp thụ ánh sáng, vật chất tối chỉ được ghi nhận nhờ tương tác hấp dẫn với vật chất thông thường là vật chất mà chúng ta thấy được.</div> <div> </div> <div> Năng lượng tối khó mô tả hơn là nguồn gốc của quá trình dãn nở bí ẩn của vũ trụ sau Big Bang. Hai phạm trù đó là hai phạm trù tương khắc giữ vũ trụ trong một tỷ lệ hiện nay: vật chất tối làm co vũ trụ còn năng lượng tối làm dãn nở vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Nhiều ý kiến cho rằng để giải thích vũ trụ tối cần đến những lý thuyết có khả năng làm thay đổi nhận thức của chúng ta về vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Đa số cho rằng vật chất tối gồm các hạt WIMPs (Weakly Interacting Matter Particles). Vài tỷ tỷ hạt WIMP đi ngang trái đất từng giây một. Sự tìm ra các hạt tối sẽ là một thành tựu quan trọng của vật lý trong thế kỷ này theo Fritz Zwicky.</div> <div> </div> <div> Những quan trắc về dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến giả thuyết về sự tồn tại một năng lượng bao trùm chân không của toàn vũ trụ. Theo lý thuyết lượng tử thì chân không chứa đầy những hạt ảo luôn sinh và hủy với một giải rộng khối lượng.Vì khối lượng và năng lượng tương đương với nhau nên chân không được xem như một nhà băng khổng lồ với năng lượng vô tận thúc đẩy toàn vũ trụ vào một quá trình dãn nở với gia tốc.</div> <div> </div> <div> Song khi các nhà vật lý hạt ước tính năng lượng chân không thì kết quả thu được cao hơn thực tại đến 120 bậc. Điều này dẫn đến nhiều giả thuyết về năng lượng tối. </div> <div> </div> <div> 2/ Thời gian là gì?</div> <div> </div> <div> Câu hỏi này đã được đặt ra nhiều thế kỷ song có lẽ sẽ tiếp tục được đặt ra trong một thời gian dài nữa. Câu hỏi về thời gian là một câu hỏi xưa nhất về bản chất và ý nghĩa về sự tồn tại thực tế của nó. Đây là một vấn đề mang nhiều ý nghĩa triết học.Và vấn đề thời gian không phải là một vấn đề nằm đơn độc mà nằm chồng chéo giữa nhiều bài toán quan trọng khác như vậy đòi hỏi một câu trả lời tổng thể. Trong lịch sử đã xảy ra cuộc tranh luận giữa Parmenides và Heraclitus (thế kỷ 5 TCN). Theo Parmenides thời gian , vốn là một số đo tương đối của các biến đổi thật sự chỉ là một ảo tưởng, nói cách khác thực tại ở mức cơ bản nhất là phi thời gian và vĩnh cửu.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thời gian chỉ là một công cụ đo đạc, thời gian chỉ là một ảo tưởng? </div> <div> Ngược lại Heraclitus thì không có điều gì có thể tồn tại ngoài thời gian. Hiện nay các nhà khoa học cũng chia làm 2 phái Parmenidean & Heraclitan và một phái trung dung thứ ba. Phái trung dung chủ trương động học cơ học Newton. Những phương trình vi phân của động học Newton xử lý thời gian như một thông số chảy với một vận tốc không thay đổi ở mọi nơi và mọi thời điểm của vũ trụ. Những phương trình này mô tả các định luật tồn tại vĩnh cửu và ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Song các định luật Newton chỉ đúng trong những giới hạn nhất định khi vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng nhiều lần và kích thước hệ nhiều lần lớn hơn kích thước lượng tử.</div> <div> </div> <div> Sự phát sinh lý thuyết tương đối và lượng tử đã làm thay đổi bức tranh mô tả bởi Newton song cũng không ảnh hưởng đến ý tưởng khẳng định rằng các định luật vật lý tồn tại ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lý thú của thời gian là vấn đề mũi tên thời gian (chảy theo một chiều) và mọi hệ vật lý đều chịu tính bất khả hồi, không đảo ngược được. Song các phương trình Newton cũng như các phương trình Schrodinger đều không nói được thời gian đang chảy theo hướng nào (có nghĩa là bất biến với t thay bằng –t). Vậy mà các hệ vĩ mô lại loại trừ sự bất định đó. Một quả trứng vỡ không trở thành nguyên lại được và như thế mũi tên thời gian từ quá khứ đến tương lai là một tính chất cốt yếu của thực tại.</div> <div> </div> <div> Chỉ với sự phát triển của cơ học thống kê và nhiệt động học mũi tên thời gian mới được giải quyết khi nghiên cứu đến các trạng thái vi mô ứng với một trạng thái vĩ mô. Và đại lượng tương ứng một hệ lớn là entropy, một đại lượng luôn tăng. Song lại phát sinh vấn đề: tại sao vũ trụ bắt đầu lại có entropy thấp để cho phép vũ trụ tiến triển (evolution) làm cho entropy tăng lên.Theo Roger Penrose và Sean Carroll và nhiều nhà lý thuyết khác thì xác suất entropy ban đầu nhỏ là rất bé. Các vấn đề về điều kiện ban đầu của vũ trụ dẫn đến nhu cầu phải có lý thuyết hấp dẫn lượng tử!</div> <div> </div> <div> Nếu người ta chuyển phương trình Schrodinger trong một dạng tương thích với không-thời gian của lý thuyết tương đối tổng quát thì người ta lại thu được một phương trình trong đó không có thời gian: đó là phương trình Wheeler-DeWitt.</div> <div> </div> <div> Như vậy phải chăng phương trình Wheeler-DeWitt chứng minh rằng Parmenides là đúng? Và thời gian chỉ là một ảo tưởng? Các nhà vật lý hấp dẫn lượng tử cho rằng những điều mà chúng ta nói về không gian và thời gian đều không là cơ bản, phải tìm một điều gì đó cơ bản hơn khác xa với những điều chúng ta lâu nay quan niệm.</div> <div> </div> <div> Như thế câu hỏi “Thời gian có thực hay không?” sẽ là câu hỏi có phải thời gian đột sinh từ một tập nguyên lý sâu xa hơn.</div> <div> </div> <div> Một phương hướng khác là phương hướng do Lee Smolin đề ra. Theo Lee Smolin nói định luật vật lý phi thời gian là một điều sai, khi ta nghiên cứu đến những vũ trụ song song (ở đấy các định luật vật lý khác nhau chứ không tồn tại vĩnh cửu ngoài thời gian). Smolin nghiêng về phái Heraclitan và quan niệm rằng thời gian là cái nền tảng của mọi thực tại và không phải là một phạm trù đột sinh. Các định luật vật lý gắn liền với thời gian. Các nghiên cứu về thời gian dẫn đến nhiều bản chất của thời gian mà chúng ta đã phát hiện được và còn phải đi tiếp nữa để tìm hiểu. Triết học về thời gian còn là một vấn đề bỏ ngỏ và là một bí ẩn còn đó của vật lý.</div> <div> </div> <div> 3/ Sự sống chỉ tồn tại trên trái đất?</div> <div> </div> <div> Nhóm các nhà khoa học của Onstrott đang nghiên cứu tìm tòi những cơ thể của sự sống ở những hang động nơi không có mặt trời chiếu sáng đến. Sự phát hiện nhiều loại vi khuẩn đã dấy nên một thách thức đối với những gì ta biết được từ sinh học. Thay vì quang hợp trực tiếp hay gián tiếp chúng được nuôi sống nhờ khí hydrogen tồn tại trong những hệ sinh thái dưới đất vốn đã đứt đoạn với các chu kỳ sinh học trên mặt đất nhiều vạn năm. Năm 2011 Gaetan Borgonie (Đại học Ghent, Bỉ) cùng đồng nghiệp nghiên cứu loài nematodes sống dưới mặt đất nhiều km trong nhiều hầm mỏ vùng Nam Phi, và đó là những cơ thể đa bào đầu tiên tìm thấy ở độ sâu như vậy. Những phát hiện này đã mở rộng sinh quyển hành tinh chúng ta một cách đáng kể. Và điều lý thú là những phát hiện này góp phần làm sáng tỏ quan hệ sinh học giữa trái đất nguyên thủy trước khi xuất hiện quang hợp với bản chất sự sống của những thế giới khác có những khí quyển khác khí quyển của chúng ta.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Loài extremophiles có thể sống trong những điều kiện sát thủ đối với nhiều dạng sống trên trái đất . Ví dụ ngành tardigrade (thuộc loài này) có thể sống ở nhiệt độ gần nhiệt độ không tuyệt đối và dưới áp suất nhiều hơn áp suất ở các đáy đại dương sâu nhất và thậm chí trong chân không dưới bức xạ vũ trụ.</div> <div> Những cơ thể tìm thấy sâu trong lòng đất thuộc về loài gọi là extremophiles mà các nhà sinh vật tìm thấy trong những thập kỷ gần đây. Những loài khác bao gồm vi trùng có khả năng sống gần núi lửa dưới đáy đại dương cũng được phát hiện.Nhiều loài có khả năng sống ở biên của tầng bình lưu (stratosphere). Sự tồn tại tất cả các loài đó chứng tỏ rằng sự sống là một hiện tượng có khả năng thích ứng với một giải rộng các điều kiện của môi trường.</div> <div> </div> <div> Mặc dầu có sự đa dạng các loài trên lại liên quan với nhau: chúng chia sẻ một chế độ hóa –sinh, cùng tham gia một cây tiến hóa (evolutionary tree) và có nguồn gốc từ một tổ tiên mà có lẽ đã tồn tại hơn 3 tỷ tỷ năm về trước.</div> <div> </div> <div> Các nhà sinh học đã khẳng định rằng những yếu tố của sự sống cũng như những cơ thể khả dĩ rất có thể tồn tại ngoài trái đất và hơn nữa có thể có mặt khắp nơi trong vũ trụ. Các ghi đo thực hiện trong phòng thí nghiệm chứng tỏ rằng amino acid- những viên gạch của protein- tồn tại trên các thiên thạch và sao chổi. Nhiều thiên thạch giàu carbon thậm chí còn chứa một số thành phần DNA ( nucleobase). Nhiều đo đạc thiên văn sử dụng quang học, hồng ngoại và radio còn phát hiện một số phân tử hữu cơ phức tạp trên những đám mây giữa các sao- đây là vùng sinh nở của các sao và các hành tinh.</div> <div> </div> <div> Gần chúng ta hơn sao Hỏa là mục tiêu đầu tiên để tìm kiếm sự sống ngoài trái đất. Tương tự như thế các mặt trăng của sao Mộc và sao Thổ cũng là mục tiêu cho việc tìm kiếm sự sống.</div> <div> </div> <div> Một câu hỏi lớn là vị trí của chúng ta trong vũ trụ phải được đặt ra khi chúng ta đã phát hiện hàng nghìn hành tinh quay chung quanh những “mặt trời” (như mặt trời trong Thái dương hệ). Những hành tinh này gọi là những hành tinh thuộc các thái dương hệ lạ. Chúng được phát hiện nhờ sử dụng các kính viễn vọng trên mặt đất và những phi thuyền như Kepler của NASA.</div> <div> </div> <div> Nhờ công nghệ tiên tiến người ta có thể đo nhiệt độ trên những hành tinh xa, phát hiện dấu vết của nước trong khí quyển của chúng và thậm chí những dấu hiệu đầu tiên của sự sống ngoài trái đất. Những hành tinh có kích thước của trái đất cũng được phát hiện với số lượng hàng chục và dường như chúng có thể dung nạp sự sống, ở đấy nhiệt độ thích hợp cho sự hình thành nước cần thiết cho sự sống. Những điều này càng đưa câu hỏi về sự sống ngoài trái đất lên một bình diện mới. Song phát hiện sự sống đó không phải là một việc dễ dàng. Cần một thế hệ mới những kính viễn vọng có khả năng ghi đo được những phân tử cần cho sự sống – như oxygen, ozone, methane, nước, carbon dioxide- trong khí quyển của những hành tinh xa xôi. Thậm chí khi ghi đo được các phân tử đó chúng ta cũng khó lòng hình dung được dạng sống ở đấy là như thế nào.</div> <div> </div> <div> Trái đất trong Thái dương hệ là hành tinh duy nhất với các đại dương và các điều kiện khác cho sự sống. Tuy nhiên là quá tự tôn nếu cho rằng sự sống trên trái đất là duy nhất trong vũ trụ khi tồn tại hàng tỷ mặt trời khác với nhiều chất liệu cần cho sự sống trong vũ trụ. Có thể tồn tại sự sống nói chung song sự sống có trí tuệ lại là một vấn đề khác. Cần phát hiện ít nhất một ví dụ của sự sống nơi khác ngoài trái đất để hiểu dạng sống đó là gì và thấy được rằng sự sống trên trái đất không phải là duy nhất trong vũ trụ. </div> <div> </div> <div> 4/ Liệu có thể thống nhất lượng tử với hấp dẫn?</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn của vật lý học là thống nhất lý thuyết lượng tử với lý thuyết hấp dẫn thành hấp dẫn lượng tử QG (Quantum Gravity).</div> <div> </div> <div> QG phải cho chúng ta biết vật chất lượng tử chịu hấp dẫn như thế nào khi trường hấp dẫn là mạnh. Nếu trường hấp dẫn yếu thì chúng ta có thể thực hiện lượng tử hóa như đối với các tương tác khác. QG sẽ cho chúng ta biết điều gì đã xảy ra khi vũ trụ sơ sinh. Theo lý thuyết tương đối tổng quát thì vũ trụ xuất phát từ một điểm kỳ dị. Điều này không phù hợp với ý nghĩa vật lý do đó chúng ta phải tìm một mô tả khác đối với không thời gian ở những thời điểm này. Bởi vì hấp dẫn là mạnh lúc vũ trụ sơ sinh cho nên những hiệu ứng lượng tử không thể bỏ qua được đối với pha này. </div> <div> </div> <div> GR cũng tiên đoán những điểm kỳ dị. Khi vật chất co lại thành lỗ đen dẫn đến nghịch lý mất thông tin. Lỗ đen có bức xạ nhiệt vì những hiệu ứng lượng tử không bao gồm hiệu ứng hấp dẫn lượng tử. Nhưng khi lỗ đen bốc hơi hoàn toàn điều gì còn lại là bức xạ nhiệt. Thông tin dường như bị mất trong quá trình không thuận nghịch này. Hiện nay nghịch lý này đã được làm sáng tỏ phần nào nhờ đối ngẫu AdS/CFT, xem chú thích [2] song nhiều vấn đề vẫn còn tồn tại.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đã xây dựng nhiều lý thuyết QG: lý thuyết dây, LQG (Loop quantum Gravity-lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng), CDT (Causal Dynamical Triangulation-phủ không thời gian bằng một lưới tam giác nhân quả) và ASG (Asymptotically Safe Gravity-khử phân kỳ trong hấp dẫn)... Hiện nay lý thuyết dây là được đánh giá cao tiếp theo là lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng. Xây dựng các lý thuyết này tương tự như xây dựng một đường hầm chưa nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm, chỉ thỉnh thoảng lóe lên một vài kết quả đơn lẻ. </div> <div> </div> <div> Có thể nói chưa có một đột phá nào thành công trong việc thống nhất lượng tử và hấp dẫn, đây là điều mà chúng ta học được qua bao nhiêu năm. Chỉ vài khía cạnh của QG xuất hiện. Một trong các khía cạnh đó là ý tưởng về phương pháp toàn ảnh (holography): mã hóa thông tin trong một thể tích trên biên của thể tích đó (đối ngẫu AdS/CFT). Một khía cạnh khác là ý tưởng về đưa một độ dài cơ bản vào lý thuyết. </div> <div> </div> <div> Nói chung còn nhiều cách trở trước mắt. Chúng ta không phải xây dựng một QG với những khía cạnh nào đó mà phải xây dựng một QG duy nhất mô tả đúng thực tại.</div> <div> </div> <div> Bởi vì hấp dẫn về bản chất là hệ quả của sự làm cong không thời gian vì vật chất cho nên vấn đề cơ bản là phải đi sâu vào bản chất lượng tử của chính không thời gian. Đây là câu hỏi cơ bản nhất trong những câu hỏi chưa có câu trả lời với ý nghĩa là câu hỏi này động chạm đến những thành phần cơ bản nhất của mọi lý thuyết.</div> <div> </div> <div> Cần phải có cuộc cách mạng trong nhận thức không thời gian. Bản chất của thời gian mũi tên thời gian là vấn đề gắn liền với QG trong thời sơ sinh của vũ trụ. Nhiều người nghĩ rằng ta đang có đủ điều kiện để tiến đến xây dựng QG trong một tương lai tuy nhiên không gần. </div> <div> </div> <div> 5/ Có thể chăng khai thác hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement-một trong những điểm kỳ lạ của cơ học lượng tử)?</div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử đã có tuổi hơn một thế kỷ, song các nhà khoa học vẫn còn ngỡ ngàng và mê hoặc bởi những điều kỳ lạ của thế giới lượng tử. Nếu cơ học cổ điển phù hợp dễ dàng với trực giác thì lý thuyết lượng tử lại thách thức trực giác của chúng ta.Trong thế kỷ 21 người ta hy vọng rằng chế ngự những điểm kỳ lạ của CHLT sẽ giúp chúng ta chế tạo những máy tính lượng tử với khả năng vô biên.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử nói rằng các hạt có thể tồn tại trong trạng thái chồng chất (như ở nơi này đồng thời ở nơi khác) còn Thuyết tương đối rộng nói rằng hạt có trường hấp dẫn. Song trường hấp dẫn của một chồng chất lượng tử là gì? Câu hỏi này trông đơn giản nhưng hiện nay chúng ta chưa trả lời được. Cần phải xây dựng Hấp dẫn lượng tử.</div> <div> Để thấy sự khác nhau giữa cổ điển và lượng tử hãy xét đến quá trình mã hóa các thông tin bởi những hệ vật lý.Trong lượng tử người ta sử dụng “qubit-tức là bit lượng tử) để mã hóa. Một qubit chính là một hệ lượng tử với hai trạng thái phân biệt lẫn nhau ví dụ dùng spin của một electron. Song để thấy sự khác nhau giữa bit và qubit cần phải nói đến vấn đề liên đới lượng tử (quantum entanglement).</div> <div> </div> <div> Bước cơ bản trong tính toán lượng tử là phép toán unita U trên trạng thái chồng chất L-qubit. Phép toán U được thực hiện song song đối với tất cả 2L biên độ phức .Trong máy tính cổ điển một phép toán như vậy đòi hỏi 2L bước tính cơ bản cho mỗi biên độ.</div> <div> </div> <div> Chính tính chất song song lượng tử này trong các máy tính lượng tử dẫn đến một gia tốc hàm mũ cho quá trình tính toán. Đây là ưu thế tuyệt đối của máy tính lượng tử so với máy tính cổ điển thông dụng hiện nay.</div> <div> </div> <div> Một đặc tính của các trạng thái lượng tử, khác biệt với các trạng thái cổ điển là hiện tượng liên đới lượng tử, theo đó sự tương tác giữa các qubit làm phát sinh một sự chồng chất liên kết (giao thoa) các trạng thái lượng tử. Sự chồng chất này không thể đưa về tích của các qubit riêng lẻ. Ví dụ đối với 2 qubit, ta không có biểu thức: </div> <div> Ψ ≠ Ψ1 ⊗ Ψ2 </div> <div> </div> <div> mà có những biểu thức như sau:</div> <div> | β00> =( 1/ √2 ) [| 00 > +| 11 >] </div> <div> | β02> =( 1/ √2 ) [| 01 > +| 10 >] </div> <div> | β10> =( 1/ √2 ) [| 00 > - | 11 >]</div> <div> | β11> =( 1/ √2 ) [| 01 > - | 10 >]</div> <div> </div> <div> Các trạng thái | bmn> gọi là các trạng thái Bell, hoặc trạng thái EPR hoặc cặp EPR, đặt theo chữ cái đầu tiên của tên các tác giả Einstein, Podolsky & Rosen là những người đầu tiên phát hiện ra các tính chất kỳ lạ của những trạng thái đó.</div> <div> </div> <div> Hiện tượng liên đới lượng tử đặc biệt lý thú khi xét hệ nhiều thành phần. Ví dụ lấy một cuốn sách 100 trang. Nếu cuốn sách là một hệ cổ điển thì khi đọc một trang ta có thể tiếp nhận 1% nội dung cuốn sách nhưng nếu cuốn sách là một hệ lượng tử có liên đới thì khi đọc một trang chúng ta nhận được một điều gì đó hỗn độn chưa phản ánh được nội dung cuốn sách. Nguyên nhân là vì thông tin không nằm trong từng trang riêng lẻ mà nằm trong mối liên đới giữa các trang.</div> <div> </div> <div> Nếu chế tạo một máy tính lượng tử ta có thể thực hiện một quá trình mã hóa nhiều lần nhanh hơn với một máy tính cổ điển.</div> <div> </div> <div> Song một trở ngại chúng ta gặp phải là vấn đề mất liên kết (decoherence-xem chú thích [3]). Trong một máy tính cổ điển một lỗi xảy ra khi sự tương tác với môi trường chung quanh làm đảo một bit. Trong máy tính lượng tử điều này gây rắc rối nhiều hơn, thông tin trong máy phải được loại bỏ khỏi hệ quả tương tác với môi trường đến khi máy tính hoàn thành công việc.</div> <div> </div> <div> Làm sao để chống lại hiện tượng decoherence. Người ta lại sử dụng chính ngay hiện tượng liên đới lượng tử. Phương pháp hữu hiệu nhất là mã hóa thông tin trong những trạng thái liên đới lượng tử. Trạng thái lưu trữ trong máy giống như một cuốn sách lượng tử nói ở trên. Môi trường tác động lên một trang không nhiễu loạn nội dung thông tin của cuốn sách bởi vì thông tin tiềm ẩn không phải trong một trang cuốn sách mà trong mối liên đới giữa các trang. Nguyên tắc này gọi là nguyên tắc sửa chữa lỗi lượng tử (quantum error correction) sẽ là nguyên tắc hướng dẫn chế tạo phần mềm và phần cứng các máy tính lượng tử. </div> <div> </div> <div> Ngày nay các nhà khoa học và các nhà công nghệ đang may mắn ở vào thời đoạn đột sinh của công nghệ lượng tử. Chế ngự những tính chất kỳ lạ của lượng tử, chế ngự hiện tượng liên đới lượng tử sẽ dẫn họ đi xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> CC. biên dịch và chú thích</div> <div> </div> <div> —</div> <div> </div> <div> Tài liệu tham khảo và chú thích </div> <div> </div> <div> [1] Physics World tháng 10/2013, số báo kỷ niệm 25 năm của tạp chí.</div> <div> </div> <div> [2] Năm1993 Gerard ‘t Hooft đề ra nguyên lý holographic còn gọi là ánh xạ hay đối ngẫu AdS/CFT (Anti-de-Sitter/Conformal Field Theory-Lý thuyết trường conform) và được Maldacena thực hiện năm 1997: theo nguyên lý này tồn tại một vật lý n chiều trên mặt biên (ở đây là một lý thuyết CFT trong không gian n= 4 chiều) mô tả được hoàn toàn vật lý (n+1) chiều của hệ nằm trong mặt biên (ở đây là không gian AdS với n= 5 chiều). </div> <div> </div> <div> [3] Trong cơ học lượng tử sự mất liên kết (quantum decoherence) là sự mất trật tự của các góc pha giữa những thành phần của một hệ nằm trong trạng thái chồng chất.</div> ', 'images' => null, 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '54911', 'slug' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '765', 'rght' => '766', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) $setting = array( 'id' => '1', 'name' => 'Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'title' => 'Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'address_eng' => '<div> QUANG TAY - QHT ENGINEERING EQUIPMENT AND SERVICE JSC</div> <div> Representative: Le Van</div> <div> Position: Director</div> <div> Address: số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, Hà Nội City</div> <div> Phone number:</div> <div> Email:</div> <div> Tax code: 0103008064</div> ', 'address' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Ảnh chụp Màn hình 2016-06-24 lúc 9_52_55 SA.png" /></p> <h2 style="position: absolute; top: -100000px; overflow: auto;"> <a href="http://www.sieuthibaoholaodong.vn/" title="quần áo bảo hộ lao động">quần áo bảo hộ lao động</a> <a href="http://www.inhoadon.net.vn/" title="in hóa đơn">in hóa đơn</a></h2> <div> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space: pre;">Hậu</span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc<br /> Mã số thuế:<span style="white-space: pre;"> </span>0103008064<br /> Địa chỉ:<span style="white-space: pre;"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội<br /> Email:<span style="white-space: pre;"> </span>quangtayqht@gmail.com<br /> Số điện thoại công ty: 02437759534</div> <div> <div> Số điện thoại kỹ thuật: 0904212040</div> <div> Số điện thoại kinh doanh: 0913303547</div> </div> <div> </div> <div> </div> </div> ', 'contactinfo_eng' => '<div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> ', 'taikhoan' => '<strong><span style="color:#04529a;">Số Tài khoản các ngân hàng của công ty Tân Á</span></strong><br /> <br /> 1. 13022-0506-5430 - Nguyễn Văn Hiệu - Agribank - CN Trung Yên, HN<br /> 2. 0011-00404-0367 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietcombank - CN Sở Giao dịch, HN<br /> 3. 711A-6202-9713 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietinbank - CN Thanh Xuân, HN<br /> 4. 190-256-018-210-13 - Nguyễn Văn Hiệu - Techcombank, Hà Nội<br /> 5. 1231-0000-368-767 - Nguyễn Văn Hiệu - BIDV CN Quang Trung, Hà Nội', 'contactinfo' => '<div dir="rtl" style="text-align: left;"> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> </div> <div style=""> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 16px;"> </span><br /> </div> <div style="position: absolute; left: -10000px;"> <a href="http://parkcityhadong.vn/" rel="dofollow">parkcityhadong.vn</a></div> ', 'telephone' => '01659 014592', 'hotline' => '0913303547', 'email' => '', 'url' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2012-06-05', 'modified' => '1620916032', 'youtube' => 'http://youtube.com', 'twitter' => 'https://twitter.com/', 'myspace' => 'https://myspace.com/', 'facebook' => 'https://www.facebook.com/FacebookVietnam/', 'email2' => 'duycuong7640', 'skype' => 'hothihuyen.hn', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'content' => 'Thanks for your interest in Vn Discoverytours. For a fast response, please submit this basic Quick Enquiry form below by clicking “Submit”, and we’ll get back to you by e-mail within 12 to 24 hours (in working days). For urgent booking, call us at +84 974 839 873', 'video' => '<iframe width="360" height="200" src="https://www.youtube.com/embed/kwIc6bliHhc" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen></iframe>', 'slogan' => 'trung tâm sửa chữa và bảo hành máy giặt electrolux', 'slogan_eng' => '', 'printer' => '', 'googleplus' => '', 'bando' => '<p> <iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="410" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m18!1m12!1m3!1d1680.2372398112452!2d105.81212934716025!3d21.01437303922492!2m3!1f0!2f0!3f0!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ab63b645b665%3A0xa6797ac6008687bf!2zQ-G7rWEgSMOgbmcgVHLhuq9jIMSQ4buLYQ!5e0!3m2!1svi!2s!4v1449908805279" style="border:0" width="600"></iframe></p> ', 'gioithieu' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/gioithieu.png" /></p> ', 'thongtincongty' => 'Sửa máy lạnh tại nhà Sửa máy lạnh tại HCM Sửa tủ lạnh Bơm ga máy lạnh ', 'trogiupkh' => 'Tai nghe Iphone Sua may tinh tai nha Máy Ozone Z755', 'dichvuft' => 'Sửa máy lạnh Bảo dưỡng máy lạnh Vệ sinh máy lạnh Lắp đặt máy lạnh', 'bb' => '', 'zing' => '', 'hotline2' => '0912 35 65 75', 'thelink' => '<script type='text/javascript'>window._sbzq||function(e){e._sbzq=[];var t=e._sbzq;t.push(["_setAccount",32506]);var n=e.location.protocol=="https:"?"https:":"http:";var r=document.createElement("script");r.type="text/javascript";r.async=true;r.src=n+"//static.subiz.com/public/js/loader.js";var i=document.getElementsByTagName("script")[0];i.parentNode.insertBefore(r,i)}(window);</script> <script> (function(i,s,o,g,r,a,m){i['GoogleAnalyticsObject']=r;i[r]=i[r]||function(){ (i[r].q=i[r].q||[]).push(arguments)},i[r].l=1*new Date();a=s.createElement(o), m=s.getElementsByTagName(o)[0];a.async=1;a.src=g;m.parentNode.insertBefore(a,m) })(window,document,'script','//www.google-analytics.com/analytics.js','ga'); ga('create', 'UA-72584674-1', 'auto'); ga('send', 'pageview'); </script> <!-- Global site tag (gtag.js) - Google Ads: 876059345 --> <script async src="https://www.googletagmanager.com/gtag/js?id=AW-876059345"></script> <script> window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'AW-876059345'); </script> ', 'theh1' => '', 'hanoi' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tphcm' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tt' => '', 'pp' => 'https://www.facebook.com/ruaxetudong.net', 'tphcm_eng' => '', 'hanoi_eng' => '', 'hotline_eng' => '', 'name_eng' => '', 'chinhsach' => null, 'bandohn' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'bandohaiphong' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'gt' => '<p style="text-align: center;"> </p> <span style="font-size:16px;"><span style="color:#ffa500;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG 24/7</strong></span></span></span><br style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: arial; font-size: 13px; line-height: 20px; text-align: justify;" /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/hotline.png" style="width: 205px; height: 82px;" /><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-bhch(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-ghtn(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><br style="margin: 0px; padding: 0px;" /> <span style="color:#ffffff;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><span style="font-size:14px;"> </span></span></span></span><span style="color:#ffa500;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> </strong></span></span></span> <p style="text-align: center;"> <iframe clocktype="html5" frameborder="no" scrolling="no" src="http://clocklink.com/html5embed.php?clock=sdt&timezone=VietNam_Hanoi&color=blue&size=175&Title=&Message=&Target=&From=2015,1,1,0,0,0&Color=blue" style="overflow:hidden;border:0;margin:0;padding:0;width:175px;height:34px;"></iframe></p> ', 'gt_eng' => '' ) $description_for_layout = '' $keywords_for_layout = '' $tintucnoibat = array( (int) 0 => array( 'Post' => array( 'id' => '539', 'name' => 'CÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA ỐNG NHÒM ĐO KHOẢNG CÁCH', 'code' => null, 'alias' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ống nhòm đo khoảng cách hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó</span></span> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">để tính ra khoảng cách của vật.</span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Ống nhòm đo khoảng cách</strong> hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó để tính ra khoảng cách của vật.<br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Dựa theo nguyên lý trên nên việc đo đạc vô cùng thuận tiện, tuy nhiên để đo khoảng cách chính xác tuyệt đối thì không thể bằng những loại thước chuyên dụng khác. Bởi vì tốc độ ánh sáng rất nhanh, ở cự ly gần thì ánh sáng phản hồi lại là tức thì cho nên loại ống nhòm này đa số được dùng cho hải quân trên biển hoặc mục đích giải trí như chơi golf là chính.</span><br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Bộ xung trong </span>ống nhòm đo khoảng cách <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">có trách nhiệm mã hóa để tránh tình trạng nhiễu ở thiết bị khi ánh sáng xung quanh mạnh, do vậy sẽ giúp việc đo đạc được chính xác hơn.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ống-nhòm-đo-khoảng-cách-coolshot-pro-stabilize-.jpeg" style="width: 800px; height: 450px;" /></span></span><br /> <br /> <strong><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Ph</span>ạm vi hoạt động</strong><br /> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Mặc dù chùm tia khá hẹp ở cự ly thấp, nhưng khoảng cách càng lớn thì chùm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> sẽ bị rẽ ra và bị trải rộng, Ngoài ra yếu tố thời tiết cũng ảnh hưởng rất nhiều đến độ chính xác của thiết bị, nghe có vẻ vô lý vì gió không thể tác động trực tiếp vào ánh sáng thì sao có thể gây cản trở được? Tuy nhiên khi có gió đẩy ngang thì khí nóng cũng sẽ bi tạt sang một bên, do vậy khi đo ở vị trí xa thì cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Còn một vấn đề nữa đó là vật đo bị khuất sau cây, có thể là 1 bụi cây thưa ánh sáng đủ sức chiếu qua nhưng khi chìm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> của ống nhòm đo khoảng cách đi qua sẽ bị phản xạ lại sẽ làm giảm chính xác.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/do-khoang-cach.jpg" style="width: 960px; height: 540px;" /></span></span></span><br /> <strong style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px; margin: 0px; padding: 0px;">Công nghệ được sử dụng trên ống nhòm đo khoảng cách</strong><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ tính thời gian bay: Ứng dụng này có thể đo được thời gian mà ánh sáng đến mục tiêu và bị phản lại, Nó được lập trình để lấy tốc độ ánh sáng nhân với số giây quay trở lại để tính ra khoảng cách chính xác nhất.</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ dịch pha tầng số: nhằm mục đích đo tầng số hiện tại để cho ra số liệu cuối cùng khi tính được khoảng cách ở trên</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ đo sự giao thoa: Nhằm mục đích phát hiện những thay đổi giữa vật đo và thiết bị như gió hay nhiệt độ để cho kết quả ít sai số nhất.</span><br /> <br /> <p style="margin: 10px 0px; padding: 0px;"> </p> ', 'images' => '201906100811094651c1abaa619828e0f9465c55605a28.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-06-10', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '84134', 'slug' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '943', 'rght' => '944', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( 'id' => '538', 'name' => 'Làm thế nào để các nhà sản xuất có thể sẵn sàng cho cách mạng công nghiệp 4.0 và IIoT?', 'code' => null, 'alias' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><span style="color: rgb(74, 74, 74);">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi </span><em style="box-sizing: border-box; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em><span style="color: rgb(74, 74, 74);"> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></span>', 'content' => '<h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> </h1> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi <em style="box-sizing: border-box;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 mang đến khái niệm “Nhà máy thông minh”. Tập trung vào việc sử dụng hệ thống không gian mạng thực-ảo để giám sát quy trình nhà máy thực tế và tạo các quyết định tự động dựa trên cơ sở dữ liệu. Tạo hệ thống thực tế thông minh sử dụng IoT và giao tiếp thời gian thực , chúng kết hợp với nhau, với con người thông qua mạng không dây.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0.jpg" style="width: 320px; height: 158px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vai trò của IIoT trong công nghiệp 4.0</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">IIoT hình thành xương sống cho bất kỳ s</span><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(34, 34, 34);">á</span></span></span><span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">ng kiến nào hướng đến công nghiệp 4.0. Bằng cách sử dụng công nghệ cảm biến, IIoT cho phép truyền tín hiệu từ máy móc sang hệ thống máy tính. Trong khi thông tin cơ bản về máy móc chỉ có thể truy cập được trong khoảng thời gian rất nhỏ, IIoT vẫn mang về cái nhìn tối tân hơn nhiều về lĩnh vực kinh doanh. Thông cụ thể này cung cấp phạm vi cho tự động hóa. Nếu được phân tích đúng cách, dữ liệu nhận được từ cảm biến IoT có thể cung cấp thông tin để tối ưu hóa các khía cạnh khác nhau của quy trình sản xuất.</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-weight: 700; font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Làm gì để một nhà máy sẵn sàng cho Công nghiệp 4.0?</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;"> </span>Đây là 4 điều kiện tiên quyết cho 1 nhà máy hoặc hệ thống cần có thì mới được gọi là Công nghiệp 4.0</span></span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Khả năng giao tiếp</span></span></span></h1> </li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Thiêt lập đường truyền giao tiếp , xác định rõ ràng phương thức trao đổi, sử dụng, thu thập dữ liệu. Các máy móc, thiết bị, cảm biến và cả con người phải được kết nối, chia sẻ thông tin và thao tác trên dữ liệu nhận được.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Minh bạch thông tin</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Điều quan trọng là thông tin nhận được phải rõ rang, ngắn gọn và dễ hiểu. Hệ thống tạo ra một "bản sao" của thế giới thật, bản sao này định hình bằng các dữ liệu thu thập từ cảm biến, máy móc</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Hỗ trợ kỹ thuật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Hệ thông này sẽ giúp con người theo 2 cách. Thứ nhất, nó sẽ hỗ trợ chúng ta ra quyết định và giải quyết vấn đề bằng cách cung cấp thông tin cho tiết dựa vào dữ liệu. Thứ hai, nó sẽ hỗ trợ chúng ta làm những việc quá phức tạp hoặc không an toàn</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Đưa quyết định theo mô hình phân tán</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống không gian mạng thực-ảo phải có khả năng đưa ra quyết định đơn giản mọt cách nhanh chóng, tự động, không cần con người can thiệp sử dụng phân tích dữ liệu. Mục tiêu cuối cùng của công nghiệp 4.0 là tự động hóa quy trình sản xuất và tối đa hóa quy mô. Sử dụng quy trình tự động hóa này, công việc có thể được thực hiện bằng máy móc, tăng phạm vi tối ưu hóa thời gian và phân bổ nguồn lực.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thử thách liên quan đến việc triển khai công nghiệp 4.0?</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0 2(1).jpg" style="width: 276px; height: 182px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Triển khai công nghiệp 4.0 cũng có thể sẽ gặp phải các khó khăn sau:</span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vấn đề bảo mật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Toàn bộ dữ liệu đều có sẵn , truyền qua Internet đến thiết bị từ xa. Điều này cho thấy dữ liệu rất có nguy cơ bị xâm phạm bảo mật, ăn cắp và thao tác.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Kiến thức sản xuất độc quyền, nếu bị xâm nhập, sẽ có thể dẫn đến thiệt hại lớn đến doanh thu của công ty.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Tin tưởng và ổn định</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu thông tin liên lạc nhận được qua cảm biến IoT không được sắp xếp hoặc không đúng lúc sẽ được xem là không đáng tin cậy. Rõ rang, bạn không thể tự động hóa một nhà máy hoạt động dựa trên dữ liệu không đáng tin cậy. Việc duy trì sự toàn vẹn quy trình sản xuất trong khi giảm thiểu sự can thiệp của con người rất phức tạp</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thiết lập kết nối</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Chúng ta gần như không thể đảm bảo kết nối internet 100%. Kể cả khi mạng không có khả năng bị hỏng bất ngờ, bạn vẫn sẽ cần tính đến việc bảo trì máy chủ. Rất khó để đảm bảo không mất dữ liệu ngay cả khi kết nối cực hạn hoặc bùng phát đột ngột.</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Phối hợp hệ thống cũ với IIoT</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống cũ không được thiết kế để tuân thủ các yêu cầu của công nghệ cảm biến. Nhưng hiện đại hóa toàn bộ cơ sở hạ tầng là không khả khi đối với phần lớn các nhà sản xuất. Vì vậy, đòi hỏi phải phối hợp IIoT với hệ thống máy móc cũ để đảm bảo ROI tốt nhất với sự đầu tư của nhà sản xuất.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ngoài nhứng thách thức trên, nhà sản xuất cũng phải đối mặt với các vấn đề từ nhà đầu tư, đội ngũ kỹ thuật nội bộ. Các nhà đầu tư khá miễn cưỡng với các cuộc cách mạng quy mô lớn. Đồng thời, năng lực IT có sẵn không thường xuyên được cập nhật để xử lý những thách thức này. Dữ liệu nghiên cứu thị trường và xu hướng chuyển đổi kỹ thuật số đã mở ra cái nhìn mới cho nhà đầu tư. Hạn chế về năng lực kỹ thuật vẫn sẽ là mối quan tâm chung khi triển khai bất kỳ IIoT.</span></span></p> ', 'images' => '201905200812307bda1a1c4b780f467d4ece9a47eb5c1b.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-20', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '57536', 'slug' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '941', 'rght' => '942', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( 'id' => '537', 'name' => 'Cách bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách', 'code' => null, 'alias' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách rất quan trọng đối với các kĩ sư đo đạc. Nhất là khi giá trị của các thiết bị như máy toàn đạc điện tử, máy thủy bình,… không hề nhỏ. Bảo quản thiết bị trắc địa tốt sẽ giúp tiết kiệm nhân công, thời gian, chi phí cho các công trình xây dựng. </span></span>', 'content' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>Thiết bị trắc địa</strong> cần được bảo quản cẩn thận để phát huy tối đa tính năng sử dụng của nó cũng như giảm chi phí đầu tư. Trước khi sử dụng thiết bị, hãy dành một ít thời gian để đọc và làm theo hướng dẫn bảo trì sau:<br /> - Không để thiết bị dưới ánh mặt trời trực tiếp hoặc trong xe kín trong thời gian dài. Nhiệt độ quá nóng có thể làm giảm hiệu quả của nó.<br /> - Nếu thiết bị đã được sử dụng trong điều kiện ẩm ướt, ngay lập tức lau sạch bất kỳ độ ẩm và làm khô thiết bị hoàn toàn trước khi cho lại thiết bị vào hộp đựng.<br /> - Thiết bị điện tử nhạy cảm đã được bảo vệ tốt trong hộp đựng chống lại bụi và độ ẩm.<br /> Tuy nhiên, nếu bụi hoặc hơi ẩm bám vào dụng cụ, có thể gây ra hư hại nghiêm trọng. Vì vậy, hãy chắc chắn thiết bị của bạn được bỏ vào hộp ngay sau khi sử dụng và vệ sinh.<br /> - Những thay đổi đột ngột về nhiệt độ có thể làm mờ ống kính và giảm đáng kể mức đo được khoảng cách hoặc gây ra lỗi hệ thống điện. Nếu có sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ, để dụng cụ trong hộp đựng kín ở vị trí ấm cho đến khi nhiệt độ của thiết bị trở về nhiệt độ phòng.<br /> - Không bảo quản thiết bị trắc địa ở những nơi nóng hoặc ẩm ướt. Đặc biệt, bạn phải lưu trữ bộ pin ở nơi khô ráo ở nhiệt độ dưới 30 ° C (86 ° F). Nhiệt độ cao hoặc độ ẩm quá mức có thể khiến nấm mốc phát triển trên các ống kính. Nó cũng có thể làm cho thị kính điện tử bị mờ đi và do đó dẫn đến việc khó bắt mục tiêu.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/DTM 322(1).jpg" style="width: 400px; height: 391px;" /><br /> - Khi bảo quản thiết bị ở những nơi có nhiệt độ cực thấp, hãy để hộp đựng mở.<br /> - Khi điều chỉnh các ốc cân bằng máy, hãy đặt vị trí càng gần vị trí trung tâm của ốc cân bằng máy.<br /> - Không sử dụng dung môi hữu cơ (chẳng hạn như ether hoặc chất pha loãng sơn) để làm sạch các bộ phận phi kim loại của thiết bị (chẳng hạn như bàn phím hoặc các bề mặt được sơn của máy). Làm như vậy có thể dẫn đến đổi màu bề mặt, hoặc lột các ký tự logo. Làm sạch những bộ phận này chỉ bằng một bông gòn, vải hoặc khăn giấy, thấm nhẹ bằng nước hoặc chất tẩy nhẹ.<br /> - Để vệ sinh ống kính quang học, hãy lau nhẹ bằng một miếng vải mềm hoặc bông gòn được thấm cồn.<br /> - Trước khi gắn pin, hãy chắc chắn rằng bề mặt tiếp xúc trên bề mặt pin và dụng cụ đã được lau chùi sạch sẽ.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/HOP MAY_02 B40A(2).jpg" /><br /> - Hộp đựng được thiết kế kín nước, nhưng bạn không nên để nó tiếp xúc với mưa lớn.<br /> <br /> Bảo quản thiết bị trắc địa là một trong những khâu quan trọng giúp việc đo đạc được chính xác. Nó giúp hỗ trợ giảm chi phí đầu tư cũng như chi phí sửa chữa máy. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho bạn.<br /> </span></span>', 'images' => '201905030810258d806bbec8ab9ba5235e121c05e3154a.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-03', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '69068', 'slug' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '939', 'rght' => '940', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( 'id' => '536', 'name' => 'Các loại sai số, tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo', 'code' => null, 'alias' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1. Các loại sai số trong đo đạc.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số sai lầm.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số sai lầm là do người đo thiếu cẩn thận trong khi đo, hoặc kỹ thuật đo không bảo đảm. Sai số này thường có giá trị tương đối lớn.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Khắc phục: đổi người đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số hệ thống:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số do độ chính xác của máy và không bảo đảm hoặc do thói quen, thị lực của người đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số hệ thống thường có dấu và giá trị không đổi.</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Loại trừ sai số hệ thống:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Nếu do máy thì chúng ta có thể kiểm nghiệm, xác định giá trị sai số của máy rồi lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- nếu do người đo thì chúng ta có thể kiểm nghiện sai số của người bằng cách so sánh kết quả của người đo với một vài người đo khác để biết được mức độ sai khác nhau về kết quả, sau đó lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai khác đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số ngẫu nhiên.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số xuất hiện trong kết quả đo một cách ngẫu nhiên mà không thể xác định được quy luật cũng như giá trị và nguyên nhân của sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số ngẫu nhiên không thể loại trừ được, tuy nhiên qua nghiên cứu cho thấy sai số ngẫu nhiên có những tính chất sau đây:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> - Các giá trị tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giá trị nhất định nào đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Các giá trị sai số ngẫu nhiên càng nhỏ thì có khả năng xuất hiện càng nhiều, còn giá trị càng lớn thì xuất hiện càng ít.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Sai số ngẫu nhiên mang giá trị dương (+) và sai số ngẫu nhiên mang giá trị âm (-) có xác suất xuất hiện bằng nhau khi số lần đo tiến tới vô cùng.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Tổng đại số của các giá trị sai số ngẫu nhiên của n lần đo cho một đại lượng là bằng không khi:<a href="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">2. Các tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số trung bình cộng (kí hiệu là s): được tính theo công thức sau:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: s- sai số trung bình cộng</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số trung phương (kí hiệu là m): được tính theo công thức:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: m – sai số trung phương</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số xác suất (kí hiệu là p)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong dãy kết quả đo nếu sắp xếp các sai số theo giá trị tuyệt đối từ bé đến lớn thì sai số xác suất p có giá trị của sai số đứng giữa về thứ tự sắp xếp.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Khi nghiên cứu về sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) và sai số xác suất (p) thấy chúng có mối quan hệ: p/s/m - tương ứng là 0,67/0,8/1,0</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu số lần đo càng nhiều thì tỷ số này càng đúng, dựa vào tỷ số này người tư có thể tính nhanh các giá trị của sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) thông qua giá trị của sai số xác suất (p)</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">d) Sai số giới hạn (kí hiệu là f)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nghiên cứu thống kê cho thấy:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Cứ 1000 sai số thực thì có 3 giá trị si số vượt qua giới hạn ba lần giá trị sai số trung phương m. Trong 100 sai số thực thì có năm giá trị v]ợt quá giới hạn hai lần giá trị của sai số trung phương m.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Vì vậy người ta thường chọn sai số giới hạn bằng 3 lần sai số trung phương</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 3m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong trường hợp yêu cầu độ chính xác cao thì chọn sai số giới hạn bằng 2 lần sai số trung phương.</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 2m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Như vậy trong quá trình tính toán nếu giá trị nào vượt quá sai số giới hạn thì bị coi là sai số sai lầm và bị loại ra khỏi kết quả đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">e) Sai số tương đối (kí hiệu là <span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1/T</em></span>) là tỷ số giữa sai số trung phương và giá trị thực của đại lượng đo (L).</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số tương đối dùng để so sánh mức độ sai số với giá trị thực của đại lượng đo:</span></span></div> ', 'images' => '201904250406260790335a670cb13c2fdb67fe2f8df9ba.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-04-25', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '76923', 'slug' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '937', 'rght' => '938', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) ) $duandatrienkhai = array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '49', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => null, 'display' => '3', 'created' => '2022-04-13', 'modified' => '2022-04-26', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '11', 'rght' => '12' ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '48', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121014468fcab5a34b87b67951ec18c257f13a.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-07-11', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '9', 'rght' => '10' ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '47', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121036d3f1b378428c2328a4bb143d22a3d53b.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-06-18', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '7', 'rght' => '8' ) ) ) $slideshow = array( (int) 0 => array( 'Slideshow' => array( 'id' => '69', 'name' => '', 'images' => null, 'created' => '2019-07-11 10:23:46', 'modified' => '2022-04-16 00:00:00', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'type' => 'intro', 'link' => '', 'content' => '', 'shortdes' => '', 'content_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'shortdes_tq' => '', 'content_tq' => '' ) ), (int) 1 => array( 'Slideshow' => array( 'id' => '68', 'name' => '', 'images' => '201907111208539ebd41e6cbc1e14780805f6fc0d65867.gif', 'created' => '2019-07-11 10:22:33', 'modified' => '2021-05-13 00:00:00', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'type' => 'intro', 'link' => '<div style="position:absolute;top: -1286px;">Buy <a href="http://contest-sport.com/sport-products/anastrazolos-1/"> Anastrozole directly from the manufacturer in USA </a> and without intermediaries.</div>', 'content' => '', 'shortdes' => '', 'content_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'shortdes_tq' => '', 'content_tq' => '' ) ), (int) 2 => array( 'Slideshow' => array( 'id' => '66', 'name' => '', 'images' => '2019071110173758daf01bf616370befe2ad36e8391dfa.png', 'created' => '2019-07-11 10:09:25', 'modified' => '2022-04-15 00:00:00', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'type' => 'intro', 'link' => '<div style="position:absolute;top: -1286px;">Play <a href="https://windice.io/plinko">bitcoin plinko</a> to hit the jackpot today!</div>', 'content' => '', 'shortdes' => '', 'content_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'shortdes_tq' => '', 'content_tq' => '' ) ) ) $adv_khuyenmai = array( 'Advertisement' => array( 'id' => '1', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190618044702f2726adc12fc8d21c875c9ee5274335e.png', 'display' => '5', 'created' => '2015-11-12', 'modified' => '2019-06-18', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '1', 'rght' => '2' ) ) $doitac = array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '47', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121036d3f1b378428c2328a4bb143d22a3d53b.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-06-18', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '7', 'rght' => '8' ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '48', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121014468fcab5a34b87b67951ec18c257f13a.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-07-11', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '9', 'rght' => '10' ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '49', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => null, 'display' => '3', 'created' => '2022-04-13', 'modified' => '2022-04-26', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '11', 'rght' => '12' ) ) ) $chayphai = array( 'Advertisement' => array( 'id' => '3', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20160216064647eda555165b5c7208330a328fac635686.png', 'display' => '2', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '5', 'rght' => '6' ) ) $chaytrai = array( 'Advertisement' => array( 'id' => '2', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '201602160646338f7cfbf080f7dfc1a2bafa3a3f0dd7c1.jpg', 'display' => '1', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '3', 'rght' => '4' ) ) $chiasekinhnghiem = array() $list_menu_footer = array() $danhmuc_left_parent = array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '2', 'name' => 'Sản phẩm', 'slug' => 'san-pham' ) ) ) $danhmuc = array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '1', 'name' => 'Trang chủ', 'slug' => 'trang-chu' ) ), (int) 1 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '2', 'name' => 'Sản phẩm', 'slug' => 'san-pham' ) ), (int) 2 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '3', 'name' => 'Giới thiệu', 'slug' => 'gioi-thieu' ) ), (int) 3 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '5', 'name' => 'Download', 'slug' => 'download' ) ), (int) 4 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'slug' => 'tin-tuc' ) ), (int) 5 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '6', 'name' => 'Liên hệ', 'slug' => 'lien-he' ) ) ) $support = array( (int) 0 => array( 'Support' => array( 'id' => '13', 'name' => 'Co so Ha noi', 'phone' => '098 987 678', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'skype' => 'duycuong7640', 'pos' => '0', 'created' => '2013-09-13', 'modified' => '2015-05-05', 'status' => '1', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'skype1' => '', 'hotline' => '0987 654 999', 'email' => '', 'name1' => '' ) ), (int) 1 => array( 'Support' => array( 'id' => '16', 'name' => 'Co so TP.HCM', 'phone' => '3252 436 432', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'skype' => 'tuvantubep', 'pos' => '0', 'created' => '2014-01-15', 'modified' => '2015-05-05', 'status' => '1', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'skype1' => '', 'hotline' => '0987 654 999', 'email' => '', 'name1' => '' ) ) ) $content_for_layout = '<div class="bg-cat-danhmuc"> <div class="cat-title-danhmuc"> <a href="" title=""> <h1></h1> </a> </div> </div> <div class="box-content-detail"> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> <div class="col-product"> <div class="box-new-content"> <div class="box-new-detail"> <div class="time-date"> 12:00:00 <span>01/07/2016</span> </div><!--end time-date--><div class="clear-content"></div> <div class="box-like-share"> <div class="like1"> <div class="fb-like" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-layout="standard" data-action="like" data-show-faces="true" data-share="true"></div> </div> </div><!--end box-like-share--><div class="clear-content"></div> <div class="ct-tt"> <div class="clear-main"></div> </div><!--end ct-tt--> <!--<div class="fb-comments" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-width="715" data-numposts="5" data-colorscheme="light"></div>--> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> </div><!--end box-new-detail--> <div class="bar-new-detail"> <label>Private same category</label> <div class="clear-main"></div> <ul> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ces-2015-cam-bien-va-ket-noi.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-la-so.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-ban-da-ngoi-sai-tu-the.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/cha-de-cong-nghiep-quang-dien.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ky-an-moliere-corneill.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> </ul> <div class="clear-main"></div> </div><!--end bar-new-detail--> <div class="clear-main"></div> <div class="pagination"> <span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1" rel="first">« First</a></span><span class="prev"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9" rel="prev">« Previous</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1">1</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:2">2</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:7">7</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:8">8</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9">9</a></span><span class="current number">10</span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11">11</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:12">12</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:13">13</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:46">46</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47">47</a></span><span class="next"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11" rel="next">Next »</a></span><span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47" rel="last">End »</a></span>Page 10/47. View 10/461. </div> <div class="clear-main"></div> </div><!--end box-ctbar--> </div> </div>' $scripts_for_layout = '' $cap1 = array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'slug' => 'tin-tuc' ) ) $dm_c2 = array() $cap2 = array( 'Catproduct' => array( 'id' => '74', 'name' => 'Sổ sách, báo biểu khí tượng thủy văn', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'so-sach-bao-bieu-khi-tuong-thuy-van', 'images' => null, 'lft' => '76', 'rght' => '77', 'pos' => '27', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Sổ sách, báo biểu khí tượng thủy văn', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-06', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'so-sach-bao-bieu-khi-tuong-thuy-van', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) $dm_c3 = array()include - APP/View/Elements/menu.ctp, line 23 View::_evaluate() - CORE/Cake/View/View.php, line 920 View::_render() - CORE/Cake/View/View.php, line 883 View::element() - CORE/Cake/View/View.php, line 424 include - APP/View/Layouts/home.ctp, line 107 View::_evaluate() - CORE/Cake/View/View.php, line 920 View::_render() - CORE/Cake/View/View.php, line 883 View::renderLayout() - CORE/Cake/View/View.php, line 539 View::render() - CORE/Cake/View/View.php, line 483 Controller::render() - CORE/Cake/Controller/Controller.php, line 957 ProductController::chitiet() - APP/Controller/ProductController.php, line 135 ReflectionMethod::invokeArgs() - [internal], line ?? Controller::invokeAction() - CORE/Cake/Controller/Controller.php, line 485 Dispatcher::_invoke() - CORE/Cake/Routing/Dispatcher.php, line 186 Dispatcher::dispatch() - CORE/Cake/Routing/Dispatcher.php, line 161 [main] - APP/webroot/index.php, line 92
Notice (8): Undefined index: name_eng [APP/View/Elements/menu.ctp, line 23]Code Context<div class="accordion-heading">
<a class="accordion-toggle" <?php if(!empty($dm_c2)){?>data-toggle="collapse" data-parent="#accordion2" href="#collapse<?php echo $cap1['Catproduct']['id'];?>" title="<?php echo $cap1['Catproduct']['name'.LANGUAGE];?>"<?php }else{?>href="<?php echo DOMAIN.$cap1['Catproduct']['slug'];?>"<?php }?>>
<?php echo $cap1['Catproduct']['name'.LANGUAGE];?>
$viewFile = '/home/quangtayqh/domains/quangtayqht.vn/public_html/app/View/Elements/menu.ctp' $dataForView = array( 'cat12' => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), 'title_for_layout' => '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ', 'tinmoiup' => array( (int) 0 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'tinlq' => array( (int) 0 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'detailNews' => array( 'Post' => array( 'id' => '438', 'name' => '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ', 'code' => null, 'alias' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Để kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, tạp chí Physics World số 10/2013 đã cho đăng nhiều bài tổng kết các vấn đề quan trọng trong khoa học và công nghệ. Sau đây là 10 vấn đề trong số các vấn đề được đề cập đến trong số báo trên: Năm phát hiện lớn về vật lý trong 25 năm qua và năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời đặt ra cho tương lai.</div> <div> Năm phát hiện lớn trong vật lý 25 năm qua</div> <div> (Tushna Commissariat, Matin Durrani ) </div> <div> </div> <div> Theo Physics World [1] thì việc chọn năm phát hiện lớn trong 25 năm qua là một điều khó khăn. Tuy nhiên năm phát hiện sau đây là ấn tượng nhất:</div> <div> </div> <div> 1/ Viễn tải lượng tử (quantum teleportation-viễn tải thông tin từ A đến B trong nháy mắt). Hiện tượng này được sử dụng như chủ đề trong phim Star Trek.</div> <div> </div> <div> Tạp chí Physics World đã chọn những vấn đề làm thay đổi mạnh mẽ nhận thức của chúng ta về thế giới khách quan.</div> <div> </div> <div> Vấn đề thứ nhất theo trình tự thời gian là vấn đề viễn tải lượng tử. Có thể chăng làm biến mất một con người tại một điểm, để rồi tái tạo con người đó tại một điểm khác? Đây là khoa học hay viễn tưởng?</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hãy biến tôi thành tia vật chất để chuyển tôi đến một nơi xa xôi! Viễn tải lượng tử hiện nay đã trở thành hiện thực đối với một trạng thái lượng tử.</div> <div> Phim khoa học viễn tưởng nhiều tập Star Trek đã dựng nên một viễn cảnh khoa học giàu tưởng tượng. Thuyền trưởng Kirk nhờ thuyền phó bấm một số nút và Kirk đã phi vật chất hóa (dematerialise) thành một tia chớp ánh sáng để xuất hiện trên một hành tinh bí ẩn. </div> <div> </div> <div> Viễn tải (teleportation) từ lâu là một câu chuyện khoa học viễn tưởng. Đến năm 1992 một nhóm các nhà vật lý và tin học đã tìm ra ý tưởng để sao chép một trạng thái của một hạt đến một nơi khác. Họ đã sử dụng một hiện tượng do Einstein phát hiện trong những năm 30 của thế kỷ trước: trong một số điều kiện, hai thực thể lượng tử lại được nối liền với nhau bởi một sợi dây vô hình, bí ẩn do một tác động ma quái (spooky action - từ của Einstein). Đó là hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement). </div> <div> </div> <div> Trong những năm gần đây người ta đã tiến hành những thí nghiệm chứng tỏ viễn tải lượng tử là vấn đề khoa học nghiêm chỉnh, mở ra những khả năng rộng lớn cho tính toán lượng tử, mật mã lượng tử.</div> <div> </div> <div> Năm 1997 nhóm các nhà khoa học lãnh đạo bởi Anton Zeilinger (Đại học Innsbruck) thực hiện ý tưởng viễn tải lượng tử trạng thái phân cực của photon. Sau đó nhiều nhà khoa học đã thực hiện viễn tải lượng tử trạng thái spin nguyên tử, spin hạt nhân và các trạng thái khác. Hiện nay kỷ lục khoảng cách viễn tải lượng tử là 21m đối với các nguyên tử riêng lẻ và 143km đối với photon.Viễn tải lượng tử sẽ mở ra nhiều khả năng không tiên đoán được cho khoa học và công nghệ. </div> <div> </div> <div> 2/ Một trạng thái mới của vật chất</div> <div> </div> <div> Sự tạo ra đầu tiên trên thế giới trạng thái ngưng tụ Bose-Einstein (BEC- Bose-Einstein condensate) từ những nguyên tử lạnh năm 1995 đã làm biến đổi vật lý nguyên tử .Ý nghĩa lớn lao của điều này là tạo nên một dạng vật chất mới trong đó các hạt bị giam chung trong trạng thái ở năng lượng thấp nhất, đã mở ra nhiều triển vọng nghiên cứu trong vật lý.</div> <div> </div> <div> Ý tưởng về BEC bắt đầu từ năm 1924 khi nhà lý thuyết Ấn độ Satyendra Nath Bose suy ra định luật Planck cho bức xạ vật đen lúc xem photon như một chất khí của nhiều hạt đồng nhất. Ông chia sẻ ý tưởng của mình với Einstein và hai nhà khoa học đã tổng quát hóa lý thuyết của Bose cho một khí lý tưởng các nguyên tử và tiên đoán rằng nếu các nguyên tử bị làm đủ lạnh – bước sóng của chúng trở thành lớn đến mức chồng lên nhau (overlap). Các nguyên tử mất nhận dạng cá nhân (individual identities) và tạo nên một trạng thái lượng tử vĩ mô hay nói cách khác một siêu nguyên tử - tức là một BEC. Mãi đến năm 1980 khi kỹ thuật laser đã đủ phát triển để làm siêu lạnh các nguyên tử đến nhiệt độ rất thấp thì BEC mới thực hiện được.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Mật độ của mây các nguyên tử rubidium siêu lạnh làm thành một BEC.Đỉnh màu trắng và xanh là BEC, một đám mây gồm nhiều ngàn nguyên tử .</div> <div> Ngày 5/6/1995 một nhóm các nhà vật lý tại phòng thí nghiệm JILA (Đại học Colorado + Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia NIST) đứng đầu là Carl Wieman và Eric Cornell lần đầu tiên thành công trong việc tạo nên BEC gồm 2000 nguyên tử rubidium 87 được làm siêu lạnh trong một bẫy từ sử dụng laser. Sau đó Wolfgang Kettle (Viện công nghệ Massachusetts) cũng tạo được BEC từ 500.000 nguyên tử sodium 23. Ba nhà vật lý trên được giải Nobel Vật lý năm 2001.</div> <div> </div> <div> Trong BEC sự tương tác giữa các nguyên tử có thể kiểm tra được cho nên BEC được dùng trong việc mô phỏng các tính chất của hệ môi trường đông đặc mà chúng ta rất khó nghiên cứu được trong các vật liệu thực tế. </div> <div> </div> <div> Năm 2010 các nhà vật lý đã tạo được BEC từ các photon (là các hạt mà Bose nghiên cứu từ đầu).</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đang nghĩ đến việc tạo nên một trạng thái tựa-condensate từ các fermion. Song đây là điều khó hơn vì fermion khác với boson không chịu nằm chung ở điều kiện bình thường trong cùng một trạng thái. </div> <div> </div> <div> 3/ Vai trò của các siêu tân tinh (supernovae)</div> <div> </div> <div> Việc phát hiện hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến việc giả định sự tồn tại của một năng lượng tối bí ẩn bao trùm vũ trụ. Có rất nhiều phát hiện trong lĩnh vực thiên văn học và vũ trụ học nhưng sự phát hiện quá trình vũ trụ dãn nở có gia tốc (chứ không phải chậm lại) là phát hiện nổi trội hơn cả. Điều phát hiện này buộc rằng ¾ khối lượng-năng lượng của vũ trụ phải gồm bằng một chất bí ẩn gây lực đẩy và được gọi là năng lượng tối. Trước đây người ta đã tiên đoán rằng vũ trụ sẽ co lại trong một vụ co lớn (Big Crunch) hoặc dãn nở mãi mãi không gia tốc với một tốc độ vừa phải tùy theo mật độ vật chất.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện vũ trụ dãn nở có gia tốc trong giữa những năm 1990 là một điều gây ngạc nhiên lớn, được thực hiện nhờ hai nhóm nghiên cứu đang truy lùng những sao bùng nổ có tên là siêu tân tinh 1a. Những sao này luôn bùng nổ khi đạt đến một khối lượng nhất định. Sự bùng nổ này có thể làm thành những ngọn nến quy chiếu cho phép đo được chính xác các khoảng cách trong vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Hai nhóm nghiên cứu:</div> <div> </div> <div> 1/ Saul Perlmutter, đề án SCP (Supernova Cosmology Project), Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California, Mỹ, </div> <div> </div> <div> 2/ Brian P. Schmidt Đại học quốc gia Australia, Weston Creek, cùng Adam G. Riess, Đại học Johns Hopkins và Viện khoa học viễn vọng vũ trụ, Baltimore, Mỹ, đề án HZT (High-z Supernova Search Team), đoạt giải Nobel Vật lý năm 2011 vì đã phát hiện quá trình dãn nở có gia tốc của Vũ trụ dựa trên những quan sát các siêu tân tinh ở những khoảng cách xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ trở nên rõ ràng khi nghiên cứu siêu tân tinh 1a càng ngày càng đi xa để lại một ảnh tồn dư như trên hình vẽ.</div> <div> Viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy điển đánh giá rằng sự phát hiện của 3 nhà vật lý trên không kém quan trọng so với sự phát hiện CMB (Cosmic Microwave Background-Phông vi ba vũ trụ, bức xạ tồn dư của vũ trụ) năm 1992. </div> <div> </div> <div> 4/ Neutrino có khối lượng, neutrino được xem là một bóng ma vật chất</div> <div> </div> <div> Năm 1998 người ta đã tìm rằng các hạt neutrino có khối lượng, điều này là một trong những bí ẩn lớn nhất trong vật lý học. Theo lý thuyết hạt neutrino không có khối lượng, trong khi thực nghiệm chứng tỏ rằng neutrino lại có khối lượng. Năm 1998 thí nghiệm Super - Kamiokande tại Nhật Bản đã thu được nhiều kết quả chứng tỏ neutrino có khối lượng. Khi neutron phân rã beta thì xuất hiện neutrino là những hạt không điện tích tương tác với vật chất qua tương tác yếu. Wolfgang Pauli đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của hạt neutrino để giải quyết vấn đề cân bằng năng lượng trong phân rã beta (tên neutrino là tên do Enrico Fermi đặt). Hạt neutrino là một hạt khó ghi đo được.</div> <div> </div> <div> Năm 1956 Reines cùng với Clyde Cowan đã ghi đo được anti neutrino bức xạ từ một lò phản ứng hạt nhân, hai tác giả trên đoạt giải Nobel Vật lý năm 1995.</div> <div> </div> <div> Sau đó nhà vật lý người Ý Bruno Pontecorvo đưa ra ý tưởng về “hương vị“ của neutrino (có nhiều loại neutrino khác nhau về “hương vị”, đó là neutrino electron và neutrino muon) và về khả năng dao động của neutrino từ một hương vị này sang hương vị kia. Một loại neutrino thứ ba – tau neutrino- tiên đoán từ năm 1975 được tìm ra năm 2000.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn được đặt ra khi năm 1964 Raymond Davis và John Bahcall (BNL) tìm thấy rằng các neutrino mặt trời chỉ được ghi đo khoảng 30 % so với số lượng tính toán bởi lý thuyết. Sự sai khác này chỉ có thể giải thích nếu các neutrino “dao động” giữa các hương vị khi chúng du hành từ mặt trời đến trái đất: thí nghiệm của David chỉ ghi đo được 1/3 vì chỉ nhạy với neutrino electron. Song các nhà vật lý chứng minh rằng nếu có dao động thì bắt buộc neutrino phải có khối lượng, điều này trái với Mô hình chuẩn (SM-Standard Model) của các hạt cơ bản. Năm 1998 detector khổng lồ Super-Kamiokande chứng minh rằng neutrino electron và neutrino muon dao động lẫn nhau khi chúng đi qua trái đất và tìm thấy neutrino có khối lượng dầu chỉ vào khoảng 0,1eV. </div> <div> </div> <div> 5/ Hạt Higgs-hạt của Chúa</div> <div> </div> <div> Ngày 4/7/2012 hai nhóm (mỗi nhóm 3000 người) gồm các nhà vật lý làm việc tại các thí nghiệm ATLAS (A Toroidal LHC Apparatus) và CMS (Compact Muon Solenoid) ở CERN công bố đã tìm ra một “hạt tựa Higgs” với khối lượng nằm trong vùng lân cận 125 GeV/c2.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cuối cùng hạt Higgs đã được tìm ra tại Máy gia tốc hạt lớn (LHC)</div> <div> Gần nửa thế kỷ khi Peter Higgs – và độc lập với nhau Robert Brout, Francois Englert và nhiều người khác đã công bố các công trình mô tả cơ chế các hạt thu được khối lượng khi tương tác với hạt Higgs. Hạt Higgs có thể giải thích được sự phá vỡ đối xứng điện yếu và dẫn đến cơ chế các hạt thu được khối lượng. Song SM (Standard Model-Mô hình chuẩn) không tiên đoán được khối lượng của hạt Higgs. Trong những tháng cuối LHC đã cung cấp dữ liệu 10 lần nhiều hơn số tiên liệu, nhờ đó đã giúp ATLAS và CMS có thể khẳng định cuối cùng là hạt tìm ra quả là hạt Higgs.</div> <div> </div> <div> Quá trình tìm hạt Higgs quả là một quá trình xảy ra tựa như một cơn sốt về hạt Higgs (Higgsteria) đã lan truyền và cuốn hút sự chú ý trên toàn thế giới. Việc tìm ra hạt Higgs không chỉ là một sự kiện quan trong nhất của thế kỷ 21 mà rất có thể của lịch sử vật lý về một kỳ tích khoa học của con người.</div> <div> </div> <div> Năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời</div> <div> (Catherine Heymans, Adam Frank, Ray Jayawardhana, Sabine Hossenfelder, John Preskill )</div> <div> </div> <div> 1/ Bản chất của Vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Hơn 95% của vũ trụ gồm một dạng năng lượng tối và vật chất tối mà chúng ta không ghi đo được và cũng không giải thích được. </div> <div> </div> <div> Vũ trụ của chúng ta gồm khoảng 26,8% vật chất tối, 68,3% năng lượng tối và ít hơn 5% là vật chất thông thường như trái đất. Các nhà khoa học đang đặt ra câu hỏi bản chất của vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Vật chất tối không bức xạ và cũng không hấp thụ ánh sáng, vật chất tối chỉ được ghi nhận nhờ tương tác hấp dẫn với vật chất thông thường là vật chất mà chúng ta thấy được.</div> <div> </div> <div> Năng lượng tối khó mô tả hơn là nguồn gốc của quá trình dãn nở bí ẩn của vũ trụ sau Big Bang. Hai phạm trù đó là hai phạm trù tương khắc giữ vũ trụ trong một tỷ lệ hiện nay: vật chất tối làm co vũ trụ còn năng lượng tối làm dãn nở vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Nhiều ý kiến cho rằng để giải thích vũ trụ tối cần đến những lý thuyết có khả năng làm thay đổi nhận thức của chúng ta về vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Đa số cho rằng vật chất tối gồm các hạt WIMPs (Weakly Interacting Matter Particles). Vài tỷ tỷ hạt WIMP đi ngang trái đất từng giây một. Sự tìm ra các hạt tối sẽ là một thành tựu quan trọng của vật lý trong thế kỷ này theo Fritz Zwicky.</div> <div> </div> <div> Những quan trắc về dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến giả thuyết về sự tồn tại một năng lượng bao trùm chân không của toàn vũ trụ. Theo lý thuyết lượng tử thì chân không chứa đầy những hạt ảo luôn sinh và hủy với một giải rộng khối lượng.Vì khối lượng và năng lượng tương đương với nhau nên chân không được xem như một nhà băng khổng lồ với năng lượng vô tận thúc đẩy toàn vũ trụ vào một quá trình dãn nở với gia tốc.</div> <div> </div> <div> Song khi các nhà vật lý hạt ước tính năng lượng chân không thì kết quả thu được cao hơn thực tại đến 120 bậc. Điều này dẫn đến nhiều giả thuyết về năng lượng tối. </div> <div> </div> <div> 2/ Thời gian là gì?</div> <div> </div> <div> Câu hỏi này đã được đặt ra nhiều thế kỷ song có lẽ sẽ tiếp tục được đặt ra trong một thời gian dài nữa. Câu hỏi về thời gian là một câu hỏi xưa nhất về bản chất và ý nghĩa về sự tồn tại thực tế của nó. Đây là một vấn đề mang nhiều ý nghĩa triết học.Và vấn đề thời gian không phải là một vấn đề nằm đơn độc mà nằm chồng chéo giữa nhiều bài toán quan trọng khác như vậy đòi hỏi một câu trả lời tổng thể. Trong lịch sử đã xảy ra cuộc tranh luận giữa Parmenides và Heraclitus (thế kỷ 5 TCN). Theo Parmenides thời gian , vốn là một số đo tương đối của các biến đổi thật sự chỉ là một ảo tưởng, nói cách khác thực tại ở mức cơ bản nhất là phi thời gian và vĩnh cửu.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thời gian chỉ là một công cụ đo đạc, thời gian chỉ là một ảo tưởng? </div> <div> Ngược lại Heraclitus thì không có điều gì có thể tồn tại ngoài thời gian. Hiện nay các nhà khoa học cũng chia làm 2 phái Parmenidean & Heraclitan và một phái trung dung thứ ba. Phái trung dung chủ trương động học cơ học Newton. Những phương trình vi phân của động học Newton xử lý thời gian như một thông số chảy với một vận tốc không thay đổi ở mọi nơi và mọi thời điểm của vũ trụ. Những phương trình này mô tả các định luật tồn tại vĩnh cửu và ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Song các định luật Newton chỉ đúng trong những giới hạn nhất định khi vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng nhiều lần và kích thước hệ nhiều lần lớn hơn kích thước lượng tử.</div> <div> </div> <div> Sự phát sinh lý thuyết tương đối và lượng tử đã làm thay đổi bức tranh mô tả bởi Newton song cũng không ảnh hưởng đến ý tưởng khẳng định rằng các định luật vật lý tồn tại ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lý thú của thời gian là vấn đề mũi tên thời gian (chảy theo một chiều) và mọi hệ vật lý đều chịu tính bất khả hồi, không đảo ngược được. Song các phương trình Newton cũng như các phương trình Schrodinger đều không nói được thời gian đang chảy theo hướng nào (có nghĩa là bất biến với t thay bằng –t). Vậy mà các hệ vĩ mô lại loại trừ sự bất định đó. Một quả trứng vỡ không trở thành nguyên lại được và như thế mũi tên thời gian từ quá khứ đến tương lai là một tính chất cốt yếu của thực tại.</div> <div> </div> <div> Chỉ với sự phát triển của cơ học thống kê và nhiệt động học mũi tên thời gian mới được giải quyết khi nghiên cứu đến các trạng thái vi mô ứng với một trạng thái vĩ mô. Và đại lượng tương ứng một hệ lớn là entropy, một đại lượng luôn tăng. Song lại phát sinh vấn đề: tại sao vũ trụ bắt đầu lại có entropy thấp để cho phép vũ trụ tiến triển (evolution) làm cho entropy tăng lên.Theo Roger Penrose và Sean Carroll và nhiều nhà lý thuyết khác thì xác suất entropy ban đầu nhỏ là rất bé. Các vấn đề về điều kiện ban đầu của vũ trụ dẫn đến nhu cầu phải có lý thuyết hấp dẫn lượng tử!</div> <div> </div> <div> Nếu người ta chuyển phương trình Schrodinger trong một dạng tương thích với không-thời gian của lý thuyết tương đối tổng quát thì người ta lại thu được một phương trình trong đó không có thời gian: đó là phương trình Wheeler-DeWitt.</div> <div> </div> <div> Như vậy phải chăng phương trình Wheeler-DeWitt chứng minh rằng Parmenides là đúng? Và thời gian chỉ là một ảo tưởng? Các nhà vật lý hấp dẫn lượng tử cho rằng những điều mà chúng ta nói về không gian và thời gian đều không là cơ bản, phải tìm một điều gì đó cơ bản hơn khác xa với những điều chúng ta lâu nay quan niệm.</div> <div> </div> <div> Như thế câu hỏi “Thời gian có thực hay không?” sẽ là câu hỏi có phải thời gian đột sinh từ một tập nguyên lý sâu xa hơn.</div> <div> </div> <div> Một phương hướng khác là phương hướng do Lee Smolin đề ra. Theo Lee Smolin nói định luật vật lý phi thời gian là một điều sai, khi ta nghiên cứu đến những vũ trụ song song (ở đấy các định luật vật lý khác nhau chứ không tồn tại vĩnh cửu ngoài thời gian). Smolin nghiêng về phái Heraclitan và quan niệm rằng thời gian là cái nền tảng của mọi thực tại và không phải là một phạm trù đột sinh. Các định luật vật lý gắn liền với thời gian. Các nghiên cứu về thời gian dẫn đến nhiều bản chất của thời gian mà chúng ta đã phát hiện được và còn phải đi tiếp nữa để tìm hiểu. Triết học về thời gian còn là một vấn đề bỏ ngỏ và là một bí ẩn còn đó của vật lý.</div> <div> </div> <div> 3/ Sự sống chỉ tồn tại trên trái đất?</div> <div> </div> <div> Nhóm các nhà khoa học của Onstrott đang nghiên cứu tìm tòi những cơ thể của sự sống ở những hang động nơi không có mặt trời chiếu sáng đến. Sự phát hiện nhiều loại vi khuẩn đã dấy nên một thách thức đối với những gì ta biết được từ sinh học. Thay vì quang hợp trực tiếp hay gián tiếp chúng được nuôi sống nhờ khí hydrogen tồn tại trong những hệ sinh thái dưới đất vốn đã đứt đoạn với các chu kỳ sinh học trên mặt đất nhiều vạn năm. Năm 2011 Gaetan Borgonie (Đại học Ghent, Bỉ) cùng đồng nghiệp nghiên cứu loài nematodes sống dưới mặt đất nhiều km trong nhiều hầm mỏ vùng Nam Phi, và đó là những cơ thể đa bào đầu tiên tìm thấy ở độ sâu như vậy. Những phát hiện này đã mở rộng sinh quyển hành tinh chúng ta một cách đáng kể. Và điều lý thú là những phát hiện này góp phần làm sáng tỏ quan hệ sinh học giữa trái đất nguyên thủy trước khi xuất hiện quang hợp với bản chất sự sống của những thế giới khác có những khí quyển khác khí quyển của chúng ta.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Loài extremophiles có thể sống trong những điều kiện sát thủ đối với nhiều dạng sống trên trái đất . Ví dụ ngành tardigrade (thuộc loài này) có thể sống ở nhiệt độ gần nhiệt độ không tuyệt đối và dưới áp suất nhiều hơn áp suất ở các đáy đại dương sâu nhất và thậm chí trong chân không dưới bức xạ vũ trụ.</div> <div> Những cơ thể tìm thấy sâu trong lòng đất thuộc về loài gọi là extremophiles mà các nhà sinh vật tìm thấy trong những thập kỷ gần đây. Những loài khác bao gồm vi trùng có khả năng sống gần núi lửa dưới đáy đại dương cũng được phát hiện.Nhiều loài có khả năng sống ở biên của tầng bình lưu (stratosphere). Sự tồn tại tất cả các loài đó chứng tỏ rằng sự sống là một hiện tượng có khả năng thích ứng với một giải rộng các điều kiện của môi trường.</div> <div> </div> <div> Mặc dầu có sự đa dạng các loài trên lại liên quan với nhau: chúng chia sẻ một chế độ hóa –sinh, cùng tham gia một cây tiến hóa (evolutionary tree) và có nguồn gốc từ một tổ tiên mà có lẽ đã tồn tại hơn 3 tỷ tỷ năm về trước.</div> <div> </div> <div> Các nhà sinh học đã khẳng định rằng những yếu tố của sự sống cũng như những cơ thể khả dĩ rất có thể tồn tại ngoài trái đất và hơn nữa có thể có mặt khắp nơi trong vũ trụ. Các ghi đo thực hiện trong phòng thí nghiệm chứng tỏ rằng amino acid- những viên gạch của protein- tồn tại trên các thiên thạch và sao chổi. Nhiều thiên thạch giàu carbon thậm chí còn chứa một số thành phần DNA ( nucleobase). Nhiều đo đạc thiên văn sử dụng quang học, hồng ngoại và radio còn phát hiện một số phân tử hữu cơ phức tạp trên những đám mây giữa các sao- đây là vùng sinh nở của các sao và các hành tinh.</div> <div> </div> <div> Gần chúng ta hơn sao Hỏa là mục tiêu đầu tiên để tìm kiếm sự sống ngoài trái đất. Tương tự như thế các mặt trăng của sao Mộc và sao Thổ cũng là mục tiêu cho việc tìm kiếm sự sống.</div> <div> </div> <div> Một câu hỏi lớn là vị trí của chúng ta trong vũ trụ phải được đặt ra khi chúng ta đã phát hiện hàng nghìn hành tinh quay chung quanh những “mặt trời” (như mặt trời trong Thái dương hệ). Những hành tinh này gọi là những hành tinh thuộc các thái dương hệ lạ. Chúng được phát hiện nhờ sử dụng các kính viễn vọng trên mặt đất và những phi thuyền như Kepler của NASA.</div> <div> </div> <div> Nhờ công nghệ tiên tiến người ta có thể đo nhiệt độ trên những hành tinh xa, phát hiện dấu vết của nước trong khí quyển của chúng và thậm chí những dấu hiệu đầu tiên của sự sống ngoài trái đất. Những hành tinh có kích thước của trái đất cũng được phát hiện với số lượng hàng chục và dường như chúng có thể dung nạp sự sống, ở đấy nhiệt độ thích hợp cho sự hình thành nước cần thiết cho sự sống. Những điều này càng đưa câu hỏi về sự sống ngoài trái đất lên một bình diện mới. Song phát hiện sự sống đó không phải là một việc dễ dàng. Cần một thế hệ mới những kính viễn vọng có khả năng ghi đo được những phân tử cần cho sự sống – như oxygen, ozone, methane, nước, carbon dioxide- trong khí quyển của những hành tinh xa xôi. Thậm chí khi ghi đo được các phân tử đó chúng ta cũng khó lòng hình dung được dạng sống ở đấy là như thế nào.</div> <div> </div> <div> Trái đất trong Thái dương hệ là hành tinh duy nhất với các đại dương và các điều kiện khác cho sự sống. Tuy nhiên là quá tự tôn nếu cho rằng sự sống trên trái đất là duy nhất trong vũ trụ khi tồn tại hàng tỷ mặt trời khác với nhiều chất liệu cần cho sự sống trong vũ trụ. Có thể tồn tại sự sống nói chung song sự sống có trí tuệ lại là một vấn đề khác. Cần phát hiện ít nhất một ví dụ của sự sống nơi khác ngoài trái đất để hiểu dạng sống đó là gì và thấy được rằng sự sống trên trái đất không phải là duy nhất trong vũ trụ. </div> <div> </div> <div> 4/ Liệu có thể thống nhất lượng tử với hấp dẫn?</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn của vật lý học là thống nhất lý thuyết lượng tử với lý thuyết hấp dẫn thành hấp dẫn lượng tử QG (Quantum Gravity).</div> <div> </div> <div> QG phải cho chúng ta biết vật chất lượng tử chịu hấp dẫn như thế nào khi trường hấp dẫn là mạnh. Nếu trường hấp dẫn yếu thì chúng ta có thể thực hiện lượng tử hóa như đối với các tương tác khác. QG sẽ cho chúng ta biết điều gì đã xảy ra khi vũ trụ sơ sinh. Theo lý thuyết tương đối tổng quát thì vũ trụ xuất phát từ một điểm kỳ dị. Điều này không phù hợp với ý nghĩa vật lý do đó chúng ta phải tìm một mô tả khác đối với không thời gian ở những thời điểm này. Bởi vì hấp dẫn là mạnh lúc vũ trụ sơ sinh cho nên những hiệu ứng lượng tử không thể bỏ qua được đối với pha này. </div> <div> </div> <div> GR cũng tiên đoán những điểm kỳ dị. Khi vật chất co lại thành lỗ đen dẫn đến nghịch lý mất thông tin. Lỗ đen có bức xạ nhiệt vì những hiệu ứng lượng tử không bao gồm hiệu ứng hấp dẫn lượng tử. Nhưng khi lỗ đen bốc hơi hoàn toàn điều gì còn lại là bức xạ nhiệt. Thông tin dường như bị mất trong quá trình không thuận nghịch này. Hiện nay nghịch lý này đã được làm sáng tỏ phần nào nhờ đối ngẫu AdS/CFT, xem chú thích [2] song nhiều vấn đề vẫn còn tồn tại.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đã xây dựng nhiều lý thuyết QG: lý thuyết dây, LQG (Loop quantum Gravity-lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng), CDT (Causal Dynamical Triangulation-phủ không thời gian bằng một lưới tam giác nhân quả) và ASG (Asymptotically Safe Gravity-khử phân kỳ trong hấp dẫn)... Hiện nay lý thuyết dây là được đánh giá cao tiếp theo là lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng. Xây dựng các lý thuyết này tương tự như xây dựng một đường hầm chưa nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm, chỉ thỉnh thoảng lóe lên một vài kết quả đơn lẻ. </div> <div> </div> <div> Có thể nói chưa có một đột phá nào thành công trong việc thống nhất lượng tử và hấp dẫn, đây là điều mà chúng ta học được qua bao nhiêu năm. Chỉ vài khía cạnh của QG xuất hiện. Một trong các khía cạnh đó là ý tưởng về phương pháp toàn ảnh (holography): mã hóa thông tin trong một thể tích trên biên của thể tích đó (đối ngẫu AdS/CFT). Một khía cạnh khác là ý tưởng về đưa một độ dài cơ bản vào lý thuyết. </div> <div> </div> <div> Nói chung còn nhiều cách trở trước mắt. Chúng ta không phải xây dựng một QG với những khía cạnh nào đó mà phải xây dựng một QG duy nhất mô tả đúng thực tại.</div> <div> </div> <div> Bởi vì hấp dẫn về bản chất là hệ quả của sự làm cong không thời gian vì vật chất cho nên vấn đề cơ bản là phải đi sâu vào bản chất lượng tử của chính không thời gian. Đây là câu hỏi cơ bản nhất trong những câu hỏi chưa có câu trả lời với ý nghĩa là câu hỏi này động chạm đến những thành phần cơ bản nhất của mọi lý thuyết.</div> <div> </div> <div> Cần phải có cuộc cách mạng trong nhận thức không thời gian. Bản chất của thời gian mũi tên thời gian là vấn đề gắn liền với QG trong thời sơ sinh của vũ trụ. Nhiều người nghĩ rằng ta đang có đủ điều kiện để tiến đến xây dựng QG trong một tương lai tuy nhiên không gần. </div> <div> </div> <div> 5/ Có thể chăng khai thác hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement-một trong những điểm kỳ lạ của cơ học lượng tử)?</div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử đã có tuổi hơn một thế kỷ, song các nhà khoa học vẫn còn ngỡ ngàng và mê hoặc bởi những điều kỳ lạ của thế giới lượng tử. Nếu cơ học cổ điển phù hợp dễ dàng với trực giác thì lý thuyết lượng tử lại thách thức trực giác của chúng ta.Trong thế kỷ 21 người ta hy vọng rằng chế ngự những điểm kỳ lạ của CHLT sẽ giúp chúng ta chế tạo những máy tính lượng tử với khả năng vô biên.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử nói rằng các hạt có thể tồn tại trong trạng thái chồng chất (như ở nơi này đồng thời ở nơi khác) còn Thuyết tương đối rộng nói rằng hạt có trường hấp dẫn. Song trường hấp dẫn của một chồng chất lượng tử là gì? Câu hỏi này trông đơn giản nhưng hiện nay chúng ta chưa trả lời được. Cần phải xây dựng Hấp dẫn lượng tử.</div> <div> Để thấy sự khác nhau giữa cổ điển và lượng tử hãy xét đến quá trình mã hóa các thông tin bởi những hệ vật lý.Trong lượng tử người ta sử dụng “qubit-tức là bit lượng tử) để mã hóa. Một qubit chính là một hệ lượng tử với hai trạng thái phân biệt lẫn nhau ví dụ dùng spin của một electron. Song để thấy sự khác nhau giữa bit và qubit cần phải nói đến vấn đề liên đới lượng tử (quantum entanglement).</div> <div> </div> <div> Bước cơ bản trong tính toán lượng tử là phép toán unita U trên trạng thái chồng chất L-qubit. Phép toán U được thực hiện song song đối với tất cả 2L biên độ phức .Trong máy tính cổ điển một phép toán như vậy đòi hỏi 2L bước tính cơ bản cho mỗi biên độ.</div> <div> </div> <div> Chính tính chất song song lượng tử này trong các máy tính lượng tử dẫn đến một gia tốc hàm mũ cho quá trình tính toán. Đây là ưu thế tuyệt đối của máy tính lượng tử so với máy tính cổ điển thông dụng hiện nay.</div> <div> </div> <div> Một đặc tính của các trạng thái lượng tử, khác biệt với các trạng thái cổ điển là hiện tượng liên đới lượng tử, theo đó sự tương tác giữa các qubit làm phát sinh một sự chồng chất liên kết (giao thoa) các trạng thái lượng tử. Sự chồng chất này không thể đưa về tích của các qubit riêng lẻ. Ví dụ đối với 2 qubit, ta không có biểu thức: </div> <div> Ψ ≠ Ψ1 ⊗ Ψ2 </div> <div> </div> <div> mà có những biểu thức như sau:</div> <div> | β00> =( 1/ √2 ) [| 00 > +| 11 >] </div> <div> | β02> =( 1/ √2 ) [| 01 > +| 10 >] </div> <div> | β10> =( 1/ √2 ) [| 00 > - | 11 >]</div> <div> | β11> =( 1/ √2 ) [| 01 > - | 10 >]</div> <div> </div> <div> Các trạng thái | bmn> gọi là các trạng thái Bell, hoặc trạng thái EPR hoặc cặp EPR, đặt theo chữ cái đầu tiên của tên các tác giả Einstein, Podolsky & Rosen là những người đầu tiên phát hiện ra các tính chất kỳ lạ của những trạng thái đó.</div> <div> </div> <div> Hiện tượng liên đới lượng tử đặc biệt lý thú khi xét hệ nhiều thành phần. Ví dụ lấy một cuốn sách 100 trang. Nếu cuốn sách là một hệ cổ điển thì khi đọc một trang ta có thể tiếp nhận 1% nội dung cuốn sách nhưng nếu cuốn sách là một hệ lượng tử có liên đới thì khi đọc một trang chúng ta nhận được một điều gì đó hỗn độn chưa phản ánh được nội dung cuốn sách. Nguyên nhân là vì thông tin không nằm trong từng trang riêng lẻ mà nằm trong mối liên đới giữa các trang.</div> <div> </div> <div> Nếu chế tạo một máy tính lượng tử ta có thể thực hiện một quá trình mã hóa nhiều lần nhanh hơn với một máy tính cổ điển.</div> <div> </div> <div> Song một trở ngại chúng ta gặp phải là vấn đề mất liên kết (decoherence-xem chú thích [3]). Trong một máy tính cổ điển một lỗi xảy ra khi sự tương tác với môi trường chung quanh làm đảo một bit. Trong máy tính lượng tử điều này gây rắc rối nhiều hơn, thông tin trong máy phải được loại bỏ khỏi hệ quả tương tác với môi trường đến khi máy tính hoàn thành công việc.</div> <div> </div> <div> Làm sao để chống lại hiện tượng decoherence. Người ta lại sử dụng chính ngay hiện tượng liên đới lượng tử. Phương pháp hữu hiệu nhất là mã hóa thông tin trong những trạng thái liên đới lượng tử. Trạng thái lưu trữ trong máy giống như một cuốn sách lượng tử nói ở trên. Môi trường tác động lên một trang không nhiễu loạn nội dung thông tin của cuốn sách bởi vì thông tin tiềm ẩn không phải trong một trang cuốn sách mà trong mối liên đới giữa các trang. Nguyên tắc này gọi là nguyên tắc sửa chữa lỗi lượng tử (quantum error correction) sẽ là nguyên tắc hướng dẫn chế tạo phần mềm và phần cứng các máy tính lượng tử. </div> <div> </div> <div> Ngày nay các nhà khoa học và các nhà công nghệ đang may mắn ở vào thời đoạn đột sinh của công nghệ lượng tử. Chế ngự những tính chất kỳ lạ của lượng tử, chế ngự hiện tượng liên đới lượng tử sẽ dẫn họ đi xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> CC. biên dịch và chú thích</div> <div> </div> <div> —</div> <div> </div> <div> Tài liệu tham khảo và chú thích </div> <div> </div> <div> [1] Physics World tháng 10/2013, số báo kỷ niệm 25 năm của tạp chí.</div> <div> </div> <div> [2] Năm1993 Gerard ‘t Hooft đề ra nguyên lý holographic còn gọi là ánh xạ hay đối ngẫu AdS/CFT (Anti-de-Sitter/Conformal Field Theory-Lý thuyết trường conform) và được Maldacena thực hiện năm 1997: theo nguyên lý này tồn tại một vật lý n chiều trên mặt biên (ở đây là một lý thuyết CFT trong không gian n= 4 chiều) mô tả được hoàn toàn vật lý (n+1) chiều của hệ nằm trong mặt biên (ở đây là không gian AdS với n= 5 chiều). </div> <div> </div> <div> [3] Trong cơ học lượng tử sự mất liên kết (quantum decoherence) là sự mất trật tự của các góc pha giữa những thành phần của một hệ nằm trong trạng thái chồng chất.</div> ', 'images' => null, 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '54911', 'slug' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '765', 'rght' => '766', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), 'setting' => array( 'id' => '1', 'name' => 'Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'title' => 'Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'address_eng' => '<div> QUANG TAY - QHT ENGINEERING EQUIPMENT AND SERVICE JSC</div> <div> Representative: Le Van</div> <div> Position: Director</div> <div> Address: số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, Hà Nội City</div> <div> Phone number:</div> <div> Email:</div> <div> Tax code: 0103008064</div> ', 'address' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Ảnh chụp Màn hình 2016-06-24 lúc 9_52_55 SA.png" /></p> <h2 style="position: absolute; top: -100000px; overflow: auto;"> <a href="http://www.sieuthibaoholaodong.vn/" title="quần áo bảo hộ lao động">quần áo bảo hộ lao động</a> <a href="http://www.inhoadon.net.vn/" title="in hóa đơn">in hóa đơn</a></h2> <div> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space: pre;">Hậu</span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc<br /> Mã số thuế:<span style="white-space: pre;"> </span>0103008064<br /> Địa chỉ:<span style="white-space: pre;"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội<br /> Email:<span style="white-space: pre;"> </span>quangtayqht@gmail.com<br /> Số điện thoại công ty: 02437759534</div> <div> <div> Số điện thoại kỹ thuật: 0904212040</div> <div> Số điện thoại kinh doanh: 0913303547</div> </div> <div> </div> <div> </div> </div> ', 'contactinfo_eng' => '<div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> ', 'taikhoan' => '<strong><span style="color:#04529a;">Số Tài khoản các ngân hàng của công ty Tân Á</span></strong><br /> <br /> 1. 13022-0506-5430 - Nguyễn Văn Hiệu - Agribank - CN Trung Yên, HN<br /> 2. 0011-00404-0367 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietcombank - CN Sở Giao dịch, HN<br /> 3. 711A-6202-9713 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietinbank - CN Thanh Xuân, HN<br /> 4. 190-256-018-210-13 - Nguyễn Văn Hiệu - Techcombank, Hà Nội<br /> 5. 1231-0000-368-767 - Nguyễn Văn Hiệu - BIDV CN Quang Trung, Hà Nội', 'contactinfo' => '<div dir="rtl" style="text-align: left;"> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> </div> <div style=""> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 16px;"> </span><br /> </div> <div style="position: absolute; left: -10000px;"> <a href="http://parkcityhadong.vn/" rel="dofollow">parkcityhadong.vn</a></div> ', 'telephone' => '01659 014592', 'hotline' => '0913303547', 'email' => '', 'url' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2012-06-05', 'modified' => '1620916032', 'youtube' => 'http://youtube.com', 'twitter' => 'https://twitter.com/', 'myspace' => 'https://myspace.com/', 'facebook' => 'https://www.facebook.com/FacebookVietnam/', 'email2' => 'duycuong7640', 'skype' => 'hothihuyen.hn', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'content' => 'Thanks for your interest in Vn Discoverytours. For a fast response, please submit this basic Quick Enquiry form below by clicking “Submit”, and we’ll get back to you by e-mail within 12 to 24 hours (in working days). For urgent booking, call us at +84 974 839 873', 'video' => '<iframe width="360" height="200" src="https://www.youtube.com/embed/kwIc6bliHhc" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen></iframe>', 'slogan' => 'trung tâm sửa chữa và bảo hành máy giặt electrolux', 'slogan_eng' => '', 'printer' => '', 'googleplus' => '', 'bando' => '<p> <iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="410" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m18!1m12!1m3!1d1680.2372398112452!2d105.81212934716025!3d21.01437303922492!2m3!1f0!2f0!3f0!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ab63b645b665%3A0xa6797ac6008687bf!2zQ-G7rWEgSMOgbmcgVHLhuq9jIMSQ4buLYQ!5e0!3m2!1svi!2s!4v1449908805279" style="border:0" width="600"></iframe></p> ', 'gioithieu' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/gioithieu.png" /></p> ', 'thongtincongty' => 'Sửa máy lạnh tại nhà Sửa máy lạnh tại HCM Sửa tủ lạnh Bơm ga máy lạnh ', 'trogiupkh' => 'Tai nghe Iphone Sua may tinh tai nha Máy Ozone Z755', 'dichvuft' => 'Sửa máy lạnh Bảo dưỡng máy lạnh Vệ sinh máy lạnh Lắp đặt máy lạnh', 'bb' => '', 'zing' => '', 'hotline2' => '0912 35 65 75', 'thelink' => '<script type='text/javascript'>window._sbzq||function(e){e._sbzq=[];var t=e._sbzq;t.push(["_setAccount",32506]);var n=e.location.protocol=="https:"?"https:":"http:";var r=document.createElement("script");r.type="text/javascript";r.async=true;r.src=n+"//static.subiz.com/public/js/loader.js";var i=document.getElementsByTagName("script")[0];i.parentNode.insertBefore(r,i)}(window);</script> <script> (function(i,s,o,g,r,a,m){i['GoogleAnalyticsObject']=r;i[r]=i[r]||function(){ (i[r].q=i[r].q||[]).push(arguments)},i[r].l=1*new Date();a=s.createElement(o), m=s.getElementsByTagName(o)[0];a.async=1;a.src=g;m.parentNode.insertBefore(a,m) })(window,document,'script','//www.google-analytics.com/analytics.js','ga'); ga('create', 'UA-72584674-1', 'auto'); ga('send', 'pageview'); </script> <!-- Global site tag (gtag.js) - Google Ads: 876059345 --> <script async src="https://www.googletagmanager.com/gtag/js?id=AW-876059345"></script> <script> window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'AW-876059345'); </script> ', 'theh1' => '', 'hanoi' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tphcm' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tt' => '', 'pp' => 'https://www.facebook.com/ruaxetudong.net', 'tphcm_eng' => '', 'hanoi_eng' => '', 'hotline_eng' => '', 'name_eng' => '', 'chinhsach' => null, 'bandohn' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'bandohaiphong' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'gt' => '<p style="text-align: center;"> </p> <span style="font-size:16px;"><span style="color:#ffa500;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG 24/7</strong></span></span></span><br style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: arial; font-size: 13px; line-height: 20px; text-align: justify;" /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/hotline.png" style="width: 205px; height: 82px;" /><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-bhch(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-ghtn(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><br style="margin: 0px; padding: 0px;" /> <span style="color:#ffffff;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><span style="font-size:14px;"> </span></span></span></span><span style="color:#ffa500;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> </strong></span></span></span> <p style="text-align: center;"> <iframe clocktype="html5" frameborder="no" scrolling="no" src="http://clocklink.com/html5embed.php?clock=sdt&timezone=VietNam_Hanoi&color=blue&size=175&Title=&Message=&Target=&From=2015,1,1,0,0,0&Color=blue" style="overflow:hidden;border:0;margin:0;padding:0;width:175px;height:34px;"></iframe></p> ', 'gt_eng' => '' ), 'description_for_layout' => '', 'keywords_for_layout' => '', 'tintucnoibat' => array( (int) 0 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( [maximum depth reached] ), 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'duandatrienkhai' => array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'slideshow' => array( (int) 0 => array( 'Slideshow' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Slideshow' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Slideshow' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'adv_khuyenmai' => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '1', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190618044702f2726adc12fc8d21c875c9ee5274335e.png', 'display' => '5', 'created' => '2015-11-12', 'modified' => '2019-06-18', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '1', 'rght' => '2' ) ), 'doitac' => array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'chayphai' => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '3', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20160216064647eda555165b5c7208330a328fac635686.png', 'display' => '2', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '5', 'rght' => '6' ) ), 'chaytrai' => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '2', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '201602160646338f7cfbf080f7dfc1a2bafa3a3f0dd7c1.jpg', 'display' => '1', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '3', 'rght' => '4' ) ), 'chiasekinhnghiem' => array(), 'list_menu_footer' => array(), 'danhmuc_left_parent' => array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'danhmuc' => array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 2 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 3 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 4 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 5 => array( 'Catproduct' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'support' => array( (int) 0 => array( 'Support' => array( [maximum depth reached] ) ), (int) 1 => array( 'Support' => array( [maximum depth reached] ) ) ), 'content_for_layout' => '<div class="bg-cat-danhmuc"> <div class="cat-title-danhmuc"> <a href="" title=""> <h1></h1> </a> </div> </div> <div class="box-content-detail"> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> <div class="col-product"> <div class="box-new-content"> <div class="box-new-detail"> <div class="time-date"> 12:00:00 <span>01/07/2016</span> </div><!--end time-date--><div class="clear-content"></div> <div class="box-like-share"> <div class="like1"> <div class="fb-like" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-layout="standard" data-action="like" data-show-faces="true" data-share="true"></div> </div> </div><!--end box-like-share--><div class="clear-content"></div> <div class="ct-tt"> <div class="clear-main"></div> </div><!--end ct-tt--> <!--<div class="fb-comments" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-width="715" data-numposts="5" data-colorscheme="light"></div>--> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> </div><!--end box-new-detail--> <div class="bar-new-detail"> <label>Private same category</label> <div class="clear-main"></div> <ul> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ces-2015-cam-bien-va-ket-noi.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-la-so.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-ban-da-ngoi-sai-tu-the.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/cha-de-cong-nghiep-quang-dien.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ky-an-moliere-corneill.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> </ul> <div class="clear-main"></div> </div><!--end bar-new-detail--> <div class="clear-main"></div> <div class="pagination"> <span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1" rel="first">« First</a></span><span class="prev"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9" rel="prev">« Previous</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1">1</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:2">2</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:7">7</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:8">8</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9">9</a></span><span class="current number">10</span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11">11</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:12">12</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:13">13</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:46">46</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47">47</a></span><span class="next"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11" rel="next">Next »</a></span><span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47" rel="last">End »</a></span>Page 10/47. View 10/461. </div> <div class="clear-main"></div> </div><!--end box-ctbar--> </div> </div>', 'scripts_for_layout' => '' ) $cat12 = array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) $title_for_layout = '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ' $tinmoiup = array( (int) 0 => array( 'Post' => array( 'id' => '539', 'name' => 'CÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA ỐNG NHÒM ĐO KHOẢNG CÁCH', 'code' => null, 'alias' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ống nhòm đo khoảng cách hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó</span></span> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">để tính ra khoảng cách của vật.</span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Ống nhòm đo khoảng cách</strong> hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó để tính ra khoảng cách của vật.<br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Dựa theo nguyên lý trên nên việc đo đạc vô cùng thuận tiện, tuy nhiên để đo khoảng cách chính xác tuyệt đối thì không thể bằng những loại thước chuyên dụng khác. Bởi vì tốc độ ánh sáng rất nhanh, ở cự ly gần thì ánh sáng phản hồi lại là tức thì cho nên loại ống nhòm này đa số được dùng cho hải quân trên biển hoặc mục đích giải trí như chơi golf là chính.</span><br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Bộ xung trong </span>ống nhòm đo khoảng cách <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">có trách nhiệm mã hóa để tránh tình trạng nhiễu ở thiết bị khi ánh sáng xung quanh mạnh, do vậy sẽ giúp việc đo đạc được chính xác hơn.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ống-nhòm-đo-khoảng-cách-coolshot-pro-stabilize-.jpeg" style="width: 800px; height: 450px;" /></span></span><br /> <br /> <strong><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Ph</span>ạm vi hoạt động</strong><br /> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Mặc dù chùm tia khá hẹp ở cự ly thấp, nhưng khoảng cách càng lớn thì chùm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> sẽ bị rẽ ra và bị trải rộng, Ngoài ra yếu tố thời tiết cũng ảnh hưởng rất nhiều đến độ chính xác của thiết bị, nghe có vẻ vô lý vì gió không thể tác động trực tiếp vào ánh sáng thì sao có thể gây cản trở được? Tuy nhiên khi có gió đẩy ngang thì khí nóng cũng sẽ bi tạt sang một bên, do vậy khi đo ở vị trí xa thì cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Còn một vấn đề nữa đó là vật đo bị khuất sau cây, có thể là 1 bụi cây thưa ánh sáng đủ sức chiếu qua nhưng khi chìm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> của ống nhòm đo khoảng cách đi qua sẽ bị phản xạ lại sẽ làm giảm chính xác.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/do-khoang-cach.jpg" style="width: 960px; height: 540px;" /></span></span></span><br /> <strong style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px; margin: 0px; padding: 0px;">Công nghệ được sử dụng trên ống nhòm đo khoảng cách</strong><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ tính thời gian bay: Ứng dụng này có thể đo được thời gian mà ánh sáng đến mục tiêu và bị phản lại, Nó được lập trình để lấy tốc độ ánh sáng nhân với số giây quay trở lại để tính ra khoảng cách chính xác nhất.</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ dịch pha tầng số: nhằm mục đích đo tầng số hiện tại để cho ra số liệu cuối cùng khi tính được khoảng cách ở trên</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ đo sự giao thoa: Nhằm mục đích phát hiện những thay đổi giữa vật đo và thiết bị như gió hay nhiệt độ để cho kết quả ít sai số nhất.</span><br /> <br /> <p style="margin: 10px 0px; padding: 0px;"> </p> ', 'images' => '201906100811094651c1abaa619828e0f9465c55605a28.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-06-10', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '84134', 'slug' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '943', 'rght' => '944', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( 'id' => '538', 'name' => 'Làm thế nào để các nhà sản xuất có thể sẵn sàng cho cách mạng công nghiệp 4.0 và IIoT?', 'code' => null, 'alias' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><span style="color: rgb(74, 74, 74);">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi </span><em style="box-sizing: border-box; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em><span style="color: rgb(74, 74, 74);"> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></span>', 'content' => '<h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> </h1> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi <em style="box-sizing: border-box;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 mang đến khái niệm “Nhà máy thông minh”. Tập trung vào việc sử dụng hệ thống không gian mạng thực-ảo để giám sát quy trình nhà máy thực tế và tạo các quyết định tự động dựa trên cơ sở dữ liệu. Tạo hệ thống thực tế thông minh sử dụng IoT và giao tiếp thời gian thực , chúng kết hợp với nhau, với con người thông qua mạng không dây.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0.jpg" style="width: 320px; height: 158px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vai trò của IIoT trong công nghiệp 4.0</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">IIoT hình thành xương sống cho bất kỳ s</span><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(34, 34, 34);">á</span></span></span><span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">ng kiến nào hướng đến công nghiệp 4.0. Bằng cách sử dụng công nghệ cảm biến, IIoT cho phép truyền tín hiệu từ máy móc sang hệ thống máy tính. Trong khi thông tin cơ bản về máy móc chỉ có thể truy cập được trong khoảng thời gian rất nhỏ, IIoT vẫn mang về cái nhìn tối tân hơn nhiều về lĩnh vực kinh doanh. Thông cụ thể này cung cấp phạm vi cho tự động hóa. Nếu được phân tích đúng cách, dữ liệu nhận được từ cảm biến IoT có thể cung cấp thông tin để tối ưu hóa các khía cạnh khác nhau của quy trình sản xuất.</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-weight: 700; font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Làm gì để một nhà máy sẵn sàng cho Công nghiệp 4.0?</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;"> </span>Đây là 4 điều kiện tiên quyết cho 1 nhà máy hoặc hệ thống cần có thì mới được gọi là Công nghiệp 4.0</span></span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Khả năng giao tiếp</span></span></span></h1> </li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Thiêt lập đường truyền giao tiếp , xác định rõ ràng phương thức trao đổi, sử dụng, thu thập dữ liệu. Các máy móc, thiết bị, cảm biến và cả con người phải được kết nối, chia sẻ thông tin và thao tác trên dữ liệu nhận được.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Minh bạch thông tin</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Điều quan trọng là thông tin nhận được phải rõ rang, ngắn gọn và dễ hiểu. Hệ thống tạo ra một "bản sao" của thế giới thật, bản sao này định hình bằng các dữ liệu thu thập từ cảm biến, máy móc</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Hỗ trợ kỹ thuật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Hệ thông này sẽ giúp con người theo 2 cách. Thứ nhất, nó sẽ hỗ trợ chúng ta ra quyết định và giải quyết vấn đề bằng cách cung cấp thông tin cho tiết dựa vào dữ liệu. Thứ hai, nó sẽ hỗ trợ chúng ta làm những việc quá phức tạp hoặc không an toàn</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Đưa quyết định theo mô hình phân tán</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống không gian mạng thực-ảo phải có khả năng đưa ra quyết định đơn giản mọt cách nhanh chóng, tự động, không cần con người can thiệp sử dụng phân tích dữ liệu. Mục tiêu cuối cùng của công nghiệp 4.0 là tự động hóa quy trình sản xuất và tối đa hóa quy mô. Sử dụng quy trình tự động hóa này, công việc có thể được thực hiện bằng máy móc, tăng phạm vi tối ưu hóa thời gian và phân bổ nguồn lực.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thử thách liên quan đến việc triển khai công nghiệp 4.0?</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0 2(1).jpg" style="width: 276px; height: 182px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Triển khai công nghiệp 4.0 cũng có thể sẽ gặp phải các khó khăn sau:</span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vấn đề bảo mật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Toàn bộ dữ liệu đều có sẵn , truyền qua Internet đến thiết bị từ xa. Điều này cho thấy dữ liệu rất có nguy cơ bị xâm phạm bảo mật, ăn cắp và thao tác.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Kiến thức sản xuất độc quyền, nếu bị xâm nhập, sẽ có thể dẫn đến thiệt hại lớn đến doanh thu của công ty.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Tin tưởng và ổn định</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu thông tin liên lạc nhận được qua cảm biến IoT không được sắp xếp hoặc không đúng lúc sẽ được xem là không đáng tin cậy. Rõ rang, bạn không thể tự động hóa một nhà máy hoạt động dựa trên dữ liệu không đáng tin cậy. Việc duy trì sự toàn vẹn quy trình sản xuất trong khi giảm thiểu sự can thiệp của con người rất phức tạp</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thiết lập kết nối</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Chúng ta gần như không thể đảm bảo kết nối internet 100%. Kể cả khi mạng không có khả năng bị hỏng bất ngờ, bạn vẫn sẽ cần tính đến việc bảo trì máy chủ. Rất khó để đảm bảo không mất dữ liệu ngay cả khi kết nối cực hạn hoặc bùng phát đột ngột.</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Phối hợp hệ thống cũ với IIoT</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống cũ không được thiết kế để tuân thủ các yêu cầu của công nghệ cảm biến. Nhưng hiện đại hóa toàn bộ cơ sở hạ tầng là không khả khi đối với phần lớn các nhà sản xuất. Vì vậy, đòi hỏi phải phối hợp IIoT với hệ thống máy móc cũ để đảm bảo ROI tốt nhất với sự đầu tư của nhà sản xuất.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ngoài nhứng thách thức trên, nhà sản xuất cũng phải đối mặt với các vấn đề từ nhà đầu tư, đội ngũ kỹ thuật nội bộ. Các nhà đầu tư khá miễn cưỡng với các cuộc cách mạng quy mô lớn. Đồng thời, năng lực IT có sẵn không thường xuyên được cập nhật để xử lý những thách thức này. Dữ liệu nghiên cứu thị trường và xu hướng chuyển đổi kỹ thuật số đã mở ra cái nhìn mới cho nhà đầu tư. Hạn chế về năng lực kỹ thuật vẫn sẽ là mối quan tâm chung khi triển khai bất kỳ IIoT.</span></span></p> ', 'images' => '201905200812307bda1a1c4b780f467d4ece9a47eb5c1b.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-20', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '57536', 'slug' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '941', 'rght' => '942', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( 'id' => '537', 'name' => 'Cách bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách', 'code' => null, 'alias' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách rất quan trọng đối với các kĩ sư đo đạc. Nhất là khi giá trị của các thiết bị như máy toàn đạc điện tử, máy thủy bình,… không hề nhỏ. Bảo quản thiết bị trắc địa tốt sẽ giúp tiết kiệm nhân công, thời gian, chi phí cho các công trình xây dựng. </span></span>', 'content' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>Thiết bị trắc địa</strong> cần được bảo quản cẩn thận để phát huy tối đa tính năng sử dụng của nó cũng như giảm chi phí đầu tư. Trước khi sử dụng thiết bị, hãy dành một ít thời gian để đọc và làm theo hướng dẫn bảo trì sau:<br /> - Không để thiết bị dưới ánh mặt trời trực tiếp hoặc trong xe kín trong thời gian dài. Nhiệt độ quá nóng có thể làm giảm hiệu quả của nó.<br /> - Nếu thiết bị đã được sử dụng trong điều kiện ẩm ướt, ngay lập tức lau sạch bất kỳ độ ẩm và làm khô thiết bị hoàn toàn trước khi cho lại thiết bị vào hộp đựng.<br /> - Thiết bị điện tử nhạy cảm đã được bảo vệ tốt trong hộp đựng chống lại bụi và độ ẩm.<br /> Tuy nhiên, nếu bụi hoặc hơi ẩm bám vào dụng cụ, có thể gây ra hư hại nghiêm trọng. Vì vậy, hãy chắc chắn thiết bị của bạn được bỏ vào hộp ngay sau khi sử dụng và vệ sinh.<br /> - Những thay đổi đột ngột về nhiệt độ có thể làm mờ ống kính và giảm đáng kể mức đo được khoảng cách hoặc gây ra lỗi hệ thống điện. Nếu có sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ, để dụng cụ trong hộp đựng kín ở vị trí ấm cho đến khi nhiệt độ của thiết bị trở về nhiệt độ phòng.<br /> - Không bảo quản thiết bị trắc địa ở những nơi nóng hoặc ẩm ướt. Đặc biệt, bạn phải lưu trữ bộ pin ở nơi khô ráo ở nhiệt độ dưới 30 ° C (86 ° F). Nhiệt độ cao hoặc độ ẩm quá mức có thể khiến nấm mốc phát triển trên các ống kính. Nó cũng có thể làm cho thị kính điện tử bị mờ đi và do đó dẫn đến việc khó bắt mục tiêu.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/DTM 322(1).jpg" style="width: 400px; height: 391px;" /><br /> - Khi bảo quản thiết bị ở những nơi có nhiệt độ cực thấp, hãy để hộp đựng mở.<br /> - Khi điều chỉnh các ốc cân bằng máy, hãy đặt vị trí càng gần vị trí trung tâm của ốc cân bằng máy.<br /> - Không sử dụng dung môi hữu cơ (chẳng hạn như ether hoặc chất pha loãng sơn) để làm sạch các bộ phận phi kim loại của thiết bị (chẳng hạn như bàn phím hoặc các bề mặt được sơn của máy). Làm như vậy có thể dẫn đến đổi màu bề mặt, hoặc lột các ký tự logo. Làm sạch những bộ phận này chỉ bằng một bông gòn, vải hoặc khăn giấy, thấm nhẹ bằng nước hoặc chất tẩy nhẹ.<br /> - Để vệ sinh ống kính quang học, hãy lau nhẹ bằng một miếng vải mềm hoặc bông gòn được thấm cồn.<br /> - Trước khi gắn pin, hãy chắc chắn rằng bề mặt tiếp xúc trên bề mặt pin và dụng cụ đã được lau chùi sạch sẽ.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/HOP MAY_02 B40A(2).jpg" /><br /> - Hộp đựng được thiết kế kín nước, nhưng bạn không nên để nó tiếp xúc với mưa lớn.<br /> <br /> Bảo quản thiết bị trắc địa là một trong những khâu quan trọng giúp việc đo đạc được chính xác. Nó giúp hỗ trợ giảm chi phí đầu tư cũng như chi phí sửa chữa máy. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho bạn.<br /> </span></span>', 'images' => '201905030810258d806bbec8ab9ba5235e121c05e3154a.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-03', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '69068', 'slug' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '939', 'rght' => '940', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( 'id' => '536', 'name' => 'Các loại sai số, tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo', 'code' => null, 'alias' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1. Các loại sai số trong đo đạc.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số sai lầm.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số sai lầm là do người đo thiếu cẩn thận trong khi đo, hoặc kỹ thuật đo không bảo đảm. Sai số này thường có giá trị tương đối lớn.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Khắc phục: đổi người đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số hệ thống:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số do độ chính xác của máy và không bảo đảm hoặc do thói quen, thị lực của người đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số hệ thống thường có dấu và giá trị không đổi.</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Loại trừ sai số hệ thống:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Nếu do máy thì chúng ta có thể kiểm nghiệm, xác định giá trị sai số của máy rồi lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- nếu do người đo thì chúng ta có thể kiểm nghiện sai số của người bằng cách so sánh kết quả của người đo với một vài người đo khác để biết được mức độ sai khác nhau về kết quả, sau đó lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai khác đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số ngẫu nhiên.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số xuất hiện trong kết quả đo một cách ngẫu nhiên mà không thể xác định được quy luật cũng như giá trị và nguyên nhân của sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số ngẫu nhiên không thể loại trừ được, tuy nhiên qua nghiên cứu cho thấy sai số ngẫu nhiên có những tính chất sau đây:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> - Các giá trị tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giá trị nhất định nào đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Các giá trị sai số ngẫu nhiên càng nhỏ thì có khả năng xuất hiện càng nhiều, còn giá trị càng lớn thì xuất hiện càng ít.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Sai số ngẫu nhiên mang giá trị dương (+) và sai số ngẫu nhiên mang giá trị âm (-) có xác suất xuất hiện bằng nhau khi số lần đo tiến tới vô cùng.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Tổng đại số của các giá trị sai số ngẫu nhiên của n lần đo cho một đại lượng là bằng không khi:<a href="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">2. Các tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số trung bình cộng (kí hiệu là s): được tính theo công thức sau:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: s- sai số trung bình cộng</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số trung phương (kí hiệu là m): được tính theo công thức:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: m – sai số trung phương</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số xác suất (kí hiệu là p)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong dãy kết quả đo nếu sắp xếp các sai số theo giá trị tuyệt đối từ bé đến lớn thì sai số xác suất p có giá trị của sai số đứng giữa về thứ tự sắp xếp.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Khi nghiên cứu về sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) và sai số xác suất (p) thấy chúng có mối quan hệ: p/s/m - tương ứng là 0,67/0,8/1,0</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu số lần đo càng nhiều thì tỷ số này càng đúng, dựa vào tỷ số này người tư có thể tính nhanh các giá trị của sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) thông qua giá trị của sai số xác suất (p)</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">d) Sai số giới hạn (kí hiệu là f)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nghiên cứu thống kê cho thấy:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Cứ 1000 sai số thực thì có 3 giá trị si số vượt qua giới hạn ba lần giá trị sai số trung phương m. Trong 100 sai số thực thì có năm giá trị v]ợt quá giới hạn hai lần giá trị của sai số trung phương m.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Vì vậy người ta thường chọn sai số giới hạn bằng 3 lần sai số trung phương</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 3m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong trường hợp yêu cầu độ chính xác cao thì chọn sai số giới hạn bằng 2 lần sai số trung phương.</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 2m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Như vậy trong quá trình tính toán nếu giá trị nào vượt quá sai số giới hạn thì bị coi là sai số sai lầm và bị loại ra khỏi kết quả đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">e) Sai số tương đối (kí hiệu là <span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1/T</em></span>) là tỷ số giữa sai số trung phương và giá trị thực của đại lượng đo (L).</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số tương đối dùng để so sánh mức độ sai số với giá trị thực của đại lượng đo:</span></span></div> ', 'images' => '201904250406260790335a670cb13c2fdb67fe2f8df9ba.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-04-25', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '76923', 'slug' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '937', 'rght' => '938', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( 'id' => '535', 'name' => 'Hướng dẫn đo diện tích đất bằng máy định vị cầm tay GARMIN ETREX 10/20X ', 'code' => null, 'alias' => 'huong-dan-do-dien-tich-dat-bang-may-dinh-vi-cam-tay-garmin-etrex-10-20x', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(17, 17, 17); font-weight: 700; text-align: justify;">Những năm gần đây việc sử dụng máy định vị cầm tay để đo diện tích đất nông nghiệp, đất rừng… trở nên phổ biến. Người nông dân, thương lái đã ứng dụng thiết bị kỹ thuật vào việc đo diện tích đất để mua bán cao su, tiêu, điều,… một cách rất hiệu quả và chính xác.</span></span></span>', 'content' => '<p style="margin: 0px auto; padding: 5px 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, sans-serif; background-image: initial !important; background-position: initial !important; background-size: initial !important; background-repeat: initial !important; background-attachment: initial !important; background-origin: initial !important; background-clip: initial !important;"> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Sau đây, chúng tôi xin phép hướng dẫn cách đo diện tích đất bằng máy định vị cầm tay Etrex 10/20x đơn giản và chính xác.<br /> <br /> <strong>Phần 1: Kiểm tra tín hiệu vệ tinh và sai số của máy định vị trước khi đo diện tích</strong><br /> <br /> Máy định vị cầm tay Etrex 10/20 đo diện tích dựa trên tín hiệu vệ tinh vì vậy để số liệu đo chính xác thì vệ tinh thu được phải nhiều và đầy đủ. Hãy kiểm tra tín hiệu vệ tinh trước khi đo:<br /> <br /> - Nhấn <em>Menu</em> 2 lần để vào màn hình menu chính<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 2.jpg" style="width: 300px; height: 300px;" /><br /> <br /> - Di chuyển con trỏ vào ô <em>Satellite</em> => nhấn <em>Enter</em><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 3(1).jpg" style="width: 381px; height: 510px;" /><br /> <br /> - Màn hình vệ tinh sẽ hiện ra. Trên góc phải phía trên màn hình thể hiện sai số của máy. Khi hiện ra số từ 3 - 5m tức là vệ tinh đã tốt, chúng ta có thể bắt đầu đo diện tích đất.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 4(1).jpg" style="width: 306px; height: 409px;" /><br /> Sau khi kiểm tra tín hiệu vệ tinh và sai số của máy định vị trước khi đo diện tích sẽ tiến hành đo diện tích đất.<br /> <br /> <strong>Phần 2: Tiến hành đo diện tích đất</strong><br /> <br /> <strong>Bước 1:</strong> Nhấn nút <em>Menu</em> trên máy 2 lần để trở về màn hình menu chính<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 1 lần 2.jpg" style="width: 300px; height: 300px;" /><br /> <em>Hình 1. Nhấn Menu 2 lần để trở về màn hình chính</em><br /> <br /> Bước 2: Di chuyển con trỏ vào biểu tượng có chữ <em>Area Calculation</em> (chức năng đo diện tích) => nhấn <em>Enter</em><strong>. </strong>Màn hình đo diện tích sẽ hiện ra.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 2 lần 2.jpg" style="width: 311px; height: 414px;" /><br /> <em>Hình 2. Di chuyển con trỏ vào biểu tượng có chữ Area Calculation</em><br /> <br /> Bước 3: Bây giờ hãy vào khu đất cần đo diện tích và nhấn <em>Enter</em> vào chữ <em>Start</em>, sau đó đi vòng quanh khu đất cần đo.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 3 lần 2.jpg" style="width: 400px; height: 533px;" /><br /> <em>Hình 3. Nhấn Enter vào chữ Start</em><br /> <br /> Bước 4: Sau khi đi vòng quanh khu đất cần đo đến vị trí xuất phát ban đầu nhấn <em>Enter</em> vào chữ <em>Calculate.</em><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 4 lần 2.jpg" style="width: 296px; height: 395px;" /><br /> <em>Hình 4. Nhấn Enter vào chữ Calculate</em><br /> <br /> Màn hình hiển thị kết quả đo diện tích sẽ hiện ra:<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 5.jpg" style="width: 309px; height: 412px;" /><br /> <em>Hình 5. Hiển thị kết quả đo</em><br /> <br /> Tùy vào mỗi mục đích công việc khác nhau mà chúng ta lựa chọn đơn vị đo phù hợp.<br /> Để chọn đơn vị đo bạn chỉ cần di chuyển con trỏ vào chữ <em>Change Units</em> và nhấn <em>Enter </em>=> màn hình sẽ hiện ra các đơn vị đo để bạn lựa chọn, thông thường chúng ta sẽ đo diện tích khu đất lớn nên chọn vào đơn vị Hectares<strong> (</strong>Ha<strong>).</strong><br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Hình 6.jpg" style="width: 376px; height: 502px;" /><br /> <em>Hình 6. Chuyển đơn vị đo</em><br /> <br /> <strong>Cần lưu ý là phải đi thành 1 vòng khép kín thì máy mới đo diện tích khu đất một cách chính xác.</strong></span></span><br /> </p> <p style="margin: 0px auto; padding: 5px 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, sans-serif; background-image: initial !important; background-position: initial !important; background-size: initial !important; background-repeat: initial !important; background-attachment: initial !important; background-origin: initial !important; background-clip: initial !important;"> </p> ', 'images' => '2019042407173039b311cfd409011833b1fdef4dd12cf9.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-04-24', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '51604', 'slug' => 'huong-dan-do-dien-tich-dat-bang-may-dinh-vi-cam-tay-garmin-etrex-10-20x', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '935', 'rght' => '936', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( 'id' => '534', 'name' => 'Những lưu ý khi dùng máy đo khoảng cách laser', 'code' => null, 'alias' => 'nhung-luu-y-khi-dung-may-do-khoang-cach-laser', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ứng dụng máy đo khoảng cách laser trong đời sống hàng ngày không còn là quá mới mẻ. Đặc biệt là với các nhà thiết kế và thi công nội ngoại thất, kỹ sư trắc địa, kỹ sư công trình. Nhưng việc sử dụng thiết bị này thế nào đúng cách để tránh gây hỏng thiết bị và gây hại tới người xung quanh là vấn đề cần được quan tâm hơn cả trước khi sử dụng máy. Ứng dụng máy đo khoảng cách laser trong đời sống hàng ngày không còn là quá mới mẻ. Đặc biệt là với các nhà thiết kế và thi công nội ngoại thất, kỹ sư trắc địa, kỹ sư công trình. Nhưng việc sử dụng thiết bị này thế nào đúng cách để tránh gây hỏng thiết bị và gây hại tới người xung quanh là vấn đề cần được quan tâm hơn cả trước khi sử dụng máy. </span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Máy đo khoảng cách laser với ưu điểm thiết kế cầm tay nhỏ gọn, đút túi dễ dàng và kết quả phản hồi nhanh. Các tính năng cơ bản bao gồm đo khoảng cách, tính toán theo pitago, diện tích, thể tích, chu vi, đo góc, cộng trừ nhân chia. Ngoài ra, riêng dòng Leica có thêm rất nhiều tính năng vượt trội cho người chuyên nghiệp như đo cạnh trên cao, đo sườn đồi, đo độ nghiêng mái nhà, tính cạnh gián tiếp...<br /> <br /> Trước khi sử dụng bạn cần đọc các lưu ý quan trọng dưới đây để tránh làm hỏng thiết bị hoặc gây hại đến người xung quanh. <br /> <br /> - Không để tia laser hướng về phía người hoặc động vật và không nhìn vào tia laser trực tiếp hoặc qua phản chiếu.<br /> - Nếu tia laser hướng vào mắt, bạn phải nhắm mắt lại và ngay lập tức xoay đầu để tránh tia laser.<br /> - Không được sử dụng kính nhìn laser như là kính bảo hộ lao động.<br /> - Không được nhúng dụng cụ đo vào trong nước hay các chất lỏng khác.<br /> - Lau sạch bụi bẩn bằng một mảnh vải mềm và ẩm.<br /> - Không sử dụng bất cứ chất tẩy rửa hay dung môi nào.<br /> - Nếu dụng cụ đo bị trục trặc, vui lòng liên hệ bộ phận kỹ thuật của chúng tôi để được hướng dẫn và bảo hành. Tuyệt đối không tự ý tháo mở dụng cụ đo ra để tránh làm thiết bị hỏng hóc thêm.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H1.jpg" style="width: 236px; height: 138px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H2.jpg" style="width: 236px; height: 138px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H3.jpg" style="width: 236px; height: 138px;" /></span></span><br /> <br /> <p style="margin: 6px 0px; font-family: Helvetica, Arial, sans-serif; color: rgb(29, 33, 41); font-size: 14px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/H7.jpg" style="width: 500px; height: 360px;" /></p> ', 'images' => '20190301033534e604a531789bb8c3cfaceb0b2346fd77.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-03-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '63827', 'slug' => 'nhung-luu-y-khi-dung-may-do-khoang-cach-laser', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '933', 'rght' => '934', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( 'id' => '533', 'name' => 'Cùng tìm hiểu về dòng máy thuỷ bình laser', 'code' => null, 'alias' => 'cung-tim-hieu-ve-dong-may-thuy-binh-laser', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Với những định hướng ban đầu từ quá trình nghiên cứu, sản xuất và thiết kế, máy thuỷ bình laser dường như đã được tích hợp trong mình những chức năng rất đa dạng, có thể phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của con người.Với những định hướng ban đầu từ quá trình nghiên cứu, sản xuất và thiết kế, máy thuỷ bình laser dường như đã được tích hợp trong mình những chức năng rất đa dạng, có thể phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của con người.</span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Với những định hướng ban đầu từ quá trình nghiên cứu, sản xuất và thiết kế, máy thuỷ bình laser dường như đã được tích hợp trong mình những chức năng rất đa dạng, có thể phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của con người. Các chức năng nổi bật đó có thể bao gồm:<br /> - Là thiết bị đo đạc ở các khoảng cách khác nhau từ gần đến xa, từ địa hình bằng phẳng đến nhưng nơi trắc trở nhiều nguy hiểm. Máy thuỷ bình laser có thể hỗ trợ con người trong việc tính toán và lập sơ đồ công trình rất nhanh chóng và chính xác.<br /> - Sử dụng máy trong việc quét mã vạch laser của ngành công nghiệp thương mại giúp bạn có được những kết quả tuyệt đối và tiện lợi hơn.<br /> - Ngoài ra, máy thuỷ bình laser còn là một thiết bị có ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp sản xuất, giáo dục, t tế và giao thông, công nghiệp vận chuyển.<br /> <br /> <strong>Một số cách phân loại máy thuỷ bình laser nổi bật nhất</strong></span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Phân loại máy thuỷ bình laser qua màu sắc</span></span></li> </ul> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Màu sắc máy thuỷ bình laser sẽ tương ứng với màu sắc tia laser được tích hợp bên trong máy và những dòng máy có màu sắc khác nhau sẽ có các đặc tính sử dụng cũng như nhiều ưu nhược điểm khác nhau. Một số dòng máy thuỷ bình laser chính được phân loại theo hình thức này đó chính là máy tia xanh, tia đỏ, tia cam, tia xanh ngọc, tia hồng. Tuy nhiên, nổi bật hơn cả vẫn là hai dòng máy chính tia xanh và tia đỏ. Chúng được xuất hiện phổ biến trên thị trường với những vai trò vô cùng hữu ích, khả năng ứng dụng đa dạng và linh hoạt cho người dùng.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1539914884-may can bang2 (1).JPG" /></span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Phân loại máy thuỷ bình laser theo nhà sản xuất</span></span></li> </ul> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Có rất nhiều đơn vị khác nhau gia nhập vào lĩnh vực thiết kế, sản xuất và phân phối máy thuỷ bình laser ra thị trường. Một số thương hiệu nổi bật có thể kể đến như dòng máy thuỷ bình laser thương hiệu Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức: Sincon, Bosch, Fukuda, Laisai,...<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1512013048_may-can-bang-laser-sincon-sl-333.jpg" style="width: 455px; height: 481px;" /></span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Phân loại máy thuỷ bình laser qua số tia được tích hợp</span></span></li> </ul> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Số tia của máy thuỷ bình laser có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả ứng dụng, đến mức độ phổ biến và khả năng sử dụng thực tế của máy cho các nhu cầu của người dùng. Tùy từng mục đích khác nhau bạn có thể chọn lựa dòng máy thuỷ bình laser với số tia vừa phải như 2 tia, 3 tia, 4 tia, 5 tia. Số lượng tia càng lớn thì giá thành máy càng cao, tuy nhiên hiệu quả và các chức năng máy mang lại sẽ càng lớn.<br /> <br /> <strong>Đánh giá một số ưu điểm của máy thuỷ bình laser trên thị trường hiện nay:</strong><br /> - Sử dụng máy thuỷ bình laser có thể thay thế hoàn toàn các phương thức đo đạc truyền thống với các kết quả đảm bảo độ chính xác, nhanh chóng và rất tiện lợi. Bạn có thể tránh đi được các thao tác phức tạp cần phải thực hiện, ngoài ra là còn tránh được các sai lệch có thể ảnh hưởng trực tiếp đến những công trình thực tế đang nghiên cứu hoặc thi công.<br /> - Việc sử dụng các dòng máy thuỷ bình laser hiện đại ngày nay rất đơn giản, chỉ cần nhấn nút và kiểm tra kết quả đo. Việc băn khoăn về những công việc cần làm cũng được giảm đi đáng kể. Từ đó giúp tiết kiệm thời gian rất nhiều.<br /> - Các thiết kế máy thuỷ bình laser hiện nay đều rất hiện đại, sang trọng với khả năng thu hút, bắt mắt, thể hiện cho sự cập nhật xu hướng cho chính người dùng, người chủ của máy.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/images(1).jpg" style="width: 225px; height: 225px;" /><br /> <br /> <strong>Một số nhược điểm của máy thuỷ bình laser:</strong><br /> Tuy mang trong mình nhiều ưu điểm nhưng vẫn không thể phủ nhận được một số khuyết điểm mà máy thuỷ bình laser vẫn còn gặp phải. Việc sử dụng máy tuy đơn giản nhưng luôn cần phải đảm bảo đúng và đủ các thao tác cần thiết. Nếu không sẽ không thể thu được kết quả đo. Ngoài ra, khi ứng dụng máy thuỷ bình laser trong một số điều kiện về địa hình trắc trở hay có nhiều vật cản, kết quả đo đạc thu được có thể sẽ không đảm bảo được độ chính xác tuyệt đối.<br /> Mức giá của các dòng máy thuỷ bình laser khá lớn, thường cao hơn so với các lựa chọn của phương pháp đo đạc truyền thống. Vì vậy, chi phí đầu tư ban đầu cần bỏ ra cho phương pháp cần phải xác định là sẽ tốn kém hơn. Tuy nhiên, so với những hiệu quả mà máy có thể mang lại thì đây hoàn toàn là những con số có thể chấp nhận được.<br /> </span></span>', 'images' => '20190213030954ce4c7d18ea6c8d4e032f065a283c7634.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-02-13', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '60970', 'slug' => 'cung-tim-hieu-ve-dong-may-thuy-binh-laser', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '931', 'rght' => '932', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( 'id' => '532', 'name' => 'Đo đạc khảo sát bằng công nghệ RTK - TRIMBLE R8S ', 'code' => null, 'alias' => 'do-dac-khao-sat-bang-cong-nghe-rtk-trimble-r8s', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghệ GPS RTK trong đo đạc khảo sát địa hình giúp rút ngắn thời gian đo đạc ngoài thực địa.<br /> Phương pháp đo vẽ bằng công nghệ RTK rất đơn giản.Khả năng đo chi tiết ở khoảng cách khá lớn.Trạm máy ít phải di chuyển nên tốc độ đo nhanh hơn. Với công nghệ RTK, nhân lực giảm, mang lại hiệu quả lớn về mặt kinh tế.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1545100541-r8s-4 (1)(1).JPG" style="width: 841px; height: 329px;" /><br /> Cùng với đó, để nâng cao năng suất và hiệu quả của công việc đo đạc khảo sát, bạn cần kết hợp với thiết bị máy toàn đạc điện tử để đo đạc.<br /> <br /> Để bắt kịp xu thế, Trimble – hãng sản xuất của Mỹ cho ra đời dòng máy định vị vệ tinh GNSS 02 tần số R8s. Máy có thiết kế nhỏ gọn và các tính năng nổi bật, đặc biệt là độ chính xác cao.Chuyên dùng trong công tác khảo sát thành lập lưới khống chế tọa độ với độ chính xác cao;<br /> Ngoài ra Trimble R8s cũng có thể được dùng trong việc khảo sát, thi công công trình như một chiếc máy đo đạc thông minh.Có thể thực hiện được tất cả các công việc trắc địa như giao hội, bố trí đường cong, tính diện tích.<br /> <br /> <strong>Các tính năng nổi bật của Trimble R8s GNSS:</strong><br /> + Bộ thu vệ tinh có thể lập cấu hình và tùy chỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu của người dùng<br /> + Có cấu hình xử lý hậu kỳ, cấu hình chỉ gồm trạm Base hoặc trạm Rover.Hoặc cấu hình bao gồm cả hai trạm Base và Rover<br /> + Khả năng dò tìm vệ tinh tiên tiến với công nghệ thu vệ tinh Trimble 360<br /> + Gồm bộ vi mạch Trimble Maxwell 6 với 440 kênh<br /> + Tích hợp đơn giản với dòng máy toàn đạc Trimble S-series và trạm Rover V10 Imaging<br /> + Phần mềm hiện trường Trimble Access và phần mềm nội nghiệp Trimble Business Center đầy trực quan<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1545100540-r8s-2(1).jpg" style="width: 426px; height: 600px;" /></span></span><br /> <div class="mota" style="margin: 10px 0px; font-weight: bold; color: rgb(17, 17, 17); position: relative; z-index: 999; background-image: initial; background-position: initial; background-size: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial; background-origin: initial; background-clip: initial; text-align: justify; line-height: 20px; font-family: Arial, sans-serif;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(34, 34, 34);">Với những tính năng nổi trội như trên, Trimble R8s sẽ là một giải pháp hoàn thiện cho công tác đo đạc khảo sát thành lập bản đồ.</span> </span></span></div> <div class="mota" style="margin: 10px 0px; font-weight: bold; color: rgb(17, 17, 17); position: relative; z-index: 999; background-image: initial; background-position: initial; background-size: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial; background-origin: initial; background-clip: initial; text-align: justify; line-height: 20px; font-family: Arial, sans-serif;"> </div> ', 'images' => '20181225030718344e0b16ef2063800ec3d36fa19f99b7.png', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2018-12-25', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '61621', 'slug' => 'do-dac-khao-sat-bang-cong-nghe-rtk-trimble-r8s', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '929', 'rght' => '930', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( 'id' => '531', 'name' => 'Công nghệ DGPS và ứng dụng của nó.', 'code' => null, 'alias' => 'cong-nghe-dgps-va-ung-dung-cua-no', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>DGPS có tên gọi chính xác là Hệ thống Định vị Toàn cầu vi sai (Differential - GPS). Là một dạng nâng cao của Hệ thống Định vị Toàn cầu.</strong></span></span>', 'content' => '<p> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>DGPS có tên gọi chính xác là Hệ thống Định vị Toàn cầu vi sai (Differential - GPS). Là một dạng nâng cao của Hệ thống Định vị Toàn cầu.</strong></span></span><br /> </p> <p> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">DGPS sử dụng thêm một mạng lưới các trạm mặt đất cố định để phát tín hiệu. Làm căn cứ cho thiết bị định vị nhận biết khác biệt giữa các vị trí của các trạm đo. Phân biệt theo hai cách: được chỉ định bởi hệ thống vệ tinh và số liệu đo đạc chính xác đã biết từ trước. Từ sai khác giữa vị trí đo bởi vệ tinh và vị trí chính xác đã biết. Các thiết bị định vị có thể hiệu chỉnh vị trí chính xác của chúng.</span></span></p> <p style="text-align: center;"> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1542939579-DPGS-2.jpg" style="width: 507px; height: 347px;" /></span></span></p> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Các tín hiệu hiệu chỉnh thường được phát ở dạng sóng radio UHF.<br /> <br /> Hệ thống DGPS:<br /> - Một là chủ yếu cho hàng hải, phát tín hiệu trên dải sóng dài;<br /> - Một hệ thống khác được sử dụng cho điều tra đất đai và di chuyển trên mặt đất, sử dụng băng tần FM radio thương mại.<br /> <br /> Ở Việt Nam hiện có 6 trạm DGPS: Đồ Sơn, Vũng Tàu, Hà Giang, Cao Bằng, Lai Châu, Quảng Nam.<br /> <br /> Các ứng dụng hệ thống DGPS: <br /> <br /> - Ứng dụng trong trắc địa và bản đồ mặt Đất<br /> - Ứng dụng trong trắc địa và bản đồ biển<br /> - Ứng dụng trong giao thông và hải dương học trên biển<br /> - Ứng dụng trong trắc địa và bản đồ hàng không<br /> - Ứng dụng trong giao thông hàng không<br /> - Ứng dụng trong thám hiểm không gian<br /> - Ứng dụng trong quân đội<br /> <br /> <strong>GPS và DGPS khác nhau như thế nào?</strong> </span></span><br /> <ul> <li> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"> GPS là tín hiệu được phát trực tiếp từ các vệ tinh toàn cầu GPS. GPS có độ sai số trong phạm vi tiêu chuẩn là 15m.</span></span></li> <li> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"> DGPS là tín hiệu vô tuyến được phát từ các trạm DGPS sau khi nhận GPS và sửa đổi chúng cho tín hiệu chính xác hơn. Với phạm vi tiêu chuẩn dưới 5m. Tuy nhiên nhược điểm của DGPS là phải sử dụng nhiều trạm phát dưới mặt đất. Sai số sẽ càng cao khi khoảng cách từ trạm DGPS đến thiết bị thu sóng càng lớn.</span></span></li> </ul> <p style="text-align: center;"> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1542939580-DPGS-11.jpg" style="width: 421px; height: 245px;" /></span></span></p> <p style="text-align: center;"> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1542939580-DPGS-12.jpg" /></span></span></p> ', 'images' => '20181123080947be329442040732a45e4832bf54eaf382.png', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2018-11-23', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '62302', 'slug' => 'cong-nghe-dgps-va-ung-dung-cua-no', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '927', 'rght' => '928', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( 'id' => '530', 'name' => 'Chức năng của máy đo khoảng cách laser Disto X4', 'code' => null, 'alias' => 'chuc-nang-cua-may-do-khoang-cach-laser-disto-x4', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;">Máy đo khoảng cách laser Leica DISTO X4 - 150m</strong> là Model mới nhất của hãng Leica Geosystems - Thụy Sĩ tại thị trường thế giới cũng như ở Việt Nam. </span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Được thiết kế với mẫu mã mới hoàn toàn so với các Model tiền nhiệm, Leica đang hướng tới sự đơn giản, chắc chắc, tinh tế cùng với các chức năng ngày càng tiên tiến hơn. Đặc biệt độ bền bỉ cực cao như Model tiền nhiệm X410<br /> <br /> * Các công việc đo đạc khảo sát công trình bên ngoài trời nắng sẽ không còn là trở ngại lớn khi camera kỹ thuật số Zoom 4X được tích hợp trên Disto X4, camera này giúp cho việc định vị mục tiêu đo bên ngoài trời nắng được dễ dàng, nhanh chóng,thuận lợi và chính xác hơn so với các Model không được trang bị camera. Kết quả đo đạc sẽ chính xác và tin cậy hơn rất nhiều.</span></span></span></p> ', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(51, 51, 51); font-weight: 700; text-transform: uppercase;">MÁY ĐO KHOẢNG CÁCH LASER LEICA DISTO X4_150M</span><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify;"> là Model mới nhất (cùng với Leica DISTO X3) của hãng Leica Geosystems - Thụy Sĩ tại thị trường thế giới cũng như ở Việt Nam. Disto X4 đã có mặt tại thị trường Việt nam vào tháng 8/2018</span></span></span> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Được thiết kế với mẫu mã mới hoàn toàn so với các Model tiền nhiệm, Leica đang hướng tới sự đơn giản, chắc chắc, tinh tế cùng với các chức năng ngày càng tiên tiến hơn. Đặc biệt độ bền bỉ cực cao như Model tiền nhiệm X410</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Điểm khác biệt lớn nhất của Model X4 lần này không thể không kể đến là màn hình của Máy, tuy màn hình không được trang bị cỡ lớn như các dòng D seriel nhưng màn hình X4 được thiết kế dạng LED TFT sắc nét giống như các màn hình trên smartphone hiện nay.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Giao diện truy cập được thiết kế mới giúp cho việc truy cập các chức năng cũng như quan sát kết quả được dễ dàng và thuận lợi nhất.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Thân máy được thiết kế rất chắc chắn, cầm vừa vặn trên tay, cùng với đó là X4 được trang bị IP65 cho khả năng kháng bụi nước rất cao nơi công trường cũng như có khả năng an toàn khi rơi từ độ cao 2m.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 15px 5px 0px 0px;">* Các công việc đo đạc khảo sát công trình bên ngoài trời nắng sẽ không còn là trở ngại lớn khi camera kỹ thuật số Zoom 4X được tích hợp trên Disto X4, camera này giúp cho việc định vị mục tiêu đo bên ngoài trời nắng được dễ dàng, nhanh chóng,thuận lợi và chính xác hơn so với các Model không được trang bị camera. Kết quả đo đạc sẽ chính xác và tin cậy hơn rất nhiều.</span></span></span></p> <p style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: justify;"> </p> <table border="0" cellpadding="0" style="width:700px;" width="700"> <tbody> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/leica-disto-x3-painter-function.jpg" /></span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-1.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo diện tích sơn</strong><br /> Tính toán tổng diện tích tường, sàn, trần</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo diện tích / thể tích</strong><br /> Đo diện tích nhà, phòng, diện tích đất.. thể tích vật liệu...</span></span></td> </tr> <tr> <td> </td> <td> </td> <td> </td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-2.jpg" /></span></span></td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> </span></span></td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-3.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo gián tiếp Pythagoras</strong><br /> với những vị trí khó tiếp cận</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo ngang thông minh</strong><br /> Khi gặp chướng ngại vật, không thể đo theo phương ngang. Khi đó chỉ cần đo phía trên hoặc phía dưới thiết bị sẽ cho ra khoảng cách ngang chính xác, nhanh chóng.</span></span></td> </tr> <tr> <td> </td> <td> </td> <td> </td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-4.jpg" /></span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/may-do-khoang-cach-laser-leica-5.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo chia đều</strong><br /> Việc lắp dựng, xác định các vị trí bằng nhau sẽ nanh chóng hơn</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo cao liên tục</strong><br /> Với những vị trí trên cao, vị trí không thể tiếp cận trực tiếp...chỉ cẩn đo điểm trên hoặc dưới sau đó hướng laser đến điển còn lại, thiết bị sẽ cho ra khoảng cách chính xác và nhanh nhất</span></span></td> </tr> <tr> <td> </td> <td> </td> <td> </td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_disto_x3/leica-disto-x3-do-goc-nghieng.jpg" /></span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><img src="http://www.legendtech.com.vn/media/upload/leica_moi/leica_disto_x4/IP65-leica-disto-x4.jpg" /></span></span></td> </tr> <tr> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Đo góc nghiêng 360<sup>o</sup></strong><br /> Xác định độ dốc (nghiêng) của mái nhà, ram đốc, mái dốc, cầu thang, vì kèo...</span></span></td> <td> </td> <td> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Cấp bảo vệ IP65</strong><br /> Cho khả năng chống bụi bặm, môi trường ẩm ướt nơi công trường. Ngoài ra thiết bị có khả năng an toàn khi rơi ở độ cao 2m</span></span></td> </tr> </tbody> </table> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <br /> <br /> <br /> <br /> </span></span>', 'images' => '2018111207535647c80092b4d21138b6caefb4b536d2f7.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2018-11-12', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '79866', 'slug' => 'chuc-nang-cua-may-do-khoang-cach-laser-disto-x4', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '925', 'rght' => '926', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) ) $tinlq = array( (int) 0 => array( 'Post' => array( 'id' => '436', 'name' => 'CES 2015: Cảm biến và kết nối ', 'code' => null, 'alias' => 'ces-2015-cam-bien-va-ket-noi', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Gắn cảm biến vào tất cả các thiết bị, kết nối mọi vật dụng trên nền tảng Internet là điều mà người ta nhận thấy rõ ràng trong CES 2015 – Hội chợ hàng điện tử tiêu dùng quốc tế diễn ra trong năm ngày từ 4-9/1 tại Las Vegas, Mỹ.</div> <div> <br /> <strong>Mọi vật đều thông minh</strong></div> <div> </div> <div> Khi những người tham dự CES thường xuyên bắt đầu cảm thấy chán vì năm nào cũng quen thuộc với sự góp mặt của các tập đoàn điện tử như Sony, LG, SamSung... cùng những sản phẩm “dễ đoán” như TV LED thì năm nay, họ có dịp ngạc nhiên với một xu hướng: “Internet of things” – vạn vật kết nối trong các thiết bị gia dụng.<br /> <br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/MakeThumbnail (1).jpg" style="width: 150px; height: 84px;" /></div> <div> </div> <div> Theo dự báo, phải mất vài chục năm nữa, viễn cảnh về vạn vật kết nối mới trở thành hiện thực, khi ấy, tất cả các vật dụng xung quanh con người đều được gắn một máy tính và kết nối với nhau trên nền tảng internet. Tuy nhiên, tại hội chợ công nghệ CES, người ta thấy viễn cảnh này không xa đến thế, hàng trăm vật dụng gắn liền với sinh hoạt hằng ngày của con người đều trở nên “thông minh”: bàn chải Bluetooth điều chỉnh để người dùng không chà răng quá mạnh; bình sữa trẻ em hướng dẫn người dùng góc độ cầm chai chuẩn xác; ấm pha trà/cà phê cho phép pha và điều chỉnh nhiệt độ đồ uống từ xa; bóng đèn được điều chỉnh bằng wifi qua điện thoại thông minh kết hợp loa và camera chống trộm, ổ cắm điện chỉ truyền điện khi nhận được phích cắm; vòng cổ cho vật nuôi thông báo địa điểm và tình trạng của chúng cho người chủ qua ứng dụng di động, pedal xe đạp có gắn GPS và các cảm biến cho phép xác định vị trí của xe, đo khoảng cách tới địa chỉ cần đến đồng thời theo dõi tốc độ đạp xe, cảnh báo khi xe bị trượt bánh… Các thiết bị trên đều được kết nối wifi và xử lý thông tin bằng một ứng dụng trên di động, nhờ vậy, các dữ liệu về hiệu quả hoạt động của người dùng sẽ được gửi về điện thoại thông minh của họ. Ví dụ, với bình sữa trẻ em nói trên, bố mẹ có thể biết được lượng sữa và thời gian ăn của con khi “giao phó” cho người trông trẻ hoặc với chiếc bàn chải Bluetooth, người sử dụng có thể nhận được thông tin đánh giá về cách đánh răng của mình trên điện thoại thông minh.</div> <div> </div> <div> Không chỉ nổi bật với các vật dụng “internet of things” gần gũi hằng ngày, CES 2015 còn được chú ý với những thiết bị đeo trên người (wearables). Khi Apple thông báo sẽ tung ra đồng hồ thông minh vào năm nay, không có gì lạ khi những sản phẩm đeo trên người trở nên phổ biến và trở thành xu hướng ở hội chợ hàng điện tử tiêu dùng 2015. Phần lớn những sản phẩm này đều được sử dụng để đo lường sự vận động và sức khỏe của người dùng, đồng thời phân tích những dữ liệu này và gửi tới các thiết bị di động thông minh bằng wifi hoặc Bluetooth: các đồng hồ đeo tay và tai nghe theo dõi bước đi, giấc ngủ, cảm xúc; mũ đọc “sóng não” để đo độ thư dãn của người đội và nếu phát hiện thấy người đội căng thẳng, sẽ gửi dữ liệu qua một ứng dụng của điện thoại thông minh để bật một bản nhạc jazz xoa dịu và thư giãn người dùng. Ngoài ra, một chiếc nhẫn có tên gọi là Ring của công ty Logbar ở Nhật, vào năm 2014 từng gọi vốn từ cộng đồng thành công với gần 900.000 USD (gấp bốn lần so với dự kiến) trên nền tảng Kickstarter, cho phép người đeo chỉ cần “viết lên không khí” để ra lệnh đóng/mở rèm cửa, bật/tắt hệ thống đèn và TV, thậm chí có thể viết chữ trên điện thoại, máy tính bảng từ xa.</div> <div> </div> <div> “Vạn vật kết nối không phải là khoa học viễn tưởng mà là thực tế khoa học”, Boo-Keun Yoon, tổng giám đốc của SamSung, phát biểu tại CES 2015. Ông cho biết, internet of things sẽ biến đổi cách mà chúng ta sống: “ Mỗi người là trung tâm thế giới công nghệ của riêng họ và vạn vật kết nối sẽ tự khắc thích nghi và biến đổi theo cách người ta muốn”.</div> <div> </div> <div> <strong>Cảm biến thống trị</strong></div> <div> </div> <div> Những năm gần đây, CES dần thay đổi diện mạo: với tên gọi là một hội chợ công nghệ hàng tiêu dùng nhưng năm nay, ngạc nhiên là có những công ty có vẻ chẳng liên quan gì tới lĩnh vực này cũng có gian hàng dựng ở đây: các tập đoàn ô tô như Ford, Toyota, Chervolet, Mercedes Benz; các công ty thời trang như Adidas, Ralph Lauren…, thậm chí cả chuỗi cửa hàng ăn nhanh Mc Donnald và hãng truyền hình CBS cũng tới đây góp mặt.</div> <div> </div> <div> Ngày đầu tiên của CES 2015 là một loạt các bài phát biểu đến từ chủ tịch của những tập đoàn sản xuất ô tô lớn trên thế giới. Họ giới thiệu và thậm chí còn cho phép người đến dự thử ngồi trên dòng xe mới tưởng như chỉ có trong phim viễn tưởng: xe tự lái. Giờ đây, tài xế chỉ cần đặt điểm đến và ngồi ở băng ghế sau để xe của mình tự động di chuyển, tránh các chướng ngại vật trên đường và tự tìm chỗ đỗ xe khi tới nơi. Các công ty thời trang tới CES 2015 để giới thiệu các mẫu quần áo thể thao: từ mũ cho đến tất đều được gắn cảm biến để theo dõi và điều chỉnh lượng mồ hôi, máu lưu thông, nhịp tim của người tập thể thao và thông báo cho họ về chế độ luyện tập thông qua các thiết bị di động. Những hãng truyền hình, giải trí và chuỗi nhà hàng ăn nhanh Mc Donalds tới CES 2015 để tìm cách nâng cấp dịch vụ của mình bằng cách tích hợp công nghệ, đặc biệt là các hãng truyền hình, giải trí. Sự xuất hiện của Oculus Rift với thiết bị cho phép người dùng tương tác với thế giới game ảo như thực được Facebook mua lại với giá 2 tỷ USD trong năm 2014 khiến nhiều sản phẩm tương tự xuất hiện trong CES 2015. Bây giờ, không chỉ bước vào thế giới game, các sản phẩm mới cho phép người dùng bước vào và tương tác trực tiếp với cả các chương trình TV đòi hỏi các hãng truyền hình phải tạo ra các show truyền hình tương tác mới trong tương lai. Bên cạnh đó, hết thời người dùng phải “dò kênh” để tìm chương trình mình thích, với công nghệ phân tích dữ liệu người dùng quen thuộc vẫn được sử dụng bởi các trang web xem video trực tuyến, người dùng hiện nay sẽ được “gợi ý chính xác” mình nên xem gì trước khi đưa ra quyết định.</div> <div> </div> <div> <strong>CES – con quái vật khó hiểu</strong></div> <div> </div> <div> Với diện tích trưng bày là 2.000 ha - tương đương với 35 sân bóng đá và có 3.500 công ty tham gia trưng bày sản phẩm, và tổ chức từ sáng đến đêm liên tục trong năm ngày từ 4-9/1 vừa qua, CES (Consumer Electronic Show) là hội chợ hàng điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới thế giới. Tuy nhiên, việc trưng bày sản phẩm ở CES không hề hào nhoáng như người ta vẫn tưởng tượng. Đỗ Hoài Nam, CEO của SeeSpace, từng tới CES 2014 để giới thiệu InAir (thiết bị kết hợp giữa TV và internet, tự nhận diện, “bóc tách” dữ liệu từ các chương trình TV để kết nối với các trang liên quan trên Internet, thêm thông tin cho người dùng), chia sẻ: “CES như một sở thú! Vô số những thứ láo nháo, những sản phẩm giá trị đã ít lại còn thường bị lẫn lộn trong bể những thứ láo nháo ấy”.</div> <div> </div> <div> Anh cho biết, với những công ty sản xuất (product companies), CES là bắt buộc nên gần như ai cũng phải trưng bày sản phẩm của mình ở hội chợ công nghệ này. Tuy nhiên, điều đáng tiếc là hầu hết các công ty chỉ chạy theo xu hướng mà không có tầm nhìn. “Điều này làm CES trở thành một cái chợ hỗn loạn và náo nhiệt nhưng tìm kiếm cái thực sự hay thì rất khó”, anh nói.</div> <div> </div> <div> Những tập đoàn lớn như Samsung, Intel… sẵn sàng tiêu hàng chục triệu USD cho những ngày ở Las Vegas nhằm tạo bàn đạp để có thể tung ra các sản phẩm trong năm. Tuy nhiên, với các công ty nhỏ hơn thì anh Hoài Nam cho rằng, cần phải cân nhắc kỹ bởi có rất nhiều công ty tới CES để rồi chứng kiến đầy những sản phẩm “me too”, tức là giống hệt mình. Khi đó, họ mới nhận ra đã bỏ một khoản tiền lớn để đóng góp vào sự “láo nháo” chứ không hề đem lại một kết quả nào cho mình.“</div> <div> </div> <div> Sai lầm nghiêm trọng nhất mà rất nhiều công ty mắc phải là đến CES chỉ là để góp vào sự “láo nháo” nhưng lại quảng cáo bản thân là sản phẩm giá trị. Sản phẩm chưa sẵn sàng nhưng vẫn đưa lên để cạnh tranh với sản phẩm đã hoàn thiện rồi”. Theo anh, tuy cũng có những công ty chưa có sản phẩm nhưng vẫn đến CES để tự đánh giá so với mặt bằng chung và có những chiến lược hiệu quả hơn cho sản phẩm nhưng nên đến CES với sản phẩm hoàn chỉnh thay vì sản phẩm dở dang. “Tóm lại, CES là một con ‘quái vật’ hết sức khó hiểu. Trừ khi có mục đích rất cụ thể thì nhìn chung là không nên tới. Apple là một ví dụ, họ từ chối tới CES nhưng năm nào cũng tạo ra tiếng vang khi tung ra sản phẩm”.</div> <div> </div> <div> Tại CES 2015, Misfit Wearables và Bkav là hai công ty Việt Nam tham gia trưng bày sản phẩm. Misfit được biết đến với Shine - sản phẩm đeo trên người nhỏ gọn như đồng xu để theo dõi hoạt động và giấc ngủ của người đeo từng gọi được 100.000USD trên trang gọi vốn cộng đồng Indiegogo ngay trong 10 giờ đồng hồ đầu tiên. Tại hội chợ công nghệ hàng tiêu dùng năm nay, Misfit kết hợp với hãng thời trang Swarovski tạo ra hai phiên bản có chức năng giống như Shine nhưng vỏ được làm bằng pha lê màu trắng và pha lê màu tím, riêng phiên bản pha lê tím có thể hoạt động nhờ ánh sáng tự nhiên và nhân tạo. Tuy ở CES năm nay, theo tờ The Washington Post xu hướng thiết bị đeo trên người được coi là nỗi thất vọng lớn với những sản phẩm “giông giống nhau”, Misfit là một trong số rất ít các công ty đem lại hi vọng cho thị trường nhờ hợp tác thiết kế với một hãng thời trang cao cấp. Ngoài Misfit, lần đầu tiên Bkav tham gia CES với hai sản phẩm: thiết bị nhà thông minh đã được sử dụng rộng rãi tại các căn hộ cao cấp gần đây và điện thoại thông minh do công ty tự thiết kế và chế tạo. Tuy nhiên, sản phẩm được trưng bày ở CES 2015 mới chỉ là phiên bản thử nghiệm. </div> ', 'images' => '20160701092758bb4df4040cf296bb8e3e4e090827da37.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '60426', 'slug' => 'ces-2015-cam-bien-va-ket-noi', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '761', 'rght' => '762', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( 'id' => '435', 'name' => 'Vũ trụ là số?', 'code' => null, 'alias' => 'vu-tru-la-so', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div class="Summary" style="font-size: 10pt; font-family: Arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify" style="font-size: 12px; font-family: arial;"> <span class="SummaryDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblDescription" style="font-size: 10pt; font-weight: bold;">Tạp chí Scientific American số tháng 2/2012 có đăng bài viết « Is Space Digital » của Michael Moyer về một thí nghiệm đang được tiến hành ở Chicago bởi Craig Hogan( Giám đốc Trung tâm Vật lý thiên văn và các hạt cơ bản, Phòng thí nghiệm gia tốc Quốc gia Fermi, GS Đại học Chicago, Illinois ) nhằm đo tiếng ồn toàn ảnh (holographic noise) biểu hiện mối liên quan sâu xa giữa thông tin, vật chất và không thời gian . Nếu tồn tại tiếng ồn toàn ảnh thì theo Craig Hogan vũ trụ của chúng ta là số (digital) và chúng ta có một hình mẫu (paradigm ) mới cho vũ trụ quan của thế kỷ 21. Vũ trụ không liên tục mà là gián đoạn gồm bằng những bit thông tin. Vũ trụ 3D đột sinh (emerge) từ những bit thông tin chứa trên một mặt 2D.</span></div> </div> <div style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <p> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="206" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/hogan.jpg" width="180" /><br /> <br /> <strong><em>Craig HOGAN</em></strong></span> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><strong>Thế nào là phương pháp toàn ảnh (holography) ?</strong><br /> <br /> Như chúng ta biết trong quang học có phương pháp ghi <u>một vật thể 3 chiều bằng một ảnh 2 chiều</u> (hologram).Kỹ thuật này gọi là holography (phương pháp toàn ảnh). Chữ holography có gốc từ tiếng Hy lạp holos whole ( toàn thể ) + graphe writing (ghi ảnh). Đây là một phương pháp chụp ảnh hiện đại. Holography được sáng chế năm 1948 bởi nhà vật lý người Hung Dennis Gabor (1900-1079), nhờ thành tích này ông được nhận giải Nobel năm 1971.<br /> <br /> <strong>Entropy và diện tích chân trời sự cố của lỗ đen</strong><br /> <br /> Jacob Bekenstein chứng minh rằng khi một lượng vật chất rơi vào lỗ đen thì entropy của lỗ đen tăng lên để bù trừ vào entropy do lượng vật chất mất đi. Nói cách khác entropy của lỗ đen và vật chất chung quanh không giảm, đó là định luật 2 trong nhiệt động học lỗ đen. Năm 1970 Hawking & Demetrious Christodoulou (đại học Princeton) độc lập với nhau chứng minh rằng A - diện tích lỗ đen, ở chân trời sự cố (event horizon) không giảm theo thời gian: <span lang="FR" style="font-family: "Times New Roman", serif; font-size: 12pt;">t<sub>2</sub> > t<sub>1</sub> </span><span style="font-family: Symbol; font-size: 12pt;"><span style="font-family: Arial; font-size: 12px;">®</span></span><span lang="FR" style="font-family: "Times New Roman", serif; font-size: 12pt;"> A(t<sub>2</sub>) </span><span style="font-family: Symbol; font-size: 12pt;"><span style="font-family: Arial; font-size: 12px;">³</span></span><span lang="FR" style="font-family: "Times New Roman", serif; font-size: 12pt;"> A(t<sub>1</sub>)</span>, từ đó Jacob Bekenstein có cơ sở để đồng nhất entropy với A (thêm một hệ số là 1/4), xem hình 1.</span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="268" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-1.png" width="500" /><br /> <br /> <font color="#0000FF"><em>Hình 1. Entropy của một lỗ đen tỷ lệ với diện tích bề mặt của chân trời sự cố (tức ranh giới có vào mà không có ra đối với mọi vật, kể cả ánh sáng khi rơi vào lỗ đen). Một lỗ đen với diện tích chân trời sự cố là A (trong đơn vị diện tích Planck = 10 – 66 cm 2) sẽ có A / 4 đơn vị entropy. Xét từ quan điểm thông tin diện tích chân trời được phủ bởi các bit 1 và 0, mỗi bit chiếm 4 đơn vị diện tích Planck.</em></font></span></center> <br /> <center> <div align="left"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><strong>Hai loại entropy (thống kê & thông tin)</strong></span></div> </center> <center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Như chúng ta biết, entropy được biểu diễn qua số trạng thái lượng tử theo công thức:<br /> <img alt="" height="49" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/congthuc2.png" width="102" /></span></p> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><em>s- số chiều không gian.</em><br /> <br /> Năm 1948 nhà toán học người Mỹ Claude E. Shannon đã đưa vào thông tin khái niệm entropy. Entropy thông tin trong một thông điệp là số bit cần thiết để mã hoá thông điệp đó. Khái niệm entropy của Shannon làm xích gần vật lý thống kê với thông tin.<br /> <br /> John Archibald Wheeler quan niệm rằng <em><strong>“thế giới vật lý là được cấu tạo bằng thông tin với năng lượng và vật chất chỉ là những yếu tố dẫn, những sản phẩm phụ (incidentals)”.</strong></em><br /> <br /> Theo Bekenstein: <strong><em>“Entropy nhiệt động và entropy Shannon là tương đương , số cấu hình tính theo entropy Boltzmann phản ảnh số lượng thông tin Shannon mà chúng ta cần có để thu xếp một cấu hình"</em></strong> của vật chất và năng lượng.<br /> <br /> Sự khác nhau giũa entropy nhiệt động học của vật lý và entropy thông tin của Shannon chỉ là vấn đề đơn vị đo. Entropy nhiệt động học tính bằng đơn vị năng lượng chia cho nhiệt độ trong khi entropy Shannon lại không có thứ nguyên là “bit” của thông tin do đó sự khác nhau chỉ là vấn đề quy ước.<br /> <br /> Bekenstein đã giải quyết vấn đề nghịch lý thông tin trong lỗ đen nhờ phát hiện rằng entropy của lỗ đen –có nghĩa là nội dung thông tin của lỗ đen- tỷ lệ với diện tích chân trời.<br /> <br /> <strong>Nguyên lý toàn ảnh (Holographic principle) </strong><br /> <br /> Nguyên lý toàn ảnh được gợi ý ( inspired) từ nhiệt động học lỗ đen và tổng quát hóa cho mọi vật.Trong lỗ đen mọi thông tin của lỗ đen đều được mã hóa trên mặt biên chân trời sự cố (event horizon).Đây là xuất phát điểm của nguyên lý toàn ảnh.<br /> <br /> Các nhà vật lý Leonard Susskind và Gerard’t Hooft muốn tổng quát hóa nguyên lý toàn ảnh từ lỗ đen (Jacob Bekenstein & Stephen Hawking) sang toàn vũ trụ. <br /> <br /> Năm1993 Gerard ‘t Hooft đề ra nguyên lý holographic: <em><strong>theo nguyên lý này tồn tại một vật lý nD trên mặt biên (không gian n chiều) mô tả được hoàn toàn vật lý (n+1)D của hệ nằm trong mặt biên (không gian n+1 chiều).</strong></em><br /> <br /> Theo nguyên lý holographic các quy luật vật lý trên mặt biên (xem là hologram) mô tả tương tác giữa các hạt như quark, gluon trong khi các quy luật vật lý của không gian nằm trong mặt biên được mô tả bởi lý thuyết siêu dây như thế có chứa cả hấp dẫn.<br /> <br /> Năm 1997, tác giả Maldacena (đại học Harvard) đã thực hiện nguyên lý holography nhờ thiết lập mối quan hệ sau[1] :<br /> <br /> Một vũ trụ mô tả bởi lý thuyết siêu dây (như vậy có hấp dẫn) trong một không-thời gian <em><strong>anti-de Sitter 5 chiều</strong></em> tương đương với một lý thuyết trường lượng tử conform (không chứa hấp dẫn) trên mặt biên 4 chiều của không-thời gian đó (xem hình 2). </span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" height="394" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-2.png" width="500" /><br /> <br /> <em><font color="#0000FF">Hình 2 . Lý thuyết trường conform (CFT) trên mặt biên (hologram ) tương đương với lý thuyết dây có hấp dẫn trong không gian anti-de Sitter ( ánh xạ holographic : AdS / CFT )</font></em></span></center> <p style="text-align: justify;"> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Vì sao mà nguyên lý toàn ảnh trở nên quan trọng cho vật lý lượng tử?</span></p> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Vì bài toán số một hiện nay của vật lý là thống nhất được hai lý thuyết lớn nhất của thời đại: lý thuyết lượng tử và lý thuyết tương đối rộng thu được nhiều tia sáng từ nguyên lý toàn ảnh. <br /> <br /> Có thể tóm tắt ý tưởng chính của nguyên lý toàn ảnh như sau: thông tin của một vùng không gian có hấp dẫn có thể mã hoá không có hấp dẫn trên mặt biên của vùng không gian đó, nói cách khác có thể thiết lập một mối tương quan giữa các đại lương trên mặt biên với các đại lượng trong vùng. <br /> <br /> Yếu tố quan trọng ở đây là thông tin.<br /> <br /> Từ kỹ thuật đến sinh học, vật lý, thông tin đóng vai trò quan trọng. Các protein không thể nào tổng hợp được nếu không có thông tin từ DNA. Nguyên lý toàn ảnh khẳng định rằng entropy của một khối lượng bình thường (không phải lỗ đen) cũng tỷ lệ với diện tích chứ không phải thể tích. Thể tích chỉ là ảo ảnh và vũ trụ thật sự là một hologram đẳng cấu (isomorphic) với thông tin được “ghi khắc” trên mặt biên. <br /> <br /> <strong>Làm thế nào để biết là chúng ta đang ở trong một hologram?<br /> Tiếng ồn toàn ảnh là gì?</strong><br /> <br /> Craig Hogan đã viết nhiều bài báo tiên đoán sự tồn tại của một tiếng ồn gọi là tiếng ồn toàn ảnh (holographic noise) có thể ghi đo được. Tiếng ồn này là biểu hiện của một loại bất định kích cỡ Planck nếu tồn tại một hologram của vũ trụ (xem thêm [2]). Dường như các nhà thực nghiệm đã ghi đo được tiếng ồn này với tần số 300 và 1500 Hertz .<br /> <br /> Craig Hogan cho rằng nếu nhìn sâu vào những phân chia vô cùng nhỏ của không thời gian chúng ta sẽ thấy vũ trụ được chiếm đầy bởi một tiếng ồn nội tại gọi là tiếng ồn toàn ảnh (holographic noise). <br /> <br /> Tiếng ồn đó xuất phát từ những bit. Chúng ta có khả năng phát hiện tiếng ồn số đó của vũ trụ và tiếng ồn đó chúng tỏ rằng vũ trụ là một vũ trụ số ( universe is digital) [3].<br /> <br /> Khi đi vào cấu trúc sâu của không thời gian chúng ta sẽ thấy vũ trụ được cấu tạo không phải bằng vật chất và năng lượng mà lại bằng những bit. Thông tin hoạt động trên những bit và từ những bit đó tạo nên vũ trụ.<br /> <br /> Craig Hogan kiến thiết một thí nghiệm để phát hiện tiếng ồn toàn ảnh.Và nếu vũ trụ được cấu tạo như thế nghĩa là từ các bit thông tin thì diều này sẽ làm thay đổi kiến trúc của vũ trụ.Craig Hogan nghiên cứu những kích cỡ mà ở đấy thông tin tồn tại như những bit (information lives as bits).<br /> <br /> Hấp dẫn lượng tử dẫn đến độ dài Planck l P = 1,616.10 -33 cm, ánh sáng đi qua độ dài đó trong thời gian t P= l P /c = 5.10 -44 sec.<br /> <br /> Kích cỡ Planck là kích cỡ nhỏ nhất. Và những bit cơ bản của thông tin nằm trong kích cỡ Planck. <br /> <br /> Leonard Susskind phát biểu rằng chính thông tin làm nên sụ khác nhau giữa các đối tượng.<br /> Theo nguyên lý holographic (nguyên lý toàn ảnh ) nếu ném một vật vào lỗ đen thì vật ấy có thể biến mất song thông tin về vật đó được ghi lại trên một mặt nằm quanh lỗ đen. Thông tin không bao giờ mất. Theo nguyên lý toàn ảnh vũ trụ 3D của chúng ta đột sinh từ thông tin đã được in trên một mặt 2D gọi là tờ ánh sáng (light sheet). Tờ ánh sáng đây là chân trời sự cố của vũ trụ. Chúng ta thực tế là một hình chiếu (projection) Tờ ánh sáng (light sheet) 2D theo nguyên lý toàn ảnh chứa các thông tin về tọa độ của mỗi hạt nằm trong tờ, mỗi electron, quark và neutrino và mọi lực tương tác giữa chúng. Tờ ánh sáng chiếu mọi thông tin nằm trong tờ ra ngoài vũ trụ và tạo nên mọi điều chúng ta thấy. Vũ trụ đột sinh từ các bit 0 và 1. Các nhà khoa học cho rằng vũ trụ hoạt động như một máy tính, thông tin đã tạo nên thế giới vật lý song máy tính đó vẫn còn là một hộp đen đối với họ.<br /> <br /> Nguyên lý toàn ảnh có thể là sụ thống nhất của lượng tử và hấp dẫn. Nguyên lý toàn ảnh là một kim chỉ đường đến hấp dẫn lượng tử.<br /> <br /> Nếu vũ trụ là vũ trụ số thì đây là một kim chỉ đường tiếp theo dẫn đến hấp dẫn lượng tử. Trong một vũ trụ số không gian bản thân đã được lượng tử hóa, không gian đột sinh từ những bit lượng tử gián đoạn ở kích cỡ Planck. <br /> <br /> Nếu không gian là lượng tử thì phải chịu sự bất định (incertainties) của CHLT(Cơ học lượng tử). Ta sẽ có những thăng giáng dạng bọt (foamlike fluctations).<br /> <br /> Vì rằng thể tích của vũ trụ rộng lớn hơn diện tích chân trời Hogan hiểu rằng để có cùng một số bit như trên diện tích chân trời thì vũ trụ phải được cấu tạo bởi những hạt (grain) lớn hơn độ dài Planck nói cách khác vũ trụ của chúng ta phải bị nhòe đi (blurry), mờ đi (hình 3). Tương tự như khi ta xem TV ta thấy mọi vật dường như đều mịn nhưng nếu nhìn sâu vào đó ta sẽ có những pixels.<br /> <br /> Thực hiện những thí nghiệm với năng lượng tương ứng với kích cỡ Planck là điều vô vọng vì chúng ta cần những máy gia tốc lớn bằng cả Thiên hà. Song nghiên cứu những thăng giáng do tiếng ồn toàn ảnh là điều khả thi vì kích cỡ của chúng chỉ bằng khoảng 10 -16 m.<br /> <br /> Nếu chúng ta nằm trong một hologram, ta có thể biết được điều đó bằng cách đo độ mờ này.<br /> Báo NewScientist viết rằng có thể vũ trụ là một hologram khổng lồ.</span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="321" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-3.png" width="249" /><br /> <br /> <font color="#0000FF"><em>Hình3. Nếu chúng ta nằm trong một hologram thì chúng ta có thể kiểm nghiệm được điều đó bằng cách đo độ mờ toàn ảnh (tương tự như độ mờ của một ảnh chiếu).</em></font></span></center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Nếu xét những vùng không gian rất nhỏ ở kích cỡ Planck dưới quan điểm lượng tử, tất nhiên ta phải có theo CHLT (cơ học lượng tử) một hệ thức chứa độ dài Planck l P . Trong giả thuyết của mình Hogan đưa ra hệ thức<br /> <br /> [z1,z2] = l P L <br /> <br /> Như vậy có một sự thay đổi trong CHLT theo đó toán tử tọa độ <em><strong>(position operators)</strong></em> tại những thời điểm khác nhau có thể không giao hoán và giao hoán tử tỷ lệ với l P và quãng đường đi L.<br /> <br /> Trong đó z1, z2 là tọa độ theo chiều thẳng góc với đường đi của ánh sáng nối liền hai điểm 1 & 2 và L=khoảng cách không gian giữa 2 điểm 1 & 2.<br /> <br /> Trong CHLT thì giao hoán tử trên bằng không. Từ giao hoán tử trên người ta thu được hệ thức bất định<br /> <br /> Δz1 Δ z2 > l P L/2 <br /> <br /> Các hệ thức này dẫn đến một độ mờ bằng ∆z 2 > lPL. Đây là nguồn gốc<em><strong> tiếng ồn toàn ảnh</strong></em>.<br /> Tiếng ồn đó theo Hogan chính là độ mờ (fuzziness) của cấu trúc của không thời gian ở độ phân giải Planck. <em><strong>Vậy tiếng ồn toàn ảnh chính là độ mờ liên quan đến bất định theo chiều thẳng góc với đường đi của ánh sáng.</strong></em><br /> <br /> <strong>Holometer (holographic interferometer)- giao thoa kế toàn ảnh </strong><br /> <br /> Nếu thông tin về nội vùng của các lỗ đen được mã hóa trên chân trời sự cố thì rất có thể là mọi thông tin về vũ trụ của chúng ta được mã hóa trên tờ ánh sáng gọi là chân trời của vũ trụ <em><strong>(Universe's horizon).</strong></em><br /> <br /> Đây có thể nói là một giả thuyết cần kiểm nghiệm, giả thuyết này được xây dựng từ mối tương tự với lỗ đen.<br /> <br /> Nếu vũ trụ là một hình chiếu toàn ảnh từ chân trời vũ trụ thì hình chiếu đó sẽ bị mờ (fuzzy). Mặc dầu mọi thông tin để tạo nên vũ trụ được mã hóa trong những bit kích cỡ Planck trên chân trời vũ trụ, các bit đó trong phép chiếu sẽ được phóng đại theo thời gian giống như một tia ánh sáng xuất phát từ một máy chiếu lên bức tường. Chính độ mờ này (fuzziness) là điều mà Hogan cho là tiếng ồn trong GEO600 . <br /> <br /> GEO600 là một dự án hợp tác giữa Viện Vật lý hấp dẫn Max Planck, Đại học Leibniz Hannover, Đại học Cardiff, Đại học Glashow và Đại học Birmingham. GEO600 là một detector dài 600 m, xây dựng tại Hannover (Đức) có mục tiêu tìm sóng hấp dẫn phát ra từ những thiên thể như sao neutron, lỗ đen. Hiện nay GEO600 chưa tìm ra sóng hấp dẫn song phát hiện một tiếng ồn không giải thích được trong detector của họ.<br /> <br /> Tại Fermilab Hogan xây dựng một thiết bị gọi là toàn ảnh ký (holometer) cũng để ghi tiếng ồn ấy.<br /> </span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="339" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-4.png" width="500" /></span> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> <font color="#0000FF"><em>Hình 4. Giao thoa ký toàn ảnh (holographic interferometer= holometer)</em></font></span></p> </center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Máy toàn ảnh ký gồm hai giao thoa ký riêng biệt (xem hình 4 ) kết dính với nhau. Trong mỗi giao thoa ký một tia ánh sáng được tách làm đôi và đi theo hai hướng khác nhau. Sau khi đập vào một cái gương các tia sáng lại kết tụ với nhau và độ lệch pha sẽ được đo.<br /> <br /> Nhờ có hai giao thoa ký các nhà nghiên cứu có thể so sánh các kết quả đo. Mọi tiếng ồn với tần suất cao sẽ được ghi nhận như là sự run rẩy của không thời gian hay nói cách khác đó là tiếng ồn toàn ảnh.<br /> <br /> Tiếng ồn này có tần số khoảng 1 triệu chu kỳ trong một sec. Nếu quả tiếng ồn này tồn tại thì thế giới 3D là hình chiếu từ bản chất thực tại 2D của vũ trụ. <br /> <br /> Tính chất phỏng đoán đó lộ rõ hơn ở những khoảng cách lớn. Một thiết bị như holometer có thể đo những khoảng cách theo chiều thẳng góc và đó là đối tượng của một loại bất định mới. Tiếng ồn đó sẽ được thu vào trong một detector.<br /> <br /> Trên hình 5 ta có đồ thị tiếng ồn toàn ảnh biểu diễn <em><strong>căn số trung bình bình phương ( rms-root mean square) của các biên độ thăng giáng toàn ảnh thẳng góc.</strong></em></span></p> <center> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" border="1" height="421" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/4.2012/vutrulaso-5.png" width="500" /><br /> <br /> <font color="#0000FF"><em>Hình 5. Đường “tiếng ồn toàn ảnh “ biểu diễn căn số trung bình bình phương ( rms-root mean square) của các biên độ thăng giáng toàn ảnh thẳng góc.Trục hoành là log của kích thước L của thiết bị( là khoảng đường đi của ánh sáng). Các giao thoa kế laser tham chiếu là :LISA Laser Interferometer Space Antenna, LIGO Laser Interferometer Gravitational-wave Observatory, GEO600 Laser interferometer với cánh tay dài 600 m.</em></font></span></center> <p style="text-align: justify;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr395_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><strong>Kết luận</strong><br /> <br /> Thí nghiệm trên holometer đang tiếp tục tiến hành và nếu tiếng ồn toàn ảnh được khẳng định thì đây là một bước ngoặt quan trong trong vật lý: vũ trụ của chúng ta là số (digital), nghĩa là thực thể cơ bản là nhũng bit thông tin còn vật chất và năng lượng chỉ là những vật dẫn, những sản phẩm tiếp theo. Điều đó cũng có nghĩa là không thời gian không còn liên tục mà gián đoạn nghĩa là tự động được lượng tử hóa. Đây là một ý tưởng dẫn đường đến hấp dẫn lượng tử, một sự thống nhất thuyết lượng tử và hấp dẫn. Mọi vật 3D của thế giới chúng ta đột sinh (emerge) từ các bit thông tin ở độ phân giải Planck nằm trên biên 2D của vũ trụ.<br /> <br /> <u><strong>Tài liệu tham khảo & chú thích</strong></u><br /> <br /> [1] Không gian anti de Sitter (AdS) n chiều là không gian hyperbolic n chiều tương tự như không gian Lorentz có độ cong âm. Nhóm conform=nhóm đối xứng gồm các biến đổi kích thước không thời gian+biến đổi Lorentz.Không gian AdS và biến đổi conform xuất hiện trong ánh xạ AdS / CFT ( Anti de Sitter / conform Field Theory ). <br /> <br /> [2] Cao Chi , Vật lý hiện đại , những vấn đề thời sự từ Bigbounce đến vũ trụ toàn ảnh, chương VIII/4, NXB Tri thức, 2011.<br /> <br /> [3] Nhiều nhà vật lý chủ trương một khả năng khác là tồn tại những chiều dư (extra dimensions) ngoài không thời gian thông thường (như nhiều lý thuyết đã khẳng định). Những chiều dư này có thể gây nên dộ mờ của không gian 3 chiều trong những vùng rất nhỏ kích cỡ Planck.</span></p> </center> </center> </div> ', 'images' => '20160701092658dbb77b62ae881389d42bc4b906066292.png', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '80950', 'slug' => 'vu-tru-la-so', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '759', 'rght' => '760', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( 'id' => '434', 'name' => 'Học sinh lớp 12 sáng chế thiết bị “Bạn đã ngồi sai tư thế”', 'code' => null, 'alias' => 'hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-“ban-da-ngoi-sai-tu-the”', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Một học sinh lớp 12 đã sáng chế thành công thiết bị cảnh báo những khuyết tật học đường này, đồng thời tích hợp thêm một số tính năng hỗ trợ học tập. <br /> <br /> </div> <div> Thấy nhiều bạn bè vì ngồi sai tư thế trong khi học tập nên bị vẹo cột sống, cận thị... Tâm đã sáng chế thành công thiết bị cảnh báo những khuyết tật học đường này, đồng thời tích hợp thêm một số tính năng hỗ trợ học tập.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Nguyễn Duy Tâm (học sinh lớp 12TL1, Trường THPT Nguyễn Huệ, TP Tuy Hòa, Phú Yên) đã đặt tên cho sáng chế của mình là “Thiết bị đa năng chống khuyết tật học đường và hỗ trợ học tập”.<br /> <br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ImageHandlerLarge (13).jpg" style="width: 250px; height: 140px;" /></div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Cảnh báo thế ngồi</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> Đó là thiết bị hình hộp chữ nhật bằng nhựa, lớn hơn chiếc hộp đựng bút, thước kẻ của học sinh một chút, có hai “con mắt” cảm ứng được kéo nhô lên ở giữa chiếc hộp để quan sát “thân chủ” và dẫn tín hiệu về bộ vi xử lý Arduino nhằm điều khiển toàn bộ thiết bị.</div> <div> </div> <div> Bên phải chiếc hộp có một màn hình LCD để hiện menu và các thông số, còn phần phía trước, gần với đáy hộp, là một dãy các bóng đèn LED nhỏ hơn chiếc cúc áo. Thiết bị này được dùng chung với một thiết bị tương tác khác cũng dạng hình hộp, kích thước cỡ bàn tay người lớn, có chức năng phát ra âm thanh, kết nối với đèn bàn.</div> <div> </div> <div> Theo Tâm, chức năng chính của thiết bị là phát hiện và cảnh báo các khuyết tật học đường. Đầu tiên là thiết bị tự động phát hiện, cảnh báo học sinh ngồi sai tư thế, giúp hạn chế các bệnh lý về mắt và cột sống.</div> <div> </div> <div> “Thiết bị đo được khoảng cách từ mắt đến bàn học cho phép trong khoảng 30-70cm (tùy chiều cao của học sinh). Nếu người sử dụng khom lưng, mắt đặt sát vở, nghĩa là sai tư thế, thì ngay lập tức nguồn sáng trắng từ hệ thống đèn LED của thiết bị sẽ chuyển sang màu đỏ chiếu vào vở, đồng thời phát ra âm thanh cảnh báo liên tục, buộc người dùng phải ngồi thẳng đúng tư thế cho phép” - Tâm vừa “thị phạm” vừa giải thích.</div> <div> </div> <div> <strong>Giúp học sinh rất thiết thực</strong></div> <div> </div> <div> Ông Dương Bình Luyện - trưởng phòng giáo dục trung học Sở GD-ĐT tỉnh Phú Yên - nhận xét thiết bị của Nguyễn Duy Tâm đã đạt đến mức như một sản phẩm hoàn thiện. “Thiết bị gọn nhẹ nhưng tích hợp rất nhiều tính năng, thiết thực giúp học sinh chống lại các căn bệnh học đường thường gặp, đồng thời hỗ trợ để học sinh học tập tốt hơn.</div> <div> </div> <div> Ngoài ra, giá thành để làm sản phẩm này cũng khá rẻ, nếu sản xuất đại trà thì chỉ trên dưới 1 triệu đồng/thiết bị. Chúng tôi cũng đánh giá rất cao nỗ lực của Nguyễn Duy Tâm, từ một học sinh miền núi, vì đam mê nghiên cứu khoa học kỹ thuật mà chấp nhận sống xa nhà để đến học môi trường mới và trong thời gian ngắn đã tích cực học tập, nghiên cứu để làm hoàn thiện sản phẩm hữu ích” - ông Luyện nói..</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thiết bị này có thể hoạt động tương tác với thiết bị khác. Khi học sinh ngồi vào bàn học tập, kết nối đèn bàn với thiết bị tương tác. Nếu ngồi đúng tư thế, đèn bàn sẽ sáng, nếu sai thì đèn tắt và hệ thống phát ra âm thanh: “Bạn đã ngồi sai tư thế”. Bên cạnh đó, thiết bị còn “nhắc” giúp học sinh cần nghỉ ngơi vài phút để bớt căng thẳng đầu óc, để thị giác thư giãn sau mỗi 45 phút hoạt động.</div> <div> </div> <div> Sản phẩm còn có chức năng tiết kiệm năng lượng: khi học sinh rời khỏi bàn học mà quên tắt đèn thì hệ thống sẽ đếm trong 6 giây và tự động tắt đèn bàn, nếu học sinh quay lại bàn thì đèn tự động bật sáng ngay.</div> <div> </div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Là chiếc đồng hồ luyện thi</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> Ngoài ra, giá thành để làm sản phẩm này cũng khá rẻ, nếu sản xuất đại trà thì chỉ trên dưới 1 triệu đồng/thiết bị. Chúng tôi cũng đánh giá rất cao nỗ lực của Nguyễn Duy Tâm, từ một học sinh miền núi, vì đam mê nghiên cứu khoa học kỹ thuật mà chấp nhận sống xa nhà để đến học môi trường mới và trong thời gian ngắn đã tích cực học tập, nghiên cứu để làm hoàn thiện sản phẩm hữu ích” - ông Luyện nói.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Bên phải chiếc hộp có một màn hình LCD để hiện menu và các thông số, còn phần phía trước, gần với đáy hộp, là một dãy các bóng đèn LED nhỏ hơn chiếc cúc áo. Thiết bị này được dùng chung với một thiết bị tương tác khác cũng dạng hình hộp, kích thước cỡ bàn tay người lớn, có chức năng phát ra âm thanh, kết nối với đèn bàn.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Theo Tâm, chức năng chính của thiết bị là phát hiện và cảnh báo các khuyết tật học đường. Đầu tiên là thiết bị tự động phát hiện, cảnh báo học sinh ngồi sai tư thế, giúp hạn chế các bệnh lý về mắt và cột sống.</div> <div> </div> <div> </div> <div> “Thiết bị đo được khoảng cách từ mắt đến bàn học cho phép trong khoảng 30-70cm (tùy chiều cao của học sinh). Nếu người sử dụng khom lưng, mắt đặt sát vở, nghĩa là sai tư thế, thì ngay lập tức nguồn sáng trắng từ hệ thống đèn LED của thiết bị sẽ chuyển sang màu đỏ chiếu vào vở, đồng thời phát ra âm thanh cảnh báo liên tục, buộc người dùng phải ngồi thẳng đúng tư thế cho phép” - Tâm vừa “thị phạm” vừa giải thích.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thiết bị này có thể hoạt động tương tác với thiết bị khác. Khi học sinh ngồi vào bàn học tập, kết nối đèn bàn với thiết bị tương tác. Nếu ngồi đúng tư thế, đèn bàn sẽ sáng, nếu sai thì đèn tắt và hệ thống phát ra âm thanh: “Bạn đã ngồi sai tư thế”. Bên cạnh đó, thiết bị còn “nhắc” giúp học sinh cần nghỉ ngơi vài phút để bớt căng thẳng đầu óc, để thị giác thư giãn sau mỗi 45 phút hoạt động.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Sản phẩm còn có chức năng tiết kiệm năng lượng: khi học sinh rời khỏi bàn học mà quên tắt đèn thì hệ thống sẽ đếm trong 6 giây và tự động tắt đèn bàn, nếu học sinh quay lại bàn thì đèn tự động bật sáng ngay.</div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Là chiếc đồng hồ luyện thi</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> Ngoài bốn chức năng chính trên, thiết bị của Nguyễn Duy Tâm còn có bốn chức năng hỗ trợ mà “nhà sáng chế” trẻ này gọi là “thước kẻ thông minh”. Chiếc hộp của Tâm có thể thông tin chính xác về thông số môi trường như ánh sáng, độ ẩm, CO2..; là “chiếc đồng hồ luyện thi” để học sinh tự cài đặt thời gian 15, 45 phút nhằm thực hành phân phối thời gian làm bài kiểm tra; là thước đo góc chuẩn xác và là thiết bị đo vật thể để đo những vật kích thước to lớn, ở xa theo thuật toán hình học phẳng, hình học không gian.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Tâm kể bạn sáng chế thiết bị này là vì thấy nhiều bạn bè bị cận thị, vẹo cột sống trong quá trình học tập nhưng không được cảnh báo để chỉnh sửa, giảm thiểu các khuyết tật trên. “Ý tưởng thì có từ khi học lớp 9, nhưng em mới có điều kiện thực hiện từ giữa năm 2014 mà thôi” - Tâm cho hay. Vốn là học sinh ở huyện miền núi Sông Hinh (Phú Yên), năm 2014 Tâm tham gia Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật học sinh phổ thông toàn quốc nhưng không đoạt giải chính thức.</div> <div> </div> <div> </div> <div> May mắn là tại hội thi ấy, Tâm quen với Ngô Huỳnh Ngọc Khánh (học sinh Trường THPT Nguyễn Huệ, đoạt giải nhất quốc gia hội thi năm 2014 với sáng chế “Robot đa năng”). Tâm đã xin cha mẹ (làm nông dân ở Sông Hinh) chuyển đến Trường THPT Nguyễn Huệ ở TP Tuy Hòa để học tập nhằm được Khánh hướng dẫn về lập trình máy tính.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Từ tháng 5-2014, Tâm cặm cụi nghiên cứu, lập trình, cưa cắt, hàn tiện, lắp ráp... để tháng 1-2015, sản phẩm hoàn thành giai đoạn 1 và đoạt giải nhất Hội thi sáng tạo KHCN học sinh phổ thông tỉnh Phú Yên. Mới đây, sản phẩm này đã được trao giải nhì toàn cuộc Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật học sinh phổ thông toàn quốc năm 2015.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Với kết quả này, Tâm đủ điều kiện được tuyển thẳng vào ĐH. “Đã có hai trường ĐH liên lạc đề nghị em về học, nhưng có lẽ em sẽ chọn vào lớp sinh viên tài năng của Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) hoặc Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM” - Tâm cho hay.</div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>Tám tính năng của thiết bị</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>* Tính năng chính</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> 1. Tự động phát hiện và cảnh báo khi học sinh ngồi sai tư thế.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 2. Tương tác với thiết bị khác để phát âm thanh cảnh báo bằng lời nói và thay nguồn sáng đèn LED bằng đèn bàn.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 3. Nhắc học sinh nghỉ ngơi thị giác sau mỗi 45 phút.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 4. Tiết kiệm năng lượng: tự động tắt đèn bàn nếu người dùng rời vị trí ngồi sau 6 giây và tự động bật sáng khi người dùng trở lại.</div> <div> </div> <div> </div> <div> <strong>* Tính năng hỗ trợ học tập</strong></div> <div> </div> <div> </div> <div> 1. Thông báo thông số môi trường: nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ CO2, ôxy...</div> <div> </div> <div> </div> <div> 2. Đồng hồ luyện thi: giúp học sinh cài đặt thời gian 15 phút, 45 phút, 60 phút, 90 phút... và nhắc bằng tín hiệu để chủ động phân phối thời gian làm bài.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 3. Thước đo góc: tự động tính toán góc xoay với độ chính xác tuyệt đối.</div> <div> </div> <div> </div> <div> 4. Đo vật thể như cột cờ, tượng đài... bằng thuật toán hình học mặt phẳng, hình học không gian.</div> ', 'images' => '2016070109260130ac3fb164060f0b17c6cc119c2d33eb.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '51302', 'slug' => 'hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-ban-da-ngoi-sai-tu-the', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '757', 'rght' => '758', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( 'id' => '433', 'name' => '10 thí nghiệm có tính đột phá ', 'code' => null, 'alias' => '10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div id="dnn_ctr390_ModuleContent" style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify;"> <div class="Summary" style="font-size: 10pt; font-family: Arial; padding: 2px;"> <p align="justify" style="font-size: 10pt;"> <span class="SummaryDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblDescription" style="font-size: 10pt; font-weight: bold;">Đó là những thí nghiệm không đòi hỏi những trang thiết bị đắt tiền, phức tạp nhưng mang lại những phát kiến khoa học góp phần quan trọng vào sự phát triển của nhân loại.</span></p> </div> </div> <div style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm hai khe áp dụng cho sự giao thoa của electron</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;">Cả Newton và Young đều quan niệm không đầy đủ về bản chất của ánh sáng. Đến đầu thế kỷ 20, Max Planck (và sau đó là Einstein) chỉ ra rằng, ánh sáng phát xạ và hấp thụ không phải liên tục mà gián đoạn theo từng lượng tử gọi là photon. Bên <img align="left" alt="" border="0" height="159" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/1tn.jpg" style="width: 129px; height: 159px;" width="129" />cạnh đó các thí nghiệm lại tiếp tục chỉ ra rằng ánh sáng có tính chất sóng. <br /> Vài thập kỷ sau, thuyết lượng tử được phát triển đã dung hòa hai quan niệm đối nghịch này và chỉ ra rằng cả hai đều…đúng: photon và những hạt hạ nguyên tử khác (electron, proton…) đều thể hiện lưỡng tính sóng-hạt.<br /> Để kiểm nghiệm ý tưởng này, các nhà vật lý thường sử dụng thí nghiệm của Young, trong đó thay vì chùm sáng thì họ sử dụng chùm electron cho đi qua hai khe hẹp nhỏ gần nhau. Tuân theo những định luật của cơ học lượng tử, chùm hạt này giao thoa, tạo thành những vân sáng, tối xen kẽ giống như những vân tạo bởi ánh sáng. Và như vậy khẳng định: các hạt hành xử giống như…sóng.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm rơi tự do của Galileo (Năm 1600)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="210" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/2.jpg" style="width: 149px; height: 210px;" width="149" />Trước khoảng thời gian cuối những năm 1500, quan niệm của Aristotle khiến mọi người đều nhất mực tin rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Kết luận này được Nhà thờ chuẩn y và tiếp tục thống trị trong suốt kỷ nguyên tối.<br /> Galileo Galilei, giáo sư toán học ở Đại học Pisa, đã làm nên một điều phi thường giúp thay đổi nhận thức của chúng ta về vạn vật, và thí nghiệm của ông đã trở thành một cột mốc đáng nhớ trong lịch sử khoa học. <br /> Trong thí nghiệm, Galilei đã thả hai vật có khối lượng khác nhau từ tháp nghiêng Pisa. Kết quả hai vật rơi xuống đất trong cùng một khoảng thời gian, và như vậy bác bỏ quan niệm của Aristotle. Chính thách thức đối với Aristotle đã khiến ông bị đuổi việc. Nhưng quan trọng hơn cả, Galilei đã chỉ ra rằng, những tri thức khoa học phải được đúc kết từ quy luật khách quan của tự nhiên chứ không phải bằng niềm tin.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm giọt dầu của Millikan (Năm 1910)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="right" alt="" border="0" height="159" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/3.jpg" style="width: 140px; height: 159px;" width="140" />Từ thời cổ đại, con người đã biết đến điện khi quan sát những tia chớp trong những trận mưa giông hay những tia sáng li ti xuất hiện khi cọ xát tấm dạ len vào bàn tay. Năm 1887, nhà vật lý người Anh J. J. Thomson cho rằng, điện tích bao gồm những hạt mang điện âm gọi là electron. Sau đó, năm 1909, nhà khoa học người Mỹ Robert Millikan đã nảy ra ý tưởng đo điện tích của những hạt này.<br /> Trong thí nghiệm, ông đã phun những giọt dầu vào một buồng trong suốt. Ở đỉnh và đáy là những tấm kim loại gắn vào một bộ pin điện để tạo ra một bản mang điện dương và bản còn lại mang điện âm.<br /> Lúc đầu, giọt dầu không tích điện và rơi dưới tác dụng của trọng lực. Sau đó ông cho những hạt này “nhiễm điện” bằng việc rọi một chùm tia rơnghen để iôn hóa. Vì mang điện nên những giọt dầu sẽ rơi nhanh hơn do chịu thêm tác dụng của điện trường. Quan sát hết giọt dầu này đến giọt dầu khác khi thay đổi hiệu điện thế, Millikan đi đến kết luận: điện tích có một giá trị không đổi. Từ việc so sánh khoảng thời gian rơi của giọt dầu khi mang điện và chưa mang điện ông đã tính ra đơn vị điện tích nhỏ nhất là e = 1,63.10-19C.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm thanh xoắn của Cavendish (Năm 1798)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="204" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/6.jpg" style="width: 151px; height: 204px;" width="151" />Một trong những đóng góp khác của Newton là lý thuyết hấp dẫn. Lý thuyết này phát biểu rằng, lực hấp dẫn giữa hai vật tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Nhưng câu hỏi đặt ra là làm thế nào xác định được lực này khi cường độ của nó quá yếu.<br /> Vào năm 1700, nhà khoa học Anh Henry Cavendish quyết tâm tìm kiếm sự thật. Ông đã sử dụng một thanh gỗ mảnh, hai đầu có gắn viên bi kim loại, giống như quả tạ, rồi treo lơ lửng bằng một sợi dây. Sau đó ông sử dụng hai quả cầu chì đặt gần hai đầu thanh. Nếu quả cầu chì hút hai viên bi kim loại kia thì sợi dây sẽ xoắn lại. Để đo được những thay đổi tinh tế, Cavendish đã đặt những mảnh ngà khắc tinh vi ở mỗi bên. Còn để triệt tiêu sự ảnh hưởng của không khí, dụng cụ (gọi là cân bằng xoắn) được đặt trong một buồng kín và được quan sát bởi hai ống nhòm gắn ở mỗi bên.<br /> Bằng thí nghiệm của mình, cuối cùng ông cũng đã xác định được thông số gọi là hằng số hấp dẫn với độ chính xác đáng kinh ngạc và từ đó, Cavendish đã tính được khối lượng của Trái đất là 6.0x 1024 kilôgram.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm phân tích ánh sáng mặt trời bằng lăng kính của Newton (Năm 1665-1666)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="136" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/4.jpg" style="width: 99px; height: 136px;" width="99" />Isaac Newton sinh vào năm Galileo chết. Năm 1665, ông tốt nghiệp Đại học Trinity, Cambridge. Trước Newton, mọi người quan niệm rằng ánh sáng là thể thuần khiết nhất (một lần nữa Aristotle cũng quan niệm như vậy), và những màu sắc riêng biệt chỉ là sự biến đổi nào đó của ánh sáng trắng. Để kiểm tra nguyên lý tổng hợp này, Newton đã chiếu một chùm ánh sáng Mặt trời qua một lăng kính và chỉ ra rằng nó phân tích thành một phổ màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím trên bức tường. Newton kết luận chính đây mới là những màu cơ bản.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Eratosthenes đo chu vi trái đất (Thế kỷ thứ 3 trước công nguyên)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;">Thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, trưa ngày Hạ chí ở một thành phố nhỏ Ai Cập mà ngày nay gọi là Aswan, ánh sáng Mặt <img align="right" alt="" border="0" height="139" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/7.jpg" style="width: 167px; height: 139px;" width="167" />trời chiếu thẳng xuống đáy giếng sâu. Ngay lập tức Eratosthenes, một thủ thư làm việc tại thư viện Alexandria, đã nhận ra rằng, ông đã có được thông tin quan trọng để xác định chu vi Trái đất. Cùng giờ và ngày đó năm sau, ông tiến hành đo bóng đổ của một chiếc cọc ở thành phố Alexandria và phát hiện thấy những tia sáng Mặt trời bị nghiêng một góc 7 độ so với phương thẳng đứng.<br /> Giả sử rằng Trái đất hình cầu thì chu vi của nó tương ứng với một góc 360 độ. Nếu Aswan và Alexandria cách nhau 7 độ thì khoảng cách tương ứng giữa hai thành phố này là 7/360 vòng tròn. Bằng cách đo khoảng cách hai thành phố là 5.000 stadia, Eratosthenes kết luận chu vi Trái đất gấp 50 lần khoảng cách đó, tức là khoảng 250,000 stadia. <br /> Ngày nay, các nhà khoa học không biết rõ 1 stadia là bao nhiêu mét nên không biết chính xác chu vi Trái đất mà Eratosthenes tính được đạt đến độ chính xác nào. Nhưng dù gì đi chăng nữa, xét về mặt khoa học thì cách tính của ông hoàn toàn hợp lý.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young (Năm 1801)</strong><br /> <img align="left" alt="" border="0" height="177" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/5.jpg" style="width: 179px; height: 177px;" width="179" />Không phải Newton lúc nào cũng đúng. Trải qua hàng loạt các cuộc tranh luận, để rồi ông nhận định rằng bản chất của ánh sáng là hạt hơn là sóng. Năm 1803, nhà khoa học Anh Thomas Young đã nảy ra ý tưởng kiểm tra lại kết luận đó. <br /> Trong thí nghiệm của mình, ông đã khoét một lỗ nhỏ ở cửa sổ và dùng một tấm giấy chắn lại chỉ để hở một lỗ nhỏ. Khi chùm sáng đi qua lỗ nhỏ này được đổi hướng bởi một tấm gương phẳng. Sau đó Young tiếp tục sử dụng một tấm bìa mảnh có khoét hai lỗ nhỏ gần nhau với mục đích tách chùm sáng tới thành hai. Thật bất ngờ, khi hai chùm sáng này chiếu lên một bức tường, giao thoa, để lại những vân tối, sáng xen kẽ nhau. Young kết luận: ánh sáng có tính chất sóng.</span></span></span><br /> </div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Rutherford khám phá ra hạt nhân nguyên tử (Năm 1911)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="right" alt="" border="0" height="121" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/9.jpg" style="width: 170px; height: 121px;" width="170" />Trước khi Ernest Rutherford tiến hành những thí nghiệm về phóng xạ ở Đại học Manchester vào năm 1911, mọi người quan niệm rằng nguyên tử cấu tạo bởi một lượng lớn các hạt điện tích dương và các electron “trộn” vào nhau tạo thành một cấu trúc “mềm”.<br /> Sử dụng các hạt alpha bắn vào một lá vàng mỏng, Rutherford nhận thấy một lượng nhỏ các hạt alpha bật trở lại. Nếu nguyên tử là một cấu trúc mềm thì hạt alpha sẽ bị “hấp thụ”, nhưng thí nghiệm lại chứng tỏ rằng trong nguyên tử phải có một hạt nhân cứng để khi hạt alpha va vào sẽ bị “bật” ra. Sau khi tính toán kỹ lưỡng, cuối cùng ông đưa ra kết luận, phần lớn khối lượng của nguyên tử tập trung vào một lõi nhỏ gọi là hạt nhân, các electron quay xung quanh hạt nhân này.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Thí nghiệm của Galileo về những quả bóng lăn trên mặt phẳng nghiêng (Năm 1600)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><img align="left" alt="" border="0" height="115" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/8.jpg" width="227" />Galileo tiếp tục tinh lọc những ý tưởng về chuyển động của các vật. Trong thí nghiệm về chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, ông đã thiết kế một tấm phản dài 12 cubit, rộng nửa cubit, khoét một rãnh thẳng và phẳng ở giữa. Sau đó ông nghiêng mặt phẳng để cho những quả bóng lăn xuống, rồi đo thời gian chuyển động lăn dốc bằng một đồng hồ nước - một chiếc bình đựng nước thông với chiếc cốc ở phía dưới qua chiếc ống nhỏ. Để đo thời gian chuyển động, ông cân lượng nước chảy vào cốc. Sau đó Galileo so sánh thời gian với quãng đường quả bóng đi được.<br /> Aristotle tiên đoán rằng vận tốc của quả bóng là không đổi. Nhưng thí nghiệm của Galileo lại chỉ ra rằng, chuyển động của những quả bóng được gia tốc: quãng đường đi được tỷ lệ thuận với bình phương thời gian di chuyển.</span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> </span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;"><strong>Quả lắc Faucault (Năm 1851)</strong></span></span></span></div> <div align="justify"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="font-family: Arial; font-size: 12pt;">Vài năm trước các nhà khoa học đã đặt một quả lắc tại Nam Cực và quan sát chuyển động quay của nó. Họ đang tái tạo lại thí nghiệm đã từng tiến hành ở Paris năm 1851. <br /> <img align="left" alt="" border="0" height="206" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/thang%203%2009/10.jpg" style="width: 161px; height: 206px;" width="161" />Sử dụng một sợi dây thép dài 220 feet, nhà khoa học Pháp Jean-Bernard-Léon Foucault treo một quả cầu sắt nặng 62 pound từ mái vòm của nhà thờ Panthéon, rồi sau đó cho nó dao động. Để ghi lại quá trình chuyển động của con lắc ông đã gắn một chiếc kim châm vào quả cầu và đặt một chiếc vòng chứa cát ẩm dưới sàn nhà.<br /> Những người quan sát xung quanh hết sức ngạc nhiên vì chuyển động quay không giải thích được của con lắc khi nó để lại những vệt hơi khác biệt nhau sau mỗi lần chuyển động lắc đi lắc lại. Với những gì đang xảy ra dưới sàn của nhà thờ Panthéon, Foucault đã chỉ ra một cách thuyết phục hơn bao giờ hết: Trái đất đang quay quanh trục của nó. Tại vĩ độ ở Paris, con lắc hoàn thành một vòng quay theo chiều kim đồng hồ hết 30 giờ; còn tại Nam bán cầu con lắc sẽ quay theo chiều ngược lại; tại xích đạo chuyển động của con lắc không quay; tại cực nam của Trái đất các nhà khoa học khẳng định chu kỳ chuyển động quay này là 24 giờ.</span></span></span> <div style="font-size: 12pt;"> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr390_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><span style="font-family: "Times New Roman";"><strong><em>Đức Phường</em></strong> (Theo Physicsworld)</span></span></div> </div> </div> ', 'images' => '2016062910364076e2c7418c7293151dde68a770b6fc56.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '65768', 'slug' => '10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '755', 'rght' => '756', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 4 => array( 'Post' => array( 'id' => '432', 'name' => 'Nobel Vật lý thuộc về ba nhà khoa học Mỹ, Úc', 'code' => null, 'alias' => 'nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 4/10 đã công bố trao giải Nobel Vật lý cho ba nhà khoa học Saul Perlmutter, Adam Riess và Brian Schmidt với "những phát hiện về quá trình nở rộng đang gia tăng của vũ trụ thông qua các quan sát những vụ nổ siêu sao ở khoảng cách cực xa”.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ImageHandlerLarge (12).jpg" style="width: 250px; height: 187px;" /><br /> <br /> Ủy ban Nobel đã không lộ ra bất kỳ thông tin gì trước khi trao giải thưởng trị giá 10 triệu kronor Thụy Điển (1,5 triệu USD). </div> <div> </div> <div> Các lời đồn đoán trước đó tập trung vào ba ứng viên Alain Aspect (người Pháp), John Clauser (Mỹ) và Anton Zellinger (Áo). Năm ngoái, Aspect, Clauser và Zeilinger đã giành giải Wolf của Israel, một giải thưởng khoa học cực kỳ danh giá. Các ứng viên khác bao gồm Yakir Aharonov người Israel và Michael Berry người Anh.</div> <div> </div> <div> Những quan sát của bộ ba nhà khoa học nói trên với các vụ nổ siêu sao tuýp 1 cho thấy các vật thể càng ở xa có vẻ càng di chuyển nhanh hơn, có nghĩa là vũ trụ không chỉ đang giãn nở, mà tốc độ giãn nở của nó không ngừng gia tăng. Những phát hiện mới này hình thành nên nền tảng cho hiểu biết hiện giờ của loài người về nguồn gốc vũ trụ, đồng thời đặt ra rất nhiều câu hỏi khó cho các nhà nghiên cứu tương lai.</div> <div> </div> <div> Giáo sư Perlmutter, 52 tuổi, hiện đang làm việc ở Đại học Berkeley, California, nhận một nửa giải thưởng. Giáo sư Schmidt, 44 tuổi, thuộc Đại học quốc gia Úc và Riess, 42 tuổi, ở Đại học Johns Hopkins, chia nhau nửa còn lại của giải thưởng. </div> <div> </div> <div> Giáo sư Schmidt đã có bài phát biểu ngắn từ Úc sau khi biết tin ông được giải. “Cảm giác giống như khi những đứa con của tôi chào đời”, ông nói với hãng tin Anh BBC. “Tôi cảm thấy tay chân run rẩy, rất phấn khích và kinh ngạc”. </div> <div> </div> <div> Năm 2006, bộ ba này cũng được trao giải Shaw về thiên văn học nhờ những phát hiện của họ.</div> <div> </div> <div> Giải Nobel vật lý năm ngoái thuộc về các nhà khoa học sinh ở Nga Andre Geim và Konstantin Novoselov với những thí nghiệm đột phá cùng chất liệu graphene, chất liệu bền và mảnh nhất mà loài người từng biết đến.</div> <div> </div> <div> * Trả lời phỏng vấn RFI nhân sự kiện này, nhà Thiên văn Nguyễn Quang Riệu, nguyên Giám đốc nghiên cứu Đài thiên văn Paris, giải thích về mục tiêu và tầm quan trọng của công trình nghiên cứu vừa được nhận giải Nobel Vật lý 2011:</div> <div> </div> <div> RFI: Xin kính chào nhà Thiên văn Nguyễn Quang Riệu. Thưa Giáo sư, hôm nay Ủy ban Nobel tại Stockholm đã trao giải Nobel Vật lý 2011 cho ba nhà vật lý thiên văn về công trình nghiên cứu "tốc độ dãn nở tăng nhanh của vũ trụ". Thưa Giáo cụ thể chương trình nghiên cứu này và những khám phá của họ là như thế nào?</div> <div> </div> <div> Nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu: Ở đầu thế kỷ trước, nhà thiên văn Hubble đã phát hiện được là vũ trụ đang dãn nở. Trong vũ trụ, lực hấp dẫn cuả Newton là lực phổ biến nhất. Vì có lực này mà vật chất trong vũ trụ có xu hướng làm vật chất co lại, nên vũ trụ phải dãn nở chậm dần. Những mô hình vũ trụ học còn coi là vũ trụ có khả năng co lại đến mức cực kỳ nhỏ và cực kỳ nóng để rút cục lại bùng nổ. Trong những năm gần đây, một số nhà thiên văn muốn nghiên cứu quá trình dãn nở của vũ trụ bằng những phương pháp hiện đại. </div> <div> </div> <div> Họ quan sát một loại “sao siêu mới” tức là một loại sao đang kết liễu cuộc đời bằng cách bùng nổ trong những thiên hà và trở nên rất sáng và quan sát được trong vòng khoảng một tháng. Loại sao phù du này được coi là những ngọn hải đăng mà các nhà thiên văn có thể dùng để thăm dò thật sâu trong vũ trụ. Đặc trưng cuả những ngôi sao siêu mới này là nếu chúng ở cùng một khoảng cách thì có độ sáng như nhau, ngôi sao nào ở xa hơn thì mờ hơn. Cho nên các nhà thiên văn có thể căn cứ vào độ sáng biểu kiến của sao siêu mới để đo khoảng cách của các thiên hà. </div> <div> </div> <div> Trong quá trình đo đạc, họ rất ngạc nhiên khi tìm thấy là độ sáng cuả sao siêu mới trong các thiên hà lại thấp hơn, tức là các thiên hà lại ở xa hơn là dự đoán. Có nghĩa là đáng lẽ vũ trụ phải dãn nở ngày càng chậm dần do ảnh hưởng của lực hấp dẫn, nhưng thực tế thì vũ trụ lại dãn nở ngày càng nhanh nên làm gia tăng khoảng cách của những thiên hà. </div> <div> </div> <div> Kết luận là trong vũ trụ dường như có một lực đẩy nào đó chống lại lực hút hấp dẫn và chi phối lực hấp dẫn làm tăng tốc độ dãn nở của vũ trụ. Công trình nghiên cứu quá trình tiến hóa cuả vũ trụ bằng sao siêu mới không những đòi hỏi những kỹ thuật quan sát rất tinh vi mà còn phải có sự cộng tác cuả nhiều nhà thiên văn trên thế giới, sử dụng nhiều kính thiên văn. </div> <div> </div> <div> RFI: Vậy thưa Giáo sư, tầm quan trọng của khám phá này là như thế nào?</div> <div> </div> <div> Nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu: Chính Einstein đã từng đưa vào phương trình một hằng số tương đương với một lực đẩy chống lại lực hấp dẫn, nhưng rồi lại phủ nhận ý kiến cuả mình. Ngày nay, các nhà thiên văn quan sát thấy là bức xạ phông vũ trụ phản ánh một vũ trụ nguyên thủy lổn nhổn những khối vật chất mầm mống của những chùm thiên hà quan sát thấy hiện nay.</div> <div> </div> <div> Các nhà thiên văn dùng kỹ thuật thống kê để xử lý số liệu cuả bức xạ phông vũ trụ để bổ sung kết quả cuả những mô hình lý thuyết. Họ tìm ra là đa phần vũ trụ không phải là vật chất mà lại là năng lượng. Năng lượng này chi phối vũ trụ và được gọi là năng lượng tối, mà bản chất chưa được khẳng định. Có ý kiến cho rằng chính năng lượng tối là nguyên nhân làm gia tăng tốc độ dãn nở vũ trụ. </div> <div> </div> <div> Trong những thập niên cuối cuả thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, giải Nobel Vật lý đã được trao cho không ít các nhà thiên văn như Penzias, Wilson, Smoot và Mather. Sự trao giải Nobel năm nay cho ba nhà thiên văn Perlmutter, Schmidt và Riess là để tiếp tục vinh danh những công trình khám phá vũ trụ. Bởi vì vũ trụ là một phòng thí nghiệm thiên nhiên vô cùng phong phú.</div> <div> </div> <div> RFI: Xin cảm ơn nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu.</div> ', 'images' => '2016062910360503cea4ee469175628b6cc372d13ef696.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '62137', 'slug' => 'nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '753', 'rght' => '754', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 5 => array( 'Post' => array( 'id' => '431', 'name' => 'Cha đẻ công nghiệp quang điện', 'code' => null, 'alias' => 'cha-de-cong-nghiep-quang-dien', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Nhà vật lý Theodore H. Maiman phát minh ra laser hoạt động đầu tiên trên Trái đất vừa mới ra đi tại Vancouver, British Columbia, ở tuổi 79. Trong lịch sử khoa học và công nghệ của nhân loại, Maiman còn được tôn vinh là “cha đẻ của công nghiệp quang điện”.</div> <div> Maiman chào đời ở Los Angeles, California. Khi còn là một thanh niên, để có tiền đi học ông đã phải vật lộn với cuộc sống khó khăn, sửa chữa điện dân dụng và máy thu thanh. Và chính khả năng bẩm sinh về kỹ thuật điện đã đưa ông bước chân vào cánh cửa Đại học Colorado, sau đó là Đại học Stanford. Năm 1955, chính tại Đại học Stanford, Maiman đã vinh dự nhận tấm bằng tiến sỹ. Những năm sau đó, trong vai trò một nhà vật lý trẻ tại Hughes Aircraft Company ở Malibu (California), chàng trai Maiman đã bị cuốn hút vào nghiên cứu khuếch đại những sóng cực ngắn bằng maser, và hăng hái tạo ra những khuếch đại tương tự trong vùng sóng khả kiến. Người hậu bối của ông ở Hughes rất cảnh giác với công việc như thế và khuyên Maiman nên làm “điều gì đó hữu ích”. Trước thái độ khăng khăng của mình, cuối cùng, họ cũng đã để ông tiếp tục hướng nghiên cứu đang theo đuổi.<br /> <br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/1 (16).jpg" style="width: 255px; height: 253px;" /></div> <div> </div> <div> Điều diệu kỳ từ tinh thể ruby</div> <div> </div> <div> Chùm laser cường độ mạnh dùng để đo khoảng cách tới Mặt trăng.<span class="Apple-tab-span" style="white-space:pre"> </span>Tấm gương phản chiếu ánh sáng laser từ Trái đất được các nhà du hành Apollo đặt trên Mặt trăng.</div> <div> Nghiên cứu đột phá của Maiman bao gồm việc tạo ra laser bằng việc sử dụng nguồn chớp sáng công suất lớn và tinh thể ruby tổng hợp, mà bao người khác nghĩ rằng tinh thể này có khả năng không sử dụng được cho laser. Tuy nhiên, Maiman đã giới thiệu một kỹ thuật nhưng lại không được để ý tới: kích thích ruby bằng một chùm sáng cường độ cao. Trên thực tế, nó đã hoạt động! Một chùm ánh sáng đỏ công suất lớn được tạo ra, kéo dài chỉ trong khoảng thời gian ngắn ngủi của chớp sáng kích thích, tuy nhiên với cường độ mạnh hơn bất cứ nguồn sáng nào trước đó. Và nó đã tạo ra một chùm liên tục định hướng cao. Bởi vì những sung laser chỉ được tạo ra trong khoảng thời gian ngắn ngủi, các nhà khoa học ngay lập tức hăm hở tạo ra những chùm laser hoạt động liên tục và họ đã sớm làm được điều đó. Những sung laser ngày nay đã trở thành những công cụ thú vị sử dụng trong khoa học và những hệ thống thông tin liên lạc không dây.</div> <div> Ban đầu Maiman gửi bản thảo mô tả thiết bị được ông sáng chế tới Physical Review LettersNature 187, 493–494; 1960). Bài báo rất ngắn gọn nhưng là một bài báo quan trọng hơn tất cả những bài báo xuất hiện trên Nature ở thế kỷ trước. Thiết bị này nhanh chóng được tái tạo bởi nhiều nhà khoa học và nhiều loại khác tiếp tục được phát minh. Thuật ngữ “laser”-khuyếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích của bức xạ-cũng sớm trở nên phổ biến. TS.Maiman đã trở thành người chiến thắng trong cuộc chạy đua tạo ra laser bắt đầu từ năm 1959. Năm 1960, Townes và Schawlow, cả hai đều được nhận giải Nobel sau này, đã được nhận bằng sáng chế về maser quang học, mà thực chất cũng là một dạng của laser. Nhưng đó chỉ là những sáng chế trên giấy tờ mà không có bất kỳ một thiết bị chức năng nào hỗ trợ. Thật tuyệt vời. TS.Maiman đã tạo ra laser hoạt động đầu tiên, và ông luôn cho rằng Townes và những người khác cố ý xem thường đóng góp của mình. nhưng bị loại bởi vì có rất nhiều bản thảo về maser cũng đã được gửi đến. Và những người biên tập buộc phải đưa ra một quyết định ngoại lệ là chỉ chấp nhận một số bài hạn chế nào đó. Sau đó Maiman đã gửi bài báo cho Nature và bây giờ, bài báo “Bức xạ quang học kích thích ở ruby” đã trở nên nổi tiếng - (T. H.Maiman Nature 187, 493–494; 1960). Bài báo rất ngắn gọn nhưng là một bài báo quan trọng hơn tất cả những bài báo xuất hiện trên Nature ở thế kỷ trước. Thiết bị này nhanh chóng được tái tạo bởi nhiều nhà khoa học và nhiều loại khác tiếp tục được phát minh. Thuật ngữ “laser”-khuyếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích của bức xạ-cũng sớm trở nên phổ biến. TS.Maiman đã trở thành người chiến thắng trong cuộc chạy đua tạo ra laser bắt đầu từ năm 1959. Năm 1960, Townes và Schawlow, cả hai đều được nhận giải Nobel sau này, đã được nhận bằng sáng chế về maser quang học, mà thực chất cũng là một dạng của laser. Nhưng đó chỉ là những sáng chế trên giấy tờ mà không có bất kỳ một thiết bị chức năng nào hỗ trợ. Thật tuyệt vời. TS.Maiman đã tạo ra laser hoạt động đầu tiên, và ông luôn cho rằng Townes và những người khác cố ý xem thường đóng góp của mình.</div> <div> </div> <div> <strong>“Cây đũa thần” của khoa học mới</strong></div> <div> </div> <div> Phát xạ kích thích của bức xạ, quá trình chủ yếu sau laser, lần đầu tiên được ghi nhận bởi Einstein vào năm 1918. Nhưng phải đến 1951 việc sử dụng nó cho khuếch đại thực sự những sóng điện từ mới được ghi nhận. Vào năm 1954 thiết bị đầu tiên như vậy, maser (khuếch đại sóng cực ngắn bằng phát xạ kích thích), hoạt động ở bước sóng centimeter được xây dựng. Tất cả những dạng sớm nhất của laser được phát minh trong công nghiệp bởi những nhà vật lý trẻ từ các trường đại học làm việc trong lĩnh vực phổ kế sóng cực ngắn và vô tuyến. Do đó hầu như laser được phát minh lĩnh vực kỹ thuật và máy quang phổ. Nền tảng của Maiman cũng không phải là ngoại lệ: ở Stanford, ông là học trò của giáo sư Willis Lamb, người được trao giải Nobel cho những nghiên cứu về phổ hydro. Loại tiếp theo của laser, tương tự như laser của Maiman nhưng sử dụng loại tinh thể khác, được tạo bởi Peter Sorokin và Mirek Stevenson ở IBM ở Yorktown Heights, New York. Tiếp sau đó là thế hệ laser hoạt động liên tục tạo bởi quá trình phóng điện do Ali Javan, William Bennett và Don Herriott ở Bell Telephone Labs tại Murray Hill, New Jersey, sáng chế.</div> <div> </div> <div> Một vài ứng dụng của laser ban đầu được xem xét bởi hầu hết các nhà khoa học; nó thỉnh thoảng được gán với cụng từ “một lời giải tìm kiếm một vấn đề”. Sự phát triển tiếp theo đã tạo ra rất nhiều loại laser- từ những chùm nhỏ xíu đến những chùm khổng lồ-và những loại laser này đã lan tỏa vào tất cả các lĩnh vực khoa học và công nghệ. Laser cũng đã trở nên phổ biến rộng khắp trong công nghiệp và là công cụ hiệu nghiệm cho nhiều khoa học mới. Những ứng dụng của laser đã tạo tiền đề cho một số giải Nobel. Ngày nay, laser được khai thác như một công cụ hiệu quả dùng để cắt, hàn; trong thông tin liên lạc; những phép đo lường với độ chính xác cao; trong công nghệ nano; trong tính toán; trong y học; vi sinh vật và kính hiển vi.</div> <div> Sử dụng laser các nhà khoa học có thể thực hiện những phép đo chính xác khoảng cách giữa Trái đất và Mặt trăng. Đặc biệt, nhiều nhà khoa học đang nỗ lực ghi nhận những tín hiệu laser từ các hành tinh quay xung quanh những ngôi sao ở xa để mong tìm kiếm những nền văn minh ngoài Trái đất. Các nhà khoa học hy vọng rằng, những nền văn minh đó, nếu tồn tại, họ có thể gửi những sung laser tới Trái đất của chúng ta. Chính bản thân Maiman cũng rất hài lòng với những ứng dụng của laser trong y học, chẳng hạn như việc cấy ghép võng mạc. Nhưng ông lại không ưa việc sử dụng laser trong chế tạo vũ khí hay sử dụng vào những mục đích chiến tranh. Đây là một ý tưởng phổ biến trong khoảng thời gian sau khi những tiềm năng nổi bật của công nghệ được ghi nhận. Maiman đã rất phẫn nộ khi một số tờ báo gọi ông là “Người đàn ông Los Angeles phát minh ra tia chết chóc của khoa học viễn tưởng”. Sợ hơn cả là họ tưởng tượng ra những câu chuyện mà ở đó, laser trở thành thứ vũ khí đe dọa sự bình yên của cả nhân loại.</div> <div> Việc khuếch đại hồng ngoại bằng phát xạ kích thích có thể được tạo ra “irasers”-laser hồng ngoại (bước sóng 30-1000 micrometers). Thuật ngữ laser muốn ám chỉ những hệ thống tương tự với bước sóng lên đến 1 mm (trên bước sóng đó là maser) và cả những bước sóng ngắn hơn: laser tia X và tia gamma và sự phát triển xa hơn của chúng có thể thúc đẩy sự tiến triển khoa học vươn xa hơn nữa.</div> <div> </div> <div> <strong>Hai lần hụt... giải Nobel</strong></div> <div> <br /> Sau phát minh của mình, Maiman đã sớm tập trung nghiên cứu về quang học phi tuyến, một lĩnh vực có thể tạo chùm laser cường độ cao. Năm 1962, ông thành lập công ty riêng, Korad Corporation, chuyên về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng laser. Đến năm 1968, sau khi bán công ty này cho Union Carbide Corporation, Maiman thành lập Maiman Associates. Ông cũng là giám đốc của Control Laser Corporation và trở thành thành viên ban cố vấn của tạp chí Industrial Research Magazine. Đồng thời cũng là tác giả của cuốn sách The Laser Odyssey.</div> <div> Sáng chế của Theodore Maiman về laser hoạt động đầu tiên trên Trái đất (ngày nay các nhà khoa học cũng đã phát hiện hiện tượng laser xảy ra một cách tự nhiên ở một vài thiên thể trong vũ trụ) là một lịch sử chân thật và được ghi nhận rộng rãi. Với những đóng góp về laser, ông đã hai lần được đề nghị trao giải Nobel. Ông đã được chọn trở thành thành viên của National Inventors Hall of Fame và US National Academies. Và cũng đã nhận được rất nhiều giải thưởng cao quý như Giải thưởng Wolf trong vật lý, Giải thưởng Oliver Buckley và Japan Prize-một giải thưởng danh giá của châu Á tương tự như giải Nobel.</div> <div> <br /> Đ.Phường (Theo Nature)</div> ', 'images' => '201606291035126c8526295932ef05580f767e29354176.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '55523', 'slug' => 'cha-de-cong-nghiep-quang-dien', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '751', 'rght' => '752', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 6 => array( 'Post' => array( 'id' => '430', 'name' => 'Lược giải về thuyết Tương Đối Hẹp', 'code' => null, 'alias' => 'luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div class="Summary" style="font-size: 10pt; font-family: Arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify" style="font-size: 12px; font-family: arial;"> <span class="SummaryDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblDescription" style="font-size: 10pt; font-weight: bold;"><font size="2">Ai trong chúng ta đi máy bay, sau khi máy đã vút lên cao để bay đều đều, mà có thể cảm thấy mình di chuyển với vận tốc khoảng ngàn cây số trong một giờ?</font></span></div> </div> <div style="font-family: arial; line-height: 18px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; padding: 2px;"> <div align="justify"> <p style="font-family: Arial;"> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-size: 9.5pt;">Hơn bốn trăm năm trước đây Galileo Galilei cũng đưa ra một ví dụ tương tự mở đầu cho nguyên lý tương đối mang tên ông: trong hầm kín của một chiếc tàu thủy di chuyển thẳng và đều đặn (vectơ vận tốc cố định, không thay đổi với thời gian), ta hãy quan sát những con bướm bay và những giọt nước tí tách rơi. Nay tàu đứng yên, cách thức bướm bay và nước rơi vẫn như khi tàu di chuyển, chẳng có gì thay đổi. Rồi tàu lại di chuyển nhưng với vận tốc và chiều hướng cố định khác, bướm vẫn bay và nước vẫn rơi hệt như trước. Nói cách khác: những định luật vật lý miêu tả sự vận hành của các hiện tượng tự nhiên (bướm bay, nước rơi) <em>không thay đổi</em> trên tàu di chuyển thẳng và đều, kể cả tàu dừng ở bến. Người ở trong tàu nếu chỉ quan sát đo lường những hiện tượng trong tàu mà không tiếp xúc với bên ngoài để so sánh thì chẳng sao biết là tàu đứng hay đi, và đi với vận tốc nào, chiều hướng nào. Nói cách khác, di động đều đặn chỉ là chuyện tương đối, chẳng sao phân biệt bến hay tàu cái nào đứng yên, cái nào chuyển vận. <br /> <br /> Nguyên lý tương đối được Galilei tóm tắt trong một câu ngắn gọn ‘’di chuyển <em>đều đặn</em> cũng như không’’, hàm ý là định luật cơ học không thay đổi dạng trong các hệ <em>quy chiếu quán tính</em><sup>1</sup>, ví dụ của hai hệ quy chiếu quán tính: <u><em>K</em></u> bất động còn <u><em>K’</em></u> di chuyển đều đặn so với <em><u>K</u></em>. Vì chuyển động của một vật (kể cả ánh sáng) là sự thay đổi vị trí không gian của vật đó theo thời gian, nên ta gọi tọa độ của đa tạp không- thời gian bốn chiều trong <em>K</em> là x, y, z, t (toạ độ của không gian ba chiều là x, y, z và của thời gian là t) còn toạ độ trong <em>K’</em> là x’, y’, z’, t’. Đa tạp đó có tung độ là trục thời gian t, còn hoành độ là không gian ba chiều với 3 trục Ox, Oy, Oz. Phương trình diễn tả sự vận hành của cùng một sự kiện vật lý trong <em><u>K </u></em>v�<u><em>K’</em></u> đều phải có chung một dạng: f(x, y, z, t) = f (x’, y’, z’, t’), hàm số f chỉ định một định luật vật lý nào đó.<br /> <br /> Khi nguyên lý này áp dụng cho hiện tượng điện-từ để diễn tả vận tốc ánh sáng c không thay đổi trong mọi hệ quy chiếu quán tính thì hàm f(x, y, z, t) mang dạng x² + y² + z² – (<em>c</em>t)². Bất kỳ lúc nào và ở đâu cũng tồn tại một đại lượng s²≡ x² + y² + z² – (ct)² bất biến và = 0 vì c = r/t với r² = x² + y² + z². <br /> <br /> Đồ thị của phương trình s² ≡ x² + y² + z² - (<em>c</em>t)² trong đa tạp bốn chiều không-thời gian là một cái<em> nón ánh sáng<sup>2</sup></em> (light cone) và biểu thức x² + y² + z² – (<em>c</em>t)² đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự khám phá thuyết tương đối hẹp và rộng như ta sẽ thấy.<br /> <br /> <strong>I- Không cần ether để truyền đi sóng điện-từ</strong><br /> <br /> Khởi đầu là một hiện tượng mà Albert Michelson và Edward Morley phát hiện năm 1887, nó trái ngược với trực giác và định kiến của mọi người trước năm thần kỳ 1905 (năm Albert Einstein sáng tạo ra thuyết tương đối hẹp). Như sóng nước và sóng âm thanh theo thứ tự là dạng dao động tuần hoàn của nước và của không khí, những loại sóng đó cần nước và cần không khí để truyền đi. Vì vậy định kiến ăn sâu vào tâm khảm mọi người thời đó cho rằng phải có một chất liệu gọi là ether để nhờ đó sóng ánh sáng dao động, không ai tin là sóng điện-từ có thể truyền trong chân không, chẳng cần môi trường chất liệu nào. Vì ánh sáng đến với ta từ các thiên thể xa xăm, ether phải trải rộng tràn ngập khắp vũ trụ không gian, đâu và lúc nào cũng có, như vậy ether được coi là một hệ quy chiếu tuyệt đối bất động. Nay ta hãy thay bến bằng ether và tàu bằng trái đất di động trong ether. <br /> <br /> Lấy trường hợp vận tốc v song song cùng chiều với trục O<strong>x </strong>như một thí dụ cụ thể của hai hệ quy chiếu quán tính đơn giản nhất l�<em><u>J</u></em> (bến) v�<em><u>J</u>‘</em> (tàu). Theo cơ học cổ điển của Isaac Newton, nếu vận tốc ánh sáng đo trên bến l�<em>c</em> thì người đứng trên bến sẽ nghĩ rằng vận tốc ánh sáng phát ra ở trên tàu phải l�<em>c</em> ± v (luật cộng trừ vận tốc) tùy theo ánh sáng chạy song song cùng chiều hay ngược chiều với tàu. Cũng vậy, người trên tàu khi đo vận tốc ánh sáng cũng sẽ thấy vận tốc đó <em>phải khác</em> vận tốc ánh sáng truyền đi trên bến, sự khác biệt đó sẽ cho ta <strong>v</strong>. Michelson và Morley tìm kiếm vận tốc của làn gió ether thổi so với trái đất coi như đứng yên bằng cách đo lường sự khác biệt khoảng cách mà ánh sáng truyền đi theo hai chiều thẳng góc với nhau (song song với <strong>v</strong> và thẳng góc với nó như một ví dụ điển hình). Khoảng cách khác biệt đó, nếu có, sẽ được phát hiện bằng hiện tượng giao thoa ánh sáng, nhưng sau bao lần tìm kiếm hai vị chẳng thấy chút khác biệt nào và như vậy vận tốc ánh sáng không thay đổi trong bất kỳ chiều hướng nào nó phát ra trên trái đất, do đó chẳng sao phát hiện nổi sự hiện hữu của ether.<br /> <br /> Dùng kết quả thực nghiệm này, Einstein bèn chấp nhận <em>nguyên lý tương đối</em> áp dụng cho hiện tượng điện-từ như một tiền đề, theo đó vận tốc ánh sáng <em>c</em> (khoảng 300 ngàn km/s) bao giờ cũng bằng nhau trong tất cả các hệ quy chiếu quán tính, như vậy giả thuyết chất liệu ether tràn ngập vũ trụ không cần thiết nữa. Dùng tiền đề này, ông suy diễn những hệ quả và đề xuất cũng như tiên đoán những hiện tượng kiểm soát đo lường được. Tiếp cận cách tân như vậy khởi đầu từ Galilei - trong đó suy luận, phê phán bằng lý tính và kiểm chứng bằng thực nghiệm đóng vai trò chủ đạo - là bài học sâu xa cho hậu thế và tiếp tục làm kim chỉ nam cho tiến trình nghiên cứu sáng tạo của khoa học ngày nay. Phương pháp giải đáp của Einstein khác hẳn cách thức của Hendrik Lorentz và Henri Poincaré vì hai vị (và nhiều nhà vật lý khác) đều đề xuất một vài giả thuyết về lực tác động lên cách vận hành của vật chất để tìm cách chứng minh ngược lại là hiện tượng điện-từ <em>tuân thủ nguyên lý tương đối. </em><br /> <br /> Tuy hai cách tiếp cận trái ngược chiều nhau nhưng đều có chung một phương trình để diễn tả vận tốc ánh sáng <em>c</em> trong hai hệ quy chiếu quán tính <em><u>K</u></em> v�<em><u>K‘</u></em> phải như nhau, <em>c </em>= r/t = r’/t’ với r² = x² + y² + z², r’² = x’² + y’² + z’²: <br /> s² ≡ x² + y² + z² – (ct)² = x’² + y’² + z’² - (ct’)² . <br /> <br /> Các tọa độ bốn chiều (x, y, z, t) và (x’, y‘, z’, t’) của hai hệ quy chiếu phải liên kết, hoán chuyển giữa chúng với nhau như thế nào để sao cho đại lượng s² không thay đổi, hay bất biến. <br /> <br /> <strong>II- Hoán chuyển Lorentz của không-thời gian và Cơ học tương đối tính</strong> <br /> <br /> Trong trường hợp vận tốc <strong>v</strong> song song cùng chiều với trục O<strong>x</strong> của 2 hệ quy chiếu <em><u>J</u> </em> và <em><u>J</u> </em>‘ nói trên thì đẳng thức bất biến s² thu hẹp thành s² ≡ x² – (ct)² = x’² - (<em>c</em>t’)² vì y = y’ và z = z’. Nếu như x² + (<em>c</em>t)² = x’² + (ct’)² (dấu cộng thay dấu trừ trong s²) thì sự hoán chuyển các tọa độ (x, ct) để thành (x’, <em>c</em>t’) sẽ là phép quay các tọa độ (x, ct) một góc φ: <br /> x’ = x cosφ - (<em>c</em>t) sinφ; <br /> (<em>c</em>t’) = (<em>c</em>t) cosφ + x sinφ <br /> <br /> Tính toán cho biết tanj chính là v/<em>c</em>. Thực thế một quan sát viên đứng ở điểm x’ = 0 chẳng hạn cho ta: x’ = x cosφ - (<em>c</em>t) sinφ = 0 → x/<em>c</em>t º v/c = tanφ. <br /> <br /> Sự thay đổi dấu (+ ↔ -) trong s² dẫn đến thay đổi lượng giác hyperbolicφ ↔ iφ (<em>i</em><sup>2</sup> = - 1)<br /> <br /> cosφ ↔ chφ, sinφ ↔ shφ ↔, cos<sup>2</sup>φ ↔ + sin<sup>2</sup>φ = 1↔ ch<sup>2</sup>φ- sh<sup>2</sup>φ = 1<br /> <br /> 1 + tan<sup>2</sup>φ = 1/cos<sup>2</sup>φ ↔ 1 - th<sup>2</sup>φ = 1/ch<sup>2</sup>φ. <br /> <br /> Để cho x² – (ct)² = x’² - (ct’)² thì sự hoán chuyển giữa các tọa độ (x’, ct’) và (x, ct) sẽ là: <br /> <br /> x’ = x chφ - (ct) shφ<br /> <br /> (ct’) = (ct) chφ - x shφ; <br /> <br /> với thφ = v/c. Gọi β ≡ v/c v�<em>γ </em>≡ 1 ⁄ √1− β<sup>2</sup>, ta có: x’ = γ (x - vt) (I)<br /> <br /> ct’ = γ (ct - βx) hay t’ = γ (t = xv/c<sup>2</sup>). <br /> <br /> Ngược lại, hệ quy chiếu <em><u>J</u></em> chạy với vận tốc - <strong>v</strong> so với hệ quy chiếu <em><u>J ‘</u></em> và như vậy ta có: |<br /> <br /> x = γ (x’ + vt’) (I’)<br /> <br /> ct = γ (ct’ + bx’) hay t = γ (t’ + x’v/<em>c</em><sup>2</sup>). <br /> <br /> Sự hoán chuyển không gian và thời gian hỗn hợp nhau như vậy trong công thức trên thường được gọi là phép hoán chuyển Lorentzii <sup>3</sup> đặc biệt. Dùng phép hoán chuyển này, ta kiểm chứng dễ dàng là khi x = <em>c</em>t thì tự động ta cũng có x’ = <em>c</em>t’ kèm theo, vận tốc ánh sáng - đo lường trong các hệ quy chiếu quán tính di chuyển với bất kỳ vectơ vận tốc cố định <strong>v</strong> nào - đều giống hệt nhau và bằng <em>c</em>. <br /> <br /> Cũng trong hai hệ quy chiếu <em><u>J</u></em> v�<em><u>J’</u></em> này, cơ học cổ điển (với thời gian phổ quát t’ = t và không gian chẳng mảy may liên hệ với thời gian) cho ta x’ = x – vt, y’ = y, z’ = z, t’ = t. Như vậy thì x² + y² + z² - (<em>c</em>t)² ≠ x’² + y’² + z’² - (<em>c</em>t’)², vế phải phụ thuộc vào <strong>v</strong> và s² không bất biến. Điều này làm đau đầu bao nhà khoa học vì không sao giải thích nổi sự mâu thuẫn giữa lý thuyết (cơ học cổ điển) và thực nghiệm (Michelson & Morley).<br /> <br /> Einstein giải quyết mâu thuẫn trên như thế nào? Câu hỏi đầu tiên ông đặt ra là sự hỗn hợp không gian với thời gian của mấy phương trình hoán chuyển Lorentz có ý nghĩa vật lý gì hay chỉ là một hiếu kỳ toán học? Trước hết ông nhận xét l�<em>tính đồng thờ</em>i của hai (hay nhiều) sự kiện phải phụ thuộc vào hệ quy chiếu, điều mà cơ học cổ điển Newton bỏ qua không xét kỹ. Thực thế nếu định nghĩa tính đồng thời ở hai điểm xa nhau A và B trên trục Ox là tín hiệu ánh sáng phát ra từ A và từ B phải đi tới trung điểm M của AB cùng một lúc, ta thấy ngay cái đồng thời của sự kiện xảy ra ở M (ngồi trên bến) phải khác cái đồng thời xảy ra ở trên tàu (chạy với vận tốc <strong>v</strong> song song với <strong>AB</strong>). Thực thế tín hiệu ánh sáng phát ra từ B để tới M (nay ngồi trên tàu) phải đến trước tín hiệu ánh sáng phát ra từ A vì ánh sáng chạy theo B và bỏ lại A đằng sau. Vì vận tốc ánh sáng c tuy rất lớn nhưng không vô hạn, nó cần thời gian ¹ 0 để gửi tín hiệu nên cái đồng thời của người đứng yên phải khác cái đồng thời của người di động. Khi phân tích kỹ lưỡng khái niệm về thời gian, Einstein nhận ra vai trò cực kỳ quan trọng của nó trong cách giải quyết mâu thuẫn.<br /> <br /> Thêm bước nữa, sáng tạo độc đáo của Einstein là ông nhận thức rằng luật cộng trừ vận tốc trong cơ học Newton thực ra chỉ là một định kiến vì nó dựa vào một giả thuyết chưa bao giờ được kiểm chứng bằng thực nghiệm. Giả thuyết đó cho rằng một mét chiều dài và một giây đồng hồ đo trên tàu cũng bằng một mét và một giây đo trên bến. Trước Einstein, chẳng ai đặt câu hỏi là đối với những vật chuyển động thì thước đo độ dài không gian và nhịp độ tích tắc của đồng hồ đếm thời gian có thay đổi hay không, và ông chứng minh là thực sự chúng phải thay đổi ra sao.<br /> <br /> Nếu w là vận tốc đo trên tàu của bất kỳ một vật nào, còn v là vận tốc của tàu chạy so với bến đứng yên, thì vận tốc của vật đó đo trên bến l�<em>w</em> ± v mà cơ học cổ điển đương nhiên chấp nhận. Einstein nhận thấy luật này chỉ gần đúng và ông tìm ra công thức (<em>w </em>± v)/(1 ± wv/c2) thay thế nó<sup>4</sup>. Khi vật đó là ánh sáng (w = c), kỳ thú thay (c ± v)/(1 ± <em>c</em>v/<em>c</em><sup>2</sup>) không tùy thuộc vào v nữa mà lúc nào cũng bằng <em>c</em>, giải thích thoả đáng thực nghiệm Michelson & Morley. Dù bay nhanh đến đâu chăng nữa, thậm chí v = 99,99% <em>c</em>, ta vẫn không sao đuổi kịp ánh sáng vì nó vẫn chạy xa ta với vận tốc c như khi ta đứng yên! <br /> <br /> Điểm then chốt là Lorentz, Poincaré, Einstein mỗi người mỗi cách khác nhau đã tìm ra công thức (I) và đặc biệt hệ số <em>γ</em> º 1 ⁄ √1− (v² ⁄c²) ≥ 1, chìa khoá mở đường cho cơ học<em> tương đối tính</em><sup>5</sup> thay thế cơ học cổ điển. Hoán chuyển toạ độ t’ = t, x’ = x – vt trong cơ học cổ điển chỉ là dạng xấp xỉ của phép hoán chuyển không-thời gian t’ = γ (t - xv/<em>c</em><sup>2</sup>), x’ = γ(x - vt) trong cơ học tương đối tính khi v/c « 1 hay c ↔ ∞, γ ↔ 1. Tuy tất cả các vị đều cảm thấy là phép hoán chuyển Lorentz có thể đóng vai trò quan trọng nào đó trong cách giải thích thực nghiệm Michelson & Morley, nhưng chỉ riêng Einstein đã thành công vì ông nhận thức được bản chất của thời gian là không phổ quát mà co dãn, trong khi các vị khác vẫn tiếp tục suy luận với một thời gian duy nhất, tuyệt đối của Newton. <br /> <br /> Thông điệp cách mạng của Einstein so với cơ học cổ điển Newton, là chẳng có một thời gian tuyệt đối và phổ quát trong một không gian biệt lập với thời gian, chúng mật thiết liên đới, mỗi thời-điểm phải gắn quyện với mỗi không-điểm trong một thực tại bốn chiều sau này gọi là thế giới Minkowski để diễn tả sự vận hành của các sự kiện vật lý, cái<em> lúc nào </em>phải kèm theo cái <em>ở đâu</em>. Sân khấu của các sự kiện không phải là thời gian, cũng không phải là không gian mà là đa tạp tích hợp: không-thời gian. Sự gắn bó chặt chẽ thời gian với không gian (qua thế giới bốn chiều Minkowski) để diễn tả các sự kiện vật lý phản ánh tính chất phong phú và độc đáo của cơ học tương đối tính. Hermann Minkowski là người đầu tiên năm 1908 đề xuất thế giới bốn chiều vì ông thấu hiểu bản chất gắn quyện thời gian với không gian của thuyết tương đối mà ngay Einstein năm 1905 cũng chưa nhận thấy khi ông gắn ký hiệu <em>i</em> vào thời gian t trong s<sup>2</sup> ≡ x<sup>2</sup> + y<sup>2</sup> + z <sup>2</sup> + (<em>i</em>t)<sup>2</sup>. <br /> <br /> Thời gian thậm chí còn đóng vai trò thước đo độ dài của không gian, định nghĩa chính thức hiện đại của một mét là 1/(299792458) của một giây-ánh sáng. Đơn vị của độ dài không gian như giây-ánh sáng (hay năm-ánh sáng) chỉ định khoảng cách mà ánh sáng di chuyển trong một giây (hay một năm). Vân tốc c như vậy đóng vai trò hằng số cơ bản của tự nhiên.<br /> <br /> Có muôn ức thời gian, t và t’ đều chỉ định thời gian trong hai hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc khác nhau. Đồng hồ trong mỗi hệ quy chiếu quán tính đều có nhịp độ tích tắc nhanh chậm khác nhau, khoảng cách thời gian của mỗi hệ quy chiếu tùy thuộc vào vận tốc chuyển động của hệ ấy. Nhịp đập thời gian của bạn khác của tôi, ở mỗi điểm không gian lại gắn một đồng hồ đo thời gian với nhịp độ tích tắc khác nhau. Sở dĩ bạn và tôi tưởng rằng chúng ta chia sẻ một thời gian phổ quát, chỉ vì cộng nghiệp con người trong cái không gian quá nhỏ bé của trái đất so với vũ trụ, bạn và tôi đâu có xa nhau gì, vận tốc tương đối giữa chúng ta thấm gì so với vận tốc ánh sáng (<em>v²⁄c² </em>« 1, <em>γ</em> ≈ 1). Không có mũi tên thời gian lạnh lùng trôi của trực giác mà cơ học cổ điển Newton thừa nhận, không có cái <em>đồng thời</em> phổ quát và cái<em> hiện tại </em>của sự kiện, cái<em>bây giờ</em> chẳng thể xác định và giữ vai trò ưu tiên đặc thù nào hết vì liên tục có muôn vàn đỉnh <em>nón ánh sáng</em> (phụ chú 2) trong thế giới Minkowski của các sự kiện, mỗi đỉnh nón là một cái <em>bây giờ</em>. <br /> <br /> Hơn nữa, không-thời gian và vật chất lại hợp nhất như hình với bóng trong vũ trụ co dãn (thuyết tương đối rộng). Đã không có hiện tại thì nói chi đến quá khứ và tương lai, đó là nội dung triết học kinh ngạc của thuyết tương đối trong nhận thức về thời gian, cái ‘bây giờ’ chỉ là một ảo tưởng. Diễn tả hàm súc nhất về nhận thức này có lẽ nằm trong bức thư Einstein gửi cho con trai của Besso<sup>6</sup> khi nghe tin bạn mất. Bức thư viết: ‘’Vậy bạn đã trước tôi một chút giã từ cái thế gian lạ lùng này. Nhưng cái đó chẳng nghĩa lý gì. Đối với chúng ta, những nhà vật lý có xác tín, sự chia cách quá khứ, hiện tại, tương lai chỉ là một ảo giác, dẫu nó dai dẳng đến thế nào’’.<br /> <br /> <strong>III-Vài hệ quả kỳ diệu kiểm chứng được bằng thực nghiệm.</strong><br /> <br /> A- Hệ quả đầu tiên của thuyết Tương đối hẹp là khi chuyển động với vận tốc v thì một mét chiều dài không gian và một giây đồng hồ của thời gian sẽ thay đổi, khoảng cách độ dài không gian co ngắn lại và thời gian dãn nở ra. Khám phá ra điều cực kỳ quan trọng này vì Einstein thấu hiểu ý nghĩa vật lý của phương trình hoán chuyển x, t, trong khi Lorentz tuy cũng đã thấy không gian co cụm là một đáp số của phương trình nhưng cho đó chỉ là một hiếu kỳ toán học của phép hoán chuyển mà không có ý nghĩa vật lý nào khả dĩ kiểm chứng được bằng thực nghiệm. Còn sự dãn nở của thời gian thì duy nhất chỉ có Einstein khám phá ra.<br /> <br /> 1- Câu hỏi là một mét mà hai đầu đặt ở hai điểm O‘ và X‘ (toạ độ x’ của <em><u>J’</u></em>) thì người quan sát nằm trong <em><u>J</u></em> đo lường thấy là bao nhiêu ở bất kỳ một thời điểm t nào, đặc biệt t = 0. Nói cách khác, khoảng cách OX (tọa độ x của <em><u>J</u></em> đứng yên) khác biệt ra sao so với khoảng cách O‘X’ di động với vận tốc v. <br /> <br /> Phương trình x’ =<em> γ</em> (x - vt) của (I) với t = 0 cho ta x = x’/<em>γ</em> = x’√(1−<em> v² ⁄c</em>²). Vì O’X’chuyển động với vận tốc v nên cái thước OX (đo lường bởi một người quan sát nằm trong <u><em>J</em></u> ) bị co ngắn đi bởi hệ số 1/<em>γ</em> = √(1− <em>v² ⁄c</em>²) < 1. Ngược lại nếu coi OX chuyển động (với vận tốc - <strong>v</strong>) so với O’X’ đứng yên (<em><u>J </u></em> chuyển động so với <em><u>J ‘</u></em>đứng yên) thì phương trình x = γ (x’ + vt) của (I’) cho kết quả tương tự x’ = x/<em>γ</em> = x√(1− v² ⁄c²), độ dài không gian của vật di động với vận tốc ± <strong>v </strong> bao giờ cũng bị co ngắn bởi 1/<em>γ</em> = √(1− v² ⁄c²). Độ dài không gian di chuyển theo hướng song song với vận tốc <strong>v</strong> bị co, một mét trên tàu chỉ bằng √(1− v² ⁄c²) mét trên bến. Ngược lại một mét trên bến bằng √(1− <em>v² ⁄c²</em>) mét trên tàu. Nhưng độ dài không gian khi di chuyển theo hướng thẳng góc với <strong>v</strong> thì không thay đổi trong mọi trường hợp. <br /> <br /> 2- Cũng vậy, một độ dài thời gian (toạ độ t’ của <em><u>J‘</u></em> ở bất kỳ không điểm x’ nào) nhưng đo lường bởi một người quan sát nằm trong <em><u>J</u></em> chính là độ dài thời gian (toạ độ t của <em><u>J</u></em> ). Thời gian t của hệ quy chiếu bất động <em><u>J</u></em> dài hơn gấp γ lần thời gian t’của hệ quy chiếu <em><u>J ‘</u></em> di chuyển với vận tốc v: t = γ t’ = t’/√(1− v² ⁄c²). <br /> <br /> Thực thế thời gian t’ chỉ định bởi đồng hồ di động đặt ở trung tâm toạ độ O‘ (r’ = 0) cho ta ct’ – 0 = (ct)√(1 – r²/t²<em>c</em>²) = (<em>c</em>t)√(1– v²/<em>c</em>²), do đó t = γt’. Một cách chứng minh khác cũng cho kết quả tương tự. Với x’ = 0, phương trình thứ nhất x’ = γ (x- vt) của (I) cho ta x = vt. Thay thế x bằng vt trong phương trình thứ hai t’ = γ (t - xv/<em>c</em><sup>2</sup>) của (I), ta có t’ = t/γ. <br /> <br /> Một giây của đồng hồ di động bằng γ giây của đồng hồ đứng yên, thời gian ở trên bến dài gấp γ lần thời gian ở trên tàu. So với nhịp độ tích tắc của đồng hồ trên bến thì đồng hồ trên tàu đập chậm đi γ lần, nếu đồng hồ trên bến có nhịp đập mỗi tíc tắc là một giây thì nhịp tíc tắc đồng hồ trên tàu là γ giây. Các vật di chuyển càng nhanh thì thời gian của chúng càng trôi chậm, thậm chí thời gian của ánh sáng ngưng đọng như đóng băng (γ = ∞). <br /> <br /> Từ nay ta gọi chung tất cả các <font face="Times New Roman" size="3"><em>τ</em></font> ≡ t/γ l�<em>thời gian riêng của hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc</em> v, còn t chỉ định thời gian của hệ quy chiếu bất động. <br /> <br /> Sự co dãn thời gian (nhịp độ đồng hồ đập nhanh chậm khác nhau) của các vật chuyển động với vận tốc lớn đã được thực nghiệm kiểm chứng nhiều lần từ những năm 1970 dùng đồng hồ nguyên tử đặt trên máy bay, hoả tiễn, tiếp nối bởi biết bao ứng dụng thực tiễn trong đời sống con người mà Hệ thống Định vị Toàn cầu (Global Positioning System, GPS) là một ví dụ. Trên các vệ tinh của GPS, sự chính xác cực kỳ của nhịp độ đồng hồ là điều kiện tối quan trọng cho GPS đo đạc khoảng cách không gian thành công. Trên các vệ tinh đó, thuyết Tương đối rộng cho ta hệ quả ngược với thuyết Tương đối hẹp, thời gian co cụm lại vì cường độ trọng lực trên vệ tinh giảm đi so với mặt đất. Nhưng vệ tinh GPS vì chuyển động nhanh so với mặt đất đứng yên nên thời gian trên đó cũng dãn nở theo thuyết Tương đối hẹp, như vậy ta phải kết nối hai hệ quả trái ngược nhưng khác nhau về độ lớn của sự thay đổi nhịp tích tắc đồng hồ trên vệ tinh GPS. <br /> <br /> Câu chuyện ẩn dụ Từ thức thăm Thiên thai rồi trở về cố hương thấy cảnh vật đổi thay nhiều, thời gian dưới trần trôi quá nhanh, một kịch bản Đông phương của<em> nghịch lý </em>hai anh em sinh đôi, người anh bay với vận tốc cao trong vài năm rồi trở về thấy em ở lại nhà nay đã thành lão, hay chuyện khoa học cho đại chúng của nhà vật lý G. Gamow với nhân vật M. Tompkins sống trong một thế giới tưởng tượng ở đó vận tốc ánh sáng chỉ bằng 30 km/h, có bà mẹ đặt một con sơ sinh trên vòng ngựa gỗ quay với vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng, còn con sinh đôi đặt ở dưới đất bên cạnh. Quên đi năm sau trở lại thấy bé trên vòng ngựa gỗ vẫn gần như xưa còn hai mẹ con trên đất già thêm là một ẩn dụ khác<sup>7</sup>.</span><br /> </p> <table align="center" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" width="200"> <tbody> <tr> <td> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" height="278" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/2014/h1.jpg" width="355" /></span></td> </tr> </tbody> </table> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">B- Hệ quả tuyệt vời thứ hai là phương trình E = <em>γmc</em>² của thế kỷ liên kết năng lượng E khổng lồ với khối lượng m nhỏ bé của vật chất, trong một gam khối lượng tiềm ẩn một năng lượng tương đương với nhu cầu dinh dưỡng của vài chục ngàn người trong vài năm!<br /> <br /> <em>1-Vài điều sơ đẳng trong cơ học cổ điển</em><br /> <br /> Khối lượng của vật chất là một khái niệm quan trọng trong khoa học mà nhân loại đã ý thức ít nhiều về nó ngay từ thuở các nền văn hiến ngàn xưa. Một cách định tính, ta hãy khởi đầu với cơ học cổ điển của Galilei và Newton theo đó khối lượng<em> m</em> của một vật được hiểu như bản tính nội tại của nó, <em>m</em> gói ghém “số lượng của vật chất” kết tụ trong đó.<br /> <br /> Còn năng lượng? Dưới dạng sức nóng - mà ta gọi là nhiệt năng - có lẽ con người đã cảm nhận ra khái niệm năng lượng ngay từ thuở họ phát minh ra lửa, không phải ngẫu nhiên mà ngôn từ calorie đã được dùng để chỉ định đơn vị năng lượng. Nó là căn nguyên tác động lên vạn vật để làm chúng biến đổi dưới mọi hình thái hoặc làm chúng di chuyển. Như vậy năng lượng chẳng thể tách rời khỏi lực và để diễn tả chính xác thì năng lượng được định nghĩa như tích số của vectơ lực <em><strong>F </strong></em>nhân với vectơ chiều dài <em>x</em> mà vật di chuyển do tác động của <em><strong>F</strong></em> áp đặt lên nó. Thực vậy, tích số <strong><em>F. x </em></strong>trước hết gọi l�<em>công</em> làm ra bởi lực <strong><em>F</em></strong> tác động lên một vật. Đó là một định nghĩa hợp lý vì nó chỉ định cái công sức mà lực phải bỏ ra để làm cho vật di chuyển một đoạn chiều dài x với vận tốc <strong>v </strong>= d<em>x</em>/dt. Khi ta mang cho vật cái <em>công sức</em> của <strong><em>F</em></strong> thì vật đó phải biến đổi bởi vì nó thu nhận một <em>năng lượng E</em>, và ta định nghĩa năng lượng mà vật thu được chính l�<em>công</em>của lực <strong><em>F</em></strong> mang cho nó. Vậy <em>E = <strong>F. x</strong>,</em> và dưới dạng vi phân d<em>E</em> =<strong><em> F.</em></strong>d<em>x</em>, ta suy ra là sự biến đổi theo thời gian t của năng lượng d<em>E</em> /dt chính là tích số <strong>F.v</strong>, d<em>E</em>/ dt = <strong><em>F</em>.v</strong> mà ta sẽ dùng để tìm ra phương trình E = γmc<sup>2</sup> của thế kỷ.<br /> <br /> Trong cơ học có hai loại năng lượng thường được nhắc đến: thế năng và động năng. Thí dụ thứ nhất là trọng lực <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub> = <em>m<strong>g</strong></em> (với g = ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌|<strong>g</strong>| ≈ 9.81m/s<sup>2</sup> chỉ định gia tốc tạo nên bởi trọng trường của trái đất). Sức hút <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub>kéo khối lượng <em>m</em> rơi từ trên một độ cao h = ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌|<strong><em>x</em></strong>| xuống mặt đất. Vì <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub> và <strong><em>x</em></strong> song song và c‌‌ùng hướng về trung tâm trái đất nên <strong><em>F</em></strong><sub>g</sub><strong><em>. x</em></strong> = <em>m</em>gh. Đại lượng <em>m</em>gh gọi là<em> thế năng</em> của vật đặt ở độ cao h so với mặt đất. Ở bất kỳ một điểm cao h nào đó, vật mang sẵn một năng lượng <em>m</em>gh tiềm tàng, một thế năng. Thí dụ thứ hai là với bất cứ một lực<em> F</em> nào ta cũng có d<em>E</em> = <strong><em>F</em></strong>.d<em>x</em>, khi thay dx = <strong>v</strong>dt v�<strong><em>F</em></strong> = md<strong>v</strong>/dt, ta có d<em>E</em> = <em>m</em><strong>v</strong>.d<strong>v</strong>, làm tích phân ta được <em>E</em> = (½)<em>m</em>v<sup>2</sup>, với v = ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌|<strong>v</strong>|. Ta gọi năng lượng (½)<em>m</em>v<sup>2</sup> là động năng. Một vật khối lượng <em>m</em>chuyển động với vận tốc <strong>v</strong> mang động năng (½) <em>m</em>v<sup>2</sup>. Một vật đứng yên (v = 0) rơi từ một độ cao h, khi chạm đất nó có vận tốc v = (2gh)½, thế năng <em>m</em>gh chuyển sang động năng (½) <em>m</em>v<sup>2</sup>, minh họa định luật bảo toàn năng lượng.<br /> <br /> Sau hết, ta định nghĩa vectơ xung lượng<strong> p</strong> = <em>m</em><strong>v</strong> và phương trình cơ bản <strong><em>F</em></strong> = <em>m</em>d<strong>v</strong>/dt nay viết dưới dạng <strong><em>F</em></strong> = d<strong>p</strong>/dt.<br /> <br /> <em>2- Hai con đường đến E = γmc<sup>2</sup></em><br /> <br /> Tại sao hai? Nhà vật lý kỳ tài Richard Feynman từng khuyến khích là nếu có thể thì nên suy diễn, trình bày hay chứng minh một kết quả khoa học nào đó theo nhiều phương pháp khác nhau để rọi sáng vấn đề. Tập sách tuyệt vời <em>The Feynman Lectures on Physics</em> có nhiều thí dụ diễn giảng theo vài cách khác nhau mà lại bổ túc cho nhau.<br /> <br /> Trước hết cần minh định là chỉ có phương trình E<sub>0</sub>=<em> mc<sup>2</sup></em> hay <em>E = γmc<sup>2</sup></em> mới thực sự phản ánh ý nghĩa của thuyết tương đối hẹp, <em>E</em> thay đổi theo vận tốc của vật, động năng (½) <em>m</em>v<sup>2</sup> là ví dụ cụ thể nhất, còn E<sub>0</sub> là năng lượng khi vật đứng yên (v = 0, γ = 1). Phương trình E<sub>0</sub> = <em>mc<sup>2</sup></em> và Δ<em>E</em><sub>0</sub> = (Δ<em>m</em>)c<sup>2</sup> chính Einstein đã viết ra trong công trình năm 1905. Ngoài ra Einstein còn đề xuất cách kiểm chứng <em>E</em><sub>0</sub> = <em>mc²</em> bằng thực nghiệm, hạt nhân phóng xạ tự nhiên (như radium) khi mất đi một chút năng lượng Δ<em>E</em><sub>0</sub> thì khối lượng nó phải giảm đi Δ<em>m</em> = Δ<em>E</em><sub>0</sub>/c² mà năm 1932 John Cockcroft và Ernest Walton ở Đại học Cambridge chứng nghiệm . <br /> <br /> Trong cơ học tương đối tính (hay thuyết tương đối hẹp), theo Einstein<sup>8</sup> để tránh sự mơ hồ, thậm chí nhầm lẫn về khái niệm khối lượng, ta không nên đưa ra hai ký hiệu: m(v) ≡ γ<em>m</em> và m<sub>0</sub> ≡ m(v = 0) theo đó m<sub>0</sub> là khối lượng bất động của một vật và m(v) = m<sub>0</sub>/√(1− v²⁄<em>c</em>²) là ‘khối lượng tương đối tính’ khi vật chuyển động với vận tốc v. Tích số của <em>γ</em> với <em>m</em> không nên hiểu và truyền bá như “khối lượng thay đổi với vận tốc’’ và viết<em>γm</em> dưới dạng m<sub>0</sub>/√(1 –v2 /<em>c</em><sup>2</sup>) trong các sách giáo khoa. Chỉ có một khối lượng m trong các định luật vật lý, không có khối lượng m0 của vật bất động hay khối lượng ‘tương đối tính’ m(v) hàm số của vận tốc v.<br /> <br /> a- Henri Poincaré, nhà toán học uyên bác và phổ quát Pháp, năm 1900 (trước năm thần kỳ 1905) đã viết ra<sup>9</sup> <em>E = mc<sup>2</sup></em>, nhưng phương pháp thiếu nhất quán của ông để tìm ra nó khiến tác giả đã quên hẳn đi đến nỗi năm 1908, ba năm sau khi Einstein khám phá ra <em>E<sub>0</sub> = mc<sup>2</sup></em>, Poincaré - khi so sánh một vật phát xạ ánh sáng với một khẩu đại bác bắn ra một viên đạn - đã viết trong La dynamique de l’électron, Science et Méthode (1908) mấy câu sau: "Khẩu đại bác giật lùi vì viên đạn bị bắn ra đã tác động trở lại. Trường hợp vật phóng quang lại là chuyện khác, ánh sáng phát ra không phải là vật chất, đó là năng lượng, mà năng lượng thì không có khối lượng’’. Qua câu trên, Poincaré dẫu có viết ra <em>E = mc<sup>2</sup></em> thì ông đã quên nó rồi. <br /> <br /> Poincaré tìm ra <em>E = mc<sup>2</sup></em> bằng cách nào? Trước hết, ông xem xét một chùm sóng ánh sáng có năng lượng<em>E</em> và xung lượng <strong>p</strong>. Theo định lý Poynting trong điện-từ thì p ≡ |<strong>p</strong>| = <em>E/c</em>, điều chính xác đối với photon không có khối lượng. Cái lầm của Poincaré là dùng phương trình của cơ học cổ điển <strong>p</strong> = <em>m</em><strong>v</strong> (với v = <em>c</em>) để áp dụng cho ánh sáng vì năm 1900 ông chưa suy diễn ra hệ số quan trọng γ. Đó là nghịch lý vì cơ học cổ điển chỉ áp dụng cho những di động chậm, v « c. Kết hợp hai cái xung khắc là p = <em>E/c</em> với p = <em>mc</em>, ông thấy<em>E = mc<sup>2</sup></em>, vì thiếu hệ số γ nên công thức đưa đến hệ quả sai là ánh sáng với năng lượng E có khối lượng <em>m = E/c<sup>2</sup></em> ≠ 0. Điều ngạc nhiên là ngày nay hãy còn vài tác giả Pháp bảo hoàng hơn vua khẳng định Poincaré là tác giả phương trình của thế kỷ<sup>10</sup>.<br /> <br /> b- Cần nhắc điều quan trọng là trong thuyết tương đối hẹp, mỗi <em>không-điểm</em><strong> x</strong> (3 thành phần x, y, z) phải gắn một <em>thời-điểm</em> t trong một thực tại không-thời gian bốn chiều Minkowski. Một <em>tứ-vectơ</em> không-thời gian là tập hợp có 4 thành phần mang ký hiệu x<sup>μ</sup> (x<sup>0</sup> = <em>c</em>t, x<sup>1</sup>, x<sup>2</sup>, x<sup>3</sup>), với x<sup>1</sup> = x, x<sup>2</sup> = y, x<sup>3</sup> = z, viết gọn là x<sup>μ</sup> (x<sup>0</sup> =<em>c</em>t, <strong>x</strong>). Từ tứ-vectơ x<sup>μ</sup>, ta lập một tứ-vectơ xung lượng p<sup>μ</sup> = <em>m</em>dx<sup>μ</sup>/d<font face="Times New Roman">τ</font>, và tính toán ra bốn thành phần của p<sup>μ</sup>(p<sup>0</sup> = <em>γmc</em>, <strong>p</strong> = <em>γm</em><strong>v</strong>). Dùng định nghĩa quen thuộc của vectơ vận tốc <strong>v</strong> = d<strong>x</strong>/dt, vectơ gia tốc <strong>a</strong> = d<strong>v</strong>/dt, ta tính ra đẳng thức: dγ/dt = γ<sup>3</sup>(<strong>v.a</strong>)/<em>c</em><sup>2</sup> <br /> <br /> Phương trình <strong>F</strong> = d<strong>p</strong>/dt = <em>m</em>d(γ<strong>v</strong>)/dt cho ta<strong> F</strong> = [mγ<sup>3</sup>(<strong>v.a</strong>)/<em>c</em><sup>2</sup>] <strong>v</strong> + <em>mγ</em><strong>a</strong> thay thế <strong>F</strong> = <em>m</em><strong>a</strong>, cũng như <strong>p</strong> = <em>mγ</em><strong>v</strong> thay thế <strong>p</strong> = <em>m</em><strong>v</strong> của cơ học cổ điển, chúng là giới hạn khi c → ∞ của cơ học tương đối tính.<br /> <br /> <em>c- Hai phương pháp chứng minh E = γmc<sup>2</sup>. </em><br /> <br /> Cách thứ nhất dựa vào d<em>E</em>/dt = <strong><em>F.</em>v</strong> đề cập ở đoạn 1. Dùng <strong>F</strong> =[<em>mγ<sup>3</sup></em>(<strong>v.a</strong>)/<em>c<sup>2</sup></em>] <strong>v</strong> + <em>mγ</em><strong>a</strong> vừa thiết lập, ta có <strong><em>F.</em>v</strong> =<em>mγ<sup>3</sup></em>(<strong>v.a</strong>), khi kết hợp nó với dγ/dt = γ<sup>3</sup>(<strong>v.a</strong>)/c<sup>2</sup>, ta được <strong><em>F</em>.v</strong> = <em>mc<sup>2</sup></em> dγ/dt = d<em>E</em>/dt và như vậy <em>E = γmc<sup>2</sup></em>.<br /> <br /> Cách thứ hai là liên kết thành phần p<sup>0</sup> = <em>γmc</em> (của tứ-vectơ xung lượng p<sup>μ</sup>) với năng lượng <em>E</em>, và xin chú tâm đến thứ nguyên ML<sup>2</sup>/T<sup>2</sup> của năng lượng (ba đại lượng cơ bản, khối lượng M, chiều dài không gian L, thời gian T). Vậy phép phân tích thứ nguyên bảo ta p<sup>0</sup> = <em>E</em> chia cho một vận tốc nào đó. Ta chỉ có hai lựa chọn, đó là v hay <em>c</em>, nhưng v không thích hợp vì nó có thể bằng 0 và đưa p<sup>0</sup> đến một giới hạn vô tận, vậy p<sup>0</sup> = <em>E/c</em>. Với p<sup>0</sup> = <em>γmc</em>, ta có <em>E = γmc<sup>2</sup></em>. Lựa chọn p<sup>0</sup> = <em>E/c</em> còn phù hợp với trường hợp v « c, vì khi ta khai triển hệ số <em>γm</em> thành chuỗi (v/c)<sup>n</sup> thì ta có <em>γmc<sup>2</sup> ~ mc<sup>2</sup> + (½)mv<sup>2</sup></em> + (3/8)<em>m</em>(v<sup>4</sup>/<em>c</em><sup>2</sup> )..., ta nhận ra <em>γmc<sup>2</sup></em> chứa đựng <em>động năng</em> (½)<em>m</em>v<sup>2</sup> quen thuộc. Đó là phương pháp Einstein dùng để tìm ra phương trình của thế kỷ<sup>11</sup>. Hai phương trình cơ bản tóm tắt thuyết tương đối hẹp là: <em> E</em><sup>2</sup> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup><em>c</em><sup>2</sup> = <em>m<sup>2</sup>c<sup>4</sup> </em> <br /> <strong>p</strong> = (<em>E/c<sup>2</sup></em>) <strong>v</strong> <br /> <br /> Hai phương trình trên áp dụng cho mọi trường hợp của khối lượng m bằng hay khác 0. Với photon (<em>m</em> = 0), phương trình trên cho ta <em>E</em> = pc, trùng hợp với định lý Poynting. Hơn nữa ánh sáng (photon) vì không có khối lượng, nó chẳng bao giờ bất động, vận tốc lúc nào cũng bằng <em>c</em>, do đó tích số <em>γm</em> của photon mang dạng 0/0 và năng lượng <em>E = γmc<sup>2</sup></em> của nó có thể là bất cứ con số nào khác 0 và thực vậy. Ta đi vào lãnh vực của lượng tử với Max Planck: <em>E = h</em>ν<em> = </em>p<em>c</em>. Năng lượng của photon không xác định được trong thuyết tương đối mà lại đến bằng con đường lượng tử. Tuy khối lượng bằng 0, nhưng photon có năng lượng khác 0 và bằng tần số dao động ν của nó nhân với hằng số Planck <em>h</em> = 6.63 x 10<sup>–34</sup> Js. <br /> <br /> <strong>Tạm dừng trước khi bước tiếp</strong><br /> <br /> Mời bạn chú tâm đến câu ‘’di chuyển <em>đều đặ</em>n cũng như không’’của Galilei liên đới đến trường hợp đặc biệt của vận tốc cố định không thay đổi với thời gian (<em>gia tốc</em> = 0) trong các hệ quy chiếu quán tính, đặc trưng của thuyết Tương đối hẹp. Tính từ hẹp dùng ở đây để chỉ định sự chuyển động không có gia tốc này. Có lẽ Einstein tự đặt trong tiềm thức câu hỏi là các kết quả của Thuyết Tương đối sáng tạo năm 1905 sẽ thay đổi ra sao trong trường hợp di chuyển<em> không đều đặn</em>, rồi một ngày tháng 11 năm 1907 Einstein chợt nẩy ra một ý tưởng mà ông coi như mãn nguyện nhất trong đời: <em>một người rớt từ trên cao xuống không cảm thấy sức nặng của mình</em>. Ông nhận ra vai trò quyết định của trọng trường trong sự nới rộng phạm trù <em>không gia tốc</em> của thuyết tương đối <em>hẹp</em> sang phạm trù <em>có gia tốc</em> của thuyết tương đối <em>rộng</em>. Câu ‘’di chuyển đều đặn cũng như không’’ của Galilei, qua ý tưởng sung sướng nhất trong đời của Einstein, nay biến thành ’’<em>di chuyển không đều đặn chẳng khác gì tác động của trọng lực</em>’’đã mở đầu một kỷ nguyên mới cho vật lý, nới rộng thuyết tương đối hẹp (hay đặc biệt) sang thuyết tương đối rộng (hay tổng quát) để thay thế thuyết vạn vật hấp dẫn của Newton, định luật cổ điển này là truờng hợp xấp xỉ gần đúng của thuyết tương đối rộng chính xác hơn. <br /> <br /> Ngoài ra còn thêm một nguyên nhân thúc đẩy Einstein mở rộng thuyết tương đối hẹp vì ông nhận ra có một mâu thuẫn giữa thuyết này (theo đó vận tốc của mọi tín hiệu đều <em>có hạn</em>, kể cả ánh sáng) và luật cổ điển vạn vật hấp dẫn của Newton (theo đó trọng lực truyền đi với vận tốc <em>vô hạn</em> để vạn vật hút nhau <em>tức thì</em>). Vậy sửa đổi luật hấp dẫn Newton sao cho nhất quán với thuyết tương đối hẹp sẽ tự động giải đáp được mâu thuẫn nói trên.<br /> <br /> Đó là điểm khởi đầu cho thuyết Tương đối rộng mà chúng ta sẽ tiếp tục trong những phần sau. Mời bạn thưởng ngọan phương trình Einstein của thuyết Tương đối rộng mà vế trái mô tả hình hài cong uốn của không-thời gian trong đó vận hành vạn vật, còn vế phải là năng-xung lượng của vật chất tạo dựng nên cấu trúc đó:<br /> <em><strong>R</strong></em><sub>μν</sub> – (½)<em><strong>R</strong></em> g<sub>μν</sub> = (8<font face="Times New Roman">π</font>G/c<sup>4</sup>)<em><strong>T</strong></em><sub>μν</sub> <br /> <br /> Nhà vật lý Nhật bản Yoichiro Nambu minh họa vế trái phương trình Einstein bằng lâu đài Himeji-jo xa xưa của một thoáng không gian thanh thoát bên bờ suối, còn vế phải bên kia cầu vương vấn trong cảnh trần ai bởi khói than nhà máy phản ánh vật chất nặng nề!<br /> </span><br /> <table align="center" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" width="200"> <tbody> <tr> <td> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"><img alt="" height="255" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/2014/h2.jpg" width="459" /></span></td> </tr> </tbody> </table> <br /> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;">Phụ chú<br /> <br /> <sup>1</sup> Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu di chuyển với vectơ vận tốc <strong>v </strong>đều đặn (độ dài và chiều hướng của v cố định, không thay đổi với thời gian, như vậy gia tốc <strong>a</strong> ≡ d<strong>v</strong>/dt = <strong>0</strong>), kể cả <strong>v</strong> = <strong>0</strong>. Các vectơ trong không gian ba chiều đều viết dưới dạng in đậm như <strong>v, k </strong>và v ≡ |<strong>v</strong>|, k = |<strong>k</strong>|. Vectơ <strong>X</strong> có 3 thành phần không gian là x, y, z, ta viết gọn <strong>X</strong> (x, y, z). <br /> <br /> <sup>2</sup> Đa tạp bốn chiều không-thời gian có tung độ là trục thời gian ct, hoành độ là không gian ba chiều với ba trục Ox, Oy, Oz. Đồ thị của phương trình s² ≡ x² + y² + z² - (<em>c</em>t)² trong đa tạp này là một <em>nón ánh sáng</em> với đỉnh là một điểm T nằm trên tung độ (OT = <em>c</em>t), còn đáy nón là quả cầu S bán kính r, với r<sup>2</sup> = x² + y² + z², nửa góc ở đỉnh nón bằng 45°. Quỹ đạo của các tia ánh sáng (khối lượng = 0, tương ứng với trường hợp s² = 0 vì ct = r) là vành biên của nón, nối đỉnh T với chu vi của mặt cầu, còn quỹ đạo của các vật mang khối lượng m ≠ 0 (tương ứng với trường hợp s² > 0 vì v < c) nằm bên trong <em>nón ánh sáng</em>. Các quỹ đạo vận hành của vật chất (sự kiện) đều có thể diễn tả bởi những đường cong nằm trong nón ánh sáng. Trong hình dưới đây, quả cầu S được tượng trưng bởi một vòng tròn nằm trong mặt phẳng của hai trục không gian Ox, Oy, mặt phẳng này cắt quả cầu S bởi một mặt phẳng khác thẳng góc với trục không gian Oz. Nón úp diễn tả <em>quá kh</em>ứ, nón mở l�<em>tương lai,</em> còn đỉnh nón T l�<em>bây giờ</em>. </span><br /> <br /> <table align="left" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" height="179" width="160"> <tbody> <tr> <td> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> <img alt="" height="173" src="http://www.tiasang.com.vn/Portals/0/2014/h3%20copy.jpg" width="153" /></span></td> </tr> </tbody> </table> <span class="ContentDetail" id="dnn_ctr394_ArticleMainView_ViewEntry_Standard_lblArticle" style="font-family: Arial; font-size: 9.5pt;"> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <sup>3</sup> Poincaré là người đầu tiên gán tên Lorentz cho phép hoán chuyển này vì Lorentz viết nó ra dưới dạng gần đúng năm1895 và dạng chính xác năm 1904. Thực ra Woldemar Voigt tìm ra năm 1887 nhưng chỉ khác bởi một hệ số chung toàn bộ và Joseph Larmor năm 1900. Poincaré tổng quát hóa hoán chuyển Lorentz bằng ma trận 4 x 4 với cả bốn toạ độ x, y, z, t, thay vì hai tọa độ x, t. Tuy biết công trình gần đúng năm 1895 của Lorentz nhưng Einstein khi phân tích những khái niệm cơ bản về thời gian và không gian đã suy diễn ra phương trình hoán chuyển giữa x và t này một cách độc đáo và khác các vị trên. Còn cách giải thích và nhận xét ý nghĩa vật lý của sự hoán chuyển x, t thì hoàn toàn khác biệt giữa Einstein và các vị tiền bối khác. <br /> <br /> <sup>4</sup> Từ phép hoán chuyển Lorentz, ta có thể suy ra luật cộng trừ các vận tốc trong cơ học tương đối tính. Vận tốc w của một vật chuyển động trên tàu (hệ quy chiếu <em>J</em> ‘ chạy với vận tốc v đối với hệ quy chiếu J ) theo định nghĩa chính là w ≡ x’/t’. Theo cơ học cổ điển x’ = x – vt, t’ = t, thì người trên bến sẽ thấy vật di chuyển với vận tốc W ≡ x/t = (x’ + vt’)/ t’ = w + v. <br /> Nhưng trong cơ học tương đối tính, vận tốc W đo trên bến sẽ phải thay đổi theo công thức (I’) của phép hoán chuyển Lorentz : W ≡ x/t = (x’ + vt’)/(t’ + x’v/c<sup>2</sup>) = (w + v)/ (1+ wv/c<sup>2</sup>), dùng w≡ x’/t’.<br /> <br /> <sup>5</sup> Một cách đơn giản cơ học tương đối tính là cơ học cổ điển kèm thêm hệ số γ, trong các phương trình diễn tả cơ học Newton ta thay thế các đại lượng vật lý (khối lượng <em>m</em>, xung lượng <strong>p</strong>…) bằng tích số của chúng với γ để thành cơ học tương đối tính. Cơ học cổ điển (tương ứng với trường hợp các chuyển động chậm, v/c « 1 hay c → ∞, γ →1) là dạng xấp xỉ của cơ học tương đối tính. <br /> <br /> <sup>6</sup> Michele Angelo Besso, người bạn thân thiết cùng sở làm ở Bern, người duy nhất ông cảm ơn trong công trình để đời đăng trên Annalen der Physik về thuyết tương đối hẹp mà ông khám phá ra trong lúc hai người dạo chơi và bàn luận về bí hiểm ether ngày chủ nhật cuối tháng 5 năm 1905 trên đồi Gurten, xa xa dưới chân là thành phố Bern cổ kính. Trong bài đó ông rất tự tin, không hề trích dẫn bất kỳ tài liệu tham khảo nào mặc dầu lúc ấy chẳng ai biết đến ông. Chữ gläubige trong bức thư không nên hiểu theo nghĩa tín ngưỡng tôn giáo, mà hàm ý xác tín vào lý trí. Bức thư gửi chưa đến một tháng thì Einstein cũng vào cõi vĩnh hằng. <br /> Mời bạn tham khảo hai chương đầu cuốn sách của Thibault Damour: Si Einstein m’était conté, Le cherche midi, 2005, và bài của Craig Callender: Is time an illusion? Scientific American, tháng 6/ 2010 do Cao Chi biên dịch dưới nhan đề <em>Thời gian phải chăng chỉ là một ảo tưởng</em>?, tạp chí <em>Tia sáng</em> 19/07/ 2010 <br /> http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=111&CategoryID=2&News=3316<br /> <br /> <sup>7</sup> Bạn có thể thắc mắc là hai anh em di chuyển với vận tốc cố định so với nhau, người này so với người kia biết ai bay ai ở (như chuyển động tương đối giữa hai hệ quy chiếu quán tính J và J ‘ với nhau, với vận tốc <strong>v</strong>của J ‘ so với J và -<strong> v</strong> của J so với J ‘ nói trong bài), anh hay em người nào cũng thấy thời gian của mình dài hơn thời gian của người kia, làm sao biết ai già ai trẻ? Đúng vậy trong trường hợp vận tốc v của hỏa tiễn <em>mãi mãi cố định trên một đường thẳng duy nhất không thay đổi chiều hướng và cường độ</em>. Để thấy sự khác biệt, ta phải xét trường hợp có một bất đối xứng nào đó, một trong hai người di chuyển với vận tốc thay đổi về chiều hướng và/hay cường độ, thí dụ bay đến một hành tinh, đậu xuống đấy và trở về trái đất.<br /> <br /> <sup>8</sup> Thư của A. Einstein cho Lincoln Barnett, ngày 19 tháng 6 năm 1948 (Hebrew University of Jerusalem, Israel). Xem thêm bài của Lev. B. Okun, Physics Today June 1989, 31-36. <br /> <br /> <sup>9</sup> H. Poincaré, Arch. Neerland. 5, 252 (1900).<br /> <br /> <sup>10</sup> Jean-Paul Auffray, Einstein et Poincaré, éditions Le Pommier (1999). Jules Leveugle, La Relativité, Poincaré et Einstein, Planck, Hilbert, l’Harmattan (2004). Jean Hladik, Comment le jeune et ambitieux Einstein s’est approprié la Relativité restreinte de Poincaré, Ellipses (2004). Coi sách đã dẫn của T. Damour về các tác giả trên.<br /> <br /> <sup>11</sup> Mặc dầu bốn thành phần của tứ-vectơ p<sup>μ</sup> vì phụ thuộc vào hệ số γ nên chúng đều thay đổi theo v, nhưng độ dài bình phương của tứ-vectơ (p<sup>0</sup>)<sup>2</sup> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup> không phụ thuộc vào v, nó bất biến: (p<sup>0</sup>)<sup>2</sup> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup> = <em>m<sup>2</sup>c<sup>2</sup></em>. Cũng vậy, năng lượng <em>E = γmc<sup>2</sup></em> và xung lượng <strong>p</strong> = <em>γm</em><strong>v</strong> đều thay đổi theo <strong>v</strong> nhưng <em>E<sup>2</sup></em> – |<strong>p</strong>|<sup>2</sup>c<sup>2</sup> = <em>m<sup>2</sup>c<sup>4</sup></em>không phụ thuộc vào<strong> v</strong>, nó bất biến trong mọi hệ quy chiếu. Bất biến là điều kiện tiên quyết mà thuyết tương đối đòi hỏi, nếu <em>E ≠ γmc<sup>2</sup></em> (thí dụ <em>E = γmc</em>v) thì ta không có một bất biến nào.</span> <p> </p> </div> </div> ', 'images' => '20160629103410a222168483af36c9ad47e59b0370953c.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-29', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '60253', 'slug' => 'luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '749', 'rght' => '750', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 7 => array( 'Post' => array( 'id' => '429', 'name' => 'Một số giải pháp công nghệ mới tại hội chợ Hannover', 'code' => null, 'alias' => 'mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Tại Hội chợ Hannover 2011 (Đức), nhiều doanh nghiệp trên khắp thế giới trưng bầy những sáng chế, phát minh mới nhất của mình. Không ít phát minh trong số này có thể sẽ làm thay đổi cuộc sống hàng ngày của chúng ta. </div> <div> <br /> Thường thì các hội chợ công nghiệp thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới chuyên gia. Tuy nhiên những máy móc, robot và màn hình giới thiệu các giải pháp công nghệ mới tại hội chợ Hanover thu hút đặc biệt sự chú ý của giới hâm mộ và cả khách tham quan thông thường. Bên cạnh các loại máy chuyên dụng ở hội chợ này người ta còn thấy những sản phẩm sẽ đóng vai trò nhất định trong cuộc sống hàng ngày của người tiêu dùng trong thời gian tới đây hoặc trong tương lai không xa. Thí dụ tại Hội chợ năm nay người ta đặc biệt chú ý đến một phát minh đầy ý nghĩa: nhờ chất chiếu sáng có thể phân biệt rõ ràng hàng giả, hàng nhái với hàng chính hãng. Phát minh này cùng với bốn sáng chế phát minh khác được đề cử tranh giải thưởng Hermes của Hội chợ Hannover, đây là một giải thưởng rất sáng giá. Một trong những điều kiện để trúng giải này là sản phẩm đã trải qua giai đoạn thử thách công nghiệp, có giá trị kinh tế cao và phải có tính độc đáo. </div> <div> </div> <div> <strong>Chất phát sáng chống hàng nhái, hàng giả</strong></div> <div> <br /> Đối với nhiều doanh nghiệp thì cuộc chiến chống hàng nhái, hàng giả đang là một thách thức lớn. Một số kẻ làm hàng giả, hàng nhái điêu luyện đến mức bản thân các chuyên gia cũng có lúc bị thật giả lẫn lộn. Hãng Tailorlux nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực chống hàng giả thực hiện việc gắn chất phát sáng vào sản phẩm chính hiệu nhờ đó người tiêu dùng dễ dàng phân biệt giữa hàng thật và hàng giả. </div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/xh con1.JPG" style="width: 480px; height: 231px;" /></div> <div> </div> <div> Những mầu sắc này không những đẹp mà còn giúp phát hiện hàng giả, hàng nhái. Hãng Tailorlux chuyên môn hóa vào việc chống hàng nhái. Hàng hóa chính hiệu đều được đánh dấu bằng chất phát sáng để dễ dàng nhận dạng. Chất phát sáng là hóa chất điều chế từ đất hiếm.</div> <div> </div> <div> Chất phát sáng này được làm từ các loại hóa chất có trong đất hiếm. Ông Alex Deitermann giám đốc marketing của hãng cho hay người ta có thể phát triển khoảng 300 tỷ các loại chất phát sáng khác nhau tương tự như các vì sao. Mỗi chất có một nguồn sáng quang phổ riêng biệt của mình. Chất đánh dấu này có thể dấu kín trong sản phẩm như trộn với mực in hoặc sơn, chất này không độc cho nên có thể gắn trong đồ chơi trẻ em. Nhờ một máy đọc, Spektroskop, có thể xác định được chất đánh dấu và so sánh với cấu trúc của nó được lưu trong ngân hàng dữ liệu. Chất này có thể dùng để đánh dấu với các sản phẩm bằng nhựa, chất lỏng, chất bột, thủy tinh và nhiều loại nguyên liệu khác nhau. Người ta cũng có thể đánh dấu cả dược phẩm. Tuy nhiên, không thể dùng chất này để đánh dấu các sản phẩm bằng kim loại vì kim loại có khả năng nuốt nguồn phát sáng. </div> <div> </div> <div> Ông Deitermann cho biết, các doanh nghiệp, các hãng dược phẩm, ngành hải quan và người tiêu dùng có thể dùng loại thiết bị đọc này để kiểm tra độ xác thực của sản phẩm. Hãng Tailorlux còn dự định sẽ gắn thiết bị Spektroskope vào Smartphon. Khi đó người bệnh chỉ sau vài giây đồng hồ là có thể biết loại thuốc mà họ dùng có phải là thuốc chính hãng hay không. Ngay cả khi đi mua hàng chất đánh dấu cũng có thể phát huy vai trò của mình. Thí dụ người nào định mua một cái túi xách chỉ cần chụp sản phẩm đó rồi gửi kết quả đi, chỉ giây lát sau nhận được câu trả lời sản phẩm này là thật hay nhái. Hiện hãng đang thương thảo kế hoạch hợp tác với hãng sản xuất điện thoại di động Nokia. </div> <div> </div> <div> Robot có cảm giác</div> <div> Hãng FerRobotics giới thiệu tại hội chợ Hannover Robot có gắn một loại bích cảm giác giúp nó có cảm giác như con người. Nhờ cái bích này, Robot làm các động tác lau chùi, đánh bóng đặc biệt nhẹ nhàng. Khi cánh tay Robot làm việc trên một mặt phẳng cứng người ta đặt cái bích này vào giữa máy và công cụ. Bích ghi nhận mức độ đề kháng và thông báo kịp thời tới bộ phận điều khiển của máy từ đó áp lực khi đánh bóng hoặc mài được điều tiết thích hợp. Với thiết bị này, hãng FerRobotics của Áo cho rằng có thể tự động hóa những khâu mà cho đến nay vẫn phải sử dụng bàn tay con người khi cần phải thao tác một cách hết sức nhẹ nhàng. Theo hãng này, có thể gắn bích tiếp xúc vào mọi Robot tiêu chuẩn. Người ta có thể dùng thiết bị này để kiểm tra chất lượng bàn phím. Thiết bị bắt chước ngón tay ấn trên bàn phím để điều chỉnh bàn phím cho phù hợp. Theo nhà sáng chế, thiết bị này còn có thể thay thế bàn tay con người để làm những loại công việc có độ nhạy cảm cao như đóng gói, dán và mài. </div> <div> </div> <div> <strong>Sensor, "mắt điện tử"</strong></div> <div> <br /> Một thí nghiệm được trình diễn tại hội chợ Hannover thu hút đông đảo công chúng. Trên một cái kệ nhỏ người ta đặt nhiều hộp kem xoa da và một số bình xịt, phía trước là ba cái lọ nhỏ đựng nước hoa. Hai Sensor di chuyển liên tục từ trái sang phải. Loại Sensor chạy theo nguồn sáng này do hãng Wenglor phát triển dùng để đo khoảng cách. Sensor mới này hoạt động theo nguyên tắc xác định thời gian chạy của ánh sáng (Lichtlaufzeitmessung), có nghĩa là, sensor phát ra sung ánh sáng và đo thời gian khi sung ánh sáng quay trở lại. Khoảng thời gian này giúp xác định khoảng cách đối với những vật cần theo giõi. Theo thông tin của nhà sáng chế, phát minh này giúp thực hiện các nhiệm vụ nhận biết mà cho đến nay được coi là không thể thực hiện được.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/xh con2.JPG" style="width: 480px; height: 360px;" /></div> <div> </div> <div> Bộ phận cảm biến ( Sensor) mầu xanh (bên trái) trong một thí nghiệm nhỏ, đã được áp dụng trong thực tiễn sản xuất: Loại cảm biến này được sử dụng như một "con mắt điện tử" và có khả năng nhận biết mầu sắc, hình dáng của hàng hóa cũng như xác định chúng được làm từ chất liệu gì, sensor này được gắn trong nhà kho, trên các băng chuyền hoặc trên những robot làm công việc lắp ráp.</div> <div> </div> <div> Thiết bị này chủ yếu dùng trong kho tàng, trên hệ thống băng chuyền hoặc lắp vào robot lắp ráp. Thiết bị này có khả năng nhận biết mầu sắc, chất liệu và hình dạng hàng hóa để trên kệ. Loại Sensor này có thể lắp trên xe nâng hạ tự động như một "con mắt điện tử" làm việc trong nhà kho. </div> <div> </div> <div> <strong>Thiết bị đo áp lực không khí tiết kiệm năng lượng </strong></div> <div> <br /> Tại gian trưng bầy của hãng Omega Air (Slovenia) có nhiều bộ phận hình ống nhiều mầu nằm cạnh nhau. Trong đó có một cái ống trồi hẳn lên: một thiết bị điện tử đo khí nén nằm trong trong một hộp kính để trình diễn. Thiết bị này được sử dụng trong các cơ sở khí nén nhằm mục đích tiết kiệm năng lượng. Thiết bị được lắp đặt để giám sát các bộ lọc khí nén. Một Sensor có nhiệm vụ phát hiện chính xác sự giảm áp nhưng tiêu hao rất ít năng lượng đến mức có thể vận hành bằng hệ thống pin lắp trong thiết bị. </div> <div> </div> <div> Khâu then chốt của Sensor này là một loại dung dung dịch điện từ. Thông thường những thay đổi về áp lực sẽ được phát hiện nhờ một màng mỏng với sự xê dịch của thanh nam châm. Cái mới ở đây là giọt dung dịch đã được từ hóa xê dịch thay cho sự xê dịch của thanh nam châm. Phương pháp này có ưu điểm là chính xác và tiêu hao ít năng lượng. Do đó không cần nối với mạng lưới điện mà có thể chỉ dùng pin. </div> <div> </div> <div> <strong>Phun bằng hơi nước thay vì khí nén</strong></div> <div> <br /> Hãng Krautzberger giới thiệu quy trình phun bằng hơi nước mà hãng đã được trao giải thưởng sáng chế phát minh Hermes năm nay. </div> <div> </div> <div> Thay vì dùng khí nén hãng Krautzberger dùng hơi để phun sơn, keo dán hoặc men. Ưu thế của quy trình này là chất liệu phun mềm mại hơn và giảm mức độ tạo sương. Một nhân viên giới thiệu quy trình phun sơn ngay tại khu vực triển lãm. Nhân viên này phun sơn xanh lên một tờ giấy, cạnh đó ông ta cầm một tờ giấy trắng và tờ giấy này hầu như không bị vấy bẩn. </div> <div> </div> <div> Phương pháp phun hơi này giúp tiết kiệm nguyên liệu, hạn chế công sức lau chùi và bản thân người lao động ít bị ảnh hưởng của hơi phun độc hại. Hơn nữa thời gian hong khô cũng ngắn hơn.</div> <div> </div> <div> Ý tưởng đầu tiên về phun hơi đã hình thành cách đây 20 năm và đến bây giờ quy trình này đã chín muồi. Tuy nhiên quy trình phun hơi này này không thích hợp để áp dụng trong gia đình mà chỉ thích hợp với các giây chuyền sản xuất tự động hóa, thí dụ như để phun men mầu lên các sản phẩm gốm, sứ... Loại thiết bị phun hơi này khá đắt, giá thành lắp hệ thống phun hơi này lên tới 17.000 Euro. </div> <div> </div> <div> Xuân Hoài (Theo Spiegel 3.2011)</div> ', 'images' => '201606270333236fca7a9b9ac98ccc83aebb9fa27a2149.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-27', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '54231', 'slug' => 'mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '747', 'rght' => '748', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 8 => array( 'Post' => array( 'id' => '428', 'name' => 'Kỳ án Molière/Corneill', 'code' => null, 'alias' => 'ky-an-moliere-corneill', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Một vụ gian trá chưa từng thấy. Molière chưa bao giờ viết một dòng chữ nào, ông ta chỉ là một tên đại bịp và thuê một kẻ nào đó có tên là Corneille viết cho mình. Vụ lùm xùm này từ đâu đến và liệu nó có dựa trên những sự kiện có thật?</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ImageHandlerLarge (11).jpg" style="width: 201px; height: 250px;" /><br /> <br /> Tất cả bắt đầu vào năm 1919. Trong một tờ tạp chí văn học, nhà thơ Pierre Louÿs thông báo Molière không phải là nhà văn vĩ đại như một người tưởng, mà thực tế ông đã phải nhờ tới một người cộng tác có tên Corneille. Làm sao mà Pierre lại có ý tưởng này? Đơn giản là vì ông nhận thấy lối viết trong vở kịch Amphitryon rất giống với một vở kịch của Corneille.</div> <div> </div> <div> Ý kiến này đã gây ra hàng loạt các cuộc tranh luận diễn ra và kéo dài tới cả thế kỷ XX. Những người cho rằng đã có sự gian trá dựa trên bằng chứng chủ yếu là sự giống nhau giữa các vở kịch của Molière và Corneille. Và họ quả quyết điều đó không thể do sự ngẫu nhiên tạo ra. Hơn nữa, Molière lại chẳng để lại bất cứ một bản viết tay nào, kể cả một đoạn nháp hay mảnh giấy ghi chú. Và đặc biệt là tại sao một nhà viết kịch nhỏ bé lại có thể bất ngờ biến thành một tác giả tầm cỡ như Molière, ở cái tuổi 37? </div> <div> </div> <div> <strong>Trả lời bằng các con số thống kê</strong></div> <div> </div> <div> Năm 2003, Dominique Labbé thông báo đã giải mã được bí ẩn văn chương này nhờ sự trợ giúp của các công cụ thống kê. Chuyên gia nghiên cứu thống kê ngôn ngữ này đã dùng phương pháp đo khoảng cách giữa các từ trong các văn bản và thống kê sự khác biệt giữa tần số sử dụng các từ trong hai văn bản. Khoảng cách này cho phép đưa ra phép đo giữa 0 (nếu tất cả các từ được sử dụng trong hai văn bản đều có cùng tần số) và 1 (nếu hai văn bản không có từ giống nhau).</div> <div> </div> <div> Ông đã phải rất cẩn thận để tránh những sai sót, thí dụ như việc tuân theo kích thước đúng của văn bản, phân biệt các từ đồng nghĩa, phát hiện các giống của từ… Cuối cùng, sau khi đo đạc rất nhiều văn bản khác nhau, Labbé đưa ra kết luận rằng hai văn bản có khoảng cách giữa các từ dưới hoặc bằng 0.20 thì chúng chắc chắn thuộc cùng một tác giả. Nếu chúng trong khoảng 0,20 và 0,25 thì rất có thể chúng thuộc cùng một tác giả. Nhưng nếu khoảng cách này lớn hơn 0,40 thì chúng thuộc hai tác giả khác nhau.</div> <div> </div> <div> Và kết luận của ông về vụ việc Molière/Corneille đã được đưa ra: các văn bản của Molière là do Corneille viết. Trên thực tế, khoảng cách giữa các từ trong các văn bản được xem xét là dưới 0,25. Vụ việc như vậy đã được giải quyết xong? Không phải vậy.</div> <div> </div> <div> <strong>Toán học đã giải quyết nhưng…</strong></div> <div> </div> <div> Vấn đề còn lại là phải biết được tại sao nhà văn kiêu ngạo Corneille kia lại chấp nhận làm kẻ viết thuê cho một kẻ giả danh là nhà soạn kịch. Liệu có phải là vì ông không mong muốn được biết đến như một nhà soạn kịch, cho dù văn phong xuất sắc đến thế nào đi nữa, bởi điều này sẽ làm lộ việc viết thuê của ông? Hay đó chỉ là cách giải quyết các rắc rối của ông với giới tư sản Paris bằng việc để vô danh? Hay do ông thiếu tiền?</div> <div> </div> <div> Vấn đề cũng cần được làm rõ là tại sao anh em nhà Corneille lại tiến hành một âm mưu chống lại Écoles des femmes (Trường dạy đàn bà), vở kịch mà Molière chế diễu thẳng thừng các trò kịch của giới quí tộc mà anh em nhà Corneille viết. Tại sao Corneille viết, rồi lại chỉ trích một tác phẩm trong đó ông chế diễu hình ảnh anh của ông và của chính mình? Hơn thế nữa, trong thời gian mà Corneille được cho là viết thuê cho Molière, ông cho ra mắt vở kịch Office de la Sainte Vierge, một tác phẩm đồ sộ đòi hỏi mất rất nhiều thời gian. Như vậy, ông lấy đâu ra thời gian để viết cho Molière. Cho tới ngày nay, cuộc tranh luận mở về đề tài được đưa ra từ năm 1919 vẫn chưa được đóng lại.</div> ', 'images' => '20160627033145939f0e1e8eeb7e9598b00cc6fba350c4.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-27', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '62030', 'slug' => 'ky-an-moliere-corneill', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '745', 'rght' => '746', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 9 => array( 'Post' => array( 'id' => '427', 'name' => 'Vũ trụ đang giãn nở có gia tốc', 'code' => null, 'alias' => 'vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Một số người cho rằng vũ trụ sẽ có chung cuộc trong lửa, một số người khác lại nói rằng trong băng. Vậy số phận của vũ trụ sẽ như thế nào? Có lẽ vũ trụ sẽ kết thúc trong băng nếu chúng ta tin vào những nhà khoa học đoạt giải Nobel Vật lý 2011.</div> <div> Số phận của vũ trụ</div> <div> </div> <div> Hàn lâm viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã thông báo trao giải Nobel Vật lý 2011 cho ba nhà khoa học (ảnh bên, từ trái sang phải): Saul Perlmutter, đề án SCP (Supernova CosmologyProject), Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California , Mỹ, sinh 1959 Champaign-Urbana, IL, Mỹ; Brian P. Schmidt , nhóm nghiên cứu HZT (High-z Supernova Search Team) Đại học quốc gia Australia, Weston Creek, Australia, sinh 1967, Missoula, MT, Mỹ, (hai quốc tịch Úc và Mỹ); Adam G. Riess, nhóm nghiên cứu HZT, Đại học Johns Hopkins và Viện khoa học viễn vọng vũ trụ, Baltimore, Mỹ, sinh 1969, Washington, DC, Mỹ. Họ đã nghiên cứu thận trọng nhiều siêu tân tinh (supernovae)[1], trong nhũng thiên hà xa xôi và kết luận rằng vũ trụ đang giãn nở có gia tốc.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện này thậm chí là một điều kinh ngạc ngay đối với cả các nhà vật lý Nobel năm nay. Những điều họ trông thấy giống như khi ném một quả bóng lên trời và thay vì rơi xuống đất quả bóng lại càng ngày càng biến nhanh trong không trung, dường như lực hấp dẫn không còn khả năng điều khiển để quay ngược quỹ đạo quả bóng xuống mặt đất. Một tình huống tương tự đã xảy ra cho toàn vũ trụ (Hình 1).</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h1c.jpg" style="width: 340px; height: 259px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 1. Vũ trụ đang lớn dần.Quá trình giãn nở của Vũ trụ bắt đầu từ vụ nổ Big Bang cách đây 14 tỷ năm song quá trình đó lại chậm dần trong nhiều tỷ năm đầu. Sau đó Vũ trụ lại bắt đầu giãn nở có gia tốc. Gia tốc được cho là có nguyên nhân bởi năng lượng tối mà lúc ban đầu chỉ chiếm một phần nhỏ trong vũ trụ. Vật chất loãng dần vì quá trình giãn nở và tỷ phần của năng lượng tối trở nên áp đảo.</div> <div> </div> <div> Tốc độ tăng dần của quá trình giãn nở có nghĩa rằng vũ trụ bị đẩy ra xa nhau bởi một dạng năng lượng tối chưa biết tiềm ẩn trong không gian. Năng lượng tối chiếm một phần lớn trong vũ trụ, hơn 70% và năng lượng tối là một điều bí ẩn lớn nhất trong vật lý học hiện đại. Vũ trụ học bị rung chuyển đến tận gốc khi hai nhóm nghiên cứu độc lập với nhau đưa ra những kết quả nghiên cứu giống nhau về hiện tượng giãn nở có gia tốc của vũ trụ vào năm 1998.</div> <div> </div> <div> Saul Perlmutter lãnh đạo một trong hai nhóm đó trong Đề án vũ trụ học siêu tân tinh (Supernova Cosmology Project-SCP) bắt đầu một thập kỷ trước đây vào năm 1988. </div> <div> </div> <div> Brian Schmidt lãnh đạo nhóm thứ hai cuối năm 1994 thực hiện đề án Truy tìm siêu tân tinh có z lớn (High-z Supernova Search Team-HZT), trong nhóm này nhà vật lý Adam Riess đóng vai trò quan trọng. Tham số z là tham số đo độ lệch về phía đỏ (redshift parameter).</div> <div> </div> <div> Hai nhóm này nghiên cứu vũ trụ bằng cách truy tìm những siêu tân tinh (Hình 2a) ở xa, đó là những sao bùng nổ trong vũ trụ. Bằng cách thiết lập khoảng cách đến các siêu tân tinh và tốc độ chúng đi xa chúng ta các nhà khoa học hy vọng phát hiện số phận của vũ trụ. Họ hy vọng rằng vũ trụ đang giãn nở chậm dần, và điều này có thể dẫn đến sự cân bằng giữa một chung cuộc trong lửa và một chung cuộc trong băng. Song điều họ phát hiện ra lại là một điều trái ngược - quá trình giãn nở đang xảy ra với gia tốc.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h2c.jpg" style="width: 227px; height: 119px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 2a . Hình ảnh nghệ thuật của một siêu tân tinh trên bầu trời<span class="Apple-tab-span" style="white-space:pre"> </span></div> <div> Hình 2b . Ánh sáng chuẩn với độ sáng ổn định là cần thiết cho việc đo khoảng cách đến các sao</div> <div> </div> <div> <strong>Vũ trụ đang lớn dần </strong></div> <div> </div> <div> Đây không phải là lần đầu tiên mà những phát hiện thiên văn làm đảo lộn nhận thức của chúng ta về vũ trụ. Chỉ một trăm năm trước đây vũ trụ được xem như một thực thể bình yên không lớn hơn giải Ngân hà của chúng ta. Đồng hồ vũ trụ gõ nhịp đều đều còn vũ trụ thì vĩnh cửu. Song một chuyển biến cơ bản đã làm thay đổi bức tranh đó.</div> <div> </div> <div> Đầu thế kỷ 20 nhà thiên văn Mỹ Henrietta Suwan Leavitt đã tìm ra cách đo khoảng cách đến những sao ở xa. Henrietta Leawitt đã nghiên cứu nhiều sao pun-xa (pulsating stars)[2] gọi là Cepheids [3] và tìm thấy rằng chu kỳ càng dài thì độ sáng càng lớn. Sử dụng thông tin này Leawitt có thể tính được độ sáng nội tại của các Cepheids.</div> <div> </div> <div> Nếu khoảng cách của một trong các sao Cepheids được biết thì khoảng cách đến các Cepheids khác có thể thiết lập được- độ sáng càng nhỏ thì sao càng ở xa (Hình 2b). Một ngọn nến chuẩn đã hình thành và đó sẽ là thước chuẩn để đo vũ trụ. Sử dụng các Cepheids, các nhà thiên văn đã sớm đi đến kết luận rằng giải Ngân hà chính là một trong những thiên hà trong vũ trụ. Và trong năm 1920 các nhà thiên văn đã sử dụng kính thiên văn lớn nhất lúc bấy giờ Mount Wilson ở California để tìm thấy rằng hầu hết các thiên hà đều chuyển động xa dần. Họ nghiên cứu đại lượng gọi là độ lệch về phía đỏ ( redshift), độ lệch này xuất hiện khi một nguồn ánh sáng chuyển động xa chúng ta. Độ dài sóng ánh sáng giãn ra, sóng dài thêm và màu sắc của ánh sáng trở thành đỏ hơn. Ngoài ra khi một thiên hà càng ở xa thì thiên hà đó chuyển động ra xa càng nhanh hơn - đó là định luật Hubble. Như vậy vũ trụ càng ngày càng lớn dần.</div> <div> </div> <div> <strong>Hằng số vũ trụ λ</strong></div> <div> </div> <div> Năm 1915, Albert Einstein công bố Lý thuyết Tương đối Tổng quát và đây là lý thuyết cơ bản để hiểu vũ trụ. Lý thuyết này mô tả một vũ trụ không giãn nở cũng không co lại. Song sự phát hiện hiện tượng giãn nở của vũ trụ đã gây nhiều khó khăn cho lý thuyết. Để làm dừng hiện tượng giãn nở, Einstein đã thêm một hằng số vào các phương trình của mình, đó là hằng số vũ trụ l (lambda): </div> <div> </div> <div> Rab – ½ Rgab + λ gab = 8πGT ab</div> <div> trong phương trình trên G là hằng số Newton, Tab là tenxơ năng-xung lượng. Trị số và dấu của hằng số λ dẫn đến những kịch bản khác nhau và được khảo sát bởi George Lemaitre, thầy tu người Bỉ, giáo sư đại học Louvain.</div> <div> </div> <div> Sau này Einstein cho rằng việc đưa thêm hằng số vũ trụ vào lý thuyết là một sai lầm. Tuy nhiên một điều kỳ diệu là những quan trắc thực hiện trong những năm 1997-1998 (dẫn đến giải Nobel năm nay) cho phép chúng ta nói rằng việc đưa hằng số vũ trụ vào lý thuyết (ban đầu nhằm một mục đích khác) bây giờ trở nên một điều kỳ diệu, một thắng lợi lớn của vũ trụ học.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện vũ trụ giãn nở là một bước dẫn nhận thức của chúng ta đến hiện tượng Bigbang, một vụ nổ xảy ra cách đây khỏang 14 tỷ năm. Thời gian và không gian đột hiện và từ đó vũ trụ luôn giãn nở, các thiên hà chuyển động xa nhau ra.</div> <div> </div> <div> <strong>Siêu tân tinh- một chuẩn đo mới của vũ trụ </strong></div> <div> </div> <div> Khi Einstein loại bỏ hằng số vũ trụ khỏi lý thuyết và công nhận vũ trụ không là một vũ trụ tĩnh (static), ông đã gắn liền số phận của vũ trụ với hình học. Vũ trụ có thể mở hoặc đóng hoặc là một vũ trụ trung gian giữa hai hình học đó tức vũ trụ phẳng.</div> <div> </div> <div> Một vũ trụ mở là một vũ trụ trong đó lực hấp dẫn của vật chất không đủ lớn để ngăn lại quá trình giãn nở. Vật chất pha loãng trong không gian. Một vũ trụ đóng là một vũ trụ trong đó lực hấp dẫn có khả năng làm đảo ngược quá trình giãn nở. Vũ trụ đến một lúc nào đó ngừng giãn nở co lại trong một chung cuộc nóng bỏng và khốc liệt gọi là Big Crunch. Nhiều nhà vũ trụ học mơ ước một vũ trụ với hình học phẳng đơn giản hơn và đẹp hơn về mặt toán học, trong vũ trụ phẳng không có chung cuộc trong lửa và trong băng. Song nếu tồn tại hằng số vũ trụ thì quá trình giãn nở vẫn tiếp diễn ngay cả đối với vũ trụ phẳng.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đoạt giải Nobel Vật lý năm nay hy vọng tìm thấy vũ trụ giãn nở chậm lại. Phương pháp họ sử dụng ở đây cũng là phương pháp mà các nhà thiên văn học đã sử dụng hơn sáu thập kỷ trước: định vị các sao và đo sự chuyển động của chúng. Song nói thì dễ mà làm thì khó. Từ ngày Henrietta Leawitt, nhiều sao Cepheids đã chuyển động xa và ở những khoảng cách hàng tỷ năm ánh sáng nên các sao Cepheids không còn trông thấy được nữa.</div> <div> Phải tìm những chuẩn đo mới. </div> <div> </div> <div> Siêu tân tinh – những sao bùng nổ- trở thành những ngọn nến quy chiếu mới. Nhiều kính viễn vọng tinh vi trên mặt đất và trong vũ trụ cộng với những siêu máy tính, những sensor siêu nhạy CCD (Charge-coupled Devices) đã mở ra nhiều khả năng giải quyết bài toán.</div> <div> </div> <div> <strong>Sao lùn trắng bùng nổ</strong></div> <div> </div> <div> Một công cụ mới nhất của các nhà thiên văn là sự bùng nổ của một loại siêu tân tinh có tên là siêu tân tinh Ia. Trong một vài tuần lễ một siêu tân tinh loại Ia có thể bức xạ ánh sáng ngang bằng ánh sáng của cả một thiên hà. Loại siêu tân tinh này là sự bùng nổ của một sao đã già rất compắc, nặng bằng Mặt trời nhưng nhỏ bằng Quả đất, một sao lùn trắng (white dwarf)[4]. Sự bùng nổ là bước kết thúc cuộc đời của sao lùn trắng.</div> <div> </div> <div> Sao lùn trằng hình thành khi sao không còn năng lượng ở tâm, vì tất cả hydro và helium đã cháy hết trong các phản ứng hạt nhân. Chỉ còn lại carbon và oxygen. Tương tự như thế Mặt trời của chúng ta trong tương lai xa cũng chia sẻ số phận đó, Mặt trời trở nên lạnh dần và trở thành một sao lùn trắng.</div> <div> </div> <div> Nhiều sao lùn trắng là thành phần của một hệ sao đôi. Trong trường hợp này trường hấp dẫn mạnh của sao lùn trắng hút dần vật chất của sao đồng hành để lớn dần lên. Và khi sao lùn trắng phình lớn lên cỡ 1,4 khối lượng Mặt trời (giới hạn Chandrasekhar[5]) thì hệ bùng nổ thành một siêu tân tinh loại Ia (Hình 3).<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h3a.jpg" style="width: 454px; height: 128px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 3. Bùng nổ siêu tân tinh. Một sao lùn trắng cuốn hút lấy vật chất của sao đồng hành trong hệ sao đôi nhờ lực hấp dẫn. Khi sao lùn trằng phình lớn đến cỡ 1,4 khối lượng mặt trời thì nó bùng nổ thành siêu tân tinh loại Ia.</div> <div> </div> <div> Những sản phẩm nhiệt hạch có bức xạ mạnh và bức xạ này tăng dần nhanh chóng trong những tuần đầu sau vụ nổ và chỉ giảm đi sau vài tháng tiếp theo. Do đó mà cần một cuộc rượt đuổi truy tầm các siêu tân tinh vì sự bùng nổ của chúng tương đối là ngắn ngủi. Trong toàn phần vũ trụ mà ta trông thấy được mỗi phút xuất hiện khoảng mười siêu tân tinh loại Ia. Song vũ trụ quá bao la trong mỗi thiên hà chỉ có chừng một hoặc hai siêu tân tinh trên một nghìn năm. Vào tháng 9/2011 chúng ta may mắn quan sát một siêu tân tinh như vậy trong thiên hà gần Big Dipper . Song phần lớn siêu tân tinh ở xa và mờ. Như vậy ở đâu và khi nào chúng ta nhìn được siêu tân tinh trên bầu trời? </div> <div> </div> <div> <strong>Một kết luận gây kinh ngạc</strong></div> <div> </div> <div> Hai nhóm các nhà vật lý hiểu rằng họ phải rà soát cả bầu trời để tìm siêu tân tinh ở xa. Thủ thuật là ở chỗ phải so sánh hình ảnh của hai mảnh trời nhỏ, hình thứ nhất thu được lúc sau trăng non và một hình thu được sau 3 tuần. Tiếp đó so sánh hai hình để hy vọng tìm thấy một điểm sáng – một pixel giữa nhiều pixel khác trên hình CCD- điểm sáng đó có hy vọng là dấu hiệu của siêu tân tinh ở một thiên hà xa xôi (Hình 4).</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h5a.jpg" style="width: 340px; height: 111px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 4. Siêu tân tinh 1995. Hai hình của cùng một mảnh trời nhỏ thu được cách nhau ba tuần lễ được đem ra so sánh với nhau. Trong hình thứ hai một điểm sáng đã được phát hiện. Đó là dấu hiệu của một siêu tân tinh. Một siêu tân tinh có thể phát ra ánh sáng bằng cả một thiên hà. Phần lớn ánh sáng được phát ra trong các tuần đầu (xem đồ thị ).<span class="Apple-tab-span" style="white-space:pre"> </span></div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý có rất nhiều việc phải làm. Cần phải lọc được ánh sáng siêu tân tinh từ ánh sáng phông của thiên hà chủ. Một công việc quan trọng khác là xác định được độ sáng. Những bụi vũ trụ giữa các thiên hà và các sao làm thay đổi độ sáng. Những điều đó ảnh hưởng đến việc xác định độ sáng tối đa của siêu tân tinh. Họ phải thao tác thật nhanh mọi phép đo vì siêu tân tinh mau tàn dần.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đã tìm ra khoảng 50 siêu tân tinh nằm ở xa với ánh sáng mờ hơn mong đợi. Đây là điều trái ngược với những điều họ hình dung. Nếu quá trình giãn nở mất dần tốc độ thì ánh sáng các siêu tân tinh phải mạnh hơn. Song các siêu tân tinh đang mờ nhạt dần dường như chúng đang chuyển động xa dần càng xa càng nhanh rồi chìm trong thiên hà của chúng. Kết luận đầy ngạc nhiên là quá trình giãn nở không chậm dần mà ngược lại tăng tốc lên.</div> <div> </div> <div> <strong>Từ đây đến vĩnh hằng</strong></div> <div> </div> <div> Điều gì làm tăng tốc giãn nở của vũ trụ? Đó là năng lương tối, một vấn đề thách thức các nhà khoa học và chắc còn lâu mới có lời giải. Nhiều ý tưởng được nêu ra. Phương án đẹp nhất là tái nhập hằng số vũ trụ Einstein vào lý thuyết, hằng số mà đã có một thời bản thân Einstein muốn từ bỏ (Hình 5). Hiện nay hằng số Einstein có nhiệm vụ khác đó là làm tăng tốc quá trình giãn nở của vũ trụ.</div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h7.jpg" style="width: 255px; height: 284px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 5. Sự phát hiện quá trình giãn nở có gia tốc của vũ trụ là một sự kiện quan trong của năm 1998 (tạp chí Science). Trên tờ bìa Albert Einstein đang đắm nhìn vào hằng số vũ trụ mà bây giờ đang trở thành hắng số quan trọng trong vũ trụ học.</div> <div> </div> <div> Hằng số vũ trụ có thể có nguồn gốc từ chân không. Như chúng ta biết trong chân không luôn hình thành các hạt và phản hạt và tạo nên năng lượng. Song một tính toán sơ bộ có thể cho thấy rằng năng lượng tối không tương ứng với năng lượng chân không vốn 10120 lần lớn hơn.</div> <div> </div> <div> Cũng có thể rằng năng lượng tối không là một hằng số, có thể năng lượng tối biến thiên theo thời gian. Dẫu năng lượng tối là thế nào đi nữa thì năng lượng tối đã cho lời giải thích đối với bài toán mà các nhà khoa học nghiên cứu đã lâu. Theo đồng thuận hiện nay giữa các nhà khoa học thì năng lương tối chiếm khoảng ba phần tư vũ trụ. Vật chất thông thường (thiên hà, các sao, con người, hoa cỏ,...) chỉ chiếm khoảng 5 % vũ trụ. Phần còn lại là vật chất tối. Năng lượng tối gây lực đẩy, vật chất tối gây lực hút (Hình 6). </div> <div> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/h8.jpg" style="width: 283px; height: 245px;" /></div> <div> </div> <div> Hình 6. Năng lượng tối chiếm ¾ vũ trụ hiện nay vẫn là một năng lượng bí ẩn.Vật chất thông thường chiếm 5 % phần còn lại là vật chất tối , một loại vật chất cũng còn bí ẩn như năng lượng tối.</div> <div> </div> <div> <strong>Kết luận </strong></div> <div> </div> <div> Sự phát hiện quá trình giãn nở có gia tốc của vũ trụ dựa trên những quan sát các siêu tân tinh ở xa bởi ba nhà vật lý: Saul Perlmutter, Brian P. Schmidt và Adam G. Riess là một thành tựu khoa học to lớn gây kinh ngạc giới khoa học. Đây là một đóng góp quan trọng vào vũ trụ học. Ba nhà vật lý trên đã vén một góc màn bí ẩn của vũ trụ hiện đang còn chứa rất nhiều điều mà chúng ta chưa biết. Nhiều vấn đề lớn (năng lượng tối, vật chất tối,...) vẫn còn chờ lời giải trong tương lai. </div> <div> </div> <div> CC. biên dịch và chú thích</div> <div> -------------</div> <div> Tài liệu gốc</div> <div> </div> <div> The Nobel Prize in Physics (Press Release, Popular Information, Advanced Information-Scientific Background)</div> <div> </div> <div> Các chú thích</div> <div> </div> <div> [1] siêu tân tinh (超 新 星) =supernovae là những sao đột nhiên bùng nổ trở nên rực sáng mãnh liệt; có hai loại siêu tân tinh loại I và loại II, loại I có độ sáng nhất và thuộc hệ sao đôi; chữ nova có nghĩa là mới. </div> <div> </div> <div> [2] pun-xa (pulsar)=sao neutron (với thành phần chính là neutron) có chuyển động quay, phát bức xạ radio vũ trụ với chu kỳ;pun-xa là một loại sao biến đổi (variable star).</div> <div> </div> <div> [3] Cepheids =những pun-xa khổng lồ có độ sáng thay đổi theo chu kỳ; giữa chu kỳ và độ sáng có một hệ thức đặc trưng: chu kỳ càng dài thì độ sáng càng lớn (the brighter ones had longer pulses); như vậy chu kỳ quan sát được là chỉ số đo khoảng cách của sao vì vậy các Cepheids đóng vai trò quan trong trong việc xác định các khoảng cách. Cepheids được phát hiện năm 1912 bởi Henrietta Leavitt.</div> <div> </div> <div> [4] sao lùn trắng = sao ở giai đoạn tiến triển cuối cùng, nếu khối lượng của sao nhỏ hơn 1,4 khối lượng Mặt trời (giới hạn Chandrasekhar) thì sao có khả năng chống lại sự co hấp dẫn vì những electron tự do tạo nên một áp suất hướng ra ngoài cân bằng được lực hấp dẫn, một sao nóng như vậy gọi là sao lùn trắng.</div> <div> </div> <div> [5] Giới hạn Chandrasekhar=giới hạn khối lượng của một sao bằng khoảng 1,4 khối lượng Mặt trời, trên giới hạn đó không tồn tại sao lùn trắng.</div> ', 'images' => '20160627033025d5873360bcb11868e074da394e7e1fd8.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-06-27', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '79165', 'slug' => 'vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '743', 'rght' => '744', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) ) $detailNews = array( 'Post' => array( 'id' => '438', 'name' => '10 vấn đề khoa học lớn theo tạp chí PHYSICS WORLD ', 'code' => null, 'alias' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div> Để kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, tạp chí Physics World số 10/2013 đã cho đăng nhiều bài tổng kết các vấn đề quan trọng trong khoa học và công nghệ. Sau đây là 10 vấn đề trong số các vấn đề được đề cập đến trong số báo trên: Năm phát hiện lớn về vật lý trong 25 năm qua và năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời đặt ra cho tương lai.</div> <div> Năm phát hiện lớn trong vật lý 25 năm qua</div> <div> (Tushna Commissariat, Matin Durrani ) </div> <div> </div> <div> Theo Physics World [1] thì việc chọn năm phát hiện lớn trong 25 năm qua là một điều khó khăn. Tuy nhiên năm phát hiện sau đây là ấn tượng nhất:</div> <div> </div> <div> 1/ Viễn tải lượng tử (quantum teleportation-viễn tải thông tin từ A đến B trong nháy mắt). Hiện tượng này được sử dụng như chủ đề trong phim Star Trek.</div> <div> </div> <div> Tạp chí Physics World đã chọn những vấn đề làm thay đổi mạnh mẽ nhận thức của chúng ta về thế giới khách quan.</div> <div> </div> <div> Vấn đề thứ nhất theo trình tự thời gian là vấn đề viễn tải lượng tử. Có thể chăng làm biến mất một con người tại một điểm, để rồi tái tạo con người đó tại một điểm khác? Đây là khoa học hay viễn tưởng?</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hãy biến tôi thành tia vật chất để chuyển tôi đến một nơi xa xôi! Viễn tải lượng tử hiện nay đã trở thành hiện thực đối với một trạng thái lượng tử.</div> <div> Phim khoa học viễn tưởng nhiều tập Star Trek đã dựng nên một viễn cảnh khoa học giàu tưởng tượng. Thuyền trưởng Kirk nhờ thuyền phó bấm một số nút và Kirk đã phi vật chất hóa (dematerialise) thành một tia chớp ánh sáng để xuất hiện trên một hành tinh bí ẩn. </div> <div> </div> <div> Viễn tải (teleportation) từ lâu là một câu chuyện khoa học viễn tưởng. Đến năm 1992 một nhóm các nhà vật lý và tin học đã tìm ra ý tưởng để sao chép một trạng thái của một hạt đến một nơi khác. Họ đã sử dụng một hiện tượng do Einstein phát hiện trong những năm 30 của thế kỷ trước: trong một số điều kiện, hai thực thể lượng tử lại được nối liền với nhau bởi một sợi dây vô hình, bí ẩn do một tác động ma quái (spooky action - từ của Einstein). Đó là hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement). </div> <div> </div> <div> Trong những năm gần đây người ta đã tiến hành những thí nghiệm chứng tỏ viễn tải lượng tử là vấn đề khoa học nghiêm chỉnh, mở ra những khả năng rộng lớn cho tính toán lượng tử, mật mã lượng tử.</div> <div> </div> <div> Năm 1997 nhóm các nhà khoa học lãnh đạo bởi Anton Zeilinger (Đại học Innsbruck) thực hiện ý tưởng viễn tải lượng tử trạng thái phân cực của photon. Sau đó nhiều nhà khoa học đã thực hiện viễn tải lượng tử trạng thái spin nguyên tử, spin hạt nhân và các trạng thái khác. Hiện nay kỷ lục khoảng cách viễn tải lượng tử là 21m đối với các nguyên tử riêng lẻ và 143km đối với photon.Viễn tải lượng tử sẽ mở ra nhiều khả năng không tiên đoán được cho khoa học và công nghệ. </div> <div> </div> <div> 2/ Một trạng thái mới của vật chất</div> <div> </div> <div> Sự tạo ra đầu tiên trên thế giới trạng thái ngưng tụ Bose-Einstein (BEC- Bose-Einstein condensate) từ những nguyên tử lạnh năm 1995 đã làm biến đổi vật lý nguyên tử .Ý nghĩa lớn lao của điều này là tạo nên một dạng vật chất mới trong đó các hạt bị giam chung trong trạng thái ở năng lượng thấp nhất, đã mở ra nhiều triển vọng nghiên cứu trong vật lý.</div> <div> </div> <div> Ý tưởng về BEC bắt đầu từ năm 1924 khi nhà lý thuyết Ấn độ Satyendra Nath Bose suy ra định luật Planck cho bức xạ vật đen lúc xem photon như một chất khí của nhiều hạt đồng nhất. Ông chia sẻ ý tưởng của mình với Einstein và hai nhà khoa học đã tổng quát hóa lý thuyết của Bose cho một khí lý tưởng các nguyên tử và tiên đoán rằng nếu các nguyên tử bị làm đủ lạnh – bước sóng của chúng trở thành lớn đến mức chồng lên nhau (overlap). Các nguyên tử mất nhận dạng cá nhân (individual identities) và tạo nên một trạng thái lượng tử vĩ mô hay nói cách khác một siêu nguyên tử - tức là một BEC. Mãi đến năm 1980 khi kỹ thuật laser đã đủ phát triển để làm siêu lạnh các nguyên tử đến nhiệt độ rất thấp thì BEC mới thực hiện được.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Mật độ của mây các nguyên tử rubidium siêu lạnh làm thành một BEC.Đỉnh màu trắng và xanh là BEC, một đám mây gồm nhiều ngàn nguyên tử .</div> <div> Ngày 5/6/1995 một nhóm các nhà vật lý tại phòng thí nghiệm JILA (Đại học Colorado + Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia NIST) đứng đầu là Carl Wieman và Eric Cornell lần đầu tiên thành công trong việc tạo nên BEC gồm 2000 nguyên tử rubidium 87 được làm siêu lạnh trong một bẫy từ sử dụng laser. Sau đó Wolfgang Kettle (Viện công nghệ Massachusetts) cũng tạo được BEC từ 500.000 nguyên tử sodium 23. Ba nhà vật lý trên được giải Nobel Vật lý năm 2001.</div> <div> </div> <div> Trong BEC sự tương tác giữa các nguyên tử có thể kiểm tra được cho nên BEC được dùng trong việc mô phỏng các tính chất của hệ môi trường đông đặc mà chúng ta rất khó nghiên cứu được trong các vật liệu thực tế. </div> <div> </div> <div> Năm 2010 các nhà vật lý đã tạo được BEC từ các photon (là các hạt mà Bose nghiên cứu từ đầu).</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đang nghĩ đến việc tạo nên một trạng thái tựa-condensate từ các fermion. Song đây là điều khó hơn vì fermion khác với boson không chịu nằm chung ở điều kiện bình thường trong cùng một trạng thái. </div> <div> </div> <div> 3/ Vai trò của các siêu tân tinh (supernovae)</div> <div> </div> <div> Việc phát hiện hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến việc giả định sự tồn tại của một năng lượng tối bí ẩn bao trùm vũ trụ. Có rất nhiều phát hiện trong lĩnh vực thiên văn học và vũ trụ học nhưng sự phát hiện quá trình vũ trụ dãn nở có gia tốc (chứ không phải chậm lại) là phát hiện nổi trội hơn cả. Điều phát hiện này buộc rằng ¾ khối lượng-năng lượng của vũ trụ phải gồm bằng một chất bí ẩn gây lực đẩy và được gọi là năng lượng tối. Trước đây người ta đã tiên đoán rằng vũ trụ sẽ co lại trong một vụ co lớn (Big Crunch) hoặc dãn nở mãi mãi không gia tốc với một tốc độ vừa phải tùy theo mật độ vật chất.</div> <div> </div> <div> Sự phát hiện vũ trụ dãn nở có gia tốc trong giữa những năm 1990 là một điều gây ngạc nhiên lớn, được thực hiện nhờ hai nhóm nghiên cứu đang truy lùng những sao bùng nổ có tên là siêu tân tinh 1a. Những sao này luôn bùng nổ khi đạt đến một khối lượng nhất định. Sự bùng nổ này có thể làm thành những ngọn nến quy chiếu cho phép đo được chính xác các khoảng cách trong vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Hai nhóm nghiên cứu:</div> <div> </div> <div> 1/ Saul Perlmutter, đề án SCP (Supernova Cosmology Project), Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California, Mỹ, </div> <div> </div> <div> 2/ Brian P. Schmidt Đại học quốc gia Australia, Weston Creek, cùng Adam G. Riess, Đại học Johns Hopkins và Viện khoa học viễn vọng vũ trụ, Baltimore, Mỹ, đề án HZT (High-z Supernova Search Team), đoạt giải Nobel Vật lý năm 2011 vì đã phát hiện quá trình dãn nở có gia tốc của Vũ trụ dựa trên những quan sát các siêu tân tinh ở những khoảng cách xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Hiện tượng dãn nở có gia tốc của vũ trụ trở nên rõ ràng khi nghiên cứu siêu tân tinh 1a càng ngày càng đi xa để lại một ảnh tồn dư như trên hình vẽ.</div> <div> Viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy điển đánh giá rằng sự phát hiện của 3 nhà vật lý trên không kém quan trọng so với sự phát hiện CMB (Cosmic Microwave Background-Phông vi ba vũ trụ, bức xạ tồn dư của vũ trụ) năm 1992. </div> <div> </div> <div> 4/ Neutrino có khối lượng, neutrino được xem là một bóng ma vật chất</div> <div> </div> <div> Năm 1998 người ta đã tìm rằng các hạt neutrino có khối lượng, điều này là một trong những bí ẩn lớn nhất trong vật lý học. Theo lý thuyết hạt neutrino không có khối lượng, trong khi thực nghiệm chứng tỏ rằng neutrino lại có khối lượng. Năm 1998 thí nghiệm Super - Kamiokande tại Nhật Bản đã thu được nhiều kết quả chứng tỏ neutrino có khối lượng. Khi neutron phân rã beta thì xuất hiện neutrino là những hạt không điện tích tương tác với vật chất qua tương tác yếu. Wolfgang Pauli đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của hạt neutrino để giải quyết vấn đề cân bằng năng lượng trong phân rã beta (tên neutrino là tên do Enrico Fermi đặt). Hạt neutrino là một hạt khó ghi đo được.</div> <div> </div> <div> Năm 1956 Reines cùng với Clyde Cowan đã ghi đo được anti neutrino bức xạ từ một lò phản ứng hạt nhân, hai tác giả trên đoạt giải Nobel Vật lý năm 1995.</div> <div> </div> <div> Sau đó nhà vật lý người Ý Bruno Pontecorvo đưa ra ý tưởng về “hương vị“ của neutrino (có nhiều loại neutrino khác nhau về “hương vị”, đó là neutrino electron và neutrino muon) và về khả năng dao động của neutrino từ một hương vị này sang hương vị kia. Một loại neutrino thứ ba – tau neutrino- tiên đoán từ năm 1975 được tìm ra năm 2000.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn được đặt ra khi năm 1964 Raymond Davis và John Bahcall (BNL) tìm thấy rằng các neutrino mặt trời chỉ được ghi đo khoảng 30 % so với số lượng tính toán bởi lý thuyết. Sự sai khác này chỉ có thể giải thích nếu các neutrino “dao động” giữa các hương vị khi chúng du hành từ mặt trời đến trái đất: thí nghiệm của David chỉ ghi đo được 1/3 vì chỉ nhạy với neutrino electron. Song các nhà vật lý chứng minh rằng nếu có dao động thì bắt buộc neutrino phải có khối lượng, điều này trái với Mô hình chuẩn (SM-Standard Model) của các hạt cơ bản. Năm 1998 detector khổng lồ Super-Kamiokande chứng minh rằng neutrino electron và neutrino muon dao động lẫn nhau khi chúng đi qua trái đất và tìm thấy neutrino có khối lượng dầu chỉ vào khoảng 0,1eV. </div> <div> </div> <div> 5/ Hạt Higgs-hạt của Chúa</div> <div> </div> <div> Ngày 4/7/2012 hai nhóm (mỗi nhóm 3000 người) gồm các nhà vật lý làm việc tại các thí nghiệm ATLAS (A Toroidal LHC Apparatus) và CMS (Compact Muon Solenoid) ở CERN công bố đã tìm ra một “hạt tựa Higgs” với khối lượng nằm trong vùng lân cận 125 GeV/c2.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cuối cùng hạt Higgs đã được tìm ra tại Máy gia tốc hạt lớn (LHC)</div> <div> Gần nửa thế kỷ khi Peter Higgs – và độc lập với nhau Robert Brout, Francois Englert và nhiều người khác đã công bố các công trình mô tả cơ chế các hạt thu được khối lượng khi tương tác với hạt Higgs. Hạt Higgs có thể giải thích được sự phá vỡ đối xứng điện yếu và dẫn đến cơ chế các hạt thu được khối lượng. Song SM (Standard Model-Mô hình chuẩn) không tiên đoán được khối lượng của hạt Higgs. Trong những tháng cuối LHC đã cung cấp dữ liệu 10 lần nhiều hơn số tiên liệu, nhờ đó đã giúp ATLAS và CMS có thể khẳng định cuối cùng là hạt tìm ra quả là hạt Higgs.</div> <div> </div> <div> Quá trình tìm hạt Higgs quả là một quá trình xảy ra tựa như một cơn sốt về hạt Higgs (Higgsteria) đã lan truyền và cuốn hút sự chú ý trên toàn thế giới. Việc tìm ra hạt Higgs không chỉ là một sự kiện quan trong nhất của thế kỷ 21 mà rất có thể của lịch sử vật lý về một kỳ tích khoa học của con người.</div> <div> </div> <div> Năm câu hỏi lớn chưa có câu trả lời</div> <div> (Catherine Heymans, Adam Frank, Ray Jayawardhana, Sabine Hossenfelder, John Preskill )</div> <div> </div> <div> 1/ Bản chất của Vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Hơn 95% của vũ trụ gồm một dạng năng lượng tối và vật chất tối mà chúng ta không ghi đo được và cũng không giải thích được. </div> <div> </div> <div> Vũ trụ của chúng ta gồm khoảng 26,8% vật chất tối, 68,3% năng lượng tối và ít hơn 5% là vật chất thông thường như trái đất. Các nhà khoa học đang đặt ra câu hỏi bản chất của vũ trụ tối là gì?</div> <div> </div> <div> Vật chất tối không bức xạ và cũng không hấp thụ ánh sáng, vật chất tối chỉ được ghi nhận nhờ tương tác hấp dẫn với vật chất thông thường là vật chất mà chúng ta thấy được.</div> <div> </div> <div> Năng lượng tối khó mô tả hơn là nguồn gốc của quá trình dãn nở bí ẩn của vũ trụ sau Big Bang. Hai phạm trù đó là hai phạm trù tương khắc giữ vũ trụ trong một tỷ lệ hiện nay: vật chất tối làm co vũ trụ còn năng lượng tối làm dãn nở vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Nhiều ý kiến cho rằng để giải thích vũ trụ tối cần đến những lý thuyết có khả năng làm thay đổi nhận thức của chúng ta về vũ trụ.</div> <div> </div> <div> Đa số cho rằng vật chất tối gồm các hạt WIMPs (Weakly Interacting Matter Particles). Vài tỷ tỷ hạt WIMP đi ngang trái đất từng giây một. Sự tìm ra các hạt tối sẽ là một thành tựu quan trọng của vật lý trong thế kỷ này theo Fritz Zwicky.</div> <div> </div> <div> Những quan trắc về dãn nở có gia tốc của vũ trụ dẫn đến giả thuyết về sự tồn tại một năng lượng bao trùm chân không của toàn vũ trụ. Theo lý thuyết lượng tử thì chân không chứa đầy những hạt ảo luôn sinh và hủy với một giải rộng khối lượng.Vì khối lượng và năng lượng tương đương với nhau nên chân không được xem như một nhà băng khổng lồ với năng lượng vô tận thúc đẩy toàn vũ trụ vào một quá trình dãn nở với gia tốc.</div> <div> </div> <div> Song khi các nhà vật lý hạt ước tính năng lượng chân không thì kết quả thu được cao hơn thực tại đến 120 bậc. Điều này dẫn đến nhiều giả thuyết về năng lượng tối. </div> <div> </div> <div> 2/ Thời gian là gì?</div> <div> </div> <div> Câu hỏi này đã được đặt ra nhiều thế kỷ song có lẽ sẽ tiếp tục được đặt ra trong một thời gian dài nữa. Câu hỏi về thời gian là một câu hỏi xưa nhất về bản chất và ý nghĩa về sự tồn tại thực tế của nó. Đây là một vấn đề mang nhiều ý nghĩa triết học.Và vấn đề thời gian không phải là một vấn đề nằm đơn độc mà nằm chồng chéo giữa nhiều bài toán quan trọng khác như vậy đòi hỏi một câu trả lời tổng thể. Trong lịch sử đã xảy ra cuộc tranh luận giữa Parmenides và Heraclitus (thế kỷ 5 TCN). Theo Parmenides thời gian , vốn là một số đo tương đối của các biến đổi thật sự chỉ là một ảo tưởng, nói cách khác thực tại ở mức cơ bản nhất là phi thời gian và vĩnh cửu.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Thời gian chỉ là một công cụ đo đạc, thời gian chỉ là một ảo tưởng? </div> <div> Ngược lại Heraclitus thì không có điều gì có thể tồn tại ngoài thời gian. Hiện nay các nhà khoa học cũng chia làm 2 phái Parmenidean & Heraclitan và một phái trung dung thứ ba. Phái trung dung chủ trương động học cơ học Newton. Những phương trình vi phân của động học Newton xử lý thời gian như một thông số chảy với một vận tốc không thay đổi ở mọi nơi và mọi thời điểm của vũ trụ. Những phương trình này mô tả các định luật tồn tại vĩnh cửu và ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Song các định luật Newton chỉ đúng trong những giới hạn nhất định khi vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng nhiều lần và kích thước hệ nhiều lần lớn hơn kích thước lượng tử.</div> <div> </div> <div> Sự phát sinh lý thuyết tương đối và lượng tử đã làm thay đổi bức tranh mô tả bởi Newton song cũng không ảnh hưởng đến ý tưởng khẳng định rằng các định luật vật lý tồn tại ngoài thời gian.</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lý thú của thời gian là vấn đề mũi tên thời gian (chảy theo một chiều) và mọi hệ vật lý đều chịu tính bất khả hồi, không đảo ngược được. Song các phương trình Newton cũng như các phương trình Schrodinger đều không nói được thời gian đang chảy theo hướng nào (có nghĩa là bất biến với t thay bằng –t). Vậy mà các hệ vĩ mô lại loại trừ sự bất định đó. Một quả trứng vỡ không trở thành nguyên lại được và như thế mũi tên thời gian từ quá khứ đến tương lai là một tính chất cốt yếu của thực tại.</div> <div> </div> <div> Chỉ với sự phát triển của cơ học thống kê và nhiệt động học mũi tên thời gian mới được giải quyết khi nghiên cứu đến các trạng thái vi mô ứng với một trạng thái vĩ mô. Và đại lượng tương ứng một hệ lớn là entropy, một đại lượng luôn tăng. Song lại phát sinh vấn đề: tại sao vũ trụ bắt đầu lại có entropy thấp để cho phép vũ trụ tiến triển (evolution) làm cho entropy tăng lên.Theo Roger Penrose và Sean Carroll và nhiều nhà lý thuyết khác thì xác suất entropy ban đầu nhỏ là rất bé. Các vấn đề về điều kiện ban đầu của vũ trụ dẫn đến nhu cầu phải có lý thuyết hấp dẫn lượng tử!</div> <div> </div> <div> Nếu người ta chuyển phương trình Schrodinger trong một dạng tương thích với không-thời gian của lý thuyết tương đối tổng quát thì người ta lại thu được một phương trình trong đó không có thời gian: đó là phương trình Wheeler-DeWitt.</div> <div> </div> <div> Như vậy phải chăng phương trình Wheeler-DeWitt chứng minh rằng Parmenides là đúng? Và thời gian chỉ là một ảo tưởng? Các nhà vật lý hấp dẫn lượng tử cho rằng những điều mà chúng ta nói về không gian và thời gian đều không là cơ bản, phải tìm một điều gì đó cơ bản hơn khác xa với những điều chúng ta lâu nay quan niệm.</div> <div> </div> <div> Như thế câu hỏi “Thời gian có thực hay không?” sẽ là câu hỏi có phải thời gian đột sinh từ một tập nguyên lý sâu xa hơn.</div> <div> </div> <div> Một phương hướng khác là phương hướng do Lee Smolin đề ra. Theo Lee Smolin nói định luật vật lý phi thời gian là một điều sai, khi ta nghiên cứu đến những vũ trụ song song (ở đấy các định luật vật lý khác nhau chứ không tồn tại vĩnh cửu ngoài thời gian). Smolin nghiêng về phái Heraclitan và quan niệm rằng thời gian là cái nền tảng của mọi thực tại và không phải là một phạm trù đột sinh. Các định luật vật lý gắn liền với thời gian. Các nghiên cứu về thời gian dẫn đến nhiều bản chất của thời gian mà chúng ta đã phát hiện được và còn phải đi tiếp nữa để tìm hiểu. Triết học về thời gian còn là một vấn đề bỏ ngỏ và là một bí ẩn còn đó của vật lý.</div> <div> </div> <div> 3/ Sự sống chỉ tồn tại trên trái đất?</div> <div> </div> <div> Nhóm các nhà khoa học của Onstrott đang nghiên cứu tìm tòi những cơ thể của sự sống ở những hang động nơi không có mặt trời chiếu sáng đến. Sự phát hiện nhiều loại vi khuẩn đã dấy nên một thách thức đối với những gì ta biết được từ sinh học. Thay vì quang hợp trực tiếp hay gián tiếp chúng được nuôi sống nhờ khí hydrogen tồn tại trong những hệ sinh thái dưới đất vốn đã đứt đoạn với các chu kỳ sinh học trên mặt đất nhiều vạn năm. Năm 2011 Gaetan Borgonie (Đại học Ghent, Bỉ) cùng đồng nghiệp nghiên cứu loài nematodes sống dưới mặt đất nhiều km trong nhiều hầm mỏ vùng Nam Phi, và đó là những cơ thể đa bào đầu tiên tìm thấy ở độ sâu như vậy. Những phát hiện này đã mở rộng sinh quyển hành tinh chúng ta một cách đáng kể. Và điều lý thú là những phát hiện này góp phần làm sáng tỏ quan hệ sinh học giữa trái đất nguyên thủy trước khi xuất hiện quang hợp với bản chất sự sống của những thế giới khác có những khí quyển khác khí quyển của chúng ta.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Loài extremophiles có thể sống trong những điều kiện sát thủ đối với nhiều dạng sống trên trái đất . Ví dụ ngành tardigrade (thuộc loài này) có thể sống ở nhiệt độ gần nhiệt độ không tuyệt đối và dưới áp suất nhiều hơn áp suất ở các đáy đại dương sâu nhất và thậm chí trong chân không dưới bức xạ vũ trụ.</div> <div> Những cơ thể tìm thấy sâu trong lòng đất thuộc về loài gọi là extremophiles mà các nhà sinh vật tìm thấy trong những thập kỷ gần đây. Những loài khác bao gồm vi trùng có khả năng sống gần núi lửa dưới đáy đại dương cũng được phát hiện.Nhiều loài có khả năng sống ở biên của tầng bình lưu (stratosphere). Sự tồn tại tất cả các loài đó chứng tỏ rằng sự sống là một hiện tượng có khả năng thích ứng với một giải rộng các điều kiện của môi trường.</div> <div> </div> <div> Mặc dầu có sự đa dạng các loài trên lại liên quan với nhau: chúng chia sẻ một chế độ hóa –sinh, cùng tham gia một cây tiến hóa (evolutionary tree) và có nguồn gốc từ một tổ tiên mà có lẽ đã tồn tại hơn 3 tỷ tỷ năm về trước.</div> <div> </div> <div> Các nhà sinh học đã khẳng định rằng những yếu tố của sự sống cũng như những cơ thể khả dĩ rất có thể tồn tại ngoài trái đất và hơn nữa có thể có mặt khắp nơi trong vũ trụ. Các ghi đo thực hiện trong phòng thí nghiệm chứng tỏ rằng amino acid- những viên gạch của protein- tồn tại trên các thiên thạch và sao chổi. Nhiều thiên thạch giàu carbon thậm chí còn chứa một số thành phần DNA ( nucleobase). Nhiều đo đạc thiên văn sử dụng quang học, hồng ngoại và radio còn phát hiện một số phân tử hữu cơ phức tạp trên những đám mây giữa các sao- đây là vùng sinh nở của các sao và các hành tinh.</div> <div> </div> <div> Gần chúng ta hơn sao Hỏa là mục tiêu đầu tiên để tìm kiếm sự sống ngoài trái đất. Tương tự như thế các mặt trăng của sao Mộc và sao Thổ cũng là mục tiêu cho việc tìm kiếm sự sống.</div> <div> </div> <div> Một câu hỏi lớn là vị trí của chúng ta trong vũ trụ phải được đặt ra khi chúng ta đã phát hiện hàng nghìn hành tinh quay chung quanh những “mặt trời” (như mặt trời trong Thái dương hệ). Những hành tinh này gọi là những hành tinh thuộc các thái dương hệ lạ. Chúng được phát hiện nhờ sử dụng các kính viễn vọng trên mặt đất và những phi thuyền như Kepler của NASA.</div> <div> </div> <div> Nhờ công nghệ tiên tiến người ta có thể đo nhiệt độ trên những hành tinh xa, phát hiện dấu vết của nước trong khí quyển của chúng và thậm chí những dấu hiệu đầu tiên của sự sống ngoài trái đất. Những hành tinh có kích thước của trái đất cũng được phát hiện với số lượng hàng chục và dường như chúng có thể dung nạp sự sống, ở đấy nhiệt độ thích hợp cho sự hình thành nước cần thiết cho sự sống. Những điều này càng đưa câu hỏi về sự sống ngoài trái đất lên một bình diện mới. Song phát hiện sự sống đó không phải là một việc dễ dàng. Cần một thế hệ mới những kính viễn vọng có khả năng ghi đo được những phân tử cần cho sự sống – như oxygen, ozone, methane, nước, carbon dioxide- trong khí quyển của những hành tinh xa xôi. Thậm chí khi ghi đo được các phân tử đó chúng ta cũng khó lòng hình dung được dạng sống ở đấy là như thế nào.</div> <div> </div> <div> Trái đất trong Thái dương hệ là hành tinh duy nhất với các đại dương và các điều kiện khác cho sự sống. Tuy nhiên là quá tự tôn nếu cho rằng sự sống trên trái đất là duy nhất trong vũ trụ khi tồn tại hàng tỷ mặt trời khác với nhiều chất liệu cần cho sự sống trong vũ trụ. Có thể tồn tại sự sống nói chung song sự sống có trí tuệ lại là một vấn đề khác. Cần phát hiện ít nhất một ví dụ của sự sống nơi khác ngoài trái đất để hiểu dạng sống đó là gì và thấy được rằng sự sống trên trái đất không phải là duy nhất trong vũ trụ. </div> <div> </div> <div> 4/ Liệu có thể thống nhất lượng tử với hấp dẫn?</div> <div> </div> <div> Một vấn đề lớn của vật lý học là thống nhất lý thuyết lượng tử với lý thuyết hấp dẫn thành hấp dẫn lượng tử QG (Quantum Gravity).</div> <div> </div> <div> QG phải cho chúng ta biết vật chất lượng tử chịu hấp dẫn như thế nào khi trường hấp dẫn là mạnh. Nếu trường hấp dẫn yếu thì chúng ta có thể thực hiện lượng tử hóa như đối với các tương tác khác. QG sẽ cho chúng ta biết điều gì đã xảy ra khi vũ trụ sơ sinh. Theo lý thuyết tương đối tổng quát thì vũ trụ xuất phát từ một điểm kỳ dị. Điều này không phù hợp với ý nghĩa vật lý do đó chúng ta phải tìm một mô tả khác đối với không thời gian ở những thời điểm này. Bởi vì hấp dẫn là mạnh lúc vũ trụ sơ sinh cho nên những hiệu ứng lượng tử không thể bỏ qua được đối với pha này. </div> <div> </div> <div> GR cũng tiên đoán những điểm kỳ dị. Khi vật chất co lại thành lỗ đen dẫn đến nghịch lý mất thông tin. Lỗ đen có bức xạ nhiệt vì những hiệu ứng lượng tử không bao gồm hiệu ứng hấp dẫn lượng tử. Nhưng khi lỗ đen bốc hơi hoàn toàn điều gì còn lại là bức xạ nhiệt. Thông tin dường như bị mất trong quá trình không thuận nghịch này. Hiện nay nghịch lý này đã được làm sáng tỏ phần nào nhờ đối ngẫu AdS/CFT, xem chú thích [2] song nhiều vấn đề vẫn còn tồn tại.</div> <div> </div> <div> Các nhà vật lý đã xây dựng nhiều lý thuyết QG: lý thuyết dây, LQG (Loop quantum Gravity-lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng), CDT (Causal Dynamical Triangulation-phủ không thời gian bằng một lưới tam giác nhân quả) và ASG (Asymptotically Safe Gravity-khử phân kỳ trong hấp dẫn)... Hiện nay lý thuyết dây là được đánh giá cao tiếp theo là lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng. Xây dựng các lý thuyết này tương tự như xây dựng một đường hầm chưa nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm, chỉ thỉnh thoảng lóe lên một vài kết quả đơn lẻ. </div> <div> </div> <div> Có thể nói chưa có một đột phá nào thành công trong việc thống nhất lượng tử và hấp dẫn, đây là điều mà chúng ta học được qua bao nhiêu năm. Chỉ vài khía cạnh của QG xuất hiện. Một trong các khía cạnh đó là ý tưởng về phương pháp toàn ảnh (holography): mã hóa thông tin trong một thể tích trên biên của thể tích đó (đối ngẫu AdS/CFT). Một khía cạnh khác là ý tưởng về đưa một độ dài cơ bản vào lý thuyết. </div> <div> </div> <div> Nói chung còn nhiều cách trở trước mắt. Chúng ta không phải xây dựng một QG với những khía cạnh nào đó mà phải xây dựng một QG duy nhất mô tả đúng thực tại.</div> <div> </div> <div> Bởi vì hấp dẫn về bản chất là hệ quả của sự làm cong không thời gian vì vật chất cho nên vấn đề cơ bản là phải đi sâu vào bản chất lượng tử của chính không thời gian. Đây là câu hỏi cơ bản nhất trong những câu hỏi chưa có câu trả lời với ý nghĩa là câu hỏi này động chạm đến những thành phần cơ bản nhất của mọi lý thuyết.</div> <div> </div> <div> Cần phải có cuộc cách mạng trong nhận thức không thời gian. Bản chất của thời gian mũi tên thời gian là vấn đề gắn liền với QG trong thời sơ sinh của vũ trụ. Nhiều người nghĩ rằng ta đang có đủ điều kiện để tiến đến xây dựng QG trong một tương lai tuy nhiên không gần. </div> <div> </div> <div> 5/ Có thể chăng khai thác hiện tượng liên đới lượng tử (quantum entanglement-một trong những điểm kỳ lạ của cơ học lượng tử)?</div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử đã có tuổi hơn một thế kỷ, song các nhà khoa học vẫn còn ngỡ ngàng và mê hoặc bởi những điều kỳ lạ của thế giới lượng tử. Nếu cơ học cổ điển phù hợp dễ dàng với trực giác thì lý thuyết lượng tử lại thách thức trực giác của chúng ta.Trong thế kỷ 21 người ta hy vọng rằng chế ngự những điểm kỳ lạ của CHLT sẽ giúp chúng ta chế tạo những máy tính lượng tử với khả năng vô biên.</div> <div> </div> <div> </div> <div> Cơ học lượng tử nói rằng các hạt có thể tồn tại trong trạng thái chồng chất (như ở nơi này đồng thời ở nơi khác) còn Thuyết tương đối rộng nói rằng hạt có trường hấp dẫn. Song trường hấp dẫn của một chồng chất lượng tử là gì? Câu hỏi này trông đơn giản nhưng hiện nay chúng ta chưa trả lời được. Cần phải xây dựng Hấp dẫn lượng tử.</div> <div> Để thấy sự khác nhau giữa cổ điển và lượng tử hãy xét đến quá trình mã hóa các thông tin bởi những hệ vật lý.Trong lượng tử người ta sử dụng “qubit-tức là bit lượng tử) để mã hóa. Một qubit chính là một hệ lượng tử với hai trạng thái phân biệt lẫn nhau ví dụ dùng spin của một electron. Song để thấy sự khác nhau giữa bit và qubit cần phải nói đến vấn đề liên đới lượng tử (quantum entanglement).</div> <div> </div> <div> Bước cơ bản trong tính toán lượng tử là phép toán unita U trên trạng thái chồng chất L-qubit. Phép toán U được thực hiện song song đối với tất cả 2L biên độ phức .Trong máy tính cổ điển một phép toán như vậy đòi hỏi 2L bước tính cơ bản cho mỗi biên độ.</div> <div> </div> <div> Chính tính chất song song lượng tử này trong các máy tính lượng tử dẫn đến một gia tốc hàm mũ cho quá trình tính toán. Đây là ưu thế tuyệt đối của máy tính lượng tử so với máy tính cổ điển thông dụng hiện nay.</div> <div> </div> <div> Một đặc tính của các trạng thái lượng tử, khác biệt với các trạng thái cổ điển là hiện tượng liên đới lượng tử, theo đó sự tương tác giữa các qubit làm phát sinh một sự chồng chất liên kết (giao thoa) các trạng thái lượng tử. Sự chồng chất này không thể đưa về tích của các qubit riêng lẻ. Ví dụ đối với 2 qubit, ta không có biểu thức: </div> <div> Ψ ≠ Ψ1 ⊗ Ψ2 </div> <div> </div> <div> mà có những biểu thức như sau:</div> <div> | β00> =( 1/ √2 ) [| 00 > +| 11 >] </div> <div> | β02> =( 1/ √2 ) [| 01 > +| 10 >] </div> <div> | β10> =( 1/ √2 ) [| 00 > - | 11 >]</div> <div> | β11> =( 1/ √2 ) [| 01 > - | 10 >]</div> <div> </div> <div> Các trạng thái | bmn> gọi là các trạng thái Bell, hoặc trạng thái EPR hoặc cặp EPR, đặt theo chữ cái đầu tiên của tên các tác giả Einstein, Podolsky & Rosen là những người đầu tiên phát hiện ra các tính chất kỳ lạ của những trạng thái đó.</div> <div> </div> <div> Hiện tượng liên đới lượng tử đặc biệt lý thú khi xét hệ nhiều thành phần. Ví dụ lấy một cuốn sách 100 trang. Nếu cuốn sách là một hệ cổ điển thì khi đọc một trang ta có thể tiếp nhận 1% nội dung cuốn sách nhưng nếu cuốn sách là một hệ lượng tử có liên đới thì khi đọc một trang chúng ta nhận được một điều gì đó hỗn độn chưa phản ánh được nội dung cuốn sách. Nguyên nhân là vì thông tin không nằm trong từng trang riêng lẻ mà nằm trong mối liên đới giữa các trang.</div> <div> </div> <div> Nếu chế tạo một máy tính lượng tử ta có thể thực hiện một quá trình mã hóa nhiều lần nhanh hơn với một máy tính cổ điển.</div> <div> </div> <div> Song một trở ngại chúng ta gặp phải là vấn đề mất liên kết (decoherence-xem chú thích [3]). Trong một máy tính cổ điển một lỗi xảy ra khi sự tương tác với môi trường chung quanh làm đảo một bit. Trong máy tính lượng tử điều này gây rắc rối nhiều hơn, thông tin trong máy phải được loại bỏ khỏi hệ quả tương tác với môi trường đến khi máy tính hoàn thành công việc.</div> <div> </div> <div> Làm sao để chống lại hiện tượng decoherence. Người ta lại sử dụng chính ngay hiện tượng liên đới lượng tử. Phương pháp hữu hiệu nhất là mã hóa thông tin trong những trạng thái liên đới lượng tử. Trạng thái lưu trữ trong máy giống như một cuốn sách lượng tử nói ở trên. Môi trường tác động lên một trang không nhiễu loạn nội dung thông tin của cuốn sách bởi vì thông tin tiềm ẩn không phải trong một trang cuốn sách mà trong mối liên đới giữa các trang. Nguyên tắc này gọi là nguyên tắc sửa chữa lỗi lượng tử (quantum error correction) sẽ là nguyên tắc hướng dẫn chế tạo phần mềm và phần cứng các máy tính lượng tử. </div> <div> </div> <div> Ngày nay các nhà khoa học và các nhà công nghệ đang may mắn ở vào thời đoạn đột sinh của công nghệ lượng tử. Chế ngự những tính chất kỳ lạ của lượng tử, chế ngự hiện tượng liên đới lượng tử sẽ dẫn họ đi xa.</div> <div> </div> <div> </div> <div> CC. biên dịch và chú thích</div> <div> </div> <div> —</div> <div> </div> <div> Tài liệu tham khảo và chú thích </div> <div> </div> <div> [1] Physics World tháng 10/2013, số báo kỷ niệm 25 năm của tạp chí.</div> <div> </div> <div> [2] Năm1993 Gerard ‘t Hooft đề ra nguyên lý holographic còn gọi là ánh xạ hay đối ngẫu AdS/CFT (Anti-de-Sitter/Conformal Field Theory-Lý thuyết trường conform) và được Maldacena thực hiện năm 1997: theo nguyên lý này tồn tại một vật lý n chiều trên mặt biên (ở đây là một lý thuyết CFT trong không gian n= 4 chiều) mô tả được hoàn toàn vật lý (n+1) chiều của hệ nằm trong mặt biên (ở đây là không gian AdS với n= 5 chiều). </div> <div> </div> <div> [3] Trong cơ học lượng tử sự mất liên kết (quantum decoherence) là sự mất trật tự của các góc pha giữa những thành phần của một hệ nằm trong trạng thái chồng chất.</div> ', 'images' => null, 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2016-07-01', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '54911', 'slug' => '10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '765', 'rght' => '766', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) $setting = array( 'id' => '1', 'name' => 'Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'title' => 'Thiết Bị Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Quảng Tây - QHT', 'address_eng' => '<div> QUANG TAY - QHT ENGINEERING EQUIPMENT AND SERVICE JSC</div> <div> Representative: Le Van</div> <div> Position: Director</div> <div> Address: số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, Hà Nội City</div> <div> Phone number:</div> <div> Email:</div> <div> Tax code: 0103008064</div> ', 'address' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/Ảnh chụp Màn hình 2016-06-24 lúc 9_52_55 SA.png" /></p> <h2 style="position: absolute; top: -100000px; overflow: auto;"> <a href="http://www.sieuthibaoholaodong.vn/" title="quần áo bảo hộ lao động">quần áo bảo hộ lao động</a> <a href="http://www.inhoadon.net.vn/" title="in hóa đơn">in hóa đơn</a></h2> <div> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space: pre;">Hậu</span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc<br /> Mã số thuế:<span style="white-space: pre;"> </span>0103008064<br /> Địa chỉ:<span style="white-space: pre;"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội<br /> Email:<span style="white-space: pre;"> </span>quangtayqht@gmail.com<br /> Số điện thoại công ty: 02437759534</div> <div> <div> Số điện thoại kỹ thuật: 0904212040</div> <div> Số điện thoại kinh doanh: 0913303547</div> </div> <div> </div> <div> </div> </div> ', 'contactinfo_eng' => '<div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> ', 'taikhoan' => '<strong><span style="color:#04529a;">Số Tài khoản các ngân hàng của công ty Tân Á</span></strong><br /> <br /> 1. 13022-0506-5430 - Nguyễn Văn Hiệu - Agribank - CN Trung Yên, HN<br /> 2. 0011-00404-0367 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietcombank - CN Sở Giao dịch, HN<br /> 3. 711A-6202-9713 - Nguyễn Văn Hiệu - Vietinbank - CN Thanh Xuân, HN<br /> 4. 190-256-018-210-13 - Nguyễn Văn Hiệu - Techcombank, Hà Nội<br /> 5. 1231-0000-368-767 - Nguyễn Văn Hiệu - BIDV CN Quang Trung, Hà Nội', 'contactinfo' => '<div dir="rtl" style="text-align: left;"> <div> CÔNG TY CP THIẾT BỊ và DỊCH VỤ KỸ THUẬT QUẢNG TÂY –QHT</div> <div> Người đại diện: Lê Văn <span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Chức vụ <span style="white-space:pre"> </span>: Giám đốc</div> <div> Địa chỉ:<span style="white-space:pre"> </span>số 16/111 ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội</div> <div> Số điện thoại:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Email:<span style="white-space:pre"> </span></div> <div> Mã số thuế:<span style="white-space:pre"> </span>0103008064</div> </div> <div style=""> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 16px;"> </span><br /> </div> <div style="position: absolute; left: -10000px;"> <a href="http://parkcityhadong.vn/" rel="dofollow">parkcityhadong.vn</a></div> ', 'telephone' => '01659 014592', 'hotline' => '0913303547', 'email' => '', 'url' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2012-06-05', 'modified' => '1620916032', 'youtube' => 'http://youtube.com', 'twitter' => 'https://twitter.com/', 'myspace' => 'https://myspace.com/', 'facebook' => 'https://www.facebook.com/FacebookVietnam/', 'email2' => 'duycuong7640', 'skype' => 'hothihuyen.hn', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'content' => 'Thanks for your interest in Vn Discoverytours. For a fast response, please submit this basic Quick Enquiry form below by clicking “Submit”, and we’ll get back to you by e-mail within 12 to 24 hours (in working days). For urgent booking, call us at +84 974 839 873', 'video' => '<iframe width="360" height="200" src="https://www.youtube.com/embed/kwIc6bliHhc" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen></iframe>', 'slogan' => 'trung tâm sửa chữa và bảo hành máy giặt electrolux', 'slogan_eng' => '', 'printer' => '', 'googleplus' => '', 'bando' => '<p> <iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="410" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m18!1m12!1m3!1d1680.2372398112452!2d105.81212934716025!3d21.01437303922492!2m3!1f0!2f0!3f0!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ab63b645b665%3A0xa6797ac6008687bf!2zQ-G7rWEgSMOgbmcgVHLhuq9jIMSQ4buLYQ!5e0!3m2!1svi!2s!4v1449908805279" style="border:0" width="600"></iframe></p> ', 'gioithieu' => '<p style="text-align: center;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/gioithieu.png" /></p> ', 'thongtincongty' => 'Sửa máy lạnh tại nhà Sửa máy lạnh tại HCM Sửa tủ lạnh Bơm ga máy lạnh ', 'trogiupkh' => 'Tai nghe Iphone Sua may tinh tai nha Máy Ozone Z755', 'dichvuft' => 'Sửa máy lạnh Bảo dưỡng máy lạnh Vệ sinh máy lạnh Lắp đặt máy lạnh', 'bb' => '', 'zing' => '', 'hotline2' => '0912 35 65 75', 'thelink' => '<script type='text/javascript'>window._sbzq||function(e){e._sbzq=[];var t=e._sbzq;t.push(["_setAccount",32506]);var n=e.location.protocol=="https:"?"https:":"http:";var r=document.createElement("script");r.type="text/javascript";r.async=true;r.src=n+"//static.subiz.com/public/js/loader.js";var i=document.getElementsByTagName("script")[0];i.parentNode.insertBefore(r,i)}(window);</script> <script> (function(i,s,o,g,r,a,m){i['GoogleAnalyticsObject']=r;i[r]=i[r]||function(){ (i[r].q=i[r].q||[]).push(arguments)},i[r].l=1*new Date();a=s.createElement(o), m=s.getElementsByTagName(o)[0];a.async=1;a.src=g;m.parentNode.insertBefore(a,m) })(window,document,'script','//www.google-analytics.com/analytics.js','ga'); ga('create', 'UA-72584674-1', 'auto'); ga('send', 'pageview'); </script> <!-- Global site tag (gtag.js) - Google Ads: 876059345 --> <script async src="https://www.googletagmanager.com/gtag/js?id=AW-876059345"></script> <script> window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'AW-876059345'); </script> ', 'theh1' => '', 'hanoi' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tphcm' => '<div> <strong>CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HMH VIỆT NAM</strong></div> <div> <strong>Địa chỉ</strong> : Số 51 - Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội</div> <div> <strong>Điện thoại </strong>: (04) 3641.7498 - <strong>Fax</strong>: (04) 3543.0479</div> <div> <strong>Email </strong>: info@ifes.vn</div> ', 'tt' => '', 'pp' => 'https://www.facebook.com/ruaxetudong.net', 'tphcm_eng' => '', 'hanoi_eng' => '', 'hotline_eng' => '', 'name_eng' => '', 'chinhsach' => null, 'bandohn' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'bandohaiphong' => '<iframe frameborder="0" height="450" src="https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m14!1m8!1m3!1d3724.958946511035!2d105.8172709!3d20.9942827!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x3135ac91e206c757%3A0xf0f7a088bc4c72a2!2zMTg2IEtoxrDGoW5nIFRydW5nLCBUaGFuaCBYdcOibiwgSMOgIE7hu5lpLCBWaeG7h3QgTmFt!5e0!3m2!1svi!2s!4v1419913280809" style="border:0" width="600"></iframe>', 'gt' => '<p style="text-align: center;"> </p> <span style="font-size:16px;"><span style="color:#ffa500;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG 24/7</strong></span></span></span><br style="margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: arial; font-size: 13px; line-height: 20px; text-align: justify;" /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/hotline.png" style="width: 205px; height: 82px;" /><br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-bhch(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/i-ghtn(1).png" style="width: 136px; height: 57px;" /><br style="margin: 0px; padding: 0px;" /> <span style="color:#ffffff;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><span style="font-size:14px;"> </span></span></span></span><span style="color:#ffa500;"><span style="font-size:16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; font-family: arial; line-height: 20px; text-align: justify;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px;"> </strong></span></span></span> <p style="text-align: center;"> <iframe clocktype="html5" frameborder="no" scrolling="no" src="http://clocklink.com/html5embed.php?clock=sdt&timezone=VietNam_Hanoi&color=blue&size=175&Title=&Message=&Target=&From=2015,1,1,0,0,0&Color=blue" style="overflow:hidden;border:0;margin:0;padding:0;width:175px;height:34px;"></iframe></p> ', 'gt_eng' => '' ) $description_for_layout = '' $keywords_for_layout = '' $tintucnoibat = array( (int) 0 => array( 'Post' => array( 'id' => '539', 'name' => 'CÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA ỐNG NHÒM ĐO KHOẢNG CÁCH', 'code' => null, 'alias' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ống nhòm đo khoảng cách hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó</span></span> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">để tính ra khoảng cách của vật.</span></span>', 'content' => '<span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><strong>Ống nhòm đo khoảng cách</strong> hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó để tính ra khoảng cách của vật.<br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Dựa theo nguyên lý trên nên việc đo đạc vô cùng thuận tiện, tuy nhiên để đo khoảng cách chính xác tuyệt đối thì không thể bằng những loại thước chuyên dụng khác. Bởi vì tốc độ ánh sáng rất nhanh, ở cự ly gần thì ánh sáng phản hồi lại là tức thì cho nên loại ống nhòm này đa số được dùng cho hải quân trên biển hoặc mục đích giải trí như chơi golf là chính.</span><br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Bộ xung trong </span>ống nhòm đo khoảng cách <span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">có trách nhiệm mã hóa để tránh tình trạng nhiễu ở thiết bị khi ánh sáng xung quanh mạnh, do vậy sẽ giúp việc đo đạc được chính xác hơn.<br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/ống-nhòm-đo-khoảng-cách-coolshot-pro-stabilize-.jpeg" style="width: 800px; height: 450px;" /></span></span><br /> <br /> <strong><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Ph</span>ạm vi hoạt động</strong><br /> <br /> <span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Mặc dù chùm tia khá hẹp ở cự ly thấp, nhưng khoảng cách càng lớn thì chùm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> sẽ bị rẽ ra và bị trải rộng, Ngoài ra yếu tố thời tiết cũng ảnh hưởng rất nhiều đến độ chính xác của thiết bị, nghe có vẻ vô lý vì gió không thể tác động trực tiếp vào ánh sáng thì sao có thể gây cản trở được? Tuy nhiên khi có gió đẩy ngang thì khí nóng cũng sẽ bi tạt sang một bên, do vậy khi đo ở vị trí xa thì cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Còn một vấn đề nữa đó là vật đo bị khuất sau cây, có thể là 1 bụi cây thưa ánh sáng đủ sức chiếu qua nhưng khi chìm l</span>aser<span style="color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;"> của ống nhòm đo khoảng cách đi qua sẽ bị phản xạ lại sẽ làm giảm chính xác.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/do-khoang-cach.jpg" style="width: 960px; height: 540px;" /></span></span></span><br /> <strong style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px; margin: 0px; padding: 0px;">Công nghệ được sử dụng trên ống nhòm đo khoảng cách</strong><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ tính thời gian bay: Ứng dụng này có thể đo được thời gian mà ánh sáng đến mục tiêu và bị phản lại, Nó được lập trình để lấy tốc độ ánh sáng nhân với số giây quay trở lại để tính ra khoảng cách chính xác nhất.</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ dịch pha tầng số: nhằm mục đích đo tầng số hiện tại để cho ra số liệu cuối cùng khi tính được khoảng cách ở trên</span><br /> <br /> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px; color: rgb(0, 0, 0); text-align: justify; text-indent: 30px;">Công nghệ đo sự giao thoa: Nhằm mục đích phát hiện những thay đổi giữa vật đo và thiết bị như gió hay nhiệt độ để cho kết quả ít sai số nhất.</span><br /> <br /> <p style="margin: 10px 0px; padding: 0px;"> </p> ', 'images' => '201906100811094651c1abaa619828e0f9465c55605a28.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-06-10', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '84134', 'slug' => 'cach-hoat-dong-cua-ong-nhom-do-khoang-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '943', 'rght' => '944', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 1 => array( 'Post' => array( 'id' => '538', 'name' => 'Làm thế nào để các nhà sản xuất có thể sẵn sàng cho cách mạng công nghiệp 4.0 và IIoT?', 'code' => null, 'alias' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><span style="color: rgb(74, 74, 74);">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi </span><em style="box-sizing: border-box; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em><span style="color: rgb(74, 74, 74);"> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></span>', 'content' => '<h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> </h1> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 là giai đoạn hiện tại của cách mạng công nghiệp. Đại diện cho việc sử dụng rộng rãi <em style="box-sizing: border-box;">Mạng lưới vạn vật kết nối Internet</em> (IIoT), tự động hóa, công nghệ cảm biến và các giải pháp cải tiến khác để hợp lí hóa sản xuất và phân phối</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Công nghiệp 4.0 mang đến khái niệm “Nhà máy thông minh”. Tập trung vào việc sử dụng hệ thống không gian mạng thực-ảo để giám sát quy trình nhà máy thực tế và tạo các quyết định tự động dựa trên cơ sở dữ liệu. Tạo hệ thống thực tế thông minh sử dụng IoT và giao tiếp thời gian thực , chúng kết hợp với nhau, với con người thông qua mạng không dây.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0.jpg" style="width: 320px; height: 158px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vai trò của IIoT trong công nghiệp 4.0</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">IIoT hình thành xương sống cho bất kỳ s</span><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="color: rgb(34, 34, 34);">á</span></span></span><span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">ng kiến nào hướng đến công nghiệp 4.0. Bằng cách sử dụng công nghệ cảm biến, IIoT cho phép truyền tín hiệu từ máy móc sang hệ thống máy tính. Trong khi thông tin cơ bản về máy móc chỉ có thể truy cập được trong khoảng thời gian rất nhỏ, IIoT vẫn mang về cái nhìn tối tân hơn nhiều về lĩnh vực kinh doanh. Thông cụ thể này cung cấp phạm vi cho tự động hóa. Nếu được phân tích đúng cách, dữ liệu nhận được từ cảm biến IoT có thể cung cấp thông tin để tối ưu hóa các khía cạnh khác nhau của quy trình sản xuất.</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-weight: 700; font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Làm gì để một nhà máy sẵn sàng cho Công nghiệp 4.0?</span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;"> </span>Đây là 4 điều kiện tiên quyết cho 1 nhà máy hoặc hệ thống cần có thì mới được gọi là Công nghiệp 4.0</span></span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <h1 style="box-sizing: border-box; font-size: 28px; margin: 0px 0px 17px; font-weight: normal; line-height: 36px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Khả năng giao tiếp</span></span></span></h1> </li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Thiêt lập đường truyền giao tiếp , xác định rõ ràng phương thức trao đổi, sử dụng, thu thập dữ liệu. Các máy móc, thiết bị, cảm biến và cả con người phải được kết nối, chia sẻ thông tin và thao tác trên dữ liệu nhận được.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Minh bạch thông tin</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Điều quan trọng là thông tin nhận được phải rõ rang, ngắn gọn và dễ hiểu. Hệ thống tạo ra một "bản sao" của thế giới thật, bản sao này định hình bằng các dữ liệu thu thập từ cảm biến, máy móc</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Hỗ trợ kỹ thuật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Hệ thông này sẽ giúp con người theo 2 cách. Thứ nhất, nó sẽ hỗ trợ chúng ta ra quyết định và giải quyết vấn đề bằng cách cung cấp thông tin cho tiết dựa vào dữ liệu. Thứ hai, nó sẽ hỗ trợ chúng ta làm những việc quá phức tạp hoặc không an toàn</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Đưa quyết định theo mô hình phân tán</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống không gian mạng thực-ảo phải có khả năng đưa ra quyết định đơn giản mọt cách nhanh chóng, tự động, không cần con người can thiệp sử dụng phân tích dữ liệu. Mục tiêu cuối cùng của công nghiệp 4.0 là tự động hóa quy trình sản xuất và tối đa hóa quy mô. Sử dụng quy trình tự động hóa này, công việc có thể được thực hiện bằng máy móc, tăng phạm vi tối ưu hóa thời gian và phân bổ nguồn lực.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> </p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thử thách liên quan đến việc triển khai công nghiệp 4.0?</span></span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/CM 4_0 2(1).jpg" style="width: 276px; height: 182px;" /></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-family: tahoma, geneva, sans-serif; font-size: 14px;">Triển khai công nghiệp 4.0 cũng có thể sẽ gặp phải các khó khăn sau:</span></p> <ol style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Vấn đề bảo mật</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Toàn bộ dữ liệu đều có sẵn , truyền qua Internet đến thiết bị từ xa. Điều này cho thấy dữ liệu rất có nguy cơ bị xâm phạm bảo mật, ăn cắp và thao tác.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Kiến thức sản xuất độc quyền, nếu bị xâm nhập, sẽ có thể dẫn đến thiệt hại lớn đến doanh thu của công ty.</span></span></p> <ol start="2" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Tin tưởng và ổn định</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu thông tin liên lạc nhận được qua cảm biến IoT không được sắp xếp hoặc không đúng lúc sẽ được xem là không đáng tin cậy. Rõ rang, bạn không thể tự động hóa một nhà máy hoạt động dựa trên dữ liệu không đáng tin cậy. Việc duy trì sự toàn vẹn quy trình sản xuất trong khi giảm thiểu sự can thiệp của con người rất phức tạp</span></span></p> <ol start="3" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Thiết lập kết nối</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Chúng ta gần như không thể đảm bảo kết nối internet 100%. Kể cả khi mạng không có khả năng bị hỏng bất ngờ, bạn vẫn sẽ cần tính đến việc bảo trì máy chủ. Rất khó để đảm bảo không mất dữ liệu ngay cả khi kết nối cực hạn hoặc bùng phát đột ngột.</span></span></p> <ol start="4" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 30px 25px; list-style-position: initial; list-style-image: initial; padding: 0px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <li style="box-sizing: border-box;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; font-weight: 700;">Phối hợp hệ thống cũ với IIoT</span></span></span></li> </ol> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Các hệ thống cũ không được thiết kế để tuân thủ các yêu cầu của công nghệ cảm biến. Nhưng hiện đại hóa toàn bộ cơ sở hạ tầng là không khả khi đối với phần lớn các nhà sản xuất. Vì vậy, đòi hỏi phải phối hợp IIoT với hệ thống máy móc cũ để đảm bảo ROI tốt nhất với sự đầu tư của nhà sản xuất.</span></span></p> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; color: rgb(74, 74, 74); font-family: Roboto, sans-serif; font-size: 16px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Ngoài nhứng thách thức trên, nhà sản xuất cũng phải đối mặt với các vấn đề từ nhà đầu tư, đội ngũ kỹ thuật nội bộ. Các nhà đầu tư khá miễn cưỡng với các cuộc cách mạng quy mô lớn. Đồng thời, năng lực IT có sẵn không thường xuyên được cập nhật để xử lý những thách thức này. Dữ liệu nghiên cứu thị trường và xu hướng chuyển đổi kỹ thuật số đã mở ra cái nhìn mới cho nhà đầu tư. Hạn chế về năng lực kỹ thuật vẫn sẽ là mối quan tâm chung khi triển khai bất kỳ IIoT.</span></span></p> ', 'images' => '201905200812307bda1a1c4b780f467d4ece9a47eb5c1b.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-20', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '57536', 'slug' => 'lam-the-nao-de-cac-nha-san-xuat-co-the-san-sang-cho-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-iiot', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '941', 'rght' => '942', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 2 => array( 'Post' => array( 'id' => '537', 'name' => 'Cách bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách', 'code' => null, 'alias' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;">Bảo quản thiết bị trắc địa đúng cách rất quan trọng đối với các kĩ sư đo đạc. Nhất là khi giá trị của các thiết bị như máy toàn đạc điện tử, máy thủy bình,… không hề nhỏ. Bảo quản thiết bị trắc địa tốt sẽ giúp tiết kiệm nhân công, thời gian, chi phí cho các công trình xây dựng. </span></span>', 'content' => '<span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="font-size:14px;"><strong>Thiết bị trắc địa</strong> cần được bảo quản cẩn thận để phát huy tối đa tính năng sử dụng của nó cũng như giảm chi phí đầu tư. Trước khi sử dụng thiết bị, hãy dành một ít thời gian để đọc và làm theo hướng dẫn bảo trì sau:<br /> - Không để thiết bị dưới ánh mặt trời trực tiếp hoặc trong xe kín trong thời gian dài. Nhiệt độ quá nóng có thể làm giảm hiệu quả của nó.<br /> - Nếu thiết bị đã được sử dụng trong điều kiện ẩm ướt, ngay lập tức lau sạch bất kỳ độ ẩm và làm khô thiết bị hoàn toàn trước khi cho lại thiết bị vào hộp đựng.<br /> - Thiết bị điện tử nhạy cảm đã được bảo vệ tốt trong hộp đựng chống lại bụi và độ ẩm.<br /> Tuy nhiên, nếu bụi hoặc hơi ẩm bám vào dụng cụ, có thể gây ra hư hại nghiêm trọng. Vì vậy, hãy chắc chắn thiết bị của bạn được bỏ vào hộp ngay sau khi sử dụng và vệ sinh.<br /> - Những thay đổi đột ngột về nhiệt độ có thể làm mờ ống kính và giảm đáng kể mức đo được khoảng cách hoặc gây ra lỗi hệ thống điện. Nếu có sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ, để dụng cụ trong hộp đựng kín ở vị trí ấm cho đến khi nhiệt độ của thiết bị trở về nhiệt độ phòng.<br /> - Không bảo quản thiết bị trắc địa ở những nơi nóng hoặc ẩm ướt. Đặc biệt, bạn phải lưu trữ bộ pin ở nơi khô ráo ở nhiệt độ dưới 30 ° C (86 ° F). Nhiệt độ cao hoặc độ ẩm quá mức có thể khiến nấm mốc phát triển trên các ống kính. Nó cũng có thể làm cho thị kính điện tử bị mờ đi và do đó dẫn đến việc khó bắt mục tiêu.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/DTM 322(1).jpg" style="width: 400px; height: 391px;" /><br /> - Khi bảo quản thiết bị ở những nơi có nhiệt độ cực thấp, hãy để hộp đựng mở.<br /> - Khi điều chỉnh các ốc cân bằng máy, hãy đặt vị trí càng gần vị trí trung tâm của ốc cân bằng máy.<br /> - Không sử dụng dung môi hữu cơ (chẳng hạn như ether hoặc chất pha loãng sơn) để làm sạch các bộ phận phi kim loại của thiết bị (chẳng hạn như bàn phím hoặc các bề mặt được sơn của máy). Làm như vậy có thể dẫn đến đổi màu bề mặt, hoặc lột các ký tự logo. Làm sạch những bộ phận này chỉ bằng một bông gòn, vải hoặc khăn giấy, thấm nhẹ bằng nước hoặc chất tẩy nhẹ.<br /> - Để vệ sinh ống kính quang học, hãy lau nhẹ bằng một miếng vải mềm hoặc bông gòn được thấm cồn.<br /> - Trước khi gắn pin, hãy chắc chắn rằng bề mặt tiếp xúc trên bề mặt pin và dụng cụ đã được lau chùi sạch sẽ.<br /> <br /> <img alt="" src="/admin/webroot/upload/image/images/HOP MAY_02 B40A(2).jpg" /><br /> - Hộp đựng được thiết kế kín nước, nhưng bạn không nên để nó tiếp xúc với mưa lớn.<br /> <br /> Bảo quản thiết bị trắc địa là một trong những khâu quan trọng giúp việc đo đạc được chính xác. Nó giúp hỗ trợ giảm chi phí đầu tư cũng như chi phí sửa chữa máy. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho bạn.<br /> </span></span>', 'images' => '201905030810258d806bbec8ab9ba5235e121c05e3154a.jpg', 'images_multi' => '', 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-05-03', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '69068', 'slug' => 'cach-bao-quan-thiet-bi-trac-dia-dung-cach', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '939', 'rght' => '940', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ), (int) 3 => array( 'Post' => array( 'id' => '536', 'name' => 'Các loại sai số, tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo', 'code' => null, 'alias' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'cat_id' => '40', 'price' => '0', 'type' => 'new', 'shortdes' => '', 'content' => '<div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1. Các loại sai số trong đo đạc.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số sai lầm.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số sai lầm là do người đo thiếu cẩn thận trong khi đo, hoặc kỹ thuật đo không bảo đảm. Sai số này thường có giá trị tương đối lớn.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Khắc phục: đổi người đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số hệ thống:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số do độ chính xác của máy và không bảo đảm hoặc do thói quen, thị lực của người đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số hệ thống thường có dấu và giá trị không đổi.</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Loại trừ sai số hệ thống:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Nếu do máy thì chúng ta có thể kiểm nghiệm, xác định giá trị sai số của máy rồi lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- nếu do người đo thì chúng ta có thể kiểm nghiện sai số của người bằng cách so sánh kết quả của người đo với một vài người đo khác để biết được mức độ sai khác nhau về kết quả, sau đó lấy kết quả đo trừ đi giá trị sai khác đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số ngẫu nhiên.</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Là những sai số xuất hiện trong kết quả đo một cách ngẫu nhiên mà không thể xác định được quy luật cũng như giá trị và nguyên nhân của sai số đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số ngẫu nhiên không thể loại trừ được, tuy nhiên qua nghiên cứu cho thấy sai số ngẫu nhiên có những tính chất sau đây:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> - Các giá trị tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giá trị nhất định nào đó.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Các giá trị sai số ngẫu nhiên càng nhỏ thì có khả năng xuất hiện càng nhiều, còn giá trị càng lớn thì xuất hiện càng ít.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Sai số ngẫu nhiên mang giá trị dương (+) và sai số ngẫu nhiên mang giá trị âm (-) có xác suất xuất hiện bằng nhau khi số lần đo tiến tới vô cùng.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">- Tổng đại số của các giá trị sai số ngẫu nhiên của n lần đo cho một đại lượng là bằng không khi:<a href="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-xRibgiac6uE/Ur6R6Z6lB6I/AAAAAAAADeo/LSe-3TIrzM4/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">2. Các tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo.</em></span></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">a) Sai số trung bình cộng (kí hiệu là s): được tính theo công thức sau:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://4.bp.blogspot.com/-R8MMROfkfWU/Ur6SpdB55TI/AAAAAAAADew/MkE9uEdOJ3Y/s1600/gisgpsrs-trac-dia-co-so-sai-so.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: s- sai số trung bình cộng</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe4/0ebiserIDsY/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">b) Sai số trung phương (kí hiệu là m): được tính theo công thức:</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-q6MGq8qVYW8/Ur6Tijo7boI/AAAAAAAADfA/34rOoWyxlOg/s1600/gisgpsrs-sai-so-trung-phuong.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong đó: m – sai số trung phương</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> <a href="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://3.bp.blogspot.com/-XitZG4vs5lY/Ur6TBEfaApI/AAAAAAAADe8/RFQOzCDHS1Y/s1600/gisgpsrs-sai-so-do.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a>- sai số ngấu nhiên của lần đo thứ i</span></span></div> <p style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> </p> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"> n – số lần đo</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">c) Sai số xác suất (kí hiệu là p)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong dãy kết quả đo nếu sắp xếp các sai số theo giá trị tuyệt đối từ bé đến lớn thì sai số xác suất p có giá trị của sai số đứng giữa về thứ tự sắp xếp.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Khi nghiên cứu về sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) và sai số xác suất (p) thấy chúng có mối quan hệ: p/s/m - tương ứng là 0,67/0,8/1,0</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nếu số lần đo càng nhiều thì tỷ số này càng đúng, dựa vào tỷ số này người tư có thể tính nhanh các giá trị của sai số trung bình cộng (s), sai số trung phương (m) thông qua giá trị của sai số xác suất (p)</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">d) Sai số giới hạn (kí hiệu là f)</em></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Nghiên cứu thống kê cho thấy:</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Cứ 1000 sai số thực thì có 3 giá trị si số vượt qua giới hạn ba lần giá trị sai số trung phương m. Trong 100 sai số thực thì có năm giá trị v]ợt quá giới hạn hai lần giá trị của sai số trung phương m.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Vì vậy người ta thường chọn sai số giới hạn bằng 3 lần sai số trung phương</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 3m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Trong trường hợp yêu cầu độ chính xác cao thì chọn sai số giới hạn bằng 2 lần sai số trung phương.</span></span></div> <div align="center" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">f = 2m</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Như vậy trong quá trình tính toán nếu giá trị nào vượt quá sai số giới hạn thì bị coi là sai số sai lầm và bị loại ra khỏi kết quả đo.</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">e) Sai số tương đối (kí hiệu là <span style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; font-weight: 700;"><em style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px;">1/T</em></span>) là tỷ số giữa sai số trung phương và giá trị thực của đại lượng đo (L).</span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px; clear: both;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;"><a href="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" imageanchor="1" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; background-color: transparent; color: rgb(51, 51, 51); text-decoration-line: none;"><img border="0" src="https://2.bp.blogspot.com/-gSCgrAByN9M/Ur6UM1jjS8I/AAAAAAAADfI/mkKKcoc2Ex8/s1600/gisgpsrs-sai-so-tuong-doi.PNG" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; border: none; vertical-align: middle; max-width: 100%;" /></a></span></span></div> <div style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(51, 51, 51); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 14px;"> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:tahoma,geneva,sans-serif;">Sai số tương đối dùng để so sánh mức độ sai số với giá trị thực của đại lượng đo:</span></span></div> ', 'images' => '201904250406260790335a670cb13c2fdb67fe2f8df9ba.jpg', 'images_multi' => null, 'pos' => null, 'new' => null, 'hot' => null, 'saleoff' => null, 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-04-25', 'modified' => '2025-04-04', 'status' => '1', 'view' => '76923', 'slug' => 'cac-loai-sai-so-tieu-chi-danh-gia-do-chinh-xac-ket-qua-do', 'name_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'content_eng' => '', 'phut' => null, 'shortdes_tq' => null, 'content_tq' => null, 'name_tq' => null, 'nguoilon' => null, 'treem' => null, 'truso' => null, 'don' => null, 'doi' => null, 'lon' => null, 'tour' => null, 'tourtrongnuoc' => null, 'tournuocngoai' => null, 'noiden' => null, 'ngaydi' => null, 'thangdi' => null, 'namdi' => null, 'ngaykhoihanh' => null, 'thoigiandi' => null, 'ngaykhoihanh_eng' => null, 'thoigiandi_eng' => null, 'videoyou' => null, 'nt' => null, 'duration' => null, 'duration_eng' => null, 'twodaypro' => null, 'twodaypro_eng' => null, 'threedaypro' => null, 'threedaypro_eng' => null, 'photo' => null, 'lft' => '937', 'rght' => '938', 'vat' => null, 'hangsx' => null, 'baohanh' => null, 'tinhtrang' => '1', 'tailieu' => null, 'tag' => null ), 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'parent_id' => null, 'alias' => 'tin-tuc', 'images' => '', 'lft' => '119', 'rght' => '120', 'pos' => '5', 'status' => '1', 'title_seo' => '', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2015-12-16', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'tin-tuc', 'cate' => '4', 'link' => 'tin-tuc', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'new', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) ) $duandatrienkhai = array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '49', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => null, 'display' => '3', 'created' => '2022-04-13', 'modified' => '2022-04-26', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '11', 'rght' => '12' ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '48', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121014468fcab5a34b87b67951ec18c257f13a.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-07-11', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '9', 'rght' => '10' ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '47', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121036d3f1b378428c2328a4bb143d22a3d53b.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-06-18', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '7', 'rght' => '8' ) ) ) $slideshow = array( (int) 0 => array( 'Slideshow' => array( 'id' => '69', 'name' => '', 'images' => null, 'created' => '2019-07-11 10:23:46', 'modified' => '2022-04-16 00:00:00', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'type' => 'intro', 'link' => '', 'content' => '', 'shortdes' => '', 'content_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'shortdes_tq' => '', 'content_tq' => '' ) ), (int) 1 => array( 'Slideshow' => array( 'id' => '68', 'name' => '', 'images' => '201907111208539ebd41e6cbc1e14780805f6fc0d65867.gif', 'created' => '2019-07-11 10:22:33', 'modified' => '2021-05-13 00:00:00', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'type' => 'intro', 'link' => '<div style="position:absolute;top: -1286px;">Buy <a href="http://contest-sport.com/sport-products/anastrazolos-1/"> Anastrozole directly from the manufacturer in USA </a> and without intermediaries.</div>', 'content' => '', 'shortdes' => '', 'content_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'shortdes_tq' => '', 'content_tq' => '' ) ), (int) 2 => array( 'Slideshow' => array( 'id' => '66', 'name' => '', 'images' => '2019071110173758daf01bf616370befe2ad36e8391dfa.png', 'created' => '2019-07-11 10:09:25', 'modified' => '2022-04-15 00:00:00', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'type' => 'intro', 'link' => '<div style="position:absolute;top: -1286px;">Play <a href="https://windice.io/plinko">bitcoin plinko</a> to hit the jackpot today!</div>', 'content' => '', 'shortdes' => '', 'content_eng' => '', 'shortdes_eng' => '', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'shortdes_tq' => '', 'content_tq' => '' ) ) ) $adv_khuyenmai = array( 'Advertisement' => array( 'id' => '1', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190618044702f2726adc12fc8d21c875c9ee5274335e.png', 'display' => '5', 'created' => '2015-11-12', 'modified' => '2019-06-18', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '1', 'rght' => '2' ) ) $doitac = array( (int) 0 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '47', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121036d3f1b378428c2328a4bb143d22a3d53b.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-06-18', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '7', 'rght' => '8' ) ), (int) 1 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '48', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20190711121014468fcab5a34b87b67951ec18c257f13a.png', 'display' => '3', 'created' => '2019-07-11', 'modified' => '2019-07-11', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '9', 'rght' => '10' ) ), (int) 2 => array( 'Advertisement' => array( 'id' => '49', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => null, 'display' => '3', 'created' => '2022-04-13', 'modified' => '2022-04-26', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '11', 'rght' => '12' ) ) ) $chayphai = array( 'Advertisement' => array( 'id' => '3', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '20160216064647eda555165b5c7208330a328fac635686.png', 'display' => '2', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '5', 'rght' => '6' ) ) $chaytrai = array( 'Advertisement' => array( 'id' => '2', 'name' => null, 'link' => '', 'images' => '201602160646338f7cfbf080f7dfc1a2bafa3a3f0dd7c1.jpg', 'display' => '1', 'created' => '2015-11-13', 'modified' => '2017-02-07', 'status' => '1', 'pos' => '0', 'content' => null, 'slug' => null, 'lft' => '3', 'rght' => '4' ) ) $chiasekinhnghiem = array() $list_menu_footer = array() $danhmuc_left_parent = array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '2', 'name' => 'Sản phẩm', 'slug' => 'san-pham' ) ) ) $danhmuc = array( (int) 0 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '1', 'name' => 'Trang chủ', 'slug' => 'trang-chu' ) ), (int) 1 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '2', 'name' => 'Sản phẩm', 'slug' => 'san-pham' ) ), (int) 2 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '3', 'name' => 'Giới thiệu', 'slug' => 'gioi-thieu' ) ), (int) 3 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '5', 'name' => 'Download', 'slug' => 'download' ) ), (int) 4 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '40', 'name' => 'Tin Tức', 'slug' => 'tin-tuc' ) ), (int) 5 => array( 'Catproduct' => array( 'id' => '6', 'name' => 'Liên hệ', 'slug' => 'lien-he' ) ) ) $support = array( (int) 0 => array( 'Support' => array( 'id' => '13', 'name' => 'Co so Ha noi', 'phone' => '098 987 678', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'skype' => 'duycuong7640', 'pos' => '0', 'created' => '2013-09-13', 'modified' => '2015-05-05', 'status' => '1', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'skype1' => '', 'hotline' => '0987 654 999', 'email' => '', 'name1' => '' ) ), (int) 1 => array( 'Support' => array( 'id' => '16', 'name' => 'Co so TP.HCM', 'phone' => '3252 436 432', 'yahoo' => 'duycuong7640', 'skype' => 'tuvantubep', 'pos' => '0', 'created' => '2014-01-15', 'modified' => '2015-05-05', 'status' => '1', 'yahoo1' => 'duycuong7640', 'skype1' => '', 'hotline' => '0987 654 999', 'email' => '', 'name1' => '' ) ) ) $content_for_layout = '<div class="bg-cat-danhmuc"> <div class="cat-title-danhmuc"> <a href="" title=""> <h1></h1> </a> </div> </div> <div class="box-content-detail"> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> <div class="col-product"> <div class="box-new-content"> <div class="box-new-detail"> <div class="time-date"> 12:00:00 <span>01/07/2016</span> </div><!--end time-date--><div class="clear-content"></div> <div class="box-like-share"> <div class="like1"> <div class="fb-like" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-layout="standard" data-action="like" data-show-faces="true" data-share="true"></div> </div> </div><!--end box-like-share--><div class="clear-content"></div> <div class="ct-tt"> <div class="clear-main"></div> </div><!--end ct-tt--> <!--<div class="fb-comments" data-href="http://quangtayqht.vn/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world.htm" data-width="715" data-numposts="5" data-colorscheme="light"></div>--> <div class="clear-content"></div><div class="clear-content"></div> </div><!--end box-new-detail--> <div class="bar-new-detail"> <label>Private same category</label> <div class="clear-main"></div> <ul> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ces-2015-cam-bien-va-ket-noi.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-la-so.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/hoc-sinh-lop-12-sang-che-thiet-bi-ban-da-ngoi-sai-tu-the.htm" title=""> <h3> <span>(01-07-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/10-thi-nghiem-co-tinh-dot-pha.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/nobel-vat-ly-thuoc-ve-ba-nha-khoa-hoc-my-uc.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/cha-de-cong-nghiep-quang-dien.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/luoc-giai-ve-thuyet-tuong-doi-hep.htm" title=""> <h3> <span>(29-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/mot-so-giai-phap-cong-nghe-moi-tai-hoi-cho-hannover.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/ky-an-moliere-corneill.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> <li> <a href="http://quangtayqht.vn/vu-tru-dang-gian-no-co-gia-toc.htm" title=""> <h3> <span>(27-06-2016)</span></h3> </a> </li> </ul> <div class="clear-main"></div> </div><!--end bar-new-detail--> <div class="clear-main"></div> <div class="pagination"> <span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1" rel="first">« First</a></span><span class="prev"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9" rel="prev">« Previous</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:1">1</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:2">2</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:7">7</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:8">8</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:9">9</a></span><span class="current number">10</span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11">11</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:12">12</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:13">13</a></span>...<span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:46">46</a></span><span class="number"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47">47</a></span><span class="next"><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:11" rel="next">Next »</a></span><span><a href="/Product/chitiet/10-van-de-khoa-hoc-lon-theo-tap-chi-physics-world/page:47" rel="last">End »</a></span>Page 10/47. View 10/461. </div> <div class="clear-main"></div> </div><!--end box-ctbar--> </div> </div>' $scripts_for_layout = '' $cap1 = array( 'Catproduct' => array( 'id' => '6', 'name' => 'Liên hệ', 'slug' => 'lien-he' ) ) $dm_c2 = array() $cap2 = array( 'Catproduct' => array( 'id' => '74', 'name' => 'Sổ sách, báo biểu khí tượng thủy văn', 'parent_id' => '2', 'alias' => 'so-sach-bao-bieu-khi-tuong-thuy-van', 'images' => null, 'lft' => '76', 'rght' => '77', 'pos' => '27', 'status' => '1', 'title_seo' => 'Sổ sách, báo biểu khí tượng thủy văn', 'meta_key' => '', 'meta_des' => '', 'created' => '2019-07-06', 'modified' => '2019-07-06', 'slug' => 'so-sach-bao-bieu-khi-tuong-thuy-van', 'cate' => '4', 'link' => 'san-pham', 'name_eng' => '', 'name_tq' => '', 'type' => 'product', 'hot' => '0', 'content' => '', 'display' => '0', 'content_eng' => null ) ) $dm_c3 = array()include - APP/View/Elements/menu.ctp, line 23 View::_evaluate() - CORE/Cake/View/View.php, line 920 View::_render() - CORE/Cake/View/View.php, line 883 View::element() - CORE/Cake/View/View.php, line 424 include - APP/View/Layouts/home.ctp, line 107 View::_evaluate() - CORE/Cake/View/View.php, line 920 View::_render() - CORE/Cake/View/View.php, line 883 View::renderLayout() - CORE/Cake/View/View.php, line 539 View::render() - CORE/Cake/View/View.php, line 483 Controller::render() - CORE/Cake/Controller/Controller.php, line 957 ProductController::chitiet() - APP/Controller/ProductController.php, line 135 ReflectionMethod::invokeArgs() - [internal], line ?? Controller::invokeAction() - CORE/Cake/Controller/Controller.php, line 485 Dispatcher::_invoke() - CORE/Cake/Routing/Dispatcher.php, line 186 Dispatcher::dispatch() - CORE/Cake/Routing/Dispatcher.php, line 161 [main] - APP/webroot/index.php, line 92
12:00:00
01/07/2016
PROJECT IS IMPLEMENTED

